Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

giao an lich su ca nam cuc hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.89 KB, 96 trang )

Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Phần một : LịCH Sử THế GiớI HIệN ĐạI
Từ NĂM 1945 ĐếN NAY
Ch ơng 1 : Liên Xô và các nớc Đông âu
sau Chiến tranh thế giới thứ Hai
Tiết 1:
Bài 1: Liên xô và các nớc đông âu từ 1945
đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS thấy đợc tinh thần lao động quên mình và những kết quả đạt đợc
của nhân dân Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế 1945-1950 và xây dựng cơ sở
vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến giữa những năm 1970. Đồng thời
cũng thấy đợc những sai lầm thiếu sót trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô.
-Thái độ: Trân trọng những thành tựu xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, thấy
đợc tính u việt của chế độ Xã hội chủ nghĩa với vai trò lớn của Đảng cộng sản.
- Kĩ năng: HS biết su tầm tài liệu lịch sử về công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội
ở Liên Xô, biết đánh giá về sức mạnh và vai trò của Liên Xô đối với nền hoà bình thế
giới.
II. Chuẩn bị:
-Thiết bị: Sách giáo khoa, giáo án, bản đồ thế giới.
-Phơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại.
iii.Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức: 9A: 9B:
9C : 9D:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- Nêu yêu cầu đối với môn học.
3. Bài mới.
*. Giới thiệu khái quát chơng trình Lịch Sử 9.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
- HS đọc phần hậu quả - nhận xét
- Nguyên nhân: Vì Liên Xô là chiến trờng ác
liệt nhất.
So với Đồng Minh khác thì thiệt hại của
I. Liên Xô
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau
chiến tranh thế giới thứ 2
(1945-1950)
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Chiến tranh gây ra nhiều tổn thất nặng
nề
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Liên Xô lớn gấp nhiều lần. (Mĩ chết 962.000
ngời).
- Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh nhân
dân Liên Xô đã làm gì ? Đạt đợc kết quả nh
thế nào?
- Tại sao nhân dân Liên Xô lại lập đợc kì tích
nh vậy.
- Hãy đánh giá vai trò của Liên Xô đối với
nền hoà bình Thế giới:
Cân bằng với Mĩ, Tạo thế đối trọng để gìn
giữ Hoà bình Thế giới.
Hoạt động 2:
- Em hiểu nh thế nào là xây dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật của Chủ nghĩa xã hội.
HS thảo luận: Liên Xô xây dựng CSVC Kĩ

thuật trong hoàn cảnh nào ?.
Đạt đợc những thành tựu gì?
- Hãy chỉ ra những thành tựu cơ bản nhất về
mọi mặt?
- Những thành tựu trong công cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô có ý nghĩa nh thế nào đối
với Liên Xô và thế giới ?
Phần này, giáo viên thuyết trình.
* Công cuộc khôi phục kinh tế.
- Kế hoạch 5 năm hoàn thành trớc thời
hạn chỉ 4 năm 3 tháng.
+ Công Nghiệp: Có 6200 xí nghiệp đợc
phục hồi ,sản lợng tăng 73%
+ Nông nghiệp: Bớc đầu phục hồi và
phát triển.
+ Khoa học- Kỹ thuật: Phát triển rất
mạnh, việc chế tạo bom nguyên tử đã
phá vỡ thế độc quyền của Mĩ
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở
vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa
xã hội.
a. Hoàn cảnh.
- Các nớc T bản phơng tây chống phá
Liên Xô về mọi mặt.
- Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc
phòng an ninh và giúp đỡ các nớc Xã
hội chủ nghĩa,
b. Thành tựu.
- Kinh tế: Là cờng quốc công nghiệp
đứng thứ 2 Thế giới sau Mĩ. 1 số ngành

đã vợt Mĩ.
- Khoa học-Kĩ thuật: Phát triển mạnh
đặc biệt là Khoa học vũ trụ ( phóng
thành công vệ tinh nhân tạo và đa ngời
vào vũ trụ)
- Quốc phòng: Đạt đợc thế cân bằng
quân sự so với Mĩ và Phơng Tây.
C. ý nghĩa.
- Uy tín và địa vị đợc đề cao.
- Trở thành chỗ dựa cho nền hoà bình
TG tích cực giúp đỡ phong trào Cách
mạng thế giới.
d. Những sai lầm thiếu sót.
- Duy trì mở rộng chế độ bao cấp tạo
nên sự trì trệ.
- Chủ quan nóng vội, đốt cháy giai
đoạn.
4. Củng cố.
Giáo viên: Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng....... là không
thể phủ nhận. Liên Xô đã trở thành trụ cột của hệ thống Xã hội chủ nghĩa, là thành trì
của nền hoà bình TG, là chỗ dựa của Cách mạng Thế giới trong đó có Việt Nam.
5. H ớng dẫn học.
- Soạn phần II.
- Bối cảnh, thành tựu, những sai lầm thiếu sót.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Tiết 2.
Bài 1. Liên xô và các nớc đông âu từ 1945
đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Ngày dạy:

I. Mục tiêu.
- Kiến thức: HS hiểu đợc những nét chính về việc thành lập các Nhà nớc dân chủ
nhân dân ở Đông Âu và công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu từ 1950
1975.
Hiểu những nét cơ bản về hệ thống các nớc XHCN.
- Thái độ: HS có tinh thần đoàn kết quốc tế.
- Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ xác định vị trí các nớc trong hệ thống XHCN
ii. Chuẩn bị.
Phơng tiện: SGK, SGV, Giáo án, Bản đồ TG.
Phơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, Sử dụng tranh ảnh (trực quan)
Iii. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức: 9A. 9B.
9C. 9D.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những thành tựu cơ bản về mọi mặt của Liên Xô trong giai đoạn khôi phục
kinh tế từ 1945 - 195 ?
3. Bài mới.
- GV dùng bản đồ cho HS xác định vị trí của Đông Âu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- Các nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu đợc
thành lập nh thế nào? (Dựa trên những yếu tố
nào?)
2 yếu tố: Hồng quân Liên Xô ; nhân dân và
lực lợng vũ trang Đông Âu.
- Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng
dân chủ nhân dân, các nớc Đông Âu đã tiến
hành những công việc gì?
- HS thảo luận: Thế nào gọi là nhà nớc dân
chủ nhân dân.

II , Các n ớc Đông Âu
1. Sự thành lập Nhà nớc dân chủ nhân
dân ở Đông Âu.
- Năm 1944 1945 các nớc dân chủ
nhân dân đợc thành lập ở Đông Âu.
Riêng ở Đức ngày 7-10-1949 ở phía
Đông Đức, nớc CHDC Đức ra đời.
* Nhiệm vụ cuộc cách mạng dân chủ
nhân dân ở Đông Âu.
- Xây dựng chính quyền DC-ND.
- Cải cách ruộng đất.
- Quốc hữu hoá xí nghiệp t bản.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Hoạt động 2
- Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH trong
hoàn cảnh nao? (Trong nớc - Quốc tế.)
- Chỉ ra những thành tựu cơ bản của các nớc
Đông Âu sau 25 năm xây dựng CNXH.
- Các nớc XHCN Đông Âu có quan hệ nh thế
nào đối với Việt Nam?
Hoạt động 3:
- Tại sao nói: Sau thế chiến 2...
- Chỉ ra đặc điểm chung của hệ thống XHCN
- Nêu ý nghĩa sự ra đời của khối SEV và
Vac-Xa-Va?
2. Các nớc Đ. âu xây dựng CNXH (Từ
năm 1950 đến nửa đầu những năm 1970)
- Xây dựng CNXH qua 5 kế hoạch 5

năm với sự giúp đỡ của Liên Xô.
*Kết quả: Đến đầu những năm 70 đã trở
thành các nớc Công-Nông nghiệp phát
triển có nền văn hoá giáo dục phát triển
mạnh.
VD: Anbani, Balan, Tiệp Khăc..
III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ
nghĩa.
- Sau thế chiến 2, CNXH đã trở thành 1
hệ thống:
Do Đảng cộng sản và Công nhân lao
động lãnh đạo.
Lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền
tảng t tởng mục tiêu xây dựng và bảo vệ
Tổ quộc XHCN.
Các nớc trong hệ thống có mối quan hệ
toàn diện.
+ Quan hệ về KT, VH, KH-KT: Khối
SEV
+ Quan hệ Chính trị, quân sự: Khối Vac-
xa- va


Các tổ chức trên tạo sự liên minh
vững chắc và sức mạnh cho cả hệ thống.

4. Củng cố
- Theo em: Hệ thống các nớc XHCN có vai trò nh thế nào trong việc xây dựng duy
trì nền hoà bình TG.
5. H ớng dẫn học.

- Học bài cũ.
- Trả bài 2 câu hỏi cuối bài.
- Soạn bài 2.
+ Nguyên nhân dẫn tới sự tan dã của Liên Xô và chế độ XHCN ở Đông Âu.
+ Quá trình tan dã diễn ra nh thế nào ?
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Tiết 3.
Bài 2. Liên Xô và các nớc đông âu
từ giữa những năm 70 đến đầu
những năm 90 của thế kỉ XX
Ngày dạy:
i. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc nguyên nhân và sự khủng hoảng dẫn đến tan rã
của các nớc XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
-Thái độ: Thấy đợc sự tan rã trên là do 1 mô hình CNXH không phù hợp
HS biết phê phán chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa cá nhân ở 1 số nhà lãnh đạo cao
cấp ở các nớc XHCN.
- Kĩ năng: HS nhận biết đợc sự thất bại phần lớn là do nắm bắt quy luật khách
quan.
ii. Chuẩn bị bài học.
- Phơng tiện: SGK
- Phơng pháp: Nêu vấn đề
II. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức. 9A. 9B.
9C. 9D.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy trình bày quá trình thành lập Nhà nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu giai đoạn
1945-1950?
3. Bài mới.

* Giới thiệu bài mới: ( Tóm lợc nội dung bài trớc)
Hoạt động của thầy trò Nội ung ghi bảng
Hoạt động 1
HS thảo luận về tình hình Liên Xô
-Trớc hoàn cảnh trên điều đặt ra đối với Đảng
và chính phủ Liên Xô là gì ?
-Mục đích của công cuộc cải tổ là gì?
- Đánh giá về mục đích của cải Tổ ?
- GV: So sánh với Việt Nam và Trung Quốc.
- Kết quả của công cuộc cải tổ ở Liên Xô
GV thuyết trình.
- Theo em: Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên
Xô là do những nguyên nhân nào ?
I. Sự khủng hoảng và tan dã của Liên
bang Xô viết
1. Tình hình Liên Xô từ 1973 1985.
- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ Thế giới
1973 tác động tới Liên Xô.
+ KT: Khủng hoảng
CN: Trì trệ, thiếu hàng tiêu dùng.
N
2
: sa sút, thiếu lơng thực, thực
phẩm
+ Chính trị xã hội: Mất ổn định, đới
sống nhân dân giảm sút, Đảng, Nhà nớc
mất niềm tin.
2. Công cuộc cải tổ.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành

- Công cuộc cải tổ đã đem lại những kết quả
nh thế nào?
Hoạt động 2.
- HS đọc.
- Hãy nêu những nét cơ bản về KT- CT- XH
ở các nớc Đông Âu
- H- Qua phân thích trên em thấy sự tan rã
chế độ XHCN ở Đông Âu là do những
nguyên nhân nào ?
- ý kiến của em về sự sụp đổ
HS cần nhớ 1 số mốc thời gian cơ bản
- Mục đích: Sửa chữa sai lầm, đa đất n-
ớc ra khỏi khủng hoảng, xây dựng
CNXH đúng với bản chất của nó.
- Tiến trình cải tổ.
+ Về chính trị
+ Về Kinh tế.
- Kết quả: KT-CT-XH suy sụp mất ổn
định, nội bộ Đảng chia rẽ.
Liến Xô tan rã
3. Diến biến của sự tan rã
- 19-8-1991
- 21-8-1991 SGK
- 25-12-1991
4. Nguyên nhân của sự sụp đổ
- Mô hình XHCN không phù hợp
- Không tuân thủ các quy luật KT.
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của
chế độ XHCN ở các n ớc Đông Âu
1. Tình hình KT-CT-XH ở Đông Âu

- KT: Khủng hoảng
- CT: Bất ổn
- XH: Rối loạn
2. Diến biến qúa trình tan rã
SGK tr 12, 13
3. Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã.
- KT chậm phát triển lại bị khủng
hoảng.
- Rập khuôn mô hình của Liên Xô.
- Sự chống phá từ các thế lực bên ngoài
- Đảng, chính quyền mất lòng tin.
4. Củng cố.
- Sơ kết bài học: Do những nguyên nhân chủ quan và khách quan đã dẫn tới sự sụp
đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu. Đây là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN
không phù hợp.
5. H ớng dẫn học.
- Hiểu rõ nguyên nhân, diễn biến quá trình tan rã chế độ XHCN ở Liên Xô và
Đông Âu.
- Soạn bài 3. Hiểu diễn biến quá trình tan rã hệ thống thuộc địa.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Ch ơng 2 : Các nớc á, phi, Mĩ la tinh
từ năm 1945 đến nay
Tiết 4.
Bài 3: quá trình phát triển của phong trào
giải phóng dân tộc và sự tan rã
của hệ thống thuộc địa.
Ngày dạy:
i. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức:

HS nắm đợc quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu á, Phi,
Mĩ La Tinh dẫn tới sự tan rã của hệ thống thuộc địa và các nớc này đã giành đợc độc
lập.
Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng của các dân tộc thuộc địa.
- Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế chống kẻ thù chung
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp sự kiện lịch sử.
ii. Chuẩn bị bài học
Phơng tiện: SGK, Giáo án
Phơng pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình.
iii. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức: 9A. 9B.

9C. 9D.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy chỉ ra và phân tích nguyên nhân dẫn tới quá trình khủng hoảng và tan rã
của Liên Xô và chế độ XHCN ở Đông Âu.
3. Bài mới.
GV giới thiệu nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
-Tại sao sau khi 1 số nớc Đông Nam á
giành độc lập thì phát triển đấu tranh giải
phóng dân tộc lại lan rộng trên nhiều khu vực
Thế giới.
- Tại sao nói: Đến giữa những năm 60, hệ
thống thuộc địa, TG bị tan rã.
- Xác định các nớc trên bản đồ
- Tại sao năm 1960 lại gọi là Năm Châu
Phi
I. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa

những năm 60 của thế kỉ XX
- Thế chiến 2 kết thúc phát triển đấu
tranh giải phóng dân tộc TG lên cao.
- Khởi đầu từ Đông Nam á rồi lan sang
Nam á, Bắc Phi và Mĩ la tinh. Rất nhiều
quốc gia đã giành đợc độc lập

Hệ
thống thuộc địa tan rã.
- Sự kiện nổi bật: Năm 1960- Năm Châu
Phi
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Hoạt động 2
- Nhìn vào bản đồ, xác định các nớc trên bản
đồ.
Hoạt động 3.
- Nội dung chủ yếu trong phát triển đấu
tranh giai đoạn này là gì ?
- A-pac-thai là gì ?
( GV giải thích )
- Kết quả của giai đoạn này là gì ?
II. Giai đoạn từ giữa những năm 60
đến giữa những năm 70
- Phong trào đấu tranh của các thuộc địa
Bồ Đào Nha giành thắng lợi.
- Ăng-gô-la 11-1975.
- Mô- dăm- bich 6-1975.
- Ghi- ne Bit-Xao 9-1974
III. Giai đoạn từ giữa những năm 70

đến giữa những năm 90 của TK XX.
- Nội dung chủ yếu trong phát triển đấu
tranh giai đoạn này là chống lại chế độ
phân biệt chủng tộc.
(A-pac-thai)
- Kết quả: Chế độ A-pac-thai ở Rô-đê-ri-
a, Tây Nam Phi, CH Nam Phi bị tiêu
diệt
* Đến giữa những năm 90 của TK XX
hệ thống thuộc địa bị sụp đổ hoàn toàn.
4. Củng cố.
Dùng bản đò chỉ ra trình tự quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa.
5. H ớng dẫn học.
- Học bài cũ.
- Soạn bài 4. Tập chung vào nội dung quan trọng nhất của mỗi giai đoạn lịch sử.
Nắm rõ thành tựu đổi mới của Trung Quốc
Tiết 5.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Bài 4: Các nớc châu á.
Ngày dạy:
i. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: Giúp HS nắm 1 cách khái quát tình hình các nớc Châu á từ sau chiến
tranh thế giới thứ 2.
Nắm đợc sự ra đời của nớc CHND Trung Hoa và các giai đoạn phát triển.
-Thái độ: Giáo dục HS tinh thần quốc tế vô sản.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, đánh giá.
ii. Chuẩn bị bài học.
SGK, Giáo án
Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc Châu á, Phi....

III. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức : 9A. 9B.
9C. 9D.
2. Kiểm tra:
Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa từ 1945 đến nay trải qua mấy giai đoạn ?
Nêu nội dung cơ bản của mỗi giai đoạn?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1

- Hãy nêu những nét cơ bản của các nớc Châu
á từ sau thế chiến II?
- Kết quả đem lại từ phát triển đấu tranh giải
phóng dân tộc ở Châu á là gì ?
- Hãy kể tên 1 số nớc phát triển ở Châu á.
Hoạt động 2.
- Dùng bản đồ xác định Trung Quốc
- HS đọc phần 1.
Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời nh
thế nào ?
- Sự ra đời ấy có ý nghĩa nh thế nào với Trung
Quốc và với thế giới.
I. Tình hình chung
- Trớc thế chiến II hầu hết Châu á là
thuộc địa của TDTB phơng Tây.
- Thế chiến II kết thúc, phát triển giải
phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ.
- Kết quả: Hầu hết các dân tộc đợc giải
phóng và xây dựng nớc phát triển nhanh
chóng nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-

po,.. 1 số nớc bị xâm lợc trở lại nh: Việt
Nam, Lào, Triều Tiên....
II. Trung Quốc
1. Sự ra đời của nớc CHND Trung
Hoa.
- Cuộc nội chiến 1946-1949 kết thúc.
Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng
lợi.
- Chiều 1-10-1949 Chủ tịch Mao Trạch
Đông tuyên bố thành lập nớc CHND
Trung Hoa.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
- Nhiệm vụ đặt ra đối với TQ trong thời kì
mới - Thời kì xây dựng CNXH là gì ?
- Trong qua trình thực hiện, nhân dân TQ đã
đạt đợc kết quả gì ?
HS đọc phần 3.
- Chỉ ra những việc làm., chính sách TQ trong
giai đoạn này?
HS tự đánh giá nguyên nhân
- Kết quả của những chính sách đó là gì ?
- Nhiệm vụ đặt ra đối với TQ lúc này là gì ?
- Tại sao phải cải cách mở cửa ?
- Nêu những thành tựu cơ bản mà nhân dân
TQ đã đạt đợc trong thời kì này?
- Nhìn vào 2 bức tranh CM có nhận xét gì ?
- So sánh với công cuộc đổi mới của Việt
Nam?
2. Mời năm đầu xây dựng chế độ

mới 1949-1959.
* Nhiệm vụ
- Khôi phục KT
- Xây dựng cơ sở của CNXH
+ Cách thức: SGK.
+ Kết quả:
Đến 1952, KT đợc khôi phục.
Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm lần
1.
KT phát triển mạnh. ĐS nhân dân đợc
cải thiện.
3. Đất nớc trong thời kì biến động
(1959-1978)
* Nguyên nhân:
- Nóng vội trong xây dựng CNXH
- Sự tranh giành quyền lực và bất đồng
đờng lối (Cách mạng văn hoá)
* Hậu quả: - KT suy yếu.
- Chính trị, XH bất ổn
- ĐS nhân dân điêu đứng.
4. Công cuộc cải cách mở cửa (từ
1978 đến nay)
- 12-1978 tiến hành cải cách
* Thành tựu.
- KT: Tăng trởng nhanh 9,8%/năm. Hiện
nay xếp hàng thứ 7 TG.
- XH: ổn định, đời sống nhân dân đợc
cải thiện
- Đối ngoại: Vị thế của TQ ngày càng đ-
ợc đề cao

4. Củng cố:
Hãy nêu những nội dung chính của mỗi giai đoạn lịch sử Trung Quốc kể từ sau
1949 đến nay.
5. H ớng dẫn học.
- Đánh giá về chủ trơng đờng lối đổi mới của TQ giai đoạn 1978 đến nay.
Tiết 6.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Bài 5: Các nớc đông nam á.
Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: HS nắm đợc những nét chủ yếu về tình hình Đông Nam á trớc và
sau 1945. Sự ra đời của tổ chức ASEAN và tác dụng của tổ chức này.
- Thái độ: Giáo dục ý thức đoàn kết giữa các dân tộc trong khu vực.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ.
ii. Chuẩn bị bài học:
Phơng tiện dạy học: SGK, Giáo án, Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc....
Phơng pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 9A. 9B.
9C. 9D.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những tình hình chung của các nớc Châu á trớc và sau chiến tranh TG 2
đến nay?
3. Bài mới:
* GV giới thiệu bài học.
Hoạt động của thầy- trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1


- Dùng bản đồ xác định vị trí khu vực
Đông Nam á.
- HS thảo luận: Chỉ ra những nét cơ bản( giai
đoạn chủ yếu) trong phát triển giải phóng dân
tộc Đông Nam á từ sau thế chiến II?
- Sau khi Nhật đầu hàng
- Sau khi giành độc lập
- Giữa những năm 50
- Mĩ thành lập khối SEATO nhằm mục đích
gì ?
Hoạt động 2.
- GV thông báo sự kiện
- Các nớc ĐNA thành lập ASEAN với mục
tiêu gì ?
- Giáo viên thuyết trình về tổ chức ASEAN
I. Tình hình Đông Nam á tr ớc và sau
năm 1945
- Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh các
nớc Đông Nam á nổi dậy và giành đợc
độc lập. Sau đó là cuộc đấu tranh chống
xâm lợc trở lại giành thắng lợi.
- Mĩ can thiệp vào ĐNA thành lập khối
SEATO khối quân sự phục vụ mu đồ
xâm lợc 3 nớc Đông Đơng (1954)
Các nớc ĐNA có sự phân loại về đờng
lối đối ngoại.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
- 8-8-1967 tại Băng Kốc-Thái Lan tổ
chứcHiệp hội các nớc ĐNA
ASEAN ra đời.

- Mục tiêu hoạt động: Hợp tác, phát
triển KT-VH trên tinh thần duy trì hoà
bình và ổn định khu vực
- T2-1976 ASEAN kí hiệp ớc thân thiện
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Hoạt động 3
- Hãy trình bày quá trình phát triển của T/C
ASEAN ? (quá trình mở rộng)
- ASEAN còn hợp tác với các nớc khác trên
TG tổ chức nhiều diễn đàn về KT- CT-VH..
với 3 nớc Đông Dơng ở Ba-Li( tuyên bố
Ba-li)
- Từ cuối những năm 70 KT ASEAN
phát triển mạnh mẽ tăng trởng cao.
III. Từ ASEAN 6 phát triển thành
ASEAN 10 .
- 1984 Bru- nây giành độc lập thành
thành viên thứ 6
- 7-1995 Việt Nam
- 9-1997 Lào , Mi- an- ma
- 4-1999 Cam- pu- chia
Hiện nay ASEAN chuyển trọng tâm
sang hợp tác phát triển kinh tế. ĐNA trở
thành khu vực mậu dịch tự do năm 2005
- ASEAN T/C diễn đàn khu vực ARF
với sự tham gia của 23 nớc trong khu
vực Châu á - Thái Bình Dơng.
- Tham gia hiệp hội các nớc á - Âu:
ASEAN gồm 39 nớc.

4. Củng cố.
- Em thấy T/C ASEAN có vai trò nh thế nào đối với quá trình phát triển KT- CT-
XH của Việt Nam từ khi ra nhập đến nay?
5. H ớng dẫn học.
- Tìm hiểu về các nớc ASEAN
- Soạn bài Các nớc Châu Phi

Tiết 7.
Bài 6: Các nớc Châu phi
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Ngày dạy:

i. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: HS nắm đợc tình hình chung các nớc Châu Phi từ sau chiến tranh TG
II và quá trình đấu tranh giành độc lập, sự phát triển KT-CT-XH của Cộng hoà Nam
Phi.
- Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ.
II. Chuẩn bị bài học.
Phơng tiện: SGK, Giáo án, Bản đồ phát triển giải phóng dân tộc....
Phơng pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề thuyết trình.
iii. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức: 9A. 9B.
9C. 9D.
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò Nội dung ghi bảng
Giáo án Sử 9

Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Hoạt động 1
- Nêu những nét cơ bản về phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc của Châu Phi từ
sau thế chiến 2
- Kêt quả của phát triển đấu tranh là gì ?
- Hãy chỉ ra những nét nổi bật của Châu Phi
trong giai đoan hiện nay.
( Qua các chơng trình truyền hình, báo
chí...)
Hoạt động 2.
- Hãy trình bày tình hình Nam Phi từ trớc và
sau chiến tranh thế giới II cho đến nay.
I. Tình hình chung
- Sau thế chiến II phong trào giải
phóng DT diễn ra mạnh mẽ: Từ Bắc
Phi đến Trung Phi đến Nam Phi
- Đến cuối những năm 70 hầu hết đã
giành độc lập.
- Châu Phi bắt tay xây dựng PT KT-
XH, những hiện nay rơi vào tình trạng
bất ổn nh xung đột vũ trang, đói nghèo,
dịch bệnh.
II. Cộng hoà Nam phi.
- Trớc và sau thế chiến II Nam Phi là
thuộc địa của Anh. Năm 1961 nớc CH
Nam Phi đợc thành lập nhng lại tồn tại
chế độ phân biệt chủng tộc(A-pac-thai)
Nhân dân tiếp tục đấu tranh.
- Kết quả: Năm 1990 chính quyền da

trắng từ bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
- Năm 1994 Nam Phi tiến hành cuộc
bầu cử dân chủ đầu tiên ,thắng lợi
thuộc về ngời da đen .
Man-đê-la là tổng thống da đen đầu
tiên ở Nam phi

chế độ phân biệt chủng tộc bị tiêu
diệt
- Hiện nay Nam Phi đang bớc vào thời
kì xây dựng KT đất nớc với những
thành tựu đáng ghi nhận.
4. Củng cố:
- Nêu những nét cơ bản về Châu Phi từ sau thế chiến 2 đến nay.
- Nêu những hiểu biết của em về mối quan hệ giữa Việt Nam với Châu Phi.
5. H ớng dẫn học:
- Học bài cũ.
- Soạn bài các nớc Mĩ La tinh. Chú ý tìm hiểu về nớc Cu Ba.
Tiết 8.
Bài 7: Các nớc mĩ la tinh
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày dạy: 27/10/2010
i. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: HS nắm đợc nét khái quát tình hình Mĩ La tinh từ sau thế chiến 2
đến nay
Nắm đợc diễn biến phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Cu Ba và những
thành tựu đạt đợc về KT-VH- GD đến nay
- Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết với nhân dân Cu Ba và ý chí đấu tranh

chống kẻ thù chung.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ.
ii. Chuẩn bị bài học.
Phơng tiện: SGK, Giáo án, Bản đồ các nơc Mĩ la tinh
Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình.
iii. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 9A: 9B.
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ sau chiến tranh
TG thứ 2 đến nay.
- Vấn đề đặt ra ( những thách thức) với Châu Phi hiện nay là gì ?
3. Bài mới:
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Hoạt động của thầy trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1

- Hãy nêu những nét cơ bản về tình hình
Mĩ la tinh từ sau thế chiến II đến nay?
Thế nào là thuộc địa, phụ thuộc.
- Hãy nêu những thành tựu cơ bản của khu
vực mĩ la tinh?
- Hiện nay các nớc MLT gặp phải những
khó khăn gì ?
Hoạt động2.
- Dùng bản đồ giới thiệu Cu Ba.
- Cuộc tấn công vào pháo đài Môn- ca-đa
có ý nghĩa nh thế nào ?
-Thắng lợi của CM Cu Ba có ý nghĩa nh

thế nào với phong trào giải phóng dân tộc
Châu Mĩ la tinh và trên toàn thế giới?
- Nêu mối quan hệ giữa Cu Ba và Việt
Nam?
I. Những nét chung.
- Sau thế chiến II, phần lớn các quốc gia
Mĩ la tinh vẫn là thuộc địa hoặc phụ thuộc
vào Mĩ.
- Đầu những năm 60 PT cách mạng diễn ra
mạnh mẽ, mở đầu là thắng lợi của CM Cu
Ba 1959
- Đến những năm 80 các nớc Mĩ la tinh cơ
bản đã đợc giải phóng, xây dựng chính
quyền dân chủ và đạt đợc nhiều thành tựu
quan trọng trong công cuộc khôi phục KT,
PT đất nớc.
- Từ đầu những năm 90 lại đây tình hình
KT- CT ở nhiều nớc MLT lại gặp khó
khăn căng thẳng.
II. Cu Ba Hòn đảo anh hùng
- T3-1952 Mĩ giúp Ba-ti-xta đảo chính,
thiết lập chế độ độc tài quân sự nhân
dân Cu Ba bền bỉ đấu tranh.
- Ngày 26-7-1953 cuộc tấn công vào pháo
đài Môn-ca-da bị thất bại. Phi- den bị cầm

- Năm 1955 Phi- đen chốn sang Mê- hi- cô
tập hợp lực lợng. T11-1956 cuộc đổ bộ của
Phi-đen về Cu Ba bị thất bại. 12 ngời thoát
chết lập căn cứ ở vùng núi phía Tây xây

dựng lực lợng.
- Từ cuối 1958 lực lợng đã lớn mạnh, Phi-
đen đợc bầu làm tổng chỉ huy, đã mở các
cuộc tấn công lớn.
- Ngày 1-1-1959 chế độ độc tài Ba-ti-xta
bị lật đổ CM Cu Ba giành thắng lợi, tiến
hành cải cách DC
- T4-1961 quân dân Cu Ba tiêu diệt đội
quân đánh thuế của Mĩ ở Hi-rôn. Cu Ba
tiến lên xây dựng CNXH.
- Mĩ luôn bao vây cấm vận gây khó khăn.
- Hiện nay nhân dân Cu Ba đang cải cách
mở cửa xây dựng nền kinh tế thị trờng đã
đạt nhiều thành tựu
4. Củng cố: Lập bảng so sánh thời gian diễn ra phong trào giải phóng dân tộc ở
Châu á, Phi, Mĩ la tinh.
- Hãy nêu hiểu biết của em về Cu Ba trong giai đoạn hiện nay.
5. H ớng dẫn ôn tập:
Ôn tập chơng trình, giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Tiết 9. kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 05/11/2010
Ngày dạy: 10/11/2010
i. Mục tiêu :
- Về kiến thức: Qua bài kiểm tra HS trình bày những hiểu biết về phần thế giới
giai đoạn 1945 đến nay.
- Về kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày 1 vấn đề lịch sử
- Về giáo dục ý thức: Giáo dục cho học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài
- Chuẩn bị của giáo viên và HS:

+ GV: Đề bài, giáo án
+ HS: ôn tập kiến thức, giấy làm bài kiểm tra.
ii. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 9A. 9B.
9C.
2. Kiểm tra bài cũ:
Không
3. Bài mới:
Thực hiện đề trắc nghiệm.
- GV phát đề bài cho HS, yêu cầu HS làm bài ngay vào tờ đề
- Chú ý nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc
Đề bài
Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 3,5 điểm )
Câu 1 :Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất.
1. Liên Xô là nớc đầu tiên phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất năm:
A. 1957 B. 1961 C. 1965 D. 1969
2. Tuyên ngôn thành lập ASEAN xác định mục tiêu hoạt động của ASEAN là:
A. Hợp tác phát triển văn hóa xã hội.
B. Liên minh quân sự.
C. Hợp tác phát triển kinh tế văn hóa .
D. Hợp tác phát triển kinh tế văn hóa và quân sự.
3. Sự ra đời của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa dựa trên cơ sở:
A. Kết thúc cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
B. Kết thúc cuộc khởi nghĩa nông dân.
C. Kết thúc cuộc nội chiến .
D. Cả 3 ý trên.
Câu2 :Hãy nối tên các sự kiện và mốc thời gian cho đúng. (1 điểm)
a . 17-8-1945 1. Hiệp hội các nớc Đông Nam á thành lập
B. 1-10-1949 2 . 17 nớc châu Phi giành độc lập
C . 1960 3. Nớc Cộng hoà In-đô-nê-xi-a độc lập

D. 1-1-1959 4. Nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
E . 8-8-1967
Câu 3. Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ .... cho đúng với mục tiêu hoạt động của tổ
chức ASEAN? ( 1điểm )
Mục tiêu hoạt động của ASEAN là phát triển.........................................thông qua
những nỗ lực hợp tác chung giữa các nớc thành viên trên tinh thần duy trì hòa
bình và......................................khu vực
Phần II : Tự luận ( 6,5 điểm )
Câu 1 : Hãy trình bày sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN? (3,5 điểm )
Câu 2 : Trình bày những nguyên nhân dẫn tới sự khủng hoảng và tan rã của Liên
Xô . (3 điểm)
áp án .
Phần I:
Câu 1: 1 - B 2 - C 3 - C
Câu 2: A - 3 B- 4 C - 2 E - 1
Câu 3: 1- Kinh t v vn hoỏ 2- n nh
Phần II.
Câu 1: (3,5 điểm) HS cần đạt đợc những ý sau:
- Hoàn cảnh
- Sự ra đời.
- Mục tiêu hoạt động.
- Sự mâu thuẫn giữa ASEAN với các nớc còn lại.
- Quá trình phát triển.
- Tơng lai của ASEAN ( Có thể kể 1 số nhoạt động hiện nay của ASEAN)
Câu 2: (3 điểm) Nguyên nhân khủng hoảng và tan rã của Liên Xô
* Nguyên nhân khủng hoảng:
- Mô hình XHCN không còn phù hợp với sự phát triển của xã hội.
- Không tuân thủ quy luật kinh tế.

- Không chịu đổi mới, cải cách.
* Nguyên nhân sụp đổ:
- Khi cải tổ lại xa rời nguyên tắc của CNXH.
- Sự chống phá của các thế lực phản động.

4. Củng cố
GV nhận xét giờ kiểm tra đến lúc thu bài kiểm tra.
5. H ớng dẫn học.
Soạn bài 8 Nớc Mĩ.
Nắm đợc quá trình phát triển của nớc Mĩ từ 1945 đến nay.
Hiểu đợc chính sách đối nội, đối ngoại của chính quyền Mĩ đối với nhân dân
Mĩ và Thế giới.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Ch ơng 3 . Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu
từ năm 1945 đến nay
Tiết 10:
bài 8: Nớc Mĩ
Ngày soạn : 05/11/2010
Ngày dạy: 10/11/2010
i. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm đợc sự vơn lên và lớn mạnh về mọi mặt của Mĩ từ sau thế
chiến II. Dựa vào sự lớn mạnh đó nhà cầm quyền Mĩ thi hành những chính sách đối nội,
đối ngoại phản động bành trớng với mu đồ bá chủ thế giới. Tuy nhiên trong hơn thế kỉ
qua Mĩ cũng vấp phải nhiều những thất bại nặng nề.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng t duy phân tích so sánh đánh giá những sự kiện lịch sử.
- Thái độ: HS nhận thức về những chính sách phản động của Mĩ để có thái độ phê
phán, lên án những chính sách phản động ấy. Tuy nhiên cần có thái độ ủng hộ trong
quan hệ hợp tác với Mĩ để thúc đẩy sự phát triển đất nớc
ii. Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, SGK, Bản đồ châu Mĩ (Nớc Mĩ)
- Trò: Soạn bài, tìm hiểu chính sách đối ngoại của Mĩ qua chính sách đối ngoại
với 1 số quốc gia: Palettin, Irăc, Triều Tiên, Việt Nam.....
iii. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 9A: 9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những nét chính về tình hình cách mạng Cuba từ 1945 đến nay?
3. Bài mới:
Em biết gì về nớc Mĩ?
Trên cơ sở HS trình bày ý kiến của mình, giáo viên giới thiệu và dẫn vào bài:
Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động 1

HS thảo luận
- Hãy nêu những nét cơ bản tình hình KT
nớc Mĩ từ sau chiến tranh thế giới 2 đến
nay
GV sử dụng bản đồ châu Mĩ....
Nội dung ghi bảng
I. Tình hình kinh tế n ớc Mĩ sau chiến
tranh TG thứ II
- Mĩ trở thành nớc t bản giàu mạnh nhất
TG luôn chiếm vị trí số 1.
+ Sản lợng công nghiệp chiến hơn nửa
TG.
+ Sản lợng nông nghiệp đứng đầu thế
giới
+ Nắm 3/4 trữ lợng vàng của TG.
* Ngyên nhân của sự PT.

+ Không bị chiến tranh tàn phá.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
- Nguyên nhân nào dẫn tới sự phát triển
mạnh mẽ của kinh tế Mĩ
- Khủng hoảng KT là do sự PT không
bền vững, sai lầm trong chính sách.....
Hoạt động 2
- Cuộc CM công nghiệp diễn ra bắt đầu ở
đâu ? (Anh TK XIX)
- Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về
KH KT của Mĩ?
(chú ý mỗi lĩch vực lấy 1 vài ví dụ)
Hoạt động 3
- ở Mĩ chính quyền thuộc về giai cấp nào
?
- Các chính sách KT CT XH, đối
ngoại nhằm phục phụ lợi ích của giai cấp
nào ?
- Hãy chỉ ra những nét cơ bản trong
chính sách đối nội và đối ngoại của nhà
cầm quyền Mĩ?
- Em nhận xét nh thế nào những chính
sách trên. Nó nguy hiểm ở chỗ nào ?
+ Thu lợi từ chiến tranh ( 114 tỉ USD)
+ Điều kiện tự nhiên phát triển thuận
lợi ...
- KT Mĩ từ 1973 đến nay cũng trải qua
nhiều cuôc khủng hoảng nhng vẫn giữ vị
trí số 1thế giới.

II. Sự phát triển về khoa học kĩ
thuật Mĩ sau chiến tranh.
- Là nơi khởi đầu cuộc cách mạng KH
KT lần thứ 2: Chiếc máy tính điện tử đầu
tiên 1946.
- KQ: Đạt đợc nhiều thành tựu lớn và
luôn đi đầu trong mọi lĩnh vực nh: Công
cụ sản xuất, năng lợng mới, vật liệu mới,
vũ trụ, sản xuất vũ khí....
III. Chính sách đối nội và đối ngoại
của Mĩ sau chiến tranh.
- Mọi chính sách đối nội đối ngoại của
Mĩ đều phục vụ lợi ích của các tập đoàn
t bản Mĩ (giai cấp t sản).
+ Đối nội: Thi hành những chính sách
phản động chống lại phong trào công
nhân, phong trào dân chủ, phân biệt
chủng tộc, cấm Đảng CS hoạt động...
+ Đối ngoại:
- Thực hiện Chiến lợc toàn cầu, chống
phá các nớc XHCN, ngăn chặn phong
tr o cách mạng thế giới...thực hiện âm
mu bá chủ thế giới.
- Thành lập các khối quân sự, chạy đua
vũ trang.
- Can thiệp xâm lợc nhiều quốc gia khác.
Tuy nhiên: Mĩ gặp nhiều thất bại nặng
nề
4. Củng cố.
GV đa câu hỏi thảo luận: Tại sao Mĩ luôn có những chính sách phản động trong

quan hệ quốc tế mà Việt Nam vẫn thiết lập những mối quan hệ về thơng mại và các lĩnh
vực khác với Mĩ ? Quan điểm của em ra sao ?
5. H ớng dẫn học :
Học bài cũ với 3 nội dung trên. Vì sao kinh tế Mĩ có sự PT nhảy vọt sau chiến
tranh?
Soạn bài 9: Những tành tựu kinh tế và chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản.


Tiết 11.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Bài 9: nhật bản
Ngày soạn : 14/11/2010.
Ngày dạy: 17/11/2010
i. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: HS thấy đợc những thành tựu phần kinh tế Nhật Bản kể từ sau chiến
tranh Thế giới 2.
- Kĩ năng: Phân tích, so sánh, đánh giá chính sách kinh tế của Nhật so với các
quốc gia khác.
- Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý chí vơn lên trong mọi khó khăn, ý thức kỉ
luật...
ii. Chuẩn bị.
- Chuẩn bị của thầy: Soạn Giáo án, SGK, Bản đồ thế giới(Bản đồ Châu á.)
- Chuẩn bị của trò: Soạn bài, tìm hiểu về những thành tựu kinh tế Nhật Bản...
iii. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức: 9A. 9B.
9C.

2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích những nguyên nhân dẫn tới sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ từ

sau chiến tranh thế giới 2.
- Hãy nêu nhận xét đánh giá của em về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ từ sau
thế chiến 2 đến nay.
3. Bài mới:
GV đặt câu hỏi: Em có hiểu biết gì về đất nớc Nhật Bản và mối quan hệ giữa Việt
Nam và Nhật Bản.
Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động 1

- Hãy nêu những nét cơ bản tình hình Nhật
Bản sau chiến tranh ?
- Nêu những nội dung cơ bản trong cải
cách dân chủ của Nhật?
- Em có nhận xét gì về những cải cách
trên?

Hoạt động 2
Nội dung ghi bảng
I. Tình hình nhật bản sau chiến tranh
* Hoàn cảnh sau chiến tranh: Nhật mất hết
thuộc địa, kinh tế bị tàn phá, đất nớc
hoang tàn.
- Tiến hành cải cách dân chủ:
+ Ban hành hiến pháp mới.
+ Cải cách ruộng đất
+ Tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt
+ Giải thể công ty độc quyền lớn.
+ Ban hành qyền tự do dân chủ.
Những chính sách đó đợc nhân dân đồng
tình hởng ứng

II. Kinh tế Nhật Bản khôi phục và phát
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
- HS đọc phần II
- Nêu thành tựu cơ bản của Nhật
- HS thảo luận: chỉ ra nguyên nhân dẫn tới
sự PT thần kì của KT Nhật
Hoạt động 3
- HS thảo luận:
Hãy nêu những nét cơ bản trong chính
sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản?
- ý kiến của em về những chính sách trên.
- Em có nhận xét gì về chính sách đối
ngoại của Nhật Bản?
triển sau chiến tranh.
- Kinh tế phát triển mạnh. Đến những năm
60 đã vơn lên đứng hàng thứ 2 thế giới.
- Từ những năm 70 lại đây Nhật Bản thành
1 trong 3 trung tâm KT- TC của TG..
Dẫn chứng:
*Nguyên nhân của sự PT.
+ Truyền thống dân tộc.
+ Vai trò của Nhà nớc.
+ Hệ thống quản lí KT có hiệu quả.
+ Con ngời Nhật Bản có ý chí vơn lên
+ Sự bảo trợ của Mĩ...
-Từ những năm 90 lại đây KT Nhật Bản
PT chậm lại.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của
Nhật b ản sau chiến tranh

+ Đối Nội:
- Chuyển sang chế độ Dân chủ TS.
- Ban bố rộng rãi quyền dân chủ.
+ Đối ngoại:
- Lệ thuộc vào Mĩ về an ninh, chính trị.
Hiệp ớc an ninh Mĩ Nhậtđợc kí kết,
Nhật có điều kiện phát triển kinh tế.
- Thi hành chính sách đối ngoại mềm
mỏng.
- Hiện nay nỗ lực để trở thành 1 cờng quốc
chính trị.
4. Củng cố.
- Hãy nói lên những hiểu biết của em về mối quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản
trong những năm vừa qua.
5. H ớng dẫn học.
- Học bài cũ.
- Soạn bài Các nớc Tây Âu: Chú ý đặc biệt sự ra đời của EU và nguyên tắc hoạt
động của nó.




Tiết 12.
Bài 10: Các nớc tây âu
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày dạy: 24/11/2010
i. Mục tiêu.
- Kiến thức: HS nắm 1 cách khái quát về những nét nổi bật về tình hình các nớc

Tây Âu từ sau thế chiến II và xu thế liên kết khu vực của các nớc này.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát lợc đồ và phơng pháp t duy phân tích, tổng hợp.
- Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho HS.
ii. Chuẩn bị.
- Thầy: Đọc tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Đọc tìm hiểu bài, thử vẽ lợc đồ Châu Âu. (Khu vực Tây Âu)
ii. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức: 9A. 9B. 9C.

2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu vài nét cơ bản về tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau thế chiến thứ 2 đến
nay. Nguyên nhân nào dẫn tới sự phát triển đó ?
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài học.
Dùng bản đồ Châu Âu để HS chỉ ra các nớc khu vực Tây Âu.
Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động 1
Yêu cầu HS quan sát lợc đồ tr 43 và thảo
luận: Các nớc Tây Âu là khái niệm dùng
để chỉ:
A. Các nớc nằm ở phía Tây châu Âu.
B. Các nớc ở phía Tây và Bắc châu Âu.
C. Các nớc ở phía Tây và Bắc châu Âu
(dùng để phân biệt với các nớc xã hội chủ
nghĩa ở Đông Âu.)
Đáp án : C
- Chỉ ra những nét cơ bản về tình hình KT
Tây Âu sau thế chiến II ?
- KT Tây Âu đợc phục hồi nh thế nào ?
- Tại sao phải phụ thuộc vào Mĩ.?

- Tác hại trong việc phụ thuộc vào Mĩ ?
HS thảo luận:
- Hãy chỉ ra những nét cơ bản nhất trong
chính sách đối nội và đối ngoại của các n-
ớc Tây Âu?
- Những chính sách trên thể hiện điều gì ?
- Nêu những nét cơ bản về nớc Đức
Nội dung ghi bảng
I. Tình hình chung
- Sau thế chiến II, kinh tế các nớc Tây Âu
bị tàn phá nặng nề.
- Để khôi phục KT phải nhận viện trợ của
Mĩ qua Kế hoạch Mac- san(kế hoạch
phục hng Châu Âu)

Kinh tế phát triển nhanh nhng ngày
càng phụ thuộc vào Mĩ.
* Đối nội:
- Thu hẹp quyền dân chủ, từ bỏ những cải
cách tiến bộ
* Đối ngoại
- Tiến hành chiến tranh xâm lợc để duy trì
thuộc địa.
- Chạy đua vũ trang chống lại Liên Xô và
các nớc XHCN.
+ Nớc Đức:
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nớc
đối đầu với nhau ( Đông Đức, Tây Đức)
- T10 -1990, 2 miền của Đức hợp nhất trở
Giáo án Sử 9

Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
- GV kề vài nét về Bức tờng Bec-lin
Hoạt động 2
- Tại sao những năm 50 ở Tây Âu lại xuất
hiện xu thế liên kết .
( So sánh với Đông Nam á)
- Quá trình liên kết khu vực diễn ra nh thế
nào ?
- Mục đích tồn tại của Liên minh Châu
Âu là gì ?
( So sánh với ASEAN)
thành 1 nớc Đức thống nhất hiện nay có
nền KT mạnh nhất Tây Âu.
II. Sự liên kết khu vực
- Từ năm 1950 ở Tây Âu xuất hiện xu thế
liên kết khu vực.
+ T4 -1951 thành lập Cộng đồng than -
thép Châu Âu
+ T3-1957 Cộng đồng năng lợng nguyên
tử Châu Âu
+ Năm 1957 Cộng đồng kinh tế Châu
Âu EEC
+ T7-1967, 3 cộng đồng trên sát nhập
thành Cộng đồng Châu Âu - EC .
+ T12- 1991 đổi tên thành Liên minh
Châu Âu EU ( Hiện đã có 27 nớc).
* Mục đích tồn tại của Liên minh Châu
Âu là: Xây dựng 1 liên minh KT, CT, đối
ngoại, an ninh tiến tới thành lập 1 nhà nớc
chung Châu Âu

- Từ liên minh ngành KT, đến liên minh
KT, đến liên minh chính trị, đến liên minh
quốc gia - nhất thể hoá (thành 1 nhà nớc
thống nhất)
4. Củng cố.
- Xác định trên bản đồ, 6 nớc đầu tiên của EU?
- Nêu những hiểu biết của em về quan hệ giữa Việt Nam với EU?
5. H ớng dẫn học.
- Học bài cũ với 2 nội dung trên.
- Thống kê tên 25 nớc EU.
- Soạn bài 11.
- Tìm hiểu về trật tự TG từ sau thế chiến 2
Rút kinh nghiệm giờ dạy :
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..................................................................................................................
Ch ơng 4. Quan hệ quốc tế
từ năm 1945 đến nay
Tiết 13.
Giáo án Sử 9
Trờng THCS TT Hoa Sơn GV: Trần Kim Thành
Bài 11: trật tự thế giới mới
sau chiến tranh
Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày dạy: 01/12/2010
i. Mục tiêu.
- Kiến thức: HS nắm đợc sự hình thành Trật tự thế giới 2 cực từ sau chiến tranh

thế giới II và hậu quả của nó. Hiểu đợc sự ra đời và những đóng góp của Liên hợp quốc
đối với thế giới. Thấy đợc xu thế phát triển của thế giới trong những năm tới.
- Kĩ nặng: Rèn kĩ năng khái quát và phân tích 1 vấn đề lịch sử.
- Giáo dục tinh thần hoà bình, đoàn kết quốc tế và chống chiến tranh
ii. Chuẩn bị.
- Thầy: Đọc Soạn giáo án. Tranh đấu tranh bảo vệ HB, Bản đồ CT TG.
- Trò: Đọc Tìm hiểu bài.
iii. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức: 9A. 9B. 9C.

2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày quá trình hình thành của Liên minh Châu Âu? Hiện nay Liên minh
Châu Âu có quan hệ nh thế nào với Việt Nam?
3.Bài Mới:
Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động 1
- Phần này GV thuyết trình.
- Tại sao nói hội nghị I-an-ta là hội nghị
lịch sử?
- Trật tự thế giới mới là sự sắp xếp phân bổ
quyền lực giữa các cờng quốc nhằm duy
trì sự ổn định của hệ thống quan hệ quốc
tế.
Hoạt động 2
- Tại sao Hội nghị I-an-ta lại đi đến quyết
định thành lập tổ chức Liên hợp quốc?
- Liên hợp quốc có nhiệm vụ gì?
- Liên hợp quốc đã làm đợc những gì ?
- ý kiến, quan điểm của em.
- Liên hợp quốc đã giúp những gì cho Việt

Nam?
Hoạt động 3
- Theo em Chiến tranh lạnh là gì?
Nội dung kiến thức cần đạt
I. S ự hình thành trật tự thế giới mới.
- Từ 4 12/ 4 / 1945 Hội nghị I-an-ta
diễn ra để bàn về phân chia khu vực và ảnh
hởng khu vực giữa 2 cờng quốc Liên Xô -
Mĩ (gồm Anh, LXô, Mĩ)

Hội nghị I-an-ta là hội nghị Lịch sử.
- Những thoả thuận hội nghị I-an-ta trở
thành khuôn mẫu của 1 trật tự thế giới mới
gọi là Trật tự thế giới 2 cực do Liên Xô -
Mĩ đứng đầu mỗi cực
II. Sự hình thành Liên hợp quốc.
- Hội nghị I- an-ta quyết định thành lập tổ
chức quốc tế gọi là Liên hợp quốc.
- Nhiệm vụ: Duy trì hoà bình và an ninh
quốc tế phát triển mối quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc, thực hiện hợp tác quốc tế
về KT-VH-XH và nhân đạo.
- Kết quả: Có những thành công lớn. Tuy
cha phát huy hết vai trò.
III." Chiến tranh lạnh"
- Sự đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô dẫn tới
Giáo án Sử 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×