Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng - Năm học 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 5 Tiết PPCT: 21. Ngày soạn: 10/09/2011 Ngày dạy: 16/09/2011. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. - Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ trong văn bản. - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. 3. Thái độ : - Giáo dục HS ý thức dùng từ cho đúng nghĩa. C.PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, minh họa – giải thích, diễn giảng. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Cho ví dụ minh hoạ? - Chuyển câu sau đây thành lời dẫn trực tiếp - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Công cha như núi …..cưu mang. 3.Bài mới: Hầu hết các từ ngữ khi mới hình thành chỉ có một nghĩa.Qua quá trình phát triển vạn vật sinh sôi nên từ một từ có thể biểu hiện nhiều hiện tượng sự việc khác nhau.Khi nghĩa mới hình thành mà nghĩa cũ không mất đi thì kết cấu nghĩa của từ ngữ trở nên phong phú hơn, phức tạp hơn. Vậy sự phát triển nghĩa của từ có những cách nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY ’ TÌM HIỂU CHUNG (10 ) I. TÌM HIỂU CHUNG: * HS đọc BT 1/ SGK 1. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. (1)- Giải nghĩa từ “Kinh tế”: 1.Bài tập 1: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế + Từ “kinh tế” với nghĩa cũ là gì? - Kinh tế: kinh bang tế thế -> Hoài bão cứu nước của + Từ “kinh tế” ngày nay dùng với những người yêu nước (Ngày xưa ) nghĩa gì ? -> Nghĩa rộng: HS :Tìm hiểu trả lời - Kinh tế: là tổng thể những hoạt động của con người GV: phân tích, chốt ý nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất (ngày nay) -> Nghĩa hẹp =>Từ vựng không ngừng được bổ sung và phát triển. * HS đọc BT 2/ SGK 2.Bài tập 2: GV: “Chị em sắm…xuân”: - Xuân 1 = Mùa xuân -> Nghĩa gốc Từ “Xuân”nghĩa là gì?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: “Ngày xuân … dài”: Từ “Xuân” nghĩa là gì? GV: Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến hành theo phương thức nào? (ẩn dụ). GV: Từ “Giờ kim ..trao tay”: Từ “Tay” có nghĩa là gì? GV: “Cùng …tay luôn …”: Từ “Tay” nghĩa là gì? GV: Hiện tượng này chuyển nghĩa này theo phương thức nào? (Hoán dụ). HS thảo luận trả lời. GV chốt ý, rút ra kết luận LUYỆN TẬP (25’) - Học sinh đọc bài tập số 1? - Nêu yêu cầu? -Học sinh trả lời  Giáo viên hướng dẫn? - Đọc yêu cầu của bài tập 2 + Giải nghĩa cách dùng từ “Trà” giống? Khác? - Giải thích nghĩa chuyển từ, nghĩa gốc “Đồng hồ”? - Đọc yêu cầu của bài tập3 ?  Chứng minh đó là những từ nhiều nghĩa? - Đọc yêu cầu của đề bài 4,5 ? - Học sinh trả lời, giáo viên giải thích và hướng dẫn cho học sinh? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (5’) GV gợi ý: Chân: bộ phận cơ thể (nghĩa gốc), có chân trong đội bóng, …. -> Chuyển theo phương thức hoán dụ - Xác: thân thể ( xác chết) - nghĩa gốc Xác nhận, xác thực……(nghĩa chuyển). -> Chuyển theo phương thức hoán dụ - Xa (khoảng cách, không gần), xa. - Xuân 2 = Tuổi trẻ -> Nghĩa chuyển -> Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. - Tay 1 = Bộ phận cơ thể người -> nghĩa gốc - Tay 2 = Kẻ buôn người -> nghĩa hoán đổi -> Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ . => Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng - Có hai phương thức chủ yếu để biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ là: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ. II. LUYỆN TẬP 1-Bài tập 1: (Trang 56). a) Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể. b) Hoán dụ: Có một vị trí trong đội tuyển c) Ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc với đất d) Ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc đất 2-Bài tập 2: (Trang 57). - Giống: đã chế biến dùng để pha nước uống. - Khác: Dùng để chữa bệnh. 3-Bài tập 3: (Trang 57). - Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị điện đã tiêu thụ để tính tiền, đồng hồ nước, đồng hồ xăng… 4-Bài tập 4: (Trang 57). - Hội chứng: Kính thưa; chiến tranh; phong bì;bằng dởm. - Ngân hàng: nhà nước Việt Nam, máu, đề thi … - Sốt: sốt cao phải đi viện, cơn sốt giá, vào mùa hè mà tủ lạnh - đồ điện đã sốt - Vua: nhà vua, vua toán, vua chiến trường… 5-Bài tập 5: (Trang 57). * Không phải là một hiện tượng nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa vì: - Mặt trời (1) nghĩa gốc  Chỉ sự vật, một hành tinh trong vũ trụ. - Mặt trời (2)  Ẩn dụ nghệ thuật, được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đọc một số mục từ trong từ điển và xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đó. Chỉ ra trình tự trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ đó trong từ điển - Học bài, nắm được các phương thức phát triển nghĩa của từ vựng, lấy ví dụ và phân tích - Chuẩn bị “ Sự phát triển của từ vựng” (tt). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lộ, xa xỉ … E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... *****************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×