Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.16 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:4/3/2016
Tiết 46.Tuần 27.


BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ỏ VIỆT NAM NỬA CUỐI TK XIX
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
- Nội dung chính của phong trào cải cách Duy Tân và nguyên nhân cải cách không được
thực hiện.


2. Kĩ năng:


Phân tích, nhận xét 1 số vấn đề lịch sử, liên hệ giữa lý luận và thực tiễn.
3. Thái độ:


Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn các nhà cải cách đương thời.
II. Chuẩn bị:


Thầy: Tranh ảnh Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.


Tư liệu (sgv) : nguyên bản đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn
Huy Tế.


Trò: SGK.


III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:



<b>- Khởi nghĩa n Thế có đặc điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?</b>
<i>- Trình bày tóm lược 3 giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?</i>


- Em có nhận xét gì cách đánh giặc của Hồng Hoa Thám?
3. Nội dung bài mới:


Giữ thế kỉ XIX, nền kinh tế -xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm
trọng: bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng, cơng nơng thương
nghiệp sa sút, tài chính khơ cạn, đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn; mâu thuẫn giai cấp
và mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, làm thêm xã hội rối loạn.


HĐ của thầy HĐ cuả trị ND


HĐ 1: tình hình Việt Nam nửa
cuối thế kỉ XIX.


Vào những năm 60 thế kỉ XX,
Pháp trở lại Nam Kì, chuẩn bị
đánh Bắc Kì. Tình hình chính
trị, kinh tế, xã hội VN giữa TK
XIX như thế nào?


Nhận xét từng nội dung.


<b> Tình hình chính trị dưới</b>
<b>triều Nguyễn ra sao?</b>



Kinh tế nước ta như thế nào?



Dựa vào nội dung sgk
trình bày ngắn gọn và
nhận xét từng mặt.


- Chính sách đối nội,
đối ngoại lạc hậu, bộ
máy chính quyền mục
ruỗng, kìm hãm sự phát
triển của đất nước về
kinh tế và xã hội.



- Các ngành đình trệ,
tài chính cạn kiệt.


<b>I. Tình hình Việt Nam nửa</b>
<b>cuối thế kỉ XIX</b>


<b> 1. Chính trị:</b>


Chính sách nội trị, ngoại
giao lạc hậu, bộ máy chính
quyền mục ruỗng.




<b>---2. Kinh tế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Nhân dân ta sống trong tình
cảnh nào?




<i>Nêu 1 số cuộc khởi nghĩa lớn</i>
<i>cuối thế kỉ XIX?</i>


<b> Nguyên nhân nào dẫn đến</b>
<b>nhiều cuộc khởi nông dân nổ</b>
<b>ra giữa cuối TK XIX?</b>


<b> Phân tích nguyên nhân.</b>




<i> </i>
HĐ 2: Hiểu hoàn cảnh và nội
dung cải cách.




Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa
ra những đề nghị cải cách?


Nhận xét.


Nhận xét, chốt lại vấn đề cơ
bản.




Đổi mới cơ bản vấn đề gì?
Nhận xét.


<i>Kể tên các sĩ phu yêu nước tiêu</i>
<i>biểu trong phong trào cải cách</i>
<i>nửa cuối TK XIX?</i>


<b>Em có nhận xét gì những đề</b>
<b>nghị cải cách của Nguyễn</b>
<b>Trường Tộ?</b>


Kết luận.


Em hiểu biết thêm gì về cải
cách của các nhà yêu nước?
Dùng tư liệu sgv bổ sung thêm.





Đọc đoạn chữ in nhỏ
sgk.


Trình bày một số cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu.


Bộ máy chính quyền mục
nát từ trung ương đến địa
phương, kinh tế sa sút, nhân


dân bị áp bức một cổ hai
trịng(sự bóc lột của triều
đình phong kiến, sự bóc lột,
đàn áp của chính quyền đô
hộ), đời sống vô cùng cực
khổ dẫn đến phong trào khởi
nghĩa nông dân lại tiếp tục
bùng nổ dữ dội trong những
năm cuối thế kỉ XIX.




Đáp sgk: trước tình
trạng … nhà nước phong
kiến.


- Cải cách nhà nước
phong kiến về mọi mặt.

Đọc nội dung cải cách
“ Năm 1868 … đất
nước”.


Trần Đình Túc,Nguyễn
Huy Tế, Nguyễn Trường
Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,…
Nhóm trao đổi và phát
biểu(Những đề nghị cải
cách của Nguyễn Trường Tộ
là sự kết hợp 3 yếu tố: yêu


nước, kính chúa, kiến thức
sâu rộng do đi sớm ra nước
ngồi nên có cái nhìn thức
thời. Những đề nghị này rất
toàn diện, đề cập nhiều vấn
đề: kinh tế, chính trị, pháp
luật, tơn giáo ... Khơng địi




<b>---3. Xã hội: </b>


- Nhân dân đói khổ, mâu
thuẫn giai cấp và mâu thuẫn
dân tộc ngày càng gay gắt.
- Khởi nghĩa nông dân nổ
ra nhiều nơi.




<b>---II. Những đề nghị cải cách</b>
<b>ở VN vào nửa cuối TK</b>
<b>XIX.</b>


<b> 1. Bối cảnh.</b>


- Đất nước ngày càng nguy
khốn.


- Các sĩ phu đề xướng cải


cách nhà nước phong kiến.


<b>---2. Nội dung cải cách duy</b>
<b>tân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


HĐ 3: Những cải cách khơng
thành.


<b>Vì sao các đề nghị cải cách ở</b>
<b>Việt Nam giữa cuối thế kỉ XIX</b>
<b>không thực hiện được?</b>


Trong bối cảnh bế tắc của chế
độ PK VN nửa cuối thế kỉ XIX,
triều Nguyễn có thái độ như thế
nào?




Mặc dù cải cách khơng thực
hiện được nhưng có ý nghĩa gì?


<b> Trước đây triều Nguyễn</b>
<b>không thực hiện được, ngày</b>
<b>nay chúng ta có nhiều cải cách</b>
<b>lớn lại thực hiện được, có hiệu</b>
<b>quả cao do đâu?</b>



hỏi quá nhiều tiền của, mà
chỉ cần lòng quyết tâm cao vì
sự nghiệp đổi mới đất nước.
Tuy nhiên, thực tế không
diễn ra như vậy).


Đáp bằng sự hiểu biết.

- Cải cách còn mang
tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Chưa giải quyết được
mâu thuẫn chủ yếu:
Nhân dân>< Pháp, nông
dân >< địa chủ.


- Nhà Nguyễn bảo thủ, cố
chấp, bất lực trong việc thích
ứng với hồn cảnh dẫn đến
bế tắc của chế độ thuộc địa
nửa phong kiến.




- Gây được tiếng vang lớn,
tán công vào những tư tưởng
bảo thủ và phản ánh trình độ
nhận thức của những người
Việt Nam hiểu biết, thức
thời.



Làm thay đổi luồn khơng
khí mới đến Việt Nam, chịu
ảnh hưởng nền văn minh các
nước phương Tây.


Liên hệ thực tế giải thích:
Biết lắng nghe ý kiến, nhận
thức đúng đắn, phát huy ý
kiến tập thể, luôn hướng tới
tương lai,… của đất nước:
Thay đổi cơ cấu cây trồng,
Mơ hình ni trồng thủy sản,
mơ hình “3 tăng, 3 giảm”
trong nông nghiệp. Tích cực
tham gia vào các tổ chức
chính trị, thượng mại thế giới




<b>---III. Kết cục của các đề</b>
<b>nghị cải cách.</b>


- Cải cách không thành
công.


- Cải cách cịn mang tính
chất lẻ tẻ, rời rạc.


- Chưa giải quyết được
mâu thuẫn chủ yếu: Nhân


dân>< Pháp, nông dân ><
địa chủ.


- Nhà Nguyễn bảo thủ, cố
chấp, bất lực trong việc
thích ứng với hoàn cảnh dẫn
đến bế tắc của chế độ thuộc
địa nửa phong kiến.


4. Củng cố


- Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời trào lưu cải cách duy tân?


<i>- Kể tên những nhà cải cách tiến bộ cuối thế kỉ XIX ? Nội dung.</i>


- <b>Nếu 1 ai có những ý kiến đóng góp đúng thì ta có thái độ như thế nào?</b>


5. Hướng dẫn về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Làm bài tập: ôn bài 24,25,26,27
IV. Rút kinh nghiệm


Ưu: ………
Khuyết: ………
Định hướng lần sau: ………
Tân Phong, ngày 5 tháng 3 năm 2016
TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×