Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Chương II. §4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.24 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 24/8/2018</i>
<i>Ngày giảng:27/8/2018</i>


<b>CHƯƠNG I:</b>


<b>PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC</b>


<b>Tiết1: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1.</i> <b>Kiến thức</b>: Nhớ được qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:


A(B<sub>C) = AB</sub><sub>AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.</sub>


<b> 2. Kỹ năng: </b>Thực hiện được thành thạo các phép tính nhân đơn thức với đa thức


3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tập trung.
4.Năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển:


+ Pt tư duy sáng tạo, năng lực tự chủ, tư duy, lơ gic, hợp tác nhóm.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b> 1.Giáo viên: Kế hoạch bài học, TBDH.</b>


2.Học sinh: Một tờ giấy có dịng kẻ ngang, một vật thẳng có chiều dài khoảng
10cm, đồ dung học tập.


<b>III.Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>



<b>A.</b> <i><b>Hoạt động khởi động</b></i>


<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động


nhóm khởi động.


<i><b>-</b></i> <i>Tính diện tích các hình</i>


<b>Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành </b>
viên trong nhóm


<b>Cá nhân thực hiện các bước như sách HDH trang 5</b>
KQ: k(a + b) = ka + kb


<b>B.</b> <i><b>Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động cặp


đôi phần 1/Tr5


<b>HĐ trải nghiệm: </b>


<b>GV: </b>Muốn nhân một đơn


thức với một đa thức ta làm
thế nào?


<b>Cho HS </b> hoàn thiện quy tắc
vào vở.



<b>GV </b>chốt lại kiến thức


<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động cá


nhân: làm bài tập 3/Tr6


GV tổ chức cho HS nhận xét,
đánh giá kết quả


<b>1.Đọc: </b>Nhân đơn thức với đa thức


<b>- </b>HS đọc và trao đổi nhóm về cách nhân


HS: Thảo luận cặp đôi và trả lời.


<i><b>2.Qui tắc:</b></i>


<i>Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn</i>
<i>thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại</i>
<i>với nhau.</i>


<b>3/ Thực hiện nhân theo mẫu</b>


- Cho 2 HS lên bảng làm


<i><b>C. Hoạt động luyện tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động
nhóm bài C2/Tr6



Các nhóm trình bày và tổ
chức nhận xét


<b>GV </b>u cầu hs hoạt động cá


nhân làm bài tập 3C/Tr6


<b>Bài1</b>:


3 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở theo quy tắc


<b>Bài 2</b>: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của
biểu thức


a) x(x+y) + y(x-y) tại x=-8 và y=7


b) x(x2<sub> - y) + x(y</sub>2<sub> - y) - x(x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub>)</sub>


<b>Bài 3: Tìm x, biết</b>


<i><b>D.E. HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b></i>


<i><b>- </b></i>Hs nghiên cứu tình huống Đốn tuổi sgk/6


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1+2E/7


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


...
...


...
...
...
...


<i>Ngày soạn</i>: 24/8/ 2018


<i>Ngày dạy: 27/ 9 / 2018</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức : </b>- Giúp HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.


- Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.


<b>2.Kỹ năng: </b> Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức,trình bày theo nhiêu cách khác


nhau.


<b>3.Thái độ: </b>Rèn khả năng thực hiện chính xác phép nhân đa thức với đa thức.


<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên:bảng phụ,phiếu học tập ,bảng phụ nhóm.


Học sinh: Bút dạ, ơn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức .


<b>III.Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>



<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động


nhóm khởi động.


<i><b>-</b></i> <i>Em có thể tính diện </i>
<i>tích mặt dưới của hộp </i>
<i>quà bằng cách nào</i>


- GV yêu cầu HS trao đổi
về cách nhân a+b với c+d


<b>- Hs quan sát và trả lời</b>


HS trao đổi:


(a+b)(c+d) = a(c+d) + b(c+d)
= ac+ad+bc+bd


<i><b>B.Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động cá


nhân đọc phần 1B/8


<b>HĐ trải nghiệm: </b>


<b>GV: </b>Muốn nhân một đơn



thức với một đa thức ta làm
thế nào?


<b>Cho HS </b> hoàn thiện quy tắc
vào vở.


<b>GV </b>chốt lại kiến thức


<b>GV </b>yêu cầu hs quan sát cách


nhân 2 đa thức một biến đã
sx theo cột dọc


Gv chốt lại


<b>1.Đọc: </b>Nhân đơn thức với đa thức


<b>- </b>HS đọc và trao đổi nhóm về cách nhân


HS: Thảo luận cặp đôi và trả lời.


<i><b>2.Qui tắc:</b></i>


<i>Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi</i>
<i>hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức</i>
<i>kia rồi cộng các tích lại với nhau.</i>


<b>3/ Thực hiện nhân theo mẫu</b>



- Cho 2 HS lên bảng làm


<i><b>C.Hoạt động luyện tập</b></i>


<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động cặp


đôi làm bài tập 1và 2 C/Tr9


<b>HS </b>nghiên cứu bài và làm bài tập.


<b>Bài1</b>: Thực hiện phép nhân


2 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở theo quy tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhóm bài C3/Tr6


Các nhóm đọc kết quả và tổ
chức nhận xét


<b>GV: </b>Em có cách tính nhanh


nào kg?


Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức
(x- y)(x2<sub> + xy +y</sub>2<sub>)</sub>
x=-10; y = 1


x = -1; y = 0
x = 2; y = -1



<i><b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b></i>


<i><b>- </b></i>Hs nghiên cứu tình huống 1,2 sgk/9


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4,5C và 3E/9+10


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>....</i>


<i>Ngày soạn: 07/09/2018</i>
<i>Ngày dạy: 10/09/2018</i>




<b>TIẾT4+5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ</b>


<b>I . MỤC TIÊU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương của một tổng, bình
phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát
để sử dụng hằng đẳng thức phù hợp.



<b>3.Thái độ:</b>


-Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác .


<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên</b>: phiếu học tập, bảng phụ hình 1.
Học sinh: Bút dạ,bảng phụ, bài tập về nhà.


<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<b>GV </b>u cầu hs hoạt động


nhóm khởi động.


<i>Tính (a+b)(a+b)</i>


- GV u cầu HS trao đổi
tính diện tích hình vuông


<b>- Hs quan sát và trả lời</b>


( a+b)(a+b) = a2<sub> + 2ab + b</sub>2


<i><b>B.Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>



GV yêu cầu HS đọc kỹ nội


dung 1b,c : <b>Bình phương </b>


<b>của một tổng </b>


<b>GV </b>yêu cầu HS hoạt động


nhóm làm 2a


<b>GV:</b>Chốt lại và yêu cầu Hs


cho biết công thức tổng quát


<b>Bình phương của một hiệu</b>


GV yêu cầu HS thực hiện2c
GV yêu cầu HS tính


(a+b)(a-b)


GV cho HS đọc nôi dung 3b
và thực hiện theo yêu cầu


HS nghiên cứu SGK


(A+B)2<sub> = A</sub>2<sub>+ 2AB + B</sub>2


HS thực hiện theo mẫu


HS thực hiện


(A - B)2<sub> = A</sub>2<sub> - 2AB + B</sub>2


HS thực hiện theo mẫu
HS thực hiện


HS đọc kỹ nội dung Hiệu hai bình phương
hS thực hiện theo yêu cầu


<i><b>C.Hoạt động luyện tập</b></i>


<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động


nhóm làm bài tập1 C/Tr12
Phát biểu bằng lời các hằng
đẳng thức


GV yêu cầu HS hoạt động
cặp đôi bài tập 2,3C/tr12


<b>HS </b>nghiên cứu bài và trả lời


3 HS lên bảng trình bày


a
b


a
b



b
2


a2
ab


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhóm bài C4,6/Tr12


Các nhóm đọc kết quả và tổ
chức nhận xét


<i>4a) x2<sub> + 6xy + …= (… + 3y)</sub>2</i>


<i>4b) …- 10xy + 25y2<sub> = (…-…)</sub></i>


<i>6. Cả Bình và Minh đều đúng</i>
<i> Sơn rút ra HĐT (A-B)2<sub> = (B-A)</sub>2</i>


<i><b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b></i>


<i><b>- </b></i>Hs nghiên cứu tình huống 1D,1E sgk/12,13


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4bc; 5C và 2E/12,13


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>Ngày soạn: 15/09/2018</i>
<i>Ngày dạy: 17/09/2018</i>


<b>Tiết 6: </b>

<b>NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)</b>


<b>I . MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, lập phương một tổng, lập phương một
hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát để
sử dụng hằng đẳng thức phù hợp.


<b>3.Thái độ:</b>


<b> Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác ..</b>
<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập.


Học sinh: Bút dạ, bảng phụ , bài tập về nhà.
<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>



<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động


nhóm khởi động.


Tính (a + b)(a + b)2<sub>.</sub>


<b>- Hs điền vào chỗ trống</b>


(a + b)(a + b)2<sub> = (a+b)(a</sub>2<sub> +2ab+b</sub>2<sub>)</sub>


= a3<sub> + 2a</sub>2<sub>b+ab</sub>2<sub>+a</sub>2<sub>b+2ab</sub>2<sub>+b</sub>3


=a3<sub>+3a</sub>2<sub>b+3ab</sub>2<sub>+b</sub>3


<i><b>B.Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


GV yêu cầu HS đọc kỹ nội


dung : <b>Lập phương của một</b>


<b>tổng </b>


<b>GV </b>yêu cầu HS hoạt động


nhóm làm 2a


<b>GV:</b>Chốt lại và yêu cầu Hs


cho biết công thức tổng quát



<b>Lập phương của một hiệu</b>


GV yêu cầu HS thực hiện2c


HS nghiên cứu SGK


(A + B)3 <sub> = A</sub>3<sub> + 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> + B</sub>3


HS thực hiện theo mẫu
HS thực hiện


(A - B)3 <sub> = A</sub>3<sub> - 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> - B</sub>3


HS thực hiện theo mẫu


<i><b>C.Hoạt động Luyện tập</b></i>


<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động


nhóm làm bài tập1 C/Tr114
Phát biểu bằng lời các hằng
đẳng thức


GV yêu cầu HS hoạt động
cặp đôi bài tập 2C/tr114


<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động


nhóm bài C3/Tr115



Các nhóm đọc kết quả và tổ
chức nhận xét


<b>HS </b>nghiên cứu bài và trả lời


HS trả lời
a,c Đúng
b,d Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>- </b></i>Hs nghiên cứu bài 2sgk/15


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4C;1E/15


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>Ngày soạn: 18/09/2018</i>
<i>Ngày dạy: 21/09/2018</i>


<b> </b>

<b>Tiết 7+ 8: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)</b>


<b>I . MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b>



- Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, tổng hai lập phương, hiệu hai lập


phương.


- Củng cố được kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ


<b>2.Kỹ năng:</b>


-Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát để sử
dụng hằng đẳng thức phù hợp.


<b>3.Thái độ:</b> - Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập .


Học sinh: Bút dạ, bảng phụ nhóm, bài tập về nhà.


<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động


nhóm khởi động.


Tính (a + b)(a2<sub> - ab + b</sub>2<sub>)</sub>



- GV:So sánh kết quả vừa


tính được với a3<sub>+b</sub>3


<b>- Hs quan sát và trả lời</b>


Như vậy (a + b)(a2<sub> - ab + b</sub>2<sub>) = a</sub>3<sub> + b</sub>3


<i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


GV yêu cầu HS đọc kỹ nội


dung 1b,c : <b>Tổng hai lập </b>


<b>phương</b>


<b>GV lưu ý: </b>ta gọi A2<sub>-AB+B</sub>2


là bình phương thiếu của một
hiệu.


<b>GV </b>yêu cầu HS hoạt động


nhóm làm 2a


Tính (a + b)(a2<sub> - ab + b</sub>2<sub>); với </sub>


a, b là các số tuỳ ý.


<b>GV: </b>Chốt lại và u cầu Hs



cho biết cơng thức tổng qt


<b>Bình phương của một hiệu</b>


GV yêu cầu HS thực hiện2c


.Viết 8x3<sub> - 27y</sub>3<sub> dưới dạng </sub>


tích.


. Hãy đánh dấu x vào ơ có
đáp án đúng của tích: (x + 2)


(x2<sub> - 2x + 4)</sub>


x3<sub>+ 8</sub>


x3 <sub>– 8</sub>


(x + 2)2


(x - 2)2


HS nghiên cứu SGK


A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A + B)(A</sub>2<sub> - AB + B</sub>2


HS thực hiện theo mẫu
HS thực hiện



(a + b)(a2<sub> - ab + b</sub>2<sub>) </sub>


= a3<sub> - a</sub>2<sub>b + ab</sub>2<sub> +a</sub>2<sub>b - ab</sub>2<sub> + b</sub>3<sub> </sub>


= a3<sub>- b</sub>3


HS nêu TQ A3<sub> - B</sub>3<sub> = (A - B)(A</sub>2<sub> + AB + B</sub>2<sub>)</sub>


HS thực hiện theo yêu cầu


. 8x3<sub> - 27y</sub>3<sub> = (2x - 3y)(4x</sub>2<sub> + 6xy + 9y</sub>2<sub>)</sub>


. Hãy đánh dấu x vào ơ có đáp án đúng của tích: (x + 2)


(x2<sub> - 2x + 4) </sub>


x3<sub>+ 8</sub> <sub>x</sub>


x3 <sub>– 8</sub>


(x + 2)2


(x - 2)2


<i><b>C.Hoạt động luyện tập</b></i>


<b> GV </b>cho HS thực hiện cá


nhân bài1C



<b>GV </b>yêu cầu hs hoạt động


nhóm làm bài tập2C/Tr16 và
4C/Tr17


<b>HS </b>nghiên cứu bài và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chức nhận xét


<i><b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b></i>


<i><b>- </b></i>Hs làm tại lớp bài1,2sgk/17


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3C và 16,17


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>




<i>Ngày soạn: 12/09/2018</i>
<i>Ngày dạy: 14/09/2018</i>


<b>Tiết 9+10: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>



<b> BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ </b>



<b>DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC</b>


<b> I . MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b> - Giúp HS biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp


đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức


- HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung


<b>2.Kỹ năng:</b> - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy.


<b>3.Thái độ:</b> - Có thái độ học tập nghiên túc .


<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.


Học sinh: Bút dạ, bảng phụ , bài tập về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


+GV: Hãy viết 2x2<sub> - 4x </sub>


thành một tích của những đa
thức.



Gv gợi ý : 2x2<sub> = 2x.x </sub>


<i> </i> 4x = 2x.2




+GV: <i>Giới thiệu phân tích </i>


<i>đa thức thành nhân tử là </i>
<i>biến đổi đa thứcđó thành tích</i>
<i>của những đa thức.</i>


<i> Cách phân tích như vậy </i>


<i>gọi là phương pháp đặt nhân</i>
<i>tử chung.</i>


HS thực hiện


2x2<sub> - 4x = 2x.x -2x.2 =2x(x - 2)</sub>


HS đọc kỹ nội dung1b


<i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


<b>+GV: </b>yêu cầu HS thực hiện


theo yêu cầu


Phân tích đa thức 15x3<sub> - 5x</sub>2<sub> +</sub>



10x thành nhân tử.


+GV yêu cầu HS hoạt động
cá nhân làm tiếp phần còn lại
+GV: Nhận xét và nêu chú ý
như ở SGK cho HS


+GV yêu càu HS hoạt động
nhóm bài 2B


+GV cho Hs đọc nội dung
phần 2b PTĐTTNT bằng pp
dùng hằng đẳng thức


+GV: Phân tích A=(2n+3)2<sub> - </sub>


9 thành nhân tử


+GV: Chứng tỏ A chia hết
cho 4 với mọi n


HS thực hiện theo mẫu


15x3<sub> -5x</sub>2<sub> + 10x</sub>


= 5x. 3x2<sub> - 5x.x + 5x.2 </sub>


= 5x(3x2<sub> - x + 2)</sub>



HS ghi nhớ A = -(A) và A - B = -(B - A)
HS thực hiện


HS ngiên cứu SGK


HS tảo luận: A=(2n+3)2<sub> - 9 </sub>


= (2n+3+3)(2n+3-3)
= (2n+6).2n


<i><b>C.Hoạt động luyện tập</b></i>


<b>+ GV </b>cho HS thực hiện cá


nhân bài 1a,b,e,g


<b>+ GV </b>yêu cầu hs hoạt động


nhóm làm bài tập2a,c và
3a,b/Tr19


Các nhóm đọc kết quả và tổ
chức nhận xét


<b>HS </b>nghiên cứu bài và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>- Gv hướng dẫn </b></i>HS làm tại lớp bài1a,3sgk/19


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1b; 2 /sgk 19



<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>Ngày soạn: 6/10/2018</i>
<i>Ngày dạy: 8/10/2018</i>


<b> </b>

<b>Tiết 11+12: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ VÀ PHỐI HỢP NHIỀU</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP</b>



<b>I . MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức : </b>Giúp HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm


số hạng,nhận xét các hạng tử của đa thức để nhóm hợp lý.


- Vận dụng được một cách linh hoạt các pp PTĐTTNT đã học vào việc giải tốnPhân
tích đa thức thành nhân tử.


<b>2.Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
<b>3.Thái độ:</b> Có thái độ học tập nghiên túc, nhanh nhẹn.


<b> II . CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Bảng phụ , bút lông


Học sinh: Bút dạ. bảng phụ nhóm


<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thành nhân tử.


x2<sub> - 2x + xy - 2y </sub>


+GV: Làm thế nào để xuất
hiện nhan tử chung


+ GV gợi ý như SGK
+ Cho HS đọc nội dung
1b/sgk


+ Gv nêu chú ý


x2<sub> - 2x + xy - 2y </sub>


= (x2<sub> - 2x) + (xy - 2y) </sub>


= x(x-2) + y(x-)
= (x-2)(x+y)



HS đọc kỹ nội dung1b


<i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


<b>+GV: </b>yêu cầu HS thực hiện


theo yêu cầu


Phân tích đa thức x3<sub> - 2x</sub>2<sub> -x </sub>


+2 và x2<sub> +6x - y</sub>2<sub> + 9 thành </sub>


nhân tử.


+GV yêu cầu HS hoạt động


thảo luận nhóm phần <i><b>Ai </b></i>


<i><b>đúng?</b></i>


+ GV thu bài các nhóm và
nhận xét


+Gv cho HS thực hiện phần
2a: Điền tiếp vào chỗ trống
+GV yêu cầu hs đọc nội
dung 2b. Sau đó hoạt động
nhóm làm phần2c



HS thực hiện theo yêu cầu


HS thảo luận
Mai làm đúng


Minh phân tích chưa triệt để
HS nghiên cứu trả lời


<i><b>C. Hoạt động luyện tập</b></i>
<b>+ GV:</b>Phân tích đa thức sau


thành nhân tử.


a)x2 <sub>- 3x + 2</sub>


b) x2<sub> + x - 6</sub>


c) x2<sub> + 5x + 6</sub>


GV: Ta có thể áp dụng ngay
các phương pháp đã học để
phân tích được khơng ?
GV gợi ý cách tách hạng tử
-3x = -2x - x


từ đó dể dàng phân tích tiếp
HS: Hoạt động theo nhóm và
tiến hành phân tích.


GV:Thu phiếu cho các nhóm


nhận xét


GV:Giới thiệu cách phân tích
như vậy gọi là phương pháp
tách hạng tử.


GV: Phân tích đa thức
thành nhân tử.


b) x4<sub> + 4</sub>


GV gợi ý thêm bớt 4x2


HS lên bảng trình bày


a) x2 <sub>- 3x + 2 </sub>


=x2<sub> - x -2x + 2 </sub>


=x(x-1) -2(x-1)
=(x-1)(x-2)


b) x2<sub> + x - 6 </sub>


= x2<sub> + x - 2 - 4 </sub>


=(x2<sub> - 4) + (x - 2) </sub>


=(x - 2)(x + 2) + (x - 2)
=(x - 2)(x + 3)



c) x2<sub> + 5x + 6 =</sub>


= x2<sub> + 2x + 3x + 6 = x(x+2) +3(x+2) </sub>


= (x+2)(x+3)


x4<sub> + 4 = x</sub>4 <sub>+ 4 + 4x</sub>2<sub> - 4x</sub>2


=( x4 <sub>+ 4 + 4x</sub>2<sub>) -(2x)</sub>2


=(x2<sub> + 2)</sub>2<sub> - (2x)</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>- </b></i>HS nghiên cứu phần phần E xét tam thức bậc hai
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1,2,3 /sgk 22


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


Ngày soạn: 12/10/2018
Ngày dạy: 15/10/2018


Tiết 13+14: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC


<b> CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>


<b> I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


- Học sinh nắm được khái niệm chia hết của hai đa thức .


- Nhận biết được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào đa thức chia
hết cho đơn thức.


<b>2.Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng chia đơn thức cho đơn thức .


<b>3.Thái độ:</b>


Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác.


.<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập .


Học sinh: Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số


<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


+GV yêu cầu HS thực hiện
hoạt động khởi động /SGK



+ Áp dụng tính 45<sub> : 4</sub>3


x6<sub> : x</sub>3<sub> ; (-y)</sub>6<sub> : y</sub>5


+ Thực hiện phép nhân


HS thực hiện


xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m-n<sub> nếu m>n</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


<b>+GV: </b>yêu cầu HS đọc nội


dung 1B


+ GV yêu cầu HS trao đổi
cặp đôinội dung phần 2B
Rồi rút ra nhận xét


+Gv: Qua các vd trên muốn
chia một đơn thức A cho đơn
thức B ta làm như thế nào?
+ Gv: cho Hs thực hiện phép
chia phần 2c


+ Tiếp tục cho HS thảo luận
nhóm làm phần3a



+ Vậy muốn chia đa thức A
cho đơn thức B ta làm như
thế nào


+Áp dụng làm bài tập 3c


HS đọc sgk


HS trao đổi và trả lời:


Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B
đều là biến của a với số mũ không lớn hơn số mũ của
nó trong A


HS phát biểu quy tắc


HS làm theo mẫu. một số HS lên bảng trình bày
HS đọc kĩ nơi dung phần 2b


HS thực hiện cá nhân theo mẫu


<i><b>C. Hoạt động luyện tập</b></i>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động cá


nhân làm bài 1


+GV gợi ý: Dựa vào nhận xét
ở trên



+Gv yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm bài 2C


+ Cho HS tiếp tục thảo luận
nhóm Bài 3C


HS nghiên cứu và trả lời


Đại diện các nhóm đọc kết quả


Các nhóm nhận xét về cách làm của Bình


<i><b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b></i>


<i><b>- </b></i>HS nghiên cứu bài 2D.E


- GV hướng dẫn HS làm bài 1D.E


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3 /sgk 26


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày dạy: 22/10/2018


Tiết 15+16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP


<b> I . MỤC TIÊU.</b>


- Học sinh nắm được thế nào là phép chia hết phép chia có dư.


- Thực hiện được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.



- Rèn kỹ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp .


- Rèn tính cẩn thận và chính xác.


<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu .


Học sinh:Bảng phụ, bút dạ, bài cũ.


<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


+GV yêu cầu HS thực hiện
hoạt động khởi động /SGK


(3x2 <sub>- 2x - 3) . (x</sub>2 <sub>- 4x+2)</sub>


(9x2<sub>+6x+4).(3x-2)</sub>


+ Gv: Thực hiện phép chia
962 cho 26 theo cột dọc


HS thực hiện theo yêu cầu


(3x2 <sub>- 2x - 3) . (x</sub>2 <sub>- 4x+2)</sub>



= 3x4<sub> -14x</sub>3<sub> +11x</sub>2<sub> +8x - 6</sub>


(9x2<sub>+6x+4).(3x-2)</sub>


= 27x3<sub> +12x -8 </sub>


<i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


<b>+GV: </b>yêu cầu HS nghiên


cứu nội dung 1i) thực hiện
phép chia theo cột dọc


+ GV giới thiệu phép chia có
dư bằng 0 là phép chia hết
+ Cho HS vận dụng: Làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phép chia


* x3<sub> - x</sub>2<sub> - 7x + 2):(x - 3)</sub>


* (36x+12x5<sub>- 8x</sub>4<sub> +10x</sub>3<sub> - 6x</sub>2


+2x -1) : (x4<sub> +4x</sub>3<sub>-3x</sub>2<sub>+2x-1)</sub>


GV yêu cầu HS thực hiện
mục 1a)SGK/28: Điền vào
chỗ trống



+GV giới thiệu phép chia có


+ GV yêu cầu HS thực hiện:


Cho 2 đa thức A= 3x4<sub> + x</sub>3<sub> - </sub>


6x - 4 và B=x2 <sub> +1. Tìm dư R </sub>


trong phép chia A cho B


-Hai HS lên bảng thực hiện
- HS hoạt động nhóm
-HS đọc kỹ nội dung 1b)
-HS thực hiện cá nhân


<i><b>C. Hoạt động Luyện tập</b></i>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động


nhóm làm bài tập1/ sgk
+Gv yêu cầu HS hoạt động
cặp đôi làm bài 2C


+ Cho HS tiếp tục thảo luận
nhóm Bài 3C


+GV yêu cầu HS tính nhanh


(4x4<sub> - 9) : (2x</sub>2<sub> - 3)</sub>



(8x3<sub> - 1) : (4x</sub>2<sub> +2x +1)</sub>


GV gợi ý: hãy phân tích đa
thức bị chia thành nhân tử


-HS hoạt động nhóm


Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả


-Một HS lên bảng trình bày
-Đại diện các nhóm đọc kết quả
- HS suy nghĩ thực hiện


<i><b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b></i>


<i><b>- </b></i>HS nghiên cứu mục E/sgk


- GV hướng dẫn HS làm bài 2,3D/sgk


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 2,3D /sgk 29


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày dạy: 29/10/2018


<b> </b>


Tiết 17+18

<b>: ÔN TẬP CHƯƠNG I </b>




<b> I .MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương: nhân, chia đơn, đa thức, những
hằng đẳng thức đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân tử


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng giải các dạng bài tập cơ bản trong chương.
- Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học.


<b>3.Thái độ:</b>


Rèn tính chăm chỉ.


.<b> II .CHUẨN BỊ:</b>


GV<b>: </b>Bảng phụ nghi các bài tập,phiếu học tập .


HS: Bút dạ, các câu hỏi về nhà.


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>+ GV </b>yêu cầu hs hoạt động nhóm dùng


bảng phụ hệ thống lại các kiến thức


trong chương


+ GV nhận xét các kết quả đạt được
+ GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
một người hỏi một người trả lời các câu
hỏi:


- Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức
với đa thức ; nhân đa thức với đa thức.
- Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn
thức B?


- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa
thức B?


<b>- HS </b>nhớ lại những kiến thức cơ bản đã được


học


<b>- </b>Một nhóm trình bày kết quả đạt được, các


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS: Trả lời các câu hỏi trên.


- Nêu các pp phân tích đa thức thành
nhân tử.


- Phát biểu các quy tắc chia đơn thức
cho đơn thức, chia đa thức cho đơn
thức.



+ GV cho HS đọc kĩ nội dung 3C/SGK
+ GV yêu cầu Hs hoạt động cá nhân làm
các bài tập 1a,c; 2b; 3a,b; 4b,c,d; 5a;
66a,c/SGK


+ GV kiểm tra và nhận xét các kết quả


- HS nghiên cứu nội dung SGK


- Hs hoạt động các nhân làm các bài tập.
- Một số HS lên bảng trình bày


<b>D/ Hoạt động vận dụng .</b>


HS thảo luận cặp đôi làm các bài tập còn lại và kiểm tra chéo cho nhau.


<b>E/ Hoạt động tìm tịi, mở rộng</b>


<b> - </b>HS tìm hiểu về nhị thức Niu-tơn và tam giác Pa- Xcan


- GV nhận xét các kết quả đạt được và nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài mới khi tới lớp
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại chuẩn bị kiểm tra một tiết.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày giảng: 5/11/2018


<b>CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>Tiết 20: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức
bằng nhau .


- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa, tính chất để nhận biết hai phân thức bằng nhau.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


+GV yêu cầu HS thực hiện quan sát và


nhận xét các biểu thức sau:
a) 3


4 7


2 4 4


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




  <sub> b) </sub> 2


15


3<i>x</i>  7<i>x</i>8<sub> c)</sub>
12


1
<i>x</i>




HS quan sát và rút ra nhận xét


đều có dạng ( 0)


<i>A</i>
<i>B</i>
<i>B</i> 


<i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


<b>+GV: </b>- Hãy phát biểu định nghĩa ?


+ GV: cho HS thực hiện 1c/sgk



+ GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần
2a/sgk và trả lời câu hỏi phần 2b/sgk
* Có thể kết luận


2


3 2
3


6 2


<i>x y</i> <i>x</i>


<i>xy</i>  <i>y</i> <sub> hay </sub>


không?


- HS nghiên cứu nội dung định nghĩa


- HS lấy ví dụ: x+ 1, 2


2
1
<i>y</i>
<i>x</i>




 <sub>, 1, z</sub>2<sub>+5</sub>



<b> - HS thảo luận rồi rút ra kết luận: </b>Một số
thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì


ln viết được dưới dạng 1


<i>a</i>


- HS đọc sgk


-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
*


2


3 2
3


6 2


<i>x y</i> <i>x</i>


<i>xy</i>  <i>y</i> <sub>vì 3x</sub>2<sub>y. 2y</sub>2 <sub>= x. 6xy</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Xét 2 phân thức: 3
<i>x</i>




2 <sub>2</sub>
3 6


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>




 <sub> có </sub>


bằng nhau khơng?


* Bạn Quang nói :


3 3
3
<i>x</i>


<i>x</i>




= 3. Bạn Vân
nói:


3 3
3
<i>x</i>


<i>x</i>





=


1
<i>x</i>


<i>x</i>




Bạn nào nói đúng? Vì
sao?


* 3


<i>x</i>


=


2 <sub>2</sub>
3 6
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>



 <sub> </sub>


vì x(3x+6) = 3(x2<sub> + 2x)</sub>



* Bạn Vân nói đúng vì:
(3x+3).x = 3x(x+1)


- Bạn Quang nói sai vì 3x+3 <sub>3.3x</sub>


<i><b>C. Hoạt động Luyện tập</b></i>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm


bài tập1a,c/ sgk


+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm
bài 2/sgk


+GV yêu cầu HS thực hiện nhanh bài
tập 3,4/sgk


-HS hoạt động nhóm


Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả


-Một HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ thực hiện


<i><b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b></i>


<i><b>- </b></i>HS nghiên cứu mục 1/sgk


- GV hướng dẫn HS làm bài 3/sgk



- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1b,d,e /sgk 35


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> </b></i>Ngày giảng: 12/11/2018


<b>Tiết 21: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức</b>: +HS nắm vững t/c cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân


thức.


+ Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ t/c cơ bản của PT(nhân cả tử và mẫu với
-1).


<b>-Kỹ năng</b>: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách


đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này.
-<b>Thái độ: </b>u thích bộ mơn


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>



<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động
khởi động


HS thực hiện


HS nhắc lại tính chất của phân số


<i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


<b>+GV: </b>Yêu cầu HS thực hiện mục


1a,b/sgk


Cho phân thức 3


<i>x</i>


hãy nhân cả tử và
mẫu phân thức này với x + 2 rồi so
sánh phân thức vừa nhân với phân thức
đã cho.


Cho phân thức


2
3
3


6


<i>x y</i>


<i>xy</i> <sub> hãy chia cả tử </sub>


và mẫu phân thức này cho 3xy rồi so
sánh phân thức vừa nhận được


+ GV chốt lại


+ Yêu cầu HS nghiên cứu ĐN phân
thức bằng nhau sgk


+ GV yêu cầu HS thực hiện: dùng T/c
cơ bản của phân thức hãy giải thích vì


HS thảo luận:


2


( 2) 2


3( 2) 3 6
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 





 


Ta có:


2 <sub>2</sub>
3 6 3
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>





 <sub> (1)</sub>




2


3 2


3 : 3
6 : 3 2


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>
<i>xy</i> <i>xy</i>  <i>y</i>


Ta có



2


3 2
3


6 2


<i>x y</i> <i>x</i>


<i>xy</i>  <i>y</i> <sub> (2)</sub>


HS đọc nhận xét sgk
HS đọc SGK


HS trả lời: a) Cả mẫu và tử đều có x - 1 là
nhân tử chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

sao có thể viết:
a)


2 ( 1) 2
( 1)( 1) 1


<i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>







  


b)


<i>A</i> <i>A</i>
<i>B</i> <i>B</i>





 <sub> Vì sao?</sub>


GV phát biểu quy tắc đổi dấu


GV yêu cầu hs dùng quy tắc đổi dấu
hãy điền 1 đa thức thích hợp vào ơ
trống


được phân thức mới là


2
1
<i>x</i>
<i>x</i>


b)


<i>A</i> <i>A</i>
<i>B</i> <i>B</i>








 <sub>A.(-B) = B .(-A) = (-AB)</sub>


HS thực hiện


a) 4 4


<i>y x</i> <i>x y</i>
<i>x</i> <i>x</i>


 




 


b) 2 2


5 5


11 11


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>



 




 


<i><b>C. Hoạt động Luyện tập</b></i>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm


bài tập1/ sgk


+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm
bài 3/sgk


+GV yêu cầu HS thực hiện nhanh bài
tập 2/sgk


-HS hoạt động nhóm


Đại diện các nhóm trình bày
Chọn đáp án A, C


HS nhận xét kết quả


- Một HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ thực hiện


<i><b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b></i>



<i><b>- </b></i>HS nghiên cứu mục 1/sgk


- GV hướng dẫn HS làm bài 2/sgk


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4,5C/sgk 38


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày giảng<b>: </b>12/11/2018<b> </b>


<b>Tiết 22+23: RÚT GỌN PHÂN THỨC</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức</b>:


+ KS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức.


+ Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn.


<b>- Kỹ năng</b>:


+ HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành
nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung.


<b>- Thái độ</b> : Rèn tư duy lôgic sáng tạo


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng nhóm



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động


khởi động


HS thực hiện theo nhóm


Đại diện nhóm trình bày


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>+GV: </b>Yêu cầu HS thực hiện mục


1/sgk


a)Cho phân thức:


3
2
4
10
<i>x</i>
<i>x y</i>



+ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Cách biến đổi


3
2
4
10
<i>x</i>


<i>x y</i><sub> thành </sub>


2
5
<i>x</i>
<i>y</i>


gọi là rút gọn phân thức.


- GV: Vậy thế nào là rút gọn phân
thức?


GV: Cho HS nhắc lại rút gọn phân
thức là gì?


b) Cho phân thức: 2


5 10
25 50
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi
tìm nhân tử chung


- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Cho HS nhận xét kết quả


+ (x+2) là nhân tử chung của tử và


HS thảo luận:
Giải:
a)
3
2
4
10
<i>x</i>
<i>x y</i><sub>= </sub>


2
2


2 .2 2
2 .5 5
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>  <i>y</i>



- Biến đổi một phân thức đã cho thành một
phân thức đơn giản hơn bằng phân thức đã
cho gọi là rút gọn phân thức.


b) 2


5 10
25 50
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


=


5( 2) 5( 2) 1
25 ( 2) 5.5 ( 2) 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

mẫu


+ 5 là nhân tử chung của tử và mẫu
+ 5(x+2) là nhân tử chung của tử và
mẫu



Tích các nhân tử chung cũng gọi là
nhân tử chung


- GV: muốn rút gọn phân thức ta làm
như thế nào?.


+ Cho Hs làm bài 2/sgk


<b>+ GV nêu chú ý:</b> Trong nhiều trường


hợp rút gọn phân thức, để nhận ra nhân
tử chung của tử và mẫu có khi ta đổi
dấu tử hoặc mẫu theo dạng A = - (-A).


Muốn rút gọn phân thức ta có thể:


+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần)
rồi tìm nhân tử chung


+Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó
- HS thực hiện cá nhân


<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm


bài tập1a,b và 2c,d/ sgk


+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm


bài 5a,c/sgk


+ GV gợi ý: Sử dụng quy tắc đổi dấu
để rút gọn


-HS hoạt động nhóm


Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả


- Một HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ thực hiện


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b>- </b></i>GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1/sgk


1


1
2


2
3
4
5
6
7













<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


= 1


1
2


3
4
5
6












<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


- GV hướng dẫn HS làm bài 2/sgk


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3,4C/sgk 41


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 24+25: QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC</b>


<b>I . MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


- Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu các phân thức.


- Học sinh phát hiện quy trình quy đồng mẫu,bước đầu biết quy đồng mẫu các bài tập đơn
giản


<b>2.Kỹ năng: </b> Rèn luyện cho HS kỹ năng quy đồng mẫu của nhiều phân thức .
<b>3.Thái độ:</b> Rèn tính nhanh nhẹn, tương tự hóa.


<b>II .CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi các đề bài tập các bài giải mẫu .


<b>Học sinh : </b>Cách quy đồng mẫu của nhiều phân số, nghiên cứu bài và làm bài tập về nhà.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động
khởi động


Cho 2 phân thức:



1 1


&


<i>x y</i> <i>x y</i> <sub> Em nào có</sub>


thể biến đổi 2 phân thức đã cho thành 2
phân thức mới tương ứng bằng mỗi phân
thức đó & có cùng mẫu.


GV: Vậy qui đồng mẫu thức là gì ?


HS thực hiện theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày


1 ( )


( )( )
<i>x y</i>
<i>x y</i> <i>x y x y</i>





  


1 ( )


( )( )
<i>x y</i>


<i>x y</i> <i>x y x y</i>





  


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>+GV: </b>- Muốn tìm MTC trước hết ta phải
tìm hiểu MTC có t/c ntn ?


- GV: Chốt lại: MTC phải là 1 tích chia
hết cho tất cả các mẫu của mỗi phân thức
đã cho


Cho 2 phân thức 2


2


6<i>x yz</i> <sub> và </sub> 3
5
4<i>xy</i> <sub> có</sub>


a) Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2<sub>y</sub>3<sub>z </sub>
hoặc 24x3<sub>y</sub>4<sub>z hay không ?</sub>


b) Nếu được thì mẫu thức chung nào đơn
giản hơn ?



GV: Qua các VD trên em hãy nói 1 cách
tổng quát cách tìm MTC của các phân
thức cho trước ?


+ GV yêu cầu HS làm 1c/sgk
+ GV hướng dẫn :


+ B1: PT các mẫu thành nhân tử
4x2<sub>-8x+ 4 = 4( x</sub>2<sub> - 2x + 1)= 4(x - 1)</sub>2
6x2<sub> - 6x = 6x(x - 1)</sub>


+ B2: Lập MTC là 1 tích gồm


HS thảo luận:


+ Các tích 12x2<sub>y</sub>3<sub>z & 24x</sub>3<sub>y</sub>4<sub>z đều chia hết cho </sub>
các mẫu 6x2<sub>yz & 4xy</sub>3<sub> . </sub>


Do vậy có thể chọn làm MTC
+ Mẫu thức 12x2<sub>y</sub>3<sub> đơn giản hơn</sub>
HS thảo luận cặp đơi


Tìm MTC của 2 phân thức sau:


2 2


1 5


;



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhân tử bằng số là 12: BCNN(4; 6)


GV: <i><b>Hình thành phương pháp quy đồng </b></i>


<i><b>mẫu thức các phân thức</b></i>


B1: Phân thức các mẫu thức thành nhân tử
rồi tìm MTC:


B2. Tìm nhân tử phụ cần phải nhân thêm
với mẫu thức để có MTC


B3. Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức
với nhân tử phụ tương ứng


- HS tiến hành PT mẫu thức thành nhân
tử.


+ GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc
+ GV yêu cầu HS làm 2c áp dụng


HS thực hiện ví dụ:


Quy đồng mẫu thức 2 phân thức sau:


2 2


1 5


&



4<i>x</i>  8<i>x</i>4 6<i>x</i>  6<i>x</i>


2 2 2


4<i>x</i>  8<i>x</i> 4 4(<i>x</i>  2<i>x</i>1) 4( <i>x</i>1) <sub>(1) </sub>
2


6<i>x</i>  6<i>x</i>6 (<i>x x</i>1)<sub> ; MTC : 12x(x - 1)</sub>2


2
1


4<i>x</i>  8<i>x</i>4<sub> = </sub> 2
1.3
4( 1) .3


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i><sub> = </sub> 2
3
12 ( 1)


<i>x</i>
<i>x x</i>


2
5.2( 1) 10( 1)
6 ( 1)2( 1) 12 ( 1)



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


 




  


HS đọc quy tắc sgk
HS thảo luận


Qui đồng mẫu thức 2 phân thức


2
3


5
<i>x</i>  <i>x</i><sub> và </sub>


5
10 2<i>x</i>





* 2


3


5
<i>x</i>  <i>x</i><sub> = </sub>


6
2 (<i>x x</i> 5)<sub>;</sub>
5


2<i>x</i>10<sub>= </sub>
5
2 ( 5)


<i>x</i>
<i>x x</i>


<i><b> </b></i><b>C. Hoạt động Luyện tập</b>
<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài


tập1; 2/ sgk


+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm
bài 5b/sgk


+ GV gợi ý: Sử dụng quy tắc đổi dấu để
rút gọn


-HS hoạt động nhóm


Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả



- Một HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ thực hiện


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> - </b></i>GV hướng dẫn HS thực hiện bài 3DE/sgk


- GV: Chốt lại khi có 1 mẫu thức chia hết cho các mẫu thức cịn lại thì ta lấy ngay mẫu thức
đó làm mẫu thức chung. Khi mẫu thức có các nhân tử đối nhau thì ta áp dụng qui tắc đổi dấu.
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3,4C/sgk 41


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


Ngày soạn: 27/11/2018
Ngày dạy: 29/11/2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 26+27: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>I . MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


Học sinh nắm chắc quy tắc phép công hai phân thức và biết vận dụng để thực hiện
phép cộng các phân thức đại số.


<b>2.Kỹ năng: </b> Rèn kỹ năng cộng hai phân thức .


<b>3.Thái độ: </b>Trình bày bài giải rõ ràng và chính xác.


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV</b> : Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án và quy tắc.


<b>HS: </b> Nghiên cứu bài phép cộng hai phân số, quy tắc cộng hai phân số.


<b>III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động
khởi động


- Làm tính cộng các phân số: <sub>7</sub>2+3


7


và 3<sub>5</sub>+2


3


- Phát biểu quy tắc cộng hai phân số
cùng mẫu


HS thực hiện theo nhóm



<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b> Cộng hai phân thức cùng mẫu: </b>


<b>GV</b>:Tương tự phép cộng hai phân thức


cùng mẫu em nào có thể phát biểu quy
tắc cộng hai phân thức khác mẫu?
+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm
bài 1b/sgk:


Hãy cộng các phân thức sau:


a) 3 6


4
4
6
3
2



 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


b) <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
2
2 <sub>7</sub>
2
2
7
1
3 



<b>GV</b>: Muốn quy cộng hai phân thức


khác mẫu ta làm thế nào?


GV: yêu cầu HS nghiên cứu vd mẫu
rồi thực hiện.


Thực hiện phép cộng:


2 8
3
4
6
2


 <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


GV cho hs nghiên cứu tính chất của
phép cộng phân số


HS đọc quy tắc trong sgk


HS thực hiện


a) 3 6


4
4
6
3
4
4
6
3
2
2







 <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
= 3
2
)
2
(
3
)
2
( 2



 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


b) <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
2
2 <sub>7</sub>


2
2
7
1
3 



= <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
2
7
2
2
1
3   


= <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>
2
7


3
5 


HS đọc nội dung quy tắc trong sgk



HS: 2 8


3
4
6
2


 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <sub> = </sub> 2( 4)
3
)
4
(
6


 <i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <sub> =</sub>


)
4
(
2
.
3
)


4
(
2
2
.
6



 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <sub> = </sub>2 ( 4)
12
3


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Áp dụng tính chất trên làm phép tính
sau:
4
4
2
2
1


4
4
2
2
2









 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


1./Giao hoán: <i>B</i>


<i>A</i>
<i>D</i>
<i>C</i>
<i>D</i>
<i>C</i>


<i>B</i>
<i>A</i>




2./Kết hợp: 

















<i>F</i>
<i>E</i>
<i>D</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>F</i>


<i>E</i>
<i>D</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


HS thực hiện vd


4
4
2
2
1
4
4
2
2
2









 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


= 2


1
4
4
2
4
4
2
2
2















 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
=
= 2
1
)
2
(
2
2





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


= 2


1


2
1



 <i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <sub> = </sub> 2 1
2



<i>x</i>
<i>x</i>


<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm


bài tập1; 2/ sgk


+Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm
bài 3/sgk


+ GV gợi ý: Sử dụng quy tắc đổi dấu
để đưa phân thức về có cùng mẫu rồi
thực hiện phép cộng


-HS hoạt động nhóm



Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả


- Một HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ thực hiện


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> - </b></i>GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2,3DE/sgk


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4,5C/sgk 46


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


Ngày soạn: 4/12/2018
Ngày dạy: 6/12/2018


<b>GIÁO ÁN THAO GIẢNG </b>
<b>GV dạy: Trần Thị Tâm</b>
<b>Ngày dạy: 6/12/2018</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1.Kiến thức : </b> - Hiểu và áp dụng được quy tắc trừ hai phân thức đại số.



- Hiểu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân thức.
<b>2.Kỹ năng:</b> Rèn kĩ năng cộng phân thức và trừ phân thức.


<b>3.Thái độ:</b> Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập.


<b> II . CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: </b>Bảng phụ ghi đề bài tập


<b>HS: </b> Đọc trước bài học, quy tắc trừ 2 phân số.


<b> III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động
khởi động


- Làm tính cộng các phân số: 4<sub>5</sub><i>−</i>3


5


và <sub>3</sub>2<i>−</i>1


4


- Phát biểu quy tắc trừ hai phân số


cùng mẫu và trừ hai phân số không
cùng mẫu


- Tương tự hãy phát biểu quy tắc trừ
hai phân thức cùng mẫu và trừ hai
phân thức không cùng mẫu


- HS thực hiện theo yêu cầu


- HS phát biểu


- HS thảo luận và phát biểu


<i><b> </b></i><b>B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


GV: yêu cầu HS đọc kỹ nội dung 1
trong SGK


GV: cho HS thực hiện cặp đôi làm
phần 2/SGK


<i>b)</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>






2
1
1
2
3

c) <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>








1
9
1
9
1
2


GV: gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình
bày lời giải



HS đọc quy tắc


<i>A</i>
<i>B−</i>
<i>C</i>
<i>B</i>=
<i>A −C</i>
<i>B</i>


HS thực hiện


b) <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>





2
1
1
2
3


= ( 1)



1
)
1
)(
1
(
3






<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


= ( 1)( 1)


)
1
)(
1
(
)
1
)(


1
(
)
3
(









<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
= =
)
2
)(
1
(

)
1
2
2
(
3
2






<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


= ( 1)( 1)


1



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
=
)
1
(
1

<i>x</i>
<i>x</i>
c)


2 9 9


1 1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


   <sub>=</sub>


2 9 9


1 1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



  


 


  


=


2 9 9 3 16


1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


     




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b></i>


<b>+ </b>GV<b>: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài


tập1/ sgk


+GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
làm bài 3/sgk



+ GV gợi ý: Sử dụng quy tắc đổi dấu
để đưa phân thức về có cùng mẫu rồi
thực hiện phép cộng


+ GV tổ chức trị chơi tìm hiểu về ngày
thành lập QĐNDVN 22/12 qua các bài
tập


+ Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của ngày
22/12 và liên hệ bản thân.


-HS hoạt động nhóm


Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả


- HS suy nghĩ thực hiện
- 4 HS lên bảng trình bày
- HS thực hiện


<b>D.E) HĐ VẬN DỤNG, TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG</b>


<i><b> - </b></i>GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2,3DE/sgk


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4,5,6C/SHD/ 48


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


Ngày soạn: 10/12/2018
Ngày giảng: 13/12/2018


<b>TIẾT 30: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức: HS nắm được quy tắc và tính chất của phép nhân các phân thức
- Kĩ năng:


+ Vận dụng được qui tắc phép nhân 2 phân thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: Giáo án, thước kẻ


- Học sinh: Thước kẻ. Ôn qui tắc nhân 2 phân số .


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>



+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động
khởi động


- Làm tính nhân các phân số:


<i>−</i>3
5 .
4
7và
<i>−</i>4
6 .
6
<i>−</i>7


- Phát biểu quy tắc nhân hai phân số
- Tương tự hãy phát biểu quy tắc nhân


- HS thực hiện theo yêu cầu


- HS phát biểu


.


<i>a c</i> <i>ac</i>
<i>b d</i> <i>bd</i>


- HS thảo luận và phát biểu


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>



GV: yêu cầu HS đọc kỹ nội dung 1
trong SGK


GV: cho HS thực hiện cặp đôi làm
phần 2/SGK


GV: gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình
bày


+ Gv giới thiệu chú ý
a) <i><b>Giao hốn</b></i> :


. .


<i>A C</i> <i>C A</i>
<i>B D</i> <i>D B</i>


b) <i><b>Kết hợp:</b></i>


. . .


<i>A C</i> <i>E</i> <i>A C E</i>
<i>B D F</i> <i>B D F</i>


   




   



   


c) <i><b>Phân phối đối với phép cộng</b></i>


. . . .


<i>A C E</i> <i>A C</i> <i>A E</i>
<i>B D F</i> <i>B D B F</i>


 


 


 


 


+ GV yêu cầu HS thực hiện


HS đọc quy tắc


Muốn nhân 2 phân thức ta nhân các tử thức
với nhau, các mẫu thức với nhau.


.


<i>A C</i> <i>AC</i>
<i>B D</i> <i>BD</i> <sub> </sub>


HS thực hiện


a)


2 2 2 2


5 5 3


( 13) 3 ( 13) .3 39 3
.


2 13 2 ( 13) 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


 
    
 
 
 
 
b)
2
2


3 2 ( 2)


4 3 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
 
 
  
 
  <sub>= </sub>
2
2


(3 2).( 2)
(4 )(3 2)


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
  
 
=
2


( 2) ( 2) 2


(2 )(2 ) 2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


 



   


c) 3 2


4 2 1 4


(2 1) 3 3(2 1)
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


 


 


 


   


- HS viết biểu thức tổng quát của phép nhân
phân thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ HS tính nhanh và cho biết áp dụng
tính chất nào để làm được như vậy.


5 3 4



4 2 5 3


3 5 1 7 2


. .


7 2 2 3 3 5 1 2 3
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   




     


<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm


bài tập1; 2/ sgk
GV: lưu ý Hs


- Khi nhân một phân thức với một đa
thức, ta coi đa thức như một phân thức
có mẫu thức bằng 1


- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày


- HS nhận xét kết quả


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> - </b></i>GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2,3DE/sgk


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3,4,5C/sgk 51


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


Ngày soạn: 12/12/2018
Ngày giảng: 15/12/2018


<b>TIẾT 31: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức: HS nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân
thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo, quy tắc phép chia


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác


<b>II. CHUẨN BỊ </b>



- Giáo viên: Giáo án, thước kẻ


- Học sinh: Thước kẻ. Ôn qui tắc nhân 2 phân số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động
khởi động


- Làm tính nhân các phân số:


+ Có nhận xét gì về kết quả của phép
nhân?


+ GV giới thiệu đây là 2 phân thức
nghịch đảo của nhau


+ GV: Thế nào là hai phân thức nghịch
đảo ?


- HS thực hiện theo yêu cầu


3 3


3 3


5 7 ( 5)( 7)


. 1



7 5 ( 7)( 5)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


 


   


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


GV: yêu cầu HS đọc kỹ nội dung 1
trong SGK


GV: yêu cầu hs tìm phân thức nghịch


đảo của các phân thức sau:


*Hình thành qui tắc chia phân thức


- GV: Em hãy nêu qui tắc chia 2 phân số.
Tương tự như vậy ta có qui tắc chia 2
phân thức


* Muốn chia phân thức


<i>A</i>



<i>B</i><sub> cho phân thức</sub>
<i>C</i>


<i>D</i><sub> khác 0 , ta làm như thế nào?</sub>


- Gv cho HS thực hiện 1b,c


HS đọc kỹ nội dung/sgk
Nếu


<i>A</i>


<i>B</i><sub> là phân thức khác 0 thì </sub>


<i>A</i>
<i>B</i><sub>.</sub>


<i>B</i>


<i>A</i><sub>= 1 do đó</sub>


ta có:


<i>B</i>


<i>A</i><sub>là phân thức nghịch đảo của phân </sub>


thức



<i>A</i>
<i>B</i><sub>;</sub>


<i>A</i>


<i>B</i> <sub> là phân thức nghịch đảo của phân </sub>


thức
<i>B</i>
<i>A</i><sub>.</sub>
Kí hiệu:
1
<i>A</i>
<i>B</i>

 
 


  <sub>là nghịch đảo của </sub>


<i>A</i>
<i>B</i>


- HS thực hiện:


a)
2
3
2
<i>y</i>


<i>x</i>


có PT nghịch đảo là 2


2
3
<i>x</i>
<i>y</i>

b)
2 <sub>6</sub>
2 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
 


 <sub>có PT nghịch đảo là</sub> 2


2 1
6
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>

 
c)
1
2


<i>x</i> <sub> có PT nghịch đảo là x-2</sub>



- HS phát biểu


* Muốn chia phân thức


<i>A</i>


<i>B</i><sub> cho phân thức </sub>
<i>C</i>
<i>D</i><sub> khác</sub>


0 , ta nhân


<i>A</i>


<i>B</i> <sub>với phân thức nghịch đảo của </sub>
<i>C</i>
<i>D</i><sub>.</sub>


* : . ;


<i>A C</i> <i>A C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV: Phép tính chia khơng có tính chất
giao hốn & kết hợp. Sau khi chuyển đổi
dãy phép tính hồn tồn chỉ có phép nhân
ta có thể thực hiện tính chất giao hốn &
kết hợp


2 2



2 2


1 4 2 4 1 4 3


: .


4 3 4 2 4


(1 2 )(1 2 ).3 3(1 2 )
2 ( 4)(1 2 ) 2( 4)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  




  


  


 


  


1c)



2 2


2 2


2
2


4 6 2 4 5 2


: : . :


5 5 3 5 6 3


20 3 2 3


. . 1


30 2 3 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>




 



<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm


bài tập1; 2/ sgk
GV: lưu ý Hs


- Khi chia một phân thức cho một đa
thức, ta coi đa thức như một phân thức
có mẫu thức bằng 1


- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> - </b></i>GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2DE/sgk


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3, 4,5C/sgk 54


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>



Ngày soạn: 12/12/2018
Ngày giảng: 15/12/2018


<b>Tiết 32+33: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. </b>
<b> GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC </b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức: HS hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng,
trừ, nhân chia các phân thức đại số


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+GV yêu cầu HS quan sát các biểu thức và


cho biết nhận xét của mình về dạng của mỗi
biểu thức.


0;


2



5 <sub>; </sub> 7<sub>; 2x</sub>2<sub> - </sub> 5<sub>x + </sub>


1


3<sub>, (6x + 1)(x - 2);</sub>


2
3 1


<i>x</i>


<i>x</i>  <sub>; 4x + </sub>


1
3
<i>x</i> <sub>; </sub> 2


2
2
1
3
1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>





+ GV giới thiệu đây là các biểu thức hữ tỉ
+ GV: Thế nào là biểu thức hữu tỉ?


- Hs quan sát và trả lời


Các biểu thức 0;


2


5 <sub>; </sub> 7<sub>; 2x</sub>2<sub> - </sub> 5<sub>x + </sub>


1
3<sub>, </sub>


(6x+1)(x - 2); 3 2 1


<i>x</i>


<i>x</i>  <sub>là các phân thức</sub>


4x +


1
3
<i>x</i> <sub>; </sub> 2


2
2
1
3


1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



 <sub> gồm phép cộng và phép </sub>


chia thực hiện trên các phân thức


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


GV: yêu cầu HS đọc kỹ nội dung 1b trong
SGK


GV:


- Việc thực hiện liên tiếp các phép tốn cộng,
trừ, nhân, chia trên những phân thức có trong
biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành 1
phân thức ta gọi là biến đổi 1 biểu thức hứu tỷ
thành 1 phân thức.


* GV hướng dẫn HS làm ví dụ: Biến đổi biểu
thức.


A =


1



1 <sub>1</sub> <sub>1</sub>


(1 ) : ( )
1
<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

  


<i><b>Khái niệm giá trị phân thức và cách tìm điều</b></i>
<i><b>kiện để phân thức có nghĩa. </b></i>


- GV hướng dẫn HS làm VD.
* Ví dụ:


3 9
( 3)
<i>x</i>
<i>x x</i>



a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức


3 9
( 3)



<i>x</i>
<i>x x</i>




 <sub> được xác định.</sub>


b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
* Nếu tại giá trị nào đó của biểu thức mà giá
trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã
cho và phân thức rút gọn có cùng giá trị.
* Muốn tính giá trị của phân thức đã cho ( ứng
với giá trị nào đó của x) ta có thể tính giá trị
của phân thức rút gọn.


HS đọc kỹ nội dung/sgk


HS biến đổi biểu thức.


A =


1


1 <sub>1</sub> <sub>1</sub>


(1 ) : ( )
1
<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>

  

=
2
2


1 1 1 1


: .


1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


 


-HS thực hiện:


Giá trị của phân thức


3 9
( 3)



<i>x</i>
<i>x x</i>




 <sub> được xác định</sub>


với ĐK: x(x - 3) <sub>0 </sub> <i>x</i>0<sub> và x - 3</sub>


0 <i>x</i> 3


  


Vậy PT xđ được khi x 0 <i>x</i>3


b) Rút gọn:


3 9
( 3)
<i>x</i>
<i>x x</i>

 <sub> = </sub>


3( 3) 3 3 1


( 3) 2004 668
<i>x</i>



<i>x x</i> <i>x</i>




  


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài


tập1; 2/ sgk


GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài 3


Cho phân thức:


2 <sub>4</sub> <sub>4</sub>
2
<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


* GV: chốt lại : Khi giá trị của phân thức đã
cho xđ thì phân thức đã cho & phân thức rút
gọn có cùng giá trị. Vậy muốn tính giá trị của
phân thức đã cho ta chỉ cần tính giá trị của
phân thức rút gọn



- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả


- Một HS lên bảng trình bày


a) Phân thức xđ khi x + 2 0,<i>x</i>2
b) Rút gọn : =


2
( 2)


2
2


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




 


c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức =
1


Ta có x = 2 = 1  <i>x</i>1



d) Khơng có giá trị nào của x để phân thức có
giá trị = 0 vì tại x = -2 phân thức khơng xác
dịnh.


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> - </b></i>GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2DE/sgk


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4C; 5E /sgk 54


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


Ngày soạn:16/12/2018
Ngày dạy: 18/12/2018


<b>Tiết 34+35: ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


<b>I- MỤC TIÊU </b>


<b> -Kiến thức</b>:- Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức


đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu
thức hữu tỉ.



<b>-Kỹ năng</b>: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để
giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.


<b>-Thái độ</b>: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ).
- HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm).


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK


1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa
thức có phải là phân thức đại số không?
2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng
nhau.


3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .
( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu
thức)


( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân
thức)


4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.



5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân
thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế
nào?


6. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân ,
chia các phân thức đại số


- HS lần lượt trả lời:


- PTĐS là biểu thức có dạng


<i>A</i>


<i>B</i> <sub>với A, B là</sub>


những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa


thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân
thức đại số)


- Hai PT bằng nhau


<i>A</i>
<i>B</i><sub>= </sub>


<i>C</i>


<i>D</i><sub> nếu AD = BC</sub>


- T/c cơ bản của phân thức



+ Nếu M0 thì


.
.
<i>A</i> <i>A M</i>
<i>B</i> <i>B M</i> <sub> (1)</sub>


+ Nếu N là nhân tử chung thì :


:
(2)
:
<i>A</i> <i>A N</i>
<i>B</i> <i>B N</i>


- Quy tắc rút gọn phân thức:


+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân
thức


+ B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm


MTC


+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức


+ B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân



thức với NTP tương ứng


Các phép toán trên tập hợp các PTđại số.
* Phép cộng:+ Cùng mẫu :


<i>A</i> <i>B</i> <i>A B</i>
<i>M</i> <i>M</i> <i>M</i>




 


+ Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện
cộng


* Phép trừ* Quy tắc phép trừ:


( )
<i>A C</i> <i>A</i> <i>C</i>
<i>B D</i> <i>B</i>  <i>D</i>


* Phép nhân: : . ( 0)


<i>A C</i> <i>A D C</i>
<i>B D</i> <i>B C D</i> 


* Phép chia


+ : . ( 0)



<i>A C</i> <i>A D C</i>
<i>B D</i> <i>B C D</i> 


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động luyện tập</b>


+ GV: cho HS làm bài tập trắc nghiệm
+ Gv: gọi một số HS lần lượt trả lời


Phần tự luận cho HS hoạt động nhóm làm
bài tập 1a,c


+ Khi giải các bài tốn biến đổi cồng kềnh


- HS thảo luận cặp đôi chọn đáp án đúng
1D 2B 3B


4B 5D


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

phức tạp ta có thể biến đổi tính tốn riêng
từng bộ phận của phép tính để đến kết quả
gọn nhất, sau đó thực hiện phép tính chung
trên các kết quả của từng bộ phận


+ Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm bài tập
3/sGK


+ GV: một phân thức có giá trị bằng 0 khi
tử thức bằng 0 còn mẫu thức khác 0



- Đại diện 2 nhóm trình bày


- HS thực hiện


2
2


10 25
0
5


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


 




 <sub> đk x</sub><sub>0; x </sub><sub>5 </sub>


 x2<sub> – 10x +25 =0</sub>
 ( x – 5 )2<sub> = 0 </sub>


 x = 5


Với x =5 giá trị của phân thức khơng xác
định. Vậy khơng có giá trị của x để cho giá trị
của phân thức trên bằng 0.


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>



<i><b> - </b></i>GV hướng dẫn HS thực hiện bài 1,2DE/sgk


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4C; 5E /sgk 54


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


Ngày soạn:.../12/2018
Ngày kiểm tra:.../12/2018


<b>Tiết 36</b>

<b> +</b>

<b> 37: KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>- Kiến thức</b>:


Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I như: Nhân, chia đa
thức. Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số.Tứ
giác, diện tích đa giác.


<b>- Kỹ năng</b>:



Vận dụng KT đã học để tính tốn và trình bày lời giải.


<b>- Thái độ</b>:


GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.


<b> II. Chuẩn bị</b>:


- HS: Ơn tập tồn bộ kiến thức của HKI


- GV: Đề kiểm tra đã photo sẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày dạy: 2/1/2019<b> </b>


<i><b>Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b></i>
<i><b>Tiết 38+39: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH</b></i>
<b>I .MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b> Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải,
vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.


Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu là quen và biết cách sử dụng quy
tắc chuyển vế, quy tắc nhân.


<b>2.Kỹ năng:</b>


Có kỹ năng lấy ví dụ về phương trình, tính giá trị để đi đến nghiệm của phương
trình, ghi tập hợp nghiệm và lấy ví dụ về hai phương trình tương đương.


<b>3.Thái độ: </b>Có thái độ hào hứng khi học về phương trình.



<b>II .CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và bài tập.
<b>Học sinh: </b> Bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động
khởi động trong SGK


+ GV: <i>Trong bài toán:</i>


<i>Hệ thức x + 3 = 2(x-3) , ta gọi là một </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>phương trình với ẩn số x.</i>


? Vậy phương trình với ẩn x là phương
trình có dạng như thế nào?


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


GV: giới thiệu khái niệm về phương trình


một ẩn.



<b>GV</b>: u cầu HS lấy ví dụ<i> về :</i>


<i>a) Phương trình với ẩn y;</i>
<i>b) Phương trình với ẩn u.</i>


GV : Ta thấy tai giá trị x = 6 hai vế của
phương trình 2x + 5 = 3(x-1) + 2 như thế
nào với nhau ?


<b>GV:</b> Giới thiệu đó là nghiệm của phương


trình 2x + 5 = 3(x-1) + 2.


? Vậy nghiệm của phương trình là gì ?


<b>HS:</b> Trả lời.


<b>GV:</b> Chốt lại vấn đề.


GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 1B;
2B/SGK


<b>GV</b>: Giới thiệu thuật ngữ giải phương trình


và tập hợp nghiệm của phương trình.


<i>BT. Hãy điền vào chổ trống(…)</i>


<i>a)Phương trình x = 2 có tập nghiệm là</i>
<i> S =…</i>



<i>b) Phương trình vơ nghiệm có tập nghiệm</i>
<i>là S = …</i>


<b>GV</b>: Phương trình x = -1 và phương trình


x + 1 = 0 có nghiệm như thế nào với
nhau?


<b>GV:</b> Hai phương trình đó được gọi là hai


phương trình tương đương với nhau, vậy
hai phương trình như thế nào gọi là tương
đương?


<b>GV:</b> Giới thiệu ký hiệu tương đương.


- HS đọc kỹ nội dung/sgk


<i><b>Phương trình có dạng A(x) = B(x), trong</b></i>
<i><b>đó vế trai A(x) và vế phải B(x) là hai </b></i>
<i><b>biểu thức của cùng một biến x.</b></i>


- Hs tự lấy vd


<b>- HS:</b> Tại giá trị x = 6 hai vế của phương
trình bằng nhau.


<i><b>Vậy nghiệm của phương trình là giá trị </b></i>
<i><b>của ẩn làm cho phương trình thoả mản.</b></i>



- HS thực hiện


- HS đọc kỹ nội dung 3B


a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là
S ={2}


b) Phương trình vơ nghiệm có tập nghiệm


là S = {}


<b>HS:</b> Chúng có cùng tập nghiệm với nhau


- Hai phương trình được gọi là tương
đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.


<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài


tập1; 2/ sgk


1. Xét xem x=2 có là nghiệm của các pt:
a) 3x-2=x-2 b) 5+2x=x+3


c) -3(x+3)+=4x-2


<i>2. Nối mỗi phương trình sau với các </i>
<i>nghiệm của nó (theo mẫu)</i>



<i>3(x - 1) = 2x - 1 (a) -1 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

4
1
1


<i>x</i>   <i><sub> (b) 2</sub></i>


<i>x2<sub> - 2x - 3 = 0 (c) 3 </sub></i>


GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài 3




- Một HS lên bảng trình bày


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> - </b></i>GV cho HS đọc mục DE/sgk tim hiểu về cách viết pt ở Ai Cập năm 1550 TCN


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4C; 5E /sgk 54


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>.</i>


Ngày soạn:05/01/2019
Ngày dạy: 07/01/2019


<b>Tiết 40+41: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b> Học sinh nắm được:


- Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các số đã cho;
a ≠ 0)


- Biết các tìm nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.


<b>2.Kỹ năng:</b> Rèn kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.
<b>3.Thái độ:</b> Có thái độ hào hứng, nghiêm túc.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: </b> phiếu học tập ,bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và bài tập.


<b>HS: </b> Bút dạ, bài tập về nhà.<b> </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>



+ GV cho HS quan sát hình vẽ trong sgk
và viết pt ẩn x biểu thị diện tích của hình


bằng 168m2


- Hs thực hiện


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


GV: Căn cứ vào phương trình như đã nêu,
em nào có thể hình dung được phương


- <b>HS:</b> Phát biểu định nghĩa phương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

trình bậc nhất là như thế nào?


GV<b>:</b> Chốt lại và lấy ví dụ minh hoạ.


GV: yêu cầu HS thực hiện cặp đôi phần 1b
GV: cho hs thực hiện tiếp phần 1a, từ đó
rút ra quy tắc chuyển vế


<i>GV: Giải các phương trình sau:</i>
<i>a) x - 4 = 0;</i>


<i>b) </i>4
3


<i> + x = 0;</i>
<i>c) 0,5 - x = 0 ;</i>



<i>d) x- a = 0 ; ( a là hằng số)</i>


GV tiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm
phần 3a


<b>GV</b>: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai trong


phương trình


<i>Giải phương trình:</i>
<i>a)</i>2


<i>x</i>


<i> = -1 ;</i>
<i>b) 0,1x = 1,5 ;</i>
<i>c) -2,5x = 10 ;</i>


<i>GV: Giải phương trình: 3x - 9 = 0.</i>
<i>Làm theo các bước sau:</i>


<i>- Hãy chuyển -9 sang vế phải rồi đổi dấu.</i>
<i>- Chia cả hai vế cho 3.</i>


<b>* Tổng quát: Phương trình ax + b = 0 </b>
<i>(a </i><i> 0 ) ln có nghiệm duy nhất x = -a</i>


<i>b</i>



- HS: các pt bậc nhất một ẩn là:
1) 3) 4)


- HS phát biểu quy tắc chuyển vế
- HS thực hiện theo nhóm


a) x - 4 = 0  x = 4


b) 4


3


+ x = 0  x = - 4


3


c) 0,5 - x = 0  x = 0,5


d) x- a = 0  x = a


- HS quan sát hình vẽ và điền vào chỗ
trống


- HS đọc kỹ nội dung/sgk


a)2


<i>x</i>


= -1  x = 2



b) 0,1x = 1,5  x = 1,5:0,1 = 15


c) -2,5x = 10  x = 10:(-2,5) = -4


- HS làm theo mẫu


3x - 9 = 0  3x = 9 ( chuyển vế)


 x = 3 ( chia cả hai vế cho 3)


<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>
<b>+ GV: </b>cho HS thảo luận cặp đôi bài tập1/


sgk


<b>+ </b>GV yêu cầu HS giải thích...


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


2a,b/ sgk


- HS trả lời: pt bậc nhất một ẩn là
a) x+2=-5


c) -1/3x+2/5=0


- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả



<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> + </b></i>GV cho HS nghiên cứu bài 1;2/ sgk


- Viết pt biểu thị cân thăng bằng
- Viết pt ẩn x trong hình vẽ


+ HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 2,3C /sgk 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


Ngày soạn:05/01/2019
Ngày dạy: 07/01/2019


<b>Tiết 42+43: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC</b>


<b>VỀ DẠNG ax + b = 0</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


- Biết các biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax+b=0 (a≠ 0)
- Vận dụng được cách tìm nghiệm của pt A.B=0 bằng cách tìm nghiệm của các pt
A=0 hoặc B=0



- Biết tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải
<b>2.Kỹ năng:</b>


Rèn kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
<b>3.Thái độ:</b>


Hiểu biết sâu sắc, nhanh nhẹn và sáng tạo.


<b>II</b>.<b>CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: </b>Bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.


<b>HS: </b> Bút dạ, bài tập về nhà.


<b>III. </b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+ GV cho HS giải các pt: x+8=22;


-5x=7,5; 3<sub>4</sub> x=6 - Hs thực hiện


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>HĐ1:</b>


+GV: yêu cầu HS giải các pt theo mẫu
trong SGK, từ đó nêu cách giải tổng quát



- <b>HS:</b> đọc kỹ trong SGK và giải pt theo


mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HĐ2 : Phương trình tích</b>


<b>+ </b>GV u cầu HS thực hiện mục 2a/SGK


+ GV giới thiệu phương trinhf tích và cách
giải


<b>A(x) B(x) = 0 </b> <b><sub> A(x) = 0</sub></b><i><b><sub>hoặc B(x) = 0</sub></b></i>


<i><b>HĐ3:Phương trình chứa ẩn ở mẫu</b></i>
<i><b>* Tìm hiểu ĐKXĐ của PT </b></i>


+ GV: PT chứa ẩn ở mẫu, các gía trị của ẩn
mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong PT
nhận giá trị bằng 0, chắc chắn khơng là
nghiệm của phương trình được


+ GV giới thiệu điều kiện của ẩn để tất cả
các mẫu trong PT đều khác 0 gọi là ĐKXĐ
của PT.


+ GV: Cho HS thực hiện các ví dụ /SGK


<i><b>Phương pháp giải phương trình chứa ẩn </b></i>
<i><b>ở mẫu</b></i>



+ GV: yêu cầu HS giải các pt:
a)


4
(1)


1 1


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>





 


<b>Cách giải</b>.


<i>Bước 1</i>:<i> Thực hiện phép tính để bỏ dấu </i>
<i>ngặc hoặc quy đồng để khử mẫu.</i>


<i>Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn </i>
<i>sang một vế, các hằng số sang vế kia:</i>
<i>Bước 3: Giải phương trình mới nhận </i>
<i>được</i>


- HS thực hiện
- HS ghi bài


- HS làm bài tập theo mẫu



(2x - 3)(x + 1) = 0


 <sub> 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0</sub>


 <sub> 2x - 3 = 0 </sub> <sub>2x = 3 </sub><sub>x = 1,5</sub>


x + 1 = 0  <sub>x = -1</sub>


- HS thực hiện


- HS đọc kỹ nội dung trong SGK
- HS thực hiện cá nhân


ĐKXĐ của phương trình là


x-10<sub>và x+1</sub>0 <sub>x</sub>1


2 2
2 2
2 2


( 1) ( 4)( 1)
( 1)( 1) ( 1)( 1)


( 1) ( 4)( 1)
4 4
3 4
3 4 0
4 4 0



4
1
4


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


  


 


   


    


     


    


     



  




  



x=-1 không thỏa mãn đkxd
Vậy pt (1) vô nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

tập1a,b và 2a,c/ sgk


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


3a; 4a/ sgk


- 4 HS lên bảng trình bày


- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> + </b></i>GV cho HS nghiên cứu bài 1;2/ sgk


+ HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các phần bài tập còn lại trong SGK


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>



<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


Ngày soạn:18/1/2019
Ngày dạy: 21/12019


<b>Tiết 44+45+46</b>

<b>: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- Kiến thức</b>: Hệ thống được kiến thức cơ bản về phương trình bậc nhất một ẩn,
phương trình dạng tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu.


<b> - Kỹ năng</b>: Luyện tập giải các bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình
dạng tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu.


<b>- Thái độ</b>: Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày


<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: </b>bảng phụ ghi cách giải, các đề bài tập và lời giải.


<b>HS: </b> Bút dạ, bài tập về nhà.


- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.



<b>III</b>. <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. ÔN TẬP: </b>


<b>+ GV: </b>cho HS thảo luận cặp đôi bài


tập1;2;3/ sgk. đúng/ sai?


<b>+ </b>GV yêu cầu HS giải thích...


- HS trả lời:


<b>Bài 1</b>:


Mệnh đề 2; 4 Đ
Mệnh đề 1;3 S


<b>Bài 2</b>:


Câu1 chọn C
Câu2 chọn C


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP:</b>


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động cá nhân làm bài


1/SGK



<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động cá nhân làm bài


tập 2a,b/ sgk
a) x - 5 = 3 - x
b) 7 - 3x = 9 - x


+ GV: cho HS hoạt động cặp đôi làm bài
4a,d và 5a/sgk


a) (3x-2)(4x+5) = 0
d) (2x+7)(x-5)(5x+1) = 0


5a) 2x(x - 3) + 5( x - 3) = 0 (1)


- GV: yêu cầu HS nêu hướng giải và cho
nhận xét để lựa chọn phương án


+ GV: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm bài 6a,b,d


a)


2 5
5
<i>x</i>
<i>x</i>





 <sub>= 3 b) </sub>


2 <sub>6</sub> <sub>3</sub>
2
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




 


d)


2


( 2 ) (3 6)
0
3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>


  





+ GV: yêu cầu HS nhắc lại các bước giải


pt chứa ẩn ở mẫu


B - d
C - a
D - c


- HS thực hiện:


<b>Bài 1 </b>


Các phương trình bậc nhất là pt: a; c; d


<b>Bài 2</b>


- HS lên bảng trình bày


a) x - 5 = 3 - x  <sub>2x = 8 </sub> <sub>x = 4 ; S = </sub>


{4}


b) 7 - 3x = 9 - x  <sub>3x = -2 </sub> <sub>x = </sub>


2
3




;
- HS thực hiện:



a) x = 2/3 hoặc x = -5/4


d) x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5


PT (1)  <sub>(x - 3)(2x + 5) = 0</sub>


<sub> x - 3 = 0 </sub> <sub>x = 3</sub>


2x + 5 = 0  <sub>2x = -5 </sub> <sub>x = </sub>


5
2




Vậy tập nghiệm của PT là {


5
2




; 3 }


- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>



<i><b> + </b></i>GV cho HS nghiên cứu bài 1;2/ sgk : Tìm hiểu 2 bài tốn giải.


+ HS về nhà xem lại các bài tập đã giải, học bài, làm bài 3,7C /sgk 17


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày dạy:11+14+18/2/2019


<b>Tiết 47+48+49: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH </b>


<b> LẬP PHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b> Kiến thức</b>: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn


- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thơng qua biểu thức chứa ẩn.
Tự hình thành các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình.


<b> Kỹ năng</b>: - Vận dụng để gỉai một số bài tốn bậc nhất


<b> Thái độ</b>: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải.


<b> II</b>.<b> CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: </b>Bảng phụ ghi các đề bài tập, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .


<b>HS: </b> Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà.


- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp, nhóm.



<b> III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+ GV cho HS đọc bài tốn, phân tích bài
tốn rồi điền vào ô trống trong bảng SGK
+ Từ bảng mới lập yêu cầu HS điền tiếp
vào chỗ trống để hồn thiện lời giải bài
tốn


- Hs thực hiện


- Một vài HS đọc kết quả


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


+GV: Qua việc giải bài toán trên em hãy
nêu cách giải bài tốn bằng cách lập
phương trình?


- <b>HS:</b>


Tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách
lập phương trình: (SGK)


<b>B1</b>: Lập phương trình


- Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho


ẩn số


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+GV: yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK sau
đó thực hiện giải 2 bài tốn phần c theo
nhóm


+GV u cầu các nhóm nhận xét bài làm,
bổ sung hồn thiện bài tốn


ẩn và các đại lượng đã biết.


- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ
giữa các đại lượng


<b>B2</b>: Giải phương trình


<b>B3:</b> Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của


phương trình , nghiệm nào thoả mãn điều
kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết
luận


- HS thực hiện theo nhóm


- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày


<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>
<b>+ GV: </b>cho HS thảo luận cặp đôi bài tập1



và 2/ sgk


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


3/ sgk


+GV lưu ý cho HS: Trong tốn chuyển
động dưới nước thì vận tốc khi xi dòng
bằng vận tốc thực +vận tốc dòng nước còn
vận tốc khi ngược dòng = vận tốc thực
-vận tốc dòng nước.


+GV tiếp tục cho HS hoạt động nhóm thực
hiện bài tập4 và 5/SGK tốn cơng việc và
tốn vịi nước.


GV: chốt lại các dạng tốn và cách giải


- HS thực hiện


- 2 HS lên bảng trình bày


- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện một nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả


- Hs thực hiện


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>



<i><b> + </b></i>GV cho HS nghiên cứu bài tập2/ sgk, bài tốn nói về cuộc đời nhà tốn học


Đi-ơ-phăng.


+ Cho HS đọc phần: Có thể em chưa biết tìm hiểu về nhà tốn học Đi-ơ-phăng
+ HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày dạy: 21+25+28/2/2019


<b>Tiết 50+51+52: ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>


<b>I- MỤC TIÊU </b>


<b> -Kiến thức</b>: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản trong chương.


<b>-Kỹ năng</b>: Giải được một số dạng bài tập đơn giản của chương và vận dụng giải các bài


toán trong thực tế.


<b>-Thái độ</b>: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ).
- HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm).


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>HĐ1: ÔN TẬP</b>


+ GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả
lời các câu hỏi trong SGK


(1) Thế nào là hai phương trình tương
đương?


(2) Với đk nào của a thì pt ax+b=0 là pt
bậc nhất? Tìm nghiệm của pt


(3) Khi giải phương trình chứa ẩn ở
mẫu, ta cần chú ý điều gì ?


(4) Hãy nêu các bước giải bt bằng cách
lập pt?


<b>+ HS </b>lần lượt trả lời:


- Hai phương trình được gọi là tương đương
khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.



<b>- </b>đk: a≠0. Phương trình bậc nhất một ẩn ln


có một nghiệm duy nhất x = - <i>a</i>


<i>b</i>


- Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta
cần chú ý đến điều kiện xác định của phương
trình


<b> B1</b>: Lập phương trình


- Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
số


- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn
và các đại lượng đã biết.


- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa
các đại lượng


<b>B2</b>: Giải phương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm
bài tập trắc nghiệm


+ Các nhóm trình bày và tổ chức nhận
xét



<b>HĐ2: BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>


+ GV: cho HS thảo luận cặp đôi làm bài
tập 1,2/SGK


+ Gv: yêu cầu HS thực hiện cá nhân làm
bài tập 3a,c; 4a,b; 5a


+ GV: yêu cầu hs hoạt động nhóm làm


bài tập :Giải phương trình


(2x + 3)


3 8
1
2 7
<i>x</i>
<i>x</i>

 

 


 <sub>= (x + 5) </sub>


3 8
1
2 7


<i>x</i>
<i>x</i>

 

 

 


+ Các nhóm khác nhận xét kết quả
+ GV tiếp tục cho HS hoạt động nhóm
làm bài tập 7,8,9/SGK


phương trình , nghiệm nào thoả mãn điều
kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa mãn rồi
kết luận


<b>- </b>Một vài nhóm trình bày kết quả đạt được,


các nhóm khác lắng nghe và nhận xét
KQ: (1)A,D (2)B (3)


(4) D (5) A- d,e B - a
C- c,f D - b,d
(6) A-b B-d C-a D-e
- HS thực hiện và trả lời


- HS thực hiện


- Một số HS lên bảng trình bày



- Đại diện một nhóm lên bảng trình bày


(2x + 3)


3 8
1
2 7
<i>x</i>
<i>x</i>

 

 


 <sub>= (x + 5) </sub>


3 8
1
2 7
<i>x</i>
<i>x</i>

 

 

 


3 8
1
2 7
<i>x</i>
<i>x</i>

 

 


 <sub>(2x + 3 - x - 5) = 0</sub>


3 8 2 7


( 2)
2 7
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
  
 

 


  <sub>= 0</sub>


 <sub> - 4x + 10 = 0 </sub> <sub> x = </sub>



5
2


x - 2 = 0  <sub> x = 2</sub>


<b>D.E/ Hoạt động vận dụng và tìm tịi, mở rộng</b>


<b>- </b>HS nghiên cứu bài tập 1/SGK


Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất ( đồng) (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số
điện nên phải trả tiền theo 3 mức:


Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ)


Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) (đ)
Giá tiền của 15 số tiếp theo là:


15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350)


Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có phương trình:
[100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)].


110


100<sub>= 95700</sub>


 <sub>x = 450.</sub>


Vậy giá tiền một số điện ở nước ta ở mức thứ nhất là 450 (đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


Ngày soạn: 2/3/2019
Ngày dạy: 4/3/2019


<b>Chương IV</b>

<b> </b>

<b> : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b>



<b>Tiết 54: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


- Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT.


- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT
<b>2.Kỹ năng:</b>


Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên
hệ giữa thứ tự và phép cộng.


<b>3.Thái độ:</b>


Biết lắng nghe, u thích mơn học.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



<b>GV: </b>Bảng phụ in các nội dung cơ bản và các đề bài tập, lời giải.


<b>HS: </b> Bút dạ,bảng phụ.


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+ GV cho HS thực hiện hoạt động khởi


động/sgk - Hs thực hiện


- Một vài HS trả lời


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


+GV: yêu cầu HS đọc kỹ nội dung 1a/sgk
+GV: Giới thiệu thứ tự trên trục số. Và


giới thiệu dấu “  “ , “  “


<b>+</b>GV cho HS thực hiện cá nhân làm mục


1b/sgk


+GV: Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức.
bất đẳng thức cùng chiều, ngược chiều



- HS đọc sgk


- HS điền dấu vào ơ vng


- Hệ thức có dạng a < b (hay a> b,a  b,a


 b) Gọi là bất đẳng thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+GV cho HS quan sát hình vẽ sgk


+GV: Nhận xét hình vẽ minh họa điều gì?
+GV: cho HS đọc nội dung tính chất và
phát biểu bằng lời


+GV: yêu cầu HS thực hiện 3c theo nhóm
+GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm,
bổ sung hồn thiện bài tốn


+GV giới thiệu tính chất bắc cầu


-HS: Hình vẽ trên minh họa kết quả: Khi
cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4
< 2 thì được bất đẳng thức -4 + 3 < 2 + 3
-HS đọc kỹ nội dung 3b


Với ba số a, b, và c, ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c



Nếu a  b thì a + c  b + c


Nếu a  b thì a + c  b + c


- HS đọc ví dụ sgk


<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>
<b>+ GV: </b>cho HS thảo luận cặp đôi bài tập1


và 2/ sgk


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


4;5/ sgk
+GV


- HS thực hiện


- 2 HS lên bảng trình bày


- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện một nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> + </b></i>GV cho HS nghiên cứu bài tập1D;2D/ sgk Đố và đố vui


+ Cho HS chứng minh quy tắc chuyển vế,quy tắc cộng ...khi biến đổi tương đương bất


đẳng thức.


+ HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày dạy: 7/3/2019




<b>TIẾT 55: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân (với số đương và số âm) ở dạng BĐT
<b>2.Kỹ năng:</b>


<b> </b>Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh BĐT (qua một số kỹ thuật suy luận).


<b>3.Thái độ:</b>


Biết lắng nghe, u thích mơn học.



<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và các đề bài tập, lời giải.
<b>Học sinh: </b> Bút dạ, bảng phụ .


<b>IV.</b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+ GV cho HS thực hiện hoạt động khởi


động/sgk - Hs thực hiện


- Một vài HS trả lời


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


+GV: yêu cầu HS thực hiện mucj1a/sgk


+GV: yêu cầu HS đọc kỹ nội dung 1b/sgk
+GV: cho HS đọc nội dung tính chất và
phát biểu bằng lời


+GV: yêu cầu HS thực hiện 3c theo nhóm
+GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm,
bổ sung hồn thiện bài tốn


+Gv cho HS thực hiện tiếp mục 2a/sgk. Từ


đó rút ra tính chất


+ Cho hs làm 2c và trả lời câu hỏi “Khi
chia cả 2 vế của bđt cho cùng một số âm ta
được bđt cùng chiều hay ngược chiều với
bđt đã cho? Vì sao?”


- HS thực hiện


Khi nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với 2
thì được BĐT


(-2).2 < 3.2 .


-HS phát biểu tính chất
- HS điền dấu vào ơ vng


Đặt dấu thích hợp (<, >) vào ơ vng.


(-15,2).3,5  (-15,08) . 3,5


4,15. 2,2  (-5,3).2,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>
<b>+ GV: </b>cho HS thảo luận cặp đôi bài tập1/


sgk. Các khẳng định Đ/S?


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài tập



2và3/ sgk
+GV :


- HS thực hiện
- một số HS trả lời


- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện hai nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> + </b></i>GV cho HS nghiên cứu bài tập1 và 2/ sgk


+ HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày dạy: 11/3/2019


Tiết 56:

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>- Kiến thức</b>:


+ Vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân để so snahs các
biểu thức chứa số và chứa chữ.


+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên


hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng


+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự


<b>- Kỹ năng</b>: trình bày biến đổi, bồi dưỡng năng lực suy luận trong lĩnh vực đại số.


<b>- Thái độ</b>: Tư duy lơ gíc


<b>II. Phương tiện thực hiện :</b>


- GV: Bài soạn.
- HS: Bài tập về nhà.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>HĐ1: ÔN TẬP</b>


+ GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
làm bài tập 1/sgk


+ GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm
bài tập 2/sgk


+ GV yêu cầu HS hoạt động cặp nhóm
làm bài tập 3a,c; 4a,b/sgk



+ Các nhóm khác nhận xét kết quả


+ GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm


bài tập trắc nghiệm


+ Các nhóm trình bày và tổ chức nhận
xét


<b>+ HS </b>thực hiện:


<b>+</b>Một số HS đứng tại chỗ trả lời


<b>+ HS </b>thực hiện:


<b>+</b>Một số HS lên bảng trình bày


<b>- </b>Một vài nhóm trình bày kết quả đạt được,


các nhóm khác lắng nghe và nhận xét
- HS thực hiện và trả lời


- HS thực hiện theo nhóm
- Một nhóm lên bảng trình bày


<b>D/ Hoạt động vận dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>E/ Hoạt động tìm tịi, mở rộng:</b>


- Gv giới thiệu 2 bất Đẳng thức Cô-si và Bu-nhi-a-cốp-xki



- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại trong sgk.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


Ngày soạn: 12/3/2019


Ngày giảng: 14/3/2019<i> </i>


<b>Tiết 57</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>- Kiến thức</b>: + HS biết dạng của bất phương trình 1 ẩn .
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân


+ Biết kiểm tra một số có phải là nghiêm của bất pt bậc nhất một ẩn hay không. Biết
biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số


+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.


<b>- Kỹ năng</b>: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn


<b>- Thái độ</b>: Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày



<b>II. Phương tiện thực hiện :.</b>


- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.


III. Tiến trình bài dạy


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+ GV cho HS thực hiện hoạt động khởi


động/sgk - Hs thực hiện


- HS đọc bài toán sgk và trả lời.


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>* HĐ2: Giới thiệu bất PT một ẩn</b>


+GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn
Nam có thể mua được ta có hệ thức gì?
- Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của bất
phương trình


+GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay x =
1, 2, 3


vào BPT thì BPT vẫn đúng ta nói x = 1, 2,
3 là nghiệm của BPT



+GV: Tập hợp các nghiệm của bất PT
được gọi là tập nghiệm của BPT.


Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
+GV : hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm
của bpt trên trục số


<b>* HĐ3</b>: <i><b>Bất phương trình tương đương</b></i>


+ GV: Tìm tập nghiệm của 2 BPT sau:
x > 3 và 3 < x


+GV: Theo em hai BPT như thế nào gọi là
2 BPT tương đương?


- HS thực hiện


6000x + 4000  25000


-HS theo dõi và ghi bài


- HS thực hiện


- HS đọc kỹ nội dung sgk


- Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là
2 BPT tương đương.


Ký hiệu: "  <sub>"</sub>



<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>
<b>+ GV: </b>cho HS thảo luận cặp đôi bài tập1/


sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài tập
2/ sgk


+GV : hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm
của bpt trên trục số


+ GV cho HS hoạt động cá nhân làm bài
tập3/sgk


- HS hoạt động nhóm làm bài tập


- Đại diện 4 nhóm trình bày, mỗi nhóm
một câu


- HS nhận xét kết quả
- HS đứng tại chỗ trả lời


a. x  6 b. x > 2


c. x  5 d. x < -1


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> + </b></i>GV cho HS nghiên cứu bài tập1 và 2/ sgk



+ HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


<i>Ngày soạn: 16/ 3/ 2019</i>


<i>Ngày giảng: 18/ 3 / 2019</i>

<b><sub>Bất phương trình bậc nhất một ẩn</sub></b>

<b>Tiết 58+59+60</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

giải bất phương trình.


+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.


<b>- Kỹ năng</b>: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ; trình bày được
lời giải bất pt bậc nhất một ẩn.


<b>- Thái độ</b>: Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày


<b>II. Phương tiện thực hiện :.</b>



- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+ GV cho HS thực hiện hoạt động khởi


động/sgk - Hs thực hiện


- HS đọc bài toán sgk và trả lời.


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>* HĐ1: GV giới thiệu bất PT bậc nhất </b>


<b>một ẩn</b>


+GV: Trong bài toán trên C= 5<sub>9</sub><i>F −</i>160


9


<0 là một ví dụ về bất pt bậc nhất một ẩn


<b>+ </b>yêu cầu HS thực hiện mục b: cho biết


bpt nào là bpt bậc nhất một ẩn



<b>* HĐ3</b>: <i><b>Giới thiệu 2 qui tắc biến đổi bất </b></i>
<i><b>phương trình</b></i>


- GV: Khi giải 1 phương trình bậc nhất ta
đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
để biến đổi thành phương trình tương
đương. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến
đổi BPT tương đương là gì?


+ GV cho HS làm 2 ví dụ trong sgk
a) x - 5<8


b) 3x > 2x + 5


<i><b>Giới thiệu qui tắc thứ 2 biến đổi bất </b></i>
<i><b>phương trình</b></i>


- GV: Cho HS thực hiện VD 3, 4 và rút ra
kết luận


- HS đọc định nghĩa /SGK
- HS thực hiện


bpt (1) và (3)


- HS phát biểu qui tắc chuyển vế


- HS thực hiện:



- Hai HS lên bảng trình bày


- HS đọc quy tắc 2
- HS trình bày


<b>Ví dụ 3:</b>


0,5 x < 3  <sub> 0, 5 x . 2 < 3.2 ( Nhân 2 vế </sub>


với 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ GV cho HS thực hiên cặp đôi giải bpt


5
9<i>F −</i>


160


9 <0 và biểu diễn nghiệm trên


trục số


<b>* HĐ2:</b> <i><b>Giải bất phương trình đưa được </b></i>


<i><b>về bất pt bậc nhất một ẩn</b></i>


+ GV: Cho HS ghi các phương trình và
nêu hướng giải


B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn về một


vế, không chứa ẩn về một vế


B2: áp dụng 2 qui tắc chuyển vế và nhân
B3: kết luận nghiệm


Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 6}


<b> Ví dụ 4:</b>




1
4 <i>x</i>




< 3




1
4 <i>x</i>




. (- 4) > ( - 4). 3


 <sub> x > - 12</sub>


- HS làm việc theo nhóm


VD7: Giải BPT


3x + 5 < 5x - 7


 <sub>3x - 5 x < -7 - 5</sub>


 <sub> - 2x < - 12</sub>


 <sub> - 2x : (- 2) > - 12 : (-2)</sub>


 <sub> x > 6</sub>


Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 }
VD8: Giải BPT


- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2


 <sub> - 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2</sub>


 <sub> - 0,6x > - 1,8</sub>


 <sub> x < 3</sub>


<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>
<b>+ GV: </b>cho HS thảo luận cặp đôi bài tập1/


sgk.


+ GV cho HS hoạt động cá nhân làm bài
tập2/sgk



<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài tập


4;5/ sgk


+GV : hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm
của bpt trên trục số


+ Gv yêu cầu HS trả lời bài tập 6


+ Gv cho HS thảo luận nhóm bà tập 9
+ GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải
BPT


( Chọn x là số giấy bạc 5000đ)


- HS thực hiện
- một số HS trả lời
- HS đứng tại chỗ trả lời


a) x 12


b) x 8


- HS hoạt động nhóm làm bài tập


- Đại diện 4 nhóm trình bày, mỗi nhóm
một câu


- HS nhận xét kết quả


- HS trả lời


a) 2x - 5 <sub> 0 </sub>


b) -3x -7x + 5


- HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện một nhóm trình bày


Gọi x ( x <sub> Z</sub>*<sub>) là số tờ giấy bạc loại 5000 đ</sub>
Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

5000x + 2000(15 - x) <sub> 70000</sub>


 <sub> x </sub>


40
3


Do ( x <sub> Z</sub>*<sub>) nên x = 1, 2, 3 …13</sub>


Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3 …
hoặc 13


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng</b>


<i><b> + </b></i>GV cho HS nghiên cứu bài tập1 và 2/ sgk


+ HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK



<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


<i>Ngày soạn: 29/ 3/ 2019</i>
<i>Ngày giảng: 1/ 4 / 2019</i>


<b>Tiết 61+62: </b>

<b>Phương trình có chứa dấu</b>


<b> giá trị tuyệt đối</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức</b>: + HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị
tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.


+ Biết giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.


<b>- Kỹ năng</b>: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>II. Phương tiện thực hiện :.</b>


- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.


III. Tiến trình bài dạy



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<i><b> </b></i><b>A. Hoạt động khởi động</b>


+ GV cho HS thực hiện hoạt động khởi


động/sgk - Hs thực hiện trị chơi ghép cột


- Các nhóm báo cáo kết quả.


<i><b> </b></i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>* HĐ1:</b> <i>Nhắc lại về giá trị tuyệt đối</i>


- GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa về giá
trị tuyệt đối


| a| = a nếu a  0


| a| = - a nếu a < 0
Ví dụ:


| 5 | = 5 vì 5 > 0


| - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0
+ GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống


<b>* HĐ2: Giải một số phương trình chứa </b>
<b>dấu giá trị tuyệt đối</b>



+GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trong
sgk


+ GV cho HS thực hiện cặp đơi làm ví dụ
trong SGK


- HS nhắc lại


| a| = a nếu a  0


| a| = - a nếu a < 0


- HS thực hiện


<b>* Ví dụ 1:</b>


a) | x - 1 | = x - 1 Nếu x - 1  0  <sub> x </sub> 1


| x - 1 | = -(x - 1) = 1 - x Nếu x - 1 < 0 


x < 1


b) A = | x - 3 | + x - 2


khi x  3 . A = x - 3 + x - 2


A = 2x - 5


c)B = 4x + 5 + | -2x | khi x > 0.Ta có x > 0


=> - 2x < 0 => |-2x | = -( - 2x) = 2x


Nên B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
- HS đọc kỹ ví dụ


Giải phương trình: | 3x | = x + 4


<b>B1</b>: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x  0


| 3x | = - 3 x nếu x < 0


<b>B2</b>: + Nếu x  0 ta có:


| 3x | = x + 4  <sub> 3x = x + 4</sub>


 <sub> 2x = 4 </sub> <sub>x = 2 > 0 (TMĐK)</sub>


+ Nếu x < 0


| 3x | = x + 4  <sub>- 3x = x + 4</sub>


 <sub>- 4x = 4 </sub> <sub>x = -1 < 0 (TMĐK)</sub>


<b>B3</b>: Kết luận : S = { -1; 2}


- HS thực hiện ví dụ:
a) | x + 5 | = 3x + 1 (1)


+ Nếu x + 5 > 0  <sub> x > - 5</sub>



(1)  <sub> x + 5 = 3x + 1 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

(1)  <sub> - (x + 5) = 3x + 1 </sub>


 <sub> - x - 5 - 3x = 1</sub>


 <sub> - 4x = 6 </sub> <sub> x = - </sub>


3


2<sub>( Loại)</sub>


S = { 2 }


<i><b> C. Hoạt động Luyện tập</b></i>
<b>+ GV: </b>cho HS thảo luận cặp đôi bài tập1/


sgk.


<b>+ GV: </b>cho HS hoạt động nhóm làm bài


tập 2a,b; 3a,b/ sgk


+ Gv cho HS thảo luận nhóm làm tiếp
bài tập 3


- HS thực hiện
- một số HS trả lời


- HS hoạt động nhóm làm bài tập



- Đại diện 4 nhóm trình bày, mỗi nhóm một
câu


- HS nhận xét kết quả


<b>D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng</b>


<i><b> + </b></i>GV cho HS nghiên cứu bài tập1 và 2/ sgk


+ HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


<i>Ngày soạn: 14/ 4/ 2019</i>
<i>Ngày giảng: 16/ 4 / 2019</i>


<b>Tiết 63+64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức</b>: HS hiểu kỹ kiến thức của chương


+ Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất pt bậc nhất một ẩn và phương trình có


chứa dấu giá trị tuyệt đối.


<b>- Kỹ năng</b>: Có kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình có


chứa dấu giá trị tuyệt đối.


<b>- Thái độ</b>: Vận dụng để giải một số bài toán thực tiễn


<b>II. Phương tiện thực hiện :.</b>


- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>*HĐ1: </b>GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ


trong SHD hệ thống lại kiến thức của
chương


<b>*HĐ2: ÔN TẬP</b>


I.Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT.
GV nêu câu hỏi KT


1.Thế nào là bất ĐT ?


+Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và


phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân,
tính chất bắc cầu của thứ tự.


2. Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào?
Cho VD.


3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó.
4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi
BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự
trên tập hợp số?


5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT.
QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên
tập hợp số?


II. Ôn tập về PT giá trị tuyệt đối


<b>* HĐ3: Chữa bài tập</b>


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm
bài1/ SGK


- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân bài
tập 2/SGK


+ GV: cho HS thảo luận cặp đôi làm bài
tập 4/SGK


+ GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm



bài tập trắc nghiệm


+ Các nhóm trình bày và tổ chức nhận
xét


+ Gv chốt lại


+ Các nhóm khác nhận xét kết quả


<b>+ </b>HS quan sát SGK


<b>+ HS </b>lần lượt trả lời:


hệ thức có dạng a< b hay a> b, ab, ab là


bất đẳng thức.
HS trả lời:


HS trả lời: …ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0,


ax + b 0, ax + b0) trong đó a 0


HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT
đó.


HS trả lời:


Câu 4: QT chuyển vế…QT này dựa trên t/c
liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp
số.



Câu 5: QT nhân… QT này dựa trên t/c liên
hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc
số âm.


HS nhớ:


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>






 <sub> khi nào </sub>


<b>- </b>Một vài nhóm trình bày kết quả đạt được,


các nhóm khác lắng nghe và nhận xét
KQ: a) C b)A


- HS thực hiện


- Một số HS lên bảng trình bày


- HS lên bảng chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>- </b>HS nghiên cứu bài tập 1,2,3/SGK



Bài1: a) Bất phương trình ẩn x là: x + 2x + x + 30 < 180
b) 4x < 150


x < 42,5


c) Vì x < 900


Bài2: Đàn chim phải bay trong khoảng thời gian là: 20< t < 100/3
Bài3: a) Bất phương trình ẩn x là: x + x + 5 + 2x +10 < 100


b) x < 22,5


c) Vì số đồng tiền xu Bình đưa cho Phúc là 50 < 54


- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại chuẩn bị kiểm tra một tiết.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC </b></i>


</div>

<!--links-->

×