Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ôn tập kiến thức Tiếng Việt HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.36 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b>



<b>Môn : Tiếng việt ( Đề A)</b>



Họ và tên :...


Lớp :...


Điểm Nhận xét của thầy cô , giáo
<b> I- Phần trắc nghiệm ( 6 điểm )</b>


<b>Học sinh đánh dấu x vào câu đúng nhất - Mỗi </b>
<b>câu đúng 0,5 điễm</b>


<b>Câu 1:</b> <i>Thơ lục bát có 2 cách hiệp vần. Đó là vần lưng và vần </i>
<i>chân.</i>


a.Vần lưng: Hiệp ở tiếng cuối của câu lục với tiếng thứ sáu
của câu bát.


b.Vần chân: Hiệp ở tiếng thứ tám của câu bát trên với tiếng
cuối của câu lục dưới.


c.Cả a và b đều sai
d.Cả a và b đều đúng


<b>Câu 2:</b> <b>“</b><i><b>Mưỡu”</b> là những câu lục bát đi kèm với lời hát nói. Có </i>
<i>vị trí và ý nghĩa:</i>


a. Giới thiệu ý bao trùm bài hát nói
b. Đặt ở đầu hoặc cuối bài hát nói



c. Có thể có hoặc có thể khơng có trong bài hát nói.
d.Cả a,b,c đều đúng


e.Cả a,b,c đều sai


<b>Câu 3</b>: <i>Luật phối thanh trong thơ thất ngôn quy đinh.</i>


a. Luật bằng vần bằng: bắt đầu bằng 2 tiếng bằng và vần
bằng ở cuối câu.


b. Luật trắc vần bằng: bắt đầu bằng 2 tiếng bằng và vần
trắc ở cuối câu.


c. Cả a,b đều đúng
d. Cả a,b đều sai


<b>Câu 4:</b> Thơ mới là thơ không theo quy củ của lối thơ cũ. Nghĩa là:
a. Không hạn định về số câu, số chữ.


b. Không theo niêm luật


c. Dùng vần và thanh điệu để diễn tả nội dung biểu cảm, cảm
xúc.


d. Cả a,b,c đều đúng.
e. Cả a,b,c đều sai


<b>Câu 5</b>: <i> Câu 2 trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật gọi là gì</i>


a. Phá đề b. Thừa đề



<b>Câu 6: Bắt phong trần phải phong trần</b>


<i>Cho thanh cao mới được phần thanh cao</i>
<i> Hãy cho biết cách ngắt nhịp của 2 câu thơ trên</i>
a. 3 / 3 ; 1 / 3 / 2 / 2 c. 3 / 3 ; 3 / 3 / 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Ở phương diện cấu tạo ngữ pháp c. Cả a và b
đều đúng


b. Ở trong tình huống sử dụng cụ thể d. Cả a và b
đều sai


<b>Câu 8 :</b> <i>Trong 2 câu đối thoại sau giữa Nam và Hà</i>
Nam: Đi về có vui khơng?


Hà: Vui đáo để.


Nghĩa hàm ẩn nằm trong phát ngôn của:


a. Nam b. H


<b>Câu 9: L. Tơnxtơi có nói: “ Ngơn ngữ trong tác phẩm văn chương </b>
<i>khác với lời nói thường ở chỗ nó gợi ra một tập hợp </i>
<i>khơng sao kể xiết những ý tưởng, những tình cảm, những</i>
<i>sự giải thích” Cái mà L. Tơnxtơi gọi là “một tập hợp </i>
<i>không sao kể xiết” là nghĩa nào của tác phẩm văn chương</i>
a. Nghĩa tường minh b. Nghĩa hàm ẩn


<b>Câu 10: Nghĩa của phát ngôn cần được tìm hiểu theo quan hệ </b>


<i>nào</i>


a. Quan hệ bên trong c. Quan hệ bên trong và quan hệ
bên ngoài


b. Quan hệ bên ngoài d. Quan hệ bên trong hay quan hệ
bên ngồi


<b>Câu 11: “ Nghĩa của phát ngơn một mặt biểu thị thơng tin, mặt </b>
<i>khác biểu thị tình cảm của người nói về đối tượng </i>


<i>được đề cập và với người nghe” Phát biểu trên đúng hay </i>
<i>sai</i>


a. Âuïng b. Sai


<b>Câu 12: “ Đối với những định luật, định lý, nguyên lý của khoa </b>
<i>học, thì thành phần nghĩa biểu thị thơng tin quyết định </i>
<i>tồn bộ nghĩa của phát ngơn” Phát biểu trên đúng hay sai</i>


a. Âụng b. Sai


PHẦN II : BI TẬP (4 điểm)



Phân tích nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong những
câu sau:


a. Ngân: Oanh! Ra lấy áo quần vào, nhanh lên
Oanh: Cịn lâu mới



mỉa ...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...


b. Công anh chăn nghé từ lâu
Bây giờ nghé đã thành trâu ai cày


...
...


...
...


...
...



...
...


...
...


...
...


<b> </b>



<b> KIỂM TRA 1 TIẾT </b>



<b>Môn : Tiếng việt ( Đề B)</b>



Họ và tên :...


Lớp :...


Điểm Nhận xét của thầy cô , giáo
<b> I- Phần trắc nghiệm ( 6 điểm )</b>


<b>Học sinh đánh dấu x vào câu đúng nhất - Mỗi </b>
<b>câu đúng 0,5 điễm</b>


<b>Câu 1:</b> <i>Căn cứ vào số câu trắc, thơ thất ngôn được chia thành </i>
<i>những loại nào</i>


a. Thất ngôn bát cú và tứ tuyệt
b. Tràng thiên và hành



c. Thất ngôn bát cú, tứ tuyệt và tràng thiên
d. Thất ngôn bát cú, tràng thiên và hành


<b>Câu 2:</b> <i>Căn cứ vào luật thơ, thơ thất ngôn được chia thành </i>
<i>những loại nào</i>


a. Thất ngôn cổ phong
b. Thất ngôn Đường luật


c. Thất ngôn cổ phong và thất ngôn Đường luật
d. Thất ngôn cổ phong và tứ tuyệt


<b>Câu 3</b>: <i>Những cặp câu nào trong thơ thất ngôn bát cú Đường </i>
<i>luật niêm với nhau</i>


a. 1 - 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7 c. 1 - 3, 5 - 7, 2 - 4, 6 - 8
b. 1 - 2, 3 - 4, 5 - 6, 7 - 8 d. 1 - 4, 3 - 5, 2 - 6, 7 - 8
<b>Câu 4:</b> <i>Hãy cho biết cách hiệp vần trong thơ thất ngôn bát cú </i>
<i>Đường luật</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d. Vần gián cách, độc vận vào tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8
e. Cả a,b,c đều sai


<b>Câu 5 :</b> <i>Bắt phong trần phải phong trần</i>
<i>Cho thanh cao mới được phần thanh cao</i>
<i> Hãy cho biết cách ngắt nhịp của 2 câu thơ trên</i>
a. 3 / 3 ; 1 / 3 / 2 / 2 c. 3 / 3 ; 3 / 3 / 2


b. 3 / 3 ; 3 / 5 d. 1 / 2 / 1 / 2 ; 1 / 2 / 1 / 2 / 2
<b>Câu 6:</b> <i> Trong thơ lục bát các” tiếng” thứ mấy của mõi câu thơ </i>



<i>không phải theo luật bằng trắc</i>


a. ” Tiếng” thứ nhất c. ” Tiếng” thứ sáu


b. ” Tiếng” thứ ba d. ” Tiếng” thứ nhất, thứ ba và
thứ năm, thứ bảy


<b>Câu 7:</b> <i>Câu có thể tìm hiểu ở những mặt nào</i>
a. Cấu trúc ngữ pháp của câu và câu trong văn bản


b. Câu trong phong cách ngôn ngữ và câu trong hoạt động giao
tiếp


c. Cả 4 mặt nêu ở (a) và (b)


d. Câu trong văn bản và câu trong hoạt động giao tiếp
<b>Câu 8: Nghĩa của phát ngơn là gì</b>


a. Là tồn bộ nội dung mà phát ngơn biểu thị
b. Là tồn bộ hình thức mà phát ngôn biểu thị


<b>Câu 9 : “ Trong phát ngôn, thành phần nghĩa biểu thị thông tin và </b>
<i>nghĩa biểu thị tình cảm khơng thống nhất với nhau” Phát </i>
<i>biểu trên đúng hay sai</i>


a. Âuïng b. Sai


<b>Câu 10 : L. Tơnxtơi có nói: “ Ngơn ngữ trong tác phẩm văn chương </b>
<i>khác với lời nói thường ở chỗ nó gợi ra một tập hợp </i>


<i>không sao kể xiết những ý tưởng, những tình cảm, những</i>
<i>sự giải thích” Cái mà L. Tônxtôi gọi là “một tập hợp </i>
<i>không sao kể xiết” là nghĩa nào của tác phẩm văn chương</i>
a. Nghĩa tường minh b. Nghĩa hàm ẩn


<b>Câu 11: Phát ngơn nào đưới đây vừa có nghĩa tường minh vừa </b>
<i>có nghĩa hàm ẩn</i>


a. Nam: Đính đi thổi cơm đi b. Nam: Đính ơi mẹ về rồi
đấy


Đính: Mẹ đi chợ về rồi à Đính: Em làm nốt
bài toán rồi em xuống


<b>Câu 12: Nghĩa hàm ẩn khác nghĩa tường minh ở chỗ nào</b>


a. Cách thức thể hiện c. Cách thức thể hiện và
cách thức lĩnh hội


a. Cách thức lĩnh hội d. Cách thức thể hiện hay
cách thức lĩnh hội


PHẦN II : BAÌI TẬP (4 điểm)



Phân tích nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong những
câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoàng: Tối nay mình phải đi thăm


äng ...


...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


b. Thoa ơi, trời sắp mưa rồi đấy


...
...


...
...


...
...



...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC </b>



<b>( Đề A)</b>



Hoü vaì tãn :...



Lớp :...


Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo


<b>I. Phần trắc nghiệm </b><i>( 3 điểm ): </i><b>Khoanh tròn vào câu trả lời </b>
<b>đúng nhất (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>vương vấn với những qui phạm, công thức của văn chương cổ, </b>
<b>khiến cho VHVN khơng cịn lạc điệu với văn học hiện đại nữa</b><i>.</i>


a.Từ đầu thế kỷ XX đến khoảng 1920
b.Từ đầu những 20 đến khoảng 1930
c.Từ đầu những 30 đến khoảng 1945
d.Cả a, b và c đều đúng


<b>Câu 2:Cảnh vật được chọn để miêu tả lúc chiều xuống ở </b>
<b>phố huyện ( đoạn văn đầu tiên của truyện </b><i><b>Hai đứa trẻ</b></i><b>) đều </b>
<b>có chung điểm gì?</b>


a.Cảnh rất n lặng
b.Cảnh gợi buồn


c.Cảnh gợi sự tàn lụi tương ứng với kiếp người nơi phố huyện.
d.Cảnh êm đềm, nên thơ.


<b>Câu 3</b>: <b>( Chọn đáp án sai) Mâu thuẫn trong vở kịch Vũ Như Tô là:</b>
a. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn
quân bạo chúa và phe cánh của chúng đang sống xa hoa, truỵ lạc.
b. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô với bọn hôn quân và với những người
thợ xây dựng Cửu Trùng Đài



c. Mâu tuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của mn
đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.


<b>Câu 4:Thể loại sở trường của Nguyễn Công Hoan là gì?</b>
a. Tiểu thuyết trào phúng c. Kịch hài


b. Truyện ngắn trào phúng d. Truyện ngắn trữ tình.
<b>Câu 5</b>: <b>Thủ pháp nghệ thuật được Nguyễn Tuân sử dụng để </b>
<b>miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục là:</b>


a. Thủ pháp so sánh c. Thủ pháp tương phản
b. Thủ pháp trùng điệp d. Tất cả các thủ pháp trên.
<b>Câu 6: Ngoài đời cũng như văn chương, Nam Cao thường cảm </b>
<b>thấy xấu hổ về điều gì?</b>


a. Sự lạnh lùng, vụng về của mình c. Những việc làm, những ý
nghĩ tầm thường của mình


b. Sự nhút nhát và ít nóicủa mình d. Khơng lo nổi cho gia đình
một cuộc sống sung túc


<b>Câu 7 :Thơ mới thường đem cái tơi đối lập với đời và tìm cách </b>
<b>thốt ly cuộc sống này. Đối với Xuân Diệu, đời được hiểu </b>
<b>theonghĩa nào?</b>


a. Đời là một nơi đầy nhơ nhuốc


b. Đời là nơi chỉ để dành cho những cuộc sống tạm bợ


c. Đời được hiểu theo nghĩa trần thế nhất, là con người, là trời đất,


là hoa lá, cỏ cây ở ngay quanh ta.


d. Đời là chốn thiên đường


<b>Câu 8 :Diễn biến tâm trạng của người thi sĩ qua ba khổ thơ </b>
<b>của bài thơ “</b><i><b>Đây mùa thu tới</b></i><b>”</b>


a.Ao ước, đắm say - hoài vọng phấp phỏng - mơ tưởng hoài nghi
b.Ao ước - hoài nghi


c.Ao ước - hoài nghi - ao ước
d. Rất xáo trộn, không rõ ràng


<b>Câu 9: Bức tranh thiên nhiên tạo vật trong bài thơ </b><i><b>Tràng giang</b></i>


<b>được khắc sâu ở bình diện nào?</b>


a. Sự mênh mơng vô biên, sự hoang sơ hiu quạnh
b. Không gian chật hẹp, đầy u uất


c. Sỉû tã tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 10: Trong các nhà thơ mới, Nguyễn Bính được xem là nhà </b>
<b>thơ “</b><i><b>quen nhất</b></i><b>”, vì sao?</b>


a. Vì thơ ơng là tiếng nói của thời đại mới
b. Vì ơng viết nhiều về làng q Việt Nam.


c. Vì ơng rất am hiểu thói quen,phong tục của người Việt



d. Vì ơng đã tích hợp và phát huy một cách xuất sắc những truyền
thống dân gian trong sáng tạo thơ mới


<b>Câu 11: Chữ “</b><i><b>duyên</b></i><b>” trong nhan đề Thơ duyên được hiểu theo </b>
<b>nghĩa nào?</b>


a. Tình dun c. Sự hồ hợp
b. Dun phận d. Cơ duyên


<b>Câu 12: Mầm mống của văn học lãng mạn được nảy sinh:</b>
a. Thơ của Tản Đà.


b. Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách
c.Cả a và b đều đúng


d. Cả a và b đều sai.


<b>PHẦN II : PHẦN TỰ LUẬN</b> (7điểm)


Câu1( 2 điểm): Trình bày những đặc điểm của thơ ( chỉ nêu, khơng phân
tích)


Câu 2 ( 3 điểm) Cảm nhận của em về bức tranh mùa thu trong khổ thơ
sau:


“ Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên
Cây me ríu rít cặp chim chuyền


Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá
Thu đến nơi nơi động tiếng huyền”



( Thơ duyên - Xuân Diệu)


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC </b>



<b>( Đề B)</b>



Họ và tên :...


Lớp :...


Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo


<b>I. Phần trắc nghiệm </b><i>( 3 điểm ): </i><b>Khoanh tròn vào câu trả lời </b>
<b>đúng nhất (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)</b>


<b>Câu 1:Tại sao việc xuất hiện các giai cấp, tấng lớp xã hội </b>
<b>mới ở nước ta lúc bấy giờ lại có tác động đến q trình </b>
<b>hiện đại hố văn học?</b><i><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b.Vì nó làm cho những người có trình độ hiểu biết sâu sắc về văn
học và văn hố phương Tây


c. Vì một bộ phận trong số họ sống theo lối mới và có những thị
hiếu mới về văn học


d.Vì họ có tiền để chi cho các hoạt động sinh hoạt văn học


<b>Câu 2:</b> <b>Trước cảnh chiều muộn dang chuyển vàođêm nơi phố </b>
<b>huyện, tâm trạng của chị em Liên được miêu tả như thế nào?</b>
a.Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố, lịng nao nao buồn


b.Liên thấy động lịng thương


c.Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo


d.Liên thấy vui vui vì lại sắp được đón đồn tàu đêm


<b>Câu 3</b>: <b>Nỗi ám ảnh về hận thù giữa hai dòng họ xuất hiện ở </b>
<b>nhân vật nào nhiều hơn</b>


a. Rämãä
b. Giuliet


c. Cả hai nhân vật đều không quan tâm đến mối thù hận. Họ chỉ chú
trọng đến tình cảm của mình và của người yêu


d. Cả hai nhân vật đều có mặc cảm về thù hận một cách sâu sắc
<b>Câu 4:Dòng nào dưới đây khái quát đúng nội dung những sáng </b>
<b>tác của Vũ Trọng Phụng</b>


a.Là tiếng nói đấu tranh quyết liệt nhằm thay đổi xã hội


b.Thể hiện niềm bi quan bế tắc của người trí thức trong xã hội
thực dân


c. Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội tàn bạo và thối nát
đương thời.


d. Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc đối với người lao động nghèo.
<b>Câu 5</b>: <b>Trong cảnh cho chữ ở đề lao ( </b><i><b>Chữ người tử tù của </b></i>
<i><b>Nguyễn Tuân</b></i><b>), viên quản ngục đã tự nhận mình là “</b><i><b>kẻ mê </b></i>


<i><b>muội</b></i><b>” vì:</b>


a. Đã không thấy hết tài viết chữ của Huấn Cao
b. Đã không nhận rõ lẽ sống cao đẹp của con người
c. Muốn tỏ lịng tơn kính ơng Huấn Cao


d. Ơng là người nhún nhường, khiêm tốn, biết trọng cái đẹp, cái tài.
<b>Câu 6: Cuộc đời Nam Cao điển hình cho hình ảnh: </b>


a. Người trí thức nghèo phải sống chật vật trong xã hội cũ nhưng
khát khao lý tưởng


b. Con người khao khát đi tìm cái đẹp, đi tìm lý tưởng


c. Nhà văn - chiến sĩ giàu sức sáng tạo và hết sức dũng cảm


d. Con người nhút nhát, e dè trong cuộc sống nhưng lại rất giàu sức
sáng tạo trong nghệ thuật.


<b>Câu 7 :Cái điệu sống vội vàng, cuống quít của Xuân Diệu bắt</b>
<b>nguồn sâu xa từ đâu?</b>


a. Từ hồn cảnh buồn của đất nước trong thời đại đó


b. Từ ý thức về sự trôi chảy của thời gian, về sự ngắn ngủi của
kiếp người


c. Từ lối sống chung của các thi sĩ trong phong trào Thơ mới lúc đó.
d. Ln khao khát hướng tới cuộc đời



<b>Câu 8 :Mạch liên kết trong </b><i><b>Thơ điên</b></i><b> là dòng tâm tư bất định với</b>
<b>những dứt nối đầy bất ngờ, khiến cho mạch thơ thường có </b>
<b>vẻ </b><i><b>“ đầu Ngơ mình Sở</b></i><b>”. </b><i><b>Đây thôn Vĩ Dạ</b></i><b> là bài thơ mang đầy đủ</b>
<b>đặc</b> điểm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 9: Ý hai câu cuối của bài thơ </b><i><b>Tràng giang</b></i><b> có liên hệ gần gũi</b>
<b>đến một bài thơ của tác giả nào?</b>


a. Bạch Cư Dị c. Vương Duy
b. Đỗ Phủ d. Thôi Hiệu


<b>Cáu 10</b>: Khại quạt no sau âáy khäng chênh xạc<b> </b>


a. Tương tư là tâm trạng nảy sinh khi có sự xa cách về khơng gian và
thời gian ( cũng có khi chưa có sự xa cách thực sự vẫn nảy sinh
tương tư)


b. Tương tư được sử dụng để diễn tả nỗi nhớ đơn phương


c. Ngọn nguồn của nỗi tương tư là khao khát được gần kề, được
chung tình


d. Trong bài thơ, Nguyễn Bính đã mượn chuyện tương tư để bày tỏ
những gắn bó với quê hương, đất nước.


<b>Câu 11: Chữ “</b><i><b>duyên</b></i><b>” trong nhan đề Thơ duyên được hiểu theo </b>
<b>nghĩa nào?</b>


a. Tình dun c. Sự hồ hợp
b. Dun phận d. Cơ duyên



<b>Câu 12: Trong nhóm các tác giả sau, ai là người khơng cùng nhóm</b>
<b>với các tác giả cịn lại?</b>


a. Thạch Lam c. Hồ Dzếnh
b. Nguyễn Công Hoan d. Thanh Tịnh
<b>PHẦN II : PHẦN TỰ LUẬN</b> (7điểm)


Câu1( 2 điểm): Trình bày những đặc điểm chung của thơ và tiểu
thuyết ( chỉ nêu, khơng phân tích)


Câu 2 ( 3 điểm) Cảm nhận của em về bức tranh mùa thu trong khổ thơ
sau:


“ Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên
Cây me ríu rít cặp chim chuyền


Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá
Thu đến nơi nơi động tiếng huyền”


</div>

<!--links-->

×