Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GA LỚP 4-TUẦN 16(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.07 KB, 44 trang )

Trng TH Nguyn Hu lịch báo giảng
Lp: 4B TUN: 16 ( T ngy 06 thỏng 12 n ngy 10 thỏng 12 nm 2010)
Th
Bui
Môn học Tên bài dạy TL TB DH
2
Sáng
Tập đọc Kéo co.
Tranh
Khoa học Không khí có những tính chất gì?
Chai nc
Toán Luyện tập.
Đạo đức Yêu lao động (Tiết
1
).
CHIU
Lịch sử
Cuộc K/C chống quân XL Mụng - Nguyờn Lc
TC Toán
Luyện tập cng c kin thc
TC TV
Luyn c: Kéo co.
3
Sáng
Toán
Thơng có chữ số 0.
Chính tả Nghe-viết: Kéo co.
Bng ph
LT & câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi.
Tranh
Kỹ thuật


Ct khõu thờu sn phm t chn BDDH
CHIU
Địa lý Thủ đô Hà Nội.
Bn
TC TV
LV bi: n xin chuyn trng
TC Toán
Cng c phộp chia: Thơng có chữ số 0.
4
Sáng
Thể dục
TDRLTTCB- TC: Lũ cũ tip sc Cũi
Tập đọc Trong quán ăn "Ba cá bống".
Tranh
Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng tự do: Tạo dáng con vật . . .
t nn
Toán Chia cho số có 3 chữ số.
C
SHTT
Tp nghi thc i
5
Sáng
Thể dục
TDRLTTCB- TC: Nhy lt súng Cũi
Toán Luyện tập.
T.Làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phơng.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến, đợc tham gia.
Khoa học

Không khớ gồm có những thành phần nào?
1
TC TV
LV bài: Trong qn ăn "Ba cá bống"
To¸n
Lun tËp củng cố
6
S¸ng
To¸n Chia cho sè cã 3 ch÷ sè.
¢m nh¹c ¤n tËp 3 bµi h¸t.
T.Lµm v¨n Lun tËp miªu t¶ ®å vËt.
LT&c©u C©u kĨ.
CHIỀU
TC T.ViƯt
KT cuối tuần
TC To¸n
Củng cố: Chia cho sè cã 3 ch÷ sè.
Sinh ho¹t NhËn xÐt tn 16.
BGH duyệt: Gi¸o viªn gi¶ng d¹y:
Đinh Văn Đơng
Tu ần 16 . Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 TẬP ĐỌC
KÉO CO
I. Mục tiêu
KT: Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ
gìn , phát huy. ( TL được các CH trong bài).
KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sơi nổi trong bài.
TĐ: HS biết u q, u thích các trò chơi dân gian.
Đối với HS yếu : Đọc đúng 1 đoạn trong bài.
Đối với HS khá, giỏi: Biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sơi nổi trong bài.

II. Chuẩn bị:
GV : Tranh minh hoạ trong SGK.
HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của tha à y Hoạt động của trò
1. Ổn đònh.
2.Kiểm tra bài cũ.(5’)
- đọc HTL bà (Tuổi Ngựa), trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới.(32’)
a) Giới thiệu bài: Bằng tranh
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc
- GV đọc toàn bài.
- HS hát.
- 3 HS thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp
theo theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
2
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (3 lượt HS
đọc).sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc Chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài.
- YC HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
-Ghi ý chính đoạn 1: Cách chơi kéo co.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
- YC HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Ghi ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng

Hữu Trấp .
- YC HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi .
- Ghi ý chính ở đoạn 3 : Cách chơi kéo co ở làng
Tích Sơn .
+ Nội dung chính ở bài tập kéo co này là gì ?
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS tiếp đọc từng đoạn của bài .
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc .
Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ , tỉnh
Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và
nữ . Có năm/ bên nam thắng , có năm bên nữ
thắng . Nhưng dù bên nào tháng thì cũng rất là vui
. Vui ở sự ganh đua , vui ở những chiếc hò reo
khuyến khích của người xem hội .
- Tổ chức cho HS thi đoạn văn và toàn bài .
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
4. Củng cố , dặn dò (3’)
- Hỏi + Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài Trong quán ăn “Ba cá bống”.
- HS nối tiếp nhau đọc (HSY đọc trước)ï.
+ Đ1: Kéo co …… đến bên ấy thắng.
+ Đ2: Hội làng Hữu Trấp….. người xem
hội.
+ Đ3: Làng Tích Sơn….. đến thắng cuộc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng,HS đọc thầm và
trao đổi, trả lời câu hỏi .
+ Ý 1: Giới thiệu cách chơi kéo co.

- 1 HS nhắc lại .
- 1 HS đọc to, trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu
Trấp .
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS đọc to, trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Bài văn giới thiệu kéo co là trò chơi
thú vò và thể hiện tinh thần thượng võ
của người Việt Nam ta .
- 2 HS nhắc lại
- 3 HSK,G tiếp nối nhau đọc . Cả lớp
theo dõi tìm cách đọc thích hợp (như đã
hướng dẫn )
- Luyện đọc theo cặp
- HSK,G thi đọc .
- 1 đến 2 HS trả lời.
- Cả lớp.
3
Đ ọc bài và trả lời các câu hỏi sau bài đọc.
Tiết 2 KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. Mục tiêu:
KT: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: Trong suốt,
không có màu, khống có mùi, không có vò, không có hình dạng nhất đònh. Không khí có thể bò
nén lại hoặc giãn ra.
KN: Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống: bơm xe...
TĐ : Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II. Chuẩn bị:
- Các hình minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Phiếu học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi 2 HS lên bảng
TLCH
1. Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng
minh ?
2. Em hãy nêu đònh nghóa về khí quyển ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:(25’)
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: (8’) Không khí trong suốt,
không có màu, không có mùi, không có vò.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
- GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ
tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì ?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi,
nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các
câu hỏi:
+ Em nhìn thấy gì ? Vì sao ?
+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vò gì ?
- GV xòt nước hoa vào một góc phòng và hỏi:
Em ngửi thấy mùi gì ?
+ Đó có phải là mùi của không khí không ?
- GV giải thích.
- Vậy không khí có tính chất gì ?
- GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS.
- 2 HS trả lời,
- HS cả lớp.
- HS dùng các giác quan để phát hiện ra tình

chất của không khí.
+ Mắt em không nhìn thấy không khí vì
không khí trong suốt và không màu, không
có mùi, không có vò.
+ Em ngửi thấy mùi thơm.
+ Đó không phải là mùi của không khí mà là
mùi của nước hoa có trong không khí.
- HS lắng nghe.
- Không khí trong suốt, không có màu,
không có mùi, không có vò.
4
* Hoạt động 2: (8’) Trò chơi: Thi thổi bóng.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong
3 đến 5 phút.
- GV nhận xét, tuyên.
- Hỏi:
1. Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng
lên ?
2. Các quả bóng này có hình dạng như thế
nào ?
3. Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng
nhất đònh không ? Vì sao ?
* Kết luận: Không khí không có hình dạng
nhất đònh,...
* Hoạt động 3: (8’) Không khí có thể bò nén
lại hoặc giãn ra.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
- GV có thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65

hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí
nghiệm.
+ Dùng ngón tay bòt kín đầu dưới của chiếc
bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này có
chứa gì ?
+ Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu
trong vỏ bơm còn có chứa đầy không khí
không?
+ Khi cô thả tay ra, thân bơm trở về vò trí ban
đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ?
- Lúc này không khí đã giãn ra ở vò trí ban
đầu.
- Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy không
khí có tính chất gì ?
- GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng.
- GV tổ chức hoạt động nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm nhỏ một chiếc bơm tiêm
hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan
- HS hoạt động.
- HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ.
- Trả lời:
1. Không khí được thổi vào quả bóng và bò
buộc lại trong đó khiến quả bóng căng
phồng lên.
2. Các quả bóng đều có hình dạng khác
nhau: To, nhỏ, hình thù các con vật khác
nhau, …
3. Điều đó chứng tỏ không khí không có hình
dạng nhất đònh...
- HS lắng nghe.

- HS cả lớp.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời:
+ Trong chiếc bơm tiêm này chứa đầy không
khí.
+ Trong vỏ bơm vẫn còn chứa không khí.
+ Thân bơm trở về vò trí ban đầu, không khí
cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân
bơm vào.
- Không khí có thể bò nén lại hoặc giãn ra.
- HS cả lớp.
- HS nhận đồ dùng học tập và làm theo
hướng dẫn của GV.
5
sát và thực hành bơm một quả bóng.
- Các nhóm thực hành làm và trả lời:
+ Tác động lên bơm như thế nào để biết
không khí bò nén lại hoặc giãn ra ?
- Kết luận: Không khí có tính chất gì ?
* Không khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn
bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì ?
3. Củng cố- dặn dò:(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Dặn HS về nhà chuẩn bò theo nhóm: 2 cây
nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đóa nhỏ.
- HS giải thích.
- HSTL
- Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn,
thối, bốc mùi vào không khí.
- HS cả lớp.

Tiết 3 TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
KT: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số và giải bài tốn có lời văn.
KN: Thực hành làm được BT1 ( dòng 1, 2); BT2.
TĐ : Ham thích học tốn, tự giác làm bài.
MTR: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1.
- HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:(5’)
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở
bài tập về nhà của một số HS khác.
Tính 75 480 : 75 12678 : 36 25 407 : 57
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :(32’)
a. Giới thiệu bài (1’)
b . Hướng dẫn luyện tập (31’)
Bài 1(12-15’)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (10-12’)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HSY lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào
vở.
- HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
- HS đọc đề bài.
6
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3. (8-10’) ( HS khá, giỏi làm)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người
làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết
được gì ?
- Sau đó ta thực hiện phép tính gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêmvà chuẩn bò bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
Tóm tắt
25 viên : 1 m
2
1050 viên : …… m

2
Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát được là
1 050 : 25 = 42 (m
2
)
Đáp số : 42 m
2
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
Bài giải
Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng
là:
855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là
3 125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số : 125 sản phẩm
- HS cả lớp.
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
yªu lao ®éng
I. Mục tiêu:
KT: Nêu được lợi ích của lao động.
KN: TÝch cùc tham gia c¸c c«ng viƯc lao ®éng ë líp, ë trêng, ë nhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa b¶n
th©n.
TĐ : Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* GDKNS:
- KN xác định giá trị của lao động.
- KN quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
II. Chuẩn bị: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1:(12’) Làm việc theo nhóm đôi (Bài
tập 5- SGK/26)
-HS trao đổi với nhau về nội dung
theo nhóm đôi.
7
-GV nêu yêu cầu bài tập 5.
 Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại
yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ
bây giờ em cần phải làm gì?
-GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn
luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương
lai.
*Hoạt động 2: (13’) HS trình bày, g/thiệu về các bài
viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)
-GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6.
Bài tập 3 : kể cho các bạn nghe về các tấm gương LĐ của
Bác Hồ, các Anh hùng LĐ.
Bài tập 4 : Nêu các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về
ý nghóa, tác dụng của LĐ.
Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em
yêu thích.
- Kết luận:LĐ là vinh quang. Mọi người đều cần phải LĐ
vì bản thân, gia đình và xã hội.
+Trẻ em cũng cần tham gia các công việc phù hợp với
khả năng của bản thân
- Mỗi người đều phải biết yêu LĐ và tham gia lao động
phù hợp với khả năng của mình.

4.Củng cố - Dặn dò:(5’)
-Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
-Chuẩn bò bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
-Lớp thảo luận.
-Vài HS trình bày kết quả .
-HS trình bày.
-HS kể các tấm gương lao động.
-HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ
đã sưu tầm.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯC MÔNG - NGUYÊN
I. Mục tiêu:
KT: Nêu được một vài sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng qn xâm lược Mơng -
Ngun của Nhà Trần.
KN: Quân dân nhà Trần :nam nữ,già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc .
TĐ : Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân
nhà Trần nói riêng
II. Chuẩn bị:
GV: Hình minh hoạ trong SGK; Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
HS: SGK, VBT
8
.III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC :(3’)

- Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả
như thế nào trong việc đắp đê?
- Ở đòa phương em nhân dân đã làm gì để phòng
chống lũ lụt ?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :(25’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Phát triển bài :(24’)
GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông –Nguyên.
* Hoạt động cá nhân:
- GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó…..sát thác.”
- GV phát PHT cho HS với nội dung sau:

+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần …
đừng lo”.
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh
của các bô lão : “…”
+ Trong bài Hòch tướng só có câu: “… phơi ngoài
nội cỏ … gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”.
+ Các chiến só tự mình thích vào cánh tay hai chữ
“…”
- GV nhận xét ,kết luận.
* Hoạt động cả lớp :
- GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần …
xâm lược nước ta nữa”.
- Cho cả lớp thảo luận :Việc quân dân nhà Trần
ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì
sao ?
- GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống

quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi
có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc ta?
- Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi
vẻ vang này ?
* Hoạt đông cá nhân:
- HS cả lớp .
- HS hỏi đáp nhau
- HS khác nhận xét .
- HS đọc.
- HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu
nói, câu viết của một số nhân vật thời
nhà Trần (đã trình bày trong SGK) .
- Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS
trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc
Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần.
- HS nhận xét , bổ sung .
- 1 HS đọc .
- Cả lớp thảo luận ,và trả lời: Đúng .Vì
lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta,ta rút
để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi
vì xa hậu phương :vũ khí lương thảo của
chúng sẽ ngày càng thiếu .
- Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ
khí và mưu trí đánh giặc.
- HS kể .
9
GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc
của Trần Quốc Toản .
- GV tổng kết đôi nét về vò tướng trẻ yêu nước
này.

4.Củng cố Dặn dò:(2’)
- Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
- Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh
hùng cảu dân tộc ; chuẩn bò trước bài : “Nước ta
cuối thời Trần”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc .
- HS cả lớp .
Tiết 2: TỐN
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
I. Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số và giải bài tốn có lời văn.
MTR: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1.
- HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập trong VBT.
II. Chuẩn bị:
Bảng con , VBT.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1) Bài cũ:(5’)
Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo). 2 em lên bảng
trình bày.
- Nhận xét và ghi điểm.
2) Bài mới: (30’)
 Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tímh.
- Cho hs nêu lại cách tính.
- HS làm bài rồi chữa bài
Bài 2:
- Đọc YC Tóm tắt và giải toán.
- HS giải rồi chữa bài

3) Củng cố – dặn dò: (5’)
- Nhắc lại bài học.
- Giao bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng. Lớp làm vào nháp.
- 3 HSY lên chữa bài
54322 : 346 = 157 ;
25275:108 = 1404(dư3).
86679 : 214 = 405 (dư 9)
Bài giải:
Chiều rộng của sân bóng đá đó là:
7140 : 105 = 68 (m).
Đáp số: 68m
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: KÉO CO
10
I. Mc tiờu
KT: Hiu ND: Kộo co l mt trũ chi th hin tinh thn thng vừ ca dõn tc ta cn c gi
gỡn , phỏt huy. ( TL c cỏc CH trong bi).
KN: Bit c din cm mt on din t trũ chi kộo co sụi ni trong bi.
T: HS bit yờu quý, yờu thớch cỏc trũ chi dõn gian.
i vi HS yu : c ỳng v trụi chy ton bi.TL c cõu hi trong SGK
i vi HS khỏ, gii: Bit c din cm bi vn din t trũ chi kộo co.
II. Chun b:
GV : Tranh minh ho trong SGK.
HS : SGK, tỡm hiu ni dung bi trc nh.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài; (35)
a. Luyện đọc: (10)
- HSY đọc nối tiếp đoạn(3 lợt)

- GV sửa cách phát âm cho từng học sinh
b. Tỡm hiu bi:(chỳ ý rốn HSY KN c hiu)
* HS đọc đoạn 1. Kéo co .......đến bên ấy thắng.
H? Phần đầu bài văn giới thiệu với ngời đọc điều gì? (cách chơi kéo co)
H? Em hiểu cách chơi kéo co ntn?
* HS đọc đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp.....đén ngời xem hội.
H? Đoạn 2 giới thiệu điều gì? (Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp)
H?Em hãy giới thiệu cách chơi của làng Hữu Trấp.
*HS đọc đoạn 3: còn lại
H? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? (cuộc thi trai tráng trong làng. Số lợng mỗi
bên không hạn chế..... Đàn ông đông hơn thì chuyển bại thành thắng)
H?Em đã thi kéo co bao giờ cha? Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? (đông
vui có nhiều ngời tham gia, ganh đua sôi nổi)
H? Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
- Bài văn nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài. HS nhắc lại
* Đọc diễn cảm : (15)
- 2HS đọc nối tiếp toàn bài.
- GV đính đoạn cần luyện đọc : Hội làng Hữu Trấp ......... của ngời xem hội.
- HS K,G thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS thi đọc toàn bài. GV nhận xét ghi điểm.
2. Củng cố - dặn dò: (5)
- Trò chơi kéo co có gì vui?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Th ba ngy 7 thỏng 12 nm 2010
Tit 1. TON
THệễNG CO CHệế SO 0
I. Mc tiờu:
11
KT: Bieát caùch thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số không ở

thương.
KN: HS làm được BT1 ( dòng 1, 2).
TĐ : Ham thích học toán, tự giác làm bài.
MTR: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1 dòng 1a.
- HS khá, gỏi : Làm được bài tập 1 trong SGK.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
12
Tiết 2. CHÍNH TẢ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:(5’)
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời
kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
khác
78942 : 76 ; 34561 : 85 ; 478 x 63
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :(32’)
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia (20’)
* Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số
0 ở hàng đơn vò của thương)
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS
thực hiện đặt tính và tính(như SGK)
* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số
0 ở hàng chục của thương)
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS
thực hiện đặt tính và tính.(như SGK)
c. Luyện tập , thực hành (11’)
Bài 1(11’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò :(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêmvà chuẩn bò bài sau.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.
+ 3 HS thực hiện tính.
- HS nghe giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HSY lên bảng làm bài(1a), mỗi HS thực
hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào
vở(HSK,G làm hết BT1).
a)8750: 35= 250; 23520: 56 = 420
b) 2996: 28= 107; 2420: 12=201(dư 8)
- HS nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS cả lớp.
13
kÐo co
I. Mục tiêu
KT: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
KN: Viết khơng mắc q 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập 2a.

TĐ: Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
Đối với HS yếu: Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình đúng bài văn ngắn.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ viết sẵn đáp án BT2a .
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC:(5’)
- Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết vào bảng lớp, cả lớp
viết vào nháp.
- GV ®äc HS viÕt: tµu thđy, ng· ng÷a, ngËt ngìng, kÜ
n¨ng
-Nhận xét bài chính tả và chữ viết của HS.
2. Bài mới:(32’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Hướng dẫn nghe – viết chính tả:(27’)
* Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
H?: C¸ch ch¬i ë lµng h÷u trÊp cã g× ®Ỉc biƯt?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Viết chính tả:GV đọc
* Soát lỗi và chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(5-6’)
+ GV chọn phần a.
+ HS tự làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:(30’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi
hay một trò chơi mà em thích.

- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn văn trang 146/ SGK.
- HSTL
- Các từ ngữ: H÷u trÊp, Q vâ, B¾c
Ninh, TÝch s¬n, vÜnh yªn, VÜnh phóc,
ganh ®ua, khun khÝch, trai tr¸ng....
- HS viết bài
Lời giải: nhảy dây, múa rối, giao bóng
TiÕt 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu
KT: BiÕt tªn mét sè trß ch¬i rÌn lun søc m¹nh, sù khÐo lÐo, trÝ t
14
KN: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm
được một vài thµnh ng÷, tơc ng÷ cã néi dung liªn quan ®Õn chđ ®iĨm ( BT2) Bước đầu biết sử
dụng một vài thành ngữ, túc ngữ ỏ BT2 trong tình huống cụ thể ( BT3).
TĐ: HS u thích mơn học, tự giác làm bài.
*MTR:
Đối với HS yếu: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc
(BT1).
II. Chuẩn bị:
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh.
2.Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Gọi 3 HS lên bảng . Mỗi HS đặt 2 câu hỏi.
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi : Khi hỏi chuyện
người khác , muốn giữ phép lòch sự cần phải chú ý

những gì ?
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Dạy – học bài mới.(32’)
a) Giới thiệu bài.Bằng lời
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- yêu cầu HS hoạt động, nhóm hoàn thành phiếu
và giới thiệu với bạn về trò chơi mà em biết(HSY
giới thiệu) .
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng
Trò chơi rèn luyện sức mạnh
Trò chơi rèn luyện sức khéo léo
Trò chơi rèn luyện trí tuệ
- Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò
chơi của một trò chơi mà em biết.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- HS hát.
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi với người
trên, với bạn , với người ít tuổi hơn mình
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời .
- Nhận xét câu hỏi của bạn .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng H/ động nhóm 4
HS

- Nhận xét , và bổ sung phiếu trên
bảng :
- Chữa bài ( nếu sai)
Kéo co , vật
Nhảy dây, lò cò, đá cầu
Ô ăn quan , cờ tướng , xếp hình .
- Tiếp nối nhau giới thiệu .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài
vào phiếu hoặc dùng bút chì làm vở
nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại phiếu: 1 HS đọc câu tục ngữ, 1
15
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/cầu HS thảo luận theo cặp.
+ Xây dựng tình huống.
+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục
ngữ.
4. Củng cố, dặn dò.(3’)
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 3 và sưu tầm 5
câu tục ngữ, thành ngữ.
- Chuẩn bò bài Câu kể.
HS đọc nghóa của câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa ra
tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ

để khuyên bạn
- 3 cặp HS trình bày.
- Chữa bài ( nếu sai )
a) Em sẽ nói với bạn “ở chọn nơi, chơi
chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi.
b) Em sẽ nói: “ Cậu xuống ngay đi: đừng

“chơi với lửa” thế!
Em sẽ bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt
tay” đấy.
Tiết 4 KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tt )
I. Mục tiêu:
KT: Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
KN: Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể
chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu thêu đã học.( Khơng Y/C HS nam thêu)
TĐ : Yêu thích sản phẩm mình làm được.
*MTR:
HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù
hợp với HS
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình thêu móc xích, bộ đồ dùng.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh: Khởi động.
2. Bài cũ: (1’)Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:(26’)
a)Giới thiệu: Cắt, khâu, thêu SP tự chọn.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã

học trong chương 1.
-GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa,
đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
-GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách
cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu
-Chuẩn bò đồ dùng học tập
-HS nhắc lại.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
16
ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu
đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải
bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực
hành làm sản phẩm tự chọn.
-Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa
chọn sản phẩm tuỳ khả năng.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
-Tổ chức cho HS thực hành.
-Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
* Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả của HS.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn
thành và chưa hoàn thành.
4.Nhận xét- dặn dò:(3’)
-Nhận xét tiết học , tuyên dương những HS.
-Dặn HS chuẩn bò bài
-Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
-HS thực hành cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm.

-HS tự đánh giá các sản phẩm.
-HS cả lớp.
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: ĐỊA LÝ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
KT: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thủ đô Hà Nội: Thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB;
HN trung tâm chính trị, văn hố , khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
KN: Chỉ được thủ đơ Hà Nội trên bản đồ( lược đồ).
TĐ : Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân .
*MTR:
H ọc sinh khá, giỏi : Biết khi nào một làng trở thành một làng nghề. Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
II. Chuẩn bị:
- Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN.
- Bản đồ Hà Nội (nếu có) .
- Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:(3’)
- Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm
- Nêu đặc điểm chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :(25’)
- HS chuẩn bò .
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×