..
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN NGUYÊN TRUNG
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN NGUYÊN TRUNG
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Phán
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
i
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân mình đƣợc
thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết kết hợp với thực tiễn thơng qua q trình nghiên cứu khảo
sát dƣới sự dẫn dắt khoa học của PGS.TS Nguyễn Thế Phán.
Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn này là trung thực đƣợc trích dẫn
nguồn gốc rõ ràng, các giải pháp đƣa ra xuất phát từ thực tế và kinh nghiệm công tác của
bản thân. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chƣa từng đƣợc tác giả công bố dƣới bất
kỳ hình thức nào.
Tác giả luận văn
Trần Nguyên Trung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
ii
Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn đến các quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Kinh
tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, truyền thụ và
hƣớng dẫn cho tác giả nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian theo học tại trƣờng.
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS
Nguyễn Thế Phán ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả vƣợt qua những khó khăn
trong q trình nghiên cứu để hoàn thành cuốn luận văn này.
Xin đƣợc chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND thành phố Vĩnh Yên cùng Trƣởng
các phòng ban UBND thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc đã nhiệt tình động viên, hỗ trợ
cho tác giả nhiều thông tin và ý kiến quý báu trong q trình tác giả thu thập thơng tin để
hồn thành cuốn luận văn này.
Với tất cả tình cảm yêu thƣơng xin chân thành cảm ơn mọi thành viên trong gia
đình, bạn bè ln bên cạnh chăm sóc, động viên kích lệ và giúp đỡ để tơi hồn thành luận
văn này.
Tác giả luận văn
Trần Nguyên Trung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
iii
MỤC LỤC
........................................................................................................ i
.............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ..........................................................................vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài .......................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan đến
quản lý chợ ......................................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................... 3
5. Các đóng góp của luận văn .................................................................................. 3
6. Kết cấu của luận văn............................................................................................ 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ .............................................. 5
1.1. Chợ và hệ thống chợ trên địa bàn thành phố .................................................... 5
1.1.1. Khái niệm chợ, hệ thống chợ......................................................................... 5
1.1.2. Vai trò của chợ trong nền kinh tế .................................................................. 6
1.1.3. Phân loại chợ trên địa bàn thành phố .......................................................... 10
1.2. Quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố .................... 13
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ ..................................... 13
1.2.2. Vai trò của quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ .................................... 16
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ ....................................... 19
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ .......... 32
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn cấp
thành phố và bài học áp dụng cho thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ...... 33
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế ................................................................................... 33
1.3.2. Kinh nghiệm trong nƣớc.............................................................................. 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
iv
1.3.3. Bài học áp dụng cho công tác quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ
trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên ................................................................... 38
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 39
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 39
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 39
............................................................................. 39
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu ......................................... 39
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................... 41
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin, dữ liệu: .................................................. 41
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................................... 42
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ
THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN - TỈNH VĨNH
PHÚC........................................................................................................................ 43
3.1. Địa bàn nghiên cứu ......................................................................................... 43
3.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................... 43
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................ 43
3.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của Vĩnh Yên trong quản lý
nhà nƣớc đối với hệ thống chợ .................................................................. 45
3.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành
phố Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................................... 47
3.2.1. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển hệ thống chợ và tổ chức
thực hiện quy hoạch phát triển hệ thống chợ ............................................... 47
3.2.2. Thực trạng công tác ban hành và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách
về phát triển và quản lý hệ thống chợ .......................................................... 52
3.2.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ ........... 54
3.2.4. Thực trạng công tác ban hành các quy chế tổ chức, quản lý chợ và tổ
chức thực hiện các quy chế tổ chức, quản lý chợ ........................................ 62
3.2.5. Thực trạng công tác giám sát, kiểm tra công tác quản lý chợ, công tác
thực hiện các quy chế quản lý chợ và xử lý các hành vi vi phạm................ 72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
v
3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên
địa bàn ............................................................................................................ 74
3.3.1 Những kết quả đạt đƣợc, nguyên nhân ......................................................... 74
3.3.2. Những tồn tại, yếu kém, nguyên nhân......................................................... 75
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ....... 78
4.1. Quan điểm và định hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hệ
thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên .................................................. 78
4.1.1. Quan điểm ................................................................................................... 78
4.1.2. Định hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên
địa bàn thành phố Vĩnh Yên ...................................................................... 80
4.2. Các giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên
địa bàn thành phố Vĩnh Yên ...................................................................... 82
4.2.1. Giải pháp về rà soát, điều chỉnh quy hoạch hệ thống chợ trên địa bàn
thành phố Vĩnh Yên ................................................................................... 82
4.2.2. Giải pháp về hồn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về phát triển và
quản lý hệ thống chợ .................................................................................. 82
4.2.3. Giải pháp kiện toàn và nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà
nƣớc đối với hệ thống chợ ......................................................................... 85
4.2.4. Giải pháp hoàn thiện quy chế tổ chức quản lý hệ thống chợ và tăng
cƣờng công tác tổ chức thực hiện quy chế quản lý hệ thống chợ .............. 90
4.2.5. Giải pháp tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra công tác quản lý
chợ và xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm ..................................... 93
4.2.6. Giải pháp xã hội hóa đầu tƣ xây dựng chợ .................................................. 96
4.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 102
4.3.1. Đối với Trung ƣơng .................................................................................. 102
4.3.2. Đối với tỉnh ................................................................................................ 103
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 106
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATTP
: An toàn thực phẩm
BQL
: Ban quản lý
CNH - HĐH
: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CNTT
: Cơng nghệ thơng tin
HĐND
: Hội đồng nhân dân
HTX
: Hợp tác xã
NSNN
: Ngân sách nhà nƣớc
PCCC
: Phòng cháy chữa cháy
QLNN
: Quản lý nhà nƣớc
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TP
: Thành phố
TTTM
: Trung tâm thƣơng mại
UBND
: Ủy ban nhân dân
WTO
: Tổ chức thƣơng mại thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 3.1. Thực trạng hệ thông chợ trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên ....................51
Bảng 4.1. Nhận thức về giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chợ ...........................99
Bảng 4.2. Kết quả đánh giá sự cần thiết của các biện pháp ....................................100
Bảng 4.3. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp ....................................101
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ mơ hình Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ .......26
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ ban quản lý chợ trên địa bàn TP Vĩnh Yên ...................................55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Chợ là một trong những loại hình kinh doanh thƣơng mại, có vai trị lớn
trong hệ thống phân phối hàng hóa. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiệu quả
hoạt động của chợ nhằm thúc đẩy quá trình lƣu thơng hàng hóa, từ đó thúc đẩy sản
xuất, phát triển nền kinh tế.
Thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc là một thành phố trẻ mới đƣợc thành
lập năm 2006 nhƣng đã có bề dầy tỉnh lỵ hơn 115 năm. Về vị trí địa lý: Phía Đơng
giáp huyện Bình Xun, phía Tây giáp huyện Yên Lạc, phía Bắc giáp huyện Tam
Dƣơng, phía Nam giáp huyện Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên là nơi trung chuyển,
kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế trong khu vực
Thành phố Vĩnh Yên có hệ thống giao thơng thuận lợi với tuyến đƣờng sắt
Hà Nội- Lào Cai và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đơ Hà Nội với các tỉnh
phía Bắc (cách Hà Nội 55km và sân bay quốc tế Nội Bài 25km về phía Nam, cách
thành phố Việt Trì 25km về phía Tây), tạo điều kiện cho thành phố Vĩnh Yên phát
triển công nghiệp, thƣơng mại, giao lƣu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu
khoa học kỹ thuật, văn hố thơng tin trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nƣớc.
Chợ ở Việt Nam nói chung và Thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc nói
riêng khơng chỉ có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa về văn hóa - xã hội. Do vậy,
chúng ta khơng thể thay thế hồn tồn các chợ truyền thống bằng các loại hình
thƣơng mại hiện đại khác. Vì vậy việc phát triển và khai thác có hiệu quả mạng lƣới
chợ; đồng thời đổi mới về tổ chức và quản lý chợ trên tất cả các địa bàn, nhất là địa
bàn thành phố, góp phần mở rộng thị trƣờng, đẩy mạnh lƣu thơng hàng hóa và dịch
vụ; phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế là rất quan trọng và cần thiết.
Chính vì những lý do nêu trên, học viên đã chọn đề tài nghiên cứu:
“Quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yêntỉnh Vĩnh Phúc”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
2
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan đến quản
lý chợ
Đề tài đã tìm hiểu một số cơng trình nghiên cứu trƣớc liên quan đến chợ:
1) Dự án: “Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trƣờng tại các chợ đô thị, đề xuất
giải pháp và quy chế, văn bản pháp quy bảo vệ môi trƣờng tại các chợ đô thị Việt
Nam” do Viện Nghiên cứu thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng thực hiện năm 2010. Dự án
tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động của các chợ tại Việt Nam và những xu
hƣớng có tác động, ảnh hƣởng tới mơi trƣờng chính. Đánh giá tác động và ảnh hƣởng
của ô nhiễm môi trƣờng tại các chợ, từ đó đề xuất các giải pháp, mơ hình quản lý chợ
theo hƣớng bền vững. Xây dựng dự thảo quy chế về bảo vệ môi trƣờng chợ.
2) Đề tài khoa học cấp Bộ: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát
triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại - hệ thống chợ” do Viện Nghiên cứu Thƣơng mại,
Bộ Công Thƣơng thực hiện năm 2005. Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận về chợ,
hạ tầng chợ. Tìm hiểu, phân tích thực trạng phát triển và quản lý chợ, thực trạng kết
cấu hạ tầng các chợ tại Việt Nam. Đƣa ra các quan điểm, mục tiêu phát triển chợ
trong thời gian tới và đề xuất giải pháp nhằm phát triển kết cấu hạ tầng chợ trên
phạm vi cả nƣớc.
3) Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm
hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp
trọng điểm ở nƣớc ta” do Viện Nghiên cứu Thƣơng mại thực hiện năm 2005. Đề tài
đã làm rõ vấn đề lý luận về sự hình thành và phát triển của chợ đầu mối nông sản tại
các vùng sản xuất nông sản trọng điểm ở nƣớc ta. Đánh giá những yếu tố ảnh hƣởng
đến quá trình hình thành chợ đầu mối nông sản thực phẩm và thực trạng phát triển
chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở nƣớc ta. Trên
cơ sở đó đề ra các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình hình thành và phát
triển chợ đầu mối nơng sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở nƣớc ta.
4) Đề tài khoa học cấp Bộ: “Giải pháp phát triển các mơ hình chợ Việt Nam”
do Viện nghiên cứu Thƣơng mại thực hiện năm 2006. Đề tài hệ thống hóa lý thuyết
về các mơ hình chợ ở Việt Nam, nghiên cứu thực trạng phát triển các mơ hình chợ
từ đó chỉ ra những mặt đƣợc và hạn chế cũng nhƣ là nguyên nhân của những mặt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
3
đƣợc và hạn chế đó. Đƣa ra quan điểm, định hƣớng phát triển các mơ hình chợ và
những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các mơ hình chợ ở Việt Nam.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu học viên thấy các đề tài trên đã đạt đƣợc các mục
tiêu đề ra, nhƣng chƣa thấy một cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu chuyên đề về
quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ tại một thành phố trẻ có sự giao thoa giữa
truyền thống và hiện đại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ là thành phố
Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Tổng hợp, khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản nhất về quản lý nhà
nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố.
- Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên
địa bàn thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc, tìm ra những hạn chế, những bất cập
và phân tích các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, những bất cập đó để có
hƣớng khắc phục.
- Đƣa ra những giải pháp cơ bản và những kiến nghị nhằm tăng cƣờng công
tác quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh
Phúc trong những năm tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là năng lực quản lý nhà nƣớc đối với hệ
thống chợ, bao gồm cả chợ truyền thống và các trung tâm thƣơng mại, siêu thị trong
bối cảnh hội nhập kinh tế
- Phạm vi không gian: Hệ thống chợ, trung tâm thƣơng mại và siêu thị trung
tâm thành phố Vĩnh Yên, hệ thống chợ truyền thống tại các phƣờng, xã trên địa bàn
thành phố
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2008-2013 và định
hƣớng giải pháp đến năm 2020.
5. Các đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn, xây dựng cơ sở khoa học cho công tác
quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố.
- Đánh giá những kết quả, thành tựu; những hạn chế, bất cập trong quản lý
nhà nƣớc đối với hệ thống chợ; chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, làm
căn cứ cho việc xây dựng định hƣớng và đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
4
- Đƣa ra các quan điểm, định hƣớng quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ;
đề xuất các giải pháp và kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền nhằm tăng cƣờng
công tác quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
- Luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan và cá nhân có chức năng
quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:
Chương 1. Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa
bàn thành phố
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn
thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước
đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc trong quá
trình hội nhập kinh tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
1.1. Chợ và hệ thống chợ trên địa bàn thành phố
1.1.1. Khái niệm chợ, hệ thống chợ
Trên thực tế tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu mà có rất nhiều khái niệm khác
nhau về chợ:
- Theo định nghĩa trong các từ điển tiếng Việt đang đƣợc lƣu hành: "Chợ là
nơi công cộng để đông ngƣời đến mua bán vào những ngày hoặc những buổi nhất
định"; "Chợ là nơi tụ họp giữa ngƣời mua và ngƣời bán để trao đổi hàng hoá, thực
phẩm hàng ngày theo từng buổi hoặc từng phiên nhất định (chợ phiên)"...
- Theo Thông tƣ số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 của Bộ Thƣơng Mại
hƣớng dẫn tổ chức và quản lý chợ "Chợ là mạng lƣới thƣơng nghiệp đƣợc hình
thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội".
- Theo Theo Nghị định Số: 11/VBHN-BCT, quy định về Phát triển và Quản
lý chợ của Bộ Công Thƣơng ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2014 "Chợ là loại hình
kinh doanh thƣơng mại đƣợc hình thành và phát triển mang tính truyền thống, đƣợc
tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng
hoá và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cƣ".
- Mở rộng khái niệm chợ còn một số thuật ngữ sau:
(1) Phạm vi chợ: Là khu vực đƣợc quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao
gồm diện tích để bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (nhƣ: bãi để xe, kho
hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) và đƣờng bao quanh chợ.
(2) Chợ đầu mối: Là chợ có vai trị chủ yếu thu hút, tập trung lƣợng hàng hố
lớn từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành hàng để
tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lƣu thông khác.
(3) Điểm kinh doanh tại chợ: Bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng
đƣợc bố trí cố định trong phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quy
chuẩn tối thiểu là 3 m2/điểm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
6
Từ những điểm hội tụ chung của nhiều định nghĩa, ta có thể rút ra kết luận: Chợ
là loại hình kinh doanh thương mại được hình thành và phát triển mang tính truyền
thống, được tổ chức tại một địa điểm công cộng, tập trung đông người mua bán, trao
đổi hàng hố, dịch vụ với nhau, được hình thành do u cầu của sản xuất, lưu thông
và đời sống tiêu dùng xã hội và hoạt động theo các chu kỳ thời gian nhất định.
1.1.2. Vai trò của chợ trong nền kinh tế
1.1.2.1. Chợ có vai trị quan trọng trong lưu thơng hàng hóa
Chợ là nơi trao đổi hàng hố, nơi gặp gỡ giữa ngƣời mua và ngƣời bán hết
sức tiện lợi cho đơng đảo ngƣời kinh doanh ít vốn, sản phẩm hàng hố khơng cần số
lƣợng lớn (đối với chợ khơng phải là chợ đầu mối). Là một kênh quan trọng, đặc
biệt đối với sản xuất hàng hố nhỏ, khơng tập trung, nhiều ngƣời sản xuất (hàng
nông sản, thủ công, hàng tiêu dùng thơng thƣờng...), phân phối hàng hố đến với
mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Chợ là nơi giao lƣu, gặp gỡ giữa các nhà sản xuất, nhà buôn (bán bn, bán lẻ) với
ngƣời tiêu dùng, hình thành giá cả thị trƣờng nhiều loại hàng hố . Chợ khơng chỉ
phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển mà cịn hƣớng dẫn sản xuất làm cho hàng
hố ngày càng đa dạng, phù hợp với nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của ngƣời tiêu
dùng. Thông qua chợ, ngƣời bán tìm hiểu nhu cầu ngƣời mua, dung lƣợng thị
trƣờng, kích thích, phát hiện nhu cầu mới nhằm biến các quỹ tiền tệ của dân cƣ
thành hàng hoá vật phẩm tiêu dùng hàng ngày, vật phẩm tiêu dùng dài ngày, tƣ liệu
sản xuất...chợ càng phát triển sẽ có vai trị rất quan trọng làm cho sản xuất càng
hƣớng vào ngƣời tiêu dùng hơn, tức là gắn sản xuất với thị trƣờng. Đặc biệt đối với
nƣớc ta sản xuất nông nghiệp là chủ yếu khoảng 80% dân số sống ở nông thôn thì
vai trị của chợ đối với lƣu thơng hàng hố càng lớn. Tận dụng lợi thế về giao thông
vận tải, quy hoạch dân cƣ, đầu tƣ phát triển chợ đầu mối sẽ tạo ra cơ hội lớn cho lƣu
thông hàng hoá mở rộng. Hàng hoá dồi dào, đa dạng, khối lƣợng lớn, giá cả hợp lý,
thu hút đông đảo thƣơng nhân nhiều vùng đến trao đổi mua bán hàng hoá. Yếu tố
này lại là cơ sở quan trọng cho chợ tiếp tục phát triển hơn.
Đầu ra cho sản phẩm là yếu tố sống cịn của các nhà sản xuất vì nếu sản xuất
ra sản phẩm mà khơng có nơi tiêu thụ thì chắc chắn nhà sản xuất đó sẽ nhanh chóng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
7
thua lỗ hoặc phá sản. Chợ là nơi có thể giúp các nhà sản xuất tiêu thụ phần lớn sản
phẩm của mình. Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với các nhà sản xuất nhỏ lẻ,
khơng tập trung. Ngồi ra, chợ còn là nơi cung ứng các đầu vào cho quá trình sản
xuất, tái sản xuất giúp các nhà sản xuất tiếp tục sản xuất và tái sản xuất mở rộng.
Ở khu vực thành phố, chợ là nơi tập kết - là xuất phát điểm của hàng nông sản
thực phẩm để đƣa về thành phố và các khu công nghiệp tập trung và ngƣợc lại, chợ
cũng là điểm đến cuối cùng của q trình lƣu thơng hàng cơng nghiệp tiêu dùng.
Ngồi ra, chợ cịn là nơi tạo ra giá trị gia tăng của hàng hóa. Hàng hóa đƣợc
bày bán ở chợ là những hàng hóa đã đƣợc vận chuyển từ nơi sản xuất đến ngƣời
tiêu dùng, nó đƣợc bảo quản, chia nhỏ, đóng gói, bao bì, chuẩn bị sản phẩm đáp ứng
yêu cầu của ngƣời tiêu dùng. Hơn nữa, với sự tham gia trực tiếp vào hoạt động chợ
của đội ngũ thƣơng nhân, họ không trực tiếp sản xuất ra hàng hóa nhƣng họ bỏ tiền
ra mua hàng hóa và bán lại cho các đối tƣợng khác. Chợ chính là một nơi thực hiện
q trình bn bán của họ. Thông qua các công đoạn này, giá trị trao đổi của hàng
hóa đƣợc tăng thêm hay chính là giá trị gia tăng của hàng hóa đã đƣợc tạo ra trƣớc
khi đến tay ngƣời tiêu dùng.
1.1.2.2. Chợ thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa trong bối cảnh hội nhập
Thực tế, khi có một sự thay đổi nào đó thì sự thay đổi này sẽ dẫn đến các
thay đổi khác kèm theo. Việt Nam đã gia nhập WTO, thị trƣờng hàng hóa đã và
đang đƣợc mở rộng; các sản phẩm của nƣớc ngoài tràn ngập thị trƣờng trong nƣớc.
Nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân đang thay đổi, đang hƣớng tới các sản phẩm có
chất lƣợng tốt với giá cả phải chăng. Để thỏa mãn nhu cầu này thì buộc các nhà
cung ứng hàng hóa trên chợ hay đội ngũ thƣơng nhân kinh doanh tại chợ phải thay
đổi theo, chính điều này dẫn tới hệ quả làm thay đổi sản xuất hàng hóa trong nƣớc
theo hƣớng tích cực. Để đảm bảo khả năng cạnh tranh và mức tiêu thụ tốt trên thị
trƣờng, các nhà sản xuất buộc phải nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm
của mình.
Ngồi ra, chợ còn là nơi quảng bá sản phẩm, nhất là những sản phẩm riêng
có của mỗi vùng, địa phƣơng đế vùng khác, địa phƣơng khác, mở ra các cơ hội phát
triển sản phẩm nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu ra
nƣớc ngồi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
8
Khi chợ phát triển, mở rộng về phạm vi và quy mô hoạt động rộng lớn, các
chợ sẽ không chỉ góp phần mở rộng phát triển vùng sản xuất, mà cịn giúp cho vùng
sản xuất khai thác có hiệu quả tiềm năng sản xuất vốn có của mình trên cơ sở mở
rộng đầu tƣ, tăng năng suất, đổi mới phƣơng thức và mặt hàng … Đồng thời, việc
các vùng sản xuất chuyển dần từ sản xuất mạnh mún, nhỏ lẻ thành các vùng sản
xuất quy mô lớn sẽ tạo điều kiện để thúc đẩy quá trình thực hiện CNH, HĐH, hội
nhập với kinh tế thế giới.
1.1.2.3. Chợ là nơi đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước
Tuy chợ chƣa nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ đầu tƣ từ phía Nhà nƣớc nhƣ nhiều
lĩnh vực khác nhƣng một trong những nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà
nƣớc là thông qua hoạt động của chợ. Hàng năm, các khoản thu từ chợ đóng góp
cho ngân sách Nhà nƣớc là không nhỏ thông qua việc khai thác quản lý chợ. Đó là
các khoản thu từ thuế, phí chợ, phí trơng xe, phí mơi trƣờng, vệ sinh …
- Số liệu ở 12 tỉnh, thành phố (Đà Nẵng; Quảng Trị; Hà Nam; Long An; Hịa
Bình; n Bái; Hải Phịng; Bắc Kạn; Ninh Bình; Hải Dƣơng; Thành phố HCM;
Vĩnh Phúc) cho thấy: các khoản thu ở chợ là 27.374,37 triệu đồng/tháng năm 2012.
- Số liệu ở 9 tỉnh, thành phố (Đà Nẵng; Sơn La; Quảng Ninh; Ninh Bình; Bắc
Ninh; Vĩnh Phúc; Kontum; Sóc Trăng) có báo cáo nộp ngân sách là 6.557,1 triệu
đồng/tháng năm 2012.
Hàng năm, hoạt động của chợ đã góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.
Chợ cũng là nơi cung cấp các tín hiệu thị trƣờng quan trọng nhƣ giá cả, tình
hình cung cầu … do khả năng phản ánh tổng hợp nhiều mối quan hệ kinh tế thơng
qua mua bán, trao đổi hàng hóa. Chợ cung cấp các thông tin về cung cầu, cơ cấu,
chất lƣợng, kiểu dáng, mẫu mã hàng hóa, khả năng thanh tốn, thu nhập, sở thích,
thị hiếu, thói quen tiêu dùng của khách hàng… Chợ cũng cung cấp các thông tin về
đối thủ cạnh tranh, về chi phí, giá cả. Đây là những thông tin hết sức quan trọng
không chỉ cho các nhà sản xuất, những ngƣời tiêu dùng mà còn cho cả các cơ quan
quản lý Nhà nƣớc và các nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên, những thơng tin
này thƣờng xuyên biến động và bị nhiễu nên khi thu thập cần phải xử lý và chọn lọc
một cách kỹ lƣỡng, khoa học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
9
1.1.2.4. Chợ là một trong những nơi góp phần phát huy và bảo tồn bản sắc văn hóa
dân tộc
Chợ là nơi bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống, bản sắc dân tộc, là nơi
phản ánh trình độ kinh tế xã hội, phong tục tập quán của cƣ dân một vùng, một địa
phƣơng, nhất là đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Điều này càng trở nên quan trọng khi Việt Nam đã gia nhập WTO. Các giá trị văn
hóa truyền thống đƣợc gìn giữ thơng qua các phiên chợ, chợ hội, chợ lễ, chợ Tết…
Văn hóa của chợ đƣợc thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau nhƣ văn hóa ẩm
thực, văn hóa giao tiếp… Chợ hình thành và phát triển góp phần củng cố và phát
triển các làng nghề truyền thống, ngành nghề dịch vụ ở nông thôn. Một số nghề thủ
công truyền thống đƣợc khôi phục trên cơ sở này và một số đƣợc thăng hoa phát
triển nở rộ hơn. Song song với đó, cơ cấu lao động ở một số nơi đƣợc thay đổi, có
sự dịch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Chợ là nơi giao lƣu của các bộ phận dân cƣ khác nhau theo nơi cƣ trú, nghề
nghiệp. Cùng với điều đó, các sự kiện kinh tế - xã hội có tính thời sự nhất đƣợc
thơng tin qua chợ, góp phần điều chỉnh các hoạt động kinh tế, thƣơng mại của các
chủ thể kinh tế, ngƣời sản xuất nhỏ và ngƣời tiêu dùng, đảm bảo sự phát triển tƣơng
xứng giữa cung và cầu hàng hóa, mở rộng giao lƣu văn hóa…
Chợ cũng góp phần vào công tác giải quyết việc làm cho xã hội và tạo thu
nhập cho nhiều ngƣời. Với sự tham gia của số đông ngƣời đến kinh doanh tại chợ,
do đó, chợ đã tạo ra một số lƣợng lớn việc làm cho số lao động dôi dƣ, lao động
thời vụ, mùa vụ đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Đồng thời với sự phát triển của hệ
thông chợ nông thôn sẽ kéo theo sự tăng lên về thu nhập, giúp ngƣời nơng dân có
điều kiện cải thiện cuộc sống của mình.
1.1.2.5. Chợ là nền tảng cho sự chuyển đổi, phát triển các mơ hình kinh doanh mới,
đáp ứng u cầu hội nhập
Theo Nghị định Số: 11/VBHN-BCT, quy định về Phát triển và Quản lý chợ
của Bộ Công Thƣơng ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2014 thì các chợ cóc, chợ
tạm đều phải xóa bỏ, một số chợ hạng 1 chuyển đổi thành các trung tâm thƣơng
mại, siêu thị; các chợ hạng 2 và hạng 3 từng bƣớc đƣợc quy hoạch, tiến tới kiên cố
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
10
hóa. Mơ hình quản lý kinh doanh sẽ dần dần chuyển từ Ban quản lý sang hợp tác xã,
hoặc doanh nghiệp quản lý và kinh doanh chợ. Nhƣ vậy, không ít các trung tâm
thƣơng mại, siêu thị đƣợc hình thành trên cơ sở cải tạo, nâng cấp chợ hạng 1 (hoặc
hạng 2) với cách thức tổ chức quản lý kinh doanh hiện đại, nhiều ƣu điểm để đáp
ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể khẳng định, chợ chính là một trong
những nền tảng cho sự chuyển đổi, phát triển các mơ hình kinh doanh mới, đáp ứng
u cầu hội nhập.
1.1.2.6. Chợ góp phần phát triển hồn thiện cấu trúc thị trường nội địa
Chợ đƣợc coi là một phần của kết cấu hạ tầng thƣơng mại dịch vụ, là một bộ
phận quan trọng trong cấu trúc thị trƣờng nội địa. Điều này đƣợc khẳng định rất rõ
trong Nghị định Nghị định Số: 11/VBHN-BCT, quy định về Phát triển và Quản lý
chợ của Bộ Công Thƣơng ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2014.
Chợ là một bộ phận quan trọng trong tổng thể kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội;
từ nay trở đi quy hoạch phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ của địa phƣơng phải
bao gồm cả quy hoạch phát triển chợ. Khắc phục các yếu kém và bất cập của hoạt
động thƣơng mại trên thị trƣờng nội địa, một trong các nhiệm vụ phải làm là hình
thành và phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa, bao gồm: chợ, trung tâm thƣơng mại (bán
bn, bán lẻ hàng hóa), siêu thị và mạng lƣới các cửa hàng phù hợp và đáp ứng yêu
cầu phát triển sản xuất, tiêu dùng của nhân dân trên từng địa bàn. Vai trò của chợ
trong phát triển cấu trúc thị trƣờng nội địa là hết sức quan trọng. Chợ là một bộ
phận cấu thành thị trƣờng nội địa, muốn phát triển thị trƣờng nội địa thì phải phát
triển chợ và khi chợ phát triển một cách hồn thiện thì cấu trúc thị trƣờng nội địa
cũng sẽ phát triển theo.
1.1.3. Phân loại chợ trên địa bàn thành phố
1.1.3.1. Theo địa giới hành chính: Chợ đơ thị - Chợ nông thôn
Chợ đô thị:
Là các loại chợ đƣợc tổ chức, tụ họp ở thành phố, thị xã, thị trấn. Do ở đây,
đời sống và trình độ văn hố có phần cao hơn ở nơng thơn, cho nên các chợ thành
phố có tốc độ hiện đại hố nhanh hơn, văn minh thƣơng mại trong chợ cũng đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
11
chú trọng, cơ sở vật chất ngày càng đƣợc tăng cƣờng, bổ sung và hoàn chỉnh.
Phƣơng tiện phục vụ mua bán, hệ thống phƣơng tiện truyền thông và dịch vụ ở các
chợ này thƣờng tốt hơn các chợ ở khu vực nông thôn.
Chợ nông thôn:
Là chợ thƣờng đƣợc tổ chức tại trung tâm xã, trung tâm cụm xã. Hình thức
mua bán ở chợ đơn giản, dân dã (có nơi, nhƣ ở một số vùng núi, ngƣời dân tộc thiểu
số vẫn còn hoạt động trao đổi bằng hiện vật tại chợ), các quầy, sạp có quy mơ nhỏ
lẻ, manh mún. Nhƣng ở các chợ nông thôn thể hiện đậm đà bản sắc truyền thống
đặc trƣng ở mỗi địa phƣơng, của các vùng lãnh thổ khác nhau.
1.1.3.2. Theo tính chất mua bán: Chợ bán buôn - Chợ bán lẻ
Chợ bán buôn:
Là các chợ lớn, chợ trung tâm, chợ có vị trí là cửa ngõ của thành phố, thị xã,
thị trấn, có phạm vi hoạt động rộng, tập trung với khối lƣợng hàng hoá lớn. Hoạt
động mua bán chủ yếu là thu gom và phân luồng hàng hoá đi các nơi. Các chợ này
thƣờng là nơi cung cấp hàng hoá cho các trung tâm bán lẻ, các chợ bán lẻ trong và
ngoài khu vực, nhiều chợ còn là nơi thu gom hàng cho xuất khẩu. Các chợ này có
doanh số bán bn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%), đồng thời vẫn có bản lẻ nhƣng tỷ
trọng nhỏ.
Chợ bán lẻ:
Là những chợ thuộc phạm vi xã, phƣờng (liên xã, liên phƣờng), cụm dân cƣ,
hàng hoá qua chợ chủ yếu để bán lẻ, phục vụ trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng.
1.1.3.3. Theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh: Chợ tổng hợp - Chợ chuyên doanh
Chợ tổng hợp:
Là chợ kinh doanh nhiều loại hàng hoá thuộc nhiều ngành hàng khác nhau.
Trong chợ tồn tại nhiều loại mặt hàng nhƣ: hàng tiêu dùng (quần áo, giày dép, các
mặt hàng lƣơng thực thực phẩm, hàng gia dụng…), công cụ lao động nông nghiệp
(cuốc, xẻng, liềm búa…), cây trồng, vật ni…, chợ đáp ứng tồn bộ các nhu cầu
của khách hàng. Hình thức chợ tổng hợp này thể hiện khái quát những đặc trƣng
của chợ truyền thống, và ở nƣớc ta hiện nay loại hình này vẫn chiếm ƣu thế về số
lƣợng cũng nhƣ về thời gian hình thành và phát triển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
12
Chợ chuyên doanh:
Là loại chợ chuyên kinh doanh một mặt hàng chính yếu, mặt hàng này
thƣờng chiếm doanh số trên 60% đồng thời vẫn có bán một số mặt hàng khác, các
loại hàng này có doanh số dƣới 40% tổng doanh thu. Hình thức chợ này cũng tồn tại
ở nƣớc ta nhƣ chợ vải, chợ hoa tƣơi, chợ vật liệu xây dựng, chợ rau quả, chợ giống
cây trồng…
1.1.3.4. Theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí và mặt bằng của chợ: Chợ hạng 1, chợ
hạng 2 và chợ hạng 3
Dựa theo cách phân loại trong Theo Nghị định Số: 11/VBHN-BCT, quy định về
Phát triển và Quản lý chợ của Bộ Cơng Thƣơng ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2014
thì chợ đƣợc chia thành 3 loại: chợ hạng 1, chợ hạng 2 và chợ hạng 3.
Chợ hạng 1 là chợ phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
- Là chợ có trên 400 điểm kinh doanh, đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố, hiện
đại theo quy hoạch.
- Đƣợc đặt ở các vị trí trung tâm kinh tế thƣơng mại quan trọng của tỉnh,
thành phố hoặc là chợ đầu mối của ngành hàng, của khu vực kinh tế và đƣợc tổ
chức họp thƣờng xuyên.
- Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ
chức đầy đủ các dịch vụ tại chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng
hoá, dịch vụ đo lƣờng, dịch vụ kiểm tra chất lƣợng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực
phẩm và các dịch vụ khác.
Chợ hạng 2 là chợ thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
- Là chợ có trên 200 điểm kinh doanh, đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố hoặc là
bán kiên cố theo quy hoạch.
- Đƣợc đặt ở trung tâm giao lƣu kinh tế của khu vực và đƣợc tổ chức họp
thƣờng xuyên hay khơng thƣờng xun.
- Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ
chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản
hàng hoá, dịch vụ đo lƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
13
Chợ hạng 3 là chợ thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
- Là chợ có dƣới 200 điểm kinh doanh hoặc các chợ chƣa đƣợc đầu tƣ xây
dựng kiên cố hoặc bán kiên cố.
- Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá của nhân dân trong xã, phƣờng
và địa bàn phụ cận.
1.1.3.5. Theo tính chất và quy mơ xây dựng: Chợ kiên cố, chợ bán kiên cố và chợ tạm
Theo tiêu chí này, chợ đƣợc chia thành chợ kiên cố, chợ bán kiên cố và chợ tạm:
Chợ kiên cố: Là chợ đƣợc xây dựng hoàn chỉnh với đủ các yếu tố của một
cơng trình kiến trúc, có độ bền sử dụng cao (thời gian sử dụng trên 10 năm). Chợ
kiên cố thƣờng là chợ hạng 1 có diện tích đất hơn 10.000 m2 và chợ hạng 2 có diện
tích đất từ 6000-9000 m2. Các chợ kiên cố lớn thƣờng nằm ở các tỉnh, thành phố
lớn, các huyện lỵ, trị trấn và có thời gian tồn tại lâu đời, trong một thời kỳ dài và là
trung tâm mua bán của cả vùng rộng lớn.
Chợ bán kiên cố: Là chợ chƣa đƣợc xây dựng hoàn chỉnh. Bên cạnh những
hạng mục xây dựng kiên cố (tầng lầu, cửa hàng, sạp hàng) còn có những hạng mục
xây dựng tạm nhƣ lán, mái che, quầy bán hàng…, độ bền sử dụng không cao (dƣới
10 năm) và thiếu tiện nghi. Chợ bán kiên cố thƣờng là chợ hạng 3, có diện tích đất
3000-50000 m2. Chợ này chủ yếu phân bổ ở các huyện nhỏ, khu vực thị trấn xa xôi,
chợ liên xã, liên làng, các khu vực ngoài thành phố lớn.
Chợ tạm: Là chợ mà những quầy, sạp bán hàng là những lều quán đƣợc làm
có tính chất tạm thời, khơng ổn định, khi cần thiết có thể dỡ bỏ nhanh chóng và ít
tốn kém. Loại chợ này thƣờng hay tồn tại ở các vùng q, các xã, các thơn, có chợ
đƣợc dựng lên để phục vụ trong một thời gian nhất định (nhƣ tết, lễ hội…).
1.2. Quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ
1.2.1.1. Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực
nhà nƣớc và sử dụng pháp luật, chính sách để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ
chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, do các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc
thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
14
1.2.1.2. Quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ
Quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh chợ theo cách thƣờng hiểu là sự
tác động có tổ chức vào các hoạt động kinh doanh chợ; bằng quyền lực của nhà
nƣớc thông qua pháp luật và cơ chế quản lý để đạt tới mục tiêu kinh tế - xã hội
trƣớc mọi biến động của mơi trƣờng trong và ngồi nƣớc.
Các cơ quan quản lý nhà nƣớc của trung ƣơng và địa phƣơng đƣợc giao
nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về chợ, có một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
1) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển chợ
Từng thời kỳ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
địa phƣơng, khu vực, đáp ứng nhu cầu của sản xuất, lƣu thơng hàng hố và tiêu
dùng của nhân dân. Phải căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, các quy
hoạch chuyên ngành nhƣ: giao thông, đô thị, du lịch... của từng tỉnh, thành phố hoặc
khu vực nhƣ vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam, khu vực Tây Nguyên...bố
trí mạng lƣới thƣơng mại trong đó có chợ cho phù hợp. Phát huy vai trò của chợ
trong việc mở rộng giao lƣu hàng hố, phát triển sản xuất góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Đảm bảo chợ là nơi xúc tiến thƣơng mại giữa các nhà sản xuất với các
nhà kinh doanh, đáp ứng các tiêu chuẩn về đảm bảo an tồn giao thơng, an ninh trật
tự, phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trƣờng. Đặc biệt xây dựng, bố trí các loại chợ
với cơ cấu hợp lý đáp ứng tốt cho nhu cầu của sản xuất, đời sống cũng nhƣ giữ gìn
và phát huy phong tục tập quán lành mạnh, bản sắc văn hoá của từng vùng miền.
2) Ban hành hoặc đề xuất với cấp có thẩm quyền ban hành các chính sách
đầu tư, xây dựng, khai thác và quản lý hoạt động chợ
Chợ gắn liền với sản xuất và lƣu thơng hàng hố nhƣng muốn phát huy tác
dụng và quản lý chặt chẽ các hoạt động của chợ, cần thiết phải có hệ thống các cơ
chế, chính sách từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Các chính sách này phải dựa trên thực
tiễn các hoạt động của chợ nhƣng cũng phải chú trọng đến tính đặc thù của từng vùng
miền: Đồng bằng, miền núi, chợ ở địa bàn trung tâm khác với chợ ở vùng sâu vùng
xa. Nội dung chủ yếu của các chính sách này bao gồm: Đầu tƣ xây dựng, quản lý
thƣơng nhân, thuế, giá thuê điểm kinh doanh trong chợ, mơ hình quản lý chợ...Hiệu
quả chính sách mang lại là hệ thống chợ từng bƣớc đƣợc đầu tƣ theo hƣớng văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
15
minh, hiện đại; thu hút đông đảo thƣơng nhân, ngƣời sản xuất đến bn bán; diện tích
chợ đƣợc sử dụng tối đa; sản xuất và lƣu thơng hàng hố ngày càng phát triển.
3) Quản lý các chợ do Nhà nước đầu tư xây dựng
Theo phân cấp quản lý. Hầu hết các chợ ở nƣớc ta là chợ cơng. Vì vậy, việc
quản lý các chợ này do các cơ quan quản lý nhà nƣớc giao cho các đơn vị có chức
năng quản lý các hoạt động của chợ theo các quy định của pháp luật. Thƣờng thì
các chợ hạng 3 do uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn giao cho ban hoặc tổ quản
lý nhƣng có sự phối hợp của một số cơ quan chức năng nhƣ: tổ thuế, đội quản lý thị
trƣờng, cơng an...Đơn vị quản lý có quyền và trách nhiệm thực hiện đầy đủ những
nhiệm vụ chủ yếu đã nêu.
4) Chỉ đạo, hướng dẫn các ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai
thác và quản lý chợ về chính sách, nghiệp vụ quản lý chợ
Nhiệm vụ này có nhiều nội dung nhƣng trong đó cần nhấn mạnh đến công tác
hƣớng dẫn các đơn vị này đầu tƣ xây dựng, tổ chức đấu thầu, hoặc cho thuê điểm kinh
doanh trong chợ; bố trí sắp xếp các ngành hàng kinh doanh, đảm bảo an toàn thực
phẩm và vệ sinh mơi trƣờng; Phát huy vai trị của thƣơng nhân trong việc đẩy mạnh thu
hút nguồn hàng, phát luồng hàng tới ngƣời tiêu dùng hoặc thƣơng nhân, nhà sản xuất.
5) Tổ chức, kiểm tra giám sát và xử lý các trường hợp vi phạm
Việc tổ chức, bố trí sắp xếp về cơ cấu quả lý, hay lựa chọn mơ hình quả lý
cho phù hợp với từng loại hình chợ để quản lý tài sản Nhà nƣớc và các hoạt động
trong phạm vi chợ, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nƣớc về đảm bảo
an tồn phịng chống cháy nổ và vệ sinh môi trƣờng chợ, quản lý các hoạt động mua
bán hàng hóa, thực hiện cá nghĩa vụ kinh doanh trong chợ. Bên cạnh đó kịp thời xử
lý các trƣờng hợp vi phạm pháp luật và vi phạm các quy định kinh doanh chợ, đảm
bảo cho hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa thuận lợi hơn.
6) Tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách và luật pháp của Nhà
nước cho người kinh doanh trong chợ
Một trong những yêu cầu tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa là việc phổ
biến và thực hiện nghiêm túc các chủ trƣơng chính sách, pháp luật của nhà nƣớc
trong cuộc sống. Chợ là nơi tập trung đông ngƣời (ngƣời sản xuất, ngƣời kinh doanh,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>
16
ngƣời bn bán nhỏ, ngƣời tiêu dùng...) Vì vậy, các cơ quan quản lý nhà nƣớc trực
tiếp hoặc thông qua các đơn vị: ban quản lý chợ, công ty kinh doanh khai thác chợ
thƣờng xuyên tuyên truyền cơ chế, chính sách nhà nƣớc cho mọi ngƣời đến chợ nắm
đƣợc và thực hiện tốt hơn. Từ đó, góp phần đẩy mạnh sản xuất, lƣu thơng hàng hố,
giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhất là an ninh nông thôn. Việc
tuyên truyền phải linh hoạt, với các hình thức phong phú, dễ hiểu và phải làm thƣờng
xuyên liên tục. Thơng qua tun truyền các đơn vị có trách nhiệm thu thập, tổng hợp
những kiến nghị, thắc mắc của ngƣời dân đối với cơ chế chính sách, phản ánh kịp
thời với cơ quan có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi cho phù hợp.
1.2.2. Vai trò của quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ
Để bảo đảm hài hịa lợi ích và sự phát triển cũng nhƣ đảm bảo trật tự trong
nền kinh tế thì hệ thống chợ cần đƣợc nhà nƣớc quản lý chặt chẽ. Kinh nghiệm trên
thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đã chứng minh đƣợc vai trò quyết định của Nhà nƣớc
đối với sự phát triển của chợ. Vai trò của Nhà nƣớc đối với chợ đƣợc thể hiện ở các
khía cạnh sau:
- Thứ nhất, xây dựng hệ thống cơ quan quản lý
Để hoạt động quản lý hệ thống chợ đạt hiệu quả cao thì Nhà nƣớc phải xây
dựng hệ thống các cơ quan quản lý từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Hiện nay, trong
hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc chỉ có Bộ Cơng Thƣơng, các Sở Cơng Thƣơng,
phịng Cơng thƣơng..tuy nhiên hồn tồn khơng có đơn vị độc lập quản lý hoạt động
hệ thống chợ. Điều này đã không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của hệ thống chợ,
bởi vì để quản lý tốt đối với hệ thống chợ thì khơng chỉ địi hỏi cơ quan quản lý có
sự am hiểu về thƣơng mại mà cịn phải có sự hiểu biết nhất định về các hoạt động
mua bán hàng hóa, nguyên tắc hay những cơ chế quản lý. Thực trạng này càng trở
nên bất cập đối với các tỉnh, thành phố có sự phát triển hệ thống chợ mạnh mẽ nhƣ
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh... Việc thành lập các đơn vị chuyên trách về hệ
thống chợ ở các Sở Công Thƣơng sẽ hạn chế các rủi ro trong hoạt động quản lý hệ
thống chợ từ đó củng cố lòng tin của các doanh nghiệp, của ngƣời tiêu dùng.
- Thứ hai, đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Đối với Việt Nam, mặc dù công cuộc đổi mới đã thực hiện đƣợc gần 30 năm,
nền kinh tế đã có những bƣớc phát triển đáng kể, kết cấu hạ tầng đã từng bƣớc đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
/>