Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.44 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng tâm tình của tác giả gửi gắm vào nội dung
bài thơ.
- Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng tâm tình của tác giả gửi gắm vào ngôn từ
nghệ thuật bài thơ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
-Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình và kĩ năng phân tích tâm lý nhân
vật trữ tình.
- Kĩ năng làm việc nhóm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Giáo dục văn hóa, tình u và nghị lực trong cuộc sống
- Hình thành cho học sinh các năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, đọc
hiểu….
<b>II.Chuẩn bị</b>
<i><b>1.Phương tiện dạy học:</b></i>
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, tranh ảnh, sách giáo
- Học sinh: sách giáo khoa, tập vở, sách bài tập,...
<i><b>2.Phương pháp dạy học: Thuyết trình, bình giảng, vấn - đáp, thảo luận </b></i>
nhóm,...
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b> 3. Giới thiệu bài mới:</b></i>
Tình yêu là một đề tài bất tử trong thơ ca, đó là một đề tài vừa mới vừa cũ
nhưng nó vẫn có những sức hút mạnh mẽ đối với người đọc. PusKin một
trong những nhà thơ lớn nhất không chỉ của nền văn học Nga mà còn là một
trong những nhà thơ vĩ đại bậc nhất của thơ ca thế giới. Đặc biệt hơn, ông đã
để lại cho nhân loại gần hơn 800 bài thơ tình đặc sắc, bất hủ. Hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những bài thơ tình xuất sắc của ơng đó là bài
<i>thơ “Tôi yêu em”.</i>
<i><b>4. Dạy bài mới</b></i>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>
<b>học sinh</b>
<i><b>Đọc phần tiểu dẫn em hãy trình </b></i>
<i><b>bày những nét chính về cuộc đời </b></i>
<i><b>tác giả PusKin?</b></i>
<i><b> M. Gorki từng nhận định: "Đối với</b></i>
<i>một nhà nghiên cứu lịch sử văn </i>
<i>học thì khơng có đề tài nào ý </i>
<i>nghĩa và huyền diệu hơn là thân </i>
<i>thế và sự nghiệp của Puskin".</i>
<i><b>Em hãy trình bày xuất xứ và </b></i>
<i><b>hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?</b></i>
<i><b>Nhan đề bài thơ gợi cho em suy </b></i>
<i><b>nghĩ gì?</b></i>
<i><b>Tơi ở đây là ai?</b></i>
Có thể là Puskin, có thể là trái tim
yêu của những chàng trai, Puskin
là người thư kí trung thành của họ.
<i><b>Cặp đại từ nhân xưng tôi – em </b></i>
<i><b>giúp em hiểu gì về mối quan hệ </b></i>
<i><b>của 2 người này?</b></i>
Gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ
tình với đối tượng có khoảng cách
vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm
vừa dang dở. Là tình yêu đơn
phương của chàng trai.
<i><b>Gợi ý cách đọc: Khi đọc bài thơ </b></i>
chú ý giọng đọc khi chậm ngập
<i><b>Cách thổ lộ tình yêu của nhân </b></i>
<i><b>vật trữ tình thể hiện như thế </b></i>
<i><b>nào?</b></i>
Bài thơ mở ra lập tức đi thẳng vào
điều cốt yếu:như lời thú nhận lại
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
<b>I.Tìm hiểu chung</b>
<b> 1. Tác giả</b>
- Puskin (1799-1837) sinh ra
trong gia đình q tộc.
- Được mệnh danh là mặt trời
của thi ca Nga.
- Là ơng hồng thơ tình của
thế giới.
<b> 2.Tác phẩm</b>
<i><b> a. Xuất xứ: In trong tập </b></i>
<i>“Những bơng hoa phương </i>
<i>Bắc”.</i>
<i><b> b. Hồn cảnh sáng tác: Bài</b></i>
thơ viết năm 1829, được khơi
nguồn từ mối tình của nhà thơ
với Ơ-lê-nhi-na.
<i><b> c. Nhan đề: là bài thơ “Vô</b></i>
đề”. Dịch giả lấy điệp khúc
“Tôi yêu em” làm nhan đề bài
thơ này.
<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
<i><b> 1.Bốn câu đầu:</b></i>
như là lời tự nhủ trực tiếp, ngắn
gọn, giản dị. Ở đây, Puskin đã
dùng ngôi thứ hai số nhiều thay
cho ngơi thứ hai số ít, đem lại cách
nói trang trọng nhưng có phần xa
cách.
<i><b>Em có nhận xét gì về cách đặt </b></i>
<i>Dấu ":": tơi và tình u của tơi là 2 </i>
<i>chủ thể hồn tồn khác nhau. Tình</i>
<i>u vừa là một phần trong tơi vừa </i>
<i>là cái gì độc lập tương đối.</i>
<i><b>Em hãy chỉ ra bút pháp nghệ </b></i>
<i><b>thuật được sử dụng ở câu thơ </b></i>
<i><b>thứ 2?</b></i>
<i><b>Qua cách thổ lộ ở 2 câu đầu em </b></i>
<i><b>hãy cho biết nó nói lên điều gì?</b></i>
<i><b>Sự mâu thuẫn giữa tình u và lí</b></i>
<i><b>trí của nhân vật trữ tình là gì?</b></i>
<i><b>Nhận xét tình u được nói đến ở</b></i>
<i><b>đây?</b></i>
<i>Qua câu thơ 3 liền vấp phải quan </i>
<i>hệ từ "nhưng" làm mạch thơ dừng </i>
<i>lại, nhịp thơ nhanh hơn dứt khốt </i>
<i>hơn. Đó là sự đối lập giữa lí trí và</i>
<i>tình cảm, cho thấy sự quyết tâm </i>
<i>của lí trí.</i>
<i>Tiếng nói lí trí giúp tơi nhận thức </i>
<i>rằng, tình u của tơi khơng mang</i>
<i>cho em niềm vui, hạnh phúc mà </i>
<i>chỉ đem lại nỗi u hồi, bận lịng, </i>
<i>buồn phiền thì tình u đó khơng </i>
Dẫn: Hai câu 5-6 lại mở đầu bằng
tôi đã yêu em. Lí trí kiềm nén, chế
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
<i> - So sánh với nguyên tác tôi</i>
<i>đã yêu em: tình yêu trong quá</i>
khứ→ Vừa là lời từ giã tình
yêu vừa là lời giãi bày chân
thành.
<i>- Giọng thơ: chừng có thể,</i>
<i>chưa hồn tồn -> tình cảm</i>
<i>cịn hoặc mất -> dè dặt, ngập</i>
<i>ngừng. </i>
<i> - Ẩn dụ ngọn lửa tình : Tình</i>
-> Lời nói của tình cảm.
<i> - Cụm từ: “khơng để em</i>
<i>bận lịng, khơng để em u</i>
<i>hồi” -> lo lắng, cao thượng</i>
trong tình u.
-> Lời nói của lí trí.
ngự nhưng cảm xúc vẫn trào dâng,
da diết. Nhân vật trữ tình hồi nhớ,
kiểm nghiệm lại tình yêu của
mình.
<i><b>Diễn biến tâm trạng phức tạp </b></i>
<i><b>của nhân vật trữ tình được thể </b></i>
<i><b>hiện như thế nào?</b></i>
Bình giảng:Nếu hai câu 3-4 trơi
chảy, liền mạch như lời thề hứa
dứt khốt thì hai câu 5-6 lại nhiều
ngắt cách, rối bời, khúc mắc. Câu
5 nhấn mạnh sự hồn tồn vơ hiệu
quả của mối tình đơn phương.Câu
6 dùng thể bị động, một lần nữa
<i><b>Tại sao hai câu cuối hàm chứa </b></i>
<i><b>nhiều ý vị? Tác giả đã sử dụng </b></i>
<i><b>biện pháp nghệ thuật nào? Nhằm</b></i>
<i><b>mục đích gì?</b></i>
<i><b>Em có nhận xét gì về tính cách </b></i>
<i><b>của nhân vật trữ tình?</b></i>
Trong mạch thơ như vậy vừa nối
tiếp sự tự nhiên vừa mang đến ấn
tượng bất ngờ. cũng vừa mở bằng
tôi đã yêu em không chỉ trở về q
khứ mà cịn có sự tiếp nơỉ hết sức
đặc biệt. Nếu hai câu 5-6 đậm đặc
những trạng từ tiêu cực thì đến câu
7 lại là những trạng tù tích cực.Hai
câu cuối như tốt lên vẻ thanh
thốt, dù trong cách nói ẩn chứa
chút tiếc nuối nhưng tự tin kiêu
hãnh.
Hs trả lời
Hs trả lời
<b>2. Bốn câu thơ cuối:</b>
<i>- Trạng thái của tình yêu: âm</i>
<i>thầm, không hi vọng, rụt rè,</i>
<i>hậm hực -> nhấn mạnh tình</i>
yêu đơn phương với các trạng
thái phức tạp.
- Bản chất: ghen tuông trong
đau khổ, dày vò.
- Giọng điệu day dứt, u buồn
-> tình yêu cháy bỏng trong
âm thầm, cuồng nhiệt trong vô
vọng, đắm đuối đến bối rối.
<i>- Điệp ngữ: tôi u em (3lần)</i>
khẳng định tình u.
+ Lí trí: âm thầm, khơng hy
vọng -> từ bỏ.
+ Tình cảm: chân thành, đằm
thắm -> sâu đậm.
-> Nỗi đau của tình yêu đơn
phương.
- “Cầu em...em”:
+ Khẳng định “tôi yêu em”
nhiều nhất.
+ Mong ước cao đẹp có người
khác yêu em.
-> tình yêu vị tha, cao thượng,
vượt lên trên sự vị kỉ, tầm
thường.
<i><b>Bài thơ có giá trị nội dung, giá trị</b></i>
<i><b>nghệ thuật như thế nào?</b></i>
Hs trả lời
nhưng có chút tiếc nuối và
kiêu hãnh.
<b>III.Tổng kết (ghi nhớ sgk)</b>
<b>1. Nghệ thuật</b>
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng
và chân thật.
- Giọng thơ chân thật, tha
- Sử dụng điệp từ “Tôi yêu
em” mang nhiều ý nghĩa sâu
sắc.
<b>2. Nội dung:</b>
Bài thơ thắm đượm nỗi buồn
vô vọng, nhưng là nỗi buồn
trong sáng của một tâm hồn
yêu đương, chân thành, mãnh
liệt, nhân hậu, vị tha.
<i><b>5. Củng cố.</b></i>