Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Tổ chức công tác kế toán tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.58 KB, 109 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỖ THỊ ĐẢM

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HƯNG N

Ngành:

Kế toán

Mã số:

8340301

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Tra& n Quang Trung

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng dùng để bảo vệ lấy
bất cứ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày … tháng .…năm.…..
Tác giả luận văn


Đỗ Thị Đảm

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân,
tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngồi trường.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo Trường Học viện Nơng
nghiệp Việt Nam nói chung và các thầy cơ giáo trong Khoa Kế tốn và Quản trị kinh
doanh nói riêng đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu.
Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS TS. Trần
Quang Trung, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên
cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng
Yên và cán bộ nhân viên kế toán nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hồn
thành tốt nội dung đề tài.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Đảm


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục sơ đồ ............................................................................................................. viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3


1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp công lập ............ 4

2.1.1.

Khái quát về đơn vị sự nghiệp công lập ............................................................. 4

2.1.2.

Các vấn đề chung về tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng lập..... 6

2.1.3.

Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp công lập ............... 10

2.1.4.


Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp công
lập ................................................................................................................................ 23

2.2.

Cơ sở thực tiễn về tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp công lập ...... 26

2.2.1.

Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan .......................................... 26

2.2.2.

Kinh nghiệm tổ chức cơng tác kế tốn ở một số trường Cao đẳng .................. 28

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ........... 30

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu ............................................ 32
3.1.

Tổng quan về trường cao đẳng công nghiệp Hưng Yên ..............................................32

3.1.1.

Giới thiệu khái quát về Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ................. 32

iii



3.1.2.

Đặc điểm hoạt động của Nhà trường ................................................................ 32

3.1.3.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà trường .......................................... 34

3.1.4.

Tình hình đội ngũ cán bộ của Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n ....... 37

3.1.5.

Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà trường ........................................... 38

3.1.6.

Kết quả hoạt động chủ yếu của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ......... 39

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 40

3.2.1.

Cách tiếp cận và khung phân tích của đề tài..................................................... 40


3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 41

3.2.3.

Phương pháp phân tích ..................................................................................... 42

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 44
4.1.

Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng
Yên.................................................................................................................... 44

4.1.1.

Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán .................................................................. 44

4.1.2.

Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán ............................................................... 47

4.2.

Đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng Công nghiệp
Hưng Yên.......................................................................................................... 72

4.2.1.

Những kết quả đạt được.................................................................................... 72


4.2.2.

Những hạn chế tồn tại ....................................................................................... 74

4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng Công
nghiệp Hưng Yên .............................................................................................. 76

4.3.1.

Yếu tố chủ quan ................................................................................................ 76

4.3.2.

Yếu tố khách quan ............................................................................................ 77

4.4.

Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng Công
nghiệp Hưng Yên .............................................................................................. 78

4.4.1.

Giải pháp về tổ chức bộ máy kế toán ............................................................... 78

4.4.2.

Giải pháp về tổ chức hạch toán kế toán ............................................................ 79


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 83
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 84

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 85

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 87
Phụ lục ............................................................................................................................ 88

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCTC

Báo cáo tài chính

CĐCN

Cao đẳng cơng nghiệp

CNTT


Cơng nghệ thơng tin

ĐVSN

Đơn vị sự nghiệp

ĐVSNCL

Đơn vị sự nghiệp công lập

GDĐH

Giáo dục đại học

GTVL

Giới thiệu việc làm

HTQT

Hợp tác quốc tế

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NNL

Nguồn nhân lực


NSNN

Ngân sách nhà nước

SNCL

Sự nghiệp công lập

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CCDC

Công cụ dụng cụ

TKKT

Tài khoản kế tốn

CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

TSCĐ

Tài sản cố định

HSSV


Học sinh sinh viên

XDCB

Xây dựng cơ bản

BHXH

Bảo hiểm xã hội

TCKT

Tài chính kế tốn

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Ngành nghề đào tạo của trường CĐCN Hưng Yên................................... 33

Bảng 3.2.

Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề của trường CĐCN Hưng Yên
theo trình độ .............................................................................................. 37

Bảng 3.3.


Cơ sở vật chất hiện có của trường CĐCN Hưng Yên ............................... 38

Bảng 3.4.

Kết quả đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ............... 39

Bảng 3.5.

Bảng kết quả nghiên cứu khoa học của Trường CĐCN Hưng Yên .......... 40

Bảng 4.1.

Bảng tổng hợp khảo sát về sự phù hợp của mơ hình tổ chức bộ máy tại nhà
trường ........................................................................................................ 44

Bảng 4.2.

Bảng tổng hợp khảo sát về sự phù hợp bố trí cán bộ kế tốn tại nhà trường ... 47

Bảng 4.3.

Danh mục chứng từ kế toán bắt buộc tại nhà trường ................................ 48

Bảng 4.4.

Danh mục chứng từ kế toán hướng dẫn tại nhà trường ............................. 49

Bảng 4.5.

Bảng tổng hợp khảo sát lựa chọn chứng từ kế toán tại nhà trường.......... 49


Bảng 4.6.

Bảng tổng hợp khảo sát lập chứng từ kế toán áp dụng tại nhà trường ............ 50

Bảng 4.7.

Bảng tổng hợp khảo sát tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán tại nhà trường .......... 51

Bảng 4.8.

Bảng tổng hợp khảo sát luân chuyển chứng từ kế toán tại nhà trường .............. 56

Bảng 4.9.

Bảng tổng hợp khảo sát tổ chức bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán tại
nhà trường ................................................................................................. 57

Bảng 4.10.

Hệ thống tài khoản kế tốn sử dụng tại các đơn vị hành chính

sự

nghiệp ........................................................................................................ 58
Bảng 4.11.

Bảng tổng hợp khảo sát tổ chức sử dụng hệ thống tài khoản kế toán tại nhà
trường ........................................................................................................ 60


Bảng 4.12.

Kết quả đánh giá tổ chức hạch toán kế toán tại nhà trường ...................... 62

Bảng 4.13.

Danh mục sổ sử dụng tại đơn vị ................................................................ 64

Bảng 4.14.

Bảng tổng hợp khảo sát vận dụng sổ toán kế toán tại nhà trường ............ 66

Bảng 4.15.

Kết quả tổng hợp khảo sát về việc mở, ghi, sửa, khóa, lưu giữ sổ kế tốn
tại nhà trường ............................................................................................ 66

Bảng 4.16a. Danh mục báo cáo tài chính ...................................................................... 67
Bảng 4.16b. Danh mục báo cáo quyết toán ................................................................... 67
Bảng 4.17.

Bảng tổng hợp khảo sát tổ chức lập Báo cáo tài chính và báo cáo quyết
tốn tại nhà trường .................................................................................... 68

vi


Bảng 4.18.

Bảng tổng hợp khảo sát tổ chức nộp và cơng khai Báo cáo tài chính tại nhà

trường ........................................................................................................ 69

Bảng 4.19.

Bảng tổng hợp khảo sát tổ chức kiểm tra kế toán tại nhà trường.............. 70

Bảng 4.20.

Bảng tổng hợp khảo sát tổ chức ứng dụng thông tin tại nhà trường ......... 71

Bảng 4.21.

Khảo sát yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới tổ chức cơng tác kế tốn tại nhà
trường ........................................................................................................ 76

Bảng 4.22.

Khảo sát yếu tố khách quan ảnh hưởng tới tổ chức cơng tác kế tốn tại nhà
trường ........................................................................................................ 78

Bảng 4.23.

Mẫu báo chi tiết tình hình thu – nợ học phí .............................................. 80

Bảng 4.24.

Mẫu báo chi tiết tình hình thu – nợ học phí .............................................. 80

vii



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên .......................... 34
Sơ đồ 3.2. Khung phân tích của đề tài........................................................................... 41
Sơ đồ 4.1. Tổ chức bộ máy kế toán ở trường CĐCN Hưng Yên .................................. 45
Sơ đồ 4.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn .............................................................. 52
Sơ đồ 4.3. Trình tự cơng tác kế toán thu tiền mặt ......................................................... 52
Sơ đồ 4.4. Luân chuyển chứng từ chi tiền mặt .............................................................. 54
Sơ đồ 4.5. Luân chuyển chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản ................................ 55
Sơ đồ 4.6. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung .................... 63

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đỗ Thị Đảm
Tên luận văn: Tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n.
Chun ngành: Kế tốn

Mã số: 8340301

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao
đẳng Cơng nghiệp Hưng n, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tổ chức cơng
tác kế tốn tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên.
Phương pháp nghiên cứu.
Tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp có vai trị rất quan trọng trong
cơ chế quản lý tài chính, nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn tại trường Cao đẳng
Cơng nghiệp Hưng n (là đơn vị hành chính sự nghiệp có thu) gồm, tổ chức bộ máy kế

toán, hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống sổ sách kế toán, tài khoản kế toán, cho đến hệ
thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách.
Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập từ các báo cáo về cơng tác kế tốn tổng hợp.
Tìm hiểu các nghiên cứu có liên quan nhằm vận dụng những kết quả nghiên cứu
đã đạt được để vận dụng cho nghiên cứu đề tài này.
Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp thu được từ điều tra thơng qua bảng hỏi cán bộ quản lý các phịng,
khoa và nhân viên kế toán (Phụ lục số 03) do tác giả thực hiện. Bằng phương pháp
nghiên cứu tài liệu kết hợp với phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp những người liên
quan, tác giả đã có những thơng tin liên quan đến tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại
trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n
Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả dữ liệu thu thập được từ
nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau, dựa vào các chỉ tiêu tính tốn số
liệu, tài liệu, báo cáo, sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính sau đó phân tích đánh giá
ngun nhân và các vấn đề phát sinh, các biện pháp nâng cao hiệu quả.
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được vận dụng để so sánh tình hình thực hiện và chấp
hành các quy định của nhà nước về tổ chức công tác kế tốn tại đơn vị từ đó đưa ra
những giải pháp, kiến nghị.

ix


Kết quả nghiên cứu và kết luận.
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế tốn tại đơn vị sự
nghiệp cơng lập, tổ chức cơng tác kế tốn cần phù hợp với đặc điểm hoạt động tài chính
trong đơn vị.
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại trường Cao đẳng

Công nghiệp Hưng Yên kết quả nghiên cứu cho thấy nhà trường đã lựa chọn chế độ kế
toán phù hợp, song còn một số những tồn tại cần khắc phục, thực trạng tổ chức cơng tác
kế tốn bao gồm, tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức chứng từ kế toán, tổ chức tài khoản
kế toán, tổ chức sổ kế tốn, tổ chức báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn ngân sách.
Bên cạnh những ưu điểm cịn một số hạn chế ở khâu lập chứng từ, luân chuyển chứng
từ, một số tài khoản chưa phát huy hết tác dụng của tài khoản chi tiết, công tác lập báo
cáo tài chính và cơng khai tài chính chưa được chú trọng. Tuy nhiên, nếu đơn vị thực
hiện tốt tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị có thể khắc phục được các hạn chế đó và nâng
cao hiệu quả của tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị.
Luận văn đã nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp có cơ sở khoa học và thực
tiễn nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại trường Cao đẳng Công nghiệp
Hưng Yên.

x


THESIS ABSTRACT
Author’s name: Do Thi Dam
Thesis’s name: Organizing accounting work at Hung Yen Industrial College
Major: Accounting

Code: 8340301

Name of training institution: Vietnam National University of Agriculture
Research purposes
On the basis of understanding and assessing the situation of organizing
accounting work at Hung Yen Industrial College, from there proposing solutions to
improve the organization of accounting work at Hung Yen Industrial College.
Research Methods
Organizing accounting work at service delivery units plays a very important role

in the financial management mechanism, the content of organizing accounting work at
Hung Yen Industrial College (is an administrative agency income earners) including the
organization of the accounting apparatus, the system of accounting vouchers and the
system of accounting books, accounting accounts and the system of financial statements
and budget settlement reports.
Collect secondary data
Collected from reports on general accounting work.
Learn related researches to apply the obtained research results to apply for
research on this topic.
Collect primary data
Primary data were obtained from the survey through questionnaires of managers
of departments, faculties and accountants (Appendix 03) made by the author. By using
the method of studying documents combined with the questionnaire, direct interviews
related people, the author has information related to the situation of the organization of
accounting work at Hung Yen Industrial College.
Descriptive statistical method
Descriptive statistical methods are used to describe data collected from empirical
research in different ways, based on the calculation criteria of data, documents, reports,
accounting books and financial reports then analyze and assess causes and problems,
measures to improve efficiency.

xi


Comparative method
The comparative method is used to compare the situation of implementation and
compliance with the State's regulations on the organization of accounting work at the
units from which to give solutions and recommendations.
Research results and conclusions
Systematize theoretical and practical basis for the organization of accounting

work at public service delivery units, and the organization of accounting work should be
suitable to the characteristics of financial activities in the unit.
Researching and assessing the situation of organizing the accounting work at
Hung Yen Industrial College, the research results show that the college has selected the
appropriate accounting regime, but there are some shortcomings that need to be
overcome. Organization of the accounting work includes the organization of the
accounting apparatus, the organization of accounting vouchers, the organization of
accounting accounts, the organization of accounting books, organization of financial
statements and reports on final settlement of budgets. In addition to the advantages,
there are some limitations in the preparation of documents, rotation of documents, some
accounts have not fully utilized the effectiveness of detailed accounts, financial
statement preparation and financial disclosure are not paid attention to. However, if the
entity performs well in the organization of accounting work, it can overcome these
limitations and improve the effectiveness of the accounting organization at the unit.
The thesis has researched and proposed a number of scientific and practical
solutions to improve the organization of accounting work at Hung Yen Industrial College.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Phát triển tài chính các trường là một trong những vấn đề chủ yếu của bất
kỳ hệ thống giáo dục nào trên thế giới. Trong các cuộc thảo luận về giáo dục
nghề nghiệp, những vấn đề về tài chính thường nổi bật do những quan điểm khác
nhau của nhiều bên liên quan. Các nhà hoạch định chính sách đang đặt ra câu hỏi
liệu ngân quỹ Nhà nước có thể tiếp tục chi bao nhiêu cho phát triển giáo dục
nghề nghiệp giữa những đòi hỏi cấp bách và cạnh tranh của rất nhiều mục tiêu
khác (giáo dục phổ thơng, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển giao thông
công cộng…). Nhu cầu về tri thức và đổi mới công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày

càng tăng buộc các Trường phải tìm kiếm những nguồn thu ngồi ngân sách Nhà
nước để có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội và vượt qua những thử thách trong xu
hướng hội nhập hiện nay.
Như chúng ta đã biết, trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, không chỉ các doanh nghiệp mà ngay cả
các đơn vị hành chính sự nghiệp như y tế, giáo dục, văn hóa, thơng tin, khoa học
cơng nghệ…phải có phương hướng và giải pháp phát triển phù hợp. Một trong
những giải pháp để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của đơn vị hành
chính sự nghiệp cần được đặc biệt quan tâm chính là hồn thiện tổ chức cơng tác
kế tốn tại đơn vị.
Tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp là sự thiết lập
mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố cấu thành bản chất của hạch toán kế toán để
phát huy tối đa vai trị của kế tốn trong cơng tác quản lý nói chung và quản lý tài
chính nói riêng. Chính vì vậy, tổ chức kế tốn khoa học sẽ góp phần quan trọng
vào việc thu thập, xử lý thông tin, giúp lãnh đạo đơn vị đưa ra những quyết định
đúng đắn và kịp thời, có ảnh hưởng đến kết quả sử dụng các nguồn lực nhằm
hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao của các đơn vị sự nghiệp.
Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên (thuộc Bộ Công Thương) là
một đơn vị sự nghiệp có thu khơng nằm ngồi những đơn vị hành chính sự
nghiệp cần phải có sự đổi mới về cơng tác kế tốn, nhằm đáp ứng những yêu cầu
phát triển toàn diện và bền vững của Nhà trường. Trong lịch sử 54 năm xây dựng
và phát triển, ngành nghề đào tạo mang tính chất truyền thống, gắn với thương

1


hiệu của trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n chính là kế tốn. Chính vì
vậy, trường ý thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn trong các doanh
nghiệp, các đơn vị hành chính, các đơn vị sự nghiệp có thu. Trong q trình phát
triển, thực hiện chủ trương đa dạng hóa các loại hình đào tạo, trường tiếp tục mở

rộng quy mô đào taọ bao gồm các ngành như: Điện tử, Điện dân dụng, Công
nghệ May và Thời trang, Cơng nghệ thơng tin, Kế tốn, Tài chính – Ngân hàng,
Quản trị doanh nghiêp.
Trường phấn đấu trở thành đơn vị giáo dục, đào tạo có uy tín trong khu
vực, Nhà trường đã chủ động cơ cấu lại bộ máy tổ chức, tăng cường cơng tác
quản lý trong đó đặc biệt chú trọng đến việc hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn.
Tuy nhiên tổ chức cơng tác kế tốn của Trường vẫn còn bất cập, phần nào chưa
đáp ứng được u cầu của cơng tác quản lý. Do đó vấn đề đổi mới tổ chức cơng
tác kế tốn có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài
chính của đơn vị, ngày 10/10/2017 Bộ Tài chính ban hành Thơng tư
107/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp, thay thế chế
độ kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp ban hành theo Quyết định 19/2006/QĐBTC và Thông tư 185/2010/TT-BTC. Thông tư này hướng dẫn kế toán áp dụng
cho: Cơ quan nhà nước; đơn vị sự nghiệp công lập, trừ các đơn vị sự nghiệp công
lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư được vận dụng cơ chế tài chính
như doanh nghiệp, áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp khi đáp ứng đủ các điều
kiện theo quy định hiện hành.
Chính vì vậy, việc tổ chức cơng tác kế toán theo Chế độ kế toán mới là
một trong những yếu tố quan trọng góp phần quản lý có hiệu quả các nguồn tài
chính của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Theo đó các đơn vị sự nghiệp
giáo dục được tự chủ trong quản lý và sử dụng tài chính để hoạt động theo các cơ
chế riêng, phù hợp và có hiệu quả, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi. Với yêu
cầu vừa phát triển quy mô, vừa đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời
phải huy động và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực còn hạn chế từ
Ngân sách Nhà nước và các nguồn thu sự nghiệp khác nhằm phục vụ cho mục
tiêu đào tạo, đòi hỏi các đơn vị sự nghiệp giáo dục và đào tạo cần chú trọng, quan
tâm đến tổ chức cơng tác kế tốn của đơn vị mình.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tơi đã chọn đề tài “Tổ chức cơng tác
kế tốn tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên” làm chủ đề nghiên cứu
cho luận văn thạc sỹ ngành Kế toán.


2


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao
đẳng Cơng nghiệp Hưng n, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện tổ
chức cơng tác kế toán tại Nhà trường trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức cơng tác kế tốn trong
đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập.
- Đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng Cơng
nghiệp Hưng n và phân tích các yếu tố ảnh hưởng.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường
Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng Yên.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tổ chức công tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp đào tạo
cơng lập, bao gồm tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức hạch tốn kế tốn, tổ chức
cung cấp thơng tin và các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu của đề tài là tổ chức cơng tác kế
tốn trong đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về tổ chức cơng tác kế tốn tại
Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên. Địa chỉ: Xã Giai Phạm, Huyện Yên
Mỹ, Tỉnh Hưng Yên.
- Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài được trích
xuất từ các báo cáo của Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng Yên trong các năm
2016 - 2018. Số liệu sơ cấp được điều tra thu thập về thực trạng tổ chức cơng tác
kế tốn và các yếu tố ảnh hưởng tại đơn vị năm 2018.


3


PHầN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
2.1.1. Khái quát về đơn vị sự nghiệp công lập
2.1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp cơng lập
Chính phủ (2015) quy định “đơn vị sự nghiệp cơng lập do cơ quan có thẩm
quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp
nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”
Theo Giáo trình “Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp”, đơn vị sự
nghiệp cơng lập là “đơn vị được Nhà nước thành lập để thực hiện các nhiệm vụ
quản lý hành chính, đảm bảo anh ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế xã hội, các
đơn vị này được Nhà nước cấp kinh phí và hoạt động theo ngun tắc khơng bồi
hồn trực tiếp”
Các khái niệm về đơn vị sự nghiệp công lập được đưa ra đều có sự tương
đồng. Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả, khái niệm “đơn vị sự nghiệp công lập
là đơn vị được Nhà nước thành lập để thực hiện các nhiệm vụ quản lý hành chính,
đảm bảo anh ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế xã hội, các đơn vị này được Nhà
nước cấp kinh phí và hoạt động theo ngun tắc khơng bồi hồn trực tiếp” đã chỉ
ra khái quát về đặc điểm hoạt động và đặc điểm tài chính của đơn vị sự nghiệp
cơng lập.
Đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
thành lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản, con dấu riêng, thực hiện chức năng
phục vụ quản lý nhà nước hoặc cung cấp dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực
theo quy định của pháp luật như y tế, giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ, môi
trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc
làm… Đối với các cơ quan quản lý các ngành sự nghiệp, những tổ chức này là

những đơn vị cơ bản thực hiện nhiệm vụ của ngành. Trong quá trình hoạt động,
đơn vị sự nghiệp công được Nhà nước cho phép tạo lập nguồn thu thơng qua các
khoản thu phí và các khoản thu từ cung ứng dịch vụ để trang trải một phần hoặc
tồn bộ chi phí hoạt động thường xun. Mục đích hoạt động của các đơn vị sự
nghiệp là khơng vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng.

4


2.1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
Theo quy định của Nghị định số 16/2015/NĐ-CP (Chính phủ, 2015) đơn
vị SNCL được phân loại theo mức độ tự đảm bảo chi hoạt động từ nguồn thu sự
nghiệp như sau:
a. Căn cứ vào mức độ tự đảm bảo chi hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp:
- Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm kinh phí cho hoạt động thường xuyên:
là các đơn vị có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp ln ổn định nên bảo đảm
được tồn bộ chi phí hoạt động thường xun, NSNN khơng phải cấp kinh phí
cho hoạt động thường xuyên của đơn vị.
- Đơn vị sự nghiệp cơng tự bảo đảm một kinh phí hoạt động thường xuyên:
là những đơn vị có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp nhưng chưa tự trang trải
toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, ngân sách nhà nước phải cấp một phần
cho hoạt động thường xuyên của đơn vị.
- Đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động:
là những đơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc khơng có nguồn thu,
kinh phí hoạt động thường xun theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà
nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động.
b. Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động:
Theo Luật ngân sách Nhà nước (2015) thì căn cứ vào lĩnh vực hoạt động,
các đơn vị SNCL có thể phân loại thành:
- Các đơn vị sự nghiệp giáo dục gồm: các trường học từ mầm non đến đại

học (không bao gồm các trường tư) trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Các đơn vị sự nghiệp y tế bao gồm: Các bệnh viện, các cơ sở khám chữa
bệnh, các trung tâm y tế dự phịng (khơng bao gồm các Bệnh viện tư)
- Các đơn vị sự nghiệp văn hóa, thể thao: bao gồm các viện nghiên cứu về
văn hóa, trung tâm chiếu phim, thư viện, đài phát thanh truyền hình, báo chí xuất
bản, các trung tâm huấn luyện thể dục thể thao, các viện bảo tàng,...
- Các đơn vị sự nghiệp kinh tế: bao gồm các viện nghiên cứu kinh tế, các
trung tâm nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi,...
2.1.1.3. Nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp công lập
Theo Luật Kế toán (2003), để phục vụ cho kiểm tra, kiểm sốt tình hình
sử dụng và thanh quyết tốn các khoản kinh phí được ngân sách cấp phát cũng

5


như các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp, kế toán trong các đơn vị SNCL phải làm
tốt các nhiệm vụ sau:
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thơng tin về nguồn kinh phí được
cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí cũng
như các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu, chi; tình
hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà
nước; kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp Ngân sách, chấp hành kỷ luật
thanh tốn và các chế độ, chính sách tài chính của Nhà nước.
- Kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản công ở đơn vị.
- Theo dõi, kiểm sốt tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự
tốn cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn
vị cấp dưới.
- Lập, nộp các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý và cơ quan tài
chính đúng hạn và đúng quy định.

- Cung cấp thơng tin cần thiết cho quản lý để phục vụ cho việc xây dựng
dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu. Đồng thời tiến hành phân tích và đánh
giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn và các quỹ ở đơn vị.
2.1.2. Các vấn đề chung về tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp
cơng lập
2.1.2.1. Khái niệm tổ chức cơng tác kế tốn
Theo Bộ Tài chính (2017), tổ chức cơng tác kế tốn là việc tổ chức các chuẩn
mực và chế độ kế toán để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động SXKD,
tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán, chế độ bảo quản lưu trữ kế toán, cung cấp
thông tin tài liệu kinh tế và các nghiệp vụ khác của kế tốn.
Học viện Tài Chính (2009) cho rằng tổ chức cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp
là tổ chức việc thu nhận, hệ thống hóa và cung cấp thông tin về hoạt động của doanh
nghiệp. Tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp phải giải quyết được cả hai
phương diện: tổ chức thực hiện các phương pháp kế toán, các nguyên tắc kế toán và
các phương pháp, phương tiện tính tốn nhằm đạt được mục đích của cơng tác kế
tốn và tổ chức bộ máy kế toán nhằm liên kết các nhân viên kế toán thực hiện tốt cơng
tác kế tốn trong đơn vị.

6


Như vậy, từ các khái niệm trên có thể khái qt về tổ chức cơng tác kế tốn
trong đơn vị là tổ chức kế toán để áp dụng các phương pháp kế toán, nhằm thu
thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý tại đơn vị.
2.1.2.2. Ý nghĩa của tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp công lập
Theo Học viện tài chính (2014), tổ chức cơng tác kế tốn có ý nghĩa to lớn,
cụ thể như sau:
- Đảm bảo cho việc thu nhận, hệ thống hóa thơng tin kinh tế đầy đủ, kịp thời,
chính xác, phục vụ cho cơng tác quản lý kinh tế tài chính.
- Giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài sản, tiền vốn ngăn ngừa những hành

vi làm tổn hại đến tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp.
- Mọi tồn tại và thiếu sót về cơng tác tổ chức kế tốn đều có thể dẫn đến sự trì
trệ trong cơng tác hạch tốn kế tốn và cung cấp thơng tin kinh tế khơng đầy đủ,
khơng chính xác dẫn đến tiêu cực, lãng phí.
Tóm lại, tổ chức tốt cơng tác kế tốn tại đơn vị khơng những đảm bảo cho
việc thu thập, hệ thống hố thơng tin kế toán một cách liên tục, đầy đủ, kịp thời,
đáng tin cậy phục vụ cho công tác quản lý kinh tế, tài chính mà cịn giúp cho
doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài sản, ngăn ngừa những hành vi làm tổn hại đến
tài sản của đơn vị và là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt để thực hiện tốt công
tác quản lý kinh tế ở đơn vị.
2.1.2.3. Nhiệm vụ của tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp
cơng lập
Tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị là trách nhiệm của lãnh đạo đơn vị và
kế tốn trưởng. Nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức cơng tác kế toán:
- Tổ chức đội ngũ nhân sự làm kế toán: Đây là nội dung đầu tiên trong tổ
chức cơng tác kế tốn như: Tuyển chọn lao động làm kế tốn; lựa chọn mơ hình tổ
chức bộ máy kế tốn; phân cơng nhiệm vụ cho từng người; xác định rõ mối quan
hệ giữa bộ máy kế toán với các bộ phận chức năng khác trong đơn vị về công
việc liên quan đến cơng tác kế tốn...
- Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn: là q trình tổ chức thu nhận các dữ
liệu kế toán về hoạt động của đơn vị (các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh),
xử lý các dữ liệu đầu vào đó và cung cấp thơng tin kế tốn (kết quả đầu ra) cho
các đối tượng có liên quan. Nhiệm vụ này gồm các nội dung cụ thể như: Tổ chức
hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán và báo cáo kế toán.

7


- Tổ chức kiểm tra kế toán: Kiểm tra kế tốn là q trình xem xét, đánh giá
việc tn thủ các quy định pháp luật về kế toán, các quy định nội bộ về kế toán tại

doanh nghiệp. Tổ chức tốt công việc này sẽ đảm bảo chất lượng của thơng tin kế
tốn cung cấp.
2.1.2.4. Ngun tắc tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng lập
Để nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn, việc tổ chức cơng tác kế tốn
trong đơn vị cần phải tn thủ các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Nguyên tắc phù hợp: tổ chức kế toán phải đảm bảo phù hợp với luật kế
tốn, chuẩn mực kế tốn, chính sách quản lý kinh tế tài chính, các chế độ, thể lệ văn
bản pháp quy hiện hành về kế toán. Tổ chức bộ máy kế toán phải phù hợp với đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tổ chức quản lý, quy mô, địa bàn
hoạt động của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin và phù hợp với
trình độ nghiệp vụ chun mơn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.
- Nguyên tắc tự kiểm soát: hệ thống kế toán phải được thiết kế để các yếu tố
của hệ thống liên kết với nhau thành hệ thống tự kiểm soát để bảo vệ tài sản của
doanh nghiệp và đảm bảo sự tin cậy của thơng tin kế tốn.
- Ngun tắc đồng bộ: các yếu tố của hệ thống kế toán phải được liên kết
thành một hệ thống đồng bộ, hài hoà để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Hệ thống
kế tốn được thiết kế đồng bộ, các khâu cơng việc, các bộ phận được thiết kế để
phối hợp nhịp nhàng sẽ giúp cho doanh nghiệp khai thác tốt tiềm năng của hệ thống
tránh được sự chồng chéo, trùng lặp nhờ vậy có thể tiết kiệm được thời gian và chi
phí sản xuất thơng tin. Ngun tắc đồng bộ cịn thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng
giữa bộ máy kế toán với các bộ phận khác trong doanh nghiệp, sự kết hợp này sẽ
giúp cho các bộ phận phối hợp, cung cấp thông tin nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: nguyên tắc bất kiêm nhiệm cần được quán triệt
trong tổ chức hạch toán kế toán là thực hiện phân công, phân nhiệm rõ ràng, một số
công việc tránh phân công cùng một người kiêm nhiệm như kế tốn tiền mặt thì
khơng được kiêm thủ quỹ hoặc thủ kho khơng được kiêm kế tốn vật tư,...
- Ngun tắc tiết kiệm, thiết thực và hiệu quả: tổ chức bộ máy kế toán phải
gọn nhẹ, sử dụng nhân lực và vật tư ít nhất nhưng vẫn đáp ứng tất cả các u cầu đối
với cơng tác kế tốn muốn vậy trình độ chun mơn nghiệp vụ của kế tốn phải giỏi,
trang thiết bị phù hợp, tổ chức kế toán phải đảm bảo nhịp nhàng nhằm tiết kiệm,

hiệu quả.

8


- Nguyên tắc linh hoạt: hệ thống kế toán phải được thiết kế linh hoạt để có
thể điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi của doanh nghiệp về tổ chức SXKD khi nhu
cầu thông tin cho quản lý trước những biến đổi nhanh chóng của cơ chế thị trường.
2.1.2.5. Đặc điểm của tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp công lập
a. Đặc điểm hoạt động
Các đơn vị sự nghiệp công lập gồm nhiều hoạt động trong nhiều lĩnh vực
với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên, các đơn vị sự nghiệp công
lập có đặc điểm hoạt động chung là:
- Thứ nhất: mục đích hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập là
khơng vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng.
- Thứ hai: sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp công lập tạo ra chủ
yếu là những sản phẩm, dịch vụ có giá trị về sức khỏe, tri thức, văn hóa, đạo đức,
xã hội,… Đây là các sản phẩm, dịch vụ mang lại lợi ích chung có tính bền vững, lâu
dài cho xã hội.
- Thứ ba: hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập ln gắn liền và bị
chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, thực thi
các chính sách xã hội của Nhà nước.
b. Đặc điểm quản lý
Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập được các cơ quan
nhà nước cấp trên có thẩm quyền phê duyệt và quyết định sao cho phù hợp với
loại hình, chức năng, nhiệm vụ được giao của từng đơn vị sự nghiệp công lập.
Các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động theo cơ chế thủ trưởng, nghĩa là ln có
một người đứng đầu mỗi đơn vị. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập được
pháp luật trao rất nhiều nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng, quyết định về tài chính,
nhân sự, điều hành hoạt động thường xuyên của đơn vị.

Tùy thuộc vào loại hình, phân cấp và chức năng nhiệm vụ được giao mà
các đơn vị sự nghiệp cơng lập có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khác nhau. Một
số kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại các đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
- Cơ cấu trực tuyến: Cơ cấu trực tuyến là một mô hình tổ chức, quản lý,
trong đó nhà quản trị ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới và
ngược lại, mỗi người cấp dưới chỉ nhận được sự điều hành và chịu trách nhiệm
trước một người lãnh đạo trực tiếp cấp trên.

9


- Cơ cấu chức năng: Cơ cấu theo chức năng là loại hình cơ cấu tổ
chức trong đó từng chức năng quản lý được tách riêng do một bộ phận, một
cơ quan đảm nhận. Cơ cấu này có đặc điểm là những nhân viên chức năng
phải là người am hiểu chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ trong phạm vi
quản lý của mình.
- Cơ cấu trực tuyến - chức năng: Cơ cấu này là sự kết hợp của cơ cấu
theo trực tuyến và theo cơ cấu chức năng. Theo đó, mối quan hệ giữa cấp dưới
và cấp trên là một đường thẳng còn các bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ
chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của các
bộ phận trực tuyến.
- Cơ cấu trực tuyến - tham mưu: Cơ cấu này có đặc điểm là người lãnh
đạo ra mệnh lệnh và chịu hoàn toàn trách nhiệm về quyết định của mình, khi gặp
các vấn đề phức tạp, người lãnh đạo phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia ở
bộ phận tham mưu giúp việc.
2.1.3. Nội dung tổ chức công tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng lập
Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn bao gồm: tổ chức bộ máy kế toán; tổ
chức hệ thống chứng từ; tổ chức hệ thống tài khoản; tổ chức hệ thống sổ kế toán;
tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn và tổ chức kiểm
tra kế toán.

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán
a. Lựa chọn mơ hình bộ máy kế tốn
Theo tác giả Nghiêm Văn Lợi (năm 2008), giáo trình Ngun lý kế
tốn, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội nêu: “Tổ chức bộ máy kế tốn bao gồm
lực chọn mơ hình tổ chức bộ máy, phân cơng nhiệm vụ cho các nhân viên kế
tốn trong bộ máy và xây dựng nội quy, quy chế làm việc cho các bộ phận
trong bộ máy kế toán”.
Mỗi đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau,
có đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau. Do vậy việc lựa chọn và xây dựng mơ
hình tổ chức bộ máy kế tốn cho mỗi đơn vị cũng khác nhau.
Để cho bộ máy kế toán phát huy hết khả năng đem lại hiệu quả cao nhất,
đơn vị phải lựa chọn, xây dựng được mơ hình tổ chức bộ máy kế toán khoa học
và hợp lý. Việc xây dựng mơ hình tổ chức bộ máy kế toán cho phù hợp với từng

10


đơn vị cụ thể và được dựa trên cơ sở lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế tốn.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán là cách thức tổ chức, bố trí nguồn nhân lực để
thực hiện các nội dung của cơng tác kế tốn. Đây chính là việc tổ chức ra các bộ
phận kế toán, quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, từng cán
bộ kế toán và mối quan hệ giữa các bộ phận kế tốn trong đơn vị.
Có nhiều hình thức tổ chức bộ máy kế toán khác nhau. Trong thực tế, các
đơn vị sự nghiệp cơng lập có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức sau:
Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung
Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn phân tán
Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp (vừa tập trung, vừa phân tán)
Việc lựa chọn, áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế tốn và xây dựng mơ
hình tổ chức bộ máy kế toán của các đơn vị sự nghiệp công lập phải dựa vào các
căn cứ sau:

- Đặc điểm tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quy mô hoạt động của đơn vị; lĩnh
vực, ngành nghề hoạt động. Trong trường hợp đơn vị có quy mơ hoạt động lớn,
địa bàn hoạt động phân tán thường áp dụng hình thức tổ chức cơng tác kế tốn
phân tán hoặc kết hợp giữa tập trung và phân tán; trường hợp các đơn vị có quy
mơ nhỏ, địa bàn hoạt động tập trung thường áp dụng hình thức tổ chức cơng tác
kế tốn tập trung.
- Đặc điểm, tình hình phân cấp quản lý kinh tế, tài chính trong đơn vị. Các
đơn vị sự nghiệp cơng lập có phân cấp quản lý, phân cấp hạch tốn đến từng đơn
vị trực thuộc thường áp dụng hình thức tổ chức kế tốn phân tán; cịn các đơn vị
khơng có phân cấp quản lý và hạch tốn đến từng đơn vị nội bộ áp dụng hình
thức tổ chức kế toán tập trung.
- Biên chế bộ máy kế toán lớn có thể phù hợp với hình thức tổ chức cơng
tác kế tốn phân tán, trong khi đó hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung lại
chỉ cần bộ máy kế toán với biên chế gọn nhẹ.
- Các đơn vị sự nghiệp công lập đã trang bị các phương tiện kỹ thuật và
thông tin trong công tác kế tốn trình độ cao có thể áp dụng hình thức tổ chức
cơng tác kế tốn tập trung. Ngược lại, có thể áp dụng hình thức tổ chức cơng tác
kế tốn phân tán.

11


b. Tổ chức nhân lực kế toán
Nội dung hạch toán tại một trường học bao gồm nhiều phần hành cụ thể được
phân công cho nhiều người thực hiện, mỗi người thực hiện một số phần hành nhất
định dưới sự điều khiển chung của kế toán trưởng. Các phần hành kế tốn có mối
liên hệ với nhau nên việc phân cơng cần đảm bảo tính khoa học và có sự tác động
qua lại để cùng thực hiện tốt các nhiệm vụ kế toán của Trường.
Bộ máy kế toán trong trường học thường tổ chức các phần hành sau:
- Phần hành kế toán thanh toán: theo dõi các khoản thu chi thường xuyên

của nhà trường.
- Phần hành kế toán vật liệu - tài sản cố định.
- Phần hành kế toán chi theo dõi các hoạt động sự nghiệp khác
- Phần hành kế tốn tổng hợp (các phần hành kế tốn cịn lại và lập báo
cáo kế toán).
2.1.3.2. Tổ chức hạch toán kế toán
a. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn
- Khái niệm
Theo Bộ Tài chính (2017), chứng từ kế toán là những minh chứng bằng
giấy tờ và vật mang tin các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự đã
hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Thực chất chứng từ kế toán là những giấy
tờ được in sẵn theo mẫu quy định, chúng được dùng để ghi chép nội dung của
các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đã hồn thành trong quá trình hoạt động
của đơn vị.
Trên cơ sở văn bản hướng dẫn các chứng từ áp dụng trong đơn vị HCSN của
Bộ Tài chính (2017) chứng từ được chia thành 2 loại là chứng từ bắt buộc và chứng
từ hướng dẫn (xem phụ lục 01)
- Lựa chọn chứng từ kế tốn
Bộ Tài chính (2017), việc lựa chọn, tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
trong đơn vị HCSN phải đảm bảo áp dụng theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
Hiện nay, chế độ chứng từ kế toán áp dụng cho đơn vị HCSN theo Thông tư số
107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ kế tốn

12


×