Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Xã hội học đại cương: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Chương Vỉ</i>


MỘT SỐ

<b>P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N </b>

cứu

<b>X Ã H Ộ I H Ọ C</b>


1<b>. Một sô vấn đề về phương pháp luận nghiên cứu</b>


<i>1.1 </i> <b>Cũng như bất </b> <b>kì </b> <b>một </b> <b>khoa học nào, việc nghiên cứu </b> <b>xã</b>


<b>hội hcc cũng thường bắt đầu từ việc xác định các quan điểm</b>
<b>nghiér cứu hay là phương pháp luận nghiên cứu, trong đó nổi</b>
<b>bật là quan điểm vể đối tuợng nghiên cứu và phương pháp tiếp</b>
<b>cân đới tượng.</b>


<b>Chtng ta hiểu rằng, xã hội cũng giống như một thực thể. có</b>
<b>đời sống, có sự vận động và phát triển liên tục theo những quy</b>
<b>luật khách quan, vốn có của nó. Sự vận động và phát triển này</b>
<b>cũng là một quá trình lịch sử, có những nguyên nhân, có động</b>
<b>lực khích quan, tạo ra chính sự phát triển đó.</b>


<b>Dù theo quan điếm, lí thuyết nào, xét cho cùng, có lí thuyết</b>
<b>vể hình thái kinh tế xã hội, tồn tại và ý thức xã hội, lí luận về</b>
<b>nhận ihức và hoạt động thực tiễn chính là những kiến thức có</b>
<b>tính phương pháp luận cho các công trinh nghiên cứu xã hội học</b>
<b>ở các :ấp độ khác nhau (vi mô hoậc vi mò).</b>


<b>“Vơi quan điểm tổng quan, chúng ta quan niệm xã hội là một</b>
<b>sự vật một cấu trúc có hệ thống, trong đó các bộ phận có mối</b>
<b>quan tệ tương hỗ với nhau, sự vận động và phát triển cùa xã hội</b>
<b>diễn ri theo những quy luật chung”.</b>


<b>"Bằng cách tiếp cận xã hội đa diện, xã hội học chứng tỏ giá</b>



<b>trị cao của I</b>1<b>Ĩ, khơng chì đối với các nhà xã hội học chuyên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nghiên cứu xã hội học là cơng trình nghiên cứu </b> <i>mưng tinh</i>
<i>tổng hợp, nghĩa là xem xét bất cứ hiện tượng, quá trinh xã hội</i>
<i>nào cũng phái dặt chúng trong tính chỉnh thể, tồn vẹn did nó.</i>


<b>Chính vì vậy trong nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải có kiến</b>
<b>thức rộng và cần vận dụng, áp dụng nhiều phương pháp của các</b>
<b>khoa học có liên quan.</b>


<i>1.2.</i><b> Nghiên cứu xã hội học còn là nghiên cứu một hiện tượng</b>


<b>xã hội, một quá trình xã hội với ý nghĩa là kết quà của hoạt</b>
<b>động của con người trong thể thống nhất giữa các yếu tô' cliủ</b>
<b>quan và khách quan (môi liên hệ giữa các điều kiện khách quan</b>
<b>với nhu cầu, nguyện vọng của con người).</b>


<b>Theo Durkheim, xã hội học với tư cách là một khoa học thực</b>
<b>nghiệm, do đó cần coi các sự kiện xã hội như là các "dồ vật",</b>
<b>nhà xã hội học xuất phát từ các sự kiện xã hội, những hành vi</b>
<b>và ứng xử thực tế và mô tả, giải thích chúng một cách khách</b>
<b>quan. Xã hội có những cơ chế và quy luật khách quan, kliỏng</b>
<b>phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cá nhân, vì thế chỉ có thể</b>
<b>giải thích sự kiện xã hội này bằng các sự kiện xã hội khác,</b>
<b>không thê quy về những nguyên nhân tâm lí, động cơ hay khát</b>
<b>vọng của cá nhàn. Và như vậy thì các sự kiện xã hội chỉ trở</b>
<b>thành đổi tượng nghiên cứu của xã hội học khi chúng dược đưa</b>
<b>vào phân tích trong khuôn khổ xã hội học.</b>



<i>1.3. Mục đích và tẩm quan trọng của nghiên cứu xã liội học.</i>


<b>Như trên đã trình bày, nếu nói một cách khái quát thì nghiên</b>
<b>cứu xã hội học là nghiên cứu về sự tương tác giữa người và</b>
<b>người trong đời sống xã hội, mối tương tác này liên quan đến</b>
<b>tồn bộ nền vãn hóa rộng lớn, với sự di động và biến chuyển</b>


<b>của cơ cấu xã hội. </b> Do <b>vậy nghiên cứu xã hội học có V nghĩa và</b>


<b>tầm quan trọng lớn lao đối với nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác</b>
<b>nhau của đời sống của con người. •</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Với kiên thức và kĩ năng thu hoạch được, nhìn </b> <b>bao qt đơi</b>


<b>vr'íi xung quanh, chúng ta có cơ sở đê nhận thức đúng động lực</b>
<b>của xã hội, ánh hưởng cùa nó đơi với hành vi của cá nhân cũng</b>
<b>như đối với các nhóm (với tư cách là thành phấn của cơ câu xã</b>


<b>hội .</b>


<b>- Nám bắt được xã hội học, chúng ta sẽ giám bớt dược các</b>
<b>thành kiến, dịnh kiến xã hội, phát huy tính mềm déo, năng động</b>
<b>trong hànli vi hoạt động, thích ứng với sự phát trien và tiến bộ</b>
<b>của xã hội.</b>


<b>- Do biết phàn tích có phương pháp tìm ra bản chất của xã</b>
<b>hội, tiếp cận các thiết chế xã hội, các nhóm xã hội, chúng ta sẽ</b>
<b>có sự hiểu biết và kĩ năng tổ chức, thiết kế các mơ hình, các q</b>
<b>trĩnh lioạt động xã hội, hướng các hoạt động đạt tới hiệu quả</b>
<b>cao hơn.</b>



<b>Nghiôn cứu về thực trạng xã hội, sự vận động và quá trình</b>
<b>phát triển cùa xã hội, xã hội học đem lại cho các lĩnh vực hoạt</b>
<b>động khác như chính trị, vãn hóa, giáo dục, các nhà quản lí...</b>
<b>những dự báo có giá trị, giúp vào việc lập kế hoạch phát triển,</b>
<b>hoạch định các chính sách xã hội một cách khách quan, sát với</b>
<b>thực tế hơn.</b>


<i>ỈA. Chọn dc tài nghiên cứu</i>


<b>Đối với những người mới làm nghiên cứu thì việc chọn và</b>
<b>xác định để tài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Có thể chọn để</b>
<b>tài từ những mâu thuản đang nảy sinh trong thực tế đời sông:</b>
<b>những vấn đề mới đane xuất hiện mà nhận thức cũ hoặc lí</b>
<b>thuyết cũ không đủ để giải quyết. Cũng có thê đó là một lỗ</b>
<b>hóng vể kiến thức, xưa nay được quan tâm tìm hiểu, thậm chí là</b>
<b>một vấn dề cũ nhưng lại được giải quyết có hiệu quà bàng</b>
<b>phương pháp mới...</b>


<b>Thổng thường người ta hay phản biệf thành hai loại đé tài</b>
<b>chính: đề tài Iighièn cứu cơ bản (basic research) và để tài thực</b>
<b>tiẻn (applied research, action research).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>tiên đoán, dự báo về các dữ kiện sẽ xảy ra. Với nội dung và tính</b>
<b>chất như vậy, nghiên cứu cơ bản có khả năng bổ sung kiến thức,</b>
<b>lí thuyết mới; hoăc để kiểm chứng các giả thuyết chúng ta có</b>
<b>thể kiểm chứng chúng qua các thực nghiệm xã hội (ví dụ trong</b>
<b>kế hoạch hóa gia đình, trong giáo dục giới tính...).</b>


<i>Các để tài thực tiễn</i><b> - trong xã hội học phần lớn ta có các (tể</b>


<b>tài thực tiễn, này sinh ra từ các yêu cầu thực tế cùa đời sống,</b>
<b>đối khi rất bức xúc: một hiện tượng mới, cơ chế mới cần ctưực</b>
<b>mồ tả kĩ càng thực trạng. Tất nhiên không chỉ thuần túy là mơ</b>
<b>tả mà cịn từ thực trạng vạch ra nguyên nhân hoặc dự báo xu thế</b>
<b>phát triển trong tương lai. Ví như: mơ tả về dặc điểm của sự</b>
<b>tãng dân sô' ở Việt Nam, hiện trạng và xu thế phát triển; ảnh</b>
<b>hưởng của tâm lí truyền thống trong cộng đồng dân cư và víín</b>
<b>đề tăng dân số... Cũng có khi để tài thực tiễn hướng vào việc</b>
<b>đánh giá các chính sách xã hội, các biện pháp quản lí xã hội</b>
<b>đang được áp dụng (ví như chương trình xóa đói giảm nghèo ở</b>
<b>miền núi và vấn đề ổn định dân cư; vấn đề xã hội hóa giáo dục</b>
<b>ở địa bàn nông thôn...)</b>


<b>Thật ra sự phân loại trên chì có ý nghĩa tương đối, trong thực</b>
<b>tế nghiên cứu các tính chất trên thường dan xen vào nhau, vẠy</b>
<b>nên khi xác định loại để tài, thường là nhấn mạnh đến mạt đạc</b>
<b>trưng chủ yếu mà thỏi.</b>


<b>Khi lựa chọn, xác định đề tài cần chú ý các vấn đề sau:</b>
<b>- Tính chất cấp thiết của vấn để nghiên cứu.</b>


<b>- Tính chất hữu ích về mật khoa học và về thực tiễn;</b>
<b>- Khả năng thực hiện và điẽu kiện của nhà nghiên cứu;</b>


<b>- Tính khả thi, tính mới mẻ (dự kiến vể đóng góp của kết quả</b>
<b>nghiên cứu...). Để nghiên cứu một đề tài còn cần phải giới hạn</b>
<b>đúng mức vấn đề nghiên cứu (cả vé lí thuyết và thực tiễn).</b>


<b>2. Lập giả thuyết và thao tác hóa khái niệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Xây dựng giá thuyết trong nghiên cứu xã hội học đòi hỏi nhà</b>
<b>nghiên cứu phải có kiến thức liên ngành vững vàng, sâu sắc.</b>


<b>Xay dựng giả thuyết thành công thể hiện năng lực sáng tạo</b>
<b>bước đầu cùa người làm khoa học. Giả thuyết thường liên quan</b>
<b>với tiên đoán khoa học.</b>


<b>Già thuyết thật ra cũng được trinh bày với nhiều cấp độ khác</b>
<b>nhau: giả định là sự tưởng tượng có tính chất dự kiến về hướng</b>
<b>phát triển đề tài (dựa trên lí thuyết đã có để đi tới kết luận khoa</b>
<b>học trong tương lai), ở đày thê hiện sự nhạy bén trong nhận</b>
<b>thức và tư duy, kể cả yếu tố kinh nghiệm.</b>


<b>Giả thuyết khoa học hoàn chỉnh cũng dựa trên cơ sở lí luận</b>
<b>nhưng mang tính chất giả định lại vừa có tính định hướng khoa</b>
<b>học chặt chẽ, dựa vào đó để lập luận, chứng minh một lĩnh vực</b>
<b>hoạt động, một nhân tô mới mẻ nào đó trong q trình xã hội.</b>


<b>Đã là giả thuyết thì ngay từ khi xác định chúng ta phải thừa</b>
<b>nhận, dựa vào logic khoa học dể hoạt động nhưng phải trải qua</b>
<b>nghiên cứu, kiểm chứng mới có thể trở thành kết luận khoa học</b>
<b>của cơng trình nghiên cứu. Vâv là trải qua q trình nghiên cứu</b>
<b>cơng phu, từng yếu tố, từng thành phần trong giả thuyết sẽ được</b>
<b>lập luận, chứng minh với các phương pháp đa dạng, thích hợp</b>
<b>trở thành cái mới, đóng góp vào khoa học.</b>


<b>Fât nhiên đã là giả thuyết của đề tài, về </b> <i>nguyên tắc</i><b> không</b>


<b>mâu thuẫn với sự kiện, thực trạng của vấn để nghiên cứu và phù</b>
<b>hợp với hướng phát triển của khoa học.</b>



<b>Tóm lại. giả-thuyết vừa mang tính khách quan, khoa học lại</b>
<b>vừa có tính chất chủ quan (vì dù sao thì cũng do nhà nghiên cứu</b>
<b>lựa chọn, xác lập theo chủ kiến của mình).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>lập ra giả thuyết nhưng đã là giả thuyết thì dù là cùa tơi, tói</b>
<b>cũng khơng tin hẳn". (Niutưn)</b>


<i>2.2. Vấn dề thao túc hóa khái niệm</i>


<b>Trong quá trình nghiên cứu chúng ta phải vận dụng lí thuyết</b>
<b>khoa học, trong đó bao hàm các khái niệm đưực kết cấu, sắp</b>
<b>xếp một cách logic. Việc vận dụng các khái niệm khoa học đòi</b>
<b>hỏi nhà nghiên cứu phải có kĩ năng vận dụng các thao tác phù</b>
<b>hợp với từng tình huống, từng đối tượng nghiên cứu cụ thể.</b>


<b>Thật ra trong nội dung và kết cấu cùa mỗi khua học khơng</b>
<b>chỉ có lí thuyết mà còn bao gồm cả:</b>


<b>- Các tài liệu thực tế, tích lũy được trong tiến trình lịch sử</b>
<b>nghiên cứu, hình thành nên lí thuyết nào đó;</b>


<b>- Những luận điểm, những nguyên lí xuất phát của những lí</b>
<b>thuyết (mà ta dùng làm giả thuyết để nghiên cứu) đòi hỏi phải</b>
<b>tiếp tục nghiên cứu, chứng minh hoãc phản bác;</b>


<b>- Những kết quà thu được qua phản tích - tổng hợp, khái qt</b>
<b>hóa (có tính chất bộ phận) từ những lí luận và thực tế tương</b>
<b>ứng;</b>



<b>- Sự giải thích, chứng minh chặt chẽ cả về lí thuyết và thực</b>
<b>tiễn về những tính quy luật tương ứng, luôn ln phát irién ngày</b>
<b>càng hồn thiện hơn. Thông qua các thao tác tư duy khoa học</b>
<b>(so sánh - đối chiếu; phân tích - tổng hợp; khái quát hóc - trừu</b>
<b>tượng hóa; phân tích - chứng minh; quy nạp diễn dịch), chúng</b>
<b>ta có cơ sở thực tế để phân định ranh giới giữa cái đúng và cái</b>
<b>chưa đúng, cái cũ và cái mới, cái mới bộ phận và cái nới mẻ</b>
<b>vừa được phát hiện...</b>


<b>Khoa học vận động, phát triển, thực hiện các nhiệm vụ của</b>
<b>nó từ việc nghiên cứu, nắm bát các sự kiện thông qua quan sát,</b>
<b>điều tra, chứng minh, bằng thể nghiệm, thực nghiệm, tất cả đều</b>


<b>phải </b><i>thông qua tư duy khoa học.</i><b> Nhờ vậy mới tránh được lôi tư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nhưng sự kiện dù là quan trọng cũng chỉ là “nguyên liệu”</b>
<b>của khoa học. Nhà khoa học phải có "tay nghé” vững, phải nắm</b>
<b>chác và vận dụng sáng tạo các thao tác tư duy mới có thê phát</b>
<b>hiện đung, đích thực cái mới, mới có khá năng chứng minh giả</b>
<b>thuyết và nâng lên thành lí luận, ở đây một loạt phạm trù triết</b>
<b>học có liên quan đến nhận thức khoa học trong môi tương tác</b>
<b>biện chứng giữa lí luận và thực tiễn. Còn động lực thúc đẩy</b>
<b>khoa học phát triển ngày càng sấu, càng cao chính là địi hỏi có</b>
<b>tính thực tiền của cuộc sống. Cơ sở tri thức khoa học, chân lí</b>
<b>khoa học được "đo" bằng hoạt động sáng tạo, muôn màu muôn</b>
<b>vẻ cùa con người.</b>


<b>3. Phương pháp chọn mẫu</b>


<i>3.1.</i><b> Trong quá trinh nghiên </b> <b>cứu, </b> <b>sau </b> <b>khi </b> <b>đã </b> <b>xây </b> <b>dựng được</b>



<b>mơ hình phân tích, chúng ta phải dùng các phương pháp để</b>
<b>nghiên cứu, sưu tập các sự kiện để đối chiếu với mơ hình lí</b>
<b>thuyết. Các dữ kiện phái là các dữ kiện có ích cho việc so sánh,</b>
<b>đối chiếu nhằm kiểm chứng các giả thuyết và đã dược xác định</b>
<b>cụ thể bởi các chỉ báo của các biến số.</b>


<b>Trong các phương pháp chọn lựa, ta có thể dùng phương</b>
<b>pháp chọn mẫu. Mẫu - có thể hiểu là một tập hợp được lựa</b>
<b>chọn, có đú các yếu tố có tính chất tiêu biếu và được rút ra từ</b>
<b>một tập hợp lớn mà nó là đại diện cho nhóm đối tượng, mà</b>
<b>chúng ta nghiên cứu. Ví dụ 80% dân số nước ta làm nỏng</b>
<b>nghiệp, ờ nông thôn. Vậy muốn nghiên cứu lối sống của nông</b>
<b>dân ta hiện nay trên phạm vi cả nước (khoảng ±60 triệu người)</b>
<b>ta không thê phỏng vấn hoăc điều tra tất cà mà chỉ có thể chọn</b>
<b>mầu đại diện cho họ mới có thê nghiên cứu nổi.</b>


<b>Tùy theo quy mô của đối tượng nghiên cứu mà ta lựa chọn</b>
<b>mảu. Dơn vị mẫu có thê là yếu tô' duy nhất của mẫu hoặc một</b>
<b>nhóm đại diện tập hợp được các yếu tố cùa mẫu ta cẩn nghiên</b>
<b>cứu.</b>


<i>3.2. Có thể chọn lựa ở 3 mức Jộ\</i>


<b>- Nghiên cứu toàn thể đối tượng (từ chun mơn gọi là "tồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Nghiên cứu một mẫu tiêu biểu</b>


<b>- Hoậc một mẫu với một số nét đăc trưng.</b>



<b>Chọn mẫu tuy khó khăn iihưng lại tạo ra thuận lợi cho viộc</b>
<b>nghiên cứu bởi vì chỉ nghiên cứu với quy mô nhỏ mà vản cho</b>
<b>kết quả chính xác, tiết kiệm được thời gian, tiên bạc, công sức.</b>


<b>Vé phân loại, có thể xây dựng và nghiên cứu các loại mẫu</b>
<b>sau đây: loại mẫu có tính xác suất (probalitv sampling) và loại</b>
<b>mẫu không có tính xác suất.</b>


<b>- </b><i>Chọn theo phương pháp xác suất</i><b> tức là thực hiện việc lựa</b>


<b>chọn hoàn toàn </b> <i>ngẫu nhiên,</i><b> khách quan hoặc do rút thăm nên</b>


<b>khơng hể có ý thiên vị hay định kiến của người nghiên cưu.</b>
<b>Nhưng cần nhớ ràng một xác suất là mảu trong đó có thê biết</b>
<b>được tính xác suất cùa việc lựa chọn trong từng trường hợp.</b>


<b>- </b><i>Chọn mẩu khơng có tính cách xác suất</i>


<b>Các phương pháp này thường được sử dụng trong các cuộc</b>
<b>nghiên cứu định tính, có quy mơ nhỏ. Tuy vậy nó có điểm hạn</b>
<b>chế là, người nghiên cứu không thể xác định rằng dối tượng được</b>
<b>lựa chọn là thật sự tiêu biểu cho tập hợp đối tượng, do đó những</b>
<b>điéu rút ra được chỉ có ý nghĩa trong giới hạn, phạm vi đôi tượng</b>
<b>nghiên cứu. Nhà nghiên cứu cũng không thể dựa vào kết quả thu</b>
<b>được để tính được độ chính xác hoặc độ sai lệch của mẫu.</b>


<i>3.3. Quỵ mô của mẫu</i>


<b>- Quy mô của mẫu phụ thuộc vào tính chất cùa đỏi tượng</b>
<b>nghiên cứu, mục tiêu và quy mơ của việc nghiên cứu.</b>



<b>Có thể nói rằng quy mơ của mẫu tùy thuộc vào quy mị cùa</b>
<b>tồn thể đối tượng mà ta chọn mẫu.</b>


<b>Theo Slovin (1960) thì cơng thức để xác định quy mô cùa</b>
<b>mẫu có thể là:</b>


<b>n = N/( </b>1<b> + N.e2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tất nhiôn trong trường hợp đối tượng, phạm vi nghiên cứu</b>
<b>hẹp hcậc nhỏ thì khơng cần dùng cơng thức nói trên (vì có thê</b>
<b>nghiên cứu tồn thể).</b>


<b>Chú ý ràng nếu không nắm được dân số cụ thê thì rất khó</b>
<b>chọn mẫu. Tuy vậy theo kĩ thuật thống kê, theo kinh nghiệm, ít</b>
<b>nhát phải có tơi thiêu 30 trường hợp mới có thê phân tích thống</b>
<b>kê đưcc (Champion 1970).</b>


<b>Về quy mơ tơi thiểu có thê chấp nhận được tùy theo loại hình</b>
<b>nghiêr. cứu:</b>


<b>- A</b><i>Ighiên cứu mô tá</i><b> tối thiểu là </b> 10<b>% tổng số; đối với đối</b>


<b>tượng </b><i>zó</i><b> số lượng nhỏ hơn, tối thiểu cần </b>20<b>% tổng số.</b>


<b>- </b><i>Nghiên cứu so sánh</i><b> tương quan tối thiểu là 30% đối tượng.</b>
<b>- </b><i>N ’hiên cứu thực nghiệm</i><b> tối thiểu mỗi nhóm phải có 15 đối</b>
<b>tưựng (cũng có tác già nêu chí ít là 30 đối tượng). Tất nhiên</b>
<b>những chỉ sô' trên chỉ là quy ước, có giá trị tương đối, có thể</b>
<b>điổu cìiỉnh khi cần, sao cho phù hợp với thực tế mà vẫn đảm bào</b>


<b>tính khoa học của việc nghiên cứu.</b>


<b>Tón lại: nghiên cứu mẫu cho ta tìm được những thơng tin có</b>


<b>tần st </b> <i>%</i><b> và tần số (thường lặp đi lặp lại trong một đơn vị</b>


<b>thời gan) các hiện tượng nào đó trong một đơi tượng nghiên</b>
<b>cứu (móm, xã hội...) xác định.</b>


<b>4. Thương pháp phân tích các nguồn tài liệu</b>


<i>4.1 </i> <b>Là phương pháp nghiên cứu dựa trên các tư liệu, các văn</b>


<b>bản, cíc tác phẩm (sách, báo, cơng trình nghiên cứu) liên quan</b>
<b>nhằm phục vụ cho cơng việc nghiên cứu.</b>


<b>M'n dùng phương pháp này trước hết phải dựa trên để tài,</b>
<b>mục tiỉu nghiên cứu mà lựa chọn những tài liệu thích hợp.</b>


<i>ưu điểm của việc nghiên cứu</i><b> các nguồn tài liệu là:</b>


<b>- G úp chúng ta nghiên cứu những đối tượng trong quá khứ</b>
<b>hoặc hiện nay khơng có dịp trực tiếp tiếp xúc được.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết kiệm thời gian, tiền bạc mà vẫn đảm bảo được tính chinh</b>
<b>xác khoa học...</b>


<i>Tuy vậy phương pháp này cũng có những mặt hạn chế:</i>


<b>- Dẻ bị ảnh hường bởi quan đ iểm , tư tưởng của tác g i ả (VÌ số</b>



<b>đơng được viết tự do. không phải phục vụ cho nghiên cứu );</b>


<b>- Có nhiều măt hạn chế, nhất là khi dùng các nguồn tu liệu</b>
<b>riêng tư hoặc nầm trong phạm vi bảo mật.</b>


<i>4.2. Cách thức thực hiện.</i>


<b>Để nghiên cứu văn bản có hệ thống, sát với nội dung nghiên</b>
<b>cứu trong quá trình nghiên cứu cần:</b>


<b>- Phân loại, sắp xếp các loại tư liệu, văn bản theo nội Jung</b>
<b>và theo yêu cầu nghiên cứu (lịch sử vấn đề; các sự kiện đã được</b>
<b>ghi chép, sắp xếp, phân loại; các tài liệu cá nhân...)</b>


<b>- Nghiên cứu theo nội dung, cấu trúc của văn bàn, tính khoa</b>
<b>học, tính chân thực, giá trị sử dụng...</b>


<b>Có thể dùng các thao tác sau:</b>


<b>- </b> <i><b>Phân tích bên ngoài:</b></i><b> chú ý đến lịch sử xuất hiộn của Vân</b>


<b>bản, thời gian, địa điểm xuất hiện, mục tiêu sử dụng. Điều này</b>
<b>tuy đơn giản nhưng rất quan trọng, nếu bỏ qua chúng ta dễ</b>
<b>phạm sai lầm: giải thích sai, ngộ nhận giá trị (vì không hiểu hết</b>
<b>nguồn gốc và quá trình phát triển...)</b>


<b>- </b><i>Phân tích bên trong:</i><b> nôm na là khai thác nội dung tài liệu</b>


<b>vãn bản, từ đó mà so sánh, phân biệt sự khác nhau giữa thực tế</b>


<b>và nội dung (lí luận) văn bản. Nhờ vậy chúng ta hiểu đúng, hiểu</b>
<b>sâu sắc văn bản, có căn cứ để liên hệ, phân tích, nhận thức đúng</b>
<b>vấn đé nghiên cứu (có lúc là phân tích cơ sở pháp lí; có lúc là</b>
<b>phân tích tâm lí đối tượng... tùy theo yêu cầu nghiên cứu).</b>


<b>Dù phân tích theo kiểu nào cũng phải để ra. </b> <i>Phương pháp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tty nhiên phải sứ dụng nó kết hợp với các phương pháp</b>
<b>nghiên -ứu khác. Thực tế cho thấv nội dung các vân bản khá</b>


<b>phức tạ), CÓ nội dung phong phú, khổng phải lúc nào cũng có</b>


<b>thể nghẽn cứu bằng phương pháp định lượng cả.</b>


<i><b>4 3 .</b></i><b> Trong cõ n g trinh nghiên cứu xã hội học, có nhiều trường</b>


<b>hợp ph.i két hợp nghiên cứu điểu tra và nghiên cứu lịch sử.</b>
<b>Chính )1ax Weter, K. Marx, ngay cả E. Durkheim cũng thường</b>


<b>d ù n g CíC lư liệu lịch sử ( c á c văn bản l ị ch sử, c á c đi ều tra, t hống</b>


<b>kê). Hái hết các vấn đề trong quá khứ đều phải khai thác từ</b>
<b>trong ơc tư liệu lịch sử. Tuy vậy, không nén quan niệm rằng</b>
<b>mọi ngũên cứu lịch sử đều chỉ có tính chất định tính bời vì</b>
<b>ngày n.y người ta cũng dùng phương pháp phân tích nội dung</b>
<b>có tính-hât định lượng và ngày càng dùng nhiều dữ kiện sô liệu</b>
<b>từ tronj các nghiên cứu xã hội học.</b>


<b>5. Piưong pháp phỏng vấn</b>



<i>5.1.</i><b> Là một phương </b> <b>pháp </b> <b>được dùng khá phổ biến trong</b>


<b>nghiên 'ứu xã hội học, đó là phương pháp đối thoại với một hav</b>
<b>nhiểu đ>i tượng để thu thập các dữ kiện theo yêu cầu của đề tài</b>
<b>nghiên :ứu.</b>


<b>Mỗi cuộc phỏng vấn giữa nhà nehiên cứu và đôi tượng phải</b>
<b>tuân thi một sô yêu cầu, một số chuẩn mực. Kết quả của cuộc</b>
<b>phỏng ấn tùv thuộc vào đăc điểm và hành động của những</b>
<b>người tiam gia. Nhìn chung; so với cách điều tra hằng bảng câu</b>
<b>hỏi, kĩ huật phỏng vân có nhiều ưu điểm và cũng có những hạn</b>
<b>ché nhâ định.</b>


<b>5.2. </b><i>'Jhüng ưu cíiểm và các mặt hạn chê</i>


<i><b>Các (II diêm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>một yêu cầu nhưng có câu hỏi khác nhau với đôi tượng khác</b>


<b>nhau. So với cách hỏi bàng bảng câu hỏi thì cuộc phịng vấn cho</b>


<b>ti lộ trả lời cao hơn, thậm chí có tâm trạng thanh thản hơn khi</b>
<b>trả lời (nói) hơn là phải viết ra.</b>


<b>Người hỏi cũng có thể tế nhị theo dõi, kiểm soát thái độ,</b>
<b>cung cách phản ứng của đối tượng để xác định độ tin cậy của</b>
<b>câu trả lời. Ngoài ra tính độc đáo cửa từng đối tượng nghiên cứu</b>
<b>(ví dụ thái độ hứng khởi bột phát khi hứng thú; thái độ thận</b>
<b>trọng, dè dạt khi bị ảnh hưởng bởi ngoại cảnh (thời gian, địa</b>
<b>điểm, cung cách ghi chép của nhà nghiên cứu..J. Và tất nhiên</b>


<b>luôn ln có khả nãng kết hợp với các phương pháp nghiên cứu</b>
<b>khác như quan sát, nêu tình huống... nghĩa là cuộc phỏng vấn</b>
<b>có thể diễn ra khá linh hoạt, sinh động và tạo ra thông tin nhiéu</b>
<b>chiều.</b>


<i>Nliững hạn chế:</i>


<i><b>- </b></i> <b>Một cuộc phỏng vấn </b> <b>được </b> <b>tổ chức tốt đòi hỏi khá nhiểu</b>


<b>công sức, phương tiện: người ghi chép (ghi âm), người kiểm</b>
<b>định (theo dõi, đánh giá tính khách quan, trung thực cúa cuộc</b>
<b>phỏng vấn), bộ phận giao tiếp, nhân viên thống kẽ, xử lí kết quả</b>
<b>khá tốn kém.</b>


<b>Hơn thế nữa, một cuộc phỏng vấn quy mơ thường địi hỏi</b>
<b>nhiều thời gian di chuyển, tiếp xúc với đối tượng (nhất là đối</b>
<b>với mảu nghiên cứu lớn, kéo dài nhiểu thời gian... rất có thể gặp</b>
<b>phải những khó khăn bất ngờ khơng dự kiến trước được...)</b>


<b>Đã là phỏng vấn thường phải </b><i>làm việc trực tiếp</i><b> với đối tượng</b>


<b>do đó cũng phụ thuộc vào cá tính, trình độ của đối tượng hoặc</b>
<b>của chính nhà nghiên cứu (ví dụ trình độ kém, hiểu sai hoặc</b>
<b>không hiểu hết ý của người trả lời).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>vô darh) khiến người trả lời mất tự nhiên hoặc e ngại... Nhìn</b>
<b>chung so với trá lời câu hỏi điều tra, phỏng vấn khó tiếp cận</b>
<b>cùng lie vtVì mẫu có qui mơ lớn, trong cùng một thời điếm. Do</b>
<b>đó cũrg khó cho việc xử lí thơng tin vì chúng được thu thập</b>
<b>trong rhửng thời gian chênh lệch nhau, có thể dần tới sự thiếu</b>


<b>khách ịuan.</b>


<i>5.ỉ. Công việc cliuáii bị cho việc pliớng vấn</i>


<b>Soại, chuán bị bản hướng dẫn phỏng vấn - trong đó bao gồm</b>


<b>liệt kê các chủ đề (top ics), các mức độ, phạm vi của cá c câu hói</b>


<b>sẽ đượ: nêu lên trong quá trình phóng vấn.</b>


<b>Có hể xem bảng hướng dẫn phỏng vấn như là các tóm tắt về</b>
<b>các vãi đề, các mục tiêu muốn đề cập trong cuộc phỏng vấn</b>
<b>(dưới cạng các mệnh đé - cáu hỏi).</b>


<b>Bàn hướng dẫn này rất cẩn đối với những người đi phỏng</b>


<b>vấn, g ú p họ nắm vững trình tự, các c ơ n g v iệc phái thực hiện</b>
<b>trong lỊUá trình làm v i ệ c , đảm bảo cho cu ộc phỏng vấn đạt kết</b>


<b>q mong muốn.</b>


<i>NộidnníỊ có thẻ là:</i>


<b>- Nlững củu hỏi cụ thế, các vấn để hàm chứa trong đó, những</b>


<b>gợi </b> <i>ý</i><b> mờ đầu, gợi chuyện, đi sâu trong từng ý, từng nội dung</b>


<b>chủ yêi).</b>


<b>- T(t hơn cả là có sự soạn thảo phối hợp giữa người đi phịng</b>


<b>vấn, n;ười chú trì, các giám sát viên... Tất nhiên người phịng</b>
<b>vấn ìphii nám vững mục tiêu, trọng tâm, nấm vững đối tượng và</b>
<b>cách tiức tiến hành.</b>


<b>Sự ?hốị hợp này rất cần thiết, vì những người phân tích thơng</b>


<b>tin cầi náin được </b> <i>dụng ỷ,</i><b> kết cấu, cách lập luận thì khi phân</b>


<b>tích - ổng hạp, khái quát hóa mới đạt yêu cầu nghiên cứu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>từ chối khóng cộng tác thì cần thuyết phục, tránh gò ép sẽ lùm</b>
<b>sai lệch kết quả nghiồn cứu.</b>


<b>Đối với nhóm nghiên cứu, cần có khâu chuẩn bị trước khi</b>
<b>làm phỏng vấn chính thức (có thể gọi là tập huấn trước)</b>


<b>- Người chủ trì cần nêu rơ mục đích, vêu cầu, trọng tám của</b>
<b>cuộc phỏng vấn.</b>


<b>- Đọc bảng càu hỏi và hướng dẫn cách thức hòi (kể cả kinh</b>
<b>nghiệm xử lí trong các tình huống bất ngờ)</b>


<b>- Thực hành phỏng vấn đế’ rút kinh nghiệm, hình thành kĩ</b>
<b>năng làm việc.</b>


<b>- Trao đổi và có thế điều chỉnh, sửa chữa câu hỏi (nếu cần).</b>


6<b>. Phương pháp quan sát</b>


<i>6.1.</i><b> Trong nghiên cứu xã hội học, phương pháp quan sát</b>



<b>cũng được dùng khá phổ biến. So với các phương pháp khac,</b>
<b>quan sát có lợi thế giúp nhà nghiên cứu thu thập, lựa chọn các</b>
<b>dữ kiện, các kiểu ứng xữ không lời, xảy ra trực tiếp trước mắt</b>
<b>người nghiên cứu.</b>


<b>Người ta cũng dùng quan sát để nghiên cứu thăm dị, khi ta</b>
<b>chưa có sự cộng tác hoậc đổng cảm với dối tượng.</b>


<b>Hơn thế nữa, quan sát được thực hiện trong khung cành tự</b>
<b>nhiên ít gây phản ứng từ phía đối tượng nghiên cứu, cũng khơng</b>
<b>gị bó về thời gian và nhìn chung ít tơn kém so với các phuơníỉ</b>
<b>pháp khác. Tuy vậy quan sát cũng có nhiều hạn chế, kết quá quan</b>
<b>sát hầu như chỉ "nói lên" các dấu hiệu bên ngồi, rất khó phân</b>
<b>tích định lượng, do đó chỉ được dùng như một phương phá|) hỗ</b>


<b>trợ, thực hiện với </b><i>quy mó nhó,</i><b> với các mầu nghiên cứu nhỏ.</b>


<b>Có thê quan sát </b><i>trực tiếp,</i><b> có thể quan sát </b><i>gián liếp</i><b> (với các</b>


<b>phương tiện kĩ thuật).</b>


<i>6.2. Tiến trình cùa việc nghiên cứu quan sát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Xác clịnh lõ mục tiêu</i><b> cùa cuộc nghiên cứu bàng quan sát.</b>
<b>Xác (lịnh, lựa chọn đôi tượng quan sát.</b>


<b>Thâm nhập vào nhóm đối tượng nghiên cứu, tạo nên sự</b>
<b>ctổr.g cám. phổi hợp trone tiến trình làm việc.</b>



<b>• Xây dựng quan hệ giao tiếp, ứng xử với đối tượng nghiên</b>


cứu;


<b>Tiến hành quan sát, ghi nhận kết quả quan sát (ghi chép,</b>
<b>chụp ảnh, ghi âm..J</b>


<b>- Chuẩn bị phương án giải quyết các vướng mắc có thể xẩy ra</b>
<b>trong quá trinh quan sát.</b>


<b>Phàn tích các dữ kiện thu thập được, phân loại, sắp xếp</b>
<b>theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu.</b>


<b>- Viết báo cáo phàn tích về kết quả nghiên cứu quan </b> <b>sát</b>


<b>(trong hệ thống các vân để nghiên cứu).</b>
<b>7. Xử lí thơng tin và đánh giá kết quả</b>


<b>Trong nghiên cứu xã hội học, người nghiên cứu có thể sử</b>
<b>dựng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để thu thập và xử lí</b>
<b>thơng tin. Dưới đây chúng ta sẽ điểm một số phương pháp phổ</b>
<b>biến, hay được dùng:</b>


<i>7.1. Nghiên cứu lí thuyết</i>


<b>Để nghiên cứu lí thuyết, chúng ta phải nghiên cứu nhiều vấn</b>
<b>đồ với các nội dung khác nhau như nghiên cứu tư liệu, xây dựng</b>
<b>khái niệm, các phạm trù khoa học, thực hiện các thao tác tư duy</b>
<b>khoa học (quy nạp, diễn dịch, khái quát hóa...)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Kinh n ghiệm cho thấy nhiểu c ô n g trình n ghiên cứu bị mất</b>
<b>phương hướng, không đạt dược kết quà không phái chi là do</b>


<b>thiếu thõng tin, thiếu phương pháp thích hợp, Ihiếu quat diêm</b>
<b>phương pháp luận mà chú yếu ià do ngay từ "hước đi bai dầu"</b>
<b>không xác định, không xây dựng được “bộ máy khái niệm”</b>
<b>khoa học với tư cách là công cụ quan trọng nhất cho hoạ dộng</b>
<b>tìm tịi phát hiện.</b>


<b>Có thể tìm tịi điếm tựa lí luận từ cơng trình nghiên cứu có</b>
<b>uy tín, có chất lượng cao. Khi cần đi sâu phải biết đào sâi, phát</b>
<b>triển kiến thức từ các tài liệu tra cứu về thuật ngữ chuyen</b>
<b>ngành, từ điển khoa hoc chuvên ngành, từ điển bách khoa</b>


<b>Trong việc nghiên cứu cụ thể, tác giả cịn cần biết lự« chọn</b>
<b>cách diễn đạt trong sáng, chặt chẽ với các thuật ngữ để đen đạt</b>
<b>đúng những ý tưởng khoa học, những phát hiộn của mình Thực</b>
<b>tế cho thấy nhiều người mới tập dượt nghiên cứu thườre lướt</b>
<b>qua công việc trên, vội vã sa vào các công việc cụ thể và vì thế</b>


<b>khơng đạt được yêu cầu của nghiên cứu khoa học.</b>


<b>Tiến thêm một bước, nhà nghiên cứu phải biết cách lự; chọn</b>
<b>các nguồn tư liệu, nhất là khi cần trình bày lịch sử của 'ấn đề</b>
<b>nghiên cứu. "Thực chất của việc tiếp cận lịch sử là sự tĩíp thu</b>
<b>hệ phương pháp luận sử học để nghiên cứu các tư liệu đi được</b>
<b>tích lũy từ trong quá khứ, đúc kết kinh nghiệm lịch sử CỂ phát</b>


<b>hiện quy luật diễn ra trong quá khứ, do đó dựa trên quy </b>1<b> Lật quá</b>



<b>khứ để tiồn đoán tương lai" (Vũ Cao Đàm - 1995) Theướng</b>


<b>này có thể: </b><i>sưu tầm tư liệu</i><b> từ hồ sơ lưu trữ, các tư liệu thống</b>


<b>kê, các tư liệu sống (nhân chứng, vật chứng).</b>


<b>- </b><i>Có thể phân tích các tư liệu</i><b> với nhiều cách tiếp cận(phíln</b>
<b>tích nội hàm, ngoại diên; phán tích các bằng chứng đồ tm các</b>
<b>dữ liệu để lập luận, chứng minh).</b>


<b>- Có thể từ các tư liệu sưu tập được, </b><i>thực hiện tông lup cúc</i>


<i>tư liệu,</i><b> bổ sung, hoàn thiện, sắp xếp theo một trật tự nhã quíín</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Từ các tư liệu này </b><i>Iiliận lơ tinh quy luật</i><b> trong sự vặn độnt»,</b>
<b>phát triến cua hiện tượng, trên cơ sớ đó mà làm các tóm tắt</b>


<b>khoa học (dựa vào nội d un g, cách trình bày các tư liệu, phát</b>
<b>hiện ra các điểm mạnh, cá c điểm hợp lí; nhữnẹ điếm yếu kém</b>


<b>trong các tư liệu đó) để phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu cúa</b>
<b>bán thân. Có thê tham kháo đê hiếu rõ hơn các kĩ năng thực</b>
<b>hành (làm tư liệu) từ trong các báo cáo khoa học đã công bố.</b>


<b>7.2. </b><i>Niịhiên cứu thực nghiệm</i>


<b>- Nghiên cứu </b> <b>thực </b> <b>nghiệm là </b> <b>phương </b> <b>pháp nghiên cứu dựa</b>


<b>trên sự mô phỏng các quá trinh thực trong phạm vi hẹp của việc</b>
<b>nghiên cứu. Thực nghiệm sẽ giúp cho nhà nghiên cứu chú động</b>


<b>tạo ra các hoạt động, các biến chuyên, giúp chúng ta quan sát</b>
<b>(với một hiện trường tương tự, giả định) với sự mô phỏng gần</b>
<b>đúng với các quá trinh diễn ra trong thực lể. Thật ra trong một</b>


<b>quá trình nghiên cứu. ít ra có hai lấn thực nghiệm: một là </b> <i>thực</i>


<i>nghiệm thăm dò</i><b> để xác lặp, xây dựng giả thuyết và </b><i>tlìực nghiệm</i>
<i>chính thức</i><b> dê kiểm chứng giả thuyết.</b>


<b>Ưu điểm nổi bật cùa thực nghiệm là giúp chúng ta chú động</b>
<b>tạo ra sự kiện, tạo ra tình huống, có cơ sở dế thay đối tình</b>
<b>huống, điều chỉnh các tiến trình hoạt động.</b>


<b>Tuy vậy, dù sao thực nghiệm vẫn chỉ là hoạt động mơ phóng,</b>
<b>mang tính già định, địi hỏi phải có đối chứng, phải phân tích</b>


<b>cơng phu mới c ó thế tìm ra </b> <i>cái mới,</i><b> cái bán chất đích thực của</b>


<b>sự việc hoặc hiện tượng.</b>
<b>■ </b> <i>Cúc loại thực nghiệm</i>


<b>Tùy theo nội dung và cách thức tổ chức thực nghiệm người ta</b>
<b>phàn ra thành các loại thực nghiệm sau:</b>


<b>- Thực nghiệm thăm dò thường dược dùng đê phát hiện bản</b>
<b>chất của sự vật hoãc hiện tượng khi ta xày dựng giả thuyết</b>
<b>nghiên cứu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- Thực nghiệm song song với các đỏi tượng khác nhau, v<Vi</b>
<b>phương pháp giống nhau, trong điều kiện dược xác lập và không</b>


<b>chế giống nhau, từ kết quả rút ra kết luận của thực nghiệm vái</b>
<b>các đối tượng khác nhau.</b>


<b>- Thực nghiệm so sánh, với nội dung phươna pháp </b> <b>g iố n g</b>


<b>nhau, thực nghiệm trên hai đôi tượng khác nhau, trong dó một</b>
<b>đối tượng được chọn làm đối chứng để phát hiện sự khác biẹt</b>
<b>khi tác động vào các đôi tượng khác nhau, hiệu quá do thực</b>
<b>nghiệm gây ra.</b>


<b>Ngoài ra người ta còn chia, phân loại thực nghiệm theo tiên</b>
<b>trình thực nghiệm.</b>


<b>■ </b> <i>Một sô yêu cẩu khi nghiên cứu thực nghiệm</i>


<b>Cần có sự nhất quán khi làm thực nghiệm dựa trên các yêu</b>


<b>cầu sau đây:</b>


<b>- Có hệ thống chuẩn đánh giá, c á c h đánh giá th ông nhất ch o</b>


<b>mọi tác động thực nghiệm.</b>


<b>- Trong quá trình thực nghiệm các nhân tố, điều kiện dược</b>
<b>giữ ổn định từ đầu đến cuối, đảm bảo tính khách quan, đoi</b>
<b>tượng thực nghiệm không bị nhà nghiên cứu khổng chế.</b>


<b>- Mơ hình đưa ra thực nghiệm phải mang tính chất phổ biên</b>


<b>đảm bảo ch o kết quã thực n g h iệ m cớ giá trị khách quan. Cần c ó</b>



<b>các giá định, giả thuyết định hướng cho thực nghiệm nhàm loại</b>
<b>biệt các tác nhán phức tạp, ngoại lai.</b>


<b>■ </b> <i>Nơi thực nghiệm:</i>


<b>- Tùy theo yêu cầu nghiên cứu, có thể làm thực nghiệm </b> <i>ở</i>


<b>nhiểu môi trường khác nhau: trong phịng thí nghiệm, thực hiện</b>
<b>tại hiện trường, thực hiện xã hội trong điều kiện xã hội hình</b>
<b>thường.</b>


<b>Dù thực nghiệm ờ đâu vẫn phái:</b>


<b>- Xây dựng </b> <i>dược mở hình thực nghiệm</i><b> với cơ sớ logic học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>thuộc vào </b><i>phạn \i. quy mõ</i><b> c úa đề tài nhưne yê u câu c h u n g ià c ó</b>


<b>thế thay thế cho việc nghiên cứu thực (mơ hình lớp học. mỏ</b>
<b>hình tốn, mơ hình sinh học, inỏ hình sinh thái...) nhưng quan</b>


<b>trọng đối với nghiên cứu xã hội học là </b><i>mô hìnli xã hội.</i><b> Đỏi với</b>


<b>mơ hình xã hội nhà nghiên cứu phái phân biệt những </b> <i>yến tị'</i>


<i>Iiịỉtitt nhiên</i><b> trong dó cổ nhiều tham sô' đã bị cỏ lập hóa mà sau</b>
<b>khi đánh giá kết quá cuối cùng phái tính đến ánh hướng, tác</b>
<b>động cứa các yếu tô" này.</b>


<b>- </b> <i>Kiếm tra trong thực nghiệm:</i><b> Nhà xã hội học tronu quá trình</b>


<b>thực nghiệm cán thiết kế nhóm kiếm tra và nhóm thực nghiệm</b>
<b>theo cách thức sau:</b>


<b>+ Cách thứ nhất, dùng kĩ thuật </b> <i><b>cặp dõi - dổi chửiìỊỊ.</b></i><b> trong đó</b>


<b>cứ mỗi phần lứ trong nhóm kiếm tra sẽ có một phan tử tương</b>
<b>ứng trong nhổm thực nghiệm.</b>


<b>+ Cách thứ hai, thường gọi là </b><i>phân nhóm ngầu nhiên:</i><b> những</b>


<b>đơi tượng được hàm chứa trong nhóm thực nghiệm và kiểm tra</b>
<b>được phàn phối ngầu nhiên qua thống kê.</b>


<b>Nghiên cứu thực nghiệm có những ưu điểm và cũng có những</b>
<b>nhược điểin nhất định. Qua thực nghiệm các nhà nghiên cứu có</b>


<b>thc nắm được </b> <i>cúc biến sổ dộc lập</i><b> trong quá trình nghiên cứu.</b>


<b>Nhờ dùng kỉ thuật cặp đổi và kĩ thuật phân nhỏm ngầu nhiên</b>
<b>chúng ta có thè biết được các nhân tô thất bại ánh hường tới kết</b>
<b>quá nghiên cứu.</b>


<b>Các s ố liệu thu được qua ihực nghiệm có độ tin cậy c a o nhờ</b>


<b>phương pháp và kĩ thuật kiếm soát, xử li q trình điền hiến</b>
<b>troní» thực nghiệm... (chú ý khái niệm biến số chi bất kì sự thay</b>
<b>đổi nào diẻn tiến từ một trạng thái này tới một trạng thái khác;</b>
<b>từ vị trí này thay đối sang vị trí khác tiếp nơi nhau. Ví như</b>
<b>nghiên cứu sự di động xã hội cúa táng lớp nào đó biếu lộ ra ớ sự</b>
<b>thay đổi lứa tuổi, trạng thái kinh tế... dẫn tới sự thay đổi địa vị</b>


<b>xã hội...)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>trong việc nghiên cứu để tài phải phối hợp với nhiều phưonu</b>
<b>pháp khác vì phương pháp nào cũng có các ưu điểm và các hạn</b>
<b>chế nhất định. Vá lại. đã là thực nghiệm dù khống ché cao c ác</b>
<b>tác động ngẫu nhiên thì mỏ hình chúng ta thể nghiỌm vẫn rất</b>
<b>nhỏ (vì quy mơ, vì tầm vóc, vì tương quan xã hội) cho nên kết</b>
<b>quả tốt đến đâu, xét cho cùng vẫn mới là kết quả trong phạm vi</b>
<b>nghiên cứu, khi áp dụng đại trà ra toàn xã hội phái hết sức rân</b>
<b>nhắc, cẩn trọng.</b>


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN</b>


<b>1. Các quan điếm có tính phương pháp luận trong nghiên cứu</b>
<b>xã hội học?</b>


</div>

<!--links-->

×