Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 9- KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.81 KB, 47 trang )

BÀI 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI
QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG
NĂM (1919 – 1925)
----------  ----------
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Những hoạt động cụ thể của NAQ sau CTTG1 ở Pháp, Liên Xô và TQ.
- Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ.
- Biết phân tích, so sánh.
3. Tư tưởng:
Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với CT.HCM và các chiến só
cách mạng.
II. Thiết bò và đồ dùng dạy học:
- nh NAQ tại Đại hội Tua.
- Những tài liệu hoạt động của NAQ.
III. Tiến trình dạy và học:
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: GV nhắc lại kết quả thi HKI.
 GV: Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Hoạt động tập
thể.
GV: Cho HS năm phần
tiểu sử – ảnh của NAQ.
GV: Nhắc lại hành trình
HS: tìm hiểu nội dung
SGK/61;62.
HS: Quan sát ảnh NAQ và


tìm hiểu về tiểu sử của
NAQ.
I. Nguyễn i Quốc ở
Pháp (1917 – 1923).
- Năm 1919 NAQ gửi tới
HN Vecxai bản yêu sách
Trang 1
Tuần: 19
Tiết PPCT: 19
Ngày giảng:…………………….
cứu nước của NAQ từ
năm 1911 – 1918.
? Sau CTTG1 kết thúc,
để phân chia quyền lợi,
các nước đế quốc đã làm
gì?
? Trước tình hình thế
giới như vậy, NAQ đã
làm gì?
? NAQ gởi tới hội nghò
bản yêu sách nhằm mục
đích gì?
? Bản yêu sách có ý
nghóa gì?
GV: Yêu cầu HS đọc
phần chữ nhỏ SGK/61.
? Tại đại hội của Đảng
XH Pháp, NAQ đã làm
gì?
? Trình bày sự kiện từ

1921 – 1923?
GV: Nhận xét chung.
HĐ2: Hoạt động cá
nhân.
? Những hoạt động của
NAQ ở Liên Xô?
? Những quan điểm cách
mạng mới của NAQ
 Các nước ĐQ họp hội
nghò Vecxai.
 NAQ gửi tới Hội nghò
bản yêu sách của nhân
dân An Nam.
 Đòi chính phủ Pháp
thừa nhận các quyền tự do
dân chủ, quyền bình đẳng,
… của dân tộc Việt Nam.
 Gây tiếng vang lớn của
nhân dân Việt Nam, nhân
dân Pháp và nhân dân các
nước thuộc đòa.
HS đọc phần chữ nhỏ
SGK/61.
 Bỏ phiếu tán thành gia
nhập quốc tế thứ 3. tham
gia sáng lập ĐCS Pháp.
 Trình bày theo nội dung
SGK.
 Dự ĐH quốc tế nhân
dân và được bầu vào

BCH.
Dự ĐH V của quốc tế
cộng sản,..
 Bước chuẩn bò quan
trọng về tư tưởng chính trò
đòi quyền lợi cho nhân
dân Việt Nam nhưng
không được chấp nhận.
- Tháng 7/1920, Người
được đọc sơ thảo lần thứ
I những luận cương về
vấn đề dân tộc và thuộc
đòa của Lênin.
- Tháng 12/1920, Người
tham gia ĐH của Đảng
XH Pháp họp ở Tua,
quyết đònh gia nhập quốc
tế thứ 3 và tham gia sáng
lập ĐCS Pháp.
- Năm 1921, NAQ cùng
một số người yêu nước
lập ra Hội liên hiệp
thuộc đòa, viết báo người
cùng khổ, báo nhân đạo,
đời sống CN và bản án
chế độ TDP.
II. Nguyễn i Quốc ở
Liên Xô (1923 – 1924).
- Tháng 6/1923, NAQ
sang Liên xô dự hội nghò

quốc tế Nông dân và
được bầu vào BCH.
- 1924, Người dự ĐH lần
thứ V quốc tế CS, phát
biểu tham luận và viết
Trang 2
được tiếp nhận và truyền
bá trong nước có vai trò
như thế nào đối với CM
Việt Nam?
HĐ3: Hoạt động
nhóm/cặp.
? Hội Việt Nam thanh
niên ra đời trong hoàn
cảnh nào?
? Chủ trương của Hội
Việt Nam cách mạng
thanh niên?
? Vai trò của NAQ trong
việc thành lập Hội Việt
Nam CM thanh niên?
4. Tổng kết bài.
GV hệ thống lại nội
dung bài.
Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi trắc nghiệm.
5. Hoạt động nối tiếp.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới.
cho sự ra đời của ĐCSVN.

 Phong trào yêu nước và
phong trào CN phát triển
mạnh và có những bước
tiến mới.
HS: đọc chữ nhỏ.
 Sáng lập và lãnh đạo
Hội VNCM thanh niên.
Lựa chọn thanh niên yêu
nước,…
Vạch ra mục đích,…
Mở lớp huấn luyện chính
trò.
báo “Sự thật”.
III. Nguyễn i Quốc ở
TQ (1924 – 1925).
a. Hoàn cảnh ra đời:
- 1924, phong trào yêu
nước và phong trào CN
phát triển mạnh.
- Tháng 6/1925, Người
cùng một số thanh niên
trong nước thành lập Hội
VNCM thanh niên.
b. Chủ trương:
- Đào tạo cán bộ CM.
- Truyền bá CN Mác-
Lênin vào nước.
- Chuẩn bò thành lập
chính Đảng VS.
Trang 3

BÀI 17:
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
----------  ----------
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hoàn cảnh lòch sử dẫn tới sự ra đời các tổ chức CM ở trong nước.
- Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức CM thành lập ở trong nước sự khác
nhau giữa các tổ chức này với Hội nghò VNCM thanh niên do NAQ sáng lập ở
nước ngoài.
- Sự phát triển của phong trào DTDC ở nước ta dẫn tới sự ra đời 3t/cCS.
- Ba t/c CS thành lập thể hiện bước phát triển mới của phong trào CMVN.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến,…
- Biết sử dụng tranh, ảnh để hình dung, hồi tưởng, so sánh,…
3. Tư tưởng:
Qua các sự kiện lòch sử, giáo dục cho HS lòng kính trọng, khâm phục các vò
tiền bối.
II. Thiết bò và đồ dùng dạy học:
- Lược đồ “cuộc khởi nghóa Yên Bái” (1930).
- Tranh, ảnh, nhân vật lòch sử (Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu).
III. Tiến trình dạy và học:
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Nội dung câu hỏi 2 SGK/64).
3. Bài mới: GV nhắc lại kết quả thi HKI.
 GV: Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Trang 4
Tuần: 19+20
Tiết PPCT: 20+21

Ngày giảng:…………………….
HĐ1: Hoạt động tập
thể.
? Bối cảnh lòch sử ra đời
của các tổ chức CM
trong nước?
? Phong trào đấu tranh
của CN viên chức, HS
học nghề trong những
năm 1926 – 1927 có
những đặc điểm nào?
HĐ2: Hoạt động cá
nhân.
? Tân Việt CM Đảng ra
đời trong hoàn cảnh nào?
? Thành phần Tân Việt
CM Đảng?
? Phạm vi hoạt động?
? Nêu những hoạt động
của Tân Việt CM Đảng?
HS: Cả lớp tìm hiểu nội
dung SGK.
HS: SGK/64; 65.
 Phong trào CN, nông
dân và TTS phát triển kết
thành làng sóng CM khắp
cả nước.
- Giai cấp CN trở thành
lực lượng chính trò độc lập.
 Ra đời trong phong trào

yêu nước dân chủ đầu
những năm 20 của TK XX.
 Tri thức trẻ và thanh
niên TTS yêu nước.
 Trung kì.
 là một tổ chức yêu
nước, song chưa có lập
trường giai cấp rõ rệt.
I. Bước phát triển mới
của phong trào CMVN
(1926 – 1927).
- Trong những năm 1926
– 1927, nhiều cuộc bãi
công của CN, HS, viên
chức bùng nổ.
- Phong trào CN mang
tính thống nhất trong
toàn quốc.
- cùng với phong trào
còn có phong trào nông
dân, phong trào TTS và
các tầng lớp nhân dân
yêu nước khác. Trong đó
giai cấp CN trở thành
một lực lượng chính trò
độc lập.
II. Tân Việt cách mạng
Đảng (7/1928).
- Tân Việt CM Đảng là
một tổ chức CM được

thành lập trong nước
(7/1928).
- Thành phần là những
tri thức trẻ và thanh niên
TTS yêu nước.
- Hoạt động:
+ Do ảnh hưởng của Hội
nghò Việt Nam CM thanh
niên.
+ Nội bộ Tân Việt diễn
ra cuộc đấu tranh theo 2
khuynh hướng TS và VS.
+ Nhiều đảng viên Tân
Trang 5
HĐ3: Hoạt động cá
nhân.
? Việt Nam quốc dân
Đảng ra đời trong hoàn
cảnh nào?
? Việt Nam quốc dân
Đảng do ai sáng lập?
GV: giới thiệu các nhân
vật lòch sử cho HS nắm.
? Đòa bàn hoạt động?
? Thành phần tham gia?
? Trình bày diễn biến
của khởi nghóa Yên Bái?
GV: đọc tài liệu tham
khảo SGV/86 về sự hi
sinh anh dũng của chiến

só CM.
 Giáo dục tư tưởng cho
HS.
? Khởi nghóa Yên Bái
nhanh chóng bò thất bại
vì những nguyên nhân
nào?
? Ý nghóa của khởi nghóa
Yên Bái?
HĐ4: Hoạt động tập
thể.
? Hoàn cảnh của sự ra
đời ba tổ chức cộng sản?
HS: SGK/65; 66.
 Nguyễn Thái Học,
Phạm Tuấn Tài, Nguyễn
Khắc Nhu, Phó Đức
Chính.
 Bắc Kì.
Sinh viên, HS, nông dân,
binh lính,…
HS: Đọc nội dung SGK,
kết hợp tìm hiểu lược đồ
SGK/67 để trình bày diễn
biến.
 Nêu 2 nguyên nhâ:
- khách quan; chủ quan.
 Góp phần cổ vũ lòng
yêu nước và ý chí căm thù
bè lũ cướp nước và tay sai.

Việt chuyển sang Hội
VNCM thanh niên.
III. Việt Nam quốc dân
Đảng (1927) ø cuộc khởi
nghóa Yên Bái (1930).
 Việt Nam quốc dân
Đang3 ra đời tháng
12/1927.
+ Xu hướng CM: đại
diện quyền lợi cho TS
dân tộc.
+ Mục tiêu: đánh đuổi
giặc pháp, thiết lập dân
quyền.
+ Thành phần: TTS tri
thức, nông dân, binh lính,

 Khởi nghóa Yên Bái
(1930).
- Khởi nghóa bùng nổ
đêm 9/2/1930 ở Yên Bái,
nghóa quân không chiếm
được tỉnh lỵ, chỉ chiếm
được trại lính, giết và
làm thương một số lính
Pháp.
- Thực dân Pháp thẳng
tay đàn áp.
- Ngày 10/2/1930 khởi
nghóa thất bại.

IV. Ba tổ chức cộng sản
nối tiếp nhau ra đời
Trang 6
GV: Yêu cầu HS đọc
phần chữ in nghiêng
SGK/67.
- Yêu cầu HS quan sát
ảnh SGK.
Giới thiệu về di tích CM
này.
? Tại sao chỉ trong một
thời gian ngắn, 3 tổ chức
CS nối tiếp nhau ra đời ở
Việt Nam?
? Ba tổ chức CS nối tiếp
nhau ra đời có ý nghóa
gì?
4. Tổng kết bài.
GV: Hệ thống lại nội
dung
- Yêu cầu HS trả lời
BTTN.
5. Hoạt động nối tiếp.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới.
 SGK/67.
HS đọc phần chữ in
nghiêng SGK/67.
HS quan sát ảnh SGK.
 Do sự phát triển mạnh

mẽ của CM nước ta đặc
biệt là phong trào công –
nông theo con đường
CMVS.
 Là bước chuẩn bò trực
tiếp cho sự thành lập
ĐCSVN.
HS: Nghe đọc và trả lời
đáp án đúng.
trong năm 1929.
a. Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1928 đầu
năm 1929 phong trào
CM trong nước phát triển
mạnh.
- Yêu cầu cấp thiết của
phong trào là thành lập
một ĐCS để lãnh đạo
CM.
b. Sự ra đời của 3 tổ
chức cộng sản.
- Khi kiến nghò về việc
thành lập ĐCS không
được chấp nhận, đoàn
đại biểu Bắc Kỳ bỏ Hội
nghò về nước và đến
17/6/1929 tuyên bố
thành lập Đông Dương
CS Đảng.
- Trước ảnh hưởng của

Đông Dương CSĐ, bộ
phận còn lại của Hội
VNCMTN ở TQ và Nam
kì quyết đònh thành lập
An Nam CSĐ (8/1929).
- Các đảng viên tiên tiến
của Tân Việt tách ra
thành lập Đông Dương
CS liên đoàn (9/1929).
Trang 7

CHƯƠNG II:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
(1930 – 1939)
BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
----------  ----------
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Quá trình thành lập Đảng CSVN diễn ra trong bối cảnh lòch sử nào?
- Nội dung chủ yếu của Hội nghò thành lập Đảng.
- Những nội dung chính của luận cương chính trò (1930).
- Ý nghóa của việc thành lập Đảng.
2. Kỹ năng:
- Biết luyện cho HS khả năng sử dụng tranh ảnh lòch sử.
- Biết lập niên biểu những sự kiện chính.
3. Tư tưởng:
- Vai trò lãnh tụ NAQ đối với Hội nghò thành lập Đảng.
- GD cho HS lòng kính yêu đối với CT.HCM.
II. Thiết bò và đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh lòch sử.

- Chân dung lòch sử: Trần Phú (1930), NAQ,…
III. Tiến trình dạy và học:
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng và diễn biến của cuộc khởi
nghóa Yên Bái?
Trang 8
Tuần: 20
Tiết PPCT: 22
Ngày giảng:…………………….
? Sự ra đời của 3 tổ chức cơ sở? Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, 3 tổ chức
cơ sở nối tiếp nhau ra đời?
3. Bài mới:
 GV: Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Hoạt động tập
thể.
? Lý do tiến hành Hội
nghò thành lập Đảng?
? Trước tình hình như
vậy, với tư cách là phái
viên của quốc tế, NAQ
đã làm gì?
? Hội nghò diễn ra như
thế nào?
GV: Yêu cầu HS đọc
nhanh đoạn chữ nhỏ
SGK/69.
? Nội dung của Hội nghò
thành lập Đảng?

? Hội nghò thành lập
Đảng có ý nghóa gì?
GV: Yêu cầu HS đọc
đoạn chữ in nghiêng
SGK/70.
GV: Khẳng đònh vai trò
của NAQ trong Hội nghò,

? Tổ chức cơ sở cuối
cùng xin gia nhập
ĐCSVN?
HS: Nghiên cứu nội dung
SGK/69;70.
 SGK/69.
 Triệu tập Hội nghò…
 Hội nghò được tiến hành
từ ngày 3-7/2/1930, tại
Cửu Long – Hương Cảng
– TQ.
NAQ chủ trì Hội nghò.
HS: SGK/69;70.
 Có ý nghóa quan trọng
như một Đại hội thành lập
Đảng …
HS: đọc đoạn chữ in
nghiêng SGK/70.
 24/12/1930, ĐCS liên
đoàn xin gia nhập
ĐCSVN.
I. Hội nghò thành lập

Đảng cộng sản Việt
Nam (3/2/1930).
a. Hoàn cảnh:
- Ba tổ chức CS ra đời
thúc đẩy phong trào CM
dân tộc, dân chủ ở nước
ta phát triển mạnh.
- Ba tổ chức hoạt động
riêng rẽ, tranh giành ảnh
hưởng với nhau,…
- Yêu cầu cấp thiết của
CMVN là phải thành lập
ngay một chính Đảng
thống nhất.
b. Nội dung:
- 3/2/1930 Hội nghò hợp
nhất các tổ chức CS để
thành lập một Đảng duy
nhất là ĐCSVN.
- Thông qua chính cương
sách lược vắn tắt, điều lệ
tóm tắt do NAQ soạn
thảo.
c. Ý nghóa:
- Có ý nghóa như một ĐH
Trang 9
HĐ2: Hoạt động cá
nhân.
? Hội nghò đã quyết đònh
điều gì?

? Ai được bầu làm tổng
bí thư?
GV: Sử dụng chân dung
Trần Phú (1930) giới
thiệu về tiểu sử và quá
trình hoạt động CM của
ông.
? Tổng bí thư nước ta
hiện nay là ai?
? Tại sao Hội nghò quyết
đònh đổi tên ĐCSVN
thành ĐCSĐD?
? Nội dung luận cương
chính trò 10/1930 của
ĐCS Đông Dương có
những điểm chủ yếu
nào?
HĐ3: Hoạt động nhóm
– cặp.
GV: Yêu cầu HS trao đổi
 Đổi tên Đảng thành
ĐCS đông dương.
 Trần Phú.
 Nông Đức Mạnh.
 Căn cứ vào đặc điểm
của 3 nước: Việt Nam,
Lào, Campuchia đều là
thuộc đòa của TDP.
 SGK/70.
HS: thảo luận nhóm theo

cặp 3’.
thành lập Đảng.
- Chính cương sách lược
vắn tắt được hội nghò
thông qua cương lónh
chính trò đầu tiên của
Đảng.
II. Luận cương chính trò
(10/1930).
- Tháng 10/1930 Hội
nghò lần thứ nhất của
BCH TW họp:
+ Đổi tên Đảng thành
ĐCS Đông Dương.
+ Bầu BCH TW chính
thức do Trần Phú làm
tổng bí thư.
+ Thông qua luận cương
chính trò do Trần Phú
khởi thảo.
- Nội dung:
+ Tính chất: Tiến thẳng
lên con đường XHCN.
+ Nhiệm vụ: đánh đỗ PK
và đế quốc.
+ Lực lượng CM: VS và
nông dân.
+ Điều kiện cốt yếu:
phải có một ĐCS lãnh
đạo.

III. Ý nghó lòch sử của
Trang 10
theo cặp tìm hiểu 2 câu
hỏi sau:
1. Trình bày ý nghóa lòch
sử của việc thành lập
ĐCSVN?
2. Tại sao nói sự ra đời
của 3 tổ chức cơ sở vào
năm 1929 là xu thế tất
yếu của CMVN?
4. Tổng kết bài.
GV: Hệ thống lại nội
dung bài học.
5. Hoạt động nối tiếp.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới.
HS: Trình bày nội dung
theo SGK tự tóm tắt và ghi
nội dung vào tập.
HS: Ghi nhớ.
việc thành lập Đảng.
- Đảng CSVN ra đời mở
đầu thời kỳ CMVN do
giai cấp CN lãnh đạo.
- CMVN trở thành mộtâ5
phận của CMTG.
- Đảng ra đời là bước
phát triển nhảy vọt về
sau của CM và lòch sử

dân tộc Việt Nam.
Trang 11
BÀI 19:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
TRONG NHỮNG NĂM (1930 – 1935).
----------  ----------
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân, diễn biến và ý nghóa của phong trào CM 1930 – 1931 với đỉnh
cao là Xô viết Nghệ – Tỉnh.
- Quá trình phục hồi lực lượng CM 1931 – 1935.
- Các khái niệm “Khủng hoảng KT” và “Xô Viết Nghệ – Tónh”.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ – Tỉnh (1930 – 1931) để trình
bày diễn biến.
3. Tư tưởng:
- GD cho HS lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần
chúng công – nông và các chiến só cộng sản.
II. Thiết bò và đồ dùng dạy học:
- Lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ – Tónh (1930 – 1931).
- Tranh ảnh về phong trào Xô Viết Nghệ – Tónh.
III. Tiến trình dạy và học:
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày hoàn cảnh, nội dung và ý nghóa của Hội nghò thành lập Đảng
3/2/1930?
Trang 12
Tuần: 21
Tiết PPCT: 23
Ngày giảng:…………………….

? Nội dung luận cương chính trò 10/1930 của ĐCS Đông Dương có những điểm
nào chủ yếu?
3. Bài mới:
 GV: Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Hoạt động tập
thể.
GV: Nhắc lại kiến thức
cũ (LS8).
? Cuộc khủng hoảng
KTTG (1929 – 1933) đã
tác động đến tình hình
KT và XHVN ra sao?
HĐ2: Hoạt động nhóm.
GV: yêu cầu HS chia lớp
thành 4 nhóm trình bày 2
nội dung sau:
1. Trình bày phong trào
CM (1930 – 1931) phát
triển với quy mô toàn
quốc?
(từ tháng 2 – tháng
HS: tìm hiểu nội dung
SGK.
- Cả lớp nghe và nhớ lại
kiến thức LS8.
 Việt Nam là nước chòu
ảnh hưởng nặng nề của
cuộc khủng hoảng KTTG
về KT và XH…

HS chia lớp thành 4 nhóm,
4 nhóm thảo luận nội dung
SGK – 5’.
- Nhóm 1+3: HS tham
khảo phần chữ nhỏ
SGK/73.
I. Việt Nam trong thời
kỳ khủng hoảng KTTG
(1929 – 1933).
- Cuộc khủng hoảng kinh
tế (1929 – 1933) ảnh
hưởng trực tiếp đến Việt
Nam.
 Kinh Tế:
+ Nông nghiệp và CN bò
suy sụp.
+ Xuất nhập khẩu đình
đốn, hàng hoá giá cả đắt
đỏ.
 Xã hội:
+ Đời sống của tất cả các
tầng lớp, giai cấp đều
khổ cực,…
+ Mâu thuẫn XH sâu
sắc.
 nhân dân đấu tranh.
II. Phong trào CM (1930
– 1931) với đỉnh cao Xô
Viết Nghệ – Tỉnh.
- Dưới sự lãnh đạo thống

nhất của Đảng, phong
trào đấu tranh của quần
chúng phát triển mạnh
mẽ trên toàn quốc.
Trang 13
5/1930).
2. Trình bày phong trào
đấu tranh của nhân dân
Nghệ –tónh trong phong
trào CM (1930 – 1931)?
? Trước sự lớn mạnh của
phong trào Xô Viết
Nghệ – Tónh, TDP đã
làm gì?
? Phong trào Xô Viết
Nghệ – Tónh có ý nghóa
lòch sử như thế nào?
HĐ3: Hoạt động cá
nhân.
? CMVN được phục hồi
như thế nào (1931 –
1935)?
? Các đảng viên trong
nhà tù của TDP đã có
thái độ như thế nào trước
chính sách khủng bố tàn
bạo của kẻ thù?
4. Tổng kết bài.
GV: Hệ thống lại nội
dung bài học.

HS: Nhóm 2+4.
HS: trình bày phong trào
đấu tranh của nhân dân
Nghệ – Tỉnh trên lược đồ
“Phong trào Xô Viết Nghệ
– Tỉnh (1930 – 1931).
SGK/phóng to.
HS: TDP Hoảng sợ trước
phong trào quần chúng.
Tiến hành khủng bố cực
kỳ tàn bạo,…
 Phong trào chứng tỏ
tinh thần đấu tranh kiên
cường oanh liệt và khả
năng cách mạng to lớn của
quần chúng.
HS: SGK/75.
 Nêu cao khí phách của
người chiến só, kiên cường
đấu tranh…
HS: nghe và trả lời câu hỏi
+ Tháng 12/1930, 3.000
CN đồn điền cao su Phú
Riềng bãi công.
+ Tháng 4/1930, 4.000
CN nhà máy sợi Nam
Đònh bãi công.
+ Phong trào KN ngày
1/5/1930 xuất hiện
truyền đơn cờ đảng.

- Phong trào Nghệ –
Tỉnh:
+ Tháng 9/1930 phong
trào công nông phát triển
tới đỉnh cao với khâu KT
và chính trò kết hợp.
+ Phong trào đấu tranh
quyết liệt, chính quyền
thực dân bò đàn áp và tan
rã.
+ Chính quyền Xô viết
ra đời ở một số huyện.
III. Lực lượng cách
mạng được phục hồi.
- Cuối năm 1931, CMVN
bước vào thời kỳ khó
khăn bởi chính quyền
khủng bố, đàn áp của kẻ
thù.
- Cuối 1934 đầu năm
1935, hệ thống tổ chức
Đảng được khôi phục
nhờ cuộc đấu tranh kiên
cường của các chiến só
CM.
Trang 14
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi trắc nghiệm.
5. Hoạt động nối tiếp.
- Về nhà học bài.

- Xem trước bài mới.
bằng cách chọn đáp án
đúng.
- Tháng 3/1935, ĐH lần
thứ I của Đảng họp ở Ma
cao (TQ) chuẩn bò cho
một cao trào mới.
In rồi
BÀI 20
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ
TRONG NHỮNG NĂM (1936 – 1939).
----------  ----------
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Những nét chính của tình hình TG và phong trào trong nước có ảnh hưởng đến
CMVN trong những năm (1936 – 1939).
- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh trong những năm (1936 – 1939)
có ý nghóa như thế nào?
2. Kỹ năng:
- Biết so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930 – 1931 và
1936 – 1939 để lấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh.
3. Tư tưởng:
- GD cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
II. Thiết bò và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam.
- nh cuộc mittinh ở khu “đầu xảo” Hà Nội.
III. Tiến trình dạy và học.
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày phong trào cách mạng (1930 – 1931) với đỉnh cao Xô viết Nghệ

Tỉnh?
Trang 15
Tuần: 21
Tiết PPCT: 24
Ngày giảng:…………………….
? Phong trào CM nước ta đến năm 1935 đã phát triển như thế nào?
3. Bài mới:
 GV: Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Hoạt động tập
thể.
? Các nước Tb đã thoát
ra khỏi cuộc khủng
hoảng 1929 – 1933 như
thế nào?
GV: yêu cầu HS đọc
đoạn chữ nhỏ SGK/76.
? Trước nguy cơ đó,
ĐHQT cộng sản họp
nhằm mục đích gì?
? Tình hình Việt Nam
sau cuộc khủng hoảng
kinh tế 1929 – 1933?
HĐ2: Hoạt động nhóm.
GV: yêu cầu HS chia lớp
thành 6 nhóm nhỏ – mỗi
nhóm nhỏ tìm hiệu một
nội dung chính sau – thời
gian 4’.
HS: Nghiên cứu nội dung

SGK/76.
 Thiết lập chế độ Phát
xít  một chế độ độc tài
tàn bạo nhất của TB tài
chính.
HS đọc đoạn chữ nhỏ
SGK/76.
 Xác đònh kẻ thù của
nhân dân TG là CN phát
xít,…
 Tác động đến mọi tầng
lớp, giai cấp trong XH…
HS chia lớp thành 6 nhóm
nhỏ – thời gian 4’.
I. Tình hình thế giới và
trong nước.
 Thế giới:
- CN phát xít nắm quyền
ở Đức, Italia, Nhật Bản,
đang đe doạ nền dân chủ
và hoà bình thế giới.
- Đại hội lần thứ VII của
quốc tế cộng sản chỉ ra
kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của nhân dân thế
giới và vận động thành
lập ở mỗi nước Mặt trận
nhân dân, tập hợp lực
lượng tiến bộ để chống
phát xít.

 Trong nước:
Cuộc khủng hoảng
KTTG (1929 – 1933) đã
tác động mọi tầng lớp
giai cấp trong XH.
 nhân dân đói khổ.
II. Mặt trận dân chủ
Đông Dương và phong
trào đấu tranh đòi tự do
dân chủ.
- Chủ trương của Đảng:
Trang 16
1. Chủ trương của Đảng?
2. Nhiệm vụ của nội
dung Đông Dương là gì?
3. Để thực hiện được
nhiệm vụ đó, Đảng đã
làm gì?
4. Đảng thành lập mặt
trận dân chủ ĐD nhằm
mục đích gì?
5. Hình thức và phương
pháp đấu tranh?
6. Những sự kiện tiêu
biểu nhất trong cao trào
dân chủ 1936 – 1939?
HĐ3: Hoạt động cá
nhân.
? Ý nghóa củ phong trào
dân chủ 1936 – 1939?

4. Tổng kết bài.
GV: Hệ thống lại nội
 Đảng nhận đònh kẻ thù
trước mắt của nhân dân
Đông Dương là phản động
pháp và bè lũ tay sai…
 Chống phát xít, chống
chiến tranh đế quốc…
 Đề ra chủ trương lập
mặt trận nhân dân phản đế
Đông Dương, sau đổi
thành Mặt trận dân chủ
Đông Dương.
 Nhằm tập hợp mọi lực
lượng yêu nước, dân chủ,
tiến bộ, đấu tranh chống
chủ nghóa phát xít.
 Hợp pháp, nửa hợp
pháp; công khai và nửa
công khai.
 Phong trào Đông
Dương đại hội (1936).
Tổng bải công của CN
than (Hòn Gai)…
HS: SGK.
HS: Nghe và trả lời bài
xác đònh kẻ thù là phản
động Pháp và tay sai.
- Nhiệm vụ: Chống phát
xít chống đế quốc, phản

động tay sai, đòi tự do
dân chủ, cơm áo hoà
bình.
- Hình thức và phương
pháp đấu tranh: hợp
pháp, công khai và nửa
công khai.
III. ý nghóa của phong
trào:
- Qua phong trào quần
chúng được tập dượt đấu
tranh, chủ nghóa Mac-
Lênin được tuyên truyền
sâu rộng trong quần
chúng. Đội quân chính
trò hùng hậu được hình
thành thông qua tổ chức
mặt trận dân chủ Đông
Dương.
Trang 17
dung bài học.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi trắc nghiệm.
5. Hoạt động nối tiếp.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới.
tập trắc nghiệm bằng cách
chọn đáp án đúng (a, b, c,
d).
HS: ghi nhớ.

- Qua phong trào Đảng
ta một lần nữa được rèn
luyện trong công tác
lãnh đạo và trưởng
thành.
CHƯƠNG III
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
---------
BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM (1939 – 1945)
----------  ----------
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Khi CTTG2 bùng nổ, TD Pháp thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng và cấu kết với
Nhật, áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp giai cấp vô
cùng cực khổ.
- Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: KN Bắc Sơn, KN Nam Kỳ,
Binh Biến Đô Lương và ý nghóa của 3 cuộc nổi dậy này.
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật - Pháp.
- Biết sử dụng lược đồ,….
3. Tư tưởng:
- GD cho HS lòng căm thù đế quốc, phát xít Pháp – Nhật và lòng kính yêu
khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
II. Thiết bò và đồ dùng dạy học:
- Lược đồ 3 cuộc khởi nghóa,…
- Tranh, ảnh…..
Trang 18
Tuần: 22
Tiết PPCT: 25

Ngày giảng:…………………….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×