Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Nghiên cứu xã hội học và dân số Việt Nam (Tập 1): Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN II:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ƯỚC LƯỢNG TUỔI KẾT HƠN TRUNG BÌNH</b>


<b>LẦN ĐẦU QUA SỐ LIỆU TổN G ĐIỂU TRA</b>



<b>DÂN SỐ VÀ NHÀ ở NĂM 1999 <*></b>



ĐẶNG NGUN ANH



<b>Tình trạng hơn nhân là một trong những chỉ tiêu đặc </b>
<b>trưng trong nghiên cứu dân số và xã hội. Cho đến nay, hầu hết </b>
<b>các cuộc điều tra khảo sát đểu sử dụng thông tin về tình trạng </b>
<b>hơn nhân như một biến số cơ bản khi thiết kế, thu thập và phân </b>
<b>tích kết quả. Ngay từ những năm 60, để đảm bảo tính so sánh </b>


quốc

<b>tế, Liên hợp quốc đã có quy ước thốhg nhất tình trạng hơn </b>
<b>nhân thành 5 nhóm sau: (a) Độc thân hay chưa vợ/chồng (b) Có </b>
<b>vợ/chồng hợp pháp và cùng chung sống (c) Có vợ/chồng nhưng </b>
<b>sống ly thân (d) Gố vợ/chồng nhưng chưa tái hơn (e) Ly hôn/ly </b>
<b>dị và chưa tái hôn.1 Do sự nhạy cảm và riêng tư của những </b>
<b>thơng tin liên quan đến tình trạng hôn nhân mà hiện nay trong </b>
<b>nhiều cuộc điều tra, luôn có một tỷ lệ đáng kể nhóm đối tượng </b>
<b>khảo sát không muốn khai báo thông tin về tình trạng hơn</b>


n h â n

<b>của </b>

m ình.



<b>So vối tình trạng hơn nhân, tuổi kết hơn trung bình lần </b>
<b>đầu là một tiêu chí khơng kém phần quan trọng vì nó phản ánh </b>
<b>đặc trưng dân sơ" và trình độ phát triển của mỗi quốc gia.2</b>
<b>Nhiều chính phủ trên thế giới đã xem việc nâng cao tuổi kết</b>



<b>1 Xem United Nations, Principles and Recommendations for the 1970</b>


Population Censuses, Statistical Paper, Series M, No. 44, 1967, pp.


52-53.



<b>2 Đe thuận tiện cho ngưòi đọc, trong bài này tuổi kết hôn trung bình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>hơn như một trong những biện pháp thúc đẩy tiến bộ xã hội. </b>
<b>Từ lâu, chương trình DS-KHHGĐ ở nưốc ta ln chú trọng công </b>
<b>tác tuyên truyền, vận động thế hệ trẻ không kết hơn </b>

sớm. Tình


trạ n g tảo hôn bị p h áp lu ậ t nghiêm cấm, lu ậ t hôn nhân và gia



<b>đình từ lâu đã có quy định rõ ràng tuổi kết hôn hợp pháp ở Việt </b>
<b>Nam (20 đối với nam và 18 đối với nữ).</b>


<b>Mặc dù có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn như vậy, </b>
<b>song so với tình trạng hôn nhân, thông tin về tuổi kết hơn</b>
<b>thưịng khơng được thu thập hoặc thu thập không đầy đủ qua </b>
<b>các cuộc điều tra khảo sát. Do những hạn chê trong khả năng </b>
<b>hồi cố sự kiện của người cung cấp thông tin nên nhiều trường </b>
<b>hợp số liệu về tuổi hoặc thời điểm kết hôn bị thiếu hụt, đặt ra </b>
<b>những trỏ ngại lớn trong công tác nghiên cứu và hoạch định </b>
<b>chính sách. Vì những khó khăn phức tạp đó mà các cuộc Tổng </b>
<b>điểu tra dân số với quy mô quốc gia thường không thu thập </b>
<b>thông tin vể tuổi kết hôn. Trong trường hợp này, tuổi kết hơn</b>
<b>trung bình của dân sơ' khơng được xác định.</b>


<b>Nhằm khắc phục được tình trạng trên, khoa học dân sơ đã</b>
<b>tìm ra phương pháp ước tính </b>

<i><b>gián tiếp</b></i>

<b> tuổi kết hơn trung bình </b>
<b>thơng qua tình trạng hơn nhân của dân số hoặc nhóm dân cư. </b>

<b>Phương pháp này được áp dụng với giả định không </b>

xảy ra tử



<b>vong trong độ tuổi khảo sát. Sơ' liệu-đầu vào khá đơn giản, đó là </b>
<b>tỷ trọng độc thân (chưa vợ/chồng) chia theo nhóm tuổi. Sự giảm</b>
<b>dần của tỷ trọng này qua từng nhóm tuổi phản ánh thực tê hôn </b>
<b>nhân gia tăng theo thời gian, thường được tính đến </b>

nhóm tuổi



<b>50-54. Có thể tóm tắt các bưóc tính tốn như sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5 năm). Kết quả thu được là số năm sống độc thân của nhóm </b>
<b>dân cư khảo sát.</b>


<b>Bước 2: Cộng thêm 1500 (15 xlOO) vào kết quả của bước 1.</b>
<b>ở đây, 1500 là số năm sống độc thân của nhóm dân cư trước khi </b>
<b>sang tuổi 15.</b>


<b>Bước 3: Điều chỉnh tỷ trọng chưa kết hơn của hai nhóm </b>
<b>45-49 và 50-54 tuổi bằng phép nội suy.</b>


<b>Bước 4: Nhân kết quả bước (3) với 50 sau đó trừ vào kết </b>
<b>quả bước (2) nhằm loại trừ sô" năm sống độc thân đối với những </b>
<b>người vẫn không kết hôn trước khi sang tuổi 50.</b>


<b>Bước 5: Lấy 100 trừ đi kết quả bước (3) rồi lấy bước (4)</b>
<b>chia cho số thu được, ta sẽ có tuổi kết hơn trung bình của nhóm </b>
<b>dân cư khảo sát.</b>


<b>Bài viết đã vận dụng phương pháp ước lượng gián tiếp nói </b>
<b>trên để tính tốn tuổi kết hơn trung bình của Việt Nam qua sô' </b>
<b>liệu do cuộc TĐTDS thu thập tại thời điểm 1-4-1999 trên phạm </b>


<b>vi cả nước. Cũng giống như những cuộc Tổng điều tra trước đây, </b>
<b>cuộc TĐTDS lần này khơng có thơng tin về thời điểm hay tuổi </b>
<b>kết hôn. Thông tin duy nhất có liên quan là tình trạng hơn </b>
<b>nhân. Vào thồi điểm điều tra, tất cả những người từ 13 tuổi trở </b>


<b>lên </b>

<b>đều được </b>

<b>hỏi về tình trạng hôn nhân. Câu trả lời được chia </b>


<b>thành 5 nhóm: (a) chưa vợ/chồng; (b) có vợ/chồng; (c) gố; (d) ly </b>
<b>hơn; (e) ly thân.1 Theo quy ưốc, cuộc Tổng điều tra chỉ ghi nhận </b>
<b>những cuộc hôn nhân hay ly hôn </b>

<b>hợp </b>

<b>pháp đã </b>

<b>được </b>

<b>pháp luật </b>
<b>thừa nhận.</b>


<b>1 Thông tin chi tiết đề nghị tham khảo nội dung bảng câu hỏi của cuộc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bảng 1. Dân số 13 tuổi ỉrỏ lên chia theo giói tình


»


và tình trạng hơn nhãn, Việt Nam 1999


Tình trọng Nam Nữ


hôn nhàn Số lượng % Số lượng %


Chưa vợ/chổng 9530864 3Ố,4 8501113 30.1


C ó vợ/chồng 15965773 61,1 16299563 57,7


G o á 467415 1,8 2941827 104



Ly hôn 91501 0,35 291239 1,0


Ly thân 84749 0,3 215071 0.8


Không khai báo 10440 0,04 12537 0,04


<i><b>Tổng số</b></i> <i><b>26150742</b></i> <i><b>100,0</b></i> <i><b>28261350</b></i> <i><b>100,0</b></i>


<i><b>Nguồn: TCTK, số liệu gốc mẫu 3%</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ta. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng không đáng kể song trong </b>
<b>cuộc tổng điều tra, vẫn có trên 12 nghìn nữ và trên 10 nghìn </b>
<b>nam khơng có thơng tin khai báo về tình trạng hơn nhân.</b>


<b>Các số liệu cơ bản giúp cho việc tính tốn tuổi kết hơn </b>
<b>trung bình của dân sô" Việt Nam được trình bày trong Bảng 2.</b>
<b>Các con sơ cho biết tình trạng chưa lập gia đình theo nhóm tuổi </b>
<b>cho nam và nữ (từ 15 tuổi trở lên). Nhằm mục đích minh họa và </b>
<b>làm phong phú thêm kết quả phân tích, báo cáo này cịn xác</b>
<b>định tuổi kết hơn trung bình riêng cho: (a) Nhóm khơng di cư</b>
<b>(b) Nhóm di cư, và (c) Chung cho tổng thể dân cư khảo sát.1 Kết </b>
<b>quả chung cho thấy sau tuổi 35, tỷ lệ nữ chưa có điều kiện xây </b>
<b>dựng gia đình cao hơn nhiều so với tỷ lệ này ở nam giới.</b>


Bỏng 2. Tỷ trọng độc thân của dân số 15 tuổi trỏ lẻn chia theo nhóm tuổi,
giói tính và tình trạng di chuyển, Việt Nam 1999 (%)


Nhóm Khơng di cư Dỉ cư Chung


tuổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ



15-19 97.7 91,8 98,1 78,9 97,7 90,7


20-24 66,2 45,7 794 43,3 67,7 453


25-29 27 3 17 2 377 18,1 28,3 17 6


30-34 9,0 9,6 13 5 11,1 9,3 9 7


35-39 3 7 7,4 5,0 6,0 3 8 7,3


44-49 1.8 6,5 3 3 6,5 1,9 6 5


45-49 11 5,7 17 8 3 1.1 5,8


50-54 0,8 ' 4,6 2,0 4,9 0,9 4,6


<i>Nguồn: TCTK, s ố liệu gốc m ẫu 3%</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Dựa trên sô" liệu Bảng 2 và phương pháp tính toán 5 bưốc</b>
<b>trên đây, chúng tơi đưa ra một ví dụ cụ thể cách tính tuổi kết </b>
<b>hơn trung bình đốì vối nhóm nữ không chuyển cư như sau:</b>


<b>Bưéc 1: (91,8 + 45,7 + 17,2 + 9,6 + 7,4 + 6,5 + 5,7) </b> X
X <b>5 = 919,50</b>


<b>Bước 2: Cộng thêm giá trị 1500: 919,50 + 1.500 = 2419,50</b>
<b>Bước 3: Nội suy cho 2 nhóm tuổi cuối: (5,7 + 4,6)/2 = 5,15</b>
<b>Bưóc 4: Điều chỉnh sơ" năm sống độc thân: 2419,50 - (5,15</b>



X <b>50) = 2162,00</b>


<b>Bước 5: Tuổi kết hơn trung bình của nhóm nữ khơng </b>
<b>chuyển CƯ:</b>


<b>2162,00 / (100 - 5,15) = 22,79</b>


<b>Như vậy theo sô” liệu do cuộc TĐTDS năm 1999 thu thập, </b>
<b>dân số nữ không chuyển cư trung bình sống độc thân 22,8 năm </b>
<b>trước khi kết hôn. Áp dụng phương pháp ước lượng gián tiếp </b>
<b>tương tự như trên cho 5 nhóm cịn lại, tuổi kết hơn trung bình </b>
<b>của dân số Việt Nam theo giới và tình trạng di cư qua số liệu </b>
<b>tổng điều tra được trình bày trong Bảng 3:</b>


Bàng 3. Tuổi kất hỏn trung bỉnh lổn đổu của dân sồ 15 tuổi trỏ lén


<b>thoo giói tính và tỉnh trạng di chuyển, Việt Nam 1999</b>


GIỚI tính Khơng dỉ cư Dỉ cư Chung


Nam 25,1 26,5 <i><b>252</b></i>


Nữ 22,8 21,7 22,7


<i><b>Nguồn: TCTK, số </b></i>

<i><b>liệ u </b></i>

<i><b>gốc mẫu 3%</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>nữ kết hôn sớm hơn nam (khoảng 2,5 năm). Do tính chọn lọc</b>
<b>của quá trình di cư nên so với nhóm khơng di cư, nam giới, trẻ </b>
<b>tuổi, chưa xây dựng gia đình tập trung trong đối tượng di cư</b>
<b>dẫn đến tuổi kết hơn trung bình của nhóm nam di cư là cao</b>


<b>nhất. Hơn nữa, đối với nam, tuổi kết hơn trung bình của nhóm </b>
<b>di cư là cao hơn nhóm khơng di cư. Trong khi đó, đối với nữ, tuổi </b>
<b>kết hơn trung bình của nhóm di cư lại thấp hơn nhóm khơng di </b>
<b>cư. Điều này phản ánh thực tế và phong tục xã hội Việt Nam, </b>
<b>trong đó có rất nhiều trường hợp nữ di cư là do hệ quả trực tiếp </b>
<b>của hôn nhân, tức là chuyển cư về nhà chồng hoặc nơi </b>

<i><b>ở</b></i>

<b> mới sau</b>


<b>khi cưới.</b>



<b>Thay cho lời kết, có thể nói rằng phương pháp ước lượng </b>
<b>gián tiếp trình bày trong bài viết này có ý nghĩa thực tiễn cao. </b>
<b>Nó cho phép chúng ta ưốc lượng được tuổi kết hơn trung bình </b>
<b>trong trư-ờng hợp số liệu điều tra chỉ có thơng tin duy nhất về </b>
<b>tình trạng hơn nhân của tổng thể dân số hoặc nhóm dân cư</b>
<b>được khảo sát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG</b>



<b>ĐẾN KHN MẪU T U ổI KẾT </b>

<b>h ơ n</b>



<b>CỦA DÂN C ư ĐỔNG BANG </b>

<b>s ồ n g</b>

<b> HỖNG^</b>



NGUYỄN HỮU MINH



<b>1. Tổng quan các nghiên cứu</b>



<b>Vai trị của các nhân tơ" kinh tê - xã hội trong việc quyết </b>
<b>định khuôn mẫu tuổi kết hôn là một chủ đề thu hút được sự</b>
<b>quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Từ các nghiên cứu liên </b>
<b>quan đến khuôn mẫu tuổi kết hôn trên thế giới, đặc biệt của </b>


<b>các nước trong khu vực, có thể nêu vắn tắt một số kết quả </b>
<b>chính sau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>thì dường như nghề nghiệp người chồng khơng có ý nghĩa quan </b>
<b>trọng đối với tuổi kết hôn của vợ (Mohammad 1983). Tương tự </b>
<b>như vậy, sự khác biệt đô thị-nông thôn về khuôn mẫu tuổi kết </b>
<b>hôn không chỉ do tính chất đơ thị hóa tạo nên mà còn do ảnh </b>
<b>hưởng tổng hợp của yếu tô" học vấn và nghề nghiệp (Von Elm và </b>
<b>Hirschman 1979; Pasternak 1986).</b>


<b>Ngoài các yếu tố được coi là đặc trưng cho quá trình hiện </b>
<b>đại hóa, một số nhân tố khác được đánh giá có ảnh hưởng quan </b>
<b>trọng đến việc hình thành khuôn mẫu tuổi kết hôn. Chẳng hạn </b>
<b>như chuẩn mực coi hôn nhân là không thể thiếu được trong cuộc </b>
<b>đời mỗi ngưòi, sự can thiệp của cha mẹ trong việc hôn nhân của </b>
<b>con cái, tôn giáo, chính sách nhà nước, yà nhân tố chiến tranh. </b>
<b>Tác động của các yếu tô" này biên đổi tùy thuộc vào các nước </b>
<b>khác nhau. Chẳng hạn, trong khi tại phần lốn các nưóc châu Á</b>
<b>sự kiểm soát chặt chẽ của cha mẹ thưịng dẫn tói việc kết hôn </b>
<b>sớm hơn. của con gái (UN 1988: 28) thì ở nơng thơn Thái Lan nó </b>
<b>lại có xu hướng làm chậm lại hôn nhân vì lao động nữ được coi </b>
<b>là rất quan trọng đối với kinh tế hộ gia đình (Chamratrithirong </b>
<b>và cộng sự 1986: 38). Vai trò quan trọng của con trai cả trong </b>
<b>gia đình và dịng họ tại nhiều xã hội Á châu cũng gợi ý xu hướng </b>
<b>kết hôn sớm hơn của những người là con trai cả so với những </b>
<b>•người khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>thường xảy ra tình trạng kiểm soát chặt chẽ hơn của cha mẹ và </b>
<b>các thiết chế tôn giáo đối với hôn nhân của cá nhân nhằm duy </b>
<b>trì quan hệ nội hôn trong tơn giáo đó (Godscheider 1971; </b>


<b>Kennedy 1973). Điều này có thể làm cho các thành viên trong </b>
<b>tơn giáo đó kết hơn sớm hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Những nghiên cứu về tuổi kết hôn ỏ Việt Nam tuy cịn </b>
<b>ít ỏi song cũng đã xác nhận xu hướng kết hôn muộn trong </b>
<b>các tầng lóp dân cư. Tuy nhiên, trong những năm gần đây có</b>
<b>dấu hiệu kết hơn sớm trong nhiều phụ nữ nơng thơn. Điều </b>
<b>này có thể là do tác động của cải cách kinh tê gây ra (Khuất </b>
<b>Thu Hồng 1994) tuy nhiên chưa có những bằng chứng mang </b>
<b>tính đại diện xác nhận xu hưóng này. Nghiên cứu của tác </b>
<b>giả (Nguyễn Hữu M inh 1995) dựa trên </b>

<i><b>số</b></i>

<b> liệu Điều tra nhân </b>
<b>khẩu học và sức khỏe năm 1988, Tổng điều tra dân số năm </b>
<b>1989, và Điều tra lịch sử cuộc sống dân cư 1991 cho thấy </b>
<b>rằng các nhân tô' học vấn, đô thị hóa, cơ hội nghề nghiệp phi </b>
<b>nông nghiệp là những nhân tô" chủ yếu quyết định khuôn </b>
<b>mẫu mới của tuổi kết hôn ở Việt Nam. Đồng thòi, nghiên </b>
<b>cứu trên đã chỉ ra ảnh hưởng mạnh mẽ của chiến tranh lên </b>
<b>tuổi kết hôn. Tác động của các yếu tố đặc trưng cho hiện đại </b>
<b>hóa và chiến tranh </b>

<b>được </b>

<b>coi là nhân tô" quyết định làm tuổi </b>
<b>kết hôn tăng đáng kể trong mấy thập kỷ qua. Tuy nhiên, do</b>
<b>quy mô mẫu hạn chế của cuộc Điểu tra lịch sử cuộc sống dân </b>
<b>cư năm 1991, những yếu tố về chính sách, chiến tranh, tơn </b>
<b>giáo chưa được phân tích sâu. Với dung lượng mẫu lớn hơn </b>
<b>và tập trung vào khu vực đồng bằng sông Hồng, trong </b>
<b>nghiên cứu này chúng tơi sẽ xem xét tồn diện hơn vai trò </b>
<b>của các yếu tố đó.</b>


<b>2. P hư ơ n g p háp n g h iê n cứu</b>



<b>Giả thuyết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>nhân tố đặc trưng cho hiện đại hóa như sự tăng lên của học </b>
<b>vấn, sự mở rộng các cơ hội nghề nghiệp mới, và đơ thị hóa. </b>
<b>Tuy nhiên, khung cảnh đặc thù của Việt Nam, trong đó các </b>
<b>chính sách nhà nưốc có vai trị quan trọng trong việc điều </b>
<b>chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, cũng như những </b>
<b>ảnh hưởng của cuộc kháng chiến chống Mỹ lâu dài, có thể </b>
<b>làm cho khuôn mẫu tuổi kết hôn ỏ Việt Nam mang nhiều nét </b>
<b>khác biệt so với các nước khác. Từ gợi ý của các nghiên cứu </b>
<b>đã có về vấn đề này chúng tôi sẽ kiểm tra về mặt thực </b>
<b>nghiệm một sô' giả thuyết cụ thể sau:</b>


<b>1. Xu hướng tăng tuổi kết hôn theo thời gian.</b>


<b>2. Tác động của các yếu tố kinh tế-xã hội: các đặc trưng </b>


<b>kinh tế-xã hội ít mang tính hiện đại hơn, chẳng hạn lớn lên </b>
<b>tại các vùng nông thôn, làm các công việc nông nghiệp trước </b>
<b>khi kết hôn, học vấn thấp, sẽ dẫn đến kết hôn sớm hơn.</b>


<b>3. Tác động của các yếu tố văn hóa: những người con</b>
<b>trai cả có nhiều khả năng kết hơn sớm hơn những ngưịi con </b>
<b>trai khác trong gia đình; những người do cha mẹ sắp đặt hơn </b>
<b>nhân .có khả năng kết hôn sớm hơn so với những người tự </b>
<b>chọn lấy người vợ/chồng của mình.</b>


<b>4. Tác </b>

động

<b>của </b>

c h ín h sách

<b>nhà </b>

<b>nước: </b>

n h ữ n g

<b>người có</b>
<b>cha mẹ không là công chức nhà nưốc có. nhiều khả năng kết </b>
<b>hôn sớm hơn so với những ngưòi mà cha mẹ là công chức </b>
<b>nhà nước.</b>


5. Tác động của việc phục vụ tro n g q uân đội: nhữ ng



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Có thể có hai phương pháp đánh giá tác động của các yếu tố </b>
<b>đến khuôn mẫu tuổi kết hôn tùy thuộc vào mẫu phân tích bao </b>
<b>gồm chỉ những người đã từng kết hôn hay bao gồm cả những </b>
<b>người chưa từng kết hôn. Đối với nhóm những người đã từng kết </b>
<b>hôn, </b>

<i><b>Lớp thế hệ kết hôn</b></i>

<b> là chỉ báo đánh giá sự biến đổi lịch sử của </b>
<b>khuôn mẫu tuổi kết hôn. Chỉ báo này hữu ích hơn chỉ báo </b>

<i><b>Năm</b></i>


<i><b>sinh</b></i>

<b> trong việc phân tích khn mẫu kết hơn ở Việt Nam trong </b>
<b>thời gian gần đây. Những lớp thế hệ kết hôn gần đây bao hàm </b>
<b>đầy đủ các lứa tuổi kết hôn trong khi việc phân tích tuổi kết hơn </b>
<b>trung bình lần đầu theo năm sinh chỉ đề cập đến những người </b>
<b>trong các lớp thế hệ mà kết hôn tương đối trẻ.</b>


<b>Tuy nhiên sự phân tích theo lốp thế hệ kết hơn trong mẫu </b>
<b>của chúng tơi có hạn chế là gây ra xu hưóng kết hơn sớm giả tạo </b>
<b>trong nhóm những người kết hơn ỏ thời kỳ trước đây, bởi lẽ </b>
<b>những ngưòi già hơn đã không được đưa vào mẫu phân tích. </b>
<b>Nguồn sơ' liệu mà chúng tôi sử dụng trong nghiên cứu này là </b>
<b>cuộc Điều tra lịch đại năm 1995. Trong cuộc điều tra này, </b>
<b>những người nhiều tuổi nhất trong mẫu sinh vào năm 1930. Vì </b>
<b>thế, đối với những trường hợp kết hôn trước năm 1956, tuổi kết </b>
<b>hôn cao nhất có thể có ở trong mẫu chỉ là 25. Để hạn chế những </b>
<b>sai lệch gắn với cách phân tích theo </b>

<i><b>Lớp th ế hệ kết hơn</b></i>

<b> chúng tơi </b>
<b>giới hạn phân tích chỉ những người kết hôn từ năm 1956 trở về </b>
<b>sau. Tổng số người được đưa vào mẫu phân tích là 1582 nam và </b>


<b>1820 nữ.</b>



<b>Phương pháp phân tích'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Trong phân tích đa biến cho mẫu những người đã kết hôn, </b>
<b>thủ tục phân tích MCA (Multiple classiíĩcation analysis) được áp</b>
<b>dụng nhằm đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến </b>
<b>độc lập. M CA là một dạng phân tích hồi quy được sử dụng rộng rãi </b>
<b>trong trường hợp các biến độc lập là biến phân loại (categorical </b>
<b>variable) (xem Andrevvs và cộng sự 1973). Trong thủ tục M CA mỗi </b>
<b>loại của biến phân loại dạng thang định danh (nominal) hoặc </b>
<b>thang thứ tự (ordinal) được đánh giá như là mức sai khác với số</b>
<b>trung bình chung của biến phụ thuộc. Ánh hưỏng của các biến số</b>
<b>độc lập lên biến số phụ thuộc được tính tốn với cả hai dạng. Dạng </b>
<b>thứ nhất có tính đến ảnh hưỏng của các biến khác (hay giữ các</b>
<b>biến khác không ảổi) gọi là ảnh hưỏng đã được hiệu chỉnh hay ảnh </b>
<b>hưỏng riêng. Dạng thứ hai khơng tính đến ảnh hưởng của các biến </b>
<b>khác và gọi là ảnh hưởng chưa hiệu chỉnh hay ảnh hưởng chung.</b>


<b>Đơì với cách phân tích áử dụng mẫu bao gồm cả những người </b>
<b>chưa từng kết hôn, ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế-xã hội và các </b>
<b>yếu tố khác đến thời điểm kết hôn được tính tốn bằng việc sử</b>
<b>dụng kỹ thuật do Cox đề xướng (Cox proportional hazard model </b>


<b>-xem Namboodiri và Suchindran 1987; Teachman 1983). </b>

<i><b>Năm sinh</b></i>



<b>được sử dụng như là chỉ báo đo lường sự thay đổi lịch sử trong </b>
<b>phân tích này vì nhiều người vẫn cịn chưa kết hơn.</b>


<b>Những kết quả phân tích đa biến từ hai phương pháp trên </b>
<b>về cơ bản đưa đến cùng một kết quả về ảnh hưởng của các nhân tố </b>
<b>đến khuôn mẫu tuổi kết hơn. Vì vậy, trong bài viết này chúng tơi </b>


<b>chỉ trình bày kết quả phân tích đa biến sử dụng thủ tục MCA.</b>


<b>Các biến số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Các biến

<i>số</i>

độc lập

<b>được </b>

sử dụng trong phân tích bao gồm:

<i>Lớp th ế</i>



<i><b>hệ kết hôn; Năm sinh; Khu vực cha mẹ làm việc; Tơn giáo của gia</b></i>


<i><b>đình gốc; Nơi lớn lên</b></i>

<b> (đô thị hoặc nông thôn); </b>

<i><b>Con cả</b></i>

<b> (chỉ áp dụng </b>
<b>cho nam giới); </b>

<i><b>Học vấn bản thân và của vợ</b></i>

<b>/</b>

<i><b>chồng; Nghề nghiệp bản</b></i>


<i><b>thân và của vợ/chồng; Phục vụ quân đội của bản thản và của</b></i>



<i>vợ lchồng.</i>

Các biến sô" độc lập đều là biến sô phân loại. Phân nhóm



<b>của các biến sơ" độc lập được trình bày trên các Bảng 2 và 3:</b>


<b>3. Kết quả n ghiên cứu</b>



<i><b>3.1. Khuôn mẫu tuổi kết hôn lần đầu</b></i>



<b>Hình 1 và 2 trình bày tỷ lệ lũy tích của nam và nữ đã từng </b>
<b>kết hôn tại các lứa tuổi khác nhau từ 15 đến 30 theo các lớp </b>
<b>năin sinh khác nhau. Đốì với những người sinh sau năm 1970</b>
<b>còn nhiều người chưa kết hôn, riêng với những người đã từng </b>
<b>kết hôn ở trong mẫu thì tuổi kết hôn tối đa là 24. Để tránh xu</b>
<b>hướng kết hôn sóm giả tạo do cách tiếp cận theo lớp năm sinh </b>
<b>gây nên trong phân tích, ở Hình 1 và 2 chúng tôi chỉ đưa vào</b>
<b>mẫu phân tích những người tuổi từ 25 trở lên.</b>


<b>Hỉnh 1. Tỉ lệ lũy lích nam giỏi sinh từ 1930-35 đến 1966-70, đã từng kết hơn</b>
<b>ị mồi tuổi từ 15 đến 30: Điểu tra lịch đọi Việt Nam 1995</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Lớp năm sinh 1930-1935 phản ánh khuôn mẫu hôn nhân </b>
<b>truyền thống và liên quan đến thời kỳ kháng chiến chống Pháp. </b>
<b>Lớp năm sinh 1936-1940 phản ánh ảnh hưởng của thòi kỳ hịa </b>
<b>bình sau kháng chiến chống Pháp. Các lớp năm sinh 1941-1945, </b>
<b>1946-1950, 1951-1955 liên quan đến thời kỳ kháng chiến chống </b>
<b>Mỹ ác liệt nhất. Các lớp năm sinh từ 1956 trở đi phản ánh ảnh </b>
<b>hưởng của thời kỳ thống nhất đất nước.</b>


<b>Hình 1 gợi ý rằng, khuôn mẫu tuổi kết hôn của nam giới </b>
<b>chịu ảnh hưỏng khá rõ ràng của Luật Hơn nhân và Gia đình </b>
<b>năm 1959 và cuộc chiến tranh. Tỷ lệ nam giới kết hôn trước </b>
<b>tuổi 20 giảm đáng kể sau khi Luật Hơn nhân và Gia đình </b>
<b>được thi hành. Ngoài ra kết hôn muộn cũng liên quan chặt </b>
<b>chẽ với thòi kỳ chiến tranh. Phần lớn nam giới xa nhà tham </b>
<b>gia vào quân đội ở lứa tuổi 20. Tác động của cuộc chiến tranh </b>
<b>chống Mỹ gây chậm trễ hơn nhân cho nhiều người cịn kéo dài </b>
<b>cho đến năm 1980. Sau đó khn mẫu tuổi kết hơn dần trở lại </b>
<b>trạng thái bình thường. Tuy nhiên, tỷ lệ kết hôn chưa bao giờ </b>
<b>quay lại đỉnh cao của nó.</b>


<b>Hình 2: TỈ lộ lũy tích phụ nữ sinh từ 1930-35 dến 1966-70, đâ từng kết hôn ỏ</b>
<b>mỗi tuổi từ 15 đến 30: Điểu tra lịch đại Việt Nam 1995</b>


I


0.8


<b>5</b> <b>0.6</b>



p 0.4


0.2


-0


-15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hình 2 cho thấy một bức tranh tương tự đốì với nữ. Với </b>
<b>tuổi 18 (lứa tuổi tối thiểu để kết hôn theo quy định của luật </b>
<b>pháp) khuôn mẫu tuổi kết hôn của các lớp năm sinh gần đây </b>
<b>khác rất nhiều so với các lớp năm sinh trước. Tỷ lệ phụ nữ đã </b>
<b>từng kết hôn ở tuổi 18 trở xuống trong số những người sinh từ</b>
<b>1941-1945 trở về trưốc gấp khoảng 2 lần so với những người </b>
<b>sinh sau đó. Tuy nhiên, có xu hướng tăng tỷ lệ phụ nữ đã từng </b>
<b>kết hôn ở tuổi 24 trở xuống trong các lớp năm sinh trẻ nhất so</b>
<b>với một sô' lớp năm sinh già hơn. Điều này có thể phản ánh sự</b>
<b>“trì hỗn kết hôn bắt buộc” đối với các lớp năm sinh già hơn, </b>
<b>những người đã trải qua chiến tranh.</b>


<b>Bảng 1: Tỳ lộ phù họp vể độ tuổi hôn nhân giữa nam và nữ (sinh 1930-1970)</b>


<i><b>ò</b></i>

<b> 3 tỉnh Nam Định, Hà Nam, và Ninh Bình: Tổng Điếu tra dân số nãm 1989°</b>


Nơm Sinh 1926-30/Nữ sinh 1931-35 0.77


Nơm sỉnh 1931-35/Nửsỉnh 1936-40 0.89


Nơm sỉnh 1936-40/Nữsỉnh 1941-45 0.96



Nơm sinh 1941-45/Nữsỉnh 1946-50 0.57


Nam sinh 1946-50/NỮ sỉnh 1951-56 0.63


Nơm sinh 1951-55/Nữsỉnh 1956hí>0 0.62


Nơm sinh 195Ố-Ố0/NỮ sính 1961-65 0.75


Nơm sỉnh I961-Ố5/Nữslnh 1966-70 1.00


<i><b>a) Tác giả tính tốn từ sơ' liệu gốc Tổng điều tra dân số</b></i>


<i><b>1989; Tập I, Bảng 1.2, trang 35.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>hơn nữ một nhóm tuổi khoảng cách 5 năm) tại 3 tỉnh theo các </b>
<b>lớp </b>

năm sinh. Các tỷ lệ này

<b>được </b>

tín h dựa theo số liệu gốc của


Tổng điều tr a d ân số năm 1989.

<b>Như </b>

có th ể dự đốn, nhóm phụ



<b>nữ trưởng thành trong thời gian chiến tranh chống Mỹ ít có cơ</b>
<b>hội nhất trên thị trường hôn nhân do tỷ lệ chết cao của nam giới </b>


tro n g độ tu ổ i p h ù

<b>hợp. </b>

Tỷ lệ ph ù

<b>hợp </b>

nam /nữ cho nhóm ph ụ nữ



<b>này là thấp nhất, chỉ khoảng 60%. Chỉ từ nhóm những người </b>
<b>phụ nữ thuộc lớp năm sinh 1966-1970 trỏ đi thì cơ cấu nam nữ </b>
<b>mới tân đối với nhau. Kết quả trên cho thấy tác động của thị </b>
<b>trường hôn nhân lên tuổi kết hôn của phụ nữ. Như vậy khuôn </b>
<b>mẫu tuổi kết hơn của phụ nữ có thể thay đổi khi thị trường hôn </b>
<b>nhân tạo điều kiện thuận lợi hơn cho những phụ nữ này.</b>


<b>Bảng 2 trình bày tuổi kết hơn lần đầu trung bình trong số </b>


<b>những ngưịi đã từng kết hôn sau năm 1955 theo các lớp thê hệ</b>
<b>kết hôn. Xu hướng kết hôn muộn thể hiện khá rõ ràng qua các </b>
<b>lớp thế hệ kết hôn khác nhau. Mối quan hệ giả thuyết giữa các </b>
<b>yếu tô' kinh tế - xã hội và tuổi kết hôn về cơ bản được khẳng </b>
<b>định qua sự phân tích hai biến, ngpại trừ yếu tơ" con cả trong gia </b>
<b>đình và yếu tố làm việc cho nhà nước của cha mẹ. Một điểm </b>
<b>đáng lưu ý lạ xu hướng kết hôn muộn thể hiện rõ ràng đối vói </b>
<b>tất cả các phân nhóm xã hội - nghề nghiệp. Tuy nhiên, nhịp độ</b>
<b>biến đổi là khác nhau giữa các phân nhóm của mỗi yếu tố,</b>
<b>•chẳng hạn giữa người làm nông nghiệp và phi nông nghiệp, </b>


</div>

<!--links-->

×