Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Thông qua các hoạt động hàng ngày dạy trẻ một số kỹ năng sử dụng trang phục của bé tại lớp 25 - 36 tháng B trường Mầm non 8/3 Nha Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.04 KB, 49 trang )

MỤC LỤC
Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

2

1. Sự cần thiết của đề tài



2. Mục tiêu nghiên cứu

3

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

4

1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết



2. Nội dung nghiên cứu, giải pháp thay thế



3. Đánh giá đề tài

18

4. Tổ chức thu thập minh chứng



21

III. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ

21

1. Kết luận

21 

2. Khuyến nghị

23 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

25

Phụ lục 1: Bảng theo dõi đánh giá trẻ trước và sau tác 
động

26 

Phụ lục 2: Một số kế hoạch hoạt động 

29 

Phụ lục 3: Bài tập khảo sát


43 

Phụ lục 4: Một số hình ảnh minh chứng

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của đề tài
1


Trẻ  em hơm nay, thế  giới ngày mai. Việc giáo dục trẻ  ngay từ  khi cịn 
nhỏ là vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp trồng người. Cũng như câu nói của  
Bác: “Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả 
mới tốt, con trẻ  có được ni dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự 
cường tự lập”. Sản phẩm của giáo dục là con người. Con người là mục tiêu, 
động lực của sự  phát triển đất nước. Trong tương lai đó mầm lá đầu tiên 
chính là trẻ lứa tuổi mầm non. 
Trong những nội dung giáo dục cho trẻ  mầm non, khơng thể  thiếu việc  
rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ nói chung và kỹ năng sử dụng trang phục của  
trẻ  nói riêng. Trẻ  có kỹ  năng tự  phục vụ  bản thân tốt sẽ  tự  tin hơn, vui vẻ 
hơn, hịa đồng hơn …  Tuỳ  theo mỗi độ  tuổi mà chúng ta dạy trẻ  theo cách 
khác nhau với mức độ  hỗ  trợ  khác nhau. Làm sao để  trẻ  được làm và làm 
được như lời Bác dạy “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”. 
Trong năm học 2018 – 2019, tơi được nhà trường phân cơng dạy lớp 25­
36 tháng B với số  trẻ là 19 cháu. Với cảm nhận của mình và qua thực tế tơi  
nhận thấy trẻ  em bây giờ  rất thơng minh và lanh lợi, trẻ  nắm bắt rất nhanh  
về những kiến thức thế giới xung quanh. Nhưng kỹ năng sử dụng trang phục 
của chính bản thân trẻ thì cịn rất hạn chế hoặc chưa có. 
Bên cạnh đó, những người lớn xung quanh trẻ  ít quan tâm hướng dẫn 
trẻ. Bởi một tâm lý chung của những bậc làm cha làm mẹ là rất bao bọc con.  
Trong con mắt phụ huynh con mình cịn q non nớt nên khơng cho con tự làm 

bất cứ việc gì. Phụ  huynh làm thay mọi việc cho con. Về phần trẻ, do được 
người thân phục vụ hết, trẻ khơng được thực hành nên khơng có kỹ năng.  Chỉ 
vài trẻ  biết xếp dép, đội mũ,... nhưng chưa thường xun làm. Trẻ  sinh ra  ỷ 
lại, lười biếng, ích kỷ…
Giáo viên chưa thật sự  quan tâm chú trọng đến việc chọn lựa nội dung, 
phương pháp sử  dụng đồ  dùng trực quan giúp trẻ nắm bắt kỹ  năng sử  dụng 
trang phục cá nhân bé một cách rõ ràng, cụ thể.
2


Bản thân tơi, ln trăn trở với suy nghĩ: “Làm sao để trẻ có  được kỹ năng 
sử dụng trang phục của chính bản thân mình”. Việc dạy trẻ kỹ năng sử dụng 
trang phục là  điều tất nhiên trong giáo dục mầm non. Nhưng  trên thực tế 
chúng ta vẫn chưa thực hiện một cách hiệu quả, đặc biệt là  ở  lứa tuổi nhà 
trẻ. Tơi thấy hứng thú với đề tài này vì nó thiết thực. Nếu chúng ta thực hiện 
tốt việc này thì kết quả đạt được là chính bản thân đứa trẻ khi được tiếp thu 
một số kỹ năng sử dụng trang phục cần thiết cho mình, sẽ dần thích ứng với 
cuộc sống tự lập sau này.
Vậy làm thế  nào để  trẻ tuy nhỏ  nhưng vẫn có thể  thực hiện được một 
số kỹ năng cần thiết phục vụ cho bản thân mình.  Bản thân tơi xác định đây là 
một nhiệm vụ  của mình trong năm học 2018 ­ 2019. Là giáo viên trực tiếp 
giảng dạy trẻ  tơi mạnh dạn thực hiện, nghiên cứu đề  tài:   “Thơng qua các 
hoạt động hàng ngày dạy trẻ một số kỹ năng sử dụng trang phục của bé 
tại lớp 25 ­ 36 tháng B trường Mầm non 8/3 Nha Trang ”. Với mong muốn 
thơng qua các hoạt động trong ngày, với những cách thức hướng dẫn trẻ hiệu  
quả, sẽ tạo cơ hội cho trẻ  lớp tơi được làm, được học hỏi, qua đó trẻ sẽ lớn  
khơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích, đánh giá thực trạng một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục của 
trẻ, từ đó đưa ra một số biện pháp, giúp trẻ có được một số kỹ năng sử dụng 

trang phục thơng qua các hoạt động hàng ngày, tại lớp 25 – 36 tháng B trường  
Mầm non 8/3  Nha Trang.
Đề  xuất một số  biện pháp hình thành kỹ  năng sử  dụng  trang phục của 
trẻ  thơng qua các hoạt động hàng ngày cho trẻ  25 – 36 tháng B, tại trường 
Mầm non 8/3  Nha Trang.
Trẻ được thực hành, khi chơi và thực hiện sẽ giúp trẻ có một số kỹ năng 
sử dụng trang phục của chính mình.
3


II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết
1.1. Thuận lợi
Trường Mầm non 8/3 là đơn vị  trực thuộc sự  quản lý và chỉ  đạo của  
Phịng Giáo dục ­ Đào tạo Thành phố Nha Trang. Trường là một trong những  
đơn vị  gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện cơng tác chăm sóc, giáo dục 
trên địa bàn thành phố. Điều kiện cơ  sở  vật chất trường, lớp khang trang, 
sạch đẹp. Về mơi trường giáo dục nhà trường được trang bị đầy đủ, phù hợp  
và đa dạng các thiết bị, đồ  dùng, tạo mơi trường hấp dẫn cho trẻ được hoạt  
động dưới nhiều hình thức khác nhau. 
Được sự quan tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt của 
Ban giám hiệu nhà trường. Ngay từ đầu năm học nhà trường đã lên những kế 
hoạch thực hiện cụ thể, trong đó rất đề cao vai trị của việc rèn luyện các kỹ 
năng sống cơ  bản cho trẻ  trong tồn trường. Khi đi vào thực hiện Ban giám 
hiệu nhà trường ln quan tâm sát sao tới các hoạt động của trường, lớp, có 
những ý kiến đóng góp, chỉ đạo kịp thời nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc 
và giáo dục trẻ trong nhà trường.
Phụ  huynh học sinh quan tâm, phần đơng phụ  huynh biết phối hợp với cơ 
trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ.
Lớp tơi chỉ  có 19 cháu, trong cùng một độ  tuổi, tạo điều kiện để  tơi có  

thể quan tâm nhiều đến cá nhân trẻ, giúp cho việc hướng dẫn kỹ năng cho trẻ 
được sát sao hơn, cụ thể hơn. 
1.2. Khó khăn 
Một điểm đặc biệt của trẻ  nhà trẻ  là các kỹ  năng sống của trẻ  cịn rất 
hạn chế, trong đó có kỹ năng sử dụng trang phục của chính mình. Trẻ chưa có 
thao tác thực hiện. Trẻ  cịn thụ  động nhiều, chưa sử  dụng được trang phục  
của bản thân mình. Trong lớp cịn một số trẻ hay rụt rè, thiếu tự tin, thụ động 
4


chưa chịu thực hiện trong khả năng của bản thân. Một số  trẻ chưa hào hứng 
tham gia vào các hoạt động hướng dẫn kỹ năng cho trẻ.
Gia đình trẻ  đa số  được cưng chiều q mức, phục vụ  hết cho con, 
khơng để con được thực hiện kỹ năng. Nhận thức phụ huynh chưa đồng đều,  
một số ít phụ huynh chưa thật sự phối hợp với cơ.
Khi phối hợp nghiên cứu khảo sát thực tế  19 trẻ  25 – 36 tháng tuổi tại 
lớp, tơi khảo sát đầu vào về  thực trạng thực hiện mộ  số  kỹ  năng sử  dụng 
trang phục của bé và có kết quả như sau:
Bảng 1: BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẦU NĂM CỦA TRẺ  
THÁNG 10/2018 (Chưa áp dụng)
                                 Số trẻ khảo sát: 19 trẻ 

STT

01
02
03
04
05


THÁNG 10/2018
Đạt
Chưa đạt
Số 
Số 
Tỉ lệ
Tỉ lệ
lượng
lượng

TIÊU CHÍ
Trẻ có có kỹ năng xếp giày, 
dép theo đơi
Trẻ biết cất gọn cặp vào ngăn 
tủ của mình
Trẻ có kỹ năng đội mũ đúng 
chiều
Trẻ đeo được tất vào chân
Trẻ biết mang giày, dép đúng 
cách

4/19

21%

15/19

79%

5/19


26,3%

14/19

73,7%

9/19

47,4%

10/19

52,6%

4/19

21%

15/19

79%

2/19

10,5%

17/19

89,5%


06

Trẻ biết cách qng khăn 

2/19

10,5%

17/19

89,5%

07

Trẻ cởi và mặc được quần

3/19

15,8%

16/19

84,2%

1/19

0,53%

18/19


94,7%

08

Trẻ cởi và mặc được áo cổ 
trịng.

5


Nhận xét: Thời gian đầu, khi mới nhận lớp quan sát cháu trên thực tế tơi 
nhận thấy kỹ năng sử dụng trang phục của trẻ đa số cịn rất yếu. Trẻ cịn rất 
thụ động, chờ đợi vào sự chăm sóc của cơ.
Qua bảng khảo sát thực trạng (Bảng 1) thì đa số trẻ chưa có các kỹ năng 
sử  dụng trang phục của bé. Các tiêu chí đều chưa đạt 50%. Cao nhất là kỹ 
năng  đội mũ đúng chiều nhưng chỉ  đạt 47,4%. Thấp nhất là kỹ  năng cởi và 
mặc được áo cổ trịng chỉ đạt được 0.53 %, kỹ năng mang giày, dép đúng cách 
và kỹ  năng qng khăn chỉ  đạt  10,5%. Kỹ  năng xếp giày, dép theo đơi  đạt 
21%,...Điều đó cho thấy kỹ  năng sử  dụng trang phục của trẻ  cịn rất thấp,  
cần có giải pháp can thiệp giúp trẻ hình thành và phát triển kỹ năng cho trẻ.
Từ  việc khảo sát thực trạng này và qua thời gian  ứng dụng đề  tài vào 
việc giảng dạy, tơi đã tìm ra một số giải pháp giúp trẻ hình thành kỹ năng làm 
việc theo nhóm sau.
2. Nội dung nghiên cứu, giải pháp thay thế
* Giải pháp 1: Lựa chọn mục tiêu, phân bố thời gian thực hiện  một 
số kỹ năng sử dụng trang phục cần dạy trẻ
Để đạt được kết quả thì trong bất cứ một nội dung nào chúng ta cần xác  
định rõ mục tiêu, xây dựng kế hoạch. Mục tiêu kế hoạch càng rõ ràng, chi tiết 
bao nhiêu thì mức độ thành cơng càng lớn.

Mục tiêu do cơ chủ  động lên kế  hoạch và tổ  chức thơng qua các hoạt 
động hàng ngày: Hoạt động đón trả  trẻ, hoạt động chung cả  lớp (Giờ  học), 
hoạt động ngồi trời, hoạt động chiều...
Trẻ 25­ 36 tháng khả năng nhận biết của trẻ cịn thiếu chủ định. Trẻ  đã 
bắt đầu tri giác thuộc tính của đồ vật xung quanh, nắm được mối quan hệ đơn  
giản nhất của đồ  vật. Tuy nhiên tri giác của trẻ  vẫn cịn sơ  sài, trẻ  mới chỉ 
nhận biết được các dấu hiệu mang tính chất ngẫu nhiên, bề  ngồi…Trẻ  lứa 
tuổi này đã hành động dưới ảnh hưởng của những ấn tượng trực tiếp và của 
các ký ức. Thơng qua q trình thử sai, trẻ đã dần thiết lập được những mối  
6


quan hệ hành động ngun nhân – kết quả. Vì vậy,  khi lựa chọn mục tiêu tơi 
đi từ dễ đến khó, mục tiêu mang tính chất lặp lại nhưng cao dần, để kỹ năng  
của trẻ được hình thàn và phát triển tốt hơn. Tơi đã xây dựng bảng mục tiêu 
và thời gian thực hiện trong năm học như sau:
BẢNG XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
MỤC TIÊU
Trẻ biết xếp giày, dép theo 
đơi

CHỦ ĐỀ
Gia đình của bé…

   THỜI GIAN
Tháng 10/2018

Trẻ biết cất gọn cặp vào 

Gia đình của bé, bé với 


ngăn tủ của mình

phương tiện giao thơng, …

Trẻ có kỹ năng đội mũ 

Phương tiện giao thơng, 

đúng chiều

cây và các loại quả...

Trẻ đeo được tất vào chân 

Cây và các loại quả, rau củ 

Tháng 12/2018

mình

trong vườn, ...

Tháng 01/2019

Trẻ biết mang giày, dép 
đúng cách 
Trẻ biết cách qng khăn

Trẻ cởi và mặc được quần


Trẻ cởi và mặc được áo cổ 
trịng

Cây và các loại quả, rau củ 
trong vườn, Tết và mùa 
xn...
Rau củ trong vườn, Tết và 
mùa xn...
Rau củ trong vườn, Tết và 
mùa xn,...
Tết và mùa xn, những 
con vật thân u, nghề 
nghiệp…

Tháng 11/2018

Tháng 11/2018

Tháng 12/2018
Tháng 01/2019
Tháng 12/2018
Tháng 01/2019
    Tháng 12/2018
Tháng 01/2019
Tháng 01/2019
Tháng 02/2019

Chẳng hạn, khi mới đầu thực hiện chủ đề  “Gia đình của bé” mục tiêu 
tơi lựa chọn là trẻ biết xếp giày, dép theo đơi. Đến cuối chủ đề  tơi đặt thêm  

7


mục tiêu trẻ biết tìm ngăn tủ  và cất cặp vào ngăn tủ  của mình. Sang chủ đề 
“Bé với phương tiện giao thơng”, mục tiêu tơi nâng cao hơn trẻ biết cất cặp 
gọn gàng vào ngăn tủ của mình. 
Song song với việc lựa chọn, xác định mục tiêu tơi chú ý đến việc phân 
bố  thời gian sao cho hợp lý để  thực hiện những kỹ năng sử  dụng trang phục 
cần dạy trẻ. 
Chẳng hạn, tháng 10 tơi cho trẻ thực hành nhiều kỹ năng xếp dép. Đây 
là kỹ năng đơn giản nên tơi cho trẻ thực hiện từ đầu năm học. Qua đó trẻ biết  
xếp giày, dép theo đơi lên kệ ngay ngắn. 
Đến tháng 11  tơi dạy trẻ  thực hành kỹ  năng  cất cặp vào ngăn tủ  của 
mình. Tơi giúp trẻ nhờ vào tên và ký hiệu để trẻ  nhận biết được đâu là ngăn  
tủ của mình và cất cặp làm sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
Tháng 12 và tháng 01 trời bắt đầu trở lạnh, tơi tun truyền phụ huynh 
mang đồ   ấm cho bé và trên những đồ  dùng đó tơi hướng dẫn trẻ  cách đi tất, 
qng khăn ấm, đội mũ ấm...
Tháng  01, tháng 02,  tơi dạy trẻ  cởi và mặc được áo cổ  trịng.  Đây là 
những kỹ năng khó đối với các bé nên tơi để  trẻ có các kỹ  năng trước đó tốt 
hơn, thành thạo hơn, tơi mới tập cho trẻ  và thường xun hướng dẫn trẻ   ở 
những tháng tiếp theo.
Tơi đặc biệt quan tâm đến những trẻ cá biệt, cịn nhút nhát, thiếu tự tin.  
Tơi đã động viên, khuyến khích trẻ  làm, thường xun khen ngợi trẻ  dù có  
những trẻ lúc đầu vẫn chưa thể thực hiện được.
Tất cả các kỹ năng tơi đều cho trẻ được thực hành tập trung và đan xen 
các kỹ năng. Tơi hướng dẫn ở tất cả các hoạt động trong ngày từ khi đón trẻ 
đến khi trẻ ra về.
Những kỹ  năng này địi hỏi giáo viên phải chú ý rèn cho trẻ  một cách 
kiên trì, từng bước, thường xun nhưng khơng vội vàng. Bằng những lời nói 

nhẹ  nhàng, những   hướng dẫn tỉ  mỉ, rõ ràng của cơ giáo đối với từng trẻ 
8


trước, trong và sau mỗi hoạt động chơi, dần dần sẽ  hình thành cho mỗi cá 
nhân trẻ những kỹ năng sử dụng trang phục cần thiết.

* Giải pháp 2: Tổ chức cho trẻ thực hiện một số kỹ năng sử dụng  
trang phục thơng qua các hoạt động hàng ngày
  Việc tổ  chức cho trẻ  thực hiện một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục  
thơng qua các hoạt động hàng ngày là một giải pháp mang tính quyết định, 
khơng thể thiếu. Muốn trẻ có được những kỹ năng sử dụng trang phục của bé  
thì bản thân mỗi đứa trẻ cần được tham gia, được thực hiện bằng những thao 
tác của chính mình. Đối với độ  tuổi 25 ­ 36 tháng để  đưa các cháu đến với 
một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục của mình là cả  một vấn đề  khơng đơn 
giản. Thực tế  các cháu cịn rất bé, chưa có ý thức và tập trung nhiều được 
như các anh chị  mẫu giáo, điều này là một thử thách cho cơ giáo. Muốn tạo  
cho trẻ có được những kỹ năng này cần có sự nhiệt huyết, cái tâm và tình u 
thương trìu mến của một người mẹ, sự  đồng cảm như  một người bạn của 
trẻ. Khi trẻ có cảm tình, có hứng thú cơ có thể sử dụng nghệ thuật của mình 
để thu hút lơi cuốn trẻ vào các hoạt động một cách dễ dàng.
Để hình thành một số kỹ năng sử dụng trang phục cho trẻ, tơi tổ chức, 
hướng dẫn trẻ  thơng qua các hoạt động trong ngày như: Đón trả  trẻ, hoạt  
động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, trong sinh hoạt mọi lúc mọi  
nơi.
2.1. Trong giờ đón trẻ và trả trẻ 
Đối với nội dung hướng dẫn một số kỹ năng sử  dụng trang phục của 
bé thì thời gian đón và trả trẻ có thể nói là “thời gian vàng” mà cơ có thể tận 
dụng và hướng dẫn trẻ. Bởi khi trẻ bắt đầu đến lớp và lúc ra về là thời gian  
bắt buộc trẻ  sử  dụng đến trang phục của mình như: Cởi và mặc áo, cởi và  

đội mũ, đi và tháo giày, dép, cất cặp… Tận dụng thời điểm này tơi thường 
9


đến lớp sớm để sau khi chuẩn bị phịng lớp, tơi có thời gian gặp gỡ, trao đổi 
và dạy cho trẻ một số kỹ năng sử dụng trang phục khi có thể. 
Chẳng hạn, khi bé Mai Trang tới lớp, đây là bé hay tới lớp sớm, sau khi 
ân cần bày trẻ  chào cơ, chào mẹ, tơi tư  vấn, thống nhất với phụ  huynh về 
việc để cháu tự làm rồi quay sang khen bé đi học ngoan, cịn giỏi biết tự xếp 
dép, tự cất cặp… để tạo động lực cho trẻ thực hiện.
Khi trẻ thực hiện tơi quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ kịp thời từng kỹ 
năng. Thời gian đầu tơi vừa nói, vừa làm cùng trẻ, cầm tay trẻ thực hiện: Xếp 
dép thành một đơi đúng, tháo mũ bỏ  vào cặp, cầm thẳng cặp cho gọn vào 
ngăn tủ của mình… thời gian sau tơi chỉ cần nói là trẻ đã có thể tự thực hiện  
được. Dần dần trẻ  đã có được một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục của bé 
nhất định.
Giờ  trả  trẻ  là giờ  để  tơi gợi hỏi, trị chuyện với trẻ  để  trẻ  nói lên kỹ 
năng mà trẻ đã học được trong ngày. 
Chẳng hạn, tơi hỏi trẻ: Hơm nay cơ bày cho con làm gì? Cơ bày cho con 
cách đi giày như  thế  nào? con đi thử  cho bố  mẹ  và cơ xem nào!... để  trẻ  có  
thể nói và thực hiện lại kỹ năng mà trẻ đã được học… Ngồi ra, tơi nhắc nhở 
trẻ  về  thực hiện cho ơng bà, người thân xem để  mọi người biết con đã giỏi 
như thế nào.
Tơi đã ân cần trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ hàng ngày trong giờ đón 
trả trẻ về một số đặc điểm tâm lý của trẻ, kỹ năng mà trẻ đã được học trong  
ngày, thơng báo với cha mẹ  về  khả  năng tiếp nhận của trẻ, … Từ  đó, phối 
hợp với cơ trong việc giúp trẻ hình thành một số kỹ năng sử dụng trang phục  
của bé.
Chẳng hạn, bé Anh Đức thao tác của bé tốt nhưng hay dỗi hờn, chỉ 
thích được khen, nếu chê là khơng chịu làm nữa. Nắm bắt được điều này tơi  

trao đổi lại với phụ huynh khi hướng dẫn nên nhẹ nhàng với bé, động viên bé, 

10


đặc bệt là khen bé nhiều… trẻ  để  ba mẹ  dựa vào đặc điểm tâm lý của trẻ 
cùng phối hợp rèn luyện để đạt kết quả cao hơn.
Qua thời gian, tơi nhận thấy việc hướng dẫn trẻ  trong thời điểm này 
giúp tơi và phụ huynh có thời gian quan tâm nhiều tới cá nhân từng trẻ và đã 
mang lại hiệu quả cao đối với bản thân mỗi đứa trẻ. 
2.2. Trong hoạt động chơi ­ tập
Giai đoạn 25 ­ 36 tháng, hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động với đồ 
vật. Trẻ học bằng chơi, chơi mà học. Về nhận thức của trẻ 25 ­ 36 tháng trẻ 
hay tị mị và thích bắt chước, cảm giác, tri giác của trẻ đã phát triển hơn nhờ 
vào việc trẻ thực hiện các hành động với đồ vật. Trẻ tri giác thuộc tính của đồ 
vật xung quanh, nắm được mối quan hệ đơn giản nhất của đồ vật. Mặc dù các 
hành động với đồ vật cịn vụng về song trẻ vẫn rất hứng thú với các thao tác 
và phương thức sử dụng đồ vật.  
Hoạt đơng chơi ­ tập ở lứa tuổi nhà trẻ là một hoạt động mang lại kiến 
thức, kỹ năng chính xác, khoa học nhất giúp trẻ hình thành một số kỹ năng sử 
dụng trang phục của bé. 
* Trước hết, tơi lựa chọn một số nội dung hoạt động phù hợp để 
giúp trẻ có một số kỹ năng sử dụng trang phục 
Để  giúp cho việc dạy trẻ  một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục của bé  
được tốt thì việc lựa chọn nội dung để  trẻ  hoạt động là một việc rất quan 
trọng, làm sao để phù hợp với trẻ và đạt được hiệu quả cao nhất. 
Dựa vào khả năng nhận thức, tâm lý của trẻ tơi chọn ra một số kỹ năng 
sử  dụng trang phục cần dạy trẻ  sao cho phù hợp.  Và muốn trẻ  có được kỹ 
năng tốt thì tơi cũng cần phải nắm rõ được phương pháp hướng dẫn kỹ năng 
đó. Nắm được khả  năng của trẻ  ở  lớp mình và những kiến thức, kỹ  năng gì 

cần được cung cấp cho trẻ, để  từ  đó có phương pháp và hình thức tổ  chức  
cho phù hợp, phân bố thời gian sao cho hợp lý. 
11


Hoạt động mà tơi đưa ra là dạy trẻ một số kỹ năng sử dụng trang phục 
như: Mang giày dép, xếp dép, đội mũ, qng khăn, đi tất…Giúp trẻ biết được  
tên gọi, hiểu được tác dụng của mỗi trang phục đó là gì? Cách sử dụng trang  
phục đó như  nhế  nào? trẻ  cần có những kỹ  năng gì? Sử  dụng vào thời điểm  
nào?...
Chẳng hạn, khi tổ chức hướng dẫn cho trẻ kỹ năng qng khăn, tơi trị 
chuyện với trẻ  về  cái khăn qng cổ. Ngồi giúp trẻ  nhớ  được tên gọi,  biết 
tác dụng của khăn qng cổ là để giữ ấm cho cổ, khăn hay được sử dụng vào 
mùa lạnh, hay khi trời lạnh... Và quan trọng nhất tơi giúp trẻ được thực hiện 
thao tác qng khăn, luồn qua lỗ, làm quen với kỹ  năng cuốn khăn, biết lấy,  
cất khăn đúng nơi quy định.
Hay khi tổ  chức cho trẻ  kỹ  năng đội mũ, tơi trị chuyện giúp trẻ  hiểu 
được khăn biết tác dụng của mũ là dùng để đội đầu, che nắng vào mùa nóng  
và giữ ấm đầu vào mùa lạnh. Giúp trẻ thực hiện được kỹ  năng đội mũ đúng 
chiều, biết lấy, cất mũ đúng nơi quy định…
Khi tổ chức, tơi tổ chức hướng dẫn kiến thức, kỹ năng cần truyền thụ 
một cách chính xác trên cả lớp, sau đó tơi mới cho trẻ thực hành đan xen nhóm 
nhỏ, cá nhân, thi đua…
Chẳng hạn, nhằm giúp trẻ rèn kỹ năng mang giày, dép đúng cách. Trong 
giờ hoạt động chơi ­ tập “Bé mang giày, dép đúng cách”
   Trước tiên cho trẻ chơi với đơi giày, đơi dép có quai hậu. Tơi hỏi trẻ
­ Đây là gì? 
­ Dép dùng để làm gì? 
Sau đó tơi khái qt lại câu trả  lời của trẻ, giày, dép là đồ  đùng để  đi, 
(đi học đi chơi) giúp cho đất cát khơng dính vào chân làm bẩn chân mà giữ cho 

đơi chân ln sạch sẽ, giữ   ấm chân, khỏi lạnh chân. Vì vậy sau khi đi xong 
phải biết xếp giày, dép lên kệ  đúng nơi quy định ngay ngắn. Các con cần ý 
thức tự lực, làm những việc nhỏ vừa với sức của mình.
12


Khi làm mẫu lần 1: Tơi làm mẫu khơng giải thích cho trẻ  xem, lần 2:  
Tơi thực hiện thao tác kết hợp giải thích: Cơ cầm dép về ghế ngồi, để dép về 
phía trước hai chân. Cách đi dép: Tháo quai dép, xỏ chân vào dép rồi ngắn quai  
dép lại. (Tương tự  chân cịn lại, nói 2 lần với 2 chiếc dép); Cách tháo dép: 
Tháo quai dép, rút chân ra khỏi dép, ngắn quai dép lại rồi để  sang bên cạnh. 
Nói 2 lần với 2 chiếc dép); Cất dép: Cầm đơi dép gõ nhẹ xuống sàn rồi nhấc 
dép để  lên giá. Các con lưu ý là khi đặt dép lên giá thì mũi dép phải quay ra  
ngồi. Tơi vừa làm vừa chỉ cho trẻ biết. Đầu tiên tơi mời 1 đến 2 trẻ lên thực 
hiện thử, sau đó tơi tiến hành cho trẻ  thực hiện cả  nhóm, cá nhân, lớp ln  
phiên nhau.
Khi trẻ  thực hiện tơi tạo cho trẻ  tâm thế  thoải mái trên tinh thần học 
mà chơi, khơng gị ép trẻ.
Chẳng hạn, lần đầu tơi hướng trẻ tự lấy dép đi dép vào chân và cùng đi 
chơi vừa đi vừa đọc bài thơ  “Đi dép”. Lần 2 thực hiện bằng cách cho trẻ  đi  
biểu diễn thời trang với nhạc hát bài “Đơi dép” để  trẻ  hào hứng đi và biểu  
diễn tự do, sáng tạo.
Và điều mà tơi hay cổ  vũ cho trẻ là dùng những lời khen ngợi trẻ, cho 
cả lớp cổ vũ, vỗ tay khen bạn và nhất là được phát thưởng khi trẻ làm tốt. 
Chẳng hạn, khi tổ  chức hướng dẫn cho trẻ  kỹ  năng đi tất, trước khi 
làm mẫu tơi u cầu trẻ  hãy chú ý quan sát để  lát nữa bạn nào làm đúng và  
giỏi sẽ  có thưởng. Sau cho một nhóm trẻ  thi đua xem ai đi khéo nhất, giỏi  
nhất sẽ được lên chọn một con vật nhỏ được làm từ  bơng và vải nỉ do cơ tự 
may mà bé u thích, nhằm giúp tăng khả  năng chú ý của trẻ, trẻ  cố  gắng  
hơn. Khi quan sát kỹ  trẻ  được thực hành kỹ  năng một cách khoa học, chính 

xác nhất.
Tơi dạy trẻ các kỹ năng theo mức độ từ dễ đến khó, mang tính lặp lại,  
thường xun, liên tục.

13


Chẳng hạn, để trẻ có kỹ năng đeo được tất vào chân, lúc đầu tơi hướng  
dẫn kỹ năng chọn tất theo đúng đơi (Hai chiếc giống nhau), sau đó tơi mới cho  
trẻ đi theo đơi, rồi nâng cao mức độ đi tất dài hơn, khó hơn. Kỹ năng này tơi 
cho trẻ   rèn luyện trong ngày khi trẻ  tháo đi vào nhà vệ  sinh … và các ngày 
tiếp theo sau đó. 
* Tơi chuẩn bị đồ dùng thiết bị đầy đủ
Có thể  nói đồ  dùng thiết bị  cho trẻ  mầm non như là sách giáo khoa cho  
trẻ. Sách giáo khoa chuẩn mực là một điều kiện quan trọng để nâng cao chất  
lượng giáo dục. Tương tự như vậy, đồ dùng thiết bị chuẩn mực là điều kiện 
quan trọng để nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ.  
Để dạy một số kỹ năng sử dụng trang phục của bé thì ngồi những thiết  
bị khác, địi hỏi đồ dùng thiết bị dạy trẻ phải là những đồ dùng thật như: Mũ, 
khăn, tất, quần, áo… 
Chẳng hạn, với kỹ năng dạy trẻ biết cách qng khăn. Chủ đề “Rau củ 
trong vườn”. Tơi chuẩn bị một số đồ dùng sau.
­ Đồ dùng của cơ: 
+ Đoạn phim “Cảnh chuẩn bị  trang phục khi trời lạnh: mặc áo, qng 
khăn, đội mũ”. 
+ Khăn qng cổ nhiều loại đủ cho cơ
+ Giá treo khăn, kệ để đồ dùng cho trẻ, nhạc biểu diễn thời trang
­ Đồ dùng của trẻ:  
+ Khăn qng cổ nhiều loại. 
+ Các kiểu mũ thời trang đủ cho trẻ. 

* Tơi sắp xếp đồ dùng thiết bị hợp lý, khoa học
Việc sắp xếp đồ  dùng thiết bị  hợp lý, khoa học giúp cho việc dạy trẻ 
được thuận tiện, nhanh chóng mà giờ  hoạt động khơng bị  rối. Tơi đặc biệt  
chú ý đến vấn đề  này, phân loại từng đồ  dùng riêng biệt, từng rổ  riêng cho 
từng trẻ, đồ dùng nào cần trước, đồ dùng nào cần sau ... để tơi bố trí cho hợp  
14


lý. Ngồi ra, đồ  chơi sắp xếp vừa tầm trẻ   để  trẻ  dễ  thấy, tạo điều kiện 
thuận tiện và cơ hội cho trẻ được thực hiện dễ dàng.
2.3. Trong hoạt động ngồi trời
Hoạt động ngồi trời ln mang lại những niềm vui và hứng thú cho trẻ, 
khơng chỉ bởi  ở khơng gian  thay đổi mà mơi trường ngồi trời ln là cơ hội 
tốt để trẻ được tham gia các trị chơi tập thể. Tận dụng cơ hội này tơi đưa ra  
u cầu luyện tập sau những kiến thức, kỹ năng tơi đã dạy trẻ trong giờ hoạt  
động chơi­ tập. 
Chẳng hạn, trước khi trẻ  ra sân bóng chơi tơi u cầu trẻ  tự  lấy giày, 
dép của mình đi vào chân. Khi ra sân bóng tơi u cầu trẻ tháo giày dép và xếp  
ngay ngắn theo đơi để trẻ chơi bóng. Sau khi chơi tơi lại u cầu trẻ lấy giày,  
dép đi vào lớp. Vào kệ để giày dép trẻ lại được thực hành kỹ năng cởi và xếp 
giày, dép theo đơi thêm một lần nữa. 
Hay khi ra ngồi trời tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Thi xếp giày dép” 
nhằm rèn luyện kỹ năng xếp giày dép theo đơi cho trẻ. 
Như vậy, chỉ trong một buổi chơi trẻ đã được thực hành kỹ năng đi giày 
dép nhiều lần, tùy vào khả năng của mỗi trẻ mà tơi có thể hỗ trợ hay giúp đỡ 
trẻ. Dần dần kỹ năng của trẻ được hình thành.
2.4. Trong hoạt động góc
Hoạt động góc là một mơi trường để  ơn luyện lại những điều đã được 
học, được thực hành một số kỹ năng sử dụng trang phục của bé. Vì trong khi  
chơi sẽ  có những tình huống chơi cần thực hiện kỹ  năng này. Nếu người  

chơi khơng có kỹ  năng thì sẽ  khó để  thực hiện được ý định chơi của mình.  
Điều mà tơi quan tâm là làm sao gợi ý để tạo những cơ hội để trẻ được thực 
hiện nhiều và thực hiện sao cho đúng cách.
Chẳng hạn, trong nhóm chơi phân vai, có một trị chơi mà trẻ rất thích đó 
là ru em ngủ và thay đồ  cho búp bê. Tận dụng trị chơi này tơi chuẩn bị  thật  
nhiều búp bê và quần áo trong góc để trẻ có thể chơi đi tất, đi giày… cho búp  
15


bê. Gợi ý trẻ  những lần khác nhiều trẻ  khác được chơi và được ơn tập kỹ 
năng dưới sự quan sát và hỗ trợ của tơi.
2.5. Trong sinh hoạt mọi lúc mọi nơi
Hoạt động nhằm rèn một số kỹ năng sử dụng trang phục của bé chủ yếu 
được thực hiện dưới hình thức giờ chơi tự do và trong sinh hoạt mọi lúc, mọi 
nơi trong ngày của trẻ. Tuy khơng phải là một giờ hoạt động cụ thể nhưng tơi 
có thể  tận dụng hết những cơ  hội này để  có thể  giúp trẻ  thực hiện kỹ  năng 
cần cung cấp.
Chẳng hạn, tận dụng hàng ngày những lúc thay đồ  tơi dạy trẻ  kỹ  năng  
cởi và mặc được quần, cởi và mặc áo cổ  trịng; những lúc trẻ đi vệ sinh vào 
tơi dạy trẻ kỹ năng cởi và đi tất; lúc ra sân xem văn nghệ cho trẻ tập đội mũ, 
đi dép, ...
Tất cả các hoạt động trên tơi đều tổ chức dạy trẻ thường xun và liên  
tục, đa dạng hình thức để trẻ khơng bị nhàm chán. Mặt khác tơi nêu gương tốt  
thơng qua buổi học, thơng qua giờ chơi,... nêu gương cuối tuần nhằm khuyến  
khích tinh thần trẻ, nâng cao hiệu quả đặt ra.
* Giải pháp 3: Tun truyền, phối hợp với phụ  huynh trong việc  
luyện tập một số kỹ năng sử dụng trang phục cho trẻ
Bên cạnh việc dạy trực tiếp trên trẻ, tơi cũng chú trọng đến việc trao đổi  
với phụ huynh để cùng phối hợp dạy một số kỹ năng sử dụng trang phục của 
bé.

Để  phụ  huynh hiểu hơn về cách dạy trẻ một số  kỹ năng sử  dụng trang  
phục của bé tơi thường tun truyền đến phụ huynh bằng các hình thức sau:
* Qua giờ đón trả trẻ
Trao đổi cho phụ  huynh hiểu khơng nên làm hộ  trẻ  q nhiều, cần dạy  
trẻ tính tự  lập từ bé, khuyến khích trẻ  làm, tuyên dương trẻ  nhiều. Trẻ  càng 
được thực hành nhiều, tiếp xúc nhiều càng tạo tiền đề và kỹ năng tốt tự lập  
cho trẻ sau này. 
16


Tun truyền đến  các bậc phụ  huynh cách dạy trẻ  một số  kỹ  năng sử 
dụng trang phục của bé,  hiểu rằng  việc dạy trẻ  những kỹ  năng là một q 
trình lâu dài và cần thiết. Kiên trì và khơng nên nơn nóng.
Chẳng hạn, đối với những trẻ chưa tự mặc được quần, khi đón hoặc trả 
trẻ  tơi trực tiếp trao đổi với phụ  huynh về  cách dạy cho cháu kỹ  năng mặc  
quần như: Phải xác định mặt phải mặt trái và phía trước phía sau của quần 
để  mặc. Đầu tiên ngồi xuống ghế  hoặc xuống giường để  giữ  thăng bằng  
khơng bị  ngã, cầm phần lưng thun quay về  phía mình, rồi lần lượt xỏ  từng 
chân một vào ống quần. Chân trái xỏ ống bên trái, chân phải xỏ ơng bên phải. 
Xỏ xong đứng dậy  kéo lưng quần lên và chỉnh cho quần thẳng và ngay ngắn. 
Khi bắt đầu dạy trẻ mặc quần áo nên bắt đầu bằng hành động dễ  nhìn 
thấy. Chẳng hạn, dạy trẻ mặc quần trước mặc áo vì mặc quần dễ nhìn thấy 
hơn mặc áo. Phụ  huynh cũng nên chia nhỏ  các bước từ  dễ  đến khó, Chẳng 
hạn như mẹ giúp trẻ trịng áo qua đầu và đưa tay vào tay áo để trẻ sẽ kéo áo  
xuống, sau khi thành thục, mẹ  sẽ  giúp trẻ  trịng áo qua đầu nhưng trẻ  sẽ  tự 
đưa tay vào tay áo và kéo áo xuống và cuối cùng là để trẻ tự mặc áo.
Đối với trẻ đây là kỹ năng cần luyện tập nhiều, bố mẹ cần giúp đỡ cho  
trẻ những điều gì khi trẻ chưa tự mặc được? Khi trẻ thực hiện được bố  mẹ 
cần phải nên tun dương trẻ như thế nào? Chẳng hạn, khi mặc quần áo cho 
trẻ, phụ  huynh nên nói những câu như  “đưa tay lên”,  “luồn tay vào tay áo”, 

“xỏ  chân vơ quần”, “chân trái con đâu”… Và để  giúp trẻ  hứng thú tơi tun 
truyền phụ huynh cần tạo khơng khí vui nhộn khi mặc quần áo như  “khen bé 
giỏi”, nghĩ ra một bài hát, chơi “ú ịa” khi trẻ chui áo qua đầu, cũng có thể cho 
trẻ tự lựa chọn loại quần áo mà bé thích…
Hay đối với những trẻ  chưa tự  mang giày dép được, thì lúc trả  trẻ  tơi 
trao đổi, thống nhất với phụ huynh nên để trẻ tự lấy giày dép mang vào chân,  
nên giúp trẻ  phân biệt giày trái, phải, cách kéo dây ...  hướng dẫn những chỗ 

17


trẻ chưa làm được và u cầu trẻ tự hồn thành. Khi thực hiện xong, khen trẻ 
để trẻ thấy mình đã thành cơng.
Chẳng hạn, khi trẻ  đi giày ngược, khơng đi lại ngay cho trẻ  mà nhắc  
khéo trẻ “Con nhìn lại xem đã đi đúng chưa?” Khi trẻ đi xong thấy bất tiện thì 
sẽ tự đổi lại. Khen trẻ khi trẻ đã hồn thành.
* Tun truyền thơng qua các buổi họp phụ huynh học sinh của lớp
Trong các cuộc họp phụ huynh học sinh của lớp, tơi thường dành nhiều 
thời gian để trao đổi kinh nghiệm chăm sóc, ni dạy trẻ theo khoa học và hỗ 
trợ cho phụ huynh những kiến thức đúng đắn về giải pháp dạy trẻ một số kỹ 
năng sử dụng trang phục của bé tạo tiền đề trẻ tự lập sau này. Cụ thể:
        + Sưu tầm tài liệu cách hướng dẫn một số kỹ năng sử  dụng trang phục  
của bé
        + Tun truyền cho phụ huynh các phương pháp dạy một số kỹ năng sử 
dụng trang phục của bé. Ngồi những giải pháp mà cơ hướng dẫn trên lớp, 
phụ huynh cần tăng cường cho trẻ được tự làm hoặc làm với sự giúp đỡ  của 
người thân nhằm hình thành kỹ năng cho trẻ.
+ Trị chuyện trao đổi với phụ huynh về những biểu hiện của trẻ, những  
khó khăn khi thực hiện và kết quả đạt được của bé
Bên cạnh đó, u cầu phụ huynh phối hợp cùng cơ giáo trong việc thống 

nhất phương pháp giáo dục trẻ.
­ Tin tưởng vào trẻ và năng lực của trẻ.
­ Tơn trọng trẻ.
­ Khơng nói dài và nói nhiều, khơng đưa lời giải đáp có sẵn mà đưa câu  
hỏi gợi mở để trẻ tự tìm tịi.
       * Tun truyền qua góc cha mẹ cần biết 
        Đăng bài tun truyền trên góc “Bố mẹ cần biết” để Phụ huynh biết và  
cùng phối hợp trong q trình rèn luyện cho trẻ. “Trăm nghe khơng bằng một  
18


thấy”. Vì vậy, góc cha mẹ cần biết của lớp tơi ln kịp thời cập nhật đầy đủ 
các thơng tin tới tồn thể phụ huynh.
       + Hàng tuần dán kế hoạch hoạt động cho phụ huynh xem.
       + Dán hình ảnh đẹp trẻ được tham gia hoạt động chơi­ tập.
       + Thay đổi nội dung tun truyền sát với thực tiễn.
Kế hoạch đầy đủ, hình ảnh đẹp mắt, nội dung phong phú thực sự đã thu  
hút sự chú ý của rất nhiều phụ huynh.
Dạy trẻ kỹ năng sống nói chung và dạy trẻ 25 ­ 36 tháng một số kỹ năng 
sử dụng trang phục của bé nói riêng là việc làm hết sức quan trọng địi hỏi sự 
tham gia của khơng chỉ ở nhà trường mà cịn ở cả gia đình và xã hội. Bởi như 
Dorothy Holte đã nói “Cây giáo dục chỉ đơm hoa thơm và kết trái ngọt khi có 
sự chăm sóc và vun xới của nhà trường, gia đình và xã hội”.
3. Đánh giá đề tài
* Qua thơi gian nghiên c
̀
ứu tơi co bang khao sat sau khi áp d
́ ̉
̉
́

ụng
Bảng 2: BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT CUỐI NĂM
THÁNG 3/2019 (Đã áp dụng)

STT

01
02
03

THÁNG 3/2019
Đạt
Chưa đạt
Số 
Số 
Tỉ lệ
Tỉ lệ
lượng
lượng

TIÊU CHÍ
Trẻ   có   có  kỹ   năng   xếp   giày, 
dép theo đơi
Trẻ  biết cất gọn cặp vào ngăn 
tủ của mình 
Trẻ   có  kỹ   năng   đội   mũ   đúng 
chiều

17/19


89,5%

2/19

10,5%

18/19

94,7%

1/19

0,53%

18/19

94,7%

1/19 

0,53%

04

Trẻ đeo được tất vào chân

15/19

78,9%


4/19

21,1%

05

Trẻ mang giày, dép đúng cách

16/19

84,2%

3/19

15,8%

06

Trẻ biết cách quàng khăn

13/19

68,4%

6/19

31,6%

19



07
08

Trẻ cởi và mặc được quần
Trẻ   cởi   và   mặc   được   áo   cổ 
trịng.

15/19

78,9%

4/19

21,1%

12/19

63,1%

7/19

36,9%

BẢNG SO SÁNH SỐ LƯỢNG VÀ TỶ LỆ ĐẠT TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ 
SAU TÁC ĐỘNG

STT

01

02

TIÊU CHÍ
Trẻ  có có  kỹ  năng xếp giày, dép 
theo đơi
Trẻ  biết cất gọn cặp vào ngăn tủ 
của mình 

Đầu năm

Cuối năm

Tháng 10/2018

Tháng 3/2019

Sĩ số

%

Sĩ số

%

4/19

21%

17/19


89,5%

5/19

26,3%

18/19

94,7%

03

Trẻ có kỹ năng đội mũ đúng chiều

9/19

47,4%

18/19

94,7%

04

Trẻ đeo được tất vào chân

4/19

21%


15/19

78,9%

05

Trẻ mang giày, dép đúng cách

2/19

10,5%

16/19

84,2%

2/19

10,5%

13/19

68,4%

06

Trẻ biết cách qng khăn

07


Trẻ cởi và mặc được quần

3/19

15,8%

15/19

78,9%

08

Trẻ cởi và mặc được áo cổ trịng.

1/19

0,53%

12/19

63,1%

Qua khảo sát đầu năm và cuối năm cho thấy, việc sử  dụng các giải  
pháp trên đã mang lại hiệu quả  cao. Đối với tiêu chí 01 đã tăng tỉ  lệ  từ   21% 
lên 89,5%, tiêu chí 02 từ  26,3% tăng lên đến 94,7%, tiêu chí 03 đã tăng từ 
47,4% lên 94,7%,... Như vậy, trẻ đã tiến bộ rất nhiều với một số kỹ năng sử 
dụng trang  phục của bé thơng qua các giải pháp dưới sự hướng dẫn của cơ.
* Đối với trẻ 
20



Với các phần trăm thu được trước thử nghiệm và sau thử  nghiệm cho 
thấy trẻ  đã hình thành một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục của bé và nhanh 
nhẹn lên đáng kể.
Đa số  trẻ  biết tự  phục vụ  mình một số  việc trong khả  năng của trẻ 
như: Xếp dép, đội mũ, qng khăn, đi tất, cởi và mặc quần,... 
Trẻ chủ động hơn, tự lập hơn, giúp cơ giáo và bố mẹ đỡ vất vả hơn.
Trẻ ngày càng mạnh dạn hơn, nhanh nhẹn hơn, tích cực hơn, khi tham  
gia hoạt động. Trẻ thật sự hứng thú tích cực trong tất cả các hoạt động diễn  
ra tại lớp từ  sinh hoạt, vui chơi và học tập. Trẻ  thật sự  có nề  nếp hơn, các  
hoạt động trở  nên sơi nổi hơn. Điều đó cũng làm cho tơi rất phấn khởi, tạo 
điều kiện để tơi có nhiều ý tưởng hơn khi xây dựng kế hoạch.
* Đối với giáo viên
Trao dồi thêm kiến thức, kỹ năng về việc dạy các kỹ năng sống, nhất 
là dạy trẻ kỹ năng sử dụng trang phục của  bé; Xây dựng được kế hoạch giáo 
dục kỹ  năng sử  dụng trang phục cho trẻ  một cách tồn diện hơn, có những 
giải pháp giáo dục phù hợp, linh hoạt dự  trên việc nắm bắt thêm được nhu 
cầu, hứng thú, tình cảm của trẻ. 
Tơi rút ra được nhiều biện pháp linh hoạt, sáng tạo tổ  chức các hoạt  
động nhẹ nhàng, có biện pháp tác động đến cá nhân trẻ phù hợp. Tổ chức khơng 
cịn máy móc, áp đặt mà hướng đến mục tiêu để trẻ tự do tự lực, tự lựa chọn 
các cách giải quyết vấn đề. Biết cách tạo nhiều cơ hội để trẻ  hoạt động, tận  
dụng các hoạt động mọi lúc mọi nơi để lồng ghép một số kỹ năng s ử dụng trang 
phục của bé.
Từ  việc gần gũi, hướng dẫn cho trẻ  đã giúp tơi hiểu trẻ  nhiều hơn.  
Tình cảm cơ cháu thân thiết hơn.
Riêng bản thân tơi khi áp dụng các biện pháp trên tại lớp, có những kết  
quả  tốt và được sự   ủng hộ  từ  nhà trường, phụ  huynh, thấy được sự  tiến bộ 
dần của trẻ mỗi ngày.
21



* Đối với phụ huynh 
Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy kỹ năng sống nói chung 
và một số kỹ năng sử dụng trang phục của bé nói riêng.
Phụ huynh đồng tình ủng hộ cơ giáo. Đã có sự phối hợp với giáo viên 
trong việc rèn luyện, củng cố  một số  kỹ  năng sử  dụng trang phục của bé. 
Nhiệt tình mang đồ dùng ủng hộ cho cơ dạy.
Quan sát khi trẻ đến lớp ít thấy hình ảnh phụ huynh cởi giày dép và cất 
cặp cho con nữa, mà trẻ đã tự  cởi và mang giày dép và để  ngay ngắn lên giá 
dép, cất cặp vào ngăn tủ của mình.
Phụ huynh chịu khó chờ đợi, tạo điều kiện để con mình được làm, rèn 
luyện, củng cố  kỹ  năng cho trẻ. Cảm thấy vui khi thấy mỗi ngày con mình 
được lớn khơn, an tâm, tin tưởng gửi con tới trường, lớp.
4. Tổ chức thu thập minh chứng
­ Kế hoạch chủ đề, kế hoạch tổ chức các hoạt động.
­ Thống kê số liệu: Thu thập qua bảng đánh giá trước và sau tác động,  
các bài tập rèn luyện được tổ chức, các bài tập khảo sát đánh giá trẻ.
­ Hình  ảnh qua các hoạt động dạy trẻ   một số  kỹ  năng sử  dụng trang 
phục của bé.
­ Tài liệu tham khảo 
III. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Kỹ năng sử  dụng trang phục của bé là một trong những kỹ  năng sống  
quan trọng đối với trẻ  chúng ta nên hình thành cho trẻ  ngày từ  nhỏ. Nó góp 
phần tạo dựng nền móng ban đầu vững chắc cho sự phát triển tồn diện của 
đứa trẻ. Vì thế, giáo viên, phụ  huynh cần tạo mơi trường hoạt động tích cực, 
tạo cơ hội để trẻ được trải nghiệm, được thực hành càng nhiều càng tốt. 

22



Việc xây dựng hệ thống các mục tiêu, biện pháp tác động đến q trình 
tổ chức hướng dẫn trẻ 25 ­ 36 tháng một số kỹ năng sử dụng trang phục của  
bé thơng qua các hoạt động hàng ngày là thực sự cần thiết.
Dạy trẻ một số kỹ năng sử  dụng trang phục của bé thơng qua các hoạt 
động hàng ngày đã có tác động tích cực đến từng cá nhân trẻ, từng nhóm trẻ. 
Phụ  huynh rất tin tưởng và n tâm với chất lượng chăm sóc giáo dục các 
cháu của giáo chủ nhiệm cũng như của nhà trường.
* Bài học kinh nghiệm   
Việc dạy trẻ một số kỹ năng sử dụng trang phục của bé rất quan trọng. 
Tuy nhiên trình độ nhận thức tiếp thu của mỗi trẻ là khác nhau, sự  phối hợp  
của phụ  huynh cũng khơng đồng đều như  nhau. Vì vậy qua q trình thực 
hiện tơi nhận thấy muốn trẻ hoạt động tốt bản thân mỗi giáo viên cần phải: 
­ Trước hết, người giáo viên phải cảm nhận và tận tâm với những điều 
mình dạy, gương mẫu, u thương trẻ, nhạy bén trước những diễn biến của  
trẻ, hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ  để  có biện pháp áp dụng phù 
hợp. Khi cho trẻ  thực hiện cần tránh nơn nóng, sợ  mất thời gian mà phải 
hướng dẫn từng bước, kiên trì, liên tục và xun suốt.
­ Trau dồi kiến thức về  việc hướng dẫn kỹ năng sử  dụng trang phục  
của bé cho trẻ. Chú ý việc dạy trẻ  phải  đi từ  dễ  đến khó, theo hướng phát 
triển dần dần. Do đó giáo viên lựa chọn một cách linh hoạt các nội dung, biện  
pháp, phương tiện, hình thức tổ chức. Tạo cơ hội cho mọi trẻ được tham gia  
hoạt động kỹ năng, giúp trẻ có cơ hội trải nghiệm theo nhiều cách khác nhau  
để trẻ thực hiện một cách tự nhiên, tránh gị bó áp đặt trẻ.
­ Dành thời gian, chú ý nhiều hơn đến những cháu cá biệt để  có biện 
pháp giáo dục phù hợp, phải động viên, tun dương, khen thưởng kịp thời  
nhằm kích thích trẻ hứng thú thực hiện và thực hành đúng lúc.
­ Để  trẻ tự giải quyết các cơng việc theo kinh nghiệm của bản thân, cơ 
và cha mẹ là người gợi mở ý tưởng để có thể giải quyết theo nhiều cách khác 

23


nhau. Khơng địi hỏi mọi trẻ đều phải như  nhau và nhìn vào sự  tiến bộ  bản 
thân mỗi trẻ. Tạo ra mơi trường hoạt động nhiều cho trẻ  được trải nghiệm  
với tâm thế “Trẻ học bằng chơi, chơi mà học”.
­ Làm tốt cơng tác phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh trong việc ni  
dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. 
* Khả năng phát triển của đề tài
Đề  tài đã được áp dụng thành cơng, có hiệu quả  cao trong việc dạy trẻ 
một số kỹ năng sử  dụng trang phục của bé tại lớp 25 ­ 36 tháng B thơng qua 
các hoạt động hàng ngày. Đề tài có thể  áp dụng trong các lớp khác tại cơ  sở 
và các trường mầm non trên địa bàn thành phố Nha Trang.
2. Khuyến nghị
* Đối với nhà trường
­ Tham mưu với các cấp lãnh đạo Sở, Phịng tạo thêm nhiều điều kiện 
để  giáo viên có nhiều cơ  hội tham gia các lớp bồi dưỡng , tập huấn, dự giơ ̀
rut kinh nghiêm v
́
̣
ề  chun đề  kỹ  năng sống cho trẻ, trong đó có kỹ  năng sử 
dụng trang phục của bé.
­  Đầu tư, trang bị  thêm cho lớp một số  đồ  dùng đồ  học tập, đồ  chơi,  
thiết bị hiện đại, để phục vụ tốt cho việc tổ chức hoạt động. 
* Đối với gia đình
­ Gia đình cần tạo nhiều điều kiện cho trẻ tham gia các hoạt động để trẻ 
nhanh nhẹn hơn, ý thức trong việc cùng cơ hình thành kỹ  năng sống cho trẻ 
để trẻ được phát triển tồn diện.
* Đối với giáo viên
Khơng ngừng tự học, tự rèn, bồi dưỡng chun mơn, có kỹ năng về sử 

dụng thành thạo các thiết bị  dạy học. Tìm tịi sáng tạo ra những đồ  dùng đồ 
chơi mới lạ, hấp dẫn để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động.

24


­ Giáo viên có ý thức và trách nhiệm trong việc hình thành kỹ năng sống  
cho trẻ ngay từ lứa tuổi nhà trẻ nói chung và kỹ năng sử dụng trang phục của 
bé nói riêng. Vì hơn hết kỹ năng sống ln là nền tảng cho trẻ vững tin bước 
vào xã hội ngày càng phát triển.
                                                                       Tân Lâp, ngay 
̣
̀ 25 thang 3 năm 2019
́
         NGƯỜI VIẾT 

                  
                                                                                   Hồng Thị Phương

25


×