Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

BIỂU đồ GANTT và BIỂU đồ NHÂN QUẢ (kỹ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.24 KB, 18 trang )

BIỂU ĐỒ GANTT




Là biểu đồ với những thanh ngang để minh họa tiến độ của một dự án, ngày bắt
đầu và kết thúc của các cơng việc.




Biểu đồ này được xây dựng sau khi đã đưa ra kế hoạch hoạt động cho dự án.
Được phát triển bởi Henry Gantt vào thập niên 1910.



Các bước xây dựng biểu đồ Gantt
1.

Liệt kê các công việc của dự án.

2. Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc một cách hợp lý theo đúng quy trình.
3. Xác định thời gian dự kiến thực hiện từng cơng việc một cách thích hợp.


4. Xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc cho từng cơng việc.




Chỉ ra các cơng việc được tiến hành song song hay tuần tự.


Nếu các công việc tiến hành tuần tự, chỉ ra cơng việc mà nó phụ thuộc

5. Xây dựng bảng phân tích cơng việc:


6. Vẽ biểu đồ Gantt:
Trục tung: trình tự các cơng việc
Trục hồnh: thời gian thực hiện từng cơng việc
7. Đánh giá phụ thuộc hoặc các mối quan hệ giữa các công việc.


Ưu điểm và hạn chế



Ưu điểm:

– Dễ xây dựng, dễ nhận biết trình tự cơng việc và thời gian thực hiện.
– Thấy rõ tổng thời gian thực hiện các công việc.
– Thấy được tiến độ dự án.
– Thấy được sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các công việc.




Nhược điểm:

– Chỉ phù hợp cho những dự án có quy mơ nhỏ, khơng phức tạp.
– Chia sẻ ít thơng tin trên mỗi đơn vị diện tích hiển thị.
– Chỉ biểu diễn một phần của quan hệ tay ba (chi phí, thời gian và phạm vi), chỉ tập trung

vào quản lý lịch trình.

– Khơng biểu thị kích cỡ của dự án hoặc kích cỡ tương đối của các cơng việc. Không cho
thấy mức độ ảnh hưởng khi dự án chậm tiến độ.


BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ






Là một kỹ thuật dùng để trình bày các nguyên nhân của một sự kiện cụ thể.
Dùng trong thiết kế sản phẩm và kiểm tra chất lượng.
Để xác định các yếu tố tiềm năng gây ra một hiệu quả tổng thể.





Xương trung tâm: thể hiện kết quả, tức vấn đề đặt ra cần phân tích.
Xương chính và phụ: thể hiện các nguyên nhân


Truy tìm các ngun nhân







6M (cơng nghiệp chế tạo): Man, machine, method, material, measurement,
mother nature.
7P (công nghiệp marketing): People, process, place, product, price, promotion,
physical evidence.
5S (công nghiệp dịch vụ): suroundings, supplier, systems, skills, safely.
5W: where, what, when, who, why.


Các bước xây dựng sơ đồ nhân quả:



Bước 1: đặt tên vấn đề (xương trung tâm).



Bước 2: định danh các ngun nhân chính (xương chính).



Bước 3: trên mỗi ngun nhân chính, định danh các nguyên nhân cụ thể hơn
(nhánh con).

– Thực hiện động não đưa ra càng nhiều nguyên nhân càng tốt.



Bước 4: tiếp tục thực hiện như bước 3 cho các nhánh con để chi tiết hóa.




Bước 5: Phân tích biểu đồ:

– Thực hiện tiếp tục như thế cho hết các nguyên nhân của vấn đề
– Tìm ra nguyên nhân xuyên suốt của vấn đề.
– Phát hiện các nguyên nhân gốc rễ tiềm tàng.


 ĐKT

Vẽ biểu đồ nhân quả

Nguyên nhân cấp 1
Nguyên nhân 5

Nguyên nhân 3

Nguyên nhân 1

Vấn đề
Nguyên nhân cấp 2

Nguyên nhân 4

Nguyên nhân 2

Nguyên nhân cấp 3


14


 ĐKT

Biểu đồ nhân quả - Ví dụ 1

Nhân sự

Nguyên vật liệu

Tay nghề kém

Thiết bị

Vật liệu kém chất
Sức khỏe bị ảnh

Khơng có kế hoạch thay

lượng

hưởng

Thiết bị kém chính
Nhà cung ứng kém CL

xác

Không vệ sinh thiết bị


Thiếu đồ gá

Nhập vật liệu chậm

thế

SP kém
chất lượng
Hệ thống điện không đủ
tải

Chuẩn mực

Nguồn điện không ổn

Không cập nhật

định

bản vẽ

Phương pháp

15


 ĐKT

Biểu đồ nhân quả - Ví dụ 2


Nguyên vật liệu

Thiết bị

Phôi bị chai cứng

Trục máy bị dơ,
Lỗ khoan bị rộng

đảo

Bàn máy bị kẹt

Kích thước
tarơ khơng đúng

Chất lượng
lỗ ren M4
Khơng có gá định

Khơng thực hiện theo hướng
dẫn CN, kiểm tra

Nhân sự

Tay nghề kém

phôi


Không bôi trơn

Phương pháp

16



Bài tập



Chiếc ti vi của bạn bị hỏng. Hãy xây dựng biểu đồ nhân quả để tìm các nguyên
nhân gây hỏng ti vi.



×