Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 116: Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và văn miêu tả trong văn nghị luận - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.1 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lao Bảo - Giáo án Ngữ văn 8.. Ngày soạn 4/4/07. Tiết 116. TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.. A Mục tiêu .Giúp học sinh : - Thấy được yế tố tự sự và miêu tả rất cần thiết trong bài văn nghị luận vì chúng có khả năng giúp người đọc và người nghe nhận thức được nội dung nghị luận một các dễ dàng và sáng tỏ hơn . - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thể đạt hiệu quả thuyết phục cao. - Rèn kĩ năng bước đầu vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. - GD học sinh tinh thần say mê sáng tạo trong khi học bài. B. Chuẩn bị . I. Giáo viên : Bảng phụ, nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài giảng. II. Học sinh : soạn bài theo sự hướng dẫn của GV. C. Tiến trình lên lớp . 1' I. Ổn định tổ chức. 5' II. Bài cũ . Vì sao trong bài văn nghị luận cần phải có yếu tố biểu cảm ? Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận có gì khác yếu tố biểu cảm trong bài văn biêủ cảm ? III. Bài mới . 1' Giới thiệu bài : Bên cạnh yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận còn có yếu tố miêu tả và tự sự cần thiết tham gia. Vậy vai trò và đặc điểm của hai yếu tố này như thế nào, có gì khác trong bài văn miêu tả và tự sự ? TG Hoạt động GV và HS 20' Hoạt động 1: GV chiếu 2 đoạn văn SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và quan sát kĩ nội dung cả hai đoạn. Tìm những câu, đoạn thể hiện yếu tố tự sự và miêu tả trong hai đoạn trích trên ? Vì sao không thể xếp cả hai đọan trên là văn miêu tả hay tự sự ? Giả sử cắt bỏ đi những câu văn, từ ngữ, hình ảnh tự sự và miêu tả liệu có ảnh hưởng gì đến mạch lập luận và luận điểm của tác giả ?( HS đọc đoạn văn cắt đi yêu tố biểu cảm, tự sự và nhận xét ) Vậy ta có thể nói gì về vai trò yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ? HS trao đổi, thảo luận, trả lời. GV chiếu đoạn văn lên bảng, yêu cầu hs đọc và hướng dẫn tìm hiểu. Tìm những đoạnvăn tự sự và miêu tả trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của chúng ?. Nội dung bài học. I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. 1. a.Đọc các đoạn văn. b. Tìm hiểu các đoạn văn. - Yếu tố tự sự và miêu tả : a. Vị chúa tỉnh...ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, một trong thời hạn nhất định.. đi líh tình nguyện... b. Tấp nập đầu quân, không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến...lính khố đỏ, lính khố xanh.... - Hai đoạn văn trên có nhiều yếu tố tự sự và miêu tả nhưng không thể gọi là văn miêu tả hay tự sự. Vì các yếu tố đó làm sáng tỏ luận điểm để nghị luận. - Vai trò yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận : ( điểm 1 nội dung ghi nhớ ) 2 a. Đọc đoạn văn . b. Nhận xét : - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong truyện Chàng Trăng : Kể chuyện thụ thai, bỏ mẹ lên rừng, Chàng không nói, không cười..... Các yếu tố tự sự và miêu tả trong truyện Nàng Han : Nàng liên kết với người Kinh. Dương Thị Thảo Trang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lao Bảo - Giáo án Ngữ văn 8.. 13'. thêu cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm....... Vì sao tác giả không kể kĩ, đầy đủ toàn bộ - Tác dụng : làm rõ luận điểm sự gần gũi, hai truyện Chàng Trăng và nàng Han, mà giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp chỉ kể,tả một số chi tiết, hình ảnh và hoàn của các dân tộc Việt Nam. toàn không kể chi tiết truyện Thánh Gióng - Hai truyện Chàng Trăng và nàng Han ? không được kể, tả tất cả mà chỉ nhằm một số đoạn, chi tiết, hình ảnh tương đồng và gần gũi với truyện Thánh Gióng . Vì : + Mục đích nghị luận . + Ít người biết đến nội dung 2 truyện còn truyện Thánh Gióng lại hoàn toàn không kể, tả vì truyện đã rất quen thuộc với người Việt. Vậy khi đưa yêú tố tự sự và biểu cảm vào - Vậy khi đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào bài văn nghị luận cần chú ý điều gì ? bài văn nghị luận cần cân nhắc kĩ sao cho HS trao đổi, thảo luận, trả lời. đáp ứng yêu cầu cần thiết, không có không được, chỉ để phục vụ việc làm sáng tỏ luận điểm mà thôi. 3 Ghi nhớ : SGK Hoạt động 2 II .Luyện tập . GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. Bài tập 1: Yếu tố tự sự : Sắp trung thu, đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ, GV chốt lại cả hai nội dung : vai trò và mười mấy ngày qua.... cách thức vận dụng. BT 1 GV chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm Yếu tố miêu tả : trăng tròn hẳn và sáng, 1tìm yếu tố tự sự, nhóm 2 tìm yếu tố miêu trong suốt, bao la, huyền ảo, đên nay rất tả và tác dụng của 2 yếu tố đó. đẹp, rạo rực bao nỗi niềm...... Tác dụng : Làm cho đoạn bình giảngcó sự đồng cảm ở chiều sâu cảm xúc. BT2 cả lớp cùng làm Bài tập 2: a.Rất nên sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự để làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen. Vì : Đọc thêm bài viết của Huy Cận trong Câng thiết phải gợi lại vẻ đẹp của hoa sen. Cần thiết gợi vài kỉ niệm về ngắm cảnh đầm SGK sen... 5'. IV. Củng cố - Dặn dò. 1. Củng cố : Khi đưa yếu tố miêu tả và tự sự ta cần cân nhắc điều gì ? 2.Dặn dò : Học bài nắm kĩ vai trò và cách thức vận dụng yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận. Chuẩn bị bài : Ông Giuốc -Đanh mặc lễ phục - Mô-li-e ( Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả, đọc, trả lời các câu hỏi SGK ). Dương Thị Thảo Trang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×