Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Ôn tập Chương IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.35 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn :22/08/2015 Ngày </b></i>
<i><b>d¹y :24/08/2015</b></i>


<b> PHẦN 1: NHÀ Ở (10 tiết)</b>
Bài 1 Nhà ở đối với con người (3 tiết)


<b>a.Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh:</b>


- Nắm Vai trò của nhà ở với con người. Một số kiểu nhà ở. Các khu vực chính của
nhà ở.


- G¾n bã và yêu quý nơi ở của mình.


- Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, sạch sẽ, gọn gàng.
<b>b.Chuẩn bị:</b>


- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài .


- HS : Hc bi c, đọc bài sách giáo khoa .
<b>c.hoạt động dạy và học </b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ:</i> - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.


<i>II. Bài mới:</i>


<i><b>Tiết :1 A. Hoạt động khởi động : </b></i>


- Hs : Liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi (sgk – Tr 3)
- Nhóm trưởng báo cáo


B. Hoạt động hình thành kiến thức :


1.Vai trò của nhà ở với con người.


- Hs : Đọc nội dung (sgk Tr-4)


- Các thành viên b/cáo hoạt động của cá nhân.
- Nhóm thống nhất kết quả. => Cử đại diện
b/cáo trước lớp kết quả hoạt động của nhóm mình.


2. Một số kiểu nhà ở


- Hs : Đọc nội dung (sgk Tr-6)


- Các thành viên b/cáo hoạt động của cá nhân.
(thơng qua quan sát các hình ảnh A,B,C,D,E,F,G,H


- Nhóm thống nhất kết quả. => Cử đại diện
b/cáo trước lớp kết quả hoạt động của nhóm mình.


=> Tổng hợp các ý kiến thảo luận và thống nhất kết quả của nhóm.
<i><b>TiÕt :2 3. Các khu vực chính của nhà ở</b></i>


- Hs : Đọc nội dung (sgk Tr-6) rồi trả lời câu
hỏi => b/cáo Gv kết quả những việc em đã làm


- Hs : Liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi (sgk – Tr 8)
- Nhóm trưởng báo cáo


C. Hoạt động luyện tập


- Phát phiếu học tập (sgk – Tr 10)



- Trao đổi kết quả trong nhóm => b/cáo Gv kết quả
<b>4.Cñng cè: - Hướng nhà ch yu .... Vỡ sao nh vy?</b>


<b>5.Dặn dò: - Về nhà quan sát không gian nhà ở và sắp xếp lại cho phù hợp</b>
<i><b>*Bæ sung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

.<i><b>Ngày soạn :22/08/2015 </b></i> <i><b>Ngày d¹y</b></i>
<i><b>:31/08/2015 </b></i>


Bài 1 Nhà ở đối với con người ( tiếp)
<b>a.Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục giúp học sinh:</b>


- Nắm Vai trò của nhà ở với con người. Một số kiểu nhà ở. Các khu vực chính của
nhà ở.


- G¾n bó và yêu quý nơi ở của mình.


- Hc sinh xác định đợc vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời, biết đợc sự cần thiết
của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.


- Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận,ấnạch sẽ, gọn gàng.
<b>b.Chuẩn bị:</b>


- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bµi .


- HS : Học bài cũ, đọc bài sách giáo khoa .
<b>c.hoạt động dạy và học </b>



<i>I. KiĨm tra bµi cị:</i> - Vai trị của nhà ở với con người ?
<i>II. Bµi míi:</i>


<i><b>TiÕt: 3 D. Hoạt động vận dụng : - Hs quan sát không gian nhà ở của gia đình và một </b></i>
số gia đình xung quanh rút ra nhận xét.


E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng


- Trao đổi các câu hỏi (sgk – Tr 11)
Gv : Nhận xét kết quả học tập và ghi nhậ sự tiến bộ của Hs


Bài 2 Bố trí đồ đạc trong nhà (4 tiết)
<i><b>TiÕt : 4 A. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Hs : Liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi (sgk – Tr 12)
- Nhóm trưởng báo cáo


B. Hoạt động hình thành kiến thức


1. Cách sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí và có tính thẩm mỹ.
- Hs : Đọc nội dung (sgk Tr-12)


- Các thành viên b/cáo hoạt động của cá nhân.
- Nhóm thống nhất kết quả.


=> Cử đại diện b/cáo trước lớp kết quả hot ng ca nhúm mỡnh.
<b>4.Củng cố: .</b>


<b>5.Dặn dò: </b>



...
...
...
...


<i><b>Ngày soạn :30/08/2015 Ngày </b></i>
<i><b>d¹y : 07/9/2015</b></i>


<i> Bài 2 Bố trí đồ đạc trong nhà (Tiếp) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>a.Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục giúp học sinh:</b>


- Học sinh xác định đợc vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời, biết đợc sự cần thiết
của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.


- Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận,ấnạch sẽ, gọn gàng.
<b>b.Chuẩn bị:</b>


- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bµi .


- HS : Học bài cũ, đọc bài sách giáo khoa .
<b>c.hoạt động dạy và học </b>


<i>I. KiĨm tra bµi cị:</i> - Cách bố trí đồ đạc trong gia đình ntn ? Liên hệ gia đình em.
<i>II. Bµi míi:</i>


TiÕt: 5 B. Hoạt động hình thành kiến thức



HS: - Nêu chức năng và vai trò của nhà ở bảo vệ cơ thể, thoả mÃn nhu cầu cá
nhân, thoả mÃn nhu cầu sinh hoạt chung.


GV: Đa ra hình ảnh về cách xắp xếp đồ đạc hợp lý và không hợp lý?


2. - Phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mỹ.


GV: Em h·y chọn ra đâu là cách sắp xếp hợp lý và đâu là cách sắp xếp không hợp lý.
- Nhóm thống nhất kết quả. => Cử đại diện b/cáo trước lớp kết
quả hoạt động của nhóm mình.


<i><b>TiÕt : 6 3- Sắp xếp được nơi học tập của bản thân ở nhà gọn gàng, ngăn nắp</b></i>


- Cách bố trí đồ đạc cần phải thuận tiện, cóa tính thẩm mỹ song cũng lu ý đến sự an toàn và
để lau chùi, quét dọn.


C. Hoạt động luyện tập:


Tìm hiểu một số cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà của ngời việt nam.
GV: Cho hc sinh quan sỏt hỡnh 2.2.


HS: Nhắc lại cách phân chia khu vực ở hình 2.2
HS: Trả lời


GV: Em hãy nêu đặc điểm đồng bằng sông cửu long?
HS: Hay bị lũ lụt


GV: Đồ đạc nên bố trí nh thế nào?


- Trao đổi các câu hỏi (sgk – Tr 18)


Gv : Nhận xét kết quả học tập và ghi nh s tin b ca Hs
<b>4.Củng cố: .</b>


<b>5.Dặn dò: - Về nhà quan sát không gian nhà ở và sắp xếp lại cho phù hợp</b>
<i><b>*Bæ sung:</b></i>


...
...
...
...
.


<i><b>Ngày soạn : 12/ 9/2015 Ngày </b></i>
<i><b>d¹y :14/9/2015</b></i>


<i> Bài 2 Bố trớ đồ đạc trong nhà (Tiếp) </i>
<b>a.Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục giúp học sinh:</b>


- Kiến thức: GV củng cố những kiến thức về xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
- Biết cách xắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.


- Sau khi học song, học sinh biết đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ ngăn nắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kỹ năng: Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở ln sạch sẽ,
gọn gàng


<b>b.ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài .



- HS : Học bài cũ, đọc bài sách giáo khoa .
<b>c.hoạt động dạy và học </b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ:</i> - Đồ đạc trong nh àở nên bố trí nh thế nào?


<i>II. Bµi míi:</i>


<i><b>TiÕt : 7 D. Hoạt động vận dụng : - Hs quan sát sự sắp đặt đồ đac nhà ở của gia đình và</b></i>
một số gia đình xung quanh rút ra nhận xét.


E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng


- Trao đổi các câu hỏi (sgk – Tr 19)
Gv : Nhận xts kết quả học tập và ghi nhậ sự tiến bộ của Hs


- Hs : Đọc nội dung (sgk Tr-6) rồi trả lời câu hỏi => b/cáo Gv kết quả những việc
em đã làm


- Hs : Liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi (sgk – Tr 20)
- Nhóm trưởng báo cáo


*Bæ sung:


...
...
...
...
...



<i><b> TiÕt: 8 Bài 3 Giữ gìn vệ sinh nhà ở (3 tiết) </b></i>
<b> A. Hoạt động khởi động : </b>


- Hs : Liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi (sgk – Tr 21)
- Nhóm trưởng báo cáo


<b> B. Hoạt động hình thành kiến thức : </b>


1. Ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở; các phương pháp giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn
nắp; .


GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 2.8 và hình 2.9.
HS: Em có nhận xét gì về hai hình vẽ trên?


HS: Hỡnh 2.8 ngoi sõn quang óng cây cảnh đẹp mắt, trong nhà dép guốc, chăn màm bàn
ghế sách vở gọn gàng.


HS: NhËn xÐt.
GV: Bæ sung


- Hs : Đọc nội dung (sgk Tr-22)


- Các thành viên b/cáo hoạt động của cá nhân.
- Nhóm thống nhất kết quả. => Cử đại diện
b/cáo trước lớp kết quả hoạt động của nhóm mình.


- Nhóm thống nhất kết quả. => Cử đại diện
b/cáo trước lớp kết quả hoạt động của nhóm mình.


=> Tổng hợp các ý kiến thảo luận và thống nhất kết quả của


nhóm.


- Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở có mơi trờng sống sạch đẹp, khẳng định sự chăm sóc và
giữ gìn bằng bàn tay con ngời.


<b>4.Cđng cè: 1. Ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp; các phương pháp giữ gìn nhà ở sạch sẽ, </b>
Giáo viên: Nguyễn Đại Tiến Năm học: 2015-2016


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5.Dặn dò: - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? . </b>
<i><b>*Bæ sung:</b></i>


...
...
...
...
..


<i><b>Ngày soạn :12/9/2015 Ngày </b></i>
<i><b>d¹y: 21/9/2015</b></i>


Bài 3 Giữ gìn vệ sinh nhà ở ( tiếp)


A <b>.Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục giúp học sinh:</b>


- Sau khi học song, học sinh biết đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở ln sạch sẽ ngăn nắp.


- Vận dụng đợc một số công việc vào cuộc sống gia đình.


- Kỹ năng: Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở ln sạch sẽ,


gọn gàng


<b>b.Chn bÞ:</b>


- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài .


- HS : Hc bi c, đọc bài sách giáo khoa .
<b>c.hoạt động dạy và học </b>


<i>I. KiĨm tra bµi cị:</i> - Ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở; các phương pháp giữ


gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?


<i>II. Bµi míi</i>


TiÕt : 9 B. Hoạt động hình thành kiến thức <i>(tiÕp) </i>


2. Những công việc cần phải làm để giữ gìn nhà ở của gia đình ln sạch sẽ, ngăn nắp
- Hs : Đọc nội dung (sgk Tr-22)


- Các thành viên b/cáo hoạt động của cá nhân.
(thông qua quan sát các hình ảnh A,B,C,D,E,F,G,H


- Nhóm thống nhất kết quả. => Cử đại diện
b/cáo trước lớp kết quả hoạt động của nhóm mình.


=> Tổng hợp các ý kiến thảo luận và thống nhất kết quả của


Tiết : 10 C. Hoạt động luyện tập


GV: Trong gia đình ai thờng làm cơng việc nội trợ?


HS: ( Mẹ, Chị, Bà )


GV: Nờu nhng sinh hot cn thit trong gia ỡnh?
HS: Tr li


GV: Em hÃy nêu công việc thờng làm hàng ngày của em?
HS: Trả lời


- Cn phi vệ sinh cá nhân gấp chăn gối gọn gàng để các vận dụng đúng nơi quy định.
b. Cần làm những cơng việc gì?


- Hàng ngày: Qt nhà, lau nhà dọn dẹp đồ đạc cá nhân gia đình làm sạch khu bếp, khu vệ
sinh.


<b>D. Hoạt động vận dụng</b>


GV: Nêu những công việc cần làm để giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hs : Đọc nội dung (sgk Tr-26) rồi trả lời câu hỏi => b/cáo Gv kết quả những việc
em đã làm


<b>4.Củng cố: Nêu những công việc cần làm để giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?</b>
<b>5.Dặn dò: - Học thuộc vở ghi, trả lời câu hỏi SGK</b>


- Tập sp xp c trong gia ỡnh.


+ Chuẩn bị bài sau: Các loại vải thường dùng trong may mặc


<i><b>*Bæ sung:</b></i>


...
...
...
...
....


<i><b>Ngày soạn: 02/10/2015 Ngày </b></i>
<i><b>d¹y : 05/10/2015</b></i>


PHẦN 2 MAY MẶC VÀ ĂN UỐNG (14 Tiết)


Bài 1 Các loại vải thường dùng trong may mặc (2 tiết)
<b>TiÕt : 11 A. Hoạt động khởi động</b>


- Hs: Chia sẻ với các bạn trong nhóm những hiểu biết của em về vải
thường dùng trong may mặc trong gia đình:


Nhóm trưởng: - Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm
Báo cáo với thày, cơ giáo kết quả làm việc của nhóm em


B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hs: Đọc nội dung: (Sgk-Tr 28)


Gv: Theo em, có những loại vải nào được dùng trong may mặc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhóm trưởng: - Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Báo cáo với thày, cơ giáo kết quả làm việc của nhóm em



1.- Tính chất chủ yếu và nhận biết được một số loại vải thường dùng trong may
mặc. - Vải sợi thiên nhiên: là các loại vải được sản xuất từ các loại sợi có nguồn gốc
thiên nhiên như sợi tơ tằm, sợi bông, sợi lanh, lông cừu... có độ hút ẩm cao, mặc thống
mát, có khả năng giữ nhiệt tốt nhưng dễ bị nhàu, độ bền kém, giặt khó sạch và phơi lâu
khơ. Khi đốt sợi vải, tro than dễ bóp vụn.
<i><b>- Vải sợi hóa học: là các loại vải được sản xuất bằng các loại sợi hóa học, được </b></i>


chia làm hai loại :


Thảo luận với bạn để trả lời các câu hỏi sau: (Sgk-Tr 30)


- Quan sát hình ảnh A, B, C, D và liên hệ với nội dung vừa đọc, em hãy cho biết: Vải sợi
thiên nhiên được sản xuất bằng những loại sợi thiên nhiên và phương pháp nào?


- Quan sát hình ảnh E, G kết hợp với quan sát thực tế, em hãy nêu nhận xét của
em về các loại vải thường được dùng trong may mặc hiện nay.


=> Lựa chọn được loại vải phù hợp với nhu cầu, sở thích của bản thân.


2- Bảo quản và giặt giũ được một số loại vải thường dùng trong may mặc.
Nhóm trưởng: - Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm


Báo cáo với thày, cơ giáo kết quả làm việc của nhóm em
<b>TiÕt : 12 B. Hoạt động hình thành kiến thức </b>


3- Ứng dụng được những hiểu biết về các loại vải thường dùng trong may
mặc vào thực tiễn


- Trao đổi, chia sẻ kết quả trả lời câu hỏi trong nhóm (Sgk-Tr32)


- Báo cáo với thày, cô giáo kết quả làm việc của nhóm em.
Trình bày trước lớp các kết quả hoạt động của nhóm mình.
- Chốt lại kiến thức chủ yếu của bài học.


<b>- Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau kết quả thực hiện các hoạt động hình thành </b>
kiến thức.


C. Hoạt động luyện tập


- Cách phân biệt một số loại vải có tác dụng ?


- Nêu mục đích của việc phân biệt một số loại vải sợi?
- Trình bày cách phân biệt một số loại vải thơng thường.
D Hoạt động vận dụng


1) Vận dụng hiểu biết về tính chất của các loại vải để nối mỗi loại vải ở cột A với
một ý ở cột B sao cho phù hợp: (Sgk-Tr33)


E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng


<b>1. Em hãy cùng bạn đến cửa hàng bán vải may mặc, bán quần áo hoặc cửa hàng may </b>
mặc, quan sát các loại vải và hỏi người bán hàng hoặc thợ may tên của những loại vải hiện
nay đang được nhiều người ưa chuộng, sử dụng để may mặc. Ghi nhận xét của em về các
loại vải đó. Nếu có thể được, em hãy sưu tầm một số mẫu vải để chia sẻ với các bạn trong
lớp.


<b>2. Tra cứu trên mạng Internet với các từ khóa" Các loại vải thường dùng trong </b>


may mặc" và " sản xuất vải sợi hóa học bằng cách nào?" để tìm hiểu thêm về đặc điểm, tính
chất của các loại vải.



<b>Sản phẩm : Bản mô tả ngắn gọn những loại vải đã quan sát và sưu tầm được </b>
<b>4.Cñng cè: - Có những loại vải nào được dùng trong may mặc?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tập sắp xếp đồ đạc trong gia ỡnh.


+ Chuẩn bị bài sau: Trang phục và thời trang
<i> - Những hiểu biết của em về trang phục và thời trang.</i>
<i><b>Bæ sung:</b></i>


...
...
...
...
... .


<i><b>Ngày soạn: 09/10/2015 Ngày </b></i>
<i><b>d¹y : 12/10/2015</b></i>


Bài 2 Trang phục và thời trang (3tiết)
<i><b>TiÕt : 13 A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Hs: Chia sẻ với các bạn trong nhóm những hiểu biết của em về trang
phục và thời trang.


Nhóm trưởng: - Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm
Báo cáo với thày, cơ giáo kết quả làm việc của nhóm em


B. Hoạt động hình thành kiến thức



Trang phục bao gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm như mủ, giày, tất,
khăn quàng. . . Trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất


1./ Trình bày được khái niệm, chức năng của trang phục. Phân biệt được trang phục và
thời trang.
Hs: Đọc đoạn hội thoại (Sgk –Tr 36)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tìm hiểu trang phục là gì ?
GV cho HS xem tranh ảnh như quần áo,các phụ kiện đi kèm(Sgk –Tr 36)


? Theo em trang phục là gì?
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi


- phục và thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò.


<b>TiÕt : 14 </b>


- Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục.


2./ Bước đầu lựa chọn được loại vải, kiểu may trang phục và thời trang phù hợp với vóc
dáng, lứa tuổi bản thân và điều kiện của gia đình.


<i>Lựa chọn trang phục. (Sgk –Tr 38) </i>


<i>1. Chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể.</i>
a. Lựa chọn vải.


* Tạo cảm giác gầy đi, cao lên


-Màu tối, hạt dẻ, đen xanh, nước biển.


-Mặt vải trơn, phẳng, mờ đục.


-Kẻ sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, hoa nhỏ.
* Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống.


Màu sáng, màu trắng, vàng nhạt, xanh, hồng nhạt.
Mặt vải bóng láng, thơ xốp.


-Kẻ sọc ngang, hoa văn có dạng sọc ngang, hoa to.
b.Lựa chọn kiểu may :


Đường nét chính của thân áo, kiểu tay, kiểu cổ áo. . . cũng làm cho người mặc có vẽ
gầy đi hoặc béo ra


<i>2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi.</i>


Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc vui chơi và đặc điểm tính cách khác
nhau, nên sự lựa chọn vải may mặc cũng khác nhau.


+Trẻ sơ sinh dến mẫu giáo
+Thanh thiếu niên


+Người đứng tuổi


<i>3. Sự đồng bộ của trang phục.</i>


Nhóm trưởng: - Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm
Báo cáo với thày, cơ giáo kết quả làm việc của nhóm em


<b>4.Cñng cè: - những hiểu biết của em v trang phc v thi trang.?</b>


<b>5.Dặn dò: - Học thuộc vở ghi, trả lời câu hỏi SGK</b>


- Phõn biệt được trang phục và thời trang.
+ Chuẩn bị bài sau: Sử dụng và bảo quản trang phục


<i> - Cách bảo quản trang phục để giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục. </i>
<i><b>Bæ sung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

...
...
...
...


<i><b>Ngày soạn :16/10/2015 Ngày </b></i>
<i><b>d¹y :19/10/2015</b></i>


Bài 2 <b>Trang PHỤC VÀ THỜI trang</b> ( tiếp)
<b>TiÕt : 15 C.. Hoạt động luyện tập</b>


D. Hoạt động vận dụng: Vận dụng được những hiểu biết về trang phục và
thời trang vào cách ăn mặc của bản thân sao cho phù hợp


E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng


- Em hãy thử làm nhà thiết kế thời trang hãy đưa ra ý tưởng và thiết kế một bộ trang phục
mà em thích cho bản thân.


Bài : 3 Sử dụng và bảo quản trang phục (3tiết)
<b>TiÕt : 16 A. Hoạt động khởi động</b>



B. Hoạt động hình thành kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1./ trang phục phù hợp với các hoạt động hàng ngày của bản thân và cách bảo
quản trang phục để giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục.


Gv: - Em đã sử dụng trang phục ntn?


- Tác dụng của việc bảo quản trang phục?
Hs:


Gv: N/xét chuyển nội dung => Hôm sau học tiếp


<b>4.Cñng cè: - những hiểu biết ca em v trang phc v thi trang.?</b>
<b>5.Dặn dò: - Học thuộc vở ghi, trả lời câu hỏi SGK</b>


- Bảo quản trang phục và thời trang.
+ Chuẩn bị bài sau: Sử dụng và bảo quản trang phục


<i> - Cách bảo quản trang phục để giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục. </i>
<i><b>Bæ sung:</b></i>


...
...
...
...
...


<i><b>Ngày soạn :18/10/2015 Ngày </b></i>
<i><b>d¹y :26/10/2015</b></i>



Bài : 3 Sử dụng và bảo quản trang phục (tiếp)
<b>TiÕt : 17 B. Hoạt động hình thành kiến thức </b>


2./ bảo quản trang phục hợp lí vào việc sử dụng, bảo quản trang phục của bản
thân và mọi người trong gia đình. Có khả năng phát hiện, xử lí, giải quyết một số vấn
đề đơn giản gặp phải khi sử dụng, bảo quản trang phục trong thực tế.
<b>TiÕt : 18 C.. Hoạt động luyện tập </b>
D.. Hoạt động vận dụng
- Rèn luyện thói quen sử dụng, bảo quản trang phục thân thiện với môi trường
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng


1. Thảo luận tổ học tập
2. Nhận xét-đánh giá


<b>4.Cđng cè: - Những thói quen sử dụng, bo qun trang phc thõn thin vi mụi </b>
trng.?


<b>5.Dặn dò: - Học thuộc vở ghi, trả lời câu hỏi SGK</b>


- Phân biệt được trang phục và thời trang.
+ Chuẩn bị bài sau: Ăn uống hợp lý


<i> - . </i>
<i><b>Bæ sung:</b></i>


...
...
...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


Bài 4 Ăn uống hợp lý (3 tiết)
<b>TiÕt : 19 A. Hoạt động khởi động</b>


-Vai trò của chất dinh dưỡng trong bửa ăn thường ngày.
-Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.


+ Về kỹ năng : Biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể.
<b> B. Hoạt động hình thành kiến thức </b>


I- Vai trò của chất dinh dưỡng.
+HS quan sát, nhận xét.


+ Trong thiên nhiên, thức ăn là những hợp chất phức tạp bao gồn nhiều chất dinh dưỡng
kết hợp lại.


+ Nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người ?
+HS trả lời.


-Có 5 chất dinh dưỡng chính là :


Chất đạm, béo, đường bột, khống, sinh tố. Ngồi ra, cịn có nước và chất xơ là thành phần
chủ yếu trong bửa ăn,


- Em hãy kể tên các loại sinh tố mà em biết ?
<i>4/ Sinh tố : ( vitamin )</i>


a-Nguồn cung cấp :



-Các sinh tố chủ yếu có trong rau, quả tươi. Ngồi ra cịn có trong gan, tim, dầu cá, cám
gạo.


b-Chức năng dinh dưỡng :


Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hố, hệ tuần hồn, xương da hoạt động bình thường
tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.


+ Chất khống gồm những chất gì ?
+HS trả lời.


Can xi, phốt pho, Iốt, sắt.
<b>TiÕt :20 </b>
<i>5/ Chất khống :</i>


a-Nguồn cung cấp :


-Có trong cá, tôm, rong biển, gan, trứng, sữa, đậu, rau.
b-Chức năng dinh dưỡng :


Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hoá của cơ thể.


<i>6/ Nước :</i>


Nước có vai trị quan trọng đối với đời sống con người+ Ngồi nước uống cịn có nguồn
nào khác cung cấp cho cơ thể.


<i>7/ Chất xơ :</i>



* Chất xơ là phần thực phẩm mà cơ thể khơng tiêu hố được, giúp ngăn ngừa bệnh táo bón
làm cho những chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi c th.


<i><b>*Bổ sung:</b></i>


...
...
...
...
Giáo viên: Nguyễn Đại Tiến Năm học: 2015-2016


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ngy son: 3/11/2015 Ngày </b></i>
<i><b>d¹y: 12/11/2015 </b></i>


Bài 4 Ăn uống hợp lý ( tiếp)
<b>TiÕt: 21 C. Hoạt động luyện tập</b>


1/ Kể tên các chất dinh dưỡng chính có trong các thức ăn sau
-Sữa, gạo, đậu nành, thịt gà ?


-Sữa, đậu nành, thịt gà ( đạm )
-Gạo, đường bột, sữa.


2/ Nêu chức năng của chất đường bột ?


-Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
-Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.
<b> D. Hoạt động vận dụng</b>



Gv: - Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì ?


Hs : - Giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi
thức ăn cho đở nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết mà vẩn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng.


- Thức ăn được phân chia thành mấy nhóm ? Kể tên các nhóm đó ? 4 nhóm
- Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng và vitamin


E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- nhà học thuộc bài.


- Chuẩn bị tiếp bài cơ sở ăn uống hợp lý.


- Sinh tố, chất khống, chất xơ, nước có vai trò như thế nào ?
- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn như thế nào ?
*Bæ sung:


...
...
...
Bài 5 <b>VƯ sinh an toµn thùc phÈm</b> (3 tiết)


<b>TiÕt: 22 A. Hoạt động khởi động</b>


Hs: - Trình bày được vai trị và tầm quan trọng của việc bảo đảm
vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP)


- Nguyên nhân gây mất VSATTP.  Mô tả được các biểu hiện của ngộ độc thực
phẩm.



- Nhận biết được cách thực hiện những việc ĐÚNG nên làm và những việc SAI cần
tránh để bảo đảm VSATTP


<b> B. Hoạt động hình thành kiến thức </b>
1. Tìm hiểu về vệ sinh an toàn thực phẩm
<i><b> Gv: </b>Vì sao cần đảm bảo VSATTP?</i>


Hs: − Thực phẩm là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết
cho con người.


− Thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng nên dễ bị vi khuẩn xâm nhập,
phá huỷ.


− Khi không bảo đảm vệ sinh, thực phẩm không những không giữ được
giá trị dinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

khoẻ và tính


mạng của con người.


<i><b>Gv: </b></i>- Hs thực hiện theo nhóm: <i>Ghép mỗi nội dung trong bảng sau với </i>
<i>hình ảnh A, B, C, D cho phù hợp.</i> - Ghép: 1 - B ; 2 - D ; 3 - C ; 4
– A.


2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm


- Hs: <i>Xếp tình huống theo nhóm ngun nhân.</i>


+ Nhóm ngun nhân Các tình huống



A. Nhiễm vi sinh vật 2; 4; 6; 7; 8; 9; 10; 11.
B. Nhiễm hoá chất độc hại 1; 3; 5; 6


C. Thực phẩm biến chất ôi hỏng 2; 7; 8; 9; 10.
D. Thực phẩm có sẵn chất độc 12


<i><b>*Bæ sung:</b></i>


...
...
<i>Ngày soạn: 25/11/2015 Ngày d¹y: 26/11/2015 </i>


<b> Bài 5 VƯ sinh an toµn thùc phÈm</b> (Tiếtp)


<b>TiÕt: 23 B. Hoạt động hình thành kiến thức </b>
3. Các biểu hiện khi ngộ độc thực phẩm


- Hs: Có hai dạng ngộ độc thực phẩm là: ngộ độc cấp tính và nhiễm
độc tiềm ẩn


<i>Gv: Phân biệt các dạng ngộ độc thực phẩm, điền thông tin vào bảng </i>
<i>sau cho phù hợp:</i>


Ngộ độc cấp tính Nhiễm độc tiềm ẩn


Thời gian Xảy ra ngay sau khi ăn (từ vài giờ đến vài ngày).
Xảy ra từ từ, do sự nhiễm độc tích luỹ dần trong thời gian dài


<i>Gv: . Phân biệt các dạng ngộ độc thực phẩm, điền thông tin vào bảng </i>
<i>sau cho phù hợp:</i>



- Hs: - Biểu hiện triệu chứng/ hậu quả: +Nôn mửa, đau bụng, tiêu
chảy, khát nước, mạch nhanh, yếu, chóng mặt, nhức đầu, Nếu nặng,
không cấp cứu kịp thời có thể tử vong.


+ Khơng có biểu hiện ngay nhưng diễn ra âm thầm, chậm chạp trong cơ
thể. Hậu quả gây


ra những bệnh nguy hiểm như vô sinh, quái thai, ung thư và rối loạn
nhiều chức năng của


cơ thể.


4. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm


<i>Gv: - </i>Cho HS chơi trò chơi với những nội dung như trong sách HDH để
HS ghi nhớ những việc cần phải làm để đảm bảo VSATTP, phòng tránh
ngộ độc.




<b>TiÕt: 24 C. Hoạt động luyện tập</b>


<i><b>Gv: </b>Em hãy xác định những việc “nên” hay “khơng nên” làm để </i>


<i>phịng tránh ngộ độc thực phẩm. Đánh</i> <i>dấu (</i>×<i>) vào cột tương ứng trong </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>bảng sau:</i>


<i>Đáp án: </i>Nên: 2; 4; 8. Không nên: 1; 3; 5; 6; 7.



<b> D. Hoạt động vận dụng</b>


<i><b>Câu 1. </b></i>Rửa táo bằng nước sạch, ngâm nước muối trước khi ăn để đề
phịng ngộ độc. Giải thích cho bé Hoa về tác hại của ngộ độc thực phẩm
để lần sau em không ăn táo hay trái cây khi chưa được rửa sạch.


E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Thức ăn ăn dở thường đã bị nhiễm khuẩn.
- Muốn thực phẩm không bị vi khuẩn phá huỷ, sau khi ăn xong, bạn cần
dồn phần thức ăn còn lại vào hộp hay chén/bát sạch đậy lại và cất vào
tủ lạnh.


- Nhiệt độ trong tủ lạnh giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn.
- Nếu thức ăn không đun lại, không để tủ lạnh, đến bữa chiều đã có mùi
ơi thiu thì khơng


được đun lại để tiếp tục ăn vì khi vi khuẩn hoạt động, không những phá
huỷ chất dinh dưỡng của thức ăn mà còn sinh ra các chất độc có hại cho
cơ thể


<i><b>*Bỉ sung:</b></i>


...
...
...
...


<i>Ngày soạn: 25/11/2015 Ngày d¹y: 27/11/2015 </i>



(Bù CTrình)


<b> Phần 3: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH (8 Tiét)</b>
<b> </b>


<b> Bài 1 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (Tiếtp)</b>
<b>TiÕt: 25 A. Hoạt động khởi động</b>


Hs:  Kể tên được các nguồn thu nhập của gia đình;


- Xác định được các nguồn thu nhập của gia đình; đề xuất được các biện pháp tăng
thu nhập cho gia đình gia đình


- Kể tên được các nguồn thu nhập của gia đình; + Xác định được các nguồn thu
nhập của gia đình; đề xuất được các biện pháp tăng thu nhập cho. gia đình; tham gia
các cơng việc, hoạt động vừa sức để tăng thu nhập cho gia đình; vận dụng các biện
pháp tăng thu nhập gia đình của mình


B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Thu nhập của gia đình <i>a) Thu nhập bằng tiền</i>


- <i><b>Gv: </b></i>Dựa vào “Thơng tin thu nhập gia đình” điền vào các ô trống các
từ và cụm từ: <i>b) Thu nhập bằng hiện vật</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

miền và điều kiện của mỗi từng gia đình HS có các em thể điền các thu
nhập khác nhau.


<i><b>2. Thu nhập của các loại hộ gia đình</b></i> Hướng dẫn HS đọc thơng tin,
=> Khái niệm Hộ gia đình được hiểu là các hộ gia đình có các thành viên
trong gia đình làm các công việc khác nhau như: công chức, viên chức;


gia đình tham gia lao động, sản xuất; gia đình kinh doanh, buôn bán.
<b>TiÕt: 26 </b><i><b>3. Các biện pháp tăng thu nhập của gia đình</b></i>


<i>a) Phát triển kinh tế gia đình bằng các làm thêm nghề phụ</i>.


<b>Tên nghề phụ Tỉnh/Thành phố</b> 1) Nghề làm bánh đa canh Thái Bình,


Hưng Yên,


<i><b>- </b>Thảo luận để điền vào chỗ chấm (...) những từ/cụm từ cho thích hợp.</i>


<i>b) Những việc học sinh có thể làm để góp phần tăng thu nhập gia đình</i>


<b>-</b> HS có thể làm là cơng việc trực tiếp như phụ giúp nghề phụ của gia
đình, làm sản phẩm thủ công mĩ nghệ,..., gián tiếp như làm vườn, trồng
rau, dọn nhà cửa, chăm chỉ học tập... (tham khảo thêm SGK )


<b> </b><i><b>*Bæ sung:</b></i>


...
...
...
...


<i>Ngày soạn: 25/11/2015 Ngày d¹y: 26/11/2015 </i>


(Bù CTrình)<b> </b>


<b> Bài 1 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (Tiếtp)</b>
<b>TiÕt: 27 C. Hoạt động luyện tập</b>



<b>-</b> <i>Em hãy liên hệ, tìm hiểu, điền vào bảng năm việc làm trong gia đình </i>
<i>và ba việc làm của các gia</i> <i>đình khác ở xung quanh để tăng thu nhập </i>
<i>cho gia đình.</i> + Vận dụng kiến
thức và liên hệ với thực tiễn ở gia đình HS và nơi ở, tuỳ theo điều kiện
hồn cảnh cụ thể các em có thể điền như sau: Bố làm thêm giờ - Làm
nghề phụ - Mẹ chăn nuôi lợn, gà, trồng rau sạch - Mở cửa hàng kinh
doanh - Gửi tiết kiệm - Sửa chữa đồ điện - Học bổng của chị - Em phụ
giúp mẹ trồng rau sạch


<b> D. Hoạt động vận dụng</b>


<i>Em hãy tìm hiểu về các thu nhập, mức độ thu nhập của gia đình và điền </i>
<i>vào bảng:</i>


<i><b>1. </b>Tìm hiểu các thu nhập bằng tiền (nếu có) và bằng sản phẩm (nếu có)</i>
<i>quy đổi ra tiền của</i>


<i>các thành viên trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị).</i> Là bài tập vận dụng, vì
Giáo viên: Nguyễn Đại Tiến Năm học: 2015-2016


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vy GV hng dn HS về gia đình hỏi về các thu nhập của các thành
viên trong gia đình và điền vào bảng. Cộng thu nhập để có tổng thu
nhập của gia đình.


<i>Chú ý</i>: Ngoài tiền lương, tiền thưởng và tiền lãi xuất tiết kiệm các thu
nhập khác điền vào cột “Tiền thu nhập từ cơng việc khác”.


<i><b>2. </b>Em hãy tìm hiểu những việc làm của các thành viên trong gia đình để</i>
<i>tăng thu nhập.</i> Là bài tập vận dụng, vì vậy GV hướng dẫn HS về gia đình


tìm hiểu qua việc hỏi các thành viên trong gia đình để biết các cơng việc
làm thêm để điền vào bảng. Ví dụ: Bố


làm thêm giờ, làm nghề phụ lúc rỗi, trồng cây cảnh để bán; Mẹ làm
thêm nghề phụ như thêu, làm đậu phụ, làm bánh,...


E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
<b> </b>


<b>TiÕt: 28</b> <i>Bài 2 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH</i>


<b> A. Hoạt động khởi động </b>


<b>- Giáo viên giới thiệu bài hàng ngày con người có nhiều hoạt động, các hoạt động đó </b>
được thể hiện theo 2 hướng cơ bản.
- Tạo ra của cải vật chất cho xã hội
- Tiêu dùng những của cải vật chất của xã hội.
- Có những khoản chi hàng ngày mua sản phẩm cho việc ăn uống.- Có những khoản chi
theo mùa, vụ hoặc thành những đợt nhất định, chi may quần áo, trả tiền nhà, tiền điện,
nước, nộp học phí, khám và chửa bệnh.


B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Chi tiêu trong gia đình là gì ?


Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong
gia dình từ nguồn thu nhập của họ


<b> </b><i><b>*Bæ sung:</b></i>


...


...
<i>Ngày soạn: 30/12/2015 Ngày d¹y: 03/112/2015 </i>


TiÕt: 29 <i>Bài 2 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp) </i>
<b> B. Hoạt động hình thành kiến thức </b>


II. Các khoản chi tiêu trong ga đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tổng mức và cơ cấu
IV. Cân đối thu chi trong gia đình Gv: Là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia
đình phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành một phần tích lũy cho gia đình.
1. Chi tiêu hợp lý Ở thành thị :
2. Biện pháp cân đối thu chi a. Chi tiêu theo KH Là xác định trước nhu cầu cần
chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập
b. Tích lũy (tiết kiệm) Gv: Mỗi cá nhân gia đình đều phải có KN tích lũy
- Tích lũy giúp chúng ta có một khoản tiền để chi cho những việc đột xuất, mua sắm
hoặc để phát triển kinh tế gia đình


TiÕt: 30 C. Hoạt động luyện tập


I. Thực hiện theo quy trình a. Xác định mức thu nhập của gia đình.
* Thành phố: - Gia đình em có mấy người + Cha mẹ, ơng bà có mức lương tháng là
bao nhiêu ? + Anh, chị em làm gì
Gv: - Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình trong một tháng?
* Nơng thơn: Gv: - Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong một năm.


<b> D. Hoạt động vận dụng</b>
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:


Gv: - Xác định mức thu nhập của gia đình ở thành phố trong một tháng. Một năm


đối với gia đình ở nơng thơn và tiến hành cân đối được thu chi.
GV Phân cơng 2 nhóm xác định mức thu nhập gia đình ở thành phố
- 2 nhóm xác định mức thu nhập gia đình ở nơng thơn.
+ Gia đình em có mấy người?
+ Gia đình làm gì là chủ yếu, làm thêm?
+ Một năm thu hoạch được những gì
=>Mỗi HS làm một bài theo sự hướng dẫn của giáo viên


<i><b>*Bæ sung:</b></i>


...
...
...
<i>Ngày soạn: 30/12/2015 Ngày d¹y: 03/112/2015 </i>


Bài 3 <b>LËP KÕ HO¹CH CHI TI£U</b>


<b>TiÕt: 31 A. Hoạt động khởi động </b>


- Gv: Phát phiếu học tập cho Hs: (Sgk –Tr 95)
1) Thu nhập của gia đình em.
2) Chi tiêu của gia đình em.
3) Các khoản tiết kiệm đợc


B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
1./ Lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình
- Hs: - Đọc t2<sub> Sgk –Tr 96 -> Báo cáo. </sub>
2./ Lợi ích của việc lập k.hoạch chi tiêu: - Hs: Điền Đ,S Sgk –Tr 99 -> Báo cáo
3./ Các bớc lập kế hoạch chi tiêu: - Hs: - Đọc t2<sub> Sgk –Tr 100 -> Báo cáo. </sub>
<b>Tiết: 32 C. Hoạt động luyện tập </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Các nhóm lập kế hoạch chi tiêu ca gia đình theo mÉu Sgk –Tr 101 -> B¸o c¸o.
+ Gia đình ở nơng thơn. + Gia đình ở thành phố


<b>D. Hoạt động vận dụng</b>


Gv: - VỊ nhµ ....
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:


Gv: - VÒ nhà tìm hiểu - Mc thu nhp ca gia đình ở thành phố trong một tháng. Một
năm đối với gia đình ở nơng thơn và tiến hành cân đối được thu chi.
GV Phân cơng 2 nhóm xác định mức thu nhập gia đình ở thành phố
- 2 nhóm xác định mức thu nhập gia đình ở nơng thơn.
+ Gia đình em có mấy người?
+ Gia đình làm gì là chủ yếu, làm thêm?
+ Một năm thu hoạch được những gì
- Trình bày được mục đích, lợi ích, trình tự lập kế hoạch chi tiêu cho bản thân và gia đình;
- Lập được các kế hoạch chi tiêu trong một tuần, một tháng cho bản thân và gia đình


<i><b>*Bỉ sung:</b></i>


...
...
...


<i>Ngày soạn: Ngày d¹y: </i>


TiÕt: 36 <b>KIĨM TRA HäC K× I</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – CÔNG NGHỆ 6</b>


Mức độ


Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Mức độ thấp Mức độ cao Cộng


<b>Phần I. Nhà ở</b> Phần TN. Câu


1 ( 1 ) Phần TN .Câu2 ( 1,2 ) Phần TL. Câu 1


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm :0.5</i>
<i>Tỉ lệ: 05%</i>


<i>Số câu :2</i>
<i>Số điểm : 1</i>
<i>Tỉ lệ: 10%</i>


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 2</i>
<i>Tỉ lệ: 20 %</i>


<i>Số câu :4</i>
<i>Số điểm :3.5</i>
<i>Tỉ lệ:35%</i>
<b>Phần II. May </b>


<b>mặc và ăn </b>


<b>uống.</b>


Phần TN.Câu
1 ( 2,3,4,5 )


Phần TN .Câu
2 ( 3,4 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Số câu :4</i>
<i>Số điểm :2</i>
<i>Tỉ lệ:20%</i>


<i>Số câu :2</i>
<i>Số điểm :1</i>
<i>Tỉ lệ:10%</i>


<i>Số câu :1</i>
<i>Số điểm :2.0</i>
<i>Tỉ lệ:20%</i>


<i>Số câu :5</i>
<i>Số điểm :5</i>
<i>Tỉ lệ:50%</i>
<b>Phần III. Thu </b>


<b>– chi trong gia</b>
<b>đình.</b>


Câu 1 (6 ) Phần TL. Câu 2



<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm :05</i>
<i>Tỉ lệ: 05%</i>


<i>Số câu :1</i>
<i>Số điểm :1,0</i>
<i>Tỉ lệ:10%</i>


<i>Số câu :2</i>
<i>Số điểm :1.5</i>
<i>Tỉ lệ: 15%</i>
<i><b>TS câu : 6</b></i>


<i><b>TS điểm :3</b></i>
<i><b>Tỉ lệ:30%</b></i>


<i><b>TS câu :4</b></i>
<i><b>TS điểm :2</b></i>
<i><b>Tỉ lệ:20%</b></i>


<i><b>TS câu :2</b></i>
<i><b>TS điểm :3,5</b></i>
<i><b>Tỉ lệ:35%</b></i>


<i><b>TS câu :1</b></i>
<i><b>TS điểm :1,5</b></i>
<i><b>Tỉ lệ:15%</b></i>


<i><b>TS câu :11</b></i>
<i><b>TS điểm :10</b></i>


<i><b>Tỉ lệ:100%</b></i>


<b> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :</b>
<i><b>1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu mà em cho là đúng.</b></i>
Câu 1: Hành động giúp nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là :


A. Chơi xong không cần dọn dẹp. C. Thường xuyên dọn dẹp nhà ở.
B. Đồ đạc không cần để đúng chỗ. D. Ăn cơm xong không cần dọn dẹp.
Câu 2 : Bảo quản trang phục đúng cách là :


A. Giặt – phơi – gấp – cất giữ C. Cất giữ - giặt – phơi – gấp.
B. Gấp – giặt – phơi – cất giữ. D. Phơi – cất giữ - giặt – gấp.
Câu 3 : Thừa chất béo do :


A. Ăn nhiều chất đạm. C. Ăn nhiều chất Vitamin.
B. Ăn nhiều chất đường , bột. D. Ăn nhiều chất khoáng.
Câu 4 : Ngộ độc thực phẩm do :


A. Thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật có hại. C. Thực phẩm bị nhiễm chất độc.
B. Thực phẩm bảo quản không tốt. D. Cả ba ý trên đều đúng.


Câu 5 : Trong thịt của cá có chứa chất dinh dưỡng :


A. Đạm, xơ, béo. C. Đạm , Vitamin, xơ.
B. Đạm , khoáng, béo. D. Đạm, bột, béo.
Câu 6 : Thu nhập bằng hiện vật là :


A. Tiền lương. C. Sản phẩm từ chăn nuôi.
B. Tiền công. D. Tiền trợ cấp xã hội.



<i><b> 2. Em hãy chọn nội dung ở cột A, sao cho phù hợp với nội dung ở cột B.</b></i>


<b>NỘI DUNG CỘT A.</b> <b>NỘI DUNG CỘT B.</b>


1. Vệ sinh nhà cửa là việc làm của...
2. Lau chùi, quét dọn nhà cửa nên..
3. Thực đơn phải đảm bảo...


4. Bữa ăn thường ngày nên có từ..


a. Cẩn trọng.


b. Ba đến bốn món.
c. Thường xuyên.
d. Mọi người.
g. Dinh dưỡng.


1 + ...d. 2 +...c.. 3 +....g.... 4 +...b...
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN :</b>


Câu 1 : ( 2.0đ ) Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp đem lại những lợi ích gì ? Em đã làm gì để góp phần
vào việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ?


Câu 2 : (1.0đ) Thu nhập của gia đình là gì?


Câu 3 : ( 2.0đ) Nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI CÔNG NGH 6 </b>


Giáo viên: Nguyễn Đại Tiến Năm học: 2015-2016<b>I. PHN TRC NGHIM:</b>
Mỗi ý chọn đúng học sinh được 0.5đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>*Bæ sung:</b></i>


...
...
...
<i>Ngày soạn: 04-01-2016 Ngày d¹y: 07-01-2016</i>


Mô đun<b> 1. TRANG TRÝ NHµ ë</b>


<b>Tiết: 35 Bài 1 Trang trí nhà ở bằng đồ vật</b>
A. Hoạt động khởi động: - ? Tên gọi một số đồ vật ...
- Hs báo cáo


B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
1./ Những đồ vật thờng đợc sử dụng và trang trí nhà ở


- Hs: Quan sát (Sgk –Tr 105,106,107) -> Tìm Thêm 1 số đồ vật.
2./ Trang trí một số khu vực chính trong nhà ở.


- Hs: Quan sát (Sgk Tr 108)


? Đồ vật vừa trang trÝ võa sư dơng. -> Hs
- Gv tỉng hỵp c¸c ý kiÕn.


<b>TiÕt: 36 C. Hoạt động luyện tập </b>
Hs: - Lµm Bt 1,2,3,4,5


<b>D. Hoạt động vận dụng</b> <b> </b>
<b>E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng: </b>



<i>*Bæ sung:</i>


...
...
...
Ngày soạn: 04-01-2016 Ngày d¹y: 07-01-2016


<b>TiÕt: 37 Bµi 2 Trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh</b>


A. Hot động khởi động: - ? Nªu K.nghiƯm vỊ trang trÝ nhµ ë b»ng hoa ...
- Hs b¸o c¸o
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức: </b>
1./ ý nghÜa cña hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở
- Hs: Trình bày được ý nghĩa của hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở.
Đề xuất được phương án sử dụng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở của gia đình mình
2./ Môt số cây cảnh thờng dùng trong trang trí nhà ở.


- Hs: Quan sát (Sgk Tr 116) Tìm Thêm 1 số cây .
- Gv tổng hợp các ý kiến.


<b>Tit: 38 C. Hoạt động luyện tập </b>
3./ Một số lọa hoa thờng dùng trong trang trí nhà ở
? Đồ vật vừa trang trí vừa sử dụng. -> Hs đọc thông tin (Sgk –Tr 1117,upload.123doc.net)


<b>D. Hoạt động vận dụng</b> <b> </b>
<b>E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng: </b>


<i>*Bỉ sung:</i> 



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bµi 3 C¾m hoa trang trÝ </b>


<b>TiÕt: 39 A. Hoạt động khởi động: - Hs báo cáo chia sẻ với các bạn trong nhóm </b>
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức: </b>
1. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa trang trí
2. Nguyên tắc cắm hoa cơ bản


3. Tìm hiểu quy trình cắm hoa cơ bản.
- Hs: Trỡnh by c mguyên tâc cắm hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở.
dụng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở của gia đình mình.


<b>TiÕt: 40 B. Hoạt động hình thành kiến thức: </b>
4. Các dạng cắm hoa cơ bản


- Hs: Quan s¸t (Sgk –Tr 125)


- Gv tổng hợp các ý kiến
<b>C. Hoạt động luyện tập </b>


<b>D. Hoạt động vận dụng</b> <b> </b>
<b>E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng: </b>


<i>*Bæ sung:</i> 


...
...
...
Ngày soạn: 04-01-2016 Ngày d¹y: 07-01-2016


<b>Bµi 3 C¾m hoa trang trÝ </b>



<b>TiÕt: 41 B. Hoạt động hình thành kiến thức: </b>
- Hs: Trỡnh by c mguyên tâc c¾m hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở.
dụng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở của gia đình mình.


<b>TiÕt: 42 B. Hoạt động hình thành kiến thức: </b>
3. Tìm hiểu quy trình cắm hoa cơ bản.
- Hs: Trình bày c mguyên tâc cắm hoa v cõy cnh trong trang trí nhà ở.
dụng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở của gia đình mình
4. Các dạng cắm hoa cơ bản


- Hs: Quan s¸t (Sgk –Tr 125)


- Gv tổng hợp các ý kiến: .Chn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng màu sắc.
- Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.


C. Hoạt động luyện tập GV:Khi cắm một bình hoan cần cắm theo quy trình thì sẽ đạt
được hiệu quả.


<b>GV: Gọi 2 học sinh đọc mục 2 phần III.</b>


<b>GV: Thao tác mẫu. </b>


<b>D. Hoạt động vận dụng</b> <b> </b>
<b>E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng: </b>


<i>*Bæ sung:</i>


...
...


.


Ngày soạn: 04-01-2016 Ngy dạy: 07-01-2016


<b>Bài 4 Ngôi nhà của em </b>


<b>Tiết: 41 A. Hoạt động khởi động: - Mô tả ngôi nhà của em </b>
Giáo viên: Nguyễn Đại Tiến Năm học: 2015-2016


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B. Hot động hình thành kiến thức: Các khu vực trong nhà ở </b>
1 Bố trí các khu vực trong nhà ở - Hs quan s¸t (Sgk-Tr 135)


2- Bố trớ hợp lớ một số khu vực trong nhà ở - Hs đọc thông tin (Sgk-Tr 136)
? Những diểm hợp lý, cha hợp lý
<b>Tiết: 42 B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: </b>
<b>C. Hoạt động luyện tập - Tổ chức trò chơi (Sgk-Tr 138) </b>


<b>D. Hoạt động vận dụng</b> <b> </b>
<b>E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng: </b>


<i>*Bæ sung:</i>


...
...
...
Ngày soạn: 04-01-2016 Ngy dạy: 07-01-2016


<b>Bài 5 Gèc häc tËp cña em </b>


<b>TiÕt: 41 A. Hoạt động khởi động: </b>


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức: - Thùc hiÖn bµi tËp (Sgk-Tr 140) </b>
1./ Đồ dùng của góc học tập và dụng cụ học tập
2./ Bố trí hợp lý góc học tập
1 Bố trí các khu vực trong nhà ở - Hs quan s¸t (Sgk-Tr 135)


2- Bố trớ hợp lớ một số khu vực trong nhà ở - Hs đọc thông tin (Sgk-Tr 136)
? Những diểm hợp lý, cha hợp lý
<b>Tiết: 42 B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: </b>
<b>C. Hoạt động luyện tập - Tổ chức trò chơi (Sgk-Tr 138) </b>


<b>D. Hoạt động vận dụng</b> <b> </b>
<b>E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng: </b>


<i>*Bæ sung:</i>


...
...
...


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Giáo viên giới thiệu bài hàng ngày
con người có nhiều hoạt động, các hoạt
động đó được thể hiện theo 2 hướng cơ
bản.


-Tạo ra của cải vật chất cho xã hội
-Tiêu dùng những của cải vật chất của
xã hội. Trong điều kiện kinh tế hiện
nay, để có sản phẩm vật chất tiêu dùng


cho gia đình và bản thân người ta phải
chi một khoản tiền nhất định để mua
sắm hoặc trả công dịch vụ, con người
sống cần ăn mặc và các vật dụng phục
vụ cho cuộc sống, học tập, cơng tác,
vui chơi giải trí. Để có được những sản
phẩm thoả mản các nhu cầu về ăn, mặc,
ở người ta phải chi một khoản tiền phù
hợp.


-Có những khỏan chi hàng ngày mua
sản phẩm cho việc ăn uống.


-Có những khoản chi theo mùa, vụ
hoặc thành những đợt nhất định, chi
may quần áo, trả tiền nhà, tiền điện,
nước, nộp học phí, khám và chửa bệnh.
* GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh
hình minh họa đầu chương SGK và kể
tên những hoạt động hàng ngày của
một gia đình, xác định rõ những hoạt
động tiêu dùng.


* Con người có 2 loại nhu cầu cơ bản
khơng thể thiếu đó là các nhu cầu vật
chất và nhu cầu văn hóa tinh thần.
HS :


+ Kể tên các sản phẩm dùng cho việc
ăn uống của gia đình



+ Các loại sản phẩm may mặc mà bản


<b>I-Chi tiêu trong gia đình là gì ?</b>
Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu
vật chất và văn hóa tinh thần của các
thành viên trong gia dình từ nguồn
thu nhập của họ.


<b>II-Các khoản chi tiêu trong ga</b>
<b>đình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thân và gia đình dùng hàng ngày.


+ Miêu tả nhà ở, phương tiện đi học
của mình


* Để có những sản phẩm đáp ứng nhu
cầu vật chất của con người như ăn,
mặc, ở, đi lại, bảo vệ sức khỏe. . . Mỗi
gia đình phải chi một phoản tiền nhất
định.


-Khoản chi này tùy thuộc vào mức tiêu
dùng của gia đình


+ Gia đình nhiều người như thế nào ?
+ Gia đình ít người như thế nào ?
* Nêu ví dụ các hộ gia đình có quy mơ
khác nhau



+ Gia đình 6 người
+ Gia đình 4 người
+ Gia đình 3 người


Học sinh tự liên hệ gia đình mình số
người, bố và mẹ làm gì ? ở đâu ? họ đi
làm bằng những phương tiện gì ? Kể
tên các đồ dùng trong nhà và các hoạt
động trong gia đình một ngày.


* GV khái quát lại các khoản chi tiêu
cho nhu cầu vật chất của mỗi gia đình.
* GV hướng dẫn cho học sinh xem
tranh trang 123 SGK quan sát và xác
định nhu cầu về văn hóa, tinh thần như
học tập, thơng tin (xem báo chí, truyền
hình)


+ HS kể tên các hoạt động văn hóa,
tinh thần của gia đình mình phải chi
tiêu.


-Học tập của con cái, học phí, tiền học
thêm, mua sách vở, đồ dùng học tập,


<i>1/ Chi cho nhu cầu vật chất</i>


-Chi cho ăn uống, may mặc, ở.
-Chi cho nhu cầu đi lại.



-Chi bảo vệ sức khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đóng góp quỹ hội phụ huynh học sinh. .
.


-Học tập nâng cao trình độ của bố mẹ,
tiền học, mua tài liệu.


-Nhu cầu xem báo chí, truyền hình,
phim ảnh, nghệ thuật


-Nhu cầu nghỉ mát, giải trí, hội họp,
thăm viếng, sinh nhật.


<i>thần</i>


-Chi cho học tập


-Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí


-Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội
Đời sống kinh tế nâng cao các nhu
cầu văn hóa, tin thần càng tăng, do
đó mức chi tiêu cho nhu cầu này
càng tăng lên


Tiết trước chúng ta đã học I phương
pháp chế biến thực phẩm có sử dụng
nhiệt. Hơm nay chúng ta học sang phần II


phương pháp chế biến thực phẩm không
sử dụng nhiệt, trộn dầu giấm.


* GV cho HS xem một số món ăn khơng
sử dụng nhiệt.


+ Kể tên một số món ăn thuộc các thể loại
trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp muối chua.


-Món trộn đu đủ, dưa muối, cà muối,
xà lách, dưa leo, trộn dầu giấm.


+ Trộn dầu giấm là cách làm cho thực
phẩm như thế nào ?


+ Kể tên một số món trộn dầu giấm mà
em biết.


<b>II- Phương pháp chế biến thực </b>
<b>phẩm không sử dụng nhiệt.</b>


<i>1/ Trộn dầu giấm :</i>


Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt
mùi vị chính và ngấm các gia vị khác,
tạo nên món ăn ngon miệng.


* Quy trình thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Thực phẩm nào được sử dụng để trộn


dầu giấm ? Bắp cải, xà lách, cải soong, cà
chua, rau càng cua, hành tây, giá, dưa leo.
+ Quy trình thực hiện món trộn dầu giấm
rau xà lách như thế nào ?


+HS trả lời.


* Cho HS đọc quy trình thực hiện SGK
trang 89.


+HS đọc sách giáo khoa


-Sử dụng các thực phẩm thực vật thích
hợp, làm sạch.


-Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn,
giấm, đường, muối, tiêu.


-Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10’ để
làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt,
béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt
mùi vị ban đầu.


-Trình bày đẹp, sáng tạo.


+ Món trộn dầu giấm như thế nào là
ngon ?


+HS trả lời. + Trộn hỗn hợp như thế
nào ?



Được nhiều người ưa thích, món này
thường được dùng vào đầu bữa ăn.


+ Nêu quy trình thực hiện món gỏi đu đủ,
tôm khô hoặc tép rang.


+HS trả lời.


* HS đọc SGK trang 90 -Thực phẩm thực
vật được làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm
nước muối có độ mặn 25% hoặc ướp
muối. Sau đó rửa lại cho hết vị mặn, vắt
ráo.


-Thực phẩm động vật được chế biến
chín mềm, cắt thái phù hợp.


-Trộn chung nguyên liệu thực vật +
động vật + gia vị.


-Trình bày theo đặc trưng của món ăn,
đẹp, sáng tạo.


* Yêu cầu kỹ thuật
Xem SGK trang 89


<i>2/ Trộn hỗn hợp : ( gỏi hay nộm )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>




Tiết: 47,48 Thực hành:


<b> CHẾ BIẾN MỘT SỐ MĨN ĂN KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.


- Nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và khơng sử dụng
nhiệt.


- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:


- Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18-II, bài soạn…
<b>III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến.?
3. Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


Tiết trước chúng ta đã học I phương
pháp chế biến thực phẩm Ko sử dụng
nhiệt.Trộn dầu giấm :Hôm nay chúng ta
học phương pháp chế biến thực phẩm
không sử dụng nhiệt: Muối ....


* Làm thực phẩm lên men vi sinh trong


một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn
có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.
+ Muối sổi là như thế nào ?


+HS trả lời.


+GV cho HS xem một số món muối sổi.
+HS quan sát vật thật


+ Hãy kể một số món muối sổi mà em
biết ?


-Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước
muối ( có độ mặn 20 – 25% ) đun sơi để
nguội có thể cho thêm một ít đường.


-Ngâm với giấm, nước mắm, đường, tỏi,
ớt, gừng. . .


* GV cho HS xem một số món muối nén.
+HS quan sát vật thật.


+ Kể một số món muối nén mà em biết ?
+ Muối nén là như thế nào ?


* Muối được rải đều xen kẻ với thực phẩm


<b>II-Phương pháp chế biến thực phẩm</b>
<b>không sử dụng nhiệt.</b>



<i>3/ Muối chua :</i>


a-Muối sổi :


-Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh
trong thời gian ngắn.


b-Muối nén :


-Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh
trong thời gian dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

và nén chặt, lượng muối chiếm 2,5 – 3%
lượng thực phẩm.


+HS trả lời


* Cho HS đọc SGK trang 90


-Làm sạch nguyên liệu thực phẩm để
ráo nước.


-Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước
muối ( muối sổi ) hoặc ướp muối (muối
nén ) và có thể cho thêm đường .


-Nén chặt thực phẩm.


-Món muối chua dùng làm món ăn kèm,
để kích thích ngon miệng và tạo hương vị


đặc trưng.


+ Món muối chua như thế nào là ngon ?
+HS trả lời.


* Cho HS đọc SGK trang 91
-Nguyên liệu thực phẩm giòn.


-Mùi thơm đặc biệt của thực phẩm lên men.
-Vị chua dịu, vừa ăn.


-Màu sắc hấp dẫn.


+ Muối nén và muối sổi khác nhau như thế
nào ?


+HS so sánh giữa muối nén và muối sổi
* HS về thử làm một món ăn mà các em đã
học.


* Quy trình thực hiện : Món muối chua
Xem SGK trang 90


* Yêu cầu kỹ thuật
Xem SGK trang 91


-Muối sổi : Là muối thực phẩm trong thời
gian ngắn, ngâm thực phẩm trong dung
dịch nước muối, giấm.



-Muối nén : Là muối thực phẩm trong
thời gian dài, xếp thực phẩm xen lẩn muối.


<i><b>*Bổ sung: </b></i>


...
...
...
...


<b> Ngày soạn: 9/ 02/ 2012 Ngày dạy: 20/ 02 / 2012 </b>
<b> </b>


<b> Tiết: 49 Thực hành:</b>


<b> CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.


- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Mỗi tổ làm một dĩa trộn dầu giấm rau xà lách.


100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, 1 thìa cà
phê tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu của HS.
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


HĐ1.Tìm hiểu quy trình. Nguyên liệu:


-200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà chua, 1
thìa cà phê tỏi phi vàng, 1 bát giấm, 3 thìa súp
đường, ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê tiêu,
1 thìa súp dầu ăn. - Rau thơm, ớt, xì dầu.
* GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn


-Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối
nhạt khoảng 10’, vớt ra vẩy cho ráo nước.
-Hành tây : Bóc lớp vỏ khơ, rửa sạch, thái
mỏng, ngâm giấm, đường ( 2 thìa súp giấm + 1
thìa súp đường )


Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn hành tây.
* Chú ý : Cần chọn loại cải xà lách to bản,
dày, giòn, lá xoăn để trộn, cà chua để trộn là
loại cà chua dày cùi, ít hột.


-Có thể thay đổi ngun liệu theo u cầu
của món.



GV: Phân cơng cụ thể và giao trách nhiệm cho
từng thành viên.


GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện
món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và nhấn
mạnh những điểm cần lưu ý


GV: Nêu các quy trình thực hiện
HS: Đọc SGK


GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát


HS: Thực hành dưới sự giám sát của học sinh


I. Quy trình thực hiện.
* Giai đoạn 1 : Chuẩn bị
* Giai đoạn 2 : Chế biến
* Làm nước trộn dầu giấm.
* Giai đoạn 3: Trình bày


Xem SGK trang 93. HS thực hành
1.Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu.
-Rau xà lách nhặt sạch tách từng lá
- Thịt bò thái lát mỏng ướp gia vị.
- Xào thịt bò cho ra đĩa.


- Hành tây thái nhỏ ngâm giấm, đường.
- Cà chua cắt lát trộn giấm đường.
- Tỉa hoa ớt.



2.Chế biến. Làm nước trộn dầu giấm.
Cho 3 thìa xúp giấm + 1 thìa xúp đường
+ 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với
tiêu, nếm có vị chua, ngọt, hơi mặn cho
tiếp vào hỗn hợp trên 1 thìa súp dầu ăn,
khuấy đều cùng với tiêu và tỏi phi vàng.
* Trộn rau :Cho xà lách + hành tây + cà
chua vào một khay to, đổ hỗn hợp dầu
giấm vào trộn đều, nhẹ tay.


3.Trình bày sản phẩm.


- Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn 1 ít
lát cà chua bày sung


quanh trên đẻ hành tây, trên cùng là thịt
bò bày vào đĩa rau, trang trớ rau thm, t
Giáo viên: Nguyễn Đại Tiến Năm học: 2015-2016


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ta hoa.


4.Củng cố: - Các tổ trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, dọn dẹp
vệ sinh nơi làm việc


- Nhận xét, rút kinh nghiệm về hương vị dầu giấm, cách trình bày đĩa rau.
5. Hướng dẫn về nhà - Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn


Ngày soạn: 2/ 03/ 2012 Ngày dạy: / 0 3 / 2012


<i> Tiết: 53</i>



Thực hành tự chọn
Luộc rau
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kin thức:


+ Nắm được qtrình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món luộc rau
- Kĩ năng: Nấu đợc món rau luộc


- Thái độ: +Vận dụng vào thực tế để làm món ăn trong gia đình.
+ Có ý thức giữ vệ sinh và an toàn thực phẩm


<b>II. ChuÈn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


Nghiên cứu lại nội dung, lý thuyết, kĩ thuật chế biến món luộc
<b>2. Học sinh</b>


Mỗi tổ chuẩn bị một món rau luộc tuỳ thích
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định líp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Bi mi</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài</b></i>



bài trớc chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu quy trình thực hiện món luộc. Vậy hơm nay
chúng ta sẽ cùng nhau áp dụng những kiến thức đó vào việc thực hiện một món luộc mà
nhóm mình thích


<i><b>3.2. Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình thực hiện món luộc</b></i>
? Thế nào là luộc


- HS:


? Để thực hiện đợc món luộc cần tiến hành theo quy trình nào?
- HS


- GV nhắc lại kiến thức để học sinh nhớ
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


- GV chia nhóm và vị trí thực hành: giống nh tiết trớc đã chia (1 tổ/ nhóm)
- GV hớng dẫn HS và thao tác mẫu từng bớc thực hành món luộc


- HS quan sát và thực hành theo sự hớng dẫn của GV
- GV quan sát và giải đáp một số thắc mắc của HS
<i><b>Hoạt động 3: Tng kt - ỏnh giỏ</b></i>


- GV yêu cầu HS chấm chÐo bµi nhau. Tỉ 1 chÊm tỉ 2, tỉ 2 chÊm tæ 3, tæ 3 chÊm tæ 4, tæ
4 chÊm tæ 1.


Bài chấm của HS dựa vào các tiêu chí sau:
+ Thực hiện đúng quy trình (6đ)
+ ý thức làm thực hành (1đ)


+ Trình bày sản phẩm (1đ)


+ Món ăn ngon, đúng yêu cầu kĩ thuật (1đ)
+ Thời gian thực hành (1đ)


- HS chÊm ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV nhËn xÐt giê häc
<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- GV u cầu HS về nhà đọc kĩ nội dung phơng pháp rang và quy trình thực hiện một
món rang.


- 1 tổ/ nhóm mang nguyên liệu món rang đã sơ chế sẵn để tiết sau thực hành và ngoài ra
mang dụng cụ đĩa, đũa, dao nhỏ để tiết sau thực hành


=======*&*=======


<b> Ngày soạn: 19/ 02/ 2012 Ngày dạy: 22 / 02 / 2012 </b>
<b> </b>


<b> Tiết: 50</b>


<b> TH : CHẾ BIẾN MÓN ĂN </b>
TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH.
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Thơng qua bài học, học sinh biết được món rau xà lách trộn giấm.
- Nắm vững quy trình thực hiện món này.



- Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an tồn thực phẩm.


- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Mỗi tổ làm một dĩa trộn dầu giấm rau xà lách.


100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, 1 thìa cà
phê tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu của HS.
3. Bài mới


Hoạt động của thầy và trò <b>Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn hành
tây.


* Chú ý : Cần chọn loại cải xà lách to bản,
dày, giòn, lá xoăn để trộn, cà chua để trộn là
loại cà chua dày cùi, ít hột.


-Có thể thay đổi ngun liệu theo u cầu
của món.



GV: Phân cơng cụ thể và giao trách nhiệm cho
từng thành viên.


GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện
món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và nhấn
mạnh những điểm cần lưu ý


GV: Nêu các quy trình thực hiện
HS: Đọc SGK


GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát


HS: Thực hành dưới sự giám sát của học sinh.


2.Chế biến. Làm nước trộn dầu giấm.
Cho 3 thìa xúp giấm + 1 thìa xúp đường
+ 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với
tiêu, nếm có vị chua, ngọt, hơi mặn cho
tiếp vào hỗn hợp trên 1 thìa súp dầu ăn,
khuấy đều cùng với tiêu và tỏi phi vàng.
* Trộn rau :Cho xà lách + hành tây + cà
chua vào một khay to, đổ hỗn hợp dầu
giấm vào trộn đều, nhẹ tay.


3.Trình bày sản phẩm.


- Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn 1 ít
lát cà chua bày sung


quanh trên đẻ hành tây, trên cùng là thịt


bò bày vào đĩa rau, trang trí rau thơm,
ớt tỉa hoa.


4.Củng cố: - Các tổ trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, dọn dẹp
vệ sinh nơi làm việc


5. Hướng dẫn về nhà - Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn


<b> Ngày soạn: 9/ 02/ 2012 Ngày dạy: 27 / 02 / 2012 </b>
<b> </b>


<b> Tiết: 51</b>


<b> TH : CHẾ BIẾN MÓN ĂN </b>


TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH.
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Thơng qua bài học, học sinh biết được món rau xà lách trộn giấm.
- Nắm vững quy trình thực hiện món này.


- Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an tồn thực phẩm.


- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Mỗi tổ làm một dĩa trộn dầu giấm rau xà lách.


100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, 1 thìa cà


phê tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hoạt động của thầy và trò <b>Nội dung bài học</b>
HĐ1.Tìm hiểu quy trình. Nguyên liệu:


-200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà
chua, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, 1 bát
giấm, 3 thìa súp đường, ½ thìa cà phê
muối, ½ thìa cà phê tiêu, 1 thìa súp dầu
ăn. - Rau thơm, ớt, xì dầu.


* GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn
-Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước
muối nhạt khoảng 10’, vớt ra vẩy cho ráo
nước.


-Hành tây : Bóc lớp vỏ khơ, rửa sạch, thái
mỏng, ngâm giấm, đường ( 2 thìa súp
giấm + 1 thìa súp đường )


-Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn
hành tây.


* Chú ý : Cần chọn loại cải xà lách to
bản, dày, giòn, lá xoăn để trộn, cà chua để
trộn là loại cà chua dày cùi, ít hột.



-Có thể thay đổi ngun liệu theo u
cầu của món.


GV: Phân cơng cụ thể và giao trách
nhiệm cho từng thành viên.


GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực
hiện món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung
và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý
GV: Nêu các quy trình thực hiện
HS: Đọc SGK


GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát
HS: Thực hành dưới sự giám sát của học
sinh.


I. Quy trình thực hiện.
1.Chuẩn bị:


2.Chế biến.
* Trộn rau :


Cho xà lách + hành tây + cà chua
vào một khay to, đổ hỗn hợp dầu
giấm vào trộn đều, nhẹ tay.


3.Trình bày sản phẩm.


- Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn


1 ít lát cà chua bày sung


quanh trên đẻ hành tây, trên cùng là
thịt bị bày vào đĩa rau, trang trí rau
thơm, ớt tỉa hoa.


4.Củng cố: - Các tổ trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, dọn dẹp
vệ sinh nơi làm việc


- Nhận xét, rút kinh nghiệm về hương vị dầu giấm, cách trình bày đĩa rau.
5. Hướng dẫn về nhà - Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn 5
- Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách khơng cần thị


Hoạt động của thầy và trị <b>Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HĐ1.Tìm hiểu quy trình. Nguyên liệu:
-200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà
chua, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, 1 bát
giấm, 3 thìa súp đường, ½ thìa cà phê
muối, ½ thìa cà phê tiêu, 1 thìa súp dầu
ăn. - Rau thơm, ớt, xì dầu.


* GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn
-Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước
muối nhạt khoảng 10’, vớt ra vẩy cho ráo
nước.


-Hành tây : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái
mỏng, ngâm giấm, đường ( 2 thìa súp
giấm + 1 thìa súp đường )



-Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn
hành tây.


* Chú ý : Cần chọn loại cải xà lách to
bản, dày, giòn, lá xoăn để trộn, cà chua để
trộn là loại cà chua dày cùi, ít hột.


-Có thể thay đổi ngun liệu theo u
cầu của món.


GV: Phân cơng cụ thể và giao trách
nhiệm cho từng thành viên.


GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực
hiện món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung
và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý
GV: Nêu các quy trình thực hiện
HS: Đọc SGK


GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát
HS: Thực hành dưới sự giám sát của học
sinh.


I. Quy trình thực hiện.
* Giai đoạn 1 : Chuẩn bị
* Giai đoạn 2 : Chế biến
* Làm nước trộn dầu giấm.
* Giai đoạn 3: Trình bày



Xem SGK trang 93. HS thực hành
1.Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu.
-Rau xà lách nhặt sạch tách từng lá
- Thịt bò thái lát mỏng ướp gia vị.
- Xào thịt bò cho ra đĩa.


- Hành tây thái nhỏ ngâm giấm,
đường.


- Cà chua cắt lát trộn giấm đường.
- Tỉa hoa ớt.


2.Chế biến.


- Làm nước trộn dầu giấm.


Cho 3 thìa xúp giấm + 1 thìa xúp
đường + 1/2 thìa cà phê muối khuấy
tan với tiêu, nếm có vị chua, ngọt,
hơi mặn cho tiếp vào hỗn hợp trên 1
thìa súp dầu ăn, khuấy đều cùng với
tiêu và tỏi phi vàng.


* Trộn rau :


Cho xà lách + hành tây + cà chua
vào một khay to, đổ hỗn hợp dầu
giấm vào trộn đều, nhẹ tay.


3.Trình bày sản phẩm.



- Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn
1 ít lát cà chua bày sung


quanh trên đẻ hành tây, trên cùng là
thịt bò bày vào đĩa rau, trang trí rau
thơm, ớt tỉa hoa.


4.Củng cố: - Các tổ trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, dọn dẹp
vệ sinh nơi làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: 19/ 02/ 2012 Ngày dạy: 29 / 02 / 2012
<b> Tiết: 52 KIỂM TRA THỰC HÀNH</b>


<b>I. Mục tiêu: - Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chương III .</b>
- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh.


- Làm cho học sinh chú ý nhiều hơn đến việc học của mình


- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của học sinh
( cách học ).


- Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của giáo viên
( cách dạy ).


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Nghiên cứu SGK chương III Nấu ăn trong gia đình câu hỏi</b>
và đáp án trọng tâm , chuẩn bị kiểm tra.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức </b> :


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra dụng cụ đưa đi của các nhóm: bếp ga, dao, thớt, thực đơn thực phẩm món ăn
của nhóm mình tự chọn.


3. Bài mới
Đề kiểm tra thực hành
<b>Câu : 1 Thực hành (làm theo nhóm)</b>


Em hãy trình bày cách nấu một món ăn (tùy chọn)
(Nấu , Nướng, Rán, Trộn,…)


Ngày soạn: 2/ 03/ 2012 Ngày dạy: / 0 3 / 2012


<i> TiÕt: 53</i>


Thùc hµnh tù chän


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Lc rau
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Kiến thức:


+ Nắm được qtrình thực hiện và u cầu kĩ thuật của món luộc rau
- Kĩ năng: Nấu đợc món rau luộc


- Thái độ: +Vận dụng vào thực tế để làm món ăn trong gia đình.
+ Có ý thức giữ vệ sinh v an ton thc phm


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên</b>


Nghiên cøu l¹i néi dung, lý thuyÕt, kÜ thuËt chÕ biÕn món luộc
<b>2. Học sinh</b>


Mỗi tổ chuẩn bị một món rau luộc tuỳ thích
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. n nh lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sù chuÈn bÞ cđa HS
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


ở bài trớc chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu quy trình thực hiện món luộc. Vậy hơm nay
chúng ta sẽ cùng nhau áp dụng những kiến thức đó vào việc thực hiện một món luộc mà
nhóm mình thích


<i><b>3.2. Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình thực hiện món luộc</b></i>
? Thế nào là luộc


- HS:


? Để thực hiện đợc món luộc cần tiến hành theo quy trình nào?
- HS



- GV nhắc lại kiến thức để học sinh nhớ
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


- GV chia nhóm và vị trí thực hành: giống nh tiết trớc đã chia (1 tổ/ nhóm)
- GV hớng dẫn HS và thao tác mẫu từng bớc thực hành món luộc


- HS quan sát và thực hành theo sự hớng dẫn của GV
- GV quan sát và giải đáp một số thắc mắc của HS
<i><b>Hoạt động 3: Tổng kết - ỏnh giỏ</b></i>


- GV yêu cầu HS chấm chéo bài nhau. Tæ 1 chÊm tæ 2, tæ 2 chÊm tæ 3, tæ 3 chÊm tæ 4, tæ
4 chÊm tæ 1.


Bài chấm của HS dựa vào các tiêu chí sau:
+ Thực hiện đúng quy trình (6đ)
+ ý thức làm thực hành (1đ)
+ Trình bày sản phẩm (1đ)


+ Món ăn ngon, đúng yêu cầu kĩ thuật (1đ)
+ Thời gian thực hành (1đ)


- HS chÊm ®iĨm


- GV nhận xét và đánh giá u và nhợc điểm bài thực hành
- GV nhận xét giờ học


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- GV u cầu HS về nhà đọc kĩ nội dung phơng pháp rang và quy trình thực hiện một
món rang.



- 1 tổ/ nhóm mang ngun liệu món rang đã sơ chế sẵn để tiết sau thực hành và ngoài ra
mang dụng cụ đĩa, đũa, dao nhỏ để tiết sau thực hành


=======*&*=======


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> Tiết: 54</i>


Thực hành tự chọn
Rang tôm
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Kiến thức:


+ Nắm được qtrình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món rang
- Kĩ năng: Rang đợc món tơm rang


- Thái độ: +Vận dụng vào thực tế để làm món ăn trong gia đình.
+ Có ý thức giữ vệ sinh và an tồn thực phm


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


Nghiên cứu lại nội dung, lý thuyÕt, kÜ thuËt chÕ biÕn mãn rang
<b>2. Häc sinh</b>


Mỗi tổ chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu tôm để thực hành
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định líp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sù chn bÞ cđa HS
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


ở bài trớc chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu quy trình thực hiện món rang. Vậy hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau áp dụng những kiến thức đó vào việc thực hiện một món rang tơm
<i><b>3.2. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình thực hiện móẩngng</b></i>
? Thế nào là phơng pháp rang


- HS:


? Để thực hiện đợc món rang cần tiến hành theo quy trình nào?
- HS


- GV nhắc lại kiến thức để học sinh nhớ
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


- GV chia nhóm và vị trí thực hành: giống nh tiết trớc đã chia (1 tổ/ nhóm)
- GV hớng dẫn HS và thao tác mẫu từng bớc thực hành món rang


- HS quan sát và thực hành theo sự hớng dẫn của GV
- GV quan sát và giải đáp một số thắc mắc của HS
<i><b>Hoạt động 3: Tổng kết - đánh giá</b></i>


- GV yêu cầu HS chấm chéo bài nhau. Tổ 1 chấm tæ 2, tæ 2 chÊm tæ 3, tæ 3 chÊm tæ 4, tæ


4 chÊm tæ 1.


Bài chấm của HS dựa vào các tiêu chí sau:
+ Thực hiện đúng quy trình (6đ)


+ Đảm bảo đợc vệ sinh an tồn thực phẩm (1đ)
+ Trình bày sản phẩm (1đ)


+ Món ăn ngon, đúng yêu cầu kĩ thuật (1đ)
+ Thời gian thực hành (1đ)


* Nếu thực hiện đợc rang tôm nhng cha đúng quy trình: 5đ
+Trình bày đẹp nhất: 1đ


+ Đảm bảo đợc vệ sinh an toàn thực phẩm: 1 đ; Ngợc lại: - 1đ
+Thời gian thực hành: Hoàn thiện sớm nhất : 1đ


Hoàn thiện sớm và đúng thời gian: 0,5đ


Quá giờ: - 1đ


+ ý thc thc hành tốt đợc 1đ, không tốt : - 1đ.
- HS chấm điểm


- GV nhận xét và đánh giá u và nhợc điểm bài thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV nhËn xÐt giê häc
<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- GV u cầu HS về nhà thực hiện lại món rang tơm tại gia đình


- Đọc trớc nội dung tiếp theo: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình


Ngày soạn: 2/ 03/ 2012 Ngày dạy: / 03 / 2012
<b> Tiết: 55 </b>


<b> TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.


- Hiểu được tính hiệu quả của bữa ăn hợp lý.


- u thích cơng việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon,
bổ, ít tốn kém và khơng lãng phí.


- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
- Đọc SGK bài 21,


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của trò.
3. Bài mới


<b> </b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


-Ăn là nhu cầu thiết yếu để con người tồn
tại.


HĐ1.Tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV: Nêu vấn đề hình thành khái niệm bữa
ăn hợp lý.


- Cơ thể con người tự bản thân nó có
những địi hỏi về chất ( thức ăn) để duy trì
sự sống, sự tồn tại và phát triển. Nếu cung
cấp cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng
thông qua con đường ăn uống thì ta xẽ có
một sức khoẻ dồi dào..


Trong bữa ăn có sự phối hợp những thành
phần có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết
và theo tỷ lệ thích hợp.


GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức,
bữa ăn hợp lý cần những thành phần nào?
HS: Trả lời


GV: Cho ví dụ về cấu tạo một bữa ăn
thường ngày của gia đình.


HS: Nhận xét



HĐ2.Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn
trong ngày.


GV: Nêu vấn đề ngoài việc cấu tạo thực
đơn của bữa ăn, việc phân chia số bữa ăn
trong ngày có vai trị như thế nào đối với
đời sống con người?


HS: Trả lời


GV: Thông thường mỗi ngày chúng ta ăn
bao nhiêu bữa?


HS: Trả lời.


GV: ở mỗi vùng để phù hợp với sinh hoạt
họ bố trí thời gian và bữa ăn trong ngày
có thể khơng giống nhau, điều kiện kinh
tế cũng ảnh hưởng đến vấn đề này. Các
em có thể phân biệt được bữa nào là bữa
chính, bữa phụ trong ngày.


một bữa ăn hồn chỉnh ( nhóm
giàu chất đạm, giàu chất đường
bột, giàu chất béo, giàu khống
chất và vitamin).


- Ví dụ:
Món ăn


- Đậu sốt cà
chua


- Tôm rang
- Bắp cải luộc
- Cà muối


Chất dinh
dưỡng


- Đường, bột,
béo


- Đạm, khoáng
- Vitamin, sơ
- Khoáng, sơ
2.Phân chia số bữa ăn trong ngày.


- Bữa sáng
- Bữa trưa
- Bữa tối




4 Củng cố:


- Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng… là điều
kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ.


5. Hướng dẫn về nhà



- Về nhà học bài và đọc SGK hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý? Liên hệ bữa ăn hợp lý gia
đình.


- Chuẩn bị tiết 2 phần III nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn: 2/ 03/ 2012 Ngày dạy: / 03 / 2012


<b> Tiết: 56</b>


<b>BÀI 21: </b>


<b>TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.


- Hiểu được tính hiệu quả của bữa ăn hợp lý.


- Yêu thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon,
bổ, ít tốn kém và khơng lãng phí.


- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
- Đọc SGK bài 21,



<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là bữa ăn hợp lý?


- Phân chia số bữa ăn trong ngày có tác dụng gì?
3. Bài mới


<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


HĐ1.Tìm hiểu ngun tắc tổ chức bữa ăn
trong gia đình.


GV: Em hãy nêu ví dụ về một bữa ăn hợp


- Bữa ăn hợp lý sẽ đảm bảo cung
cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng
và các chất dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

lý trong gia đình.


GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.24
( SGK ).


GV: Em hãy nhắc lại giáẳcị dinh dưỡng
của 4 nhóm thức ăn?



HS: Nhắc lại


dinh dưỡng, để đảm bảo sức khoẻ
và góp phần tăng tuổi thọ.


III Nguyên tắc tổ chức bữa ăn
trong gia đình.


1.Nhu cầu của các thành viên trong
gia đình.


- Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính
thể trạng và cơng việc của mỗi
người có những nhu cầu dinh
dưỡng khác nhau.


VD: Trẻ em đang lớn cần nhiều
loại thực phẩm để phát triển cơ thể.
- Người lớn đang làm việc, phụ nữ
có thai…


2. Điều kiện tài chính.


- Cân nhắc về số tiền hiện có để đi
mua thực phẩm.


3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
- Chọn mua thực phẩm hợp lý.
- Chọn đủ thực phẩm của 4 món
ăn.



4 Thay đổi món ăn.


- Thay đổi món ăn trong ngày.
- Thay đổi phương pháp chế biến.
- Thay đổi hình thức trình bày.
4 Củng cố:


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


- An uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng… là điều
kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ. 5 Hướng dẫn
về nhà


- Về nhà học và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài


- Về nhà ơn tập tồn bộ phần chế biến thức ăn để giờ sau kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn: 20/ 03/ 2012 Ngày dạy: 21 / 03 / 2012
<b> </b>


<b> Tiết: 57 </b>


<b> QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thơng qua bài học, học sinh hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn.


- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy
trình cơng nghệ nhất định như cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn


trước, trong, và sau khi ăn.


- Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với
cuộc sống gia đình.


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon,
bổ, ít tốn kém và khơng lãng phí.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b> - SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu. Đọc SGK bài </b>
22,


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu thực đơn là gì?</b>


<b>GV: Để hiểu rõ thực đơn là gì chúng ta sẽ</b>
quan sát hình vẽ (SGK).


<b>GV: Em hãy kể tên những món ăn trong </b>
hình?


<b>HS: Kể tên.</b>



<b>GV: Phân tích cấu tạo các món ăn mà học</b>
sinh vừa liệt kê. Ghi lại những món ăn đó
dự định sẽ được phục vụ trong bữa cỗ,
tiệc hay bữa thường ngày đó chính là thực
đơn.


<b>GV: Vậy theo em thực đơn là gì?</b>


<b>I Xây dựng thực đơn.</b>
<b>1. Thực đơn là gì?</b>


- Thực đơn là bảng ghi tất cả các
món ăn dự định sẽ phục vụ trong
bữa ăn ( ăn thường, bữa cỗ, tiệc ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh quan sát thực đơn </b>
mẫu.


<b>HS: Nhận xét - GV: Kết luận.</b>


<b>HĐ2. Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng </b>
<b>thực đơn.</b>


<b>GV: Trước hết phải biết xây dựng thực </b>
đơn cho bữa ăn nào?


- Bữa tiệc
- Bữa cỗ.



- Bữa ăn thường.


<b>GV: Bữa cơm thường ngày em ăn những </b>
món gì?


<b>HS: Các món ăn thường ngày gồm 3 đến </b>
4 món.


<b>GV: Khái quát</b>


<b>2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn</b>
a. Thực đơn có số lượng và chất
lượng món ăn phù hợp với tính
chất của bữa ăn.


- Phải căn cứ vào tính chất của bữa
ăn ( Tiệc, cỗ hay ăn thường) Ta
mới đặt cơ sở để xây dựng thực
đơn.


- Một số món thường có trong thực
đơn.


+ Món canh


+ Các món rau, củ, quả.
+ Các món nguội


+ Các món xào, rán


+ Các món mặn


+ Các món tráng miệng


b) Thực đơn phải đủ các loại món
ăn chính theo cơ cấu bữa ăn.


c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu
về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và
hiệu quả kinh tế.


<b>4.Củng cố:</b>


<b> - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK</b>
- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK
- Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm


5. Hướng dẫn về nhà


- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước phần II SGK


_____________________________________________________________


Ngày soạn: 20/ 03/ 2012 Ngày dạy: / 03 / 2012
<b> Tiết: 58</b>


<b> QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( Tiếp )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Kiến thức: Qua bài học, học sinh hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn.


- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp cơng việc hợp lý theo quy
trình cơng nghệ nhất định như cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn
trước, trong, và sau khi ăn.


- Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với
cuộc sống gia đình.


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon,
bổ, ít tốn kém và khơng lãng phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- SGK bài 22 thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


HS1: Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì?


HS2: Khi xây dựng thực đơn cần phải tuân theo những nguyên tắc nào?
<b>1.</b> Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu cách lựa chọn thực </b>
<b>phẩm cho thực đơn.</b>



<b>GV: Trong tiết 1 ta đã nghiên cứu thực </b>
đơn là gì và thấy được ý nghĩa của việc
xây dựng thực đơn.


<b>GV: Căn cứ vào đâu để lựa chọn thực </b>
phẩm cho thực đơn?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Mua bao nhiêu thực phẩm cho một </b>
bữa ăn?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận </b>
trong nhóm.


- Các nhóm trình bày.


<b>GV: Lưu ý đối với thực đơn thường ngày </b>
cần lưu ý:


+ Giá trị dinh dưỡng của thực đơn.
+ Đặc điểm của những người trong gia
đình


+ Ngân quỹ gia đình


<b>GV: Tổ chức bữa tiệc, bữa liên hoan theo </b>


hình thức nào?


+ Ta phục vụ hay có người phục vụ
+ Thành phần của những người tham dự
ra sao?


+ Thời gian như thế nào?
<b>HS: Vận dụng tại lớp</b>
<b>GV: Kết luận</b>


HĐ2: Tìm hiểu cách chế biến món ăn.


- Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải
xây dựng thực đơn.


- Khi xây dựng thực đơn cần tuân
theo 3 nguyên tắc.


+ Thực đơn có số lượng và chất
lượng món ăn phù hợp với tính
chất của bữa ăn.


+ Thực đơn phải đủ các loại món
ăn chính theo cơ cấu bữa ăn.


+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu
về mặt dinh dưỡng.


<b>II. Lựa chọn thực phẩm cho </b>
<b>thực đơn.</b>



- Căn cứ vào loại thực phẩm trong
thực đơn để mua thực phẩm.


- Mua thực phẩm phải tươi ngon.
- Số thực phẩm phải đủ dùng.
<b>1. Đối với thực đơn thường ngày.</b>
a) Nên chọn đủ các loại thực phẩm
cần thiết cho cơ thể trong một
ngày.


b) Khi chuẩn bị thực đơn cần quan
tâm đến số người, tuổi, tình trạng
sức khoẻ.


- Thực phẩm lựa chọn phải đầy đủ
chất dinh dưỡng, vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: Nêu khái niệm


GV: Khi lựa chọn thực phẩm trước khi
cho vào chế biến thành món ăn ta phải
làm gì?


HS: Trả lời
GV: Lấy ví dụ


GV: Luộc thịt gà là phương pháp chế biến
như thế nào?



HS: Là phương pháp làm chín thực phẩm
trong nước.


GV: Tại sao phải trình bày món ăn?
HS: Trả lời


HĐ2. Tìm hiểu cách bày bàn và thu dọn
sau khi ăn.


- Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc
vào yếu tố nào?


- Trả lời


- Trình bày bàn ăn và bố trí chỗ ngồi cho
khách phụ thuộc vào tính chất của bữa ăn.


- Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự,
người phụ vụ cần có thái độ như thế nào?


- Chọn thực phẩm là khâu rất quan
trọng trong việc tạo nên chất lượng
của thực đơn, cần phải mua thực
phẩm tươi ngon, vừa đủ dùng và
tuỳ thuộc vào số người dự bữa.
<b>III. Chế biến món ăn.</b>


<b>1. Sơ chế thực phẩm.</b>


- Sơ chế thực phẩm là khâu chuẩn


bị trước khi chế biến.


- Làm sạch thực phẩm
- Pha chế thực phẩm
- Tẩm ướp thực phẩm.
<b>2. Chế biến món ăn.</b>


VD: Thực đơn có món thịt gà luộc.
- Phương pháp chế biến là luộc thịt
gà.


<b>3.Trình bày món ăn ( Hình 3.25).</b>
- Tạo vẻ đẹp cho món ăn


- Tăng giá trị mỹ thuật
- Hấp dẫn.


<b>IV. Bày bàn và thu dọn sau khi </b>
<b>ăn.</b>


<b>1.Chuẩn bị dụng cụ:</b>


- Căn cứ vào thực đơn và số người
để tính số bàn ăn và các loại bát…
- Cần chọn dụng cụ đẹp.


<b>2.Bày bàn ăn.</b>


- Món ăn đưa ra theo thực đơn…
- Hài hoà về màu sắc và hương vị


- Cách bố trí chỗ ngồi hợp lý
<b>3.Cách phục vụ và thu dọn sau </b>
<b>khi ăn.</b>


<b>a) Phục vụ:</b>


- Cần niềm nở, vui tươi, tôn trọng
quý khách..


<b> 4. Cùng cố:</b>


<b>- Cho học sinh nhắc lại cách lựa chọn thực phẩm:</b>
+ Đối với thực đơn thường ngày


+ Thực đơn dùng trong bữa cỗ, bữa tiệc, bữa liên hoan.
5. Hướng dẫn về nhà .


- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.


- Yêu cầu học sinh liên hệ những kiến thức đã học để biết cách lựa chọn thực phẩm xem
trước phần III chế biến món ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn: 20/ 03/ 2012 Ngày dạy: / 03 / 2012
<b> </b>


<b> Tiết: 59 BÀI 23: </b>


<b> THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan.


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày trong gia đình, bữa liên hoan, bữa tiệc, bảng
cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày.


- Đọc SGK bài 23,


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


HS1: Muốn tổ chức tốt bữa ăn, cần phải làm gì?


HS1: Nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn?
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu thực đơn dùng cho bữa </b>
<b>ăn hàng ngày.</b>


<b>- Giới thiệu bài thực hành</b>


<b>- Em hãy cho biết thực đơn là gì?</b>


<b>- Trả lời</b>


<b>- Em hãy cho biết nguyên tắc cơ bản khi </b>
xây dựng thực đơn thường ngày cho gia
đình là gì?


- Trả lời


<b>- Cho học sinh quan sát hình 3.26 SGK</b>
<b>- Gia đình em thường dùng những món ăn</b>
gì trong ngày


<b>- Nêu ví dụ, cho học sinh thực hành cá </b>
nhân mỗi học sinh lập thực đơn cho gia
đình dùng trong một ngày làm tại lớp nộp


- Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải
xây dựng thực đơn.


- Thực đơn có chất lượng và số
lượng món ăn phù hợp.


- Thực đơn phải có đủ các loại
món ăn chính.


- Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu
dinh dưỡng.


<b>I. Thực đơn dùng cho các bữa ăn</b>
<b>hàng ngày.</b>



<b>1. Số món ăn.</b>


- Trong bữa ăn thường có từ 3 – 4
món.


<b>Các món ăn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

cho giáo viên nhận xét, đánh giá - 1 hoặc 2 món phụ.
<b>3. Yêu cầu </b>


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- Nhận xét đánh giá bài thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn thực </b>
phẩm.


- Nhận xét bài làm của học sinh và thu bài về nhà chấm
5. Hướng dẫn về nhà


- Về nhà xem lại nội dung xây dựng thực đơn tổ chức bữa ăn hàng ngày


- Đọc và xem trước phần II xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan, bữa cỗ chuẩn bị cho tiết
sau.


________________________________________________
Ngày soạn: 6/ 04/ 2012 Ngày dạy: / 04 / 2012
<b>Tiết: 60 BÀI 23:</b>


<b> THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN ( Tiếp )</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan.


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày trong gia đình, bữa liên hoan,
bữa tiệc, bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày.


- Đọc SGK bài 23


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu cách xây dựng thực đơn bữa ăn hàng ngày.
- Nêu cách xây dựng thực đơn trong bữa tiệc , cỗ


3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu cách lên thực đơn cho </b>
<b>bữa liên hoan, bữa cỗ.</b>


<b>GV: Cho học sinh quan sát hình 3.27 </b>
SGK danh mục món ăn trong các bữa liên


hoan hay bữa cỗ.


- Qua quan sát hình 3.27 SGK em hãy
nhớ lại bữa cỗ, bữa liên hoan mà gia đình
em tổ chức.


<b>HS: Trả lời</b>


<b>II. Thực đơn cho bữa liên hoan </b>
<b>hay bữa cỗ.</b>


<b>1. Số món ăn.</b>


- Có từ 4 đến 5 món ăn tuỳ vào
điều kiện cơ sở vật chất, tài chính...
<b>2. Các món ăn.</b>


a. Thực đơn thường được kê theo
các loại món chính, món phụ, món
tráng miệng và đồ uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>GV: Cho học sinh thực hành theo nhóm, </b>
mỗi nhóm xây dựng một thực đơn


Các nhóm thực hành dưới sự quan sát chỉ
bảo của giáo viên


- Thực phẩm cần thay đổi. Phải tơn
trọng trình tự các món ghi trong
thực đơn.



b. Yêu cầu


- Chọn món ăn thuộc các thể loại.
(Mỗi loại một món)


- Tham khảo một số thực đơn mẫu,
cả lớp cùng lập 1 hoặc 2 thực đơn
ngay tại lớp để rút kinh nghiệm.


<b> 4. Củng cố:</b>


<b> - Nhận xét đánh giá bài thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn thực </b>
phẩm.


- Nhận xét bài làm của học sinh và thu bài về nhà chấm
5. Hướng dẫn về nhà


- Về nhà học bài và xem lại bài
- Đọc và xem trước bài 24


- Thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau.. chuẩn bị rau, củ, quả, dao tỉa
_____________________________________________________________
Ngày soạn: 6/ 04/ 2012 Ngày dạy: / 04 / 2012
<b> Tiết: 61 ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thông qua các bài học , học sinh cần nắm vững các kiến thức và kĩ năng
nấu ăn trong gia đình.



<b>II. Chuẩn bị của thầy và trị.</b>
- Chuẩn bị bài , SGK.


- Đọc SGK chương III.
<b>III. Tiến trình giảng dạy</b>


1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


- (15)Thức ăn có vai trị gì đối với cơ
thể chúng ta?(Tr.75)


- Thức ăn được phân làm 4 nhóm:
Nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất
vitamin, chất khống, nhóm giàu chất
đường bột, nhóm giàu chất đạm.
- (16) Tại sao phải giữ vệ sinh thực
phẩm? (Tr.80)


<b>I. Về kiến thức</b>


1. Ăn uống phải phù hợp với yêu cầu
của từng đối tượng.


a. Ăn no, đủ chất



b.Cân bằng chất dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-(17) Cách bảo quản chất dinh dưỡng
trong chế biến món ăn. (Tr. 83)


- (18) Các phương pháp chế biến thực
phẩm.(Tr.91)


- (21) Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia
đình. (Tr.107)


- (22)Quy trình tổ chức bữa ăn.(Tr.112)


- Cần có biện pháp nào để bảo vệ vệ
sinh an toàn thực phẩm?


- Trình bày cách chế biến một số món
ăn đơn giản.


- Nêu cách xây dựng thực đơn cho các
bữa ăn.


thực phẩm để có biện pháp sử dụng và
bảo quản thích hợp.


4. Biết vận dụng các phương pháp chế
biến thực phẩm phù hợp để xây dựng
thực đơn và khẩu phần trong gia đình.
5. Tổ chức bữa ăn hợp lý,đáp ứng đầy
đủ nhu cầu năng lượng và chất dinh


dưỡng cho cơ thể.


6. Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn
để có kế hoạch tổ chức, đồng thời thể
hiện nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực
Việt Nam.


<b>II. Về kĩ nămg</b>


1. Thực hiện được bữa ăn hợp lí, giữ vệ
sinh, an tồn thực phẩm.


2. Chế biến được một số món ăn đơn
giản.


3. Xây dựng được thực đơn cho bữa ăn
thường ngày, bữa liên hoan trong gia
đình.


<b> 4. Củng cố</b>


- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ (SGK)
- Ôn lại bài 16-22.


<b> 5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Ôn lại các bài trong chương III.


Ngày soạn: 6/ 04/ 2012 Ngày dạy: / 04 / 2012



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> Chương IV: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b> Tiết 62 BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: Thơng qua bài học, học sinh nắm được:


- Biết được thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu: tiền , hiện vật do lao động của các
thành viên trong gia đình tạo ra.


- Biết các nguồn thu nhập trong gia đình, bằng tiền, bằng hiện vật.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Chuẩn bị bài soạn, SGK, Tranh ảnh các ngành nghề trong xã hội, kinh tế trong gia đình.
Đọc SGK bài 25,


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới


<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu thu nhập gia đình là gì.</b>
<b>GV: những phần tiền và hiện vật nhận </b>
được hoặc có được của các thành viên
trong gia đình một cách thường xuyên từ


các hoạt động lao động chính là thu nhập
của gia đình. Muốn có thu nhập con
người phải lao động.


<b>GV: Vậy em hiểu thế nào là lao động, </b>
mục đích của lao động là gì?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>HĐ2.Tìm hiểu các hình thức thu nhập.</b>
<b>GV: Có hai hình thức thu nhập chính, </b>
bằng tiền và bằng hiện vật.


<b>GV: Cho học sinh quan sát hình 4.1 bổ </b>
sung thêm các khoản thu: Tiền phúc lợi,
tiền hưu trí – tiền trợ cấp xã hội.


<b>GV: Giải thích các hình thức thu nhập </b>
trên.


<b>GV: u cầu học sinh quan sát hình 4.2 </b>
điền tiếp vào ơ sản phẩm cịn trống.


<b>GV: Dựa vào hình 4.1 và 4.2 em hãy cho </b>
biết hình thức thu nhập chính của gia đình
mình là gì?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>I. Thu nhập của gia đình.</b>



- Thu nhập của gia đình là tổng các
khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật
do lao động của các thành viên
trong gia đình tạo ra.


<b>II. Các hình thức thu nhập.</b>
<b>1. Thu nhập bằng tiền.</b>


- Tiền lương: Mức thu nhập này
tuỳ thuộc vào kết quả lao động của
mỗi người.


- Tiền thưởng: Là phần thu nhập
bổ sung cho người lao động tốt.
- Tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm,
các khoản tiền trợ cấp xã hội, tiền
bán sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>GV: Bổ sung</b>
<b> 4.Củng cố.</b>


<b>- Thu nhập của gia đình là gì? </b>
- Có những loại thu nhập nào?


<b>- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết SGK.</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.



- Học thuộc phần I, II SGK, đọc và xem trước phần III, IV.


_____________________________________________________________
Ngày soạn: 7/ 04/ 2012 Ngày dạy: / 04 / 2012
<b> Tiết: 63 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (Tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được:
- Biết được thu nhập của các hộ gia đình ở việt nam.
- Biết cách để làm tăng thu nhập của gia đình.


- Xác định được những việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- Chuẩn bị bài soạn, SGK, Tranh ảnh các ngành nghề trong xã hội, kinh tế
trong gia đình.


- Đọc SGK bài 25,


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức:</b>


2. Kiểm tra bài cũ:
- Thu nhập của gia đình là gì?
<b> - Có những loại thu nhập nào?</b>


3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>



- Thu nhập của gia đình là gì?


<b>HĐ1: Tìm hiểu thu nhập của các loại </b>
<b>hộ gia đình ở việt nam.</b>


<b>GV: Em hãy kể tên các loại hộ gia đình ở </b>
Việt nam mà em biết.


<b>GV: Gọi 1 học sinh đọc mục a,b,c,d,e </b>


<b>HS1: Thu nhập của gia đình là </b>
tổng các khoản thu bằng tiền hoặc
bằng hiện vật lao động của các
thành viên trong gia đình tạo ra.
<b>HS2: Thu nhập bằng tiền </b>
Thu nhập bằng hiện vật
<b>III. Thu nhập các loại hộ gia </b>
<b>đình ở việt nam.</b>


1. Thu nhập của gia đình cơng
nhân viên chức.


a) Tiền lương, tièn thưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

( 126) và điền vào chỗ trống.


<b>GV: Em hãy liên hệ xem gia đình mình </b>
thuộc hộ nào trong các hộ trên.



<b>HS: Trả lời</b>


<b>HĐ2: Tìm hiểu biện pháp tăng thu </b>
<b>nhập gia đình.</b>


<b>GV: Em hãy kể tên các nghề phụ để làm </b>
tăng thêm thu nhập trong gia đình?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Định hướng theo 2 ý góp phần đáng </b>
kể tăng thu nhập cho gia đình.


b) Lương hưu, lãi tiết kiệm
e) Học bổng


d) Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm
2. Thu nhập của gia đình sản xuất.
a) Tranh sơn mài, khảm trai, khăn
thêu...


b) Khoai, sắn, ngô, lợn, gà...
c) Rau, hoa, quả...


d) Cá, tôm, hải sản.
e) Muối


3. Thu nhập của người buôn bán
dịch vụ.



a) Tiền lãi
b,c Tiền công


<b>IV. Biện pháp tăng thu nhập gia </b>
<b>đình.</b>


1. Phát triển kinh tế gia đình bằng
cách làm thêm nghề phụ.


a) Tăng năng xuất lao động, tăng
ca sắp xếp làm tăng giờ.


b) Làm KT phụ, làm gia cơng tại
gia đình.


c) Dạy thêm, bán hàng.


2. Em có thể làm gì để góp phần
tăng thu nhập cho gia đình?
- Tiết kiệm ( khơng lãng phí )
- Chi tiêu hợp lý ( đủ – khoa học )
<b> 4.Củng cố.</b>


<b>GV: Đặt câu hỏi</b>


Em có thể làm gì để giúp đỡ gia đình trên mảnh vườn?
Em có thể giúp đỡ gia đình chăn ni khơng?


Em hãy liệt kê những cơng việc mình đã làm để giúp đỡ gia đình.
<b>5. Hướng dẫn về nhà </b>



- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài, học phần ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi SGK


- Đọc và xem trước bài 26


Ngày soạn: 7/ 04/ 2012 Ngày dạy: / 04 / 2012
<b> Tiết: 64</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được:
- Biết được chi tiêu trong gia đình là gì?


- Biết được các khoản chi tiêu trong gia đình là gì.
- Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
- Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
- Trò: Đọc SGK bài 26,


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


-Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?


- Thu nhập các gia đình ở thành phố và nơng thơn có khác nhau khơng?
3. Bài mới


<b> </b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài học.</b>


- Hàng ngày con người có nhiều hoạt
động, các hoạt động được thể hiện theo
hai hướng cơ bản.


+ Tạo ra của cải vật chất cho xã hội.


+ Tiêu dùng những của cải vật chất của xã
hội.


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách chi tiêu trong gia </b>
<b>đình</b>


<b>GV: Em hiểu chi tiêu trong gia đình là gì?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>HĐ3.Tìm hiểu về các khoản chi tiêu </b>
<b>trong gia đình.</b>


<b>GV: Mỗi em có 5 phút để hồn thành các </b>
câu sau về gia đình.


- Mơ tả nhà ở
- Quy mơ gia đình


- Nghề nghiệp từng thành viên
- Phương tiện đi lại cảu từng người.



- Tên các món ăn thường dùng ở gia đình.
- Tên các sản phẩm may mặc.


- Mọi người được chăm sóc sức khoẻ.
<b>HS: Làm bài .</b>


<b>GV: Kết luận</b>


<b>GV: Giải thích nhu cầu về văn hố tinh </b>
thần là những nhu cầu nghỉ ngơi giải trí,
học tập, xem phim...


<b>GV: Gia đình em phải chi những khoản gì</b>
cho nhu cầu về văn hố tinh thần?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>I. Chi tiêu trong gia đình.</b>


- Chi tiêu trong gia đình là các chi
phí để thoả mãn nhu cầu về vật
chất và văn hoá tinh thần của các
thành viên trong gia đình từ nguồn
thu nhập của họ


<b>II. Các khoản chi tiêu trong gia </b>
<b>đình.</b>


<b>1.Chi cho nhu cầu vật chất.</b>


- Sự chi tiêu trong gia đình khơng
giống nhau vì nó phụ thuộc vào
quy mơ gia đình, tổng thu nhập của
từng gia đình, nó gồm các khoản
chi như ăn mặc, ở nhu cầu đi lại và
chăm sóc sức khoẻ.


<b>2. Chi cho nhu cầu văn hố tinh </b>
<b>thần.</b>


- Chi cho học tập


- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải
trí. ( Nghỉ mát, tham quan, chơi
công viên, đi xem phim, văn nghệ,
về quê…)


- Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội.
Chi cho hội họp, thăm viếng , sinh
nhật, đám cưới….


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> 4.Củng cố.</b>


<b>- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.</b>
- Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi 1,2 SGK
5. Hướng dẫn về nhà


- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước phần III, IV SGK.



________________________________________________________
Ngày soạn: 8/ 04/ 2012 Ngày dạy: / 04 / 2012
<b> Tiết: 65</b>


<b>BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH ( Tiếp )</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được:
- Biết được chi tiêu trong gia đình là gì?


- Biết được các khoản chi tiêu trong gia đình là gì.
- Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
- Trò: Đọc SGK bài 26,


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Chi tiêu trong gia đình là gì?


- Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình?
3. Bài mới


<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>



<b>HĐ1: Tìm hiểu chi tiêu của các loại hộ </b>
<b>gia đình ở việt nam.</b>


<b>GV: Nhắc lại hình thức thu nhập của các </b>
hộ gia đình ở thành phố và nơng thơn.
<b>GV: Dẫn dắt sự khác nhau về hình thức </b>
thu nhập đó sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu cảu
gia đình.


<b>GV: Vậy theo em, mức chi tiêu của gia </b>
đình thành phố có gì khác so với mức chi
tiêu của gia đình nơng thơn.


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Đánh dấu x vào các cột ở bảng 5 </b>
SGK ( 129).


<b>HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi </b>


<b>III. Chi tiêu của các loại hộ gia </b>
<b>đình ở Việt nam</b>


- Đánh dấu vào các cột ở bảng 5
(sgk- tr. 129)


- Chi cho các nhu cầu đi lại, bảo vệ
sức khỏe, học tập là những khoản
chi không thể thiếu. Tuy nhiên
mức chi cho các nhu cầu tùy thuộc


vào khả năng thu nhập của từng
gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>trong gia đình.</b>


<b>GV: Trình bày khái niệm</b>


<b>HS: Đọc ví dụ SGK ( 130-131).</b>


<b>GV: Em hãy cho biết, chio tiêu như 4 hộ </b>
gia đình ở trên đã hợp lý chưa?


<b>HS; Trả lời</b>


<b>GV: Chi tiêu hợp lý là phải thoả mãn nhu </b>
cầu thiết yếu của gia đình.


<b>GV: Cho học sinh quan sát hình 4.3 sgk </b>
rồi đặt câu hỏi.


<b>GV: Em quyết định mua hàng khi nào </b>
trong 3 trường hợp: Rất cần – cần – chưa
cần.


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm </b>
chi tiêu cho gia đình?


<b>HS: Liên hệ bản thân trả lời </b>



<b>đình.</b>


- Là đảm bảo sao cho tổng thu
nhập phải lớn hơn tổng chi tiêu, để
có thể dành được một phần tích lũy
cho gia đình.


<b>1. Chi tiêu hợp lí.</b>
a. Ở thành thị:
b. Ở nông thôn:


Dù ở thành thị hay nông thôn, mức
chi tiêu của gia đình đều phải được
cân đối với khả năng thu nhập ,
đồng thời phải có tích lũy.
<b>2. Biện pháp cân đối thu, chi</b>
a. Chi tiêu theo kế hoạch.


- Xác định trước nhu cầu cần chi
tiêu và cân đối với khả năng thu
nhập


b. Tích lũy (tiết kiệm)


- Để giúp cho việc đột xuất, mua
sắm thêm các đồ dùng khác.
<b> 4.Củng cố.</b>


<b>- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.</b>


- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
5. Hướng dẫn về nhà


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 27 Chuẩn bị: giấy, bút, thước.




Ngày soạn: 6/ 04/ 2012 Ngày dạy: / / 2012
Tiết: 66 TH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ


<b>THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu và chi
của gia đình trong một tháng, một năm.


- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
- Trò: Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh.


3. Bài mới


<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu cách xác định thu nhập </b>
<b>của gia đình.</b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh thực hành với từng</b>
nội dung.


<b>GV: Phân cơng cho từng nhóm.</b>


+ Nhóm 1: Lập phương án thu, chi cho
gia đình ở thành phố.


+ Nhóm 2.Lập phương án thu, chi cho gia
đình ở nơng thơn.


+ Nhóm 3: Cân đối thu chi cho gia đình
em với mức thu nhập 1 tháng.


<b>GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo </b>
từng nội dung.


<b>HS: Đại diện các nhóm lên trình bày kết </b>
quả


<b>GV: Nhận xét</b>



<b>GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 </b>
SGK tính tổng thu nhập gia đình trong
một tháng.


<b>GV: Hướng dẫn học sinh tính tổng thu </b>
nhập của gia đình trong 1 năm.


<b>HS: Thực hiện tính tổng thu nhập trong 1 </b>
năm dưới sự chỉ bảo của giáo viên.


I. Xác định thu nhập của gia đình.
Bước 1: Phân công bài tập thực
hành.


Bước 2: Thực hành theo từng nội
dung.


Bước 3: Trình bày kết quả.
Bước 4: Nhận xét.


Bài tập TH.


a) Gia đình em có 6 người sống ở
thành phố. ông nội làm ở cơ quan
nhà nước mức lương tháng là
900000 đồng. Bà nội đã nghỉ hưu
với mức lương 350000 đồng trên
một tháng.



- Bố là công nhân ở một nhà máy
mức lương tháng là 1000000 đồng
mẹ là giáo viên mức lương tháng
là: 800000 đồng. Chị gái học
THPT và em học lớp 6.Em hãy
tính tổng thu nhập trong 1 tháng.
b) Gia đình em có 4 người, sống ở
nông thôn, lao động chủ yếu là làm
nông nghiệp. Một năm thu hoạch
được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là
1,5 tấn, số còn lại mang ra chợ bán
với giá: 2000đồng /Kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> </b>


<b> 4. Củng cố.</b>


<b>- Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của học sinh.</b>
<b>- Đánh giá kết quả đạt được của học sinh sau đó cho điểm.</b>
5. Hướng dẫn về nhà


- Về nhà Xem lại bài thực hành và làm tiếp bài thực hành
- Đọc và xem trước phần II và III SGK.


__________________________________________________
Ngày soạn: 6/ 04/ 2012 Ngày dạy: / / 2012
<b> Tiết: 67 TH : BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ </b>


<b>THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH ( Tiếp )</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>



- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được:


- Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu và chi
của gia đình trong một tháng, một năm.


- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
- Trò: Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới


<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu cách xác định chi tiêu </b>
<b>của gia đình.</b>


<b>GV: cho học sinh tính tốn các khoản thu </b>
nhập trong một tháng và một năm của
mỗi gia đình rồi dựa vào đó giáo viên
hướng dẫn học sinh tính các khoản chi


tiêu của mỗi gia đình trong một tháng rồi
tính ra năm.


- Như chi cho ăn, mặc...
- Học tập


- Chi cho đi lại


- Chi cho vui trơi, giải trí..


<b>HS: Thực hiện tính các khoản chi dưới </b>
sự giám sát chỉ bảo của giáo viên.


<b>II. Xác định chi tiêu của gia </b>
<b>đình.</b>


- Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt;
mua quần áo, giày dép; trả tiền
điện, điện thoại, nước; mua đồ
dùng gia đình.


- Chi cho học tập: Mua sách vở, trả
học phí, mua báo, tạp chí...


- Chi cho việc đi lại: Tau xe, xăng..
- Chi cho vui chơi...


- Chi cho đám hiếu hỉ...
<b>III. Cân đối thu – chi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi.</b>
<b>GV: Hướng dẫn học sinh cách tính cân </b>
đối thu, chi theo các ý a,b,c.


<b>HS: Thực hiện dưới sự giám sát chỉ bảo </b>
của giáo viên.


<b>GV: Nhận xét bài thực hành</b>


Bài tập.


a) Gia đình em có 4 người, mức
thu nhập 1 tháng là 2000000 đồng
( ở thành phố) và 800000 đồng ( ở
nông thôn) Em hãy tính mức chi
tiêu cho các nhu cầu cần thiết sao
cho mỗi tháng có thể tiết kiệm ít
nhất được 100000đồng.


<i><b> 4.Củng cố.</b></i>


<b>- Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của học sinh.</b>
- Đánh giá kết quả đạt được của học sinh sau đó cho điểm.
<b> 5. Hướng dẫn về nhà </b>


- Về nhà học bài và tính tốn lại các khoản thu nhập của gia đình.
- Đọc và xem trước phần ôn tập chương IV.


Ngày soạn: 6/ 04/ 2012 Ngày dạy: / / 2012
<b> Tiết: 68</b>



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: Thông qua phần ôn tập, học sinh nhớ lại các phần nội dung đã được học trong
chương IV và một số kiến thức trọng tâm của chương III.


- Nắm vững kiến thức thu, chi và nấu ăn trong gia đình
- Vận dụng một số kiến thức đã học vào cuộc sống.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
- Trò: Nghiên cứu lại tồn bộ chương III+IV


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập (sgk)


3. Bài mới
<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>GV: Phân cơng học sinh ôn tập.</b>


Mỗi tổ 4 học sinh được phân 2 câu tương
ứng với số thư tự ở chương III và chương
IV.



<b>GV: Cho học sinh thảo luận nhóm.</b>


<b>GV: Tại sao phải giữ vệ sinh an tồn thực</b>


<b>I. Vai trị của các chất dinh </b>
<b>dưỡng.</b>


- Chất đạm
- Chất béo
- Chất khoáng
- Chất xơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

phẩm?


<b>HS: Trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK</b>
<b>HS: Trình bày khái niệm.</b>


<b>GV: Có thể thấy phần tích luỹ trong mỗi </b>
gia đình là vơ cùng cần thiết và quan
trọng. Muốn có tích luỹ phải biết cân đối
thu chi.


<b>GV: Nhận xét đánh giá cho điểm từng </b>
nhóm.


dinh dưỡng ni sống cơ thể.
<b>II. Thu nhập của gia đình</b>
1.Thu nhập của gia đình.


2.Các hình thức thu nhập
3.Chi tiêu trong gia đình


4.Các khoản chi tiêu trong gia đình
5.Cân đối thu chi trong gia đình


<b> 4. Củng cố.</b>


- Nhận xét đánh giá giờ ôn tập.
<b>- Gợi ý HS trả lời một số câu hỏi. </b>


- Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?
- Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình em.


5. Hướng dẫn về nhà


- Về nhà học bài và ơn tập tồn bộ câu hỏi câu hỏi chương III và IV chuẩn bị
kiểm tra cuối học kỳ II.


_________________________________________________________
Ngày soạn: 4/ 05/ 2012 Ngày dạy: / 5 / 2012
Tiết 69 +70


KIỂM TRA HỌC KÌ II
A-MỤC TIÊU :


- Thơng qua bài kiểm tra góp phần


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đầu đến cuối học kì II



- Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của học sinh và cách dạy của giáo viên và rút
kinh nghiệm về nội dung, chương trình mơn học.


B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
C-CHUẨN BỊ :


D-TIẾN TRÌNH :


I/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS.
II/ Kiểm tra bài cũ : Không.


III/ Bài mới :


ĐỀ THI


<b>A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn ý đúng, khoanh tròn vào chữ cái. </b>
<b> Câu 1: Khoảng cách giữa các bữa ăn hợp lý trong thời gian:</b>


A, Từ 1 giờ đến 2 giờ. C, Từ 3 giờ đến 4 giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

B, Từ 2 giờ đến 3 giờ. D, Từ 4 giờ đến 5 giờ.
<b> Câu 2: Thực đơn cho các bữa ăn thường ngày cần:</b>


A, Chọn nhiều thực phẩm cần nhiều chất đạm.
B, Chọn nhiều rau và nhiều chất xơ cho đủ no.


C, Chọn đủ các loại thực phẩm ở 4 nhóm thức ăn cần thiết cho cơ thể.
D, Chọn nhiều thực phẩm nhiều chất béo và chất xơ.


<b> Câu 3:Thu nhập của gia đình là:</b>



A, Tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do bố mẹ làm.
B, Các khoản thu bằng tiền của các thành viên trong gia đình.


C, Tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật của các thành viên trong gia đình.
D, Các khoản thu bằng hiện vật của các thành viên trong gia đình.


<b> Câu 4: </b><i><b>Các món ăn được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước:</b></i>


A, Canh rau cải, thịt bị xào, trứng hấp thịt.
B, Thịt luộc, cá kho, canh riêu cua..


C, Rau muống luộc, cá rán, thịt heo nướng
D, Rau cải xào, cá hấp, trứng rán.


<b> Câu 5: Chi tiêu trong gia đình là:</b>


A, Chi cho nhu cầu vật chất của các thành viên trong gia đình.


B, Chi cho nhu cầu vật chất, văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình.
C, Chi cho nhu cầu văn hố tinh thần của các thành viên trong gia đình.


D, Chi cho nhu cầu vật chất, văn hoá tinh thần của người lao động chính.


<b> Câu 6: </b><i><b>Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm bằng:</b></i>


A. Sức nóng trực tiếp của lửa. B. Sấy khơ


C. Sức nóng của hơi nước. D. Chất béo. .



<b> Câu 7:Nhiệt độ an toàn khi nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt là:</b>
A, 500<sub>C đến 80</sub>0<sub>C</sub> <sub>B, 0</sub>0<sub>C đến 37</sub>0<sub>C</sub>


C, 1000<sub>C đến 115</sub>0<sub>C </sub> <sub>D, 80</sub>0<sub>C đến 90</sub>0<sub>C</sub>


Câu 8: Để đảm bảo an toàn khi mua sắm thực phẩm chúng ta cần:
A, Để thức ăn chín và sống chung với nhau.


B, Chú ý đến hạn sử dụng ghi trên bao bì.


C, Chỉ cần mua thực phẩm phù hợp với kinh tế gia đình.
D, Rau, củ, quả không cần phải tươi.


<b> Câu 9: Đâu không phải là biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?</b>
A, Rửa tay trước khi ăn. B, Vệ sinh nhà bếp.


C, Rửa qua thực phẩm với nước. D, Nấu chín thực phẩm
<b> Câu 10: Thừa chất đạm thì cơ thể sẽ:</b>


A, Cơ thể phát triển chậm. B, Tay chân khẳng khiu.


C, Tóc mọc lưa thưa. D, Bị bệnh huyết áp, tim mạch.
Câu 11: Các thức ăn nào có thể thay thế cho nhau:


A, Bắp cải có thể thay bằng rau muống. B, Gạo có thể thay bằng sữa.
C, Gạo có thể tay bằng thịt và rau. D, khoai tây có thể thay bằng giá đỗ.
<b> Câu 12: Các loại thực phẩm cung cấp nhiều chất đường bột là:</b>


A, Gạo, rau, nhãn, cá… B, Cà chua, cua, sị, tơm....
C, Vừng, lạc, phơ mai.. D, Khoai lang, gạo, mía...





</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>1. Sinh tè A cã vai trß</i><b> : </b>


A. Ngừa bệnh còi xơng. B. Ngừa bệnh quáng gà .
C. Ngừa bệnh thiếu máu D. Ngừa bệnh động kinh


<i>2. Không ngâm rửa thịt cá sau khi cắt thái vì dễ bị mÊt </i>


A. Chất đạm B . Chất béo C. Chất Khoáng D.Chất sơ
3. Vitamin dễ tan trong nớc là :


A. vitamin A B . vitamin B C. vitamin D D. vitamin C
4. Vitamin dÔ tan trong giầu mỡ là :


A. vitamin A B . vitamin B C. vitamin D D. vitamin C
5. Tại sao phải ăn uống đủ chất:


A. Giúp cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối. B. Giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật
C. Có đủ sức khỏe để làm việc D. Cả A ,B ,C đúng.
6. Thức ăn chứa nhiều chất đạm (Prôtein) là :


A Rau , cđ, qu¶ B. Thịt ,trứng , sữa. C. Ngô ,khoai, sắn D. Cả A,B,C
7.Thức ăn có nhiều vitamin A thờng có màu :


A. Đỏ,vàng B. Xanh C. Trắng D. Tím
8. Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lu ý những yếu tố nào ?


A. Tránh dùng thực phẩm nhiễm độc hóa chất. B. Thực phẩm phải tơi sống


C. Tránh dùng thực phẩm ôi thiu D. Cả A,B,C đều đúng .
Đáp án:


1 2 3 4 5 6 7 8


Cõu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hồn thiện các câu sau :


Hàng ngày ăn đủ no, đủ ..(1)... ... để cơ thể khỏe mạnh và ..(2)... ...cân
đối


Có đủ ..(3)... ...để làm việc và chống đỡ bệnh tật.
- Mỗi loại chất dinh dỡng có những ..(4)... khác nhau


- Muốn có đày đủ chất...(5)...cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn trong
bữa ăn ..(6)...


- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm đợc gọi là sự nhiễm .(7)...thực
phẩm


- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm đợc gọi là sự nhiễm . 8)...thực
phẩm


<b>Cõu 4: Đánh đấu (x) vào các ô để xác định các nhóm thực phẩm</b> .


<b>Tên thức ăn</b> <b>Giầu chất đạm Giầu chất đờng</b>
<b>bột </b>


<b>GiÇu chÊt béo </b> <b>Giầu vitamin</b>
Cơm gạo



Cá ,thịt kho
Rau, củ ,quả
Giầu đậu lành


Đáp án


<b>C2. Hóy chn cõu tr li đúng nhất trong các câu sau</b>


1 2 3 4 5 6 7 8


B C D A D B A D


C3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau :


Hàng ngày ăn đủ no, đủ ..chất... để cơ thể khỏe mạnh và ..phát tiển..cân đối
Có đủ ....sức khỏe...để làm việc và chống đỡ bnh tt.


- Mỗi loại chất dinh dỡng có những ..chức năng ... khác nhau


- Muốn có đày đủ chất...dinh dỡng...cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn trong bữa
ăn .. hằng ngày...


- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm đợc gọi là sự nhiễm ...trùng.. thực
phẩm.


- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm đợc gọi là sự nhiễm ...độc... thực phẩm.
<b>C4. Đánh đấu (x) vào các ô để xác định các nhóm thực phẩm</b> .


<b>Tên thức ăn</b> <b>Giầu chất đạm Giầu chất đờng</b>
<b>bột </b>



<b>Giầu chất béo </b> <b>Giầu vitamin</b>
Giáo viên: Nguyễn Đại Tiến Năm học: 2015-2016


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Cơm gạo <b>x</b>


Cá ,thịt kho <b>x</b>


Rau, củ ,quả <b>x</b>


Giầu đậu lành <b>x</b>


<b>4. Cng c: - Giỏo viờn nhận xét đánh giá giờ thực hành của các nhóm.</b>
- Cho điểm các nhóm.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, đọc và xem trước bài Quy trình tổ chc ba n.


Ngày soạn: 28/ 01/ 2012 Ngày dạy: 6/ 02 / 2012


CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.


- Nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng
nhiệt.



- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn…
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

3. Bài mới


Tiết: 45 PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHÔNG SỬ DỤNG
<b>NHIỆT</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


HĐ1. Tìm hiểu phương pháp làm chín thực
phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.


GV: Cho học sinh xem hình 3.22 ( SGK) và đưa
ra một số ví dụ về món nướng.


GV: Gia đình em có làm món nướng khơng?
HS: Trả lời


GV: Dẫn dắt hình thành khái niệm.


GV: Người ta thường làm món nướng như thế
nào?



HS: Đọc quy trình SGK


HĐ2.Tìm hiểu phương pháp làm chín thực
phẩm trong chất béo.


GV: Cho học sinh đọc khái niệm ( SGK).
GV: Em hãy trình bày cách rán một món ăn ở
gia đình em?


HS: Trả lời


GV: Cho học sinh đọc quy trình thực hiện và
yêu cầu kỹ thuật ( SGK).


GV: Gia đình em hay chế biến những món rang
nào?


HS: Trả lời.


GV: Nêu khái niệm


HS: Đọc quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật
( SGK).


GV: Nêu khái niệm


GV: Em hãy kể tên những món xào mà gia đình
em hay làm?


HS: Trả lời



GV: Cho học sinh đọc phần quy trình (SGK).


3) Phương pháp làm chín thực phẩm có
sử dụng nhiệt


* Khái niệm: Là phương pháp làm chín
thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của
lửa.


- Quy trình thực hiện.


+ Làm sạch nguyên liệu thực phẩm
+ Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm
phù hợp.


+ Tẩm ướt gia vị 30/
+ Nướng vàng đều 2 mặt
+ Trình bày món ăn
+ u cầu kỹ thuật


4) Phương pháp làm chín thực phẩm
trong chất béo.


a) Rán.
- Khái niệm:


- Quy trình thực hiện
- Yêu cầu kỹ thuật.
b) Rang.



- Khái niệm


- Quy trình thực hiện
- Yêu cầu kỹ thuật
c) Xào.


- Khái niệm


- Quy trình thực hiện
- u cầu kỹ thuật


- Thực phẩm chín mềm, khơng dai.
- Thực phẩm, thực vật chín tới.
- Cịn lại ít nước sốt, vị vừa ăn
- Giữ được màu tươi.


4.Củng cố:


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK .
- Nêu câu hỏi củng cố bài học


5. Hướng dẫn về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
- Về nhà đọc và xem trc phn 3 v 4 SGK.


Ngày soạn: 10/ 01/ 2015 Ngày dạy:
14/ 01 / 2015



<b> Tiết 46:</b>
<b> </b>


<b> THỰC HÀNH</b>


<b> TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN</b>
<b> TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:
- Biết cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí món ăn.


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, quả.
- Đọc SGK bài 24,


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu thực đơn cho bữa liên hoan hay bữa cỗ.
3. Bài mới


<b> </b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu chung về cách tỉa hoa</b>
<b>GV: Người ta hay dùng những nguyên </b>
liệu nào để tỉa hoa.


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Chỉ ra những loại rau, củ, quả có đặc</b>
tính khơng bở, khơng nhũn, dễ uốn cong.
<b>GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình </b>
3.28 rồi đặt câu hỏi.


<b>GV: Cần những dụng cụ nào để tỉa hoa?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Giới thiệu các hình thức tỉa hoa</b>


<b>I. Giới thiệu chung.</b>


<b>1.Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa</b>
<b>a)Nguyên liệu:</b>


- Các loại rau, củ , quả: Hành lá,
hành củ, ớt, tỏi, cà chua, dưa
chuột, củ cải, đu đủ….


<b>b) Dụng cụ tỉa hoa.</b>


- Dao bản to, mỏng, dao nhỏ mũi


nhọn, dao lam, kéo nhỏ, thau nhỏ.
<b>2.Hình thức tỉa hoa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b> 4.Củng cố.</b>


<b> - Nhận xét đánh giá giờ thực hành của học sinh về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn </b>
vệ sinh lao động.


5. Hướng dẫn về nhà


- Hoc sinh từng bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn
- Nhận xét rút kinh nghiệm.


- Về nhà tự thực hành thao tác lại cho thành thục.


- Chuẩn bị các loại rau , củ , quả để giờ sau làm thưc hành ở lớ


_______________________________________________________________


Ngày soạn: 28/ 01/ 2012 Ngày dạy: 0 / 02 / 2012
<b> </b>


<b> Tiết 47:</b>
<b> </b>


<b> THỰC HÀNH</b>


<b> TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN</b>
<b> TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:
- Biết cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí món ăn.


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, quả.
- Đọc SGK bài 24,


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu thực đơn cho bữa liên hoan hay bữa cỗ.
3. Bài mớ


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách thực hiện tỉa hoa.</b>
<b>GV: Giới thiệu bài học và gọi học sinh </b>
đọc phần II SGK.


<b>GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa huệ trắng </b>
bằng ớt.


<b>HS: Chú ý quan sát</b>



<b>HS: Thực hiện dưới sự giám sát, hướng </b>
dẫn của giáo viên.


<b>II. Thực hiện mẫu.</b>
<b>1. Tỉa hoa từ hành lá:</b>
- Tỉa hoa huệ trắng.


a. Hoa: Sử dụng đoạn trắng của
cọng hành, thân tròn ,đẹp, cắt ra
nhiều đoạn bằng nhau, chiều dài
gấp 3 lần đường kính tiết diện.
Dùng lưỡi dao lam xẻ sâu xuống ½
chiều cao. Ngâm nước 5-10 phút.
b. Cành: Lấy 1 cây cắt bỏ phần lá
xanh,chừa lại 1 đoạn ngắn 1-2cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa huệ tây </b>
bằng ớt, học sinh quan sát .


<b>HS: Thao tác dưới sự hướng dẫn của giáo</b>
viên


<b>GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa đồng tiền </b>
bằng ớt, học sinh quan sát .


<b>HS: Thao tác dưới sự hướng dẫn của giáo</b>
viên


để tỉa thành cuống hoa.



c. Lá: Chọn 1 cây cắt bớt lá chùa 1
đoạn ngắn 10cm, dung mũi kéo
nhọn tách mỗi cọng thành 2-3 lá
nhỏ, ngâm nước vài phút.


<b>2. Tỉa hoa từ quả ớt, </b>
a. Tỉa hoa huệ tây.


- Chọn quả ớt to vừa (1cm – 1,5
cm) Dùng kéo cắt sâu vào 1,5 cm
chia làm 6 cánh đều nhau.Tỉa đầu
cánh hoa cong nhọn. Lõi tỉa thành
nhị dài (bỏ hột)


b. Tỉa hoa đồng tiền:


Chọn quả ớt thon dài, màu đỏ tươi,
dùng kéo mũi nhọn, cắt từ trên
đỉnh nhọn của quả ớt xuống gần
cuống ớt.


- Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa nhị hoa,
ngâm ớt đã tỉa hoa vào trong nước.


<b> 4.Củng cố.</b>


<b> - Nhận xét đánh giá giờ thực hành của học sinh về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn </b>
vệ sinh lao động.


5. Hướng dẫn về nhà



- Hoc sinh từng bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn
- Nhận xét rút kinh nghiệm.


- Về nhà tự thực hành thao tác lại cho thành thục.


- Chuẩn bị các loại rau , củ , quả để giờ sau làm thưc hành ở lớ


Ngày soạn: 28/ 01/ 2012 Ngày dạy: 0 / 02 / 2012
Tiết: 48


<b> THỰC HÀNH - TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN</b>
<b> TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ ( Tiếp )</b>


I. Mục tiêu:


- Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:
- Biết cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:



- Nêu cách tỉa hoa như thế nào?
- Thực hành trình bày một mẫu vật.


3. Bài mới


- Giới thiệu bài mới.
<b> </b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ1. Tìm hiểu cách TH tỉa hoa.


<b>- Phát nguyên liệu và dụng cụ cho học </b>
sinh


- Nhắc lại yêu cầu kỷ thuật


- Kiến thức về yêu cầu chuẩn bị thực hành
của học sinh.


<b>- Từ quả dưa chuột người ta có thể tỉa </b>
được rất nhiều các hình tượng khác nhau.
<b>- Giới thiệu hình 33.2</b>


<b>- Đọc SGK.</b>


<b>- Nêu một số yêu cầu trước khi thao tác.</b>
- Tỉa cành lá(Hình 3.33)


- Tỉa bó lúa (Hình 3.34)



+ u cầu về nguyên liệu: Chọn quả dưa
to vừa, ít hột, thẳng.


+ Yêu cầu về kỹ thuật: Các lát dưa phải
chẻ đều nhau, sau khi tỉa xong ngâm nước
sạch 5 phút để ráo, sản phẩm sẽ cứng và
tươi lâu.


<b>- Thao tác mẫu, học sinh quan sát</b>


<b>- Thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo </b>
viên.


<b>- Gọi học sinh đọc SGK.</b>
<b>- Thao tác, học sinh quan sát.</b>
- Giới thiệu hình 3.35a


<b>- Thao tác mẫu, học sinh quan sát</b>


<b>- Thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo </b>
viên.


<b>- Gọi học sinh đọc SGK.</b>
<b>- Thao tác, học sinh quan sát.</b>


- Giới thiệu hình 3.36 cho học sinh quan
sát.


II. Thực hiện mẫu



3) Tỉa hoa từ quả dưa chuột.
a) Tỉa 1 lá và 3 lá.


* Một lá:


- Dùng dao cắt một cạnh quả dưa...
- Cắt lát mỏng theo cạnh xiên, cắt
dính nhau từng hai lát một- tách 2
lát dính rẽ ra thành hình lá.


* Ba lá: Cắt lát mỏng theo cạch
xiên và cắt dính nhau 3 lát một –
xếp xoè 3 lát hoặc cuộn lát giữa
lại.


b) Tỉa cành lá ( Hình 3.33)


- Cắt một cạnh quả dưa thành hình
tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính
với nhau tại đỉnh nhọn A của tam
giác (Theo số lượng 5,7,9....)
- Cuonj các lát dưa xen kẽ nhau.
c) Tỉa bó lúa.


- Cách thực hiện như cách tỉa cành
lá,nhưng chỉ khác là miếng dưa để
tỉa được cắt hình tam giác cân có
đỉnh cong.


4. Tỉa hoa từ quả cà chua.


+ Tỉa hoa hồng:


- Cắt ngang gần cuống quả cà
chua, nhưng để dính lại một phần.
- Phần vỏ cà chua dày 0,1 -0,2 cm
từ cuống theo dạng vòng tròn ốc
xung quanh. Cuộn vòng từ dưới
lên, phần cuống dùng làm đế hoa.
5. Tổng hợp các kiểu tỉa hoa đơn
giản.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> 4. Củng cố:</b>


<b>- Đánh giá tiết thực hành.. </b>


- Cho từng bàn đánh giá sản phẩm của nhau.
<b>- Chấm sản phẩm, rút kinh nghiệm..</b>


- Học sinh thu dọn dụng cụ, vật liệu.
<b>5. Hướng dẫn về nhà </b>


- Về nhà các em tự tỉa hoa trang trí bằng các loại quả
- Đọc ơn lại chương III. Nấu ăn trong gia đình.


<b> Ngày soạn: 9/ 02/ 2012 Ngày dạy: 20/ 02 / 2012 </b>
<b> </b>


<b> Tiết: 49</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×