Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.99 KB, 65 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 03 tháng 9 năm 2017</i>
<b>CHỦ ĐỀ 2: OXI – KHƠNG KHÍ (7 tiết)</b>
<b>I – Mục tiêu.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Nêu được tính chất vật lý và tính chất hóa học của oxi.
- Phát biểu được khái niệm sự oxi hóa, sự cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân
hủy.
- Giải thích được vai trị của oxi đối với đời sống sinh vật, lao động và sản xuất
- Nêu được nguồn cung cấp oxi trong tự nhiên và phương pháp điều chế oxi trong
phịng thí nghiệm.
- Thơng qua quan sát thí nghiệm, xác định được thành phần hóa học của khơng khí
- Trình bày được thực trạng ơ nhiễm khơng khí, ngun nhân và tác hại của ơ
nhiễm khơng khí; đề xuất các biện pháp chống ơ nhiễm khơng khí và có ý thức bảo
vệ bầu khí quyển chống ô nhiễm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, ghi chép kết quả
TN.
- Kĩ năng viết phương trình hóa học phản ứng của oxi với các chất khác.
- Kĩ năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm và
cách đốt một số chất trong oxi.
- Nêu được trách nhiệm của công dân và của bản thân trong việc thực hiện chính
sách bảo vệ mơi trường, chống ơ nhiễm khơng khí.
<i><b>3. Thái độ hành vi: </b></i>
Giáo dục lịng u thích mơn học, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng hóa học trong
thực tế.
<i><b>4. Phát triển năng lực:</b></i>
- Thơng qua hoạt động nhóm, phát triển cho HS năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực viết PTHH.
- Năng lực tính tốn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
<b>II – Chuẩn bị.</b>
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu
- Dụng cụ, hóa chất:
- 5 lọ oxi (100ml)
- Bột S và bột P, dây thép
- Muôi đốt hóa chất
- Đèn cồn, nút cao su, Bình
thủy tinh, ...
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc và tìm hiểu trước bài mới.
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV
như: Tài liệu, tranh ảnh,…
<b>III – Phương pháp.</b>
Các phương pháp chủ đạo: Thực nghiệm, đàm thoại gợi mở, trực quan. Phương
pháp làm việc nhóm...
<b>IV - Tổ chức các hoạt động trên lớp.</b>
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
<b>A.</b> <b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
- GV: Chiếu hình ảnh thợ lặn đang đeo bình
dưỡng khí, hình ảnh cá tôm bơi dưới nước...
Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu tài liệu
- HS: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các
thành viên trong nhóm, thảo luận nội dung
câu hỏi trên
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Quan sát hình ảnh, đọc thông tin tài
liệu hướng dẫn học suy nghĩ độc lập, trao
đổi trong nhóm trả lời câu hỏi
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo cáo
kết quả.
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:…
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Điều chỉnh:…
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Tính chất vật lý của oxi</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
- GV: Phát phiếu học tập (bảng 3.1 cho
các nhóm), yêu cầu học sinh tìm hiểu
thơng tin và hồn thành bảng 3.1.
- HS: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm, cá nhân tìm
hiểu, nhóm thảo luận nội dung hoàn thành
bảng 3.1 vào phiếu học tập.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Đọc thông tin trong tài liệu hướng
dẫn học, suy nghĩ độc lập, trao đổi trong
nhóm hồn thành bảng 3.1
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm.
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: + Thu phiếu học tập của các nhóm,
cho các nhóm chấm chéo lẫn nhau.
+ Cho HS thảo luận cả lớp, chiếu
đáp án lên máy chiếu, chốt kiến thức.
+ Kiểm tra và thơng báo điểm của
các nhóm.
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:….
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu
Điều chỉnh:….
<b>I. TÍNH CHẤT CỦA OXI</b>
<b>1. Tính chất vật lý của oxi</b>
KHHH của nguyên tố oxi: O
CTTT của đơn chất (khí) oxi: O2
Nguyên tử khối: 16. PTK: 32
Tính chất vật lý:
nước.
- Oxi hóa lỏng ở -1830<sub>C. Oxi lỏng có</sub>
màu xanh nhạt.
<b>2. Tính chất hóa học của oxi</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>
<i><b>Tác dụng của oxi với kim loại và phi </b></i>
<i><b>kim</b></i>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
- GV: u cầu học sinh tìm hiểu thơng
tin, tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện
- HS: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm, cá nhân tìm
hiểu, nhóm tiến hành các thí nghiệm, thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Cá nhân đọc thông tin trong tài liệu
hướng dẫn học, tiến hành các thí nghiệm
theo nhóm, thảo luận nhóm, hồn thành
các câu trả lời.
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm.
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: + Cho HS thảo luận cả lớp, chiếu
đáp án lên máy chiếu, chốt kiến thức.
+ HS: Báo cáo kết quả theo từng
nhóm
Trình bày:….
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu
Điều chỉnh:….
<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b>
<i><b>Tác dụng của oxi với hợp chất</b></i>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
- GV: u cầu học sinh tìm hiểu thơng
tin, hồn thành PTHH, hoàn thành kết
<i>a) Tác dụng với kim loại và phi kim.</i>
+ Oxi tác dụng với lưu huỳnh
S + O2 ⃗<i>t</i>0 SO2
+ Oxi tác dụng với photpho
4P + 5O2
luận.
- HS: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm, cá nhân tìm
hiểu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, hoàn
thành các PTHH, hoàn thành kết luận.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Cá nhân đọc thông tin trong tài liệu
hướng dẫn học, thảo luận nhóm, hoàn
thành các câu hỏi.
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm.
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: + Cho HS thảo luận cả lớp, chiếu
Trình bày:….
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
u cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu
Điều chỉnh:….
CH4 + 2O2
<b>Kết luận: Khí oxi là một đơn chất phi</b>
<i><b>kim rất hoạt động, đặc biệt khi ở nhiệt</b></i>
<i><b>độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa</b></i>
học với nhiều phi kim (như S,P,C...),
nhiều kim loại (như Fe, Cu,...) và hợp
chất (như CH<b>4, C3H8, C4H10</b>,...). Trong
các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có
hóa trị II.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức</b>
<b>II. SỰ OXI HÓA, PHẢN ỨNG HÓA</b>
<b>HỢP.</b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu mỗi nhóm lấy
3VD.
- Học sinh: Nhóm trưởng giao nhiệm
vụ cho các thành viên trong nhóm.
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS lấy VD viết
vào phiếu học tập.
<b>1.</b> Sự oxi hóa
- Học sinh: Làm bài.
<i><b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b></i>
- Giáo viên giúp đỡ những nhóm
cịn vướng mắc
- Học sinh: Theo dõi hiện và ghi
chép lại kết quả theo ý hiểu của mỗi thành
viên.
<i><b>Bước 4: Kiểm tra đánh giá</b></i>
- Giáo viên: Cho từng nhóm trình
bày ý kiến trả lời.
- Học sinh thư ký: Thống nhất ý kiến
chung của nhóm và trình bày kết quả thảo
luận của nhóm.
<b>Điều chỉnh:</b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu mỗi nhóm
nghiên cứu ND trang 25 mục 2. Hoàn
thành bảng biểu, trả lời câu hỏi và phần
ghi nhớ của bài ào phiếu học tập.
- Học sinh: Nhóm trưởng giao nhiệm
vụ cho các thành viên trong nhóm.
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS hoàn thành
vào phiếu học tập.
- Học sinh: Làm bài.
<i><b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b></i>
- Giáo viên giúp đỡ những nhóm
cịn vướng mắc
- Học sinh: Theo dõi và ghi chép lại
kết quả theo ý hiểu của mỗi thành viên.
<i><b>Bước 4: Kiểm tra đánh giá</b></i>
- Giáo viên: Cho từng nhóm trình
bày ý kiến trả lời.
- Học sinh( thư ký): Thống nhất ý
2. Phản ứng hóa hợp
CaO + H2O Ca(OH)2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
C + O2 CO2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
kiến chung của nhóm và trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
GV: GV giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt.
GV: Phát phiếu học tập:
Hoàn thành các PTHH sau:
Trong các PuwHH trên phản ứng nào là
PƯ hóa hợp? Giải thích ?
HS thảo luận theo nhóm
GV: Đưa kết quả đúng, các nhóm nhận
Gv nhận xét, kết luận
<b>Điều chỉnh:</b>
a. Mg + ? t<sub> MgS</sub>
b. ? + O2t Al2O3
c. 2H2O đF H2 + O2
d. CaCO3 t CaO + CO2
e. ? + Cl2 t CuCl2
f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (tiếp)</b>
<b>III. ỨNG DỤNG CỦA OXI. </b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu mỗi HS thực
hiện một trong hai nhiệm vụ của bài.
- Học sinh tìm hiểu nhiệm vụ .
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS viết vào giấy
nháp.
- Học sinh: Làm bài.
<i><b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b></i>
- Giáo viên giúp đỡ những HS còn
vướng mắc
- Học sinh: ghi chép lại kết quả theo ý
hiểu của mình.
<i><b>Bước 4: Kiểm tra đánh giá</b></i>
- Giáo viên: Cho một vài HS trình
bày ý kiến.
- Học sinh : ghi chép kết quả.
1. Sự hô hấp:
Oxi rất cần cho hô hấp của con
người, ĐV và TV( Phi công, thợ
lặn…)
2. Sự đốt nhiên liệu:
<b>Điều chỉnh:</b>
<b>IV. ĐIỀU CHẾ OXI. PHẢN ỨNG </b>
<b>1. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.</b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu mỗi nhóm lên
lấy dụng cụ, hóa chất làm thí nghiệm.
- Học sinh: Nhóm trưởng giao nhiệm
vụ cho 1 thành viên trong nhóm lên lấy và
phân cơng nhiệm vụ cho mỗi thành viên
trong nhóm khi tiến hành làm thí nghiệm.
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS làm thí
nghiệm và điền kết quả vào phiếu học tập.
- Học sinh: Tiến hành làm thí nghiệm.
<i><b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b></i>
- Giáo viên: Giáo viên giúp đỡ những
nhóm cịn vướng mắc hoặc làm thí nghiệm
chưa khoa học.
- Học sinh: Theo dõi hiện tượng thí
nghiệm và ghi chép lại kết quả theo ý hiểu
của mỗi thành viên.
<i><b>Bước 4: Kiểm tra đánh giá</b></i>
- Giáo viên: Cho từng nhóm trình bày
ý kiến trả lời.
- Học sinh( thư ký): Thống nhất ý
kiến chung của nhóm và trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
QS Hình 3.3 hãy cho biết có mấy
cách thu khí oxi
HS trả lời
GV kết luận
Trong PTN, khí oxi được điều chế
bằng cách nung nóng những hợp
chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở
nhiệt độ cao như KMnO4, KClO3
2KClO3 t 2KCl + 3O2
2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2
- Thu khí oxi:
<b>Điều chỉnh:</b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu mỗi nhóm
nghiên cứu ND trang 28 mục 2. Hoàn
- Học sinh: Nhóm trưởng giao nhiệm
vụ cho các thành viên trong nhóm.
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS hoàn thành
vào phiếu học tập.
- Học sinh: Làm bài.
<i><b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b></i>
- Giáo viên giúp đỡ những nhóm cịn
vướng mắc
- Học sinh: Theo dõi và ghi chép lại
kết quả theo ý hiểu của mỗi thành viên.
<i><b>Bước 4: Kiểm tra đánh giá</b></i>
- Giáo viên: Cho từng nhóm trình bày
ý kiến trả lời.
- Học sinh( thư ký): Thống nhất ý
kiến chung của nhóm và trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
<b>Điều chỉnh:</b>
+ Đẩy nước( úp bình)
<b>2. Phản ứng phân hủy</b>
Phản ứng phân hủy là phản ứng
hóa học trong đó một chất sinh ra
hai hay nhiều chất mới.
2KClO3 t 2KCl + 3O2
2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2
CaCO3 CaO + CO2
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (tiếp)</b>
<b>V. KHƠNG KHÍ. SỰ CHÁY</b>
<b>1. Thành phần của khơng khí.</b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu mỗi nhóm lên
lấy dụng cụ, hóa chất làm thí nghiệm,
phiếu học tập.
- Học sinh: Nhóm trưởng giao nhiệm
vụ cho 1 thành viên trong nhóm lên lấy và
phân cơng nhiệm vụ cho mỗi thành viên
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS làm thí
nghiệm, QS Hình 3.5 và điền kết quả vào
phiếu học tập.
- Học sinh: Tiến hành làm thí nghiệm.
<i><b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b></i>
- Giáo viên: Giáo viên giúp đỡ những
nhóm cịn vướng mắc hoặc làm thí nghiệm
chưa khoa học.
- Học sinh: Theo dõi hiện tượng thí
nghiệm và ghi chép lại kết quả theo ý hiểu
của mỗi thành viên.
<i><b>Bước 4: Kiểm tra đánh giá</b></i>
- Giáo viên: Cho từng nhóm trình bày
ý kiến trả lời.
- Học sinh( thư ký): Thống nhất ý
kiến chung của nhóm và trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
<b>Điều chỉnh:</b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin trang 32.
- Học sinh: Hoạt động cá nhân.
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: u cầu HS hồn thành
nội dung.
Khơng khí là một hỗn hợp các chất
trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể
tích khơng khí ( chính xác hơn là
21%), phần còn lại hầu hết là khí ni
tơ)
b) Ngồi khí oxi và khí nitơ
khơng khí cịn những chất gì
khác?
Ngồi khí oxi và khí nitơ khơng khí
cịn CO2; hơi nước, khí hiếm, bụi
khói...
c) Ngun nhân gây ô nhiễm
khơng khí và biện pháp bảo vệ
nguồn khơng khí trong lành,
<b>2. Sự cháy và sự oxi hóa chậm</b>
<b>a) Sự cháy</b>
- Học sinh:: Hoạt động cá nhân.
<i><b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b></i>
- Giáo viên: Giáo viên giúp đỡ những
Hs còn vướng mắc.
- Học sinh: ghi chép lại kết quả theo ý
hiểu của mỗi thành viên.
<i><b>Bước 4: Kiểm tra đánh giá</b></i>
- Giáo viên: Cho vài HS trình bày ý
kiến trả lời.
- Học sinh: Thống nhất ý kiến chung .
<b>Điều chỉnh:</b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin trang 31.
- Học sinh: Hoạt động cá nhân.
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS hoàn thành
nội dung.
- Học sinh: : Hoạt động cá nhân .
<i><b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b></i>
- Giáo viên: Giáo viên giúp đỡ những
Hs còn vướng mắc.
- Học sinh: ghi chép lại kết quả theo ý
hiểu của mỗi thành viên.
<i><b>Bước 4: Kiểm tra đánh giá</b></i>
- Giáo viên: Cho vài HS trình bày ý
kiến trả lời.
- Học sinh: Thống nhất ý kiến chung .
<b>Điều chỉnh:</b>
b) Sự oxi hóa chậm
Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng
không phát sáng.
3. Điều kiện phát sinh và các biện
pháp để dập tắt sự cháy
a) Điều kiện phát sinh sự cháy
- Chất phải nóng đến nhiệt độ
cháy
- Phải có đủ khí oxi cho sự
cháy
b) Biện pháp dập tắt sự cháy
( Một hoặc cả hai bp)
- Hạ nhiệt độ của chất cháy
xuống dưới nhiệt độ cháy
- Cách li chất cháy với khí
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập</b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS nghiên cứu
nội dung các bài tập trang 33.
- Học sinh: Hoạt động cá nhân.
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS hoàn thành
nội dung.
- Học sinh: : Hoạt động cá nhân .
<i><b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b></i>
- Giáo viên: Giáo viên giúp đỡ những
Hs còn vướng mắc.
- Học sinh: ghi chép lại kết quả theo ý
hiểu của mỗi thành viên.
<i><b>Bước 4: Kiểm tra đánh giá</b></i>
- Giáo viên: Cho vài HS trình bày ý
kiến trả lời.
- Học sinh: Thống nhất ý kiến chung .
<b>Điều chỉnh:</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> NỘI DUNG CHÍNH
<b>Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng</b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS về nhà
nghiên cứu nội dung trang 34.
- Học sinh: Hoạt động cá nhân ở nhà.
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b></i>
- Giáo viên: Yêu cầu HS hoàn thành
nội dung ở nhà vào vở.
- Học sinh: : Hoạt động cá nhân .
<i><b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b></i>
- Học sinh: ghi chép lại kết quả theo ý
hiểu của mỗi thành viên.
<i><b>Bước 4: Kiểm tra đánh giá</b></i>
- Giáo viên: Cho vài HS trình bày ý
kiến trước lớp.
- Học sinh: Thống nhất ý kiến chung .
<b>Điều chỉnh:</b>
<b>V. DẶN DÒ VỀ NHÀ:</b>
- Học bài, tiếp tục tìm hiểu theo gợi ý của hoạt động tìm tịi mở rộng
- Nghiên cứu trước bài 4.
<b>Tiết 16- 22: Bài 4: HIĐRÔ – NƯỚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
Sau khi học, HS đạt được:
<b>1. Kiến thức:</b>
- Nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro .
- Trình bày được một số ứng dụng và cách điều chế hiđro trong PTN
- Nhận ra được một phản ứng thuộc loại phản ứng thế.
Tính được thể tích hiđro(đktc) tham gia phản ứng và sp.
- Nêu được thành phần định tính và định lượng; tính chất vật lí, tính chất hóa học
của nước.
Trình bày vai trò quan trọng của nước đối với sự sống, đối với sự phát triển xã hội;
vấn đề ô nhiễm va biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước
sạch
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm.Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng với
CuO. Biết viết PTHH của hidro với oxit kim loại.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng tính tốn theo PTHH.
<b>3. Thái độ ( giá trị): Nghiên túc trong học tập, thực hiện các công việc giáo viên</b>
và nhóm trưởng giao một các độc lập nghiêm túc, sáng tạo
- Viết được PTHH cụ thể thường gặp vv..
- Quan sát TN và rút ra KL
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu
- Học liệu
- Bài tập tình huống
<b>2. Chuẩn bị của HS: </b>
* Phiếu học tập 1:
Bang 4.1
* Phiếu học tập số 2: Trả lời các câu hỏi sau:
- Bảng 4.2
* Phiếu học tập3:
* Phiếu học tập 4:
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như
chuẩn bị tài liệu, TBDH...
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu,...
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ(nếu có):</b>
<b>3. Tiến trình học bài:</b>
<i> (Tiết 16)</i>
<b>A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
- GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện câu
hỏi trong hoạt động khởi động
- HS:Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Nhóm trưởng yêu cầu các thành
viên trong nhóm hoạt động nhóm thực
hiện yêu cầu của GV, thư ký ghi chép ý
kiến
- GV: Quan sát, nhắc nhở, khích lệ học
sinh
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Theo dõi hỗ trợ những nhóm gặp
khó khăn.
- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
Trình bày:
GV có thể thu một số bài của các nhóm
để đánh giá
Điều chỉnh:
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>HOAT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA HIDRO VÀ NƯỚC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
- GV: Nhóm hs nghiên cứu thơng tin
trong tài liệu HDH và hoàn thành phiếu
- HS: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm thảo luận nội
dung câu hỏi trên phiếu học tập
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Nghiên cứu thông tin và lần lượt
thực hiện trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập số 1
- GV: Theo dõi, nhắc nhở trợ giúp nếu
hs gặp khó khăn
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Theo dõi, nhắc nhở trợ giúp nếu
hs gặp khó khăn
- HS: Nhóm trưởng chất vấn các thành
viên từng câu hỏi, thư ký tổng hợp các ý
kiến khác nhau của từng thành viên
trong nhóm, thống nhất đáp án chung
của nhóm.
<b>Bước 4. Phương án KTĐG</b>
HS có tín hiệu thơng báo hồn thành
nhiệm vụ.
GV: Thu phiếu học tập, đổi chéo các
nhóm đánh giá lẫn nhau. Sau đó GV
chốt .
- Phát lại phiếu số 1 cho các nhóm tự
đánh giá.
Điều chỉnh:
<b>1.Tính chất vật lí của hidro</b>
KHHH: H
CTPT: H2
- Hidro là chất khí khơng màu, khơng
mùi, khơng vị, nhẹ hơn khơng khí ít tan
trong nước
<b>2.Tính chất vật lí của nước</b>
CTPT: H2O
- Nước là chất lỏng, không màu, không
mùi, không vị, sôi ở 100o<sub>C, hóa rắn ở </sub>
Oo<sub>C. Nước có thể hịa tan được nhiều </sub>
chất rắn, lỏng, khí.
<i>(Tiết 17)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
- GV yêu cầu;
+ HS quan sát TN 1, 2 hoàn thành phiếu
học tập 2 ( bảng 4.2) .
+ HS quan sát TN Hình 4.3 và 4.4 rút ra
nhận xét kết quả thí nghiệm.
+ Nghiên cứu thơng tin (mục c) trả lời câu
hỏi ( Trang 39)
+ Quan sát hình 4.5 trả lời các câu hỏi ( mục
3 Trang 39)
- HS: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các
thành viên trong nhóm thảo luận nội dung
câu hỏi trên
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Hoạt động nhóm thảo luân trả lời câu
hỏi
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo cáo
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Điều chỉnh:
<b>1.Tính chất hóa học của hiđrơ</b>
a. tác dụng với oxi
TN 1: Trên thành cốc xuất hiện
những giọt nước
PTHH: 2H2 + O2 2H2O
b.Tác dụng với đồng(II)oxit
- Khi ở nhiệt độ thường: Không
phản ứng
- Khi đốt nóng: Bột CuO từ màu
đen chuyển thành Cu Kim loại
màu đỏ và có những giọt nược tạo
thành trong ống nghiệm
- Khí H2 đã chiếm nguyên tố O
trong hợp chất CuO
- H2 có tính khử
PTHH:
CuO + H2 Cu + H2O
KL: Tài Liệu HDH( trang 38)
<b>2. Điều chế hidro trong PTN. </b>
Phản ứng thế
a. TN điều chế và đốt cháy khí
hiđro.
( Tài liệu HDH)
b. Điều chế và thu khí hiđro
trong PTN ( Như hình 4.4 trang
38)
c. Phản ứng thế.
Phản ứng thế là phản ứng hóa
học giữa đơn chất và hợp chất,
trong đó nguyên tử của đơn chất
thay thế nguyên tử của một
nguyên tố khác trong hợp chất
<b>3. Ứng dụng của hiđro</b>
( Tài liệu HDH)
<i>(Tiết 18)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
- GV yêu cầu:
+ Quan sát TN hình 4.6 và thông tin trong
mục 1, 2 trả lời câu hỏi Trang 41
+ Quan sát TN hình 4.7 và thơng tin Tài liệu
HDH trang 42, 43 hồn thành phiếu học tập
số 3, số 4
- HS: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các
thành viên trong nhóm thảo luận nội dung
câu hỏi trên
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Hoạt động nhóm thảo luân trả lời câu
hỏi
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo cáo
kết quả, chốt kiến thức
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Điều chỉnh:
<b>1. Thành phần hóa học của </b>
<b>nước</b>
PTHH:
2H2O 2H 2 + O2
<b>2.Sự tổng hợp Nước</b>
2H 2 + O2 2H2O
<b>KL: Tài liệu HDH( Trang 41)</b>
<b>3.Tính chất hóa học của nước</b>
- Tác dụng với kim loại:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Tác dụng với oxit bazơ:
CaO + H2O Ca(OH)2
- Tác dụng với một số oxit axit:
2P2O5 + 3H2O 2H3PO4
KL: Tài liệu HDH trang 43
<i>(Tiết 19)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG 5 : VAI TRÒ CỦA NƯỚC VỚI SỰ SỐNG VÀ CON NGƯỜI. </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
- GV yêu cầu:
+ Quan sát TN, thảo luận và trả lời câu hỏi
hoàn thành phiếu học tập số 5
+ Nghiên cứu thong tin và trả lời câu hỏi
hoàn thành phiếu học tập số 6
- HS: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các
thành viên trong nhóm thảo luận nội dung
câu hỏi trên
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Hoạt động nhóm thảo luân trả lời câu
<b>1. Sự thoát hơi nước của cây </b>
<b>trồng.</b>
KL: Tài liệu HDH Trang 44
<b>2. Vai trò của nước với đời sống</b>
<b>và sản xuất. Chống ô nhiễm và </b>
<b>bảo vệ nguồn nước.</b>
hỏi
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo cáo
kết quả, chốt kiến thức
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Điều chỉnh:
<i>(Tiết 20)</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
- GV:Thảo luận hoàn thành bài tập 1,2,3,4 Tài liệu
HDH trang 46
- HS: Trưởng nhóm giao n/vụ cho các thành viên
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Hoàn thành bài tập 1,2,3,4
- GV: Quan sát HS thực hiện
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các câu hỏi, theo
dõi hỗ trợ.
- HS: Lên bảng thực hiện
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Điều chỉnh:
HS lên bảng thực hiện
<i>(Tiết 21)</i>
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nước có vai trị như thế
nào trong cơ thể bạn. Từ đó trả lời câu hỏi trong phần
vận dụng ( Trang 47).
- HS: Trưởng nhóm giao n/vụ cho các thành viên
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo cáo kết quả
- HS: Thực hiện yêu cầu trên
Trình bày:
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
GV: Kiểm tra vở của HS
Điều chỉnh:
<i>(Tiết 22)</i>
<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
- GV: Y/c HS Tìm hiểu thơng tin qua các tài liệu,
internet... Từ đó hãy cho biết ý kiến của mình về
việc bảo vệ và sử dụng nguồn nước ngọt ở Việt Nam
cũng như trên thế giới.
- HS: Trưởng nhóm giao n/vụ cho các thành viên
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Đọc nội dung phần E SGK
- GV:
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV:
- HS:
Trình bày:
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
GV: kiểm tra vở HS trong quá trình kiểm tra bài cũ
Điều chỉnh:
<b>IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1. Tổng kết:</b>
GV: Hướng dẫn
HS: Tổng kết bài theo sự hướng đẫn của GV
<b>2. Hướng dẫn học tập</b>
GV: + giao nhiệm vụ học tập về nhà: Tìm hiểu bài Dung dịch
+ Gợi ý đọc thêm, tìm tư liệu từ sách báo, internet
<b>Tiết 23- 30: BÀI 5 – DUNG DỊCH</b>
<b>(Phân phối số tiết: 8 tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trình bày được khái niệm dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa,
độ tan (theo khối lượng hoặc thể tích), nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol
(CM).
- Đề xuất cách thực hiện q trình hịa tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh
hơn.
- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước.
- Phân biệt được hỗn hơn và dung dịch, chất tan và dung môi, dung dịch bão hòa
với dung dịch chưa bão hòa trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày.
- Xác định được chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Thực hiện một số thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một số chất rắn, lỏng, khí
cụ thể.
- Xác định được độ tan của một số chất rắn ở những nhiệt độ xác định theo các số
liệu thực nghiệm.
- Xác định được nồng độ phần trăm, nồng độ mol hoặc đại lượng có liên quan của
một số dung dịch.
- Xác định được lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho
trước.
- Xác định được cách tiến hành pha chế dung dịch có nồng độ cho trước.
<b>3. Thái độ:</b>
Hình thành thái độ làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ trong khi thực hiện các thí
nghiệm khoa học.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Hóa chất: Muối ăn (thô, tinh), dầu ăn, xăng, CuSO4, Sữa bột, nước, CaCO3,
CaCl2, KClO3.
- Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, cốc thủy tinh (loại 100 ml).
<b>2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài mới.</b>
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp chống ơ nhiễm và bảo vệ nguồn nước.</b>
<b>3. Tiến trình bài học.</b>
<b>(Tiết 1) </b>
<b>Hoạt động 1: A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
GV:Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu
hướng dẫn học sinh, trả lời câu hỏi:
1. Dự đoán các hiện tượng xảy ra khi:
- Cho một thìa cà phê muối ăn vào cốc
nước đựng 100 ml nước?
- Cho tiếp 3 cà phê muối ăn vào cốc đó?
2. Nếu cứ tiếp tục cho thêm muối ăn vào
nước và khuấy nhẹ thì sẽ xảy ra hiện
tượng gì? Tại sao?
3. Làm thế nào để q trình hịa tan
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: đọc thông tin tài liệu hướng dẫn học
suy nghĩ độc lập trao đổi trong nhóm trả
lời câu hỏi
GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm(nếu cần)
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo
cáo kết quả.
HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
GV: Khơng chốt kiến thức mà để mở
sang phần hình thành KT.
<b>B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 2: I . DUNG DỊCH</b>
<b>HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
GV:Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu, đọc:
- Khi cho một thìa đường/muối/mì chính
vào nước, các chất rắn trên bị hòa tan vào
nước, thu được dung dịch khơng màu. Ở
đây: Đường/muối/mì chính gọi là chất tan;
+ Yêu cầu HS làm TN sau, trong mỗi trường
<b>I. DUNG DỊCH</b>
hợp, cho biết chất nào là chất tan?
- Cho một thìa cà phê muối ăn vào cốc nước
- Cho một thìa cà phê dầu ăn vào cốc nước.
- Cho một thìa cà phê dầu ăn vào cốc đựng
xăng.
- Cho một thìa cà phê sữa bột vào cốc nước.
+ Yêu cầu HS hoàn thiện câu hỏi trong
SGK.
Hỏi thêm: Trường hợp nào các chất phân bố
đều vào nhau? Hỗn hợp nào gọi là dung
dịch? Hỗn hợp nào không gọi là dung dịch?
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: đọc thông tin tài liệu hướng dẫn học
suy nghĩ độc lập trao đổi trong nhóm làm thí
GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm(nếu cần)
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo cáo
kết quả theo từng nhóm
GV: Chốt kiến thưc.
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
GV:Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu.
Chất bị hịa tan trong dung mơi gọi
là chất tan. Chất có khả năng hịa
tan chất khác tạo thành dung dịch
gọi là dung môi. Hỗn hợp đồng
nhất, trong suốt gồm dung môi và
chất tan gọi là dung dịch.
<b> (Tiết 2) </b>
<b>B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 3: I . DUNG DỊCH</b>
<b>HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>2. Dung dịch bão hòa và dung dịch chưa</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
GV:Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu, đọc và
trả lời câu hỏi SGK:
<b>- Ở nhiệt độ (20</b>0<sub>C), 10 gam nước chỉ có thể</sub>
hịa tan tối đa 3,6 gam NaCl, lúc này nếu ta
có thêm NaCl vào thì nó cũng khơng thể hịa
tan thêm được nữa, dung dịch này gọi là
dung dịch bão hòa.
? Làm cách nào để muối ăn hòa tan nhanh
hơn từ các dụng cụ và hóa chất sau: Cốc
thủy tinh, đèn cồn, đũa thủy tinh, muối thô,
muối tinh, nước.
? Thế nào gọi là dung dịch bão hòa, chưa
bão hòa. Làm thế nào để hòa tan một chất
rắn vào trong nước được nhanh hơn?
- Yêu cầu HS mô tả cách tiến hành thí
nghiệm để:
- Chuyển dung dịch muối ăn chưa bão hòa
thành dung dịch muối ăn bão hòa (ở nhiệt độ
phòng).
- Chuyển dung dịch muối ăn bão hòa thành
dung dịch muối ăn chưa bão hòa (ở nhiệt độ
phòng).
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: đọc thông tin tài liệu hướng dẫn học suy
nghĩ độc lập trao đổi trong nhóm làm thí
nghiệm sau đó trả lời câu hỏi
GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm(nếu cần)
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo cáo
kết quả theo từng nhóm
GV: Chốt kiến thưc.
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
GV:Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu.
Ở một t0<sub> xác định:</sub>
- Dung dịch bão hịa là dung dịch
khơng thể hịa tan thêm được chất
tan.
- Dung dịch chưa bão hịa là dung
dịch có thể hịa tan thêm được chất
tan.
- Muốn chất rắn hòa tan nhanh
trong nước, thực hiện một hoặc một
số cách sau: Khuấy dung dịch, đun
nóng dung dịch, nghiền nhỏ chất
rắn.
<b>Hoạt động 4: II. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC</b>
<b>HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
GV:Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu, đọc và
thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Lấy vài mẩu CaCO3 vào nước, lắc mạnh.
Lọc lấy phần nước lọc, nhỏ vài giọt lên tấm
kính sạch, làm bay hơi từ từ cho đến hết.
2. Làm thí nghiệm tương tự nhưng thay
CaCO3 bằng NaCl.
3. Dùng thìa cà phê múc từng thìa CuSO4
(đếm số thìa CuSO4) cho vào cốc đựng 50
ml nước, khuấy đều để được dung dịch bão
hòa. Đun nóng dung dịch bão hòa ở t0
phịng, sau đó cho thêm CuSO4, khuấy đều.
Ghi chép lại kết quả.
Làm các thí nghiệm tương tự với CaCl2 và
KClO3, ghi chép lại kết quả.
+ Trả lời câu hỏi SGK:
- Khả năng hòa than của các chất trong
nước ở nhiệt độ phòng.
- Khả năng hòa than của cùng một số chất
khi đung nóng.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: đọc thông tin tài liệu hướng dẫn học
suy nghĩ độc lập trao đổi trong nhóm làm
thí nghiệm sau đó trả lời câu hỏi
GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm(nếu cần)
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo cáo
kết quả theo từng nhóm
GV: Chốt kiến thưc.
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
GV:Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu.
- Độ tan của một chất trong nước (ký
hiệu là S) là số gam chất đó hịa tan
được tối đa trong 100 gam nước để
tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt
độ xác định.
- Các chất khác nhau có độ tan trong
nước khác nhau.
- Độ tan của đa số chất rắn tăng khi
nhiệt độ tăng. Độ tan của chất khí
trong nước tăng nếu nhiệt độ giảm và
tăng áp suất.
<i>Tiết 3: </i>
<b>HOẠT ĐỘNG 5 : III. Nồng độ dung dịch:</b>
<b>1. Nồng độ dung dịch</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
- GV: Nhóm hs nghiên cứu thơng tin
SGK và hoàn thành phiếu học tập 1
- HS: Nhận phiếu học tập
? Nồng độ phần trăm là gì?
? Khi biết khối lượng dung môi và khối
lượng chất tan thì khối lượng dung dich
được tính như thế nào?
? Viết cơng thức tính nồng độ phần trăm
của dd?
? Từ cơng thức tính nồng độ phần trăm
hãy tìm cơng thức tính khối lượng chất
tan và khối lượng của dd?
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>a. Nồng độ phần trăm của dd</b>
Nồng độ phần trăm(kí hiiệu là C%) của
một dung dịch cho ta biết số gam chất
tan có trong 100g dung dịch.
* Cơng thức tính:
% <i>dd</i>.100%.
<i>ct</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>C</i>
Trong đó: - mct: Khối lượng chất
tan(gam).
- mdd: Khối lượng dung
dịch(gam).
- HS: Nghiên cứu thông tin và lần lượt
thực hiện trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập số 1
- GV: Theo giõi, nhắc nhở trợ giúp nếu
hs gặp khó khăn
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Theo giõi, nhắc nhở trợ giúp nếu
hs gặp khó khăn
- HS: Nhóm trưởng chất vấn các thành
viên từng câu hỏi, thư ký tổng hợp các ý
kiến khác nhau của từng thành viên
trong nhóm, thống nhất đáp án chung
của nhóm.
<b>Bước 4. phương án KTĐG</b>
HS có tín hiệu thơng báo hồn thành
nhiệm vụ.
GV: Thu phiếu học tập, đổi chéo các
nhóm đánh giá lẫn nhau. Sau đó GV
chốt kiến thức.
- GV cho HS làm câu hỏi SGK
* Bài tập 2: Hòa tan 20g muối vào nước
được dung dịch có nồng độ là 10%.
Hãy tính:
+ Tính khối lượng dung dịch nước muối
muối thu được.
+ Tính khối lượng nước cần dùng cho
sự pha chế.
* Bài tập 2:
- Khối lượng dung dịch muối thu được
là:
10.100% 200( ).
20
%
100
% <i>g</i>
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <i>ct</i>
<i>dd</i>
- Khối lượng nước cần dùng cho sự pha
chế:
mdm = mdd - mct= 200 - 20 = 180(g).
<i>Tiết 4: </i>
<b>HOẠT ĐỘNG 6 : III. Nồng độ dung dịch:</b>
<b>1. Nồng độ dung dịch (tiếp)</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
- GV: Nhóm hs nghiên cứu thơng tin
SGK và hồn thành phiếu học tập 2
- HS: Nhận phiếu học tập
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Nghiên cứu thông tin và lần lượt
thực hiện trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập số 2
- GV: Theo giõi, nhắc nhở trợ giúp nếu
hs gặp khó khăn
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Theo giõi, nhắc nhở trợ giúp nếu
hs gặp khó khăn
- HS: Nhóm trưởng chất vấn các thành
viên từng câu hỏi, thư ký tổng hợp các ý
kiến khác nhau của từng thành viên
trong nhóm, thống nhất đáp án chung
của nhóm.
<b>Bước 4. phương án KTĐG</b>
HS có tín hiệu thơng báo hồn thành
nhiệm vụ.
GV: Thu phiếu học tập, đổi chéo các
nhóm đánh giá lẫn nhau. Sau đó GV
chốt kiến thức.
- Phát lại phiếu số 2 cho các nhóm
tự đánh giá điều chỉnh lại cho
- HS Hoàn thiện lại mục kết luận
sgk vào vở. Và làm lại mục câu
hỏi nếu cịn thời gian khơng thì
giao nhiệm vụ cho các em về lầm
vào vở lại.
* VD2: Tính khối lượng H2S04 có trong
50 ml d2<sub> H</sub>
2S04 2M.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đầu bài và nêu
các bước giải.
(+ Tính nH2S04 có trong d2 H2S042M
+ Tính MH2S04
+ Tính mH2S04).
<b>* Định nghĩa:</b>
Nồng độ mol(kí hiệu là CM) của dung
dịch cho biết số mol chất tan có trong 1
lít dung dịch.
Cơng thức tính:
<i>V</i>(<i>mol</i>/<i>l</i>)
<i>n</i>
<i>C<sub>M</sub></i>
Trong đó: - n: Số mol chất tan(mol).
- V: Thể tích dung dịch(lít).
* VD2:
Vd = 50ml - Số mol H2S04 có
CMdd = 2M trong 50 ml d2 H2S04=
mH2S04 = ? CM x V = 2 x 0,05
= 0,1(mol)
MH2S04 = 1x2 + 32 + 16.4 = 98(gam)
" mH2S04 = nxM = 0,1x98 = 98 (g)
<i>Tiết 5: </i>
HOẠT ĐỘNG 7 : III. Nồng độ dung dịch:
<b> 2. Cách pha chế dung dịch</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
- GV: Nhóm hs nghiên cứu thơng tin
SGK và hoàn thành phiếu học tập 3
- HS: Nhận phiếu học tập
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Nghiên cứu thông tin và lần lượt
thực hiện trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập số 3
- GV: Theo giõi, nhắc nhở trợ giúp nếu
hs gặp khó khăn
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Theo giõi, nhắc nhở trợ giúp nếu
hs gặp khó khăn
- HS: Nhóm trưởng chất vấn các thành
viên từng câu hỏi, thư ký tổng hợp các ý
kiến khác nhau của từng thành viên
trong nhóm, thống nhất đáp án chung
của nhóm.
<b>Bước 4. phương án KTĐG</b>
HS có tín hiệu thơng báo hồn thành
nhiệm vụ.
GV: Thu phiếu học tập, đổi chéo các
nhóm đánh giá lẫn nhau. Sau đó GV
chốt kiến thức.
- Phát lại phiếu số 3 cho các nhóm
tự đánh giá điều chỉnh lại cho
đúng
? Để pha chế mọt dd thì ta cần phải làm
như thế nào?
-HS: ….
GV: Chốt lại là qua 2 bước:
Bước 1: Tính tốn các số liệu dựa trên
cơng thức tính nồng độ phần trăm, nồng
độ mol, mối quan hệ về khối lượng chất
tan, khối lượng dd và khối lượng dung
môi.
Bước 2: Pha chế dung dịch với các dụng
cụ thích hợp khi có đầy đủ hóa chất.
- Nội dung trả lời của phiếu học tập số 3
<b>HOẠT ĐỘNG : III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG VÀ TÌM</b>
<b>TỊI MỞ RỘNG:</b>
Luyện tập: HS làm bài tập 1 đến 6 SGK trang 56 ở lớp
HS: hoạt động cá nhân, các hs nhận xét lẫn nhau, giáo viên nhận xét bổ xung
cho hs nếu cần.
HS: Hồn thành mục vận dụng và tìm tịi mở rộng vào phiếu học tập ở nhà
để báo cáo trước lớp.
* Chuẩn bị tiết tiếp theo của hs:
- Phiếu học tập số 1: các câu hỏi của mục hoạt động khởi động
- Phiếu học tập số 2: Các câu hỏi của mục B.I. 1 Định nghĩa
- Phiếu học tập số 3: Các câu hỏi của mục B.I. 2. Gọi tên
<i>Tiết 8</i>
<b>Trường THCS Lộc Thịnh</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 8</b>
<i> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)</i>
<b>Họ và tên: ………..lớp 8…………</b>
<i>Đ</i>
<i> iểm </i> <i>Lời phê của giáo viên</i>
<b>Đề bài:</b>
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng
A.CuO; FeO; ZnO. C. H2SO4 ; Fe; MgCl2
B. CaCl2 ; Na2O; HCl D. H2SO4 ; FeO; ZnO.
Câu 2: Hãy chỉ ra chất nào được tạo thành khi dẫn khí H2 dư đi qua ống đựng CuO
đã đun nóng:
A. Có thất tạo thành màu đen.
B. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
C. Chỉ có chất rắn màu đỏ tạo thành.
D. Hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
Câu 3:Hãy chọn cặp chất dùng để điều chế Hiđro trong PTN:
A. Zn và dung dịch H2SO4 loãng. B. H2SO4 và NaCl .
C. Cu và dung dịch HCl . D. H2SO4 vµ CuO
Câu 4: Cã thĨ thu khí Hiđro bằng cách đẩy khơng khí là vì Hiđro:
A. Nhẹ nhất trong các chất khí. B. Phản ứng với oxi.
C. ít tan trong nước. D. cả A và C
A. CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓ B. Zn + 2HCl →
ZnCl2 + H2
C. Na2O + H2O → 2NaOH D. O2 + 2H2
2H2O
Câu 6 Dãy chất nào sau đây toàn là axit
A. HCl, H2SO4 ,NaCl B. Na2O, HCl, ZnCl2
C. HCl, H2SO4, HNO3 D. NaOH, BaCl2, HCl
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 7: Hãy nêu các tính chất hố học của Hiđro, mỗi tính chất hãy viết một phản
ứng minh hoạ.
Câu 8: Lập PTHH sau:
2H2 + O2 ⃗<i>t</i>0 2H2O
3H2 + Fe2O3 ⃗<i>t</i>0 2Fe + 3H2O
4H2 + Fe3O4 ⃗<i>t</i>0 3Fe + 4H2O
H2 + PbO ⃗<i>t</i>0 Pb + H2O
Câu 9: : Từ muối ăn NaCl, nớc cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính tốn và
giới thiệu cách pha chế.
a. 100g dd NaCl có nồng độ 20%.
b. 50ml dd NaCl có nồng độ 2M.
<b>Bài làm:</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>ĐÁP ÁN</b>
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: mỗi câu đúng 0,5đ
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B A A B C
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Tính chất hóa học của hidro
- Tác dụng với oxi:
H2 + O2
0
H2O
- Tác dụng với oxit kim loại
H2 + FeO
0
Fe + H2O
- tác dụng với hợp chất:
CH4 + 2O2
0
CO2 + 2H2O
PTHH:CO2 + H2O → H2CO3 (1)
SO2 + H2O → H2SO3 (2)
Zn + 2HCl → ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2 </sub>(3)
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4)
PbO + H2 ⃗<i>t</i>0 Pb + H2O (5)
a. Tính tốn:
- Tìm khối lượng chất tan:
<i>mNaCl</i>=
20.100
100 =20(<i>g</i>).
- Tìm khối lượng dung môi (nước):
mdm = mdd - mct = 100- 20 = 80(g).
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 20g NaCl rồi cho vào cốc.
+ Đong 80ml nước, rót vào cốc và khuấy đều để muối
→ Thu được 100g dd NaCl có nồng độ 20%.
b. Tính tốn:
- Tìm số mol chất tan:
<i>nNaCl</i>=0<i>,</i>05.2=0,1(<i>mol</i>).
- Tìm khối lượng của 0,1mol NaCl.
<i>mNaCl</i>=0,2.58<i>,</i>5=5<i>,</i>85(<i>g</i>).
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 5,85g NaCl rồi cho vào cốc.
+ Đổ dần dần nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml,
khuấy nhẹ.
→ Thu được 50ml dd NaCl 2M.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b> </b>
<i>Ngày soạn: 16/10/2017 </i>
<b>Tiết 31- 34 Bài 6: OXIT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Sau bài học, học sinh đạt được:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Định nghĩa của oxxit, oxxit axit, oxit bazơ: cách gọi tên oxit nói chung, oxit của
kim loại có nhiều hóa trị, oxit của phi kim có nhiều hóa trị.
- Lập được cơng thức hóa học của oxit (dựa vào hóa trị và dựa vào phần trăm các
nguyên tố.
- Nêu được tính chất hóa học của oxit (oxit axit, oxit bazơ).
- Nêu được sự phân loại oxit theo tính chất hóa học (oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng
tính, oxit trung tính).
- Nêu được tính chất , ững dụng,điều chế canxi oxit và lưu huỳnh dioxit .
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của canxi oxit và lưu
huỳnh dioxit
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Hình thành kỹ năng lập kế hoạch học tập.
- Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo các thí nghiệm hóa học.
- Kĩ năng sống:
+ Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin
+ Giao tiếp khi thảo luận, hợp tác khi làm thí nghiệm.
+ Tự tin khi trình bày ý kiến.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>
- Hình thành thói quen lập các bước khi đề ra kế hoạch trong học tập, trong cuộc
sống.
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
<i><b>4. Định hướng hình thành năng lực:</b></i>
- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vần đề và sáng tạo
- Năng lực thể chất.
- Năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>
- Dụng cụ: Ống nghiệm, mi sắt, kẹp gỗ…….
- Hóa chất: CaO, CuO, H2O, HCl, Ca(OH)2.
- Tranh ảnh: Sơ đồ lị nung vơi thủ cơng, lị nung vơi cơng nghiệp.
- Kẽm, giấy giáp, cân điện tử, dung dịch đồng sun phát 0.5M, cốc thủy tinh, tranh
hình 1.1 sgk và 1.2 sgk
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>
- SGK.
- Tìm hiểu về oxit.
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Tiến trình bài học.</b></i>
Tiết 1. Phần A + Phần I.B
Tiết 2. Phần II.B
Tiết 3. Phần III. IV1.B
Tiết 4. Phần C, D, E
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
-GV: Yêu cầu cá nhân học sinh đọc
nội dung SGK và trả lời câu hỏi ra
nháp.
Bước 2. thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện theo hướng dẫn của
GV ?
Bước 2. thảo luận, trao đổi, báo cáo:
- GV: hướng dẫn HS thảo luận cặp
đôi, thống nhất đáp án.
-HS: thảo luận nhóm thống nhất đáp
án.
-Đại diện nhóm trình bày đáp án, lớp
nhận xét bổ sung ý kiến
Bước 4. Giới thiệu phần hình thành
kiến thức.
<b>HOẠT ĐỘNG 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
Bước 1. giao nhiệm vụ:
- GV: GV: Yêu cầu cá nhân học sinh
đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi ra
nháp.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Suy nghĩ cách làm, ghi vào giấy
nháp.
-GV: gợi ý, hướng dẫn HS nếu các em
gặp khó khăn ?
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo:
- GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
4 người (2 bàn quay vào nhau), thống
<b>I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH GỌI TÊN</b>
<b>1. Định nghĩa:</b>
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố,
trong đó có một nguyên tố là oxi.
- Cơng thức hóa hộc chung:
AxOy
A: ngun tố kim loại hoặc phi kim.
x, y lần lượt là chỉ số nghuyên tử của
A, O.
<b>2. Gọi tên:</b>
<i>a, Tên oxit kim loại</i>
Tên kim loại (kèm theo hóa trị tương
ứng của kim loại nếu kim loại có nhiều
hóa trị) + Oxit.
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
nhất câu trả lới
- HS: thảo luận, ghi nội dung thống nhất
chung, báo cáo trước toàn lớp.
Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau, sau
đó GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Cá nhân HS tự sửa lỗi (nếu có sai sót)
<b>Bước 1. giao nhiệm vụ:</b>
- GV: + Yêu cầu cá nhân học sinh đọc
nội dung SGK và tìm hiểu cách tiến
hành thí nghiệm.
+ Thực hiện các thí nghiệm theo nhóm.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:</b>
- HS:
+Cá nhân tìm hiểu cách tiến hành thí
+ Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn của GV.
+ Thư kí ghi lại kết quả vào phiếu
nhóm.
- GV: gợi ý, hướng dẫn HS nếu các em
gặp khó khăn ?
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo:</b>
- GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
để hồn thành các câu hỏi SGK.
- HS: thảo luận, ghi nội dung thống nhất
chung, báo cáo trước toàn lớp.
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
<i>b, Tên oxit phi kim:</i>
Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim (Nếu
số nguyên tử phi kim >1)+ tên phi kim+
tiến tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit.
Các tiền tố được gọi theo tiếng Hi Lạp:
1- Mono, 2- đi: 3- tri: 4- tetra; 5-penta
DV:
CO2: Cacbon dioxit.
N2O5: Đinitơ pentaoxit.
<b>II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA</b>
<b>OXIT.</b>
<b>1.Tính chất hóa học của oxit bazơ.</b>
<i><b>a, Tác dụng với nước:</b></i>
Oxit bazơ tác dung với nước tạo ra dung
dịch bazơ tương ứng.
CaO + H2O → Ca(OH)2
<i><b>b, Tác dụng với dung dich axit:</b></i>
Oxit bazơ tác dung với dung dich axit
tạo ra muối và nước.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c. Tác dụng với oxit axit:
Oxit bazơ tác dung với oxit axit tạo ra
muối .
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá:</b>
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.
- Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau, sau
đó GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Cá nhân HS tự sửa lỗi (nếu có sai sót)
<b>Bước 1. giao nhiệm vụ:</b>
- GV: + Yêu cầu cá nhân học sinh đọc
nội dung SGK và tìm hiểu cách tiến
hành thí nghiệm.
+ Thực hiện các thí nghiệm theo nhóm.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:</b>
- HS:
+Cá nhân tìm hiểu cách tiến hành thí
nghiệm.
+ Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn của GV.
+ Thư kí ghi lại kết quả vào phiếu
nhóm.
- GV: gợi ý, hướng dẫn HS nếu các em
gặp khó khăn ?
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo:</b>
- GV: yêu cầu học sinh thảo luận
nhómđể hồn thành các câu hỏi SGK.
- HS: thảo luận, ghi nội dung thống nhất
chung, báo cáo trước toàn lớp.
Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.
- Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau, sau
đó GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Cá nhân HS tự sửa lỗi (nếu có sai sót)
<b>2.Tính chất hóa học của oxit axit.</b>
<i><b>a, Tác dụng với nước:</b></i>
Oxit axit tác dung với nước tạo ra dung
dịch axit tương ứng.
CO2 + H2O → H2CO3
<i><b>b, Tác dụng với dung dich bazơ:</b></i>
Oxit axit tác dung với dung dich bazơ
tạo ra muối và nước. (hoặc muối axit)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +
H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
- GV : yêu cầu tất cả HS trong lớp đọc
thông tin phần 3 và trả lời câu hỏi phần
3. ( làm việc cá nhân )
- HS: nhận nhiệm vụ
<b>Bước 2 : Thực hiện nhiệm vu</b>
- HS: cá nhân HS đọc phần 1 và trả lời
câu hỏi.
GV: quan sát HS ( giúp đỡ HS còn
lúng túng ( nếu có )
<b>Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- HS theo nhóm cặp đơi trao đổi bài,
thảo luận thống nhất đáp án.
<b>Bước 4 : GV kiểm tra, đánh giá bài </b>
<b>làm</b>
<b> của HS</b>
- GV chốt kiến thức
- GV : yêu cầu tất cả HS trong lớp đọc
thông tin phần 1.a,b và trả lời câu hỏi:
canxi oxit có tính chất vật lí gì ? là oxit
axit hay oxit bazo, và các câu hỏi ở
phần b,c,d. ( làm việc cặp đôi )
- HS: nhận nhiệm vụ
<b>Bước 2 : Thực hiện nhiệm vu</b>
- HS: cá nhân HS đọc phần 1.a,b và trả
lời câu hỏi.
GV: quan sát HS ( giúp đỡ HS còn
lúng túng ( nếu có )
<b>Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- HS theo nhóm cặp đơi trao đổi bài,
thảo luận thống nhất đáp án.
<b>Bước 4 : GV kiểm tra, đánh giá bài </b>
<b>làm</b>
<b> của HS</b>
- GV chốt kiến thức
<b>LOẠI OXIT</b>
Oxit chia làm 4 loại chính
<i>1. Oxit bazơ: Na</i>2O
<i>2. Oxit axit: SO</i>2
<i>3. Oxit lưỡng tính: Al</i>2O3
<i>4. Oxit trung tính:NO, CO...N</i>2O
<b>IV MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG</b>
<b>1. Canxi oxit (CaO)</b>
<b>a. Tính chất vật lí: là chất rắn màu trắng,</b>
ít tan trong nước, nóng chảy ở nhiệt độ
cao 25850<sub>C.</sub>
<b>b. Tính chất hóa học</b>
<i>1. Tác dụng với nước:</i>
<i>-Hiện tượng:Toả nhiệt, sinh ra chất rắn,</i>
ít tan trong nước.
PTPƯ: CaO+ H2O→Ca(OH)2.
<b>*Lưu ý: Ca(OH)</b>2 tạo thành ít tan- phần
tan tạo thành dung dịch bazơ.
- CaO có tính hút ẩm → làm khơ nhiều
chất.
<i>2. Tác dụng với axit:</i>
PTPƯ: CaO +2 HCl → CaCl2 + H2O
<i>3.Tác dụng với oxit axit:</i>
- Để vôi sống trong khơng khí → vón
lại.
PTPƯ: CO2 + CaO→ CaCO3
c. Canxi oxit có những ứng dụng gì?
- Dùng trong CN luyện kim.
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>Bước 1 : Giao nhiệm vụ</b>
- GV : yêu cầu tất cả HS trong lớp hoạt
động cá nhân để đọc phần 2. Lưu huỳnh
dioxit sau đó hoạt động nhóm trả lời lần
lượt các câu hỏi trong phần 2.
- HS: nhận nhiệm vụ
<b>Bước 2 : Thực hiện nhiệm vu</b>
- HS: cá nhân HS đọc phần 2 và trả lời
câu hỏi.
GV: quan sát HS ( giúp đỡ HS cịn
lúng túng ( nếu có )
<b>Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- HS theo nhóm trao đổi bài,
thảo luận thống nhất đáp án.
<b>Bước 4 : GV kiểm tra, đánh giá bài </b>
<b>làm</b>
<b> của HS</b>
- GV chốt kiến thức
<i>CaO có vai trị quan trọng trong việc cải</i>
<i>tạo mơi trường, trung hòa axit dư,...</i>
<i><b>d. Sản xuất canxi oxit như thế nào?</b></i>
<i>1.</i>
<i>- Nguyên liệu:Đá vôi</i>
- Nhiên liệu: than đá,củi, dầu, khí...
<i>2. Các phản ứng hố học:</i>
- Nung vơi bằng lị thủ cơng hay lị cơng
nghiệp đều có 2 phản ứng xảy ra:
* C + O2 → CO2 + Q
<b>2. Lưu huỳnh đioxit</b>
<b>a, Tính chất vật lí.</b>
Là chất khí, có mùi hắc, độc, tan tương
đối nhiều trong nước, nặng hơn khơng
khí.
<b>b, Tính chất hóa học</b>
1. Lưu huỳnh đi oxit là oxit axit
2. Các phản ứng.
<i>a. Tác dụng với nước:</i>
<i>- Hiện tượng: SO</i>2 tan trong nước.
PTPƯ: SO2 + H2O → H2SO3
<b>* Lưu ý:SO</b><i>2 gây ô nhiễm, mưa axit.</i>
<i>Một số oxit axit khác cũng gây ơ nhiễm</i>
<i>khơng khí, tạo ra mưa axit như CO2 ,</i>
<i>N2O5... </i>
<i>b. Tác dụng với bazơ:</i>
<i>* TN : dẫn SO</i>2 + dd Ca(OH)2 → kết tủa
trắng.
PTPƯ: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 +
H2O
<i>c. Tác dụng với oxit bazơ:</i>
PTPƯ: SO2+ Na2O → Na2SO3
* Kết luận: SO2 là oxit axit.
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
- Sản xuất H2SO4.
- Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp
giấy.
- Diệt nấm mốc.
<b>d. Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế</b>
<b>nào?</b>
<i> Trong phòng TN:</i>
1. Cho muối Sunfit + Axit mạnh →
SO2.
2. PTHH
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 +
H2O
3. Thu SO2 bằng cách đẩy khơng
khí, ngửa bình, vì SO2 nặng hơn khơng
khí.
<i>2. Trong cơng nghiệp:</i>
* Đốt lưu huỳnh : S + O2 → SO2
* Đốt quặng FeS2:
4FeS2 +1O2 toFe2O3 + 8SO2
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>Bước 1 : Giao nhiệm vụ</b>
- GV : yêu cầu tất cả HS hoạt động cặp
đôi làm lần lượt các bài tập từ 1 đến 7.
- HS: nhận nhiệm vụ
<b>Bước 2 : Thực hiện nhiệm vu</b>
- HS: Làm các bài tập 1 – 7 trao đổi với
bạn bên cạnh.
GV: quan sát HS ( giúp đỡ HS còn
lúng túng ( nếu có )
<b>Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- HS theo nhóm cặp đơi trao đổi bài,
1. Al2O3
2. Oxit axit: SO2, CO2
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
thảo luận thống nhất đáp án.
HS lên bảng trình bày
<b>Bước 4 : GV kiểm tra, đánh giá bài </b>
<b>làm</b>
<b> của HS</b>
- GV nhận xét, chốt kiến thức
<b> D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG .</b>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>Bước 1 : Giao nhiệm vụ.</b>
- GV : yêu cầu tất cả HS về nhà trả lời
câu hỏi trong phần vận dụng.
- HS: nhận nhiệm vụ
<b>Bước 2 : Thực hiện nhiệm vu</b>
- HS: trả lời câu hỏi.
<b>Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- HS theo nhóm nhóm trao đổi bài,
thảo luận thống nhất đáp án.
<b>Bước 4 : GV kiểm tra, đánh giá bài </b>
<b>làm</b>
<b> của HS</b>
- GV nhận xét, chốt kiến thức
1. Al2O3
2. Oxit axit: SO2, CO2
Oxit bazo: BaO, MgO
5.a Hòa tan lần lượt 2 chất vào nước,
chất nào khơng tan là CaCO3, chất ít tan
là CaO
b, Hòa tan lần lượt 2 chất vào nước,
chất nào khơng tan là MgO, chất ít tan
7. Gọi số mol của MgO là x và của
Fe2O3 là y
Hoạt động 5 : Hoạt động tìm tịi mở rộng
Học sinh hoạt động tại nhà.
<b>IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập.</b>
1. Tổng kết :GV cùng học sinh tổng hợp, tóm tắt lại hệ thống kiến thức trọng tâm
của bài.
<i>Ngày soạn 11/11/2017</i>
<b>Tiết 35 – 38: BÀI 7: AXIT.</b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>
- Giúp HS biết và hiểu được cách phân loại Axít - Muối, phân biệt gốc A xít,
- Phân tử A xít gồm 1 (nhiều) nguyên tử Hiđro liên kết với gốc A xít.
- Củng cố được các kiến thức đã học về cách phân loại ôxít, CTHH, cách gọi tên, mối
quan hệ với a xít. Ba zơ, Muối.
- HS đọc được tên của một số hợp chất vơ cơ khi nhìn vào cơng thức và viết được CTHH khi có
tên. - Tính chất hố học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, với oxit bazơ và kim
loại.
- Cách phân loại axit: axit mạnh, axit yếu.
- Biết được tính chất, ứng dụng,cách nhận biết axit H2SO4 loãng,H2SO4 đặc .
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hố học của axit nói chung.
- Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit dẫn ra được những PTHH
minh hoạ.
- HS biết được những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng
thường gặp trong đời sống sản xuất.
- Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa học .
- Rèn kỹ năng quan sát, làm TN, viết PTHH và tính tốn.
<b>3. Thái độ: </b>
- Giúp HS hứng thú, có thái độ u thích mơn hóa học
- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức
<b>4. Định hướng hình thành năng lực:</b>
- Thơng qua các hoạt động "Học cặp đơi, học theo nhóm"góp phần hình
thành cho HS năng lực hợp tác.
- Thông qua các hoạt động học tập hình thành cho HS năng lực đọc
hiểu,năng lực xử lý thông tin, năng lực vận dụng kiến thức cho HS.
<b>II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1. Chuẩn bị của GV:
+ Ho¸ chÊt: H2SO4, HCl, Zn, Fe, Al, quú tÝm.
Xem lại tính chất hoá học của oxit
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
Nêu tính chất hóa học của oxit bazo
<b>3. Tiến trình bài học: </b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu
hướng dẫn học, hoàn thành bảng SGK
và trả lời câu hỏi axit là gì?
HS: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm thảo luận nội
dung câu hỏi trên.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: đọc thông tin tài liệu hướng dẫn học
suy nghĩ độc lập trao đổi trong nhóm trả
lời câu hỏi
GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm(nếu cần)
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo
cáo kết quả.
HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
GV: Khơng chốt kiến thức mà để mở
sang phần hình thành KT.
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM , PHÂN LOẠI, GỌI TÊN.</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
- GV u cầu các nhóm đọc thơng tin
SGK thảo luận để hoàn thành phần khái
niệm, phân loại, gọi tên.
-HS: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm thảo luận nội
I. Khái niệm, phân loại, gọi tên:
1. Khái niệm:
dung các câu hỏi trên.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Đọc thông tin SGK
- HS:trả lời theo nội dung SGK
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo
cáo kết quả.
HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
GV: Chốt kiến thưc.
<b>Bước 4 . Phương án kiểm tra đánh giá</b>
GV:Yêu cầu một đến hai HS nhắc lại nội
dung kiến thức vừa tìm hiểu.
kim loại.
2. Phân loại: Có 2 loại :
- Axit có oxi: H2SO4, HNO3…
- Axit khơng có oxi: HCl, H2S
3. Gọi tên:
- Axit khơng có oxi được gọi tên như
Axit + tên phi kim + hidric
- Axit có oxi được gọi tên như sau:
+ Axit có nhiều ngun tử oxi: đi “
ic”
+ Axit có it nguyên tử oxi: đuôi “ ơ”
<b> </b>
<b> TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 3 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
GV: yêu cầu các nhóm đọc và làm thí
nghiệm, trả lời câu hỏi SGK.
HS: 1 bạn thư kí ghi hiện tượng quan sát
được.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: Làm các thí nghiệm, ghi chép lại
hiện tượng quan sát được.
HS: Viết PTHH của phản ứng.
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
GV: Chốt kiến thưc.
<b>Bước 4 . Phương án kiểm tra đánh giá</b>
HS trả lời: Nêu tính chất hóa học chung
của axit. Viết PTHH minh họa.
II/. Tính chất hóa học của axit
1. Tính chất hóa học của axit
- Axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Axit tác dụng với kim loại tạo thành
muối và khí hidro.
<i> Zn + 2HCl </i> → ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>
Fe + H2SO4® FeSO4 + H2
- Axit tác dụng với bazo tạo thành muối
và nước.
Cu(OH)2 + H2SO4 ® CuSO4 + 2H2O
2NaOH + H2SO4 ® Na2SO4 + 2H2O
2KOH + H2SO4 ® K2SO4 + 2H2O
<b>HOẠT ĐỘNG 4: AXIT MẠNH, AXIT YẾU</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân
HS: Làm việc cá nhân
2. Axit mạnh, axit yếu
- Các axit mạnh: H2SO4, HNO3, HCl…
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: Cá nhân HS đọc tài liệu hướng dẫn
học ghi nhớ kiến thức.
GV: Quan sát hỗ trợ các nếu cần.
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi về axit mạnh
và axit yếu cho ví dụ.
HS: Trả lời câu hỏi.
<b>Bước 4 . Phương án kiểm tra đánh giá</b>
GV: Gọi 2- 3 HS trả lời câu hỏi:
Nêu sự khác nhau về tính chất hóa học
giữa axit mạnh và axit yếu.
<b> AXIT SUNFURIC (H2SO4)</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 5: TÍNH CHẤT VẬT LÍ:</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân
HS: Làm việc cá nhân
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: Cá nhân HS đọc tài liệu hướng dẫn
học ghi nhớ kiến thức.
GV: Quan sát hỗ trợ các nếu cần.
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
GV: Gọi 2- 3 HS nêu tính chất vật lí của
axit sunfuric.
HS: Trả lời câu hỏi.
<b>Bước 4 . Phương án kiểm tra đánh giá</b>
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi:
?Khi pha axit cần chú ý điều gì? Vì sao?
<b>III. Axit sunfuric (H2SO4)</b>
<b>1. Tính chất vật lí:</b>
Là chất lỏng sánh, không màu, không
bay hơi, nặng gần gấp đôi nước(D =
1,84g/cm3), tan trong nước và tỏa nhiều
nhiệt.
<b>HOẠT ĐỘNG 6: TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>* Tính chất của dd H2SO4 loãng.</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân nhớ
2. Tính chất hóa học:
a. Tính chất của dd H2SO4 lỗng.
lại tính chất hóa học chung của axit.
HS: Làm việc cá nhân
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: Nêu tính chất hóa học của dd H2SO4
lỗng, Viết PTHH cho từng tính chất.
GV: Quan sát các em làm để hỗ trợ
những em yếu.
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
HS: lên bảng làm
<b>Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá</b>
HS khác nhận xét, bổ sung.
<b>* Một số tính chất hóa học riêng của </b>
<b>H2SO4 đặc.</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ</b>
GV: u cầu các nhóm đọc và làm thí
nghiệm, trả lời câu hỏi SGK.
HS: 1 bạn thư kí ghi hiện tượng quan sát
được.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: Làm các thí nghiệm, ghi chép lại
hiện tượng quan sát được.
HS: Viết PTHH của phản ứng.
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo
cáo kết quả.
HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
GV: Chốt kiến thưc.
<b>Bước 4 . Phương án kiểm tra đánh giá</b>
HS: Nêu sự khác nhau về tính chất hóa
học giữa H2SO4 đặc và H2SO4 lỗng?
- dd H2SO4 + KL ® Muèi + H2 ↑ .
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
↑
- dd H2SO4 + Baz¬ → Muèi + H2O.
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 +
2H2O
- dd H2SO4 + Oxit baz¬ → Muèi +
H2O.
H2SO4+ ZnO® → ZnSO4 + H2O
Ngồi ra cịn tác dụng với muối.
b.Một số tính chất hóa học riêng của
H2SO4 đặc.
<i>Ngày soạn: 15 /11/2017</i>
<b>Tiết 39 - 42: Bài 8: BAZƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trình bày được tính chất hoá học chung của bazơ ( tác dụng với axit); tính chất
hóa học riêng của bazơ tan (kiềm): tác dụng với oxit axit, với dung dịch muối, tác
dụng với chất chỉ thị màu; tính chất riêng của bazơ khơng tan trong nước (bị nhệt
phân hủy) và viết được phương trình hóa học tương ứng cho mỗi chất.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Quan sát TN rút ra tính chất hóa học của bazơ
- Tra bảng tính tan để biết một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan
- Viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất của bazơ
- Giải bài tập tính theo PTHH.
- Nhận biết mơi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu
<b>3. Thái độ:</b>
- Yêu thích mơn học.
<b>4.Định hướng hình thành năng lực:</b>
Hình thành năng lưc hợp tác cho học sinh
Phát triến năng lực đọc hiểu,xử lý thông tin năng lực vận dụng kiến thức.
<i><b>Tiết 1</b></i>
<i><b> Hoạt động 1: A.Hoạt động khởi động</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
- Hãy viết cơng thức hóa học của 3 chất
là bazỏ mà em biết và cho biết thành
phần phân tử của các bazỏ đó.(Ghi theo
bảng SGK trang 80)
GV: ?Theo em bazơ là gì.
<i> Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</i>
- HS: Quan sát hình ảnh, đọc thơng tin
tài liệu hướng dẫn học suy nghĩ độc lập,
trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo
cáo kết quả.
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:…
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu
Điều chỉnh:…
<b>I. NÊU KHÁI NIỆM PHÂN LỌAI VÀ GỌI TÊN.</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
?Chọn từ và cụm từ thích hợp hoàn
thành khái niệm bazơ SGK trang80.
? Em hãy viết công thức chung của
bazơ?
GV: Đưa ra qui luật đọc tên.
? Hãy đọc tên các bazơ sau: NaOH,
Fe(OH)2 , Fe(OH)3, Al(OH)3, Ca(OH)2
GV: Thuyết trình về phần phân loại
bazơ.
GV: Hướng dẫn HS sử dụng phần bảng
tính tan .( xem bảng 9.1,trang 96 SGK)
?Dựa vào bảng tính tan, các bazơ được
chia làm mấy lọa ,là những loại nào.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Quan sát hình ảnh, đọc thơng tin
tài liệu hướng dẫn học suy nghĩ độc lập,
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo
cáo kết quả.
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:…
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu
Điều chỉnh:…
<b>1. Khái niêm,công thức:</b>
- Phân tử bazơ gồm 1 ngytên tử kim loại
liên kết với 1 hay nhiêu nhóm OH
- Cơng thức hóa học: M(OH)n
<b>2. Gọi tên </b>
Tên bazơ: tên kim loại + hidôxxit
( Nếu kim loại nhiều hóa trị đọc kèm
hóa trị)
<b>3. Phân loại: </b>
- Bazơ tan: ( Kiềm) NaOH, KOH,
Ca(OH)2
- Bazơ không tan: Fe(OH)2, Mg(OH)2
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG 3: II.TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ : </b>
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực
hiện 2 thí nghiệm
1. Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị
màu:
2. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
<b>1. Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị</b>
<b>màu:</b>
- Các d d ba zơ làm đổi màu chất chỉ thị:
+ Q tím đổi sang màu xanh.
Fe(OH)3, Mg(OH)2…..
- Nêu được hiện tượng xảy ra và viết
PTHH
- dựa vào thông tin và các kiến thức đã
học ở bài 6,7 . hãy nêu tính chất hóa học
của ba zơ, mỗi tính chất viết một
PTHH(nếu có)
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: làm thí nghiệm ghi hiện tượng thí
nghiệm
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo
cáo kết quả.
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:…
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu
Điều chỉnh:…
<b>2. Bazơ khơng tan bị nhiệt phân huỷ</b>
0
<i>T</i>
CuO+ H2O
- Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo
thành oxit và nước.
<b>3-Tác dụng của dd bazơ với oxit axit</b>
muối và nước.
VD:
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
P2O5 + 3Ba(OH)2 Ba3(PO4)2 + 3H2O
<b>4-Tác dụng của bazơ với axit</b>
VD:
Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
Ca(OH)2+ 2HNO3 Ca(NO3)2
+2H2O
<b>Tiết 3</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 4: III. MỘT SỐ BA ZƠ QUAN TRỌNG</b>
<b>1-NATRIHIĐROXIT</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ :</b>
<b>Phần a</b>
- GV cho hs hoạt động nhóm làm 2 thí
nghiệm SGK
? Nêu tính chất vật lý của NaOH
<b>Phần b</b>
- GV yên cầu hs dự đốn tính chất hóa
học của dd NaOH
- đề xuất làm thí nghiệm nếu có
- HS viết PTHH
<b>Phần c:</b>
- GV u cầu HS quan sát h8.2 và cho
biết các ứng dụng của NaOH
<b>Phần d:</b>
<b>a.Tính chất vật lý</b>
- NaOH là chất rắn không màu tan
nhiều trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính nhờn,làm
bục giấy,vải và ăn mòn da do vậy khi sử
dụng dd NaOH phải cẩn thận
<b>b-Tính chất hóa học:</b>
Dung dịch NaOH có những tính chất
hố học của bazơ tan:
+Làm đổi màu chất chỉ thị
- yêu cầu HS quan sát hình vẽ sản xuất
NaOH bằng NaCl.
GV:Giới thiệu quá trình sản xuất NaOH
từ dd NaCl
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: làm thí nghiệm ghi hiện tượng thí
nghiệm
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo
cáo kết quả.
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
u cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu
Điều chỉnh:…
thành màu đỏ.
+Tác dụng với axit
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
+Tác dụng với oxit axit
NaOH + SO3 NaHSO4
2NaOH( + SO3 Na2SO4 + H2O
+Ngoài ra dd NaOH còn tác dụng với dd
muối.
<b>c-ứng dụng</b>
- SX xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt…
- SX tơ sợi
- SX giấy
<b>d- sản xuất natrihidroxit</b>
- Điện phân dd muối ăn bão hồ có
màng ngăn
2NaCl +H2O Đp cómàngngăn 2NaOH+ Cl2 +
H2
<b>Tiết 4</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 5: III. MỘT SỐ BA ZƠ QUAN TRỌNG</b>
2- CAN XI HIĐROXIT
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ :</b>
<b>Phần a</b>
GV: hướng dẫn cách pha chế dd
Ca(OH)2
? Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra
- Tiến hànhTN:Dùng phễu lọc lấy chất
lỏng trong suốt là dd Ca(OH)2
<b>Phần b</b>
- GV yên cầu hs dự đốn tính chất hóa
học của dung dịch Ca(OH)2 có những
tính chất hóa học của bazơ tan.
? Nhắc lại những tính chất hóa học của
bazơ tan.
<b>Phần c:</b>
<b>a.Tính chất vật lý</b>
- Hòa tan một ít Ca(OH)2 trong nước
được một chất lỏng màu trắng có tên là
vơi nước hoặc vôi sữa. Lọc vôi sữa lấy
chất lỏng trong suốt là dd Ca(OH)2
<b>b. Tính chất hóa học:</b>
Dung dich Ca(OH)2 có những tính chất
hóa học của bazo tan
+ Làm đổi màu chất chỉ thị
- DD Ca(OH)2 làm q tím chuyển màu
- GV yêu cầu HS quan sát h8.3 và cho
biết các ứng dụng của Ca(OH)2
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: làm thí nghiệm ghi hiện tượng thí
nghiệm
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo
cáo kết quả.
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:…
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu
Điều chỉnh:…
+Tác dụng với axit
Ca(OH)2 +2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O
C+Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2 + 2SO3 Ca(HSO4)2
Ca(OH)2 + SO3 CaSO4 + H2O
+ Tác dụng với dd muối:
<b>c. ứng dụng:</b>
- Làm vật liệu xây dựng
- Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc các chất thải công nghiệp,
diệt trùng chất thải, xác chết động vật.
<b>d</b>
<b>Hoạt động 6: Thang PH</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ :</b>
GV: Giới thiệu thang pH: Dùng thang
pH để biểu thị độ axit hoặc bazơ
GV:Thông báo về độ pH của các dung
dịch.
HS: Nghe và ghi vở.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: quan sát thực hiện
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời, báo
cáo kết quảphần cuois SGK
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:…
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu
Điều chỉnh:…
- Độ pH của một dd cho biết độ axit
hoặc độ bazơ của dd.
pH = 7 dd là trung tính.
pH > 7 dd có tính bazơ.
pH < 7 dd có tính axit.
<b>Hoạt động 7:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ :</b>
bài tập 1,2,3,4 SGK
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS: Quan sát hình ảnh, đọc thơng tin
tài liệu hướng dẫn học suy nghĩ độc lập,
trao đổi trong nhóm làm bài tập
- GV: Quan sát hỗ trợ các nhóm
<b>Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo</b>
- HS: Báo cáo kết quả theo từng nhóm
Trình bày:…
<b>Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá</b>
Yêu cầu một đến hai nhóm HS nhắc lại
nội dung kiến thức vừa tìm hiểu
Điều chỉnh:…
<i>Ngày soạn:25/11/2017 </i>
<b> TiẾT 43 – 46: BÀI 9 : MUỐÍ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>
1. Về kiến thức :
Nêu được :
- Khái niệm chung về muối ; cách gọi tên và phân lọa muối .
- Tính chất hóa học của muối ,một số tính chất úng dụng của natri clorua .
-Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra
2. Về kĩ năng:
-Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng , rút ra được kết luận
về tính chất hóa học của muối .
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của muối .
- Tính được khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng .
3. Về thái độ:
- Hứng thú, có tinh thần say mê trong học tâp.
- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức.
<b>4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh </b>
Thông qua các hoạt động “Học cặp đôi; Học theo nhóm” góp phần hình thành cho
HS năng lực hợp tác.Thơng qua các hoạt động về hình thành kiến thức cơ bản, hoạt
động thực hành, hoạt động vận dụng góp phần hình thành và phát triển năng lực
đọc hiểu, năng lực xử lý thông tin, năng lực thực hành, năng lực vận dụng kiến thức
cho học sinh.
1. Giaó viên:
- Máy chiếu, hệ thống bài tập vận dụng cần thiết.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu Sách hướng dẫn ở nhà trước khi đến lớp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
2. Tiến trình bài dạy:
HS đọc mục tiêu bài học
<b>HOẠT ĐỘNG 1: A . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
HS Nghiên cứu và hoàn thành PTHH , khởi động để
lên hoàn thành trên bảng
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.</b>
HS Nghiên cứu và hoàn thành PTHH , khởi động để
lên hoàn thành trên bảng
GV theo dõi hướng dẫn nếu cần.
<b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.</b>
HS trình bày lên bảng. Trả lời câu hỏi trong SGK
GV chôt lại kiến thức phần khởi động
PTHH : SGK
<b>HOẠT ĐỘNG 2: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:</b>
<b>I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, GỌI TÊN</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ:</b>
- HS Đọc thông tin mục 1 trang 89 để làm
bài tập chọn từ /cụm từ thích hợp điền vào
chỗ …….
- HS Đọc thơng tin mục 2 trang 89- 90 để
trả lời câu hỏi 1,2 SGK
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.</b>
HS tiến hành đọc thông tin mục 1 trang
89 và làm bài tập chọn từ /cụm từ thích
hợp điền vào chỗ…….
GV theo dõi hướng dẫn nếu cần.
<b>Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.</b>
HS trình bày lên bảng và nhận xét
<b>Bước 4: phương án KTĐG</b>
- HS đọc khái niệm và gi nhớ kiến thức
- HS trình bày lên bảng. Trả lời câu hỏi
<b>1. Khái niệm:</b>
* Phân tử muối gồm có một hay nhiều
nguyên tử kim loại liên kết với một hay
nhiều gốc axit.
+ Công thức hoá học:
- Gồm một nguyên tử kim loại và một
hay nhiều nhóm hiđroxit.
MxAy.
Trong đó: - M: là nguyên tử kim loại.
- A : là gốc axit.
NaHCO3.
Gốc axit : = CO3 - HCO3.
trong SGK
- GV chôt lại kiến thức
* Muối trung hồ: Là muối mà gốc axit
khơng có nguyên tử hiđro có thể thay
thế bằng nguyên tử kim loại.
VD : CuSO4, Na2CO3, CaCO3,
NaNO3...
* Muối axit: Là muối mà trong đó gốc a
xit còn nguyên tử hiđro chưa được thay
thế bằng nguyên tử kim loại.
VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2...
<b>+Gọi tên:</b>
Tên muối : Tên KL (kèm theo hố trị
nếu KL có nhiều hố trị) + tên gốc axit.
- Na2SO3 : Natri sunfit.
- ZnCl2 : Kẽm clorua.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>II-Tính chất hóa học của muối</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu HS làm các nhóm lần lượt
tiến hành các TN sau:
TN1: Ngâm 1 đoạn dây đồng vào dd
AgNO3
TN2: -Nhỏ 1-2 ml dd H2SO4 vào ống
nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2
TN3:- Nhỏ 1-2 ml dd AgNO3 vào ống
nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl
TN4: - Nhỏ 1-2 ml dd NaOH vào ống
nghiệm có sẵn 1ml dd CuSO4
Với mỗi TN:
? Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra, từ
hiện tượng đó rút ra kết luận.
? Viết PTHH xảy ra với mỗi TN
? Từ kết quả TN rút ra tính chất hóa
học của muối .
? Lấy ví dụ về một số phản ứng muối bị
phân hủy mà em biết.
HS: Các nhóm nhận dụng cụ, hóa chất
TN . Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ
cho từng thành viên trong nhóm.
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>II-Tính chất hóa học của muối</b>
1. Muối tác dụng với kim loại:
PTHH:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
- Dung dịch muối có thể tác dụng với
kim loại tạo thành muối mới và kim
loại mới.
2. Muối tác dụng với axit:
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
- Muối có thể tác dụng với axit tạo
thành muối mới và axit mới.
3. Muối tác dụng với muối:
PTHH:
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
- Hai dd muối có thể tác dụng được với
nhau tạo thành 2 muối mới
4.Muối tác dụng với bazơ:
PTHH:
CuSO4 +2NaOH Cu(OH)2 +Na2SO4
HS: Các nhóm lần lượt tiến hành từng
TN, quan sát nghi lại hiện tượng, rút ra
nhận xét và viết PTHH
GV: Quan sát HS nhóm làm TN , hỗ trợ
nếu HS gặp khó khăn.
<b>Bước3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
tuwngd TN
HS:Báo cáo, các nhóm khác theo dõi,
nhận xét và bổ sung(nếu có)
GV: Chốt kiến thức.
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn
thành bài tập 3-sgk
HS: Hoàn thành nội dung bài tập
5.Phản ứng phân hủy muối:
2KClO3 t 2KCl + 3O2
CaCO3 t CaO + CO2
<b>Hoạt động 4: Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu cá nhân HS xem lại các
phản ứng hóa học ở phần kiểm tra bài
cũ của dd muối với axit, dd bazo, dd
muối và đọc thông tin sgk để trả lời câu
hỏi:
? Trong các phản ứng ở trên để tạo ra
sản phẩm các chất tham gia phản ứng
đã trao đổi với nhau như thế nào?
? Các phản ứng trên là phản ứng trao
đổi vậy phản ứng trao đổi là gì?
?Điều kiện để phản ứng trao đổi trong
dd xảy ra là gì
HS: Tiếp nhận nội dung câu hỏi
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS:Đọc thông tin lần lượt trả lời từng
câu hỏi.
GV: Quan sát HS làm việc , hỗ trợ nếu
HS gặp khó khăn.
<b>Bước3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
GV: Yêu cầu HS trình bày
HS: Trả lời, các HS khác theo dõi, nhận
xét và bổ sung(nếu có)
<b>III-Phản ứng trao đổi trong dung</b>
<b>dịch</b>
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học
của muối:
-Trong các phản ứng của muối với axit,
bazo, muối có sự trao đổi các thành
phần với nhau tạo ra hợp chất mới.
2. Phản ứng trao đổi:
- Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa
học trong đó 2 hợp chất tham gia phản
ứng trao đổi với nhau những thành
phần cấu tạo để tạo ra hợp chất mới.
3. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao
đổi:
GV: Chốt kiến thức.
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
? Các cặp chất nào sau đây có thể cùng
tồn tại trong dung dịch? Vì sao
a. NaCl và KOH b. CuSO4 và NaOH
c. CaCl2 và AgNO3 d. MgNO3 và HCl
HS: Trao đổi cặp đôi và trả lời
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
,đọc thông tin sgk- quan sát hình 1.23
và sơ đồ tr35-sgk-phần ứng dụng để trả
? Trong tự nhiên muối NaCl có ở đâu?
? Hãy trình bày cách khai thác NaCl từ
nước biển?
?Muốn khai thác NaCl từ lòng đất làm
như thế nào?
? Quan sát sơ đồ và nêu ứng dụng của
NaCl
? Nêu ứng dụng của các sản phẩm làm
từ muối ?
HS: Tiếp nhận nội dung câu hỏi
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS:Đọc thông- quan sát- thảo luận lần
lượt trả lời từng câu hỏi.
GV: Quan sát HS làm việc , hỗ trợ nếu
HS gặp khó khăn.
<b>Bước3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
GV: Yêu cầu HS trình bày
HS: Trả lời, các HS khác theo dõi, nhận
xét và bổ sung(nếu có)
GV: Chốt kiến thức.
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
IV.Muối natriclorua
1.Trạng thái tự nhiên:
- Trong tự nhiên NaCl có trong nước
biển và trong mỏ muối .
2. Cách khai thác:
- Khai thác từ nước biển
- Khai thác từ lòng đất
3. ứng dụng:
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
- Dùng để SX Na,Cl2,H2,NaOH,
Na2CO3, NaHCO3
<b>Hoạt động 5: Hoạt động luyện tập</b>
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung chính</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 ,4 sgk
HS: Tiếp nhận nội dung luyện tập.
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
GV: Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn( nếu có)
<b>Bước3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
GV: Gọi đại diện HS lên trình bày
HS: Lên bảng trình bày, các HS khác
theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét và bổ sung( nếu có)
<b>Bước 4:Phương án KTĐG:</b>
<i>Ngày soạn: 8/12/2017</i>
<b>Tiết 47 – 48: Bài 10: PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS đạt được :</b>
<b>1.Kiến thức:</b>
- Nêu được vai trò của các nguyên tố hóa học đối voiws cây
trồng-- Phân biệt được các loại phân bón hóa học
- Tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thơng dụng.
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Nhận biết được một số phân bón hóa học thơng dụng.
<b>3.Thái độ:</b>
- Tạo hứng thú học tập bộ mơn cho HS, giúp các em có ý thức bảo vệ chăm sóc cây
trồng.
- Giúp HS thấy được nếu lạm dụng phân bón và sử dụng khơng đúng cách sẽ ảnh
hưởng đến môi trường sống của chúng ta.
-Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức.
<b>4. Định hướng hình thành năng lực:</b>
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực đọc hiểu, năng lực xử lý thông tin.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1.Chuẩn bị của GV:
- Các mẫu phân bón hóa học, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS:
HS: Đọc trước nội dung bài học.
<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
GV:Gọi HS lên chữa bài tập số 4 SGK
<b>3. Tiến trình bài học</b>
<b>Hoạt động 1: A. Hoạt động khởi động :</b>
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung chính</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV? Trả lời câu hỏi a, b - SGK
HS:Tiếp nhận nội dung câu hỏi
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: Bằng hiểu biết thực tế đưa ra câu
trả lời.
<b>Bước 3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
HS: Trình bày ý kiến
GV:Phân bón hóa học được phân loại
như thế nào bài học hôm nay chúng ta
cùng nghiên cứu.
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
<b>Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>I. Những nhu cầu của cây trồng</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
- GVđọc thơng tin có sẵn sau đó hồn
thành câu hỏi SGK
HS:Tiếp nhận nội dung câu hỏi
HS: Bằng hiểu biết thực tế đưa ra câu
trả lời.
<b>Bước 3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
HS: Trình bày ý kiến
GV:Phân bón hóa học được phân loại
như thế nào bài học hôm nay chúng ta
cùng nghiên cứu.
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
- GVđọc thơng tin có sẵn sau đó hồn
thành câu hỏi 1, 2 - SGK
HS:Tiếp nhận nội dung câu hỏi
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: Bằng hiểu biết thực tế đưa ra câu
trả lời.
<b>Bước 3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
<b>1. Thành phần của thực vật</b>
<b>Kết luận (SGK)</b>
HS: Trình bày ý kiến
GV:Phân bón hóa học được phân loại
như thế nào bài học hôm nay chúng ta
cùng nghiên cứu.
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
<b>Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>II- Những loại phân bón hóa học thường dùng</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu cá nhân HS đọc thông tin
sgk - trao đổi cặp đơi để trả lời câu hỏi:
? Phân bón hóa học được chia thành
mấy loại?
? Thế nào là phân bón đơn
?Hồn thành nội dung phiếu học tập
sau:
Phân
đạm
CTHH Tính
tan
% N
?Nêu tên một số loại phân lân thường
?Nêu một số loại phân kali thường
dùng?
? Phân bón kép là gì? Cách tạo ra phân
bón kép.Cho ví dụ
? Thế nào là phân bón vi lượng
HS: Tiếp nhận nội dung câu hỏi
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS:Đọc thông tin-Trao đổi lần lượt trả
lời từng câu hỏi.
GV: Quan sát HS làm việc , hỗ trợ nếu
HS gặp khó khăn.
<b>Bước3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
GV: Yêu cầu HS trình bày
HS: Trả lời, các HS khác theo dõi, nhận
xét và bổ sung(nếu có)
GV: Chốt kiến thức.
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
<b>II- Những loại phân bón hóa học</b>
a. Phân bón đơn:
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh
dưỡng chính là N, P, K.
a. Phân đạm:
- Ure: CO(NH2)2 ,tan trong nước,chứa
45% N
-Amoninitrat:NH4NO3tantrong
nước,chứa 35%N
- Amoni sunfat: (NH4)2SO4tan trong
nước ,chứa 21% N
b. Phân lân:
- Photphat tự nhiên: Tp chính là
Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan
chậm trong đất chua
- Supe photphat: TP chính là
Ca(H2PO4)2 tan trong nước.
c. Phân kali:
- Một số phân thường dùng là:KCl;
K2SO4
2-Phân bón kép
- Phân bón kép là loại phân có chứa hai
hoặc cả ba nguyên tố dinh dưỡng
N,P,K.Tạo ra phân bón kép bằng 2
cách:
+ Trộn các phân bón đơn theo tỉ lệ thích
hợp
+ Tổng hợp trực tiếp
3. Phân bón vi lượng:
GV:?Nếu sử dụng phân bón khơng
đúng cách sẽ gây ra những tác hại gì?
? Sử dụng phân bón nhiều gây ra những
tác hại gì cho môi trường sống?
HS: Trao đổi và trả lời.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập</b>
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung chính</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 sgk-tr
102, 103
HS: Tiếp nhận nội dung luyện tập.
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS:Cá nhân hoàn thành nội dung bài tập
GV: Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn( nếu có)
<b>Bước3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
GV: Gọi đại diện HS lên trình bày
HS: Lên bảng trình bày, các HS khác
theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét và bổ sung( nếu có)
<b>Bước 4:Phương án KTĐG:</b>
<b>Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng</b>
GV: Yêu cầu HS vận dụng làm các bài tập số 2 SGK ở nhà
GV: Yêu cầu HS làm thêm các bài tập sau:
1. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong đạm ure
CO(NH2)2
2. Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng các nguyên tố như sau: % N = 35%;
%O = 60%; còn lại là của H. Xác định CTHH của loại phân đạm nói trên.
<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1. Tổng kết</b>
? Trình bày nội dung chính của bài.
HS: Cá nhân trình bày.
<b>2. Hướng dẫn học tập</b>
<b>- Học nội dung bài cũ </b>
- Làm bài tập đã giao
- Đọc thêm phần em có biết
- Làm các bài tập trong SBT
Ngày soạn : 09/12/2017
<b>Tiết 49 – 50: Bài 11: </b>
<b> MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS đạt được : </b>
<b>1.Kiến thức:</b>
- Chỉ ra và lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Viết PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa
- Phân biệt được hợp chất vô cơ cụ thể
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hố.
- Phân biệt một số hợp chất vơ cơ cụ thể .
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn,hỗn
<b>3.Thái độ:</b>
- Tạo hứng thú học tập bộ mơn cho HS.
-Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức.
<b>4. Định hướng hình thành năng lực:</b>
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực đọc hiểu, năng lực xử lý thông tin.
- Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào giải các bài tốn hóa học.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1.Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của HS:
HS:Ôn lại kiến thức về oxit , axit, bazơ, muối.
<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Tiến trình bài học</b>
<b>Hoạt động 1: A . Hoạt động khởi động</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành
câu hỏi SGK
HS:Tiếp nhận nội dung câu hỏi
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: Lập mối quan hệ
<b>Bước3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
HS: Trình bày ý kiến
GV: Các loại hợp chất vơ cơ có mối
quan hệ như thế nào bài học hôm nay
chúng ta cùng nghiên cứu.
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
<b>Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức</b>
I.Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung chính</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành
câu hỏi 1- SGK
HS:Tiếp nhận nội dung câu hỏi
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS: Lập mối quan hệ
<b>Bước 3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
HS: Trình bày ý kiến
GV: Các loại hợp chất vơ cơ có mối
quan hệ như thế nào bài học hôm nay
chúng ta cùng nghiên cứu.
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
Hoàn thành sơ đồ bài tập 2
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Đưa ra sơ đồ trống
Phát phiếu học tập cho các nhóm có nội dung sau: cho sơ đồ sau
1 2
3 4 5
6 9
7 8
a. Điền vào ơ trống các chất thích hợp
b. Viết phương trình chữ thực hiện các phản ứng trên.
HS: Tiếp nhận nội dung phiếu học tập.
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS :Các nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập
GV: Quan sát HS làm việc, giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn
<b>Bước3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
GV: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày,các nhóm khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
GV:Chuẩn kiến thức đưa thơng tin phản hồi phiếu học tập
1 2
3 4 5
6 9
7 8
1. Oxit bazơ + axit Muối + nước
2. Oxit axit + Bazơ ( oxit bazơ) Muối + nước
3. Oxit bazơ + Nước Bazơ
4. bazơ không tan Oxit bazơ + nước
5. Oxit axit + Nước Axit
6 dd bazơ + dd muối Muối mới + bazơ mới
7 dd muối + dd bazơ Muối mới + bazơ mới
8 dd muối + axit Muối mới + axit mới
9 Axit + bazơ Muối + nước
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
Bài tập 3: Những phản ứng minh họa:
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu HS làm việc cá
nhân
? Với mỗi phản ứng viết 1
PTHH minh họa.
HS: Tiếp nhận nội dung
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS : Hoàn thành nội dung câu
1. CuO + H2SO4 CuSO4+ H2O
2. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
3. K2O + H2O 2KOH
4. Cu(OH)2 CuO + H2O
5. SO3 + H2O H2SO4
Oxit bazơ
Muối
Bazơ Axit
hỏi
GV: Quan sát HS làm việc,
giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn
<b>Bước3:Thảo luận ,trao đổi</b>
<b>,báo cáo:</b>
GV: Gọi HS lên bảng viết
PTHH .
HS:Lên bảng viết PTHH các
HS khác nhận xét và bổ
sung(nếu có)
<b>Bước 4:Phương án KTĐG</b>
GV:Treo bảng phụ có ghi nội
dung bài tập sau: Cho các chất
sau: CuSO4 , CuO ,Cu(OH)2 ,
Cu . Hãy sắp xếp thành dãy
biến hóa . Viết PTHH minh họa
HS:Thảo luận nhóm đưa ra
chuỗi biến hóa.
HS:Đại diện nhóm lên trình
bày.
GV:Nhận xét và bổ sung (nếu
có)
6. Ba(OH)2+ Na2SO4 BaSO + 2NaOH
8. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
9. HCl + NaOH NaCl + H2O
<b>Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập</b>
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung chính</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2,3 sgk-tr
41
HS: Tiếp nhận nội dung luyện tập.
<b>Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS:Cá nhân hoàn thành nội dung bài tập
GV: Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn( nếu có)
<b>Bước3:Thảo luận ,trao đổi ,báo cáo:</b>
GV: Gọi đại diện HS lên trình bày
HS: Lên bảng trình bày, các HS khác
theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có)
<b>1. Tổng kết</b>
? Trình bày nội dung chính của bài.
HS: Cá nhân trình bày.
<b>2. Hướng dẫn học tập</b>
<b>- Học nội dung bài cũ </b>
- Làm bài tập đã giao