Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án lịch sử 8 - Kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.7 KB, 65 trang )

Giáo án Lịch sử 8
Ngày soạn: 30/10/2008
Ngày dạy: .//2008 Tiết 20. Bài 13
Chiến tranh thế giới thứ nhất
( 1914 - 1918 )
----------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Nguyên nhân, diễn biến của CTTG thứ nhất giai đoạn 1. (1914 - 1918)
+ Sự tàn phá của chiến tranh tới môi trờng sống của loài ngời.
* Trọng tâm: Nguyên nhân, diễn biến chính của chiến sự.
2. T tởng: GD tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ môi trờng và hoà bình.
3. Kĩ năng: Phân biệt các khái niệm về chiến tranh, sử dụng lợc đồ, đánh giá.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Tranh ảnh, t liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 0 phút )
3. Bài mới. ( 38 phút )
GTB. ( 1 phút ) Trong lịch sử loài ngời đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, nhng
tại sao cuộc chiến tranh 1914 - 1918 lại gọi là cuộc CTTG thứ nhất? Nguyên nhân, diễn
biến, kết quả của nó ra sao ?
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Cuối TK XIX - đầu TK XX, tình
hình các nớc t bản nh thế nào?
( Phát triển không đều )
- Hỏi: Giữa các nớc đế quốc mâu
thuẫn nào sẽ nảy sinh ? Vì sao ?


Cách giải quyết ?
- GV xác định những nơi diễn ra những
cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên.
- Hỏi: Tới đầu TK XX, mâu thuẫn này
giữa các nớc t bản nh thế nào ?
- Hỏi: Vì sao các nớc đế quốc ráo riết
chuẩn bị chiến tranh ?
( Thanh toán đối thủ để chia lại thuộc
địa, thực hiện mu đồ bá chủ thế giới;
đồng thời các nớc đế quốc dùng chiến
17
I. Nguyên nhân diễn đến chiến
tranh
1. Nguyên nhân sâu sa:
- Cuối TK XIX - đầu TK XX: CNTB phát
triển không đều -> Mâu thuẫn về thuộc
địa nảy sinh -> Những cuộc chiến tranh
đế quốc đầu tiên bùng nổ.
- Đầu TK XX: Sâu sắc -> Hình thành hai
khối quân sự đối địch nhau: Liên minh và
hiệp ớc -> Ráo riết chạy đua vũ trang,
chuẩn bị chiến tranh.
1
Giáo án Lịch sử 8
tranh để đàn áp phong trào cách mạng và
phong trào giải phóng dân tộc )
- Hỏi: Duyên cớ làm bùng nổ chiến
tranh là gì ?
- GV xác định trên lợc đồ.
2. Duyên cớ:

- Ngày 28 - 6 - 1914, Thái tử áo - Hung
bị ám sát, áo - Hung tuyên chiến với
Xéc-bi, chiến tranh bùng nổ.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- GV dùng lợc đồ trình bày diễn biến.
- Hỏi: Tại sao Anh tuyên chiến với
Đức ? ( Vì Pháp và Nga là đồng minh
của Anh, mà 2 nớc này đang bị Đức tấn
công -> để cứu nguy cho Pháp và Nga )
- GV xác định hai mặt trận Tây, Đông
trên lợc đồ và trình bày diễn biến.
- Hỏi: Tại mặt trận phía Tây, chiến sự
diễn ra nh thế nào ?
- Hỏi: Chiến sự ở mặt trận phía Đông
ra sao ?
- Hỏi: Kết quả chiến sự trong giai
đoạn thứ nhất nh thế nào ?
-Hỏi: Ưu thế thuộc về phe nào ?
( Liên minh )
- HS thảo luận: 3 nhóm. ( 5 phút )
1. Chiến trờng chính của chiến tranh
thế giới thứ nhất giai đoạn 1 ?
( Châu Âu, nhng nôi kéo cả thế giới vào
cuộc chiến )
2. Mức độ của chiến tranh giai đoạn
thứ nhất ?
( Quyết liệt: vũ khí hiện đại, nhiều ngời
bị thơng vong )
3. Tích chất của chiến tranh ?
( Đế quốc phi nghĩa -> phục vụ quyền lợi

của giai cấp thống trị )
- GV hớng dẫn HS quan sát hình 50.
20
II. Những diễn biến chính của
chiến sự
- Ngày 28 - 7 - 1914: áo - Hung tuyên
chiến với Xéc-bi.
- Ngày 1 - 8 Đức tuyên chiến với Nga,
ngày 3 - 8 tuyên chiến với Pháp.
- Ngày 4 - 8, Anh tuyên chiến với Đức.
=> Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
1. Giai đoạn thứ nhất. (1914 - 1916)
- Mặt trận phía Tây: Đức tấn công Pháp
với kế hoạch chớp nhoáng -> Ưu thế
thuộc về phe Liêm minh.
- Tại mặt trận phía Đông: Nga tấn công
Đức để cứu nguy cho Pháp.
=> Từ năm 1916, chiến sự chuyển sang
cầm cự ở cả hai phe.
4. Củnh cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi.
5. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài.
- Đọc - Nghiên cứu tiếp chiến sự giai đoạn hai và phần III.
2
Giáo án Lịch sử 8
Ngày soạn: 1/11/2008
Ngày dạy: /11/2008 Tiết 21. Bài 13
Chiến tranh thế giới thứ nhất

( 1914 - 1918 ) ( Tiếp )
----------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Diễn biến của CTTG thứ nhất giai đoạn 2. Kết quả và tính chất của CTTG thứ nhất.
+ Sự tàn phá của chiến tranh tới môi trờng sống của loài ngời.
* Trọng tâm: Diễn biến chính và kết quả của CTTG thứ nhất.
2. T tởng: GD tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ môi trờng và hoà bình.
3. Kĩ năng: Phân biệt các khái niệm về chiến tranh, sử dụng lợc đồ, đánh giá.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Tranh ảnh, t liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 5 phút )
- Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùnh nổ ?
- Các nớc đế quốc gây chiến tranh nhằm mục đích gì ?
3. Bài mới. ( 33 phút )
GTB. ( 1 phút ) Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất tiếp tục diễn ra nh thế nào ? Kết
quả phần thắng thuộc về ai ?
3
Giáo án Lịch sử 8
4
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Sau một khoảng thời gian cầm
cự, phe nào phản công trớc ?
( Phe Hiệp ớc )
- GV treo lợc đồ. Hỏi: Tại mặt trận

phía Đông, chiến sự diễn ra nh thế
nào ?
- GV trình bày trên lợc đồ và giới
thiệu: Để rút ra khỏi chiến tranh, Nớc
Nga Xô viết phải kí với Đức Hiệp ớc Bơ-
rét-li-tốp
- Hỏi: Tại mặt trận phía Tây, chiến sự
diễn ra nh thế nào ?
- GV giới thiệu hình 51.
- Hỏi: Lập niên biểu về giai đoạn thứ
hai của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Mặt trận Thời gian Sự kiện
16
2. Giai đoạn thứ hai. ( 1917 - 1918 )
- Từ mùa xuân 1917, phe Hiệp ớc tổ chức
phản công.
- Tại mặt trận phía Đông: 7 - 11 - 1917,
cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi. Nớc
Nga Xô viết rút khỏi chiến tranh.
- Tại mặt trận phía Tây:
+ Tháng 7 -> 9 - 1918: Liên quân Anh,
Pháp, Mĩ phản công trên các mặt trận,
các đồng minh Đức đầu hàng.
+ Ngày 9 - 11 - 1918, cách mạng bùng
nổ ở Đức, chế độ quân chủ bị lật đổ, chế
độ cộng hoà đợc thành lập.
+ Ngày 11 - 11 - 1918, chính phủ Đức
đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh kết
thúc.
- HS tự nghiên cứu SGK.

- Hỏi: Kết quả của chiến tranh thế
giới thứ nhất ?
- Hỏi: Cách mạng tháng Mời Nga
thắng lợi có ý nghĩa nh thế nào ?
- Hỏi: Chiến trờng chính của CTTG
thứ nhất diễn ra chủ yếu ở đâu ? Có
phải chỉ có các nớc châu Âu tham gia
vào cuộc chiến tranh này ?
+ Diễn ra ở nhiều nơi, trên nhiều lục địa,
biển, đại dơng, song chiến trờng chính là
châu Âu.
+ Lúc đầu là 5 nớc châu Âu -> 38 nớc và
nhiều TĐ của các đế quốc vào cuộc
chiến.
- GV liên hệ với Việt Nam.
- Hỏi: Ngoài ra, chiến tranh thế giới
thứ nhất còn gây lên hậu quả gì cho
nhân loại ?
- GV đa phần t liệu trong SGV lên
bảng phụ.
- Hỏi: Qua phần t liệu trên, em có
nhận xét gì ? ( Thiệt hại về ngời và của
là vô cùng lớn )
- Hỏi: Từ kết cục và hậu quả trên, cho
biết tính chất của CTTG thứ nhất ?
16
III. Kết cục của chiến tranh
thế giới thứ nhất
a. Kết quả:
- Phe Liên minh thất bại, Đức mất hết

thuộc địa.
- Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ đợc mở
rộng, Mĩ giầu lên nhờ chiến tranh.
- Cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi,
nhà nớc Xô viết ra đời-> làm thay đổi cục
diện chính trị thế giới.
- Cách mạng vô sản phát triển, các dân
tộc thuộc địa thức tỉnh.
b. Hậu quả:
- Cả thế giới bị kéo vào cuộc chiến.
- Gây ra nhiều tai hoạ cho nhân loại:
+ Thiệt hại về ngời và của. ( SGK )
+ Môi trờng bị tàn phá.
c. Tính chất.
Giáo án Lịch sử 8
4. Củnh cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi.
5. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài.
- Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học.
-----------------------------------------------
Ngày soạn: 2/11/2008
Ngày dạy: .//2008 Tiết 22. Bài 14
ôn tập lịch sử thế giới cận đại
( Từ thế kỉ XVI đến năm 1917 )
----------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
+ Củng cố, hệ thống lại các kiến thức cơ bản về LSTG cận đại.

* Trọng tâm: Phần II.
2. T tởng: GD ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
3. Kĩ năng: Hệ thống hoá, khái quát các sự kiện, lập bảng thống kê.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bảng thống kê.
+ Tranh ảnh, t liệu sử.
2. Của trò: Ôn tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 5 phút )
- Kết cục, hậu quả, tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất.
3. Bài mới. ( 33 phút )
GTB. ( 1 phút ) Cho biết sự kiện mở đầu và kết thúc phần LSTG cân đại ? ( Mở
đầu bằng CMTS Hà Lam-1566 và kết thúc bằng cuộc CM tháng Mời Nga 1917).
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- GV hớng dẫn HS lập bảng thống kê
các sự kiện lịch sử chính thời cận đại.
10
I. Những sự kiện lịch sử chính.
Thời gian Sự kiện Kết quả
Tháng 8 - 1566
Cách mạng Hà Lan - Lật đổ ách thống trị của vơng quốc TBN.
1640 - 1688
Cách mạng t sản Anh - Mở đờng cho CNTB phát triển, đem lại
quyền lợi cho giai cấp t sản.
1775 - 1783
Chiến tranh giành độc lập của
13 TĐ Anh ở Bắc Mĩ.
- Giành độc lập, Hợp chủng quốc Hoa Kì ra
đời.

1789 - 1794
Cách mạng t sản Pháp
- Lật đổ chế độ phong kiến, đa giai cấp TS lên cầm
quyền, mở đờng cho CNTB phát triển.
Những năn 60 của
TK XVIII
Cách mạng công nghiệp
- Máy móc ra đời
5
Giáo án Lịch sử 8
Tháng 2 - 1848
Tuyên ngôn của ĐCS - Là văn kiện quan trọng của CNXH khoa học.
28 - 9 - 1864
Quốc tế 1 đợc thành lập - Truyền bá học thuyết Mác
1871
Công xã Pa-ri - Là nhà nớc vô sản đầu tiên trên thế giới
Cuối TK XVIII -
đầu TK XIX
- CNTB chuyển sang giai
đoạn CN đế quốc.
- Phong trào công nhân quốc
tế
- Hình thành các công ty độc quyền.
- Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân
các nớc ra đời. Quốc tế 2 đợc thành lập ( 1889
)
Năm 1911
Cách mạng Tân Hợi (TQ) - Lật đổ chế độ PK TQ, thành lập nớc Trung
Hoa dân quốc.
Tháng 1 - 1868

Cuộc Duy Tân Minh Trị - Đa Nhật phát triển theo con đờng TBCN.
1914 - 1918
Chiến tranh thế giới thứ nhất - Thuộc địa đợc phân chia lại.
- HS lập bảng và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS tự nghiên cứu.
- Hỏi: Lịch sử thế giới cận đại bao
gồm những nội dung chủ yếu nào ?
- Hỏi: Trong từng nội dung đó, cần
nắm vững vấn đề gì ?
14
II. những nội dung chủ yếu
1. Thắng lợi của các cuộc cách mạng t
sản và sự phát triển của CNTB qua các
cuộc cách mạng công nghiệp.
+ Các cuộc CMTS: Nguyên nhân, hình thức, ý
nghĩa.
+ CMCN: Nguyên nhân, hệ quả.
+ Đặc điển của tờng nớc khi chuyển sang giai
đoạn CNĐQ.
2. Sự phát triển của phong trào công nhân
quốc tế: Sự ra đời và vai trò của Quốc tế 1 và
2.
3. Sự xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc và
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
của các nớc châu á: Nguyên nhân; kết quả;
hệ quả.
4. Thành tựu của văn học, nghệ thuật,
khoa học - kĩ thuật: thành tựu tiêu biểu.
5. Chiến tranh thế giới thứ nhất: Nguyên

nhân, diễn biến, kết cục, tính chất.
- Hỏi: Em hãy chọn năm sự kiện tiêu
biểu nhất của LSTG cận đại và giải
thích vì sao ?
8
III. Bài tập thực hành
1. Năm sự kiện tiêu biểu nhất:
+ Cách mạng Hà Lan: Mở đầu thời kì Lịch sử
thế giới cận đại.
+ Cách mạng t sản Pháp: Cuộc cách mạng triệt
để nhất.
+ Phong trào công nhân: là cuộc đấu tranh của
giai cấp vô sản chống giai cấp t sản.
+ Sự ra đời của chủ nghĩa Mác: Vũ khí đấu
tranh của giai cấp công nhân thế giới.
+ Sự phát triển của phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc và sự thắng lợi của CM tháng
Mời Nga 1917: mở ra một thời kì mới - thời kì
6
Giáo án Lịch sử 8
LSTG hiện đại.
2. Câu 2 + 3. ( giao bài tập về nhà )
4. Củng cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi.
5. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài.
- Đọc - Nghiên cứu trớc bài 15.
-----------------------------------------------
Ngày soạn: 3/11/2008

Ngày dạy: /11/2008 Tiết 23. Bài 15
Cách mạng tháng mời nga năm 1917 và cuộc đấu
tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
----------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Tình hình nớc Nga đầu TK XX. Vì sao ở nớc Nga năm 1917 lại có hai cuộc CM.
+ Diễn biến cách mạng tháng mời Nga năm 1917.
* Trọng tâm: Phần 1.
2. T tởng: Có ý thức đúng đắn về cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.
3. Kĩ năng: Sử dụng lợc đồ, phân tích, đánh giá một sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ thế giới.
+ Tranh ảnh, t liệu sử về nớc Nga trớc và trong cách mạng.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 0 phút )
3. Bài mới. ( 38 phút )
GTB. ( 1 phút ) Chính trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã bùng nổ một
cuộc CMXHCH - CM tháng Mời Nga. Đây chính là dấu mốc mở đầu cho một thời kì
mới của lịch sử nhân loại: LSTG hiện đại.
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- GV xác định vị trí, lãnh thổ đế quốc
Nga năm 1914 trên lợc đồ.
- Hỏi: Cuộc cách mạng 1905 - 1907
đã làm đợc những gì cho nớc Nga ?
+ Giáng đòn nặng nề vào nền thống trị của
địa chủ và t sản.
+ Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.

+ Tác động tích cực đến phong trào giải
phóng ở các nớc TĐ và phụ thuộc.
- Hỏi: Sau cuộc CM DCTS 1905 -
1907, nớc Nga có gì thay đổi ?
- Hỏi: Khi chiến tranh thế giới thứ
15
I. hai cuộc cách mạng ở nớc
Nga năm 1917
1. Tình hình nớc Nga trớc cách mạng.
- Là đế quốc quân chủ chuyên chế, chế
độ Nga Hoàng thống trị N.dân tàn bạo.
- Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân
Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây
7
Giáo án Lịch sử 8
nhất bùng nổ, thái độ của Nga Hoàng
nh thế nào ?Hậu quả ?
- HS quan sát H.52. Hỏi: Qua quan sát
hình 52, Em có nhận xét gì ? ( Phơng
tiện cach tác lạc hậu, phần lớn phụ nữ
l.động ngoài đồng, nam giới phải ra trận)
- Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình
nớc Nga đầu thế kỉ XX ?
nên những hậu quả nghiêm trọng:
+ Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí, lơng
thực, thua trận, mất đất
+ Đời sống nhân dân Nga vô cùng cực khổ.
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong
trào đấu tranh dòi lật đổ chế độ Nga
hoàng, phản đối chiến tranh lên cao.

- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Cách mạng thánh hai phải làm
nhiệm vụ gì ? ( Đánh đổ chế độ Nga
hoàng, thực hiện cải cách dân chủ, đem lại
quyền tự do, dân chủ cho nhân dân lao động
=> vì vậy, gọi là Cách mạng dân chủ t sản )
- GV giảng lớt qua diễn biến và minh
hoạ bằng hình 53.
- Hỏi: Cách mạng dân chủ t sản tháng
hai đã làm đợc những việc gì ?
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách
mạng dân chủ t sản tháng hai ?
8
2. Cách mạng tháng hai năm 1917.
- Tháng 2 - 1917, cách mạng bùng nổ.
- Diễn biến: SGK.
- Kết quả:
+ Lật đổ chế độ Nga Hoàng.
+ Quần chúng lập ra các Xô-viết.
+ Giai cấp t sản: thành lập chính phủ lâm thời.
=> Thắng lợi, hai chính quyền song
song cùng tồn tại.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Vì sao sau cách mạng tháng
hai, nớc Nga phải làn tiếp cuộc cách
mạng tháng mời ?
- Hỏi: Lê-nin trực tiếp chỉ đạo cách
mạng nh thế nào ? (phần in nhỏ SGK:
KN: Ngày 25/10:Dinôviép và Camênhép)
- GV nêu diễn biến chính của CMT10

ở thủ đô Pê-tơ-rô-grat, tờng thuật ngắn
gọn, sinh động, kết hợp mô tả cuộc tấn
công Cung điện Mùa Đông.
- Hỏi: Lê-nin đóng vai trò nh thế nào
đối với thắng lợi của CMT10 Nga ?
( Quan trọng: lãnh đạo trực tiếp, quyết định
tới thắng lợi của CMT10: Vạch kế hoạch,
trực tiếp chỉ huy cuộc KN vũ trang ở Pê-tơ-
rô-grát, tuyên bố thành lập chính phủ Xô
viết)
- HS thảo luận: Vì sao ở nớc Nga
năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng?
+ CMT2: Lật đổ chế độ Nga hoàng => hai
chính quyền song song cùng tồn tại=> CM
DCTS.
+ CMT10: Làm nhiệm vụ lật đổ chính phủ
TS lâm thời, thiết lập chính quyền thống nhất
14
3. Cách mạng tháng Mời năm 1917.
a. Nguyên nhân:
- Sau cách mạng tháng hai, ở Nga hai
chính quyền song song cùng tồn tại.
- Chính phủ lâm thời t sản tiếp tục chiến
tranh và đàn áp quần chúng.
=> Lê-nin bí mật về nớc, cùng với Đảng
Bôn-sê-vích vạch kế hoạch chuẩn bị
cách mạng.
b. Diễn biến:
- Đêm 24 - 10: Chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô-
grát và bao vây Cung điện Mùa Đông.

- Đêm 25 - 10: Chiếm Cung điện Mùa
Đông, bắt toàn bộ chính phủ t sản lâm
thời.
- Khởi nghĩa thắng lợi ở Nga.
- Đầu năm 1918, cách mạng hoàn toàn
thắng lợi trên nớc Nga rộng lớn.
8
Giáo án Lịch sử 8
- Xô viết => CMVS.
4. Củng cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
- HS làm bài tập trang 70.
5. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc - nghiên cứu trớc phần II.
-----------------------------------------------
Ngày soạn: 3/11/2008
Ngày dạy: /11/2008 Tiết 24. Bài 15
Cách mạng tháng mời nga năm 1917 và cuộc đấu
tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) (Tiếp)
----------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Công cuộc xây dựng chế độ mới và bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Mời.
+ ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mời Nga.
* Trọng tâm: Toàn bài.
2. T tởng: Có ý thức đúng đắn về cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.
3. Kĩ năng: Sử dụng lợc đồ, phân tích, đánh giá một sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ thế giới.

+ Tranh ảnh, t liệu sử về nớc Nga sau Cách mạng tháng Mời.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 5 phút )
- Vì sao năm 1917 ở Nga lại có hai cuộc cách mạng ?
3. Bài mới. ( 33 phút )
GTB. ( 1 phút ) Sau khi giành thắng lợi, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã làm
gì để xây dựng chính quyền và bảo vệ thành quả của cách mạng ?
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Ngay đêm đánh chiếm Cung
điện Mùa Đông thành công, Lê-nin đã
làm gì ?
- Hỏi: Đại hội Xô viết toàn Nga đã
thông qua những vấn đề gì ?
- GV khẳng định: Việc thành lập chính
quyền Xô viết là nét đặc sắc của Cách mạng
tháng Mời. Chính quyền mới đã thông qua
những sắc lệnh đầu tiên.
- HS đọc phần in nhỏ trang 79. 80.
- Hỏi: Sắc lệnh hoà bình và sắc lệnh
ruộng đất đã đem lại những quyền lợi
12
II. Cuộc đấu tranh bảo vệ
1. Xây dựng chính quyền Xô viết.
- Đêm 25 - 10, đại hội Xô viết toàn Nga
đợc khai mạc:
+ Tuyên bố thành lập chính quyền Xô
viết.

+ Thông qua: Sắc lệnh hoà bình và Sắc
lệnh ruộng đất.
=> Sắc lệnh hoà bình: Đáp ứng mong muốn
hoà bình, chấm dứt chiến tranh của tuyệt đại
9
Giáo án Lịch sử 8
gì cho quần chúng nhân dân ?
- Hỏi: Chính quyền Xô viết đã thực
hiện những biện pháp gì để chứng tỏ
là chính quyền của một nhà nớc mới?
- Hỏi: Em có nhận xét gì về những
biện pháp này ? ( Đúng đắn và phù hợp,
thể hiện rõ tính u việt của chế độ xã hội
mới )
đa số quần chúng nhân dân lao động.
=> Sắc lệnh ruộng đất: Đem lại hơn 150 triệu
hécta ruộng đất cho nông dân, đáp ứng quyền
lợi thiết thực của của nông dân.
- Các biện pháp của chính quyền Xô
viết:
+ Xoá bỏ các đẳng cấp xã hội và các đặc
quyền của giáo hội.
+ Thực hiện nam nữ bình quyền.
+ Thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc.
+ Nhà nớc nắm mọi nghành kinh tế then chốt,
trao cho công nhân quản lý các nhà máy, xí
nghiệp
+ Kí Hoà ớc Bơ-rét Li-tốp với Đức.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Cuối năm 1918, các nớc đế

quốc đã có hành động gì đối với nớc
Nga ? Nhằm thực hiện âm mu gì ?
( Tiêu diệt nớc Nga khi còn trứng nớc )
- Hỏi: Chính quyền Xô viết đối phó với
âm mu đó nh thế nào ?
- Hỏi: Cho biết Nội dung, Tác dụng
của Chính sách cộng sản thời chiến ?
( Động viên đợc toàn bộ sức ngời, sức của
với khẩu hiệu "Tất cả để chiến thắng" )
- GV giới thiệu hình 56, 57 và trình
bày diễn biến.
- Hỏi: Kết quả của cuộc chống thù
trong, giặc ngioài nh thế nào ?
- Hỏi: Vì sao nhân dân Xô viết bảo vệ
đợc những thành quả của Cách mạng
tháng Mời ?
+ Sức mạnh và sự ủng hộ của nhân dân.
+ Lòng yêu nớc dới chế độ mới đợc phát
huy.
+ Tác dụng của Chính sách cộng sản thời
chiến.
+ Hồng quân chiến đấu dũng cảm, tài chỉ
huy của Lê-nin.
12
2. Chống thù trong, giặc ngoài.
- Cuối năm 1918: 14 nớc đế quốc +
phản cách mạng => Tấn công vũ trang
vào nớc Nga Xô viết.
- Biện pháp đối phó:
+ Thi hành Chính sách cộng sản thời

chiến. ( SGK )
+ Hồng quân Xô viết đợc thành lập.
- Kết quả: Đánh tan ngoại xâm và nội
phản. Bảo vệ, giữ vững chính quyền Xô
Viết.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Cách mạng tháng Mời Nga có ý
nghĩa thế nào đối với nớc Nga và thế
giới ?
- GV giới thiệu tác phẩm: "Mời ngày
rung chuyển thế giới" của nhà văn Mĩ
Giôn Rít.
- Hỏi: Tại sao Giôn Rít đặt tên cuốn
sách là "Mời ngày rung chuyển thế
8
3. ý nghĩa lịch sử của Cách mạng
tháng Mời.
- Đối với nớc Nga: Làm thay đổi hoàn
toàn vận mệnh đất nớc và số phận hàng
triệu con ngời ở Nga.
- Đối với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện chính trị thế giới.
+ Để lại nhiều bài học lịch sử quý báu...
+ ảnh hởng, tác động đến sự phát triển của
phong trào giải phóng dân tộc và phong
10
Giáo án Lịch sử 8
giới" ? ( Vì những tác động lớn lao của
CMT10 đối với thế giớivà những bài học
kinh nghiệm nó để lại với CMTG )

trào công nhân thế giới.
+ Mở đầu thời kì lịch sử mới - Lịch sử thế
giới hiện đại.
4. Củng cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài cũ. Đọc - nghiên cứu trớc Bài 16.
----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 3/11/2008
Ngày dạy: /11/2008 Tiết 25. Bài 16
Liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội
(1921 - 1941)
----------------------------------------------------------------
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Vì sao nớc Nga Xô viết thực hiện Chính sách kinh tế mới ? Nội dung và tác động của
chính sách này tới nớc Nga. Những thành tựu trong xây dựng CNXH.(1925-1941)
* Trọng tâm: Phần I.
2. T tởng: HS nhận thức đợc sức mạnh, tính u việt của chế độ mới.
3. Kĩ năng: Su tầm t liệu sử, đánh giá một sự kiện, vấn đề lịch sử.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ thế giới.
+ Tranh ảnh, t liệu sử về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
2. Của trò: Su tầm t liệu sử về những thành tựu củacông cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xô. Đọc - nghiên cứu bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 5 phút )
- Nớc Nga Xô viết đã làm ngững gì để bảo vệ thành quả CMT10 ?

- Vì sao nhân dân Xô viết bảo vệ đợc những thành quả của CMT10 ?
3. Bài mới. ( 33 phút )
GTB. ( 1 phút ) Với việc đánh tan cuộc bao vây của 14 nớc đế quốc + nội phản
trong nớc, nớc Nga Xô viết bớc qua đợc cơn hiểm nghèo nhất. Sau thắng lợi này, nớc
Nga Xô viết bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH.
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Sau chiến thắng ngoại xâm và nội
phản, hoàn cảnh nớc Nga Xô viết nh thế
nào ?
- GV hớng dẫn HS quan sát H.58. Hỏi:
Bức áp phích nói lên điều gì ?
+ Phía bên phải: Là hình ảnh kiệt quệ của nớc
Nga sau chiến tranh: đói nghèo, bệnh tật, nhà
máy, công xởng bị tàn phá, bạo loạn ở nhiều
18
I. chính sách kinh tế mới và
công cuộc khôi phục kinh tế
1. Chính sách kinh tế mới.
a. Hoàn cảnh:
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Nhiều nơi lâm vào bệnh dịch, nạn đói
trầm trọng.
- Bọn phản cách mạng điên cuồng chống
phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi.
11
Giáo án Lịch sử 8
nơi
+ Phía bên trái: Là những ngời công nhân, nông
dân, chiến sĩ tay búa, tay rìu quyết tâm tuyên

chiến với hậu quả của chiến tranh, xây dựng lại
đất nớc.
- Hỏi: Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga
có việc làm gì để đa đất nớc thoát khỏi
khó khăn trên ?
- Hỏi: Em hãy nêu nội dung chủ yếu của
chính sách kinh tế mới ?
- Hỏi: Giới lãnh đạo Xô viết thực hiện
chính sách này nhằm thực hiện mục tiêu
gì ? ( Thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh lu thông
hàng hoá )
- Hỏi: Chính sách kinh tế mới có tác dụng
gì đối với nớc Nga Xô viết thời bấy giờ ?
- Hỏi: Em có nhận xét gì về Chính sách
kinh tế mới ? ĐCS Việt Nam có vận dụng
chính sách này trong thời kì đổi mới
không ?
+ Là một bớc lùi nhng là một bớc lùi cần thiết để
Liên Xô vợt qua những khó khăn, thử thách, tạo
đà vững chắc cho Liên Xô bớc vào thời kì xât
dựng CNXH.
+ Đảng ta đã vận dụng sáng tạo chính sách này
vào điều kiện cụ thể Việt Nam thời đổi mới: Phát
triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự
định hớng của Nhà nớc.
- GV nêu ngắn gọn sự thành lập Liên
bang CHXHCN Xô viết. (Liên Xô)
=> Tháng 3 - 1921: Lê-nin và Đảng Bôn-
sê-vích Nga quyết định thực hiện Chính
sách kinh tế mới.

b. Nội dung Chính sách kinh tế mới:
+ Bãi bỏ chế độ trng thu lơng thực, thay
bằng chế độ thu thuế lơng thực.
+ Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các
chợ.
+ Cho phép t nhân mở các xí nghiệp.
+ Khuyến khích TB nớc ngoài vào đầu t,
kinh doanh ở Nga.
c. Tác dụng:
+ Các nghàng kinh tế phục hồi, phát triển
nhanh chóng.
+ Đời sống nhân dân đợc cải thiện.
=> Năm 1925, sản xuất công, nông nghiệp
đạt mức xấp xỉ trớc chiến tranh.
2. Sự thành lập Liên bang CHXHCN Xô
viết.
- Tháng 12 - 1922: Liên bang CHXHCN
Xô viết - Liên Xô đợc thành lập.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi:Cho biết hoàn cảnh của Liên Xô khi
bắt tay vào xây dựng CNXH ?
- Hỏi: Nhiệm vụ của công cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô là gì ?
- Hỏi: Đờng lối xây dựng CNXH ở Liên Xô
nh thế nào ?
- Hỏi: Nêu những thành tựu nỏi bật của
Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH?
( 1925 - 1941 )
- GV minh hoạ về những thành tựu trên
bằng những hình ảnh trong SGK.

- Hỏi: Tại sao Liên Xô phải tạm dừng kế
hoạnh 5 năm lần thứ ba ?
14
II. công cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xô
1. Hoàn cảnh.
- Liên Xô vẫn là nớc nông nghiệp lạc hậu
so với các nớc TB phơng Tây.
=> Nhiệm vụ: Tiến hành công nghiệp hoá,
cải tạo nông nghiệp.
2. Đờng lối:
- Công nghiệp hoá: Ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng.
- Cải tạo nông nghiệp: Tập thể hoá nông
nghiệp.
=> Thực hiện qua các kế hoach 5 năm với
mục tiêu kinh tế - xã hội cụ thể.
3. Thành tựu:
+ Công nghiệp: Tới năm 1936, SLCN đứng
đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới-Sau Mĩ
+ Nông nghiệp: Có nền nông nghiệp tập
thể hoá, cơ giới hoá với quy mô sx lớn.
+ Văn hoá - giáo dục: Thanh toán nạn mù
12
Giáo án Lịch sử 8
- GV nêu ra một số sai lầm, thiếu sót của
những nhà lãnh đạo Liên Xô thời gian
này: Thiếu dân chủ-> xét oan, có t tởng nóng
vội trong việc xây dựng CNXH
chữ, thực hiện xong phổ cập GD tiểu học.

+ Xã hội: Các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ,
chỉ còn lại hai giai cấp cơ bản: công nhân,
nông dân và tầng lớp trí thức mới XHCN.
4. Củng cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
- Em hãy điểm lại những sự kiện chính của Liên Xô từ năn 1917 - 1941.
5. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài cũ. Đọc - nghiên cứu trớc Bài 17.
Ngày soạn: 10/11/2008
Ngày dạy: /11/2008 Tiết 26. Bài 17
Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Nét khái quát quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918 - 1939.
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và những tác động của nó.
+ Phong trào cách mạng châu Âu trong những năm 1918-1923 và sự T.Lập Quốc tế CS.
* Trọng tâm: Toàn bài.
2. T tởng: HS thấy rõ tính chất phản động của CN phát xít và những hậu quả của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới. ( 1929 - 1933 )
3. Kĩ năng: T duy lô-gíc, so sánh, sử dụng bản đồ.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ thế giới.
+ Tranh ảnh, t liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 5 phút )
- Hãy nêu nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới ? Tác động ?
3. Bài mới. ( 33 phút )

GTB. ( 1 phút ) Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu là chiến trờng chính.
Vậy, sau khi chiến tranh kết thúc, tình hình các nớc TB châu Âu nh thế nào ?
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Sau chiến tranh, bản đồ chính
trị châu Âu thay đổi nh thế nào ?
- GV xác điịnh trên lợc đồ.
- Hỏi: Chiến tranh để lại những hậu
quả nghiêm trọng nào với các nớc T
bản ?
- Hỏi: Từ năm 1924 - 1929, tình
hình kinh tế các nớc này nh thế
8
I. châu âu trong những năm 1918 - 1929.
1. Những nét chung.
- Xuất hiện một số quốc gia mới: áo, Ba Lan,
Tiệp Khắc, Nam T, Phần Lan
- Cả nớc thắng trận, bại trận đều suy sụp về
kinh tế -> Từ năm 1924 - 1929, kinh tế phát
triển nhanh: Công nghiệp.
13
Giáo án Lịch sử 8
nào ?
- HS quan sát bảng thống kê và rút ra
nhận xét:
+ Hai ngành kinh tế than và thép tăng tr-
ởng nhanh.
+ Giữa các nớc TB kinh tế phát triển
không đều. Đức phát triển mạnh.
- Hỏi: Phong trào cách mạng thời kì

này nh thế nào ?
- Phong trào cách mạng: Bùng nổ -> bị giai
cấp t sản đẩy lùi.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Vì sao cách mạng bùng nổ ?
- Hỏi: Phong trào cách mạng 1918 -
1923, phong trào cách mạng diễn ra
nh thế nào ?
- Hỏi: Kết quả nh thế nào ?
- Hỏi: Vai trò của Quốc tế thứ ba ?
8
2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923.
Quốc tế cộng sản thành lập.
a. Nguyên nhân.
- Hậu quả của chiến tranh.
- ảnh hởng của CM tháng Mời Nga.
b. Diễn biến.
- Cách mạng bùng nổ ở Đức -> lan nhanh
sang các nớc châu Âu khác.
c. Kết quả.
- Nhiều ĐCS đợc thành lập
- Ngày 2/3/1919: Quốc tế cộng sản - Quốc tế
thứ ba đợc thành lập: Thống nhất và phát
triển phong trào cách mạng thế giới.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- GV trình bày
- Hỏi: Vì sao cuộc khủng hoảng
bùng nổ ?
- HS quan sát H62. Nhận xét: Thể hiện
hai chiều hớng khác nhau: Sản lợng thép:

Anh giảm, Liên Xô tăng trởng nhanh.
- Hỏi: Tác động của cuộc khủng
hoảng ?
- Hỏi: Vì sao CNPX thắng lợi ở Đức:
+ Trớc sự tàn phá của cuộc khủng hoảng,
GCTS đa Hít-Le lên làm Thủ tớng và dung
túng cho Hít-le.
+ Phong trào CM không đủ sức đẩy lùi
CNPX.
8
II. châu Âu trong những năm 1929 - 1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và
những hậu quả của nó.
-Năm 1929, các nớc TB lâm vào khủng
hoảng, tới năm 1933 mới chấm dứt.
a. Nguyên nhân.
- Sản xuất cung vợt quá cầu -> hàng hoá ế
thừa, sức mua giảm xút-> khủng hoảng.
b. Tác động.
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nớc TBCN,
hàng trăm triệu ngời rơi vào đói khổ.
- Các nớc:Anh, Pháp: Tiến hành cải cách
kinh tế-chính trị->thoát khỏi khủng hoảng
- Các nớc Đức, I-ta-li-a đã phát xít hoá chế
độ chính trị, phát động chiến tranh.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Trớc nguy cơ chiến tranh do
bọn Phát xít gây ra, Quốc tế cộng
sản có quyết định gì ?
- GV cung cấp ngắn gọn tình hình n-

ớc Pháp, Tây Ban Nha cho HS.
- Hỏi: Vì sao nhân dân Pháp lại đẩy
lùi đợc CNPX ?
+ ĐCS Pháp kịp thời huy động quần chúng
xuống đờng đấu tranh, thống nhất lực l-
ợng, tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong
8
2. Phong trào MTND chống CNPX,
chống chiến tranh.
- Quốc tế cộng sản quyết định thành lập
MTND ở mỗi nớc để đoàn kết nhân dân
các nớc chống CNPX.
- ở nhiều nớc châu Âu, ĐCS huy động, tập
hợp các lực lợng, Đảng phái, đoàn thể vào
trong một mặt trận chung - MTND đấu
tranh -> thắng lợi: Pháp, TBN
14
Giáo án Lịch sử 8
mặt trận chung.
+ Đồng thời, ĐCS Pháp cũng ra cơng lĩnh
phù hợp với đông đảo quần chúng.
4. Củng cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
- Thảo luận: Vì sao CNPX thắng lợi ở Đức nhng thất bại ở Pháp ?
5. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài cũ. Đọc - nghiên cứu trớc Bài 17.
Ngày soạn: 10/11/2008
Ngày dạy: /11/2008 Tiết 27. Bài 18
Nớc mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Sự phát triển và nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ.
+ Phong trào công nhân và sự thành lập ĐCS Mĩ.
+ Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nớc Mĩ.
+ Nội dung và tác động của Chính sách mới đối với nớc Mĩ.
* Trọng tâm: Toàn bài.
2. T tởng: HS thấy rõ bản chất của TB Mĩ và những bất công trong xã hội Mĩ.
3. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, t liệu sử, t duy, phân tích.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ thế giới.
+ Tranh ảnh, t liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 5 phút )
- Vì sao CNPX thành công ở Đức nhng thất bại ở Pháp ?
3. Bài mới. ( 33 phút )
GTB. ( 1 phút ) Đó là ở châu Âu. Còn ở bên kia Đại Tây Dơng, tình hình nớc Mĩ
nh thế nào ?
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- GV xác định vị trí, giới thiệu về nớc
Mĩ trong và ngay sau chiến tranh.
- Hỏi: Sau chiến tranh, tình hình kinh
tế nớc Mĩ nh thế nào ?
- Hỏi: Hãy lấy vài số liệu chứng minh.
- HS quan sát hình 65, 66: Hai bức ảnh
phản ánh điều gì ?
+ Phát triển của nghành CN chế tạo ô tô, một

trong những nghành sản xuất quan trọng tạo
nên sự phồn vinh của kinh tế Mĩ -> Kéo theo
sự phát triển của các nghành sản xuất khác:
16
I. nớc mĩ trong thập niên 20 của
tk xx
1. Kinh tế:
- Tăng trởng nhanh - > bớc vào thời kì
phồn vinh. Tới những năm 20 của TK XX:
Trở thành trung tâm công nghiệp, thơng
mại, tài chính quốc tế.
- Nguyên nhân:
+ Thu nhiều lợi nhờ buôn bán vũ khí.
+ T sản Mĩ tiến hành nhiều biện pháp nhằm
cải tiến kĩ thuật, thực hiện phơng pháp sản
xuất dây chuyền, tăng cờng độ lao động và
15
Giáo án Lịch sử 8
GT, xây dựng.
+ Cho thấy Mĩ xây dựng nhiều toà nhà cao
ốc, chứng tỏ sự thịnh vợng của kinh tế Mĩ.
- HS thảo luận: Nguyên nhân nào đa
tới sự phát triển đó ?
- GV hớng dẫn HS quan sát H 65, 66,
67: Em có nhận xét gì về những hình
ảnh khác nhau của nớc Mĩ ?
- Hỏi: Hệ quả tất yếu nào sẽ diễn ra ?
- GV liên hệ với xã hội Mĩ hiện nay.
- Hỏi: Xã hội Mĩ có phải là một xã hội
lý tởng không ? Vì sao ?

bóc lột công nhân.
+ Ngoài ra: Vị trí thuận lợi, tài nguyên phong
phú, nguồn nhân công có chất lợng, đẩy mạnh
xuất khẩu, áp dụng KH - KT vào SX.
2. Xã hội:
- Chứa đựng nhiều bất công: Phân hoá
giàu nghèo, bóc lột, thất nghiệp, phân
biệt chủng tộc- > Bùng nổ phong trào
công nhân -> ĐCS Mĩ thành lập ( 5-
1921), lãnh đạo công nhân Mĩ đấu tranh.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Những năm 1929 - 1933, ở châu
Âu có sự kiện nào diễn ra ?
- GV giới thiệu về sự kiện 24-10-1929:
Ngày thứ 5 đen tối.
- Hỏi: Sự kiện ngày ngày 24/10/1929
tác động nh thế nào tới nớc Mĩ ?
- Hỏi: Hậu quả của cuộc khủng hoảng
đối với nớc Mĩ ?
- HS quan sát hình 68: Bức hình phản
ánh điều gì(Hậu quả của cuộc khủng hoảng
đối với nớc Mĩ là rất nặng nề và sâu sắc. )
- Hỏi: Gánh nặng của cuộc khủng
hoảng chủ yếu đè nặng lên vai tầng
lớp nào ?(ND lao động: Công nhân, nông
dân...)
- Hỏi: Mĩ tìm cách thoát ra khỏi khủng
hoảng bằng cách nào ?
- GV liên hệ với cách thoát khỏi khủng
hoảng của các nớc TB Tây Âu, phân

biệt cho HS với Chính sách kinh tế mới
ở Liên Xô.
- Hỏi: Nội dung chủ yếu của Chính
sách mới là gì ?
- GV giới thiệu Hình 69: Em có nhận
xét gì về Chính sách mới ? ( Nhà nớc
kiểm soát đời sống kinh tế đất nớc, can thiệp
vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lu thông,
phân phối để đa nớc Mĩ thoát khỏi cơn nguy
kịch )
- Hỏi: Chính sách mới có tác dụng nh
thế nào đối với nớc Mĩ ?
16
II. nớc mĩ trong những năm 1929 -
1939

1. Hoàn cảnh:
- Ngày 24 - 10 - 1929: Nớc Mĩ lâm vào
khủng hoảng: Tài chính -> công, nông
nghiệp
- Hậu quả:
+ Hàng nghìn ngân hàng, công ty bị phá
sản.
+ Sản xuất giảm xút.
+ Nạn thất nghiệp tràn lan
=> Cuối năm 1932, Tổng thống Ru-dơ-
ven thực hiện Chính sách mới.
2. Nội dung Chính sách mới:
- Kinh tế - tài chính:
+ Ban hành các đạo luật phục hng công

nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng với những
quy định chặt chẽ, đặt dới sự kiểm soát của
nhà nớc.
+ Tăng cờng vai trò điều tiết của nhà nớc.
- Xã hội: Cứu trợ ngời thất nghiệp, tạo việc
làm mới, ổn định tình hình xã hội.
3. Tác dụng của Chính sách mới.
- Kịp thời giải quyết đợc hậu quả của cuộc
khủng hoảng, đa nền kinh tế Mĩ nhanh
chóng phục hồi và phát triển.
- Giải quyết việc làm cho ngời lao động,
duy trì đợc chế độ dân chủ t sản.
16
Giáo án Lịch sử 8
4. Củng cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
- Làm bài tập.
5. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài cũ. Đọc - nghiên cứu trớc Bài 19.
---------------------------------------
Ngày soạn: 22/11/2008
Ngày dạy: /11/2008 Tiết 28. Bài 19
Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nớc Nhật.
+ Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Nguyên nhân dẫn tới phát xít hoá ở Nhật. Hậu quả của nó đối với Nhật và thế giới.
* Trọng tâm: Toàn bài.

2. T tởng: HS thấy rõ bản chất phản động của phát xít Nhật, GD t tởng chống CN phát
xít, chống chiến tranh.
3. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, t liệu sử, t duy, phân tích.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ thế giới.
+ Tranh ảnh, t liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 5 phút )
- Nêu những nét nổi bật về kinh tế - xã hội Mĩ trong những năm 20 của TK XX.
- Nêu nội dung, tác dụng của chính sách mới đối với nớc Mĩ ?
3. Bài mới. ( 33 phút )
GTB. ( 1 phút ) Đó là Mĩ. Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu một nớc t bản khác,
đó là Nhật.
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- GV xác định vị trí, giới thiệu về nớc
Nhật trong và ngay sau chiến tranh.
- Hỏi: Bớc ra khỏi chiến tranh thế giới
thứ nhất, Nhật có gì giống Mĩ ?
- Hỏi: Em hãy nêu nét nổi bật về kinh
tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ
nhất ?
- HS đọc phần in nhỏ.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về kinh tế
Nhật sau chiến tranh ?
16
I. Nhật bản sau chiến tranh thế
giới thứ nhất.

- Kinh tế.
+ Thu nhiều lợi nhuận mà không mất
mát gì nhiều -> trở thành cờng quốc duy
nhất ở châu á.
+ Kinh tế tăng trởng vài năm đầu sau
chiến tranh.
=> Tăng trởng không đều, mất cân đối
giữa công nghiệp và nông nghiệp, chịu
17
Giáo án Lịch sử 8
- GV giới thiệu hình 70 và nhận xét:
Kinh tế Nhật bị động đất tàn phá
nghiêm trọng, nhiều nguy cơ tiềm ẩn.
- Hỏi: Tình hình xã hội Nhật sau chiến
tranh ?
- GV cung cấp tình hình tài chính.
- HS thảo luận: Trong những năm 20
của TK XX, kinh tế Mĩ, Nhật có điểm
gì giống và khác nhau ?
* Giống:- Có điều kiện thuận lợi để phát
triển kinh tế: Thu nhiều lợi nhuận không mất
mát gì nhiều từ chiến tranh.
* Khác: - Kinh tế Mĩ phát triển cực kì nhanh
chóng do cải tiến kĩ thuật, thực hiện phơng
pháp sản xuất dây chuyền, tăng cờng độ bóc
lột công nhân.
- Kinh tế Nhật phát triển không đều,
mất cân đối, chỉ phát triển vài năm đầu sau
chiến tranh rồi lại lâm vào khủng hoảng, CN
không có sự cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc

hậu, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh...
nhiều tác động của điều kiện tự nhiên
- Xã hội:
+ Giá sinh hoạt đắt đỏ, giá gạo tăng
hằng ngày.
+ Các cuộc đấu tranh bùng nổ: "Bạo
động lúa gạo".
+ 7/1922, ĐCS Nhật thành lập, lãnh đạo
công nhân đấu tranh.
- Năm 1927: Nhật lâm vào khủng hoảng
tài chính, chấm rứt thời kì phục hồi ngắn
ngủi của nền kinh tế Nhật.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-
1933 bùng nổ từ đâu ? Nhật Bản có bị
ảnh hởng không ?
- Hỏi: Tại sao Nhật là một nớc ở chây
á lại bị ảnh hởng ?
- Hỏi: Mĩ tìm lối thoát cho cuộc khủng
hoảng bằng cách nào ?Nhật giải quyết
ra sao ?
- Hỏi: Quá trình phát xít hoá ở Nhật
diễn ra nh thế nào ?
- Hỏi: Trình bày kế hoạch xâm lợc của
Nhật Bản ?
- GV giới thiệu hình 71.
- Hỏi: Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản
tiến hành xâm lợc ra bên ngoài ?
+ Nhằm để giải quyết những khó khăn do
thiếu nguồn nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá,

thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh h-
ởng của đế quốc Nhật.
- Hỏi: Nhân dân Nhật Bản đã đấu
tranh chống phát xít nh thế nào ?
16
II. Nhật bản trong những năm
1929 - 1939
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh
tế Nhật: Sản xuất giảm xút nghiêm
trọng, thất nghiệp tăng, quần chúng đấu
tranh
- Nhật tăng cờng chính sách quân sự hoá
đất nớc, gây chiến tranh, bành chớng ra
bên ngoài: Trung Quốc -> Toàn châu á.
- Trong những năm 30 của TK XX, ở
Nhật đã diễn ra quá trình phát xít hoá bộ
máy nhà nớc.
- ĐCS Nhật đã lãnh đạo nhân dân đấu
tranh chống phát xít bằng nhiều hình
thức: đấu tranh chính trị, biểu tìnhlan
rộng khắp cả nớc.
4. Củng cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
18
Giáo án Lịch sử 8
- Làm bài tập.
5. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài cũ. Đọc - nghiên cứu trớc Bài 20.
---------------------------------------

Ngày soạn: 22/11/2008
Ngày dạy: 3/11/2008 Tiết 29. Bài 20
Phong trào độc lập dân tộc ở châu á
(1918 - 1939)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Những nét chung và nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á.
+ Phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.
* Trọng tâm: Phần 1.
2. T tởng: HS hiểu đợc cuộc đấu tranh chống CNĐQ và CNTD của nhân dân châu á là
điều tất yếu của lịch sử.
3. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, t liệu sử, t duy, phân tích.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ thế giới.
+ Tranh ảnh, t liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 15 phút )
( Có đề và đáp án kèm theo )
3. Bài mới. ( 33 phút )
GTB. ( 1 phút ) Bài hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cụ thể hơn cuộc đấu tranh
chống CNĐQ và CNTD của nhân dân các nớc Đông Nam á.
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Trong cuộc chiến tranh đế quốc
phi nghĩa, một ngọn lửa cách mạng đã
đợc nhen nhóm. Theo em, có là sự kiện
nào? ( CM tháng Mời Nga - 1917 )
- GV nhấn mạnh sự kiện này: CMT Mời

Nga đã trở thành niềm hy vọng, nguồn cổ vũ to
lớn đối với các dân tộc bị áp bức, bóc lột ở các
nớc Châu á, Phi, Mĩ La-tinh => Sau chiến
tranh, phong trào đấu tranh của các nớc châu á
lên cao mạnh mẽ.
- HS đọc phần in nhỏ.
- Hỏi: Kể tên những phong trào đấu
15
I. những nét chung về phong
1. Những nét chung.
19
Giáo án Lịch sử 8
tranh tiêu biểu ở châu á ?
- GV minh hoạ trên lợc đồ và tranh ảnh
trong SGK
- Hỏi: Qua phần in nhỏ và lợc đồ, em có
nhận xét gì về phong trào độc lập ở
châu á ?
- HS đọc phần in nhỏ.
- Hỏi: Trong phong trào đấu tranh này,
xuất hiện nét mới nào ?
- HS thảo luận: Vì sao phong trào đấu
tranh ở các nớc châu á lên cao ?
+ ảnh hởng, tác động của cách mạng tháng M-
ời Nga.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại cho nhân
dân các nớc nhiều tai hoạ, sau khi chiến tranh
chấm dứt các nớc đế đẩy mạnh bóc lột về kinh
tế
+ Tham gia của giai cấp công nhân và sự ra đời

của các ĐCS
- Phong trào độc lập dân tộc lên cao và
lan rộng khắp các khu vực: Đông Bắc
á, ĐNá, Nam á, và Tây á. Tiêu biểu:
TQ, ấn Độ, VN, In-đô-nê-xi-a
- Nét mới: Giai cấp công nhân tích cực
tham gia, nắm vai trò lãnh đạo ở một số
nớc. ở một số nớc, các ĐCS đợc thành
lập và nắm vai trò lãnh đạo.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Sau chiến tranh, sự kiện nào mở
đầu phong trào đấu tranh ở TQ ?
- GV giải thích: Ngũ Tứ.
- Hỏi: Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ khi
nào ? Nhằm mục đích gì ?
- Hỏi: Lực lợng tham gia gồm những ai?
- HS đọc phần in nhỏ.
- Hỏi: Khẩu hiệu phong trào Ngũ tứ có
điều gì mới so với khẩu hiệu đánh đổ
Mãn Thanh của CM Tân Hợi-1911 ?
+ CMTH: Chỉ dừng lại ở mớc đánh đổ PK.
+ Ngũ tứ: Vừa mang tính cống đế quốc vừa
mang tính chất chống phonmg kiến.
- Hỏi: Quy mô ? Tác dụng của phong
trào Ngũ tứ ? ( khắp cả nớc )
- Hỏi: Em hãy nêu những phong trào
cáh mạng do ĐCS TQ lãnh đạo ?
- Hỏi: Nhân dân Nhật Bản đã đấu tranh
chống phát xít nh thế nào ?
- Hỏi: Đứng trớc nguy cơ xâm lợc của

Nhật Bản, ĐCS TQ đã làm gì ? Tại sao
ĐCS lại làm nh vậy ?
11
2. Cách mạng Trung Quốc trong
những năm 1919 - 1939.
- Phong trào Ngũ Tứ:
+ Bùng nổ vào ngày 4/5/1919.
+ Mục đích: Chống lại âm mu xâu xé
Trung Quốc của các nớc đế quốc và đòi
phong kiến Mãn Thanh thực hiện cải
cách dân chủ.
+ Lực lợng tham gia: Học sinh, công
nhân, nông dân, trí thức yêu nớc.
+ Tác dụng: Tạo điều kiện cho sự ra
đời của ĐCS Trung Quốc. (7/1921)
- Phong trào đấu tranh do ĐCS lãnh
đạo:
+ Cuộc đấu tranh nhằm đánh đổ các
tập đoàn quân phiệt. (1926 - 1927)
+ Cuộc đấu tranh nhằm lật đổ nền
thống trị của tập đoàn QDĐ.(1927-
1937)
- Phong trào kháng Nhật: Từ năm
1937, ĐCS và QDĐ cùng hợp tác
kháng chiến chống Nhật.
4. Củng cố. ( 1 phút )
20
Giáo án Lịch sử 8
- GV hệ thống lại bài học.
5. Dặn dò. ( 1 phút )

- Học bài cũ. Đọc - nghiên cứu trớc phần II, Bài 20.
--------------------------------------
Ngày soạn: 22/11/2008
Ngày dạy: 8/11/2008 Tiết 30. Bài 20
Phong trào độc lập dân tộc ở châu á
(1918 - 1939) ( tiếp )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Những nét chung phong trào độc lập dân tộc ở ĐN á.
+ Phào độc lập ở một số nớc tiêu biểu: In-đô-nê-xi-a và ba nớc Đông Dơng.
* Trọng tâm: Phần 1.
2. T tởng: HS hiểu đợc cuộc đấu tranh chống CNĐQ và CNTD của nhân dân các nớc
Đông Nam á là điều tất yếu của lịch sử.
3. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, t liệu sử, t duy, phân tích.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ thế giới.
+ Tranh ảnh, t liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 5 phút )
- Nêu những nét chung, mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á.
- Nêu ngắn gọn phong trào cách mạng TQ trong những năm 1919 - 1939.
3. Bài mới. ( 33 phút )
GTB. ( 1 phút ) Đó là tình hình các nớc TBCN sau chiến tranh. Vậy tình hình các
nớc thuộc địa của các nớc TB - nhất là các nớc châu á sau chiến tranh nh thế nào?
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Nêu tình hình chung của các nớc
ĐNA đầu thế kỉ XX ?

- GV yêu cầu HS xác định các thuộc địa
của các nớc đế quốc trên lợc đồ.
- GV nhận xét và nêu: Xu hớng yêu nớc
theo ngọn cờ Cần Vơng đều thất bại. Dới tác
động của cuộc khai thác TĐ của đế quốc và
CMT Mời Nga, những xu hớng yêu nớc mới
xuất hiện.
- Hỏi: Phong trào độc lập dân tộc ở
ĐNA trong những năm 1918 - 1939
phát triển theo những xu hớng nào ?
14
I. phong trào độc lập dân
1. Tình hình chung.
- Đầu TK XX: Đều là thuộc địa của
thực dân phơng Tây, trừ Thái Lan.
- Sau chiến tranh, phong trào độc lập
dân tộc phát triển theo hai xu hớng:
dân chủ t sản và cách mạng vô sản.
21
Giáo án Lịch sử 8
- Hỏi: Vì sao lại xuất hiện hai xu hớng
yêu nớc này ? ( Do tác động, ảnh hởng của
các trào lu t tởng DCTS trên thế giới và ảnh h-
ởng của CMT Mời Nga năm 1917 đa đến sự
lớn mạnh của giai cấp t sản và vô sản ở các nớc
ĐNA. Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình và so sánh
lực lợng cụ thể của mỗi nớc mà các nớc lựa
chọn xu hớng cứu nớc phù hợp.
- Hỏi: Xu hớng yêu nớc theo con đờng
cách mạng vô sản diễn ra nh thế nào ?

- Hỏi: Xu hớng yêu nớc theo con đờng
cách mạng DCTS diễn ra nh thế nào ?
- GV giới thiệu hình 73.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về phong trào
độc lập ở ĐNA giữa hai cuộc chiến ?
Phong trào có nét gì mới ?
+ Diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong
phú; phong trào lên cao, lan rộng khắp các
quốc gia -> đều thất bại.
+ Nét mới:
- Xu hớng yêu nớc vô sản: Đảng cộng
sản đợc thành lập, lãnh đạo nhân dân
đấu tranh: In-đô-nê-xi-a, VN đều thất
bại.
- Xu hớng yêu nớc DCTS, xuất hiện nét
mới: xuất hiện các chính đảng t sản có
tổ chức và có ảnh hởng xã hội lớn, trực
tiếp lãnh đạo phong trào độc lập: In-đô-
nê-xi-a, Mã Lai, Miễn Điện
- Nét mới: giai cấp vô sản trởng thành
và tham gia lãnh đạo cách mạng
- HS đọc phần đầu SGK.
- Hỏi: Qua tìm hiểu SGK, em có nhận
xét gì về phong trào đấu tranh chống
TDP ở các nớc Đông Dơng ?
- GV xác định những nơi diễn ra trên lợc
đồ và mở rộng thêm.
- HS đọc phần in nhỏ.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về phong trào
đấu tranh ở In-đô-nê-xi-a ?

- GV giới thiệu hình 74 và giới thiệu về
con ngời và sự nghiệp cách mạng của
ác-mét Xu-các-nô.
- Hỏi: Khi chiến tranh thế giới thứ hai
bùng nổ, phong trào độc lập ở ĐNA đã
giành đợc thắng lợi nào có ý nghĩa cha?
Họ phải làm tiếp nhiệm vụ gì ?
18
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một
số nớc Đông Nam á.
- Các nớc Đông Dơng.
+ Phong trào cách mạng diễn ra dới
nhiều hình thức, thu hút đông đảo các
tầng lớp nhân dân tham gia.
+ ĐCS Việt Nam - sau đổi thành ĐCS
Đông Dơng đợc thành lập - 1930 và
lãnh đạo phong trào.
+ Ba nớc Đông Dơng bớc đầu biết liên
kết chống Pháp.
- ở In-đô-nê-xi-a.
+ ĐCS In-đô-nê-xi-a sớm đợc thành lập
- 5/1920 và lãnh đạo nhân dân đấu
tranh -> thất bại.
+ Quần chúng đã ngả theo con đờng
cách mạng DCTS do A. Xu-các-nô
lãnh đạo.
- Khi chiến tranh thế giới thứ hai
bùng nổ: phong trào độc lập ở ĐNA
cha giành đợc thắng lợi nào có ý nghĩa
quyết định. Từ năm 1940: phong trào

chĩa mũi nhọn vào CNPX Nhật.
4. Củng cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
- Làm bài tập.
5. Dặn dò. ( 1 phút )
22
Giáo án Lịch sử 8
- Học bài cũ. Đọc - nghiên cứu trớc Bài 21.
--------------------------------------
Ngày soạn: 06/11/2008
Ngày dạy: /11/2008 Tiết 31. Bài 21
Chiến tranh thế giới thứ hai
( 1939 - 1945 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Nguyên nhân, diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai giai đoạn 1. (1939 - 1943)
+ Địa bàn của chiến tranh thế giới thứ hai so với chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Trọng tâm: Toàn bài.
2. T tởng: HS hiểu đợc cuộc chiến tranh này là cuộc giải quyết mâu thuẫn gữa các nớc đế
quốc xong nó đã gây nên những hậu quả đối với nhân loại: VD: môi trờng
3. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, t liệu sử, t duy, phân tích.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ thế giới; Lợc đồ Đức đánh chiếm châu Âu.
+ Tranh ảnh, t liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 5 phút )
- Nêu những nét chung tình hình các nớc ĐNA đầu TK XX.
- Em nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc ở 3 nớc Đông Dơng.

3. Bài mới. ( 33 phút )
GTB. ( 1 phút) Trong các bài trớc, bên cạch tìm hiểu về các nớc châu á giữa hai cuộc
chiến, chúng ta còn tìm hiểu về các nớc TBCN thời kì này. Qua đó chúng ta thấy đợc một số
nớc nh Đức, Nhật, ý tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bàng cánh phát xít hoá bộ máy nhà
nớc và phát động chiến tranh. Vậy, vì lý do gì mà các nớc này phát động chiến tranh? Cuộc
chiến tranh này diễn ra nh thế nào?
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất,
mâu thuẫn nào giữa các nớc đế quốc lại nảy
sinh? Vì sao ?
+ Thuộc địa.
+ Vì sau CTTG thứ nhất, Đức, ý, nhật mất hết
thuộc địa. Ngay sau đó nền kinh tế các nớc này
phát triển -> cần TĐ -> âm mu gây chiến tranh đòi
chia lại thị trờng, TĐ.
- Hỏi: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-
1933 dẫn tới hệ quả gì?
- GV giới thiệu phe trục phát xít.
- Hỏi: Ngoài việc gây chiến tranh đòi chia
lại TĐ, các nớc đế quốc còn nhằm mục đích
gì?
- Hỏi: Vậy, nguyên nhân bùng nổ chiến
tranh là gì ?
- HS thảo luận: Nguyên nhân bùng nổ
14
I. nguyên nhân bùng nổ chiến
tranh thế giới thứ hai
- Mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc về thị
trờng và thuộc địa lại nảy sinh.

-> sâu sắc -> hình thành hai khối đế quốc
đối lập -> chuẩn bị gây chiến tranh.
- Các nớc đế quốc mâu thuẫn với Liên Xô
-> gây chiến tranh để tiêu diệt Liên Xô.
23
Giáo án Lịch sử 8
chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai
có gì giống và khác nhau?
+ Giống: Đều giải quyết mâu thuẫn về TĐ.
+ Khác: Chiến tranh thế giới thứ hai còn nhằm giải
quyết mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc trong quan
hệ với Liên Xô.
- Hỏi: Thái độ của các nớc đế quốc với khối
phát xít nh thế nào? Hệ quả?
- GV xác định trên lợc đồ, minh hoạ theo
phần in nhỏ.
- GV giới thiệu hình 75. Hỏi: Qua quan sát
tranh cho biết: Tại sao Hít-le lại tấn công
các nớc châu âu trớc?
- Hỏi: Vì sao Đức tấn công Ba Lan? ( vì Ba
Lan là đồng minh của Anh, Pháp. Đức tấn công để
thăm dò thái độ của Anh, Pháp)
- GV nói thêm thái độ của Anh, Pháp trớc
việc Đức tấn công đồng minh của mình.
=> Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan,
chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Sau khi thăm dò thái độ của Anh,
Pháp, Đức đánh chiếm châu Âu với kế hoạch
gì?Kết quả?

- GV minh hoạ bằng lợc đồ và kết luận.
- Hỏi: Sau thắng lợi này, phát xít Đức có
hành động gì?
- GV xác định trên lợc đồ và kết luận.
- Hỏi: Tại mặt trận Bắc Phi, chiến sự diễn
ra nh thế nào?
- GV xác định trên lợc đồ.
- Hỏi: Tại mặt trận châu á TBD, chiến sự
diễn ra nh thế nào?
- GV xác định trên lợc đồ, giới thiệu vị trí
và trận Trân Châu Cảng.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về chiến tranh thế
giới thứ hai giai đoạn này?
- Hỏi: Để chống lại phát xít và nguy cơ
chiến tranh ngày một lớn do chúng gây ra,
Anh, Mĩ và Liên Xô phải làm gì?
- Hỏi: Vì sao Anh, Mĩ và Liên Xô thành lập
Mặt trận đồng minh chống phát xít?
- GV trình bày trận Xta-lin-grát trên lợc đồ
và nêu tác dụng sau chiến thắng này.
- Hỏi: Cho biết quy mô, tính chất của chiến
tranh giai đoạn thứ nhất?
- GV giới thiệu hình 77. 78.
- Hỏi: Khi Liên Xô tham chiến, tích chất
chiến tranh thay đổi nh thế nào?
18
II. những diễn biến chính.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng
- Mặt trận Tây Âu.
+ Từ ngày 1/9/1939 - 22/6/1941: Đức

đánh chiếm hầu hết các nớc châu Âu-trừ
Anh và một số nớc trung lập.
+ Từ 22/6/1941- cuối năm 1942: Đức tấn
công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
- Mặt trận Bắc Phi: Tháng 9/1940: I-ta-
li-a tấn công Ai Cập.
- Mặt trận châu á-TBD.
+ Ngày 7/12/1941: Nhật bất ngờ tấn công
Mĩ ở Trân Châu Cảng.
+ Chiếm toàn bộ vùng ĐNA và một số
đảo ở TBD.
=> Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới.
- Tháng 1/1942, Mặt trận đồng minh
chống phát xít đợc thành lập: Anh, Mĩ,
Liên Xô.
- Tính chất: Đế quốc phi nghĩa.
4. Củng cố. ( 5 phút )
- GV hệ thống lại bài học.
- Làm bài tập.
24
Giáo án Lịch sử 8
5. Dặn dò. ( 1 phút )
- Học bài cũ. Đọc - nghiên cứu tiếp mục 2 phần II và phần III.
Ngày soạn: 06/11/2008
Ngày dạy: /11/2008 Tiết 32. Bài 21
Chiến tranh thế giới thứ hai
( 1939 - 1945 ) ( Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc:
+ Diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai giai đoạn 2. (1943 - 1945)

+ Kết cục và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai.
* Trọng tâm: Phần 2.
2. T tởng: HS thấy đợc hậu quả mà chiến tranh để lại vô cùng nghiêm trọng đối với nhân loại:
Đời sống, môi trờng.
3. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, t liệu sử, t duy, phân tích.
II. Chuẩn bị
1. Của thầy: + Bản đồ thế giới; Lợc đồ châu Âu.
+ Tranh ảnh, t liệu sử.
2. Của trò: Đọc - nghiên cứu SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định. ( 1 phút )
2. Kiểm tra.( 5 phút )
- Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
- Trình bày diễn biến giai đoạn thứ nhất của chiến tranh thế giới thứ nhất trên lợc đồ.
3. Bài mới. ( 33 phút )
GTB. ( 1 phút) Khi Liên Xô tham gia vào cuộc chiến, chiến sự diễn ra nh thế nào? Hậu
quả của chiến tranh gây ra nh thế nào ?
Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung
- HS tự nghiên cứu SGK.
- Hỏi: Chiến thắng nào đã làm xoay chuyển
cục diện chiến tranh?
- Hỏi: Sau chiến thắng này, phe Đồng minh
có hành động gì?
- Hỏi: Tại mặt trận Xô Đức, chiến sự diễn ra
nh thế nào?
- GV minh hoạ trên lợc đồ.
- GV giới thiệu mặt trận Tây Âu do Mĩ,
Anh mở.
- Hỏi: Tại sao Mĩ, Anh mở mặt trận thứ hai
ở Tây Âu?

- Hỏi: Kết quả chiến sự ở châu Âu nh thế
nào?
- GV giới thiệu tranh Đức đầu hàng Đồng
minh.
- Hỏi: Tại mặt trận Bắc Phi, chiến sự diễn
ra nh thế nào?
20
2. Quân Đồng minh phản công, chiến
tranh kết thúc
- Mặt trận Châu Âu:
+ Mặt trận Xô-Đức: 2/1943-cuối 1944:
Hồng quân Liên Xô phản công -> giải
phóng toàn bộ lãnh thổ, giúp các nớc
Đông Âu giải phóng, truy kích phát xít
Đức tới sào huỵệt Béc-lin.
+ Mặt trận Tây Âu: Mĩ, Anh mở mặt trận
thứ hai.
=> Đêm 8, rạng sáng 9/5/1945: Đức kí
văn kiện đầu hàng.
- Mặt trận Bắc Phi: Tháng 5/1943, liên
quân Mĩ-Anh phản công, Đức, I-ta-li-a
25

×