Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN Lớp 5 Môn Tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.75 KB, 11 trang )

Đề tài : Môn Tiếng Việt Bậc Tiểu Học
A- Phần mở đầu:
1- Lý do :
Tiếng việt là tiếng mẹ đẻ của dân tộc Việt Nam . Môn tiếng Việt là một trong
những môn quan trọng nhất trong chơng trình phổ thông nói chung , bậc tiểu học nói
riêng . Đối với bậc tiểu học , thời gian dành cho môn tiếng Việt từ 5 đến 6 tiết chính
khóa trong một tuần . Môn tiếng Việt giáo dục cho các em tình yêu quê hơng đất n-
ớc, thế giới quan, nhân sinh quan, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp cho học
sinh. Đồng thời, môn tiếng Việt đã đợc hình thành và phát triển độc lập hàng ngàn
năm nay. Nó đợc tích luỹ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của ông cha ta để lại .
2- Mục đích nhiệm vụ:
Hiện nay, tình hình chung, học sinh lại lời, ít thích học môn tiếng việt , nhất là
phân môn: Tập làm văn . Nhiều khi học sinh làm bài diễn đạt còn lủng củng , dùng
từ thiếu chính xác, viết câu sai ... dẫn đến ý nghĩa không đúng theo yêu cầu của đề
bài . Chơng trình tiểu học đợc chia làm hai giai đoạn : Giai đoạn đầu là lớp 1, 2 , 3
và giai đoạn thứ hai là lớp 4 ,5 . Vì thế , đối với chơng trình tập làm văn lớp 4 là lớp
đầu tiên , các em viết bài văn hoàn thiện thành văn bản chứ không còn là viết đoạn
văn nh ở lớp 2,3 . Nh vậy, phân môn tập làm văn khó hay không khó ? Các em phải
học thế nào ? Thầy cô giáo phải dạy thế nào ? ( Dạy - học cái gì? Dạy - học nh thế
nào ? ) .
Đây là những câu hỏi đặt ra trớc mắt cho mọi chúng ta cần phải nghiên cứu ,
tìm ra phơng pháp cụ thể phù hợp với từng địa phơng con em học trờng tiểu học ở
đó .
B- Phần nội dung :
1- Ph ơng pháp tiến hành :
Khi làm bài tập làm văn , học sinh phải đọc kỹ đề , xác định đúng trọng tâm
của đề văn, kiểu bài. Chẳng hạn : Kiểu bài : Tả đồ vật, tả loài vật, tả cây cối, tả cảnh,
kể chuyện, thuật chuyện ... xoay quanh mấy vấn đề chính nh sau :
- Tả chiếc cặp, cây bút ...
- Tả cây bóng mát trớc sân trờng em .
- Tả quang cảnh trờng em trớc buổi học (Hoặc giờ ra chơi , tan buổi học)


- Tả con đờng quen thuộc từ nhà đến trờng
- Thuật lại một việc tốt ở trờng
- Tả ngôi nhà em đang ở
- Tả con heo ( Con mèo , con gà trống ...) nhà em .
- Kể lại một câu chuyện cây tre trăm đốt ( Tấm Cám , cô chủ không biết quý
tình bạn ...)
- Thuật lại một việc tốt mà em đã làm ở nhà .
- Thuật lại một việc tốt mà em đã chng kiến tại nơi em ở .
Vậy để làm một bài tập làm văn với những kiểu bài trên , học sinh phải lấy
chất liệu từ đâu. Cái Chất liệu đó chính là các em phải đi từ Trực quan sinh
động đến t duy trừu tợng có nghĩa là các em phải biết quan sát xem ngôi nhà , con
đờng làng, ngôi trờng ... có gì đặc biệt , đáng chú ý. Cần xem chiếc cặp, con gà, con
heo , cây trồng ... có màu sắc gì ? đặc điểm gì? xem sự việc diễm ra nh thế nào theo
thứ tự không gian và thời gian ? có gì nổi bật ?
a- Đây chính là b ớc quan sát :
Muốn quan sát tốt thì các em phải biết quan sát từ xa đến gần, từ ngoài vào
trong, nắm bắt đợc những đặc trng cơ bản của sự vật , hiện tợng. Các em phải tập
trung toàn bộ thính giác, thị giác, khớu giác, vị giác... và gởi gắm tình cảm của mình
vào sự vật, hiện tợng đó .
- Thính giác : Nghe âm thanh
- Thị giác : Thấy màu sắc , hình ảnh , hoạt động ...
- Khớu giác : Ngửi mùi gì ?
- Vị giác : Nếm vị để biết ngọt , chua , đắng ,...
- Lòng cảm : Nỗi buồn , vui , thơng ghét ...
- óc nghĩ có ý, so sánh và liên tởng ,...
Khi quan sát , các em cần phải biết quan sát theo thứ tự .
Ví dụ :
+ Tả con mèo : Ngời viết đã nhìn thấy : Lông màu trắng mợt ,... cặp mắt tròn
xoe , âm thanh : Meo meo , động tác rình bắt chuột : nép mình vào góc nhà , nhảy
thoạt ra vồ bắt chuột , đã nghĩ đến ngời bạn của bà con nông dân

+ Nhà văn Tô Hoài đã quan sát kỹ : Chim chích bông để tả Hai chân xinh
xinh bằng hai chiếc tăm , Hai chiếc cánh nhỏ xíu , cánh nhỏ mà xoải nhanh vun
2
vút , cặp mỏ chích bông tí teo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại ... ở đây tác giả đã
dùng phơng pháp so sánh làm nổi bật nét đặc trng của Chim chích bông .
+ Tả hoa mai vàng , ngời đã nhìn thấy : Nụ hoa ngời nh ngọc , cánh hoa
ánh lên sắc vàng muốt , đã ngửi Thấp thoáng một mùi hơng , đã nghĩ : Đến
một đàn bớm rập rờn .
+ Nhờ quan sát kỹ , nên khi tả bãi ngô , nhà văn Nguyên Hồng đã viết :
Những lá ngô rộng , dài , trổ ra mạnh mẽ , nõn nà , Trên ngọn , một thứ búp nh
kết bằng nhung và phấn vơn lên . Những đàn bớm trắng , bớm vàng bay đến , thoáng
đỗ rồi thoáng bay đi . Núp trong cuống lá , những bắp ngô non nhú lên và lớn dần .
Hoặc khi thuật lại một việc tốt , Bích Hà (Học sinh giỏi toàn quốc năm 1995)
đã viết : Em bé giúp chú thơng binh bớc lên xe . Chiếc xe nổ máy và bắt đầu
chuyển bánh . Chú thơng binh vẫn không ngớt lời khen và cảm ơn em bé . Em bé vui
sớng đứng nhìn theo chiếc xe rồi đa tay vẫy cho đến khi chiếc xe xa tít mới thôi .
Vậy bớc quan sát là một bớc rất quan trọng , nếu không quan sát kỹ , làm sao
tả lại chi tiết nh vậy . Thế nhng khi quan sát đợc rồi , các em còn phải chịu khó suy
nghĩ để viết thành bài văn .
b- B ớc viết thành văn :
Sau khi quan sát xong , các em suy nghĩ là một bớc tiếp theo tuỳ theo khả
năng của mỗi em . Các em có thể viết tốt hơn , từ ngữ câu văn sẽ cụ thể , gọn gàng ,
gợi tả hơn nhiều .
Vì thế , trong phân phối chơng trình phân môn : Tập làm văn có tiết : Tập làm
văn ( miệng ) sau khi các em đã tìm ý và lập dàn bài của đề văn đó . Đối với tiết tập
làm văn ( miệng ) là một tiết học hết sức quan trọng , chuẩn bị cho các em làm bài
viết .
Hiện nay , đa số giáo viên cho học sinh về nhà chuẩn bị bài trớc rồi sau đó
giáo viên gợi ý cho học sinh thuyết trình . Điều này , hạn chế cho học sinh khả năng
độc lập và phát triển nói .

Đối với tiết tập làm văn miệng , giáo viên cần học sinh nắm bắt dàn bài . Dựa
vào dàn bài , giáo viên gợi ý cho học sinh tự nói , phát triển thành từng đoạn văn ,
học sinh tự nhận xét xây dựng với nhau từ đoạn văn phát triển thành bài văn , chứ
không nên cho học sinh trình bày một lúc cả một bài văn miệng . Hiện nay , đối với
tiết này , có một số Thầy cô còn xem nhẹ , cha chịu khó dẫn dắt học sinh tích cực
hoạt động .
3
Phân môn tập làm văn là một trong những phân môn đòi hỏi khả năng tổng
hợp , phân tích , phát triển nói và viết . Vì thế , muốn làm bài tập làm văn tốt thì việc
viết chính tả , đọc , viết , từ ngữ , ngữ pháp phải tốt .
* Rèn luyện chữ viết và đọc:
Đối với học sinh tiểu học , việc rèn đọc và chữ viết là quan trọng nhất . Các
em đã lên lớp 4 , tối thiểu là học sinh phải đọc thông , viết thạo . Ngôn ngữ tiếng việt
là đọc sao viết vậy. Vì thế , trong mỗi tiết học nhất là tập đọc, học thuộc lòng giáo
viên cần chú ý đến học sinh đọc chính xác về từ , ngắt câu đúng . Sau đó , tiếng đến
đọc diễn cảm qua việc tìm hiểu về ý của bài . Từ đó , rèn luyện cho các em biết dùng
từ chính xác , cách diễn đạt câu hay , cách bố cục hợp lý ... để từ đó hổ trợ cho việc
học tập làm văn của các em .
Song song với việc luyện đọc , cần luyện cho học sinh viết . Viết sạch sẽ , rõ
ràng , viết đúng chính tả . Đối với học sinh tiểu học hiện nay , thờng hay dùng viết
ngòi bút có Bi dễ dẫn đến học sinh viết chữ xấu , cho nên giáo viên khi họp phụ
huynh học sinh đầu năm cần phân tích rõ tác hại của việc viết Bút bi để học sinh
tuyệt đối không nên dùng Bút bi mà dùng bút mực . Học sinh hoc phải có vở soạn
bài chuẩn bị trớc và rèn chữ viết để giáo viên kiểm tra hàng ngày . Đây cũng là tạo
cho các em rèn luyện chữ viết và viết đúng chính tả .
Khi làm bài văn , các em cần lu ý cách dùng từ :
* Dùng từ :
Dạy từ ngữ là thực hiện qui trình từ chính xác hoá vốn từ đến tích cực hóa vốn
từ cho học sinh cho nên tích thực hành đợc quán triệt ngay từ lúc cung cấp vốn từ .
Có nghĩa là việc dạy học dạy từ không chỉ hạn hẹp trong giờ từ ngữ mà chúng ta cần

tiến hành trong tất cả các môn học khác và lúc có thể . Ngoài ra , Thầy cô còn theo
dõi vốn từ các em trong giao tiếp hàng ngày để kịp thời chính xác hóa , tích cực hóa
vốn từ đó .
Thực tế , hiện nay còn một số thầy cô khi dạy tập đọc , tập đọc và học thuộc
lòng cứ nghĩ học sinh giải thích từ không đợc nên rút ra từ rồi tự giải nghĩa cho học
sinh chứ không gợi ý ( đặt câu hỏi , dùng trực quan ) cho học sinh giải nghĩa . Khi
học sinh nắm bắt đợc nghĩa đen , giáo viên cần mở rộng thêm nghĩa bóng . Chẳng
hạn :
Xuân : Nghĩa đen chỉ một trong 4 mùa trong năm
Nghĩa bóng chỉ tuổi hoặc chỉ cho sự trẻ trung , tơi đẹp .
4
Cụ thể : Chỉ tuổi
Ví dụ : Chị ấy năm nay , đã đợc hai mơi xuân .
Chỉ cho sự trẻ trung tơi đẹp :
Ví dụ : Làm cho đất nớc càng ngày thêm xuân .
Sau khi các em đợc trao giồi hàng ngày tăng thêm vốn từ , thì trong đầu các
em hình thành sự phân tích cách dùng từ chính xác phù hợp với từng điều kiện văn
cảnh .
Chẳng hạn : khi các em tả một ngời bạn thì các em phải dùng : Bạn ấy cao
hơn em một chút
Chứ không thể nói Bạn ấy dài hơn em một chút .
Khi học sinh làm văn nói về Cái chết của từng ngời , từng đối tợng khác
nhau .
Cụ thể : Chiến sĩ ta đã hy sinh trên chiến trờng miền Nam .
Nhng khi nói đến bọn giặc thì
Bọn đến quốc Mỹ đã bị ngã gục trên chiến trờng miền Nam .
Khi nói đến sự ra đi của Bác Hồ , nhà thơ Tố Hữu đã viết :
Bác Hồ lên đờng nhẹ bớc tiên
- Trong quá trình giảng dạy , giáo viên chúng ta còn gặp nhiều điều của học
sinh diễn ra sự việc một cách ngây thơ , dẫn đến thiếu tế nhị , mất đi sự kính trọng (tế

nhị phong cách văn học ) nh học sinh viết : Nhà em có nuôi một ông nội . Điều
này xảy ra học sinh cha suy nghĩ kỹ do đó giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy
cái sai dùng từ nuôi và nên sửa lại.
Nhà em, ai cũng kính yêu ông nội và luôn đợc muốn gần ông
- Mặt khác, học sinh còn phải biết phân loại, sử dụng từ loại cho phù hợp theo
từng sự vật, sự việc chẳng hạn:
Lá xanh (xanh non, xanh um, xanh mơn mởn, xanh lá cây xanh da trời...)
Ví dụ: Tả vờn rau, các em phải lu ý từng loại rau mang hình dáng, màu sắc
khác nhau, cùng là màu lá xanh nhng nhiều lá xanh không hoàn toàn giống nhau.
Cụ thể : Bắp cải màu xanh non.
Xà lách xanh mơn mởn.
- Phát triển thêm một bớc nữa là học sinh khi viết văn còn phải biết cách dùng
từ tợng thanh, tợng hình. Muốn vận dụng tốt điều này thì học sinh phải nắm bắt đợc
những từ láy để tạo cho câu văn thêm phần bóng bẩy.
Cụ thể: Xinh - xinh xinh
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×