Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

HỆ BÁNH RĂNG (NGUYÊN lý máy SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.1 KB, 14 trang )

Chương 8: Hệ bánh răng

I. Tổng quan
II. Động học hệ bánh răng


Chương 8: Hệ bánh răng
I. Tổng quan
1. Định nghĩa
Hệ bánh răng là hệ truyền động trong đó có ít nhất 3
khâu động với ít nhất 2 bánh răng ăn khớp trực tiếp.


Chương 8: Hệ bánh răng
I. Tổng quan
2. Công dụng
-Truyền chuyển động giữa các trục xa nhau.
-Tạo ra tỷ số truyền lớn, với kích thước bao nhỏ.
-Tạo ra nhiều tỷ số truyền.
-Đổi chiều quay.
-Phân chia hoặc tổng hợp các công suất.
-Phối hợp chuyển động của các bộ phận máy.


Chương 8: Hệ bánh răng
I. Tổng quan
3. Biểu diễn các cặp bánh răng


Chương 8: Hệ bánh răng
I. Tổng quan


4. Phân loại hệ bánh răng
Các căn cứ phân loại hệ bánh răng:
-Theo quỹ đạo chuyển động của các điểm trên các khâu.
-Theo tính chất động học của các đường tâm trục.
Có 4 loại hệ bánh răng:
-Hệ bánh răng thường phẳng.
-Hệ bánh răng thường không gian.
-Hệ bánh răng vi sai-hành tinh phẳng.
-Hệ bánh răng vi sai-hành tinh không gian.


Chương 8: Hệ bánh răng
I. Tổng quan
5. Các hệ vi sai cơ bản.




Chương 8: Hệ bánh răng
II. Động học hệ bánh răng
1. Bánh răng đệm
-Là bánh răng ăn khớp trực tiếp đồng thời với 2 bánh
răng khác.


Chương 8: Hệ bánh răng
II. Động học hệ bánh răng
2. Bậc tự do của hệ bánh răng
-Cơng thức tính cho hệ bánh răng như sau:
W  6n  (5p5  p1 )


-Với hệ bánh răng phẳng như sau:
W  3n  (2p5  p 4 )


Chương 8: Hệ bánh răng
II. Động học hệ bánh răng
3. Tỷ số truyền cặp bánh răng ăn khớp trực tiếp
-Với cặp bánh răng trụ. i  n1  1  �Z2
12
-Với cặp bánh răng côn.
Chiều quay của các bánh răng
bị động được xác định trực tiếp
bằng phương pháp đánh dấu

-Với cặp trục vít bánh vít.

n2

2

Z1


Chương 8: Hệ bánh răng
II. Động học hệ bánh răng
4. Tỷ số truyền cặp bánh răng ăn khớp không trực tiếp
-Với hệ bánh răng thường.
nj


j

Zk
i jk 


n k k Z j

Trị số tỷ số truyền giữa hai bánh răng bất kỳ trong một
hệ bánh răng thường bằng tích các trị số tỷ số truyền
của các cặp ăn khớp trực tiếp nằm trên đường truyền
chuyển động giữa hai bánh răng đó.


Chương 8: Hệ bánh răng
II. Động học hệ bánh răng
4. Tỷ số truyền cặp bánh răng ăn khớp không trực tiếp
-Với hệ bánh răng vi sai-hành tinh.
Tỷ số truyền giữa hai bánh răng trung tâm trong một hệ
bánh răng vi sai được xác định theo phương trình Williss.
n1  nC C n1  nk CZ3 Z2Z3 Z
2
i 
i13  (1) ��
n 3  n C n 3  n CZ2 Z1Z�
2 Z1
C
13

k là số lần ăn khớp ngoài của hệ bánh răng vi sai phẳng.

Dấu “+” hay “-” phụ thuộc vào dạng hệ bánh răng vi sai không gian.


Chương 8: Hệ bánh răng
5. Một số thí dụ.
Hệ vi sai cơ bản (Z1, Z2, Z3, C) cho phương trình Williss:
i13C 

n1  nC
Z
75
 3 
 3
n3  nC
Z1
25

n1  nC
n1
n1


3

1



3


4
Z3 cố định  n3 = 0 :
 nC
nC
nC
1
1
� n C  n1  �2000  500
4
4
n4 = nC = 500 (v/p) quay theo chiều thuận kim đồng hồ khi nhìn từ bên trái sang
Hệ bánh răng thường (Z4, Z5) cho:
i54 

n5 Z 4
3
1

 
n4 Z 5 60 20

� n5 

1
1
n4 
�500  25
20
20


Vậy bánh răng Z5 quay với tốc độ 25 (vòng/phút).
Chiều quay của bánh Z5 được xác định như sau:


Chương 8: Hệ bánh răng
II. Động học hệ bánh răng
5. Một số thí dụ.
ω5

M

ur
V M5
ur
VM4
Phương nghiêng của răng trục vít


Chương 8: Hệ bánh răng
II. Động học hệ bánh răng
5. Một số thí dụ.



×