Tải bản đầy đủ (.docx) (235 trang)

Chương I. §1. Tứ giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 235 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngày soạn: 28/8/2016</b>
<b> Ngày dạy: 3/9(Lớp 8A)</b>
<b> 9/9(Lớp 8C)</b>


<b>CHƯƠNG I: TỨ GIÁC</b>
<b>Tiết 1: TỨ GIÁC</b>



A- MỤC TIÊU


<b> </b> <b>1. Kiến thức: </b>


- HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề
nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngồi của tứ giác &
các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600<sub>.</sub>


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc cịn lại, vẽ được tứ giác khi biết
số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngồi của tứ giác là 3600
<b>B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:</b>


- GV: com pa, thước,
- HS: Thước, com pa,


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc </b>
nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,…


<b>2. Bài mới</b> :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa</b></i>


- GV: treo tranh (bảng phụ) B
B . N


Q .


P C
A M A C

D


H1(b)
H1 (a)


D - HS: Quan sát hình & trả
lời


- Các HS khác nhận xét


- Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn
thẳng: AB, BC, CD & DA.



Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một
ĐT


- Ta có H1 là tứ giác, hình 2 khơng phải là tứ
giác. Vậy tứ giác là gì ?


- Chốt lại & ghi định nghĩa


- giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất


<b>1) Định nghĩa </b>
B


A


C D
H1(c)


A


B ‘ D
C H2


- Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC &
CD cùng nằm trên 1 đường
thẳng.


<b>* Định nghĩa:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4.
+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó
khơng có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm
trên 1 đường thẳng.


+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo
thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA,
ADBC …


+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ
giác.


+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các
cạnh của tứ giác.


<b>* Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi</b>


- ? Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên
mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát


- H1(a) ln có hiện tượng gì xảy ra ?
- H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ?


- Bất cứ đương thẳng nào chứa 1 cạnh của hình
H1(a) cũng khơng phân chia tứ giác thành 2
phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường
thẳng đó gọi là tứ giác lồi.


- Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?



+ Trường hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ
giác lồi


<b>* Hoạt động</b><i><b> 3</b></i><b> </b><i><b>: </b></i><b>Nêu các khái niệm cạnh kề </b>
<b>đối, góc kề, đối điểm trong , ngồi.</b>


- Vẽ H3 và giải thích khái niệm:


- Khơng cần tính số mỗi góc hãy tính tổng 4
góc


A + B + C + D = ? (độ)
- Gợi ý:


+ Tổng 3 góc của 1  là bao nhiêu độ?


+ Muốn tính tổng A + B + C + D = ? (độ) ( mà
khơng cần đo từng góc ) ta làm ntn?


+ Chốt lại cách làm:


- Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đường chéo


- Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 


ABC & ADC  <sub> Tổng các góc của tứ giác </sub>


bằng 3600


- Vẽ hình & ghi bảng


<b>Hoạt động</b><i><b> 4: </b></i><b> Củng cố</b>


- GV: cho HS làm bài tập trang 66. Hãy tính
các góc cịn lại


<b>Hoạt động</b><i><b> 5: </b></i><b> Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>
- Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác
không phải là tứ giác lồi ?


- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)


<i><b>nào cũng không cùng nằm trên </b></i>
<i><b>một đường thẳng.</b></i>


<i><b>* Tên tứ giác phải được đọc </b></i>
<i><b>hoặc viết theo thứ tự của các </b></i>
<i><b>đỉnh.</b></i>


<b>*Định nghĩa tứ giác lồi</b>
<b>* Định nghĩa: (sgk)</b>


* Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác
mà khơng giải thích gì thêm ta
hiểu đó là tứ giác lồi


+ Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh
gọi là hai đỉnh kề nhau


+ hai đỉnh không kề nhau gọi là
hai đỉnh đối nhau



+ Hai cạnh cùng xuất phát từ một
đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau
+ Hai cạnh không kề nhau gọi là
hai cạnh đối nhau - Điểm nằm
trong M, P điểm nằm ngồi N, Q
<b>2/ Tổng các góc của một tứ giác</b>
<b>( HD4)</b>


B
1
A 1 2 C
2


D
Â1 + B + C1 = 1800
A2 + D + C2 = 1800


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Chú ý : T/c các đường phân giác của tam giác
cân


* HD bài 4: Dùng com pa & thước thẳng chia
khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đường
chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại


* Bài tập cho hs giỏi


Cho tứ giác lồi ABCD chứng minh rằng: đoạn
thẳng MN nối trung điểm của 2 cạnh đối diện
nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng 2 cạnh còn lại


(Gợi ý: Nối trung điểm đường chéo).
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


<b>-Các yêu cầu đọc đề bài, nhận dạng h́nh, câu hỏi nhỏ vấn đáp dành cho </b>
<b>HSYK</b>


<b>BT vọ̃n dụng đơn giản, vẽ h́nh, dành cho HS TB</b>
<b>BT vận dụng suy luận tư duy lôgic dành cho HSKG</b>


Ngày soạn: 4/9/2016
Ngày dạy: 10/9-8A,8C
<b> TIẾT 2 HÌNH THANG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang </b>
vng các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang


<b>2. Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang vng, tính được các góc cịn </b>
lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.


<b>3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo </b>
<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


- GV: com pa, thước, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:- GV: ?</b>


* HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ?



* HS 2: Góc ngồi của tứ giác là góc như thế nào ?Tính các góc ngoài của tứ giác
A


B 1 1 1 B
900


C


1 750<sub> 120</sub>0<sub> 1 </sub>
C
A 1 D D 1


<b>2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b> Giới thiệu hình thang</b></i>


- Tứ giác có tính chất chung là
+ Tổng 4 góc trong là 3600
+ Tổng 4 góc ngồi là 3600


Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác.
- Đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi
+ Hình trên mơ tả cái gì ?


+ Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác
đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ?
- Chốt lại: Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối //
Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong


bài hơm nay.


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Định nghĩa hình thang</b></i>


- Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang
- Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang
khơng ? vì sao ?


- Nêu cách vẽ hình thang ABCD
+ B1: Vẽ AB // CD


+ B2: Vẽ cạnh AD & BC & đương cao AH
- Giới thiệu cạnh. đáy, đường cao…


<b>* Hoạt động </b><i><b>3</b><b>: Bài tập áp dụng</b></i>


- Dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu
B C


600<sub> </sub>
600


<b>1) Định nghĩa</b>


<i><b>Hình thang là tứ giác có hai cạnh </b></i>
<i><b>đối song song</b></i>


A B


D H C


* Hình thang ABCD :


+ Hai cạnh đối // là 2 đáy
+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn
+ Hai cạnh bên AD & BC
+ Đường cao AH


?1<sub>(H.a)A= C = 60</sub>0 <sub></sub> <sub>AD// BC </sub><sub></sub>
Hình thang


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A D (H. a)


E I N
F
1200<sub> </sub>


1050<sub> M 115</sub>0
G 750<sub> H K</sub>
1


(H.b) (H.c)
- Qua đó em hình thang có tính chất gì ?


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>( Bài tập áp dụng</b></i>)


Đưa ra bài tập HS làm việc theo nhóm nhỏ
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết:
AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD


A B ABCD là hình thang


GT đáy AB & CD
AD// BC


KL AB=CD: AD= BC
D C


<b>Bài toán 2:</b>


A B ABCD là hình thang
GT đáy AB & CD
AB = CD
KL AD// BC; AD = BC
D C


- ? Qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét gì ?


<i><b>* Hoạt động 5: Hình thang vng</b></i>


 <sub>H1= C= 105</sub>0 <sub></sub> <sub>GF// EH</sub>


 <sub> Hình thang</sub>


- (H.c) Tứ giác IMKN có:
N = 1200 <sub></sub><sub> K = 120</sub>0


 <sub>IN không song song với MK</sub>
 <sub> đó khơng phải là hình thang</sub>


* Nhận xét:



+ Trong hình thang 2 góc kề một
cạnh bù nhau (có tổng = 1800<sub>)</sub>
+ Trong tứ giác nếu 2 góc kề một
cạnh nào đó bù nhau  <sub> Hình thang.</sub>


<b>* Bài tốn 1</b>


? 2 <sub>- Hình thang ABCD có 2 đáy </sub>


AB & CD theo (gt) <sub>AB // CD (đn)</sub>


(1) mà AD // BC (gt) (2)


Từ (1) & (2) <sub>AD = BC; AB = CD </sub>


( 2 cắp đoạn thẳng // chắn bởi đương
thẳng //.)


<b>* Bài toán 2: (cách 2)</b>


ABC = ADC (g.c.g)


<b>* Nhận xét 2: (sgk)/70.</b>
<b>2) Hình thang vng</b>


Là hình thang có một góc vng.
A B





D C
<b>Hoạt động</b><i><b> 6</b></i><b> </b><i><b>: </b></i><b>Củng cố - Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>


<i><b>a) Củng cố :</b></i> Đưa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) . Tìm x, y ở hình 21


<i><b>b) Hướng dẫn HS học tập ở nhà: </b></i>


- Học bài. Làm các bài tập 6,8,9


- Trả lời các câu hỏi sau:+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang.
+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vng.


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


<b>-Các yêu cầu đọc đề bài, nhận dạng h́nh, câu hỏi nhỏ vấn đáp dành cho </b>
<b>HSYK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn11/9/2016
Ngày dạy: 16/09-(Lớp 8C)
Ngày dạy :17/09-(Lớp 8A)


<b>TIẾT 3: HÌNH THANG CÂN</b>



<b>A- MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: HS nắm vững các đ/n, các t/c của hình thang cân</b>


<b>2. Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, </b>
biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác


là hình thang cân


<b>3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo </b>
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>


A D


C


B x


y
1200


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV: com pa, thước, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, thước đo góc


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ:- HS1: GV dùng bảng phụ </b>


Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD. Tính x, y của các góc D, B
- HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái


niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang
- HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang


ta phải chứng minh như thế nào?
<b>2- Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Hoạt động 1: </b><i><b>Định nghĩa</b></i>


Yêu cầu HS làm ?1


? Nêu định nghĩa hình thang cân.


? 2 <sub> Dùng bảng phụ</sub>


a) Tìm các hình thang cân ?


b) Tính các góc cịn lại của mỗi HTC
đó


c) Có NX gì về 2 góc đối của HTC?
A B E F
800 <sub> 80</sub>0


1000


D C 800<sub> </sub>
800<sub> </sub>


(a) G (b)
H


( Hình (b) khơng phải vì F + H 1800


* Nhận xét: Trong hình thang cân 2
góc đối bù nhau.



<b>* Hoạt động 2</b><i><b>: Định lý 1</b></i>


Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau.
Cịn 2 cạnh bên liệu có bằng nhau


khơng ?


- Cho các nhóm CM & gợi ý


AD khơng // BC ta kéo dài như thế
nào ?


- Hãy giải thích vì sao AD = BC ?
ABCD là hình thang cân
GT ( AB // DC)


KL AD = BC


O


<i><b>- Các nhóm CM: </b></i>


<i><b> </b></i>A 2 2 B


<i><b> </b></i>1 1


<b>1) Định nghĩa</b>


Hình thang cân là hình thang có 2 góc


kề một đáy bằng nhau


Tứ giác ABCD  <sub> Tứ giác ABCD </sub>


là H. thang cân AB // CD


( Đáy AB; CD) C = Dhoặc A = B


? 2 <sub> I </sub>


700<sub> N</sub>


P
Q




K 1100<sub> </sub>
700<sub> T </sub>
S


(c) M (d)
a) Hình a,c,d là hình thang cân
b) Hình (a): C = 1000


Hình (c) : N = 700
Hình (d) : <i>S</i> <sub> = 90</sub>0


c)Tổng 2 góc đối của HTC là 1800
<b>2) Tính chất</b>



<b>* Định lí 1:</b>


Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng
nhau.


Chứng minh:
AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC)
ABCD là hình thang cân nên


^ ^


<i>C</i> <i>D</i>


A1= B1 ta có<i>C</i>^ <sub>= D nên </sub>ODC cân ( 2


góc ở đáy bằng nhau)  <sub> OD = OC (1)</sub>


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> D C</b>
+ AD // BC ? khi đó hình thang ABCD
có dạng như thế nào ?


<b>* Hoạt động 3 : </b><i><b>Giới thiệu địmh lí 2</b></i>


- ? Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào
bằng nhau ? Vì sao ?


- ? Em có dự đốn gì về 2 đường chéo


AC & BD ?


GT ABCD là hình thang cân
( AB // CD)


KL AC = BD


? Muốn chứng minh AC = BD ta phải
chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?


A1= B1 nên A2 = B2 <sub>OAB cân</sub>


(2 góc ở đáy bằng nhau)  <sub>OA = OB (2)</sub>


Từ (1) &(2)  <sub> OD - OA = OC - OB</sub>


Vậy AD = BC


b) AD // BC khi đó AD = BC
* Chú ý: SGK


* Định lí 2:


<i><b>Trong hình thang cân 2 đường chéo </b></i>
<i><b>bằng nhau.</b></i>


Chứng minh:


ADC & BCD có:



+ CD cạnh chung


+ <i>ADC</i><sub> = </sub><i>BCD</i><sub> ( Đ/ N hình thang cân )</sub>
+ AD = BC ( cạnh của hình thang cân)


 ADC = BCD ( c.g.c)
 <sub> AC = BD</sub>


<b>Hoạt động 4 : Củng cố- Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>
<b>a) Củng cố: GV: Dùng bảng phụ HS trả lời </b>


a) Trong hình vẽ có những cặp đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ?
b) Có những góc nào bằng nhau ? Vì sao ?


c) Có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
<b>b) Hướng dẫn HS học tập ở nhà:</b>


- Học bài.Xem lại chứng minh các định lí
- Làm các bài tập: 11,12,15 (sgk)


* Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD ) có AB = 3cm; CD = 5cm; đường cao IK =
3cm


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


<b>-Các yêu cầu đọc đề bài, nhận dạng h́nh, câu hỏi nhỏ vấn đáp dành cho </b>
<b>HSYK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 18/9/2016
Ngày dạy: 23/9-8C


24/9-8A
<b>TIẾT 4: HÌNH THANG CÂN( Tiếp theo)</b>


<b>A- MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- HS ôn lai các đ/n, các t/c của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang
cân


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định
nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn tư duy suy luận, sáng tạo
<b>B-CHUẨN BỊ:</b>


- GV: com pa, thước, thước đo góc
- HS: Thước, com pa


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu các </b>


<b>phương pháp nhận biết hình thang </b>
<b>cân</b><i><b>.</b></i>



- Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình
thang cân ta có mấy cách để chứng
minh ? là những cách nào ? Đó chính là
các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
+ Đường thẳng m // CD+ Vẽ điểm A;
B  m : ABCD là hình thang có AC =


BD


Giải+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A
+ Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B ( có cùng
bán kính)


<b>Hoạt động 2: luyện tập</b>


Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl)
- Gọi HS lên bảng trình bày


Hình thang ABCD cân
(AB//CD)


GT AB < CD; AE DC; BF DC




KL DE = CF
Hướng dẫn theo phương pháp đi lên:
- DE = CF  AED = BFC 


BC = AD ; D = C; E = F <sub> (gt)</sub>



<b>-</b> Ngoài ra AED = BFC theo


trường hợp nào ? vì sao ?
- Nhận xét cách làm của HS
<b> </b>


GT  ABC cân tại A; D AD


E  AE sao cho AD = AE;


A = 900


a) BDEC là hình thang cân
KL b) Tính các góc của hình
thang.


Gọi HS lên bảng chữa bài
b) A = 500<sub> (gt)</sub>


B = C =


0 0


180 50


2





= 650
 <sub>D1 = E2 = 180</sub>0<sub> - 65</sub>0<sub> = 115</sub>0


<b>3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân</b>


?3 <sub> A B m </sub>




D C
+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A
+ Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B
<b>* Định lí 3:</b>


<i><b>Hình thang có 2 đường chéo bằng </b></i>
<i><b>nhau là hình thang cân.</b></i>


<b>+ Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: </b>
<b>SGK/74</b>


<b>Chữa bài 12/74 (sgk) </b>
A B


D E F C
Kẻ AH DC ; BF DC ( E,F DC)


=>  ADE vuông tại E  BCF vuông tại


F



AD = BC ( cạnh bên của hình thang cân)


<i><sub>ADE</sub></i><sub>= </sub><i><sub>BCF</sub></i><sub> ( Đ/N) </sub><sub> </sub><sub>AED = </sub><sub></sub>


BFC ( Cạnh huyền & góc nhọn)
<b>2.Chữa bài 15/75 (sgk)</b>




A


D E



B C


a)  ABC cân tại A (gt)


 <sub> B = C (1)AD = AE (gt) </sub>  ADE


cân tại A  <sub> D1= E1</sub>


 ABC cân &  ADE cân
 <sub> D1 = </sub>



0
180
2


<i>A</i>


; B =


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cho HS làm việc theo nhóm


-Muốn chứng minh tứ giác BEDC là
hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên
( DE = BE) thì phải chứng minh như
thế nào ?


- Chứng minh : DE // BC (1)
 B ED cân (2)


- Gọi HS trình bày bảng




 <sub> D1 = B(vị trí đồng vị) </sub>


DE // BC Hay BDEC là hình thang (2)
Từ (1) & (2)  <sub>BDEC là hình thang </sub>


cân .


3. Chữa bài 16/ 75


 ABC cân tại A, BD & CE



GT Là các đường phân giác
KL a) BEDC là hình thang cân
b) DE = BE = DC


A
Chứng minh
a)  ABC cân tại A


ta có:


AB = AC ; B = C E D
(1)


2 2
1 1
B C
BD & CE là các đường phân giác nên có:
B1= B2=




2


<i>B</i>


(2); C1= C2=





2


<i>C</i>


(3)
Từ (1) (2) &(3)  <sub>D1= C1</sub>


 BDC &  CBE có B = C; D1= C1;


BC chung   BDC =  CBE (g.c.g)
 <sub> BE = DC mà AE = AB - BE</sub>


AD = AB – DC=>AE = AD Vậy  AED


cân tại A <sub> E1= D1</sub>


Ta có B= E1( =




0
180


2


<i>A</i>




)



 <sub> ED// BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau)</sub>


Vậy BEDC là hình thang có đáy BC
&ED mà B = C  <sub> BEDC là hình thang </sub>


cân.


b) Từ D2= D1; D1= B2(gt)  <sub> D2= B2</sub>
 <b> BED cân tại E </b> <b><sub> ED = BE = DC.</sub></b>


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


Gv nhắc lại phương pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân.
- CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình
thang.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>
- Làm các bài tập 14, 18, 19 /75 (sgk)- Xem lại bài đã chữa
- Tập vẽ hình thang cân 1 cách nhanh nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-Các yêu cầu đọc đề bài, nhận dạng h́nh, câu hỏi nhỏ vấn đáp dành cho </b>
<b>HSYK</b>


<b>BT vọ̃n dụng đơn giản, vẽ h́nh, dành cho HS TB</b>
<b>BT vận dụng suy luận tư duy lôgic dành cho HSKG</b>


<i><b> Ngày soạn :16/9/2016</b></i>
<i><b> Ngày dạy :24/9-Lớp 8A</b></i>
<i><b> 23/9-8C</b></i>



<b>Tiết 5 : LUYỆN TẬP VỀ HèNH THANG ,HÌNH THANG CÂN</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1.<i><b>Kiến thức</b></i>:


-Củng cố cho HS định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhân biết của hỡnh thang, hỡnh
thang cõn.


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>:


- Rèn kĩ năng chứng minh tứ giác là hỡnh thang, hỡnh thang cõn.


3.<i><b>Thái độ</b></i>: Cần tranh sai lầm: Sau khi chứng minh tứ giỏc là hỡnh thang, đi chứng
minh tiếp hai cạnh bên bằng nhau.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Hệ thống bài tập, thước.
HS; Kiến thức. Dụng cụ học tập.
<b>C. Tiến trỡnh dạy - học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh thang, hỡnh thang cõn


2. N i dung b i d y.ộ à ạ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>


Ghi dấu hiệu nhận biết lên bảng.
<b>Bài tập 1: </b>


Cho hỡnh thang cõn ABCD cú AB
//CD


O là giao điểm của AC và BD.


- Dấu hiệu nhận biết hỡnh thang : Tứ giác
có hai cạnh đối song song là hình thang
- Dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cân:


 Hỡnh thang cú hai góc kề


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chứng minh rằng OA = OB, OC =
OD.


-Yờu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ
hỡnh.


Gợi ý theo sơ đồ.
OA = OB,




<i>OAB</i><sub> cõn</sub>



<i>DBA</i><i>CAB</i>


<i>DBA</i><i>CAB</i>


AB Chung, AD= BC, <i>A</i> <i>B</i>


<b>Bài 2: Cho hỡnh thang ABCD cú O </b>
là giao điểm hai đường chéo AC và
BD. CMR: ABCD là hình thang cân
nếu OA = OB


- Yờu cầu HS lờn bảng vẽ hỡnh


- Phương pháp chứng minh ABCD là
hỡnh thang cõn:


+ Hỡnh thang


+ 2 đường chéo bằng nhau


- Gọi HS trỡnh bày lời giải. Sau đó
nhận xét và chữa


<b>Bài tập 3: Cho tam giác ABC. Từ </b>
điểm O trong tam giác đó kẻ đường
thẳng song song với BC cắt cạnh AB
ở M , cắt cạnh AC ở N.



a)Tứ giỏc BMNC là hỡnh gỡ? Vỡ
sao?


b)Tỡm điều kiện của ABC để tứ


giác BMNC là hỡnh thang cõn?
c) Tỡm điều kiện của ABC để tứ


giác BMNC là hỡnh thang vuụng?
- Yờu cầu HS ghi giả thiết, kết luận,
vẽ hỡnh.


Gợi ý theo sơ đồ.


a/ BMNC là hỡnh thang


 Hình thang có hai đường


chéo bằng nhau là hình
thang cân


<b>Bài tập 1: </b>


O


D C


B
A



Ta có <i>DBA</i><i>CAB</i><sub> và:</sub>


AB Chung, AD= BC, <i>A</i> <i>B</i>
Vậy <i>DBA</i><i>CAB</i>


Khi đó <i>OAB</i><sub> cân</sub>


 <sub> OA = OB,</sub>


Mà ta có AC = BD nên OC = OD


O


D C


B
A


<b>Giải</b>
Xột AOB cú :


OA = OB(gt) (*) ABC cõn tại O
 A1 = B1 (1)


Mà <i>B</i>1 <i>D</i>1


 


 <sub>; A1=C1( So le trong) (2)</sub>



Từ (1) và (2)=>D1=C1


=> ODC cõn tại O => OD=OC(*’)


Từ (*) và (*’)=> AC=BD
Mà ABCD là hỡnh thang


Nờn tứ giỏc ABCD là hỡnh thang cõn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<sub> </sub>


MN // BC.


b/ BMNC là hỡnh thang cõn


 <i>B</i> <i>C</i>
<sub> </sub>


<i>ABC</i><sub> cõn</sub>


c/ BMNC là hỡnh thang vuụng


0
0
90
90
<i>B</i>


<i>C</i>
 
 


<i>ABC</i><sub> vuụng</sub>


<b>Bài 3: Cho tam giỏc ABC cân tại A. </b>
Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm
M, N sao cho BM = CN


a) Tứ giỏc BMNC là hỡnh gỡ ? vỡ
sao ?


b) Tớnh cỏc gúc của tứ giỏc BMNC
biết rằng <i>A</i> <sub> = 40</sub>0


-Cho HS vẽ hỡnh , ghi GT, KL


O <sub>N</sub>


M


C
B


A


a/ Ta cú MN // BC nờn BMNC là hỡnh
thang.



b/ Để BMNC là hỡnh thang cõn thỡ hai
gúc ở đáy bằng nhau, khi đó


<i>B</i> <i>C</i>


 


Hay <i>ABC</i><sub> cõn tại A.</sub>


c/ Để BMNC là hỡnh thang vuụng thỡ cú
1 gúc bằng 900


khi đó
0
0
90
90
<i>B</i>
<i>C</i>
 
 


hay <i>ABC</i><sub> vuụng tại B hoặc C.</sub>


a) ABC cõn tại A 


0
180
2


<i>A</i>
<i>B C</i>

  <sub></sub>
 


mà AB = AC ; BM = CN  AM = AN
AMN cõn tại A


=>


0
1 <sub>1</sub> 180


2
<i>A</i>
<i>M</i> <i>N</i>

  <sub></sub>
 


Suy ra <i>B M</i>1


 


 <sub> do đó MN // BC</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b) <i>B C</i> 70 ,0 <i>M</i>1 <i>N</i>2 1100


   



   


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Phân biệt được tính chất và dấu hiệu


nhận biết hỡnh thang cõn


- Xem lại các bài tốn đó giải trong
- Làm cỏc bài tập: 19; 2.3 ; 23; 24
trong SBT


<i>bài 30; 3.2 ( SBT)</i>


<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


<b> Ngày soạn: 25/09/20 16</b>
<b> Ngày dạy: 28/09/-8A,8C</b>
<b> Tiết6:ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG </b>
<b> </b>


A. MỤC TIÊU:
<b>1. Kiến thức:</b>


- H/s nắm vững đ/n đường trung bình của tam giác, ND ĐL 1 và ĐL 2.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- H/s biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn
thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.



<b>3. Thái độ:</b>


- H/s thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế  <sub> u thích mơn học.</sub>


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ


HS: Ôn lại phần tam giác ở lớp 7.
<b>C </b>TI N TRÌNH BÀI D YẾ Ạ


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:Lồng trong tiết dạy</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Qua định lý hình thành đ/n </b></i>
<i><b>đường trung bình của tam giác.</b></i>


- Cho HS thực hiện bài tập ?1


+ Vẽ ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của


AB


+ Qua D vẽ đường thẳng // BC đường thẳng
này cắt AC ở E


+ Bằng quan sát nêu dự đốn về vị trí của
điểm E trên canh AC.



- Nói & ghi GT, KL của đ/lí


+ Để có thể khẳng định được E là điểm như
thế nào trên cạnh AC ta chứng minh đ/ lí như
sau:


I. Đường trung bình của tam giác
<b>Định lý 1: (sgk) </b>


GT ABC có: AD = DB


DE // BC
KL AE = EC
A


D 1 E
1


B 1 C
F


+ Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC
ở F


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Làm thế nào để chứng minh được
AE = AC


- Từ đ/lí 1 ta có D là trung điểm của AB


E là trung điểm của AC
Ta nói DE là đường trung bình của ABC.


Em hãy phát biểu đ/n đường trung bình của
tam giác ?


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Hình thành đ/ lí 2</b></i>


- Qua cách chứng minh đ/ lí 1 em có dự
đoán kết quả như thế nào khi so sánh độ lớn
của 2 đoạn thẳng DE & BC ?


( gợi ý: đoạn DF = BC ? vì sao vậy
DE =


1


2<sub>DF)</sub>


- DE là đường trung bình của ABC thì


DE // BC & DE =


1


2<sub>BC.</sub>


- Bằng kiểm nghiệm thực tế hãy dùng thước
đo góc đo số đo của góc <i>ADE</i><sub>& số đo của </sub><i>B</i>
.



Dùng thước thẳng chia khoảng cách đo độ
dài DE & đoạn BC rồi nhận xét


- Ta sẽ làm rõ điều này bằng chứng minh
toán học.


- Cách 1 như (sgk)


Cách 2 sử dụng định lí 1 để chứng minh
- Gợi ý cách chứng minh:


+ Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm
gì ?


+ Vẽ thêm đường phụ để chứng minh định lý
- Tính độ dài BC trên hình 33 Biết DE = 50


- Để tính khoảng cách giữa 2 điểm B & C
người ta làm như thế nào ?


+ Chọn điểm A để xác định AB, AC


( DB // EF) nên DB = EF
DB = AB (gt)  <sub> AD = EF (1)</sub>




1



<i>A</i> <sub>= </sub><i>E</i><sub>1</sub><sub> ( vì EF // AB ) (2)</sub>




1


<i>D</i> <sub>= </sub><i>F</i><sub>1</sub><sub>= </sub><i><sub>B</sub></i> <sub> (3).Từ (1),(2) &(3) </sub><sub> </sub>


ADE = EFC (gcg) <sub>AE= EC </sub> <sub> E </sub>


là trung điểm của AC.
+ Kéo dài DE


+ Kẻ CF // BD cắt DE tại F


A
//


D 1 E F
//


1
B F C
* Định nghĩa: Đường trung bình của
tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm
2 cạnh của tam giác.


* Định lý 2: (sgk)


GT ABC: AD = DB



AE = EC
KL DE // BC, DE =


1


2<sub>BC </sub>


Chứng minh
a) DE // BC


- Qua trung điểm D của AB vẽ
đường thẳng a // BC cắt AC tại A'
- Theo đlý 1 : Ta có E' là trung điểm
của AC (gt), E cũng là trung điểm
của AC vậy E trùng với E'


 <sub>DE </sub>DE'  <sub> DE // BC</sub>


b) DE =


1


2<sub>BCVẽ EF // AB (F</sub> BC )


Theo đlí 1 ta lại có F là trung điểm
của BC hay BF =


1



2<sub>BC. Hình thang </sub>


BDEF có 2 cạnh bên BD// EF <sub> 2 </sub>


đáy DE = BF Vậy DE = BF =


1


2<sub>BC</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Xác định trung điểm D & E
+ Đo độ dài đoạn DE


+ Dựa vào định lý Để tính DE =


1


2<sub>BC , BC = 2DE</sub>


BC= 2 DE= 2.50= 100
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


GV: - Thế nào là đường trung bình của tam giác
- Nêu tính chất đường trung bình của tam giác


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>
- Làm các bài tập : 20,21,22/79,80 (sgk)


- Học bài , xem lại cách chứng minh 2 định lí
<b> </b>



<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Ngày soạn : 24/09/2016</b>
<b> Ngày dạy : 28/9-8A,8C.</b>


<b>Tiết 7:</b> ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
<b>( tiếp theo) </b>


<b>A. </b>


<b> MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:HS nắm vững Đ/n ĐTB của hình thang, nắm vững ND định lí 3, định</b>
lí 4.


<b>2. Kỹ năng: Vận dụng ĐL tính độ dài các đoạn thẳng, CM các hệ thức về đoạn</b>
thẳng. Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và ĐL về ĐTB trong tam giác và
hình thang, sử dụng t/c đường TB tam giác để CM các tính chất đường TB hình
thang.


<b>3. Thái độ:Phát triển tư duy lơ gíc</b>
<b>B. </b>


<b> PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : </b>
GV: Bảng phụ


HS: Đường TB tam giác, Đ/n, Định lí và bài tập.
<b>C. </b>



<b> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


a. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về đường
TB tam giác ?


2.


<b> Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1 : TÍnh chất đường TB hình </b>
<b>thang</b>


- Cho h/s lên bảng vẽ hình
và HS cịn lại vẽ vào vở.


- Vẽ hình thang ABCD ( AB // CD) tìm
trung điểm E của AD, qua E kẻ Đường
thẳng a // với 2 đáy cắt BC tạ F và AC tại I.
- Hỏi :


Em hãy đo độ dài các đoạn BF; FC; AI; CE
và nêu nhận xét.


- Chốt lại = cách vẽ độ chính xác và kết
luận: Nếu AE = ED & EF//DC thì ta có BF


= FC hay F là trung điểm của BC


- Tuy vậy để khẳng định điều này ta phải
chứng minh định lí sau:


- Cho h/s làm việc theo nhóm nhỏ.


- Điểm I có phải là trung điểm AC khơng ?
Vì sao ?


<b>Đường trung bình của hình thang:</b>
* Định lí 3 ( SGK)


A B




E F
D C


- ABCD là hình thang
GT (AB//CD) AE = ED


EF//AB; EF//CD
KL BF = FC


C/M:+ Kẻ thêm đường chéo AC.
+ Xét ADC có :


E là trung điểm AD (gt)



EI//CD (gt)  <sub> I là trung điểm AC</sub>


+ Xét ABC ta có :


I là trung điểm AC ( CMT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Điểm F có phải là trung điểm BC khơng ?
Vì sao?


<b>-</b> Hãy áp dụng định lí đó để lập luận
CM?


<b>Hoạt động 2 : Giới thiệu t/c đường TB </b>
<b>hình thang</b>


E là trung điểm cạnh bên AD
F là trung điểm cạnh thứ 2 BC


Ta nói đoạn EF là đường TB của hình
thang


<b>-</b> Em hãy nêu đ/n 1 cách tổng quát về
đường TB của hình thang


- GV: Qua phần CM trên thấy được EI &
IF còn là đường TB của tam giác nào?
nó có t/c gì ? Hay EF =?


- GV: Ta có IE// = 2



<i>DC</i>


; IF//= 2


<i>AB</i>


 <sub>IE + IF = </sub> 2


<i>AB CD</i>


= EF=> GV NX độ
dài EF


Để hiểu rõ hơn ta CM đ/lí sau:


GV: Cho h/s đọc đ/lí và ghi GT, KL; GV
vẽ hình


+ Đường TB hình thang // 2 đáy và bằng
nửa tổng 2 đáy


- HS làm theo hướng dẫn của GV
GV: Hãy vẽ thêm đt AFDC =

 

<i>K</i>


- Em quan sát và cho biết muốn CM
EF//DC ta phải CM được điều gì ?
- Muốn CM điều đó ta phải CM ntn?


<b>-</b> - Em nào trả lời được những câu


hỏi trên?


EF//DC


EF là đường TB ADK




AF = FK
FAB = FKC


Từ sơ đồ em nêu lại cách CM:
<b>Hoạt động 3: Áp dụng- Luyện tập:</b>
GV : cho h/s làm ?5


- HS: Quan sát H 40.


+ GV:- ADHC có phải hình thang khơng?
Vì sao?


- Đáy là 2 cạnh nào?


- Trên hình vẽ BE là đường gì? Vì sao?


* Định nghĩa:


Đường TB của hình thang là trung điểm
nối 2 cạnh bên của hình thang.



* Định lí 4: SGK/78
A B


E 1 F
2




D C K
Hình thang ABCD (AB//CD)
GT AE = ED; BF = FC


KL 1, EF//AB; EF//DC
2, EF= 2


<i>AB DC</i>


C/M:- Kẻ AFDC = {K}


Xét ABF & KCF có:
 <sub>1</sub>


<i>F</i> <sub>=</sub><i><sub>F</sub></i><sub>2</sub><sub> (đ</sub>2<sub>)</sub>


BF= CF (gt) <sub>ABF =</sub>KCF (g.c.g)


<i>B</i><sub>= </sub><i>C</i> 1<sub> (SCT)</sub> <sub>AF = FK & AB = CK</sub>


E là trung điểm AD; F là trung điểm AK



 <sub>EF là đường TB </sub>ADK


 <sub>EF//DK hay EF//DC & EF//AB EF =</sub>


1
2<i>DK</i>


Vì DK = DC + CK = DC = AB


 <sub> EF = </sub> 2


<i>AB DC</i>


B C


?5 <sub> A</sub>


32m
24m


D E H


24
32
2 2
<i>x</i>
 

64 24


20


2 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Muốn tính được x ta dựa vào t/c nào?


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>
:- Thế nào là đường TB hình thang?


- Nêu t/c đường TB hình thang


* Làm bài tập 20& 22- GV: Đưa hướng CM?


IA = IM <sub>DI là đường TB </sub>AEM <sub>DI//EM </sub><sub>EM là trung điểm </sub>BDC
<sub>MC = MB; EB = ED (gt)</sub>


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>
-Học thuộc lý thuyết - Làm các BT 21,24,25 / 79,80 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Ngày soạn :1/10/2016</b>
<b> Ngày dạy : 5/10-8A,8C</b>
<b> TIẾT 8:</b><i><b> </b></i><b> LUYỆN TẬP</b>


A. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức: HS vận dụng được lí thuyết để giải tốn nhiều trường hợp khác
nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.


2. Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập
phân tích & CM các bài tốn.



3. Thái độ: Tính cẩn thận, say mê mơn hoc.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa. HS: SGK, compa, thước +
BT.


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b> 1 . Kiểm tra bài cũ:</b>


-Phát biểu T/c đường TB trong tam giác, trong hình thang?
- Phát biểu định nghĩa đường TB của tam giác, của hình thang? .
2. BÀI MỚI:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập </b>
<b>Chữa bài 22/80 </b>


<b>Chữa bài 25/80</b>


-Cho hs nhận xét cách làm của bạn & sửa chữa
những chỗ sai.


- Hỏi thêm : Biết DC = 20 cm Tính DI?
- Giải: Theo t/c đường TB hình thang
EM =


20
10



2 2


<i>DC</i>


<i>EM</i> <i>cm</i>


  


DI =


10
5


2 2


<i>EM</i>


<i>cm</i>


 


- Em rút ra nhận xét gì.
<b>Chữa bài 26/80</b>


- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ,ghi GT, KL
- AB//CD//EF//GH


GT - AB = 8cm; EF= 16cm



<b>1. Chữa bài 22/80 </b>
A
D


E I


B M C
MB = MC ( gt)


BE = ED (gt)  <sub>EM//DC (1)</sub>


ED = DA (gt) (2)
Từ (1) & (2)  <sub>IA = IM ( đpcm)</sub>


<b>2. Chữa bài 25/80 : </b>
A B


E K F
D C
Gọi K là giao điểm của EF & BD
Vì F là trung điểm của BC FK'<sub>//CD </sub>
nên K'<sub> là trung điểm của BD (đlí 1)</sub>
K & K'<sub> đều là trung điểm của BD</sub>


 <sub>K</sub>K' vậy KEF hay E,F,K


thẳng hàng.


Đường TB của hình thang đi qua
trung điểm của đ/chéo hình thang.


<b>3. Chữa bài 26/80</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

KL x=?; y =?


Gọi HS lên bảng trình bày


- Nếu chuyển số đo của EF thành x& CD =16 thì
kq sẽ ntn?


(x=24;y=32)


- Cho HS đọc đầu bài rồi cho biết GT, KL
- Các nhóm HS thảo luận cách chứng minh.
- Đại diện nhóm trình bày.


Cho HS làm việc theo nhóm
<b>Chữa bài 27/80: </b>


ABCD: AE = ED, BF = FC


GT AK = KC


KL a) So sánh EK&CD; KF&AB
b) EF 2


<i>AB CD</i>


E là trung điểm AD (gt)


K là trung điểm AC (gt)  <sub>EK là đường trung </sub>



bình


1
2


<i>ADC</i> <i>EK</i> <i>DC</i>


  


(1)Tương tự có: KF =


1


2<i>AB</i><sub>(2). Vậy EK + KF =</sub> 2


<i>AB CD</i>


(3)


Với 3 điểm E,K,F ta ln có EF EK+KF (4)


Từ (3)&(4) <sub>EF</sub> 2


<i>AB CD</i>


(đpcm)


C x D


16cm


E F
G Y H


- CD là đường TB của hình thang
ABFE(AB//CD//EF)


8 16
12


2 2


<i>AB EF</i>


<i>CD</i>   <i>cm</i>


   


- CD//GH mà CE = EG; DF = FH


 <sub>EF là đường trung bình của hình </sub>


thang CDHG


12
16


2 2 2



10 20


2


<i>CD GH</i> <i>x</i>


<i>EF</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

    
   


<b>4. Chữa bài 27/80: </b>
B
A


F
E


K


D C


<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
GV nhắc lại các dạng CM từ đường trung bình


+ So sánh các đoạn thẳng+ Tìm số đo đoạn thẳng+ CM 3 điểm thẳng hàng
+ CM bất đẳng thức+ CM các đường thẳng //.



<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>


- Xem lại bài giải.- Làm bài tập 28. Ơn các bài tốn dựng hình ở lớp 6 và 7.
- Đọc trước bài dựng hình trang 81, 82 SGK 8.


- Giờ sau mang thước và compa
D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:


<i><b> </b><b>Ngày soạn</b></i><b>: 1/10/2016</b>


<i><b> Ngày dạy</b></i><b>: 7/10-8C,8/10-8A</b>
<b>TIẾT 9:</b><i><b> </b></i><b>ĐỐI XỨNG TRỤC</b>


<b>A. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được


đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- HSYK biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với
đoạn thẳng cho trước qua 1 đt.


- HS biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
<b>3. Thái độ:</b>


- HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối
xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.


<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : </b>


+ GV: Giấy kẻ ơ, bảng phụ.


+ HS: Tìm hiểu về đường trung trực tam giác.
<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. </b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là đường trung trực của tam giác? với cân hoặc đều


đường trung trực có đặc điểm gì?
<b>2. Bài mới:</b>


<b> </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Hoạt động 1 : </b><i><b>Định nghĩa 2 điểm đối xứng </b></i>
<i><b>nhau qua 1 đường thẳng</b></i>


+ Cho HS làm bài tập


Cho đt d và 1 điểm A<sub>d. Hãy vẽ điểm A</sub>'
sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA'
+ Muốn vẽ được A'<sub> đối xứng với điểm A qua d ta </sub>
vẽ ntn?


- Cho HS lên bảng vẽ điểm A'<sub> đx với điểm A qua </sub>
đường thẳng d


+ Em hãy định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau?


<b>Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đt d thì điểm đối </b>
xứng với B qua đt d cũng là điểm B


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Định nghĩa 2 hình đối xứng nhau</b></i>
<i><b>qua 1 đường thẳng</b></i>


- Ta đã biết 2 điểm A và A'<sub> gọi là đối xứng nhau </sub>
qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực đoạn
AA'<sub>. Vậy khi nào 2 hình H & H</sub>'<sub> được gọi 2 hình </sub>
đối xứng nhau qua đt d?  <sub>Làm BT sau</sub>


Cho đt d và đoạn thẳng AB


- Vẽ A'<sub> đối xứng với điểm A qua d</sub>
- Vẽ B'<sub> đối xứng với điểm B qua d</sub>
Lấy CAB. Vẽ điểm C' đx với C qua d


<b>1) Hai điểm đối xứng nhau qua </b>
<b>1 đường thẳng</b>


. A


d


A


B d


H



A'<sub> </sub>


<b>* Định nghĩa: Hai điểm gọi là </b>
đối xứng với nhau qua đt d nếu d
là đường trung trực của đoạn
thẳng nối 2 điểm đó


2) Hai hình đối xứng nhau qua
<b>1 đường thẳng </b>


B
A


d


C B
A


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C'<sub></sub><sub>A</sub>'<sub>B</sub>'


- Hãy chỉ rõ trên hình vẽ sau: Các cặp đoạn thẳng,
đt đối xứng nhau qua đt d & giải thích (H53).
+ Chốt lại



+ A&A'<sub>, B&B</sub>'<sub>, C&C</sub>'<sub> Là các cặp đối xứng nhau </sub>
qua đt d do đó ta có:


Hai đoạn thẳng : AB &A'<sub>B</sub>' <sub> đx với nhau qua d</sub>
BC &B'<sub>C</sub>'<sub> đx với nhau qua d </sub>
AC &A'<sub>C</sub> '<sub> đx với nhau qua d </sub>
2 góc ABC&A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> đx với nhau qua d </sub>
 ABC&A'B'C' đx với nhau qua d


2 đường thẳng ACA'<sub>C</sub>'<sub> đx với nhau qua d </sub>
+ Hình H& H'<sub> đối xứng với nhau qua trục d</sub>


C'<sub> B</sub>'<sub> </sub>


Khi đó ta nói rằng AB & A'<sub>B</sub>'<sub> là 2</sub>
đoạn thẳng đối xứng với nhau qua
đt d.


<b>* Định nghĩa: Hai hình gọi là đối</b>
xứng nhau qua đt d nếu mỗi điểm
thuộc hình này đx với 1 điểm
thuộc hình kia qua đt d và ngược
lại.


* đt d gọi là trục đối xứng của 2
hình


H H'
d



A A'
B B'


C C'
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- Câu hỏi dành cho HSYK


Câu 1: Vẽ điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng a đi qua A?


Câu 2:Vẽ hình đối xứng của 1 tam giác cân ABC qua đường thẳng d song song với
AB và nhận xét quan hệ giữa hai hình đó?


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>
- Học thuộc các đ/n.


+ Hai điểm đối xứng qua 1 đt. + Hai hình đối xứng qua 1 đt.
- Làm các BT 36, 38 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> Ngày soạn</b></i><b>: 8/10/2016</b>


<i><b> Ngày dạy</b></i><b>:12/10-8A,8C</b>
<b>TIẾT 10:</b><i><b> </b></i><b>ĐỐI XỨNG TRỤC(TT)</b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố và hồn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản
về đx trục ( Hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1
hình, hình có trục đối xứng).



<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Thái độ :</b>


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, lơ gic
<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>


<b>-</b> GV: bảng phụ hoặc vẽ trực tiếp.
<b>-</b> HS: Bài tập


C. TI N TRÌNH D Y H CẾ Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>HS1: Phát biểu đ/n về 2 điểm đx nhau qua 1 </b>
đường thẳng d


<b>2-Bài mới</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Hình thành định nghĩa hình</b></i>
<i><b>có trục đối xứng</b></i>


Cho ABC cân tại A đường cao AH. Tìm


hình
đối xứng với mỗi cạnh của ABC qua AH.



+ Hình đx của cạnh AB là hình nào?
- Hình đx của cạnh AC là hình nào ?
- Hình đx của cạnh BC là hình nào ?


 <sub>Có thể đ/n thế nào là 2 hình đối xứng </sub>


nhau?


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: Bài tập áp dụng</b></i>


+ Đưa ra bt bằng bảng phụ.


Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối
xứng.( Dành cho HSYK)




+Đưa tranh vẽ hình thang cân


<b>3). Hình có trục đối xứng </b>
A




B H C


- Hình đối xứng của điểm A qua AH
là A ( quy ước)


- Hình đối xứng của điểm B qua AH


là C và ngược lại


 <sub>AB&AC là 2 hình đối xứng của </sub>


nhau qua đt AH


- Cạnh BC tự đối xứng với nó qua
AH


 <sub>Đt AH là trục đối xứng cuả tam </sub>


giác cân ABC.


<b>* Định nghĩa: Đt d là trục đx cảu </b>
hình H nếu điểm đx với mỗi điểm
thuộc hình H qua đt d cũng thuộc
hình H


 <sub>Hình H có trục đối xứng.</sub>


d


Một hình H có thể có 1 trục đối xứng,
có thể khơng có trục đối xứng, có thể
có nhiều trục đối xứng.


A B


?3



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hình thang có trục đối xứng ? Là hình thang
nào? và trục đối xứng là đường nào?


<b>*Hoạt động 3: </b><i><b>HS làm bài tại lớp</b></i>


a) Cho 2 điểm A, B thuộc cùng 1nửa MP có
bờ là đt d. Gọi C là điểm đx với A qua d, gọi
D là giao điểm của đường thẳng d và đoanh
thẳng BC. Gọi E là điểm bất kỳ của đt d ( E
không // d )


CMR: AD+DB<AE+EB


b) Bạn Tú đang ở vị trí A, cần đến bờ sơng B
lấy nước rồi đo đến vị trí B. Con đường ngắn
nhất bạn Tú đi là đường nào?


- Dựa vào nội dung giải 2 câu a, b của bài 39.
Hãy phát biểu bài toán này dưới dạng khác?
Giải


a) Gọi C là điểm đx với A qua d, D là giao
điểm của d và BC, d là đường trung trực của
AC.


Ta có: AD = CD (Dd)


AE = EC (Ed)



Do đó: AD + DB = CD + DB + CB (1)
AE + EB = CE + EB (2)


Mà CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam giác)
Từ (1)&(2) <sub>AD + DB < AE + EB</sub>


C D


* Đường thẳng đi qua trung điểm 2
đáy của hình thang cân là trục đối
xứng của hình thang cân đó.


<b>1) Bài tập 39 SGK</b>



A B


D


C









<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


GV cho HS nhắc lại : 2 điểm đx qua 1 trục, 2 hình đx, hình có trục đx
- Chữa bài 40(Dành cho HSYK)


Các câu a, b, c là đúng Câu d sai.dành cho HSYK


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>


- Làm lại các bài tập trên để rèn kĩ năng vận dụng các định lí để chứng minh
- Làm thờm cỏc bài tập trong sách BT hình học 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> </b><b>Ngày soạn</b></i><b>: 8/10/2016</b>


<i><b> Ngày dạy</b></i><b>: 14/10 -8C,15/10-8A</b>
<b>TIẾT 11: HÌNH BÌNH HÀNH</b>


<b>A.</b>


<b> MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- HS nắm vững đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song
( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo
của hình bình hành.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HS YK dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành
- Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng


nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Compa, thước, bảng phụ
- HS: Thước, compa.


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1 -Kiểm tra bài cũ : </b>


- Phát biểu định nghĩa hình thang, hình
thang cân, hình thang vng ?


- Nêu các tính chất của hình thang, hình
thang cân?


<b>2- Bài mới</b>


<i><b>* </b></i><b>Hoạt động 1</b><i><b>: </b></i><b>Hình thành định nghĩa</b>
- Đưa hình vẽ


+ Các cạnh đối của tứ giác có gì đặc biệt?


 <sub>Người ta gọi tứ giác này là hình bình hành</sub>


+ Vậy theo em hình bình hành là hình ntn?


vậy định nghĩa hình thang & định nghĩa
HBH khác nhau ở chỗ nào?


<b>-</b> chốt lại


Vậy ta có thể Đ/N gián tiếp HBH từ hình
thang ntn?


<b>* Hoạt động 2 : Tính chất của HBH</b><i><b>. </b></i>


Hãy quan sát hình vẽ, đo đạc, so sánh các
cạnh các góc, đường chéo từ đó nêu tính
chất của cạnh, về góc, về đường chéo của
hình bình hành đó.


- Cho HS dùng thước thẳng có chia khoảng
cách để đo cạnh, đường chéo.


- Dùng đo độ để đo các góc của HBH & NX
Đường chéo AC cắt BD tại O


Em nào CM được O là trung điểm của AC
& BD. GV: chốt lại cách CM:


Xét AOB & COD có:


A2 = C1(slt)  AOB = COD ( gcg)


B2 = D2(slt) Do đó OA = OC ; OB = OD
AB = CD (cmt)



+ Cho HS ghi nội dung của định lý dưới
dạng (gt) &(kl)


ABCD là HBH
GT AC BD = O




a) AB = CD
KL b) A= C; B= D


c) OA = OC ; OB = OD
ABCD là HBH theo (gt) <sub>AB// </sub>


CD;AD//BC.


Kẻ đường chéo AC ta có:


A1 = C1(SLT) (1) A2 = C2(SLT) (2)


AC là cạnh chung=>ABC = ADC (g.c.g)
 <sub>AB = DC ; AD = BC, &B= D</sub>


Từ (1) & (2)=> A1+ A2= C1+ C2 hay A= C
<b>* Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết</b>


<b>1) Định nghĩa</b>


A B



C D
A B


D C
A B





D C
<b>* Định nghĩa: </b><i><b>Hình bình hành là tứ </b></i>
<i><b>giác có các cạnh đối song song</b></i>


<i><b>+ Tứ giác ABCD là HBH </b></i> <i><b><sub> </sub></b></i>
<i><b>AB// CD</b></i>


<i><b> AD// BC</b></i>


+ Tứ giác chỉ có 1 cặp đối // là hình
thang


+ Tứ giác phaỉ có 2 cặp đối // là hình
bình hành.


<i><b>HBH là hình thang có 2 cạnh bên //</b></i>


<b>2. Tính chất</b>



<b>* Định lý:Trong HBH :</b>
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau


c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường.


A B
1 2 2


O
2 1


D 2 C
<b>3) Dấu hiệu nhận biết </b>


1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH
2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH
3-Tứ giác có 2 cạnh đối // &=là HBH
4-Tứ giác có các góc đối=nhau là
HBH


5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm mỗi hình là HBH.


700


700
1100



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Để nhận biết 1 tứ giác là HBH ta dựa vào
yếu tố nào để khẳng định?


+ Tóm tắt ý kiến HS bằng dấu hiệu


Đưa ra hình 70 (bảng phụ)(Dành cho
HSYK)


GV: Tứ giác nào là hình bình hành?
vì sao?


( Phần c là không phải HBH)




I
A B 75 N


K 70
I


D C


(a) 110
G K 70
H M
(b) (c)


S



V U


P


R 110 80
(d)


X Y
Q (e)


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
GV: cho HS nhắc lại ĐN- T/c- dấu hiệu nhận biết HBH
- Bài tập dành cho HSYK


<b>Bài 1 : Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm </b>
dối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.Tứ giác
MNPQ là hình gì?


<b>Bài 2:Cho hbh ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD.</b>
Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?


<b>Bài 3: Cho </b>ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AC. Gọi H là điểm đối


xứng của N qua M.Chứng minh tứ giác BNCH và ABHN là hbh.
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>
Học thuộc lý thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> Ngày soạn</b></i><b>: 15/10/2016</b>



<i><b> Ngày dạy</b></i><b>:19/10- 8A,8C</b>


<b>TI</b>


<b> Ế T 12 : LUYỆN TẬP</b><i><b> </b></i>
<b>A. </b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS củng cố đn ,tính chất hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh </b>
đối song song


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất chứng minh được hình bình hành.
- Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.


<b>3. Thái độ: - Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lơ gíc, sáng tạo.</b>
<b>B. </b>


<b> CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Compa, thước, bảng phụ hoặc bảng nhóm. - HS: Thước, compa. Bài tập.
<b>C. </b>


<b> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<b>1- Kiểm tra 15 phút ( Bài số 1):</b>



<b>Câu 1: Cho hình vẽ sau. Vẽ tam giác M’N’P’ đối xứng với tam giác MNP qua </b>
đường thẳng d?


<b>P</b>


<b>N</b>


<b>d</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 2. Tứ giác ABCD có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, </b>
CD, DA. Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành.


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
Câu 1: HS vẽ đúng được 4 điểm


Câu 2: 6 điểm.
GT Tứ giác ABCD


AE = EB ;
BF = FC
CG = GD ;
DH = HA

KL Tứ giác E FGH
là hình gì ?


Vì sao?


Chứng minh:



Theo đầu bài: H ; E ; F ; G lần lượt là trung điểm của AD; AB; CB ; CD  đoạn


thẳng HE là đường trung bình của ∆ ADB. ( 1Điểm)
Đoạn thẳng FG là đường trung bình của ( 1Điểm)


∆ DBC.


 HE // DB và HE = 2<i>DB</i>


1


( 1Điểm)
GF // DB và GF = 2<i>DB</i>


1


( 1Điểm)


 HE // GF ( // DB ) và HE = GF (= 2


<i>DB</i>


) ( 1Điểm)


 Tứ giác FEHG là hbh. ( 1Điểm)


<b>2-Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
Chữa bài 44/92 (sgk)


Cho HBH : ABCD Gọi E là trung điểm của
AD; F là trung điểm của BC. Chứng minh
rằng: BE = DF


- ?: Để CM hai đoạn thẳng bằng nhau ta
thường qui về CM gì? Có những cách nào để
CM? BE = DF




ABE = CDF hoặc BEDF là HBH


<sub> </sub>


AB = DC; = DE // = BF
AE = CF


- ?: các yếu tố trên đã có chưa? dựa vào đâu?
Cho HS tự CM cách 2


?: Em hãy nêu cách vẽ HBH nhanh nhất?
- HS nêu cách vẽ HBH nhanh nhất:


<b>1) Chữa bài 44/92 (sgk)</b>


A B
E F




D C
Chứng minh


ABCD là HBH nên ta có: AD// BC(1)
AD = BC(2) E là trung điểm của AD, F
là trung điểm của BC (gt)  <sub> ED = </sub>


1/2AD,BF = 1/2 BC


Từ (1) & (2)  <sub> ED// BF & ED =BF</sub>


Vậy EBFD là HBH.


<b>2) Cách vẽ hình bình hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

C1:


+ Dựa vào dấu hiệu 3
C2:


+ Dựa vào dấu hiệu 5


a- Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là
HBH


b- Hình thang có 2 cạnh bên // là HBH
c- Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là HBH
d- Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là


HBH


Cho như hình vẽ. Trong đó ABCD là HBH
a) CMR: AHCK là HBH


b) Gọi O là trung điểm của HK, chứng minh
rằng 3 điểm A, O, C thẳng hàng.


- cho các nhóm làm việc vào bảng nhóm
- Nhận xét từng nhóm & đưa ra cách phân
tích CM theo PP phân tích đi lên.


- chốt lại cách làm
AD=BC (gt)


ADH=BCK




AH=CK;AH//CK


AHCK là hình bình hành


ACHK =(O)


b) Hai đường chéo ACKH tại trung điểm



O của mỗi đường  <sub>O</sub>AC hay A, O thẳng


hàng.


- Trên a Xác định đoạn thẳng AB
- Trên b Xác định đoạn thẳng CD sao
cho


AB = CD


- Vẽ AD, vẽ BC được HBH : ABCD
+ Cách 2: - Vẽ 2 đường thẳng a & b
cắt nhau tại O


- Trên a lấy về 2 phía của O 2 điểm A &
C sao cho OA = OC


- Trên b lấy về 2 phía của O 2 điểm B
& D sao cho OB = OD


- Vẽ AB, CD, AD, BC Ta được HBH :
ABCD


<b>3- Chữa bài 46/92 (sgk)</b>
3)


a) Đúng vì giống như tứ giác có 2 cạnh
đối // = là HBH


b) Đúng vì giống như tứ giác có các


cạnh đối // là HBH


c) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh đối =
nhau nhưng khơng phải là HBH


d) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh bên
= nhau nhưng không phải là HBH
<b>4- Chữa bài 47/93 (sgk)</b>


A B
K


O
H


C D
a) ABCD là hình bình hành (gt)
Ta có: AD//BC & AD=BC


 <sub>ADH=CBK ( So le trong, AD//BC)</sub>
 <sub>KC=AH (1) KC//AH (2)</sub>


Từ (1) &(2)  <sub>AHCK là hình b/ hành</sub>


<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
- Qua bài HBH ta đã áp dụng CM được những điều gì?
- GV chốt lại :


+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng
hàng, các đường thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là HBH.



+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất
<b>- Bài tập dành cho HSYK</b>


Cho hbh ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD.
1) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?


2) C/m 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

EMFN là hbh


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và dáu hiệu nhận biết HBH.


Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chéo
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


<b> Ngày soạn: 15/10/2016</b>


<b> Ngày dạy: 21/10-8C,22/10-8A</b>
<b>TIẾT 13: ĐỐI XỨNG TÂM</b>


<b>A. </b>


<b> MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


-HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm). Hai hình
đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.



<b>2. Kỹ năng: </b>


-HSYK vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho
trước.


- HS biết CM 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.
<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn tư duy và óc sáng tạo tưởng tượng.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV: Bảng phụ , thước thẳng.


<b>-</b> HS: Thước thẳng + BT đối xứng trục.
<b>B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.


- Hai hình H và H'<sub> khi nào thì được gọi là 2 hình đx với nhau qua 1 đt cho trước?</sub>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm</b>
+ Cho Hs thực hiện ?1


Một HS lên bảng vẽ điểm A'<sub> đx với điểm </sub>
A qua O.HS còn lại làm vào vở.



+ Điểm A'<sub> vẽ được trên đây là điểm đx với</sub>
điểm A qua điểm O. Ngược lại ta cũng có
điểm đx với điểm A'<sub> qua O. Ta nói A và A</sub>'
là hai điểm đx nhau qua O.


- Gọi Hs phát biểu định nghĩa.


<b>1) Hai điểm đối xứng qua một </b>
<b>điểm</b>


O


A / / B
<b>Định nghĩa: SGK</b>


<b>Quy ước: Điểm đx với điểm O qua </b>
điểm O cũng là điểm O.


<b>Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua 1 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hình đối xứng với nhau qua điểm O.
- Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ.
- HS lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm.
- HS kiểm nghiệm bằng đo đạc


- Dùng thước kẻ kiểm nghiệm rằng điểm
C'<sub> thuộc đoạn thẳng A</sub>'<sub>B</sub>'<sub> và điểm A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'
thẳng hàng.



+ Chốt lại:


- Gọi A và A'<sub> là hai điểm đx nhau qua O</sub>
Gọi B và B' <sub> là hai điểm đx nhau qua O</sub>
?: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình
đối xứng nhau qua 1 điểm .


- Cho HS phát biểu định nghĩa.
- Cho HS nhắc lại định nghĩa.


- Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 77, 78


- Hãy tìm trên hình 77 các cặp đoạn thẳng
đx với nhau qua O, các đường thẳng đối
xứng với nhau qua O, hai tam giác đối
xứng với nhau


qua O?


<b>-</b> Em có nhận xét gì về các đoạn
thẳng AC, A'<sub>C</sub>'<sub> , BC, B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> ….2 góc </sub>
của hai tam giác.


? A C B
// \
O


\ //
B'<sub> C</sub>'<sub> A</sub>'




Người ta CM được rằng:


Điểm CAB đối xứng với điểm C'


A'B'. Ta nói rằng AB & A'<sub>B</sub>'<sub> là hai </sub>
đoạn thẳng đx với nhau qua điểm O.
<b>* Định nghĩa: </b>


Hai hình gọi là đối xứng với nhau
qua điểm O, nếu mỗi điểm thuộc
hình này đx với 1 điểm thuộc hình
kia qua điểm O và ngược lại.


Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai
hình đó


C


A _ B
// \
O


\ //


B'<sub> A</sub>'
_


C'


H77


O


Hình 78


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hai tam giác ABC và A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>’<sub> có bằmg nhau</sub>
khơng? Vì sao?


Em nào CM được ABC=A'B'C'


?: Qua H77, 78 em hãy nêu cách vẽ đoạn
thẳng, tam giác, 2 hình đx nhau qua điểm
O.


E O


E'
C D
A


E I


/ / D


B M C
Ta có: BOC=B'O'C' (c.g.c) 


BC=B'<sub>C</sub>'



ABO=A'B'O' (c.g.c) 


AB=A'<sub>B</sub>'


AOC=A'O'C' (c.g.c) 


AC=A'<sub>C</sub>'


 <sub>ACB=</sub>A'C'B' (c.c.c)


 <sub>A = A</sub>'<sub>; B= B</sub>'<sub> ; C= C</sub>'<sub> </sub>


<b>* Vậy: Nếu 2 đoạn thẳng ( 2 góc, 2 </b>
tam giác) đx với nhau qua 1 điểm thì
chúng bằng nhau.


* Cách vẽ đx qua 1 điểm:


+ Ta muốn vẽ 2 đoạn thẳng đx qua 1
điểm O ta chỉ cần vẽ 2 cặp đỉnh
tương ứng đối xứng nhau qua O.
+ Muốn vẽ 2 tam giác đx với nhau
qua O ta chỉ cần vẽ 3 cặp đỉnh tương
ứng đx với nhau qua O.


+ Muốn vẽ 1 hình đối xứng 1 hình
cho trước qua tâm O ta vẽ các điểm
đx với từng điểm của hình đã cho
qua O, rồi nối chúng lại với nhau.
<b>Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng</b>



- Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi O là giao
điểm 2 đường chéo. Tìm hình đx với mỗi
cạnh của hình bình hành qua điểm O.
- Vẽ thêm điểm E và E'<sub> đx nhau qua O.</sub>
Ta có: AB & CD đx nhau qua O.
AD & BC đx nhau qua O.
E đx với E'<sub> qua O </sub><sub></sub> <sub>E</sub>'<sub> thuộc hình </sub>
bình hành ABCD.


<b>3) Hình có tâm đối xứng.</b>


<b>* Định nghĩa : Điểm O gọi là tâm đx</b>
của hình H nếu điểm đx với mỗi
điểm thuộc hình H qua điểm O cũng
đx với mỗi điểm thuộc hình H.


 <sub>Hình H có tâm đối xứng.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hình bình hành có tâm đx khơng? Nếu
có thì là điểm nào?


Cho HS quan sát H80


. H80 có các chữ cái nào có tâm đx, chữ
nào khơng có tâm đx


của hình bình hành.


Chữ cái N và S có tâm đx.


Chữ cái E khơng có tâm đx.
<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


- GV cho HS YK làm bài 53
Giải: Từ gt ta có:


MD//AB  <sub>MD//AE</sub>


ME//AC  <sub> ME//AD => AEMD là hình bình hành</sub>


mà IE=ID (ED là đ/ chéo hình bình hành AEMD <sub>AM đi qua I (T/c) và AM</sub>


ED =(I)


 <sub>Hay AM là đường chéo hình bình hành AEMD.</sub> <sub>IA=IM</sub> <sub>A đx M qua I.</sub>


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý.
- Làm các bài tập 51, 52, 57 SGK


-HSYK làm bài tập sau:


Cho góc xOy , điểm A nằm bên trong góc đó. vẽ điểm B đối xứng với điểm
A qua Ox, điểm C đối xứng với A qua Oy


1) Chứng minh rằng OB = OC


2) Tính số đo góc xOy để B đối xứng với C qua O
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> Ngày soạn: 22/10/2016</b>


<b> Ngày dạy: 26/10- 8A,8C</b>


<b>Tiết 14: </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. </b><i><b>Kiến thức</b></i>:


- Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối
xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.


<b>2. </b><i><b>Kỹ năng</b></i>:


- Luyện tập cho HS kỹ năng CM 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm
<b>3. </b><i><b>Thái độ</b></i>:


- Tư duy lô gic, cẩn thận.
<b>B.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV: Bài tập, thước.
<b>-</b> Hs: Học bài + BT về nhà.
<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu định nghĩa về </b>
a) Hai điểm đx với nhau qua 1 điểm.


b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm.
<b>2. BÀI MỚI</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
Cho H82 Trong đó MD//AB, ME//AC


CRM: A đối xứng với M qua I
- Hướng dẫn A đx M qua I


I, A, M thẳmg hàng


IA=IM


I là trung điểm AM


<b>2) Chữa bài 54/96</b>


Gọi HS lên bảng vẽ hình
Gọi HS lên bảng chữa bài tập


<b>1) Chữa bài 53/96</b>
A


E


/ I D


B M C


<b>Giải</b>


- MD//AB (gt)


- ME//AC (gt)  <sub>ADME là hbhành</sub>


AM và CE cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường mà I là trung điểm D (gt)


 <sub>I là trung điểm AM</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Gọi hs đoc đề bài


Gọi HS lên bảng chữa bài tập


- Cho HS nhận xét bài giải của bạn.
* Chốt lại:


Đây là bài tốn chứng minh: Hình b hành
có tâm đx là giao 2 đường chéo của nó.
HS giải thích đúng? Vì sao?


HS giải thích sai? Vì sao?
- Xem trước bài hình chữ nhật.


C F A
// //


4 3 _
O 2 D



1
_

B


- Vì A&B đối xứng qua Ox nên Ox là
đường trung trực của AB  <sub>OA = OB</sub>


& O1 = O2 (1)


-Vì A&C đx qua Oy nên Oy là đường
ttrực của AC <sub>OA= OC &O3= O4(2)</sub>


- Theo (gt ) xOy=O2+O3 = 900
Từ (1) &(2)  <sub>O1 + O4 = 90</sub>0
Vậy O1 + O2 +O3 + O4 = 1800


 <sub>C,O,B thẳng hàng & OB=OC </sub>


Vậy C đx Với B qua O.
<b>3) Chữa bài 55/96 </b>
A M B


/


O
/



D N C
ABCD là hình bình hành , O là giao 2
đường chéo (gt)


 <sub>AB//CD</sub> <sub> A1 = C1 (SCT)</sub>


OA=OC (T/c đường chéo)


 <sub>AOM=</sub>CON (g.c.g) <sub>OM=ON</sub>


Vậy M đối xứng N qua O.
<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>


So sánh các định nghĩa về hai điểm đx nhau qua tâm, đối xứng nhau qua
trục


- So sánh cách vẽ hai hình đối xứng nhau qua trục, hai hình đx nhau qua tâm
<b>- Bài tập dành cho HSYK: </b>


<b>1. B ài 57/96</b>


- Câu a, c là đúng. Câu b là sai


<b>2. Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo ( khơng vng </b>
góc),I và K lần lượt là trung điểm của BC và CD. Gọi M và N theo thứ tự là điểm
đối xứng của điểm O qua tâm I và K.


C/m rằng tứ giỏc BMND là hbh.


<b>3. Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm </b>


đối xứng của điểm M qua B. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>


- Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đx nhau qua tâm.Tìm các hình có
trục đối xứng. Tìm các hình có tâm đối xứng. Làm tiếp BT 56.


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


Ngày soạn: 22/10/2016


Ngày dạy: 21/10-8C,22/10-8A.
<b>TIẾT 15: HÌNH CHỮ NHẬT</b>


<b>A. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)</b>


- Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vng theo T/c đường
trung tuyến thuộc cạnh huyền.


<b>3. Thái độ:- Rèn tư duy lơ gíc</b>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV: Bảng phụ, thước, .
<b>-</b> HS: Thước, compa.
<b>C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b> a) ? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.</b>


<b> b) Nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Định nghĩa</b>
+ 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc


bằng bao nhiêu độ?


(Tổng 4 góc tứ giác bằng 3600


 <sub>Mỗi góc = </sub>


0
360


4 <sub>=90</sub>0<sub>)</sub>


+ Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc
bằng 900 <sub></sub> <sub>Mỗi góc là 1 góc vng. Hay tứ </sub>
giác có 4 góc vng  <sub>Hình chữ nhật</sub>


+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật?`



+ Bạn nào có thể CM được HCN cũng là hình
bình hành, hình thang cân?


+ Từ định nghĩa HCN có
<i><sub>A</sub></i><sub> = </sub><i><sub>B</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>D</sub></i>


<i><sub>A</sub></i><sub> = </sub><i><sub>B</sub></i> <sub> (AB//CD)</sub><sub></sub> <sub>Hình thang cân.)</sub>


- Các em đã biết T/c của hình bình hành, hình
thang cân. Vậy HCN có những T/c gì?


- Tuy nhiên HCN mới có T/c đặc trưng đó là:
ữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu sau đây:


<b>1) Định nghĩa:</b>


A B


C D


<b>* Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ </b>
giác có 4 góc vng




^ ^ ^ ^
0
90


<i>A B C D</i>    <sub> </sub>



<i>⇔</i> Tứ giác ABCD là HCN


Từ định nghĩa về hình chữ nhật ta có


<i><sub>A</sub></i><sub> + </sub><i><sub>B</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 90</sub>0


 <sub>ABCD là HBH mà </sub><i>C</i> <sub> = </sub><i>D</i><sub>(AB//CD)</sub>


 <sub>ABCD là hình thang cân.</sub>


* Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật 


Hình chữ nhật cũng là hình bình hành,
hình thang cân.


<b>Hoạt động 2: Tính chất</b>
+T/c này được suy từ T/c của hình thang cân


và HBH


<i><b>Bài tập áp dụng</b></i>


<b>2) Tính chất:</b>


Trong HCN 2 đường chéo bằng nhau và
cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
. A B


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao?
b) So sánh độ dài AM & BC


c) Tam giác vng ABC có AM là đường
trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát
biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng
định lý.


-Gọi HS đọc đề bài


a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao?
b) ABC là tam giác gì?


c) ABC có đường trung tuyến AM = nửa


cạnh BC


- Cho HS phát biểu định lý áp dụng


<b>Giải:</b>


a) ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường nên là HBH 


HBH có 2 đường chéo bằng nhau  <sub> là</sub>


HCN


b) ABC vuông tại A



c) AM =


1
2<i>BC</i>


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- Cho HS làm bài 58 SGK


-Nêu định nghĩa tính chất hình chữ nhật
- Bài tập dành cho HSYK:


<b>Bài 1 : </b>ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là điểm đx với H qua I tứ giác


AHCE là hình gì? Vì sao?


<b>Bài 2</b><i><b>: </b></i>Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vng góc với nhau, gọi E,F, G , H lần
lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA<i><b> .</b></i>Chứng minh EFGH là hình chữ nhật


<b>Bài 3</b><i><b>: </b></i>Cho hbh ABCD , gọi E,F, G , H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD,
DA<i><b> .</b></i>Chứng minh EFGH là hình chữ nhật


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3.


- Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác. Làm các bài tập: 59, 60. 64,65 SGK/99
-100


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>





<b> Ngày soạn: 29/10/2016</b>


<b> Ngày dạy: 2/11-8A,8C</b>
<b>TIẾT 16: HÌNH CHỮ NHẬT( Tiếp theo)</b>


<b>A. </b>


<b> MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về
hình chữ nhật


<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường
trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ
nhật.


<b>3. Thái độ:- Rèn tư duy lơ gíc</b>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV: Bảng phụ, thước.
<b>-</b> HS: Thước, compa.
<b>C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>



<b> a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.</b>
<b> b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật</b>
.+ 3 dấu hiệu đầu các em tự chứng minh


(BTVN).


+ Ta sẽ cùng nhau chứng minh dấu hiệu 4.
- HS vẽ hình và ghi gt, kl


<b>Chứng minh</b>


ABCD là hình bình hành (gt) nên AB//CD &
AD//BC


 <sub> A = C, B = D (1) mà AB//CD, AC = BD </sub>


(gt)


 <sub> ABCD là hình thang cân.</sub>
 <sub> A = B , C = D (2) </sub>


Từ (1) &(2)  <sub>A = B = C = D</sub>


Vậy ABCD là hình chữ nhật.


cạnh bằng nửa cạnh ấy thì  đó là  vuông



<b>3. Dấu hiệu nhận biết:</b>
SGK/97


A B


D C
GT ABCD là hình bình hành


AC = BD
KL ABCD là HCN


<b>Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác</b>
a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao?


b) So sánh độ dài AM & BC


c) Tam giác vng ABC có AM là đường
trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát
biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng
định lý.


Gọi HS đọc đề bài


a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao?
b) ABC là tam giác gì?


c) ABC có đường trung tuyến AM = nửa


cạnh BC



- Cho HS phát biểu định lý áp dụng
<b>Giải:</b>


a) ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung


<b>4)Ap dụng vào tam giác</b>


A
B




M


C
D


<b>Giải: </b>


a) 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường  <sub>là hình bình </sub>


hành <sub> có 1 góc vng </sub><sub> hình chữ</sub>


nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

điểm mỗi đường nên là HBH  <sub> HBH có 2 </sub>



đường chéo bằng nhau  <sub> là HCN</sub>


b) ABC vuông tại A


c) AM =


1
2<i>BC</i>


* Định lý áp dụng


1. Trong vuông đường trung tuyến ứng


với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.


2. Nếu 1  có đường trung tuyến ứng với


1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì  đó là  vng


 <sub> có AM = CM = BM = DM </sub> <sub>AM </sub>


=


1
2<i>BC</i>


c) Trong tam giác vuông đường
trung tuyến ứng với cạnh huyền thì
bằng nửa cạnh huyền.



A B


M


C D
* Định lý áp dụng


<b>SGK trang 99</b>
<b>Hoạt động 3: củng cố</b>


Nêu định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Làm bài tập 59 (SGK)


- Bài tập dành cho HSYK:


<b>Bài 1: Cho hình thang ABCD Các tia phân giác của cácgóc A,B,C,D cắt nhau tại E,</b>
F ,G , H. CMR: EFGH là h.c.n


<b>Bài 2:</b>


Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC,
CD, DA. Chứng minh rằng MNPQ là hbh.


<b>Bài 3:Tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật.</b>


Cho góc xOy , điểm A nằm bên trong góc đó. vẽ điểm B đối xứng với điểm
A qua Ox, điểm C đối xứng với A qua Oy



a) Chứng minh rằng OB = OC


b) Tính số đo góc xOy để B đối xứng với C qua O
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3.


- Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác. Làm các bài tập: 60. 64,65 SGK/99
-100


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> Ngày soạn: 29/10/2016</b>
<b> Ngày dạy: 4-5/10-8C,8A</b>


<b>TIẾT 17: LUYỆN TẬP</b>
<b>A.</b>


<b> MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:


- Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu
nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác
vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh
huyền & bằng nửa cạnh ấy.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN, chứng minh tam giác vuông.
<b>3. Thái độ:</b>



- Rèn tư duy lơ gíc - p2<sub> phân tích óc sáng tạo.</sub>
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nêu định nghĩa và tính chất , dấu hiệu nhận
biết hình chữ nhật


<b>2. BÀI MỚI</b>


<b>Bài 1: (62/99 SGK)</b>


<b>Dành cho HSYK trả lời miệng</b>
<b>Bài 2:</b> (Bài 64trang 100 sgk)


Hướng dẫn giải miệng, 1 HS giải trên bảng


<b>Bài 3:</b> (65/100 SGK )


Gọi HS đọc đề bài, ghi GT, KL, Vẽ hình.


P


M


N
Q



C


B
A


D


Để chỉ ra tứ giác là hbh ta cần chỉ ra yếu tố gì ?
Khi các điểm : M, N, P,Q lần lượt là trung điểm
của các cạnh , thì các đường : MN,PQ là đường
TB của tam giác nào ?Độ dài = mấy phần của
AC ?


Hình bình hành có 1 góc vng là hcn


<b>Bài 62/99 SGK</b>
<b>a,Đ</b>


<b>b, Đ</b>


<b>Bài 64: (tr/100 ): Hình 91 sgk</b>
Vì ^<i><sub>A</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>D</sub></i><sub>=180</sub>0<i><sub>⇒</sub></i> ^<i>A</i>


2+
^
<i>D</i>


2=90
0



Hay ^<i><sub>A</sub></i>


1+ ^<i>D</i>1=900<i>⇒H</i>^=900


CM tương tự: ^<i><sub>E</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>F</sub></i><sub>=1</sub><i><sub>v</sub></i>


Vậy HEFG là hcn.(Tứ giác có 3 góc
vng là hcn)


<b>Bài </b> 65/100 SGK
Chứng minh:


MN là đường tb ABC


=>MN //AC; MN = 1/2 AC


PQ là đường tb ACD =>PQ // AC;


PQ = 1/2 AC


Nên MN // PQ; MN = PQ
Vậy MNPQ là hbh.


Mà MQ // DB; MN // AC; AC 


BD (gt)


 MQ  MN
 ^<i>M</i> = 1v



Vậy MNPQ là hcn.


<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
Xem lại các bài tập đã giải


- Bài tập dành cho HSYK:


<i><b>Câu 1</b></i> : Tam giác ABC có góc A = 1v , cạnh huyền BC = 25cm . Trung tuyến AM
( M BC ) bằng giá trị nào sau đây : A. 12cm B. 12,5cm C. 15cm


D. 25cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật
b) Chứng minh tứ giác AKMB là hbh


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm bài tập 63, 66 SGK, Hướng dẫn kẻ BH vuông góc vơí DC
- Xem lại tiên đề Ơ-clit học ở lớp 7


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


<b> Ngày soạn: 30/10/2016</b>
<b> Ngày dạy: 6-7/11-8A,8C</b>


<i><b>TIẾT 18: </b></i><b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC</b>
A. MỤC TIÊU:


<b>1. Kiến thức:</b>



- HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường


thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng//', ' Các đường thẳng // cách đều" Hiểu
được T/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.


- Nắm vững nội dung 2 định lý về đường thẳng // và cách đều.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- HS nắm được cách vẽ các đt // cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách
phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đường thẳng // cách đều để CM các đoạn
thẳng bằng nhau.


<b>3. Thái độ: - Rèn tư duy lơ gíc.</b>
<b>B.CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ, thước, e ke, com pa
- HS: Như GV + bảng nhóm.


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS: Em hãy nêu các đ/n và t/c của HCN?


Dựa vào T/c đó em hãy nêu các cách để vẽ được HCN?
* Cách vẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Vẽ 2 cạnh đối // cùng  đường thứ 3.


<b>2. BÀI MỚI:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng </b>
<b>-Gọi HS đọc phần </b>


- Cho HS làm theo yêu cầu của GV
A B


a


b


H K


Ta nói h là k/c giữa 2 đt // a & b  <sub>Ta </sub>


có đ/n


<b>1) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng </b>
<b>song song </b>


Cho 2đt // a & b


Gọi A & B là 2 điểm bất kỳ thuộc
đt a;


AH & BK là các đường kẻ từ A & B


đến đt b. Gọi độ dài AH là H .Tính độ dài


BK theo h


- Tứ giác ABKH có


AB//HK, AH//BK <sub>ABKH là HBH</sub>
 <sub>AH = BK vậy BK = h </sub> <sub>đpcm.</sub>


+ Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đt
b 1 khoảng = h


+ Ngược lại: Mọi điểm thuộc đường
thẳng b cũng cách đt 1 khoảng = h
<b>* Định nghĩa: Khoảng cách giữa 2 đt // </b>
là k/c từ 1 điểm tuỳ ý trên đt này đến đt
kia


<b>Hoạt động 2:: tính chất</b>
- Các nhóm trao đổi & thảo luận


- Cho HS CM nhanh tại chỗ
- Phát biểu T/c


- Yờu cầu vẽ hình theo GV
A (I) M
(a)


h h
(b) H'<sub> K</sub>'
H K



h
h


(a'<sub>)</sub>


A'


(II)


Xét ABC có cạnh BC cố định ,


đường


cao ứng với cạnh BC luôn = 2cm.
đỉnh A của  nằm trên đường nào?


<b>2. Tính chất các điểm cách đều một </b>
<b>đường thẳng cho trước</b>


Chứng minh M a, M'  a'


Ta có:


AH//MK  <sub>AMKH là HBH</sub>


AH = MK = h
Vậy AB//b


Qua A chỉ có 1 đt // với b do đó 2 đt a &
AM chỉ là 1 . Hay M a



* Tương tự: Ta có M' <sub></sub><sub> a</sub>'


<b>* Tính chất: Các điểm cách đường b 1 </b>
khoảng bằng h nằm trên 2 đt // với b và
cách b 1 khoảng = h


- Vậy A đt a//BC & cách BC


khoảng 2 cm


A A'<sub> </sub>


2 2
B H C H'
?1


?1


?2


?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

( Chốt lại) & nêu NX - Vậy A nằm trên đt // với BC cách BC 1
khoảng = 2cm


<b>* Nhận xét: SGK </b>
<b>Hoạt động 3:Củng cố</b>


- HS làm bài tập 67 SGK


x
E
\
d D
\


C
\


A C'<sub> D</sub>'<sub> B </sub>


C1: Áp dụng T/c đường Tb của tam giác & hình thang
C2: Kẻ thêm đt d//CC'<sub> & đi qua A</sub>


Ta có: d//CC'<sub> //DD</sub>'<sub> //EB chắn trên đt Ax các đoạn thẳng liên tiếp = nhau </sub>
AC = CD = DE  <sub> d, CC</sub>'<sub>, DD</sub>'<sub>, BE là 4 đt // cách đều</sub>


Vậy nó chắn trên đt AB các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau là AC'<sub> = C</sub>'<sub>D</sub>'<sub> = D</sub>'<sub>B</sub>
Bài tập dành cho HSYK:


Bài 1: Cho góc xOy , điểm A nằm bên trong góc đó. vẽ điểm B đối xứng với điểm A
qua Ox, điểm C đối xứng với A qua Oy


1) Chứng minh rằng OB = OC


2) Tính số đo góc xOy để B đối xứng với C qua O


Bài 2: Cho hình thang ABCD Các tia phõn giỏc cácgóc A,B,C,D cắt nhau tại E, F,
G, H như hình vẽ. CMR:Tứ giỏc EFGH là h.c.n



<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập 68, 69 SGK


- Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> Ngày soạn: 1/11/2016</b>


<b> Ngày dạy :7/11 -8A,8C</b>
TIẾT 19:<i><b> </b></i><b>HÌNH THOI</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết
về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vng góc& là đường phân giác của
góc của hình thoi.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HSYK biết vẽ hình thoi(Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
- Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.


<b>3. Thái độ: </b>


- Rèn tư duy lơ gíc - p2<sub> chuẩn đốn hình.</sub>
<b>B CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động.
<b>-</b> HS: Thước, compa.



<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b> </b> <b>1 . Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>HS1:+ Vẽ HBH ABCD có 2 cạnh 2 cạnh kề bằng nhau</b>
+ Chỉ rõ cách vẽ


+ Phát biểu định nghĩa & T/c của HBH
<b>HS2:+ Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH.</b>
+ Vẽ 2 đường chéo của HBH ABCD


+ Dùng ê ke và đo độ xác định số đo của các góc.
- Góc tạo bởi 2 đường chéo AC & BD


- Các góc của HBH khi bị các đường chéo chia ra:


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Định nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

bằng nhau).


- Em hãy nêu đ/ nghĩa hình thoi
Dùng tứ giác động và cho HS
khẳng định có phải đó là hình thoi
khơng? Vì sao?


- Ta đã biết hình thoi là trường hợp
đặc biệt của HBH. Vậy nó có T/c


của HBH ngồi ra cịn có t/c gì nữa


<i>⇒</i> Phần tiếp.


B




A C


D


* Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
ABCD là hình thoi <i>⇔</i> AB = BC = CD =
DA. Tứ giác ABCD ở trên là HBH vì AB =
CD, BC = AD


<i>⇒</i> Hình thoi vì có 4 cạnh = nhau
<b>Hoạt động 2: Tính chất </b>


- HS phát biểu - Các góc A1 = A2,
B1 = B2, C1 = C2 , D1 = D2


- Yờu cầu 2 HS đo và cho kq
- Trở lại bài tập của bạn thứ 2 lên
bảng ta thấy bạn đo được góc tạo
bởi 2 đường chéo HBH trên chính là
góc tạo bởi 2 đường chéo của hình


thoi ( 4 cạnh bằng nhau) có sđ = 900
. Vậy qua đó em có nhận xét gì về 2
đường chéo của hình thoi


- Số đo các góc của hình thoi trên
khi bị đường chéo chia ra ntn? <i>⇒</i>
Em có nhận xét gì?


- Lắp dây vào tứ giác động & cho tứ
giác chuyển động ở các vị trí khác
nhau của hình thoi & đo các góc
( Góc tạo bởi 2 đường chéo, góc
hình thoi bị đường chéo chia ra ) &
nhận xét.


- Chốt lại và ghi bảng


<b>* </b><i><b>Khai thác & chứng minh định lí</b></i>


- Bạn nào có thể CM được 2 T/c
trên.


? Vậy muốn nhận biết 1 tứ giác là
hình thoi ta có thể dựa vào các yếu
tố nào?



2)TÍNH CHẤT:


A


A
C B


D


2 đường chéo hình thoi vng góc
* Định lý:


+ Hai đường chéo vng góc với nhau
+ Hai đường chéo là đường phân giác của
các góc của hình thoi.


CM


Tam giác ABC có AB = BC ( Đ/c hình thoi)
<i>⇒</i> Tam giác ABC cân


OB là đường trung tuyến ( OA = OC) ( T/c
đường chéo HBH)


<i>⇒</i> Tam giác ABC cân tại B có OB là
đường trung tuyến <i>⇒</i> OB là đường cao &
phân giác.


Vậy BD vng góc với AC & BD là đường
phân giác góc B


Chứng minh tương tự


<i>⇒</i> CA là phân giác góc C, BD là phân giác


góc B, AC là phân giác góc A


<b>Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết</b>
- Chốt lại & đưa ra 4 dấu hiệu:


- Hãy nêu (gt) & KL cuả từng dấu
hiệu?


Em nào có thể chứng minh được
HBH có 2 đường chéo vng góc
với nhau là hình thoi


<b>3) DẤU HIỆU NHẬN BIẾT:</b>


1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
2/ HBH có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3/ HBH có 2 đường chéo vng góc với
nhau là hình thoi.


4/ HBH có 2 đường chéo là đường phân giác
\ /


/ \


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

của 1 góc là hình thoi.


Chứng minh 4 tam giác vng bằng nhau
<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


-GV: Dùng bảng phụ vẽ bài tập 73


Tìm các hình thoi trong hình vẽ sau:


A B E F I


K M


D (a) C H (b) G N (c)
Q


A


P R C D
S


(d) (e)
Hình (d ) sai; Hình a,b,c,e đúng


- Bài tập dành cho HSYK:


Cho Δ<sub>ABC có A=90</sub>0<sub> , M là trung điểm của BC . Gọi E là điểm đối xứng của </sub>
M qua D .


1. CMR:E đ/x với M qua AB.


2. Cỏc tứ giỏc AEMC và AEBM là hình gì?
3. Khi BC = 4cm tớnh CAEBM


4. Δ<sub>ABC có đ/k gì thì tứ giỏc AEBM là hình thoi</sub>



<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>
- Chứng minh các dấu hiệu còn lại


- Làm các bài tập: 74,75,76,77 (sgk)
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> Ngày soạn: 12/11/2016</b>
<b> Ngày dạy:16/11-8A,8C</b>


<i><b>Tiết 20:</b></i><b> LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i>1- Kiến thức :</i> Giúp HS củng cố vững chắc tính chất , dấu hiệu nhận biết
hình thoi.


<i>2- Kĩ năng :</i><b> Rèn luyện kỹ năng p.tích, kỹ năng nhận biết 1 t/giác là h.thoi.</b>


<i>3- Thái độ :</i> Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy
lơgic.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi đề bài.


HS: Ơn lí thuyết và làm các bài tập được giao.
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>



<b>1 .Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu định nghĩa và tính chất của hình thoi
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi.


2. B i m ià ớ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>Hoạt động 1. Luyện tập</b>
<b>Bài 75 (Tr 106 - SGK)</b>


Gọi học sinh đọc đề bài 75 theo SGK.
- Yêu cầu cả lớp vẽ hình, ghi GT và
KL


Hướng dẫn chứng minh:


- Để chứng minh một tứ giác là hình
thoi, ta có thể dùng những cách nào?
(GV nhắc lại một số cách dùng để
CM một tứ giác là hình thoi)


- Quan sát, hướng dẫn HS dưới lớp
thực hiện ( Xét các tam giác bằng
nhau)


- C/m  AEH = BEF ?


C/m  CGF =  DGH ?



- Nhận xét gì về 4  trên ?


- Gọi học sinh lên bảng thực hiện, HS
dưới lớp làm và nhận xét.


- Cho HS nhận xét sửa chữa ( Có thể
trình bày cách c/m khác cho HS tham
khảo)


<b>Bài 76 (Tr 106 - SGK )</b>


<b>Bài 75</b>


- Học sinh đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết,
kết luận


- HS nhắc lại một số cách chứng minh một
tứ giác là hình thoi


- Một HS lên bảng thực hiện.


C/m: 4 tam giác vuông:  AEH ; BEF ;
 CGF ;  DGH bằng nhau.


nên : MN = NP = PQ = QM) HEFG là


h.thoi.


- Học sinh khác nhận xét.


Bài 76:


A E B


D C


H


G


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Yệu cầu HS đọc bài tập theo SGK.
- HS ghi GT?; Kl của bài toán?
- C/m EFGH là hbh?


- C/m EFGH là hcn?


Gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp
cùng làm.


Cho HS nhận xét đánh giá.
<b>Bài 77 (Tr 106 - SGK): </b>


- Gọi học sinh đọc đề


- Gọi HS lên bảng vẽ hình, GV


quan sát HS dưới lớp cùng vẽ.
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tâm
đối xứng của một hình, sau đó GV
cho HS sửa chữa.



- Để c/m giao điểm O của hai đường
chéo hình thoi là tâm đối xứng, ta
phải chứng minh điều kiện nào?


- Gọi 1 HS lên bảng giải, GV quan sát
HS dưới lớp thực hiện vào vở.


- Gọi HS nhận xét


- Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn các sai
sót.


B


E F


A C
H G


D


Ta có EF là đường TB của  ABC
 EF // AC ; EF = 1<sub>2</sub> AC (1)


HG là đường TB của  ADC
 HG // AC ; HG = 1<sub>2</sub> AC (2)


Từ (1) và (2)  EFGH là hbh.



Mặt khác EF // AC ( c/m trên )


BD  AC ( t/c đường chéo h.thoi.)
 BD  EF.


EH // BD ( t/c đường TB )
BD  EF  EF  HE.


Hbh EFGH có ^<i><sub>E</sub></i> <sub>= 90</sub>o<sub> nên nó là hcn.</sub>
<b>Bài 77 ( 106 ): </b>


B


A O C


D
HS:


a) Do đó BD là trục đ/xứng của h.thoi.
C/m tương tự: AC cũng là trục đ/xứng
của h.thoi.


Do O là giao điểm hai đường chéo AC và
BD của hình thoi ABCD nên O là trung
điểm của Ac và BD. Suy ra:


A đối xứng với C qua O
B đối xứng với D qua O



 O là tâm đối xứng của H. thoi ABCD


b) Theo tính chất hình thoi ta có:


AC  BD tại O và OB = OD nên AC là


đường trung trực của BD  B đối xứng


với D qua AC


BD  AC tại O và OA = OC nên BD là


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

với C qua BD


Suy ra: AC, BD là hai trục đối xứng của
hình thoi ABCD.


<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
- Cho HS nhắc lại một lần nữa dấu hiệu nhận biết hình thoi
Gv: Có hình thoi nào mà có một góc vng hay khơng?


 Giới thiệu về hình vng và bài học hơm sau


- Bài tập dành cho HSYK:


Trên cạnh AB, AC của tam giác ABC lấy D, E sao cho BD=CE. Gọi M, N, P, Q là
trung điểm của BC,CD,DE,EB


1. Tứ giác MNPQ là hình gì, vì sao ?



2. Phân giác của góc A cắt BC tại F, chứng minh PM//AF
3.QN cắt AB, AC tại I,K. Tam giác AIK là tam giác gì? vì sao?


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>


- Ơn bài theo SGK, vở ghi


- Chuẩn bị bài:Đ12. Hình vng.
- Làm các bài tập: 140, 141 SBT


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...


<b> Ngày soạn: 12/11/2016</b>
<b> Ngày dạy:18/11-8C,19/11-8A</b>


<b>TIẾT 21 </b><i><b>: </b></i><b>HÌNH VNG</b>
<b>A</b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>2. Kỹ năng:Hs biết vẽ hình vng, biết cm 1 tứ giác là hình vng ( Vận</b>
dụng dấu hiệu nhận biết hình vng, biết vận dụng kiến thức về hình vng trong
các bài tốn cm hình học, tính tốn và các bài tốn thực tế.


<b>3. Thái độ: Rèn tư duy lơ gíc </b>
<b>B. CHUẨN BỊ::</b>



- GV: 4 bộ tam giác vng cân bằng bìa + nam châm, ê ke, thước
<b>-</b> HS: Thước, ê ke.


C. TI N TRÌNH BÀI D Y:Ế Ạ


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. </b>


<b> Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Định nghĩa</b></i>


Hình vng là 1 hình như thế
nào?


- Yờu cầu HS phát biểu định
nghĩa


Sự giống và khác nhau :


- Đ/n HCN khác đ/n hình vng
ở điểm nào?


- Đ/n hình thoi khác đ/n hình
vng ở điểm nào?


- Vật ta đ/n hình vng từ hình
thoi & HCN khơng?



- Tóm lại: Hình vng vừa là
HCN vừa là hình thoi.


- Vậy hình vng có những T/c
gì?


<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>Tính chất</b></i>


- Em nào có thể nêu được các T/c
của hình vng?


- T/c đặc trưng của hình vng
mà chỉ có hình vng mới có đó
là T/c về đường chéo.


- Vậy đường chéo của hình
vng có những T/c nào?
<b>Hoạt động 3 : </b><i><b>Dấu hiệu nhận </b></i>
<i><b>biết</b></i>


- Cho HS trả lời dấu hiệu
- Dựa vào yếu tố nào mà em
khẳng định đó là hình vng?
( GV đưa ra bảng phụ hoặc đèn
chiếu)


<b>1) Định nghĩa:. </b>
A / B



\ \


/


C D


Hình vng là tứ giác có 4 góc vng và 4 cạnh
bằng nhau


A = B = C = D = 900


AB = BC = CD = DA ABCD là hình
vng


- Hình vng là HCN có 4 cạnh bằng nhau.
- Hình vng là hình thoi có 4 góc vng.
<b>2) Tính chất</b>


Hình vng có đầy đủ tính chất của hình thoi
và hình chữ nhật.


+ Hai đường chéo của hình vng thì
- bằng nhau,


- vng góc với nhau


tại trung điểm mỗi đường.


Mỗi đường chéo là phân giác của các góc đối.


<b>3) Dấu hiệu nhận biết</b>


1. HCN có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vng
2. HCN có 2 đường chéo vng góc là hình
vng.


3. HCN có 2 cạnh là phân giác của 1 góc là
hình vng


4. Hình thoi có 1 góc vng  <sub>Hình vng</sub>


5. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau
 <sub>Hình vng</sub>


* Mỗi tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình
thoi thì tứ giác đó là hình vng


?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Giải thích 1 vài dấu hiệu và
chốt lại.


Các hình trong hình 105 có hình a, c, d là
hình vng, hình b chưa đúng.


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>
- Các nhóm trao đổi bài 79


a) Đường chéo hình vng là 18 (cm)
b) Cạnh của hình vng là 2<sub> ( cm)</sub>



- Bài tập dành cho HSYK:


Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối
xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D
qua AC, F là giao điểm của DN và AC.


1/ Tứ giỏc AEDF là hỡnh gỡ?Vỡ sao?


2/ Cỏc tứ giỏc ADBM, ADCN là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
3/ Chứng minh rằng M đối xứng với N qua A.


4/ Tam giác ABC có thêm điều kiện gỡ để tứ giác AEDF là hỡnh vuụng.
<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>


- Chứng minh các dấu hiệu


- Làm các bài tập 79, 80, 81, 82 ( SGK)
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...


<b> </b>


<b> Ngày soạn: 19/11/2016</b>
<b> Ngày dạy:23/11-8A,8C</b>


<b>TIẾT 22:</b><i><b> </b></i><b>LUYỆN TẬP</b>
A.



<b> MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình
thoi, hình vng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài tốn
chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài tốn xác định hình dạng cảu tứ giác , rèn
luyện cách vẽ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Rèn tư duy lơ gíc
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Com pa, thước, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước, bài tập, com pa.


C. TI N TRÌNH BÀI D Y:Ế Ạ


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>*Hoạt động 1:Luyện tập</b>
HS đọc đề bài?


GV gọi HS lên bảng vẽ hình?
- HS lên bảng trình bày.
HS đọc đề bài?



GV gọi HS lên bảng vẽ hình?
E
A 1 2 B
3 1
F
H


<b>3) Chữa bài 83/109</b>


Các câu đúng: b, c, e; Các câu
sai: a, d


- HS lên bảng trình bày.
A


E
F' E'
F


B D D' C
A


E

F'


F
B


<b>1) Chữa bài 81/108</b>


B


E D
450<sub> </sub>


A 450<sub> C</sub>
F


Tứ giác AEDF có 3 góc vng:


<i><sub>A</sub></i><sub>= 45</sub>0<sub> + 45</sub>0<sub> = 90</sub>0<sub>; </sub><i><sub>E</sub></i><sub> = </sub><i><sub>F</sub></i> <sub> = 90</sub>0
Do đó AEDF là hình chữ nhật


- Đường chéo AD là phân giác của <i>A</i><sub>. Vậy </sub>
AEDF là hình vng.


<b>2) Chữa bài 82/108 </b>


ABCD là hình vng do đó <i>A</i><sub>= </sub><i>B</i><sub> = </sub><i>C</i> <sub> = </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> và</sub>


AB = BC = CD = DA (1)


Theo gt ta có: AE = BF = CG = DH (2)
Từ (1) và (2) có: EB = FC = GD = AH (3)
Từ (1) , (2) và (3) ta có:


AEH = BFE = CGF = DHG


 <sub> EF = FG = GH = HE . Vậy EFGH là hình </sub>



thoi.


Ta lại có <i>E</i>1= <i>F</i>1; <i>E</i>2+ <i>F</i>1 = 900 ; <i>E</i>1+ <i>E</i> 2 = 900


 <i>E</i> 3= 900. Vậy EFGH là hình vng.


<b>4)Chữa bài 84/sgk </b>


a) Trường hợp <i>A</i> 900 (<i>A</i> nhọn hoặc tù)


AB // DE ; DI // AC  <sub> AEDF là hình bình </sub>


hành.


Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đường
chéo AD là phân giác của <i>A</i><sub>. Vậy AEDF là </sub>
hình thoi khi chân đường phân giác của góc D
trên BC là D.


b) Trường hợp <i>A</i><sub> = 90</sub>0


DE // AB & DF // AC  <sub> AEDF là hình bình </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

D D'
C HS làm bài với ABC vuông


ở A.


a) Tứ giác AEFD là hình gì? Vì
sao?



b) Tứ giác EMFN là hình gì? Vì
sao?


GV: Hãy cho biết kết quả câu a ?
- HS trả lời câu a


- HS trình bày tại chỗ


Hình chữ nhật là hình vng khi đường chéo
AD là phân giác của <i>A</i><sub> trên BC thì AEDF là </sub>
hình vng.


<b>4) Chữa bài 85</b>


A E B
M N




D F C


a)Ta có: EF là ĐTB của hình thang ABCD nên
ta có: EF // AD & EF = AD = 2


<i>AD BC</i>




ADEF là hbhành mà <i>A</i><sub> = 90</sub>0 <sub></sub> <sub>ADEF là hình </sub>


chữ nhật


Vì AD = DE =


1


2<sub> AB nên ADEF là hình vng</sub>


b) AECF là hình bình hành vì AE = CF ;
AE // CF  <sub> AF //CE (1)</sub>


BEDF là hình bình hành ( BE = DF ; EB // OF)


 <sub> BF // DE (2)</sub>


- Từ (1) & (2)  <sub> EMFN là hình bình hành</sub>
 DEC là  vng vì có trung tuyến EF=


1


2<sub>DC</sub>


 <i>DEC</i> <sub>= 90</sub>0 <sub></sub> <sub> EMFN là hình chữ nhật.</sub>
- EF là phân giác của góc DEC vậy EMFN là
hình vng.


<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
-Trong bài này ta đã sử dụng các dấu hiệu nào?


+ Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình bình hành.+ Hình bình hành có 1 góc vng là


hình chữ nhật.+ Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vng.


+ Hình chữ nhật có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình vng
<b> - Bài tập dành cho HSYK:</b>


Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua
AB, E là điểm đối xứng với H qua AC.


1/ Chứng minh D đối xứng với E qua A.
2/ Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?
3/ Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao?
4/ Chứng minh rằng: BC = BD + CE.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
Ơn lại tồn bộ chương I.


Xem lại bài đã chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

...
...
.


<b> Ngày soạn: 19/11/2016</b>
<b> Ngày dạy: 25/11-8C,26/11-8A</b>


<b>TIẾT 23</b><i><b>: </b></i><b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
A.


<b> MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1 Kiến thức</b></i>: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu
nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vng.Hệ thống hố kiến thức của cả
chương


- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra
các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết


<i><b>2 Kỹ năng</b></i>: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính tốn,
chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình.


<i><b>3 Thái độ</b></i><b>: Phát tiển tư duy sáng tạo</b>
<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV: Bảng phụ, thước, com pa
- HS: Bài tập, ơn luyện


C- TI N TRÌNH BÀI D YẾ Ạ


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: </b><i><b> </b></i> Kiểm tra
sự chuẩn bị bài tập của HS
<b>2 </b><i><b>- Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
- Hỏi Khi nào thì ta có 1 tứ
giác là hình thang?


<i>1.Chữa bài 88/SGK</i>



B
E F


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Khi nào thì ta có hình thang
là?


+ Hình thang cân
+ Hình thang vng
+ Hình bình hành


- Khi nào ta có tứ giác là hình
bình hành? ( 5 trường hợp)
- Khi nào ta có HBH là:
+ Hình chữ nhật


+ Hình thoi


- Khi nào ta có HCN là hình
vng?


Khi nào ta có hình thoi là hình
vng ?


- Để EFGH là HCN cần có
thêm đk gì ?


- HS đọc đề bài & vẽ hình ,
ghi gt , kl


B


/
E D M
/
A C


- Để cm AEBM là hình thoi
có thể cm: 4 cạnh của nó bằng
nhau:


+ AEBM là hình vng khi có
AMB = 900


muốn vậy AM phải vừa là
trung tuyến vừa là đường cao


 <sub>ABC phải là </sub>vuông


cân.


H G
D


ABCD; E, F, G, H là
GT trung điểm của AB, BC,
CD, DA


KL Tìm đk của AC & BD để
EFGH là


a) HCN


b) Hình thoi
c) Hình vng
Chứng minh:


Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của
AB, BC, CD & DA ( gt) nên:


EF // AC & EF =


1


2<i>AC</i><sub> </sub> <sub> EF // GH</sub>


GH // AC & GH =


1


2<i>AC</i> <sub>EF = GH</sub>


 <sub> Vậy EFGH là hình bình hành</sub>


a) Hình chữ nhật:


EFGH là HCN khi có 1 góc vng hay EF//EH
Mà EFEH


Vậy khi ACBD thì EFGH là HCN


b) EFGH là hình thoi khi EF = EH mà ta biết EF



1


2<i>AC</i><sub>; EH = </sub>
1


2<i>BD</i><sub> do đó khi AC = BD thì EF = EH</sub>


Vậy khi AC = BD thì EFGH là hình thoi


c)- EFGH là hình vng khi EFEH & EF = EH


theo a & b ta có AC  BD thì EFEH


AC = BD thì EF = EH


Vậy khi AC  BD & AC = BD thì EFGH là hình


vng


<i>2</i>


<i><b> . Chữa bài 89/ SGK</b></i>


ABC có A = 900


GT D là trung điểm AB
M là trung điểm BC
E đx M qua D
a) E đx M qua AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Chứng minh:


a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta
có : DM // AC


AC  AB ( gt) mà DM // AC suy ra DM AB


(1)


E đx với M qua D do đó ED = DM
(2)


Vậy từ (1) & (2)  <sub> AB là trung điểm của đoạn </sub>


thẳng EM hay E đx qua AB.


b) AB & EM vng góc với nhau tại trung điểm
của mỗi đường nên AEBM là hình thoi


 <sub> AE //BM hay AE //MC ta lại có EM // AC </sub>


( cmt)


Vậy AEMC là HBH


c) AM = AE = EB = BM = 2


<i>BC</i>


= 2 cm



 <sub> Chu vi EBMA = 4.2 = 8 cm</sub>


d) EBMA là hình vng khi AB = EM
mà EM = AC vậy AEBM là hình vuông khi AB =
AC hay ABC là  vuông cân


<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
- Trả lời bt 90/112


+ Hình 110 có 2 trục đx & 1 tâm đx
+ Hình 111 có 2 trục đx & 1 tâm đx.
- Bài tập dành cho HSYK:


<i><b>Bài 1</b></i>: Cho hình thang ABCD(AB//CD), có A =D = 900<sub>.</sub>
a) Tìm điểm M trên AD sao cho MB= MC.


b) Với điểm M tìm ở câu a) và giả sử tam giác MBC vng cân. Tính góc B, góc C
của hình thang.


<i><b>Bài 2.</b></i> Cho hỡnh bỡnh hành ABCD và điểm E trên cạnh AB, I và K là 2 trung điểm
của cạnh AD, BC. Gọi các điểm M, N lần lượt đối xứng với E qua điểm I, qua
điểm K.


a) Chứng minh các điểm M, N thuộc đường thẳng CD.
b) C/m: MN = 2CD.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm bài 87 ( SGK)



- Ôn lại toàn bộ chương
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> Ngày soạn: 19/11/2016</b>
<b> Ngày dạy:30/11-8A,8C</b>
<b> Tiết 24: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp theo) </b>


<b>A. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Hệ thống toàn bộ kiến thức về tứ giác.Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết : hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,
hình vng, tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình thang.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn kĩ năng chứng minh các hình đặc biệt: hình thang cân, hình bình
hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.


<i><b>3.Thái độ</b></i><b>: Rèn luyện cho HS phương pháp suy luận bài chứng minh hình học</b>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Hệ thống bài tập.


HS: hệ thống kiến thức từ đầu năm.
<b>C. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>1. Kiờm tra bài cũ</b></i><b>.</b>
- Yờu cầu HS nhắc lại :


Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình thang cân, hình
bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng, các tính chất của đường trung
bình của tam giác, của hình thang.



2. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
Cho HS làm bài tập.
<b>Bài 1.</b>


Cho tam giác ABC, D là điểm nằm
giữa B và C. Qua D kẻ các đường
thẳng song song với AB, AC, chúng
cắt các cạnh AC, AB theo thứ tự ở E
và F.


a/ T g AEDF là hình gì? Vì sao?
b/ Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC


<b>Bài 1.</b>


E
F


D C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thỡ tứ giỏc AEDF là hỡnh thoi.


c/ Nếu tam giỏc ABC vuông tại A thỡ


ADEF là hình gì?Điểm D ở vị trí nào
trên cạnh BC thỡ tứ giác AEDF là
hỡnh vuụng.


- Yờu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ
hỡnh.


- Gợi ý:


? Tứ giác AEDF là hình gì?
? Căn cứ vào đâu?


? Để AEDF là hình thoi ta cần điều
kiện gỡ?


? Khi đó D ở vị trí nào?


? Khi tam giác ABC vng tại A thì tứ
giác AEDF có điều gì đặc biệt?


? Tứ giỏc AEDF là hình gì?
Yờu cầu HS lờn bảng làm bài.
<b>Bài 2.</b>


Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm
D là trung điểm của BC. Gọi M là
điểm đối xứng với D qua AB, E là
giao điểm của DM và AB. Gọi N là
điểm đối xứng với D qua AC, F là giao
điểm của DN và AC.



a/ Tứ giỏc AEDF là hình gì?Vì sao?
b/ Cỏc tứ giác ADBM, ADCN là hình
gì? Vì sao?


c/ Chứng minh rằng M đối xứng với N
qua A.


d/ Tam giác ABC có thêm điều kiện
gỡ để tứ giỏc AEDF là hình vng.
- Yờu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ
hỡnh.


- Gợi ý:


? Nhận xét gì về tứ giác AEDF.


? Để chứng minh tứ giác là hình thoi ta
cần chứng minh những điều kiện gì?
-Yờu cầu HS lên bảng làm bài.
? Để chứng minh M đối xứng với N
qua A ta cần chứng minh điều gì?
? Chứng minh M, A, N thẳng hàng?
? AEDF là hình vng thi ta cần điều
kiện gì?


? Khi đó tam giác ABC cần điều kiện
gì?


-u cầu HS lờn bảng làm bài.



a/ Xột tứ giỏc AEDF ta cú:
AE // FD, AF // DE


Vậy AEDF là hbh(hai cặp cạnh đối song
song với nhau).


b/ Ta cú AEDF là hbh, để AEDF là hình
chữ nhật thỡ AD là phân giác của gúc
FAE hai AD là phân giác của gúc BAC.
Khi đó D là chân đường phân giác kẻ
từ A xuống cạnh BC.


c/ Nếu tam giác ABC vng tại A thì


0
90


<i>A</i>


 


Khi đó AEDF là hình chữ nhật.


Ta cú AEDF là hình thoi khi D là chõn
đường phân giác kẻ từ A xuống BC, mà
AEDF là hình chữ nhật.


Kết hợp điều kiện phần b thì AEDF là
hỡnh vng khi D là chân đường phân


giác kẻ từ A đến BC.


<b>Bài 2.</b>
E
F
N
M D
C
B
A


a/ Xột tứ giỏc AEDF ta cú:


0
90


<i>A</i> <i>E</i> <i>F</i>


   


Vậy tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
b/ Xét tứ giác ADBM ta có:


BE MD, MD và BE cắt nhau tại E là


trung điểm của mỗi đường.
Vậy ADBM là hình thoi.


Tương tự ta có ADCn là hình thoi.



c/ Theo b ta cú tứ giỏc ADBM, ADCN là
hình thoi nên AM// BD, AN // DC, mà B,
C, D thẳng hàng nên A, M, N thằng hàng.
Mặt khác ta có:


AN = DC. AM = DB, DC = DB
Nờn AN = AM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Bài 3.</b>


Cho tam giác ABC vuông tại A, đường
cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H
qua AB, E là điểm đối xứng với H qua
AC.


a/ Chứng minh D đối xứng với E qua
A.


b/ Tam giỏc DHE là tam giác gì? Vì
sao?


c/ T g BDEC là hình gì? Vì sao?
d/ Chứng minh rằng: BC = BD + CE.
- Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ
hình.


- Gợi ý:


? Để chứng minh D đối xứng với E
qua A ta cần chứng minh điều gì?


- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
? Tam giác DHE là tam giác gì?
? Vì sao?


? T g ADEC là hình gì?


- Yờu cầu HS lên bảng chứng minh.
? Để chứng minh BC = BD + CE ta
cần chứng minh điều gì?


- Yờu cầu HS lờn bảng làm bài.


Để AEDF là hỡnh vuụng thỡ AE = AF
Mà AE = 1/2.AB, AF = 1/2.AC


Khi đó AC = AB


Hay ABC là tam gisc cân tại A.
<b>Bài 3.</b>


E


D H


C
B


A


a/ Ta cú AB là trung trực của DH nên


DA= HA, hay tam giác DAH cân tại A.
Suy ra <i>DAB</i><i>BAH</i>


Tương tự ta có AH = HE, <i>EAC</i><i>CAD</i>
Khi đó ta có:




0 0
2


2.90 180


<i>DAH</i> <i>HAE</i> <i>BAH</i> <i>HAC</i>


      


 


Vậy A, D, E thẳng hàng.
Và AD = AE ( = AH)


Do đó D đối xứng với E qua A.


b/Xột tam giác DHE cú AH = HE = AE
nên tam giác DHE vng tại H vì đường
trung tuyến bằng nửa cạnh đối diện.
c/ Ta cú <i>ADB</i><i>AHB</i>90 ,0 <i>AEC</i>900


Khi đó BDEC là hình thang vng.


d/ Ta có BD = BH vỡ D và H đối xứng
qua AB.


Tương tự ta có CH = CE.


Mà BC = CH + HB nên BC = BD + CE.
<b>Hoạt động 2:Củng cố</b>


- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hbh, hình thoi, hình chữ
nhật, hình vng.


- Bài tập dành cho HSYK:


<i><b>Bài 1:</b></i> Cho hbh ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD.
Chứng minh rằng DE = BF.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

tự là trung điểm GB, GC. CMR: DE // IK, DE = IK


<i><b>Bài 3:</b></i> Cho tam giác ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = 1<sub>2</sub> DC. Gọi M
là trung điểm của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI = IM.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
- Ôn lại toàn bộ chương


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> Ngày soạn : 21/11/2015</b>
<b> Ngày kiểm tra: 30/11/2015</b>



<b>TIẾT 25: KIỂM TRA 45 PHÚT- CHƯƠNG I</b>
A. MỤC TIấU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i><b> Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình</b>
chữ nhật, hỡnh thoi nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i><b>: Vẽ hình đúng, chính xác, biết chứng minh hình, tính tốn chính xác</b>


<i><b>3. Thái độ</b></i><b>:Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập </b>
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: ma trận đề kiểm tra đâp án


- HS: Thước, compa, bảng nhóm, bài tập.


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Kiểm tra :</b>


Đồ dùng HS: Thước, compa,
2. Tổng hợp kết quả kiểm tra:
Lớp Sĩ


số


Điểm 0


<i>→</i> 3


Điểm 3.5



<i>→</i> 4.5


Điểm
dưới TB


Điểm 5
<i>→</i>
6.5


Điểm 7
<i>→</i>
8.5


Điểm 9


<i>→</i> 10


Điểm
trên TB


SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %


8A 38


8C 37


<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG</b>


.




<b> Ngày soạn : 28/11/2015</b>
<b> Ngày dạy : 02/12- 03/12/2015</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>TIẾT 26: ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các cơng thức tính
tổng số đo các góc của một đa giác.


- Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối
xứng, tâm đối xứng ( Nếu có ) của một đa giác. Biết sử dụng phép tương tự để xây
dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Biết cách qui nạp để xây dựng cơng thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
<b>3. Thái độ:Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>


<b>B- CHUẨN BỊ::</b>


<b>-</b> GV: Bảng phụ, các loại đa giác
<b>-</b> HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke.


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiểm tra: - Khụng kiểm tra</b>



2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>* Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm đa</b>
<b>giác lồi.</b>


<b>1) Khái niệm về đa giác</b>


- Cho HS quan sát các hình 112, 113,
114, 115, 116, 117 (sgk) & hỏi:


- Mỗi hình trên đây là một đa giác,
chúng có đặc điểm chung gì ?
- Nêu định nghĩa về đa giác
- Chốt lại


- Cho HS làm ?1


Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC,
CD, DE, EA ở hình bên không phải là đa
giác ?


? Tương tự như tứ giác lồi em hãy định
nghĩa đa giác lồi?


- Từ nay khi nói đến đa giác mà khơng
chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác
lồi.



- Cho HS làm ?2


<b>1) Khái niệm về đa giác</b>


+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn
thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong
đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng
không nằm trên một đường thẳng( Hai
cạnh có chung đỉnh )


- Các điểm A, B, C, D… gọi là đỉnh
- Các đoạn AB, BC, CD, DE… gọi là
cạnh


B C


A


E

D


Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD,
DE, EA ở hình trên khơng phải là đa
giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm
chung E


<b>* Định nghĩa: sgk</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114


khơng phải là đa giác lồi?


( Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2
phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái
với định nghĩa)


- Cho HS làm ?3


- Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền
vào ô trống


- Dùng bảng phụ cho HS quan sát và trả
lời


- Giải thích:


+ Các điểm nằm trong của đa giác gọi là
điểm trong đa giác


+ Các điểm nằm ngoài của đa giác gọi là
điểm ngoài đa giác.


+ Các đường chéo xuất phát từ một đỉnh
của đa giác.


+ Các góc của đa giác.
+ Góc ngồi của đa giác.


? Cách gọi tên cụ thể của mỗi đa giác
như thế nào?



Chốt lại


- Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên
- Đa giác n đỉnh ( n  3) thì gọi là hình n


giác hay hình n cạnh


- n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác,
tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác


- n = 7, 9,10, 11, 12,… Hình bảy cạnh,
hình chín cạnh,…


<b>* Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm đa</b>
<b>giác đều</b>


<b>2) Đa giác đều</b>


- Quan sỏt hình cắt bằng giấy các hình
20 a, b, c, d


- Em hãy quan sát và tìm ra đặc điểm
chung nhất ( t/c) chung của các hình đó.
- Hãy nêu định nghĩa về đa giác đều?
-Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối
xứng của các hình


?2
?3



 R B


A


M N C


G


E D


<b>2) Đa giác đều</b>
<b>* Định nghĩa: sgk</b>


+ Tất cả các cạnh bằng nhau
+ Tất cả các góc bằng nhau


+ Tổng số đo các góc của hình n giác
bằng:


Sn = (n - 2).1800


+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800
=5400


+ Số đo từng góc: 5400<sub> : 5 = 108</sub>0


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


<b>* HS làm bài 4/115 sgk ( HS làm việc theo nhóm) GV dùng bảng phụ</b>


+ Tổng số đo các góc của hình n giác bằng: Sn = (n - 2).1800


+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800<sub> =540</sub>0<sub>. Số đo từng góc: 540</sub>0<sub> : 5 = 108</sub>0
+ Tính số đo của lục giác, bát giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập: 2, 3, 5/ sgk


- Học bài.


- Đọc trước bài diện tích hình chữ nhật
<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


...
...


<b> Ngày soạn : 05/12/2014</b>
<b> Ngày dạy : 07/12/2015</b>


<b>TIẾT 27 : DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác, các
tính chất của diện tích.


- Hiểu được để CM các cơng thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
<b>2. Kỹ năng: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
<b>B . CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
<b>-</b> HS: Thước com pa, đo độ, ê ke.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1- Kiểm tra:- Phát biểu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều?</b>


- Trong số các đa giác đều n cạnh thì những đa giác nào vừa có tâm đối xứng, vừa
có trục đối xứng?


- Đa giác có số cạnh chẵn thì vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng (có 1 tâm
đ/x)


- Đa giác có số cạnh lẻ chỉ có trục đối xứng khơng có tâm đối xứng.
- Số trục đối xứng của đa giác đều n cạnh là n ( n 3; n chẵn hoặc n lẻ)


2.B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>khái niệm diện tích đa </b></i>
<i><b>giác</b></i>


- Đưa ra bảng phụ hình vẽ 121/sgk và
cho HS làm bài tập


- Xét các hình a, b, c, d, e trên lưới kẻ ô
vuông mỗi ô là một đơn vị diện tích.


a) Kiểm tra xem diện tích của a là 9 ơ
vng, diện tích của hình b cũng là 9 ơ
vng hay khơng?


b) Tại sao nói diện tích của d gấp 4 lần
diện tích của c


c.So sánh diện tích của c và của e
- Chốt lại: Khi lấy mỗi ô vuông làm một
đơn vị diện tích ta thấy :


+ Diện tích hình a = 9 đơn vị diện tích,
Diện tích hình b = 9 đơn vị diện tích .
Vậy diện tích a = diện tích b


+ Diện tích hình d = 8 đơn vị diện tích,
Diện tích hình c = 2 đơn vị diện tích,
Vậy diện tích d gấp 4 lần diện tích c
+ Diện tích e gấp 4 lần diện tích c
- Ta đã biết 2 đoạn thẳng bằng nhau có
độ dài bằng nhau. Một đoạn thẳng chia
ra thành nhiều đoạn thẳng nhỏ có tổng
các đoạn thẳng nhỏ bằng đoạn thẳng đã
cho. Vậy diện tích đa giác có tính chất
tương tự như vậy khơng?


<b>* Tính chất:</b>
- Nêu tính chất.
<b>* Chú ý: </b>



+ Hình vng có cạnh dài 10m có diện
tích là 1a


+ Hình vng có cạnh dài 100m có diện


<b>1) Khái niệm diện tích đa giác</b>


- Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong
một mặt phẳng mà bất kỳ cạnh nào
cũng là bờ.


- Đa giác đều : Là đa giác có tất cả các
cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng
nhau.


+ Đếm trong hình a có 9 ơ vng vậy
diện tích hình a là 9 ơ


+ Hình b có 8 ơ ngun và hia nửa
ghép lại thành 1 ơ vng, nên hình b
cũng có 9ơ vng.


+ Diện tích hình d = 8 đơn vị diện tích,
Diện tích hình c = 2 đơn vị diện tích,
Vậy diện tích d gấp 4 lần diện tích c
+ Diện tích e gấp 4 lần diện tích c
<b>*Kết luận:</b>


- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn
bởi 1 đa giác được gọi là diện tích đa


giác đó.


- Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định.
Diện tích đa giác là 1 số dương.


<b>Tính chất:</b>


1) Hai tam giác bằng nhau có diện tích
bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

tích là 1ha


+ Hình vng có cạnh dài 1km có diện
tích là 1km2


Vậy: 100 m2<sub> = 1a, 10 000 m</sub>2<sub> = 1 ha</sub>
1 km2<sub> = 100 ha</sub>


+ Người ta thường ký hiệu diện tích đa
giác ABCDE là SABCDE hoặc S.
<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Xây dựng cơng thức </b></i>
<i><b>tính diện tích hình chữ nhật.</b></i>


- Hình chữ nhật có 2 kích thước a & b
thì diện tích của nó được tính như thế
nào?


- ở tiểu học ta đã được biết diện tích
hình chữ nhật :



S = a.b


Trong đó a, b là các kích thước của hình
chữ nhật, cơng thức này được chứng
minh với mọi a, b.


+ Khi a, b là các số nguyên ta dễ dàng
thấy.


+ Khi a, b là các số hữu tỷ thì việc
chứng minh là phức tạp. Do đó ta thừa
nhận khơng chứng minh.


* Chú ý:


Khi tính diện tích hình chữ nhật ta phải
đổi các kích thước về cùng một đơn vị
đo


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Hình thành cơng thức </b></i>
<i><b>tính diện</b></i> <i><b>tích hình vng, tam giác </b></i>
<i><b>vng.</b></i>


<b>a) Diện tích hình vng</b>


- Phát biểu định lý và cơng thức tính
diện tích hình vng có cạnh là a?
- Hình vng là một hình chữ nhật đặc
biệt có chiều dài bằng chiều rộng ( a =
b)



 <sub> S = a.b = a.a = a</sub>2


<b>b) Diện tích tam giác vng</b>


- Từ cơng thức tính diện tích hình chữ
nhật suy ra cơng thức tính diện tích tam
giác vng có cạnh là a, b ?


- Kẻ đường chéo AC ta có 2 tam giác
nào bằng nhau.


- Ta có cơng thức tính diện tích của tam
giác vuông như thế nào?




3) Nếu chọn hình vng có cạnh là 1
cm, 1 dm,


1 m… là đơn vị đo độ dài thì đơn vị
diện tích tương ứng là 1 cm2<sub>, 1 dm</sub>2<sub>, 1 </sub>
m2


<b>2) Cơng thức tính diện tích hình chữ </b>
<b>nhật.</b>


<b>* Định lý:</b>


Diện tích của hình chữ nhật bằng tích


2 kích thước của nó.


S = a. b
<b>* Ví dụ:</b>
a = 5,2 cm


b = 0,4 cm  <sub> S = a.b = 5,2 . 0,4</sub>


= 2,08 cm2


<b>3) Cơng thức tính diện tích hình </b>
<b>vng, tam giác vng.</b>


<b>a) Diện tích hình vng</b>
<b>* Định lý:</b>


Diện tích hình vng bằng bình
phương cạnh của nó: S = a2


a


<b>b) Diện tích tam giác vng</b>
<b>* Định lý:</b>


Diện tích của tam giác vng bằng nửa
tích hai cạnh của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Để chứng minh định lý trên ta đã vận
dụng các tính chất của diện tích như :
- Vận dụng t/c 1: ABC = ACD



thì SABC = SACD


- Vận dụng t/c 2: Hình chữ nhật ABCD
được chi thành 2 tam giác vng ABC
& ACD khơng có điểm trong chung do
đó:


SABCD = SABC + SACD



<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


- Chữa bài 6 (sgk)


a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi
b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần.


c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần
- Bài tập dành cho HSYK:


<i>Bài 1:</i> Tìm các cạnh của 1 hình chữ nhật


Biết rằng nó có một cạnh dài gáp 3 lần cạnh kia và có diện tích là 12cm2


<i>Bài 2:</i> Tìm các cạnh của một hình chữ nhật biết chunhs tỉ lệ với 4 và 5, biết diện
tích của hình là 980cm2


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài & làm các bài tập: 7,8 (sgk)



- Xem trước bài tập phần luyện tập.
<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


<b> Ngày soạn : 05/12/2015</b>
<b> Ngày dạy : 09/12-10/12/2015</b>


<b>Tiết 28: </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>A- MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Diện tích của đa giác
- T/c của diện tích
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn, phân tích đề bài, trình bày lời giải.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trí tưởng tưởng và tư duy lơgíc.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.


- HS: Mô hình 2 tam giác vng bằng nhau.
<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Phát biểu các T/c của diện tích đa giác



- Viết cơng thức tính diện tích các hình: Chữ nhật, hình vng, tam giác
vng.


<b>2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Hoạt động 1: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


<b>1) Chữa bài 7</b>


- GV: Các bước giải:
+ Tính S nền nhà


+ Tính S cửa sổ và cửa ra vào


+ Lập tỷ lệ % và so sánh với quy định
<b>2) Làm bài 9/119</b>


GV: Hướng dẫn giải:


- GV: Để giải bài toán này ta làm ntn ?
- Nêu các bước cần phải thực hiện.
- HS lên bảng trình bày


- GV: Cho HS nhận xét cách làm của
bạn


A x E B
12



D C
<b>3. Chữa bài 11/119</b>


- GV: Hướng dẫn cắt


+ Vẽ 1vuông rồi gấp đôi tờ giấy vào
 <sub> 2 </sub> vuông = nhau


+ Vẽ 2  vuông = nhau


a) 2 = nhau  <sub> S = nhau ( T/c 1)</sub>


b & c) Đa giác được chia làm 2 vng


có điểm trong chung  <sub> S = tổng S 2</sub>


<b>Bài 7 Giải:</b>


- S nền nhà: S = 4,2 x 5,4 = 22,68 m2
- Diện tích cửa sổ: S1 = 1 x 1,6 = 1,6
m2


- Diện tích cửa ra vào: S2 = 1,2 x 2 =
2,4 m2


- Tổng diện tích cửa sổ và cửa ra vào
là:


S'<sub> = S1 + S2 = 1,6 + 2,4 = 4 m</sub>2


- Tỷ lệ % của S'<sub> và S là:</sub>


' <sub>4</sub>


17,63% 20%
22,68


<i>S</i>


<i>S</i>   


Vậy gian phịng khơng đạt tiêu chuẩn
về ánh sáng


<b>Bài 9/11 </b>


Hình vng ABCD có AB =
12cm,


AE = x
GT SAED =


1


3<sub>SABCD </sub>


KL Tìm x ?
<b>Bài giải:</b>


SAED =



1


2<sub>AB . AE = </sub>
1


2<sub>.12.x = 6x (cm</sub>2<sub>)</sub>
SABCD = AB2<sub> = 12</sub>2<sub> = 144 (cm</sub>2<sub> )</sub>


Ta có PT
6x =


1


.144 8


3  <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

 <sub> ( T/c 2)</sub>


<b>4. Chữa bài 12/119</b>


- GV dùng hình vẽ sẵn và treo
- HS: đứng tại chỗ trả lời
- GV chốt lại


HBH & HCN đều có dt = nhau & bằng 6
ơ vng


<b>5. Chữa bài 14/119</b>


- HS lên bảng trình bày.
- Diện tích đám đất đó là
S = 700.400 = 280.000 m2
= 2.800 a
= 28 ha
= 0,28 km2
- GV: 1 Km2<sub> = 100 ha</sub>
1 ha = 100a
1 a = 100 m2
<b>6) Chữa bài 13</b>


+ Có bao nhiêu cặp vng bằng nhau


+ Vì sao SHEGD = SEFBR


A F B
H Ê K
Ê


D G C


<b>Bài 12/119</b>


<b>Bài 14/119</b>


- Diện tích đám đất đó là
S = 700.400 = 280.000 m2
= 2.800 a
= 28 ha
= 0,28 km2


- GV: 1 Km2<sub> = 100 ha</sub>
1 ha = 100a
1 a = 100 m2
<b>Bài 13</b>


ABC = ACD  <sub> SABC = SACD </sub>


(1)


AEF = AEH  <sub>SAEF = S AEF </sub>


(2)


KEC = GEC  <sub> SKEC = SGEC </sub>


(3)


Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế (2)
(3)


 <sub> SABC - (SAEF + SKEC) = SACD - (S AEF + </sub>


SGEC)


 <sub> SHEGD = SEFBR</sub>


<b>Hoạt động 2: Củng cố </b>


- Nhắc lại cơng thức tính: S hình chữ nhật; S hình vng; S hình tam giác vng
- Bài tập dành cho HSYK:



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

của hình chữ nhật tỉ lệ với 4 và 7


<i>Bài 2</i>: Cho đường chéo của 1 HCN là 40cm và cách cạnh tỉ lệ với 3 và 4. Hãy
tính diện tích của HCN đó.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm bài tập 10, 15 SGK/119


- Chuẩn bị bài " Diện tớch tam giỏc"
<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


...
...


<b> Ngày soạn : 05/12/2015</b>
<b> Ngày dạy : </b>


<b>10/12-11/12/2015</b>


<b>TIẾT 29: DIỆN TÍCH TAM GIÁC</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác, các t/ chất của diện tích.


- Hiểu được để chứng minh các cơng thức đó cần phải vận dụng các t/chất của diện
tích



<b>2. Kỹ năng: </b>


- Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để giải bài tốn về diện tích


- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước.
<b>3. Thái độ:</b>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>1 . Kiểm tra:</b>


- Phát biểu các T/c của diện tích đa giác


- Viết cơng thức tính diện tích các hình: tam giác vng.
<b>2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>


Giờ trước chúng ta đã vận dụng các tính
chất của diện tích đa giác và cơng thức
tính diện tích hình chữ nhật để tìm ra
cơng thức tính diện tích tam giác vng.
Tiết này ta tiếp tục vận dụng cấc tính
chất đó để tính diện tích của tam giác
bất kỳ.


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Chứng minh cơng thức</b></i>


<i><b>tính diện tích tam giác.</b></i>


<b>1) Định lý:</b>


GV: ở cấp I chúng ta đã được biết cơng
thức tính diện tích tam giác. Em hãy
nhắc lại cơng thức đó.


- Cơng thức này chính là nội dung định
lý mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng
minh.


+ GV: Các em hãy vẽ ABC có 1


cạnh là BC chiều cao tương ứng với BC
là AH rồi cho biết điểm H có thể Xảy ra
những trường hợp nào?


- HS vẽ hình ( 3 trường hợp )


+ GV: Ta phải CM định lý đúng với cả
3 trường hợp , GV dùng câu hỏi dẫn dắt.
A


H B C


A


B C
H



A


<b>1) Định lý:</b>


<b>* Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa </b>
tích của một cạnh với chiều cao tương
ứng cạnh đó.


GT ABC có diện tích là S,


AH BC


KL S =


1


2<sub>BC.AH</sub>


<b>* Trường hợp 1: H </b>B


1
.
2


<i>S</i> <i>BC AH</i>


 


(Theo Tiết 2 đã học)


<b>* Trường hợp 2: H nằm giữa B & C</b>
- Theo T/c của S đa giác ta có:


SABC = SABH + SACH (1)
Theo kq CM như (1) ta có:
SABH =


1


2<sub>AH.BH (2)</sub>


SACH =


1


2<sub>AH.HC </sub>


Từ (1) &(2) có: SABC =


1


2 <sub>AH(BH + </sub>


HC) =


1


2<sub>AH.BC</sub>


<b>* Trường hợp 3: Điểm H ở ngồi </b>


đoạn BC:


Ta có:


S =


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>



B C H


- GV: Chốt lại: ABC được vẽ trong


trường hợp nào thì diện tích của nó ln
bằng nửa tích của một cạnh với chiều
cao tương ứng với cạnh đó.


<b>* Hoạt động 3</b><i><b>: áp dụng giải bài tập</b></i>


+ GV: Cho HS làm việc theo các nhóm.
- Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép
lại thành hình chữ nhật.


- GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127
sgk


- Các nhóm lần lượt ghép hình trên
bảng.


SABH =SABC + SAHC <sub> SABC = SABH - SAHC </sub>



(1)


Theo kết quả chứng minh trên như (1)
có:


SABH =


1


2 <sub>AH.BH</sub>


SAHC =


1


2 <sub> AH. HC (2)</sub>


Từ (1)và(2)


 <sub> SABC= </sub>


1


2 <sub>AH.BH - </sub>
1


2<sub>AH.HC </sub>


=



1


2 <sub> AH(BH - HC) </sub>


=


1


2 <sub>AH. BC ( đpcm)</sub>



<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


- Làm bài tập 16 ( 128-130)/sgk
- GV treo bảng vẽ hình 128,129,130


- HS giải thích vì sao diện tích của tam giác được tơ đậm bằng nửa diện tích hình
chữ nhật tương ứng.


( Chung chiều cao, có cạnh đáy bằng nhau)
Bài tập dành cho HSYK:


<i>Bài 1:</i> Cho tam giác ABC có diện tích S = 9cm cạnh đáy BC gấp 2 chiều cao AH,
Tính cạnh đáy và chiều cao của tam giác.


<i>Bài 2:</i> Cho tam giác ABC trung tuyến AM. Chứng tỏ rằng các tam giác ABM và
ACM có cùng diện tích.


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b> Ngày soạn: 05/12/2015.</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 11/12-12/12/2015</b></i>


Tiết 30:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. MỤC TIÊU : </b>


<b> 1. Kiến thức:Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác </b>
để giải bài tốn


2. Kĩ năng: HS hiểu được hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể
khơng bằng nhau.


<b> 3. Thái độ: HS cẩn thận linh hoạt trong tớnh toỏn</b>
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
GV: treo bảng phụ (hình 133)


HS: trả lời: a) +) Các tamgiác 1,3,6 có cùng diện tích là 4 ơ vng.
+) Các tam giác 2,8 có cùng diện tích là 3 ơ vng.


b) Rõ ràng các tam giác có diện tích bằng nhau thì khơng nhất thiết bằng
nhau.



2. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập </b>
1. Cho Hs làm các bài tập dạng tính


tốn:


? Diện tích tam giác AED bằng bao
nhiêu?


? Tính theo x diện tích ABCD?


1. Bài tập 21: Giải:


E
Vì ABCD l hình chà ữ


nhật, nên AD = BC = 5cm
SADE = 1


2 EH.AD =
1
2


.2.5 = 5 cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

? Tính đường cao AH của tam giác
ABC như thế nào?



BH = 1<sub>2</sub> BC = <i>a</i><sub>2</sub>


áp dụng Pi ta go vào <i>Δ</i>AHB


Ta có AH =

<i>b</i>2<i>−a</i>


2
4


Tương tự BT 24 với a = b
2. Dạng bài tập chứng minh về
quan hệ diện tích


? Tìm mối liên hệ SMAC và SABC
? SMAC và SABC có chung cạnh nào
=> K/c từ M đến AC bằng bao
nhiêu?


SABCD= 5.x. Để SABCD =3.SADE thì 5x = 3.5 = 15
=> x = 3(cm)


2. Bài tập 24: Giải


<i>Δ</i>ABC cân tại A, BC = a, AB = b
Vẽ AH BC => BH = 1<sub>2</sub> BC = <i>a</i><sub>2</sub>
Xét <i>Δ</i>AHB ta có


AH2<sub>= AB</sub>2<sub> - BH</sub>2
=> AH =

<i>b</i>2<i>−a</i>


2


4 do đó


SABC = 1<sub>2</sub> AH.BC = 1<sub>2</sub> .a.

<i>b</i>2<i>−a</i>


2
4 =


1
4 a.


4<i>b</i>2<i><sub>− a</sub></i>2


3. Bài tập 25:


Giải <i>Δ</i>ABC đều BC = a
Vẽ AH BC => BH = BC = <i>a</i><sub>2</sub>
Tương tự BT 24


ta có AH = a √3


2 => SABC = a


2<sub>.</sub> √3


4


4. Bài tập 23:



Theo GT M là điểm nằm trong tamgiác sao cho
SAMB +SBMC = SMAC


Nhưng SAMB +SBMC + SMAC = SABC
Suy ra SMAC = 1<sub>2</sub> SABC.


Mà <i>Δ</i>MAC và <i>Δ</i>ABC có chung đáy AC nên
MK = 1<sub>2</sub> BH vậy điểm M nằm trên đường
trung bình FE của <i>Δ</i>ABC .


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>H</b>
<b>x</b>


<b>B</b> 5cm <b>C</b>


<b>A</b>


<b>b</b>


<b>B</b> <b><sub>H</sub></b> <b>C</b>


<b>a</b>


<b>A</b>



<b>B</b> <b>H</b> <b>C</b>


<b>a</b>


<b>B</b>


<b>M</b>




<b>E</b> <b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Bài tập về nhà: Dựng một đường thẳng không đi qua đinh, chia tam giác ABC thành
hai phần có diện tích bằng nhau?


- Ơn tập kỹ chương I để tiết sau ôn tập học kỳ
- Làm BT sgk và sbt.


Bài tập dành cho HSYK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b> Ngày soạn: 12/12/2015</b></i>


Ngày dạy: 14/12/2015


<i><b>TIẾT 31: </b></i> ÔN TẬP HỌC KỲ I
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
- Ơn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.


- Các cơng thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình hình bình hành,
tam giác, hình thang, hình thoi.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính tốn, tính diện tích các hình
<b>3. Thái độ:</b>


- Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình.
<b>B CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Hệ thống hố kiến thức.
- HS: Ơn lại tồn bộ kỳ I.
<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1 . Kiểm tra:</b>


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ1: Ôn tập lý thuyết</b></i>


<b>I. Ôn chương tứ giác</b>


- Phát biểu định nghĩa các hình:
- Hình thang



- Hình thang cân
- Tam giác


- Hình chữ nhật, hình vng , hình
thoi


- Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình
trên?


- Nêu định nghĩa và tính chất đường
trung bình của


+ Tam giác
II. Ôn lại đa giác


- Đa giác đều là đa giác ntnào?


<i>- Là đa giác mà bất kỳ đường thẳng </i>
<i>nào chứa cạnh của đa giác cũng không</i>
<i>chia đa giác đó thành 2 phần nằm </i>
<i>trong hai nửa mặt phẳng khác nhau có </i>
<i>bờ chung là đường thẳng đó.</i>


Cơng thức tính số đo mỗi góc của đa
giác đều n cạnh?


<i><b> Cơng thức tính diện tích các hình</b></i>


<b>I. Ơn chương tứ giác</b>



<i>1. Định nghĩa các hình</i>


- Hình thang
- Hình thang cân
- Tam giác


- Hình chữ nhật, hình vng , hình
thoi


<i>2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình </i>
<i>trên</i>


<i>3.Đường trung bình của các hình</i>


+ Hình thang
+ Tam giác


<i>3.</i> <i>Hình nào có trực đối xứng, có tâm</i> <i>đối </i>


<i>xứng.</i>


<i>4.</i> <i>Nêu các bước dựng hình bằng thước </i>


<i>và com pa</i>


<i>5.</i> <i>Đường thẳng song song với đường</i>


<i>thẳng cho trước</i>



II. Ôn lại đa giác


1<i>. Khái niệm đa giác lồi</i>


- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n
cạnh : <i>A</i>1+ <i>A</i>2 +…..+ <i>An</i> = (n – 2) 1800


<i><b>2. Cơng thức tính diện tích các hình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

b h


a
h


- HS quan sát hình vẽ các hình và nêu
cơng thức tính S


<b>* HĐ2: </b><i><b>áp dụng bài tập</b></i>


1.<i>Chữa bài 47/133</i> (SGK)


- ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM,


BN


- CMR: 6  (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện


tích bằng nhau.
- Hướng dẫn HS:



- 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi
nào?


- chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích
bằng nhau.


- làm tương tự với các hình cịn lại?


<i><b>2. Chữa bài 46/133</b></i>


C


<i><b> </b></i>M N


A B
- hướng dẫn HS:


c) Hình tam giác: S =


1
2<sub>ah</sub>


d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b
<b>III. Bài tập: </b>


bài Bài 47/133 (SGK)
A


M 1 6 N


3 4


B P C
<b>Giải:</b>


- Tính chất đường trung tuyến của G cắt


nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có
các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G
S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = (


1
2<i>SABC</i>


) (4)
Kết hợp (1),(2),(3) & (4)  <sub>S1 + S6</sub>


(4’<sub>)</sub>


S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = (


1


2<i>SABC</i><sub>) (5)</sub>


Kết hợp (1), (2), (3) & (5)  <sub> S2 = S3 (5</sub>’<sub>)</sub>
Từ (4’<sub>) (5</sub>’<sub>) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:</sub>


S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm


<i><b>Bài 46/133</b></i>


Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC


Ta có:SABM = SBMC =


1
2<i>SABC</i>


SBMN = SMNC =


1
4<i>SABC</i>


=> SABM + SBMN =


1 1


( )


2 4 <i>SABC</i>


Tức là: SABNM =


3
4<i>SABC</i>


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>


- Ơn lại tồn bộ kỳ I


<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


...
...
...


a a


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b> </b></i><b>Ngày soạn: 12/12/2015</b>
<b> Ngày dạy: 16/12-17/12/2015</b>


<i><b>Tiết 32</b></i> : ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiếp)
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


+ Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
+ Ơn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.


+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình hình bình hành,
tam giác, hình thang, hình thoi.


<b>2. Kỹ năng: Vẽ hình, tính tốn, tính diện tích các hình</b>


<b>3.Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình.</b>
<b>B.CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Hệ thống hố kiến thức.


- HS: Ơn lại tồn bộ kỳ I.
<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>1.Tổ chức:</b>


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>


- Cho học sinh vẽ hình và ghi GT, KL
bài 1.


- Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
- Cho học sinh chứng minh


- Để MNPQ là hình vng thì tứ giác
ABCD cần có điều kiện gì?


HS. Để tứ giác MNPQ là hình vng thì
MN=MQ <sub></sub> AC = BD


- Cho học sinh vẽ hình bài tốn.


- Cho học sinh chứng minh phần a, b


<b>Bài 1 : Cho tứ giác ABCD . Hai đường </b>
chéo AC và BD vuông góc với nhau.
Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các
cạnh AB,BC,CD,DA.



a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
b) Để MNPQ là hình vng thì tứ giác
ABCD cần có điều kiện gì?


<b>Giải</b>




B


D


A C


N


P
M


Q


a. Tứ giác MNPQ là hình hình chữ nhật
b. Để tứ giác MNPQ là hình vng thì
MN=MQ <sub></sub> AC = BD


Bài 2. Cho hỡnh chữ nhật ABCD cú AB
= 2.AD. Gọi E và F theo thứ tự là trung
điểm của AB và CD.



a) Chứng minh : Tứ giỏc DEBF là
hỡnh bỡnh hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Cho học sinh lên bảng trình bày.


- Cho học sinh tự giải bài 3.
- Kiểm tra bài và nhận xét.


minh.


Giải


F
E


D <sub>C</sub>


B
A


a)Chứng minh : Tứ giỏc DEBF là hỡnh
bỡnh hành.


b)Tứ giỏc AEDF là hỡnh vuụng
Bài 3. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của AB và AC.


a. Tứ giỏc BMNC là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
b. Lấy điểm E đối xứng với M qua N.



Chứng minh tứ giác AECM là hỡnh
bỡnh hành.


c. Tứ giỏc BMEC là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà</b>


- Ôn lại các bài tập của chương 1 và chương 2
<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


...
...
...


<b> Ngày soạn: 02/01/2016.</b>
<b> Ngày dạy: 04/01/2016</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: HS nắm vững cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành</b>
các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các cơng thức đó cần phải vận
dụng các tính chất của diện tích


<b>2. Kỹ năng: Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để giải bài tốn </b>
về diện tích. Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện
tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương
pháp đặc biệt hoá


<b>3. Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>
<b>B- CHUẨN BỊ:</b>



- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY </b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng cú hai cạnh gúc vuụng
a , b và diện tớch hỡnh vuụng cú cạnh là a?


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính </b>
<b>diện tích hình thang.</b>


- Với các cơng thức tính diện tích đã học, có
thể tính diện tích hình thang như thế nào?
- Cho HS làm ?1 Hãy chia hình thang thành
hai tam giác


+ Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải
dựa vào đường cao và hai đáy


+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang
thành 2 tam giác khơng có điểm trong chung
- Ngồi ra cịn cách nào khác để tính diện
tích hình thang hay khơng?


+ Tạo thành hình chữ nhật



SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ?
A b B


h


D H a E C


- Cho HS phát biểu cơng thức tính diện tích
hình thang?


<b>* Hoạt động 2: Cơng thức tính diện tích </b>
<b>hình bình hành.</b>


- Em nào có thể dựa và cơng thức tính diện
tích hình thang để suy ra cơng thức tính diện
tích hình bình hành


<b>1) Cơng thức tính diện tích </b>
<b>hình thang.</b>


- ?1- áp dụng CT tính diện tích
tam giác ta có: SADC =


1


2<sub>AH. HD </sub>


(1)



b
A B
h


D H a
C


- áp dụng công thức tính diện tích
tam giác ta có: SADC =


1
2<sub>AH. </sub>


HD (1)
S ABC =


1


2<sub>AH. AB (2)</sub>


- Theo tính chất diện tích đa giác
thì :


SABDC = S ADC + SABC
=


1


2<sub>AH. HD + </sub>
1



2<sub>AH. AB </sub>


=


1


2<sub>AH.(DC + AB)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Cho HS làm ? 2 - GV gợi ý:


* Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng
nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra cơng thức
tính diện tích hình bình hành như thế nào?
- Yờu cầu HS phát biểu định lý.


<b>* Hoạt động 3: Vớ dụ</b>


a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của
hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích
hình chữ nhật.


b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1
cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng
nửa diện tích hình chữ nhật đó.


- Đưa ra bảng phụ để HS quan sát
2a


d2




a
b


2) Công thức tính diện tích
<b>hình bình hành</b>


HS dự đốn
<b>* Định lý:</b>


- Diện tích hình bình hành bằng
tích của 1cạnh nhân với chiều cao
tương ứng.







3) Ví dụ:



2b


a



a



<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
<b>* a) Chữa bài 27/sgk</b>


- GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk


SABCD = SABEF Vì theo cơng thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có:
SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD


AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành  <sub> SABCD = SABEF</sub>


- HS nêu cách vẽ


<b>* b) Chữa bài 28:- HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi</b>
<b>* Bài tập dành cho HSYK:</b>


1) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng
diện tích hình chữ nhật.


2) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích
bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk


- Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng
nhau


<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b> Ngày soạn: 02/01/2016.</b>
<b> Ngày dạy:05/01- 06/01/2016</b>


<b>TIẾT 34: DIỆN TÍCH HÌNH THOI</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm vững cơng thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác
có 2 đường chéo vng góc với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.


- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình
bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình


<b>3. Thái độ:</b>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.


<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY </b>


<b>1 . Kiểm tra:</b>


- Phát biểu định lý và viết cơng thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành?


- Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích
bằng nhau?


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Đặt vấn đề: ta đã có cơng thức tính diện</b>
tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình
bình hành đặc biệt. Vậy có cơng thức nào
khác với cơng thức trên để tính diện tích
hình thoi khơng? Bài mới sẽ nghiên cứu.
<b>* Hoạt động 1: Cách tính diện tích 1 tứ </b>
<b>giác có 2 đường chéo vng góc</b>


- Cho thực hiện bài tập ?1


- Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo
AC và BD biết AC BD


- Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ
giác ABCD?


- Em nào phát biểu thành lời về cách tính
S tứ giác có 2 đường chéo vng góc?
- Cho HS chốt lại


<b>*Hoạt động 2: Cơng thức tính diện tích </b>
<b>hình thoi.</b>



<b>2- Cơng thức tính diện tích hình thoi.</b>
- Cho HS thực hiện bài ?2 - Hãy viết cơng
thức tính diện tích hình thoi


theo 2 đường chéo.


- Hình thoi có 2 đường chéo vng góc
với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập
trên ta suy ra công thức tính diện tích hình
thoi


? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác .


<b>1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có </b>
<b>2 đường chéo vng góc</b>


B


A H C


?1 <sub> D</sub>


SABC =


1


2<sub>AC.BH ; SADC = </sub>
1


2<sub>AC.DH</sub>



Theo tính chất diện tích đa giác ta có
S ABCD = SABC + SADC =


1


2<sub>AC.BH +</sub>
1


2<sub>AC.DH = </sub>
1


2<sub>AC(BH + DH) = </sub>
1
2


AC.BD


* Diện tích của tứ giác có 2 đường
chéo vng góc với nhau bằng nửa
tích của 2 đường chéo đó.


<b>2- Cơng thức tính diện tích hình </b>
<b>thoi.</b>


? 2


<b>* Định lý: </b>


Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai


đường chéo


<b>S = </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Cho HS làm việc theo nhóm VD
- Cho HS vẽ hình 147 SGK


- Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện
các nhóm trình bày bài.


- Cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa
lại cho chính xác.


b) MN là đường trung bình của hình thang
ABCD nên ta có:


MN =


30 50


2 2


<i>AB CD</i> 


= 40 m


EG là đường cao hình thang ABCD nên
MN.EG = 800  <sub>EG = </sub>



800


40 <sub>= 20 (m)</sub>


 <sub> Diện tích bồn hoa MENG là:</sub>


S =


1


2<sub>MN.EG = </sub>
1


2<sub>.40.20 = 400 (m</sub>2<sub>)</sub>



d1


d2
<b>3. VD</b>


A B
M N


D G C
a) Theo tính chất đường trung bình
tam giác ta có:


ME// BD và ME =



1


2<sub>BD; GN// BN </sub>


và GN =


1


2<sub>BD</sub> <sub>ME//GN và </sub>


ME=GN=


1


2<sub>BD Vậy MENG là hình</sub>


bình hành


T2<sub> ta có:EN//MG ; NE = MG = </sub>


1
2


AC (2)


Vì ABCD là Hthang cân nên AC =
BD (3)


Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG =


GM


Vậy MENG là hình thoi
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thoi
<b>- Bài tập dành cho HSYK: </b>


Cho hình thang cân ABCD, gọi M, E, N, G lần lượt là trung điểm của AB, BC,
CD, DA


1, Tứ giác MENG là hình gì? vì sao?


2, Tính diện tích MENG, biết MN = 40 cm và diện tích hình thang là 800 cm2
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>


+Làm các bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk
<b> D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92></div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b> Ngày soạn: 02/01/2016.</b>
<b> Ngày dạy: 06/ 01- 07/ 01/2016</b>


<b>TIẾT 35 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm vững cơng thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ
nhật, hình vng, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích
thành các đa giác đơn giản có cơng thức tính diện tích



- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện
các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình


<b>3.Thái độ: </b>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.


<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1 . Kiểm tra : Khụng kiểm tra</b>


2. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Cách tính diện tích đa giác</b>
- Dùng bảng phụ


Cho ngũ giác ABCDE bằng phương
pháp vẽ hình. Hãy chỉ ra các cách khác
nhau nhưng cùng tính được diện tích
của đa giác ABCDE theo những cơng


thức tính diện tích đã học


<b>C1: Chia ngũ giác thành những tam giác</b>
rồi tính tổng:


SABCDE = SABE + SBEC+ SECD


<b>C2: S ABCDE = SAMN - (SEDM + SBCN)</b>


<b>C3:Chia ngũ giác thành tam giác vng </b>
và hình thang rồi tính tổng


- Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ
ta có thế chia đa giác thành các tanm
giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó
chứa đa giác. Nếu có thể chia đa giác
thành các tam giác vng, hình thang
vng, hình chữ nhật để cho việc tính
tốn được thuận lợi.


- Sau khi chia đa giác thành các hình có
cơng thức tính diện tích ta đo các cạnh
các đường cao của mỗi hình có liên
quan đến cơng thức rồi tính diện tích
của mỗi hình.


<b>1) Cách tính diện tích đa giác</b>
A


E B


D C




E B


M D C N


<b>Hoạt động 2: Ví dụ</b>
- Đưa ra hình 150 SGK.


- Ta chia hình này như thế nào?


- Thực hiện các phép tính vẽ và đo cần
thiết để tính hình ABCDEGHI


- chốt lại


Ta phải thực hiện vẽ hình sao cho số
hình vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất
- Bằng phép đo chính xác và tính tốn
hãy nêu số đo của 6 đoạn thẳng CD, DE,
CG, AB, AH, IK từ đó tính diện tích
các hình AIH, DEGC, ABGH


- Tính diện tích ABCDEGHI?


<b>2) Ví dụ</b>



A B


C


D


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

H G
SAIH = 10,5 cm2


SABGH = 21 cm2
SDEGC = 8 cm2


SABCDEGHI = 39,5 cm2
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


<b>* Làm bài 37: - GV treo tranh vẽ hình 152.</b>


- HS1 tiến hành các phép đo cần thiết.
- HS2 tính diện tích ABCDE.


<b>* Làm bài 40 ( Hình 155) - GV treo tranh vẽ hình 155.</b>


- Em nào có thể tính được diện tích hồ?


- Nếu các cách khác để tính được diện tích hồ?
<b>* Bài tập dành cho HSYK:</b>


Bài 16, 17 , 20, 22 (Sbt-127).



<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
Làm bài tập phần còn lại


<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


...
...
...


<b> Ngày soạn: 09/01/2016.</b>
<b> Ngày dạy: 11/01/2016</b>


<b>TIẾT 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>
A.


<b> MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa </b>
mgiác đều. Nắm được các công thức tính diện tích các hình.


<b>2. Kỹ năng: Nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác cơng thức vào từng</b>
trường hợp cụ thể.


<b>3. Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Thước,êke, bảng phụ ghi nội dung bài 3Sgk/132.
- HS: thước, êke.



<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1 . Kiểm tra: Lồng vào bài dạy</b>


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết</b>


Cho HS thảo luận nhanh bài 1, 2, 3
Sgk/131, 132 và trả lời tại chỗ sau đó
lên điền nội dung cho bài 3


<b>A. Lý thuyết </b>


HS thảo luận và trả lời tại chỗ.


1.a,b không là đa giác lồi vì khơng nằm
trên nửa mặt phẳng có bờ chứa là cạnh
IH và ON của hai đa giác đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Hoạt động 2: Bài tập.</b>


Bài 41 a/ yêu cầu tính diện tích nào ?
Vậy ta phải tính được những diện tích


nào ?


SCDB = ?; SCBE = ?


=> SDBE ?


Cách tính khác ?
b. SEHIK = ?
<b>Bài 43</b>


<i>Δ</i> AOE ? <i>Δ</i> BOF
Vậy SAOE ? SBOF


=> SOFBE = S?
mà SAOB = ?
SAOB ?
SDOC?


SAOB +SDOC ?
<b>Bài 44</b>
Tương tự
SAOD+SBOC ?


Kết luận ?


bất kì cạnh nồ của đa giác.
2. a. (7 – 2).1800<sub> = 900</sub>0


b. là đa giác có các cạnh bằng nhau và
các góc bằng nhau.


C1/ (5-2).1800<sub>/5 = 108</sub>0
C2/ (6-2).1800<sub>/6 = 120</sub>0
3/ a.b; a2<sub> ……</sub>



<b>B. Bài tập.</b>
<b>Bài 41 Sgk/132</b>
a. SDBE =


1


2<sub> DE . BC = </sub>
1


2<sub> 6 . 6.8 = 20,4 </sub>


(cm2<sub>)</sub>


b. SEHIK = SCBE – SCKI
=


1


2<sub> . 6 . 3,4 – </sub>
1


2<sub> . 3 . 1,7 </sub>


= 10,2 – 2,55 = 7,65 (cm2<sub>)</sub>
<b>Bài 43 Sgk/133</b>



C
A B


F
E
D
O


Ta có: <i>Δ</i> AOE = <i>Δ</i> BOF
=> SOFBE = SAOB =


1


4<sub> SABCD = a</sub>2<sub>/4 </sub>
<b>Bài 44 Sgk/133</b>


A H1<sub> B</sub>
O


h


D H2<sub> C</sub>
Chứng minh
Ta có:


SAOB +SDOC =


1


2<sub> AB . H1+</sub>
1



2<sub> DC.H2</sub>


=


1


2<sub> AB.(H1+H2)</sub>


=


1


2<sub> AB.h = </sub>
1


2<sub> SABCD</sub>


Tương tự
SAOD+SBOC =


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Vậy


SAOB +SDOC = SAOD+SBOC =


1


2<sub>SABCD </sub>



<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


<b>* Nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc, </b>
hỡnh thoi


<b>* Muốn tính diện tích một đa giác khơng phải là các hỡnh đặc biệt có cơng thức </b>
tính ta phải làm như thế nào?


<b>* Bài tập dành cho HSYK:</b>


Tam giác ABC có đáy BC=4cm, Đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d vuông
góc với BC, H là chân đường cao kẻ từ A tới BC


a. Điền vào chỗ trống


AH 1 2 3 4 5 10 15 20
SABC


b.Vẽ đồ thị biểu diễn AABC theo AH
c.SABC có tỷ lệ thuận với AH hay khơng?


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>


- Về xem kĩ các dạng bài tập đã làm, học kĩ lý thuyết của chương. Thuộc
các cơng thức tính diện tích các hình đơn giản đã học.


- BTVN: 45, 47 Sgk/133.


D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b> Ngày soạn: 09/01/2016.</b></i>
<b> Ngày dạy: 12/01-13/01/2016</b>


<b>CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>



<b>TIẾT 37: </b>

<b>ĐỊNH LÝ TA LET TRONG TAM GIÁC</b>



<b>A- MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái
niệm đoạn thẳng tỷ lệ


- Từ đo đạc trực quan, qui nạp khơng hồn tồn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của
Ta lét


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk.
<b>3.Thái độ:</b>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.


<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>



<b>1</b>


<b> . Ki m tra:ể</b>


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Hoạt động 1:Định nghĩa tỷ số của hai </b>
<b>đoạn thẳng</b>


<b>1) Tỷ số của hai đoạn thẳng</b>


- Đưa ra bài toán ?1 Cho đoạn thẳng AB =
3 cm; CD = 5cm. Tỷ số độ dài của hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?
? Có bạn cho rằng CD = 5cm = 50 mm
đưa ra tỷ số là


3


50<sub> đúng hay sai? Vì sao?</sub>


- Yờu cầu HS phát biểu định nghĩa
* Định nghĩa: ( sgk)


- Nhấn mạnh từ " Có cùng đơn vị đo"
? Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số
của hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy


rút ra kết luận.?


<b>* Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỷ lệ</b>
<b>2) Đoạn thẳng tỷ lệ</b>


- Đưa ra bài tập yêu cầu HS làm theo
Cho đoạn thẳng: EF = 4,5 cm; GH = 0,75
m


Tính tỷ số của hai đoạn thẳng EF và GH?
? Em có NX gì về hai tỷ số: &


<i>AB</i> <i>EF</i>


<i>CD</i> <i>GH</i>


- Cho HS làm ? 2
' ' ' '


<i>AB</i> <i>CD</i>


<i>A B</i> <i>C D</i> <sub> hay </sub>
<i>AB</i>
<i>CD</i><sub>= </sub>
' '
' '
<i>A B</i>
<i>C D</i>
ta nói AB, CD tỷ lệ với A'B', C'D'
- Cho HS phát biểu định nghĩa:



C D
+ Ta có : AB = 3 cm


CD = 5 cm . Ta có:


3
5


<i>AB</i>
<i>CD</i> 
* Định nghĩa: ( sgk)


<b>Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ </b>
<b>dài của chúng theo cùng một đơn vị</b>
<b>đo</b>


<b>* Chú ý: Tỷ số của hai đoạn thẳng </b>
không phụ thuộc vào cách chọn đơn
vị đo.


<b>2) Đoạn thẳng tỷ lệ</b>


Ta có: EF = 4,5 cm = 45 mm
GH = 0,75 m = 75 mm
Vậy


45 3


75 5



<i>EF</i>


<i>GH</i>   <sub> ; </sub>


3
5


<i>AB</i> <i>EF</i>
<i>CD</i> <i>GH</i> 


? 2


<i>AB</i>
<i>CD</i><sub>= </sub>


2
3<sub> ; </sub>


' '
' '


<i>A B</i>
<i>C D</i> <sub>= </sub>


4
6<sub>= </sub>
2
3
Vậy


<i>AB</i>
<i>CD</i><sub>= </sub>
' '
' '
<i>A B</i>
<i>C D</i>


* Định nghĩa: ( sgk)
<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>


- Tính độ dài x ở hình 4 biết MN // EF
- HS làm bài tập 1/58


- Bài tập dành cho HSYK:
Baứi taọp4(SBT):


GV:Gợi ý.


+Hãy xét tam giác EDC Và tam giác EMN với các đường thẳng : AB // DC, MN//
DC để suy ra các tỉ số bằng nhau.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập 3( sgk)


- làm cỏc bài tập trong SBT


D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b> </b></i><b>Ngày soạn: 09/01/2016.</b>
<b> Ngày </b>



<b>dạy:13/01-14/01/2016</b>


<b>TIẾT 38: </b>

<b>ĐỊNH LÝ TA LET TRONG TAM GIÁC( Tiếp)</b>



<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: - Từ đo đạc trực quan, qui nạp khơng hồn tồn giúp HS nắm </b>
chắc ĐL thuận của Ta lét


<b>2. Kỹ năng:- Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên </b>
hình vẽ sgk.


<b>3.Thái độ:- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>
- Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.


<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1 . Kiểm tra: Thế nào là tỉ số giữa hai đoạn thẳng AB và CD?</b>


Tính tỉ số giữa hai đoạn thẳng AB và CD biết AB= 10cm và CD= 8dm?


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>* Hoạt động 1 :Định lý Ta lét trong tam </b>
<b>giác</b>


- Cho HS tìm hiểu bài tập ?3
( Bảng phụ)


So sánh các tỷ số
a)


' '


&


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


b)


' '


&


' '


<i>CB</i> <i>AC</i>


<i>B B</i> <i>C C</i>
c)



' '


&


<i>B B</i> <i>C C</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


- Gợi ý cho HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét các đường thẳng // cắt 2 đoạn


<b>3) Định lý Ta lét trong tam giác</b>


A


B' C' a


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

thẳng AB & AC và rút ra khi so sánh các
tỷ số trên?


+ Các đoạn thẳng chắn trên AB là các đoạn
thẳng ntn?


+ Các đoạn thẳng chắn trên AC là các đoạn
thẳng ntn?


- Các nhóm HS thảo luận, nhóm trưởng trả
lời


- Gọi HS trả lời các tỷ số bằng nhau



- Khi có một đường thẳng // với 1 cạnh của
tam giác và cắt 2 cạnh cịn lại của tam giác
đó thì rút ra kết luận gì?


- Yờu cầu HS phát biểu định lý Ta Lét , ghi
GT-KL của ĐL .


-Cho HS đọc to ví dụ SGK


-Cho HS làm ? 4 HĐ nhóm
- Tính độ dài x, y trong hình vẽ
+) Gọi 2 HS lên bảng.


a) Do a // BC theo định lý Ta Lét ta có:


3


5 10


<i>x</i>




 <sub> x = 10</sub> 3<sub>: 5 = 2</sub> 3


b)


3,5



5 4


<i>BD</i> <i>AE</i> <i>AE</i>


<i>CD</i> <i>CE</i>    <sub>AC= 3,5.4:5 = </sub>
2,8


Vậy y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8


Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng bẳng
nhau trên đoạn AB là m, trên đoạn
AC là n


' '


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <sub>= </sub>


5 5 5


8 8 8


<i>m</i> <i>n</i>


<i>m</i>  <i>n</i> 
Tương tự:


' ' 5



' ' 3


<i>CB</i> <i>AC</i>


<i>B B</i> <i>C C</i>  <sub>; </sub>


' ' 3


8


<i>B B</i> <i>C C</i>
<i>AB</i>  <i>AC</i> 
<b>* Định lý Ta Lét: ( sgk)</b>
GT  ABC; B'C' // BC


KL


' '


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <sub>;</sub>


' '


' '


<i>CB</i> <i>AC</i>


<i>B B</i> <i>C C</i> <sub>;</sub>




' '


<i>B B</i> <i>C C</i>
<i>AB</i>  <i>AC</i>
A




3 x
a
5 10


B a// BC C
C


5 4
D E


3,5


B A
<b>Hoạt động4: Củng cố </b>


-Phát biểu ĐL Ta Lét trong tam giác .
- HS làm bài tập 2/59


-Bài tập dành cho HSYK:


Bài tập 1,2,3 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Làm các bài tập 4,5 ( sgk)


- Hướng dẫn bài 4: áp dụng tính chất của tỷ lệ thức


- Bài 5: Tính trực tiếp hoặc gián tiếp Tập thành lập mệnh đề đảo của định lý Ta lét
rồi làm.


D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:


...
...
...


<b> Ngày soạn: 16/01/2016.</b>
<b> Ngày dạy: 18/01/2016</b>


<b>TIẾT 39: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA LET</b>



<b>A- MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác
định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho


- Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta let. Nắm được các trường hợp có
thể sảy ra khi vẽ đường thẳng song song cạnh.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song.
Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác.


<b>3. Thái độ:</b>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY </b>


<b>1 . Kiểm tra:</b>


- Phát biểu định lí Ta-lét trong tam giác? chữa bài tập 5 ( SGK)


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Hoạt động 1: </b><i><b>Định lý Ta lét đảo</b></i>


<b>1) Định lý Ta Lét đảo</b>
- Cho HS làm bài tập ?1


Cho ABC có: AB = 6 cm; AC = 9 cm,


lấy trên cạnh AB điểm B', lấy trên cạnh
AC điểm C' sao cho AB' = 2cm; AC' = 3


cm


a) So sánh


'


<i>AB</i>
<i>AB</i> <sub>và </sub>


'


<i>AC</i>
<i>AC</i>


b) Vẽ đường thẳng a đi qua B' và // BC
cắt AC tại C".


+ Tính độ dài đoạn AC"?


+ Có nhận xét gì về C' và C" về hai




<b>1) Định lý Ta Lét đảo</b>
A


C"
B' C'


B C


Giải:


a) Ta có:


'


<i>AB</i>
<i>AB</i> <sub>= </sub>


2 1


63<sub> ; </sub>
'


<i>AC</i>
<i>AC</i> <sub>= </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

đường thẳng BC và B'C'


* Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quả của
<b>định lý Ta lét</b>


- Cho HS làm bài tập ?2 ( HS làm việc
theo nhóm)
3
10
7
6
14
A


B <sub>C</sub>
D E
F


a) Có bao nhiêu cặp đường thẳng song
song với nhau


b) Tứ giác BDEF là hình gì?
c) So sánh các tỷ số: ; ;


<i>AD AE DE</i>


<i>AB EC BC</i><sub> và cho </sub>
nhận xét về mối quan hệ giữa các cặp
tương ứng // của 2 tam giác ADE & ABC.
- Các nhóm làm việc, trao đổi và báo cáo
kết quả


- Cho HS nhận xét, đưa ra lời giải chính
xác.


+ Các cặp cạnh tương ứng của các tam
giác tỷ lệ


<b>* Hoạt động 3: Hệ quả của định lý </b>
<b>Talet</b>


2) Hệ quả của định lý Talet


- Từ nhận xét phần c của ?2 hình thành hệ


quả của định lý Talet.


? Em hãy phát biểu hệ quả của định lý
Talet. HS vẽ hình, ghi GT,KL .


- hướng dẫn HS chứng minh. ( kẻ C’<sub>D // </sub>
AB)


- Trường hợp đường thẳng a // 1 cạnh của
tam giác và cắt phần nối dài của 2 cạnh
cịn lại tam giác đó, hệ quả cịn đúng
khơng?


- đưa ra hình vẽ, HS đứng tại chỗ CM.
- nêu nội dung chú ý SGK


Vậy
'
<i>AB</i>
<i>AB</i> <sub>= </sub>
'
<i>AC</i>
<i>AC</i>


b) Ta tính được: AC" = AC'


Ta có: BC' // BC ; C'  C"  <sub>BC" // </sub>


BC



<b>* Định lý Ta Lét đảo(sgk)</b>


ABC; B'  AB ; C'  AC


GT


' '


' '


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>BB</i> <i>CC</i> <sub>; </sub>
KL B'C' // BC


a)Có 2 cặp đường thẳng // đó là:
DE//BC; EF//AB
b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì
có 2 cặp cạnh đối //


c)


3 1


6 2


<i>AD</i>
<i>AB</i>  



5 1


10 2


<i>AE</i>


<i>EC</i>   <sub> </sub>


<i>AD</i> <i>AE</i> <i>DE</i>


<i>AB</i> <i>EC</i> <i>BC</i> <sub> </sub>


7 1


14 2


<i>DE</i>


<i>BC</i>  


2) Hệ quả của định lý Talet
A




B’<sub> C</sub>’

B D C
GT ABC ; B'C' // BC



( B' AB ; C'  AC


KL


' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i> <i>BC</i>
Chứng minh


- Vì B'C' // BC theo định lý Talet ta
có:


' '


<i>AB</i> <i>AC</i>
<i>AB</i>  <i>AC</i>


(1)


- Từ C' kẻ C'D//AB theo Talet ta có:


'


<i>AC</i> <i>BD</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Tứ giác B'C'D'B là hình bình hành ta
có: B'C' = BD



- Từ (1)(2) và thay B'C' = BD ta có:


' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i> <i>BC</i>
<b>Chú ý ( sgk)</b>
a)


5 13


2 6,5 5


<i>AD</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>AB</i> <i>BC</i>    
b)


2 3 104 52


5, 2 30 15


<i>ON</i> <i>NM</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>PQ</i>  <i>x</i>    



c) x = 5,25
<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>
- GV treo tranh vẽ hình 12 cho HS làm ?3


- Bài tập dành cho HSYK:


Cho tam giác ABC cos AB = 6cm , AC = 9cm và BC = 12cm. Trên cạnh AB, AC
lần lượt lấy các điểm B'<sub> và C</sub>' <sub>sao cho AB</sub>'<sub>= 2cm , AC</sub>'<sub> = 3cm</sub>


1) Chứng minh B'<sub>C</sub>'<sub> song song với BC</sub>
2) Tính độ dài B'<sub>C</sub>'


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập 6,7,8,9 (sgk)


- HD bài 9: vẽ thêm hình phụ để sử dụng


<i><b> </b></i><b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106></div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b> Ngày soạn: 16/01/2016.</b></i>
<b> Ngày dạy: 19/01-20/01/2016</b>


<b>Tiết 40 : LUYỆN TẬP</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Talet thuận và đảo. Vận
dụng định lý để giải quyết những bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó



<b>2. Kỹ năng: </b>


- Vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng minh tính tốn biến đổi tỷ lệ
thức .


<b>3. Thái độ: </b>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.


- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực
tiễn


<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
- Ôn lại định lý Ta lét.+ Bài tâp về nhà
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiểm tra: - GV: đưa ra hình vẽ </b>
A


2,5 3
D E
1,5 1,8
B 6,4 C
- HS lên bảng trình bày



+ Dựa vào số liệu ghi trên hình vẽ có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE
và BC


+ Tính DE nếu BC = 6,4 cm?


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>*Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập</b>
<b>1) Chữa bài 10/63</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Yờu cầu HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời


- So sánh kết quả tính tốn của các
nhóm


<b>* Hoạt động 2 : Áp dụng định lí TaLet</b>
<b>vào dựng đoạn thẳng</b>


<b>2) Chữa bài 14</b>


a) Dựng đoạn thẳng có độ dài x sao
cho:


<i>x</i>
<i>m</i><sub>= 2</sub>
Giải
- Vẽ xOy



- Lấy trên ox các đoạn thẳng OA = OB
= 1 (đ/vị)


- Trên oy đặt đoạn OM = m


- Nối AM và kẻ BN//AM ta được MN =
OM  <sub>ON = 2 m</sub>


b)


2
3


<i>x</i>
<i>n</i> 
- Vẽ <i>xoy</i>


- Trên oy đặt đoạn ON = n
- Trên ox đặt đoạn OA = 2
OB = 1


- Nối BN và kẻ AM// BN ta được x =
OM =


2
3<sub>n</sub>


A



d B' H' C'


B H C
a)- Cho d // BC ; AH là đường cao
Ta có:
'
<i>AH</i>
<i>AH</i> <sub>= </sub>
'
<i>AB</i>
<i>AB</i> <sub> (1)</sub>

'
<i>AB</i>
<i>AB</i> <sub>= </sub>
' '
<i>B C</i>
<i>BC</i> <sub> (2)</sub>
Từ (1) và (2) 


'
<i>AH</i>
<i>AH</i> <sub>= </sub>
' '
<i>B C</i>
<i>BC</i>
b) Nếu AH' =



1


3<sub>AH thì </sub>


SAB'C' =


1 1 1 1


2 3<i>AH</i> 3<i>BC</i> 9


   




   


    <sub> S</sub>ABC=


7,5 cm2
<b>Bài 14</b>
x
B
1
A
1


0 m m y
M N

B x


A


0 M N y


<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>
- GV: Cho HS làm bài tập 12


- GV: Hướng dẫn cách để đo được AB
n


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

X


B a C
H




B' a' C'
<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>


Bài tập phần" Định lí Ta- lét Đảo" trong SBT


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập 11,13


- Hướng dẫn bài 13


<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110></div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b> Ngày soạn: 16/01/2016.</b></i>


<b> Ngày </b>


<b>dạy:21/01-23/01/2016</b>


<b>Tiết 41: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC</b>
<b>A- MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính tốn, dự đốn, chứng
minh, tìm tịi và phát triển kiến thức mới


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Vận dụng trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng tiến đến vận dụng vào thực
tế.


- Bước đầu vận dụng định lý để tính tốn các độ dài có liên quan đến đường phân
giác trong và phân giác ngoài của tam giác


<b>3. Thái độ:</b>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.


- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của tốn học và những bài tập liên hệ với thực
tiễn


<b>B- CHUẨN BỊ:</b>



- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.


- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke- Ôn lại địmh lý Ta lét
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Nhắc lại định lí Ta- lét trong tam giác?


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Hoạt động 1: Định lí</b>
- Cho HS làm bài tập ?1
A


B D C
E


- Cho HS phát biểu điều nhận xét trên ?
Đó chính là định lý


- Yờu cầu HS phát biểu định lý
- Gọi HS ghi gt và kl của định lí
<b>* Hoạt động 2: Tập phân tích và </b>
<b>chứng minh</b>


- Dựa vào kiến thức đã học về đoạn
thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên



<b>1:Định lý:</b>


?1


+ Vẽ tam giác ABC:


AB = 3 cm ; AC = 6 cm; <i>A</i>^ <sub>= 100</sub>0
+ Dựng đường phân giác AD
+ Đo DB; DC rồi so sánh


<i>AB</i>
<i>AC</i> <sub> và </sub>


<i>DB</i>
<i>DC</i>
Ta có:


<i>AB</i>
<i>AC</i> <sub>=</sub>


3 1


6 2<sub> ; </sub>


2,5
5


<i>DB</i>
<i>DC</i> 



2,5 1


5 2




<i>AB</i>
<i>AC</i> <sub>= </sub>


<i>DB</i>
<i>DC</i>
<b>Định lý: (sgk/65)</b>


 ABC: AD là tia phân giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

ta phải dựa vào yếu tố nào? ( Từ định lý
nào)


- Theo em ta có thể tạo ra đường
thẳng // bằng cách nào? Vậy ta chứng
minh như thế nào?


- Cho HS trình bày cách chứng minh


<b>2) Chú ý:</b>


- Đưa ra trường hợp tia phân giác góc
ngồi của tam giác





'


<i>D B</i>
<i>DC</i> <sub>= </sub>


<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub> ( AB </sub> AC )


? Vì sao AB  AC


* Định lý vẫn đúng với tia phân giác
góc ngồi của tam giác


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>HS làm </b></i> ? 2 ; ?3


A


4,5 7,5


B x D y C
- Cho HS làm việc theo nhóm nhỏ
- Đại diện các nhóm trả lời


x


E 3 H
F



5 8,5


KL
<i>AB</i>
<i>AC</i> <sub>= </sub>
<i>DB</i>
<i>DC</i>
Chứng minh


Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E:
Ta có:


^ ^


<i>CAE BAE</i> <sub>(gt)</sub>


vì BE // AC nên <i>CAE</i>^ <i>AEB</i>^ <sub> (slt)</sub>


 <i>AEB BAE</i>^  ^ do đó ABE cân tại B
 <sub>BE = AB (1)</sub>


áp dụng hệ quả của định lý Talet vào


DAC ta có:


<i>DB</i>
<i>DC</i><sub>= </sub>


<i>BE</i>


<i>AC</i> <sub> (2)</sub>
Từ (1) và (2) ta có


<i>AB</i>
<i>AC</i> <sub>= </sub>


<i>DB</i>
<i>DC</i>
<b>2) Chú ý:</b>


A
E


D' B C
* Định lý vẫn đúng với tia phân giác
góc ngồi của tam giác


'


<i>D B</i>
<i>DC</i> <sub>= </sub>


<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub> ( AB </sub> AC )


? 2 <sub>Do AD là phân giác của </sub><i><sub>BAC</sub></i>^ <sub>nên:</sub>





3,5 7


7,5 15


<i>x</i> <i>AB</i>


<i>y</i> <i>AC</i>  


+ Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 =


7
3


?3 <sub> Do DH là phân giác của </sub><i><sub>EDF</sub></i>^ <sub>nên</sub>


5 3


8,5 3


<i>DE</i> <i>EH</i>


<i>EF</i> <i>HF</i>  <i>x</i>


 <sub>x-3=(3.8,5):5</sub>


= 8,1


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>
<b>- Bài tập 17 A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

B M C
Do tính chất phân giác:


;


<i>BM</i> <i>BD MC</i> <i>CE</i>


<i>MA</i> <i>AD MA</i> <i>EA</i><sub> mà BM = MC (gt)</sub>
<i>BD</i> <i>CE</i>


<i>DA</i> <i>AE</i>  <sub>DE // BC ( Định lý đảo</sub>


- Bài tập dành cho HSYK:
HS làm bài tập 17/SBT


Gợi ý: Do tính chất phân giác: ;


<i>BM</i> <i>BD MC</i> <i>CE</i>


<i>MA</i> <i>AD MA</i> <i>EA</i><sub> mà BM = MC (gt)</sub>
<i>BD</i> <i>CE</i>


<i>DA</i> <i>AE</i>  <sub>DE // BC ( Định lý đảo của Talet)</sub>


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập: 15 , 16


<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114></div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Ngày dạy:25/01/2016


<b>Tiết 42: LUYỆN TẬP</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác
của tam giác để giẩi quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Phân tích, chhứng minh, tính toán biến đổi tỷ lệ thức.


- Bước đầu vận dụng định lý để tính tốn các độ dài có liên quan đến đường phân
giác trong và phân giác ngồi của tam giác


<b>3. Thái độ:</b>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.


- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của tốn học và những bài tập liên hệ với thực
tiễn


<b>B-CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.


- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. Ơn lại tính chất đường phân giác của tam giác.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>



<b>1. Kiểm tra:</b>


Phát biểu định lý đường phân giác của tam giác?


làm bài tập sau : Cho tam giỏc ABC cú AB = 3 cm , AC= 5cm, BC = 6 cm; AD là
tia phõn giỏc của gúc A ( D thuộc BC) . Tớnh BD và DC


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Luyện tập</b>
<b>1) Chữa bài 19 + 20 (sgk)</b>


- cho HS vẽ hình.


a) Chứng minh:


<i>AE</i> <i>BF</i>
<i>DE</i> <i>FC</i> <sub>; </sub>


<i>AE</i> <i>BF</i>
<i>AD</i> <i>BC</i>
b) Nếu đường thẳng a đi qua giao điểm
O của hai đường chéo AC và BD. Nhận
xét gì về 2 đoạn thẳng OE, FO.


<b>2) Chữa bài 21/ sgk</b>
- Cho HS đọc đề bài.



- Yờu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL.
- ? Hãy so sánh diện tích ABM với


A B


O a


E F
D C
<b>Giải</b>


a) Gọi O là giao điểm của EF với BD là
I


<i>AE</i> <i>BI</i> <i>BF</i>
<i>DE</i> <i>ID</i> <i>FC</i> <sub>(1)</sub>


- Sử dụng tính chất tỷ lệ thức ta có:
(1) 


<i>AE</i> <i>BF</i>


<i>AE ED</i> <i>BF FC</i> 


<i>AE</i> <i>BF</i>
<i>AD</i> <i>BC</i>
b) Ta có:


<i>AE</i> <i>BF</i>


<i>AD</i> <i>BC</i> <sub> và </sub>


<i>AE</i> <i>EO</i>


<i>AD</i> <i>CD</i><sub>; </sub>


<i>FO</i> <i>BF</i>
<i>CD</i> <i>BC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

diện tích ABC ?


+ Hãy so sánh diện tích ABDvới diện


tích ACD ?


+ Tỷ số diện tích ABDvới diện tích
ABC


? Điểm D có nằm giữa hai điểm B và
M khơng? Vì sao?


- Tính S AMD = ?


<b>Bài 21/ sgk</b>
A


m n


B D M C
SABM =



1


2<sub>S </sub>ABC


( Do M là trung điểm của BC)
*


<i>S ABD</i> <i>m</i>
<i>S ACD</i> <i>n</i>







( Đường cao hạ từ D xuống AB, AC
bằng nhau, hay sử dụng định lý đường
phân giác)


*


<i>S ABD</i> <i>m</i>


<i>S ABC</i> <i>m n</i>







 


* Do n > m nên BD < DC  <sub>D nằm </sub>


giữa B, M nên:


S AMD = SABM - S ABD


=


1
2<sub>S - </sub>


<i>m</i>
<i>m n</i> <sub>.S</sub>


= S (


1
2<sub> - </sub>


<i>m</i>
<i>m n</i> <sub>)</sub>


= S 2( )
<i>n m</i>


<i>m n</i>


  



 




 


<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>


- GV: nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý talet và tính chất đường phân giác của tam
giác.


- Bài tập dành cho HSYK:


Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ tia MD, ME lần lượt là tia phân
giác của các góc BMA và CMA( D thuộc AB, E thuộc AC). Chứng minh DE song
song với BC


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm bài 22/ sgk


- Hướng dẫn: Từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra thêm những cặp góc bằng nhau
nào? Có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác


<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Tiết 43: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số
đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý" Nếu
MN//BC,


M AB , N AC  <sub>AMD = </sub>ABC"


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Bước đầu vận dụng định nghĩa 2  để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau,


các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.


- Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học
<b>3. Thái độ:</b>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
<b>C: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1 . Kiểm tra: Quan sát nhận dạng hình có quan hệ đặc biệt và tìm khái niệm mới</b>
- GV: Cho HS quan sát hình 28? Cho ý kiến nhận xét về các cặp hình vẽ đó?



- GV: Các hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau, đó
là các cặp hình đồng dạng.


2. B i m i: à ớ


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng</b>
- Cho HS làm bài tập ?1 - GV: Em có
nhận xét gì rút ra từ ?1


- Tam giác ABC và tam giác A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> là 2</sub>
tam giác đồng dạng.


<b>* Chú ý: Tỷ số : </b>


' ' ' ' ' '


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>
<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i> <sub>= k</sub>
Gọi là tỷ số đồng dạng


- Cho HS làm bài tập ? 2 theo nhóm.
- Các nhóm trả lời xong làm bài tập ?2
- Nhóm trưởng trình bày.


<b>1.Tam giác đồng dạng:</b>
<b>a/ Định nghĩa:</b>


- HS phát biểu định nghĩa.ABC <sub></sub> 



A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'




' ' ' ' ' '


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>
<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i>


^ ^ ^


^ ^ ^


'<sub>;</sub> '<sub>;</sub> '


<i>A A B B C C</i>  


?1


A


A'
4 5


2 2,5
B 6 C B' <sub> 3 C</sub>'


' ' <sub>2</sub> <sub>1</sub>



4 2


<i>A B</i>


<i>AB</i>   <sub> ; </sub>


' ' <sub>2,5</sub> <sub>1</sub>


5 2


<i>A C</i>


<i>AC</i>  


' ' <sub>3</sub> <sub>1</sub>


6 2


<i>B C</i>


<i>BC</i>   <sub>; </sub>


^ ^ ^


^ ^ ^


'<sub>;</sub> '<sub>;</sub> '


<i>A A B B C C</i>  



<b>b Tính chất.</b>


? 2 <sub>1. </sub><sub></sub><sub>A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> = </sub><sub></sub><sub>ABC thì </sub><sub></sub><sub>A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'




ABC tỉ số đồng dạng là 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

+ Hai tam giác bằng nhau có thể xem
chúng đồng dạng khơng? Nếu có thì tỷ
số đồng dạng là bao nhiêu?


+ ABC có đồng dạng với chính nó


khơng, vì sao?


+ Nếu ABC <sub></sub> A'B'C' thì A'B'C'<sub></sub> 


ABC? Vì sao? ABC  A'B'C' có tỷ số


k thì A'B'C'<sub></sub> ABC là tỷ số nào?


<b>Hoạt động 2: Định lí</b>


- Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm.
- Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?
3.


- Cử đại diện lên bảng


- Chốt lại  <sub> Thành định lý </sub>


- Cho HS phát biểu thành lời định lí và
đưa ra phương pháp chứng minh đúng,
gọn nhất.


- Cho HS nêu nhận xét ; chú ý.


* <i><b>Chú ý</b></i>: Định lý còn trong trường hợp
đt a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam
giác và song song với cạnh còn lại.


A'B'C'<sub></sub> ABC theo tỷ số


1


<i>k</i>
<b> Tính chất.</b>


1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính
nó.


2/ ABC <sub></sub> A'B'C' thì A'B'C'<sub></sub> 


ABC


3/ ABC  A'B'C' và
A'B'C'  A''B''C''


thì ABC<sub></sub>  A''B''C''.



<b>2. Định lý (SGK/71</b><i><b>).</b></i>


A


M N a


B C
GT ABC có MN//BC




KL AMN <sub></sub> ABC


<b>Chứng minh:</b>


ABC & MN // BC (gt)
AMN <sub></sub> ABC có


^ ^ ^ ^


;


<i>AMB ABC ANM</i> <i>ACB</i><sub> ( góc đồng </sub>
vị)


^


<i>A</i><sub> là góc chung</sub>



Theo hệ quả của định lý Talet AMN


và ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ


lệ


<i>AM</i> <i>AN</i> <i>MN</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i> <sub>.Vậy </sub>AMN  


ABC
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


<i><b>- HS làm bài tập sau:</b></i>


ABC <sub></sub> A'B'C' theo tỷ số k1
A'B'C'  A''B''C'' theo tỷ số k2


Thì ABC<sub></sub>  A''B''C'' theo tỷ số nào ? Vì sao?


- <i><b>Bài tập dành cho HSYK:</b></i>


Cho tam giỏc ABC . Hóy vẽ và nờu cỏch vẽ tam giỏc A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> đồng dạng với tam </sub>
giác ABC theo hệ số tỉ lệ k = 1<sub>3</sub>


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập 25, 26 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

...
...


...
...


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 30/01/2016.


Ngày dạy: 03/02/2016( Lớp 8A)
Ngày dạy: 1 /02/2016( Lớp 8B)
Tiết 44:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. MỤC TIÊU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>2. Kĩ năng</b></i> : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác
đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước.


<i><b>3. Thái độ</b></i> : Rèn tính cẩn thận chính xác.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


- GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.


- HS : Thước thẳng, com pa, bảng nhóm, bút viết bảng.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS a) Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng ?
b) Chữa bài 24 tr 72 SGK


(Câu hỏi và đề bài đưa lên bảng phụ)


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
<b>Bài 26 tr 72 SGK</b>


Cho ABC, vẽ A'B'C' đồng dạng với
ABC theo tỉ số đồng dạng k = <sub>3</sub>2


(lưu ý A'  A).


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập. Trình các bước cách dựng và chứng
minh.


- Cho HS cả lớp nhận xét bài của nhóm.
Bài 27 tr 72 SGK


(Đề bài đưa lên bảng phụ)


Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và gọi một HS
lên bảng vẽ hình.


HS hoạt động theo nhóm.
Bảng nhóm


Hình vẽ
A



A
M N


B C B' C'
Cách dựng:


- Trên cạnh AB lấy AM = <sub>3</sub>2 AB
- Từ M kẻ MN // BC (N AC)


- Dựng A'B'C' = AMN theo trường


hợp ccc.
Chứng minh:


Vì MN // BC , theo định lí về tam giác
đồng dạng ta có :


AMN ABC theo tỉ số k = <sub>3</sub>2 .


Có A'B'C' = AMN (Cách sựng)
A'B'C' ABC thoe tỉ số k = <sub>3</sub>2 .


Sau khoảng 7 phút, GV yêu cầu đại
diện một nhóm trình bày bài làm .
Một HS lên bảng vẽ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Gọi một HS lên bảng trình bày câu a.


Gọi HS2 lên làm câu b.



* Có thể hướng dẫn thêm cách vận
dụng bài 24


AMN ABC tỉ số k1 = 1<sub>3</sub>
ABC MBL tỉ số k2 = 3<sub>2</sub>
AMN MBL tỉ số k3 = k1.k2


k3 = 1<sub>2</sub> .


có thể đánh giá cho điểm hai HS
trình bày trên bảng.


M N


B L C
HS1 a) Có MN // BC (gt)


 AMN ABC (1) (định lí về tam


giác đồng fạng).
có ML // AC (gt)


 ABC MBL (2) (Định lí về tam


giác đồng dạng).
Từ (1) và (2).


AMN MBL (tính chất bắc cầu)


b) AMN ABC.



 M1 = B; N1 = C; A chung


tỉ số đồng dạng
k1 = AM<sub>AB</sub> =AM


AM+2 AM=
1
3


* ABC MBL


 A = M2; B chung; L1 = C


tỉ số đồng dạng
k2 = AB<sub>MB</sub>=3 AM


2 AM=
3
2


* AMN MBL


 A = M2; M1 = B; N1 = C


tỉ số đồng dạng
k3 = AM<sub>MB</sub> =AM


2 AM=
1


2


HS lớp nhận xét, chữa bài.
<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>


1) Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng ?
2) Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng ?


3) Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam
giác đó bằng bao nhiêu ?


<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>
Bài 27, 28 SBT tr 71.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
- Xem lại các bài tập đó chữa


Đọc trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
<b>D. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Ngày soạn: 30/01/2016.


Ngày dạy: 02/02/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: 03/02/2016( Lớp 8A)
<b>Tiết 45 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:



- Học sinh vững chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng.
Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai tam
giác đồng dạng. Dựng AMN ~ ABC chứng minh AMN = A'B'C'  <sub>ABC</sub>


~ A'B'C'


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:


- Bước đầu vận dụng định lý 2 <sub></sub> để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các


cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.


<b>B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:</b>


<i><b>- GV</b></i>: Bảng phụ, dụng cụ vẽ


<i><b>- HS</b></i>: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b>


- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác


2. B i m ià ớ



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Định lý</b>
- Qua nhận xét trên em hãy phát biểu


thành lời định lý?


ABC & A'B'C'


<b>1) Định lý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

GT


' ' ' ' ' '


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>
<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i> <sub>(1)</sub>
KL A'B'C' ~ ABC




A


M N




B C


A'




B' C'
<b>* </b><i><b>Chứng minh định lý</b></i>


- Cho HS làm việc theo nhóm


- Dựa v bài tập cụ thể trên để chứng
minh định lý ta cần thực hiện theo qui
trình nào?


? Nêu các bước chứng minh
<b>* </b><i><b>Vận dụng định lý</b></i>


AC)


Xét AMN , ABC & A'B'C'


có:


AMN ~ ABC ( vì MN // BC)


do đó:


<i>AM</i> <i>AN</i> <i>MN</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i> <sub> (3)</sub>
Từ (1)(2)(3) ta có:



' '


<i>A C</i> <i>AN</i>


<i>AC</i> <i>AC</i>  <sub> A'C' = AN (4)</sub>


' '


<i>B C</i> <i>MN</i>


<i>BC</i> <i>BC</i>  <sub>B'C' = MN (5)</sub>


Từ (2)(4)(5)  <sub>AMN = </sub>A'B'C'


(c.c.c)


Vì AMN ~ ABC


nên A'B'C' ~ ABC


<b>Hoạt động 2: Áp dụng</b>
- Cho HS làm bài tập ?2/74


- Để HS suy nghĩ trả lời.


- Khi cho tam giác biết độ dài 3 cạnh
muốn biết các tam giác có đồng dạng với
nhau không ta làm như thế nào?



<b>2) Áp dụng:</b>
A


4 6


B C
8 D


3 2
E 4 F


H 6 K
5 4


* Ta có:


2 3 4


( )


4 6 8


<i>DF</i> <i>DE</i> <i>EF</i>


<i>do</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>  


 <sub>DEF ~ </sub>ACB



<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- Cho HS làm bài 29/74 sgk


<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

và A'B'C' vng ở A' có A'B' = 9 cm ,


B'C' = 15 cm.


Hai ABC & A'B'C' có đồng dạng với nhau khơng? Vì sao?


GV: ( gợi ý) Ta có 2 tam giác vuông biết độ dài hai cạnh của tam giác vng ta
suy ra điều gì?


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
Làm các bài tập 30, 31 /75 sgk


HD:áp dụng dãy tỷ số bằng nhau
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...
...


<b>Tiết 44 LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>: 24/2/2011



<i><b>Ngày giảng: 8A </b></i>


1/3/2012


<i><b> </b></i> <i><b> 8B </b></i>


2/3/2012


<b>A- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số
đồng dạng.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Vận dụng thành thạo định lý: " Nếu MN//BC; M AB & NAC


 <sub>AMN </sub><sub></sub> ABC'' để giải quyết được BT cụ thể( Nhận biết cặp tam giác đồng


dạng).


- Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương
ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.


<b>3. Thái độ: </b>


- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.



<b>B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:</b>
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.


- HS: Học lý thuyết và làm bài tập ở nhà
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>I.Tổ chức:</b>
<b>8A:</b>


<b> </b> <b>8B: </b>
<b>II. Kiểm tra:</b>


III. B i m ià ớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>HĐ1: </b><i><b>Tổ chức luyện tập</b></i>


<b>1) Chữa bài 26</b>


Cho ABC nêu cách vẽ và vẽ 1  A'B'C'


đồng dạng với ABC theo tỉ số đồng


dạng
k =


2
3


- GV gọi 1 HS lên bảng.



+ GV: Cho HS nhận xét và chốt lại và
nêu cách dựng


- HS dựng hình vào vở.
<b>+ HĐ2: (</b><i><b>Luyện tập nhóm)</b></i>
<i><b>2)Bài tập</b></i>:


ABC vng tại B


Cho tam giác vuông ABC<sub></sub> MNP biết


AB = 3cm; BC = 4cm; AC = 5cm;
AB - MN = 1 cm


a) Em có nhận xét gì về MNP khơng


b) Tính độ dài đoạn NP


A M


N
P


B C


- GV: Cho HS tính từng bước theo
hướng dẫn


- HS làm vào vở bài tập.
<b>3) Chữa bài 28/72 (SGK</b><i><b>)</b></i>



GV: Cho HS làm việc theo nhóm  <sub> Rút</sub>


ra nhận xét.


GV: Hướng dẫn: Để tính tỉ số chu vi 


A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> và </sub><sub></sub><sub>ABC cần CM điều gì?</sub>
- Tỷ số chu vi bằng tỉ số nào


- Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
ta có gì?


- Có P – P’<sub> = 40 </sub><sub></sub> <sub> điều gì</sub>


* GV: Chốt lại kết quả đúng để HS chữa
bài và nhận xét.


<b>Bài 26:</b>


- Dựng M trên AB sao cho AM =


2


3<sub>AB </sub>


vẽ MN //AB


- Ta có AMN  ABC theo tỷ số k =



2
3


- Dựng A'M'N' = AMN (c.c.c) 


A'<sub>M</sub>'<sub>N</sub>'<sub> là tam giác cần vẽ.</sub>
A


M N


B C
A’


M’<sub> N</sub>’
<b>Giải:</b>


ABC vuông tại B ( Độ dài các cạnh


thoả mãn định lý đảo của Pitago)
-MNP  ABC (gt)


 <sub>MNP vuông tại N</sub>


- MN = 2 cm (gt)


.


<i>MN</i> <i>AB</i> <i>MN BC</i>



<i>NP</i>


<i>NP</i> <i>BC</i>   <i>AB</i>
NP =


2.4 8


3 3<sub> cm</sub>


<b>Bài 28/72 (SGK</b><i><b>)</b></i>


A'B'C'<sub></sub> ABC theo tỉ số đồng dạng


k =


3
5


a)


' ' <sub>.</sub> ' ' ' ' ' <sub>3</sub>
5


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>C A</i> <i>P</i>
<i>AB</i>  <i>BC</i> <i>CA</i> <i>P</i> 


b)


'



<i>p</i>
<i>p</i> <sub>= </sub>


3


5<sub> với P - P</sub>'<sub> = 40 </sub>


' ' <sub>40</sub>


20


3 5 5 3 2


<i>p</i> <i>p</i> <i>p p</i>


   




</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>III. Củng cố:</b>


- Nhắc lại tính chất đồng dạng của hai tam giác.
- Nhận xét bài tập.


<b>IV. HDVN:</b>


- Xem lại bài đã chữa, làm BT/SBT
- Nghiên cứu trước bài 5/71


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 13/02/2016.



Ngày dạy:17/02/2016( Lớp 8A)
Ngày dạy:22/02/2016( Lớp 8B)


<b>Tiết 46:</b> <b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI</b>


<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 2 để 2 đồng dạng (c.g.c) Đồng thời


củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng


dạng . Dựng AMN <sub></sub>  ABC. Chứng minh ABC ~  A'B'C  <sub>A'B'C'~ </sub>


ABC


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết


đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.


<i><b>3. Thái độ</b></i>:


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV:</b></i> Tranh vẽ hình 38, 39, phiếu học tập.



<i><b>- HS:</b></i> Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.
<b>C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b> Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? Vẽ hình ghi </b>
(gt), (kl) và nêu hướng chứng minh?


<i><b>2. Bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1: Định lí</b>
- Đo độ dài các đoạn BC, FE


- So sánh các tỷ số:


; ;


<i>AB AC BC</i>


<i>DE DF EF</i> <sub> từ đó rút ra nhận xét gì 2 </sub>
tam giác ABC & DEF?


- Cho HS các nhóm làm bài vào phiếu
học tập.


Qua bài làm của các bạn ta nhận thấy.
Tam giác ABC & Tam giác DEF có 1 góc


bằng nhau = 600<sub> và 2 cạnh kề của góc tỷ </sub>
lệ(2 cạnh của tam giác ABC tỉ lệ với 2
cạnh của tam giác DEF và 2 góc tạo bởi
các cặp cạnh đó bằng nhau) và bạn thấy
được 2 tam giác đó đồng dạng =>Đó


1. Định lý:
?1.


A D
4 3


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

chính là nội dung của định lý mà ta sẽ
chứng minh sau đây.


<b> Định lý : (SGK)/76.</b>


-Cho học sinh đọc định lý & ghi GT-KL
của định lý .


A A’


M N


B’<sub> </sub>
C’


B C



- Cho các nhóm thảo luận => PPCM
-Cho đại diện các nhóm nêu ngắn gọn
phương pháp chứng minh của mình.
+ Đặt lên đoạn AB đoạn AM=A'B' vẽ
MN//BC


+ CM : <i>ABC</i><sub>~ </sub>AMN;AMN ~ 


A'B'C'


KL:  ABC ~  A'B'C'


PP 2: - Đặt lên AB đoạn AM = A' B'
- Đặt lên AB đoạn AN= A' B'


- CM: AMN = A'B'C' (cgc)


- CM: <i>ABC</i><sub>~ </sub>AMN ( ĐL ta let đảo)


KL:  ABC ~  A'B'C'


- Thống nhất cách chứng minh .


E F


4 1


8 2



<i>AB</i>


<i>DE</i>   <sub>; </sub>


3 1


6 2


<i>AC</i>


<i>DF</i>   <sub>;</sub>


2,5 1


5 2


<i>BC</i>


<i>EF</i>  


=>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>DE</i> <i>DF</i> <i>EF</i>
=> <i>ABC</i><sub>~ </sub><i>DEF</i> .


<b>Định lý : (SGK)/76.</b>


GT ABC & A'B'C'



' '
<i>A B</i>
<i>AB</i> <sub>=</sub>
' '
<i>A C</i>


<i>AC</i> <sub>(1); Â=Â'</sub>
KL A'B'C' ~ABC


Chứng minh


-Trên tia AB đặt AM=A'B'
Qua M kẻ MN// BC(NAC)


AMN ~ ABC =>


<i>AM</i>
<i>MB</i> <sub>=</sub>
<i>AN</i>


<i>AC</i>


Vì AM=A'B' nên


' '


<i>A B</i> <i>AN</i>
<i>AB</i> <i>AC</i> <sub>(2)</sub>
Từ (1) và (2)  <sub>AN = A' C'</sub>



AMN  A'B'C' có:


AM= A'B'; <i>A</i><i>A</i>' ; AN = A'C' nên
AMN = A'B'C' (cgc)


<i>ABC</i>


 <sub>~ </sub>AMN


 <sub> ABC ~ </sub> A'B'C'


<b>Hoạt động 2: Áp dụng:</b>
- Cho HS làm bài tập ?2 tại chỗ


( dùng bảng phụ)


- Cho HS làm bài tập ?3
- Gọi HS lên bảng vẽ hình.
+ Vẽ <i>xAy</i>= 500


+ Trên Ax xác định điểm B: AB = 5
+ Trên Ayxác định điểm C: AC = 7,5
+ Trên Ayxác định điểm E: AE = 2
+ Trên Ax xác định điểm D: AD = 3
- HS đứng tạichỗ trả lời


<b>2) áp dụng:</b>

A


500 <sub>2</sub>
3 E
D


B 5 C


2 6


5 15


<i>AE</i>


<i>AB</i>  


3 6


7,5 15


<i>AD</i>


<i>AC</i>   <sub> </sub>


<i>AE</i> <i>AD</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


 <sub> AED ~ </sub> ABC (cgc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Cho hình vẽ nhận xét các cặp 



 AOC &  BOD ;  AOD &  COB có đồng dạng khơng?


x


B


A .
.


O .


.


C D


y
- Bài tập dành cho HSYK:


ABC vuông ở A có AB = 6 cm ; AC = 8 cm


và A'B'C' vng ở A' có A'B' = 9 cm , B'C' = 15 cm.


Hai ABC & A'B'C' có đồng dạng với nhau khơng? Vì sao?


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
Làm các bài tập: 32, 33, 34 - sgk


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129></div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b> </b></i>Ngày soạn: 20/02/2016.


Ngày dạy:22/02/2016( Lớp 8A)
Ngày dạy:24/02/2016( Lớp 8B)


<b>Tiết 47: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. g ) Đồng thời


củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng


dạng . Dựng AMN   ABC. Chứng minh ABC ~  A'B'C  <sub>A'B'C'~ </sub>


ABC


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:


- Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết


đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV</b></i>: Tranh vẽ hình 41, 42, phiếu học tập.



<i><b>- HS</b></i>: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b>


Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của 2 tam giác? Vẽ
hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>* Đặt vấn đề:</b>


Hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm một trường hợp đồng dạng nữa của hai  mà


không cần đo độ dài các cạnh của 2 


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của GV</b>


<b>Hoạt động 1: Định lí</b>
- Cho HS làm bài tập ở bảng phụ


Cho ABC &  A'B'C có Â=Â' , B = D


Chứng minh : A'B'C'~ ABC


- vẽ hình , ghi GT, KL.


- Yêu cầu HS nêu cách chứng minh tương tự như
cách chứng minh định lý 1 và định lý 2.



1. Định lý:
Bài toán: ( sgk)


ABC &  A'B'C


GT Â=Â' , B =B'<sub> </sub>


KL ABC ~  A'B'C


A'<sub> </sub>
A




B'<sub> C</sub>'
M N


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Đặt trên tia AB đoạn AM =
A'B'


- Qua M kẻ đường thẳng MN //
BC ( N AC)


Vì MN//BC  <sub> ABC ~ </sub>


AMN (1)



Xét  AMN &  A'B'C có:


Â=Â (gt)


AM = A'B' ( cách dựng)


AMN= B ( Đồng vị) B = D (GT)
 <sub> AMN= D </sub>


 <sub> ABC ~ </sub> A'B'C'


* Định lý: ( SGK)
<b>Hoạt động 2: Áp dụng</b>


<b>Hoạt động 2: Áp dụng</b>
- Cho HS làm bài tập ?1


- Tìm ra cặp  đồng dạng ở hình 41


A D M




B C E F N P
(a) (b) (c)


A' D' M'





700<sub> 60</sub>0 <sub> 60</sub>0<sub> 50</sub>0<sub> 65</sub>0<sub> 50</sub>0
B' C' E' F' N' P'<sub> </sub>
(d) (e) (f)


- Chứng minh rằng nếu 2  ~ thì tỷ số hai đường


cao tương ứng của chúng cũng bằng tỷ số đồng
dạng


<b>- Cho HS làm bài tập ?2</b>
A


x


3 D 4,5
y


B C
- Đại diện các nhóm trả lời


<b>2) Áp dụng</b>


- Các cặp  sau đồng dạng


 ABC ~  PMN


 A'B'C' ~  D'E'F



- Các góc tương ứng của 2  ~


bằng nhau
?2


 ABC ~  ADB
<i><sub>A</sub></i><sub> chung ; </sub><i><sub>ABD</sub></i><sub></sub><i><sub>ACB</sub></i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AD</i> <i>AB</i>  <sub>AB</sub>2<sub> = AD.AC</sub>


 <sub>x = AD = 3</sub>2<sub> : 4,5 = 2</sub>


 <sub>y = DC = 4,5 - 2 = 2,5</sub>


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- Nhắc lại định lý


- Giải bài 36/sgk


<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>


700
0


700


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Bài tập 29,30 SBT



<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>


Làm các bài tập 37, 38, 39 / sgk.
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i><b> </b></i>Ngày soạn:20/02/2016.


Ngày dạy:25/02/2016( Lớp 8A)
Ngày dạy:29/02/2016( Lớp 8B)


<b>Tiết 48: LUYỆN TẬP</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- HS nắm chắc định lý về3 trường hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2


bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng .
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:


- Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết


đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết được các bài
tập từ đơn giản đến hơi khó- Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
<b>B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:</b>


<i><b>- GV:</b></i> phiếu học tập.



<i><b>- HS:</b></i> Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.
- Bài tập về nhà.


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>- Nờu cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giác? Chữa bài 36 SGK</b>


2. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
<b>Đặt vấn đề: Bài tập 36 bạn đã vận </b>


dụng định lý 3 về 2 đồng dạng để tìm


ra số đo đoạn x18,9 (cm) <sub>Vận dụng </sub>


một số các định lý vào giải một số bài
tập


<b>1) Chữa bài 36 </b>


- Muốn tìm x ta làm như thế nào?
- Hai tam giác nào đồng dạng? vì sao?
<b> </b>


A H B


C


D K E


- Cho học sinh làm trên phiếu học tập
_ Muốn tìm được x,y ta phải chứng
minh được 2 nào <sub></sub> vì sao ?


- Viết đúng tỷ số đồng dạng
- cho học sinh làm thêm :


Vẽ 1 đường thẳng qua C và vng
góc với AB tại H , cắt DE tại K. Chứng
minh:

<i>CH</i>
<i>CK</i> <sub>= </sub>
<i>AB</i>
<i>DE</i>


<b>2) Chữa bài 38 </b>


Vì AB song song với DE


 <sub>B1= D1(SLT)</sub>


C1= C2(đ2<sub>)</sub>


 <sub>ABC đồng dạng với </sub>EDC (g g)


<i>AB</i>
<i>DE</i> <sub>= </sub>
<i>AC</i>
<i>EC</i> <sub>= </sub>
<i>BC</i>
<i>DC</i>
Ta có : 3,5


<i>x</i>
=


3


6  <sub>x= </sub>


3.3,5


6 <sub>= 1,75</sub>
2


<i>y</i> <sub>= </sub>


3


6  <sub>y =</sub>


2.6


3 <sub>= 4</sub>



Vì : BH //DK <sub>B = D(SLT)</sub>




<i>CH</i> <i>CB</i>


<i>CK</i> <i>CD</i><sub> (1) và </sub>
<i>BC</i>
<i>DC</i><sub>= </sub>


<i>AB</i>
<i>DE</i> <sub>(2)</sub>
Từ (1) (2) đpcm !


<b>Bài 40/79</b>
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>3) Chữa bài 40/79</b>


- Cho HS vẽ hình suy nghĩ và trả lời tại
chỗ


( dùng bảng phụ)
- Gợi ý: 2 <sub></sub> Vì sao?


* GV: Cho HS làm thêm


Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC bằng
2 pp



C1: theo chứng minh trên ta có:


2
5


<i>DE</i>


<i>BC</i>   <sub> BC = DE.</sub>


2


5<sub> = 25 ( cm)</sub>


C2: Dựa vào kích thước đã cho ta có:
6-8-10 


ADE vng ở A  <sub>BC</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2
= 152<sub> + 20</sub>2<sub> = 625 </sub><sub></sub> <sub>BC = 25</sub>


B C
- Xét  ABC & ADE có:


A chung


6 8 2


( )


15 20 5



<i>AE</i> <i>AD</i>


<i>EB</i> <i>AC</i>  


 <sub> ABC ~</sub>ADE ( c.g.c)


<b>Hoạt động 2: Củng cố </b>


- GV: Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam
giác dựa vào tam giác đồng dạng.


- Bài 39 tương tự bài 38 GV đưa ra phương pháp chứng minh.
<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>


Bài tập 31,32 SBT


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập 41,42, 43,44,45.


- Hướng dẫn bài:44


+ Dựa vào tính chất tia phân giác để lập tỷ số


+ Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...
...



<i><b> </b></i>Ngày soạn: 27/02/2016.


Ngày dạy:29/02/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy:02/03/2016( Lớp 8A)
<b>TIẾT 49: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2,3 về 2 đồng dạng. Suy ra các


trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản
thường dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác
vng- Cạnh huyền và góc nhọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 vuông đồng dạng.


Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số đường cao tương
ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ
năng phân tích đi lên.


<b>B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:</b>
- GV: Tranh vẽ hình 47, bảng nhóm.


- HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiểm tra15 phỳt:</b>


<b>Đề bài:</b>
<b>Bài 1:(6 điểm)Tìm độ dài x, y trên hình vẽ:</b>


H. 2
H. 1


DE // AB


MN // BC A B


C
E
D


2 x


y
3,5


6
3


x
4


y


9


3
6


N
M


C
B


A


<b>Bài 2:(4 điểm)</b>ABC vng ở A có AB = 6 cm ; AC = 8 cm và A'B'C' vng ở


A' có A'B' = 9 cm , B'C' = 15 cm. Chứng minh ABC và A'B'C' đồng dạng.


<b>Đáp án và biểu điểm:</b>
<b>Bài 1:(6 điểm)</b>


- H. 1: MN // BC nên theo hệ quả của định lí Ta – lét ta có: ( 1đ)


AM AN AN.MB 4.3


= NC = 2


MB NC  AM  6   <sub> y = 2 (1đ)</sub>


MN AM AM. BC 6.9



= MN = = = 6


BC AB  AB 9  <sub>x = 6 (1đ)</sub>


- H. 2: lí luận tương tự ta tính được: x = 1,75 ; y = 4 (3đ)
<b>Bài 2:(4 điểm)</b>


Áp dụng định lí Pitago trong các tam giác vng ABC và A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> ta cú:</sub>
BC2<sub> = 6</sub>2<sub>+8</sub>2<sub> = 100 nờn BC=10 cm</sub>


A'<sub>C</sub>'2<sub> = 15</sub>2<sub> - 9</sub>2<sub> = 144 nờn A</sub>'<sub>C</sub>'<sub> = 12 </sub>


 <sub>ABC và </sub>A'B'C' đồng dạng (c.c.c)


2. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác thường vào</b>
<b>tam giác vuông.</b>


- Hai tam giác vuông đồng dạng với
nhau khi nào?


<b>1) áp dụng các TH đồng dạng của tam </b>
<b>giác thường vào tam giác vng.</b>


Hai tam giác vng có đồng dạng với
nhau nếu:



a) Tam giác vng này có một góc nhọn
bằng góc nhọn của tam giác vng kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

tam giác vuông kia


<b>Hoạt động 2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng</b>
- Cho HS quan sát hình 47 & chỉ ra các


cặp ~


- Từ bài toán đã chứng minh ở trên ta
có thể nêu một tiêu chuẩn nữa để nhận
biết hai tam giác vuông đồng dạng
không ? Hãy phát biểu mệnh đề đó?
Mệnh đề đó nếu ta chứng minh được nó
sẽ trở thành định lý


<b>Định lý:</b>


ABC & A'B'C', A= A'= 900


GT


' ' ' '


<i>B C</i> <i>A B</i>
<i>BC</i>  <i>AB</i> <sub>( 1)</sub>
KL ABC ~ A'B'C


Hướng dẫn:



- Bình phương 2 vế (1) ta được:
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có?


- Theo định lý Pi ta go ta có?


<i><b>2.Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam </b></i>
<i><b>giác vng đồng dạng:</b></i>


* Hình 47:  EDF ~  E'D'F'


A'C' 2<sub> = 25 - 4 = 21</sub>
AC2<sub> = 100 - 16 = 84</sub>




2


' ' 84


21
<i>A C</i>
<i>AC</i>
 

 


  <sub>= 4; </sub>



' ' ' '


2


<i>A C</i> <i>A B</i>


<i>AC</i>   <i>AB</i>


 <sub>ABC ~ </sub>A'B'C'


<b>Định lý( SGK)</b>


B B’


A’<sub> C</sub>’
A C


<b>Chứng minh:Từ (1) bình phương 2 vế ta</b>
có :


2


' ' ' '2


2 2


<i>B C</i> <i>A B</i>
<i>BC</i>  <i>AB</i>


Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


2


' ' ' '2 ' '2 ' '2


2 2 2 2


<i>B C</i> <i>A B</i> <i>B C</i> <i>A B</i>


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>AB</i>




 




Ta lại có: B’<sub>C</sub>’2<sub> – A</sub>’<sub>B</sub>’2 <sub>=A</sub>’<sub>C’</sub>2


BC2 <sub>- AB</sub>2 <sub>= AC</sub>2<sub> ( Định lý Pi ta go)</sub>
Do đó:


2


' ' ' '2 ' '2


2 2 2


<i>B C</i> <i>A B</i> <i>AC</i>


<i>BC</i>  <i>AB</i> <i>AC</i> <sub> ( 2)</sub>


Từ (2 ) suy ra:


' '


' ' ' '


<i>B C</i> <i>A B</i> <i>A C</i>
<i>BC</i>  <i>AB</i>  <i>AC</i>
Vậy ABC ~ A'B'C'.


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- GV: Đưa ra bài tập


Hãy chứng minh rằng:


+ Nếu 2  ~ thì tỷ số hai đường cao tương ứng bằng tỷ đồng dạng.


+ Tỷ số diện tích của hai  ~ bằng bình phương của tỷ số đồng dạng.
<i><b>-Chữa bài 51</b></i>


- <i><b>Bài tập dành cho HSYK:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> ABC cú AB=12cm, AC=18cm,BC=27cm, D thuộc cạnh BC sao cho CD =
12cm.Tớnh AD?


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Chứng minh:


<i>FD</i> <i>EA</i>
<i>FA</i> <i>EC</i>



<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm BT 47, 48


HD: áp dụng tỷ số diện tích của hai  đồng dạng, Tỷ số hai đường cao tương


ứng.


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b> </b>Ngày soạn: 27/02/2016.


Ngày dạy:03/03/2016( Lớp 8A)
Ngày dạy:04/03/2016( Lớp 8B)
<b>Tiết 50: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG( TT)</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS củng cố vững chắc các định lý nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng (Cạnh
huyền, cạnh góc vng).


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Biết phối hợp kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt
ra.


- Vận dựng được thành thạo các định lý để giải quyết được bài tập
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh khả năng tổng hợp.



<i><b>3. Thái độ</b></i>:


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ
năng phân thích đi lên.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV:</b></i> Bài soạn, bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: </b>


a) Nêu các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. ( Liên hệ với trường
hợp của 2 tam giác thường)


b) Cho tam giác ABC vuông ở A, vẽ đường cao AH. Hãy tìm trong hình vẽ các cặp
tam giác vuông đồng dạng.( HS dưới lớp cùng làm)


2. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1:Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.</b>
* Định lý 2: ( SGK)


- CM theo hướng dẫn sau:
CM: <i>A B C</i>' ' '<sub>~ ABH</sub>


* Định lý 3: ( SGK)( HS tự CM )


<b>3) Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện </b>


<b>tích của hai tam giác đồng dạng.</b>
* Định lý 2: ( SGK)


A A'


B H C B' H' C'
* Định lý 3: ( SGK)


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<i><b>1) Bài tập mở rộng</b></i>


Bài tập trên cho thêm AB = 12,45 cm
AC = 20,5 cm


a) Tính độ dài các đoạn BC; AH; BH;
CH.


b) Qua việc tính độ dài các đoạn thẳng
trên nhận xét về công thức nhận được
- Cho HS làm bài và chốt lại.


<i><b>b) Nhận xét :</b></i>


- Qua việc tính tỷ số ~ của 2 tam giác
vng ta tìm lại cơng thức của định lý
PITAGO và cơng thức tính đường cao
của tam giác vuông



<i><b>3. Chữa bài 50</b></i>


- Hướng dẫn HS phải chỉ ra được :


+ Các tia nắng trong cùng một thời điểm
xem như các tia song song.


+ Vẽ hình minh họa cho thanh sắt và ống
khói


+ Nhận biết được 2 đồng dạng .
- Gọi HS lên bảng trình bày


- Ở dưới lớp các nhóm cùng thảo luận


A


B H C
a) áp dụng Pitago  ABC có:


BC2<sub> = 12,45</sub>2<sub> + 20,5</sub>2


 <sub> BC = 23,98 m</sub>


b) Từ ~ (CMT)


HB = 6,46 cm


AH = 10,64 cm; HC = 17,52 cm



<i><b>Bài 50</b></i>


AH2<sub> = BH.HC</sub><sub></sub> <sub> AH = 30 cm</sub>
S ABC =


1


.30.61 915


2  <sub> cm</sub>2


B


A D F C
- Ta có:


ABC ~ DEF (g.g)




.


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>AC DE</i>


<i>AB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

DF = 1,62 m
DE = 2,1 m


 <sub> AB = 47,83 m</sub>



<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- GV: Đưa ra câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời


- Để đo chiều cao của cột cờ sân trường em có cách nào đo được không?
- Hoặc đo chiều cao của cây bàng….?


<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>


Tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH, Từ H hạ HK vuông gúc với AC
a/ Trong hỡnh cú bao nhiờu tam giỏc đồng dạng


b/Viết các cặp tam giác đồng dạng và tỷ số đồng dạng tương ứng?
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>


- Làm tiếp bài tập cịn lại
- Chuẩn bị giờ sau:


+ Thước vng


+Thước cuộn (Thước mét cuộn)
+ Giác kế


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...
...
<b> </b>Ngày soạn: 27/02/2016.



Ngày dạy:04/03/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy:07/03/2016( Lớp 8A)


<b>TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành co bản (Đo gián tiếp chiều cao
một vạt và khoảng cách giữa 2 điểm).


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn tiến đến giải quyết u
cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành kế tiếp.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy
biện chứng.


<b>B.CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV:</b></i> Giác kế, thước ngắm, hình 54, 55.


<i><b>- HS:</b></i> Mỗi tổ mang 1 dụng cụ đo góc : Thước đo góc, giác kế.
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- GV: Để đo chiều cao của 1 cây, hay 1 cột cờ mà không đo trực tiếp vậy ta làm thế
nào?


(- Tương tự bài tập 50 đã chữa).
- GV: Để HS nhận xét  <sub> Cách đo</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm cách đo gián tiếp chiều cao của vật</b>


<i><b>1) Đo gián tiếp chiều cao của vật</b></i>


- Cho HS hoạt động theo từng nhóm trao
đổi và tìm cách đo chiều cao của cây và
GV nêu cách làm.


C'


C


B A A'<sub> </sub>
- Các nhóm báo cáo và rút ra cách làm
đúng nhât.


- VD: Đo AB = 1,5, A'<sub>B = 4,5 ; AC = 2</sub>
Thì cây cao mấy m?


<i><b>1) Đo gián tiếp chiều cao của vật</b></i>


- HS hoạt động theo nhóm



<i><b>+ Bước 1</b></i>:


- Đặt thước ngắm tại vị trí A sao cho
thước vng góc với mặt đất, hướng
thước ngắm đi qua đỉnh của cây.
- Xác định giao điểm B của đường
thẳng AA'<sub> với đường thẳng CC</sub>'<sub> (Dùng </sub>
dây).


<i><b>Bước 2:</b></i>


- Đo khoảng cách BA, AC & BA'
Do ABC ~ A'B'C'


'
' ' <i>A B</i><sub>.</sub>


<i>A C</i> <i>AC</i>


<i>AB</i>


 


- Cây cao là


'


' ' <sub>.</sub> 4,5<sub>.2 6</sub>
1,5



<i>A B</i>


<i>A C</i> <i>AC</i> <i>m</i>


<i>AB</i>


  


<b>Hoạt động 2 : Tìm cách đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt đất, trong đó có 1</b>
<b>điểm khơng thể tới được.</b>


<b>2. Đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt </b>
<b>đất trong đó có 1 điểm khơng thể tới </b>
<b>được</b>


- Cho HS xem H55
Tính khoảng cách AB ?


A




B a C


<b>2. Đo khoảng cách của 2 điểm trên </b>
<b>mặt đất trong đó có 1 điểm khơng </b>
<b>thể tới được</b>


<b>B1: Đo đạc</b>



- Chọn chỗ đất bằng phẳng; vạch 1
đoạn thẳng có độ dài tuỳ chọn (BC =
a)


- Dùng giác kế đo góc trên mặt đất đo
các góc ABC = 0<sub> , ACB = </sub>0


<b>B2: Tính toán và trả lời:</b>


Vẽ trên giấy A'B'C' với B'C' = a'


B'<sub>= </sub><sub></sub>0<sub>; C</sub>'<sub> = </sub><sub></sub>0<sub> có ngay </sub><sub></sub><sub>ABC ~ </sub><sub></sub>
A'B'C'


'


' ' ' ' ' '


'.


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>A B BC</i>


<i>AB</i>


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>B C</i>


   


- áp dụng



+ Nếu a = 7,5 m
+ a'<sub> = 15 cm</sub>
A'<sub>B</sub>'<sub> = 20 cm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

 <sub> Khoảng cách giữa 2 điểm AB là:</sub>


750


.20 1000
15


<i>AB</i> 


cm = 10 m
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- GV cho 2 HS lên bảng ôn lại cách sử dụng giác kế để đo 2 góc tạo thành trên mặt
đất.


- HS lên trình bày cách đo góc bằng giác kế ngang


- GV: Cho HS ôn lại cách sử dụng giác kế đứng để đo góc theo phương thẳng
đứng.


- HS trình bày và biểu diễn cách đo góc sử dụng giác kế đứng
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Chuẩn bị giờ sau:


- Mỗi tổ mang 1 thước dây (Thước cuộn) hoặc thước chữ A 1m + dây thừng.


Giờ sau thực hành (Bút thước thẳng có chia mm, eke, đo độ)


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...
...


<b> </b>Ngày soạn: 05/03/2016.


Ngày dạy:07/03/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy:07/03/2016( Lớp 8A)
<b>TIẾT 52:THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI: (ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT,</b>
<b>ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT TRONG ĐĨ CĨ</b>


<b>MỘT ĐIỂM KHƠNG THỂ TỚI ĐƯỢC ).</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản để vận dụng kiến thức
đã học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 điểm).
- Đo chiều cao của cây, một toà nhà, khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong
đó có một điểm khơng thể tới được.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn tiến đến giải quyết u
cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính tốn, khả năng làm việc theo tổ nhóm.



<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục HS tính thực tiễn của tốn học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy
biện chứng.


<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giác kế, thước ngắm, hình 54, 55.


- HS: Mỗi tổ mang 1 dụng cụ đo góc : Thước đo góc, giác kế. Thước ngắm, thước
dây, giấy bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- GV: Để đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm khơng thể đến được
ta làm như thế nào?


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành</b>
<b>Bước 1: </b>


- GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành
+ Đo khoảng cách giữa hai điểm trong
đó có một điểm khơng thể đến được .
+ Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí
khác nhau.


<b>Bước 2:</b>



+ Các tổ đến vị trí qui định tiến hành
thực hành.





A


-- -- - -
- - -


 <sub> </sub>


B C
<b>* Hoạt động 2: Thực hành đo đạc </b>
<b>thực tế ghi số liệu.</b>


<b>* Hoạt động 3: Tính tốn trên giấy</b>


<i><b>theo tỷ xích</b></i>


<b>* Hoạt động 4: Báo cáo kết quả.</b>


<b>Bước 1:</b>


Chọn vị trí đất bằng vạch đoạn thẳng
BC có độ dài tuỳ ý.



<b>Bước 2:</b>


Dùng giác kế đo các góc <i>ABC</i><sub>= </sub> <sub>;</sub>
<i><sub>ACB</sub></i><sub></sub><sub></sub>


<b>Bước 3:</b>


Vẽ <sub> A'B'C' trên giấy sao cho BC = a'</sub>


( Tỷ lệ với a theo hệ số k)
+ AB'<sub>C</sub>'<sub>= </sub><sub></sub><sub>; </sub><i>A C B</i>' ' '


<b>Bước 4: </b>


Đo trên giấy cạnh A'B', A'C' của


<sub> A'B'C'</sub>


+ Tính đoạn AB, AC trên thực tế theo tỷ
lệ k.


Bước 5: Báo cáo kết quả tính được.


<b>Hoạt động 5: Củng cố</b>
- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính tốn của từng nhóm.
- GV: làm việc với cả lớp.


+ Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm
+ Thơng báo kết quả đúng.



+ ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày.
Khen thưởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập: 53, 54, 55


- Ơn lại tồn bộ chương III
- Trả lời câu hỏi sgk.


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 05/03/2016.


Ngày dạy: 07/03/2016( Lớp 8A)
Ngày dạy: 09/03/2015( Lớp 8B)
<b>TIẾT 53 </b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương để vận dụng kiến thức
đã học vào thực tế .


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:



- Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính tốn, chứng minh.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục HS tính thực tiễn của tốn học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy
biện chứng.


<b>B- CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ, hệ thống kiến thức


<i><b>- HS:</b></i> Thước, ôn tập tồn bộ chương
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Lồng ghộp trong khi ụn tập


2. B i m i: à ớ


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết</b>
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV


1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ?
2- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của
định lý Talét trong tam giác?



<b>I- Lý thuyết</b>


<i><b>1- Đoạn thẳng tỷ lệ</b></i>


' '
' '


<i>AB</i> <i>A B</i>
<i>CD</i> <i>C D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của
định lý Talét đảo trong tam giác?
3- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT’ KL hệ
quả của định lý Ta lét


4-Nêu tính chất đường phân giác trong
tam giác?


5- Nêu các trường hợp đồng dạng của
2 tam giác?


' ' ' ' ' '


; ;


' '


<i>AB</i> <i>AC AB</i> <i>AC BB</i> <i>CC</i>


<i>AB</i>  <i>AC BB</i> <i>CC</i> <i>AB</i> <i>AC</i>



<i><b>3- Hệ quả của định lý Ta lét</b></i>


' ' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i>


<i><b>4- Tính chất đường phân giác trong tam</b></i>
<i><b>giác</b></i>


Trong tam giác , đường phân giác của 1
góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn
thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.


<i><b>5- Tam giác đồng dạng</b></i>


+ 3 cạnh tương ứng tỷ lệ


+ 1 góc xen giưã hai cạnh tỷ lệ .
+ Hai góc bằng nhau.


<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>
<b>1) Chữa bài 56</b>


- Cho 1 HS lên bảng chữa bài tập


<b>2) Chữa bài 57</b>



- Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời
câu hỏi của GV:


+ Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D,
M


trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu
tố nào?


+ Nhận xét gì về vị trí điểm D
+ Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí
của 3 điểm B, H, D


+ Để chứng minh điểm H nằm giữa 2
điểm B, D ta cần chứng minh điều gì ?


- Cho các nhóm trình bày và chốt lại
cách CM.


<b>Bài 56:Tỷ số của hai đoạn thẳng</b>
a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm thì


5 1


15 3


<i>AB</i>


<i>CD</i>  



b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm
thì:


45
15


<i>AB</i>


<i>CD</i>  <sub>= 3; c) AB = 5 CD </sub>


<i>AB</i>
<i>CD</i><sub>=5</sub>
<b>Bài 57</b>


A


B H D M C
AD là tia phân giác suy ra:


<i>DB</i> <i>AB</i>


<i>DC</i> <i>AC</i><sub> và AB < AC ( GT)</sub>
=> DB < DC


=> 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC
>CM


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>1) Chữa bài 58</b>


- Cho1 HS lên bảng chữa bài tập



A


B C


H
K


I


GT ABC( AB = AC) ; BHAC;


CKAB; BC = a ; AB = AC =


b


KL a) BK = CH
b) KH // BC
c) Tính HK?


 <sub>90</sub> ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ


2 2 2


ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ


2 2 2 2 2


<i>o</i> <i>A B C</i>



<i>CAH</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>A B C</i> <i>A B C</i>


 


  <sub></sub>   <sub></sub>


 




    


Vì AC > AB => <i>B</i>ˆ<sub>> </sub><i>C</i>ˆ<sub> => </sub><i>B</i>ˆ<sub>- </sub><i>C</i>ˆ<sub>> 0</sub>
=>


ˆ
ˆ


2


<i>B C</i>


> 0
Từ đó suy ra :


 ˆ ˆ ˆ


2 2



<i>A B C</i>
<i>CAH</i>   


>


ˆ
2


<i>A</i>
Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và
AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là
H nằm giữa B và D.


<b>HS chữa bài 58</b>


a)Xét BHC và CKB có:


BC chung


 


<i>B C</i> <sub>(gt)</sub>
  <sub>90</sub>0


<i>H</i> <i>K</i>  <sub>(gt)</sub>


=> BHC = CKB ( ch- gn) (1)


=> BK = HC ( 2 cạnh tư )


b)Từ (1) => BK = HC


mà AB = AC ( gt) => AK = AH
=> AKH cân tại A


=>


  1800 


2


<i>A</i>
<i>AKH</i> <i>ABC</i> 


Mà hai góc này ở vị trí đồng vị


 KH // BC


c)Kẻ AI BC


Xét IAC và HBC có:
 <sub>90</sub>0


<i>H</i>  <i>I</i> <sub>(gt)</sub>
C chung


=> <sub>IAC </sub> HBC( g-g)


=>



2
2


<i>IC</i> <i>AC</i> <i>a</i>


<i>HC</i>
<i>HC</i> <i>BC</i>   <i>b</i>


Vì KH // BC =><sub>ABC </sub> AKH


=>


2


2 3
2


( ) <sub>2</sub>


2


2


<i>a</i>
<i>a b</i>


<i>AH</i> <i>KH</i> <i><sub>b</sub></i> <i>ab</i> <i>a</i>


<i>KH</i>



<i>AC</i> <i>BC</i> <i>b</i> <i>b</i>






   


Chứng minh:


Vì AB // CD nên ta có:
<sub>AON ~ </sub>COM =>


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>BT1: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng: đúng hay sai?</b>
a)3m;4m; 5m và 9m; 12m; 15 m


b) 4m; 5m; 6m và 8m; 9m, 12 m


<b>BT2: Cho hình chữ nhật ABCD; AH </b>BD, tìm các cạnh tam giác đồng dạng?


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập cịn lại


- Ơn tập giờ sau kiểm tra 45'
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Ngày soạn: 05/03/2016.



Ngày kiểm tra: /03/2016( Lớp 8C)
Ngày kiểm tra: /03/2016( Lớp 8D)
<b>Tiết 54: KIỂM TRA CHƯƠNG III.</b>


<b>A. Mục tiờu.</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của hs trong chương III về tam
giác đồng dạng.


<i>2. Kĩ năng</i>: Kiểm tra kĩ năng vẽ hỡnh, vận dụng kiến thức trong giải bài tập và kĩ
năng trỡnh bày bài toỏn của hs.


<i>3. Thái độ</i>: Cẩn thận, chớnh xỏc khi tớnh toỏn, chứng minh. Nghiờm tỳc trong làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>C. Ma trận:</b>


<b> Cấp độ</b>
<b>Tờn </b>


<b>chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thụng hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1.Tỉ số giữa hai </b>
<b>đoạn thẳng</b>



Tính được
tỉ số của
hai đoạn
thẳng


<i>Số cõu </i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2 cõu</i>
<i>2,0 điểm</i>


<i>100%</i>


<i><b>2 cõu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


<i><b>20%</b></i>


<b>2.Tính chất </b>
<b>đường phân </b>
<b>giác của tam </b>
<b>giác.</b>


Biết sử dụng
tính chất
đường phân
giác để tính


độ dài các
đoạn thẳng


<i>Số cõu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2 cõu</i>


<i>3 điểm</i>
<i>100%</i>


<i><b>2 cõu</b></i>
<i><b>3 điểm</b></i>


<i><b>30%</b></i>


<b>3.Tam giác </b>
<b>đồng dạng</b>


Vận dụng các
trường hợp
đồng dạng
chứng minh
hai tam giác
đồng dạng.


Dựa vào tam
giác đồng


dạng để tính
độ dài các
đoạn thẳng,
diện tích tam
giỏc và
chứng minh
cỏc hệ thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2,5 điểm</i>
<i>50%</i>


<i>2,5 điểm</i>
<i>50%</i>


<b>5 điểm</b>


<b>50%</b>
<b>Tổng số cõu </b>


<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>4 cõu</b>


<b>3.5 điểm</b>


<b>35 %</b>



<b>3 cõu</b>


<b>5.0điểm</b>


<b> 50 %</b>


<b>7 cõu</b>


<b> 10 điểm</b>


<b> 10 0 %</b>


<b>D.Đề bài</b>


<b>Cõu 1( 2.0 điểm): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:</b>
a) AB = 7cm và CD = 14cm


b) MN = 20cm và PQ = 10cm


<b>Cõu 2(3.0 điểm): Xem hỡnh bờn dưới: biết AB = 4cm, AC = 6cm và AD là phõn </b>
giỏc của gúc A


a)Tớnh


DB
DC<sub>.</sub>


b) Tớnh DB khi DC = 3cm.



<b>Cõu 3(5.0 điểm): Cho tam giác MNP vng ở M và có đường cao MK.</b>
a) Chứng minh <i>Δ</i> KNM ~ <i>Δ</i> MNP ~ <i>Δ</i> KMP.


b) Chứng minh MK2<sub> = NK . KP</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>D. Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>Cõu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b>a) </b>


AB 7 1
CD 14 2<b><sub> </sub></b>


<b> b) MN = 2dm = 20cm => </b>


MN 20
2


PQ 10  <sub> </sub>


1
1


<b>2</b>


<b>a)Vỡ </b><i>BAD</i>· =<i>CAD</i>· <sub> nờn AD là tia phõn giỏc của gúc A</sub>
=>


DB AB


DC AC<sub> => </sub>


x 4 2


y 6 3


b) Theo cõu a:


x 2


y 3<sub> => </sub>


y.2 3.2


x 2


3 3


  


1
1
1


<b>3</b>


a)- Xột <i>Δ</i> KNM và <i>Δ</i> MNP cú:


· · <sub>90</sub>



<i>MKN</i> =<i>NMP</i> = °


µ


<i>N</i><sub> là gúc chung</sub>


=> <i>Δ</i> KNM ~ <i>Δ</i> MNP (g.g) (1)
- Xột <i>Δ</i> KMP và <i>Δ</i> MNP cú:


· · <sub>90</sub>


<i>MKP</i> =<i>NMP</i> = °




P<sub> là gúc chung</sub>


=> <i>Δ</i> KMP ~ <i>Δ</i> MNP (g.g) (2)


Từ (1) và (2) suy ra: <i>Δ</i> KNM ~ <i>Δ</i> KMP (Theo t/c bắc cầu)
Vậy <i>Δ</i> KNM ~ <i>Δ</i> MNP ~ <i>Δ</i> KMP


b) Theo cõu a: <i>Δ</i> KNM ~ <i>Δ</i> KMP =>


MK NK


KP MK


=> MK.MK = NK.KP=>MK2<sub>=NK.KP</sub>
c) Tính được MK =6cm



tính được diện tích tam giác bằng 39cm2


1


1
0,5


1
0,5


1
E.Tổng hợp kết quả kiểm tra:


Lớp Sĩ Điểm 0 Điểm 3.5 Điểm Điểm 5 Điểm 7 Điểm 9 Điểm


K P


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

số <i>→</i> 3 <i>→</i> 4.5 dưới TB <i>→</i>


6.5


<i>→</i>


8.5


<i>→</i> 10 trên TB


SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %



8A 38


8B 35


<b>F. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:</b>


...
...
...


TRƯỜNG THCS HOẰNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HèNH HỌC 8
Tiết PPCT: 54 Thời gian :45 phỳt


Kiểm tra ngày…..tháng…..năm 2016


Họ và tờn học sinh………..Lớp 8…..
Điểm


Nhận xột của giỏo viờn Họ tờn và chữ kớ<sub>của GV chấm</sub>
Bằng số Bằng chữ


<b> ĐỀ BÀI</b>


<b>Cõu 1( 2.0 điểm): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:</b>
a) AB = 7cm và CD = 14cm


b) MN = 20cm và PQ = 10cm


<b>Cõu 2(3.0 điểm): Xem hỡnh bờn dưới: biết AB = 4cm, AC = 6cm và AD là phân </b>
giác của góc A



a)Tớnh


DB
DC<sub>.</sub>


b) Tớnh DB khi DC = 3cm.


<b>Cõu 3(5.0 điểm): Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK.</b>
a) Chứng minh <i>Δ</i> KNM ~ <i>Δ</i> MNP ~ <i>Δ</i> KMP.


b) Chứng minh MK2<sub> = NK . KP</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i> </i><b>BÀI LÀM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HèNH HỌC 8- BÀI SỐ 2 ( Tiết PPCT:54)</b>



<b> Cấp độ</b>
<b>Tờn </b>


<b>chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thụng hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1.Tỉ số giữa hai </b>
<b>đoạn thẳng</b>


Tính được
tỉ số của
hai đoạn
thẳng


<i>Số cõu </i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2 cõu</i>
<i>2,0 điểm</i>


<i>100%</i>


<i><b>2 cõu</b></i>


<i><b>2 điểm</b></i>


<i><b>20%</b></i>


<b>2.Tính chất </b>
<b>đường phân </b>
<b>giác của tam </b>
<b>giác.</b>


Biết sử dụng
tính chất
đường phân
giác để tính
độ dài các
đoạn thẳng


<i>Số cõu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2 cõu</i>


<i>3 điểm</i>
<i>100%</i>


<i><b>2 cõu</b></i>
<i><b>3 điểm</b></i>


<i><b>30%</b></i>



<b>3.Tam giác </b>
<b>đồng dạng</b>


Vận dụng các
trường hợp
đồng dạng
chứng minh
hai tam giác
đồng dạng.


Dựa vào tam
giác đồng
dạng để tính
độ dài các
đoạn thẳng,
diện tích tam
giỏc và
chứng minh
cỏc hệ thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2,5 điểm</i>
<i>50%</i>


<i>2,5 điểm</i>
<i>50%</i>



<b>5 điểm</b>


<b>50%</b>
<b>Tổng số cõu </b>


<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>4 cõu</b>


<b>3.5 điểm</b>


<b>35 %</b>


<b>3 cõu</b>


<b>5.0điểm</b>


<b> 50 %</b>


<b>7 cõu</b>


<b> 10 điểm</b>


<b> 10 0 %</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Cõu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>



<b>1</b> <b>a) </b>


AB 7 1
CD 14 2<b><sub> </sub></b>


<b> b) MN = 2dm = 20cm => </b>


MN 20
2


PQ 10  <sub> </sub>


1
1


<b>2</b>


<b>a)Vỡ </b><i>BAD</i>· =<i>CAD</i>· <sub> nờn AD là tia phõn giỏc của gúc A</sub>
=>


DB AB
DC AC<sub> => </sub>


x 4 2


y 6 3


b) Theo cõu a:


x 2



y 3<sub> => </sub>


y.2 3.2
x 2
3 3
  
1
1
1
<b>3</b>


a)- Xột <i>Δ</i> KNM và <i>Δ</i> MNP cú:


· · <sub>90</sub>


<i>MKN</i> =<i>NMP</i> = °


µ


<i>N</i><sub> là gúc chung</sub>


=> <i>Δ</i> KNM ~ <i>Δ</i> MNP (g.g) (1)
- Xột <i>Δ</i> KMP và <i>Δ</i> MNP cú:


· · <sub>90</sub>


<i>MKP</i> =<i>NMP</i> = °





P<sub> là gúc chung</sub>


=> <i>Δ</i> KMP ~ <i>Δ</i> MNP (g.g) (2)


Từ (1) và (2) suy ra: <i>Δ</i> KNM ~ <i>Δ</i> KMP (Theo t/c bắc cầu)
Vậy <i>Δ</i> KNM ~ <i>Δ</i> MNP ~ <i>Δ</i> KMP


b) Theo cõu a: <i>Δ</i> KNM ~ <i>Δ</i> KMP =>


MK NK


KP MK


=> MK.MK = NK.KP=>MK2<sub>=NK.KP</sub>
c) Tính được MK =6cm


tính được diện tích tam giác bằng 39cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>TIẾT 55 KIỂM TRA CHƯƠNG III</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>: 7/4/2012


<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>giảng:</b></i>10/4/2012
<b>I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương Để vận dụng kiến


thức đã học vào thực tế .


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính tốn, chứng minh.
- Kỹ năng trình bày bài chứng minh.


<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục HS tính thực tiễn của tốn học. Rèn tính tự giác.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:</b>


- GV: Chuẩn bị đề kiêm tra


- HS: Thước, ơn tập tồn bộ chương


C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I.Tổ chức:


8A:


8B:
II. Kiểm tra:


III. Bài mới


<b>MA TRẬN ẹỀ KIEÅM TRA</b>
<b> Caỏp </b>


<b>ủoọ</b>


<b>Chuỷ ủề </b>


<b>Nhaọn bieỏt</b> <b>Thõng hieồu</b>


<b>Vaọn dúng</b>


<b>Coọng</b>
<b> Caỏp ủoọ</b>


<b>thaỏp</b>


<b>Caỏp ủoọ cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL <sub>KQ</sub>TN TL TNKQ TL


<b>Chuỷ ủeà 1 </b>


ẹũnh lyự ta let
trong tam
giaực. Tớnh
chaỏt ủửụứng


- Nhaọn bieỏt
ủửụùc t/c ủửụứng
phaõn giaực cuỷa
tam giaực


- Tổ soỏ hai


- Tổ soỏ ủồng


dáng


- Tớnh ủoọ daứi


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

A


B D C


<b>S</b>

<b><sub>S</sub></b>
3
x
2
4
A
B C
D E

<b>S</b>


<b>S</b>


<b>S</b>


<b>S</b>


phãn giaực
cuỷa tam
giaực


ủốn thaỳng thaỳng


<i>Soỏ cãu </i>
<i>Soỏ ủieồm </i>
<i>Tổ leọ %</i>



<b>2</b>
<b>0,5ủ</b>
<b>5%</b>
<b>2</b>
<b>0,5ủ</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>1,0ủ</b>
<b>10%</b>
<b>5</b>
<b>2,0ủ </b>
<b>20%</b>
<b>Chuỷ ủề 2</b>


Caực trửụứng
hụùp ủồng
dáng cuỷa
tam giaực


Nhaọn bieỏt
ủửụùc hai tam
giaực ủồng
dáng


Naộm ủửụùc caực
trửụứng hụùp
ủồng dáng cuỷa


tam giaực, tam
giaực vuõng



- Veừ hỡnh
- C/m hai tam
giaực ủồng
dáng, tớnh ủoọ
daứi cánh


Tớnh dieọn tớch


<i>Soỏ cãu </i>
<i>Soỏ ủieồm </i>
<i>Tổ leọ %</i>


<b>1</b>
<b>0,25ủ</b>
<b>2.5%</b>
<b>1</b>
<b>1,75ủ</b>
<b>17.5%</b>
<b>2</b>
<b>4,5ủ</b>
<b>45%</b>
<b>1</b>
<b>1,5ủ</b>
<b>15%</b>
<b>5</b>
<b>8,0ủ </b>
<b>80%</b>
Toồng soỏ
caõu


Toồng soỏ
ủieồm


<i>Tổ leọ %</i>


<b>3</b>
<b>0,75ủ</b>
<b>7,5%</b>
<b>3</b>
<b>2,25ủ</b>
<b>22,5%</b>
<b>4</b>
<b>7,0ủ</b>
<b>70%</b>
<b>10</b>
<b>10ủ </b>
<b>100%</b>


<b>III. Noọi dung kieồm tra:</b>


I <b>TRAẫC NGHIỆM</b>: ( 3 ủieồm) <i>Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực cãu traỷ lụứi ủuựng</i>
Cãu 1: Cho ủoán thaỳng AB = 20cm, CD = 30cm. Tổ soỏ cuỷa hai ủoán thaỳng AB vaứ CD
laứ:
A.
2
3 <sub>B. </sub>
3
2 <sub>C. </sub>
20
3 <sub>D. </sub>


30
2


Caõu 2: Cho AD laứ tia phaõn giaực <i>BAC</i>( hỡnh veừ) thỡ:
A.


<i>AB</i> <i>DC</i>


<i>AC</i> <i>DB</i> <sub>B. </sub>


<i>AB</i> <i>DB</i>


<i>AC</i> <i>DC</i>
C.


<i>AB</i> <i>DC</i>


<i>DB</i> <i>AC</i> <sub>D. </sub>


<i>AB</i> <i>DC</i>


<i>DB</i> <i>BC</i>


Caõu 3: Cho <sub>ABC </sub><sub>DEF theo tổ soỏ ủồng dáng laứ </sub>


2


3<sub> thỡ </sub><sub>DEF </sub><sub>ABC theo tổ soỏ</sub>


ủoàng daùng A.



2
3 <sub>B. </sub>
3
2 <sub>C. </sub>
4
9 <sub>D. </sub>
4
6


Caõu 4: ẹoọ daứi x trong hỡnh veừ laứ: (DE // BC)


A. 5 B. 8


C.7 D.6


Caõu 5: Neỏu hai tam giaực ABC vaứ DEF coự <i>A D</i> <sub> vaứ </sub><i>C E</i>  <sub> thỡ : </sub>


A. <sub>ABC </sub><sub>DEF B. </sub><sub>ABC </sub><sub>DFE </sub>


C. <sub>CAB </sub><sub>DEF D. </sub><sub>CBA </sub><sub>DFE</sub>


6/ Cho hỡnh veừ bẽn. Haừy tớnh ủoọ daứi cánh AB ?


? 6cm


3cm
2cm D


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

E
D


N
M


C
B


A


Choùn ủaựp aựn ủuựng trong caực ủaựp aựn sau : ẹoọ daứi caùnh AB laứ:
A. 4cm B. 5cm C. 6cm D. 7cm


<b>II. Tệẽ LUẬN: (7 ủieồm).</b>


<i><b>Cãu 1 (3ủ): </b></i>


a)Va n dúng t nh cha t ọ ớ ỏ ủửụứng phãn gia c cu a tam gia c e t nh oánự ỷ ự ủ ồ ớ ủ
MC ụỷ ỡ h nh ve sau: ừ


8


4
6


M C


B



A ………..


………
………..


………
b) Trẽn hỡnh veừ sau coự maựy caởp tam giaực ủồng daùng? Vỡ sao?


(MN//BC//
DE)


………..
………
………..


………
……….
………..


<i><b>Cãu 3 (3ủ): </b></i>Cho DEF vuõng tái D coự DE = 6cm; DF = 8cm. Goùi DH laứ ủửụứng cao
cuỷa DEF.


a) Haừy tỡm 3 caởp tam giaực ủồng dáng. Giaỷi thớch.
b) Tớnh caực ủốn thaỳng EF; DH; HE; HF.


<i><b>Cãu 4 (1ủ): </b></i>Cho hai tam giaực ủồng dáng coự tổ soỏ chu vi laứ
7


3<sub> vaứ hieọu ủoọ daứi hai</sub>


caùnh laứ 10cm. Tớnh ủoọ daứi hai cánh ủoự.


<i><b>ẹÁP ÁN – BIỂU ẹIỂM</b></i>


<i><b>Cãu 1 (3ủ):</b></i> Mi lửùa chón ủuựng ủửụùc 0,5ủ


Cãu 1 2 3 4 5 6


ẹaựp aựn A B B D B A


<i><b>Cãu 2 (3ủ):</b></i> Mi cãu 1, 5 ủ


a) ABC coự AM laứ ủửụứng phãn giaực cuỷa goực A nẽn ta coự:


MB AB 4 6 <sub>MC</sub> 4.8 16


MC AC  MC 8   6 3


b) AMN ACB (vỡ MN // BC)


ABC ADE (vỡ BC // DE)


AMN ADE (vỡ MN// DE)


<i><b>Caõu 3 (3ủ):</b></i> Cho DEF vuõng tái D coự DE = 6cm; DF = 8cm. Goùi DH laứ ủửụứng cao
cuỷa DEF.


Veừ ủuựng hỡnh ủửụùc 0,5 ủieồm.


a) Chổ ra ủửụùc 3 caởp tam giaực ủoàng daùng ủửụùc 1,5 ủieồm.



DEF HED (chungE ) (1)


DEF <sub></sub>HDF (chung F ) (2)


Tửứ (1) vaứ (2) ta suy ra: <sub></sub>HED <sub></sub>HDF (baộc caàu) (3)
b) (1 ủieồm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

2 2 2 2


EF DE DF  6 8 10cm


Tửứ (1) ta suy ra:


2 2


DE EF <sub>HE</sub> DE 6 <sub>3,6cm</sub>


HE ED   EF 10 


HF EF HE 10 3,6 6,4cm    


Tửứ (2) ta suy ra:


DE EF <sub>HD</sub> DE.DF 6.8 <sub>4,8cm</sub>


HD DF   EF 10 


<i><b>Cãu 4 (1ủ):</b></i>



Gói hai caùnh tửụng ửựng cuỷa hai tam giaực ủồng dáng laứ x vaứ y, ta coự:
x y x y 10 2,5


7 3 7 3 4




   




Suy ra: x = 7.2,5 = 17,5cm; y = 3.2,5 = 7,5cm


<i>Chương IV</i>

:

<b>HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HÌNH CHĨP ĐỀU</b>



<b>A - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>



<i><b> </b></i>Ngày soạn: 12/03/2016.


Ngày dạy: 14/03/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: 14/03/2016( Lớp 8A)


<b>Tiết 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>



<b>A. Mục tiêu : </b>


<i>1. Kiến thức</i> : HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong khơng
gian, cách kí hiệu.



<i>3.Thái độ</i> : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


<i><b>- GV</b></i>: + Mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng.
+ Bao diêm, hộp phấn, hình lập phương khai triển.


+ Tranh vẽ một số vật thể trong không gian.
+ Thước kẻ, phấn màu, bảng có kẻ ơ vng.


<i><b>- HS</b></i> : + Mang các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
+ Thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ơ vng.


<b>C. Tiến trình dạy học: </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra</b>
<b>2. </b>B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Hỡnh hộp chữ nhật</b>
- Đưa ra hình hộp chữ nhật bằng nhựa


trong và giới thiệu một mặt của hình
chữ nhật, đỉnh, cạnh của hình chữ nhật
rồi hỏi:


- Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt,
các mặt là những hình gì ?



- Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh,
mấy cạnh.


- Yêu cầu một HS lên chỉ rõ mặt, đỉnh,
cạnh của hình hộp chữ nhật.


- Giới thiệu: hai mặt của hình hộp chữ
nhật khơng có cạnh chung gọi là hai mặt
đối diện, có thể xem đó là hai mặt đáy
của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt
cịn lại được xem là các mặt bên.


<b>1. hình hộp chữ nhật</b>


- Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi
mặt đều là hình chữ nhật (cùng với các
điểm trong của nó).


- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, có
12 cạnh.


<b>Hoạt động 2: Mặt phẳng và đường thẳng</b>
<b>Hoạt động 2: Mặt phẳng và đường</b>


<b>thẳng</b>


- Đưa tiếp hình lập phương bằng nhựa
trong ra và hỏi:



Hình lập phương có 6 mặt là hình gì ?
Tại sao hình lập phương là hình hộp chữ
nhật ?


- Yêu cầu HS đưa ra các vật có dạng
hình hộp chữ nhật, hình lập phương và
chỉ ra mặt, đỉnh, cạnh của hình đó. (HS
hoạt động theo nhóm để số vật thể quan
sát được nhiều).


-Kiểm tra vài nhóm HS.


- Vẽ và hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ
nhật ABCD.A'B'C'D' trên bảng kẻ ô
vuông.


<b>2. mặt phẳng và đường thẳng</b>
? HS quan sát trả lời:


- Các mặt của hình hộp chữ nhật là
ABCD, A'B'C'D', ABB'A', BCC'B' ...
- Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là A,
B, C, D, A', B', C', D'.


- Các cạnh của hình hộp chữ nhật là
AB, BC, CD, DA, AA', BB' ...


HS có thể xác định: hai đáy của hình
hộp là ABCD và A'B'C'D', khi đó chiều
cao tương ứng là AA'.



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

B C
A D


B' C'


A' D'
Các bước:


- Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối
cảnh thành hình bình hành ABCD.


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
<b>Bài tập 1 tr.96 SGK.</b>


Kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.72).
<b>Bài tập 2 tr,96 SGK.</b>


(Đề bài đưa lên bảng phụ
- Bài tập dành cho HSYK:


- Bài tập dành cho HSYK: Bài 1, 3, 5 tr.104, 105 SBT.
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Bài tập số 3, 4 tr.97 SGK.


HS vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


Ơn cơng thức tính diện tich xung quanh của hình hộp chữ nhật (Tốn lớp 5).
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>



...
...
...


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 12/03/2016.


Ngày dạy:16/03/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: 17/03/2016( Lớp 8A)
<b>TIẾT 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TIẾP)</b>


<b>A- MỤC TIÊU :</b>
<i>1.<b> Kiến thức:</b></i>


<b>- Giúp HS nắm được dấu hiệu về hai đường thẳng song song. Bằng hình ảnh cụ</b>
thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai
mặt phẳng song song. Ôn lại cơng thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS </b>


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


<b>- Cẩn thận, tích cực tìm hiểu bài.</b>
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Mơ hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có
dạng hình hộp chữ nhật.


Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )



- HS: Thước thẳng có vạch chia mm


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra</b>
<b>2- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Hai đường thẳng song song trong khơng gian.</b>
+AA' và BB' có nằm trong một


mặt phẳng khơng? Có thể nói
AA' // BB' ? vì sao?


+ AD và BB' có hay khơng có
điểm chung?


<b>* </b><i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>


Hai đường thẳng khơng có điểm
chung trong khơng gian có được
coi là // không ? bài mới ta sẽ
nghiên cứu.


<b>1) Hai đường thẳng song song trong khơng </b>
<b>gian.</b>


?1. + Có vì đều thuộc hình chữ nhật AA'B'B


+ AD và BB' khơng có điểm chung


a // b <sub> a, b </sub> mp (ỏ)


a

b = 


* Ví dụ:


+ AA' // DD' ( cùng nằm trong mp (ADD'A')
+ AD & DD' không // vì khơng có điểm chung
+ AD & DD' khơng cùng nằm trong một mp
B C


A D
C'
A' D'
* Chú ý: a // b; b // c <sub> a // c</sub>


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu đường thẳng song song với mp & hai mp song song</b>
- Cho HS quan sát hình vẽ ở


bảng và nêu:


+ BC có // B'C' khơng?
+ BC có chứa trong mp
( A'B'C'D') khơng?


- Cho HS trả lời bài tập ?3


<b>2) Đường thẳng song song với mp & hai mp </b>


<b>song song</b>


B C
A Đ
B'


C'
A' D'


D


B'


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

+ Hãy tìm vài đường thẳng có
quan hệ như vậy với 1 mp nào đó
trong hình vẽ.


Đó chính là đường thẳng // mp
- Giới thiệu 2 mp // bằng mơ hình
+ AB & AD cắt nhau tại A và
chúng chứa trong mp ( ABCD)
+ AB // A'B' và AD // A'D' nghĩa
là AB, AD quan hệ với mp


A'B'C'D' như thế nào?


+ A'B' & A'D' cắt nhau tại A' và
chúng chứa trong mp (A'B'C'D')


thì ta nói rằng:


mp ABCD // mp (A'B'C'D')


- Cho HS làm bài tập:


?4 Có các cặp mp nào // với nhau
ở hình 78?


BC// B'C ; BC không  (A'B'C'D')


?3


+ AD // (A'B'C'D')
+ AB // (A'B'C'D')
+ BC // (A'B'C'D')
+ DC // (A'B'C'D')
* Chú ý :


Đường thẳng song song với mp:
BC // mp (A'B'C'D')  <sub> BC// B'C'</sub>


BC không 


(A'B'C'D')


* Hai mp song song


mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')
a // a'



b // b'


 <sub> a </sub>

<sub>b ; a' </sub>

<sub>b'</sub>


a', b' mp (A'B'C'D')
a, b mp ( ABCD)
?4 : mp (ADD/<sub>A</sub>/<sub> )// mp (IHKL )</sub>
mp (BCC/<sub>B</sub>/<sub> )// mp (IHKL )</sub>
mp (ADD/<sub>A</sub>/<sub> )// mp (BCC</sub>/<sub>B</sub>/<sub> )</sub>
mp (AD/<sub>C</sub>/<sub>B</sub>/<sub> )// mp (ADCB )</sub>


<b>3) Nhận xét:- a // (P) thì a và (P) khơng có </b>
điểm chung- (P) // (Q)  <sub>(P) và (Q) khơng có </sub>


điểm chung- (P) và(Q) có 1 điểm chung A thì
có đường thẳng a chung đi qua A <sub> (P) </sub>



(Q)


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


<b>- GV nhắc lại các khái niệm đt // mp, 2 mp //, 2 mp cắt nhau</b>
- Bài tập dành cho HSYK:


Bài 7, 8, 9 SBT- trang 133


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
<b>- Học lại cỏc khỏi niệm trong bài</b>



Làm các bài tập 7,8 sgk
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


A


C
D


C'
H


B


A' B'


D'
I


L


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165></div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i><b> </b></i>Ngày soạn: 19/03/2016.


Ngày dạy:21/03/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: 21/03/2016( Lớp 8A)
<b>TIẾT 57: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>


<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



-Từ mơ hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ
nhật. Biết một đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuụng gúc.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Bước đầu nắm được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vng góc
với 1 mp, hai mp //


- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>- Cẩn thận, tích cực tìm hiểu bài.</b>
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>- GV:</b></i> Mơ hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có
dạng hình hộp chữ nhật.


-Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' hãy chỉ ra và chứng minh
a -Một cạnh của hình hộp chữ nhật // với 1 mp


b - Hai mp //


<i><b> </b></i>2- B i m i:à ớ



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vng</b>
<b>góc</b>


- Cho HS trả lời tại chỗ bài tập ?1
- Chốt lại đường thẳng  mp


a a' ; b b'


a mp (a',b')  <sub> a' cắt b'</sub>


- ? Hãy tìm trên mơ hình hoặc hình
vẽ những ví dụ về đường thẳng
vng góc với mp?


- Thế nào là 2 mp vng góc?


- Ở tiểu học ta đã học cơng thức
tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Hãy nhắc lại cơng thức đó?


- Nếu là hình lập phương thì cơng
thức tính thể tích sẽ là gì?


<b>1) Đường thẳng vng góc với mặt phẳng </b>
<b>-Hai mặt phẳng vng góc</b>


?1 AA'  AD vì AA'DD' là hình chữ nhật



AA' AB vì AA'B'B là hình chữ nhật


Khi đó ta nói: A/<sub>A vng góc với mặt phẳng </sub>
( ABCD) tại A và kí hiệu :


A/<sub>A </sub><sub></sub><sub> mp ( ABCD )</sub>
<b>* Chú ý:</b>


+ Nếu a mp(a,b); a mp(a',b')


thì mp (a,b) mp(a',b')


<b>* Nhận xét: SGK/ 101</b>
?2


Có B/<sub>B, C</sub>/<sub>C, D</sub>/<sub>D vng góc mp (ABCD )</sub>
Có B/<sub>B </sub><sub></sub><sub> (ABCD)</sub>


B/<sub>B </sub><sub></sub><sub> mp (B</sub>/<sub>BCC' )</sub>


Nên mp (B/<sub>BCC' ) </sub><sub></sub><sub> mp (ABCD)</sub>
C/m t2<sub>: </sub>


mp (D/<sub>DCC' ) </sub><sub></sub><sub> mp (ABCD)</sub>
mp (D/<sub>DAA' ) </sub><sub></sub><sub> mp (ABCD)</sub>
V = a.b.c


Vlập phương = a3
<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
<b>Bài tập 10/103</b>



A B
E F
D C


H G


a) BF EF và BF FG ( t/c HCN) do đó :


BF  (EFGH)


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

(ABFE) (EFGH)


* Do BF  (EFGH) mà BF (BCGF)
<sub> (BCGF) </sub>(EFGH)


- Bài tập dành cho HSYK:
Bài 14,15,16 SBT- Trang 135


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
Làm các bài tập 12, 13


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 19/03/2016.



Ngày dạy:23/03/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: 24/03/2016( Lớp 8A)
<b>TIẾT 58: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT( Tiếp theo)</b>


<b>A- MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Nắm được cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm tốn học.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b> - Cẩn thận, tích cực tìm hiểu bài.</b>
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>- GV:</b></i> Mơ hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có
dạng hình hộp chữ nhật.


Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )


<i><b>- HS:</b></i> Thước thẳng có vạch chia mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>



Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' hãy chỉ ra và chứng minh
a -Một cạnh của hình hộp chữ nhật vuụng gúc với 1 mp


b - Hai mp vuụng gúc
<b> </b><i><b>2- Bài mới:</b></i>


<b>* Đặt vấn đề:</b>


- Ở tiểu học ta đã học cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Hãy nhắc lại
cơng thức đó?


- N u l hình l p phế à ậ ương thì cơng th c tính th tích s l gì?ứ ể ẽ à


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật</b>
- Yêu cầu HS đọc SGK tr 102-103


phần thể tích hình hộp chữ nhật
đến cơng thức tính thể tích hình
hộp chữ nhật


* Ví dụ:


+ HS lên bảng làm VD:


V = a.b.c
Vlập phương = a3



<b>2) Thể tích hình hộp chữ nhật</b>
b


a c


c


VHình hộp CN= a.b.c ( Với a, b, c là 3 kích thước
của hình hộp chữ nhật )


Vlập phương = a3


S mỗi mặt = 216 : 6 = 36
+ Độ dài của hình lập phương
a = 36= 6


V = a3<sub> = 6</sub>3<sub> = 216</sub>
<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
<b>Bài tập 11/ SGK:</b>


Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c
Ta có: 3 4 5


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


 


= k



Suy ra a= 3k ; b = 4k ; c =5k
V = abc = 3k. 4k. 5k = 480
Do đó k = 2


Vậy a = 6; b = 8 ; c = 10
<b>2) Bài 14/104</b>


a) Thể tích nước đổ vào:
120. 20 = 2400 (lít) = 2,4 m3
Diện tích đáy bể là:


2,4 : 0,8 = 3 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

3 : 2 = 1,5 (m)
b) Thể tích của bể là:


20 ( 120 + 60 ) = 3600 (l) = 3,6 m3
Chiều cao của bể là:


3,6 : 3 = 1, 2 m


<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>


Bài 21,22, 23 SBt ( Trang 136- 137)


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
Làm các bài tập cũn lại trong SBT và xem phần luyện tập
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...


...
...<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 26/03/2016.


Ngày dạy:28/03/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: 28/03/2016( Lớp 8A)
<b>TIẾT 59: LUYỆN TẬP</b>


<b>A- MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-Từ lý thuyết, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết </b>
một đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Nắm được
cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bước đầu
nắm được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vng góc với 1 mp, hai mp //


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm tốn học.
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Mơ hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có
dạng hình hộp chữ nhật. Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )


- HS: Bài tập về nhà


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Lồng vào bài mới.
<b> 2. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Hoạt động 1: Luyện tập</b>
- Cho HS điền vào bảng


- Nhắc lại phương pháp dùng để
chứng minh 1 đường thẳng 


mp


a mp(a'b')


 <sub> a </sub>a' ; a b'


a' cắt b'


+ Nhắc lại đường thẳng // mp
BC// mp (A'B'C'D')


BC // B'C'


 <sub> BC </sub>mp(A'B'C'D')



+ Nhắc lại 2 mp :


Nếu a  mp (a,b)


a  mp (a',b')


thì mp (a,b) mp (a',b')


- Cho HS nhắc lại đt mp


đt // mp
mp // mp


Gợi ý gọi HS lên bảng làm rồi
chữa BT cho HS


Gợi ý gọi HS lên bảng làm rồi
chữa BT cho HS


HS điền vào bảng
<b>1)Bài 13/104</b>


Chiều dài 22 18 15 20


Chiều rộng 14 <b>5</b> <b>11</b> <b>13</b>


Chiều cao 5 6 8 <b>8</b>


Diện tích 1
đáy



<b>308</b> 90 <b>165</b> 260


Thể tích <b>1540</b> <b>540</b> 1320 2080
A B


E F
D C


H G


b) AB  mp(ADEH)  <sub> những mp </sub>mp


(ADHE)


c) AD // mp (EFGH)


Ta có: AD // HE vì ADHE là hình chữ nhật (gt)
HE  mp ( EFGH)


B C
F G
A D
E H
<b>3) Bài 15/104</b>


Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng
là:


7 - 4 = 3 dm



Thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của
25 viên gạch:


2 .1. 0,5. 25 = 25 dm3
Diện tích đáy thùng là:
7. 7. = 49 dm3


Chiều cao nước dâng lên là:
25 : 49 = 0, 51 dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>Bài tập 4</b>


Gọi 3 kích thước của hình hộp
chữ nhật là a, b, c và EC = d
( Gọi là đường chéo của hình
hộp CN)


CMR: d = <i>a</i>2 <i>b</i>2 <i>c</i>2


3- 0, 51 = 2, 49 dm
<b>Bài tập 4</b>


Theo Pi Ta Go ta có:
AC2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub> (1)</sub>
EC2<sub> = AC</sub>2<sub> + AE</sub>2<sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) <sub> EC</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub>+ AE</sub>2
Hay d = <i>a</i>2 <i>b</i>2 <i>c</i>2



<b>Họat động 2: Củng cố</b>
- HS chữa bài tập 18 tại chỗ


<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>
Bài 17, 18, 25 SBT


<b> Họat động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập 15, 17


- Tìm điều kiện để 2 mp //
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 26/03/2016.


Ngày dạy:30/03/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: 31/03/2016( Lớp 8A)
<b>TIẾT 60: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>


<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của </b>
hình lăng trụ đứng.


- HS chứng minh cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.


<b>2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo công thức tính thể tích </b>


của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Củng cố vững chắc các khái niệm đã học:
song song, vng góc của đường của mặt.


<b>3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm tốn học.</b>
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Mơ hình hình lăng trụ đứng. Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
- HS: Thước thẳng có vạch chia mm


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ: Bài tập 16/ SGK 105</b>
<b>2- Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng</b>
Chiếc đèn lồng tr 106 cho ta hình


ảnh một lăng trụ đứng. Em hãy
quan sát hình xem đáy của nó là
hình gì ? các mặt bên là hình gì ?


1.Hình lăng trụ đứng


+ A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 Là các đỉnh


+ ABB1A1; BCC1B1 ... các mặt bên là các hình chữ
nhật



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Đưa ra hình lăng trụ đứng và
giới thiệu


Hình chữ nhật, hình vng là các
dạng đặc biệt của hình bình hành
nên hình hộp chữ nhật, hình lập
phương cũng là những lăng trụ
đứng.


- Đưa ra một số mơ hình lăng trụ
đứng ngũ giác, tam giác,


chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên
của lăng trụ.


+ Đoạn AA1, BB1, CC1 …// và bằng nhau là các
cạnh bên


+ Hai mặt: ABCD, A1 B1C1D1 là hai đáy
+ Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao


+ Đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác… ta gọi là lăng
trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác
+ Các mặt bên là các hình chữ nhật


+ Hai đáy của lăng trụ là 2 mp //.


?1


A1A AD ( vì AD D1A1 là hình chữ nhật )



A1A AB ( vì ADB1`A1 là hình chữ nhật )


Mà AB và AD là 2 đường thẳng cắt nhau của mp
( ABCD)


Suy ra A1A  mp (ABCD )


C/ m T2<sub>:</sub>


A1A  mp (A1B1C1D1 )


Các mặt bên có vng góc với hai mặt phẳng đáy
* Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành
được gọi là hình hộp đứng


Trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên // và bằng
nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật.


<b>Hoạt động 2: Vớ dụ</b>


- Đưa ra ví dụ <b>2- Ví dụ:</b>


ABCA/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/<sub> là một lăng trụ đứng tam giác</sub>
Hai đáy là những tam giác bằng nhau


C'


A B



C


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Các mặt bên là những hình chữ nhật


Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao
<b>2) Chú ý:</b>


- Mặt bên là HCN: Khi vẽ lên mp ta thường vẽ
thành HBH


- Các cạnh bên vẽ //


- Các cạnh vng góc có thể vẽ khơng vng góc
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- HS chữa bài 19, 21/108- Đứng tại chỗ trả lời
<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>


Bài 26, 27, 28 SBT- Trang 138


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
+Học bài cũ


+Làm các bài tập 19, 22 sgk
+Tập vẽ hình.


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...


...


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 02/04/2016.


Ngày dạy:04/04/2016( Lớp 8A)
Ngày dạy: 04/04/2016( Lớp 8B)
<b>Tiết 61: DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>
<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


-Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng.
- HS chứng minh cơng thức tính diện tích xung quanh một cách đơn giản nhất


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo CT tính diện tích xung quanh của hình
lăng trụ đứng trong bài tập. Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán
học.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn luyện tính cân thận, chính xác, lơ gic
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Mơ hình hình lăng trụ đứng. Bìa cắt khai triển
- HS: Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ:</b>


Chữa bài 22


+ Tính diện tích của H.99/109 (a)


+ Gấp lại được hình gì? có cách tính diện tích hình lăng trụ
<b>2- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Cơng thức tính diện tích xung quanh</b>
- Cho HS làm bài tập ?1


Quan sát hình khai triển của hình lăng
trụ đứng tam giác


<b>1) Cơng thức tính diện tích xung quanh</b>
?1 HS làm bài tập ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

+ Độ dài các cạnh của 2 đáy là:
2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm


* HS làm bài tập ? C


B E
Có cách tính khác khơng ?


Lấy chu vi đáy nhân với chiều cao:
( 2,7 + 1,5 + 2 ) . 3 = 6,2 .3 = 18,6 cm2


<i>*Diện tích xung quanh của hình lăng </i>


<i>trụ đứng bằng tổng diện tích của các </i>
<i>mặt bên</i>


<b> Sxq= 2 p.h</b>


+ p: nửa chu vi đáy
+ h: Chiều cao lăng trụ


+ Đa giác có chu vi đáy là 2 p thì
Sxung quanh của hình lăng trụ đứng:
Sxq= 2 p.h


Sxq= a1.h + a2 .h + a3 .h + …+ an .h
= ( a1 + a2+ a3 +… an).h = 2 ph


Diện tích tồn phần của hình lăng trụ
đứng tính thế nào ?


- So sánh nó với hình lăng trụ từ đó suy ra
cơng thức tính diện tích xung quanh của
hình lăng trụ đứng:




+ Độ dài các cạnh của 2 đáy là:
2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm


+ Diện tích của hình chữ nhật thứ nhất là:
2,7 . 3 = 8,1 cm2



+Diện tích của hình chữ nhật thứ hailà: 1,5 .
3 = 4,5cm2


+Diện tích của hình chữ nhật thứ balà: 2 . 3
= 6cm2


+ Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là:
8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2



* Diện tích toàn phần :


<b>Stp= Sxq + 2 S đáy</b>
<b>Hoạt động 2: Ví dụ</b>
Cho lăng trụ đứng tam giác ABCDEG


sao cho ADC vng ở C có AC = 3


cm, AB = 6 cm, CD = 4 cm thì diện
tích xung quanh là bao nhiêu?


Gọi HS đọc đề bài ?


Để tính diện tích tồn phần của hình
lăng trụ ta cần tính cạnh nào nữa?
Tính diện tích xung quanh của hình
lăng trụ?


Tính diện tích hai đáy



Tính diện tích tồn phần của hình lăng
trụ


<b>2) Ví dụ:</b>


C


D E


ADC vng ở C có: AD2 = AC2 + CD2


= 9 + 16 = 25  <sub> AD = 5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

treo bảng phụ bài tập ?


Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Thời gian hoạt động nhóm 7 phút
treo bảng phụ của các nhóm
Cho các nhóm nhận xét chéo
chốt đưa lời giải chính xác


Stp = 72 + 12 = 84 cm2


* Luyện tập: Bài 23/ SGK 111
a) Hình hộp chữ nhật


Sxq = ( 3 + 4 ). 2,5 = 70 cm2
2Sđ = 2. 3 .4 = 24cm2



Stp = 70 + 24 = 94cm2
b) Hình lăng trụ đứng tam giác:


CB = 2232  13<sub> ( định lý Pi Ta Go )</sub>


Sxq = ( 2 + 3 + 13 ) . 5 = 5 ( 5 + 13 )
= 25 + 5 13 (cm 2<sub>) </sub>


2Sđ =2.


1


2<sub> . 2. 3 = 6 (cm </sub>2<sub>) </sub>


Stp = 25 + 5 13 + 6 = 31 + 5 13 (cm 2<sub>) </sub>
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- GV: Cho HS nhắc lại cơng thức tính Sxqvà Stp của hình lăng trụ đứng.
- Chữa bài 24


<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>
Bài 32 , 35 SBT


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
HS làm các bài tập 25, 26


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177></div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b> </b></i>Ngày soạn: 02/04/2016.



Ngày dạy:06/04/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy:07/04/2016( Lớp 8A)
<b>Tiết 62: THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>


<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: - Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của
hình lăng trụ đứng.


- HS chứng minh cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo cơng thức tính thể tích
của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Củng cố vững chắc các khái niệm đã học:
song song, vng góc của đường của mặt.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm tốn học.
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Mơ hình hình lăng trụ đứng. Hình lập phương, lăng trụ.
- HS: Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Phát biểu cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH so với thể
tích của hình lăng trụ đứng ABCDEFGH?


<i><b>2- Bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Công thức tính thể tích </b>
- Nhắc lại các kiến thức đã học ở


tiết trước: VHHCN = a. b. c


( a, b , c độ dài 3 kích thước) Hay
V = Diện tích đáy . Chiều cao


<b>1)Cơng thức tính thể tích</b>
<b>?</b>


Thể tích hình hộp chữ nhật là : 5 . 4 . 7 = 140
Thể tích lăng trụ đứng tam giác là:


5.4.7 5.4
.7


2  2


= Sđ . Chiều cao
<b>Tổng quát: Vlăng trụ đứng = </b>


1
2<sub>Vhhcn</sub>


Vlăng trụ đứng = S. h; S: diện tích đáy, h: chiều cao


 <sub> Vlăng trụ đứng = </sub>



1


2<sub>a.b.c V = S. h</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Yêu cầu HS làm ? SGK
So sánh thể tích của lăng trụ
đứng tam giác và thể tích hình
hộp chữ nhật ( Cắt theo mặt
phẳng chứa đường chéo của 2 đáy
khi đó 2 lăng trụ đứng có đáy là là
tam giác vng bằng nhau


( S: là diện tích đáy, h là chiều cao )


<b>Hoạt động 2: Vớ dụ</b>
<b>Hoạt động 2: Vớ dụ</b>


a) Cho lăng trụ đứng tam giác,
đáy là tam giác ABC vuông tại C:
AB = 12 cm, AC = 4 cm, AA' = 8
cm. Tính thể tích hình lăng trụ
đứng trên?


- Gọi HS lên bảng trình bày?


<b>*.</b>


<b>2)Ví dụ:</b>





C’
Do tam giác ABC vuông tại C
Suy ra:


CB = <i>AB</i>2  <i>AC</i>2  122  42 8 2


Vậy S =


1


.4.8 2 16 2


2.  <sub>cm</sub>2


V = 8 h = 16 2.8 128 2 <sub> cm</sub>3
<b>b) Ví dụ: (sgk)</b>


A a B
b


E F
D C


c


H G


A B



C


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

b 5 6 4 <b>5/2</b>


h 2 <b>4</b> <b>3</b> 4


h1 8 5 <b>2</b> 10


Diện tích 1 đáy <b>5</b> 12 6 <b>5</b>


Thể tích <b>40</b> <b>60</b> 12 50


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về việc áp dụng cơng thức tình thể tích của hình
lăng trụ đứng riêng và hình khơng gian nói chung


- Khơng máy móc áp dụng cơng thức tính thể tích trong 1 bài tốn cụ thể


- Tính thể tích của 1 hình trong khơng gian có thể là tổng của thể tích các hình
thành phần ( Các hình có thể có cơng thức riêng)


<b>* Làm bài tập 27/ sgk</b>


Quan sát hình và điền vào bảng
<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>
Bài 40, 41, 42 SBT


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>


- HS làm bài tập 28, 30


- Hướng dẫn bài 28:


Đáy là hình gì? chiều cao ? suy ra thể tích? Dựa vào định nghĩa để xác định đáy.
- Hướng dẫn bài 30 Phần c:


Phân chia hợp lý để có 2 hình có thể áp dụng cơng thức tính thể tích được
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...


C


B E


A <sub>D</sub>


G


h
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181></div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i><b> </b></i>Ngày soạn: 09/04/2016.


Ngày dạy: 11/04/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: 11/04/2016( Lớp 8A)
<b>Tiết 63: LUYỆN TẬP </b>



<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i> HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. áp dụng vào giải
BT, áp dụng cơng thức để tính thể tích hình lăng trụ đứng.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng tính tốn để tính thể tích của hình lăng trụ đứng
trong bài tập. Củng cố vững chắc các k/niệm đã học: song song, vng góc của
đường của mặt.


<i><b> 3. Thái độ</b></i>: Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Mơ hình hình lăng trụ đứng
- HS: Làm đủ bài tập


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nêu cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng?


<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
a) Sđ = 28 cm2<sub> ; h = 8</sub>


b) SABC = 12 cm2<sub> ; h = 9 cm</sub>


- Cho HS làm ra nháp , HS lên
bảng chữa


- Mỗi HS làm 1 phần.
- Gọi HS lên bảng chữa


- Chiều cao của hình lăng trụ là


<b>1) Chữa bài 34 ( sgk)</b>
8


A 9
Sđ= 28 cm2


B C SABC = 12
cm2


a) Sđ = 28 cm2<sub> ; h = 8</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

10 cm - Tính V?


( Có thể phân tích hình lăng trụ
đó thành 2 hình lăng trụ tam
giác có diện tích đáy lần lượt là
12 cm2<sub> và 16 cm</sub>2<sub> rồi cộng hai </sub>
kết quả)


Điền số thích hợp vào ô trống


- Cho HS làm bài tập 32



E


D


Gọi HS lên bảng điền vào
bảng?


Diện tích đáy là:


( 8. 3 + 8. 4) : 2 = 28 cm2
V = S. h = 28. 10 = 280 cm3


Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành 2 hình
lăng trụ tam giác có diện tích đáy lần lượt là
12 cm2<sub> và 16 cm</sub>2<sub> rồi cộng hai kết quả)</sub>


<b>3) Chữa bài 32</b>


- Sđ = 4. 10 : 2 = 20 cm2


- V lăng trụ = 20. 8 = 160 cm3
- Khối lượng lưỡi rìu


m = V. D = 0,160. 7,874 = 1,26 kg


<b>3) Chữa bài 31</b>


Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3
Chiều cao



lăng trụ
đứng 


5 cm 7 cm <b>0,003 cm</b>


Chiều cao


đáy


<b>4 cm</b> 14


5 <b><sub> cm</sub></b>


5 cm
Cạnh


tương ứng
Chiều cao


đáy


3 cm 5 cm <b>6 cm</b>


Diện tích


đáy 6 cm2 <b>7 cm2</b>


15 cm2
Thể tích



hình lăng
trụ đứng


<b>30 cm3</b> <sub>49 cm</sub>3 <sub>0,045 l</sub>


<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>


- Khơng máy móc áp dụng cơng thức tính thể tích trong 1 bài tốn cụ thể
- Tính thể tích của 1 hình trong khơng gian có thể là tổng của thể tích các hình
thành phần ( Các hình có thể có cơng thức riêng)


A


B


C


D


8 <sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Bài tập dành cho HSYK:
Bài 43, 44, 45 SBT


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
- HS làm bài tập 33 sgk


-Học bài cũ, tập vẽ hình.
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>



...
...
...


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 16/04/2016.


Ngày dạy:18/04/2016( Lớp 8A)
Ngày dạy: 18/04/2016( Lớp 8B)
<b>TIẾT 64: HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU</b>


<b>A- MỤC TIÊU : </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>Từ mơ hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của
hình chóp . Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố
đáy, mặt bên, chiều cao


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp theo 3 bước: Đáy, mặt
bên, đáy thứ 2


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Mơ hình hình hình chóp và hình chóp cụt đều. Bảng phụ ( tranh vẽ )
- HS: Bìa cứng kéo băng keo


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i> Lồng vào bài mới



<i><b> </b><b> 2- Bài mới</b><b> </b></i>:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Hỡnh chúp</b>


<i>Giới thiệu hình chóp</i>


- Dùng mơ hình giới thiệu
cho HS khái niệm hình chóp,
dùng hình vẽ giới thiệu các
yếu tố có liên quan, từ đó
hướng dẫn cách vẽ hình chóp
- Đưa ra mơ hình chóp cho
HS nhận xét:


? Đáy của hình chóp ?


- Các mặt bên là các tam giác
- Đường cao SH


<b>1) Hình chóp</b>


- Đáy là một đa giác


- Các mặt bên là các tam giác có chung 1 đỉnh
- SAB, SBC, SCD, SDA là các mặt bên


- SH  (ABCD) là đường cao



- S là đỉnh


- Mặt đáy: ABCD


Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác
ABCD, ta gọi là hình chóp tứ giác


<b>Hoạt động 2: Hỡnh chúpđều</b>


S


A


B


C
D


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Đưa ra mơ hình chóp đều
cho HS nhận xét:


- Đáy của hình chóp


- Các mặt bên là các tam giác
- Đường cao SH


<i>Khái niệm</i> : SGK/ 117
S. ABCD là hình chóp đều :



 <sub> (ABCD) là đa giác đều</sub>


SBC = SBA = 


SDC




? . Cắt tấm bìa hình


upload.123doc.net rồi gấp lại
thành hình chóp đều.


GV u cầu HS làm bài tập
37/ SGK tr118


<b>2)Hình chóp đều</b>


D C


A
- Đáy là một đa giác đều


- Các mặt bên là các tam giác cân = nhau
- Đường cao trùng với tâm của đáy


- Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình vng,
các mặt bên là các tam giác cân



- Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua
các đỉnh của mặt đáy


- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình
chóp đều gọi là <i>trung đoạn</i> của hình chóp đó


<i>Trung đoạn</i> của hình chóp khơng vng góc với
mặt phẳng đáy, chỉ vng góc cạnh đáy của hình
chóp


? Cắt tấm bìa hình upload.123doc.net rồi gấp lại
thành hình chóp đều.


Bài tập 37/ SGK tr118


a.Sai, vì hình thoi khơng phảI là tứ giác đều
b.Sai, vì hình chữ nhật khơng phải là tứ giác đều
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- HS đứng tại chỗ trả lời bài 37


- Hình chóp cụt đều có hai mặt đáy là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau
<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>


Bài 56, 57 SBT- trang 149


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
HS làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK


<i><b> </b></i>



<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i><b> </b></i>Ngày soạn: 16/04/2016.


Ngày dạy:20/04/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: 21/04/2016( Lớp 8A)
<b>TIẾT 65: HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU( Tiếp)</b>
<b>A- MỤC TIÊU : </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>Từ mơ hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của
hình chóp cụt đều. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các
yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt
bên, đáy thứ 2


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm tốn học.
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Mơ hình hình hình chóp và hình chóp cụt đều. Bảng phụ ( tranh vẽ )
- HS: Bìa cứng kéo băng keo


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i> Lồng vào bài mới


<i><b> </b><b> 2- Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1: Hỡnh chúpcụtđều</b>
- Cho HS quan sát và cắt


hình chóp thành hình chóp
cụt


- Nhận xét mặt phẳng cắt
- Nhận xét các mặt bên


3


<b> ) Hình chóp cụt đều</b>


+ Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng // đáy của
hình chóp ta được hình chóp cụt


- Hai đáy của hình chóp cụt đều //


<i>Nhận xét</i> :- Các mặt bên của hình chóp cụt là các
hình thang cân


<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>


c


A


C
S



B
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- HS làm bài tập 38


i n v o b ng


Đ ề à ả


Chóp tam
giác


đều


Chóp tứ
giác đều


Chóp ngũ
giác đều


Chóp lục
giác đều
Đáy Tam giác<sub>đều</sub> <sub>vng</sub>Hình Ngũ giác<sub>đều</sub> Lục giác<sub>đều</sub>
Mặt


bên


Tam giác
cân



Tam
giác cân


Tam giác
cân


Tam
giác

cân---Số cạnh


đáy 3 4 5 6


Số


cạnh 6 8 10 12


Số


mặt 4 5 6 7


<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>
Bài IV. 5 SBT


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập 38, 39 sgk/119


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i><b> </b></i>Ngày soạn: 16/04/2016.


Ngày dạy: 21/04/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: 23/04/2016( Lớp 8A)
<b>TIẾT 66: DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH CHĨP ĐỀU</b>


<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc cơng thức tính S
xung quanh của hình chóp đều.Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó.
Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh hình chóp.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm tốn học.
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Mơ hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Bảng phụ
- HS: Bìa cứng kéo băng keo


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Phần làm bài tập ở nhà của HS


<i><b> 2- Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1 : Cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp</b>
_u cầu HS đưa ra sản phẩm bài


tập đã làm ở nhà & kiểm tra bằng
câu hỏi sau:


- Có thể tính được tổng diện tích
của các tam giác khi chưa gấp?


- Nhận xét tổng diện tích của các
tam giác khi gấp và diện tích xung
quanh hình hình chóp đều?


a.Số các mặt bằng nhau trong 1
hình chóp tứ giác đều là:


b.Diện tích mỗi mặt tam giác là:
c.Diện tích đáy của hình chóp đều..
d.Tổng diện tích các mặt bên của
hình chóp đều là:


Giải thích : tổng diện tích tất cả các
mặt bên là diện tích xung quanh
của hình chóp


<b>1) Cơng thức tính diện tích xung quanh </b>
- Tính được S của các tam giác đó bằng
cơng thức


- Sxq = tổng diện tích các mặt bên



?a. Là 4 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác cân
b.


4.6


2 <sub>= 12 cm</sub>2
c. 4. 4 = 16 cm2
d. 12 . 4 = 48 cm2


Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác
đều:


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Đưa mơ hình khai triển hình
chóp tứ giác


Tính diện tích xung quanh của hình
chóp tứ giác đều:


- Với hình chóp đều nói chung ta
có:


Tính diện tích tồn phần của hình
chóp đều thế nào?


áp dụng: Bài 43 a/ SGK/ 121
- Cho HS thảo luận nhóm bài tập
VD


Diện tích mỗi tam giác là:



.
2


<i>a d</i>
Sxq của tứ giác đều:


Sxq = 4.


.
2
<i>a d</i>
=
4
.
2
<i>a</i>
<i>d</i>


= P. d
Công thức: SGK/ 120
p: Nửa chu vi đáy


d: Trung đoạn hình chóp đều


* Diện tích tồn phần của hình chóp đều:


Bài 43 a/ SGK: S Xq = p. d =


20.4


.20


2 <sub> = 800 </sub>


cm2


Stp = Sxq + Sđáy= 800 + 20 . 20 = 1200 cm2
<b>Hoạt động 2: Ví dụ</b>


Hình chóp S.ABCD 4 mặt là tam
giác đều bằng nhau H là tâm đường
trịn ngoại tiếp tam giác đều ABC
bán kính HC = R = 3


Biết AB = R 3 3


<b>2) Ví dụ:</b>


Hình chóp S.ABCD đều nên bán kính
đường trịn ngoại tiếp tam giác đều là R 3
Nên AB = R 3 = 3 3 = 3 ( cm)


* Diện tích xung quanh hình hình chóp :
Sxq = p.d =


9 3 27


. . 3 = 3


2 2 4 <sub> ( cm</sub>2<sub>)</sub>



<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
Chữa bài tập 40/121


+ Trung đoạn của hình chóp đều


SM2<sub> = 25</sub>2<sub> - 15</sub>2<sub> = 400 </sub><sub></sub><sub> SM = 20 cm</sub>
+ Nửa chu vi đáy: 30. 4 : 2 = 60 cm


+ Diện tích xung quanh hình hình chóp đều:
60 . 20 = 1200 cm2


+ Diện tích tồn phần hình chóp đều:
1200 + 30.30 = 2100 cm2


<b>-Bài tập dành cho HSYK: </b>


S


A C


I
H


S Xq = p. d


Stp = Sxq + Sđáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Bài 58,59,60 SBT



<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập: 41, 42, 43 sgk


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i><b> </b></i>Ngày soạn: 18/04/2016.


Ngày dạy: /0 /2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: /0 /2015( Lớp 8A)
<b>Tiết 67: THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i>1. Kiến thức:</i>Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc cơng thức tính
Vcủa hình chóp đều.


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát
nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ
hình chóp.


<i>3.Thái độ:</i> Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm tốn học.
<b>B- CHUẨN BỊ:: </b>


- GV: Mơ hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường
- HS: Cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Phát biểu cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. áp dụng tính chiều cao của
hình lăng trụ đứng tứ giác đều có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy
là 3 m


2- B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Thể tích của hình chóp đều</b>
- Đưa ra hình vẽ lăng trụ


đứng tứ giác và nêu mối
quan hệ của thể tích hai hình
lăng trụ đứng có đáy là đa
giác đều và một hình chóp
đều có chung đáy và cùng
chiều cao


- Cho HS làm thực nghiệm
để chứng minh thể tích của
hai hình trên có mối quan hệ
biểu diễn dưới dạng cơng
thức


+ S: là diện tích đáy
+ h: là chiều cao


* Chú ý: Người ta có thể nói
thể tích của khối lăng trụ,
khối chóp thay cho khối lăng


trụ, khối chóp


<b>1) Thể tích của hình chóp đều</b>


HS vẽ và làm thực nghiệm rút ra CT tính V hình
chóp đều


Vchóp đều =


1
3<sub>S. h </sub>


<b>Hoạt động 2: Các ví dụ</b>
<b>* Ví dụ 1: sgk</b>


* Ví dụ 2:


Tính thể tích của hình chóp
tam giác đều chiều cao hình
chóp bằng 6 cm, bán kính


- HS làm ví dụ


+ Đường cao của tam giác đều: ( 6: 2). 3 = 9 cm
Cạnh của tam giác đều: a2<sub> - </sub>


2
4


<i>a</i>


= h


Vchóp đều =


1
3<sub>S. h </sub>


A'


S


D'


B'


A B


C


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

đường tròn ngoại tiếp là 6 cm
* Vẽ hình chóp đều


- Vẽ đáy, xác định tâm (0)
ngoại tiếp đáy


- Vẽ đường cao của hình
chóp đều



- Vẽ các cạnh bên ( Chú ý
nét khuất)


a = 2. h .


3 3


2.9 6 3


3  3  <sub>= 10,38 cm</sub>
2


2


3
3


27 3
4


1


. 27 3.2 93, 42


3


<i>d</i>


<i>a</i>



<i>S</i> <i>cm</i>


<i>V</i> <i>S h</i> <i>cm</i>


 


  


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
chữa bài 44/123


a) HS chữa


b) Làm bài tập sau


+ Đường cao của hình chóp = 12 cm; AB = 10 cm
Tính thể tích của hình chóp đều?


+ Cho thể tích của hình chóp đều 18 3 cm3<sub> Cạnh AB = 4 cm Tính chiều cao hình </sub>
chóp?


C


A


- Bài tập dành cho HSYK:
Bài 62, 63, 64 SBT


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập 45, 46/sgk



- Xem trước bài tập luyện tập
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 25/04/2016.


Ngày dạy: /0 /2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: /0 /2016( Lớp 8A)
<b>Tiết 68: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i> :Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích
đáy, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình chóp đều.


S


B
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i><b>2. Kỹ năng</b></i> : Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều.


<i><b>3. Thái độ</b></i> : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: </b>


- GV: Các miếng bìa h 134 SGK để thực hành.



- HS : Mỗi nhóm chuẩn bị 4 miếng bìa như hình 134.
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<i><b>1. </b><b>Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.


<i><b>2. Bài mới</b><b>: </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
- Yêu cầu HS làm bài tập 47 <124>.


- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
làm thực hành gấp, dán các miếng bìa
ở hình 134 .


- Yêu cầu HS làm bài 46.


<b>Bài 46.</b>


S


N


M H P



R Q


a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác
đều là:


Sđ = 6. SHMN = 6. 122.√3


4




= 216. √3 (cm2<sub>).</sub>
Thể tích của hình chóp là:


V = 1<sub>3</sub> Sđ. h = 1<sub>3</sub> . 216. √3 .
35


= 2520. √3  4364,77 (cm3).


b) SMH có: H = 900


SH = 35 cm, HM = 12 cm.
SM2<sub> = SH</sub>2<sub> + HM</sub>2<sub> (đ/l Pytago)</sub>
SM2<sub> = 35</sub>2<sub> + 12</sub>2


SM2<sub> = 1369 </sub>


 SM = 37 cm.


+ Tính trung đoạn SK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Tính trung đoạn SK thuộc tam giác
nào ? Nêu cách tính .


- Tính diện tích xung quanh.


- Yêu cầu HS làm bài tập 50 (b)
<125>.


Tính diện tích xung quanh của hình
chóp cụt đều.


K = 900<sub> ; SP = SM = 37 cm.</sub>
KP = PQ<sub>2</sub> = 6 cm.


SK2<sub> = SP</sub>2<sub> - KP</sub>2<sub> (đ/l Pytago)</sub>
SK2<sub> = 37</sub>2<sub> - 6</sub>2<sub> = 1333.</sub>


SK = √1333  36,51 (cm).


Sxq = p.d = 12,3 . 36,41
 1314,4 (cm2)


Stp = Sxq + Sđ


 1314,4 + 374,1  1688,5


(cm2<sub>).</sub>
<b>Bài 50:</b>



b) Các mặt xung quanh của hình chóp
cụt là các hình thang cân.


Diện tích của hình thang cân là:
(2+4<sub>2</sub>). 3,5 = 10,5 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích xung quanh của hình chóp
cụt là:


10,5. 4 = 42 (cm2<sub>).</sub>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà</b>


- Làm các câu hỏi phần ôn tập chương.
- Làm bài tập: 52, 55, 57 <128>.
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 25/04/2016.


Ngày dạy: /0 /2016( Lớp 8B)
Ngày dạy: /0 /2016( Lớp 8A)
<b>Tiết 69: ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>


<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp
đều - cơng thức tính thể tích của hình chóp đều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Mơ hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Bài tập
- HS: cơng thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập


<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : </b>


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ</b></i>: Lồng vào khi ụn tập


<i><b> 2- Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1. Hệ thống hóa kiến thức cơ bản</b>


Hình Sxung


quanh


Stồn phần Thể tích


A1


D
A


* Lăng trụ đứng
- Các mặt bên là


B hình chữ nhật
- Đáy là đa giác
* Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy
là đa giác đều


Sxq = 2 p .h
P: Nửa chu
vi đáy
h: chiều cao


Stp= Sxq + 2 Sđáy


V = S. h
S: diện tích
đáy


h: chiều
cao


B C
F G
A D
E H


* Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt
là hình chữ nhật


Sxq=
2(a+b)c
a, b: 2 cạnh


đáy


c: chiều cao


Stp=2(ab+ac+bc) V = abc


C1


B
1


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

* Hình lập phương: Hình hộp chữ
nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các
mặt bên đều là hình vng


Sxq= 4 a2
a: cạnh hình
lập phương


Stp= 6 a2 <sub>V = a</sub>3


Chóp đều:
Mặt đáy


L à đa giác đều


A



Sxq = p .d
P: Nửa chu
vi đáy
d: chiều cao
mặt bên
( trung
đoạn)


Stp= Sxq + Sđáy


V =


1
3<sub> S. h</sub>


S: diện tích
đáy


h: chiều
cao


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập </b>
<b>2) Chữa bài 48</b>


- Dùng bảng phụ và HS lên bảng tính
a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3


Stp = Saq + S đáy
= 43,3 + 25
= 68,3 cm2


<b>3) Chữa bài 49</b>
a) Nửa chu vi đáy:
6.4 : 2 = 12(cm)


Diện tích xung quanh là:
12. 10 = 120 (cm2<sub>)</sub>
b) Nửa chu vi đáy:
7,5 . 2 = 15


Diện tích xung quanh là:
Sxq = 15. 9,5


= 142,5 ( cm-2<sub>)</sub>
<b>4) Bài tập 65(1)SBT : </b>
Hình vẽ đưa lên bảng phụ




-HS lên bảng làm BT
S

D
C


A
<b>BT65: </b>


a)Từ tam giác vuông SHK tính
SK



SK = <i>SH</i>2<i>HK</i>2 187, 2<sub>(m)</sub>


Tam giác SKB có:


SB = <i>SK</i>2<i>BK</i>2 220,5<sub>(m)</sub>


b) Sxq= pd 87 235,5 (m2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

c) V =


1


3<sub>S.h</sub>2 651 112,8(m3 )


<b>Hoạt động 3: Củng cố- Hướng dẫn về nhà</b>
- GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp và V của hình chóp
- Làm bài 50,52,57


<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...
...
...


<i><b> </b></i>Ngày soạn: 10/04/2016.


Ngày dạy:13/04/2016( Lớp 8B)
Ngày dạy:14/04/2016( Lớp 8A)
<b>Tiết 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>



<b>A- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung
quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua
nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình khơng gian.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
<b>B- CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập


- HS: Cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập
<b>C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>*Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ </b>
<b>bản</b>


<b>1. Đa giác - diện tích đa giác</b>
- Định lý Talét : Thuận - đảo


- Tính chất tia phân giác của tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam


giác


- Các TH đồng dạng của 2 tam giác
vuông


+ Cạnh huyền và cạnh góc vng
+


1
2


<i>h</i>


<i>h</i> <sub>= k ; </sub>


1
2


<i>S</i>
<i>S</i>



 <sub>= k</sub>2
<b>2. Hình khơng gian</b>
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng


- HS nêu cách tính diện tích đa giác
-Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo
- HS nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng


của 2 tam giác ?


- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam
giác


vng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Thể tích của các hình


<b>*Hoạt động 2: Chữa bài tập</b>


Cho tam giác ABC, các đường cao BD,
CE cắt nhau tại H. Đường vng góc
với AB tại B và đường vng góc với
AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung
điểm của BC.Chứng minh:


a) <i>ADB</i><i>AEC</i>
b) HE.HC = HD.HB
c) H, M, K thẳng hàng.


d) Tam giác ABC phải có thêm điều
kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi?
Là hình chữ nhật?


Để CM <i>ADB</i><i>AEC</i><sub> ta phải CM gì ?</sub>
Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải
CM



gì ?






<i>HE</i> <i>HB</i>


<i>HD</i> <i>HC</i>


<i>HEB</i> <i>HDC</i>


Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải
CM


gì ?


<b> </b>


Tứ giác BHCK là hình bình hành
Hình bình hành BHCK là hình thoi khi
nào ?


Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật
khi nào ?


A
E D
H



B M C


K
HS vẽ hình và chứng minh.


a)Xét <i>ADB</i>và <i>AEC</i><sub> có: </sub>


^ ^ ^


0
90 ;


<i>D E</i>  <i>A</i><sub> chung </sub>
=> <i>ADB</i><i>AEC</i><sub>(g-g)</sub>
b) Xét <i>HEB</i>và <i>HDC</i><sub> có : </sub>


^ ^ ^ ^


0
90 ;


<i>E D</i>  <i>EHB DHC</i> <sub>( đối đỉnh)</sub>


=><i>HEB</i> <i>HDC</i><sub>( g-g)</sub>


=>


<i>HE</i> <i>HB</i>



<i>HD</i> <i>HC</i>


=> HE. HC = HD. HB
c) Tứ giác BHCK có :


BH // KC ( cùng vng góc với AC)
CH // KB ( cùng vng góc với AB)


 Tứ giác BHCK là hình bình hành.
 HK và BC cắt nhau tại trung điểm


của mỗi đường.


 H, M, K thẳng hàng.


d) Hình bình hành BHCK là hình thoi


HM BC.


Vì AH BC ( t/c 3 đường cao)


=>HM BC


 A, H, M thẳng hàng


Tam giác ABC cân tại A.


*Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật




^
0
90
<i>BKC</i>

^
0
90
<i>BAC</i>


( Vì tứ giác ABKC đã có <i>B C</i>^  ^ 900<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

-GV: Hướng dẫn bài tập về nhà
<b>- Bài tập dành cho HSYK:</b>


Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vng góc
với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.


a) Chứng minh : ÄBDC ∽ ÄHBC.


b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD
c) Tính diện tích hình thang ABCD


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Ôn lại cả năm


- Làm tiếp bài tập phần ôn tập cuối năm
<b>D. Điều chỉnh và bổ sung:</b>


...


...
...


Tiết hỡnh 69 + đại 69: KIỂM TRA HỌC Kè II.


<i>Ngày soạn</i>: 28/4/2012


<i><b> </b></i> Ngày giảng: 5/5/2012


<b>A. Mục tiờu.</b>


- Kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của HS trong cả năm học đặc biệt là kiến thức
trong học kỳ hai về giải phương trình các loại, giải bất phương trình, giải bài tốn bằng cách lập
phương trình, chứng minh tam giác đồng dạng, chứng minh đẳng thức tích bằng nhau, tính độ
dài đoạn thẳng, vận dụng cơng thức tính thể tích của hình lập phương để tính các yếu tố khác của
hình lập phương.


-Rèn kỹ năng chứng minh, vận dụng kiến thức vào giải toán.


-Rèn kỹ năng trình bày bài tốn , ý thức tự giác làm bài, phát triển tư duy độc lập sáng tạo.


<b>B. Chuẩn bị</b>


GV: Đề kiểm tra.


HS: Giấy kiểm tra+ kiến thức cơ bản học kỳ II


<b>C. Tổ chức các hoạt động và học.</b>
<b>1. Tổ chức lớp</b>



<b>8A </b>
<b>8B</b>


<b>2. Nội dung kiểm tra</b>


A. Ma tr n ậ đề ể ki m tra


<b>Cấp</b>
<b> độ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×