Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

NGHIÊN cứu, THIẾT kế, hệ THỐNG tự ĐỘNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NGUỒN nước để NÂNG CAO NĂNG SUẤT,CHẤT LƯỢNG NUÔI tôm THẺ CHÂN TRẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.98 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

PHẠM HỒNG SƠN

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC ĐỂ NÂNG CAO NĂNG
SUẤT,CHẤT LƯỢNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Thái Nguyên – Năm 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

PHẠM HỒNG SƠN

LỜI CAM ĐOAN

CỨU,
THIẾT
TênNGHIÊN
tôi là: Phạm
Hồng
Sơn KẾ, HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG KIỂM SOÁT
CHẤT
LƯỢNG
NƯỚC ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT


Sinh
ngày:
01 thángNGUỒN
08 năm 1985
LƯỢNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Học viên Cao học Khoá 21 – Lớp Kỹ thuật Điện tử - Trường Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp – Đại học Thái
Nguyên.
NGÀNH
KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Xin cam đoan luận văn “Nghiên
MÃcứu,
SỐ: thiết
…… kế, hệ thống tự động kiểm soát
chất lượng nguồn nước để nâng cao năng suất, chất lượng nuôi tôm thẻ chân
trắng ” do cơ giáo TS. Trần Thị Hịa và thầy giáo PGS.TS Đào Huy Du hướng
dẫn là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

KHOA ĐIỆN TỬ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Thái Nguyên – Năm 2020



3

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Phạm Hồng Sơn
Sinh ngày: 01 tháng 08 năm 1985
Học viên Cao học Khoá 21 – Lớp Kỹ thuật Điện tử - Trường Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên.
Xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu, thiết kế, hệ thống tự động kiểm soát
chất lượng nguồn nước để nâng cao năng suất, chất lượng nuôi tôm thẻ chân
trắng ” do cô giáo TS. Trần Thị Hòa và thầy giáo PGS.TS Đào Huy Du hướng
dẫn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có
nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn đúng như nội dung trong
đề cương và yêu cầu của cô giáo, thầy giáo hướng dẫn. Nếu có vấn đề gì trong nội
dung của luận văn, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, ngày
năm
Học viên

tháng

Phạm Hồng Sơn


4

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trương và được sự hướng dẫn tận tình
giúp đỡ của cơ giáo TS. Trần Thị Hịa và thầy giáo PGS.TS Đào Huy Du, luận văn

với đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, hệ thống tự động kiểm soát chất lượng nguồn nước
để nâng cao năng suất, chất lượng nuôi tôm thẻ chân trắng” đã được hồn thành.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
Cơ giáo TS. Trần Thị Hịa và thầy giáo PGS.TS Đào Huy đã tận tình chỉ dẫn,
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Các thầy cơ giáo Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp - Đại học Thái Nguyên
và các bạn bè đồng nghiệp, đã quan tâm động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình
học tập để hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, song do điều kiện thời gian và kinh nghiệm thực tế
của bản thân cịn ít, cho nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tơi mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn bè đồng
nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày
năm
Học viên

tháng

Phạm Hồng Sơn

MỤC LỤC


5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


6


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


7

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, tôm thẻ chân trắng được nuôi trồng phổ biến trên cả nước. Trong
q trình ni tơm thẻ chân trắng thì xử lý môi trường nước nuôi tôm là một trong
những công việc cực kỳ quan trọng. Để nuôi tôm thành công, cần đảm bảo hàng
loạt chỉ tiêu chất lượng nước như: nồng độ oxy hòa tan, nhiệt độ, độ pH, NH 3, NO2,
H2S, độ kiềm, độ mặn, nồng độ khoáng chất, nồng độ Nitrat, nồng độ phốt pho, mật
độ vi khuẩn, mật độ tảo, … phải nằm trong ngưỡng cho phép. Chỉ cần một trong các
chỉ tiêu trên đây vượt q ngưỡng cho phép thì tơm sẽ bị ảnh hưởng, chậm lớn,
giảm sức đề kháng, nhiễm bệnh và chết. Trong số các chỉ tiêu chất lượng nước, có
những chỉ tiêu biến đổi nhanh (thay đổi liên tục trong ngày) như: nồng độ oxy hòa
tan, nhiệt độ, độ pH cần phải được theo dõi, giám sát suốt ngày đêm. Các chỉ tiêu
liên quan đến lượng khí độc NH 3, NO2, H2S ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của
tôm nên cũng cần phải giám sát liên tục.
Trong thực tế hiện nay, nhiều trang trại nuôi tôm theo dõi các chỉ tiêu chất lượng
nước biến đổi nhanh (nồng độ oxy hòa tan, nhiệt độ, độ pH) bằng KIT hay các máy đo
cầm tay với tần suất 1-3 lần/ngày. Phương pháp này có những nhược điểm:
- Không thể đo được trong đêm (thời gian ban đêm dễ xảy ra rủi ro hơn ban
ngày).
- Chỉ giám sát được một vài chỉ tiêu chất lượng nước như nồng độ oxy hòa
tan, nhiệt độ, độ pH.
- Tốn nhiều cơng, khó kiểm tra xem nhân viên thực hiện có giám sát đầy đủ và
chính xác hay khơng.
- Việc lưu trữ dữ liệu để tổng hợp, phân tích, cải tiến quy trình gần như khơng

thể thực hiện được.
- Không thể thực hiện được cơ chế giám sát kép (giám sát lại người được giao
nhiệm vụ giám sát) và hạn chế trong việc cảnh báo.
- Không thể khắc phục được kịp thời các sự cố bất thường.


8

Chính vì nhược điểm của phương pháp theo dõi thủ công mà 40% - 45% các
trang trại, gia trại gặp thất bại trong q trình ni tơm do chưa xử lý được kịp thời
môi trường nước nuôi tôm như thời gian vừa qua.
Vì thế vấn đề cấp thiết đặt ra là cần phải có hệ thống tự động kiểm tra, giám
sát nhiều chỉ số chất lượng nguồn nước liên tục để đưa ra các cảnh báo, chỉ dẫn và
biện pháp kiểm soát chất lượng nguồn nước nhằm xử lý kịp thời và chính xác các
vấn đề phát sinh trong chất lượng nguồn nước để duy trì chất lượng nguồn nước
ln đảm bảo u cầu, từ đó đem lại thành cơng cho quá trình gia tăng năng suất
chất lượng, hiệu quả trong nuôi tôm thẻ chân trắng.
Doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản lớn đang rất khó khăn về những nội dung
nêu trên đó là Cơng ty TNHH Long Hải (GĐ Trương Văn Trị) và Công ty TNHH
Phương Nam (GĐ Đỗ Quang Bốn) địa chỉ tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.
Xuất phát từ những yêu cầu và sự cấp thiết đã nêu trên, em đã chọn đề tài cho
luận văn của mình là:
“Nghiên cứu, thiết kế hệ thống tự động kiểm soát chất lượng nguồn nước
để nâng cao năng suất, chất lượng nuôi tôm thẻ chân trắng”.
2.Mục tiêu nghiên cứu
- Đo các chỉ số môi trường nước trong hồ nuôi tôm thẻ chân trắng như: nồng
độ oxy hòa tan, nhiệt độ, độ pH, NH3, NO2, H2S, độ kiềm, độ mặn, nồng độ khoáng
chất, ... liên tục, suốt ngày đêm.
- Xây dựng hệ thống giám sát từ xa
- Thu thập, lưu trữ dữ liệu của quá trình sản xuất nhằm giúp thống kê, phân

tích và cải tiến quy trình cơng nghệ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Thực trạng nuôi tôm thẻ chân trắng
- Hệ thống giám sát chỉ số môi trường nước và tự động cảnh báo, kiểm soát
nguồn nước trong hồ nuôi tôm
4. Ý nghĩa của luận văn
- Các giải pháp xác định các chỉ số môi trường nước trong hồ nuôi tôm.


9

- Các ảnh hưởng của các chỉ số môi trường nước trong hồ ni tơm đến q
trình sinh trưởng, phát triển, phát sinh dịch bệnh của tôm và xác định phạm vi cho
phép của các chỉ số.
- Các giải pháp đảm bảo chất lượng môi trường nước trong hồ nuôi tôm.
- Các giải pháp giám sát liên tục kết hợp với tự động hóa kiểm sốt chất lượng
nước trong hồ nuôi tôm để để tránh rủi ro khi môi trường có vấn đề mà khơng phát
hiện kịp thời để xử lý, đồng thời tiết kiệm chi phí khi các chỉ tiêu chất lượng nước
đã đạt yêu cầu.
- Nghiên cứu thiết kế hệ thống giám sát chỉ số môi trường nước và tự động
cảnh báo, kiểm soát nguồn nước trong hồ nuôi tôm
5. Nội dung nghiên cứu
Cấu trúc luận văn bao gồm 3 chương, nội dung tóm tắt của các chương như sau :
Chương 1: THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
1.1. Tình hình chung
1.2. Các vấn đề xảy ra trong q trình ni trồng tơm thẻ chân trắng
1.3. Phương hướng khắc phục
1.4.Kết luận
Chương 2: CÁC GIẢI PHÁP GIÁM SÁT CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ
TỰ ĐỘNG CẢNH BÁO

2.1.Yêu cầu chỉ số môi trường nước trong nuôi trồng tôm thẻ chân trắng
2.2. Giới thiệu chung về các hệ thống giám sát hiện có
2.3. Phân tích, lựa chọn hệ thống tối ưu nhất
2.4.Kết luận
Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NGUỒN NƯỚC TRONG
NUÔI TRỒNG TÔM THẺ CHÂN TRẰNG
3.1: Đặc điểm, tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ni trồng
tơm thẻ chân trắng
3.2: Tính tốn thiết kế hệ thống.
3.3: Kết quả thử nghiệm.


10

6. Phương pháp và phương pháp luận
- Nghiên cứu lý thuyết về hệ thống tự động kiểm soát chất lượng nguồn nước.
- Khảo sát thực tế các mơ hình ni tơm hiện đang hoạt động
- Phân tích, tổng hợp kết quả thu được.
- Thiết kế hệ thống tự động kiểm soát chất lượng nguồn nước để nâng cao
năng suất, chất lượng nuôi tôm thẻ chân trắng


11

Chương 1: THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
1.1. Tình hình chung về thực trạng ni tơm thẻ chân trắng.
1.1.1. Tình hình chung trên thế giới.
Tơm thẻ chân trắng là một lồi giáp xác thuộc bờ biển phía đơng của Thái
Bình Dương của Trung và Nam Mỹ từ Tumbes, Peru đến Mexico. Nó đã được đưa
vào ni thử nghiệm ở châu Á từ năm 1978 đến năm 1979. Đến năm 1992, chúng

đã được nuôi phổ biến trên thế giới, nhưng chủ yếu tập trung ở các nước Nam Mỹ
(Wedner &Rosenberry.,1992). Khi đó nhiều nước Châu Á đã tìm cách hạn chế phát
triển tôm chân trắng do sợ lây bệnh cho tôm sú.
Tôm thẻ chân trắng được sản xuất thương mại từ năm 1996 ở Đài Loan và
Trung Quốc và từ đó lan nhanh sang các quốc gia khác ở châu Á khác bao gồm
Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Ấn Độ (Rosenberry,
2004; Briggs et al. , 2004). Châu Á (đặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan và
Indonesia). Cho đến năm 2003 thì các nước châu Á bắt đầu nuôi đối tượng này
và sản lượng tôm thẻ chân trắng trên thế giới đạt khoảng 1 triệu tấn, từ đó sản
lượng tơm liên tục tăng nhanh qua các năm, đến năm 2010 sản lượng tôm đạt
khoảng 2,7 triệu tấn.(FAO, 2011).
Năm 2008, 67% sản lượng tôm nuôi trên thế giới là tôm thẻ chân trắng với
sản lượng 2.259.183 tấn. Sản lượng tăng nhanh như vậy là do sản lượng ở châu Á
tăng gấp 18 lần, từ 93.648 tấn năm 2001 lên 1.823.531 tấn năm 2008, chiếm 82%
tổng sản lượng tôm thẻ chân trắng thế giới. Thành công trong việc nuôi tơm thẻ
chân trắng thương mại ở châu Á có thể là do các ngun nhân như: tơm bố mẹ
thuần hóa không nhiễm vi rút, mầm bệnh được chọn lọc di truyền, tỷ lệ sống của ấu
trùng cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng chống chịu tốt với mật độ nuôi cao,
sử dụng hiệu quả hơn protein thực vật trong khẩu phần cơng thức, khả năng thích
ứng mạnh hơn với độ mặn thấp, khả năng chống chịu tốt hơn với độc tính của
amoniac và nitrit và độ nhạy cảm thấp hơn đối với các mầm bệnh virus nghiêm
trọng. Trung Quốc dẫn đầu thế giới về sản lượng tôm thẻ chân trắng nuôi từ 33%


12

năm 2001 lên 47% năm 2008 (1.062.765 tấn), trong đó 51% (542.632 tấn) được
sản xuất trong các ao nước ngọt nội địa. Việc nuôi tôm thẻ chân trắng trong nước
ngọt dự kiến sẽ tiếp tục tăng ở Trung Quốc, Thái Lan và các nước khác ở châu Á
do lợi nhuận cao hơn so với các lồi ni nước ngọt khác và diện tích đất trong nội

địa cao hơn so với các vùng ven biển. Các vấn đề tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến sản
lượng tôm thẻ chân trắng ở châu Á trong tương lai bao gồm: giảm đa dạng di
truyền thơng qua q trình thuần hóa và chọn lọc; gia tăng các chuyển động xuyên
biên giới giữa các lục địa và trong vùng Viễn Đông; và sự xuất hiện của các bệnh
do vi rút và vi sinh vật mới khác ở châu Á. Những vấn đề tiềm ẩn này sẽ địi hỏi
các chính phủ châu Á phải thực hiện các biện pháp ngăn chặn thơng qua kiểm sốt
lập pháp cũng như các biện pháp khoa học kỹ thuật.
Đến năm 2012 sản lượng tôm đạt khoảng 4 triệu tấn (GOAL 2013). Các nước
nuôi tôm chủ yếu trên thế giới gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Brazil,
Ecuador, Mexico, Venezuela, Honduras, Guatemala, Nicaragua, Belize, Việt Nam,
Malaysia, Thái Bình Dương đảo, Peru, Colombia, Costa Rica, Panama, El Salvador,
Hoa Kỳ, Ấn Độ, Philippines, Campuchia, Suriname, Saint Kitts, Jamaica, Cuba,
Cộng hòa Dominica, Bahamas (FAO, 2012). Trong đó Trung Quốc có sản lượng cao
nhất thế giới đạt khoảng 1,3 triệu tấn vào năm 2012 (GOAL, 2012). Hình thức ni
chủ yếu là thâm canh và siêu thâm canh. Dự kiến sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt
sản lượng khoảng 6 triệu tấn vào năm 2015 (GOAL, 2012).
So với tơm sú thì tơm thẻ chân trắng có nhiều ưu điểm hơn về chất lượng con
giống vì lồi này đã được gia hóa qua nhiều thế hệ để tạo được con giống chất
lượng cao như tăng trưởng nhanh, chịu đựng tốt với môi trường và quan trọng là
tôm sạch bệnh, kháng được một số bệnh đặc thù từ đó mà các nước trên thế giới tập
trung nuôi đối tượng này. Tơm thẻ chân trắng được coi là lồi có khả năng chống
bệnh tốt hơn các lồi tơm khác (Wyban and Sweeny, 1991). Mặt dù trong thực tế
cũng thường xảy ra nhiều loại bệnh nhưng có những bệnh gây thiệt hại lớn như
bệnh đốm trắng, Taura, bệnh hoại tử cơ và hội chứng hoại tử cấp tính.


13

1.1.2. Tình hình chung tại Việt Nam.
Theo Vinanet -Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho biết trong tháng 8/2019, sản

lượng thủy sản cả nước ước tính đạt 712,6 nghìn tấn, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm
trước, bao gồm cá đạt 502,3 nghìn tấn, tăng 5,1%; tơm đạt 103,2 nghìn tấn, tăng
6,1%; thủy sản khác đạt 107,1 nghìn tấn, tăng 2,4%.
Sản lượng thủy sản nuôi trồng trong tháng ước tính đạt 411,3 nghìn tấn, tăng
5,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 276,8 nghìn tấn, tăng 5,6%; tơm đạt
91,2 nghìn tấn, tăng 6,5%.
Ni cá tra tiếp tục đạt khá, sản lượng cá tra tháng Tám ước tính đạt 128,6
nghìn tấn, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó Đồng Tháp đạt 45 nghìn
tấn, tăng 5,7%; An Giang đạt 40,2 nghìn tấn, tăng 10,4%; Cần Thơ đạt 12,9 nghìn
tấn, tăng 0,2%; Bến Tre đạt 10,4 nghìn tấn, tăng 10,4%. Tuy nhiên, do nguồn cung
dư thừa nên giá cá tra vẫn ở mức thấp hơn giá thành sản xuất và chưa có dấu hiệu
phục hồi.
Ni tơm đang tiếp tục cho thu hoạch và chuẩn bị xuống giống vụ ni mới.
Giá tơm thẻ chân trắng có xu hướng tăng so với tháng trước nhưng giá tôm sú tiếp
tục giảm. Mơ hình ni tơm thẻ chân trắng siêu thâm canh áp dụng công nghệ cao
đang phát triển tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Sản lượng tôm thẻ chân trắng
ước tính đạt 56,5 nghìn tấn, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó một số
địa phương có sản lượng tăng so với cùng kỳ năm trước: Sóc Trăng đạt 25,5 nghìn
tấn, tăng 3,8%; Càu Mau đạt 8,1 nghìn tấn, tăng 8%. Sản lượng tơm sú ước tính đạt
31,2 nghìn tấn, giảm 1,9% so với cùng kỳ năm trước.
Sản lượng thủy sản khai thác tháng 8/2019 ước tính đạt 301,3 nghìn tấn, tăng
4% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm cá đạt 225,5 nghìn tấn, tăng 4,5%; tơm đạt
12 nghìn tấn, tăng 2,6%; thủy sản khác đạt 63,8 nghìn tấn, tăng 2,4%. Hoạt động
khai thác biển những ngày đầu tháng 8 bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và áp thấp


14

nhiệt đới, ước tính sản lượng khai thác biển đạt 281,1 nghìn tấn, tăng 3,9% so với
cùng kỳ năm trước.

Tính chung 8 tháng năm 2019, sản lượng thủy sản ước tính đạt 5.228,6 nghìn
tấn, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó sản lượng thủy sản ni trồng đạt
2.727,5 nghìn tấn, tăng 6%; sản lượng thủy sản khai thác đạt 2.501,1 nghìn tấn, tăng
4,8 (sản lượng khai thác biển đạt 2.380,7 nghìn tấn, tăng 4,9%).
Dẫn nguồn tin từ Tổng cục Thủy sản, theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công
thương), Đài Loan đã đồng ý Danh sách doanh nghiệp thủy sản của Việt Nam được
xuất khẩu sang thị trường này, có hiệu lực từ ngày 05/10/2019.
Trước đó, ngày 10/7/2019 Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Đài Loan
(TFDA) đã có Cơng văn số 1080017035A thơng báo một số thông tin, quy định
xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Đài Loan. Theo đó, TFDA đã đồng ý Danh sách
doanh nghiệp thủy sản Việt Nam được phép xuất khẩu sang Đài Loan, có hiệu lực
từ ngày 05/10/2019.
Trước khi thủy sản Việt Nam được TFDA kiểm tra tính hệ thống, các doanh
nghiệp thủy sản Việt Nam (có tên trong Danh sách được phép xuất khẩu sang Đài
Loan) chỉ được xuất khẩu các mặt hàng thủy sản trong phạm vi mã HS được phép
xuất khẩu sang Đài Loan hiện nay.
Đối với mặt hàng cua sống, duy nhất một doanh nghiệp thủy sản của Việt Nam
được phê chuẩn xuất khẩu sang Đài Loan.
Ngoài ra, khi tiến hành nhập khẩu vào Đài Loan, các doanh nghiệp thủy sản Việt
Nam còn phải xin kiểm nghiệm thực phẩm với Văn phòng của TFDA tại các cảng/cửa
khẩu. Sau khi kiểm nghiệm đạt yêu cầu, mới được phép nhập khẩu vào Đài Loan.
1.2. Các vấn đề xảy ra trong quá trình ni trồng tơm thẻ chân trắng.
1.2.1. Đặc tính của tơm thẻ chân trắng
Đặc điểm hình thái, tập tính sống của tơm thẻ chân trắng.
Tơm thẻ chân trắng là một lồi được ni phổ biến chiếm tới 90% ở khu vực
miền Nam và cũng khá dễ nuôi. Tôm thẻ chân trắng có màu trắng đục, trên thân khơng


15


có đốm vằn, chân bị có màu trắng ngà, chân bơi có màu vàng, các vành chân đi có
màu đỏ nhạt và xanh. Râu tơm có màu đỏ gạch và dài gấp rưỡi chiều dài của thân
tôm.Tôm thẻ chân trắng có 2 răng cưa ở bụng và có khoảng 8-9 răng cưa ở lưng.
Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng rất đặc biệt bởi đây là lồi tơm nhiệt
đới và có khả năng thích nghi cao và giới hạn rộng về nhiệt độ và độ mặn. Tơm có
khả năng sống được trong mơi trường có độ kiềm là 150, độ pH là từ 60 – 80 và
nhiệt độ nước từ 24- 35 độ C. Để tôm khỏe nhất thì nhiệt độ nước nên từ 29 -350C.
Trong tự nhiên, tôm thẻ chân trắng thường phát triển rất nhanh trong giai đoạn
đầu, mỡi tuần có thể tăng trưởng 3gam với mật độ 100 con / m2 cho đến khi đạt
được 20 gam thì tơm bắt đầu chậm lớn và tăng trưởng khoảng 1gam / tuần, tôm cái
thường lớn hơn tôm đực. Khả năng sinh sản tuyệt đối của tôm thẻ có thể đạt khoảng
100 - 250 ngàn trứng/ con cái ( cỡ khoảng từ 30 - 45g).
Tôm thẻ chân trắng lột xác vào ban đêm, thời gian giữa 2 lần lột xác từ 1-3
tuần, tơm nhỏ trung bình 1 tuần lột xác 1 lần, thời gian giữa 2 lần lột xác tăng dần
theo thời gian nuôi, đến giai đoạn lớn trung bình 2,5 tuần lột xác 1 lần. Đó là một
trong những đặc điểm của tôm thẻ chân trắng mà bà con nên chú ý thêm.
Tôm thẻ chân trắng được định loại như sau:
+ Ngành: Arthropoda
+ Lớp: Crustace
+ Bộ: Decapoda
+ Họ chung: Penaeidea
+ Họ: Penaeus Fabricius
+ Giống: Penaeus
+ Loài: Penaeus vannamei
Tơm thẻ chân trắng có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Đơng Thái Bình
Dương ( biển phía Tây Mỹ La Tinh), phân bố chủ yếu ở viên biển Tây Thái Bình
Dương, châu Mỹ,…… Cho đến nay, tơm thẻ chân trắng đã có mặt ở hầu hết các
vùng biển khu vực Đông Nam Á, và ở Việt Nam số lượng nuôi tôm thẻ chủ yếu ở
khu vực miền Nam ( chiếm tới 90%). Việc nắm rõ đặc điểm sinh học của tôm thẻ



16

chân trắng là công việc rất quan trọng quyết định đến sự thành công và thất bại
trong khi nuôi.

1.2.2. Các vấn đề xảy ra trong quá trình ni trồng tơm thẻ chân trắng.
1.2.2.1. Môi trường nuôi trồng
– Độ mặn:
+ Vào những ngày nắng nóng và có thời gian nắng kéo dài làm cho nước ở các
ao hồ nuôi tôm bị bốc hơi khá lớn do đó lượng mặn sẽ bị thay đổi khá lớn nếu
khơng kiểm sốt được sẽ ảnh hưởng lớn đến tôm đang nuôi và tôm sắp thả nuôi.
+ Vào mùa mưa lưu lượng nước đổ về từ thượng nguồn rất nhiều nên độ mặn
tương đối thấp, có vùng thả tôm ở độ mặn 0 phần ngàn. Nên cần thiết phải báo độ
mặn để cho những công ty giống có thể thuần độ mặn xuống mức gần bằng với ao
đang chuẩn bị thả ni.
– Xì phèn và các chất phù sa từ bờ ao chảy xuống do nước mưa:
+ Trong ao nuôi thâm canh, việc chuẩn bị ao rất quan trọng. Cần gia cố, tránh
tình trạng nước trong ao ra ngoài cũng như nước bên ngoài tràn vào. Đối với những
ao mới đào cần thiết phải đánh vôi xả phèn nhiều lần để khử. Khi mưa trong quá
trình nuôi xảy ra mưa lớn sẽ làm cho các chất phù sa cũng như rửa trôi phèn trên bờ
tràn xuống ao. Nước mưa có tính acid là ngun nhân làm tôm thẻ chân trắng bị sốc
dễ bị nhiễm bệnh.
+ Cần thiết phải rải vôi CaCO3 trên bờ ao và đánh xuống ao sau khi mưa. Hiện
nay, có rất nhiều hộ dân sử dụng màng HDPE lót bờ hoặc ni siêu thâm canh lót bạt
đáy lẫn bờ, giảm thiểu tối đa rủi ro. Bên cạnh đó dùng vi sinh sử lý phèn BIO -TC5 là
giải pháp thân thiện cho môi trường ao nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
– Nhiệt độ:



17

+ Vào những ngày nắng nóng và có thời gian nắng kéo dài làm cho nước ở hồ
ao nuôi tôm nhất là mặt nước có nhiệt độ khá cao. Đây cũng là nguyên nhân gây ra
ảnh hưởng đến chất lượng nuôi trồng tôm
+ Mưa lớn kéo dài hoặc mây mù nhiều ngày sẽ làm nhiệt độ trong ao tôm biến
động tương đối cao. Việc giảm nhiệt độ này làm tôm giảm di chuyển, tôm tập trung
dưới đáy ao nhiều hơn bình thường. Do vậy việc cạnh tranh mơi trường, lượng oxi
hịa tan và khơng gian hạn chế.
– Lượng oxy hịa tan (DO):
+ Sự phân tầng lượng oxy hòa tan trong ao do lượng nước ngọt phía trên khó
cho oxy hịa tan xuống phần nước bên dưới. Do vậy cần tăng cường việc chạy quạy
hoặc sử dụng sục khí đáy để pha trộn đều vào ao.
+ Đồng thời, người nuôi tôm thẻ chân trắng nên thường xuyên kiểm tra các
yếu tố thủy, lý, hóa nước ao tơm và biểu hiện hoạt động của tơm ni. Định kỳ bổ
sung men tiêu hóa, khống chất vào thức ăn tơm ni theo hướng dẫn của nhà sản
xuất. Giúp tôm nuôi tăng sức đề kháng, chống chịu thời tiết bất thường. Thường
xuyên kiểm tra ao nuôi sẽ kịp thời phát hiện diễn biến mầm bệnh. Nhất là vào
những ngày mưa to kéo dài, nhiệt độ tăng cao.
– Sụp tảo
+ Khi nhiệt độ, ánh sáng, độ mặn, pH và độ kiềm thay đổi đột ngột, hoạt động
của thực vật phù du sẽ giảm và có thể dẫn tới sụp tảo, thường xảy ra trong vòng hai
ngày. Tảo nở hoa càng dày thì sụp càng nhanh.
+ Chúng ta có thể quan sát tình trạng này qua sự thay đổi màu nước và pH.
Hoặc khi pH buổi chiều thấp hoặc bằng như pH buổi sáng. Hiện tượng này có nghĩa
là tảo sụp hoặc đang trong q trình sụp tảo, ngay cả khi nước vẫn còn màu xanh lá
cây. Thực vật phù du chết vẫn còn xanh và vẫn làm cho màu nước màu xanh lá cây.
+ Thực vật phù du chết khiến cho oxy hòa tan thấp. Bởi vậy không sản sinh
oxy và oxy được sử dụng cho hoạt động của vi khuẩn. Nghĩa là nếu vào buổi chiều
oxy hịa tan đang ở mức 6-7 ppm có thể giảm xuống chỉ còn 2-3 ppm. Khi thực vật

phù du chết thì 90% trong số đó sẽ tích tụ ở đáy ao bắt đầu phân hủy và bắt đầu


18

cạnh tranh lấy oxy. Nếu người nuôi thấy nước vẩn đục, bọt ở bề mặt ao, bong bóng
nổi thành đường dài và thực vật phù du kết cụm, nghĩa là tảo đã bị sụp.
1.2.2.2. Một số bệnh tôm thường gặp
- Bệnh đốm trắng (WSSV)
+ Tôm bị bệnh đốm trắng thường có biểu hiện đầu tiên là tơm bơi ở tầng mặt,
dạt bờ, kém ăn và xuất hiện những đốm trắng (có đường kính 0,5 – 2mm) trên lớp
vở đầu ngực. Những đốm này ở trong lớp vở và không thể loại bỏ bằng việc chà sát.
Tôm chết ồ ạt sau 3 – 10 ngày nhiễm bệnh và tỉ lệ có thể lên đến 100%.
- Hội chứng Taura
+ Do Picornavirus gây ra, thường xuất hiện ở giai đoạn post 14 – 40. Có 2
biểu hiện: mãn tính và cấp tính. Gây chết 80 – 95% tôm nhỏ và 40% ở tôm lớn.
+ Mãn tính : Gây thối hóa vỏ, mềm vỏ. Xuất hiện những đốm đen trên lớp vỏ
và cơ thể.
+ Cấp tính : Mềm vỏ, trên thân và đi xuất hiện các đốm màu đỏ, các đốm
này ngày càng lan rộng. Tôm yếu bơi lội, mất phương hướng. Chết nhanh hoặc
ngay sau khi lột xác.
- Bệnh do vi khuẩn
+ Ở tơm he nói chung và ở tơm Chân trắng nói riêng bệnh vi khuẩn thường
gặp là bệnh hoại tử cục bộ.
+ Trên thân tôm xuất hiện các vùng mềm trên vỏ kitin, sau đó tạo nên các
điểm nâu, đen hay trắng, tại đó vỏ kitin bị ăn mịn, các phần phụ và đi tơm phồng
lên rồi mịn cụt dần.
+ Cũng có trường hợp bệnh xảy ra kèm theo một số dấu hiệu khác trong ao
nuôi tôm như: tôm bị bẩn mình, bẩn mang, có màu hồng đỏ trên cơ thể, tôm yếu, bỏ
ăn rồi chết.

- Bệnh do nguyên sinh động vật


19

Bệnh do nguyên sinh động vật gây ra phổ biến khi tơm trong ao bị yếu, tác
nhân chính là các loại Zoothamnium, Epistylis bám vào cơ thể tôm, cùng với tảo và
các chất bẩn bám vào bề mặt thân tôm gây ra cảm giác tơm bị đóng rong, bẩn mình.
- Bệnh do môi trường
+ Bệnh đen mang
Nguyên nhân gây bệnh: có thể do các nguyên nhân sau đây:
Trong ao xảy ra hiện tượng tảo tàn, đáy ao bị ô nhiễm các vật chất hữu cơ lơ
lửng trong ao bám vào mang tôm làm mang chuyển sang màu nâu, đen.
Tôm sống trong điều kiện kiện pH thấp, ao có nhiều ion kim loại nặng như
Fe3+, Al3+, muối ion kim loại này kết tụ trên mang làm cho mang có màu đen.
- Ngồi các yếu tố mơi trường, bệnh đen mang cũng còn do nhiều tác nhân gây
ra như : vi khuẩn , nấm.
- Bệnh phồng mang, vàng mang
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh này thường xuất hiện trong ao nuôi khi đáy ao bị ơ nhiễm, chất hữu cơ
tích tụ nhiều, hàm lượng khí độc NH3, H2S tăng lên. Bên cạnh đó pH cũng thường
tăng cao và thường xuyên biến đổi. Hàm lượng oxy hịa tan trong ao ni lại giảm
xuống. Đây chính là những nguyên nhân gây ra bệnh phồng mang, vàng mang.
1.3. Phương hướng khắc phục.
1.3.1. Đối với các bệnh do môi trường thả nuôi cần chú ý :
1.3.1.1. Cách chuẩn bị hồ và xử lý nước
- Chuẩn bị ao:
+ Đối với ao mới: công việc chuẩn bị thực hiện dễ dàng hơn: phơi ao cho khô,
Đối với ao mới: công việc chuẩn bị thực hiện dễ dàng hơn: phơi ao cho khô, làm vệ
sinh, xử lý các loại thực vật xung quanh. Cố gắng khơng để hố chất xử lý cịn lại

dư lượng trong ao sẽ gây hại cho tơm giống. Sau đó đo pH đất, pH phù hợp sẽ ở
trong khoảng 7,5 – 8. Nếu pH của đất thấp hơn 6 nên dùng vôi bột (Canxi hydroxyt)


20

rắc khắp hồ với tỷ lệ 100 kg/hecta. Nếu pH của đất lớn hơn 6 nhỏ hơn 7.5,
lấy MARINE ZEOLITE tỷ lệ 30-50 kg/hecta.
+ Đối với ao cũ: Việc dọn tẩy lớp bùn đáy trong ao được thực hiện bằng một
trong hai cách là dọn tẩy khô và dọn tẩy ướt. Trong phương pháp dọn tẩy khô, lớp
bùn đáy sau khi được phơi khô sẽ được dọn bỏ bằng cơ giới hay bằng tay. Phương
pháp dọn tẩy ướt được thực hiện bằng cách dùng máy bơm nước áp lực mạnh để rửa
trơi lớp bùn đáy cịn ướt.
- Xử lý nước:
+ Tại vùng chưa từng phát sinh bệnh nguy hiểm như đầu vàng, thân đỏ, đốm
trắng. Nước đưa vào nuôi tôm phải tiến hành lắng, lọc qua túi lọc nhằm loại bỏ
trứng côn trùng và côn trùng trưởng thành theo nước vào ao ni. Túi lọc có thể
gồm 4 lớp lưới và lưới có thể dày 150 max nhằm lọc bỏ địch hại của tôm.
+ Đối với những vùng vụ trước có dịch bệnh xảy ra trong q trình xử lý nước
nên sử dụng thuốc diệt khuẩn như Pro Chlor 30 kg/1 hecta Pro Chlor có tác dụng
diệt tảo độc, tảo sợi, cả vi sinh vật có lợi và vi sinh vật khơng có lợi làm nước trong.
Tuy nhiên, Pro Chlor thường để lại dư lượng trong nước. Do vậy, trước khi thả tôm
nên kiểm tra dư lượng Pro Chlor.
+ Cách kiểm tra dư lượng Pro Chlor: lấy 1 ml nước ao, nhỏ 1-2 giọt Potasium
iodine Nếu nước trong nghĩa là nước ao khơng cịn dư lượng chlorine, nếu đổi sang
màu nâu vàng tức là trong nước còn dư lượng Pro Chlor.
– Đối với trường hợp ni tơm thẻ có thể sử dụng OBAMA để diệt khuẩn
trong nước với tỷ lệ 1-2 lít/1 hecta. Sau đó để thuốc diệt khuẩn bay hơi hết rồi tiến
hành gây màu nước cho ao nuôi tôm.
- Gây màu nước:

+ Cách gây màu nước bằng COLOR MINERAL đây là phương pháp gây màu
nước an toàn và màu nước rất bền COLOR MINERAL có thành phần chủ yếu là
khống vi lượng có tác dụng kích thích tảo và động vật phù du phát triển là thức ăn
tự nhiên rất tốt cho tôm. Sử dụng COLOR MINERAL với hàm lượng 25 – 30
kg/hecta. Sau 2 ngày tảo phát triển tạo màu nước đẹp cho ao nuôi tôm, sau 3-5 ngày
động vật phù du phát triển bổ sung nguồn thức ăn bổ dưỡng cho tôm nuôi. Trong


21

trường hợp cần gây màu nước gấp có thể sử dụng sản phẩm gây màu giả COLOR
BLUE theo tỷ lệ 250 g/1 hecta nhằm hạn chế stress do ánh nắng mặt trời gây ra cho
tơm, sau đó sử dụng COLOR MINERAL.
– Sau khi gây màu nước nên tiến hành kiểm tra chất lượng nước xem các yếu
tố môi trường đã phù hợp cho sự phát triển của tôm chưa để có biện pháp xử lý kịp
thời. Trong quy trình ni tơm nên có ao lắng nhằm chủ động nguồn nước trong sản
xuất. Trong ao lắng nên thả động vật thuỷ sản ăn tảo, ăn mùn bã hữu cơ, rong đuôi
chồn như cá điêu hồng, cá rô phi nhằm cải thiện chất lượng nước trong ao lắng.
– Đối với những ao đã nuôi lâu năm hoặc những ao nuôi ở độ mặn thấp, thiếu
khoáng cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của tôm làm tỷ lệ sống của tôm thấp.
Do vậy nên bổ sung thêm bằng những sản phẩm chứa nhiều khống như MARIO có
tác dụng tăng cường khống chất cho ao nuôi, tăng tỷ lệ sống của tôm. Sử dụng
MARIO theo tỷ lệ 5-10 kg/hecta. Nếu sử dụng sản phẩm này thường xuyên sẽ phục
hồi trạng thái tốt cho ao ni. Ngồi ra đối với những vùng bị ảnh hưởng của thuốc
bảo vệ thực vật hay ô nhiễm kim loại nặng nên sử dụng CALINA 4-5 lít/hecta giúp
phân huỷ chất độc, kim loại nặng giúp tôm khoẻ mạnh, tỷ lệ sống cao.
1.3.1.2. Cách chọn giống và thả giống
Cách chọn giống tôm thẻ chân trắng chất lượng tốt:
- Chọn bằng cảm quan qua các đặc điểm như:
+ Đầu nhỏ, đuôi mập, tỉ lệ giữa bề rộng của bụng với bề rộng của ruột xấp xỉ 4:1

+ Tôm khoẻ mạnh, bơi lội hoạt bát, thích bơi ngược dịng, tơm khơng dị hình,
ruột và dạ dày no, cơ thể có màu sắc tươi sáng.
+ Tôm không nhiễm bệnh, cơ thể nguyên vẹn.
- Chú ý khi chọn giống tôm thẻ chân trắng nên tránh:
+ Tơm giống có cơ thể khơng cân đối: đầu to, ngực nở, đi quắt.
+ Con giống có ruột màu đen, lưng cong.
+ Hoạt động chậm chạp.
- Sốc: sốc formol 70 – 100 ppm, thời gian 30 phút, hoặc sốc độ mặn bằng cách
giảm đột ngột độ mặn xuống 50%, nếu tỉ lệ chết < 10% là đạt yêu cầu.


22

- Chọn qua xét nghiệm: để phát hiện, loại bỏ mẫu tôm yếu, nhiễm virus đốm
trắng, đầu vàng, MBV…
1.3.1.3. Cách thả tôm
– Trước khi thả một đêm nên mở mạnh máy quạt nước làm tăng hàm lượng
oxy ao nuôi.
– Tôm thẻ chân trắng khi bắt giống về có thể thả vào thùng lớn, sau đó múc
một ít nước dưới ao cho vào thùng, để khoảng 40 đến 60 phút cho tôm quen dần với
môi trường ao nuôi. Khi tôm hồi sức khuấy tạo dịng nước trong thùng, tơm yếu tập
trung giữa thùng ta tiến hành siphon để loại bỏ tôm yếu ra ngồi, cịn lại tơm khoẻ
bơi ngược dịng nước thả từ từ xuống ao.
1.3.1.4. Thức ăn và cách cho ăn
- Giai đoạn từ ngày 1 đến ngày thứ 14 cho tôm ăn thức ăn 40-45% đạm:
+ Từ ngày thứ 1 – 7: Cho tôm ăn 1kg thức ăn cho 10.000 con tôm/ngày, cho ăn
2 bữa/ngày (bữa sáng và bữa tối). Nên cho ăn bổ sung thêm thịt cá tươi vào bữa trưa
1 kg/10.000 con tôm nhằm vừa cung cấp dinh dưỡng cho tơm vừa gây màu nước
duy trì nguồn thức ăn tự nhiên.
+ Từ ngày thứ 8 – 14: Ngừng cho ăn cá tươi mà chỉ dùng thức ăn. Giai đoạn

này nên sử dụng thêm MARINE BOOMER với tỉ lệ 50-100kg/hecta nhằm bổ sung
vi sinh vật có lợi cho ao ni tơm đồng thời duy trì nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm.
- Giai đoạn từ 15 đến 40 ngày sau khi thả tôm:
+ Giai đoạn này tăng lên 3 bữa/ngày, thường xuyên kiểm tra khả năng bắt mồi
của tôm bằng nhá nhằm điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.
- Giai đoạn từ ngày thứ 40 đến khi thu hoạch:
+ Giai đoạn này cho tôm ăn thức ăn có độ đạm 30%-35%, cho ăn 3 bữa/ngày, hoặc
có thể điều chỉnh tăng bữa tuỳ thuộc nhu cầu của tôm. Giai đoạn này nên sử dụng thức ăn
bổ sung M.I.P, TODE, YUM YUM theo tỷ lệ 5g/1 kg, cho ăn tất cả các bữa trong ngày
kích thích tơm bắt mồi, mau lớn. Đồng thời có thể cho tơm ăn thêm MOMO, MANTRA,


23

SHOSON, RUNA, WELLA, GUFA giúp nong to đường ruột, kích thích tiêu hố, thúc đẩy
sự tăng trưởng của tơm (nên sử dụng đến khi thu hoạch)..3.1.5. Quản lý môi trường ao
nuôi
Bảng 1 .Các yếu tố môi trường phù hợp để thả tôm thẻ chân trắng
Yếu tố môi trường

Khoảng phù hợp để thả tôm

1. pH

7,5-8,5

2. Hàm lượng oxy

Lớn hơn 4 ppm


3. Độ kiềm

Không thấp hơn 80-100 ppm

4. Độ cứng

Không thấp hơn 200 ppm

5. Độ mặn

5-10 ppm

6. Amonia

Không cao quá 0.1 ppm

7. Độ trong

50-70 cm
Nước có màu xanh nõn chuối, thành phần tảo silic không
quá 5%

8. Tảo

Bảng 2.Các yếu tố môi trường phù hợp trong quá trình ni tơm thẻ chân
trắng
Chất lượng nước
1. pH
2. Oxy hòa tan trong nước
3. Độ kiềm

4. Độ cứng
5. Độ mặn
6. Amonia

7. Độ trong

8. Tảo

Ngưỡng phù hợp
Buổi sáng: 7,5-8
Buổi chiều 8-8,5
Không thấp hơn 4 ppm
100-200 ppm
Không thấp hơn 200 ppm
1-3 ppm
Không quá 0,1 ppm
Tháng 1: 60-70 cm
Tháng 2: 40-50 cm
Tháng 3: 30-40 cm
Tháng 4: 30-40 cm
Tảo lục


24

- Độ pH: ngồi độ pH ở mức nói trên thì pH trong ao ni cịn phải đảm bảo
độ dao động pH trong ngày khơng q 0,5-1 ví dụ như pH buổi sáng 7,8 thì pH buổi
chiều lúc 13 giờ không quá 8,8 nhằm điều chỉnh lượng oxy trong ao ni và kìm
hãm sự phát triển của vi sinh vật có hại trong ao ni tơm. Đồng thời cân bằng hệ
đệm cacbonate trong ao.

Bảng 3. Tỷ lệ sử dụng Formalin trong hồ có độ mặn khác nhau
Độ mặn PPT

Tỷ lệ lọc Formalin/ha

0-12

15-20

13-20

20-25

21-30

25-30

Trên 30

30-35

1.3.1.6. Cách đề phòng và điều trị bệnh
Trong giai đoạn đầu, có thể quan sát từ các bộ phận sau:
– Vỏ thân: Tôm mới bệnh hay đang bệnh, vỏ thân tơm có màu sậm hay xám
hơn bình thường, khơng bóng đẹp, có vết mịn, giịn hay có chất lạ đóng vẩy từng
mảng bám vào vỏ hay tồn thân tôm.
– Đuôi: Khi tôm yếu, đuôi tôm rủ xuống, không x như tơm bình thường.
Nếu bóp nhẹ ở góc đi tôm, đuôi sẽ xoè ra một chút
– Ruột: Tôm mới bệnh sẽ ăn ít đi, khi bệnh nặng thì tơm bỏ ăn. Quan sát ruột
tôm bệnh sẽ thấy rỗng hoặc khơng có thức ăn.

– Mang: Khi quan sát thấy màu mang tôm khác thường, màu mang đổi thành
các màu như: màu vàng, màu cam, màu nâu, màu đỏ, màu đen, hơi giịn bẻ thối rữa
ngồi ra có trạng thái phù nước
– Chân bơi, chân bị và đi: cần quan sát xem có vết rách, xước mịn hoặc có
mảng bẩn bám tại các bộ phận đó hay khơng.


25

– Gan và lách: có thể nhìn xun qua thân vỏ tôm hay mở phần vỏ đầu ra quan
sát màu sắc và kích thước của gan và lách có khác thường hay không. Gan và lách
của tôm bệnh sẽ teo nhỏ, có màu sậm hoặc xám hơn bình thường.
1.3.2. Đối với chất lượng tơm trong quá trình ni cần chú ý :
1.3.2.1. Kiểm soát chất lượng môi trường nuôi tôm ngày đêm sử dụng phương
pháp thủ công
- Sử dụng các nhân cơng để kiểm sốt mơi trường ni tơm ngày đêm bằng
cách sử dụng các công cụ chuyên dụng cầm tay hoặc sử dụng các kinh nghiệm qua
thực tế đã trải qua
- Trong thực tế hiện nay, nhiều trang trại nuôi tôm theo dõi các chỉ tiêu
chất lượng nước biến đổi nhanh (nồng độ oxy hòa tan, nhiệt độ, độ pH) bằng
KIT hay các máy đo cầm tay với tần suất 1-3 lần/ngày. Phương pháp này có
những nhược điểm:
+ Khơng thể đo được trong đêm (thời gian ban đêm dễ xảy ra rủi ro hơn ban
ngày).
+ Chỉ giám sát được một vài chỉ tiêu chất lượng nước như nồng độ oxy hịa
tan, nhiệt độ, độ pH.
+ Tốn nhiều cơng, khó kiểm tra xem nhân viên thực hiện có giám sát đầy đủ
và chính xác hay khơng.
+ Việc lưu trữ dữ liệu để tổng hợp, phân tích, cải tiến quy trình gần như không
thể thực hiện được.

+ Không thể thực hiện được cơ chế giám sát kép (giám sát lại người được giao
nhiệm vụ giám sát) và hạn chế trong việc cảnh báo.
Không thể khắc phục được kịp thời các sự cố bất thường.
Chính vì nhược điểm của phương pháp theo dõi thủ công mà 40% - 45% các
trang trại, gia trại gặp thất bại trong q trình ni tơm do chưa xử lý được kịp thời
môi trường nước nuôi tôm như thời gian vừa qua.
1.3.2.2. Kiểm soát chất lượng môi trường nuôi tôm ngày đêm sử dụng phương
pháp tự động


×