Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

@- giao an 5 tuan 1- mot cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.96 KB, 33 trang )

Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC
Th gưi c¸c häc sinh
I - Mơc tiªu
1. BiÕt ®äc nhÊn giäng tõ ng÷ cÇn thiÕt, ng¾t nghØ h¬i ®óng chç.
* ThĨ hiƯn ®ỵc t×nh c¶m th©n ¸i, tr×u mÕn, tin tëng.
2. HiĨu bµi:
- HiĨu néi dung bøc th: B¸c Hå khuyªn HS ch¨m häc, nghe thÇy, yªu b¹n vµ tin tëng
r»ng HS sÏ kÕ tơc xøng ®¸ng sù nghiƯp cđa cha «ng, x©y dùng thµnh c«ng níc ViƯt Nam míi.
3. Thc lßng ®o¹n th: “ Sau 80 n¨m…c«ng häc tËp cđa c¸c em”.(Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1,2,3)
- Học sinh khá, giỏi đoc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến tin tưởng
II- §å dïng d¹y häc
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK.
- B¶ng phơ viÕt ®o¹n th HS cÇn häc thc lßng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1: Më ®Çu
GV nªu mét sè ®iĨm cÇn chó ý vỊ yªu cÇu cđa giê tËp ®äc ë líp 5, viƯc chn bÞ cho
giê häc, nh»m cđng cè nỊn nÕp häc tËp cđa HS.
- Giíi thiƯu bµi
- GV giíi thiƯu chđ ®iĨm ViƯt Nam - Tỉ qc em. Yªu cÇu HS xem vµ nãi nh÷ng ®iỊu
c¸c em thÊy trong bøc tranh minh ho¹ chđ ®iĨm: H×nh ¶nh B¸c Hå vµ HS c¸c d©n téc trªn nỊn
lµ cê Tỉ qc bay thµnh h×nh ch÷ S - gỵi d¸ng h×nh ®Êt níc ta.
- Giíi thiƯu Th gưi c¸c häc sinh
Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn häc sinh lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi
a) Lun ®äc
- Mét HS kh¸, giái ®äc mét lỵt toµn bµi.
- L¸ th chia lµm 2 ®o¹n nh sau:
§o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn VËy c¸c em nghÜ sao?
§o¹n 2: PhÇn cßn l¹i.
- HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n cđa bµi. (GV chØ ®Þnh HS nèi tiÕp nhau ®äc hÕt bµi) -
®äc 2 - 3 lỵt, ®Ĩ nhiỊu HS trong líp ®ỵc ®äc.


Khi HS ®äc, GV kÕt hỵp:
+ Khen nh÷ng em ®äc ®óng, xem ®ã nh lµ mÉu cho c¶ líp noi theo: kÕt hỵp sưa lçi cho
HS nÕu cã em ph¸t ©m sai, ng¾t nghØ h¬i cha ®óng, hc giäng ®äc kh«ng phï hỵp
+ Sau lỵt ®äc vì, gióp HS hiĨu c¸c tõ ng÷ míi vµ khã.( C¸ch lµm: HS ®äc thÇm phÇn
chó gi¶i c¸c tõ míi ë ci bµi häc (80 n¨m gi¶i phãng n« lƯ, c¬ ®å, hoµn cÇu, kiÕn thiÕt, c¸c c-
êng qc n¨m ch©u…), gi¶i nghÜa c¸c tõ ng÷ ®ã, ®Ỉt c©u hái víi c¸c tõ c¬ ®å, hoµn cÇu ®Ĩ hiĨu
®óng h¬n nghÜa cđa tõ.)
TUẦN 1
Từ:23/8/2010
đến 27/8/2010
TUẦN 1
Từ:23/8/2010
đến 27/8/2010
GV giải thích rõ thêm: những cuộc chuyển biến khác thờng mà Bác Hồ nói trong th là
cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ
Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, giành độc
lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. GVgiải thích thêm một số từ ngữ khác: giời (trời),
giở đi (trở đi).
- HS luyện tập theo cặp (mỗi HS đều đợc đọc cả bài).
- Một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tởng)
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1(Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?), TLCH 1: Ngày khai trờng
tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác?
(+ Đó là ngày khai trờng đầu tiên sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
+ Từ ngày khai trờng này, các em HS bắt đầu đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn
Việt Nam)
HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 và 3.
Câu hỏi 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
(Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên hoàn cầu)

Câu hỏi 3: HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc?
(HS phải cố gắng, siêng năng học tập, sánh vai các cờng quốc năm châu)
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2
Cách làm:
+ GV đọc diễn cảm đoạn th để làm mẫu cho HS.
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn th theo cặp.
+ Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV theo dõi, uốn nắn.
HS HTL đoạn (từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em).
Đọc nhấn giọng các từ ngữ xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không, sánh
vai, phần lớn. Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ: ngày nay/chúng ta cần phải xây dựng lại cơ
đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta; nớc nhà trông mong/chờ đợi ở các em rất nhiều.
- Chú ý:
+ Giọng đọc cần thiết thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS -
những ngời sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
GV đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng (xây dựng lại, theo kịp, trông mong chờ đợi,
tơi đẹp, sánh vai, một phần lớn) ,những chỗ phải nghỉ hơi để không gây hiểu lầm hoặc mơ hồ
vê nghĩa (trông mong/chờ đợi)
d) Hớng dẫn HS học thuộc lòng
- HS nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 nămở
công học tập của các em)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
Hoạt động3 : Củng cố, dặn dò
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- yªu cÇu HS vỊ nhµ tiÕp tơc HTL nh÷ng c©u ®· chØ ®Þnh; ®äc tríc bµi v¨n t¶ c¶nh Quang
c¶nh lµng m¹c ngµy mïa.
--------------------------------------------
THỂ DỤC
- Giới thiệu chương trình – Tổ chức lớp
- Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Kết bạn”

I. Mục tiêu :
- Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 5.
- Một số quy đònh về nội quy, yêu cầu tập luyện.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
- Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách
xin phép ra, vào lớp.
- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu nắm được cách chơi, nội quy chơi.
II. Dụng cụ :
- Còi
III. Hoạt động dạy học
1. MỞ ĐẦU :
- Tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo.
- Kiểm tra đồ dùng học thể dục.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay hát.
- Khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông
2. CƠ BẢN :
- GV giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 5. Chú ý, nhắc nhở HS tinh thần học tập
và tính kỉ luật.
- Khi lên lớp giờ Thể dục, quần áo phải gọn gàng. Không được đi dép lê, phải đi giày .
Khi nghỉ tập phải xin phép thầy, cô giáo.
- Cách chia tổ như biên chế tổ lớp chú ý chia đồng đều nam, nữ và trình độ sức khoẻ các
em trong tổ. Tổ trưởng là em có sức khoẻ , nhanh nhẹn, thông minh.
- GV dự kiến, nêu lên để cả lớp quyết đònh. Tốt nhất cán sự bộ môn là lớp trưởng có sức
khoẻ tốt, nhanh nhẹn, thông minh.
- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp.
- GV nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi có kết hợp cho một nhóm HS làm
mẫu.
3. KẾT THÚC :
- Đứng vỗ tay và hát.

- GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"
--------------------------------------------
TOÁN
¤n tËp: Kh¸i niƯm vỊ ph©n sè
I. Mơc tiªu:
- BiÕt ®äc, viÕt ph©n sè ; biÕt biĨu diĨn mét phÐp chia sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn kh¸c 0
vµ viÕt mét sè tù nhiªn díi d¹ng ph©n sè.
- Lµm bµi tËp 1,2,3,4 .
- Gi¸o dơc HS ý thøc ham häc to¸n.
II. §å dïng d¹y häc:
C¸c tÊm b×a c¾t vµ vÏ nh c¸c h×nh vÏ trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng 1:
KiĨm tra bµi cò: KiĨm tra SGK cđa HS.
Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp kh¸i niƯm ban ®Çu vỊ ph©n sè.
- Gi¸o viªn cho HS quan s¸t tÊm b×a råi nªu: mét b¨ng giÊy ®ỵc chia thµnh ba phÇn b»ng
nhau, t« mµu hai phÇn, tøc lµ t« mµu hai phÇn ba b¨ng giÊy, ta cã ph©n sè:
3
2
®äc lµ : hai
phÇn ba.
- Gäi mét sè HS ®äc l¹i.
- Gi¸o viªn lÇn lỵt cho HS t×m ra vµ ®äc c¸c ph©n sè øng víi nh÷ng tÊm b×a cßn l¹i.
- HS nªu:
100
40
;
4
3

;
10
5
;
3
2
lµ c¸c ph©n sè.
- Mét sè HS ®äc l¹i.
Ho¹t ®éng 3: ¤n tËp c¸ch viÕt th¬ng hai sè tù nhiªn, c¸ch viÕt mçi sè tù nhiªn díi d¹ng
ph©n sè:
- Gi¸o viªn viÕt lªn b¶ng c¸c phÐp chia 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.
- Yªu cÇu HS viÕt th¬ng ®ã díi d¹ng PS gäi 2 HS lªn b¶ng lµm – GV nhËn xÐt.
- HS rót ra chó ý 1 SGK – 2 HS ®äc l¹i.
* T¬ng tù HS rót ra chó ý 2,3,4 trong SGK.
- Gäi mét sè HS ®äc l¹i chó ý trong SGK – Gi¸o viªn chèt l¹i.
Ho¹t ®éng 4: Lun tËp:
Bµi tËp 1 : - HS ®äc yªu cÇu, ®äc nèi tiÕp tríc líp nªu TS vµ MS cđa tõng PS.
- HS – Gi¸o viªn nhËn xÐt.
Bµi tËp 2 : - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ nªu yªu cÇu cđa bµi.
- Hai HS lªn b¶ng lµm, HS kh¸c lµm vë. HS nhËn xÐt – GV ch÷a bµi.
Bài làm: Viết thơng sau dới dạng phân số:
7
9
7:9;
100
75
100:75;
5
3
5:3

===
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- HS chữa bài Giáo viên nhận xét.
Bài làm: Viết các số tự nhiên sau dới dạng phân số có mẫu số là 1.
1
1000
1000;
1
105
105;
1
32
32
===
-Củng cố dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Tính chất cơ bản của PS
--------------------------------------------
ẹAẽO ẹệC
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dới học
tập.
- Có ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
II. Tài liệu và ph ơng tiện
- Giấy trắng, bút màu
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động: HS hát bài em yêu trờng em. Nhạc và lời Hoàng Vân
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
a) Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.

b) Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo
các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì?
+ HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất trờng Vì vậy HS lớp 5 cần gơng mẫu về
mọi mặt để các em HS các khối khác học tập.
* Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
a) Mục tiêu: Giúp HS xác định đợc nhiệm vụ của HS lớp 5
b) Cách tiến hành:
1. GV nêu yêu cầu bài tập:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Vài nhóm trình bày trớc lớp
Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện.
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ (bài tập 2)
a) Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng
đáng là HS lớp 5.
b) Cách tiến hành
1. GV nêu yêu cầu tự liên hệ
- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trớc đến nay với những nhiệm vụ của HS
lớp 5.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS tự liên hệ trớc lớp.
2. Yêu cầu HS trả lời
GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt
và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
* Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên

a) Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội
dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD:
- Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì?
- Bạn cảm thấy nh thế nào khi là HS lớp 5?
- Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong trơng trình "Rèn luyện đội viên"?
- Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5?
- Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố gắng hơn để xững đáng là HS lớp 5
- Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề trờng em?
- GV nhận xét kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
* Củng cố dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này:
+ Mục tiêu phấn đấu.
+ Những thuận lợi đã có.
+ những khó khăn có thể gặp.
+ Biện pháp khắc phục khó khăn.
+ Những ngời có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn.
- Về su tầm các bài thơ bài hát nói về HS lớp 5 gơng mẫu và về chủ đề Trờng em.
- Vẽ tranh về chủ đề trờng em.
------------------------------------------------------------------------------
Thửự ba, ngaứy 24 thaựng 8 naờm 2010
LUYEN Tệỉ VAỉ CAU
Từ đồng nghĩa
I . mục tiêu
1. Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
2. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn,từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung
ghi nhớ)
3. Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1,2; đặt câu đợc với một cặp từ đồng

nghĩa, theo mẫu BT3.
*Đặt câu đợc với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm đợc(BT3)
II- Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, yêu cầu của giờ học:
- giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các Bài tập thực hành về từ đồng nghĩa.
Hoạt động 2 : Phần nhận xét
Bài tập 1
- Một HS đọc trớc lớp yêu cầu của BT 1 (đọc toàn bộ nội dung). Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Một HS đọc các từ in đậm đã đợc thầy (cô) viết sẵn trên bảng lớp.
a) xây dựng - kiến thiết
b) vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm.
- GV hớng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đó trong
đoạn văn b (xem chúng giống nhau hay khác nhau). Lời giải: nghĩa của các từ này giống nhau
(cùng chỉ một hoạt động, một màu)
- GV chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT
- HS trao đổi với bạn bên cạnh
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng:
+ xây dựng và kiến thiết có thể thay thế đợc cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn
toàn (làm nên một công trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị xã
hội, kinh tế)
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không
giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu
vàng nhạt, tơi, ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.

Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
- Hai đến ba HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1
- Một HS đọc trớc lớp yêu cầu của bài.
- GV mời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: nớc nhà - hoàn cầu - non sông
- năm châu.
- Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ nớc nhà - non sông
+ hoàn cầu - năm châu
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu)
- HS trao đổi theo cặp. Các em làm bài vào VBT. (khuyến khích HS tìm đợc nhiều từ
đồng nghĩa với mỗi từ đã cho.)
- HS đọc kết quả làm bài. HS nhận xét , GV chốt ý đúng :
Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tơi, tơi đẹp, mĩ lệ.
To lớn: to, lớn, to đùng, to tớng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ.
Học tập: học, học hành, học hỏi
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu)
- GV nhắc HS chú ý: mỗi em phải đặt 1 câu, mỗi câu chứa một từ trong cặp từ đồng
nghĩa (nh mẫu trong SGK).
*HS khá,giỏi : Đặt 1 câu có chứa đồng thời cả 2 từ đồng nghĩa.
(VD: cô bé ấy rất xinh, ôm trong tay một con búp bê rất đẹp)
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS viết vào vở 2 câu văn đã đặt đúng với một cặp từ đồng nghĩa.
VD:
+ Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. Cuộc sống mỗi ngày một tơi đẹp.

+ Em bắt đợc một chú cua càng to kềnh. Còn Nam bắt đợc một chú ếch to sụ.
+ Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bè bạn.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.
- yêu cầu HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ trong bài.
--------------------------------------------
TOAN
Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn, quy đồng mẫu số các PS (trờng hợp
đơn giản).
-Làm bài tập 1,2.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn mầu, bộ phân số.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một em lên bảng viết thơng sau dới dạng phân số 2: 3; 5:7; 7:10
- Hai HS nêu lại phần chú ý SGK. Giáoviên nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
+ Giáo viên viết ví dụ 1 lên bảng: Viết số thích hợpvào ô trống:
=
ì
ì
=
6
5
6

5
--
- Giáo viên yêu cầu HS tìm số thích hợp để điềnvào ô trống( Lu ý điền số nào vào ô trống
trên tử số thì cũng phải điền số đó vào ô trống ở mẫu số và số đó khác 0)
- Một HS lên làm, HS dới lớp làm nháp. Giáo viên nhận xét.
- HS rút ra nhận xét, một số HS nhắc lại.
+ Giáo viên viết ví dụ 2 lên bảng và cũng yêu cầu HS điền vào ô trống nh VD1:
:24
:20
24
20
=
=
- Một HS lên bảng làm, dới lớp làm nháp.
- HS nhận xét bài của bạn từ đó rút ra nhận xét qua ví dụ 2.
- Giáoviên giúp HS qua VD
1
, VD
2
nêu đợc tính chất cơ bản của phân số.
- Gọi một số HS nhắc lại.
Hoạt động 3: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
+ Rút gọn phân số:
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại thế nào là rút gọn phân số? Có mấy cách rút gọn phân số?
- HS áp dụng rút gọn phân số
120
90
theo hai cách.
- 2 HS lên bảng làm GV nhận xét:
4

3
3:12
3:9
12
9
10:120
10:90
120
90
====
hoặc:
4
3
30:120
30:90
120
90
==
+ Quy ®ång mÉu sè:
- Gi¸o viªn yªu cÇu HS nh¾c l¹i thÕ nµo lµ quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè? Cã mÊy c¸ch quy
®ång mÉu sè c¸c ph©n sè?
- HS ¸p dơng quy ®ång hai ph©n sè sau:
5
2

7
4
;
5
3


10
9
.
- Hai HS lªn b¶ng lµm, HS kh¸c lµm nh¸p.
35
20
57
54
7
4
;
35
14
75
72
5
2
=
×
×
==
×
×
=
5
3

10
9

v× 10 : 5 = 2 nªn
;
10
6
25
23
5
3
×
×
=
Gi÷ nguyªn
10
9
- Gäi HS nhËn xÐt. Gi¸o viªn nhËn xÐt bỉ sung.
Ho¹t ®éng 3: Lun tËp:
Bµi tËp 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu. Mét HS lªn b¶ng lµm, HS kh¸c lµm vë.
- HS nhËn xÐt. Gi¸o viªn ch÷a bµi.
Bµi lµm:
16
9
4:64
4:36
64
36
;
3
2
9:27
9:18

27
18
;
5
3
5:25
5:15
25
15
====
Bµi tËp 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu. Mét HS lªn b¶ng lµm, HS kh¸c lµm vë.
- HS nhËn xÐt. Gi¸o viªn bỉ sung.
Bµi lµm: a.
3
2

24
15
38
35
8
5
;
24
16
83
82
3
2
;

8
5
=
×
×
==
×
×
=
b.
4
1

12
3
34
31
4
1
;
12
7
=
×
×
=
gi÷ nguyªn
12
7
c.

6
5

8
3
; Ta nhËn thÊy 24: 6 = 4; 24 : 8 = 3.
Chän 24 lµm mÉu sè chung ta cã:
6
5
=
24
9
38
33
8
3
;
24
20
46
45
=
×
×
==
×
×

.
35

20
21
12
7
4
;
100
40
30
12
5
2
====
+Cđng cè-dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc, HS nh¾c l¹i néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bÞ bµi so s¸nh hai ph©n sè.
-------------------------------------------
THỂ DỤC
- Đội hình đội ngũ .
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
và “Lò cò tiếp sức”.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo
cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thục
động tác và cách báo cáo.
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi
đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. Dụng cụ :
- Còi
- 2 – 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:

1. MỞ ĐẦU :
- Lớp trưởng tập trung báo cáo
- Nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục .
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay hát.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
2. CƠ BẢN :
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp.
+ GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai cho HS.
+ Chia tổ luyện tập (do tổ trưởng điều khiển)
+ Cho các tổ thi đua trình diễn, GV cùng HS quan sát, nhận xét.
- Khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhòp :1,2,3,4 ; ...(1’).
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
+ GV cho cả lớp thi đua chơi (mỗi trò chơi 2- 3 lần).
+ GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
3. KẾT THÚC :
- Cả lớp chạy chậm thả lỏng .
- GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học và giao bài về nhà.
- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"
--------------------------------------------
CHÍNH TẢ
ViƯt Nam th©n yªu
I. Mơc tiªu
1. Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ ViƯt Nam th©n yªu. Kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi,
tr×nh bµy ®óng h×nh thøc th¬ lơc b¸t.
2. T×m ®ỵc tiÕng thÝch hỵp víi « trèng theo yªu cÇu cđa bµi tËp 2, thùc hiƯn ®óng BT3.
II. §å dïng d¹y - häc
III. Các hoạt động dạy - họC
Hoạt động 1 :
GV nêu một số điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ chính tả (CT) ở lớp 5, việc chuẩn bị đồ

dùng cho giờ học, nhằm củng cố nền nếp học tập của HS.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lợt. HS theo dõi trong SGK. GV đọc thong thả, rõ ràng,
phát âm chính xác có tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai.
- HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em quan sát hình thức trình bày thơ lục
bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (mênh mông, biển lúa, dập dờn)
- HS gấp SGK, GV đọc từng dòng thơ cho HS viết theo tốc độ viết quy đinh ở lớp 5.
Mỗi dòng thơ đọc 1 - 2 lợt .
Lu ý HS: Ngồi viết đúng t thế. Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng,
chữ đầu viết hoa, lùi vào 1 ô li.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt. HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nêu nhận xét chung.
Hoạt động3 : Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Một HS nêu yêu cầu của Bài tập
- GV nhắc các em nhớ ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; ô số 2 là
tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh; ô số 3 có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k.
- Mỗi HS làm bài vào VBT
- 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài. tổ chức cho các nhóm HS
làm bài dới hình thức thi tiếp sức.
- Một vài HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: ngày, ghi, ngắt, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết,
của, kiên, kỉ.
Bài tập 3
- Một HS đọc yêu cầu của Bài tập
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. (VD: âm đầu cờ
đứng trớc i, ê, e viết là k; đứng trớc các âm còn lại [a, o, ô, ơ, ] viết là c)
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Hai hoặc ba HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
- HS nhẩm học thuộc quy tắc.
- GV cất bảng: mời 1 - 2 em nhắc lại quy tắc đã thuộc.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
Âm đầu Đứng trớc i, ê, ê
Đứng trớc
các âm còn lại
Âm cờ
Viết là k Viết là c
Âm gờ
Viết là gh Viết là g
Âm ngờ
Viết là ngh Viết là ng
Lu ý: ở lớp 1, HS đợc giải thích qu là một âm (âm quờ). Để thống nhất với cách giải thích
đó, sách Tiếng Việt 5 không coi q là một cách ghi âm cờ
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.
- yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã
viết sai, ghi nhớ quy tắc viết chính tả với c/k, g/ gh , ng/ ngh.
--------------------------------------------
KHOA HOẽC
Sự sinh sản
I. Mục tiêu:
- Sau bài học này, học sinh có khả năng:
- Nhận biết mọi ngời đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?" Hình trang 4,5 SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu tổng quát chơng trình môn Khoa học lớp 5.

Hoạt động 2: Trò chơi "Bé là con ai?"
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,
mẹ mình.
* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một ngời mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc
điểm giống nhau).
GV thu các bức tranh của HS.
*Cách tiến hành:
B ớc1: GV phổ biến cách chơi
- Mối học sinh sẽ đợc phát một phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có hình em bé phái đi tìm bố
hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngợc lại.
Ai tìm đợc trớc là thắng ai tìm đợc sau là thua.
B ớc 2: HS chơi nh hớng dẫn trên.
B ớc 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×