Chẩn đốn - điều trị - dự phịng
lỗng xương
Bs Nguyễn Hoài Phong
Bệnh viện Đa Khoa Thiện Hạnh 2017
Nội dung trình bày
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Bệnh lỗng xương là gì?
Tại sao lỗng xương là “kẻ giết người” thầm lặng?
Chẩn đốn lỗng xương như thế nào?
Những ai cần đo MĐX?
Những ai cần được điều trị?
Điều trị và dự phòng thế nào?
Lựa chọn thuốc điều trị như thế nào?
Kết luận
1. Lỗng xương là gì?
“Sức mạnh của xương bao gồm sự toàn vẹn cả về
khối lượng và chất lượng của xương”
Lỗng xương là một rối loạn chuyển hóa của bộ xương dẫn đến:
Khối lượng xương giảm
Vi cấu trúc của xương bị hư hỏng
đưa đến tăng nguy cơ gãy xương
Lỗng xương là gì
Bình thường
Lỗng xương
Lỗng xương là gì?
•
Bình thường: tạo xương và huỷ xương xảy ra song song
•
Khi có sự mất cân bằng: tạo xương < hủy xương
→ loãng xương
Nội dung trình bày
2. Tại sao lỗng xương là “kẻ giết người” thầm lặng?
2. tại sao loãng xương là “kẻ giết người” thầm lặng?
• Lỗng xương
Tăng TS
• Gãy xương
Tăng NC
• Tử vong
8,4-36%/ năm
Tăng NC
B. Abrahamsen, Osteoporos Int (2009) 20:1633 –1650
Cas lâm sàng
•
•
•
Nữ, 80 tuổi, CĐ: ĐTĐ2, THA, TMCT, CKD GĐ 3B – đang đt
V/v: gãy cổ xương đùi phải sau CT nhẹ (ngã sau khi chuyển tư thế từ ngồi sang đứng); đo MĐX: loãng xương (t-scrore:-3,5)
Vấn đề:
–
–
Nếu thay khớp háng: tốn kém, nguy cơ biến chứng phẫu thuật cao, vẫn phải bất động.
Nếu không phẫu thuật: biến chứng do nằm lâu (viêm phổi, loét, tắc mạch..), cần người chăm sóc, giảm CLCS…
Nguy cơ tử vong cao
Tần suất loãng xương ở Việt Nam
60
Nam
Nữ
50
40
Tần suất (%)
30
20
10
0
50 – 59
60 – 69
Nhóm tuổi
Ho-Pham, et al BMC Musculoskel Disord 2011
70 – 99
Tần suất gãy đốt sống ở Việt Nam
Lan T Ho-Pham et al. 2012. Archive Osteoporosis
.
Biểu hiện lâm sàng âm thầm
•
•
•
Diễn tiến âm thầm cho đến khi gãy xương
Các triệu chứng lâm sàng thường của gãy xương; đau, biến dạng xương, gù, thay đổi hình thể…
Vị trí gãy thường gặp:
gãy lún đốt sống
gãy cổ xương đùi
gãy đầu dưới xương quay
Bệnh khơng được chẩn đốn và điều trị thích hợp
•
Nghiên cứu tại 4 hệ thống y tế của Mỹ:
–
–
–
1/8-1/4 gãy xương hơng được làm test chẩn đốn
<1/4 được cho calciD
<1/10 được điều trị các thuốc chống lỗng xương
Bệnh ít được quan tâm !
Loãng xương: kẻ giết người thầm lặng!
US Department of Health and Human Services: Bone Health and Osteoporosis: A Report of the Surgeon General, Office of the Surgeon
General, 2004.
Nội dung trình bày
3. Chẩn đốn lỗng xương như thế nào?
Các xét nghiệm chẩn đốn lỗng xương
Xét nghiệm máu đánh giá quá trình tạo xương: Osteocalcin, BSAP, PICP… it làm
Xét nghiệm đánh giá quá trình hủy xương: Hydroxyproline, Pyridinoline … ít làm
Chụp X-quang – ít giá trị
Sinh thiết xương: thực tế - ít làm
Đo mật độ xương: – được sử dụng nhiều nhất
Có nhiều phương pháp đo MĐX
Phương pháp
Nguyên lý
Ưu điểm
Nhược điểm
Siêu âm định lượng (QU)
Đo vận tốc sóng siêu âm
-Đơn giản
-Nhanh
-Rẻ tiền
-Chỉ đo được ở xương gót, bánh
Tương đương QCT
-Phác tạp
-Tốn kém
truyền qua xương
MRI
Sử dụng
chè
Khơng được sử dụng
-Ít chính xác
trong chẩn đoán
Hấp thụ quang phổ đơn (SPA)
Hấp thụ bức xạ ion hóa của
Hấp thụ quang phổ kép (DPA)
xương
Chỉ đo được các xương ngoại vi
Được thay thế bằng
DEXA
Hấp thụ tia X năng lượng đơn
(SXA)
-Sai số thấp
-Liều chiếu thấp
Sai số khoảng 1%
Hấp thụ bức xạ tia X của xương
-Sai số khoảng 1%
-Liều chiếu thấp
Hấp thụ tia X năng lượng kép
(DEXA)
Gai cột sống làm BMD cao hơn
thực tế
Được sử dụng trong
chẩn đoán
Cắt lớp vi tính định lượng (QCT)
Xác định BMD
Đo được cột sống và CXĐ
Liều chiếu xạ cao
Máy đo MĐX bằng pp DEXA
Bệnh viện Thiện Hạnh
Các vị trí đo MĐX
•
Cổ xương đùi 2 bên: nếu 1 bên – đo bên khơng thuận
•
Cột sống
•
Cổ tay 2 bên
Kết quả đo MĐX tại Bệnh Viện Thiện Hạnh
Vùng –BMD – T
T-score và Z-score
•
T-score:
•
Z-score:
–
–
–
là chỉ số lệch của bệnh nhân so với chỉ số chuẩn của người trẻ.
là chỉ số lệch của bệnh nhân so với người cùng tuổi, giới, trọng lượng, màu da.
gợi ý cho chẩn đốn lỗng xương thứ phát nhỏ hơn – 1,5
Chẩn đốn lỗng xương dựa vào chỉ số T – score (WHO)
Bình thường: T – score ≥ - 1
Thưa xương: - 2,5 < T – score < - 1
Loãng xương: T – score ≤ - 2,5
Loãng xương nặng: loãng xương + tiền sử gãy xương.
Nội dung trình bày
4. Những ai cần đo MĐX?
4. Những ai cần đo MĐX?
•
Nữ > 65; nam > 70
•
Nữ sau mãn kinh, nam > 50 + yếu tố nguy cơ lỗng xương
Tiền sử gđ gãy xương
Dễ té ngã
Ít vận động thể lực
Cân nặng thấp (BMI <18,5)
Kém thăng bằng
Thiếu đạm và calci
Thiếu vitamin D
Hút thuốc lá
Uống > 2 đơn vị rượu/ ngày
Adapted from National Osteoporosis Foundation. Clinician’s Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis. Washington, DC: National Osteoporosis Foundation; 2013. Available at: />Accessed September 13, 2013.