Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

giáo án lớp 5 tuần 1-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.04 KB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 3</b></i>



<i>Ngày soạn : 15/9/2007</i>


<i>Dạy : Thứ 2 /17/9/2007</i>


<b>Tập đọc: LÒNG DÂN ( Phần 1)</b>



<b>I- Yêu cầu:</b>



- Đọc đúng một văn bản kịch.



- Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm


mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.



<b>II- Chuẩn bị:</b>



Tranh minh hoạ SGK.


<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>



HTL bài thơ Sắc màu em yêu + Trả lời câu hỏi.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



a. Giới thiệu bài:



b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:


* Luyện đọc:



- Một em đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình


huống diễn ra vở kịch.



- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch, thể hiện đúng lời nói của từng nhân vật



- HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.



- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch.


Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (chồng tui…).


Đoạn 2: Tiếp đến lời lính (Ngồi xuống…)


Đoạn 3: Đoạn còn lại.



- HS luyện đọc theo cặp.


- Đọc tồn bài.



* Tìm hiểu bài:



+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? (Bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà


dì Năm ).



+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? (dì vội đưa cho chú 1


chiếc áo khoác để thay …….làm như chú là chồng dì )



+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?


* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:



- Năm HS đọc theo 5 vai , 1 em làm người dẫn chuyện ,đọc đoạn mở đầu


– Nhân vật, cảnh trí, thời gian



- Tổ chức cho nhiều nhóm đọc .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò: </b></i>



- Nhắc lại nội dung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



Giúp HS:



-Củng cố cách chuyển hỗn số thành PS



-Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số , so sánh các hỗn


số ( bằng các chuyển về hỗn số về PS rồi so sánh các PS )



<b>II. Lên lớp:</b>


<b> 1. Bàì cũ: </b>



Làm bài tập 3 (14) - nhận xét chữa bài


<b> 2. Bài mới: </b>



Bài 1

<b>: </b>

HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS – làm vào nháp - chữa bài


Bài 2: hướng dẫn HS cách chuyển các hỗn số về PS rồi so sánh các PS


VD: So sánh 3

<sub>10</sub>9

và 2

<sub>10</sub>9

nên làm như sau:



3

<sub>10</sub>9 =39


10

; 2


9
10=


29
10

39<sub>10</sub>>29


10

nên 3



9
10>2


9
10

HS làm các bài còn lại vào vở



<b> </b>

Bài 3: HS tự làm bài a , b vào vở - chữa bài .


<b>3. Hướng dẫn về nhà</b>

: Làm bài tập 3 (c ,d )



Đạo đức:

(GV BỘ MÔN)



Mỹ thuật: (GV BỘ MÔN)



<i>Ngày soạn : 16/9/2007</i>


<i>Dạy : Thứ 3, 18/9/2007</i>


<b>Thể dục: </b>

<b>Bài 5</b>



<b>I. Mục tiêu</b>

: (SGV - 48)



<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>

(SGV - 49)


<b>III. Lên lớp:</b>



1. Phần mở đầu

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Phần cơ bản:



a. Đội hình đội ngũ:



- Ơn tập hợp các hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,



quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng.



- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điêù khiển tập: 3-4 lần, GV quan sát,


nhận xét sửa chữa. Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua thực hiện.



b. Trò chơi vận động:


- Chơi trò chơi: “Bỏ khăn”.



- GV nêu trị chơi, giải thích và quy định cách chơi cho cả lớp, GV quan


sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong trị chơi.



3. Phần kết thúc:



- GV cùng HS hệ thống bài.



- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập, giao bài về nhà.



<b>Toán:</b>

LUYỆN TẬP CHUNG



<b>I. Mục tiêu</b>

: Giúp HS củng cố về :


-Chuyển 1 PS thành PS thập phân


-Chuyển hỗn số thành PS



-Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn , số đo có 2 tên đơn vị đo thành


số đo có 1 tên đơn vị đo .



<b>II. Lên lớp</b>

:



<i><b>1. Bài cũ : Làm bài tập 3 (14) - nhận xét </b></i>


<i><b>2. Bài mới : </b></i>




<b> Bài 1</b>

: Làm vào vở



Cho HS tự làm rồi chữa bài . K hi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để


chọn cách làm hợp lí nhất . Chẳng hạn :



14<sub>70</sub>=14 :7
70 :7=


2
10

;



23
500=


23∗2
500<i>∗</i>2=


46


1000

;…….



<b>Bài 2</b>

: Làm vào vở



Cho HS tự làm rồi chữa bài .



Khi chữa bài nên gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS .


<b>Bài 3</b>

: Làm vào phiếu học tập .



GV cho HS tự làm các phần a) ; b) ; c) rồi chữa bài . Nếu HS không tự



làm được thì hướng dẫn như trong SGK . Chẳng hạn :



a) 1dm =

<sub>10</sub>1 <i>m</i>

<sub> b) 1g = </sub>

1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chính</b>

<b> tả</b>

<b> </b>

<b>: Nhớ - viết : Thư gửi các học sinh </b>


<b> Quy tắc đánh dấu thanh </b>



<b>I .Yêu cầu</b>

:

SGV ( 85 )


<b>II. Hoạt động dạy học</b>

:


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>



- HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mơ hình .


<i><b>2. Bài mới :</b></i>



a) Giới thiệu :



b) Hướng dẫn HS nhớ - viết

:



- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài Thư gửi các HS .


- HS viết những từ khó vào bảng con .



- HS tự viết bài và dò bài .



- GV chấm , chữa 10 bài . HS đổi vở và chữa bài . GV nhận xét .


c) Hướng dẫn làm bài tập

:



Bài 2 : Đọc u cầu



- GV kẻ mơ hình lên bảng : HS lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô


hình .




- Cả lớp làm vào vở .



Bài 3 : Nêu yêu cầu : Cách đánh dấu thanh .



- Nhiều em trả lời và GV kết luận : dấu thanh đặt ở âm chính .


<i><b>3. Củng cố, dặn dị : </b></i>



Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .



<b>Luyện từ và câu : </b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN </b>


<b>I . Yêu cầu : </b>



- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ : Nhân dân , biết 1 số thành ngữ ca ngợi


phẩm chất của nhân dân VN .



- Biết dùng từ để đặt câu .


<b>II. Hoạt động dạy học</b>

:



<i><b>1. Bài cũ : </b></i>



- HS đọc lại đoạn văn miêu tả ở tiết trước .


- Chấm chữa bài



<i><b>2.Bài mới : </b></i>



- Hướng dẫn HS làm bài tập .


Bài 1 :



- HS đọc yêu cầu .




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đại diện nhóm trình bày kết quả .


- Lớp nhận xét .



- Cả lớp làm bài vào vở . VD : cơng nhân : thợ điện , thợ cơ khí .


Bài 3 :



- Yêu cầu : Đọc truyện và trả lời câu hỏi .



<i>-</i>

Cả lớp đọc truyện Con rồng cháu tiên và trả lời câu hỏi : Vì sao người


VN ta gọi nhau là đồng bào ? ( Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ


Âu Cơ ) .



<i>-</i>

Hỏi : Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có nghĩa là cùng ) rồi đặt câu


với những từ đó ?



<i>-</i>

Cho HS làm bài vào vở .


<i>-</i>

Chấm chữa bài .



<i><b>3. Củng cố, dặn dò : </b></i>



- Làm bài tập 2 ( 27 ) , tìm thêm từ ở bài tập 3 .


Chuẩn bị Luyện tập về từ đồng nghĩa .



<b>Khoa học </b>

<b>CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



Sau bài học, HS biết :



- Nêu những việc nên và khơng nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo



mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.



- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình


là phải chăm sóc , giúp đỡ phụ nhữ có thai .



- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai .


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



Hình trang 12 , 13 SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>

:



<b>1. Bài cũ</b>

:

<b> </b>

Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào ?


<b>2. Bài mới</b>

:

<b> </b>



Hoạt động 1 : Làm việc với SGK



Mục tiêu: HS nêu được những việc nen và khơng nên làm với phụ nữ có


thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ .



Cách tiến hành:


Bước 1 :



GV yêu cầu HS làm việc theo cặp :



- Quan sát các hình 1 , 2 , 3 ,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi :


Phụ nữ có thai nên làm gì ? Tại sao ?



Bước 2 : HS trình bày .



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kết luận :




Phụ nữ có thai cần :



a)Ăn uống đủ chất , đủ lượng ;



b)Khơng dùng các chất kích thích như thuốc lá , thuốc lào , rươuh , ma tuý ..


c)Nghỉ ngơi nhiều hơn , tinh thần thoải mái ;



d)Tránh lao động nặng , tránh tiếp xúc với các chất đọc hoá học như thuốc


trừ sâu , thuốc diệt cỏ ………;



a) Đi khám thai định kì : 34 tháng 1 lần ;


g) Tiêm vắc cin phòng bệnh .



Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp :



HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong


gia đình là phải chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ có thai .



Cách tiến hành :



- Hs quan sát các hình 5 , 6, 7, trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình


- Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi :



Mọi người trong gia đình cần phải làn gì để thể hiện sự quan tâm , chăm


sóc đối với phụ nữ có thai ?



Kết luận: GV chốt ý như trong SGK .


Hoạt động 3 : Đóng vai :




- HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK


- Một số nhóm lên trình diễn trước lớp .



- Các nhóm khác theo dõi , bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với


phụ nữ có thai .



- Nhận xét .


- Kết luận .



<b>3. Củng cố , dặn dò:</b>


- Xem lai bài



-Chuẩn bị bài : “ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì “



<i>Ngày soạn : 17/9/2007</i>


<i>Dạy: Thứ 4 /19/9/2007</i>



<b>Toán </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>



<b>I. Mục tiêu</b>

:



Giúp HS củng cố về



-Cộng trừ 2 PS . Tính giá trị của biểu thức với PS



-Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn


vị đo



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1. Bài cũ : Làm bài tập 5 (15) - chữa bài </b></i>


<i><b>2. Bài mới : </b></i>




<b>Bài 1 :</b>

HS làm nháp – lên bảng chữa bài


<b> Bài 3 :</b>

HS thực hiện trên phiếu



Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng ( khoanh vào c )


HS đổi phiếu chấm bài



<b> Bài 4 :</b>

Hướng dẫn làm như mẫu – HS làm vở


9m 5 dm = 9m +

<sub>10</sub>5

m = 9

<sub>10</sub>5

m



<b> Bài 5 :</b>

Hướng dãn HS tóm tắt bài rồi tự giải vào vở


Các bước : 12:3 = 4 (km)



4

<sub></sub>

10 = 40 (km )


Đap số : 40 km


<b>3. Hướng dẫn về nhà</b>



Bài 2 (16)



<b>Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<i><b>Đề bài : Kể 1 việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước . </b></i>



<b>I . Yêu cầu</b>

:

SGV ( 91 )


<b>II. Hoạt động dạy học</b>

:


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>



- Kể lại 1 câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng , danh nhân


của nước ta .



<i><b>2. Bài mới : </b></i>



a)



Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài

:



- Một em đọc đề bài và phân tích đề : Trọng tâm là một việc làm tốt


góp phần xây dựng quê hương đất nước .



b)



Gợi ý kể chuyện :



- HS đọc phần gợi ý SGK .


<i>-</i>

GV lưu ý cho HS :



+ Kể chuyện có mở đầu , diễn biến , kết thúc .



+ Giới thiệu người có việc làm tốt : người ấy là ai ? Người ấy có lời nói ,


hành động gì đẹp ? Em nghĩ gì về lời nói và hành động của người ấy ?


- HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể .



<i>-</i>

HS chuẩn bị dàn ý câu chuyện


c)



HS thực hành kể chuyện

:



- Từng căpj kể cho nhau nghe chuyện của mình .


<i>-</i>

Thi kể chuyện trước lớp .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>-</i>

Cả lớp bình chọn bạn kể hay , có câu chuyện hay .


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>




- Nhận xét tiết học .



Chuẩn bị Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai .



<b>Tập đọc : </b>

<b>LÒNG DÂN ( tiếp theo )</b>



<b>I . Yêu cầu</b>

:

SGV (93 )


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>

:


<b>1. Bài cũ : </b>



- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân


<b>2. Bài mới</b>

:



a) Giới thiệu bài :



b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :


* Luyện đọc :



- Một HS khá , giỏi đọc phần tiếp của vở kịch .



- HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch


- Ba, bốn tốp tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần tiếp của vở kịch .



- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 cuả vở kịch


* Tìm hiểu bài :



+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ?


( Khi bọn giặc ……chứ hổng phải tía)




+ Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thơng minh ?


( Dì vờ hỏi …….biết mà nói theo )



+ Vì sao vở kịch được đặt tên là “ Lòng dân” ?


( Vì vở kịch thể hiện……..với cách mạng )



c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :



- GV hướng dẫn 1tốp HS đọc diễn cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai ,


mỗi HS đọc 1 vai .



- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch .


- Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất .


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>



- Một HS nhắc lại nội dung đoạn kịch


- GV nhận xét tiết học .



<b>Lịch sử </b>

<b>CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-

Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và 1


số quan lại yêu nước tổ chức , đã mở đầu cho phong trào Cần vương


(1885 – 18896 )



-

Trân trọng , tự hào về truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



-

Bản đồ VN



-

Hình trong SGK



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:


<i>1. Bài cũ :</i>



-

Hãy nêu những đề nghị canh tân đát nước của NTT



-

Đọc bài học


<i>2. Bài mới : </i>



Hoạt động 1 : Giao nhiệm vụ



-

Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ


hồ trong triều đình nhà Nguyễn



-

Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?



-

Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế



-

Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế


Hoạt động 2 :



Hs thảo luận về các nhiệm vụ học tập


Hoạt động 3 :



Các nhóm trình bày kết quả thảo luận – GV tóm tắt – ghi bảng


Hoạt động 4 :



-Em biết gì vè phong trào Cần vương



-

Em biết ở đau có đương phố , trường học ….. mang tên lãnh tụ phong


trào Cần vương




<i>3. Củng cố, dặn dò :</i>



-

Nêu bài học



-

Chuẩn bị bài 4



Kỹ thuật:

(GV BỘ MÔN)



<i> Ngày soạn : 18/9/2007</i>


<i>Dạy : Thứ 5 /20/9/2007</i>


<b>Thể dục: </b>

<b>Bài 6</b>



<b>I. Mục tiêu</b>

: (SGV - 50)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Lên lớp:</b>



1. Phần mở đầu

:



- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập


luyện.



- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.


- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.



- Kiểm tra bài cũ.


2. Phần cơ bản:



a. Đội hình, đội ngũ:




- Ơn: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vịng phải, vòng trái.


- GV điều khiển lớp tập, chia tổ tập luyện.



- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ tập luyện tốt.


- Tập cả lớp để củng cố.



b. Trò chơi vận động:



Chơi trò chơi: “Đua ngựa”. GV nêu tên trị chơi, giải thích, quy định và


cách chơi, Cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng trong


cuộc chơi.



3. Phần kết thúc:



- Cho HS các tổ đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa thực hiện


động tác thả lỏng, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ, đứng lại mặt quay vào tâm


vòng tròn.



- GV cùng HS hệ thống bài.



- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.


- Giao bài về nhà.



<b>Toán LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I Mục tiêu</b>

:



Giúp HS củng về :



-Nhân , chia 2 PS . Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS .


-Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên



đơn vị đo



-Tính diện tích của mảnh đất


<b>II Lên lớp</b>

:



<i><b>1. Bài cũ : Làm bài tập 2 (16) - nhận xét</b></i>


<i><b>2. Bài mới :</b></i>



<b>Bài 1</b>

: HS tự làm vào vở rồi chữa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1

1<sub>5</sub>

: 1

1<sub>3</sub>

=

6<sub>5</sub>

:

4<sub>3</sub>

=

6<sub>5</sub>

<sub></sub>

3<sub>4</sub>=18
20

=



9
10


<b>Bài 2 :</b>

HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết , tự làm phần a , d vào


vở rồi chữa bài



<b> Bài 3 :</b>

Hướng dẫn cách viết các số đo độ dài ( theo mẫu ) – HS làm nháp


<b>Bài 4 :</b>

Cho HS tính ở vở nháp rồi trả lời miệng .



(Khoanh vào b )


<b>3. Hướng dẫn về nhà</b>

:



Làm các phần bài tập còn lại



<b>Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>


<b>I .Yêu cầu : </b>




- Qua phân tích bài văn Mưa rào , hiểu thêm về cách quan sát và chọn


lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh .



- Biết chuyển những điều đã quan sát được về 1 cơn mưa thành 1 dàn ý


với các ý thể hiện sự quan sát riêng của mình ; biết trình bày dàn ý


trước các bạn rõ ràng , tự nhiên .



<b>II Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>



- GV kiểm tra vở HS , xem làm lại BT 2 .


<i><b>2 Bài mới : </b></i>



a) Giới thiệu bài :



b) Hướng dẫn luyện tập :


Bài tập 1 :



- GV mời 1 HS đọc toàn bộ nội dung của bài tập 1 . Cả lớp theo dõi


trong SGK .



- HS cả lớp đọc thầm lại bài Mưa rào .


- HS thảo luận nhóm 4 .



- HS phát biểu ý kiến . Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải .



-

Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến :


+ Mây : nặng , đặc xịt .



+ Gió : thổi giật




- Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc


cơn mưa



+ Tiếng mưa : Lúc đầu : lẹt đẹt …



+ Hạt mưa : Những giọt nước lăn xuống mái phên …….



- Những từ ngữ tả cây cối , con vật ,bầu trời trong và sau trận mưa :


+ Trong mưa : Lá đào , lá na , lá sói vẫy tai run rẩy …….



+ Sau trận mưa : Trời rạng dần ……..



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Bằng tai nghe


+ Làn da



+ Mũi ngửi


Bài tập 2 :



- Một HS đọc yêu cầu của bài văn .



- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học .



- Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lạp dàn ý vào vở hoặc VBT .


- Một số HS tiếp nối nhau trình bày . Cả lớp và GV nhận xét . GV chấm



điểm những dàn ý tốt


<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>



- GV nhận xét tiết học .



Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh .



<b>Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA </b>


<b>I . Yêu cầu : </b>



- Luyện tập sử dụng đúng chỗ 1 số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn ,


đoạn văn .



- Biết thêm 1 số thành ngữ , tục ngữ có chung ý nghĩa : nói về tình cảm


của người Việt đối với đất nước quê hương .



<b>II Hoạt động dạy học</b>

:


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>



- GV kiểm tra 2 – 3 HS làm lại bài tập 3 , 4b , 4c trong tiết LTVC tuần


trước .



<i><b>2 Bài mới : </b></i>



a) Giới thiệu bài :



b) Hướng dẫn HS làm bài tập :


Bài tập 1 :



- GV nêu yêu cầu của bài tập .



- HS cả lớp đọc thầm nội dung của bài tập , quan sát tranh minh hoạ


trong SGK , làm vào vở hoặc VBT .



- Một , hai HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền từ thích hợp vào những ơ



trống : Lệ đeo ba lô , Thư xách túi đàn , Tuấn vác thùng giấy , Tân và


Hưng khiêng lều trại , Phượng kẹp báo .



Bài tập 2 :



- HS đọc nội dung bài tập 2 .



-

GV giải nghĩa từ cội trong câu tục ngữ Lá rụng về cội .


- Một HS đọc lại 3 ý đã cho ( làm người …….nơi ở cũ )



-

Cả lớp trao đổi , thảo luận , đi đến lời giải đúng : Gắn bó với q


<i>hương là tình cảm tự nhiên .</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tập 3 :



-

HS đọc yêu cầu BT 3 , suy nghĩ , chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em


<i>yêu để viết thành 1 đoạn văn miêu tả .</i>



- GV mời 1 HS khá , giỏi nói 1 vài câu làm mẫu .


- HS làm bài vào vở hoặc VBT .



- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình .


- Cả lớp và GV nhận xét .



<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>



- GV nhận xét tiết học . Dặn HS viết đoạn văn ở bài tập 3 chưa đạt về


nhà viết lại đoạn văn để đạt chất lượng cao hơn



<b>Địa lí: KHÍ HẬU </b>



<b>I Mục tiêu</b>

: HS :



-

Trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta .



-

Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ ) ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và


Nam .



-

Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của


nhân dân ta .



<b>II Đồ dùng dạy học :</b>



-

Bản đồ địa lí tự nhiên VN .



-

Quả Địa cầu .



<b>III Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>

:


<i>1 Bài cũ : </i>



-

Nêu đặc điểm địa hình nước ta .



-

Kể tên 1 vài khoáng sản nước ta .


<i>2 Bài mới : </i>



a) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

:


Hoạt động 1

: ( Làm việc theo nhóm 4 )



-

Quan sát quả Địa cầu , hình 1 và đọc nội dung SGK .



+ Chỉ vị trí của VN trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí



hậu nào ? Ở đới khí hậu đó , nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?



+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta .


+ Hồn thành bảng sau :



Thời gian gió


mùa thổi



Hướng gió chính


Tháng 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-

Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi .



-

HS khác bổ sung .



-

GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời .



-

GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7


trên bản đồ Khí hậu VN



Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao gió và mưa


thay đổi theo mùa .



b.Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau :


Hoạt động 2

:



-

HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ .



-

GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và


miền Nam .




-

Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK , hãy tìm sự khác biệt giữa khí hậu


miền Bắc và miền Nam :



+ Về sự chênh lệch niệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 .


+ Về các mùa khí hậu .



+ Chỉ trên hình 1 , miền khí hậu có mùa đơng lạnh và miền khí hậu nóng


quanh năm .



-

HS trình bày kết quả .



-

GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận như trong


SGK .



C, Ảnh hưởng của khí hậu :


Hoạt động 3 :



-

Ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta như


thế nào ? ( Thuận lợi : cây cối phát triển , xanh tốt quanh năm . Khó


khăn : có năm mưa lớn gây lũ lụt , có năm ít mưa gây hạn hán , bão có


sức tàn phá lớn ….)



<i>3 Củng cố , dặn dị : </i>



-

Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta .



-

Đọc bài học .



-

Chuẩn bị bài : “ Sơng ngịi “




<i>Ngày soạn : 19/9/2007</i>


<i>Dạy: Thứ 6, 21/9/2007</i>


<b>Toán </b>

<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>



<b>I. Mục tiêu</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Lên lớp : </b>



<i><b>1.Bài cũ : tính : </b></i>

<sub>3</sub>2+1
2<i>−</i>


5
6


đổi ra hỗn số : 8 dm 9 cm ; 12 cm 5 mm


<i><b>2.Bài mới :</b></i>



-HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó


-HS lần lượt thực hiện bài tốn 1, bài tốn 2 SGK để ơn lại cách làm


-Hướng dẫn HS luyện tập



<b>Bài 1</b>

: Dựa vào bài mẫu,HS tự làm bài tập a,b vào vở nháp,


-2 em lên bảng trình bày, mỗi em làm 1 phần.



<b>Bài 2 :</b>

HS đọc đề - tóm tắt bằng sơ đồ - hướng dẫn cách giải – HS làm


vào vở.



<b> </b>

<i><b>Bài giải</b></i>

<b> :</b>

ta có sơ đồ : Loại 1 :


Loại 2 :




Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :


3 – 1 = 2 (phần )



Số lít nước mắm loại 1 là :


12 : 2

<sub></sub>

3 = 18 (l)


Số lít nước mắm loại 2 là :


18 –12 = 6 (l)



ĐS : 18 l và 6 l


<b>3.Hướng dẫn về nhà :</b>



Bài tập 3 (18).



Chú ý : tổng ở trong bài là nửa chu vi



<b>Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>


<b>I . Yêu cầu :</b>



- Biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn .


- Biết chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cảnh cơn mưa thành 1 đoạn



văn miêu tả chân thực , tự nhiên .


<b>II Hoạt động dạy học : </b>



<i><b>1 Bài cũ : </b></i>



- GV kiểm tra , chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả 1 cơn mưa .


<i><b>2 Bài mới : </b></i>




a) Giới thiệu bài :



b) Hướng dẫn HS luyện tập :


Bài tập 1 :



- Một HS đọc nội dung bài tập 1 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn



+ Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay


+ Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa .



+ Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa .



+ Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa .


- GV yêu cầu mỗi HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn


- HS làm vào vở hoặc VBT .



- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm . Cả lớp và GV nhận xét . GV khen


ngợi những HS viết hồn chỉnh rất hợp lí , tự nhiên các đoạn văn .


Bài tập 2 :



- HS đọc yêu cầu bài tập .



- Hướng dẫn dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cơn mưa để viết


- HS cả lớp viết bài .



- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết . Cả lớp và Gv nhận


xét. .GV chấm điểm 1 số đoạn viết hay .




3 Củng cố , dặn dò :



- GV nhận xét tiết học .



- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa .



<b>Khoa học: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI TRƯỞNG THÀNH</b>


<b>I. Yêu cầu: </b>

(SGV-33)



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>

(SGV-33)


<b>III. Lên lớp</b>

:



<b>1. Bài cũ</b>

:

<b> </b>

Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai?


<b>2. Bài mới</b>

:

<b> </b>



Hoạt động 1 : HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm


được.



GV yêu cầu HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã


sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp: Em bé là ai? Mấy tuổi? Biết làm gì?


Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm 3, chơi trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”



Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3


tuổi; Từ 3 đến 6 tuổi; từ 6 đến 12 tuổi.



- GV phổ biến cách chơi và luật chơi (SGV - 34).



- HS chơi, GV yêu cầu HS đưa ra đáp án để đánh giá kết quả các nhóm.


Hoạt động 3 : Thực hành:




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS đọc thông tin (SGK - 15) trả lời câu hỏi: “Tại sao nói tuổi dậy thì đặc biệt


quan trọng đối với cuộc đời của mỗi người?”



-GV Kết luận (SGV - 34).


<b>3. Củng cố , dặn dò:</b>



- Nhắc lại kiến thức vừa học.


- Chuẩn bị bài sau.



<b>Âm nhạc</b>

<i><b>:</b></i>

<i><b>(GV BỘ MÔN)</b></i>



<i><b>Sinh hoạt lớp</b></i>


<b>I. Yêu cầu: </b>



- Đánh giá hoạt động tuần qua.


- Lập kế hoạch tuần tới.



- Giáo dục ý thức phê và tự phê.


<b>II. Lên lớp</b>

:



- Sinh hoạt văn nghệ.



- Lớp trưởng nhận xét,đánh giá chung về các mặt.


- Các ttổ nhận xét, bổ sung.



- GV nhận xét và đưa ra kế hoạch


a. Tiếp tục ổn định sỉ số.



b. Vệ sinh sạch sẽ, trang phục gọn gàng.


c. Phát huy công tác sinh hoạt đầu giờ.




<i><b>Tuần 4</b></i>



<i> Ngày soạn: 22/9/2007 </i>
<b> Ngày giảng: Thứ hai, 24/9/2007 </b>

<b>Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY </b>



<b>I . Yêu cầu :</b>


- Đọc trôi chảy , lưu lốt tồn bài .
- Đọc diễn cảm .


- Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng
sống , khát vọng hồ bình của trẻ em tồn thế giới .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc :


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo quy trình đã hướng dẫn .


- HS quan sát tranh Xa- da-cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm .
- Có thể chia làm 4 đoạn :


+ Đoạn 1 : Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản .
+ Đoạn 2 : Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra .


+ Đoạn 3 : Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki .


+ Đoạn 4 : Ước vọng hồ bình của HS thành phố Hi-rơ –si-ma .
- Giải nghĩa các từ khó đã chú giải trong SGK .


* Tìm hiểu bài :


- Xa- da-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào ? ( Từ khi Mĩ ném 2 quả
bom nguyên tử xuống Nhật Bản )


- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? ( Bằng cách ngày
ngày gấp sếu ….phòng khi em khỏi bệnh )


- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết với Xa-da-cô ?


( Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho
Xa-da-cơ )


- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hồ bình ?( Khi Xa-da-cơ chết
…….mãi mãi hồ bình )


- Nếu được đúng trước tượng đài , em sẽ nói gì với Xa-da-cơ ? ( Chúng tôi
căm ghét chiến tranh ……)



- Câu hỏi bổ sung : câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? ( Tố cáo tội ác
chiến tranh hạt nhân ….thế giới )


* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :


- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn của bài văn .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


- HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói .


- GV nhận xét tiết học . Tiếp tục luyện đọc bài văn .


<b>Toán:</b> <b>ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


-Giúp HS qua ví dụ cụ thể , làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ
- Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó .


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1.</b><i><b>Bài cũ</b></i><b> :</b> - Giải bài tập 3 (18)


- Nhận xét ,chữa bài.


<b>2. </b><i><b>Bài mới</b></i> :


<i>a.Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ:</i>


- GV nêu ví dụ trong SGK để HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ,2 giờ,
3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng.





Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 3 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Cho HS quan sát bảng sau đó nêu nhận xét ( như SGK )
-GV chưa đưa ra khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận “


<i>b. Giới thiệu bài tốn và cách giải</i>


-GV nêu bài tốn (SGK)


+Có mấy cách giải bài toán? (HS nêu được 2 cách giải đã học : Rút về đơn vị -
Tìm tỉ số.)


-Hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn :
2 giờ: 90 km


4 giờ :…km?


-Gọi 2 em lên bảng giải bài toán theo 2 cách đã nêu
-lớp làm vào nháp rồi nhận xét


- GV lưu ý cho HS : tuỳ theo từng trường hợp , bài toán được giải theo cách 1
hoặc cách 2.


<b>c.Luyện tập :</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> HS đọc đề - Tóm tắt -Hướng dẫn HS giải bằng cách rút về đơn vị
+Tìm số tiền mua 1m vải



+Tìm số tiền mua 7m vải
HS làm vào vở


<i><b>Bài 2</b></i> : HS đọc đề -Tóm tắt – HS nêu cách giải


Trình bày vào vở -1 em lên bảng làm theo cách 1 hoặc cách 2
Chấm ,chữa bài.


<b>3.</b><i><b>Hướng dẫn về nhà</b></i><b> :</b> Bài tập 3 (19)
Tóm tắt và giải tương tự.


Đạo đức:

( GV BỘ MÔN )



<b>Mỹ thuật:</b>

<b>( GV BỘ MÔN ) </b>



<i>Ngày soạn: </i>


<i>23/9/2007 <b> </b>Ngày giảng: </i>
<i>Thứ ba, 25/9/2007</i>


<b> Thể dục: </b>

<b>Bài 7</b>


<b>I.Mục tiêu</b>

: - Ơn đội hình đội ngũ.



- Chơi trị chơi “ Hồng Anh Hoàng Yến”


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>

(SGV - 52)



<b>III. Lên lớp:</b>


1. Phần mở đầu:




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đứng tại chỗ, vỗ tay.



- Chơi trị chơi: “Tìm người chỉ huy”.


2. Phần cơ bản:



a. Đội hình, đội ngũ:



- Ơn: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vịng phải, vòng trái, đổi


chân khi đi sai nhịp.



- GV điều khiển lớp tập, chia tổ tổ trưởng điều khiển tập luyện.


- GV quan sát, sửa sai, nhận xét.



- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua thực hiện, GV quan sát, nhận xét, đánh


giá, biểu dương các tổ tập tốt.



b. Chơi trò chơi vận động:



Chơi trò chơi “Hồng Anh, Hồng Yến”:



- GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích và qui


định cách chơi. Cho cả lớp chơi 2 lần.



3. Phần kết thúc:



- Cho cả lớp chạy đều, nối thành một vòng lớn rồi thành vòng tròn nhỏ.


- Tập động tác thả lỏng.



- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả học tập.




-

Giao bài về nhà.



<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>


I.<b>Mục tiêu</b>:


Giúp HS củng cố, rèn khả năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II. <b>Lên lớp</b> :


<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


Hai em làm bài tập 3 - Chấm bài.


<i><b> 2.Bài mới :</b></i><b> * Giới thiệu bài:</b>
<i><b> </b></i> <i><b>* </b></i><b>Luyện tập</b><i><b>:</b></i>


Luyện tập về giải toán


Bài 1 : yêu cầu HS biết tóm tắt bài tốn rồi giải vào vở bằng cách rút về đơn vị.


<i>Tóm tắt :</i>


12 quyển : 24 000 đồng
30 quyển : ………đồng ?


<i>Bài giải :</i>


Giá tiền 1 quyển vở là:
24000: 12 = 2000 (đồng)



Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 <sub></sub> 30 = 60000 (đồng )


<i>Đáp số:</i> 60000 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Bài 3 :</b></i> Gợi ý cho HS giải bằng cách rút về đơn vị
HS tự giải rồi chữa bài


<i><b>3.Hướng dẫn về nhà</b></i><b> :</b>


Làm bài tập 4 (20)


<b>Chính tả : (</b>

<b>Nghe - viết): Anh bộ đội Cụ Hồ gỗc Bỉ </b>


Quy tắc đánh dấu thanh


<b>I . Yêu cầu</b> :


- Nghe - viết đúng chính tả bài <i>Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ</i>


- Tiếp tục củng cố về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng .


<b>II. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


- HS viết vần của các tiếng chúng – tôi – mong - thế - giới – này – mãi – mãi –
hoà – bình vào mơ hình cấu tạo vần .


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


a) Hướng dẫn HS nghe - viết :



- GV đọc tồn bài chính tả . HS theo dõi SGK .
- HS đọc thầm lại .


b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 :


- HS đọc nội dung bài tập .


- Hai HS lên bảng làm bài trên phiếu ; Nêu sự giống và khác nhau giữa 2
tiếng .


- Nhận xét , chữa bài .
Bài 3 :


- GV hướng dẫn HS thực hiện theo quy trình đã hướng dẫn
- Quy tắc :


+ Trong tiếng <i>nghĩa</i> ( khơng có âm cuối ) : Đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi
nguyên âm đôi .


+

Trong tiếng chiến ( có âm cuối ) : Đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên


âm đôi .



<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>



- GV nhận xét tiết học .


Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ngun âm đơi ia / iê



<b>Luyện từ và câu : TỪ TRÁI NGHĨA</b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa ,tác dụng của từ trái nghĩa .


- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt với những từ trái nghĩa .


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :
b) Phần nhận xét :


* Bài 1 :


- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa 2 từ <i>chính nghĩa , phi nghĩa .</i>


- <i><b>Chính nghĩa</b></i> và <i><b>phi nghĩa</b></i> là 2 từ có ý nghĩa trái ngược nhau . Đó là những
từ trái nghĩa .


* Bài 2 :



- Hướng dẫn , HS làm vào nháp .
* Bài 3 :


- Thảo luận nhóm , trình bày .
c) Ghi nhớ :



- HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK .
d) Phần luyện tập :


Bài 1 :


- HS đọc yêu cầu của bài tập , tìm những cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ
, tục ngữ .


- GV mời 4 HS lên bảng - mỗi em gạch chân những từ trai nghĩa trong mỗi
thành ngữ , tục ngữ .


Bài 2 :


- Cách tổ chức tương tự bài 1 .


- Lời giải : hẹp / rộng , xấu / đẹp , trên / dưới .
Bài 3 :


- Tổ chức cho các nhóm trao đổi , rồi thi tiếp sức .
- Các nhóm trình bày .


- Ghi điểm thi đua .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


- Làm bài tập 4 .


<b> </b>




<b>Khoa học: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


Sau bài học , HS biết :


d) Nêu 1 số đặc diểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi


già .



e) Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


f) Thơng tin và hình trang 16 , 17 SGK


g) Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác
nhau


<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ</b></i> : Nêu 1 số đặc điểm của trẻ em ở từng lứa tuổi ?


<i><b>2. Bài mới</b></i>:


Hoạt động 1 : LÀm việc với SGK


 Mục tiêu : HS nêu được 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng
thành , tuổi già .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-

HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGKvà thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của
từng giai đoạn lứa tuổi

.




- GV theo dõi , hướng dẫn .


- Làmviệc cả lớp : Các nhóm cử đại diện lên trình bày.


Hoạt động 2: Trò chơi : “ Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ? “
 Mục tiêu :


- Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi
già đã học ở phần trên.


- HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
 Cách tiến hành :


Bước 1 :


- GV chia lớp thành 4 nhóm . Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình . u cầu các em
xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu
đặc điểm của giai đoạn đó.


Bước 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 3 : Làm việc cả lớp


- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung


Kết luận : như SGK


<i>3 Củng cố , dặn dò :</i>



- Ở tuổi dậy thì có đặc điểm gì ?


- Chuẩn bị bài mới : “ Vệ sinh ở tuổi dậy thì “


<i> Ngày soạn: 24/9/2007</i>


<i> Ngày soạn: Thứ tư, 26/9/2007</i>


<b>Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN</b> (tt)


<b>I. Mục tiêu</b> :


Giúp HS qua ví dụ cụ thể làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và giải bài toán liên
quan đến quan hệ tỉ lệ đó.


<b>II. Lên lớp</b> :


<i><b>1.Bài cũ</b></i> : làm bài tập 4 (20) - Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới</b></i> :


<i>a,Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ:</i>


-GV nêu ví dụ ( Kẻ lên bảng )


Số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao 5 kg 10 kg 20 kg


Số bao gạo 20 bao 10 bao 5 bao


-Lần lượt cho HS tìm kết quả số bao gạo có được khi chia đều 100 kg gạo vào
mỗi bao đựng 5 kg, 10 kg, 20 kg rồi điền vào bảng



-HS nêu nhận xét (như SGK)


<b>*</b><i><b>Lưu ý</b></i> :GV không đưa khái niệm và thuật ngữ “tỉ lệ nghịch”


<i>b, Giới thiệu bài toán và cách giải</i> :
-Gv nêu bài toán (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2 ngày : 12 người
4 ngày : ….người?


+Có mấy cách giải bài toán? (HS nêu được 2 cách giải đã học :Rút về đơn vị -
Tìm tỉ số )


-Gọi 2 em lên bảng giải theo 2 cách trên .
-Lớp làm vào nháp rồi nhận xét.


<i>C,Luyện tập :</i> Vận dụng 2 cách giải trên hướng dẫn HS làm bài tập.


<i><b> Bài 1</b></i> : HS đọc đề - Tóm tắt - Gợi ý cho HS giải bằng cách <i><b>Rút về đơn vị</b></i>
<i> Tóm tắt :</i>


7 ngày : 10 người <i>Bài giải:</i>


5 ngày : …. người? Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
10 <sub></sub> 7 = 70 (người)


Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
70 : 5 = 14 (người)



<i>Đáp số</i> : 14 người


<i><b>Bài 3</b></i> : Hướng dẫn Hs giải bằng cách <i><b>Tìm tỉ số</b></i>


HS làm vào vở - 1 em lên bảng chữa bài .


<i><b>3.Hướng dẫn về nhà</b></i><b> :</b>


Bài tập 2 (21)


-Gợi ý giải bằng cách Rút về đơn vị.


<b>Kể chuyện : TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI </b>


<b>I . Yêu cầu : </b>


- Rèn kĩ năng nói , kể lại được câu chuyện <i>Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai</i> ; kết hợp lời
kể với điệu bộ , net mặt 1 cách tự nhiên .


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện .


- Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


- Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK .


<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>



- HS kể việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước của 1 người mà em biết .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu truyện phim
b) GV kể chuyện ( 2 –3 lần )


- GV kể lần 1 , kết hợp chỉ các dòng chữ ghi ngày , tháng , tên riêng kèmtheo
chức vụ , công việc cuae những lính Mĩ .


- GV kể lần 2 , kết hợp chỉ từng hình ảnh minh hoạ phim SGK .
c) Hướng dẫn HS kể chuyện : Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Thi KC trước lớp : Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : <i>Chuyện giúp bạn hiểu </i>
<i>điều gì ? Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh ? Hành động của những người lính </i>
<i>Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì ? </i>


<i><b>3. Củng cố , dặn dị</b></i> :


- Một HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của
những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ cua quân
đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược VN .


- GV nhận xét tiết học .


<b>Tập đọc : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT </b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.



- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo
vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


- Thuộc lịng bài thơ.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài đọc.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:


- 1 em đọc toàn bài.


- HS đọc tiếp các khổ thơ, nghỉ hơi đúng nhịp thơ ( nhịp ¾ )
* Tìm hiểu bài:


- Hình ảnh trái đất có gì đẹp? (Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu
trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển)


- Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 ( Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu
hoa nào cũng q, cũng thơm!) nói gì? ( Trái đất là của trẻ em./ Dù khác
nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, đều là của quý
trên trái đất./ Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi)
* Đọc diễn cảm bài thơ:



- Cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Cả lớp hát bài hát Bài ca trái đất.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


<b> Lịch sử: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX </b>


<b> I. Mục tiêu</b>

: HS biết :



-

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX , nền kinh tế - xã hội nước ta có nhiều


biến đổi do chinh sách cai trị của thực dân Pháp



-

Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ( kinh tế thay


đổi , đồng thời xã hội cũng thay đổi theo )



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-

Hình trong SGK



-

Bản đồ hành chính VN


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

:


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>



-

Phong trào Cần vưong là gì?



-

Đọc bài học


<i><b>2. Bài mới :</b></i>



Hoạt động 1 :




-

GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS



-

Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX -


đầu thế kỉ XX



-

Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX - đầu


thế kỉ XX



-

Đời sống của cơng nhân , nơng dân VN trong thời kì này


Hoạt động 2 :



-

HS thảo luận nhiệm vụ học tập



-

Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược , nền kinh tế VN có những ngành


nào là chủ yếu ? Sau khi thưc dân Pháp xâm lược , những ngành kinh tế


nào mới ra đời ở nước ta ? Ai sẽ là người được hưởng các nguồn lợi do


sự phát triẻn kinh tế



-

Trước đây xã hội Vn chủ yếu có những giai cấp nào ? Đến đầu thế kỉ


XX , xuất hiện thêm những giâi cấp , tầng lớp mới nào ? Đời sống của


công nhân , nông dân Vn ra sao ?



Hoạt động 3 :



-

Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận



-

GV theo dõi góp ý


Hoạt động 4 :



-

GV tổng hợp ý kiến của HS , nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế , xã



hội ở nước ta đầu thế kỉ XX



<i><b>3. Củng cố , dặn dò :</b></i>



-

Nhắc lại bài



-

Đọc bài học



-

Chuẩn bị : “ Phan Bội Châu và phong trào Đông du “


<i> </i>



<b> Địa lý:</b>

<b>SƠNG NGỊI </b>


<b>I. Mục tiêu</b>

: HS :



-

Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) 1 số sơng chính của VN .



-

Trình bày được 1 số đặc điểm của sơng ngịi VN .



-

Biết được vai trị của sơng ngịi đối với đời sống sản xuất .



-

Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sơng


ngịi .



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>



-Nêu đặc điểm khí hậu nước ta.




-

Đọc bqài học .


<i><b>2. Bài mới :</b></i>



a) Nước ta có nạmg lưới sơng ngịi dày đặc

:


Hoạt động 1 :



-

Nước ta có nhiều sơng hay ít sông so với các nước mà em biết ? ( nhiều


sơng nhưng ít sơng lớn )



-

Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí 1 số sông ở VN



-

Ở miền Bắc và miền Nam có những sơng lớn nào ? ( MB : SHồng ,


SĐà ……., MN : SMê Công , S Đồng Nai …….)



-

Nhận xét về sơng ngịi ở miền trung ( thường nhỏ , ngắn , dốc ).



-

HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN các sơng chính .



-

GV sửa chữa và kết luận như SGK .



b) Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa

. Sơng có nhiều phù


sa :



Hoạt động 2 : ( Làm việc theo nhóm 4 )



-

HS trong nhóm đọc SGK , quan sát hình 2 , hình 3 hoặc tranh ảnh sưu


tầm rồi hoàn thành bảng sau :






Thời Thời gian Đặc Địa điểm Ảnh Ảnh hưởng tới đời


sống và sản xuất



Mùa Mùa mưa


Mùa Mùa khô



-

Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc .



-

HS khác bổ sung .



-

GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời .


c) Vai trị của sơng ngịi

:



Hoạt động 3



-

Sơng ngịi nước ta có vai trị gì ?


+ Bồi đắp them nhiều đồng bằng .



+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và nước cho sinh hoạt .


Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thơng …….



<i><b>3. Củng cố , dặn dị : </b></i>



-

Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì ?



-

Đọc tóm tắt .



-

Chuẩn bị : “ Vùng biển nước ta “



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. Mục tiêu</b>

: - Ôn đội hình đội ngũ: Quay phải, quay trái, quay đằng sau, đi đều



vòng phải , vòng trái...



- Chơi trò chơi “ Mèo bắt chuột”


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>

(SGV - 54)


<b>III. Lên lớp:</b>



1. Phần mở đầu:



- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ,


trang phục tập luyện.



- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.



-

Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.



-

Trò chơi khởi động.



-

Kiểm tra bài cũ.


2. Phần cơ bản:



a. Ôn đội hình, đội ngũ:



- Ơn: quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái,


đổi chân khi đi đều sai nhịp.



- GV điều khiển cả lớp tập 2 lần; Tập theo tổ; Tập hợp cả lớp cho từng tổ


thi đua thực hiện.



b. Chơi trò chơi

“Mèo đuổi chuột”

:




- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích và qui định cách


chơi. Cho cả lớp cùng chơi.



3. Phần kết thúc:



- Cho HS chạy thường theo địa hình sân trường.


- Tập động tác thả lỏng.



- GV cùng HS hệ thống bài.



- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà.



<b>Toán:</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:


-Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II. <b>Lên lớp</b> :


<i><b>1,Bài cũ</b></i> :Làm bài tập 2 (21) - Nhận xét


<i><b>2,Bài mới</b></i>:


<i><b>Bài 1</b></i>: HS đọc đề -Tóm tắt - Hướng dẫn cách giải
-Gợi ý HS giải bàng cách <i><b>rút về đơn vị</b></i>


<b>-</b>HS làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Các bước giải:


3000 :150 = 2 (lần )


25 <sub></sub> 2 = 50 (quyển)


<i>Đáp số</i> : 50 quyển


<i><b>Bài 3</b></i> : Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải, chẳng hạn : trước hết tìm số
người lần sau đào mương là bao nhiêu ? (10 +20 = 30 (người)).


<i>Tóm tắt</i> : 10 người :35m
30 người : ….m?
Các bước giải : 30 :10 = 3 (lần)
35 <sub></sub> 3 = 105 (m)
<i>Đáp số :</i> 105m


<i><b>Bài 4</b></i> : Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài tốn bằng cách “rút về đơn vị”,
chẳng hạn :


<i>Tóm tắt: </i> <i> Bài giải</i>:


mỗi bao 50kg :30 bao Xe tải có thể chở được số ki-lơ-gam gạo là :
mỗi bao 75kg : …bao? <b> </b>50 <sub></sub> 300 = 15000 (kg)




Xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg là:
15000 : 75 = 200 (bao)


<i>Đáp số</i> : 200 bao gạo.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



<b>- </b>Làm BT vào vở bài tập ở nhà


<b>Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình , HS biết lập dàn ý cho bài
văn tả ngôi trường .


- Biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh .


<b>II Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>


- HS trình bày kết quả quan sát đã chuẩn bị ở nhà .


<i><b>2 Bài mới</b> : </i>


a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1 :


- Một vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà .
- HS lập dàn ý chi tiết .


- HS trình bày dàn ý . Mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán bài lên bảng . Cả
lớp bổ sung , hoàn chỉnh .


- VD về dàn ý :



+ Mở bài : Giới thiệu bao quát :


Trường nằm trên 1 khoảng đất rộng .


Ngơi trường nổi bật với mái ngói đỏ , tường vôi trắng , những hàng cây
xanh bao quanh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Sân trường : sân xi măng rộng …….


Lớp học : 3 tồ nhà 2 tầng xếp hình chữ U …….
+ Kết bài : Trường học của em mỗi ngày 1 đẹp hơn ……
Em rất yêu và tự hào về trường em .


Bài 2 :


- Viết 1 đoạn ở phần thân bài .


- HS viêts 1 đoạn văn ở phần thân bài . GV chấm điểm , đánh giá cao những
đoạn viết tự nhiên , chân thực có ý riêng , ý mới .


<i><b>3 Củng cố , dặn dò</b></i> :


- GV nhận xét tiết học .


- GV yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết bài văn tả cảnh sắp tới .


<b>Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA </b>
<b>I . Yêu cầu : </b>



- HS biết vận dụng những hiểu biết về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập
thực hành tìm từ trái nghĩa , đặt câu với 1 số từ trái nghĩa tìm được .


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


- HS đọc thuộc lòng các tục ngữ , thành ngữ .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1 :


- HS đocj yêu cầu BT 1 , làm vào vở hoặc VBT , HS lên bảng thi làm vào
giấy khổ to .


- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- HS học thuộc 4 thành ngữ , tục ngữ .


Bài 2 :


- HS làm miệng .


- Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn , già , dưới , sống .
Bài 3 :


- Các từ trái nghĩa với mỗi ô trống : <i>nhỏ , vụng , khuya</i> .


- HS đọc thuộc 3 thành ngữ , tục ngữ .


Bài 5 :


- HS làm vở .


- GV giải thích : Có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa ; có thể đặt 2 câu ,
mỗi câu chứa 1 từ .


- HS đọc câu mình đặt . HS nhận xét .
- Trường hợp mỗi câu chứa 1 từ trái nghĩa :


+ VD : Chú chó Cún nhà em <i><b>béo múp</b></i> . Chú Vàng nhà Hương thì <i><b>gầy nhom .</b></i>


-

Trường hợp mỗi câu chứa 1 hoặc nhiều cặp từ trái nghĩa :



+ VD : Na <i><b>cao lêu đêu</b></i> , cịn Hà thì <i><b>lùn tịt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV nhận xét tiết học ; nhắc HS học thuộc các thành ngữ , tục ngữ ở các bài
tập 1 – 3 .


<b> Kỹ thuật: (GV BỘ MÔN )</b>


<i> </i>



<i> Ngày soạn: 26/9/2007</i>



<i>Ngày giảng: Thứ sáu, 28/9/2007</i>
<b>Toán: </b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I<b>. Mục tiêu :</b>





Giúp HS luyện tập , củng cố cách giải bài tốn về “Tìm 2 số biết tổng(hiệu) và tỉ số
của 2 số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.


II. <b>Lên lớp</b> :


<b> </b><i><b>1.Bài cũ :</b></i> Làm bài tập 2(21) - nhận xét
<i><b>2.Bài mới</b></i> :


Bài 1<i><b> : </b></i>HS đọc đề - Tóm tắt


-Gợi ý cho HS giải bài tốn theo cách giải bài tốn “Tìm 2 số biết tổng và tỉ số
của 2 số đó “,chẳng hạn bài tốn cho biết :


Tổng số nam và nữ là 28 HS.
Tỉ số của số nam và số nữ là <sub>5</sub>2 .


Từ đó tính được số nam và số nữ, chẳng hạn :


Bài giải


<i> Ta có sơ đồ :</i>
<i> Nam : </i>
<i> Nữ :</i>


<i> Theo sơ đồ, số học sinh nam là :</i>
<i> 28 : (2 + 5) <b></b> 2 = 8 (học sinh)</i>


<i> Số học sinh nữ là :</i>


<i> 28 – 8 = 20 (học sinh)</i>


<i> </i>Đáp số : <i>8 học sinh nam ; 20 học sinh nữ</i>
<b>Bài 2 :</b> Lớp làm vào vở - Một em lên bảng chữa bài - Hướng dẫn và tóm tắt<i>. </i>
<i><b> </b></i>Các bước : <i>15 + 15 = 30 (m)</i>


(30 + 15) <sub></sub> 2 = 90 (m)
<i>Đáp số </i>: 90m


<i><b>Bài 3 :</b></i>HS đọc đề - Một em lên bảng tóm tắt


– Nêu cách giải - Một em lên bảng làm,lớp làm vào vở.
<i>Tóm tắt :</i> 100km : 12<i>l</i> xăng


50km :….<i>l</i> xăng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tập làm văn : TẢ CẢNH </b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


- HS biết viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh .


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :
a) Giới thiệu bài :


b) Ra đề : Tả một cơn mưa.


c) HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ một số em yếu.
d) Củng cố, dặn dò :



Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5 (Luyện tập làm báo cáo thống kê)


<b>Khoa học: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


Sau bài học . HS có khả năng :


- Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.



- Xác định những việc nên và khơng nên làm dể bảo vệ sừc khỏe về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Hình trang 18 , 19 SGK


- Các phiếu ghi 1 số thông tin về những việc nên làm để boả vệ sức khoẻ ở tuổi dậy
thì


- Mỗi HS chuẩn bị 1 thẻ từ , 1 mặt ghi chữ Đ ( đúng ) , mặt kia ghi chữ S ( sai )


<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


Nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già ?


<i><b>2. Bài mới :</b></i>



Hoạt động 1 : Động não


HS nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì .
 Cách tiến hành :


- Ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì để giữ cơ thể ln sạch sẽ , thơm tho và tránh
bị mụn “trứng cá “


- Yêu cầu mỗi HS trong lớp nêu ra 1 ý kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi trên
- GV ghi nhanh tất cả những ý kiến của HS lên bảng ( có thể HS sẽ nêu được các
việc làm như : rửa mặt , gội đầu , tắm rửa , thay quần áo … )


- Từng việc làm trên có tác động gì ?( HS trả lời )
- GV chốt (SGK )


Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
Bước 1 :


- GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhóm nữ riêng tuỳ theo thực tế của


lớp học . Phát cho mỗi nhóm phiếu học tập : (như SGK )



+ Nam nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “
+Nữ nhận phiếu” vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”
Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam ,nhóm nữ riêng.
Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận


*Mục tiêu:HS xác định được việc nên và không nên làm để bảo vệ SK về thể chất
và tinh thần ở tuổi dạy thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bước 1: Làm việc theo nhóm:



-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt qs các hình 4,5,6,7 trang 19 SGK và
trả lời câu hỏi


-Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ SK về thể chất và tinh thần ở
tuổi dậy thì?


Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
-GV kết luận như SGK


HĐ 4: Trò chơi:” tập làm diễn giả”


*Mục tiêu :Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở tuổi dậy thì.
*Tiến hành :


-GV giao nhiệm vụ và HD HS cách chơi
-HS lần lượt trình bày


-Cả lớp nhận xét –Rút ra bài học.


<i><b>3. Củng cố ,dặn dò</b></i>:


-Thực hiện những việc nên làm của bài học.


-Sưu tầm tranh ảnh , sách báo nói về tác hại của rượu ,bia,thuốc lá, ma túy.


<b>Âm nhạc:</b>

<b>(GV BỘ MÔN )</b>



<b> SINH HOẠT ĐỘI </b>




I.Yêu cầu: - Đội viên trong chi đội nhận thấy những ưu, khuyết điểm của tuần


học vừa qua.



- Lập kế hoạch cho tuần tới.


II. Lên lớp:



<i><b>1.</b></i>

Sinh hoạt tập thể:



<i><b>2.</b></i>

Sinh hoạt: Chi đội trưởng nhận xét tuần học vừa qua.



- Các phân đội trưởng nhận xét cụ thể từng mặtcủa đội viên trong tổ.


- Đội viên đóng góp ý kiến.



<i><b>3.</b></i>

Kế hoạch tuần tới: - Tổ chức xây dựng đôi bạn cùng học



-Động viên học sinh nộp các khoản tiền của năm


học.



- Chuẩn bị tổ chức Đại hội Chi đội .



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>TUÇN 5</b></i>



<i> Ngày soạn: 29/9/2007</i>


<i> Ngày giảng: Thứ hai, 01/</i>

10/2007



<b>Tp c</b>

<b> : </b>

<b>một chuyên gia máy xúc</b>



<b>I. Mục đích, u cầu</b> : - Đọc tồn bài giọng lu loát, nhẹ nhàng, đằm thắm. Chú ý thể
hiện đúng lời nhân vật.



-

Bổ sung luyện đọc : A lếch xây, phiên dịch, chất phác.


-

ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạnvới một
công nhân Việt Nam, thể hiện vẻ đẹp tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>:


- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ xây dựng : cầu Thăng
Long, Nhà máy thủy điện Hoà Bình, cầu Mỹ thuận...


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


<i><b>A. KiĨm tra bµi cũ</b></i> :


- 2 HS học thuộc lòng bài thơ "Bài ca về trái dất", trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK - T42).
- NhËn xÐt - ghi ®iĨm


<i><b>B. Dạy bài mới</b></i> :
1. Giới thiệu bài :
2. H íng dÉn häc sinh :


a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu.


- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ khó : A lếch xây, phiên dịch, chất phác và kết
hợp giải nghĩa từ SGK T46.


Đoạn 1 : Từ ... êm dịu.
Đoạn 2 : tiếp ... thấm mệt.



Đoạn 3 : tiếp ... chuyên gia máy xúc.
Đoạn 4 : Còn lại.


- HS đọc theo cặp.

- 1,2 em đọc toàn bài.



- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài :


- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 1.
- Anh Thuỷ gặp anh A lếch xây ở đâu
- Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 2.


- Dáng vẻ của A lếch xay có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ?
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung (Trả lời xem SGV T121)


- Thảo luận nhóm 3 trả lời câu hỏi, các nhóm đại diện trả lời (xem SGV T121)
- Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Chi tiÕt nµo trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ?


c.

Hớng dẫn đọc diễn cảm :



- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4.
- HS thi đọc diễn cảm.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>:


- Bài văn ca ngợi điều gì ? (Rút nội dung chính, HS nhắc lại nội dung).



GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu
nghị giữa các dân tộc.


<b>Toỏn</b>: <b>ễn tập : bảng đơn vị đo độ dài</b>


<i>I. Mục tiêu: </i>

<i><b>Giúp HS : - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo </b></i>


<i><b>độ dài.</b></i>



- Rèn kỹ năng chuyển đổicác đơn vị đo độ dài và giải các bài toán liên quan.


<i>II. Chuẩn bị : </i>

<i><b>Nghiên cứu bài</b></i>


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b> A. </b><i><b>Bài cũ</b></i><b>:</b> cho học nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.


<i><b> B. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>

Giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.( chủ yếu là hai


đơn vị liền nhau )



GV kẻ sẵn bảng bài 1 lên bảng phụ, cho HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng.


Yêu cầu học sinh nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau và cho


ví dụ )



<i><b>Bµi 2:</b></i>



a.Yêu cầu học sinh chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn liền kề.


b, c. Học sinh chuyển đổi từ các đơn vị bé ra n v ln hn .




Chẳng hạn: c. 1mm =

1


10

cm



1cm =

1


100

m



1m =

1


1000

km



<i><b>Bài 3</b></i>

: Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên


đơn vị đo và ngợc lại.



<i><b>Bµi 4:</b></i>

Cho HS làm bài rồi chữa bài.


Chẳng hạn: Bài giải:



a. Đờng sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh là:


791 + 144 = 935 ( km )



b. Đờng sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là:


791 + 935 = 1726 ( km )



Đáp số: a, 935 km , b; 1726 km


GV cho 2 em khá lên chữa bài. Học sinh cả lớp nhận xét.



<i><b>C. Củng cố, hớng dÉn</b></i>:


- GV nhận xét giờ học.Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.



- Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lợng.


<b>Đạo đức:</b> <b> (GV Bộ MÔN )</b>


<b>mü thuËt:</b> <b> ( gv bé m«n )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> Ngày soạn: 30/ 9/ 2007</i>


<i> Ngày giảng: Thứ ba, 02/ 10/ 2007</i>



<b>THỂ DỤC: </b>

<b>BÀI 9</b>



I.

<b>Yêu cầu</b>

:



- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng


dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi


chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu: tập hợp nhanh, trật tự...



<i>-</i>

Trò chơi Nhảy ô tiếp sức: HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo,


hào hứng.



II.

<b>Địa điểm, phương tiện</b>

:



Sân trường, còi, vẽ sân chơi trò chơi.


III.

<b>Lên lớp</b>

:



1.

<i><b>Phần mở đầu:</b></i>



- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục,đội hình


đội ngũ.




<i>-</i>

Chơi trị chơi Tìm người chỉ huy.


2.

<i><b>Phần cơ bản:</b></i>



a. Đội hình đội ngũ:



- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi


chân khi đi đều sai nhịp:



+ GV điều khiển lớp tập, chia tổ tập luyện. GV quan sát, sửa chữa sai sót trong


tổ.



b. Chơi trị chơi

Nhảy ơ tiếp sức

:



- GV nêu tên trị chơi, tập hợp đội hình chơi, giải thích và quy định trị chơi.


- Cả lớp thi đua chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình.


3. Phần kết thúc:



- Tập hợp thành 4 hàng dọc, tập động tác thả lỏng.


- Hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả bài.


- Giao bài về nhà: Ơn đội hình đội ngũ.



<b>Tốn: Ơn tập : bảng đơn vị đo khối lợng</b>


<i>I</i>

<b>. Mơc tiªu</b>

<i>: </i>

<i><b>Gióp HS:</b></i>



-

Củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng.


-

Rèn kĩ năng chuyển đổicác đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán có lời
văn.



<i>II</i>

<b>.Chuẩn bị</b>

<i> : </i>

<i><b>Nghiên cứu bài</b></i>


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>A. Bài cũ</b></i><b>:</b> cho học nhắc lại bảng đơn vị đo khối lợng .


<i><b>B. Bµi míi</b></i><b>:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>

Giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng .( chủ yếu là


hai đơn vị liền nhau )



GV kẻ sẵn bảng bài 1 lên bảng phụ, cho HS điền các đơn vị đo khối lợng vào


bảng. Yêu cầu học sinh nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lợng liền


nhau và cho ví dụ )



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

a.Yêu cầu học sinh chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn và ngợc lại.


b, Học sinh chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một


tên đơn vị đo v ngc li.



Chẳng hạn:



c. 2 kg 326 g = 2326 g d. 4008 g = 4kg 8g


6 kg 3 g = 6003 g 9050 kg = 9 tÊn 50 kg.



<i><b>Bài 3</b></i>

: - HS Chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa


chọn các dấu thích hợp.



- Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải linh hoạt chọn cách đổi từ số đo có hai tên đơn


vị sang số đo có một tên đơn vị đo họăc lại.



<i><b> Bµi 4:</b></i>

Híng dÉn HS lµm bµi.




- Tính số ki – lơ- gam đờng cửa hàng bán đợc trong ngày thứ hai.


- Tính tổng số đờng đã bán đợc trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai.


- Đổi 1 tấn = 1000 g



-

Tính số ki – lơ - gam đờng cửa hàng bán đợc trong ngày thứ GV cho



2 em khá lên chữa bài. Học sinh cả lớp nhËn xÐt. Tù chÊm bµi cho


nhau.2 em mét.



<i><b>C / Cđng cè, h</b><b> íng dÉn</b></i>:


- GV nhận xét giờ học.Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lợng.
- Về nhà : Xem lại bài: Luyện tập.


<b>chính tả: (nghe- viết) MộT CHUYÊN GIA MáY XúC </b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b> :


1. Nghe- viết đúng một đoạn văn trong bài <i>Một chuyên gia máy xúc</i>


2. Nắm đợc cách viết dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi:<i> uô/ ua.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>:


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


<i><b>A. Kiểm tra :</b></i> GV dán 2 tờ phiếu có kẻ mơ hình tiếng. 1 HSđọc tiếng bất kỳ để cho
2 HS lên viết trên mơ hình.


GV nhËn xÐt, ghi điểm.



<i><b>B. Dạy bài mới : </b></i>


1. Giới thiệu bài :
2. H íng dÉn häc sinh :


HĐ1: GV đọc bài chính tả một lợt.


Cho HS lun viÕt vào bảng con tiếng khó. : cửa kính, buồng máy, tham quan, chÊt
ph¸c.


HĐ2: GV đọc cho HS viết.
HĐ3 : Chấm chữa bài.


GV đọc lại 1 lợt toàn bài chính tả, HS rà sốt lỗi.


- GV chấm 5-7 bài, HS đổi vở cho nhau, chữa lổi vào lề.
3. Làm bài CT :


HĐ1: HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm bài miệng.
HĐ2: HS đọc yêu cầu của BT3, HS làm vào vở.
HS trình bày kết quả.


GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.


Mu«n ngêi nh mét, chËm nh rïa, ngang nh cua, cày sâu cuốc bẫm.
4. Củng cố, dặn dß :


Em hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có ngun âm đơi / ua, 3 HS
nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>luyện từ và câu : mở rộng vốn từ : hồ bình </b>


<b>I. Mục đích, u cầu</b> :


1. Më rộng hệ thốnghoá vốn từ thuộc chủ điểm <i>Cánh chim hoà bình</i>.


2. Bit s dng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bỡnh
nimỡnh .


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>:


- Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát ... nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà
bình.


<b>III. Cỏc hot ng dy - hc</b>:


<i><b>A. Mở đầu</b></i>:


Kiểm tra 3 HS lµm 3 BT 1, 2, 3 tiÕt tríc, GV nhËn xét ghi điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới</b></i>:
1. Giới thiệu bµi :


2. H íng dÉn HS lµm BT :


HĐ1: Cho HS đọc BT1, HS làm việc cá nhân


HS làm bài, trình bày kết quả; GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


HĐ2 : HS đọc yêu cầu của BT2, HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày.



- GV chốt lại kết quả đúng, Từ nêu đúng nghĩa của từ hồ bình là : thái bình (nghĩa
là n ổn khơng loạn lạc, khơng có chiến tranh).


HĐ3: HS đọc yêu cầu của BT3, HS làm vào v.


Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc
một thành phố.. HS trình bày kết quả.


GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay


<i><b>C. Củng cố, dặn dò</b></i>:


GV nhận xét tiết học, Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.


KHOA HọC: THựC HàNH: NóI "KHÔNG"


Đối với các chất gây nghiện



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Xử lí các thơng tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình by nhng
thụng tin ú.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Hình trang 20;21;22;23 SGK


-Su tầm các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.


-Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý


III. Hoạt động dạy học:




<i><b>A/ Bài cũ</b></i>

:



- Em hÃy nêu tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý



<i><b>B/ Bài mới</b></i>

:



Hot ng 1: Trũ chơi "chiếc ghế nguy hiểm".


 Mục tiêu: HS nhận ra nhiều khi vẫn biết chắc hành vi nào đó sẻ gây nguy
hiểm cho bản thân hoặc ngời khác mà có ngời vẫn làm.Từ đó, HS có ý
thức tránh xa nguy him.


Cách tiến hành:
Bớc 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Bớc 2:


- Tt cả HS ra ngồi cửa lớp và sau đó đi vào. GV nhắc HS đi qua chiếc ghế
phải cẩn thận khơng để chạm vào ghế.


Bíc 3: Th¶o ln c¶ líp.


- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?


- Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đã đi chậm và rất thận trọng để
không chạm vào gh?


- Tại sao có ngời biết là nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn làm cho bạn chạm vào
ghế?



- Ti sao khi bị xơ đẩy có bạn cố gắng tránh để khơng ngã vào ghế?
- Tại sao có ngời tự mình thử chạm tay vào ghế?


GV kết luận nh SGV trang 22.
Hoạt động 2: Đóng vai


 Mơc tiªu: HS biÕt thùc hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây
nghiện.


Cách tiến hành: Bớc 1: Thảo luận.


Khi chỳng ta từ chối ai đó một điều gì thì các em sẽ nói gì?
GV rút ra kết luận về các bớc từ chối SGV trang 52


Bớc 2: Gv phát phiếu ghi tình huống ( nh SGV ) cho các nhóm.
Bớc 3: Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống trên.
Bớc 4: Cả lớp thảo luận:


+ ViƯc tõ chèi hót thc lá... có dễ dàng không?


+ Trong trng hp b do dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu khơng tự giải quyết đợc?
GV kết luận SGV trang53.


<i><b>C/ Cñng cè dặn dò</b></i><b>:</b>


GV h thng bi HS c mc bn cn biết SGK trang 23.
Chuẩn bị su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc.



<i><b>Ngày soạn: 01/10/2007</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ t, 03/10/2007</b></i>


<b>Toán: Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lợng và các đơn vị đo diện tích.
- Rèn các kĩ năng: Tính diện tích của hình vng, hình chữ nhật, tính tốn


các đơn vị đo, giải tốn, vẽ hình.

II. Chuẩn bị : Nghiên cứu bài



<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b> A. Bài cũ</b></i><b>:</b> cho học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo khối lợng .


<i><b> B. Bµi míi</b></i><b>:</b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>

híng dÉn HS :



- Đổi: 1 tấn 300 kg = 13000 kg ; 2 tấn700 kg = 2700 kg.


- Số giấy vụn cả hai trờng thu gom đợc là:



1300 + 2700 = 4000 ( kg )


- đổi: 4000kg = 4 tấn



- 4 tÊn gÊp 2 tấn số lần là:



4 : 2 = 2 ( lÇn )




- 2 tấn giấy vụn thì sản xuất đợc 50 000 cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn thì sản xuất


đợc:



50 000 x 2 = 100 000 ( cuèn vở )



<i><b>Bài 2:</b></i>

Hớng dẫn HS :


- Đổi: 120kg = 120 000 g



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Bài 3</b></i>

: - Hớng dẫn HS tính diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình vng


CEMN , từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.



<i><b> Bµi 4:</b></i>

Híng dÉn HS lµm bµi.



- HS tÝnh diƯn tÝch cđa hình chữ nhật ABCD: 4 x 3 = 12 ( cm

2

<sub>)</sub>



- Nhận xét đợc : 12 = 6 x 2 = 12 x 1 = 1 x 12



VËy cã thÓ vẽ hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 6 cm, chiều rộng 2 cm hoặc có


chiều dài 12 cm, chiều rộng 1 cm. Lúc này hình chữ nhật MNPQ có diện tích


bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD nhng có các kích thớc khác với các kích


thớccủa hình chữ nhật ABCD.



GV cho 2 em khá lên chữa bài trên bảng. Gv chấm bài.



<i><b> C. Củng cố, hớng dÉn</b></i>:


- GV nhận xét giờ học.Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lợng. Nhắc lại cách


tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình chữ vng.




- Về nhà : Xem lại bài: đề - ca – mét vuông, héc – tô - mét vuông.
<b>kể chuyện : kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b> : - Rèn kĩ năng nói: Biết kể một mẩu chuyện đã nghe hay đã đọc
ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh. Trao đổi với các bạn về nội dung, ý ngha ca
chuyn.


- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe, nhận xét lời bạn kể.



<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>:


- Sách, báo ... gắn với chủ điểm Hoà bình.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


<i><b>A. KiÓm tra</b></i> : 1 HS kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ë MÜ Lai theo lêi mét nh©n vËt trong
trun. GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới</b></i> :
1. Giíi thiƯu bµi :
2. H íng dÉn häc sinh :


HĐ1: GV ghi đề bài lên bảng lớp.


Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc ca ngợi hồ bình,
chống chiến tranh.


- GV lu ý HS: Để kể chuyện hay, hấp dẫn, các em cần đọc Gợi ý 1, 2 trong SGK.
- Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.



HĐ3: Cho HS kể chuyện theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Cho HS thi kể chuyện, đại diện các nhóm lên thi kể, nói rõ ý nghĩa của câu chuyện
và phải trả lời 1 câu hỏi về câu chuyện do nhóm bạn đọc.


GV nhận xét và khen những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện, trả lời đúng
câu hỏi ca nhúm bn.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò</b></i> :


-

GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời


thân nghe, chuẩn bị cho tiÕt kĨ chun tn 6.



<b>Tập đọc : ê mi li, con ... </b>


<i>(Trích)</i>


<b>I. Mục đích, u cầu</b> :


1. Đọc lu lốt tồn bài: đọc đúng tên riêng nớc ngoài, ngắt nghỉ hơi. Giọng đọc trầm
lắng, xúc động.


2. Hiểu ý nghĩa bài thơ:Ca ngợi hành động dũng cảmcủa một công dân Mĩ, dám tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh ở Việt Nam.


<b>II. §å dïng d¹y - häc</b>:


- Tranh, ảnh về những cảnh đau thơng mà đế quốc Mĩ đã gây ra trển đất nớc Việt
Nam.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:



<i><b> A. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b> B. Dạy bài mới</b></i> :
1. Giíi thiƯu bµi :


2. H ớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc.


- HS đọc những dịng nói về xuất xứ bài thơ và toàn bài thơ.
- GV đọc mẫu.


- HS đọc nối tiếp từng khổ, GV kết hợp hớng dẫn đọc từ khó : Ê mi li, Mo ri xơn,
Giơn xơn, Pô tô mác, Oa sinh tơn và kết hợp giải nghĩa từ khó (SGK T50).


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài.


- Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo ri xơn và bé Ê mi li.
- Vì sao chú Mo ri xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ (Trả lời xem
SGV T127).


- Chú Mo ri xơn nói với con điều g× khi tõ biƯt ? (Xem SGV T127)
V× sao chó Mo ri xơn nói với con : "Cha đi vui ..." ?


(Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện).
- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo ri xơn ? (Trả lời - Xem SGV T127).


c. Đọc diễn cảm và HTL.


- Hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài.
- Luyện đọc diễn cảm kổ 3-4.
- Thi đọc diễn cảm khổ 3-4.


<i><b>C. Cñng cè, dặn dò</b></i> :


Bi th ca ngi iu gỡ ? (Rút nội dung - HS đọc lại nội dung nhiều lần)



<b>LÞCH Sư : PHAN BộI CHÂU Và PHONG TRàO ĐÔNG DU </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: Học xong bài này, HS biết:


Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở VN đầu TKXX.


<b>-</b> Phong tro Đông Du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục ớch chng thc dõn
Phỏp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- ảnh sgk phóng to.


T liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.


<b>III. Hot ng dy hc</b>: <i><b>A. Bài cũ</b></i>: 2 HS


-Nêu những biểu hiện mới về kinh tế,XH ở nớc ta cuối TKXIX- ĐầuTKXX.
<i><b>B. Bµi míi: </b></i>



<b>1/</b>Giíi thiƯu bµi:


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:GV giới thiệu


<b>-</b> Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta,DN ta đã đứng lên kháng chiến nhng tất cả
các phong trào đấu tranh đều bị thất bại.


<b>-</b> - Đến đầu TKXX xuất hiện 2 nhà yêu nớc tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan
Châu Trinh. Hai ông đã đi theo khuynh hớng cứu nớc mới.


<b>-</b> - GV nªu nhiƯm vơ häc tËp cho HS:


<b>-</b> +Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gi?
+Kể lại những nét chính về phong trà ụng du.


+Y nghĩa của phong trào Đông du.


<i><b>Hot ng 2</b></i>:HS hoạt động nhóm 4 thảo luận nhiệm vụ trên.(trả lời sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du.


<b>-</b> Phong trào Đơng du đợc kết thúc ntn?


<b>-</b> C©u hái n©ng cao:Tại sao Nhật thoả thuận với Pháp chhống lại phong trào Đông
du, trục xuất Phan Bội Châu và những ngêi du häc?


<b>-</b> GVnêu vấn đề cho HS tìm hiểu thêm:Hoạt động của PBC có ảnh hởng ntn tới
PTCM u TKXX?


C<i><b>.Củng cố, dặn dò</b></i><b>:</b>



<b>-</b> GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm,HS nêu bài học.


<b>-</b> GV nêu thông tin PBC viết về Nhật cho HS nghe(tham khảo sgv)
-Có trờng học,đờng phố nào mang tên PBC mà em biết?


-Chuẩn bị: Trả lời câu hỏi sgk bài 6.


<b>ĐỊA LÝ: VÙNG BIỂN NƯỚC TA.</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Học xong bài này, HS:


- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.


- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du
lịch, bãi biển nổi tiếng.


- Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.


- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài ngun biển một cách hợp
lí.


<b>II. Chn bÞ</b>:


- Bản đồViệt nam trong khu vực Đơng Nam Á hoặc hình 1 trong SGK


phóng to.



- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.




- Tranh ảnh về những nơi du lịch và bói tắm biển(nếu cú)


<b>III. Các hoạt động chủ yếu:</b>


1.<b>Vùng biển nước ta:</b>


*<i>Hoạt động 1</i> :(làm việc cả lớp)


- GV cho HS quan sát lược đò trong SGK.



- GV vừa chỉ vùng biển nước ta (trên Bản đồViệt Nam trong khu vực Đơng


Nam Á hoặc hình 1 phóng to) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc


Biển Đông.



- GV hỏi : Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?



- Một số HS trả lời


<b>Kết luận:</b>

Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông

.



2. <b>Đặc điểm của vùng biển nước ta</b>


* <i>Hoạt động 2</i>: (làm việc cá nhân)


<b>Bước 1</b>: HS đọc SGK và hoàn thành bảng sau vào vở (nếu có điều kiện thì in bảng sau
vào phiếu và phát cho HS):


Đặc điểm của vùng biển



nước ta



<b>Ảnh hưởng của biển</b>
<b>đối với đời sống và sản xuất</b>


Nước không bao giờ
đóng băng.


...
...
Miền Bắc và Miền Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Hằng ngày, nước biển có lúc


dâng lên, có lúc hạ xuống ...


<b>Bước 2:</b>


- Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày.


- GV có thể mở rộng để HS biết : chế dộ thuỷ triều ven biển nước ta khá đặc biệt
và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng chế độ thuỷ triều là nhật triều, có
vùng chế độ thủy triều là bán nhật triều ( 1 ngày có 2 lần thuỷ triều lên xuống),
có vùng có cả chế độ nhật triều và chế độ bán nhật triều.


<b> 3. Vai trò của biển: </b>


* <i>Hoạt động 3</i> (làm việc theo nhóm)


<b>Bước 1</b>: Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK, từng nhm thảo luận để nêu vai trị của
biển đối v ới khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.



<b>Bước 2</b>

:



- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận nhóm.


- HS khác bổ sung.



- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày.



<b>Kết luận:</b> Biển điều hịa khí hậu, là nguồn tài ngun và là đường giao thơng quan
trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.


<b>Bước 3</b>: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như sau :


- GV chọn một số HS tham gia trò chơi, chia số HS đó thành 2 nhóm có số HS
bằng nhau.


- Cách chơi : Một HS ở nhóm 1 đọc tên hoặc giơ ảnh (nếu có) về một địa đi ểm
du lịch hoặc bãi biển thì một HS ở nhóm 2 phải đọc tên và chỉ trên bản đ ồ Địa
lí tự nhiên Việt Nam tỉnh hoặc thành phố có địa điểm đó. Trị chơi tiếp tục như
thế cho đến khi cả hai nhóm khơng tìm thêm được điểm du lịch hoặc bãi biển
nào nữa.


- Cách đánh giá :


+ Nhóm nào đọc đúng tên và chỉ trên bản đồ đúng được nhiều địa điểm thì nhóm
đó thắng.


+ Nếu nhóm có số điểm bằng nhau thì nhóm nào nhiều HS tham gia hơn l nhúm
ú thng.



<i><b> Ngày soạn: 02/10/2007 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ năm, 04/10/2007</b></i>


<b>TH DC: </b> <b>BI 10</b>


I.

<b>Yờu cu</b>

:



- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng


dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi


chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu: tập hợp nhanh, trật tự...



<i>-</i>

Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”: HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn,


khéo léo, hào hứng.



II.

<b>Địa điểm, phương tiện</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>



- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục,đội hình


đội ngũ.



- Chơi trị chơi : Diệt các con vật cóhại.


-

<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>



a. Đội hình đội ngũ:



- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi


chân khi đi đều sai nhịp:



Cán chia lớp, chia tổ tập luyện. GV quan sát, sửa chữa sai sót trong tổ.



b. Chơi trị chơi

Nhảy đúng nhảy nhanh

:



- GV nêu tên trị chơi, tập hợp đội hình chơi, giải thích và quy định trò chơi.


- Cả lớp thi đua chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình.


3. Phần kết thúc:



- Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp.


- Hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả bài.


- Giao bài về nhà: Ơn đội hình đội ngũ.



<b>To¸n</b>: <b>Đề-ca mét vuông, héc tô-mét vuông.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>

- Hình thành biẻu tợng ban đầu về đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét.


- Viết đọc, viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo din tớch va hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>GV chuẩn bị trớc hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dµi 1
dam, 1 hm ( Thu nhá )


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b> A. </b><i><b>Bài cũ</b></i><b>:</b> cho học nhắc lại bảng đơn vị đo khối lợng.


<b> B. </b><i><b>Bµi míi</b></i><b>:</b>


<b>1.</b>

Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề – ca – mét vng:
a, Hình thành biểu tợng về đề – ca – mét vuông.


GV yêu ncầu HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học. GV hỏi để HS nhớ lại.
“ mét vng là diện tích của hình vng có cạnh dài 1 m “. “ Ki – lô - mét vng là
diện tích của hình vng có cạnh dài 1 km “. Rồi hớng dẫn HS tự nêu.



“ Đề – ca – mét vng là diện tích của hình vng có cạnh dài 1 dam “
- GV cho HS nêu cách đọc và viết kí hiệu đề – ca – mét vuông.


b, Phát hiện mối quan hệ giữa đề – ca – mét vuông và mét vuông.


- GV chỉ vào hình vng có cạnh dài 1 dam và giới thiệu: Chia mỗi cạnh của hình
vng thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia eđể tạo thành hình vng nhỏ.
- GV Cho HS quan sát hình vẽ: tự xác định: Số đo diện tích của mỗi hình vng 1 m2


Từ đó cho HS phát hiện mối quan hệ giữa đề – ca – mét vuông và mét vuông.
1 dam 2<sub> = 100 m</sub>2


2, Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - tơ - mét vuông:

GV hớng dẫn HS nh phần 1.



1 hm 2<sub> = 100 dam</sub>2


3, Thùc hµnh:


<i><b>Bài 1: </b></i>Rèn luyện cách đọc số đo diện tích với đơn vị dam2<sub>, hm</sub>2.
<i><b>Bài 2: </b></i> Luyện cách viết số đo diện tích với đơn vị dam2<sub>, hm</sub>2.


GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chấm và chữa bài.


<i><b>Bài 3: </b></i>Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.


Gv hớng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa
bài.



GV híng dÉn nh dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Vì 1 dam 2<sub> = 100 m</sub>2<sub>, nªn 2 dam</sub>2<sub> = 1 dam</sub>2<sub> x 2</sub>


= 100 m2<sub> x 2</sub>


= 200 m2


VËy ta viết 200 vào chỗ chấm.


Tơng tự nh vậy GV hớng dẫn các dạng còn lại.


<i><b>Bi 4</b></i>: Gv cho học sinh hoạt động nhóm đơi.


Nhằm rèn cho HS biết cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo diện tích
dới dạng hỗn số có một đơn vị.


GV hớng dẫn chung cho cả lớp làm một câu, sau đó gọi HS lên chữa bài.


<i><b>C . Cđng cè, h</b><b> íng dÉn</b></i>:


GV nhận xét giờ học.Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo đề ca – mét vuông, héc – tô
-mét vuông.


- Về nhà : Xem lại bài: Mi - li – mét vuông- bảng đơn vị đo diện tích


<b> tập làm văn : luyện tập làm báo cáo thống kê </b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b> :


- 1. BiÕt trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.



- 2. Qua bảng thống kê kết quả học tập , HS có ý thức phấn đấu học tốt hơn.


<b>II. §å dïng dạy - học</b>: Mẫu thống kê


<b>III. Cỏc hot ng dạy - học</b>:


<i><b> A. Bµi cị</b></i>: GV chÊm vë cđa 3 HS t¶ c¶nh trêng häc, GV nhận xét ghi điểm.


<i><b> B. Dạy bµi míi</b></i> :
1. Giíi thiƯu bµi :
2. H íng dÉn häc sinh :


H§1: Híng dÉn HS lµm BT1.


HS đọc yêu cầu của BT1, GV làm việc, (làm việc cá nhân), các em nhớ lại các điểm
số của mình trong tuần.


Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a, b, c, d.
Cho HS lm vic.


Cho HS trình bày kết quả, dán lên 3 biểu thống kê của HS, GV nhận xét và khen HS
biết thống kê, thống kê nhanh.


HĐ2: HS đọc yêu cầu của BT2.


Tæ trëng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ, sinh hoạt theo tổ, dựa vào kết
quả lập một bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong tuần.


Cho HS lm bi, i din các tổ trình bày, GV nhận xét, khen nhóm thống kê đúng,


nhanh, đẹp.


GV nhËn xÐt tiÕt häc.



<i><b>C. Cñng cố, dặn dò</b></i> :
- GV nhận xét tiết học.


HS về nhà viết lại bảng thống kê vào vở.


<b>luyện từ và câu : từ đồng âm</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b> :


- Hiểu thế nào là từ đòng âm.


- Nhận dợc một số từđồng âm trong giao tiếp. Phân biệt nghĩa của từ đồng âm.


<b>II. §å dïng d¹y - häc</b>:


- Các mẫu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b> A. Bµi cị</b></i>: KiĨm tra 3 HS, chấm vở viết đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền
quê. GV cho điểm nhận xét.


<i><b>B. Dạy bµi míi</b></i> :
1. Giíi thiƯu bµi :
2. H íng dÉn häc sinh :


- HS đọc yêu cầu của BT1, GV giao việc đọc kĩ các câu văn ở BT1 và xem dòng nào
ở BT2 ứng với câu văn ở BT1, HS làm bài cá nhân.



Cho HS trình bày.


- GV nhn xột v cht li kết quả đúng.


3. Nhận xét : HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4. Luyện tập :


H§1: Híng dÉn HS lµm BT1.


HS đọc yêu cầu của BT1, làm việc cá nhân, phân biệt nghĩa của các từ đồng âm
trong các cụm từ của câu a, b, c.


HS lµm bµi.


Trình bày kết quả bài làm, GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2.


1 HS khá giỏi làm mẫu, cả lớp đặt câu.


HS trình bày kết quả, GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
VD: 2 câu có từ bàn với nghĩa từ bàn khác nhau.


Cái bàn học của em rất đẹp.


Tổ em họp để bàn về việc làm báo tờng

.



<i><b>C. Cđng cè, dỈn dß</b></i> :


GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS làm việc tốt.


Dặn về nhà tập tra từ điển học sinh để tìm từ đồng nghĩa.


<b>KĨ THUẬT:</b> <b>( GV BỘ MÔN )</b>


<i> </i>



<i> </i>

<i>Ngày soạn: 03/ 10/ 2007</i>


<i> Ngày giảng: Thứ sáu, 05/ 10/ 2007</i>



<b>Toỏn</b>: <b>Mi-li-mét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét
vuôngvà xăng- ti- mét vuông.


- Thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.


<b>II. §å dùng dạy học: </b>


<b>- </b>GV chuẩn bị trớc hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm, của SGK phóng to
( phần a )


- Một bảng có kẻ sẵn các dòng nh phần b. Nhng cha viết chữ và sè.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b> </b><i><b>A. Bài cũ</b></i><b>:</b> cho học nhắc lại dam2<sub>, hm</sub>2<sub>. </sub>
<b> </b><i><b>B. Bài mới</b></i><b>:</b>



<b>1.</b>

Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi - li - mét vng :


- GV gợi ý để HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.( cm2<sub>, dm</sub>2<sub>,</sub><sub>m</sub>2<sub> dam</sub>2<sub>, hm</sub>2<sub>, k</sub>


m2<sub>).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV hớng dẫn để HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu đợc:
“ Mi – li - mét vng là diện tích của hình vng có cạnh dài 1 mm2<sub> “ . HS tự nêu.</sub>


- GV cho HS nêu cách viết kí hiệu mi - li mét vuông.


GV Cho HS quan sát hình vẽ: biểu diễn hình hình vuông có cạnh dài 1 cm đ


-ợc v\chia thành các hình vuông nhá nh phÇn a cđa SGK.



Từ đó cho HS rút ra nhận xét: Hình vng 1 cm2<sub> gồm 100 hình vng 1 mm</sub>2


1 cm 2<sub> = 100 mm</sub>2


1 mm2<sub> = </sub> 1


100 cm2


2. Giới thiệu đơn bảng vị đo diện tích:


- GV hớng dẫn HS hệ thống hố các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo
diện tích.


- HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.


- GV hớng dẫn HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự. GV điền vào bảng


kẻ sẵn ở đồ dùng dạy học.


- Gv cho HS nhận xét: Những đơn vị bé hơn m2<sub>: dm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub>, </sub><sub>mm</sub>2<sub> ghi ở bên cột m</sub>2


Những đơn vị lớn hơn mét vuông là:dam2<sub>, hm</sub>2<sub>, </sub><sub>km</sub>2<sub> ghi ở bên trái cột m</sub>2


- HS nêu mối quan hệ các đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng
có bảng đơn vị đo diện tích giống nh bảng trong SGK.


- GV giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa thành lấp, nêu nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.


+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 1


100 đơn vị lớn hơn tiếp liền.


- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này.
3 > Thực hành:


<i><b>Bài 1: </b></i>Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm2<sub>.</sub>


GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chấm và chữa bài.


<i><b>Bài 2: </b></i> Luyện cho HS kĩ năng đơn vị đo.
a, Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
b, Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.


GV hớng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các dơn vị đo diện tích để làm bài


rồi chữa bài.




Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền nên một đơn vị đo diện


tích ứng với hai chữ số trong số đo diện tích.



50 000 cm

2

<sub> = 5 m</sub>

2


<i><b>Bµi 3:</b></i> Gv cho HS lµm bài rồi chữa bài.


<i><b> C. Củng cố, hớng dẫn:</b></i>


- GV nhận xét giờ học.Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích


<b>-</b> VỊ nhµ xem tríc bµi: luyÖn tËp


<b>tập làm văn : trả bài văn tả cảnh </b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b> :


<b>-</b> Nắm đợc yêu cầu của văn tả cảnh.


<b>-</b> Nhận thức đợc u, khuyết điểm; biết sửa lỗi; viết lại một đoạn cho hay hơn<b>.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>:


- Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


<i><b>A. Bài cũ</b></i>: GV chấm vở của một số HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trớc.
GV nhn xột ghi im.


<i><b>B. Dạy bài mới</b></i> :
1. NhËn xÐt chung :



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Về nội dung nắm đợc yêu cầu của đề bài, tả có trọng tâm.
- Về hình thức trình bày cẩn thận, sạch, đẹp.


Bµi : Dung, Trang, Trang, ý Nhi.
+ H¹n chÕ :


- Về nội dung : diễn đạt lủng củng, sai về cấu trúc câu.
- Về hình thức trình bày : cha đẹp, bài : Quang, Lu, Minh.
- Thông báo điểm cụ thể của HS.


2. Chữa lỗi :


HĐ1: Hớng dẫn từng HS chữa lỗi.
GV trả bài cho HS.


Phỏt phiu hc tp cho từng HS, HS làm việc cá nhân, đọc lời phê của GV.
Xem kĩ những chỗ mắc lỗi, viết vào phiếu các lỗi.


Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
3. H ớng dẫn lỗi chung :


GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp, một vài HS lên bảng lần l ợt chữa lỗi,
HS còn lại tự chữa trên nháp.


HĐ3: Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
GV đọc nhng on, bi vn hay.


GV chốt lại những ý hay cần học tập.



<i><b>C. Củng cố, dặn dò</b></i> :


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại.


<b>Khoa häc</b>: thực hành: nói không với các chất gây nghiện
I. Yêu cầu: Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II. Lên lớp:


1. Bài cũ: Nêu tác hại của các của chất gây nghiện?


2. Bi mi: * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Chiếc ghế nguy him


<b>-</b> Mục tiêu: HS nhận ra: Những hành vi nguy hiểm cho bản thân hoặc cho ngời
khác. HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.


<b>-</b> Cách tiến hành:


+ Bớc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn:


<b>-</b> Sư dơng chiÕc ghÕ của GV.


<b>-</b> GV hớng dẫn cách chơi,
+ Bớc 2:


<b>-</b> HS ra khỏi lớp và đi vào sẽ có em không cẩn thận chạm vào ghế.
+ Bớc 3: Thảo luận cả lớp


<b>-</b> Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghÕ?



<b>-</b> Tại sao khi đi qua chiếc ghế có bạn lại đi chậm lại để khong chạm ghế?


<b>-</b> Tại sao biết cái ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn để bạn chạm phải ghế?


<b>-</b> Tại sao trong khi xơ đẩy có bạn cố gắng để khơng chạm ghế?


<b>-</b> Tại sao vẫn có bạn vẫn thử mình chạm vào ghÕ?


<b>-</b> KÕt luËn:


 Hoạt động 4: Đóng vai


- Mục tiêu: HS biết thực hiệnkĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.


<b>-</b> Cách tiến hành:
+ Thảo luận:


<b>-</b> Khi chúng ta từ chói một điều gì( hút thuốc lá) , em sẽ nói gì?
+ Tổ chức và hớng dẫn:


Chia nhóm, phát phiếu tình huống cho các nhóm( Thử hút thuốc lá, ép uống rợu,
dùng thử hê-rô-in)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>-</b> Từng nhóm lên đóng vai.


<b>-</b> Th¶o ln:


+Việc từ chối sử dụng chất gây nghiện dễ dàng không?
+ Trong trờng hợp bị doạ dẫm ép buộc chúng ta phải làm gì?
+ Chúng ta cần sự trợ giúp của ai nếu không tự giải quyết dợc?


Kết luận: Khẳng định nói “ KHƠNG” với các chất gây nghiện.
- Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau <i>Dùng thuốc an tồn.</i>




H¸t:

( GV bé m«n )




Sinh hoạt lớp



I.<b>Yêu cầu</b>: -HS nhận thấy những u, khuyết điểmcủa tuần qua.


<b>-</b> Lp k hoch hot ng cho tuần tới.
II. <b>Lên lớp</b>: 1. Sinh hoạt văn nghệ tập thể:


2. Sinh ho¹t:



-Líp trëng nhận xét về tuần học vừa qua.


<b>-</b> Các tổ trởng nhận xét các mặt cụ thể của thành viên trong tỉ.


<b>-</b> HS thảo luận đóng góp ý kiến.
3. GV nhận xét, nêu kế hoạch:


<b>-</b> Nhắc nhở HS đi học đúng giờ, hạn chế nghỉ hệc: em Hiệp thờng xuyên nghỉ học
khơng có lí do.


<b>-</b> Thờng xun chuẩn bị đồ dùng đầy đủ.


<b>-</b> Chọn HS đi dự Đại hội Liên đội.



TËp trung rèn HS yếu: Năm, Hơng, Tiến, Quốc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH</b>


<b>(Tiết 2)</b>



<b>I.Mục tiêu</b>



-

HS biết được trách nhiệm của mình .



-

Có thái độ đúng với trách nhiệm của mình .



-

Có ý thức , trách nhiệm trong cuộc sống .


<b>II Các hoạt động dạy học</b>

:



<i>1 Bài cũ : </i>



-

Đọc ghi nhớ .



-

Em đã làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình ?


<i>2 Bài mới :</i>



Hoạt dộng 1 : Xử lí tình huống .



Muc tiêu

: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình


huống .



Cách tiến hành :



-

Gvchia lớp thành các nhóm nhỏ , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thực



hiện 1 tình huống trong bài tập 3 .



-

HS thảo luận nhóm .



-

Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả .



-

Cả lớp trao đổi , bổ sung .



-

GV kết luận .


Hoạt động 2 :



Mục tiêu

: Mỗi HS có thể tự liên hệ , kể 1 việc làm của mình ( dù


rất nhỏ ) và tự rút ra bài học .



Cách tiến hành

:


-

Gợi ý .



+ Chuyện xảy ra như thế nào , và lúc đó em đang làm gì ?


+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?



-

HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc làm của mình .



-

Một số HS trình bày trước lớp .



-

GV kết luận



-

Hai HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .


<i>3 Củng cố , dặn dò : </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-

Chuẩn bị bài : “ Có chí thì nên “




<b>Kỹ thuật: ĐÍNH KHUY BẤM </b>


<b>I Mục tiêu : </b>



-

HS biết cách đính khuy bấm .



-

Đính được khuy bấm đúng quy trình , đúng kỉ thuật .



-

Rèn tính tự lập , kiên trì , cẩn thận.


<b>II Chuẩn bị : </b>



-

Mẫu đính khuy bấm .



-

Hai mẫu vải kích thước 20 cm

<sub></sub>

30 cm .



-

Kim khâu .



-

Chỉ khâu , phấn gạch , thước kéo .


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

:


1 Bài cũ :



-

Chấm bài .



-

Kiểm tra dụng cụ .


<i>2 Bài mới : </i>



Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu .



-

GV giới thiệu 1 số khuy bấm .




+ Em hãy nêu đặc điểm , hình dạng của khuy bấm .


+ Em hãy nhận xét về các đường khâu trên khuy bấm .


Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác .



-

Nêu các bước đính khuy bấm ( 2 bước ):


+ Vạch dấu điểm đính khuy .



+ Đính khuy vào điểm vạch dấu .



-

HS nhắc lại cách vạch dấu các điểm đính khuy .



-

Tương tự GV hướng dẫn HS cách đánh dấu trên 2 mảnh vải .



-

HS nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy 2 lỗ .



-

Tương tự GV hướng dẫn HS đính mặt lõm của khuy bấm .



-

Gọi HS lên đính lỗ 1 và lỗ 2 của khuy bấm .



-

Gọi tiếp HS lên đính lỗ khuy thư 3 và thứ 4 rồi nút chỉ .



-

Nêu cách đính mặt lồi của khuy bấm .



-

GV hướng dẫn kĩ cách luồn chỉ vào giữa nẹp để giấu nút chỉ , cách


chuyển kim sang lỗ tiếp theo và nút chỉ .



-

Gọi HS lên bảng thao tác .



-

Gv theo dõi , uốn nắn .


<i>3 Củng cố , dặn dò : </i>




-

Đọc ghi nhớ .



-

Nhắc lại cách đính khuy bấm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Tuần 6</b>

<b> </b>

<b>:</b>

<b> </b>



<b> </b>

<i>Ngày soạn: 06/10/2007</i>


<i> Ngày soạn: Thứ hai, ngày 08/10/2007</i>


<b>Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PAC-THAI</b>


<b>I. Yêu cầu : </b>


-

Đọc trơi chảy tồn bài . Đọc đúng từ phiên âm: a-pac-thai, Nen – xơn Man
đê-la...


-

Hiểu ý nghĩa của bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc , ca ngợi
cuộc đấu tranh của người da đen ở Châu Phi .


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-

Tranh , ảnh minh hoạ trong SGK .


-

Tranh , ảnh về nạn phân biệt chủng tộc .


<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>



-

Đọc thuộc lòng khổ thơ 3-4 hoặc cả bài thơ Ê-mi-li , con ….trả lời các câu
hỏi SGK .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


-

Hai HS tiếp nối nhau đọc toàn bài .


-

HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài .


-

Giới thiệu với HS về Nam Phi .


+ Ghi bảng : a-pac-thai , Nen –xơn Man-đe-la cho HS cả lớp nhìn lên bảng đọc
đồng thanh .


+ Giải thích để HS hiểu các số liệu thống kê .
+ Hướng dẫn HS hiểu các từ khó ghi ở cuối bài .


-

HS luyện đọc theo cặp .


-

HS đọc lại cả bài .


-

GV đọc diễn cảm bài văn .
* Tìm hiểu bài :


-

Dưới chế độ a-pac-thai người da đen bị đối xử như thế nào ?

( Người da đen pahỉ làm những công việc nặng nhọc ….dân chủ nào )


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

( Đứng lên địi bình đẳng .. thắng lợi )


-

Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pac- thai được đông đảo mọi người
trên thế giới ủng hộ ?


( Những người yêu chuộng ….)


-

Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới .
( Nói về tổng thống Nen – xơn Man-đê-la theo thông tin trong SGK )
c ) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn :




--

GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 , nhấn mạnh các từ ngữ :bất bình,
dũng cảm và bền bỉ , u chuộng tự do và cơng lí , buộc phải huỷ bỏ, xấu xa
nhất , chấm dứt .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i> :


-

GV nhận xét tiết học .


-

Chuẩn bị “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”


<b>Tốn</b>: <b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I .Mục tiêu</b> : Giúp HS:


-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .



-Rèn kỉ năng chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích , so sánh các số đo diện
tích và giải các bài tốn có liên quan .


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-Cả lớp làm bài tập 3 ( 28 )
-GV chữa bài .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :
Bài 1 :


-Hướng dẫn HS làm theo mẫu :
6m2<sub> 35 dm</sub>2<sub> = 6m</sub>2<sub> + </sub> 35


100 m2 = 6
35
100 m2


- HS làm vào vở - 1 em lên bảng chữa bài .


-Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành số đo dưới
dạng phân số ( hay hỗn số ) có 1 đơn vị đo cho trước .


-GV cho HS tự làm bài , sau đó chữa bài .
Bài 2 : HS làm vào phiếu .


- Rèn cho HS kỉ năng đổi đơn vị đo .



-Hướng dẫn HS trước hết phải đổi 3 cm2<sub> 5 mm</sub>2<sub> = 305 hm</sub>2<sub> </sub>


-Như vậy trong các phương án trả lời , phương án B là đúng .


Bài 3 : Hướng dẫn HS trước hết phải đơn vị rồi so sánh , chẳng hạn với bài :
61 km2<sub> ….. 610 hm</sub>2


Ta đổi 61 km2<sub> = 6100 hm</sub>2


So sánh : 6100 hm2<sub> > 610 hm</sub>2


Do đó phải viết dấu > vào chỗ chấm .
- HS tự làm bài vào vở. GV thu vở chấm bài, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Đạo đức: ( GV BỘ MÔN )</b>



<b>Mỹ thuật:</b>

<b> ( GV BỘ MÔN) </b>



<i> Ngày soạn: 07/10/2007</i>


<i> Ngày giảng: Thứ ba, ngày 09/10/2007</i>


<b> Thể dục: </b>

<b>Bài 11</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:


- Ôn để củng cố, nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
dọc, dóng hàng điểm số, tập hợp hàng ngang, dọc, dàn hàng, dồn hàng.
- Trò chơi <i>Chuyển đò vật</i> . Yêu cầu: chuyển nhanh, đúng luật, hào hứng.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>



- Sân trường, 1 cịi, 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đi nheo, kẻ sân chơi trị


<b>III. Lên lớp:</b>


1. <i><b>Phần mở đầu</b></i>:


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.


- Kiểm tra bài cũ.
2. <i><b>Phần cơ bản</b></i>:


a. Đội hình, đội ngũ:


- Ôn: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, dàn hàng, dồn hàng.


- GV điều khiển lớp tập 1-2 lần, chia tổ tập luyện.
b. Chơi trò chơi:


Chơi trò chơi <i>“Chuyển đồ vật”:</i>


- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích và qui định
cách chơi. Cho cả lớp chơi.


- GV quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc:



- Cho HS hát 1 bài, kết hợp vỗ tay.


- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>I. Mục tiêu</b> : giúp HS :


-Biết gọi tên , kí hiệu , đọ lớn của đơn vi đo diện tích ta; quan hệ giữa
héc-ta và mét vuông .


-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc-ts ) và vận
dụng để giảit bài tốn có liên quan .


<b>II. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


HS chữa bài tập 4 ( 29 ) .GV nhận xét. Ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới</b></i> :


a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta :


GV giới thiệu : “ Thơng thường , khi đo diện tích 1 thửa ruộng , 1 khu rừng ,… người
ta dùng đơn vị héc-ta” .


GV giới thiệu ; “1 héc- ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và héc-ta viết tắt là ha”.
GV ghi bảng: 1 hm2 <sub>= 1 ha</sub>


Tiếp đó hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa ha và mét vuông


1 ha = 10 000 m2


b. Thực hành :


Bài 1 : HS làm bảng con


-Rèn luyện cho HS cách chuyển đổi đơn vị đo.
-HS chữa bài và nêu cách làm.


VD: 1<sub>2</sub> ha =….. m2


Vì 1 ha = 10000 m2<sub> nên </sub> 1


2 ha = 10 000 m2 : 2 = 5000 m2


Vậy viết 5000 m2 <sub>vào chỗ chấm .</sub>


Bài 2 :


-Rèn luyện HS kỉ năng đổi đơn vị đo ( sát thực tế ) .
-HS đọc đề rồi tự làm bài vào vở .


-Chữa bài .


ĐS : 22200ha = 222 km2


Bài 4 :


-SH đọc đề , hướng dẫn cách giải .
-HS làmvào vở - 1 em chữa bài .


ĐS :3000 m2


<i><b>3. Củng cố :</b></i>


- ha cịn gọi là gì ?


- 1 ha bằng bao nhiêu m2<sub> ? </sub>


<b>Chính tả:(</b>

<b>Nhớ - viết) Ê – mi – li , con...</b>



<b>Luyện tập đánh dấu thanh (các tiếng chứa ươ/ua)</b>


<b>I .Yêu cầu</b> :


-

Nhớ - viết chính xác , trình bày đúng khổ thơ 3 – 4 của bài Ê-mi-li ,con..


-

Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có ngun âm đơi ưa / ươ .


<b>II.Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ - viết )


-

Một , hai HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3 ,4 . Cả lớp đọc thầm lại, chú
ý các dấu câu , tên riêng .



- HS nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài;
- GV giúp đỡ những em còn yếu.


-

GV chấm chữa , nêu nhận xét .
C, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 :


-

HS tự tìm các tiếng có ưa / ươ và nhận xét cách ghi dấu thanh .
Bài 3 :


-

Hoàn thành bài tập và hiểu nội dung của các thành ngữ , tục ngữ .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i> :


-

GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ , tục ngữ
ở bài tập 3 .


<b>Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC </b>
<b>I .Yêu cầu : </b>


-

Mở rộng , hệ thống hố vốn từ về tình hữu nghị , hợp tác . Làm quen với các
thành ngữ nói về tình hữu nghị , hỡp tác .


-

Biết đặt câu với các từ , các thành ngữ đã học .


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

HS nêu định nghĩa về từ đồng âm ; đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng

âm .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :


-

HS làm theo nhóm 2 : xếp thành 2 nhóm từ có tiếng “hữu”


-

Đại diện nhóm trình bày , nhận xét .


Nhóm 1 : hữu nghị Nhóm 2 : hữu ích
chiến hữu hữu hiệu
thân hữu hữu hiệu
hữu bảo hữu dụng
bằng hữu


bạn hữu
Bài 2 :


-

Cách thực hiện tương tự bài 1 .
Nhóm 1 : hợp tác , hợp nhất , hợp lực


Nhóm 2 : hợp tình , phù hợp , hợp thời , hợp lệ , hợp pháp , hợp lí , thích hợp
Bài 3 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bài 4 :



-

Giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ .


+ Bốn biển một nhà : người ở khắp nơi đoàn kết như người trong 1 gia đình ;
thống nhất về 1 mối .


+ Kề vai sát cánh : sự đồng tâm hợp lực , cùng chia sẻ gian nan giữa những
người cùng chung sức gánh vác 1 công việc quan trọng .


+ Chung lưng đấu sức : tương tự kề vai sát cánh .


-

Từ đó Hs tự đặt câu .


-

Làm vào vở .


-

Chấm chữa bài .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


-

GV khen ngợi những HS , nhóm HS làm việc tốt .


-

HS ghi nhớ những từ mới học ; HTL 3 thành ngữ .


<b>Khoa học:</b> <b>DÙNG THUỐC AN TOÀN</b>


<b> </b>


<b>I . Mục tiêu</b>:Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.


-

Nêu những điểm chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.


-

Tác hại của việc dùng không đúng thuốc đúng cách, đúng liều.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


-

Hình 24 ,25 SGK .


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

Hãy nêu các cách từ chối tiếp xúc với chất gây nghiện .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :
HĐ 1 :


Mục tiêu : Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên 1 số thuốc và trường hợp cần sử
dụng thuốc đó .


Tiến hành :


-

Thảo luận nhóm 2 : Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường
hợp nào ?


-

Gọi 1 số HS lên bảng để hỏi và trả lời nhau trước lớp .


-

GVgiảng thêm .
HĐ 2 :


Mục tiêu : Giúp HS :



-

Xác định được khi nào nên dùng thuốc .


-

Biết những điểm cần chú ý khi dùng thuốc .


-

Tác hại của việc dùng không đúng thuốc .

Tiến hành :


-

HS đọc yêu cầu bài tập SGK .


-

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân .


-

Gọi HS nêu kết quả .


( 1 (d) 2 (c) 3 ( a ) 4 (b ) )


-

GV kết luận như SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HĐ 3 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”


Mục tiêu : HS biết cách sử dụng thuốc an toàn và biết cách tận dụng giá trị dinh
dưỡng của thức ăn để phòng bệnh .


Tiến hành :


-

HS chuẩn bị 3 bảng a,b,c . Khi trả lời câu hỏi thì lần lượt đưa thứ tự .
+ Quan sát và đọc SGK rồi thảo luận để trả lời câu hỏi .


( Thứ tự c,a,b )
+ Trả lời câu 2 :
( Thứ tự : c,b,a )



-

GV tổng kết và tuyên dương nhóm thắng cuộc .


<i><b>3. Củng cố</b></i> :


-

Đọc câu hỏi và trả lời phần bài tập thực hành .


<i><b>4. Dặn dị : </b></i>


-

Tìm hiểu thêm về cách dùng 1 số loại thuốc thường dùng .


-

Chuẩn bị “ Phòng bệnh sốt rét”


<b> </b>



<i> Ngày soạn: 08/10/2007</i>


<i> Ngày giảng: Thứ tư, ngày 10/10/2007</i>


<b>Toán: LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục tiêu</b> : Giúp HS:


-Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học .
-Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-Làm bài tập 3 ( 30 ).


-Kiểm tra vở HS . Nhận xét.



<i><b>2. Bài mới :</b></i>


Bài 1 :


-Cho HS nhắc lại cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược
lại .


-Gọi 2 em lên bảng làm . Lớp làm nháp .
-Chấm chữa bài .


Bài 3 :


-Gọi HS đọc đề , tóm tắt và hướng dẫn cách giải .
-Tính diện tích căn phịng .


-Tính số tiền mua gỗ để lát sàn căn nhà đó .
Các bước :


6 Í 4 = 24


280 000 Í 24 = 6720 000 ( đồng )
ĐS : 6720 000 đồng


-HS làm vào vở - 1 em lên bảng .
-Chấm chữa bài .


Bài 4 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Chú ý đổi đơn vị đo theo yêu cầu đề bài .


Các bước :


200 Í 3<sub>4</sub> = 150 ( m)
200 Í 150 = 30 000 ( m2 <sub>)</sub>


30 000 m2 <sub>= 3 ha</sub>


ĐS : 30000m2


3 ha


<i><b>3. Hướng dẫn về nhà</b></i> :


Làm bài 2 ( 30)


Chú ý : Chuyển 2 vế cùng đơn vị đo .


<b>Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA </b>


<b>I .Yêu cầu </b>: 1. Rèn kĩ năng nói:


- Tìm được câu chuyện chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài.


- Kể tự nhiên, chân thực.



2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét.


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-

HS kể câu chuyện em được nghe hoặc được đọc ca ngợi hồ bình , chống

chiến tranh .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :


-

Một HS đọc yêu cầu của đề bài . Cả lớp theo dõi trong SGK .


-

Đề : Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến , hoặc một việc em đã làm thể hiện
tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước .


-

HS đọc gợi ý đề 1 .


-

Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể .


-

HS lập dàn ý câu chuyện định kể .


c)

Thực hành kể chuyện :


-

KC theo cặp . GV tới từng nhóm giúp đỡ , hướng dẫn các em .


-

Thi KC trước lớp .


-

Cả lớp và Gv nhận xét .


+ Nội dung câu chuyện có hay khơng ?
+ Cách kể : giọng điệu , cử chỉ



-

Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất , bạn KC hay nhất .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i> :


-

GV nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Tập đọc: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT </b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


-

Đọc trơi chảy tồn bài , đọc đúng các tên riêng ( Si-le , Pa-ri , Hit- le…)


-

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh , biết phân
biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống
hách 1 bài học nhẹ nhàng mà sâu cay .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


-

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-

2 HS đọc bài <i>Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai</i> , trả lời các câu hỏi sau bài đọc


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


-

HS nối tiếp nhau đọc toàn bài .


-

Quan sát tranh minh hoạ trong SGK .


-

HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( đoạn 1 : từ đầu đến “chào ngài” ; đoạn
2 “….điềm đạm trả lời” ; đoạn 3 : còn lại ) GV kết hợp Luyện đọc từ khóvà
giải nghĩa các từ được chú giải .


-

HS đọc theo cặp . 1 –2 em đọc cả bài . GV đọc diễn cảm cả bài .
* Tìm hiểu bài : Tổ chức HS tìm hiểu:


-

Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người
trên tàu ?


( Chuyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri ….hơ to : Hit-le mn năm )


-

Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức đối với ơng cụ người Pháp ?
( vì cụ đáp lại lời hắn 1 cách lạnh lùng ……bằng tiếng Đức )


-

Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào ?
( Là 1 nhà văn quốc tế )


-

Em hiểu thái độ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?


( Ơng cụ thơng thạo tiếng Đức …… Khơng ghét người Đức mà chỉ căm ghét
những tên phát xít xâm lược )


-

Lời đáp của ông cụ cuối truyện có ngụ ý gì ?
( Si-le xem các ngưo là kẻ cướp ……)


* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :


-

Đọc đoạn <i>Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan</i> đến hết .


-

Chú ý đọc đúng lời ông cụ : câu kết - hạ giọng , ngưng 1 chút trước từ <i>vở</i> và
nhấn giọng cụm từ <i>những tên cướp</i> thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh , sâu cay .


-

GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại đoạn.


-

Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các tổ.


<i><b>3. Củng cố , dặn dò :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-

GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà kể lại hoặc đọc lại chuyện trên cho
người thân.


<b>Lịch sử: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC.</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>



Học xong bài này, HS biết:



-

Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính u.



-

Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngồi là do lịng u nước, thương dân,


mong muốn tìm con đường cứu nước.



<i><b>II- </b></i>

<b>Đồ dùng dạy học</b>

:



Bản đồ Hành chính Việt Nam.



<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. Bài cũ:</b></i>



-

Nêu ý nghĩa của phong trào Đơng du là gì?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



* Hoạt động 1:



-

HS đọc SGK:



+ Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành. (HS trả lời theo hiểu


biết của mình)



+ Mục đích đi ra nước ngồi của Nguyễn Tất Thành là gì? (u nước, thương


dân, có ý chí đánh giặc Pháp)



+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngồi để tìm đường cứu nước


được thể hiện ra sao? (Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường yêu


nước của các nhà tiền bối).



* Hoạt động 2:



-

HS thảo luận và trình bày nội dung trên.



-

GV hỏi thêm: Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm


gì? (Ra đi tìm đường cứu nước)



* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4;




+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi để làm gì?



+ Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để kiếm sống và đi ra nước ngoài?



-

HS báo cáo kết quả thảo luận.



-

GV kết luận.


* Hoạt động 4:



-

GV cho HS xác định vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.


+ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ngày, tháng, năm nào?



+ Vì sao bến cảng Nhà Rồng được cơng nhận là Di tích lịch sử?


<i><b>3. Củng cố:</b></i>



-

Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người như thế nào? ( Suy nghĩ


và hành động vì đất nước, vì nhân dân)



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>4. Dặn dò:</b></i>



-

Học bài. Trả lời câu hỏi SGK.



-

Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.”


<b> Địa lý</b>

:

<b>ĐẤT VÀ RỪNG </b>



<b>I. Mục tiêu</b>

: HS :



-

Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ ) vùng phân bố của đất phe-ra-lit , đất


phù sa , rừng rậm nhiệt đới ,rừng ngập mặn .




-

Nêu được 1 số đặc điểm về đất phe- ra –lit và đất phù sa , rừng rậm


nhiệt đới và rừng ngập mặn .



-

Biết vai trò của đất , rừng đối với đời sống con người .



-

Thấy đước sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất , rừng 1 cách hợp


lí.



<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



-

Bản đồ Địa lí tự nhiên VN


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>

:


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>



-

Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta .



-

Vai trò của biển như thế nào ?


<i><b>2. Bài mới : </b></i>



A,Đất ở nước ta :


Hoạt động 1 :



-

HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:



+ Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí tự


nhiên VN .



+ Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền các nội dung thích hợp :





<i>Tên loại đất</i>

<i>Vùng phân bố</i>

<i>Một số đặc điểm</i>



Phe-r Phe-ra-lit


Phù s Phù sa



-

Đại diện 1 số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp .



-

Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN vùng phân bố 2


loại đất chính ở nước ta .



-

GV sửa chữa và kết luận như SGK.


B, Rừng ở nước ta : Thảo luận nhóm


Hoạt động 2

:



-

HS quan sát các hình 1, 2 ,3 ; đọc SGK và hoàn thành bài tập sau :


+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ


+ Kẻ bảng sau và giấy rồi điền nội dung phù hợp:



<i>Rừng</i>

<i>Vùng phân bố</i>

<i>Đặc điểm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-

Đại diện nhóm HS trình bày



- GV sửa chữa , giúp HS hồn thiện phần trình bày và kết luận .


Hoạt động 3 : Liên hệ:



-

Vai trò của rừng đối với đời sống con người như thế nào ? (Cung cấp


nhiều gỗ và tài nguyên có giá trị)



-

Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì? (Trồng rừng và


bảo vệ rừng)




-

Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bài học.</b></i>



- Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK.



<b> - </b>

Chuẩn bị: Ôn tập

<b>. </b>



<i> Ngày soạn: 09/10/2007</i>


<i> Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11/10/2007</i>



<b> </b>



<b> Thể dục: </b>

<b>Bài 12</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Dàn hàng, dồn hàng,
đi đều vịng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Trị chơi <i>Lăn bóng bằng tay</i>. u cầu bình tĩnh, khéo léo.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Sân trường, 1 cái cịi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi.


<b>III. Lên lớp:</b>


1. Phần mở đầu:



- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Chơi trò chơi: <i>“Làm theo tín hiệu”.</i>


- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường 100-200m rồi đi thường, hít thở sâu, xoay
các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai.


2. Phần cơ bản:
a. Đội hình, đội ngũ:


- Ơn: dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.


- GV điều khiển lớp tập 1-2 lần, chia tổ tập luyện. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS. Tập cả lớp điều khiển để củng cố.


b. Chơi trò chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích và qui định
cách chơi. Cho cả lớp chơi, thi đua các tổ với nhau.


- GV quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc:


- Thực hiện một số động tác thả lỏng, cho HS hát 1 bài, kết hợp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà.


<b>Toán</b>:

<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>




<b>I . Mục tiêu</b> :


-Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học .
-Cách tính diện tích các hình đã học .


-Giải bài tốn có liên quan đến diện tích .


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Bài cũ</b></i>:


-Làm bài tập 2 . Lớp làm bảng con .
-Chữa bài .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :
Bài 1 :


HS đọc đề . GV hướng dẫn .


-Tính diện tích căn phịng hình chữ nhật . ( 9Í 6 = 54 (m2 <sub>) .Đổi ra cm</sub>2<sub>) </sub>


-Tính diện tích 1 viên gạch ( 30 Í 30 = 900 ( cm2<sub> ))</sub>


-Tính số viên gạch dùng để lát . ( 54000 : 900 = 600 (viên) )
ĐS : 600 viên


-HS làm vở - 1 em lên bảng làm
Bài 2 :


-HS tự tìm hiểu bài tốn rồi giải vào vở .
-Lưu ý HS : Đổi số kg thóc ra đơn vị tạ .


ĐS : a, 3200cm2


b, 16 tạ
Bài 4 :


-Nêu yêu cầu ( Tính diện tích miếng bìa )


-Hs nêu các cách giải bằng cách cắt ghép miếng bìa .


-Bằng nhiều cách cắt – ghép – Tính diện tích từng miếng bìa nhỏ rồi tính tổng
diện tích các bìa nhỏ đó .


Đáp án: c.


<i><b>3. Hướng dẫn về nhà :</b></i>


Bài 2 ( 31)


Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ :
1: 1000 tức là thực tế gấp 1000 lần hình vẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I .Yêu cầu : </b>


-

Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bầy đầy đủ nguyện vọng trong
đơn


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ</b></i> :



-

GV kiểm tra vở của 1 số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu bài:


b)

Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1 :


-

HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng .


+ Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì cho con người ?
( Phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng ….màu da cam )


+ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu
da cam ?


( Cần thăm hỏi , động viên ……..nói chung )
Bài 2 :


-

HS đọc yêu cầu của BT 2 .


-

HS viết đơn , tiếp nối nhau đọc đơn . Cả lớp và GV nhận xét : Đơn viết có
đúng thể thức khơng ? Trình bày có sáng khơng ? Lí do , nguyện vọng viết
có rõ khơng ?


-

Chấm điểm 1 số đơn , nhận xét .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i> :



-

GV nhận xét tiết học .


<i>-</i>

Chuẩn bị TLV <i>Luyện tập tả cảnh sông nước .</i>


<b>Luyện từ và câu: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ .</b>
<b>I .Yêu cầu : </b>


-

Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ .


-

Bước đầu hiểu biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ : tạo ra những câu nói
có nhiều nghĩa , gây bất ngờ thú vị cho người đọc , người nghe.


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

GV kiểm tra 2 –3 HS làm bài tập 3-4 tiết LTVC trước .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :


a ) Giới thiệu bài :
b) Phần nhận xét


-

HS đọc câu “ Hổ mang bị …”


+ Có thể hiểu câu trên theo những cách nào ? ( HS tả lời )
+ Vì sao hiểu như vậy ? ( Dùng từ đồng âm )


+ Các tiếng <i>hổ , mang</i> trong từ <i>hổ mang</i> ( tên 1 loài rắn ) đồng âm với danh từ



<i>hổ</i> ( con hổ ) và động từ <i>mang </i>.
c) Phần ghi nhớ :


-

HS đọc và nói lại nội dung ghi nhớ .
d) Luyện tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-

Tìm các từ đồng âm trong mỗi câu .


-

HS làm miệng .
Bài 2 :


-

Gợi ý : HS có thể đặt 2 câu , mỗi câu chứa 1 từ đồng âm ,cũng có thể đặt 1
câu chứa 2 từ đồng âm .


-

HS làm vào vở .


-

Chấm chữa bài .


<i><b>3. Củng cố , dặn dị :</b></i>


-

HS nói lại cách dùng từ đồng âm để chơi chữ .


-

GV nhận xét tiết học .


Kĩ thuật:

( GV BỘ MÔN )





<i> Ngày soạn: 10/10/2007</i>




<i>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12/10/2007</i>


<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG </b>



<b>I .Mục tiêu :</b>


-Củng cố về so sánh phân số , tính giá trị của biểu thức với phân số .


-Giải bài tập liên quan đến tìm 1 phân số của 1 số . Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ
của 2 số đó .


<b>II.Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-Giải bài tập 3 ( 31).
-Chấm chữa bài .


<i><b>2. Bài mới</b></i><b> :</b>


Bài 1 :


-Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự bé đén lớn .


-HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số , khác mẫu số .
a) 18<sub>35</sub> <i>;</i>28


35 <i>;</i>
31
35 <i>;</i>


32



35 b)
1
12 <i>;</i>


2
3<i>;</i>


3
4<i>;</i>


5
6


Bài 2 :


-Yêu cầu tính giá trị biểu thức .


-HS tự làm vào vở - 2 em lên bảng làm


a) 11<sub>6</sub> b) <sub>32</sub>3 c) <sub>7</sub>1 d) 15<sub>8</sub>
Bài 4 :


+Bài toán yêu cầu gì ? (Tính tuổi mỗi người )


+Bài tốn thuộc dạng gì ? ( Tìm 2 số khi biết hiệu và tổng ).
HS nêu tóm tắt và cách giải .





Các bước:



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

ĐS : 40 tuổi
10 tuổi


-HS giải vào vở, 1 em làm vào phiếu, đính bảng. HS nhận xét. Sửa chữa.


<i><b>3. Hướng dẫn về nhà :</b></i>


Bài tập 3 (32)


<b>Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.</b>
<b>I .Yêu cầu : </b>


-

Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông
nước .


-

Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả 1 cảnh sông nước cụ
thể .


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


:

-

Hai HS đọc “ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện …….”


-

Kiểm tra sự chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh .


<i><b>2. Bài mới</b></i>:



a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1 :


-

HS làm việc theo cặp .


+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?


( Tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc của mây trời . Thể hiện trong câu :
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời )


+ Để tả đặc điểm đó , tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
( Quan sát bầu trời và mặ biển vào những thời điểm khác nhau ….)


+ Khi quan sát biển , tác giả có liên tưởng thú vị như thế nào ?


( Liên tưởng : từ chuyện này , hình ảnh nay nghĩ ra chuyện khác , hình ảnh
khác . Biển như con người …..gắt gỏng )


+ Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
( Suốt ngày ……. lúc trời chiều )


+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu dựa trên những giác quan nào?
( Thị giác , xúc giác )


+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh .


( Ánh nắng rừng rực <i>đổ lửa</i> xuống mặt đất ; con kênh phơn phớt <i>màu đào</i> ; hố
thành <i>dịng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt </i>; biến thành 1 <i>con suối lửa</i> lúc trời


chiều )


Bài 2 :


-

Nêu yêu cầu : tả cảnh sông nước ( 1 vùng biển , 1 dịng sơng , 1 con suối hay
1 hồ nước )


-

HS viết bài .


-

HS đọc bài viết của mình


-

Nhận xét , ghi điểm .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i> :


-

GV nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT </b>


<b>I . Mục tiêu</b> :Sau bài học, HS có khả năng:


- Dấu hiệu chính của bệnh sốt xuất huyết.


-

Nêu tác nhân, đường lây truyền


-

Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi ở, sinh hoạt.


-

Tự bảo vệ mình và người thân.


<b>II. Chuẩn bị</b> :



-

Hình SHS .


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

Em đã sử dụng loại thuốc nào ? Dùng như thế nào ?


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


HĐ 1 :


Mục tiêu : - Nhận biết 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét .

-

Nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt rét .

Tiến hành :


-

HS quan sát và đọc SGK .


-

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
+ Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ?
+ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ?
+ Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì ?
+ Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ?


-

Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác bổ sung .


-

GV tóm tắt ý kiến và bổ sung thêm .
HĐ 2 :


Mục tiêu : Giúp HS



-

Biết làm cho nhà và nơi ngủ khơng có muỗi .


-

Có ý thức trong việc ngăn chặn sự sinh sản của muỗi .

Tiến hành :


-

HS thảo luận nhóm 4 . Câu hỏi :


+ Muỗi anôphen thường ẩn náu và đẻ trứng những nơi nào ?
+ Khi nào thì muỗi bay ra đốt ?


+ Em đã diệt muỗi như thế nào ?


+ Em có thể làm gì để nhăn chặn sự sinh sane của muỗi ?
+ Làm thế nào để tránh muỗi đốt ?


-

Đại diện nhóm trả lời trước lớp .


-

GV bổ sung và tóm tắt .


<i><b>3. Củng cố :</b></i>


-

HS đọc mục bạn cần biết SGK .


<i><b>4. Dặn dò :</b></i>


-

Nắm bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>SINH HOẠT ĐỘI</b>



<b>I. Yêu cầu:</b> Đội viên trong chi đội nhận thấy những ưu, khuyết điểm của tuần qua. Từ


đó, có kế hoạch cho tuần tới.


<b>II. Sinh hoạt:</b>


1. Văn nghệ tập thể: Hát các bài hát của Đội.
2. Đánh giá hoạt động tuần qua:


- Phân đội trưởng nhận xét. Chi đội trưởng nhận xét chung.


- GV nhận xét, đánh giá: Vệ sinh tốt, HS đi học chưa chuyên cần, Ý thức học bài của
một số Đội viên chưa cao.


Kế hoạch hoạt động: - Duy trì sỉ số chuyên cần.


-

Tập trung và tăng cường kiểm tra việc học ở nhà.


-

Thực hiện các mục tiêu của Liên đội đè ra.


-

Nộp các khoản thu theo quy định.


* Dặn: Đội viên thực hiện tốt các kế hoạch đã đề ra.


<b>TUẦN 7:</b>



<i><b> Ngày soạn: 13/ 10/ 2007</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ hai, 15/ 10/ 2007</b></i>
<b>Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT</b> .


<b>I .Yêu cầu</b> :



-

Đọc trôi chảy toàn bài .


-

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc sôi nổi , diễn cảm .


-

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng
q của lồi cá heo với con người .


<b>II.Đồ dùng dạy học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-

HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về
nội dung câu chuyện .


<i><b>2 Bài mới</b></i> :


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo 4 đoạn truyện ( mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn ) . HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài và hiểu nghĩa của những từ khó trong
bài ( boong tàu , hành trình , dong buồm , sửng sốt )


* Tìm hiểu bài :


-

Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển ?

( Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lịng tham ….địi giết ơng )


-

Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
( Đàn cá heo ……..đưa ông trở về đất liền )


-

Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu , đáng quý ở điểm nào ?
( Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ ……bạn tốt cuả người )


-

Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với
nghệ sĩ A-ri-ôn ?


( Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam độc ác , khơng có tính người . Đàn cá
heo là lồi vật nhưng thơng minh tốt bụng , biết cứu giúp người gặp nạn )


-

Câu hỏi bổ sung : Ngoài câu chuyện trên , em còn biết thêm những câu
chuyện thú vị nào về loài cá heo ?


( HS kể những điều em đã được đọc , nghe kể , tận mắt chứng kiến về loài cá
heo )


c)

Hướng dẫn đọc diễn cảm :


-

Có thể chọn đoạn 2 . Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ <i>đã nhầm , đàn cá heo ,</i>
<i>say dưa thưởng thức , đã cứu , nhanh hơn , tồn bộ , khơng tin</i> và nghỉ hơi
sau các từ ngữ <i>nhưng , trở về đất liền</i> .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò :</b></i>


-

HS nêu ý nghĩa của câu chuyện .



-

GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.


<b>Toán</b>: <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I . Mục tiêu</b> : giúp HS củng cố:


- Quan hệ giữa 1 và <sub>10</sub>1 <i>;</i> 1
10


1
100<i>;</i>


1
100


1
1000.


-

Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.


-

Giải bài tốn có liên quan đén số trung bình cộng.


<b>II .Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ</b></i><b> : </b>


Làm bài tập 4 .
Nhận xét , chữa bài .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Làm mẫu câu a) 1 : <sub>10</sub>1 =1∗10


1 =10 ( lần )


- Đại diện nhóm trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : - HS đọc đề .


- HS nêu cách tìm 1 thành phần chưa biết : tìm số bị trừ, số hạng thừa số, số
bị chia.


-

HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3 :


- HS đọc đè tốn. Hướng dẫn HS cách tìm số trung bình cộng của 2 số.
Các bước: Trung bình mỗi giờ vịi nước đó chảy vào bể:


(

<sub>15</sub>2 +1
5

)

:2=


1


6 ( bể )


Đáp số: <sub>6</sub>1 ( bể )


<i><b>3. Hướng dẫn về nhà :</b></i>


Làm các bài tập 4 (32)


Đạo đức:

( GV BỘ MÔN )




Mỹ thuật:

( GV BỘ MÔN )



<i>Ngày soạn: 14/10/2007</i>
<i> Ngày giảng: Thứ ba, 16/10/2007</i>
<b> Thể dục: </b>

<b>Bài 13</b>



<b>I.Mục tiêu</b>: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật đọng tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòngtrái, đổi chân khi đi đều sai


nhịp.Yêu cầu trật tự, nhanh.


- Trò chơi Trao tín gậy. u cầu: nhanh nhẹn, bình tỉnh.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b> Sân tập, 1 cịi, 4 tín gậy.


<b>III. Lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai


- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường 100-200m rồi đi thường thành 4 hàng ngang.
- Chơi trò chơi: <i>“Chim bay, cò bay”.</i>


2. Phần cơ bản:
a. Đội hình, đội ngũ:


- Ơn: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,


đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- GV điều khiển lớp tập 1-2 lần, chia tổ tập luyện. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS. Tập cả lớp điều khiển để củng cố.


b. Chơi trị chơi:
Chơi trị chơi <i>“Trao tín gậy”:</i>


- GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích và qui định
cách chơi. Cho cả lớp chơi, thi đua các tổ với nhau.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:


- Thực hiện một số động tác thả lỏng, cho HS hát 1 bài, kết hợp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà.


<b>Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN </b>


<b>I .Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân ( dạng đơn giản ) .
-Biết đọc , viết số thập phân dang đơn giản .


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Các bảng nêu trong SGK .


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ :</b></i>



- Làm bài tập 4 ( 32).
- Chữa bài , nhận xét .


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


a, Giới thiệu khái niệm về số thập phân :


- Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a ) để nhận ra ,
chẳng hạn :


+ Có 0 m 1 dm tức là có 1 dm ; viết lên bảng : 1 dm = <sub>10</sub>1 m.


+ GV giới thiệu : 1 dm hay <sub>10</sub>1 m còn được viét thành 0,1 m ; viết 0,1 m lên
bảng cùng hàng với <sub>10</sub>1 m ( như trong SGK ) .


- Tương tự với 0,01 m ; 0,001 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

0,1 = <sub>10</sub>1


- - Giới thiệu tương tự với 0,01 ; 0,001 .


-

GV chỉ vào 0,1 ; 0,01 ;0,001 và giới thiệu : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi
là số thập phân .


-

Làm hoàn toàn tương tự với bảng ở phần b) để HS nhận ra được các số
0,5 ; 0,7 ; 0,09 cũng là số thập phân .


b) Thực hành đọc , viết các số thập phân :
Bài 1 :



-

Gv chỉ vào từng vạch trên tia số , cho HS đọc phân số thập phân và số
thập phân ở vạch đó . Chẳng hạn : một phần mười , không phẩy một ; hai
phần mười , không phẩy hai ; ….


-

Thực hiện tương tự như phần a)
Bài 2 :


-

GV hướng dẫn HS viết theo mẫu .


-

VD : 7 dm = <sub>10</sub>7 m = 0,7 m


-

HS viết phần a ) vào bảng con .


-

GV nhận xét , chữa .


-

HS làm phần b) vào vở .


<i><b>3. Củng cố</b> : </i>Cho ví dụ số thập phân . Đọc số đó .


<i><b>4. Dặn dị</b></i> : Làm bài tập 3 ( 35 ) .


<b>Chính tả:(Nghe viết )</b>

<b> Dòng kinh quê hương</b>



<b> Luyện tập đánh dấu thanh(Các tiếng chứa iê/ia)</b>


<b>I .Yêu cầu</b> :


1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài <i>Dịng kinh quê hương</i>.
2. Nắm vững quy tắc, làm đúng bài tập điền dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi:


<i>iê, ia.</i>



<b>II. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-

HS viết những tiếng chứa nguyên âm đôi ưa , ươ .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS nghe - viết : Dòng kinh quê hương .


-

Chú ý những từ ngữ dễ viết sai : mái xuồng , dã bàng , ngưng lại , lảnh lót ..


c)

Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 :


-

GV gợi ý : vần này thích hợp với cả 3 ơ trống .


-

Lời giải : Rạ rơm thì ít , gió đơng thì nh<i>iều</i> / Mải mê đuổi một con d<i>iều</i>/ Củ
khoai nướng để cả ch<i>iều</i> thành tro .


Bài 3 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-

Sau khi điền đúng các tiếng chứa ia / iê vào chỗ trống , HS đọc thuộc các
thành ngữ trên .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


<i>-</i>

HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi <i>ia , iê </i>

-

Gv nhận xét tiết học .


<b>Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA </b>


<b>I . Yêu cầu </b>:


- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chyển. Tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa về sự chuyển nghĩa

.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-

Tranh , ảnh về các sự vật , hiện tượng , hoạt động ..có thể minh họa cho các
nghĩa của từ nhiều nghĩa .


<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

HS làm lại BT 2 .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu bài :


b)

Nhận xét :
Bài 1 :


-

HS nêu yêu cầu . Thảo luận nhóm 2 để tìm ra đáp án đúng .


-

Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ <i>răng , mũi , tai</i> là <i>nghĩa gốc</i>


(nghĩa ban đầu ) của mỗi từ .


Bài 2 :


-

HS giải nghĩa của các từ <i>răng , mũi , tai</i> trong bài thơ .


-

Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ <i>răng , mũi, tai</i> .
Ta gọi là <i>nghĩa chuyển</i> .


Bài 3

:



-

HS trao đổi theo cặp . Gv giải thích :


+ Nghĩa của từ răng ở BT 1 và BT2 giống nhau ở chỗ : đều chỉ vật nhọn , sắc ,
sắp đều nhau thành hàng .


+ Nghĩa của từ mũi ở BT 1 và BT2 giống nhau ở chỗ : Cùng chỉ 1 bộ phận có
đầu nhọn nhơ ra phía trước


+ Nghĩa của từ tai ở BT 1 và BT2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ bộ phận mọc ở 2
bên , chìa ra như cái tai .


c)

Ghi nhớ :


-

HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK .


d)

Luyện tập :
Bài 1 :


-

Giúp HS hiểu nghĩa của các từ mắt , chân , đầu .


-

HS làm việc độc lập , sau đó trình bày .


-

Lời giải :


Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
a) Mắt trong Đôi mắt bé mở to Mắt trong Quả na mở mắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

c) Đầu trong Khi viết , em đừng ngoẹo Đầu trong nước suối đầu nguồn rất
đầu trong


Bài 2 :


-

HS làm việc theo nhóm . Gv có thể tổ chức cho các nhóm thi .


-

Các nhóm trình bày .


-

Nhóm nào tìm được nhiều nghĩa chuyển thì thắng cuộc .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i> :


-

HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học .


-

GV nhận xét tiết học .


-

Làm BT 2 phần luyện tập .


<b>Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT </b>
<b>I . Mục tiêu</b> : Sau bài học, HS biết:


- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh.



- Thực hiện cách diệt và phịng tránh muỗi.


- Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi phát triển.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


-

Hình SGK .


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ</b></i><b> : </b>


-

Làm thế nào để phòng bệnh sốt rét ?


<i><b>2. Bài mới</b></i> :
HĐ 1 :


Mục tiêu :


-

HS nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết .


-

Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết .

Tiến hành :


-

HS đọc thông tin SGK . Làm việc cá nhân rồi trả lời câu hỏi đó .
( 1 (b) 2 ( b ) 3 (a) 4(b) 5 (b) )


-

Theo em bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ?


-

GV kết luận .

HĐ 2 :


Mục tiêu : Giúp HS :


-

Biết cách diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt .


-

Có ý thức ngăn chặn muỗi sinh sane và cắn người .

Tiến hành :


-

Cả lớp quan sát hình 2 ,3 ,4 SGK .
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình .


+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình .
đối với việc phịng tránh bệnh sốt xuất huyết .


-

Cho HS thảo luận nhóm để trả lời .


-

Đại diện nhóm trả lời .


-

GV hỏi thêm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Gia đình em thường sủ dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy .


-

GV tóm tắt và bổ sung thêm .


<i><b>3. Củng cố</b>: </i>


-

HS đọc mục bạn cần biết SGK .


<i><b>4. Dặn dò</b>:</i>



-

Thực hành như bài học .


Chuẩn bị : Phòng bệnh viêm não


<i> Ngày soạn: 15/10/2007</i>
<i> Ngày giảng: Thứ tư, 17/10/2007</i>


<b>Toán</b>: <b>KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) </b>
<b>I . Mục tiêu</b> : Giúp HS :


-

Nhận biét ban đầu về khái niệm số thập phân và cấu tạo của số thập phân
.


-

Biết đọc , viết các số thập phân .


<b>II. Chuẩn bị</b> :


-

Kẻ sẵn bảng phụ bảng nêu trong bài học .


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

Cả lớp làm bảng con bài tập 3 .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :


a)

Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân .


-

Gv hương dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra,

chẳng hạn :


2m 7 dm hay 2 <sub>10</sub>7 m được viết thành 2,7 m ; 2,7 m đọc là : hai phẩy bảy
mét . Tương tự với 8,56 m và 0,195 m


-

GV giới thiệu :Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân ( Cho vài
HS nhắc lại ) .


-

HS nhận xét và nêu kết luận như SGK .


-

GV viết từng ví dụ của SGK lên bảng , gọi HS chỉ vào phần nguyên,
phần thập phân của phân số rồi đọck số đó .


-

Viết : 8,56


b)

Thực hành :


Bài 1 : GV cho HS đọc từng số thập phân .


-

HS nêu yêu cầu . Hướng dẫn viết rồi đọc .
Kết quả viết là : 5,9 ; 82,45 ; 810,225 .


<i><b>3. Củng cố</b></i> :


-

Nếu kết luận của mình về số thập phân .


-

Cho ví dụ .


<i><b>4. Dặn dò :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM </b>


<b>I .Yêu cầu </b>: 1. Rèn kỹ năng nói:


-

Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , kể từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.; giọng kể tự nhiên, phối hợp với cử chỉ, nét mặt.Nắm ý nghĩa
của chuyện.


2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô, bạn kể.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-

Tranh minh hoạ truyện trong SGK .


<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-

HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC tuần trước .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu bài :


b)

GV kể chuyện :


-

GV kể lần 1 chuyện <i>Cây cỏ nước Nam</i> – SGV (157)


-

GV kể lần 2 , kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ .


-

Chú ý viết lên bảng tên 1 số cây thuốc quý .


c. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .


-

Ba HS đọc yêu cầu 1 , 2 ,3 của bài tập .


-

Kể chuyện theo nhóm ( 2 – 3 em )


-

Thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh .


-

Thi kể toàn bộ câu chuyện .


-

Nội dung chính của từng tranh .


+ Tranh 1 : Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam .
+ Tranh 2 : Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên .
+ Tranh 3 : Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta .


+ Tranh 4 : Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu .
+ Tranh 5 : Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ nước Nam thêm khoẻ
mạnh .


+ Tranh 6 : Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò :</b></i>


-

GV nhận xét tiết học .


-

Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 8 .


<b>Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ </b>



<b>I .Yêu cầu </b>:


- Đọc trôi chảy ,lưu loát ,đúng nhịp bài thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ.


- Hiểu ý nghĩa bài thơ:Ca ngợi vẽ đẹp kì vĩ của cơng trình, sức mạnh của những
người đang chinh phục dịng sơng và sự gắ bó ,hồ quyện giữa con người với thiên
nhiên.


- HTL bài thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-

HS đọc truyện <i>Những người bạn tốt</i> , trả lời câu hỏi về bài đọc .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


-

GV hướng dẫn HS đọc .


-

Giải nghĩa thêm 1 số từ chưa có trong phần chú thích : cao ngun ( vùng đất
rộng và cao , xung quanh có sườn dốc ) ; trăng chơi vơi ( Trăng 1 mình sáng

tỏ giữa cảnh trời nước bao la )


-

GV đọc diễn cảm bài thơ .
* Tìm hiểu bài :


-

Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa rất tĩnh
mịch , vừa sinh động trên công trường sông Đà ?


-

Câu hỏi này có thể chia thành 2 ý :


+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng rất tĩnh mịch ?
( Cả công trường say ngủ cạnh dịng sơng / Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm
nghĩ / Những xe ủi , xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ )


+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trên cơng trường vừa
tĩnh mịch , vừa sinh động ? ( Tiếng đàn của cơ gái Nga ….nằm nghỉ )


-

tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó của con người với thiên
nhiên trong đêm trăng bên sông Đà .


-

Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hố ?


+ Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng / Những tháp khoan nhơ lên trời
ngẫm nghĩ / Những xe ủi , xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ / Biển sẽ nằm bỡ ngỡ
giữa cao nguyên / Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả .


* Đọc diễn cảm và HTL bài thơ :


-

Chọn khổ thơ cuối để đọc diễn cảm . Chú ý nhấn giọng các từ ngữ nối liền ,
nằm bỡ ngỡ , chia , muôn ngả , lớn , đầu tiên .


-

HTL từng khổ và cả bài thơ .Thi đọc thuộc lòng


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i> :


-

HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ


-

GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng cả bài thơ cho HS nghe
.


<b> </b>

<b>Lịch sử: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI </b>
<b>I . Mục tiêu</b>: Học xong bài này, HS biết:


- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chr trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.


- Đảng ra đời là một sự kiện trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng chúng ta có
sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


- Ảnh trong SGK và ảnh tư liệu lịch sử .


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi .


<i><b>2. Bài mới :</b></i>



HĐ 1 :


- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS .


+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ? ( Có 3 tổ chức cộng sản ra đời ở
nước ta )


+ Nguyễn Ái Quốc có vai trị như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng? ( Là 1 lãng
tụ có uy tín )


+ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam .( Cách mạng ta có
Đảng lãnh đạo , giành được nhiều thắng lợi to lớn )


HĐ 2 :


- HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trên rồi trình bày .
- GV kết luận và giải thích thêm .


HĐ 3 :


- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng .
- HS đọc SGK và trình bày lại theo ý của mình .


<i><b>3. Củng cố</b></i> :


- Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Đọc bài học .


<i><b>4. Dặn dò : </b></i>



- Học bài , trả lời câu hỏi SGK .
Chuẩn bị “ Xô Viết Nghệ Tĩnh”


<b> </b>


<b> Địa lý:</b> <b>ÔN TẬP</b>
<b> I- Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS:


- Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.


- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ
đơn giản.


- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta
trên bản đồ.


<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>


Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<i><b>1. Bài cũ</b>:</i> - Nêu vai trò của đất và rừng?


<i><b>2. Bài mới</b></i>: * Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:


- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ và mơ tả vị trí, giới hạn của nước ta trên
bản đồ.



- GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 2: (Trị chơi “ Đối đáp nhanh”)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV hướng dẫn cách chơi và HS chơi.
- HS nhận xét, đánh giá nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)


- Nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


- GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng.


<i><b>3 Củng cố , dặn dị : </b></i>


- Ơn lại các kiến thức đã học .
Chuẩn bị : “ Dân số nước ta “


<i> Ngày soạn: 16/10/2007</i>


<i> Ngày giảng: Thứ năm, 18/10/2007</i>

<b> </b>

<b>Thể dục: Bài 14</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.Yêu cầu: tập hợp hàng nhanh, thao tác thành thạo.


- Trị chơi <i>Trao tín gậy</i>. u cầu hào hứng, nhiệt tình.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b> Sân trường, 1 cịi, 4 tín gậy.



<b>III. Lên lớp:</b>


1. Phần mở đầu:


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai.
- Đứng tại chỗ hát, kết hợp vỗ tay.


- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3 HS đi đều<i>.</i>


2. Phần cơ bản:
a. Đội hình, đội ngũ:


- Ơn: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,
đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- GV điều khiển lớp tập 1-2 lần, chia tổ tập luyện. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS. Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua thực hiện, GV quan sát, nhận xét, biểu
dương.


- Tập cả lớp do GV điều khiển để chuẩn bị kiểm tra.
b. Trò chơi vận động:


Chơi trị chơi <i>“Trao tín gậy”:</i>


- GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích và qui định
cách chơi. Cho cả lớp chơi, thi đua các tổ với nhau.



- GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá, công bố nội dung kiểm tra để
HS về nhà tự ơn tập.


<b>Tốn</b>: <b> HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN . ĐỌC , VIẾT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b> : Giúp HS :


-

Nhận biết tên các hàng của số thập phân ( dạng đơn giản thường gặp ) ;
quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau .


-

nắm được cách đọc , cách viết số thập phân .


<b>II. Chuẩn bị</b> :


-

Kẻ sẵn 1 bảng phóng to bảng của SGK , hoặc hướng dẫn HS sử dụng
bảng của SGK .


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-

Làm bài tập 3 ( 37 ) .


-

Nhận xét , chữa bài .


<i><b>2 Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu các hàng , giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc , viết số thập
phân :


-

GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK thảo luận nhóm 4 để nêu
được , chẳng hạn :


+ Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng :đơn vị , chục , trăm , nghìn


+ Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng : phần mười , phần trăm ,
phần nghìn ,……


+ Mỗi đon vị của mỗi hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc
bằng <sub>10</sub>1 ( tức 0,1 ) đơn vị của hàng cao hơn liền trước .


-

GV hướng dẫn : trong số thập phân 375,406 :
+ Phần nguyên gồm có : 3 trăm , 7 chục , 5 đơn vị .


+ Phần thập phân gồm có : 4 phần mười , 0 phần trăm , 6 phần nghìn .


-

Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh
sáu .


-

Đối với số thập phân 0,1985 cho HS tự đọc .


b)

Thực hành :
Bài 1 :


-

Yêu cầu HS đọc số thập phân , nêu phần nguyên , phần thập phân .


-

Chẳng hạn :



1942,54 đọc là : một nghìn chín trăm bbốn mươi hai phẩy năm mươi tư ; số


1942,54 có phần nguyên là 1942 , phần thập phân là 54<sub>100</sub> ; trong số 1942,54 , kể
từ trái sang phải , 1 chỉ 1 nghìn , 9 chỉ 9 trăm , 4 chỉ 4 chục , 2 chỉ 2 đơn vị, 5 chỉ 5
phần mười , 4 chỉ 4 phần trăm .


Bài 2 : Cho HS viết các số thập phân rồi chữa bài .


-

Kết quả viết là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>3. Củng cố : </b></i>


-

Đọc và nêu tên các chữ số ở từng hàng trong số thập phân sau : 307,192 .


<i><b>4</b>. <b>Dặn dò</b></i> :


-

Làm bài tập 3 ( 38 ) .


<b>Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>
<b>I .Yêu cầu : </b>


-

Hiểu quan hệ nội dung giữa các câu trong 1 đoạn , biết cách viết câu mở
đoạn .


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-

HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước – BT 2 tiết TLV tuần
trước .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1 :


-

HS chỉ đọc to 1 lượt , đọc thầm là chính .


-

HS thảo luận nhóm 2 , nêu mở bài , thân bài , kết bài của bài văn .
+ Mở bài : Câu mở đầu ( Vịnh Hạ Long ……Việt Nam )


+ Thân bài : Gồm 3 đoạn tiếp theo , mỗi đoạn tả 1 đặc điểm của cảnh .
+ Kết bài : Câu văn cuối ( Núi non , sóng nước ….mãi mãi giữ gìn )


-

Thân bài có 3 đoạn :


+ Đoạn 1 : Tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long với hàng nghìn hịn đảo .
+ Đoạn 2 : tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long .


+ Đoạn 3 : Tả những nét riêng biệt , hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa .


- Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu mỗi đoạn , nêu ý bao trùm toàn đoạn.
Những câu văn đó cịn có vai trị chuyển đoạn , nối kết các đoạn với nhau .


Bài 2 :


- Giúp HS biết được ý mở bài cần bao trùm ý toàn bài, từ đó HS có cách chọn
đúng.



+ Đoạn 1 : Điền câu b .
+ Đoạn 2 : Điền câu c .


-

Cho HS đọc lại đoạn văn đã điền .
Bài 3 :


-

Theo gợi ý của bài 2 – HS tự viết vào vở .


-

Chữa bài .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


-

HS nhắc lại tác dungj của câu mở đoạn .


-

GV nhận xét tiết học .


-

Chuẩn bị viết 1 đoạn văn miêu tả cảnh sông nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>I . Yêu cầu : </b>


-

Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong 1 số câu văn có dùng từ
nhiều nghĩa .


-

Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ là nghĩa của động từ .


<b>II. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

Nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa .


-

Làm lại BT 2 .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :


-

HS làm vào nháp . Hai HS làm bài trên bảng .


-

Chữa bài .
Bài 2 :


+ Từ chạy là từ nhiều nghĩa . Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung ?


-

HS thảo luận nhóm 2 và trình bày .
Bài 3 :


-

Từ “ăn” có nghĩa như thế nào ?
( Đưa thức ăn vào miệng , nhai )


-

Vậy câu nào có nghĩa giống như trên ? ( Câu c )
Bài 4 :


-

HS nêu yêu cầu , giúp HS nhận biết nghĩa như đề bài .


-

Làm vào vở .



-

VD :


+ Nghĩa 1 : Bé Thơ đang tập đi / Ông em đi rất chậm .


+ Nghĩa 2 : Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm ./ Nam thích đi giày .


-

Chấm chữa bài .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


-

GV nhận xét tiết học .


-

Viết thêm vào vở 1 vài câu văn ở bài tập 4 .




<i> Ngày soạn: 17/10/2007</i>
<i> Ngày giảng: Thứ sáu, 19/10/2007</i>


<b>Toán: LUYỆN TẬP </b>


<b>I . Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân .


- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thanh số đo viết dưới dạng số
tự nhiên với đơn vị đo thích hợp .


<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>



-

Làm bài tập 3 ( 38 )


-

Chữa bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Bài 1 :


-

Yêu cầu : Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số .


-

GV hướng dẫn theo mẫu : 162<sub>10</sub> = 16 <sub>10</sub>2


(Lấy 162 chia 10 được 16 là phần nguyên dư 2 : là tử số , giữ nguyên mẫu số là 10)


-

HS làm vào nháp .


-

Phần b) : Chuyển các hỗn số thành phân số
+ Hướng dẫn :


16 <sub>10</sub>2 = 16 + <sub>10</sub>2 = 16 +0,2 = 16,2
Vậy 16 <sub>10</sub>2 = 16,2


-

HS chỉ viết kết quả .
Bài 2 :


-

Yêu cầu : chuyển các phân số thập phân thành số thập phân , đọc các số
thập phân đó .


-

Như hướng dẫn ở phần 1b , HS tự làm vào vở .
Bài 3 :


-

Yêu cầu : chuyển đổi đơn vị đo .


-

Hướng dẫn :


2,1 m = 2 <sub>10</sub>1 m = 2m 1 dm = 21 dm .
vậy 2,1 m = 21 dm


-

HS làm vào vở .


<i><b>3. Hướng dẫn về nhà : </b></i>


-Làm bài tập 4 ( 39 )


<b>Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<i><b>Đề bài</b></i> :


Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước , hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh
sông nước.


<b>I .Yêu cầu </b> :


<b>II. Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-

Nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn .


-

Đọc đoạn văn em viết .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a)

Giới thiệu bài :


b)

Hướng dẫn HS luyện tập :


-

GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS .


-

HS đọc thầm đề bài và gợi ý bài làm :


-

GV hỏi :Một bài văn hồn chỉnh có mấy phần? Đó là phần nào ?


-

+Em muốn chọn phần nào để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ?
GV gợi ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-

Trong cảnh có chi tiết nào nổi bật nhất ,gây cho em nhiều thú vị nhất ?
+ Em có cảm xúc gì trước cảnh đó .


-

HS viết đoạn văn.


-

HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.


-

GV nhận xét chấm một số bài.


-

Lớp bình chọn bài hay nhất .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i> :


-

GV nhận xét tiết học .


-

Dặn HS về nhà xem trước yêu cầu và gợi ý của tiết TLV tuần 8 .


<b>Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO</b>


<b>I. M ục tiêu :</b>


-

Biết nêu tác nhân , đường lây truyền viêm não .


-

Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não .


-

Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh khơng bị muỗi đốt .


-

Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người .


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-

Hình trang 30 –31 SGK .


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

Nguyên nhân nào gây bệnh sốt xuất huyết .


-

Nêu cách đề phòng .


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


HĐ 1 : Trò chơi : “ Ai nhanh , ai đúng ?”

Mục tiêu :


-

HS nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm não .


-

HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não .

Tiến hành :


-

HS thảo luận nhóm 4 .


-

Mọi thành viên trong nhóm đều đặt các câu hỏi và các câu trả lời trang 30
SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào ?


-

Một bạn viết nhanh đáp án vào bảng .


-

Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .


-

Gv ghi rõ nhóm nào làm xong trước , nhóm nào làm xong sau .Đợi tất cả
các nhóm cùng xong , GV mới yêu cầu các em giơ đáp án .


-

Đáp án : 1 – c 2 – d 3 – b 4 – a
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận :


Mục tiêu :


-

HS biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt .


-

Có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người .

Tiến hành :


-

Cả lớp quan sát hình 1 ,2 ,3 ,4 trang 30 , 31 SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Chúng ta có thể làm gì để phịng bệnh viêm não ?


-

HS chỉ và nói nội dung từng hình , có giải thích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-

GV kết luận các ý trên .



<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b> : </i>


-

HS đọc mục bạn cần biết (31)


-

Thực hiện như bài học .


-

Chuẩn bị : “ Phòng bệnh viêm gan A”




<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


-

Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm các mặt của tuần qua.


-

Nắm được kế hoạch hoạt động tuần tới


<b>II. Lên lớp:</b>


a.

Sinh hoạt văn nghệ:


b.

Sinh hoạt:


-

Lớp trưởng và các tổ trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần vừa qua.


-

Các tổ viên thảo luận, đóng góp ý kiến.


-

GV nhận xét: Một số HS chưa làm bài tập ở nhà, ý thức tự quản chưa cao, vệ
sinh lớp học còn chậm...



<i><b>Kế hoạch hoạt động:</b></i>


-

Xây dựng ý thức tự quản tốt


-

Xây dựng đơi bạn cùng học


-

Đóng góp đầy đủ các khoản tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>TUẦN 8</b>



<i>Ngày soạn: 20/10/2007</i>
<i>Ngày giảng: Thứ hai, 22/10/2007</i>
<b>Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH </b>


<b>I .Yêu cầu : </b>


- Đọc trôi chảy tồn bài .
- Biết đọc trơi chảy bài văn .


- Cảm nhận được vẻđẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của
tác giả đối với vẻ đẹp của rừng .


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .


<b>III. </b>

<b>Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


- HS đọc thuộc lịng bìa thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà , trả lời các


câu hỏi về bài đọc


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


- Một em đọc toàn bài .
- HS đọc nối tiếp từng đoạn .


+ Đoạn1 : Từ đầu đến <i>lúp xúp dưới chân</i>


+ Đoạn 2 : Từ <i>nắng trưa</i> đến <i>đưa mắt nhìn theo</i> .


+

Đoạn 3 : phần còn lại

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Giúp HS giải nghĩa các từ ngữ khó : <i>lúp xúp dưới bóng cây thưa , màu sặc </i>
<i>sỡ rực lên , lâu đài kiến trúc tân kì , ánh nắng lọt qua lá trong xanh , rừng </i>
<i>rào rào chuyển động …..</i>


<i>-</i> Luyện đọc theo cặp.


<i>-</i> GV đọc mẫu tồn bài.


* Tìm hiểu bài :



- Những cây nấm rừng đã cho tác giả liên tưởng thú vị gì ?
( Mỗi chiếc nấm như 1 lâu đài ….dưới chân )



- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp như thế nào ?
( lãng mạn , thần bí như trong truyện cổ tích )


- Những mng thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
( Những con vượn bạc má ……thảm lá vàng )


- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
( sống động , đầy những điều bất ngờ và kì thú )


- Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi” ?


( + Vàng rợi là màu vàng ngời sáng , rực rỡ , đều khắp , rất đẹp mắt


+ Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong 1 không gian rộng lớn )
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên :


( Làm cho em càng háo hức muốn có dịp ….của rừng )
* Hướng dẫn đọc diễn cảm :


- Chú ý thể hiện đúng nội dung từng đoạn :


+ Đoạn 1 : Đọc khoan thai , thể hiện thai độ ngỡ ngàng , ngưỡng mộ


+ Đoạn 2 : Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn thoắt hiện
của muông thú .


+ Đoạn 3 : Đọc thông thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng
trong sắc vàng mênh mông .



- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 .
- Thi đọc diễn cảm .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị <i>Trước cổng trời</i>


<b>Toán</b>: <b>SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU </b>


<b>I .Mục tiêu</b>: Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân
hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của ssó thập phân thì giá trị của số thập phân
không đổi.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

Làm bài tập 4 ( 39)


-

Chữa bài .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :


a) Đăc điểm của số thập phân :


-

GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận
ra rằng :


0,9 = 0,90 0,90 = 0,900


( Như SGK ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-

HS nêu các ví dụ :


8,75 = 8,750 ; 8,750 = 8,7500 ; 8,7500 = 8,75……


-

Số tự nhiên ( chẳng hạn 12 ) được coi là số thập phân đặc biệt ( có phầ
thập phân là 0 hoặc 00 ……)


12 = 12 ,0 = 12, 000 ………..
b, Thực hành :


Bài 1 :


-

Yêu cầu : bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải để được số thập phân gọn .


-

Chú ý : 3,0400 khi viết dưới dạng gọn hơn có thể là : 3,040 hoặc 3,04
.Không bỏ chữ số 0 ở giữa .


Bài 2 :


-

Yêu cầu viết thêm các chữ số 0 vào bên phải để được số thập phân bằng
nhau .


-

Kết quả của phần a) là : 5,612 ; 17,200 ; 480,590.


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


-

Cho ví dụ về số thập phân bằng nhau .



-

Làm bài tập 3 ( 40 )


Đạo đức:

( GV BỘ MÔN )



Mỹ thuật:

( GV BỘ MÔN )



<b> </b>

<i>Ngày soạn: 21/10/2007</i>
<i> Ngày giảng: Thứ ba, 23/10/2007</i>

<b> Thể dục</b>

<b>: </b>

<b>Bài 15</b>



<b>I. Mục tiêu</b>: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, đứng lại. Yêu
cầu: thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b> Sân trường, 1 cái còi.


<b>III. Lên lớp:</b>


1. Phần mở đầu:


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương pháp kiểm tra.
- Đứng tại chỗ hát, kết hợp vỗ tay.


- Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi
đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. GV điều khiển lớp, ôn tập.


2. Phần cơ bản:


a. Kiểm tra đội hình, đội ngũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Phương pháp: Tập hợp HS thành 3 tổ theo hàng ngang. GV phổ biến nội dung kiểm


tra, đánh giá. Kiểm tra lần lượt từng tổ do GV điều khiển. HS tham gia nhận xét, đánh
giá, rồi GV kết luận.


b. Trò chơi vận động:
Chơi trò chơi <i>“Kết bạn”:</i>


- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích và qui định
cách chơi. Cho cả lớp chơi, thi đua các tổ với nhau.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:


- Cho HS chạy đều quanh sân thành một vòng tròn. Hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học, công bố kết quả phần kiểm tra
- GV giao bài tập về nhà.


<b>Toán</b>: <b> SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN </b>
<b>I. Mục tiêu</b> :


-

Giúp HS biết so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân
theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại .


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Bài cũ: </b></i>


-

Làm bài tập 3 ( 40 ) .


-

Nhận xét , chữa bài .


<i><b>2. Bài mới :</b></i>



-

Hướng dẫn HS so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , so
sánh : 8,1 và 7,9.


-

HS tự so sánh 2 độ dài 8,1 m và 7 ,9 m .
+ 8,1 m > 7,9 m nên 8,1 > 7,9


+ Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8>7 nên 8,1 >
7,9 .


-

HS tự nêu được nhận xét : như trong SGK .


-

GV nêu ví dụ và cho HS giải thích .


-

Hướng dẫn HS so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , phần
thập phân khác nhau , so sánh 35,7 và 35,698 .


-

Tương tự như hướng dẫn trên .


-

Nêu cách so sánh 2 số thập phân như SGK .


-

Nhiều em nhắc lại .
* Thực hành :
Bài 1 :


-

HS làm miệng . Giải thích .
Bài 2 :


-

Yêu cầu viết theo thứ tự từ bé đến lớn .



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>4. Hướng dẫn về nhà</b>: </i>Làm bài 3 ( 42 )


<b>Chính tả:( Nghe - viết</b>

<b> ): Kì diệu rừng xanh</b>



<b> Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa yê/ya)</b>


<b>I. Yêu cầu : </b>


- Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 1 đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chưa yê, ya .


<b>II. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


- HS viết những tiếng chứa <i>ia / iê</i> trong các thành ngữ , tục ngữ


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS nghe - viết :
- HS đọc bài chính tả .


- GV nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai : ẩm lạnh , rào rào , gọn ghẽ , len
lách ,mải miết …..


- HS gấp sách , nghe đọc và viết bài .
- Đọc dò bài .


- Chấm chữa bài .



c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 :


- HS viết các tiếng có chứa ya , yê .


- Lên bảng viết nhanh các tiếng tìm được . Nhận xét cách đánh dấu thanh.
Bài 3 :


- HS quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập .
- Đọc lại câu thơ , khổ thơ có chứa vần <i>uyên</i>


Bài 4 :


- HS quan sát tranh để làm bài tập .
- Lời giải : yểng , hải yến , đỗ quyên .


<i><b>3 . Củng cố , dặn dò :</b></i>


- GV nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị <i>Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà .</i>


<b>Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN </b>


<b>I . Yêu cầu </b>:


1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên; làm quen
với thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để nói về các vấn
đè của đời sống, xã hội.


2. Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.



<b>II. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


- HS làm bài tập 4 ( 74 )


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Bài 1 :


- Em hiểu nghĩa của từ thiên nhiên như thế nào ?
- HS thảo luận nhóm 2 rồi nêu kết quả . ( Ý b )


- HS dựa vào nghĩa trong bài tập 1 để tìm đúng các từ chỉ đúng các sự vật ,
hiện tượng trong thiên nhiên .


- GV có thể giải thích các thành ngữ , tuc ngữ đó cho HS hiểu .
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ , tục ngữ .


Bài 3 :


- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc .


- Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng , trình bày kết quả . Sau đó Hs trong
nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ tìm được .


- Cả lớp và G nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm thực hiện tốt cả 2
yêu cầu : tìm từ và đặt câu .



+ Tìm từ ngữ :


Tả chiều rộng : bao la , mênh mông , bát ngát ….( Câu: Biển rộng mênh mơng )


<i><b>3. Củng cố , dặn dị</b></i> :


- GV nhận xét tiết học .
- Làm bài tập 4 ( 78 )


- Chuẩn bị : Luyện tập về từ nhiều nghĩa .


<b>Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A </b>
<b>I . Mục tiêu : </b>


-

Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A .


-

Cách phòng bệnh viêm gan A .


-

Cách thực hiện tránh phòng bệnh viêm gan A .


<b>II. Chuẩn bị</b> :


-

Thơng tin và hình trang 32, 33 SGK .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

Tác nhân gây ra bệnh viêm não là gì ?


-

Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào ?


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


HĐ 1 :

Mục tiêu :


-

HS nêu được tác nhân đường lây truyền bênh viêm gan A .

Tiến hành :


-

HS thảo luận nhóm A .


+ Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm gan A .
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ?


+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào ?


-

Đại diện nhóm trình bày .


Ý 1 : Sốt nhẹ , đau ở vùng bụng bên phải , chán ăn .
Ý 2 : Vi rút viêm gan A .


Ý 3 : Qua đường tiêu hoá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

HĐ 2 :

Mục tiêu :


-

Nêu được cách phân biệt viêm gan A



-

Có ý thức phịng tránh bệnh viêm gan A .

Tiến hành :


-

HS quan sát hình 2 ,3 ,4 ,5 SGK .


+ Chỉ và nói nội dung từng hình , có giải thích .


-

Gọi nhiều em lên trả lời .


-

Từ đó HS thảo luận :


+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A .


+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ?
+ Bạn có thể làm gì để phịng tránh bệnh viêm gan A ?


-

Đại diện nhóm trả lời .


-

GV giải thích thêm và kết luận .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b> : </i>


-

HS đọc mục bạn cần biết (33)


-

Chuẩn bị : “ Phòng tránh bệnh HIV/ AIDS”


<i>Ngày soạn: 22/10/2007</i>
<i>Ngày giảng: Thứ tư, 24/10/2007</i>

<b>Toán: LUYỆN TẬP </b>




<b>I. Mục tiêu</b> : giúp HS :


-

So sánh 2 số thập phân ; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định .


-

Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự các số thập phân .


<b>II. Các hoạt dộng dạy học</b>:


<i><b>1. Bài cũ</b></i> :


-

Làm bài tập 3 ( 42 ) .


-

Nhận xét , chữa bài .


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


Bài 1 :


-

Yêu cầu : điền dấu : HS nêu cách làm .


-

HS làm vở . Tổ chức HS thi làm nhanh để chấm.
Bài 2 :


-

Cho HS làm bảng con. Kết quả là :
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- Gọi 2 em làm ở bảng lớp . Chữa bài.


Bài 4 : Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài .


a) x=1 vì 0,9 < 1 < 1,2 b) x= 65 vì 64,97 < 65 < 65,14



<i><b>3. Hướng dẫn về nhà :</b></i>


-

Làm bài tập 3 ( 43 ) .


-

Hướng dẫn : x ở hàng nào ? Cần so sánh với chữ số nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Đề bài</b></i>: Kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên .


<b>I . Yêu cầu</b> : - Biết kể tự nhiên,, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
quan hệ giữa con người với thiên nhiên.


- Biết trao đổi, đặt câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Biết nhận xét, chăm chú nghe lời bạn kể.


<b>II. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


- HS kể 1 –2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS kể chuyện :


* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề :


- Một HS đọc đề bài : Kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ


giữa con người với thiên nhiên .


- Một HS đọc Gợi ý 1 ,2 ,3 trong SGK . Cả lớp theo dõi .
- Một số HS nói tên câu chuyện sẽ kể .


* HS thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung câu chuyện , tả lời câu hỏi :
- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa chuyện .
- Thi kể chuyện trước lớp :


+ Các nhóm cử đại diện thi kể .


+ Mỗi HS kể chuyện xong đều trao đổi với bạn bè về nội dung , ý nghĩa chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò</b></i> :


- GV nhận xét tiết học .


- Đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 9 .


<b>Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI </b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


- Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ .


- Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi
có thiên nhiên thơ mộng , khoáng đạt , trong lành cùng những con người chịu thương
chịu khó , hăng say lao động làm đẹp cho quê hương .


- Thuộc lòng 1 số câu thơ .



<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .


<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


- HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời các câu hỏi sau bài đọc


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


- Một em đọc toàn bài .
- Ba em đọc nối tiếp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Đoạn 2 : tiếp theo đến Ráng chiều như hơi khói .
+ Đoạn 3 : phần cịn lại .


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó được chú giải sau bài ( nguyên sơ , vạt
nương , triền ……..) , áo chàm , nhạc ngựa .


* Tìm hiểu bài :


- Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “Cổng trời” ?


( Vì đó là 1 đèo cao giữa 2 vách đá )


- Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ . Các em có thể miêu tả
lần lượt từng hình ảnh thơ , hoặc miêu tả theo cảm nhận .


- Trong những cảnh vật được miêu tả , em thích nhất cảnh vật nào ? Vì sao?
(Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời , ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có
gió thoảng . Em thích những hình ảnh hiện ra qua màn suơng khói huyền ảo. Những
hình ảnh đó thể hiện sự thanh bình , ấm no , hạnh phúc của vùng núi cao.)


- Điều gì đã làm cho cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên ?


- Bức tranh trong bài thơ nếu thiếu hình ảnh của con người sẽ như thế nào ?
( Bởi có hình ảnh của con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc : Người Tàu từ


khắp ngả đi gặt lúa , trồng rau …….nắng chiều )
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ :


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 .


- Đọc với giọng sâu lắng , ngân nga , thể hiện cảm xúc của tác giả trước cảnh
đẹp của vùng cao .


- HS nhẩm đọc thuộc lịng những câu thơ các em thích ; có thể đọc thuộc lòng
đoạn 2 ; thi đọc thuộc lòng .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


- GV nhận xét tiết học .



- Thuộc các đoạn 2 – 3 hoặc cả bài thơ.
- Chuẩn bị “ Cái gì quý nhất”


<b>Lịch sử: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH </b>


<b>I . Mục tiêu</b> : Học xong bài, HS biết:


- Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng việt Nam trong
những năm 1930 – 1931.


- Nhân dân một số địa phưởng Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ
thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày , tháng , năm nào ?
- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


HĐ 1 :


- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS .


+ Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm
1930 – 1931 ( tiêu biểu qua sự kiện 12- 9 – 1930 )


+ Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính
quyền cách mạng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- GV cho HS đọc SGK , sau đó GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình
ngày 12 – 9 –1930 ; nhấn mạnh : ngày 12 – 9 là ngày kỉ niệm Xô Viết - Nghệ
Tĩnh .


- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930 .
HĐ 3 :


+ Những năm 1930 – 1931 , trong các thơn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xơ
Viết đã diễn ra điều gì mới ?


- HS đọc SGK sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập .
- HS trả lời câu hỏi .


HĐ4:


- Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì ? (Chứng tỏ tinh thần dũng
cảm ,khả năng cách mạng của nhân dân lao động.Cổ vũ tinh thần yêu nước
của nhân dân ta.)


<i><b>3. Củng cố</b></i> : Đọc bài học


<i><b>4. Dặn dò</b></i> : Học bài - trả lời câu hỏi SGK


Chuẩn bị : Cách mạng mùa thu


<b>Địa lý: DÂN SỐ NƯỚC TA </b>
<b>I. Mục tiêu</b> : HS :


- Biết được nước ta có dân số đơng .



- Nhớ số liệu của dân số nước ta ở thời điểm gần nhất .
- Nêu được 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh .


- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á .
- Biểu đồ tăng dân số VN .


- Tranh ảnh .


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b> :<b> </b>
<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i><b> :</b>


a)Dân số :


 Hoạt động 1 : ( LÀm theo cặp )


- HS quan sát bảng số liệu dan số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời
câu hỏi của mục 1 trong SGK .


- HS trình bày kết quả , GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận.
b) Gia tăng dân số :





Hoạt động 2 :


- HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm , trả lời câu hỏi ở mục 2 trong
SGK .


- HS trình bày kết quả ,GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận .


- Dân số nước ta tăng nhanh , bình quân mỗi năm tăng thêm bao nhiêu người ?
- GV có thể liên hệ với dân số của tỉnh .


 Hoạt động 3 : ( Làm việc theo nhóm 4 )


- HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết : hậu quả của dân số tăng nhanh như
thế nào ?


- GV trình bày thêm cho HS rõ .


<i><b>3. Dặn dị, củng cố:</b></i>


- Đọc bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Chuẩn bị bài : “ Các dân tộc , sự phân bố dân cư “


<i>Ngày soạn: 23/10/2007</i>
<i>Ngày giảng: Thứ năm, 25/10/2007</i>

<b> Thể dục: </b>

<b>Bài 16</b>



<b>I. Mục tiêu</b>: - Học 2 đông tác vươn thở và tay của bài phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện tương đối đúng động tác.



- Chơi trị chơi <i>Dẫn bóng</i>. u cầu chơi nhiệt tình, chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b> Sân trường, 1 cịi, bóng, kẻ sân.


<b>III. Lên lớp:</b>


1. Phần mở đầu:


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập, khởi động các khớp, tổ chức 1 trò
chơi do GV tự chọn.


2. Phần cơ bản: Học 2 động tác thể dục trong bài thể dục phát triển chung: Động tác
vươn thở và động tác tay.


- GV nêu tên động tác.


- Phân tích kỹ thuật động tác: làm mẫu và cho HS tập theo.


- GV thực hiện chậm từng nhịp để HS dễ nắm được, GV hô nhịp chậm cho HS tập.
GV theo dõi, nhận xét, uốn nắn, sửa động tác sai cho HS.


Chơi trị chơi <i>“Dẫn bóng”:</i>


- GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích và qui định
cách chơi. Cho cả lớp chơi, thi đua các tổ với nhau.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương.


3. Phần kết thúc:


- GV hướng dẫn HS thả lỏng, đứng tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.


- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá, công bố nội dung kiểm tra để
HS về nhà tự ôn tập.


<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I. Mục tiêu</b> :


-

Củng cố về đọc , viết , so sánh các số thập phân .


-

Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất .


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ</b></i>:


-

Làm bài tập 3 ( 43 ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>2. Bài mới: </b></i>


Bài 1 :


-

Gọi HS lần lượt đọc các số trong SGK – Các HS khác nghe rồi nêu nhận
xét .


Bài 2 :


-

GV đọc số - HS viết số vào vở .



-

Một em lên bảng viết .


-

Nhận xét .
Bài 4 :


-

Yêu cầu : Tính bằng cách thuận tiện nhất .


-

GV gợi ý HS tự làm rồi chữa bài .
Kết quả : a) 54 b) 49


<i><b>3. Hướng dẫn về nhà : </b></i>

-

Bài 3 ( 43 ) .


-

So sánh để sắp thứ tự từ bé đến lớn .


<b>Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


- Biết lập dàn ý cho 1bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương .


- Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh .


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước .
- GV nhận xét , chấm điểm .


<i><b>2. Bài mới</b></i> :



a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1 :


- Dựa trên kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần
mở bài – thân bài - kết bài .


- Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh .


+ Mở bài nêu gì ? ( Giới thiệu cảnh đẹp ở quê hương em )


+ Thân bài? (Tả từng phần của cảnh , cần có sự thay đổi của cảnh theo thời
gian)


+ Kết bài ? ( Em nghĩ gì về cảnh đẹp của quê hương em ? )
- Cho HS đọc dàn bài <i>Quang cảnh ngày mùa để tham khảo</i> .
- HS làm dàn ý .


Bài 2 :


- Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn .
- HS đọc phần gợi ý SGK .


- GV hướng dẫn .
- HS viết đoạn văn .


- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn . Cả lớp nhận xét . GV chấm điểm
đoạn viết của 1 số HS .



<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm .


- Hiểu được nghĩa của các từ nhiều nghĩa và quan hệ giữa chúng .
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 số từ nhiều nghĩa là tính từ .


<b>II Hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1 Bài cũ</b></i> :


- HS làm bài tập 3 –4


<i><b>2 Bài mới</b></i> :


a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài 1 ;


- Cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm ra những từ đồng âm , những từ nhiều
nghĩa .


a) Từ chín ở câu 1với từ chín ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1từ nhiều
nghĩa . Chúng đồng âm với từ chín ở câu 2 .



b) Từ đường ở câu 2 với đường ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ
nhiều nghĩa . Chúng đồng âm với từ đường ở câu 1 .


c) Từ vạt ở câu 1 với từ vạt ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều
nghĩa .Chúng đồng âm với từ vạt ở câu 2.


- GV nhận xét - Chữa bài.
* Bài 2:


- HS đọc bài, nêu yêu cầu, xác định nghĩa của từ.


a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ hai có nghĩa là
tươi đẹp.


b) Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi.
* Bài 3:


- Yêu cầu: cho từ nhiều nghĩa – HS đặt câu với từ đó.
- VD: Cao:


+ Nghĩa: Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
+ Đặt câu: Anh em cao hơn hẳn bạn bè trong lớp.
- HS làm vào vở.


- Chấm chữa bài.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Viết thêm vào vở những câu văn đã đặt ở BT3.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.



<b>Kỷ thuật:</b>

<b>( GV BỘ MÔN )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>I . Mục tiêu</b> : Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo độ dài.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ một số đơn vị đo thông dụng .
- Luyện viết đơn vị đo đọ dài dưới dạng số thập phân.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


-

Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn .


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


-

Làm bài tập 3 ( 43 ) .


-

Nhận xét , chữa bài .


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài


-

Nhắc lại các đơn vị đo độ daqì đã học từ lớn đến bé


-

HS thảo luận rồi nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề .


-

Từ : 1 km = 10 hm 1 hm = <sub>10</sub>1 km = 0,1 km
………..


1m = 10 dm 1 dm = <sub>10</sub>1 m = 0,1 m


-

HS đi đến kết luận : Mỗi đon vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó .
Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( 0,1 )
đơn vị lièn trước nó.


-

GV nêu VD 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
6 m 4 dm = ……m


-

HS nêu cách làm : 6m 4 dm = 6 <sub>10</sub>4 m = 6,4 m


-

Vậy 6 m 4dm = 6,4 m


-

GV làm tương tự với VD 2
b) Luyện tập


Bài 1 :


-

HS nêu yêu cầu : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.


-

Như hướng dẫn ở VD 1 – HS tự làm vào vở - 2 em lên bảng làm .
a) 8,6 m b) 2,2 dm c) 3,07 m d) 23,13 m


Bài 2 :


-

Yêu cầu : Viết các số đo dưới dạng số thập phân .
+ Có đơn vị đo là m .


+ VD : 3m 4 dm = 3 <sub>10</sub>4 m = 3,4 m


………….


+Có đơn vị đo là dm .


+ VD : 8dm 7cm = 8 <sub>10</sub>7 dm = 8,7 dm
………….


-

HS làm việc trên phiếu .


-

GV chữa bài trên phiếu lớn


-

HS đổi phiếu cho nhau để chữa bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

-

Nêu các bước viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .


<i><b>4. Dặn dò</b></i> :


-

Làm bài tập 3 ( 44 ) .


<b>Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


(Dựng đoạn mở bài, kết bài)


<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>:


- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.


<b>II- Các hoạt động day học:</b>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>



HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ởp địa phương đã được viết lại.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:


- HS đọc nội dung BT1.


- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp).
- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét.


- Lời giải: (a) là kiểu mở bài trực tiếp, (b) là kiểu mở bài gián tiếp.
* Bài 2:


- Em đã học kiểu kết bài nào? (không mở rộng, mở rộng):


+ Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, khơng bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài.


- GV góp ý, sửa chữa..
* Bài 3:


- HS giới thiệu cảnh đẹp ở quê hương mình.
- Gợi ý cho SH mở bài kiểu gián tiếp .
( Đọc VD cho HS nghe )



- Giúp HS viết mở bài kiểu mở rộng ( Đọc VD cho HS tham khảo )
- Chấm 1 số bài , nhận xét .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


- GV nhắc HS ghi nhớ 2 kiểu mở bài , 2 kiểu kết bài .
- Viết lại bài .


<b>Khoa học: PHÒNG TRÁNH BỆNH HIV / AIDS </b>
<b>I. Mục tiêu</b> : HS biết :


-

Giải thích HIV là gì ? AIDS là gì ?


-

Nêu được đường lây truyền và cách phòng bệnh .


-

Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người cùng phòng tránh .


<b>II. Chuẩn bị</b> :


-

Thông tin , tranh ảnh về HIV / AIDS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-

Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ?


-

Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?


<i><b>2. Bài mới</b> : </i>


-

Em biết gì về HIV / AIDS ?
( HS trả lời – GV giải thích thêm )


HĐ 1 : Trị chơi : “ Ai nhanh , ai đúng ?”

Mục tiêu :


-

Giúp HS giải thích đơn giản HIVlà gì ? AIDS là gì ?


-

Nêu được các đường lây nhiễm HIV .

Tiến hành :


-

GV phát phiếu cho các nhóm có nội dung như SGK .


-

Trong nhóm sắp xếp câu trả lời tương ứng rồi gián vào giấy khổ to .


-

Trình bày kết quả lên bảng lớp .


-

Nhóm nào làm đúng và nhanh là thắng cuộc .


-

Đáp án : 1 – c 2 – b 3 – d 4 – c 5 – a
HĐ 2 : Triển lãm tranh ảnh


Mục tiêu :


-

Nêu được cách phòng tránh HIV / AIDS .


-

Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người phòng tránh .

Tiến hành :


-

Các nhóm sắp xếp , trình bày các thơng tin , tranh ảnh …. trong nhóm .


-

Lần lượt các nhóm trình bày bài của mình xong thì đại diện nhóm thuyết

trình cho cả lớp nghe .


-

Chọn ra nhóm có bài đẹp , chất lượng nhất .


-

GV cung cấp thêm thông tin .


<i><b>3. Củng cố , dặn dị : </b></i>


-

Em hiểu gì về HIV / AIDS ?


-

Chuẩn bị : “ Thái độ đối với người bị nhiễm HIV / AIDS”


<b>Hát:</b>

<b> ( GV BỘ MÔN )</b>



<b> SINH HOẠT ĐỘI</b>



I. Yêu cầu: Đội viên trong chi đội thấy những mặt mạnh, yếu của các hoạt động tuần
qua.


- Lập kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
II. Tổ chức sinh hoạt:


1. Văn nghệ tập thể: 5 phút.
2. Sinh hoạt:


-

Phân đội trưởng của các tổ lên nhận xét về tuần học vừa qua.


-

Chi đội trưởng nhận xét chung .


-

GV nhận xét chi đội trong tuần học vừa qua.

+ Vẫn tồn tại các đội viên chưa chịu học bài ở nhà.


+ Nhiều em có ý thức trong việc tự học : Hiền, Nhung, Nhi Chuyên...
+ Nề nếp tự quản của các đội viên chưa thực sự nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-

Phát động phong trào Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 / 11:
+ Thi vở sạch chữ đẹp.


+ Tập 2 động tiết mục văn nghệ
+ Thi đua đạt nhiều điểm tốt.


4. Dặn dò : Cố gắng thực hiện tốt kế hoạch đề ra.


<b>Đạo đức: THỰC HÀNH: NHỚ ƠN TỔ TIÊN </b>


<b>I Mục tiêu</b>

:



-

Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống .



-

Nhớ ơn tổ tiên .


<b>II Các hoạt động dạy học</b>

:


<i>1 Bài cũ : </i>



-

Nêu những việc làm tốt biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên .


-Đọc ghi nhớ



<i>2 Bài mới : </i>


.



Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ngày giổ tổ Hùng Vương .




Mục tiêu

: Giáo dẹuc HS ý thức hưóng vêg cội nguồn .


Cách tiến hành

:



-

Nhóm HS lên giới thiệu tranh ảnh , thông tin mà các em thu thập được


về Ngày Giổ Tổ Hùng Vương .



-

Em nghĩ gì khi xem , đọc và nghe về những thông tin trên ?



-

Việc nhân dân ta tổ chức Giổ tổ Hùng Vương vào nagỳ mồng mười


thang ba hàng năm có ý nghĩa gì ?



-

GV kết luận về ý nghĩa của ngày Giổ Tổ Hùng Vương .



Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình , dịng họ ( bài tập 2 ,


SGK ) .



Mục tiêu

: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình ,


dịng họ mình và có ý thức giữ gìn , phát huy các truyền thống đó .


Cách tiến hành

:



-

Gv mời 1 số HS lên giới thieeuj về truyền thống tốt đẹp của gia đình ,


dịng họ mình .



-

GV kết luận : Mỗi gia đình , dịng họ đều có những truyền thống tốt


đẹp riêng của mình . Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các


truyền thống đó .



Hoạt động 3 : HS đọc ca dao , tục ngữ , kể chuyện , đọc thơ về chủ đề


<i>Biết ơn tổ tiên .</i>




Mục tiêu

: Giúp HS củng cố bài học .


Cách tiến hành

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

-

Cả lớp trao đổi , nhận xét .


<i>3 Củng cố , dặn dò : </i>



-

Đọc lại ghi nhớ .



Chuẩn bị : “ Tình bạn “


<b>Kỹ thuật: THÊU CHỮ V </b>


<b>I Mục tiêu : </b>



-

HS biết cách thêu chữ V và ứng dụng của cách thêu chữ V .



-

Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kỉ thuật .



-

Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận .


<b>II Đồ dùng dạy học</b>

:



-

Mẫu thêu chữ V .



-

Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 35 cm

<sub></sub>

35 cm



-

Kim khâu .



-

Phấn màu , thước kẻ , khung thêu có đường kinh 20 cm – 25 cm


<b>III các hoạt động dạy học : </b>



<i>1 Bài cũ : </i>




-

Chấm bài trước .



-

Kiểm tra đồ dùng .


<i>2 Bài mới : </i>



Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu .



-

Gv giới thiệu mẫu thêu chữ V .



-

HS theo dõi , quan sát .



Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỉ thuật .



-

HS đọc mục 1 , quan sát hình 2 .



+ Các bước vạch dấu trên đường thêu chữ V như thế nào ?


( HS trình bày – GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn ) .


- HS lên bảng thao tác vạch dấu .



-

HS đọc mục 2 – quan sát hinh 3, 4 .



+ Em hãy nêu các cách thực hiện mũi thêu chữ V :


( - Bắt đầu thêu :



-

Thêu mũi thứ nhất ,



-

Thêu mũi thứ 2 ,



-

Thêu các mũi tiếp theo




-

Kết thúc đườn thêu )



-

GV làm mẫu và gọi HS lên bảng thực hiện .



-

GV quan sát , uốn nắn .



-

Phân nhóm cho HS tự làm .


<i>3 Củng cố : </i>



-

Nhắc lại các bước trong cách thêuchữ V .



-

Đọc ghi nhớ .


<i>4 Dặn dò : </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×