Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

tài liệu tập huấn NCKHSP- Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 85 trang )

1
2
Sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPUD (trang 88)
Nội dung SKKN NCKHSPUD
Mục đích
Căn cứ
Quy trình
Kết quả
Cải tiến/tạo ra cái mới
nhằm thay đổi hiện trạng,
mang lại hiệu quả cao.
Cải tiến/tạo ra cái mới
nhằm thay đổi hiện trạng,
mang lại hiệu quả cao.
Xuất phát từ thực tiển,
được lí giải bằng lí lẻ mang
tính chủ quan cá nhân
Xuất phát từ thực tiển,
được lí giải dựa trên các
căn cứ mang tính khoa học
Tùy thuộc vào kinh nghiệm
bản thân
Quy trình mang tính KH,
phổ biến, áp dụng cho mọi
GV/CBQL
Mang định tính chủ quan
Mang định tính định
tính/định lượng khách quan
3

A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯD



NCKHSPƯD là gì?

Vì sao cần NCKHSPƯD?

Chu trình NCKHSPƯD

Khung NCKHSPƯD

A2. Phương pháp NCKHSPƯD
4

Thực hiện những giải
pháp thay thế nhằm
cải thiện hiện trạng
trong PPDH, chương
trình, SGK hoặc quản
lý.

Vận dụng tư duy
sáng tạo

So sánh kết quả của
hiện trạng với kết
quả sau khi thực
hiện giải pháp thay
thế bằng việc tuân
theo quy trình
nghiên cứu thích
hợp.


Vận dụng tư duy
phê phán
TÁC ĐỘNG + NGHIÊN CỨU
5

Phát triển tư duy của GV một cách hệ thống theo
hướng giải quyết vấn đề.

Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết
định về chuyên môn một cách chính xác.

Khuyến khích GV nhìn lại quá trình và tự đánh giá.

Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản
lý giáo dục (lớp học, trường học).

Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn của GV,
tiếp nhận các chương trình, phương pháp dạy học mới
một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực
6
Suy nghĩ
Kiểm
chứng
Thử
nghiệm
. Chu trình NCKHSPƯD bao
gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm
và Kiểm chứng.
. Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề

và đề xuất giải pháp thay thế.
. Thử nghiệm: Thử nghiệm
giải pháp thay thế trong lớp
học/ trường học.
. Kiểm chứng: Tìm xem giải
pháp thay thế có hiệu quả hay
không.
Kết thúc một NCKHSPƯD này là khởi đầu một NCKHSPƯD mới.
7

1. Hiện trạng

2. Giải pháp thay thế

3. Vấn đề nghiên cứu

4. Thiết kế

5. Đo lường

6. Phân tích

7. Kết quả
8
Phương pháp
NCKHSPƯD
NCKHSPƯD
Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính
-

Nên chọn phương pháp định lượng vì :
+ Kết quả nghiên cứu dưới dạng các số liệu giúp người đọc
hiểu rõ hơn về nội dung và kết quả nghiên cứu.
+ Kết quả nghiên cứu dưới dạng các số liệu để áp dụng
thống kê khi phân tích đánh giá các dữ liệu.
Có 2 phương pháp :
Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
9
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
10
I. Tìm hiểu hiện trạng, tìm và chọn nguyên nhân
II. Đưa ra giải pháp thay thế - dự kiến tên đề tài
III. Xác định vấn đề nghiên cứu
IV. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
11

. Căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm trong
thực tế giáo dục như những khó khăn, hạn chế
trong D&H, QLGD làm ảnh hưởng đến kết quả dạy
và học ở lớp, trường, địa phương mình.

. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề.

. Lựa chọn một nguyên nhân muốn thay đổi
12
Vấn đề chọn để

nghiên cứu
Nguyên nhân 1
Nguyên nhân 5
Nguyên nhân 4
Nguyên nhân 3
Nguyên nhân 2
Hiện trạng
Chọn 1 nguyên
nhân
13
HS học kém môn
Toán (HS lớp 2)
Chương trình
nặng
PPDH chưa phát huy
tính tích cực của HS
Phụ huynh chưa
quan tâm
Đồ dùng, điều kiện lớp học
chưa đáp ứng
Lớp học đông
Hiện trạng
Chọn nguyên nhân
14

. Tìm hiểu lịch sử vấn đề (xem vấn đề nghiên
cứu đã được giải quyết ở một nơi khác hoặc đã có
giải pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa) để
tham khảo.


. Thiết kế giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề.
15
Một số PPDH
tích cực áp dụng
trong môn Toán (HS
lớp 2)
Sử dụng PP trò
chơi trong dạy
học môn Toán
Thực hành,
luyện tập
Nêu, giải quyết
vấn đề
Giải thích
minh họa
Học theo nhóm
Ta chọn giải pháp: Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy
học môn Toán
16
Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề
nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
Ví dụ:
Đề tài
Nâng cao hứng thú và kết quả học tập của
học sinh lớp 5 thông qua việc sử dụng
hình ảnh và vật thật khi dạy từ ngữ.
Vấn đề
nghiên cứu
1.Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy
từ ngữ có làm tăng hứng thú học tập của học

sinh lớp 5 không?
2.Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy
từ ngữ có làm tăng kết quả học tập của học
sinh lớp 5 không?
16
17
Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề và phải là một
vấn đề có thể nghiên cứu được. Vì vậy, vấn đề cần:
1. Không đưa ra đánh giá về giá trị
2. Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu
17
Ví dụ 1 Cách dạy số học nào là tốt nhất đối với HS khó khăn ?
Phân
tích
Vấn đề không nghiên cứu được vì từ “tốt nhất” nhận định về
giá trị.
Ví dụ 2 Các bài tập làm thêm trong môn số học có làm tăng kết quả
học tập của HS vùng khó khăn ?
Phân
tích
Có thể nghiên cứu được vì từ “có làm tăng” là trung tính
không nhận định về giá trị
18
Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề nghiên cứu là
khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu.
+ Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào?
+ Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó?
Ví dụ:
Vấn đề
nghiên

cứu
1. Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy từ ngữ có làm
tăng hứng thú học từ ngữ của học sinh lớp 5 không?
2. Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy từ ngữ có làm
tăng kết quả học từ ngữ của học sinh lớp 5 không?
Dữ liệu
sẽ thu
thập
1. Bảng điều tra hứng thú học tập của học sinh
2. Kết quả các bài kiểm tra trên lớp của học sinh (phần từ
ngữ)
19
Vấn đề
nghiên
cứu
1. Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy từ ngữ có làm
tăng hứng thú học từ ngữ của học sinh lớp 5 không?
2. Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy từ ngữ có làm
tăng kết quả học từ ngữ của học sinh lớp 5 không?
Giả
thuyết
1. Có, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của học sinh.
2. Có, nó sẽ làm tăng kết quả học từ ngữ của học sinh
- Khi xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu
đưa ra giả thuyết nghiên cứu tương ứng.
-
Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho
vấn đề nghiên cứu được chứng minh bằng dữ liệu.
Ví dụ:
20

Có 2 dạng giả thuyết nghiên cứu chính:
-
Giả thuyết không có nghĩa (Ho)
-
Giả thuyết có nghĩa (Ha)
Giả thuyết không
có nghĩa (Ho)
Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ
không mang lại hiệu quả
Giả thuyết có
nghĩa (Ha)
Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ
mang lại hiệu quả có hoặc không có
định hướng
21
Tiến trình của một công trình nghiên cứu khoa học thực
nghiệm
-
Đề ra một giả thuyết chính còn gọi là giả thuyết có nghĩa
(Ha) (Altermative Hyprothesis)
-
Từ giả thuyết có nghĩa đề ra một giả thuyết đảo còn gọi là
giả thuyết không có nghĩa (Ho) (Null Hyprothesis)
-
Tiến hành thu thập dữ kiện (D)
-
Phân tích tính toán xác xuất D có thể xảy ra (p), p(D\Ho)
(p còn gọi là xác suất xảy ra ngẫu nhiên, cách tính p có trong
phần mềm Excel)
-

Các nhà khoa học nghiên cứu về thống kê cho rằng nếu
p < 0,05 (5%) thì giả thuyết đảo không đúng và chấp nhận
giả thuyết có nghĩa Ho
22
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết
không có nghĩa (Ho)
Giả thuyết có nghĩa
( Ha: H1, H2, H3,..)
Không
định hướng
Có định hướng
Có sự khác biệt giữa các nhóm Một nhóm có kết quả tốt hơn
nhóm kia
Không có sự khác biệt giữa các nhóm
Sơ đồ các dạng giả thuyết nghiên cứu
23
Giả thuyết có nghĩa (Ha) có thể có hoặc không có định
hướng
- Giả thuyết có định hướng sẽ dự đoán định hướng của
kết quả
- Giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán sự thay đổi.
Ví dụ:
Có định hướng Có, nó sẽ làm tăng kết quả học từ ngữ của học sinh
Không định
hướng
Có, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của học sinh
24
Hiện trạng: HS lớp 4 chưa hiểu sâu sắc về các sự vật, hiện
tượng tự nhiên trong môn khoa học thuộc chủ đề “Vật chất và

năng lượng”

Chọn nguyên nhân: PPDH chưa phù hợp

Biện pháp tác động: Đưa các tệp có định dạng Flash, video
miêu tả sự chuyển động của không khí, mô tả bão, tác hại của
bão vào các tiết dạy của chủ đề “Vật chất và năng lượng”

Tên đề tài: Nâng cao kết quả học tập các bài học về không khí
thuộc chủ đề “Vật chất và năng lượng” thông qua việc sử dụng
một số tệp có định dạng Flash và video clip trong dạy học.

Vấn đề NC: Việc sử dụng một số tệp có định dạng Flash và
video clip vào dạy các bài có nội dung không khí thuộc chủ đề
“Vật chất và năng lượng” có nâng cao kết quả học tập của HS
lớp 4 không ?

Giả thuyết: Có, việc sử dụng một số tệp có định dạng Flash và
video clip vào dạy các bài có nội dung không khí thuộc chủ đề
“Vật chất và năng lượng” sẽ nâng cao kết quả học tập của HS
lớp 4 .(có định hướng)
25
I. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối
với một nhóm duy nhất.
II. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối
với các nhóm tương đương.
III. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối
với các nhóm ngẫu nhiên.
IV. Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm
ngẫu nhiên.

Có 4 dạng thiết kế phổ biến được sử dụng

×