Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

bài 39 au âu học vần 1 nguyễn ngọc tân thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.39 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN THỨ 10</b>


<i>Ngày soạn: 17/10/2015</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015</i>
<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>


<b> TẬP TRUNG HỌC SINH KHU TRUNG TÂM</b>

<b>Học vần</b>



Tiết 83+84: AU - ÂU
<b>A- Mục tiêu: </b>


- HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc được các câu ứng dụng.


- Luyện nói 2,3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
<b>B- Đồ dùng dạy - Học:</b>


- Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói.
<b>C- Các hoạt động dạy - học.</b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ: </b>


- Viết và đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào
- Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK


- GV nhận xét


- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc



<b>II- Dạy - học bài mới: </b>


<b>1- Giới thiệu bài : (Trực tiếp)</b> - HS đọc theo GV: au - âu
<b>2- Dạy vần:</b>


<b>au: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vần au do mấy âm tạo nên ?
GV theo dõi, chỉnh sửa.
So sánh vần au với a.
Đánh vần tiếng khố.


- u cầu HS tìm và gài vần au


- Tìm tiếp chữ ghi âm c để gài tiếng cau
- Hãy đọc tiếng em vừa ghép


- ghi bảng: Cau


- Hãy phân tích tiếng cau ?
- Hãy đánh vần tiếng cau ?


- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn
- GV theo dõi, chỉnh sửa.


+ Từ khoá:
- Tranh vẽ gì ?


- Ghi bảng: Cây cau (gđ)
<b>Âu: ( Quy trình tương tự)</b>


<i>a- Nhận diện vần:</i>


- Vần âu được tạo nên bởi âm â và u
<i>b- Đánh vần</i>


+ Tiéng từ khóa


<i><b>d- Đọc từ ứng dụng: </b></i>


- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải thích


- Vần au do 2 âm tạo nên là âm a và u.
- Giống: Bắt đầu = a


- Khác: au kết thúc = u
- Vần au - a - u - au


- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- HS sử dụng bộ đồ dùng gài
- au – cau


- Tiếng cau có âm c đứng trước, vần au
đứng sau.


- Cờ - au - cau
- CN, nhóm, lớp


- Tranh vẽ cây cau



- HS đọc trơn; CN, nhóm, lớp


- 3 HS đọc
Rau cải: Là loại rau thường có lá ta mềm


để nấu canh…


Lau sậy: Là loại cây thân xốp; hoa trắng
tựa thành bơng.


Sậy: Cây có thân và lá dài mọc ven bờ
nước.


Sáo sậu: là loại sáo đầu trắng, cổ đen, lưng
mầu nâu.


- GV theo dõi, chỉnh sửa.
*) HD viết bảng


- GV viết, nêu quy trình viết
- Nhận xét.


- Cho HS đọc lại toàn bộ bài
+ GV nhận xét, giờ học


- HS luyện đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT.


- HS tập viết bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3- Luyện tập:


<i><b>a- Luyện đọc:</b></i>


+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
- Tranh vẽ gì ?


+ Viết câu ứng dụng lên bảng.
- GV hướng dẫn, đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.


<i><b>b- Luyện nói:</b></i>


- Nêu yêu cầu và giao việc
- Trong tranh vẽ gì ?


- Người bà đang làm gì ?
- Hai cháu đang làm gì ?
- Em có quý Bà không ?


- Em đã giúp Bà những việc gì ?


- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát và nhận xét
- HS nêu, một vài em
- 3 HS đọc


- HS đọc CN, nhóm, lớp.



- HS quan sát tranh, thảo luận về chủ
đề luyện nói hơm nay.


<i><b>c- Luyện viết:</b></i>


- Nêu yêu cầu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nhận xét bài viết của HS.
III- Củng cố – dặn dò:
- Đọc thuộc bài trong SGK


- HS tập viết theo mẫu trong vở




ĐẠO ĐỨC


<b>LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hiểu lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ biết đoàn kết hoà thuận
với anh chị.


- Biết cơ xử, lễ phép nhường nhịn em nhỏ.
-Yêu quý anh chị em mình.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


G: Trò chơi
H: Vở bài tập



III.Các ho t ạ động d y – h c:ạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.KTBC</b>: (4P)


Hát bài: Cả nhà thương nhau


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1,Giới thiệu bài:</b> (2 phút)


<b>2,Các hoạt động:</b>


<b>a-HĐ1</b>: (13 phút) Trình bày việc
thực hiện hành vi ở gia đình
- Em đã vâng lời, nhường nhịn
những ai? Nếu khơng vâng lời?
Việc gì xảy ra? Nếu em vâng lời?
Kết quả như thế nào?


G: Cho học sinh hát
G: Giới thiệu bài


H: Kể trước lớp những hành vi mình đã thực
hiện ở gia đình


G: Đặt câu hỏi gợi mở



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b-HĐ2</b>: Nhận xét hành vi trong
tranh (BT3) (7 phút)


- Nối chữ “nên” hành vi đúng
- Nối chữ “không nên” hành vi sai


<b>Kết luận: </b>


Tranh 3: Hành vi đúng
Tranh 4: Hàng vi sai
Tranh 5: Hành vi đúng


<b>Nghỉ giải lao:</b>


<b>c-HĐ3</b>: Trò chơi sắm vai: BT2
(7 phút)


Tranh 1: mẹ, chị, em
Tranh 2: anh, em


<b>Kết luận</b>: Làm anh chị phải biết
nhường nhịn em nhỏ, biết đoàn kết
với anh chị trong gia đình


<b>3.Củng cố – dặn dị:</b> (2 phút)


H: Quan sát tranh 3, 4, 5 để nối với hành vi
H: Trình bày


H: Nhận xét


Kết luận


G: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh phân
tích tình huống để sắm vai? Trong tranh có
những ai? Họ đang làm gì? Người anh chị
phải làm gì cho đúng quả cam?


G: Phân vai để học sinh thể hiện trò chơi
H: Chơi


G: Hướng dẫn trò chơi
->Kết luận:


G: Chốt nội dung bài


Dặn học sinh cần thực hiện tốt


<i>Ngày soạn: 17/10/2015</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015</i>

<b> Học vần</b>



<b> Tiết 85 + 86 </b>

<b>:</b>

<b>Bài 40: </b>

<b>IU - ÊU</b>


<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc và viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.


- Luyện nói được 2,3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó.
<b> II. ĐỒ DÙNG</b>



- Tranh minh hoạ các từ khố (SGK), câu ứng dụng, phần luyện nói
<b>C- Các ho t </b>ạ động d y - h c.ạ ọ


<b>I- Kiểm tra bài cũ: </b>


- Viết và đọc: Rau cải, sáo sậu, châu chấu
- Đọc từ, câu ứng dụng.


- GV nhận xét,


- 3 HS viết trên bảng, mỗi tổ viết 1 từ
vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II- Dạy - học bài mới.</b>


<b>1- Giới thiệu bài: Trực tiếp.</b>
<b>2- Dạy vần.</b>


<b>iu</b>

:


a- Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần iu


- Vần iu do mấy âm tạo nên ?


- HS đọc theo GV: iu - êu


- Vần iu do hai âm tạo nên là i và u
- Hãy so sánh iu với au ?



- Hãy phân tích vần iu


<i><b>b- Đánh vần:</b></i>


- Vần iu có i đứng trước, u đứng sau.
- Vần iu, đánh vần NTN ?


- GV theo dõi, chỉnh sửa


- i - u - iu


- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
+ Tiếng khố:


- Y/c HS tìm và gài iu sau đó làm thêm chữ
ghi âm r gài bên trái vần iu rồi gài thêm dấu \


- HS sử dụng bộ đồ dùng gài iu - rìu
- Hãy phân tích tiếng rìu ? - Tiếng rìu có r đứng trước iu đứng


sau, dấu ( \<sub> ) trên i</sub>


- Hãy đánh vần tiếng rìu ? - Rờ - iu - riu - huyền - rìu
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Y/c đọc trơn.


+ Từ khoá:


- GV giơ lưỡi rìu cho HS xem và hỏi.


- Đây là cái gì ?


- GV ghi bảng: Lưỡi rìu (gt)
- Y/c HS đọc: iu, rìu, cái rìu
êu : (Quy trình tương tự)
a- Nhận diện vần:


- Vần êu được tạo nên bởi ê và u
- So sánh êu với iu


b- Đánh vần:
+ Vần êu: ê - u - êu
+ Tiếng và từ khoá


.- HS ghép ân ph, dấu ngã với êu để được
tiếng phễu.


- Cho HS quan sát cái phễu để rút ra từ: cái
phễu.


- HS đọc rìu.
- HS quan sát
- Cái rìu


- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
HS đọc ĐT.


- Giống: Kết thúc bằng u
Khác: êu bắt đầu từ ê



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c- Từ ứng dụng:


- Viết lên bảng từ ứng dụng


- GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV theo dõi, chỉnh sửa.


d- Viết:


- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.


- 1 -3 em đọc


- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS luyện viết trên bảng con.
<b>Tiết 2</b>


<i>3- Luyện tập: </i>


<i><b>a- Luyện đọc: </b></i>


+ Đọc bài tập 1 (bảng lớp) - HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Đọc câu ứng dụng: GT (tranh)


- Tranh vẽ gì ?


- Ghi bảng câu ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu, giao việc



- GV theo dõi, chỉnh sửa.


<i><b>b- Luyện nói:</b></i>


- HD và giao việc


- Trong tranh vẽ những gì ?


- Theo em các con vật trong tranh đang làm gì?
- Trong số những con vật đó con nào chịu
khó?


- Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là
chịu khó ?


- HS quan sát tranh và NX
- HS nêu, một vài em
- 2 HS đọc.


- HS đọc CN, nhóm, lớp.


- Quan sát tranh và thảo luận theo
chủ đề luyện nói hơm nay.


- Để trở thành con ngoan trị giỏi, chúng ta
phải làm gì ?


<i><b>b- Luyện viết: </b></i>


- HD cách viết vở, giao việc.



- GV quan sát và chỉnh sửa cho HS.
- Chấm một số bài, nhận xét.


4- Củng cố - Dặn dò:


- HS tập viết theo mẫu trong vở


- Đọc lại bài trong SGK.


- NX chung giờ học.




: Đọc lại bài, xem trước bài 41.


- 1 vài em.


Toán



Tiết 37:

LUYỆN

TẬP



I- MỤC TIÊU:


- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập


biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. CHUẨN BỊ: GV cắt 1, 2, 3, ơ vng, hình trịn, mũi tên bằng giấy, số.



III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
<i>1. Kiểm tra bài cũ.</i>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. HS 1 HS 2
2 + 1 = 3 3 - 1 = 2
3 - 2 = 1 1 + 2 = 3
- HS đọc đọc bảng trừ trong phạm vi 3 - HS đọc


- GV nhận xét .


<i>2. HD HS lần lượt làm BT trong SGK.</i>


Bài 1- Bài u cầu gì?(cột 2,3) 1- Tính


- y/ c HS làm tính, nêu kết quả - HS làm và nêu miệng kết quả.
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2
- Gọi HS dưới lớp nêu NX. 1 + 3 = 4 2 - 1 = 1


- GV NX bài 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3


Bài 2- Bài yêu cầu gì? 2- Làm tính và ghi kết quả vào ơ trịn.
- HD và giao việc. - HS làm sau đó lên bảng chữa


- GV nhận xét . - HS khác nhận xét bài của bạn.


Bài 3- HD HS nêu cách làm.(cột 2,3) 3- Điền dấu (+) hoặc (-) vào ô trống để có
phép tính thích hợp.


- Giao việc. - HS làm và đổi bài KT chéo.
- HS đọc bài của bạn và NX.



- GV nhận xét 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3


2 - 1 = 1 3 - 2 = 1
Bài 4- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - 1HS.


- HS quan sát tranh nêu đề tốn và viết
phép tính thích hợp.


a) Tùng có 2 quả bóng. Tùng cho Nam 1
quả. Hỏi Tùng cịn mấy quả bóng?


2 - 1 = 1


b) Có 3 con ếch nhảy đi 2 con hỏi còn
mấy con ếch?


- GV nhận xét . 3 - 2 = 1


3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.


<i><b>Ơn Tập Hai Bài Hát:</b></i>


<i><b>TÌM BẠN THÂN, LÝ CÂY XANH</b></i>
<i><b>I. YÊU CẦU: </b></i>


<i>- Thuộc lời ca của hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu</i>
<i>lời ca.</i>



<i>Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản, biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài</i>
<i>hát Lí cây ..</i>


<i>- Đối với HS TB, các em hát thuộc lời ca 2 bài hát và biết gõ đệm theo tiết tấu</i>
<i>của bài hát.</i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ: </b><b> </b><b> </b></i>


<i>- Đàn, máy nghe và băng nhạc. </i>


<i>- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…).</i>


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. B i m i:à ớ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tìm bạn </b></i>
<i><b>thân</b></i>


<i>- Cho HS nghe giai điệu bài hát Tìm bạn</i>
<i>thân.</i>


<i>- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai</i>
<i>điệu, ai là tác giả sáng tác bài hát.</i>


<i>- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng</i>
<i>nhiều hình thức.</i>



<i>+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp</i>
<i>bằng tay)</i>


<i>+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS</i>


<i>+ Cho HS hát và vỗ tay theo phách , theo</i>
<i>tiết tấu lời ca </i>


<i>- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động</i>
<i>phụ họa </i>


<i>- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết</i>
<i>hợp vận động phụ họa</i>


<i>- Nhận xét</i>


<i><b>*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát lí cây </b></i>
<i><b>xanh</b></i>


<i>- GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết</i>
<i>hợp vỗ tay theo tiết lời ca để HS đoán tên</i>
<i>bài hát, dân ca miền nào.</i>


<i>- GV hướng dẫn HS ơn bài hát Lí cây</i>
<i>xanh.</i>


- Hướng dẫn HS ơn nói thơ 4 chữ theo
tiết tấu bài Lí cây xanh.



<i><b>*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò</b></i>


<i>- Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá</i>
<i>nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc</i>
<i>nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng</i>
<i>hơn) . Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã</i>
<i>được học.</i>


<i>- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu</i>
<i>bài hát</i>


<i>- Đoán tên bài hát và tác giả</i>
<i>+ Bài : Tìm bạn thân</i>


<i>+ Tác: Việt Anh</i>


<i>- Hát theo hướng dẫn của GV </i>
<i>+ Hát khơng có nhạc</i>


<i>+ Hát theo nhạc đệm</i>
<i>+ Hát kết hợp vỗ tay đệm </i>


<i>- Hát kết hợp với vận động phụ họa </i>
<i>- HS biểu diễn trước lớp</i>


<i>+ Từng nhóm</i>
<i>+ Cá nhân</i>
<i>- HS lắng nghe</i>


<i>- HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả</i>


<i>lời.</i>


<i>+ Bài hát: lí cây xanh</i>
<i>+ Dân ca Nam Bộ</i>


<i>- HS ơn hát theo hướng dẫn:</i>
<i>+ cả lớp hát</i>


<i>+ Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.</i>


<i>- HS tập kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo</i>
<i>phách và tiết tấu lời ca.</i>


<i>- HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ</i>
<i>họa</i>


<i>- HS thực hiện đọc thơ và vỗ hoặc gõ đệm</i>
<i>theo tiết tấu. Sử dụng thanh phách để gõ</i>
<i>đệm</i>


<i>- HS lắng nghe và ghi nhớ</i>






<i>Ngày soạn: 17/10/2015</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015</i>

<b> Học vần</b>




<b> Tiết 87+ 88</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ 1</b>



<b>I- MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học HS có thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nói được từ 2,3 câu theo các chủ đề đã học


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
- Bảng ôn


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TIẾT 1</b>


1<i><b>. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Viết và đọc.


- Đọc từ & câu ứng dụng.
- Nxét sau KT.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập:



+ Gv treo bảng ôn các âm, vần đã học
trong học kỳ 1


- Gv đọc vần không theo thứ tự.


- Y/c Hs tự chỉ & đọc chữ trên bảng ôn.
+ Ghép chữ và vần thành tiếng.


- HS viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
1 -> 2 Hs đọc trong SGK


- HS đọc nối tiếp các âm, vần đã học.
- Gv chỉ - HS đọc.


- Hs tự chỉ và đọc (1 số em).
- Hs lần lượt ghép và đọc.


- HS NX; đọc lại tiếng vừa ghép
(ĐT).


- Y/c Hs ghép các chữ ở phần cột dọc
với các chữ ở dòng ngang


- Nhận xét


c. Đọc từ ứng dụng.


- Gv ghi bảng một số từ ứng dụng
- Y/c Hs đọc từ ứng dụng.



- Gv đọc mẫu & giải thích 1 số từ.


- 1 vài em đọc.


- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
d. Tập viết từ ứng dụng.


- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
Lưu ý Hs: Vị trí dấu thanh và nét nối
giữa các con chữ.


- Theo dõi, uấn nắn Hs yếu.


<b> Tiết 2</b>
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc:


+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc bài ứng dụng


- Cho HS ôn các từ ứng dụng đã học
- Gv nhận xét, đọc mẫu.


- Hs tô chữ trên không, viết trên bảng
con


- Hs đọc CN, nhóm, lớp.



- Hs thảo luận nhóm 2 & nêu Nx.
- 1 số em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. Luyện viết:


- HD Hs viết các từ, câu ứng dụng vào
vở ô li


- Lưu ý cho Hs: Tư thế ngồi, cách cầm
bút, k/c, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối
giữa các con chữ.


- Hs tập viết trong vở theo HD.


<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Cho Hs đọc lại bài. - 2 -> 3 Hs nối tiếp đọc
- Nx chung giờ học.


<b>Toán</b>



<b> Tiết 38: </b>

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4



<b>I- MỤC TIÊU: </b>


<b> - </b>Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng


và phép trừ.


* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), bài 2, bài 3



<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bộ chấm trò chơi, 4 quả cam, tranh vẽ con chim.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cho HS lên bảng làm bài tập.


1 + 1 - 1 = 1 2 - 1 + 3 = 4
3 - 1 + 1 = 3 3 - 1 + 0 = 2
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3.


- GV nhận xét .


<i><b>2. Dạy bài mới.</b></i>


a. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong
phạm vi 4.


<i>a) Bước 1:</i>


- Gi i thi u phép tr 4 - 1 = 3ớ ệ ừ
Dán 4 quả cam lên hỏi.


+ Có mấy quả cam. - Có 4 quả.


- GV lấy 1 quả. Còn lại mấy quả cam?


- GV nêu tồn bài tốn: Có 4 quả cam lấy
đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả cam?


- Còn lại 3 quả cam.
- Ta có thể làm phép tính gì? - Phép trừ: 4 - 3 = 1
- GV ghi bảng: 4 - 1 = 3


Bốn trừ một bằng ba -Nhiều HS đọc.
- Giới thiệu phép trừ: 4 - 2 = 2


+ Cho HS quan sát tranh: Có 4 con chim
bay đi hai con chim hỏi còn mấy con chim?
+ Giới thiệu phép trừ: 4 - 3 = 1 (Giới
thiệu tương tự)


<i>b) Bước 2:</i>


- Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. - HS đọc CN, nhóm, lớp.


- GV xố từng phần cho HS đọc. - Một số HS nêu kết quả ngược lại.
<i>c) Bước 3: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cộng và phép trừ.


- Dán lên bảng 3 chấm trịn và hỏi?


+ Trên bảng có mấy chấm tròn? - 3 chấm tròn.
- GV dán thêm 1 chấm trịn và hỏi?


- Có tất cả mấy chấm trịn? - Có tất cả 4 chấm trịn.


- HS nêu phép tính. 3 + 1 = 4


- Yêu cầu đọc. "" ba cộng một bằng bốn"
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi. Bốn chấm
tròn bớt đi một chấm tròn hỏi cịn mấy
chấm trịn?


HS nêu phép tính:
4 - 1 = 3


- GV hình thành mối quan hệ giữa hai
phép tính cộng và trừ.


4 - 1 = 3; 1 + 3 = 4
3 + 1 = 4; 4 - 3 = 1
d. Luyện tâp.


Bài 1- Yêu cầu HS đọc đề bài.(cột 1,2) 1- Tính.


- GV hướng dẫn và giao việc. 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2
3 - 1 = 2 3 - 2 = 1
2 - 1 = 1 4 - 3 = 1
- HS làm và nêu miệng kết quả.
Bài 2- Bài u cầu gì? 2- Tính.


- HD và giao việc. - HS làm bài sau đó nêu kết quả.
- 4 _- 4 - 3


2 1 2
2 3 1


- GV nhận xét. - HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 3- Bài u cầu gì? 3- Viết phét tính vào dãy ơ trống


sau đó tính kết quả.


- Làm thế nào để biết được kết quả. - Phải quan sát tranh, đặt đề toán
theo tranh rồi viết phép tính.
- HD và giao việc. 4 - 1 = 3


- GV NX chỉnh sửa. - HS làm rồi lên bảng chữa.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò</b></i>.


- Cho HS đọc lại bảng trừ. - HS đọc CN, nhóm, lớp
- Nhận xét chung giờ học.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các
giác quan.


-Thực hành vệ sinh cá nhân hàng ngày, các hoạt động các thức ăn cho sức khoẻ.
- Có ý thức thực hiện tốt.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


G: 1 số tranh, ảnh về hoạt động học tập, hoạt động bảo vệ mắt và tai.
H: SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A.KTBC</b>: (4P)


Chơi trò chơi: “Alibaba”


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1,Giới thiệu bài:</b> (2 phút)


<b>2,Các hoạt động:</b>


<b>a-HĐ1:</b> Làm việc với phiếu học
tập (17P)


<b>MT:</b> Củng cố các kiến thức cơ bản
về các bộ phận của cơ thể và các
giác quan


<b>Kết luận</b>: Cơ thể gồm 3 phần: đầu,
mình, chân và tay


<b>Nghỉ giải lao:</b>


<b>b-HĐ2</b>: (10 phút) Kể lại việc làm
vệ sinh cá nhân trong một ngày


<b>MT:</b> Khắc sâu hiểu biết các hành
vi cá nhân hàng ngày để có sức
khoẻ tốt



<b>Kết luận:</b> Hàng ngày chúng ta
phải vệ sinh cá nhân, khắc phục
những hành vi có hại cho sức khoẻ


<b>3.Củng cố – dặn dị:</b> (2 phút)


G: Hát “Hôm nay Alibaba yêu cầu chúng ta
học hành thật chăm”


H: Hát đệm Alibaba
G: Nêu yêu cầu giờ học


G: Chia lớp thành 3 nhóm giao phiếu học tập
cho từng nhóm


H: Thảo luận theo câu hỏi
H: Đại diện nhóm trình bày
G: Đặt câu hỏi gợi mở


- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể? Cơ thể người gồm mấy phần? Chúng ta
nhận biết thếgiới xung quanh bằng bộ phận
nào?


H: Trả lời


H+G: Nhận xét, bổ sung, Kết luận:


G: Nêu câu hỏi



Em hãy nhớ và kể lại trong một ngày (từ sáng
đến khi ngủ) mình đã làm gì?


H: Kể từ 1-2 hoạt động
H: Bổ sung


G: Nêu câu hỏi gợi ý


Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? Buổi
trưa em thường ăn gì? Em đánh răng rửa mặt
khi nào?


H: Trả lời


H+G: Nhận xét, bỏ sung. Kết luận


G: Chốt nội dung bài.


- Dặn học sinh cần thực hiện tốt vệ sinh cá
nhân


<i>Ngày soạn: 17/10/2015</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015</i>

<b> Học vần</b>



<b>Tiết 89+ 90</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ 1</b>



<b>I- MỤC TIÊU: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đọc và viết một cách chắc chắn các âm, vần đã học
- Đọc đúng các TN và bài ứng dụng


- Nói được từ 2,3 câu theo các chủ đề đã học


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
- Bảng ôn


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TIẾT 1</b>


1<i><b>. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Viết và đọc.


- Đọc từ & câu ứng dụng.
- Nxét sau KT.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập:


+ Gv treo bảng ôn các âm, vần đã học
trong học kỳ 1



- Gv đọc vần không theo thứ tự.


- Y/c Hs tự chỉ & đọc chữ trên bảng ôn.
+ Ghép chữ và vần thành tiếng.


- HS viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
1 -> 2 Hs đọc trong SGK


- HS đọc nối tiếp các âm, vần đã học.
- Gv chỉ - HS đọc.


- Hs tự chỉ và đọc (1 số em).
- Hs lần lượt ghép và đọc.


- HS NX; đọc lại tiếng vừa ghép
(ĐT).


- Y/c Hs ghép các chữ ở phần cột dọc
với các chữ ở dòng ngang


- Nhận xét


c. Đọc từ ứng dụng.


- Gv ghi bảng một số từ ứng dụng
- Y/c Hs đọc từ ứng dụng.


- Gv đọc mẫu & giải thích 1 số từ.


- 1 vài em đọc.



- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
d. Tập viết từ ứng dụng.


- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
Lưu ý Hs: Vị trí dấu thanh và nét nối
giữa các con chữ.


- Theo dõi, uấn nắn Hs yếu.


<b> Tiết 2</b>
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc:


+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc bài ứng dụng


- Cho HS ôn các từ ứng dụng đã học
- Gv nhận xét, đọc mẫu.


- Hs tô chữ trên không, viết trên bảng
con


- Hs đọc CN, nhóm, lớp.


- Hs thảo luận nhóm 2 & nêu Nx.
- 1 số em đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:


- HD Hs viết các từ, câu ứng dụng vào
vở ô li


- Lưu ý cho Hs: Tư thế ngồi, cách cầm
bút, k/c, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối
giữa các con chữ.


- Hs tập viết trong vở theo HD.


<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Cho Hs đọc lại bài. - 2 -> 3 Hs nối tiếp đọc
- Nx chung giờ học.


<b>Toán</b>



<b>Tiết 39</b>

:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ
bằng phép tính thích hợp.


<b>* Bài tập cần làm:</b> Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3, bài 5 (a)


II<b>. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Cắt một số hình trịn, hình vng và các số 1, 2, 3, 4, dấu.
- Tranh vẽ và phóng to của bài 5.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<i><b>1. KTBC</b></i>:


- Gọi HS lên bảng làm BT - HS lên bảng làm BT.


a) 3 + 1 = b) 3 - 2 = a) 3 + 1 = 4 b) 3 - 2 = 1
4 - 3 = 4 + 1 = 4 - 3 = 1 4 + 1 = 5
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4. - 2 HS nhận xét.


- GV NX cho điểm.


<i><b>2. Bài mới.</b></i>


HD HS lần lượt làm các BT trong SGK.


Bài 1: Bảng con 1.


- Cho 2 HS lên bảng. - HS làm BT vào bảng con


4 3 4 3 4 2
1 2 1 2 3 1
3 1 3 1 1 1
- GV nhận xét và cho điểm.


Bài 2. Bài u cầu gì?(dịng 1) 2- Tính và điền kết quả vào ơ trịn.
- HS làm bài và chữa bài.



- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - HS dán các số là kết quả của phép
tính vào ơ trịn.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:


- Bài u cầu gì? 3- Tính.


- HD HS làm bài bằng các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhiêu trừ tiếp đi số thứ ba.
- Giao việc. - HS làm bài rồi lên bảng chữa.
- GV nhận xét, chỉnh sửa. 4 - 1 - 1 = 2; 4 - 1 - 2 = 1
Bài 5b- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 5- Dựa vào tranh để viết phép tính.
- GV treo tranh cho HS quan sát. - HS quan sát tranh và đặt đề tốn.


- Giao việc. - HS viết phép tính


- GV nhận xét, sửa sai.
3. <i><b>Củng cố- dặn dò</b></i>.


Trò chơi: Viết phép tính thích hợp theo
tranh.


- Chơi theo tổ sau đó mỗi tổ đại diện 1
em lên viết.


- NX chung giờ học.



<i>Ngày soạn: 17/10/2015</i>


<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015</i>

<b>Học vần</b>



<b> Tiết 91 + 92:</b> <b>Bài 41: </b>

<b>IÊU - YÊU</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b> Sau bài học HS có thể:


- Đọc và viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Đọc từ ứng dụng và bài ứng dụng.


- Luyện nói được 2,3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Sách Tiếng Việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt


- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ: </b>


- Viết và đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu.
- Đọc từ và câu ứng dụng.


- GV nhận xét.


<b>II- Dạy - học bài mới: </b>



<i><b>1- Giới thiệu bài. </b></i>
<i><b>2- Nhận diện vần:</b></i>


a- Nhận diện vần:
<b>IÊU:</b>


- Ghi bảng vần iêu và nói: Vần iêu do
nguyên âm đôi iê và âm u tạo nên.
- Hãy so sánh iêu với iu?


- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
- 1 vài em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hãy phân tích vần iêu?


- Vần iêu đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.


b- Đánh vần tiếng, từ khoá:
- Yêu cầu HS gài vần iêu, diều.
- Hãy phân tích tiếng diều?


- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Yêu cầu đọc.


+ Cho HS xem tranh.
- Tranh vẽ gì ?


- Ghi bảng: Diều sáo (là loại diều có


gắn sáo lên khi thả bay lên thì phát ra
tiếng vi vu như tiếng sáo)


- Yêu cầu đọc: Diều sáo.
<b>YÊU: ( quy trình tương tự)</b>
<i>- Nhận diện vần: </i>


- Vần yêu được tạo nên bởi yê và u
- So sánh yêu với iêu


+ Giống: Phát âm giống nhau
+ Khác: Yêu bắt đầu bằng y.
- Đánh vần:


+ Vần: yê - u - yêu.


Lưu ý: Các tiếng đã được viết bằng u
thì khơng có âm đầu nữa.


- GV giới thiệu tranh cho HS quan sát
và hỏi:


- Bố mẹ thường dành cho chúng ta tình
cảm như thế nào ?


- Rút ra từ: yêu quý
- Đánh vần và đọc trơn.
d- Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng:



- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.
- GV đọc mẫu và giao việc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
<i>* Viết: </i>


- HD viết bảng


Lưu ý cho HS nét nối giữa các con chữ.


- Vần iêu có iê đứng trước, u đứng
sau.


- iê - u - iêu.


HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS sử dụng hộp đồ dùng gài:
iêu - diều.


- Tiếng diều có d đứng trước iêu
đứng sau, dấu ( \<sub> ) trên ê.</sub>


- Dờ - iêu - diêu - huyền - diều (cá
nhân, nhóm, lớp)


- HS đọc: Diều
- Cánh diều


- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.



- HS làm theo hướng dẫn của GV.


- 3 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>3- Luyện đọc: </b></i>


a- Luyện đọc:


+ Luyện đọc bài tiết 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì ?


- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh để
hiểu rõ nội dung tranh.


- GV đọc mẫu, giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.


d) Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới
thiệu


- GV hướng dẫn và giao việc.
- Trong tranh vẽ những gì?
- Em năm nay lên mấy?
- Em đang học lớp nào?
- Cô nào dạy em?


c) Luyện viết:



- GV hướng dẫn và giao việc.


- GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách
viết cho HS.


<i><b>4 - Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- GV chỉ bảng HS theo dõi đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn lại bài, tìm tiếng
mới và xem trước bài 42.


- Viết


- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- HS quan sát và nhận xét.


- 3 HS đọc.


- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.


- HS quan sát tranh, thảo luận theo
chủ đề luyện nói hơm nay.


- HS tập viết trong vở tập viết.


- HS đọc.





<b>---Toán</b>



<b>Tiết 40 – </b>

<b>PHÉP TRỪ TRONG PHAM VI 5</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.


<b>* Bài tập cần làm:</b> Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4 (a)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>:


<b> - Phóng to các hình SGK</b>
- Nhóm đồ vật có số lượng là 5
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cho học sinh lên bảng: 4 - 2 - 1 = - 2 học sinh lên bảng: 4 - 2 - 1 = 1
3 - 1 +2 = 3 -1 + 2 = 4


- HS làm vào bảng con


<i><b>2.Bài mới</b></i>


<b>a. Giới thiệu bài </b>



<b>b. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong </b>
phạm vi 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Bước 1: Giới thiệu lần lượt các phép
trừ: 5 - 1 = 4; 5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2; 5 - 4 =
1


VD: Giới thiệu phẻp trừ : 5 - 1 như sau


- Cho học sinh quan sát hình vẽ - HS quan sát và nêu bài toán 5 quả
cam , lấy đi 1 quả cam hỏi còn mấy
quả cam ?


- cho học sinh nêu phép tính tương ứng 5 - 1 = 4


- GV ghi bảng: 5 - 1 = 4 học sinh đọc '' Năm trừ một bằng
bốn''


5 - 1 = 4 5 - 3 = 2
5 - 2 = 3 5 - 4 = 1


+ Bước 2: Tổ chức cho học sinh ghi nhớ
bảng trừ


- HS thi đua xem ai đọc đúng và
nhanh thuộc


Bước 3: Hướng dẫn cho học sinh biết
mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.


<b>c. Luyện tập </b>


Bài 1 - Bài yêu cầu gì? 1 - Tính


Giáo viên hướng dẫn giao việc - HS tính bài rồi lên bảng chữa
2 - 1 = 1 4 -1 =3
Giáo viên nhận xét sửa sai 3 - 1 = 2 5 - 1 = 4
Bài 2- (cột 1) Cho học sinh nêu yêu cầu


của bài


- Tính


- HD và giao việc - HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo.
1 + 4= 5 5 - 1= 4


4 +1 = 5 5 - 1 = 4
- GV chỉ vào phép tính rồi nói: Một cộng
4 bằng năm, ngược lại năm trừ một bằng
4. Đó chính là mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.


<b>Bài3: Bảng con:</b> - HS chú ý lắng nghe


- HS làm bài tập
- Cho 3 học sinh lên bảng, dưới lớp làm


vào bảng con theo tổ .


HS chú ý lắng nghe


- GV nhận xét, chỉnh sửa - HS nhận xét kết quả


Bài 4a:


- cho HS quan sát từng phần, nêu đề tốn
và viết phép tính thích hợp.


a) 5 - 3 = 2
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng trừ
trong phạm vi 5


- Mổi tổ cử 2 em thi đọc
- Đại diện tổ nào đọc thuộc, to sẽ thắng


- NX chung giờ học


</div>

<!--links-->

×