Tải bản đầy đủ (.docx) (167 trang)

Giáo án công nghệ 6 rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.04 KB, 167 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 13/ 8/ 2016</b>
<b>Lp dy: 6A, 6B</b>


<b>TiÕt 1: BÀI MỞ ĐẦU</b>
<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


- Khái qt vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.


- Mục tiêu và chương trình và SGK công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình.
<b>2.Kỹ năng :</b>


- Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động
tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống


- Những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập.
<b>3.Thái độ : Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


1.GV : - Tài liệu tham khảo kiến thức về gia đình, KTGĐ.
- Tranh , Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung CT.
2. HS : SGK , vở ghi, giấy nháp


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm,đặt và giải quyết vấn đề.</b>
<b>D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1/ Ổn định tổ chức : Kt sĩ số lớp</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i><b>3/ Bài mới:</b></i>



Đặt vấn đề: Gia đình là nền tảng của xã hội , Ở đó mỗi người được sinh ra lớn lên,
được ni dưỡng giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội. Để biết được vai
trò của mỗi người đối với xã hội ….


<b> Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>*Hoạt động 1</b></i>: Giới thiệu mụn


GV: Bộ môn công nghệ 6 bao gồm 4
chơng.


Yờu cầu học tập bộ mơn: Có đủ
SGK, phơng tiện, dụng cụ thực hành.


<i>Chơng I</i>: May mặc trong gia đình.
<i>Chơng II</i>: Trang trí nhà ở.


<i>Chơng III:</i> Nấu ăn trong gia đình.
<i>Chơng IV</i>: Thu chi trong gia đình.
<i><b>*Hoạt động 2</b></i>:<i><b> </b><b>Bài mới</b></i>


<i> Hoạt động 2.1 (10 )</i>’


GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu gia
đình là gì?


+ Các thế hệ sống trong gia đình
+ Quan hệ của các thành viên


sống trong gia đình



+ Nhu cÇu vỊ vËt chÊt, tinh thÇn..
(?) Kể tên các thành viên trong gia


ỡnh em? Trỏch nhim của từng
thành viên trong gia đình


+ Bố làm gì? Trách nhiệm.
+ Mẹ làm gì? Trách nhiệm.


(?) Bản thân em lµ häc sinh th× cã


<i><b>1/ Vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.</b></i>
- Gia đình là nền tảng của xã hội ở đó có nhiều


thế hệ đợc sinh ra và lớn lên.


- Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia
đình


+ T¹o nguån thu nhËp.
+ Chi tiêu nội trợ hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trách nhiệm nh thÕ nµo?


GV: Phân tích cho học sinh thấy
đ-ợc từng thành viên trong gia đình
có những vai trò chủ yếu. Mối
quan hệ giữ các thành viên trong


gia đình.


GV: Kết luận các công việc của
thành viên trong gia đình đều
thuộc lĩnh vực gọi là kinh t gia
ỡnh.


Học sinh ngoan, không mắc tệ nạn xà hội, lấy
việc học làm đầu.


- Kinh t gia ỡnh (KTGĐ).
+ Tạo thu nhập.


+ Sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả.
<i>Hoạt động 2.2 </i>(15’)


GV: Yªu cầu nghiên cứu tài liệu
(SGK) rồi trả lời một số câu hỏi.
(?): Khi học xong phân môn KTGĐ


cn nm c gỡ?


Kiến thức nào? Kỹ năng cần áp
dụng?


Thỏi hc tp, làm việc ntn?
GV: Phơng pháp học tập bộ môn:


Chủ động tham gia hoạt động để
nắm đợc kiến thức, tìm hiểu hình


vẽ câu hỏi, bài thực hành.


<i><b>2. Mơc tiêu của chơng trình KTGĐ.</b></i>
<i>( Phân môn KTGĐ)</i>
<i>a/ Kiến thức:</i>


Kiến thức cơ bản về một số lĩnh vực


V i sng: ăn uống, may mặc, trang trí nhà
ở, thu chi.


<i>b/ VỊ kỹ năng:</i> Nâng cao chất lợng cuộc sống
trong trang phục ăn mặc, nấu ăn, trang trí nhà
ở, chi tiêu tiÕt kiƯm.


c/ Thái độ:


Có thói quen vận dụng điều đã học vào cuộc
sống.


<i><b>4/ Củng cố</b><b> : </b></i>


1/ Thế nào là một gia đình? Là một nền tảng của xã hội, trong gia đình
mọi nhu cầu thiết yếu của con người cần được đáp ứng trong điều kiện cho phép và
không ngừng được cải thiện để nâng cao chất lượng cuộc sống.


2/ Thế nào là KTGĐ? Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp
lý, hiệu quả, làm các công việc nội trợ trong gia đình.


<i><b>5/ Hướng về nhà :</b></i>


- Về nhà học thuộc bài, bài tập ghi SGK trang 8


* Chuẩn bị: - Chuẩn bị bài mới các loại vải thường dùng trong may mặc.- Chuẩn bị
một số mẫu vải vụn (vải sợi bông, vải tơ tằm, vải xa tanh,vi xoa, tụn, nylon,
tờtron).


<b>Ngày soạn: 14/ 8/ 2016 </b>

<b>Ch</b>

<b> ¬ng I</b>

<b> : </b>

<b>May mặc trong gia đình</b>


<b>Lớp dạy: 6A , 6B</b>


<b>TiÕt 2</b>

:

<b>Bµi 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi
hoá học, vải sợi pha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phân biệt được 1 số vải thông dụng
<b>3. Thái độ :</b>


- Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với mùa Hè, mùa đông.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


1. GV: Bộ mẫu các loại vải.


2. HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm,trực quan.</b>
<b>D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1/ Ổn định tồ chức: Kt sĩ số lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>3/ Bài mới:</b>
<b>Câu hỏi 1: Thế nào là một gia đình ? </b>


<b>Đáp án:Là một nền tảng của xã hội, trong gia đình mọi nhu cầu thiết yếu của con</b>
người, cần được đáp ứng trong điều kiện cho phép và không ngừng được cải thiện
để nâng cao chất lượng được cuộc sống.


<b> Câu hỏi 2:Thế nào là KTGĐ ? </b>


<b> Đáp án:Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm các</b>
cơng việc nội trợ trong gia đình.


<b>3/ Bài mới:</b>


<b>*Đặt vấn đề: Các loại vải thường dùng trong may mặc, rất đa dạng, rất phong phú</b>
về chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí.


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (5’)


1.Nêu vai trò của gia đình và các
thành viên trong gia đình? Cho ví
dụ minh hoạ?


2. Nêu vai trị của KTGĐ? Em đã
làm gì để góp phần cùng gia đình
tăng thêm thu nhập.



H1: Vai trị của gia đình


Các gia đình có những thành viên?
VD gia đình.


H2: KTGĐ là nh thế nào?
Vai trò của KTGĐ?
Liên hệ với bản thân?
<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Bài mới (31 )</b></i>’


GV: Vải sợi mặc dễ nhàu, rất mát,
dễ t, lõu khụ, ú l vi si thiờn
nhiờn.


<i><b>1/ Vải sợi thiên nhiên.</b></i>


* Đặc điểm của vải sợi thiên nhiên.


<b>-</b> <sub> hút ẩm cao, </sub><sub>mặc để thấm</sub>
<b>-</b> <sub>Mặc thống mát</sub>


<b></b>


-DƠ nhµu và mốc


<b></b>


-Lâu khô, dễ bay màu.



<b>-</b> <sub>Đốt thì than tro dÔ tan, kh«ng vãn</sub>


cục.
<i>Hoạt động 2.2 (15 )</i>


GV: Yêu cầu nghiên cứu (SGK) rồi
trả lời một số câu hỏi.


(?): Vải sợi hoá học có mấy loại
Nguån gèc cña vải sợi từ thiên


<i><b>2. Vải sợi hóa học</b></i>
* Nguồn gốc.
Sỵi tỉng hỵp
Sỵi nhân tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiên và từ sợi hoá học có gì
khác nhau.


GV: Giới thiệu một số vải sợi nhân
tạo nh sợi tổng hợp: polymeste,
axetat, nilon, vissco, gỗ, tre,
nứa, dầu, mỡ.


xenulo gỗ, tre, nứa.
* Đặc điểm


Ngợc với vải thiên nhiên


<i><b>Hot ng3: </b></i>Cng c (5)



G: Yêu cầu nhắc lại một sè néi
dung


- Nguån gèc, tÝnh chÊt cña vải sợi
hoá học


- So sánh với nguồn gốc, tính chất
của vải sợi thiên nhiên


<i><b>4/</b></i> <i><b>Cng c:</b></i>
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu nguồn gốc của vải sợi thên nhiên?
+ Nêu tính chất vải sợi bơng và vải tơ tằm ?
+ Nêu nguồn gốc của vải sợi hố học?


+ Vì sao vải sợi hoá học được sử dụng nhiều trong may mặc ?


+ So s¸nh víi ngn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên v vi sợi hoá học ?
<i><b>5/ Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học thuộc bài


- Làm câu hỏi trang 10 SGK


- Đọc phần có thể em chưa biết trang 10 SGK.
* Chuẩn bị: Nguồn gốc, tính chất vải sợi pha.


<i><b> </b></i>
<i><b> Ngày soạn:21/8/2014 </b></i>



<b> TiÕt 3</b>


Bµi 1:

<i><b>Các loại vải thường dùng trong may mặc</b></i>



(TiÕp)



<b>A-MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1 .Kiến thức : Biết được nguồn gốc tính chất của vải sợi pha.</b>
<b>2 .Kỹ năng : Phân biệt được một số loại vải thông dụng.</b>


<b>3 . Thái độ : Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với mùa hè, mùa </b>
đơng.


<b>B-CHUẨN BỊ : </b>


*GV : Bộ mẫu các loại vải, một số băng vải nhỏ, ghi thành phần sợi dệt đính
trên áo, quần.


*HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: quan sát, vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm,trực quan.</b>
<b>D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>Câu hỏi 1: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên?</b>
<b>Đáp án: </b>



a/ Nguồn gốc.


Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên có
nguồn gốc thực vật như sợi bông lanh, đay, gai và động vật như sợi tơ tằm, sợi len
từ lông cừu, dê, vịt.


b/ Tính chất :


Vải sợi bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, nên mặc thoáng mát nhưng dể bị
nhàu, vải bơng giặt lâu khơ khi đốt sợi vải tro bóp dể tan.


<b>Câu hỏi 2: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi hoá học?</b>
<b>Đáp án: </b>


a/ Nguồn gốc


Vải sợi hoá học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất
hoá học lấy từ gổ, tre nứa, dầu mỏ, than đá.


b/ Tính chất :


-Vải sợi nhân tạo có nhu cầu hút ẩm cao nên mặc thống mát nhưng ít nhàu và
bị cứng lại trong nước, khi đốt sợi vải tro bóp dể tan.


-Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hơi, được sử
dụng nhiều vì rất đa dạng bền, đẹp, giặt mau khơ và khơng bị nhàu, khi đốt sợi vải,
tro vón cục, bóp khơng tan.


<b>3.Bài mới :</b>



Đặt vấn đề: Trong tiết trước các em đã tìm hiểu nguồn gốc ,tính chất của vải sợi
thiên nhiên và vải sợi hóa học , vậy cịn vải sợi pha có nguồn gốc ,tính chất như thế
nào? Làm thế nào để phân biệt các loại vải?Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (5’)


G: KiÓm tra 2 häc sinh


1.Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi
bông ( T Nhiên). Cho vải sợi bông minh
hoạ


2. Nêu nguồn gốc, tính chất của sợi hóa
học. So sánh tính chất với sợi bông thiên
nhiên


3. Nhận xét cho điểm


-Nguồn gốc


<b></b>


-Từ thực vật


<b></b>


-T ng vt



<b></b>


-Tính chất


<b>-</b> <sub>Ví dụ</sub>


-So sánh


<b>-</b> <sub>Nêu nguồn gốc</sub>
<b></b>


-Tính chất


<b></b>


-So sỏnh (ngợc nhau)
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Bài mới (30 )</b></i>’


<i> Hoạt động 2.1</i> (10’)


G: Cho häc sinh quan s¸t mét sè mẫu


<i><b>1/ Tìm hiểu về vải sợi pha.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vải sỵi pha


(?): Nguồn gốc của vải sợi pha.
(?): Tại sao dùng sợi pha là nhiều.
(?): Vải sợi pha có những u điểm gì
Học sinh nghiên cứu SGK để phát



biÓu


Kết hợp u điểm của 2 loại vải đã học và
loại bỏ nhợc điểm của chúng.


<b></b>


-Bền màu, đẹp, ít nhàu nát


<b>-</b> <sub>Không bị mốc</sub>


<b>-</b> <sub>Mềm mại, thoáng mát</sub>


<i>Hot ng 2.2 (15 )</i>’


G: Cho học sinh hoạt động theo nhóm
điền nội dung vào bảng (1)


(?): Có những phơng pháp nào để phân
biệt cỏc loi vi.


<b>-</b> <sub>Yêu cầu học sinh ph©n biƯt c¸c</sub>


mẫu vải theo phơng pháp vo vải,
đốt vải.


<b></b>


-Học sinh đọc thành phần sợi vải


trong những băng vải nhỏ trong
SGK và học sinh su tầm đợc.
G: Lu ý thành phần sợi vải thờng viết


b»ng ch÷ tiÕng anh. Khi biết thành
phần sợi vải rồi sẽ chọn mua quần áo
cho phù hợp theo mùa


H: Thực hiện theo nhóm việc phân loại
vải.


<i><b>2. Thử phân biệt mét sè v¶i</b></i>


Loại
Tính vải
chất


Tự
nhiên
tơ tằm


Vải sợi hoá học


<i><b>Hot ng3</b></i> Cng cố (5’)


G: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ


<b></b>


-§äc mơc cã thĨ em cha biÕt



<b></b>


-Liªn hƯ bản thân, phân biệt vải
trong trang phục của mình


<i><b>Hot ng 4:</b></i> Về nhà (4)
Học theo phần củng cố
Chuẩn bị một số trang phc


HÃy cho biết quần áo bông vải sợi thờng
may loại trang phục nào.


<b>-</b> <sub>Mùa hè</sub>
<b></b>


-Mựa ụng


<b></b>


-áo sợi tổng hợp


H: Ghi phần việc về nhà


<b>-</b> <sub>áo phông, sợi côttông</sub>
<b></b>


-áo dạ, len dạ, sợi pha


<b></b>



-may ô dù, bạt che.
<b>4. Cng c và luyện tập :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>-GV gợi ý cho HS tr li cỏc cõu hi cui bi</i>


<i><b> Ngày soạn: 26/8/2014</b></i>
<b> TiÕt 4</b>


Bµi 2:

<i><b>Lựa chọn trang phục</b></i>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>
<b>1.</b>


<b> Kiến thức : sau khi học xong tiết này giúp học sinh</b>
- Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục.
-Chức năng trang phục.


<b>2 . Kỹ năng : biết cách lựa chọn trang phục.</b>


<b>3 . Thái độ : giáo dục HS biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân, </b>
hồn cảnh gia đình, đảm bảo u cầu thẩm mỹ.


<b>B-CHUẨN BỊ :</b>


<b>*GV : Tài liệu tham khảo về may mặc, thời trang, tranh ảnh về các loại trang phục.</b>
<b>*HS : Mẫu thật một số loại áo, quần và tranh ảnh.</b>


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: quan sát, vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm,trực quan.</b>
<b>D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<i><b> 1/ Ổn định tồ chức</b></i><b> : </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b><i> thu báo cáo thực hành</i>


<b>3. Giảng bài mới :</b>


Đặt vấn đề: Mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Cần phải
biết cách lựa chọn vải may mặc để có được trang phục đẹp, hợp thời trang và tiết
kiệm.Vậy trang phục là gì,cách lựa chọn trang phục như thế nào cho phù hợp với
mình,đó là nội dung của bài học hôm nay


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (5’)


1. Nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.
Cho VD minh hoạ


2. Nêu các phơng pháp phân biệt loại
vải? VD?


c ni dung trong tem đính sau gáy
cổ áo cho biết gỡ?


H1: Trả lời nguồn gốc vải sợi pha


<b></b>


-Tính u việt.



H2: Phân biệt bằng mắt, bằng vò vải,
bằng phơng pháp t.


<b></b>


-100% côttông ( vải sợi TN)


<i><b>Hot ng 2 (2 )</b></i>


G:Làm thế nào phân biệt học sinh với


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sinh viên, ngời lao động với ngời.
Phân biệt bác sĩ, y sĩ với bệnh nhân
<i>G</i>: Mặc, mặc đẹp là một nhu cầu thiết


yếu cần thiết của con ngời, mặc ntn
là đẹp, phù hợp.


<i> Hoạt động 2.1</i> (20)


G: Yêu cầu nghiên cứu SGK cho biết
(?): Trang phục là gì?


(?): Trang phục của học sinh là ntn?
G: Bỉ sung cïng víi ph¸t triĨn cđa x·


héi áo quần ngày càng đa dạng
phong phú về kiểu mốt mẫu mÃ.


<b></b>



-???? đeo


<b></b>


-Dng c lao ng


1/ Tìm hiểu khái niệm trang phục, một
số loại trang phục, chức năng.


- Trang phục gồm các loại quần áo và
một số vật dụng khác đi kèm nh: mũ,
giày, tất, khăn quàng, kính, túi, x¾c...


<i>Hoạt động 2.2 (15 )</i>’
(?): Có mấy loại trang phục


(?): Để phân biệt trang phục ta dựa vào
đâu.


<b></b>


-Trang phôc theo thêi tiÕt: nóng,
lạnh


<b></b>


-Lứa tuổi


<b></b>



-Theo công dụng, nghề nghiệp.


<b>-</b> <sub>Theo giới tÝnh.</sub>


G: Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK)
nêu tên công dụng của từng loại
trang phục trong gia đình.


Hình 1-4a: Trang phục trẻ em ntn?
Hình 1-4b: Trang phục th thao ntn?
Hỡnh 1-4c: Trang phc lao ng?


(?): Mô tả trang phục một số ngành: y,
nấu ăn, học sinh trong trêng.


G: Kết luận tuỳ từng ngành nghề mà
trạng phục trong lao động đợc may
bằng chất liệu vải khác nhau, mu
sc khỏc nhau


<i><b>2. Các loại trang phục</b></i>


có rất nhiều loại trang phục và phân biệt
chúng dựa vào 1 số yếu tố sau:


<b></b>


-Thời tiết



<b>-</b> <sub>Lứa tuổi</sub>
<b></b>


-Công việc (nghề nghiệp)


<b></b>


-Giới tính


<b></b>


-Trang phục trẻ em có màu sắc sặc
sỡ


<b></b>


-Trang phục thể thao gọn gàng và
dùng vải co giÃn dƠ dµng.


<b></b>


-Lao động thì trang phục có một
màu ti (xanh)


<b></b>


-Ngành y: màu trắng hoặc xanh lơ
trông sạch sẽ tạo cảm giáo vô
trùng.



<i><b>Hot ng 3</b></i> Cng c (4)


(?): Trang phục có chức năng gì, nêu ví
dụ minh ho¹?


G: Thế nào là mặc đẹp? VD? Mặc mốt
có phải l mc p khụng?


<i><b>3. Chức năng của trang phục</b></i>


<b>-</b> <sub>Bảo vƯ c¬ thĨ</sub>


<i><b></b></i>


-Làm đẹp cho con ngời


<i><b>Hoạt động 4: </b></i>Củng cố về nhà (4’)
(?): Trang phục bao gồm những gì?
(?): Trang phục đẹp có phụ thuộc vo


kiểu mốt, giá thành không?
<b> 4.Cng c :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang phục bao gồm một số áo quần và một số vật dụng khác đi kèm
*Chức năng của trang phục ?


- Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường.
- Làm đẹp con người trong mọi hoạt động.
<b>5. Hướng dẫn về nhà :</b>



-Về nhà học thuộc bài.


-Đọc phần ghi nhớ trang 16 SGK


-Chuẩn bị: +Đọc trước phần lựa chọn trang phục
+Kẻ bảng 2 trang 13, bảng 3 trang 14 SGK


_______________________________________


<i><b> Ngµy soạn:26/8/2014 </b></i>

<b> </b>

<b>Tit:</b>

<b> 5</b>



Bài 2:

<i><b>La chn trang phục</b></i>



(tiÕp)



<b>A-MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>
<b>1. Kiến thức:giúp HS </b>


-Biết cách lựa chọn trang phục , chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể.
- Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi


- Sự đồng bộ của trang phục.


<b>2. Kỹ năng :Vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho bản thân ,</b>
phù hợp với hồn cảnh gia đình


<b>3.Thái độ: Giáo dục HS : Biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân,</b>
hồn cảnh gia đình, đảm bảo u cầu thẩm mỹ.



<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


-GV : Một số áo quần GV sưu tầm bằng giấy, mút
-HS : Tranh sưu tầm ( nếu có )


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: quan sát, vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm,trực quan.</b>
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<b>1/ Ổn định tồ chức : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>Câu hỏi 1:Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đối với vóc</b>
dáng người mặc ? Hãy nêu ví dụ ?


<b>Đáp án : Tạo cảm giác gầy đi, cao lên, béo ra, thấp xuống.Ví dụ :Kẻ sọc ngang,</b>
hoa văn có dạng sọc ngang, hoa to tạo cảm giác béo ra, thấp xuống


<b>Câu hỏi 2: Mặc đẹp có hồn tồn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục</b>
khơng ?Vì sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Giảng bài mới :</b>


Đặt vấn đề : Muốn có trang phục đẹp , chúng ta cần xác định được vóc dáng , lứa
tuổi , điều kiện và hồn cảnh gia đình , sử dụng trang phục đó để có thể lựa chọn
vải và lựa chọn kiểu may cho phù hợp. Để có được trang phục đẹp, cần có được
những hiểu biết về cách lựa chọn vải, kiểu may phù hợp về vóc dáng lứa tuổi


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (8’)



1. Trang phôc là gì? Trang phục phụ
thuộc vào những yÕu tè nµo? Cho VD
minh häa.


2. Chức năng của trang phục? Quan
nim th no l mc p.


3. Nhận xét


H1: Định nghĩa trang phục
+ Các loại trang phôc
+ Cho VD minh hoạ.
H2: Trả lời


<b></b>


-Hai chc nng ca trang phc.
<i><b>Hot ng 2: Bài mới</b></i>


<i> Hoạt động 2.1</i> (10’)


G: Con ngêi rất đa dạng về tầm vóc,
hình dáng.


(?): Biểu hiện tầm vóc của con ngời là
nh thế nào?


(?): Khi may quần áo ngời ta cần phải
làm những gì?



G: Yờu cu hc sinh quan sát tranh để
trả lời


(?): Ngêi bÐo lïn nªn may quần áo bằng
vải gì?


(?): Ngời gầy và cao thì chọn vải có hoa
văn và chất liệu nh thế nµo?


G: Cho häc sinh nghiªn cøu SGK råi
nhËn xÐt


(?): ảnh hởng của màu sắc hoa văn đến
vóc dáng ngời mặc nh thế nào?


(b¶ng 2).


- TiÕp tục yêu cầu quan sát tranh ở bảng
3 rồi cho nhËn xÐt


(?): ảnh hởng của kiểu may đến vóc
dáng của ngời mặc nh thế nào?


<b></b>


-Liªn hÖ xem ngêi béo lùn nên
may kiểu áo nào cho phù hợp.


<b></b>



-Ngời cao gầy chọn may kiểu gì?


<i><b>II/Phơng pháp lựa chọn trang phục.</b></i>
<i><b>1/ Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc</b></i>


<i><b>dáng cơ thể.</b></i>


- Gy v cao, bộo v lùn, nhỏ bé, cân
đối.


- Chän v¶i sao cho phï hợp vóc dáng.
Chọn kiểu may trớc khi mua vải.


- May màu tối, mặt vải trơn.


Cùng một ngời mặc 2 trang phục khác
nhau. Tạo cảm giác gầy đi hoặc béo lên.
- Ngời béo lùn nên mặc quần áo tối màu,


kẻ sọc dọc nhỏ, tạo cảm giác gầy
hơn, cao lên.


- Ngời gầy chọn áo quần màu sáng kẻ
sọc ngang, hoa to, vải giầy tạo cảm
giác béo và thấp xuống


<i>Hot ng 2.2 (5 )</i>


G: Giáo viên yêu cầu học sinh quan s¸t


tranh trang 15


(?): Từng độ tuổi nên chọn vải và kiểu
may nào là phù hợp.


<i><b>2. Chän v¶i kiĨu may phù hợp với lứa </b></i>
<i><b>tuổi</b></i>


- Trẻ sơ sinh: vải côttông, màu sáng, sặc
sỡ, may rộng rÃi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trẻ sơ sinh
Trẻ mẫu giáo
Tuổi học sinh
Ngời trung tuổi
Ngời già


Hoa văn trang nhÃ, lÞch sù


<i>Hoạt động 2.3 </i>


H: Học sinh nghiên cứu SGK về sự đồng
bộ của trang phục học trò ngày nay
là gì?


<b></b>


-Các vận dụng khác kèm theo
(?): Tại sao phải đồng bộ trang phục?



<i><b>2. Sự đồng bộ của trang phục</b></i>


- ThÓ hiƯn tÝnh thÈm mü cao, trang nh·,
cã hiĨu biÕt


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Củng cố (4’) <i><b>* Củng cố, ghi nhớ (SGK-16)</b></i>


<b></b>


-§äc mục em cha biết.


Su tầm câu ca dao tục ngữ về ăn mặc
(?): Trang phục bao gồm những gì?


(?): Trang phục đẹp có phụ thuộc vào
kiểu mốt, giá thành khơng?


* Chän su tÇm mét sè mÉu trang phơc
* Häc ghi nhí


* §äc tríc SGK
<b>4. Củng cố :</b>


Cho HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.


-Người cao gầy nên chọn trang phục như thế nào cho thích hợp ?


-Màu sáng mặt vải bóng láng, thơ xốp kẻ sọc ngang, hoa to,kiểu may có cầu
vai, tay bồng.



<b>5. Hướng dẫn về nhà :</b>
-Về nhà học thuộc bài
-Đọc kỹ phần ghi nhớ.


-Làm câu hỏi 3 trang 16 SGK


-Chuẩn bị: Đem đến lớp một bộ quần áo mặc đi chơi mà em cho là phù hợp
nhất với vóc dáng của mình.



<i><b> Ngµy soạn:2/9/2014 </b></i>


<b> Tiết 6</b>


<b>Thực hành</b>



<i><b>La chn trang phục</b></i>


<b>A-MỤC TIÊU BÀI DAY: </b>


1.


<b> Kiến thức : </b>


-Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục.


-Lựa chọn được vải kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn
được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.


2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3.


<b> Thái độ :Giáo dục HS biết giử gìn vệ sinh cá nhân.</b>
<b>B-CHUẨN BỊ :</b>


*GV : Mẫu vật quần, áo bằng giấy.
*HS : nghiên cứu trước bài.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: quan sát, thảo luận nhóm,trực quan</b>
<b>D .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>Câu hỏi:Người mập, lùn nên chọn trang phục như thế nào cho thích hợp</b>
<b>Đáp án:Màu tối, mặt vải trơn phẳng, mờ đục.</b>


-Kẻ sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, hoa nhỏ, kiểu may, kiểu áo may vừa
sát cơ thể, tay chéo.


<b>3. Bài mới :</b>* GV nêu yêu cầu của bài thực hành.


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (7’)


1. Trình bày cách chọn vải và kiểu may
cho ngời có vóc dáng béo và lùn.
2. Muốn lựa chọn trang phục đẹp ta phi



làm gì?


3. Nhận xét cho điểm.


H1: Vải tối màu, hoa nhá, kỴ säc däc.
May sát cơ thể, tay chéo vải tạo cảm


giác cao hơn.


H2: Nêu phần ghi nhớ (SGK-16)


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


<i> Hoạt động 2.1</i> (15’)


G: Yêu cầu mỗi häc sinh tù lùa chän
trang phôc cho bản thân vào một
buổi đi thăm quan nói Voi theo
nh÷ng néi dung sau:


<b></b>


-Xác định vóc dáng của bản thân.


<b>-</b> <sub>Níc da</sub>
<b></b>


-Chọn vải mầu gì? mầu sắc?


<b></b>



-Chọn kiểu may nào?


<b></b>


-Chọn vật dơng ®i kÌm?


<b></b>


<i><b>-1/ Tổ chức hoạt động cá nhân</b></i>


H: Ghi các yêu cầu thực hành ra giấy rồi
trình bày


H: Nhận xét đánh giá cho điểm nhiều
bài


H: Chấm điển cho học sinh khác trên cơ
sở giáo viên gãp ý kiÕn.


<i>Hoạt động 2.2 (15 )</i>’


G: Ra yêu cầu cụ thể để học sinh lựa
chọn trang phục.


(?): H·y lùa chän trang phơc cho mét
nhãm häc sinh ®i dự cắm trại ở biển
vào mùa hè.


<i><b>2. T chc hot động tập thể</b></i>



H: Tổ chức hoạt động theo nhóm 8 em
(2 bàn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

G: Yêu cầu chia tốp làm 4 nhóm tổ chức
bàn bạc và thống nhất sau đó ghi ra
bảng nhóm


 VÏ trang phơc tËp thĨ
 VÏ trang phục cá nhân.


G: Giáo viên nhận xét rồi bổ sung cho
hoµn chØnh


<b></b>


-Xây dựng biểu điểm chấm để các
đội chấm chéo.


<1> Trang phục tập thể gồm lều, trại,
băng rôn...


<2> Trang phục cá nhân.


C mt i din nhúm lờn trỡnh by.
H: Nhận xét chéo các nhóm, bổ sung


thiếu sót
Chẳng hạn:



* Nam: quần sooc trắng, áo phông ngắn
tay, mũ lỡi trai, giày thể thao, balo...
* Nữ: quần lửng ( váy xoè ngắn)


áo hoa sặc sỡ, áo phông
túi xách, giầy dép quai hậu
ô dù cá nhân....


<i><b>Hot ng 3: </b></i> Cng c (5)


G: Đánh giá ý thức và kết quả giờ thực
hành.


<i><b>Hot ng 4: </b></i>V nh (5)


<b></b>


-Đọc trớc bài 4


<b>-</b> <sub>Su tầm các mẫu trang phục</sub>
<b></b>


-Nghiên cứu trang phục cho 1 tiết
mục văn nghệ của lớp.


<b>4. Cng cố :</b>


-GV yêu cầu HS vận dụng tại gia đình nếu có may quần áo mới.


-Trang phục đi chơi chọn vải màu sắc, hoa văn, kiểu may phù hợp với vóc dáng


-Trang phục đồng phục thể dục, đi học, chọn vải kiểu may. Thu các bài viết của
HS để chấm.


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ: </b>


-Chuẩn bị trước bài: Sử dụng và bảo quản trang phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> Ngày soạn:12/9/2014 </b></i>
<b> Tiết 7</b>


Bài 4:

<i><b>Sử dụng và bảo quản trang phục</b></i>



<b>A-MỤC TIÊU BÀI DAY: </b>


<b>1.Kiến thức : -Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi </b>
trường công việc.


-Biết cách phối hợp giửa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ.
<b>2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt </b>
động, môi trường cơng việc.


<b>3.Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ.</b>
<b>B-CHUẨN BỊ :</b>


GV : Mẫu quần, áo cắt bằng giấy, vật thật quần áo.
HS : Tranh sưu tầm về trang phục.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: quan sát, vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm,trực quan.</b>
D -TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:



<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>Câu hỏi :Lựa chọn trang phục cho người cao gầy như thế nào?</b>
<b>Đáp án:Màu sắc : Màu sáng</b>


-Vải thô xốp.
-Hoa to


-Kiểu tay bồng, kiểu thung
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Đặt vấn đề: Đi lao động, một HS mặc quần tây màu trắng, áo trắng mang giày cao</b>
gót. Bộ trang phục này đi lao động có phù hợp khơng ? Tác hại như thế nào ?
GV:Có nhiều bộ trang phục đẹp, phù hợp với bản thân nhưng phải biết mặc bộ nào
cho hợp với hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội là một yêu cầu quan trọng.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt ng 1</b></i>: Kim tra (5)


1. Trình bày chức năng của trang phục?
Nêu trang phục hợp lý cho ngời gầy,
cao?


2. Sự đồng bộ của trang phục phụ thuộc
vào nhng yu t no?


H1: Nêu 2 chức năng của trang phơc
Nªu trang phơc cho ngời gầy: áo,



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hot ng 2 : Giới thiệu bài (2 )</b></i>’


G: Vào thứ 2, 4, 6, hàng tuần theo quy
định phải mặc đồng phục. Vậy bạn
Trung lại mặc áo khác các bạn , vậy
mặc nh thế có hợp lý khơng?


<i> Hoạt động 2.1</i> (25’)


(?): Sư dơng trang phơc hỵp lý là phải
phù hợp với những yếu tố nào?


G: Cho H trao đổi xem các hoạt động
hàng ngày của mình.


<b>-</b> <sub>§i häc, nấu ăn, chăn trâu...</sub>


(?): Khi i hc em mc nh thế nào? Mặc
nh bạn Trung đã hợp lý cha?


G: Yêu cầu H mô tả trang phục đi lao
động


G: Treo bảng bài tập trong SGK về cách
lựa chọn trang phục đi lao ng v
gii thớch.


(?): Trang phục ngày lễ tân, lễ hội tiêu
biểu truyền thống của ngời VN là gì?


Mặc dịp nào?


G: Yêu cầu quan sát một số mẫu trang
phục tiêu biểu: áo dài, trang phục hội
lim, dạ hội...


(?): Khi đi dự liên hoan văn nghệ em
th-ờng mặc gì?


G: Giới thiệu yếu tố trang phục còn phụ
thuộc môi trờng, công viƯc.


(?): Vì sao khi tiếp khách quốc tế Bác lại
đề nghị các đồng chí đi cùng mặc
Comle- Cavat.


(?): Vì sao thăm đền T Vân Bác lại mặc
áo nâu sồng.


<i><b>I.Ssư dơng trang phơc </b></i>
<i><b>1/ C¸ch sư dơng trang phôc</b></i>


- Trang phục phự hợp với hoạt động
- Trang phục phù hợp với mơi trờng và


cơng việc.


H: tr¶ lời...


áo trắng, quần âu xanh.



H: Quần áo tối màu, dễ thấm mồ hơi,
đội nón mũ vành rộng


H: Trao đổi nhúm, rỳt ra nhn xột


<b></b>


-Quần áo màu sẫm


<b></b>


-May đơn giản, rộng rãi, d hot
ng.


<b></b>


-Dép thấp, giày bata
H: trả lời.


H: Mặc váy, quần sáng màu, cài nơ,
khăn bông tay, tay cài hoa... tất
trắng, dÐp quai hËu


H: Khách quan trọng, tạo khoảng cách
cân bằng với khách. Không xa lạ, lạc
lõng biểu hiện thái độ tôn trọng,
ngang hàng với khách.


H: Tạo sự gần gũi với nhân dân lao


động, phù hợp với cơng việc của
mình sẽ làm việc và tiếp xúc.


G: Sử dụng trang phục hợp lý với cơng
việc và hoạt động cá nhân có ý nghĩa
gì?


<i><b>Hoạt động 2: </b></i> (6’)Tỡm hiểu cỏch phối
hợp trang phục.


Thế nào là phối hợp trang phục?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 3: </b></i>Về nhà (5’)
Đọc phần ghi nhớ SGK


§äc trớc bài bảo quản trang phục


<b></b>


-Liờn h vi bn thõn xem đã mặc
phù hợp trang phục cha?


<b>4/ Củng cố:</b>


-Gọi HS lên bảng phối hợp vải hoa văn với vải trơn.
-Phối hợp các sắc màu khác nhau trong cùng một màu.
-Phối hợp 2 màu cạnh nhau trên vòng màu.


-Phối hợp giửa 2 màu tương phản đối nhau trên vòng màu.
-Phối hợp giửa màu trắng và màu đen.



<b>5/ Hướng dẫn về ở nhà :</b>


-Làm câu hỏi 1 trang 25 SGK.


-Chuẩn bị đọc trước phần bảo quản trang phục, giặt, phơi, ủi, cất giử.
-Học thuộc bài.


-Viết bài tập quy trình giặt SGK/ 23




<i><b> Ngày soạn:12/9/2014 </b></i>
<b> TiÕt 8</b>


Bµi 4:

<i><b>Sử dụng và bảo quản trang phục</b></i>



(TiÕp)



<b>A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>a)Kiến thức : Biết cách bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giử vẻ đẹp, độ</b>
bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>c)Thái độ : Giáo dục HS tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.</b>
<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


-GV : Bảng phụ, bảng kí hiệu giặt, là.
-HS : Tranh sưu tầm về trang phục.



<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm,trực quan.</b>
<b>D .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>Câu hỏi 1:Có một quần jean xanh, một quần kem, một áo sọc kem, một áo đen,</b>
một áo trắng gọi HS lên ghép 5 sản phẩm này thành mấy bộ.


<b>Câu hỏi 2 :Trang phục đi lao động như thế nào ?</b>


<b>Đáp án:Màu sẫm.,Vải sợi bông.Kiểu may đơn giản, rộng.</b>
-Dép thấp, giày bata.


<b>3/ Giảng bài mới : </b>


* Đặt vấn đề: Bảo quản trang phục là việc làm cần thiết và thường xuyên trong gia
đình. Biết bảo quản đúng kỹ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục, tạo
cho người mặc vẻ gọn gàng, hấp dẫn, tiết kiệm được tiền chi dùng cho may mặc.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (5’)


1. Vì sao sử dụng trang phục hợp lý lại
có ý nghÜa quan träng trong cuéc
sèng cña con ngêi?


2. Nói rõ trang phục học sinh, trang
phục học sinh lúc lao động? Trang


phục phụ thuộc vào đâu?


H1: tr¶ lêi


H2: tr¶ lêi


Hoạt động 2<i><b> : Giới thiệu bài (2phỳt)</b></i>
(?): Bảo quản trang phục nhằm mục đích
gì? và gồm những công việc nào?


<i> Hoạt động 2.1</i> (10)


G: Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp
vào ô trống trong đoạn văn SGK
( B¶ng phơ )


(?): Sau khi giặt phơi xong công việc
tiếp theo là g×?


H: Gĩ gìn vẻ đẹp, độ bền mới cho ngời
sử dụng.


- GiỈt giũ, phơi, là, gấp.
<b>II. Bo qun trang phc</b>
1/ Giặt, phơi


H: miệng


<b></b>



-Lấy,... tách riêng,...vò,... ngâm giũ
nớc sạch


<b></b>


-Chất làm mềm vải, phơi bóng
râm, ngoài nắng, mắc áo, cặp
quần áo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Hot động 2.2 (13phỳt ) </i>
(?): Dụng cụ để là ủi là gì?
(?): Nêu rõ quy trình là quần áo


G: Treo bảng vẽ B4 số kí hiệu thông
th-ờng


(?): ý nghÜa cđa tõng kÝ hiƯu


(?): LÊy VD mét sè lo¹i vải phù hợp với
cách bảo quản trên.


(?): Vi tẩy đợc không làm mất mầu
thuộc nguồn nào?


<i><b>3/ Cất giữ trang</b><b>phục</b></i>
H: Treo mắc


GÊp trong tđ
H: §äc kÕt ln SGK



<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Củng cố (5’)


(?): Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật
có ý ngha ntn?


(?): Các công viƯc khi b¶o qu¶n trang
phôc


H: Bền màu, đẹp, không nhàu nát
Giặt – Phơi – Là - Cất giữ


<i><b>Hoạt động 4: </b></i>Về nhà (4’)


<b></b>


-Häc ghi nhí


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị thực hành: 2 m¶nh v¶i</sub>


khỉ 8x15 cm, 1 m¶nh 10x15 cm


Kim kh©u tay, kÐo, thíc, bót ch×, chØ
may


<b>4/ Củng cố : </b>


<i>* GV cho HS đọc phần ghi nhớ trang 25 SGK.</i>


<i>+Bảo quản áo quần gồm những cơng việc chính nào ?</i>
<i>+Các kí hiệu câu 3 trang 25 có ý nghĩa gì ?</i>



<b>5/ Hướng dẫn về nhà :</b>


<i>-Học thuộc bài.</i>


<i>-Học thuộc phần ghi nhớ.</i>


<i>-Chuẩn bị : Bài thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản.</i>
<i>-Vải : Hai mảnh vải có kích thước 10 cm x 11cm</i>
<i>-Kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu, thêu.</i>


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Cắt khâu một số sản phẩm</b>



Bµi 5:

<b>Thùc hµnh</b>


<i><b>Ơn một số mũi khâu cơ bản</b></i>



<b>A.</b>

<b>MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1.Kiến thức : Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi </b>
khâu cơ bản, để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.


<b>2.Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản quần áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai.</b>
<b>3Thái độ : Giáo dục HS biết chăm lo cho bản thân mình.</b>


<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


-GV : Chuẩn bị một số miếng vải để bổ sung cho những HS thiếu.
-HS : Kim khâu, len chỉ, len màu, bìa, kim, chỉ vải.



<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thực hành.</b>
<b>D . TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b> 1/ Ổn định tổ chức :</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b> Kiểm tra đồ dùng thực hành của HS.
<b>3/ Bài mới :</b>


Đặt vấn đề:Ở tiểu học các em đã được học một số mũi khâu cơ bản . Để các em có
thể vận dụng các mũi khâu đó vào hồn thành sản phẩm đơn giản ở bài Thực hành
sau .Hôm nay cô và các em ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó . Em hãy
kể các mũi khâu cơ bản mà các em đã được học.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (5’)


1. Trình bày các cơng việc chính để bo
qun trang phc


(?): Khi là quần áo chú ỳ gì?


(?): Kể tên một số mũi khâu thờng gặp?


H1: Trả lời


<b></b>


-Giặt



<b></b>


-Phơi


<b></b>


-Là


<b>-</b> <sub>Cất giữ</sub>


H2: Khõu thng, t, vt.


<i><b>Hot ng 2:</b></i> Thực hành
<i> Hoạt động 2.1</i> (10)


G: Treo bảng phụ hình 1.14. Nêu các
b-ớc khâu mũi khâu thờng


G:


Làm mẫu cho học sinh quan sát
Yêu cầu học sinh thực hành vào vải
G: Theo dõi, giám sát, sửa lỗi hình ảnh


mũi khâu.


(?): Yêu cầu mũi khâu


<i><b>1/ Thùc hµnh</b></i>



<i><b>1. Khâu mũi khâu thờng</b></i>
- Vạch đờng thẳng


- Xâu chỉ vào kim vê gút một đầu để
mũi kim khỏi tuột


<b></b>


-Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim
khõu t phi sang trái


<b>-</b> <sub>Lên kim từ mặt trái vải</sub>
<b>-</b> <sub>Khâu xong cần mũi</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cách đều nhau, đẹp, êm.


<i>Hoạt động 2.2 (14phỳt ) </i>
G: Cho quan sát hình 1.15


(?): Nêu các bớc trong khâu mũi đột
So sánh khâu mũi đột có gì khác


kh©u thêng


G: Dùng giấy màu, kim chỉ hớng dn
hc sinh cỏch khõu mi t


<b>-</b> <sub>Yêu cầu thực hành trên vải</sub>



G: Chú ý


Mi khõu t ch khõu c mi một
G: Đi sửa sai cho học sinh


<i><b>2. Kkhâu mũi đột</b></i>


<b></b>


-Vạch ng thng


<b>-</b> <sub>Mũi đâm từ dới lên theo chiều tiến</sub>
<b></b>


-Mũi đâm từ trên xuống theo chiều
lùi lại sao cho các mũi đâm giáp
nhau.


<i>Hot ng 2.3 (14pht)</i>
G tin hnh nh 2 phn trờn


(?): Đờng khâu vắt thờng gặp ở đâu, sản
phẩm nµo


G: Làm mẫu để học sinh quan sát và tiến
hành trờn vi.


<i><b>3/ Khâu vắt</b></i>


H: Gặp ở khâu gấu áo, quần áo ngắn tay,


áo bà ba...


H: Học sinh quan sát và thùc hiÖn


<i><b>Hoạt động 3</b></i> Củng cố (5’)


G: Nhận xét đánh giá kết quả thực hành


<b></b>


-Sù chn bÞ cđa häc sinh


<b></b>


-ý thức trong giờ


<b></b>


-Thu sản phẩm chấm


G: yêu cầu thu dọn vƯ sinh líp häc


H: cho häc sinh c¸c tỉ cùng tham gia
chấm điểm tạo ®iỊu kiƯn kh¸ch quan.


<i><b>Hoạt động 4: Về </b></i>nhà (5’)


ChÊm nèt sản phẩm của học sinh
Giao việc giờ thực hành sau



H: Ghi phần việc về nhà


<b></b>


-Một mảnh vải mềm hình chữ nhật
20x24 cm


<b></b>


-Hoặc 2 mảnh vải hình chữ nhất
(11x13 cm)


<b></b>


-Kim, chỉ, phấn vẽ, chì thớc


<b></b>


-Một mảnh bìa kích thớc 10x12 cm
<b>4/ Củng cố :</b>


-Đánh giá kết quả thực hành


-GV nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm việc,
kết quả sản phẩm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> 5/ Hướng dẫn về nhà :</b>


-Chuẩn bị Kim khâu, len chỉ, len màu, bìa, kim, chỉ vải giờ sau thực hành tiếp.



<i><b> Ngày soạn:19/9/2014 </b></i>
<b> Tiết 10</b>


<b>Thc hnh: ễn mt s mũi khâu cơ bản</b>


(tiếp)


<b>A.</b>

<b>MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1.Kiến thức : Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi </b>
khâu cơ bản, để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.


<b>2.Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản quần áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai.</b>
<b>3Thái độ : Giáo dục HS biết chăm lo cho bản thân mình.</b>


<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


-GV : Chuẩn bị một số miếng vải để bổ sung cho những HS thiếu.
-HS : Kim khâu, len chỉ, len màu, bìa, kim, chỉ vải.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thực hành.</b>
<b>D . TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b> 1/ Ổn định tổ chức :</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b> Kiểm tra đồ dùng thực hành của HS.
<b>3/ Bài mới :</b>


Đặt vấn đề:Ở tiểu học các em đã được học một số mũi khâu cơ bản . Để các em có
thể vận dụng các mũi khâu đó vào hồn thành sản phẩm đơn giản ở bài Thực hành
sau .Hôm nay cô và các em ôn lạikĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó . Em hãy


kể các mũi khâu cơ bản mà các em đã được học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1 : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS</b>
<b>HĐ2:Tiến trình thực hành</b>


* GV hướng dẫn HS xem hình ở SGK trang 27
nhắc lại thao tác bằng mũi may, thao tác mẫu
trên bìa bằng len và kim khâu len để HS nắm
vững thao tác khâu mũi thường.


*Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim.


* Lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách 3 canh
sợi vải, tiếp tục lên kim cách mũi vừa xuống 3
canh sợi vải. Khi có 3-4 mũi trên kim, rút kim
lên và vuốt theo đường đã khâu cho phẳng.


* Khi khâu xong cần lại mũi (khâu thêm 1 đến 2


<b>I . Chuẩn bị</b>


<b>II.Tiến trình thực hành</b>


<b>1/ Khâu mũi thường (mũi tới )</b>
-Vạch một đường thẳng ở
giữa vải theo chiều dài bằng bút
chì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mũi ) tại mũi cuối, xuống kim sang mặt trái,
vòng chỉ, tết nút trước khi cắt chỉ.


* Giống như khâu mũi thường (bước đầu)


-Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 canh
sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải, lên kim
về phía trước 4 canh sợi vải, xuống kim đúng lỗ
mũi kim đầu tiên, lên kim về phía trước 4 canh
sợi vải, cứ khâu như vậy cho đến hết đường, lại
mũi khi kết thúc đường khâu.


- HS làm thực hành cá nhân


* GV theo dõi uốn nắn thao tác cho HS.


* Về nhà một số em khéo tay có thể phụ gia đình
vắt lai, vá một số quần áo. Những HS nam có thể
tự may phù hiệu vào áo của mình.


<b>2/ Khâu mũi đột mau.</b>


-Khâu đột là phơng pháp khâu
mà mỗi mũi chỉ nổi đợc tạo
thành bằng cách đa lùi lại từ 3-4
canh sợi vải, rồi lại khâu tiến lên
một khoảng 4 canh sợi vải.
- Mũi đột mau có các mũi khâu
liền cạnh nhau,



<b>3. Khâu vắt.</b>


-Khâu vắt là phương pháp đính
mép gấp của vải với vải nền
bằng các mũi chỉ vắt.


- Mũi khâu vắt thường dùng khi
may viền gấp mép ở cổ áo hay
gấu áo, gấu quần, viền gấp mép
khăn mùi xoa.


Ịn ch¾c.
<b>4/ Củng cố :</b>


-Đánh giá kết quả thực hành


-GV nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm việc,
kết quả sản phẩm)


-GV thu bài làm của HS để chấm điểm.
<b> 5/ Hướng dẫn về nhà :</b>


-Chuẩn bị Kim khâu, len chỉ, len màu, bìa, kim, chỉ vải giờ sau thực hành tiếp.


<b> </b>



<b>---Ngày soạn : 29/9/2014</b>
<b>Tiết:11</b>


<b>Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh</b>



<b>A/ </b>

<b>MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b> : </i>Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi
khâu cơ bản, để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.


<i><b>2.Kỹ năng</b> :</i>Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản quần áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai<i>.</i>


<i><b>3Thái độ</b> :</i> Giáo dục HS biết chăm lo cho bn thõn mỡnh.
<b>B/ Chuẩn bị.</b>


1.Chuẩn bị của giáo viên


Mẫu bao tay trẻ sơ sinh, kéo, kim.
2.Chuẩn bị của học sinh


ĐÃ dặn ở giờ trớc


<b>C/ PHNG PHP: Quan sỏt, thc hành</b><i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> </i><b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b> <i>Kiểm tra đồ dùng thực hành của HS.</i>


<b> 3/ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: (5’)


<b>-</b> <sub>NhËn xÐt kÕt qu¶ thực hành giờ </sub>


tr-ớc, trả sản phẩm



- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ


H: Báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ của tổ
viên


Hot ng 2: <i><b>Bi mi (25')</b></i>
<i> Hoạt động 2.1</i> (10’)


G: B¶ng phụ hình vẽ 1.17a, 1.17b; Phân
tích cho học sinh cách tạo mẫu


<b>-</b> <sub>Dựng hình chữ nhật ABCD cạnh</sub>


dài 11cm, rộng 9cm, phÇn cong
4.5 cm


<b></b>


-Vẽ phần cong các đầu ngón tay
dùng compa vẽ nửa ng trũn bỏn
kớnh 4.5 cm


G: Hớng dẫn cách cắt


Ct theo vạch vẽ màu vàng đỏ
Cắt sát vạch vẽ


<b>I. Chuẩn bị</b>



<i><b>II. Quy trình thực hiện</b></i>


<i><b>1/ Vẽ và cắt mẫu trên bìa cứng</b></i>
H: quan sát vẽ


H: tự làm việc cá nhân


A B


9 cm


C D


11
cm


Dựng hình theo mẫu vẽ theo đúng kích
cỡ trên giấy.


<i>Hoạt ng 2.2 (5')</i>


G: Giáo viên theo dâi häc sinh dựng
hình và cắt giấy


Nhn xột rỳt kinh nghiệm bài thực hành
Tinh thần thái độ học tập


H: Vẽ bằng chì trên giấy bìa
Kiểm tra kích cỡ bằng thớc
Cắt theo đờng hớng dẫn


Sửa sang lại cho đẹp


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>(5’)


- Kiểm tra một số sản phẩm của hc sinh
v kớch thc, v, ng ct


H: Cắt hoàn thành tấm bìa vẽ bao tay trẻ
sơ sinh


<i><b>Hot ng 4: V nhà (5')</b></i>


G: Yêu cầu về cắt lại sản phẩm khác cho
p hn


Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau


<b></b>


-Mảnh vải, kim kh©u, chØ, kÐo


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>
-Đỏnh giỏ kết quả thực hành


-GV nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm việc,
kết quả sản phẩm)


-GV thu bài làm của HS để chấm điểm.


<b> 5/ Hướng dẫn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ :</b>
<i><b> -Ôn lại cách thực hiện các mũi khâu cơ bản.</b></i>
- c trc bi sau.


<b>Ngày soạn : 2/10/2014 </b>


<b>Tiết 12</b>



<b>Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (tiếp)</b>


<b>A/ </b>

<b>MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b> : </i>Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi
khâu cơ bản, để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.


<i><b>2.Kỹ năng</b> :</i>Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản quần áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai<i>.</i>


<i><b>3Thái độ</b> :</i> Giáo dục HS biết chăm lo cho bản thân mình.
<b>B/ ChuÈn bị.</b>


1.Chuẩn bị của giáo viên


Mẫu bao tay trẻ sơ sinh, kéo, kim.
2.Chuẩn bị của học sinh


ĐÃ dặn ở giờ trớc


<b>C/ PHNG PHP: Quan sỏt, thc hnh</b><i>.</i>


<b>D/ Tiến trình dạy häc.</b>
<b> 1/ Ổn định tổ chức :</b>



<i> </i><b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b> <i>Kiểm tra đồ dùng thực hành của HS.</i>


<b> 3/ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:


G/V yêu cầu của bài thực hành các
em vẽ mẫu và các chi tiết của bao tay
trên giấy, vẽ mẫu trên vải theo mẫu
giấy đã có


H: quan s¸t


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


<i> Hoạt động 2.1</i> (20’)


G: Cho häc sinh quan sát mẫu một chiếc
bao tay hoàn chỉnh


(?): Nhận xét kích cỡ của bao tay trẻ em


<i><b>1/ Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của</b></i>
<i><b>bao tay .</b></i>


H: Nhn xét
đúng kích cỡ



<i>Hoạt động 2.2 Thực hành (20')</i>
G: Hớng dẫn học sinh cắt vải bằng cỏch


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

làm mẫu


<b>-</b> <sub>Giới thiệu xếp vải</sub>
<b>-</b> <sub>Cách vẽ vải</sub>


<b></b>


-Cách cắt


Hng dn cỏch ct: ct cha ng ct
0,5 cm -> 1 cm khõu


<b></b>


-Hai mặt phải úp vào nhau


<b></b>


-Đặt mẫu giấy lên vải rồi ghim cố
định hình vẽ


* Cắt và vẽ vải


<b></b>


-Dùng phấn may (bót) vÏ lªn v¶i


b»ng chu vi cđa mÉu giÊy


<b>-</b> <sub>Vẽ đờng thứ nhất cách đờng thứ</sub>


hai 0,5 cm -> 1 cm


<b>-</b> <sub>LÊy kéo cắt theo vạch phấn vẽ lần</sub>


th 2
<i>Hot ng 2.3</i>


<b></b>


-Yờu cầu học sinh quan sát hình vẽ
bao tay đã cắt


<b></b>


-Đờng nét liền vòng xung quanh là
đờng cắt


<b></b>


-Đờng nét đứt là đờng khõu vin
xung quanh


Bớc 1: Khâu vòng ngoài bao tay
Bớc 2: Khâu vòng mép ngoài cổ tay
Chú ý:



<b>-</b> <sub>ng khõu mi u, song song</sub>
<b></b>


-mũi khâu dài 2 -> 3 mm


<i><b>2/ Khâu bao tay</b></i>


<b></b>


-Học sinh quan sát giáo viên thực
hiện mẫu rồi tiến hành thực hiện
trên mẫu


Bớc 1:


* Khâu vòng ngoài bao tay


<b>-</b> <sub>úp 2 mặt phải vải vào nhau, sắp</sub>


bằng mÐp, kh©u theo nÐt phÊn
Bíc 2:


<b></b>


-Gấp mép viền cổ tay rộng nên gấp
1cm để vừa đủ để luồn dây chun
nhỏ hoặc sợi dây nút.


<b></b>



-Khâu đờng viền cổ tay, nên khâu
lợc trớc khi khâu vắt đính mép với
mặt nền.


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<i> </i>-Đánh giá kết quả thực hành


-GV nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm việc,
kết quả sản phẩm)


-GV thu bài làm của HS để chấm điểm.
<b> 5/ Hướng dẫn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ :</b>
<b> -Ôn lại cách thực hiện các mũi khâu cơ bản.</b>
<i> - Đọc trước bài sau.</i>


<b> </b>
<b>---Ngày soạn :6/10/2014</b>


<b> </b>

<b>Tiết 13: </b>

<b>Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (tiếp)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>1.Kiến thức</b> : </i>Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi
khâu cơ bản, để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.


<i><b>2.Kỹ năng</b> :</i>Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản quần áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai<i>.</i>


<i><b>3Thái độ</b> :</i> Giáo dục HS biết chăm lo cho bản thân mình.
<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


1.Chn bÞ cđa giáo viên



Mẫu bao tay trẻ sơ sinh, kéo, kim.
2.Chuẩn bị của học sinh


ĐÃ dặn ở giờ trớc


<b>C/ PHNG PHP: Quan sát, thực hành</b><i>.</i>


<b>D/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b> 1/ Ổn định tổ chức :</b>


<i> </i><b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b> <i>Kiểm tra đồ dùng thực hành của HS.</i>


<b> 3/ B i m i :</b><i>à</i> <i>ớ</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:


G/V yêu cầu của bài thực hành các
em vẽ mẫu và các chi tiết của bao tay
trên giấy, vẽ mẫu trên vải theo mẫu
giấy đã cú


H: quan sát


<i><b>Hot ng 2</b></i>


<b>-</b> <sub>Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ</sub>



bao tay ó ct


<b></b>


-ng nột lin vũng xung quanh là
đờng cắt


<b>-</b> <sub>Đờng nét đứt là đờng khâu vin</sub>


xung quanh


Bớc 1: Khâu vòng ngoài bao tay
Bớc 2: Khâu vòng mép ngoài cổ tay
Chú ý:


<b></b>


-ng khõu mi u, song song


<b></b>


-mũi khâu dài 2 -> 3 mm


<i><b>3/ Khâu bao tay</b></i>


<b>-</b> <sub>Học sinh quan sát giáo viên thực</sub>


hiện mẫu rồi tiến hành thực hiện
trên mẫu



Bớc 1:


* Khâu vòng ngoài bao tay


<b></b>


-úp 2 mặt phải vải vào nhau, sắp
bằng mép, khâu theo nét phÊn
Bíc 2:


<b></b>


-Gấp mép viền cổ tay rộng nên gấp
1cm để vừa đủ để luồn dây chun
nhỏ hoặc sợi dây nút.


<b>-</b> <sub>Khâu đờng viền cổ tay, nên khâu</sub>


lợc trớc khi khâu vắt đính mép với
mặt nền.


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<i> </i>-Đánh giá kết quả thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-GV thu bài làm của HS để chấm điểm.
<b> 5/ Hướng dẫn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ :</b>
<b> -Ôn lại cách thực hiện các mũi khâu cơ bản.</b>
<i> - Đọc trước bài sau.</i>



<b>Ngày</b> <b>soạn:6/10/2014</b>
<b> Tiết 14</b>


<b> </b>


I<b>-MỤC TIÊU :</b>


<b> Thông qua tiết thực hành HS</b>
<b>1.Kiến thức :</b>


<b>-Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối.</b>
-Cắt vải theo mãu giấy.


<b>2. Kỹ năng :</b>


Rèn luyện kỹ năng may tay.


<b>3.Thái độ :Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>*GV : Tranh vẽ vỏ gối phóng to.</b>
*HS : -Kim, chỉ, kéo.


-Giấy bìa tập, giấy cứng.
-Mẫu vỏ gối hồn chỉnh.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :</b>


<b> Trực quan ,thực hành</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH :</b>



<i>1/ Ổn định tổ chức :</i> Kiểm tra dụng cụ HS.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ :</i> Không
<i><b>3/ Giảng bài mới :</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>


*Hoạt động 1


<b>- GV giới thiệu yêu cầu của bài thực hành: Bài</b>
thực hành khâu bao tay trẻ sơ sinh, các em đã
hoàn thành một sản phẩm xinh xắn cho em
bé.Hôm nay cô hướng dẫn các em các bước cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thiết khi thực hiện cắt khâu một chiếc vỏ gối
đơn giản. Về yêu cầu của bài thực hành hôm
nay là các em vẽ mẫu các chi tiết của vỏ gối trên
giấy,cắt mẫu trên vải theo mẫu giấy đã có.


-GV kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh
*Hoạt động 2: HS vẽ được và cắt tạo mẫu giấy,
các chi tiết của vỏ gối, cắt vải theo mẫu giấy.
<b>* GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối</b>


* GV treo tranh vẽ phóng to vỏ gối, hình 1-18


<i><b>II-Quy trình thực hiện</b></i>


<i>1/ Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của</i>
<i>vỏ gối:</i> Hình 1-18 trang 30 SGK



a/ Vẽ các hình chữ nhật.


*GV hướng dẩn HS vẽ hình vào tập, vào giấy.
-Một mảnh trên của vỏ gối


-Vẽ hình chử nhật
AB = 20 cm = CD
BC = 15 cm = AD
AE = BF = 1 cm


-Vẽ thêm đường vòng ngoài cách 1cm
-2 mảnh dưới vỏ gối


AB = CD = 6 cm
BC = AD = 15 cm
AE = 1 cm ; BF = 2 cm
AB = CD = 14 cm
BC = AD = 15 cm


AE = 1 cm ; BF = 2,5 cm


*GV hướng dẩn HS cắt mẫu giấy theo đường
vẽ


Hoạt động 3


* GV hướng dẩn HS cắt vải theo mẫu giấy
-Trải phẳng vải lên bàn



-Đặt mẫu giấy theo canh sợi vải


-Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy
xuống vải, cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh chi tiết
của vỏ gối bằng vải


-Một mảnh trên của vỏ gối 15 cm x 20 cm
(hình 1-18a )


-Hai mảnh dưới vỏ gối


<b>-</b> 1 mảnh 14 cm x 15 cm
<b>-</b> 1 mảnh 6 cm x 15 cm
hình 1-18b trang 30 SGK


-Vẽ dường may xung quanh cách đều nét
vẽ 1 cm và phần nẹp là : 2,5 cm


b/ Cắt mẫu giấy


-Cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mảnh mẫu
giấy của vỏ gối.




<i>2. Cắt vải theo mẫu giấy</i>


<i><b>4/ Củng cố và luyện tập :</b></i>
<b>-GV nhận xét lớp học</b>
-Nhận xét HS vẽ hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>-Về nhà chuẩn bị :</b>


-Hai mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm ; 20 x 30 cm
-Một mảnh vải có kích thước 54 x 20 cm


-Hai khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, chỉ.


<b>Ngày soạn : 6/10/2014</b>
<b> Tiết 15</b>


<b> </b>


<b>I-MỤC TIÊU :Thông qua tiết thực hành HS</b>


<b>1.Về kiến thức : Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài học</b>


<b>2.Về kỹ năng : Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác tuỳ theo u cầu sử </b>
dụng.


<b>3.Về thái độ : Giáo dục HS có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy </b>
trình.


<b>II-CHUẨN BỊ :</b>


*GV : Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh
*HS : Kim, chỉ, kéo,đăng ten.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :</b>
Trực quan, thực hành



<b>IV-TIẾN TRÌNH :</b>


<i>1/ Ổn định tổ chức :</i> Kiểm diện HS, kiểm tra đồ dùng của HS.


<i>2/ Kiểm tra bài củ :</i> Không


<i>3/ Giảng bài mới :</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>


Hoạt động 1


* GV giới thiệu yêu cầu của bài thực hành
HS khâu được vỏ gối hoàn chỉnh


* GV giới thiệu cho HS xem mẫu vỏ gối giáo viên
làm và giới thiệu cho HS biết quy trình thực hiện
vỏ gối.


Hoạt động 2: GV hướng dẩn HS khâu vỏ gối.
* Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối


- Gấp mép nẹp vỏ gối có bề rộng là 1,5 cm,lược


<i>3/ Khâu vỏ gối.</i>


(Hình 1-19 trang 31 SGK )


a/ Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới


gối


-Gấp mép nẹp vỏ gối, lược cố định
(hình 1-19a, b )


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cố định nẹp để khâu cho dễ(hinh 1-19 a,b)


- Khâu vắt nẹp hai mảnh dưới vỏ gối(khi khâu chỉ
lấy 2 sợi vải ở vải nền để mặt phải lộ mũi chỉ nhỏ)
* Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau
1cm,điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên
vỏ gối kể cả đường may lược cố định


* Úp mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống mặt
trên của mảnh trên vỏ gối, khâu 1 đường xung
quanh cách mép vải tù 0,8-1cm


-Khâu mũi thường, mũi tới


* Lộn vỏ gối sanh mặt phải cho chỗ nẹp vỏ
gối,vuốt phẳng đường khâu,khâu 1 đường xung
quanh cách mép gấp 2cm tạo diềm vỏ gối và chỗ
lồng ruột gối(hình 1-19e)


HS thực hành khâu theo sự hướng dẫn cẩn thận
của giáo viên,hoc sinh khâu bình tĩnh,khơng vội
để đảm bảo đúng kĩ thuật


GV quan sát HS thực hành



<b>-</b> chú ý tới việc thực hiện đúng trình tự từng
bước


<b>-</b> -có thể học sinh chưa khâu xong tiết sau
làm tiếp


gối


b. Đặ hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm
lên nhau 1cm (hình 1-19c)


c. Úp mặt phải của mảnh dưới vỏ gối
xuống mặt phải của mảnh trên vỏ gối


d. Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ
nẹp vỏ gối,vuốt phẳng đường
khâu,khâu 1 đường 1 đường xung
quanh cách mép 2cm (hình 1-19e)


<i>4/ Củng cố và luyện tập :</i>


-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
-Nhắc HS làm vệ sinh nơi thực hành.
-Nhắc HS làm chưa đạt.


5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
-Về nhà chuẩn bị


-Kim, chỉ, mảnh vỏ gối đang khâu.
-Khuy bấm, khuy cài.




<b>---Ngày soạn: 6/10/2014</b>


<b> Tiết 16</b>


<b>I-MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2.Về kỹ năng : Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác, kiểu khác tuỳ theo </b>
yêu cầu sử dụng.


<b>3.Về thái độ : Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy </b>
trình.


<b>II-CHUẨN BỊ :</b>


*GV : Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh.
*HS : Kim, chỉ, khuy bấm, khuy cài.
<b>III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :</b>
<b>IV-TIẾN TRÌNH :</b>


<i>1/ Ổn định tổ chức :</i> Kiểm tra dụng cụ HS.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ :</i> Không


<i>3/ Giảng bài mới :</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>



Hoạt động 1


GV hướng dẫn HS làm tiếp bài thực hành ở tiết
trước,em nào chưa xong thì tiếp tục.


GV chú ý kĩ thuật khâu mũi đột cho đúng kĩ
thuật vì đường khâu tạo diềm gối sẽ là đường lộ
trên mặt gối


-GV hướng dẩn HS thực hành tiếp theo phần
khâu vỏ gối khi khâu điều chỉnh để có kích thước
bằng mảnh trên vỏ gối kể cả đường may, lược cố
định hai đầu nẹp ( hình 1-19c )


-Úp mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống mặt
phải của mảnh trên vỏ gối.


-Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chổ nẹp vỏ
gối, vuốt thẳng đường khâu một đường xung
quanh cách mép gấp 2 cm, tạo diền vỏ gối và chổ
lồng ruột gối (hình 1-19 e)


Hoạt động 2


* GV hướng dẩn HS đính khuy bấm hoặc làm
khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở hai vị trí cách
đầu nẹp 3 cm.


-Có thể dùng một trong các đường thêu cơ
bản đã học ở lớp 4, 5 để trang trí diền vỏ gối.


Nếu trang trí mặt gối thì phải thêu trước khi
khâu.


Khi học xong bài này một số HS nữ kể cả
những HS nam yêu thích may vá, có thể tự tay


b/ Đặt hai nẹp mảnh dưới gối chồm
lên nhau 1 cm.


c/ Úp mặt phải của hai mảnh vỏ gối
vào nhau khâu một đường xung quanh
cách mép vải 0,8 cm ( hình 1-19d )


d/ Lộn vỏ gối sang mặt phải


<i>4/ Hồn thiện sản phẩm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho
cả mình nhưng kích thước lớn hơn


<b>Hướng dẫn: -Về nhà đọc và xem lại nội dung</b>
chương I. Tiết sau ôn tp chngI


<b>Ngày soạn :20/10/2014</b>


<b> Tiết 17</b>

<b> </b>

<b>Ôn tập chương I</b>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Thông qua tiết ôn tập HS



<b>1.Về kiến thức : -Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải </b>
thường dùng trong may mặc, phân biệt được một số loại vải.


-Cách lựa chọn vải may mặc, lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng và lứa
tuổi.


<b>2.Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã </b>
học vào việc may mặc của bản thân và gia đình.


<b>3.Về thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng.</b>
<b>B-CHUẨN BỊ :</b>


1.GV : -Tranh ảnh,mẫu vật phục vụ nội dung ôn tập


<b> - Mẫu vải sợi bơng,sợi hố học,sợi tổng hợp để HS phân tích chất,tác dụng </b>
của vải.


2. HS: ôn lại kiến thức đã học.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tịi.</b>
<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Ổn định tổ chức :</i> (1 phút )


<i>2/ Kiểm tra bài cũ:</i> Kết hợp trong giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>GV gi i thi u ti t ôn t p qua b n </b>

<b>ớ</b>

<b>ệ</b>

<b>ế</b>

<b>ậ</b>

<b>ả đồ ư</b>

<b> t duy:</b>



<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hot ng ca trũ</b>



<i><b>Hot ng 1: (5')</b></i>


G: Thông báo kết quả thực hành.
Kiểm tra mẫu vải của học sinh.


H: Kiểm tra thành viên trong tổ


<i><b>Hot ng 2:</b></i> ễn tp


(?): Trong chơng “ may mặc trong gia
đình” học những kiến thức gỡ?


<b>-</b> <sub>Trọng tâm chơng là ntn?</sub>


H:


<b></b>


-Các loại vải thờng dùng


<b>-</b> <sub>Lùa chän trang phơc</sub>
<b></b>


-Sư dơng trang phơc


<b></b>


-B¶o qu¶n trang phơc


<i>Hoạt ng 2.1 (20')</i>



G: Yêu cầu thảo luận nguồn gốc các loại
vải


(?): Nguồn gốc vải sợi thiên nhiên


(?): Tính chất của vải sợi thiên nhiên
(?): Nguồn gốc tính chất của vải sỵi hãa


häc, sỵi pha


G: Cho học sinh quan sát một số mẫu
vải để tập nhn bit ngun gc ca
vi


<i><b>1/ Thảo luận nguồn gốc các loại vải</b></i>
H/S thảo luận


* Vải sợi thiên nhiên


<b>-</b> <sub>Từ thực vật: bông, lanh, đay, gai.</sub>
<b></b>


-T ng vt: t tm, lụng g, vt
* Tớnh cht


<b></b>


-Độ co giÃn, giữ nhiệt tốt (vải len)



<b>-</b> <sub>Độ thoáng mát, hút ẩm, dễ nhàu</sub>


* H: nêu nguồn gốc


<b></b>


-Sợi hoá học gồm sợi nhân tạo và
sợi tổng hợp


<b>-</b> <sub>Nhân tạo: từ gỗ, tre, nứa</sub>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b></b>


-Sợi pha: kết hợp nhiều loại sợi để
dệt thành vi


* Tính chất từng loại sợi hoá học


<i>Hot ng 2.2 (15')</i>


G: Cho häc sinh quan s¸t tranh mét sè
mÉu mèt ¨n mỈc cđa häc sinh


(?): Để có đợc trang phục đẹp cần chú ý
đến những đặc điểm gì?


(?): C¸ch sư dụng trang phục hợp lý là
nh thế nào?



<i><b>2/ Thảo luận lựa chọn trang phục</b></i>
H/S:


<b></b>


-Phù hợp với vóc dáng cơ thể


<b></b>


-Kiểu may phù hợp với lứa tuổi vải
kết hợp


<b></b>


-Kết hợp với vËt dơng ®i kÌm


<b></b>


-Tạo sự đồng bộ của trang phục


<i>Hoạt động 2.3+2.4 (2')</i>


<b>-</b> <sub>Mang mét sè mÉu v¶i quen thuéc</sub>


để nhận biết


<b>-</b> <sub>Häc c¸ch sư dơng trang phơc</sub>


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá : (2')</b>
-GV nhận xột tiết ụn tập.



-Tổ nào chưa tích cực thảo luận phê bình, tun dương những tổ hoạt động tích
cực


<b> 5/ Hướng dẫn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ :</b> (1')
-Về nhà học thuộc bài.


- Ôn lại nội dung kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra thực hành: mang đến lớp:
kim, chỉ, vải, kéo.




<b>---Ngày soạn 25/10/2014 </b>


<b> Tiết 18 </b>

<b> KIỂM TRA THỰC HÀNH 45’</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1. KiÕn thøc:-Thực hành khâu mũi thường và mũi đột mau, khâu vắt.</b>


- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng vào
thực tế.


- Qua kết quả kiểm tra, HS rút ra kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học
tập.


<b>2. Kĩ năng</b>: -Vận dụng bài học vào cụng việc may vỏ trong gia đỡnh.
<b>3. Thái độ: HS cú thỏi độ trật tự,chăm chỉ,cẩn thận.</b>


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>



1.Giáo viên: - Mẫu hoàn chỉnh 2 đường khâu.
- Kim, chỉ, vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>C. PH ƯƠNG PHÁP : </b> kiĨm tra thùc hµnh:
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


GV nêu yêu cầu bài kiểm tra; Giới thiệu sản phẩm cần đạt.
<b>A.ĐỀ BÀI</b>


Câu 1-Thực hành khâu mũi thường (dài 10cm)
Câu 2-Thực hành khâu mũi đột mau (dài 10cm)
Câu 3-Thực hành khâu vắt (dài 10cm)


<b>BIỂU ĐIỂM</b>


<b>C©u</b> <b> Đáp án/nội dung trả lời</b> <b> §iĨm</b>


<b>1</b> <b><sub>Đường khâu thường : các mũi chỉ khâu cách đều nhau, </sub></b>
mặt phải và trái giống nhau.


3 điểm


<b>2</b> <b><sub>Đường khâu đột mau : nhìn ở mặt phải vải, các mũi chỉ</sub></b>
nối tiếp nhau giống như đường may máy, ở mặt trái các
mũi chỉ dài gấp hai mũi chỉ ở mặt phải vải và đan xen
nhau, mũi thứ hai lấn một nữa mũi thứ nhất.



3 điểm


<b>3</b> <b><sub>Đường khâu vắt : các mũi chỉ khâu cách đều nhau.</sub></b> <sub>4 điểm</sub>


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá : : Giỏo viờn thu bài thực hành, nhận xột ý thức làm</b>
bài của học sinh.


<b>5. Hướng dẫn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhà : về ôn lại nội dung kiến thức đã học.</b>


---Ngµy so¹n : 28/10/2014


<b> Tiết 19 </b>

<b>Ch¬ng II: Trang tr</b>

<b>í nhà ở</b>



<b>Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b> 1.Kiến thức</b>: Học sinh xác định đợc vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời,
biết đợc sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp
xếp đồ đạc trong từng khu vực tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho các
thành viên trong gia đình.


- Biết vận dụng để xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ góc học tập của
mình.


- Gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3. Thái độ:</b> - Biết vận dụng hợp lý sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học
tập, gắn bó và u q nơi ở của gia đình.



II<b>.Chn bị :</b>


- GV: Chuẩn bị một số tranh về nhà ë


- Trò: Đọc trớc bài 8 SGK, su tầm tranh ảnh, trang trí nội thất trong gia đình.
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1.ổn định tổ chức:</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :


<b>Đặt vấn đề: (1 p</b>)Bố trí sắp xếp khu vực sinh hoạt thể hiện sự khoa học, yêu
cầu không thể thiếu đợc trong gia đình.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (3)


G: Bố trí sắp xếp khu vực sinh hoạt thể
hiện sự khoa học, yêu cầu khơng thể
thiếu đợc trong gia đình.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Bài mới (35')</b></i>
<i>Hoạt động 2.1</i> (10’)
G: yêu cầu quan sát hình 2.1 trả lời
(?): Con ngời có nhu cầu và địi hỏi gì


trong cc sèng hµng ngµy



(?): Nhà ở có vai trị ntn đối với con
ng-ời.


G: - Nhà ở bảo vệ c¬ thĨ khái thiên
nhiên.


<b>-</b> <sub>Nhu cầu cá nhân.</sub>
<b></b>


-Thoả mÃn nhu cÇu sinh hoạt
chung


G: Ghi tóm tắt vai trò của nhà ở.


G: yờu cầu quan sát đặc điểm nhà ở ở
một số khu vc


<b></b>


-Khu vc ng bng


<b></b>


-Khu vực nông thôn thành thị


<b>-</b> <sub>Khu vực miền núi, hải đảo</sub>


<i><b>1/ Vai trò của nhà ở i vi i sng</b></i>
<i><b>con ngi</b></i>



H:


<b>-</b> <sub>Nhu cầu ăn mặc ở, nghỉ ngơi, hoạt</sub>


ng, v sinh, lm vic, gii trớ.
H


<b></b>


-Thảo luận nhóm, tổng hợp ý kiến
vào bảng nhóm


<b></b>


-Đại diện nhóm phát biểu
H: ghi


<b></b>


-Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời


<b></b>


-Bảo vệ con ngời tránh những tác
hại của thời tiết


<b></b>


-Đáp øng nhu cÇu vÒ vËt chÊt và
tinh thần cho con ngời.



Kết luận: Nhà ở là nhu cầu cấp thiết của con ngời, điều này đợc hiến pháp và
pháp luật khuyến khích cải thiện, bảo vệ chính đáng.


<i>Hoạt động 2.2</i> (10’)


G: yêu cầu học sinh liệt kê một số đồ
đạc chính của gia đình


(?): Săp xếp đồ đạc nh thế nào là hợp lý


<i><b>1/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.</b></i>
H: Giờng ngủ, tủ kệ, giá sách, bàn ghế


uống nớc, bàn thờ, tủ quần áo, gơng
soi, xe đạp, xe máy, bàn học, tủ đầu
giờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Hoạt động 2.2.1</i>


(?): Kể tên những sinh hoạt bình thờng
của gia đình


G: Những hoạt động chính của mọi gia
đình phải đợc bố trí phân chia các
khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia
đình.


G: yêu cầu đọc yêu cầu để nhớ



<i><b>2.1. Phân chia các khu vực sinh hoạt</b></i>
<i><b>trong nơi ở của gia đình.</b></i>


H: ¡n ng häc tËp, tiÕp kh¸ch


<b></b>


-NÊu nớng, tắm giặt, vệ sinh


<b>-</b> <sub>Nghỉ ngơi, giải trí</sub>
<b></b>


-Lao ng


H: Đọc yêu cầu (SGK)
<i>Hoạt động 2.2.1</i>


(?): Nêu yêu cầu quy trình sắp xếp phân
chia khu vực ở gia đình học sinh


<i><b>2.1. Liên hệ sự phân chia khu vực tại</b></i>
<i><b>gia đình em</b></i>


H: tù liªn hƯ råi cho nhËn xÐt


Kết luận : Những hoạt động chính của mọi gia đình phải đợc bố trí phân chia các
khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.


<i><b>Hoạt động 3: củng cố (4')</b></i>



(?): Nêu các hoạt động của bản thân tại
gia đình


(?): Nhu cầu tối thiểu hàng ngày


(?): Liờn h vic phõn chia khu vực hoạt
động của gia đình đã hợp lý cha


H: ¡n, ngñ, häc tËp, lµm vƯ sinh cá
nhân, vệ sinh chung


<i><b>Hot ng 4: V nhà (3')</b></i>
Học thuộc lịng


<b></b>


-Vị trí và vai trị của nhà i vi
i sng con ngi


<b></b>


-Các yêu cầu sắp xếp nhà ở hợp lý


<b></b>


-S phõn chia khu vực trong gia
ỡnh.





<b>---Ngày soạn : 28/10/2014</b>


<b>Tiết 20</b>



<b>Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nh </b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1.Kin thc</b>: Hc sinh xác định đợc vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời,
biết đợc sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp
xếp đồ đạc trong từng khu vực tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho các
thành viên trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.


<b>2. K năng</b>: Rèn luyện tính cẩn thận, sạch sẽ, gọn gàng.
<b>3. Thái độ : </b>


- GDMT: Có ý thức sắp xếp đồ đạc hợp lý tạo môt trờng sống trong lành thoải mái


- Gắn bó yêu thơng nơi ở của gia đình.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


1. GV: Chn bÞ mét sè tranh vỊ nhµ ë


2. HS: Đọc trớc bài 8 SGK ,Su tầm tranh ảnh về trang trí nội thất trong gia đình.
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1.ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>: 5/</b>



<b>Câu hỏi</b>:Nhà ở có vai trị nh thế nào đối với đời sống con ngời?
<b>Đáp án</b>:


-Nhµ ë lµ nơi chú ngụ của con ngời.


-Nhà ở bảo vệ con ngời tránh khỏi những tác hại do ảnh hởng của tự nhiên, môi
tr-ờng.


- Nh l ni ỏp ng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con ngời.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (7’)


1. Nhà ở có vai trũ ntn i vi i sng
con ngi


2. Phân chia các khu vực trong nơi ở ntn
là hợp lý


H1: Nêu vai trị của nhà ở đối với đời


sèng vµ tinh thÇn cđa con ngêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Bài mới (30')</b></i>
<i>Hoạt động 2.1</i> (10’)


(?): Đồ đạc trong gia đình bao gm


nhng gỡ?


<b></b>


-Nêu nét cơ bản


(?): Đồ đạc sinh hoạt của gia đình phải
sắp xếp ntn?


G: Việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình
cịn phải đảm bảo sự an toàn cho
ng-ời sử dụng đồ đạc hợp lý, giữ gìn
sách sẽ bảo quản đúng quy cách
nhằm tăng giá tr s dng...


<b>-</b> <sub>Nhu cầu cá nhân.</sub>
<b></b>


-Thoả mÃn nhu cÇu sinh ho¹t
chung


(?): Phích nớc sơi của gia đình để ở v trớ
no?


(?): Đảm bảo dễ sử dụng và an toàn t¹i
sao?


G: LÊy vÝ dơ


(?): Để bật lửa tại vị trí nào là hợp lý


G: Đa tranh vẽ về sự sắp xếp đồ đạc hợp lý


<i><b>1/ Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực</b></i>
<i><b>hợp lý.</b></i>


H:


<b>-</b> <sub>Giêng, tđ, bµn, ghÕ....</sub>
<b></b>


-Xe đạp, xe mỏy.


<b></b>


-Dụng cụ bếp núc


<b></b>


-Dng c lao ng


Đảm bảo dễ nhìn thấy, dễ lấy, dễ tìm.


H: Nơi tiếp khách


<b>-</b> <sub>Rót níc s«i</sub>


<b>-</b> <sub>Khơng bị bỏng, dễ đổ vỡ</sub>


H: Quan sát hợp lý rút ra nhận xét và
bài học cần thiết cho bản thân



Mt s vớ d v b trí sắp xếp đồ đạc
trong nhà ở của Việt Nam


Kết luận : Việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình cịn phải đảm bảo sự an tồn cho ngời
sử dụng đồ đạc hợp lý, giữ gìn sách sẽ bảo quản đúng quy cách nhằm tăng giá
trị sử dụng...


<i>Hoạt động 2.2</i> (10’)


(?): Quan s¸t tranh ảnh nhà ở mét sè
vïng trong c¶ níc


(?): Bố trí đồ đạc trong nhà ở ntn?


H: Nhà mái ngói, giờng n, mt tõng
khuụn viờn rng


<b></b>


-Cửa vào nơi tiếp khách


<b>-</b> <sub>Bàn, ban thê</sub>
<b></b>


-Hai bªn giêng ngđ


<b></b>


-Gãc häc tËp, tđ nhá ë gãc têng



<b></b>


-Xe đạp, xe máy


Thê cóng


TiÕp kh¸ch


Xe đạp góc học


Giêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Cöa


<i><b>Hoạt động 3: củng cố (2')</b></i>


(?): Liên hệ sự sắp xếp đồ đạc của gia
đình xem đã hợp lý cha


<i><b>Hoạt động 4: V nh (3')</b></i>


<b>-</b> <sub>Học yêu cầu sắp xếp các khu vực</sub>


chính của SGK.


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị thực hành bìa, keo, băng</sub>


dớnh, mụ hỡnh sp xp nh hp lý


<b>4.Cng c , kiểm tra đánh giá :( 2/ <sub>)</sub></b>
<b>GV:</b> Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK


- Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời, nơi sinh hoạt về tinh thần và vật chất của mọi
thành viên trong gia đình – cần xắp xếp hợp lý.


<b>5.H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ (2<sub> ):</sub>/ <sub> </sub></b>
- Học thuộc vở ghi và phần ghi nhớ SGK


- Trả lời câu hỏi SGK


- Thy: Chun bị phòng ở và chuẩn bị một số đồ đạc
-Trị: Cắt bìa làm một số đồ đạc gia đình.


******************************************
<b> Ngày soạn 2/11/2014</b>


<b>Tiết 21: </b>

<b>Thực hành </b>



<b>Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà </b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kin thc</b>: GV cng c những kiến thức về xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
- Biết cách xắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn luyện tính cẩn thận,sạch sẽ, gọn gàng.
<b>3. Thái độ:</b> - Giáo dục nề nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II.<b>Chuẩn bị :</b>



<b>1.GV:</b> Chuẩn bị một phòng ở và một số đồ đạc


<b>2.HS:</b> Đọc trớc bài 9 SGK cắt bìa làm một số đồ đạc gia đình
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1.ổn định tổ chức: </b>1/


<b> 2. KiĨm tra bµi cũ</b> <b>: 5/</b>


Câu hỏi:Em hÃy nêu một số kiểu nhà ở của ngời việt nam?
Đáp án:- Nhà ở nông thôn


- Nhà ở bắc bộ


- Nh ng bng sụng cu long
- Nhà ở thành phố, thị trấn


- Nhà ở tập thể
- Căn hộ trung c
- Nhà ở miền núi.
<b> 3. Bài mới:</b>
<b>Đặt vấn đề</b>:<b> (5p)</b>


<b>GV</b>: Giới thiệu bài học. ở tiết 8 chúng ta đã đợc học cách xắp xếp đồ đạc hợp lý
trong gia đình. Và nắm đợc ý nghĩa của nó. Vậy làm thế nào để sắp xếp đợc đồ đạc
hợp lý trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (7’)


<b></b>



-KiĨm tra viƯc chn bÞ dơng cơ
cđa häc sinh


Học sinh quan sát và cắt theo


Giờng


Về nhà làm giá sách, bàn uống nớc, ghế,
tủ quần áo


<i><b>Hot ng 2:</b></i> Thc hnh (32)


G: hng dn học sinh cắt mơ hình các đồ
vật trong nhà ở.


<b></b>


-C¾t 1 hình chữ nhật: 40cmx 35cm
làm phòng. Lu ý c¾t vuông vức,
chính xác


<b></b>


-Ct cỏc mụ hỡnh c bao gồm :
giờng, tủ đầu giờng, bàn ghế, bàn
học, giá sách, tủ treo quần áo.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (5')</b></i>



G: yêu cầu học sinh gấp đợc thành một
khối hộp chữ nht cỏc c c bn


<b></b>


-Đảm bảo vuông vức


<b></b>


-m bo đúng kích thớc đã quy
định


<i><b>Hoạt động 4: Về nhà (5')</b></i>


<b>-</b> <sub>Nhận xét sự chuẩn bị thực hành</sub>
<b></b>


-Hon thành một cái hộp nhỏ là
mơ hình đồ đạc giờ sau tiếp tục
thực hành


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :( 2')</b>


<b>GV</b>: Bài học trong 2 tiết, tiết 1 chúng ta dừng lại ở phần trình bày ý kiến sắp xếp đồ
đạc.


<b>5.H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ : 2 /<sub> </sub></b>
+ Híng dÉn häc ë nhµ:


- Tập sắp xếp đồ c nh.



Ngày soạn :
<b>TiÕt 22</b>


<b>Bài 9. Thực hành </b>



<b>Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nh (tip)</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1.Kin thc:</b> GV củng cố những kiến thức về xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
- Biết cách xắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn luyện tính cẩn thận,sạch sẽ, gọn gàng.
<b>3.Thái độ</b>:Giáo dục nề nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
B.<b>Chuẩn bị :</b>


<b>1.GV</b>: Chuẩn bị một phòng ở và một số đồ đạc


<b>2.HS:</b> Đọc trớc bài 9 SGK cắt bìa làm một số đồ đạc gia đình


40 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>C. Ph ơng ph áp :</b> hỏi đáp, hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi
<b>D.Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức: </b>1/


<b>2.KiĨm tra bµi cị:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>3. Bµi míi:</b>



<b>Đặt vấn đề:</b> Chúng ta đã đợc học cách xắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình. Và
nắm đợc ý nghĩa của nó. Vậy làm thế nào để sắp xếp đợc đồ đạc hợp lý trong gia
đình.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (3)


- KiĨm tra viƯc thùc hiƯn ë tiÕt tríc.


Học sinh làm mơ hình các c ngy
hụm trc


1. Giờng ngủ
2. Bàn tiếp khách


3. Tủ trang trÝ (tivi, hoa...)
4. Gãc häc tËp


5. Tñ giêng


Häc sinh quan sát theo dõi, cùng chấm
với giáo viên.


<i><b>Hot ng 2:</b></i> Thực hành (tiếp 20’)


G: hớng dẫn học sinh gắn mơ hình các
sản phẩm vào trong diện tích nhà ở
theo sơ đồ bên



<b></b>


-Yêu cầu có thể để học sinh tuỳ ý
sắp xếp đồ đạc của chính các em


<b></b>


<i><b>-Hoạt động 3: Thuyết trình sản phẩm</b></i>
G: gọi các nhóm trình bày ý tởng của


nhãm m×nh.


<i><b>Hoạt động 4: Chấm sản phẩm</b></i>
Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm


mang sản phẩm lên chấm điểm
<i><b>Hoạt động 5:Tổng kết đánh giá (3')</b></i>
- Nhận xét: ý thức chuẩn bị lên giờ thực


hành, tinh thần sáng tạo
<i><b>Hoạt động 6: V nh (2')</b></i>


Nghiên cứu bài giữ gìn nhà ở sạch sẽ
ngăn nắp


<b>4.Cng c , kiểm tra đánh giá :</b>


<b>GV:</b> NhËn xÐt sù chuÈn bị của các nhóm và quá trình tham gia thực hành của cả
lớp.



<b>5.H ớng dẫn học bài và làm bµi tËp ë nhµ 4/<sub> : </sub></b>
<b>+ Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Về nhà tập sắp xếp đồ c gia ỡnh.
<b>+ Chun b bi sau:</b>


- Thầy: Nghiên cứu hình 2.8 và 2.9.
- Trò: Đọc và xem trớc bµi 10.


- Chuẩn bị ý kiến về nhà sạch sẽ ngăn nắp.
- Các việc làm để có nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
<b> </b>




2


4
cửa


1
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn : 2/11/2014
<b> TiÕt 23</b>


<b>Bài 10. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn np</b>


<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1.Kin thc</b>: Sau khi hc song, học sinh biết đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ ngăn nắp.


<b>- </b>Vận dụng đợc một số cơng việc vào cuộc sống gia đình<b>.</b>


<b>2.Kỹ năng:</b> Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở ln
sạch sẽ, gọn gàng.


<b>3. Thái độ: </b>


GDMT:Liên hệ thực tế những việc cần làm để nhà ở sạch sẽ ngăn nắp,tạo môi tr
-ờng sống trong lành


- Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở sch s, ngn
np.


B<b>.Chuẩn bị :</b>


1.GV: Chuẩn bị một số hình ảnh về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
2.HS: Đọc trớc bài 10 nghiên cứu SGK


<b>C. Ph ng ph ỏp :</b> hỏi đáp, giảng giải, hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi.
D.<b>Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức: </b>1/


<b>2.KiĨm tra bài cũ:</b>Không


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>



<i><b>Hot ng 1</b></i>: Kiểm tra (5’)


G: ChÊm nhËn xÐt kÕt qu¶ thùc hµnh
chung tiÕt thùc hµnh


<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Bài mới (32')</b></i>
G: Treo tranh hình 28, 29/ SGK


(?): C¸c bøc tranh trên cho biết điều gì?
(?): Nhận xét quang cảnh bên ngoài và


bên trong nhà ở thể hiện ở hình vẽ
G: yêu cầu quan sát trong và ngoài lớp


hc ó sạch sẽ cha.


G: Chốt mỗi học sinh cần có ý thức sắp
xếp đồ đạc trong cặp, trên bàn học
ntn, cho ngn np khoa hc, d ly,
d hc


H: Quan sát hình vẽ


<b></b>


-Quang cảnh ngoài nhà ở


<b>-</b> <sub>Quang cảnh trong nhà ở</sub>



H29 Thể hiện sự không vệ sinh bên ngoài


bn, c trong nh ba bói


H28 Nhà sạch sÏ tho¸ng m¸t trong nhà


gọn gàng, ngăn nắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Hot động 3</b></i>


(?): Cần phải làm gì để giữ gìn nhà ở
sạch sẽ và ngăn nắp


G: ví dụ một vật thờng xuyên sử dụng
nh bật lửa, chổi quét nhà thì để ở vị
trí ntn thì thích hợp


(?): Tù lấy ví dụ minh hoạ. Liên hệ với
bản thân


(?): Quần áo mặc hàng ngày ta nên sắp
xếp ntn?


(?): Sp xp dựng hc tp trờn bn ra
sao?


<i><b>1/ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp</b></i>
<i>a/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch</i>


<i>sẽ ngăn nắp</i>



H: Có thói quen nếp sống văn minh


<b></b>


-Thờng xuyên quét dän, lau chïi
nhµ cưa


<b></b>


-Sắp xếp đồ đạc liên tục sau mỗi
lần sử dụng sao cho dễ thấy, dễ
tìm, dễ ly.


H: Quần áo giặt sạch, gấp cho tủ


<b></b>


-Quần áo bẩn cho vào chậu
Quần áo mặc dở dang treo lên mắc


Kt luận : Cần có thói quen nếp , sống văn minh để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố (5')</b></i>
(?): Ghi nhớ SGK


Liªn hƯ thùc tế bản thân


ý thc thc hin cho ỳng cỏc yờu cu
sp xp c ngn np



<b></b>


-Học theo SGK


<b></b>


-Các câu hỏi SGK


<b></b>


-Đổ rác đúng nơi quy định


<i><b>Hoạt động 5: Về nhà (3')</b></i>


<b></b>


-Về học ghi nhớ và trả lời câu hỏi
SGK.


<b></b>


-Su tÇm tranh vÏ trang trÝ nhµ ë
khoa häc


Học sinh ghi chép đầy đủ


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<b>GV</b>: Nêu những công việc cần làm để giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?


<b>HS:</b> Đọc phần ghi nhớ SGK


<b>5.H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ 2/<sub> : </sub></b>
<b>+ Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Học thuộc vở ghi, trả lời câu hỏi SGK
- Tập sắp xếp đồ đạc trong gia đình.
<b>+ Chuẩn b bi sau:</b>


GV: Một số ảnh về nhà ở có trang trí
HS: Đọc và chuẩn bị trớc bài 11.



---Ngày soạn:2/11/2014


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp (T2)</b>
I- MC TIấU: Thông qua tiết kiểm tra HS nắm:


a) Về kiến thức: - Biết đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.


- Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở ln sạch sẽ ngăn nắp.
<b> </b>


b) Về kỹ năng: - Rốn luyện kỹ năng làm những cụng việc tại nhà mỡnh
- Vận dụng đợc một số công việc vào cuộc sống gia đình<b>.</b>


c) Về thái độ: - Liên hệ thực tế những việc cần làm để nhà ở sạch sẽ ngăn nắp, tạo
môi trường sống trong lành


- Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở


sạch sẽ, ngăn nắp.


II- CHUẨN BỊ:


GV: Chuẩn bị một số hình ảnh về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
HS: Đọc trước bài 10 nghiên cứu SGK


III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


Hỏi đáp, giảng giải, hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi.
IV- TIẾN TRÌNH:


<i>1/ Ổn định tổ chức:</i> Kiểm diện HS


<i>2/ Kiểm tra bài cũ:</i>


Câu hỏi: Thế nào là nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp?


Đáp án: - Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở có mơi trường sống sạch đẹp, khẳng
định sự chăm sóc và giữ gìn bằng bàn tay con người.


- Ngồi sõn, vườn quang đóng cõy cảnh đẹp mắt, trong nhà dép guốc,
chăn màn, bàn ghế, sách vở gọn gàng.


<i> 3/ Giảng bài mới:</i>


<i>Đặt vấn đề:</i> Ở tiết trước, chúng ta đã nghiên cứu một số kiến thức giữ gìn
nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp trong gia đình. Hơm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu
các kiến thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp để có khơng gian sống an lành,
làm cho cuộc sống của chúng ta thêm hạnh phúc.



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>


HĐ2. Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ
ngăn nắp:


- GV: Cho HS đọc
- HS: Đọc bài.


- GV:Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp có
ý nghĩa như thế nào?


- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét
- HS: Bổ sung.


- GV: Trong gia đình ai thường làm cơng
việc nội trợ?


II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp:
1. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch
sẽ ngăn nắp:


- Làm cho ngơi nhà đẹp đẽ ấm cóng.
- Bảo đảm sức khoẻ.


- Tiết kiệm được thời gian sức lực
trong gia đình.


2. Các cơng việc cần làm để giữ gìn


nhà ở sạch sẽ ngăn nắp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- HS: (Mẹ, Chị, Bà ...)


- GV: Nêu những sinh hoạt cần thiết
trong gia đình?


- HS: Trả lời


- GV: Em hãy nêu công việc thường làm
hàng ngày của em?


- HS: Trả lời


- GV: Tại sao phải dọn dẹp nhà ở thường
xuyên?


- HS: Trả lời


- GV: Bổ sung và chốt lại nội dung


nào?


- Cần phải vệ sinh cá nhân gấp chăn
gối gọn gàng để các vận dụng đúng
nơi quy định.


b. Cần làm những cơng việc gì?


- Hàng ngày: Qt nhà, lau nhà dọn


dẹp đồ đạc cá nhân gia đình làm sạch
khu bếp, khu vệ sinh.


c. Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường
xuyên:


- Nếu làm thường xuyên thì sẽ mất ít
thời gian và có hiệu quả tốt hơn.


<i>4/ Củng cố và luyện tập:</i>


- Nêu những công việc cần làm để giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?
- Đọc phần ghi nhớ SGK


<i>5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</i>


- Học thuộc vở ghi, trả lời câu hỏi SGK
- Tập sắp xếp đồ đạc trong gia đình.
- Đọc và chun b trc bi 11.


Ngày soạn : 15/11/2014

<b>Tiết 25</b>



<b>Bi 11. Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật</b>



<b>I. Mơc tiêu bài dạy</b>


<b>1.Kin thc</b>: Sau khi hc song, hc sinh hiểu đợc mục đích của việc trang trí nhà ở.
- Biết đợc công dụng của tranh ảnh, gơng, rèm nhà cửa trong trang trí nhà ở.



- Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí nhà ở


<b>2.Kỹ năng</b>: Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp của mình.
<b>3. Thái độ</b>:


- GDMT:Có thói quen quan sát nhận xét việc trang trí nhà ở bằng các đồ vật
- Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nh ca mỡnh.


II.<b>Chuẩn bị :</b>


1.GV: Nghiên cứu SGK, tranh vẽ SGK, ảnh nhà ở có trang trí
2. HS: Đọc trớc bài 11 nghiên cứu SGK


<b>. Phng ph ỏp:</b> vấnđáp, trực quan, hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> 2.KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>Câu hỏi:</b> Em hãy nêu những việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
<b>Đáp án</b>: Vệ sinh cá nhân.


- Vật dụng để đúng nơi quy định
- Hàng ngày phải thu dọn nhà cửa.
<b>3. Bài mới:</b>


<b> Đặt vấn đề</b> :Để làm đẹp cho nơi ở tuỳ sở thích và điều kiện của mỗi


giađình,ng ời ta th ờng dùng một số đồ vật vừa có giá trị sử dụng, vừa có tác dụng
trang trí.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kim tra (5)


1. Nêu cách chọn và sử dụng giữ gìn
nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp


2. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp ta
làm những gì?


H: Trả lời


H2: Trả lời


<i><b>Hot ng 2:Bi mi(30')</b></i>


-Yêu cÇu häc sinh quan sát hình vẽ
2.10


(?) Ngời ta thờng sử dụng những vật gì
để trang trí nhà ở thêm sinh động,
thoải mái hơn.


H: quan s¸t tranh


<b>-</b> <sub>Dùng gơng, mành, rèm, cây</sub>


cảnh.


<b>-</b> <sub>Tranh ảnh</sub>



<i>Hot ng 2.1</i>


G: yêu cầu học sinh nêu công dụng của
tranh ảnh.


G: chốt lại công dụng nh sau:


<b></b>


-Lu gi÷ kû niƯm nh÷ng sù kiƯn cã
ý nghÜa.


<b></b>


-Lu giữ các giá trị nghệ thuật
thẩm mỹ.


<b></b>


-L nhng vậy đẹp có ý nghĩa
trong cuộc sống.


(?) C¸ch chän tranh ảnh nh thế nào?


<b>-</b> <sub>Nội dung tranh ảnh treo gồm </sub>


những gì?


(?) chọn tranh phơc vơ nh÷ng yếu tố


nào?


(?) Tranh treo ở những vị trí nh thế nào?
(?) Tờng nhà màu nhạt nên treo tranh


màu g×?


G: ngun tắc hình nền đối lặp nhau.


<i><b>1. Trang trí nhà ở bằng tranh ảnh.</b></i>
- Nghiên cứu SGK+ thực tế để trả lời
- Tranh ảnh trang trí tạo sự thoải mỏi, d


chịu khi làm việc mệt nhọc.


<b></b>


-Giữ khoảnh khắc kỷ niƯm.


<b></b>


-Là cảnh đẹp thêm căn nhà.


<b></b>


-Tranh phong c¶nh tÜnh vËt


<b></b>


-ảnh gia ỡnh



<b></b>


-ảnh diễn viên


<b>-</b> <sub>Treo trên tờng phù hợp với màu </sub>


t-ng hoc vt khỏc.


<b></b>


-Tranh treo sạc sỡ.


Kết luận : Công dụng của tranh ảnh nh sau:


<b></b>


-Lu giữ kỷ niệm những sự kiện có ý nghĩa.


<b></b>


-Lu giữ các giá trị nghệ thuật thẩm mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Hot ng2.2</i>


G: yêu cầu học sinh nêu công dụng của
gơng.


Chốt lại:



Ngoi cụng dng soi gơng cịn để trang
trí. Nó sẽ tạo cảm giác cho cn nh
rng hn sỏng sa hn.


<b></b>


-Yêu cầu quan sát hình H2;12


(?): Cho biết vị trí treo gơng


G: chốt: phòng nhỏ hẹp nên treo gơng
một phần tờng hoặc toàn bộ tờng sẽ
tạo cảm giác phòng rộng ra.


<i><b>2.Trang trí nhà ở b»ng g¬ng</b></i>


H: nghiên cứu SGK và thực tế trả lời.
- Gơng dùng để soi trang trí


H trao đổi nhóm


<b>-</b> <sub>Treo phòng khách, trên tờng, sau </sub>


m gh phũng nh.


<b></b>


-Nhà rộng treo tờng cột.


<b>-</b> <sub>Treo tủ kệ, phòng làm việc tạo sự</sub>



ấm cúng thân mật


Kt lun : Ngồi cơng dụng soi , gơng cịn để trang trí. Nó sẽ tạo cảm giác cho
căn nhà rộng hơn sáng sa hn.


<i><b>Hot ng 3: Cng c (5')</b></i>


<b>-</b> <sub>Nhắc lại công dụng của gơng soi</sub>


trang trí trong nhà ở.


Chú ý: trang trí gơng cần chú ý những
gì?




Nhắc l¹i.


Treo đúng vị trí, đảm bảo khoa học, óc
thẩm mỹ.


<i><b>Hoạt động 4: Về nhà(3')</b></i>
Học thao SGK ghi nhớ.


Nghiªn cøu bµi trang trÝ nhµ ë b»ng
mµnh rÌm.


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá : </b>


<b>GV:</b> Chốt lại nội dung bài.


- Trang trÝ nhµ ë có vai trò rất quan trọng làm cho con ngời cảm thấy thoải mái vui
tơi, hạnh phúc.


<b>5.H ớng dẫn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ 2/<sub> : </sub></b>
<b>+ Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Häc thc vở ghi


- Trả lời câu hỏi SGK, Tự trang trí nhà ở của mình.
<b>+ Chuẩn bị bài sau:</b>


Ngày soạn :15/11/2014

<b>Tiết 26</b>



<b>Bài 11. Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật</b>



<i><b>( TiÕt 2)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>1. Kiến thức:</b> Sau khi học song, học sinh hiểu đợc mục đích của việc trang trí nhà
ở.


- Biết đợc cơng dụng của tranh ảnh, gơng, rèm nhà cửa trong trang trí nhà ở.
- Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí nhà ở


<b>2.Kỹ năng:</b> Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp của mình.
<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu cái đẹp, nhà ở biết trang trí và làm đẹp cho gia đình và


bản thân.


- GDMT:Có thói quen quan sát nhận xét việc trang trí nhà ở bằng các đồ vật
<b>II.Chuẩn bị :</b>


1. GV: Nghiên cứu SGK, tranh vẽ SGK, ảnh nhà ở có trang trí
2.HS: Đọc trớc bài 11 nghiên cứu SGK


<b>. Phơng ph áp:</b> vấnđáp, trực quan, hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức: </b>1/


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi 1:</b> Em hÃy nêu công dụng của gơng và tranh ảnh?
<b>Đáp án</b> :


- Gng dựng để soi và trang trí làm cho căn sáng sủa.


- Tranh ảnh thờng dùng để trang trí nhà cửa làm đẹp cho căn nhà, tạo sự vui tơi đầm
ấm, thoải mỏi.


<b>Câu hỏi 2</b>: Nêu cách treo gơng?


- Gơng treo trên tờng phải to tạo cảm giác sâu cho căn phòng
- Treo gơng trên bàn làm việc tạo cảm giác ấm cóng tiƯn sư dơng.
<b>3. Bµi míi :</b>


<b>Đặt vấn đề:</b>Ngồi một số đồ vật có giá trị trang trí nh: tranh ảnh, gơng, trong gia


đình ngịi ta cịn dùng một số các đồ vật khác dùng để trang trí nh: rèm của, mành.
Vậy cách trang trí bằng rèm của, mành nh thể nào


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động1: kiểm tra(7phut)</b></i>


1. Nêu cơng dụng và cách treo tranh
ảnh trong trang trí đồ vật.


2. Cơng dụng và cách treo gơng
trong trang trí nhà ở bằng đồ vật.


H1: Tr¶ lêi


H2: Tr¶ lêi


<i><b>Hoạt động 2: (tiếp theo) 28'</b></i>
<i>Hoạt ng 2.1:</i>


- Yêu cầu quan s¸t theo c¸c nhãm nội
dung sau:


<b></b>


-Công dụng của rèm cửa


<b>-</b> <sub>Cách chọn vải may rèm</sub>
<b></b>



-Màu sắc vải
Chất liệu vải.


G: gi tng nhúm( đại diện) lên trả lời
câu hỏi trên.


G: chèt vµ cho häc sinh ghi.


<b></b>


-Cơng dụng: tạo vẻ đẹp râm mát


<b>-</b> <sub>Cßn phơ thc vµo sở thích mỗi</sub>


ngời.


<i><b>1) Trang trí nhµ ë b»ng rÌm cưa</b></i>
H:


<b></b>


-Lµm viƯc theo nhãm (6 em).


<b></b>


-Ghi lại ý kiến của mình ra bảng


<b>-</b> <sub>Dỏn ỏp ỏn ra bảng</sub>


H: ghi



- Tạo vẻ râm mát và tạo vẻ đẹp cho căn
nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Hoạt động 2.2</i>
(?) Mành có cơng dụng gì?


(?) Treo mành ở đâu trong căn nhà?
(?) Một số chất liệu dùng để làm mành?


<i><b>2. Trang trÝ b»ng mµnh</b></i>.


<b>-</b> <sub>Che nắng, gió rét, tăng vẻ đẹp cho</sub>


căn nhà.


<b>-</b> <sub>Căn phòng thêm sáng sủa</sub>
<b></b>


-Trc ca, ca 2 phịng, cửa đại.


<b></b>


-Nhùa, tre, nøa, v¶i...
- èc biển, gỗ hạt...


Kết luận :


-Cụng dng ca rốm ca là tạo vẻ đẹp râm mát
-Cách chọn vải còn phụ thuộc vào sở thích mỗi ngời.



<i><b>Hoạt động 3: Củng cố(7')</b></i>


(?) Kể tên các đồ vật đợc dùng để trang
trí trong nh em.


G:( Dựng tranh trớ).


(?) Công dụng của mành rÌm?


(?) Chất liệu để may rèm và mành cửa.
(?) Phân bit gia mnh v rốm


<b>-</b> <sub>Tác dụng</sub>
<b></b>


-Chất liệu


H: Trả lời.


H: Trả lời( Miệng)


H: Rất phong phú, phổ biến là bằng vải
sợi hoá học và sợi tổng hợp.


H: Mnh: dùng để treo cửa lớn, cửa
thơng 2 phịng.


RÌm: treo cđa sỉ.



- ChÊt liƯu mµnh phong phó đa dạng
hơn nhiều.


<i><b>Hot ng 4: V nhà(3').</b></i>
- Yêu cầu học câu hỏi cuối bài


- nghiªn cøu: trang trí cây cảnh và hoa.


- Su tầm tranh ảnh và mẫu cây & hoa để trang trí.
<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<b>GV:</b> Chốt lại nội dung bài.


- Trang trí nhà ở có vai trò rất quan trọng làm cho con ngời cảm thấy thoải mái vui
tơi, hạnh phúc.


<b>HS</b>: Đọc phần ghi nhí SGK.


<b>5.H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ 2 /<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK, tập thu dọn và trang trí nhà ở.
- Chuẩn bị bài sau: Thầy: tranh ảnh về hoa cây cảnh,


Trò: Su tầm ảnh về cây cảnh



---Ngy son 20/11/2014


Tiết 27



KIỂM TRA 45 PHÚT
I.Mục tiêu


- Kiểm tra nội dung kiến thức đã học từ đấu năm,bằng hình thức trắc nghiệm và
tự luận


- Rèn cho học cách trình bầy bài ,tính trung thực, tự giác
II Chuẩn bị:


Đề kiểm tra, phô tô bài kiểm tra
III. Tổ chức hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



<b> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>STT Nội dung</b> <b> Mức độ nhận thứcNhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>1</b> <b>Các loại vải dùng </b>


<b>trong may mặc</b> <b>2(1đ)</b> <b>1(0.5đ)</b> <b>3(1,5đ)</b>
<b>2</b> <b>Lựa chọn trang </b>


<b>phục</b>


<b>4</b>
<b>(2đ)</b>


<b>1</b>


<b>(0,5đ)</b>


<b>5</b>
<b>(2,5đ)</b>
<b>3</b> <b>Một số mũi khâu </b>


<b>cơ bản</b>


<b>Cắt khâu vỏ gối</b>


<b>1</b>


<b>(2đ)</b> <b>1(2đ)</b>


<b>4</b> <b>Sắp xếp đồ đạc </b>


<b>hợp lí trong nhà</b> <b>1(2đ)</b> <b>1(2đ)</b>
<b>5</b> <b>Giữ gìn nhà ở </b>


<b>sạch đẹp ngăn </b>
<b>nắp</b>


<b>1</b>


<b>(0,5)</b> <b>1(0,5)</b> <b>2(1đ)</b>
<b>6</b> <b>Trang trí nhà ở </b>


<b>bằng một số đồ </b>
<b>vật</b>



<b>2</b>


<b>(1đ)</b> <b>2(1đ)</b>


<b> </b>


<b> Tổng</b> <b>3<sub>(1,5)</sub></b> <b>1<sub>(1đ)</sub></b> <b>8<sub>(4đ)</sub></b> <b>1<sub>(0,5đ)</sub></b> <b>1<sub>(2đ)</sub></b> <b>14<sub>(10đ)</sub></b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b> Môn công nghệ 6</b>
<b>I. Trắc nghiệm(6 điểm)</b>


<b>Chọn câu trả lời đúng nhất :</b>


<b>Câu 1: Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các loại sợi :</b>


<b>A. Sợi bông, lanh, đây, gai</b> <b>B. Sợi visco, axêtat.</b>


<b>C. Sợi nilon, polyeste.</b> <b>D. Sợi polyeste; dầu mỏ, than đá.</b>
<b>Câu 2: Vải sợi hóa học có thể được chia làm hai loại là :</b>


<b>A. Vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo B. Vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng </b>
hợp


<b>C. Vải sợi thiên nhiên và vải sợi tổng hợp D. Vải sợi pha và vải sợi hoá học</b>
<b>Câu 3: Dạng sợi nhân tạo được sử dụng nhiều là :</b>



<b>A. Sợi viscô; axêtat; gỗ, tre, nứa</b> <b>B. Sợi nilon, polyeste</b>
<b>C. Sợi bông, lanh, đây, gai</b> <b>D. Sợi tơ tằm, sợi len</b>
<b>Câu 4: Loại vải nên chọn để may áo quần đi lao động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Câu 5: Cần chọn vải có màu sắc, hoa văn để may áo cho người gầy mặc tạo cảm</b>
giác béo ra :


<b>A. Màu sáng, hoa to, kẻ sọc dọc.</b>


<b>B. Màu sẫm, hoa nhỏ, kẻ sọc ngang, vải mềm.</b>


<b>C. Màu sáng, hoa to, kẻ sọc ngang, chất vải thô xốp.</b>
<b>D. Màu sáng, hoa nhỏ, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn.</b>


<b>Câu 6: Áo quần mà người thấp , béo nên mặc để tạo cảm giác gầy đi, cao lên :</b>
<b>A. Màu sáng, hoa to, kẻ sọc ngang.</b>


<b>B. Màu tối, hoa nhỏ, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn phẳng.</b>
<b>C. Màu tối, hoa to, kẻ sọc ngang.</b>


<b>D. Màu sáng, hoa nhỏ, chất vải thô xốp.</b>


<b>Câu 7: Cách chọn màu sắc của tranh ảnh để tranh trí cho căn phịng :</b>
<b>A. Màu sắc của tranh ảnh phù hợp với màu tường, màu đồ đạc.</b>
<b>B. Có thể sử dụng tranh có màu sắc bất kì để treo tường.</b>


<b>C. Có thể sử dụng màu tranh tương phản với màu tường.</b>
<b>D. Tùy điều kiện kinh tế của gia đình.</b>


<b>Câu 8: Cách chọn kích thước của tranh để trang trí cho căn phịng:</b>


<b>A. Bức tranh to có thể treo trên tường nhỏ.</b>


<b>B. Nhiều bức tranh ảnh nhỏ có thể treo ghép lại trên khoảng tường hẹp.</b>
<b>C. Kích thước của tranh phải cân xứng với tường, nơi treo tranh.</b>


<b>D. Bức tranh nhỏ có thể treo trên tường rộng.</b>
<b>Câu 9: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì :</b>


<b>A. Để mọi thành viên trong gia đình sống mạnh khoẻ, tăng vẻ đẹp cho nhà ở.</b>
<b>B. Để khách có cảm giác khó chịu, khơng thiện cảm với chủ nhân.</b>


<b>C. Có nếp sống khơng lành mạnh .</b>


<b>D. Cảm giác khó chịu, làm việc khơng hiệu quả.</b>
<b>Câu 10: Thế nào là mặc đẹp?</b>


<b>A. Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền.</b>
<b>B. Mặc áo quần cầu kì, hợp thời trang.</b>


<b>C. Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, cơng việc và hồn cảnh sống.</b>
<b>D. Mặc áo quần khơng phù hợp với vóc dáng.</b>


<b>Câu 11: Khi đi học, em thường mặc loại trang phục nào ?</b>


<b>A. Đồng phục.</b> <b>B. Trang phục dân tộc.</b>


<b>C. Trang phục mặc thường ngày.</b> <b>D. Trang phục lễ hội.</b>
<b>Câu 12: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp cần thực hiện :</b>


<b>A. Thường xuyên.</b> <b>B. Không thường xuyên.</b>



<b>C. Khi nào rảnh.</b> <b>D. Một ngày một lần.</b>


II. Tự luận(4 điểm)


-<b>Câu 1:(2 điểm) Có mấy loại mũi khâu cơ bản? Kể tên các bước cắt khâu vỏ gối</b>


hình chữ nhật .


<b> Câu 2:(2 điểm) Cho em một căn phòng 3m x 4m theo tỉ lệ thu nhỏ với các đồ </b>
đạc: <i>giường, tủ quần áo, bàn ghế, giá sách</i> (mỗi thứ 1 cái). Vẽ sơ đồ minh họa cho
việc sắp xếp đồ đạc một cách hợp lí, thuận tiện nhất.


<b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> I.Trắc nghiệm(6đ)</b>


<b> Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm</b>

<b> </b>



<b>Câu 1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đ.án A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b>


<b> II. Tự luận</b>
<b> Câu 1 (2đ)</b>


-Kể tên được 3 loại mũi khâu cơ bản (1đ)
-Kể tên được các bước cắt khâu vỏ gối (1đ)
<b> Câu 2(2đ)</b>



HS vẽ được sơ đồ minh ha theo yờu cu ca bi


Ngày soạn : 20/11/2014
<b>TiÕt 28</b>


<b>Bài 12. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa</b>


<b>(Tiết</b>

<b>1</b>

<b>)</b>



<b>I. Mơc tiêu bài dạy:</b>


<b>1.Kin thc</b>: Sau khi hc song, hc sinh hiểu đợc ý nghĩa cảu cây cảnh, hoa, trang
trí nhà ở, một số hoa cây cảnh dùng trong trang trí.


- Biết lựa chọn đợc hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia
đình đạt u cầu thẩm mỹ.


<b>2..Kỹ năng</b>: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với cuộc
sống gia đình.


<b>3.Thái độ :</b>


- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với gia đình.
- GDMT:trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa giúp con ngời gần gũi với thiên
nhiên. Lm p mụi trng .


II<b>.Chuẩn bị :</b>


1. GV: Nghiên cứu SGK, tranh ảnh về hoa và cây cảnh
2. HS: Su tầm về hoa và cây cảnh.



<b> Phng ph ỏp:</b> vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi.
III.<b> Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức</b>:
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> Câu hỏi:</b>


Khi chọn may rèm cần chú ý đến những đặc điểm gì?
<b>Đáp án:</b>


a.Màu sắc cần hài hồ, hợp với màu tờng, màu cửa và các đồ vật trong phòng và
phụ thuộc vào sở thích cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Trạng thái tĩnh: Có độ rủ


- Trạng thái động:Kéo rèm mềm mại rễ kéo, rễ định hình.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: KT(15')</b></i>


1. Để làm đẹp cho nhà ngời ta sử dụng
những đồ vật gỡ?


H trả lời: Ngoài...
Dùng hoa, cây cảnh


<i><b>Hot ng 2: Bi mới (31')</b></i>



G: Cây cảnh, hoa gần gũi với thiên
nhiên. Làm cho cuộc sống thêm tơi
đẹp có ý ngha hn.


<i>Hot ng 2.1</i>


(?) Cây cảnh, hoa có ý nghĩa nh thế nào
trong trang trí nhà ở?


Gợi ý hớng dẫn


<b></b>


-Tõng v p.


<b></b>


-Môi trờng trong nhà.


<b></b>


-Gần gũi với thiên nhiên.
G: chèt


(?) C©y xanh cã tác dụng làm sạch
không khí vì sao?


(?) Lợi ích của việc trồng cây xanh và
hoa?



(?) Liờn h với gia đình xem có trồng
cây và hoa khơng?


<i><b>1) ý nghÜa cđa cây cảnh và hoa trong</b></i>
<i><b>trang trí nhà ở</b></i>


H cho:


- Tng v p cho ngụi nh.


- Trong sạch môi trờng không khí.
- Gần gũi thiên nhiên yêu cuộc sống.


H: cây xanh thải khí O2, hót khÝ CO2,


điều hoà không khí


Dựng trang trớ to ngun thu nhập
cao.


Kết luận : ý nghĩa cây cảnh và hoa :
- Tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Hoạt động 2.2</i>


G: yêu cầu học sinh quan sát hình2.14
(?) Kể tên lồi hoa trong tranh vẽ?
(?) Cây cảnh có đặc điểm gì?


(?) Vị trí của cây cảnh đặc chỗ nào?


G: yêu cầu quan sát hình1.15a và liên hệ


thùc tÕ.


(?) Cách chăm sóc cây cảnh
-G: chú ý


Chăm sóc cây cảnh không nh chăm sóc
cây quả, cây rau


<i><b>2) Cây cảnh</b></i>


H: Nêu tên loài hoa


- Phong phú, đa dạng nhiều màu sắc
H:


Thảo luận nhóm & trả lời


<b></b>


-ở phòng khách.


<b>-</b> <sub>Phòng ăn.</sub>
<b></b>


-Gác cầu thang.


<b></b>



-Cửa nhà.


Nhu cầu sống, sinh trởng, phát triển


Kt luận : Chăm sóc cây cảnh khơng nh chăm sóc cây quả, cây rau
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (7')</b></i>


(?) Vai trß cđa cây cảnh và hoa trong
trang trÝ nhµ ë?


(?) Kể tên các cây cảnh để trang trí nhà
ở?


Vị trí trang trí cho cây trong nhà.
<i><b>Hoạt động 4: Về nhà(2')</b></i>
-Học theo hớng dẫn ở củng cố.
-Nghiên cứu bài tiếp theo.
-Su tầm tranh cây cảnh và hoa.
<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá : </b>


(?) Vai trò của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?
(?) Kể tên các cây cảnh để trang trí nhà ở?


VÞ trÝ trang trÝ cho cây trong nhà.
<b>5.H ớng dẫn học bài và làm bµi tËp ë nhµ :</b>
- VỊ nhµ häc bµi vµ trả lời các câu hỏi SGK


- La chn cõy cnh trang trí cho phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình
- Chuẩn bị bài sau: Tranh ảnh về hoa trang55, trớ.





---Ngày soạn : 25/11/2014

<b>TiÕt 29 </b>



<b>Bài 12. Trang trí nhà ở bằng cõy cnh v hoa</b>



<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy;</b>


<b>1. Kin thức</b>: Sau khi học song, học sinh hiểu đợc ý nghĩa của cây cảnh, hoa, trang
trí nhà ở, một số hoa cây cảnh dùng trong trang trí.


- Biết lựa chọn đợc hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia
đình đạt yêu cu thm m.


<b>2. Kỹ năng</b>: Trang trí nhà ở


<b>3.Thỏi độ</b>: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với cuộc
sống gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

1.GV: Nghiên cứu SGK, tranh ảnh về hoa và cây cảnh
2.HS: Su tầm về hoa và cây cảnh.


<b> Phơng ph áp:</b> vấnđáp, trực quan, hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi.
III.<b> Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức</b>:
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>Câu hỏi 1:</b>Em hãy nêu ý nghĩa của hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở.
<b>Đáp án:</b> - Hoa và cây cảnh làm tăng vẻ đẹp của nhà ở.


- Môi trờng không khí trong lành.


- Con ngời gần gũi thiên nhiên và yêu cuộc sống.


<b>Cõu hi 2:</b> Theo em những vị trí nào trong nhà thờng đợc trang trí cây cảnh?
<b>Đáp án:</b> - Cây cảnh thờng đợc trang trí ngồi sân, hành lang, trong phịng.
- Ngồi nhà cây cảnh đặt ở cửa, bờ tờng.


- Trong nhà: Cây cảnh đặt ở góc nhà phía ngồi cửa ra vào, cửa sổ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: KT (6').</b></i>


Cho biÕt ý nghÜa của cây cảnh vµ hoa
trong trang trÝ nhµ ë.


H: trả lời 3 ý nghĩa quan trọng
<i><b>Hoạt động 2: Hoa (20').</b></i>


G: cùng với cây cảnh, hoa cũng là 1 loài
cây quan trọng trong trang trí nhà ở.
(?) Hãy kể tên các loi hoa trang trớ


mà em biết?


G\v: Giải thích thêm vỊ hoa kh«:



<b></b>


-Hoa đợc mang về sấy hoặc phơi
khô bằng phơng pháp hố học.


<b></b>


-Dïng kü tht nhm mµu.


<b>-</b> <sub>Hoa khô làm cầu kỳ, giá thành</sub>


cao, làm sạch bụi khó.
=> Ýt sư dơng réng r·i.


<b></b>


-Hoa giả: dễ sản xuất, màu sắc
đẹp, dễ bảo quản.


=> Sư dơng phỉ biÕn.


(?) Nêu các vị trí để trang trí hoa?


<b>-</b> <sub>Yêu cầu: học sinh hoạt động bàn</sub>


trong nhãm.


(?) Hoa cắm vào dịp nào?



(?) V trớ t bỡnh hoa õu?


H trả lời:


<b>-</b> <sub>Hoa tơi.</sub>
<b></b>


-Hoa vải


<b>-</b> <sub>Hoa khô.</sub>


H: quan sát hình vẽ và liên hệ với thực
tế.


<b>-</b> <sub>Đặt hoa ở phòng khách.</sub>
<b></b>


-Đặt ở bàn ăn.


<b></b>


-Góc phòng ngủ.


<b></b>


-Treo góc tờng nhà tủ kệ...
H\s: trả lời


<b></b>



-Dịp lễ tết, cới xin


<b>-</b> <sub>Sinh nhật.</sub>
<b></b>


-Liên hoan
H:


<b>-</b> <sub>Đặt ở phòng khách ( Cạnh TV)</sub>
<b></b>


-Bn hc, góc ghế đệm.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

KÕt ln : hoa cịng là 1 loài cây quan trọng trong trang trí nhà ë


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố(6')</b></i>
(?) ý nghĩa của hoa trong cuộc sống?
(?) Kể tên nhiều loài hoa mà em


biết( chơi trò chơi)


(?) Su tm trõnh nh về loài hoa.
G: chấm điểm cho cuộc chơi
Nhận xét các đội.


H: Ghi nhí sgk
- Kể tên các loài hoa



- Mi i 6 em, ghi ra bảng nhóm tên 6
lồi hoa.


- Thêi gian ch¬i 5’


- Đội nào ghi tên đợc nhiều lồi hoa đội
đó sẽ chiến thắng.


<i><b>Hoat động 4: Về nhà(4')</b></i>
- Học phần ghi nhớ SGK -51.
- Su tầm tranh, lọ hoa đã cắm.
- Vật liệu cắm hoa.


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<b>GV:</b> Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK để củng cố bài học
<b>5.H ớng dẫn học bài và làm bài tp nh :</b>


- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần có thể em cha biết SGK.
+ Chuẩn bị bài sau:


- Thy: Dao, kộo, chụng, mỳt xp, bỡnh cm hoa.


- Trò: Chuẩn bị bài 13: Cắm hoa trang trí.Vật liệu và dụng cụ cắm hoa.


---Ngày soạn : 25/11/2014

<b>Tiết 30</b>




<b>Bi 13. Cm hoa trang trớ</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1.Kin thức:</b> Sau khi học song, học sinh nắm đợc nguyên tắc cắm hoa cơ bản,
dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở
hoặc ít nhất là làm đẹp cho phịng học của mình


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
<b>3. Thái độ</b>: giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
II<b>.Chuẩn bị :</b>


1. GV: Dao, kéo, đế chơng, một số loại bình cắm hoa.
2. HS: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa.


<b>. Phơng ph áp:</b> , trực quan, hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi, vấn đáp
III.<b> Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức</b>:
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi:</b> Hoa có ý nghĩa nh thế nào trong đời sống con ngời?


<b>Đáp án</b>:Hoa dùng để trang trí nhà ở phịng làm cho căn nhà đẹp và lộng lẫy, tạo sự
vui tơi thoải mái cho con ngời mỗi khi lao động và làm việc mệt mỏi.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>*Đặt vấn đề: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

hiện đợc những bình hoa đơn giản nhng đẹp để trang trí cho ngơi nhà của chúng
mình.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động1: KT (6')</b></i>


1. Hoa cã ý nghÜa nh thÕ nµo trong cc
sèng cđa con ngêi?


2. G: hoa là ngời bạn không thể thiếu
đ-ợc trong cuéc sèng cña chóng ta.
Hoa cã mỈt ë cc vui, chia sẻ mất
mát, lễ tết, hội...


H: trả lời


<i><b>Hot ng 2: (30')</b></i>


(?) Để cắm 1 bình hoa cần có những
dụng cụ nào?


G: chia làm 2 loại chính
(?) Hình dáng, kích thớc bình
(?) Chất liệu làm bình hoa


(?) Ngoài bình hoa cßn dơng cụ nào
khác?



G: Bổ sung thêm


- Bỡnh phun nc, dây kẽm, băng dính, đá
cuội, kim tuyến,trang kim...


<b>I) C¾m hoa trang trí.</b>
<i><b>1) Dụng cụ cắm hoa</b></i>
H nêu:


- Bình cắm dụng cụ khác.
- Vật lỉệu khác.


- Bình hoa:


+ ống, đĩa tròn, chữ nhật.
+ cao, thấp....


+ chÊt liƯu phong phó: sµnh, sứ, mây,
tre, sơn mài, thuỷ tinh....


H: Kéo, dao,dây uốn, bàn ch«ng, xèp


Kết luận : Hoa là ngời bạn khơng thể thiếu đợc trong cuộc sống của chúng ta. Hoa
có mặt ở cuộc vui, chia sẻ mất mát, lễ tết, hội...


<i>Hoạt ng 2.2</i>


- Yêu cầu quan sát 1 số tranh ảnh c¾m
hoa.



(?) Nêu vật liệu để cắm 1 bình hoa?
(?) Kể tên các lồi hoa có thể cắm?
G: bổ sung


Hoa tơi, khô, giả...(vải)


Chon cnh hoa tui, p nhất làm cành
chính.


(?) Kể tên lá & cành để cắm hoa.


<i><b>2) Vật liệu cắm hoa</b></i>
H:


Gồm hoa, lá, cành
H: kể tên


Hồng, cúc, dơn, cẩm chớng...


H: lá măng, trúc, lỡi hổ, thạch thảo, trúc
thuỷ, thông, nghe ngà...Các loại quả: ớt,
cà chua, táo...


<i>Hot ng 2.3</i>


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu tìm hiểu
G cùng phân tích cho học sinh.


+ Hoa súng cắm bình thấp.
+ Hoa dơn, huệ: bình cao.



<i><b>3) Nguyên tắc cắm hoa cơ bản</b></i>
Thảo luận nhóm rút ra nguyên tắc.
<i>a) Chọn hoa và bình cắm phù hợp với </i>
<i>màu sắc và hình dáng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Bình tối: hoa sặc sỡ.
+ Bình sáng: hoa sậm màu.


<b>Bảng phụ:</b> yêu cầu học sinh phối hợp
màu sắc hoa


1) Đỏ, trắng, vàng a.b tối
2) Tím, hồng, vàng b.b sáng


3) Đỏ, tím c.d tối


4) Trắng, vàng d.b sáng


+ Hài hoà về màu sắc.


+ Bình và hoa có màu tơng phản.


H: thống nhất:
1 bình sáng
3


2 bình tối
4



Kết luận :Chọn hoa và bình cắm phù sao cho :
+ Phù hợp với hình dáng.


+ Hài hoà về màu sắc.


+ Bỡnh v hoa cú mu tng phn.
<i>Hot ng 2.4</i>


(?) Quan sát sự sắp xÕp hoa trong thiªn
nhiªn.


G: Khi cắm hoa phải tạo nên sự sống
động của nó.


<i>b) Sự cân đối về kích thớc giữa cành hoa</i>
<i>và bình cm.</i>


+ Cành cao, bình thấp khác nhau


<i><b>Hot ng 3: Cng cố (5')</b></i>
(?) Kể tên vật liệu, dụng cụ cắm?
(?) 3 nguyờn tc cm hoa.


<i>c) Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí </i>
<i>cần trang trí.</i>


H: tr li
<i><b>Hot ng 4: V nh (5')</b></i>


- Học thuộc 3 nguyên tắc cắm hoa



- Chuẩn bị: bình hoa, hoa, giỏ, kéo, bàn
chông, mút.


<b>4.Cng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<b>GV:</b> Em h·y nªu vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
<b>HS:</b> - Bình hoa, nút xốp, bàn chông.


- Hoa tơi, hoa khô, cành lá


<b>5.H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ :</b>
+ Hớng dẫn học ở nhà:


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
+ Chuẩn bị bài sau:


- <b>GV</b>: Chuẩn bị dụng cụ, dao, kéo, bàn chông, bình.
- <b>HS:</b> Hoa, lá, cành.



---Ngày soạn : 2/12/2014


<b>TiÕt 31</b>



<b>Bài 13. Cắm hoa trang trí (tiếp)</b>



<b>I. Mơc tiªu bài dạy:</b>


<b>1.Kin thc</b>: Sau khi hc song, hc sinh nm đợc nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng


cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở
hoặc ít nhất là làm đẹp cho phịng học của mình


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
<b>3. Thái độ</b>:Giáo dục tình u thiên nhiên,u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

1. GV: Dao, kéo, đế chơng, một số loại bình cắm hoa.
2. HS: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa.


III<b>. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức</b>:1/


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi:</b>Em hÃy nêu nguyên tắc cắm hoa cơ bản?


<b>ỏp ỏn:</b>Chn hoa v bỡnh cắm phù hợp với hình dáng màu sắc.
-Sự cân đối về kích thớc giữa cành hoa và bình cắm.


-Sù phï hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.
- Góc nhỏ: Lọ cao.


- Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa.
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>*Đặt vấn đề: </b>


Đã từ lâu hoa trở thành ngời bạn không thể thiếu trong cuộc sống thờng nhật của


chúng ta. Hoa có mặt trong ngày sinh nhật, trong mỗi cuộc vui họp mặt ban bè hoa
gợi nhớ tới những ngày tơi đẹp, hoa còn chia sẻ với chúng ta những mất mát đau
th-ơng. Với sự sáng tạo óc thẩm mỹ cùng với đơi bàn tay khéo léo chúng ta sẽ thực
hiện đợc những bình hoa đơn giản nhng đẹp để trang trí cho ngơi nhà của chúng
mình


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1: KT (7')</b></i>


1. KĨ tªn dơng cơ và vật liệu cắm hoa?
Cho vd minh hoạ.


2. Có mấy nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
Phân tích 2 nguyên tắc: chọn hoa &


bình


H1: tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Hoạt động 2: Quy trình cắm hoa (30')</b></i>
<i><b>Hot ng 2.1</b></i>


(?) Để cắm 1 b×nh hoa cần chuẩn bị
những gì?


Quan sát hình vẽ 2.21 trả lời


(?) Vị trí của những bông hoa trong mỗi
bình hoa?



(?) Cách chọn hoa nh thế nào?


<i><b>1) Chuẩn bị</b></i>
H:


- Bình hoa, vật dụng khác, kéo xốp...
- Hoa tơi, khô, giả....cành, lá...


H:


- Bông cao thờng nhỏ ( nụ ).


- Bông nở to nhất gần miệng bình hoa
hơn.


- Lá cµi xen kÏ.


H:


- Xác định màu sắc của bình cắm để
mua hoa phù hợp.


- Hoa toi chọn bông to, nhỏ khác nhau,
độ dài khác nhau.


- Không chọn bông có sâu, lá úa.


- Ngõm hoa ngập trong nớc.
<i><b>Hoạt động 2.2</b></i>



- Yêu cầu nghiên cứu sgk để xác định
chiều dài cành hoa chính.


G viÕt kÝ hiƯu cµnh chÝnh.


(?) Nhắc lại nguyên tắc xác định cành
chính.


H ghi


- Cµnh chÝnh (1)


= 1 -> 1,5 ( D + h )


( D đờng kính nở nhất của bình )
h chiều cao của bình


- Cµnh chÝnh (2)
= 23
- Cµnh chÝnh (3)
= 23


- Cành phụ T ngắn hơn cành chính đứng
bên cạnh nó.


<i><b>Hoạt động 2.3</b></i>


<b>-</b> <sub>Yêu cầu học sinh đọc và nghiên</sub>



cøu tõng bíc.
G: Lu ý c¸c bíc


<b></b>


-Lùa chän cành chính, cắt


<b>-</b> <sub>Lựa chọn cành phụ</sub>


<b>-</b> <sub>Phải cẩn thận tr¸nh dËp n¸t</sub>


Chú ý: Nên cắt hoa trong nớc để cành
hút nhiều nớc nhất


<i><b>2. Quy trình thực hiện</b></i>
H đọc


B1: Lùa chọn hoa và bình cắm
B2: Chọn cành chính


B3: Chọn cắt cành phụ


B4: Đặt bình vào nơi trang trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

G: Thực hiện cắm bình hoa làm mẫu


<i><b>Hot ng 3: Củng cố (5')</b></i>
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK)


<i><b>Hoạt động 4: V nh (3')</b></i>



Học theo câu hỏi cuối SGK. Dặn dò chuẩn bị lọ hoa, dụng cụ khác tiết sau thực
hành. Lu ý: chọn bình trớc khi mua hoa.


<b>4.Cng c , kiểm tra đánh giá :</b>


- <b>GV</b>: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét quá trình chuẩn bị của lớp.


<b>5.Híng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ :</b>
+ Híng dÉn häc ë nhµ:


Học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi SGK đọc và xem trớc bài 14 SGK.
+ Chuẩn bị bài sau:


GV: Dông cô và vật liệu cắm hoa.


HS: Đọc phần cắm hoa dạng thẳng, chuẩn bị vật liệu cắm hoa.


Ngày soạn :9/12/2014
<b>Tit 32</b>


<b>Thc hành cắm hoa </b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Sau khi học song, học sinh vận dụng đợc nguyên tắc cơ bản để cắm
đợc một lọ dạng bình cao ,cuối giờ hồn thành sản phẩm.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở


hoặc ít nhất là làm đẹp cho phịng học của mình.


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
<b>3. Thái độ</b>: Có thái độ u thích bộ mơn.


<b>II</b>.<b>Chn bÞ :</b>


1. GV: Dao, kÐo, lä hoa thÊp, miƯng réng, tranh c¾m hoa .


2. Häc sinh :VËt liƯu, nhiều loại hoa màu trắng, vàng sẫm, vàng nhạt, dông cô c¾m
hoa.


<b> III Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1.ổn định tổ chức</b>:1/


<b> 2.KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>GV:</b> KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiểm tra (7’)
1. Nêu quy trình cắm hoa


2. Nêu nguyên tắc cắm hoa cơ bản cho
VD mang hoa và bình cắm có phù
hợp cha


H: nêu, giáo viên ghi lại ở góc bảng



<i><b>Hot ng 2:</b><b>Bi mới (10 )</b></i>’


G: Nguồn gốc các dạng cắm hoa bắt đầu
từ sự quan sát thiên nhiên. Do đó cần
chia làm các dạng cắm cơ bản:
thẳng, nghiêng, toả tròn, S, L, nằm


<i><b>1. Cắm hoa dạng thẳng đứng </b></i>
H: quan sỏt


a, Dạng cơ bản


S cm 0o


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

ngang
Treo tranh 2-24


Giới thiệu quy ớc về độ góc


(?): Cµnh chÝnh 1 so víi gãc 00<sub> lµ ?</sub>


<b></b>


-Cµnh chÝnh 2 ?


<b></b>


-Cµnh chÝnh 3 ?



<b>-</b> <sub>Cành phụ ?</sub>


G: Thực hiện cắm mẫu


<b>-</b> <sub>Chọn bình cao, miƯng nhá, d¸ng</sub>


thẳng đứng.


<b>-</b> <sub>Chän hoa cóc, hoa hång thể hiện</sub>


sức sống, ý chí vơn lên mạnh mẽ
G: Làm thao thác đo cắt cành chính
- Cành = 1,5 – 2 (D+h) nghiªng 15o


= 2/3 nghiªng 45o


= 2/3 nghiªng 75o


T = xen kẽ che miệng bình


Chú ý: Cắt cành chính 1 song song đo
các cành còn lại


- Cm tn xung ỏy bình


45o<sub> </sub>




75o



90o


H: quan sát


b, Dạng vận dùng


<i><b>Hot ng 3 (16 )</b></i>’


G: Kiểm tra các thao tác thực hiện uốn
nắn từng thao tác cho đúng kỹ thuật.


<i><b>2/ Häc sinh thực hành theo nhóm</b></i>


<b>-</b> <sub>Chọn bình, mua hoa cho phù hợp</sub>
<b></b>


-Đo cắt các cành chính


<b></b>


-Cắm hoa


<b>-</b> <sub>Cắm cành phụ xen kÏ</sub>


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<b>GV:</b> NhËn xét sự chuẩn bị của các nhóm và quá trình tham gia thực hành của cả
lớp.



-Yờu cu hc sinh đánh giá cho điểm
-Yêu cầu thu dọn khu thực hành


<b>5.Híng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ :</b>


-Về nhà sưu tầm và tập cắm hoa dạng tỏa tròn ý tng
-Tiết sau học cắm nghiờng


-Yêu cầu: về nhà tự su tầm mẫu cắm hoa.


Nhắc chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho thực hành cắm hoa


<b></b>


-Dạng nghiêng


<b>-</b> <sub>Bình thấp, miƯng b×nh réng</sub>


<b>-</b> <sub>Hoa, lá mềm mại nh: Cẩm chớng, đồng tiền, lá măng, địa lan, thuỷ tiên...</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn : 9/12/2014


<b> Tiết 33</b>

<b> Thực hành cắm hoa </b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Sau khi học song, học sinh vận dụng đợc nguyên tắc cơ bản để cắm
đợc một lọ dạng nghiêng ,cuối giờ hồn thành sản phẩm.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở
hoặc ít nhất là làm đẹp cho phịng học của mình.



<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
<b>3. Thái độ</b>: Có thái độ u thích bộ mơn.


<b>II</b>.<b>Chn bÞ :</b>


1. GV: Dao, kÐo, lä hoa thÊp, miƯng réng ,b¶ng phơ h×nh vÏ 228 (SGK)


2. Häc sinh :VËt liƯu, nhiều loại hoa màu trắng, vàng sẫm, vàng nhạt, dơng cơ c¾m
hoa.


III<b> Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1.ổn định tổ chức</b>:1/


<b> 2.KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>GV:</b> KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1: KT (5phỳt)</b></i>


G: KiĨm tra sù chuẩn bị dụng cụ và vật
liệu cắm hoa


Nhắc nhở sai sãt hay vÊp ph¶i


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành (30phỳt)</b></i>
G: Treo bảng phụ (hình 2-28)



(?) So với dạng thẳng đứng em có nhận
xét gì về vị trí và góc độ cắm của
cành chính


Yªu cầu: cành nghiêng góc 45 o<sub> </sub>


- cành nghiêng góc 10 15o


<b></b>


-cành nghiêng 75o


G: Thực hiện từng bớc


<b></b>


-Chọn bình cắm phù hợp với hoa


<b></b>


-Chọn hoa


<i><b>1) Dạng cắm hoa bình thấp dạng </b></i>
<i><b>nghiêng.</b></i>


H quan sỏt hỡnh v
<i>a. Dng c bn</i>
* S



<b></b>


-Cành chính ngả góc rộng nhất


<b>-</b> <sub>Bát hoa có dáng nghiêng về một</sub>


phía


* Quy trình cắm hoa


H: quan sát giáo viên cắm mẫu một bình
hoa.


<i>Hot ng 2.2</i>


G: Kim tra tng thao tác thực hiện uốn
nắn cho đúng kỹ thuật


G: C¾m hoa dạng này là biểu lộ sự uyển
chuyển nhẹ nhàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b></b>


-Uèn b»ng tay


<b></b>


-Uốn bằng dây kẽm nhỏ: dấu dới
các đài hoa uốn sát theo cành



<i><b>Hoạt động 3: Thực hành (5 )</b></i>’
G: Yêu cầu học sinh thực hành xong
(?) Tự nhận xét đánh giá sản phẩm vừa


thùc hiƯn
Cho ®iĨm


H: Vận dụng hoạt động theo nhóm làm
theo mẫu


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<b>GV:</b> NhËn xÐt sù chuÈn bÞ của các nhóm và quá trình tham gia thực hành cđa c¶
líp.


-u cầu học sinh đánh giá cho điểm
-u cầu thu dọn khu thực hành


<b>5.Híng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ :</b>


-Về nhà sưu tầm và tập cắm hoa dạng tỏa tròn ý tưởng
-TiÕt sau häc cắm ta trũn


-Yêu cầu: về nhà tự su tầm mẫu c¾m hoa.


Chuẩn bị mang dụng cụ và hoa để giờ sau thc hnh.


Ngày soạn : 9/12/2014
<b> Tiết 34</b>



<b>Thực hành cắm hoa </b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Sau khi học song, học sinh vận dụng đợc nguyên tắc cơ bản để cắm
đợc một lọ dạng toả tròn ,cuối giờ hồn thành sản phẩm.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở
hoặc ít nhất là làm đẹp cho phịng học của mình.


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
<b>3. Thái độ</b>: Có thái độ u thích bộ mơn.


<b>II</b>.<b>Chn bÞ :</b>


1. GV: Dao, kÐo, lä hoa thÊp, miƯng réng.


2. Häc sinh :VËt liÖu, nhiều loại hoa màu trắng, vàng sẫm, vàng nhạt, dơng cơ c¾m
hoa.


III<b> Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1.ổn định tổ chức</b>:1/


<b> 2.KiĨm tra bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

* Đặt vấn đề:?ở bàn tiếp khách hoặc bàn ăn khi trang trí hoa ta cắm hoa theo dạng
nào?( cắm hoa dạng toả tròn)


Gv: Cắm hoa dạng toả tròn là cách căm hoa theo trường phái phương Tây. Hôm
nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách cắm hoa .



<b>Hoạt động của thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<i><b>Hot ng 1: (7pht)GTB</b></i>


G: Dạng cám hoa toả tròn thờng áp dụng
cắm ở hội nghị lớn, theo trờng phái
phơng tây.


Chọn hoa màu hợp nhau(Bảng màu)
=> Tạo sự sang trọng, lịch sự.


Chọn hoa màu tơng phản.
=> Tạo vẻ rực rỡ vui tơi.


H nghe


<i><b>Hot ng 2: Thc hành (25phỳt)</b></i>
G: Yêu cầu quan sát hình vẽ 2.32a.(sgk)
(?) Nhận xét độ dài các cành chính?
(?) Mấy cành chính?


(?) §é dài các cành chính thứ (1)
...thứ (2)...
G: cấm mẫu


- Dụng cụ: lẵng, bình thấp, mót xèp
- VËt liƯu: hoa.


Chó ý:



- Sắp xếp các cành chính.
- Phối hợp các màu sắc.
- Thay đổi độ dài cành chính.


- C¾m xung quanh l¸ che phđ miƯng
b×nh.


1) Dạng cấm toả trịn
a) Sơ đồ cắm.






H: quan sát: sau đó cùng thực hiện sau
Các nhóm chuẩn bị hoa và làm theo
h-ớng dẫn.


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<b>GV:</b> NhËn xÐt sù chuẩn bị của các nhóm và quá trình tham gia thực hành của cả
lớp.


-Yờu cu hc sinh ỏnh giỏ cho điểm
-Yêu cầu thu dọn khu thực hành


<b>5.Híng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ :</b>


-Về nhà sưu tầm và tập cắm hoa dạng tỏa tròn ý tưởng


-TiÕt sau học cắm tự do.


-Yêu cầu: về nhà tự su tầm mẫu cắm hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn :10/12/2014
<b>Tiết 35</b>


<b>ễn tp chng II</b>



<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kin thc</b>: Hc sinh nắm đợc các nội dung chính đã học
- Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở,


- Gi÷ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
- Cắm hoa trang trí.


<b>2. Kĩ năng</b> : - Nâng cao kỹ năng việc thực hiện các cơng việc góp phần giữ gìn nhà
ở sạch sẽ ngăn nắp, đẹp.


<b>3. Thái độ</b> : Hiểu đợc bổn phận và trách nhiệm của bản thân đối với cuc sng gia
ỡnh.


B<b>.Chuẩn bị :</b>


1. GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.


2. Học sinh:Đọc lại các bài ở chơng II.
-Trả lời câu hỏi ở cuối mỗi bài.



<b>C. Ph ơng pháp :</b> Thảo luận nhóm, hỏi và trả lời,
D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.n nh t chc</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>- Kết hợp trong tiÕt häc.
<b>3. B µi míi:</b>


<i><b>Đặt vấn đề</b>:</i>Qua giờ ơn tập giúp chúng ta củng cố và khắc sâu những kiến thức đã
học.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>


<b>Bài 1: </b>Điền Đ hoặc S vào ô vuông.


a) Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời, bảo vệ con ngời
tránh khỏi những ảnh hởng xấu của thiên nhiên.
b) Chỗ ngủ, nghỉ chọn nơi nhỏ, kín.


c) Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách phải réng r·i,
tho¸ng m¸t.


d) Khu vực vệ sinh đặt xa nhà cuối hớng gió.
e) Bếp rộng thống và xa nh.


<b>Bài 2</b>: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (....)


a) Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp đảm bảo....cho các thnh



H: thảo luận nhóm
a) Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

viên.


b) Sp xp đồ đạc hợp lý giúp ta...thời gian tìm.
c) Trồng hoa giúp con ngời....với thiên nhiên.


a) Søc kh


b) Tiết kiệm, đỡ tốn
c) Gần gũi


<b>4.Củng cố , kiểm tra , đánh giá:</b>
<b>GV</b>: Nhận xét giờ ôn tập


- Kết quả hoạt động của cỏc nhúm


<b>-</b> <sub>Học kỹ các câu hỏi và bài tập.</sub>
<b></b>


-Các công việc cụ thể.


<b></b>


-Liên hệ với bản thân.


<b>5. H ớng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ :</b>
+ Híng dẫn học ở nhà:



-Chuẩn bị tiết ôn tập thứ hai.
-Ôn tËp kü ch¬ng II.



---Ngày soạn :10/12/2014


<b>Tiết 36</b>


<b>Kiểm tra học kỳ I</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> 1.Kiến thức</b>: Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chơng trình học kỳ 1
- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên


- ỏnh giỏ kt qu hc tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều
chỉnh phơng pháp cho phù hợp.


<b> 2. Kĩ năng:</b> Trình bày bài kiểm tra.


<b> 3. Thái độ :</b> Trung thực, nghiêm túc trong khi kiểm tra.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b> 1. GV</b>: Đề thi, đáp án


<b> 2. HS:</b> ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra.


<b>III .Hình thức: Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm khách quan(40%)</b>
và tự luận(60%).



<b> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI CÔNG NGHỆ 6</b>


<b> NĂM HỌC 2014-2015</b>
Cấp


độ


Tên chủ
đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


cấp độ thấp


Vận dụng
cấp độ cao


Cộng


TNKQ TL TNKQ TL T


N
K
Q
TL TNK
Q
TL


<b>Chủ đề 1</b>



Chương I
May mạc
trong gia
đình
Lựa chon
trang phục
phù hơp
Các
loại vải
thường
dùng


Chức
nang
trang
phục và
lựa chon
trang
phục


Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Chủ đề 2</b>
Chương
II Trang
trí nhà ở



Vai trò nhà
ở, dụng cụ
cắm hoa


Ý nghĩa
cây cảnh và
hoa trong
trang trí
nhà ở và
những vật
dụng trang
trí nhà ở


Ý nghĩa
giữ gìn
nhà ở
sạch sẽ
ngăn nắp
liên hệ
bản thân
Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %


2
1.đ
10%
1


20%
1

20%
4

50%


T. số câu
T. số điểm


Tỉ l
8

40%
1

10%
1

50%
10
10đ
100%


<b>TRƯỜNG THCS KIM THƯ ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2014-2015</b>
<b> MÔN : CÔNG NGHỆ 6</b>


<b> </b><i>Thời gian làm bài 45 phút</i>



Họ và tên ...Lớp...


Điểm Nhận xét của giáo viên


A/ Trắc nghiệm: (4 đ)


<i><b>I/ Chọn từ hoặc các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống cho hợp lý (1.5 đ)</b></i>
<b> -Vải sợi hóa học có thể chia làm hai loại là...và...</b>
- Dạng sợi nhân tạo được sử dụng nhiều là sợi ...được tạo thành từ
chất xenlulo của...


- Dạng sợi tổng hợp được dử dụng nhiều là...được tổng hợp
từ một số chất hóa học...


<i><b>II/ Chọn phương án đúng nhất của mỗi câu(2,5 đ)</b></i>


<b>Câu 1: Khi lao động mồ hôi ra nhiều lại dễ bẩn vì vậy nên mặc trang phục gì:</b>
A. Quần áo màu sáng , sợi tổng hợp kiểu may bó sát người


B. Quần áo vải bông, màu sẩm, may cầu kỳ giày cao gót
C. Quần áo kiểu may đơn giản, vải màu sáng


D. Quần áo kiểu sợi bông, màu sẫm, may đơn giản, đi dép thấp
<b>Câu 2: Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào, ý nào đúng nhất dưới đây ?</b>
A. Thật mốt B. Đắt tiền


C. Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi D. Mặc tùy thích
<b>Câu3: Vai trò của nhà ở là?</b>


A. Bảo vệ con người tránh tác hại thiên nhiên


B. Bảo vệ con người tránh tác hại môi trường
C.Bảo vệ hoạt động của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Câu 4: Khi trang trí cây cảnh cần chú ý điều gì ?</b>


<b> A. Chậu phù hợp với cây, chậu cây phù hợp với vị trí cần trang trí.</b>
<b> B. Trang trí nhiều cây cảnh trong phịng ngủ.</b>


<b> C. Trang trí một chậu cây to trên kệ tủ.</b>


<b> D. Tốn cơng chăm sóc, mất rất nhiều thời gian.</b>
<b>Câu 5: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì :</b>


<b> A. Để mọi thành viên trong gia đình sống mạnh khoẻ, tăng vẻ đẹp cho nhà ở.</b>
<b> B. Để khách có cảm giác khó chịu, khơng thiện cảm với chủ nhân.</b>


<b> C. Có nếp sống khơng lành mạnh .</b>


<b> D. Cảm giác khó chịu, làm việc không hiệu quả </b>
B. Tự luận:(6đ)


1, Để có được trang phục đẹp cần lưu ý gì khi lựa chọn trang phục? (1,5 đ)


2,/Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp? Theo em làm thế nào để có lớp
học, phịng ở sạch sẽ ngăn nắp? Là học sinh trong trường em phải làm gì để góp
phần trường em xanh, sạch, đẹp?( 2đ)


3. ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở ? (1,5 đ)
4. Chức năng của trang phục là gì? (1 đ)



ĐÁP ÁN,HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Công nghệ


Đáp án Điểm


A. TRẮC NGHIỆM:
I. Điền từ


Điền đúng mỗi ý 0,5đ


(4điểm)


Câu I.a: Vải sợi nhân tạo-vải sợi tổng hợp 0.5 đ


Câu I. b : Visco,a xê tát- gỗ tre, nứa


Câu I. c : Nilon,polyeste- Than đá ,dầu mỏ


II.Khoanh đáp án đúng( mỗi câu đúng đúng 0,5đ)
Câu 1: D


0.5 đ
0.5 đ


Câu 2: C 0.5 đ


Câu 3 D 0.5 đ


Câu 4 A 0.5 đ



Câu 5 A 0.5 đ


0.5 đ


TỰ LUẬN


Câu 1 : Biết cách lưa chọn trang phục


(6điểm)
1.5đ
Câu 2 : Nêu được vì sao phải giữ gin nhà ở sạch sẽ ngăn nắp . Liên hệ


được trách nhiệm cũa bản thân trong việc giữ gìn trường lớp, phòng ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

sạch sẽ ngăn nắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn:1/1/2015
<i><b>Tiết 37</b></i>


<i><b>CHƯƠNG III:</b></i>


<i><b>NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH</b></i>
<i><b>CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ (T1)</b></i>
I- Mục tiêu Sau khi học xong bài, HS nắm được:


1. Kiến thức: - Biết các chất dinh dưỡng, vai trò của chất dinh dưỡng trong bữa
ăn hàng ngày.


- Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách
thay thế thực phẩn trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân


bằng dinh dưỡng.


- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.


2. Kỹ năng: - Giáo dục HS biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể.
- Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.


3. Thái độ: - Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất
dinh dưỡng phù hợp với kinh tế gia đình.


II- Chuẩn bị:


- GV: Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hình 3-13a trang 73 SGK.
- HS: Bánh mì, các loại đậu, gạo, bắp, vi ta min.


III .Tiến trình dạy học:


<i> </i>1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS


<i> </i>2. Kiểm ta bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<i> 3.</i>Giảng bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Các cụ vẫn có câu: “Ăn để mà sống”. Vậy
em hiểu ý nghĩa của câu nói trên như thế
nào?



<i>HS trả lời:</i>


- Con người cần ăn để sống và làm việc,
sinh hoạt.


- Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để
nuôi cơ thể.


Nguồn thức ăn nào cung cấp cho con
người những chất dinh dưỡng?


HS trả lời:


- Lương thực và thực phẩm.


GV kết luận: Trong quá trình ăn uống,
chúng ta không thể ăn uống tuỳ tiện mà
cần phải biết ăn uống 1 cách hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của các chất
dinh dưỡng


Các chất dinh dưỡng có vai trị như thế
nào? Con người cần bao nhiêu thì hợp lí?
GV sử dụng phương pháp; trực quan –
đàm thoại. HS hoạt động theo nhóm 2 – 3
em.


GV hỏi: Trong thực tế hàng ngày, con
người cần ăn những chất dinh dưỡng nào?


Em hãy kể tên các chất dinh dưỡng?


HS: Chất đạm, chất bột, chất béo, vitamin,
chất khống.


GV: có 2 nguồn cung cấp chất đạm đó là
động vật và thực vật.


<i>- </i>GV: Đạm động vật có trong thực phẩm
nào?


- Đạm thực vật có trong thực phẩm nào<i>?</i>


HS: Quan sát SGK, từ hiểu biết trả lời.
GV mở rộng: đậu tương chế biến thành
sữa đậu nành, mùa hè uống rất mát, bổ, rất
tốt cho người béo phì.


Hỏi: Trong thực đơn hàng ngày nên sử
dụng chất đạm như thế nào cho hợp lí?
HS: 50% ĐV – 50% TV.


GV yêu cầu HS quan sát hình 3.3 hoặc VD
1 bạn HS trong lớp phát triển tốt về chiều
cao, cân nặng.


GV: Prơtêin có vai trị vơ cùng quan trọng
đối với sự sống. Vậy nó quan trọng chỗ
nào?



HS đọc phần 1b SGK/67 trả lời.
Gọi 1 nhóm trả lời.


- Nhóm khác nhận xét.
GV kết luận ghi bảng.


Theo em, những đối tưọng nào cần nhiều
chất đạm?


HS: phụ nữ có thai, người già yếu, trẻ em.
GV :


<i>+ </i>Chất đường bột có trong các thực phẩm
nào?


- HS quan sát hình 3.4 trả lời.


- GV: chất đường bột có vai trị như thế
nào đối với cơ thể ?


- HS đọc SGK trả lời.


II. Vai trò của các chất dinh dưỡng:
1. Chất đạm: (prôtêin)


a) Nguồn cung cấp:


- Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa,
tơm, cua, sị, ốc, mực, lươn …



- Đạm thực vật: các loại đậu, lạc,
vừng (mè), hạt sen, hạt điều …
b) Chức năng dinh dưỡng:


- Chất đạm giúp cơ thể phát triển
tốt, là nguyên liệu chính cấu tạo nên
tổ chức cảu cơ thể (kích thước,
chiều cao, cân nặng)


- Cấu tạo các men tiêu hoá các chất
của tuyến nội tiết.


- Tu bổ những hao mòn của cơ thể,
thay thế những tế bào bị huỷ hoại.
- Tăng khả năng đề kháng và cung
cấp năng lượng cho cơ thể.


2. Chất đường bột: (gluxit)
a) Nguồn cung cấp:


- Chất đường: kẹo, mía, mạch nha.
- Chất bột: các loại ngũ cốc, gạo,
ngô,khoai, sắn, các loại củ quả:
chuối, mít, đậu cơve …


b) Chức năng dinh duỡng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- GV kết luận.


- GV phân tích thêm: 1 kg gạo = 1/5 kg


thịt khi cung cấp năng lượng – rẻ tiền.
Chất béo thường có trong các thực phẩm
nào?


- Theo em, chất béo có vai trò như thế nào
đối với cơ thể?


- HS: trả lời SGK.
- 1 HS khác nhận xét.
- Gv phân tích thêm.


+ 1 g lipit tương đương 2 g gluxit hoặc
prôtêin khi cung cấp năng lượng.


+ Tăng cường sức đề kháng nhất là về
mùa đông.


3. Chất béo: (lipít)
a) Nguồn cung cấp:


- Động vật: mỡ lợn, gà,… sữa.


- Thực vật: các loại đậu, vừng, lạc,
ôliu …


b) Chức năng dinh dưỡng:


- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới
da ở dạng 1 lớp mỡ và giúp bảo vệ
cơ thể.



- Chuyển hoá 1 số vitamin cần thiết
cho cơ thể.


4/ Củng cố và luyện tập:


1/ Kể tên các chất dinh dưỡng chính có trong các thức ăn sau
- Sữa, gạo, đậu nành, thịt gà ?


- Sữa, đậu nành, thịt gà ( đạm )
- Gạo, đường bột, sữa.


2/ Nêu chức năng của chất đường bột ?


- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
- Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.


5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà học thuộc bài.


- Chuẩn bị tiếp bài cơ sở ăn uống hợp lý.


- Sinh tố, chất khống, chất xơ, nước có vai trị như thế nào ?
- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn như thế nào ?

---Ngày soạn: 1/1/2015


<i><b>Tiết 38:</b></i>


<i><b>CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( T2)</b></i>


<b>I.Mục tiêu</b> Sau khi học xong bài, HS nắm được:


1. Kiến thức: - Biết các chất dinh dưỡng, vai trò của chất dinh dưỡng trong bữa
ăn hàng ngày.


- Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách
thay thế thực phẩn trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân
bằng dinh dưỡng.


- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.


3. Thái độ: - Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất
dinh dưỡng phù hợp với kinh tế gia đình.


<b>II. Chuẩn bị</b> - GV: Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hình 3-13a trang
73 SGK.


- HS: Bánh mì, các loại đậu, gạo, bắp, vi ta min.
<b>III.Tiến trình dạy học</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm ta bài cũ:


Em hãy cho biết chức năng của chất béo?


- Cung cấp năng lượng tích luỹ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp cơ thể
chuyển hoá một số vitamin cho cơ thể.



Kể tên các chất dinh dưỡng chính trong các thức ăn sau:
- Đạm: Thịt lợn


- Bơ, lạc, béo.


- Khoai, bánh, kẹo, ( đường bột )
3. Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


* HĐ1. Tìm hiểu về sinh tố


Em hãy kể tên các loại sinh tố mà em
biết ?


* GV cho HS quan sát hình 3-7 trang 69
SGK.


+ HS quan sát.


- Sinh tố A có trong dầu cá, gan, trứng,
bơ, sữa, kem, sữa tươi, rau quả.


- Sinh tố B có trong hạt ngũ cốc, sữa,
gan, tim, lòng đỏ trứng.


- Sinh tố C có trong rau, quả tươi.
- Sinh tố D có trong dầu cá, bơ, sữa,
trứng, gan.



* Quan sát hình 3-7 trang 69 SGK nhắc
lại chức năng chính của sinh tố A,B, C, D
* Nếu thiếu các sinh tố cơ thể mắc một số
bệnh:


- Thiếu sinh tố A: Da khô và đóng vảy,
nhiễm trùng mắt, bệnh quáng gà.


- Thiếu sinh tố B: Dễ cáu gắt và buồn


4/ Sinh tố: ( vitamin )
a) Nguồn cung cấp:


- Các sinh tố chủ yếu có trong rau,
quả tươi. Ngồi ra cịn có trong gan,
tim, dầu cá, cám gạo.


b) Chức năng dinh dưỡng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

rầu, thiếu sự tập trung, bi6 tổn thương da,
lở mép miệng.


- Thiếu sinh tố C: Lợi bị tổn thương và
chảy máu. Rụng răng, đau nhức tay chân,
mệt mỏi toàn thân.


- Thiếu sinh tố D: Xương và răng yếu
ớt, xương hình thành yếu.


HĐ2 Tìm hiểu về chất khống


+ Chất khống gồm những chất gì ?
+ HS trả lời.


Can xi, phốt pho, Iốt, sắt.
* GV cho HS xem hình 3-8 SGK
+ HS quan sát.


+ Nếu thiếu canxi và phốt pho xương phát
triển yếu


- Dễ bị gảy xương, xương và răng
không cứng cáp.


- Thiếu sắt dáng vẻ xanh xao yếu ớt.
- Thiếu Iốt, tuyến giáp không làm
đúng chức năng gây ra dễ cáu gắt và mệt
mỏi.


+ Ngoài nước uống cịn có nguồn nào
khác cung cấp cho cơ thể.


* Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể
- Là môi trường cho mọi chuyển hoá
và trao đổi chất của cơ thể, điều hòa thân
nhiệt.


* Chất xơ là phần thực phẩm mà cơ thể
khơng tiêu hố được, giúp ngăn ngừa
bệnh táo bón làm cho những chất thải
mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.



+ Chất xơ có trong những loại thực phẩm
nào? Rau xanh, trái cây và ngũ cốc
nguyên chất.


* Nước và chất xơ cũng là thành phần chủ
yếu trong bữa ăn mặc dù khơng phải là
chất dinh dưỡng.


* Tóm lại: Mỗi loại chất dinh dưỡng có
những đặc tính và chức năng khác nhau,


5/ Chất khoáng:
a) Nguồn cung cấp:


- Có trong cá, tơm, rong biển, gan,
trứng, sữa, đậu, rau.


b) Chức năng dinh dưỡng:


Giúp cho sự phát triển của xương,
hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần
kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển
hoá của cơ thể.


6/ Nước:


Nước có vai trị quan trọng đối với
đời sống con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

sự phối hợp các chất dinh dưỡng sẽ:


- Tạo ra các tế bào mới để cơ thể phát
triển, cung cấp năng lượng để hoạt động,
lao động.


- Bổ sung những hao hụt mất mát hàng
ngày.


- Điều hoà mọi hoạt động sinh lý. Như
vậy, ăn đầy đủ các thức ăn cần thiết và
uống nhiều nước mỗi ngày chúng ta sẽ có
sức khoẻ tốt.


HĐ 3: Tìm hiểu Giá trị dinh dưỡng của
các nhóm thức ăn.


* GV cho HS xem hình 3-9 trang 71
SGK.


+ HS quan sát.


+ Có mấy nhóm thức ăn ? 4 nhóm
+ Tên thực phẩm của mỗi nhóm ?
+ HS trả lời.


- Nhóm giàu chất đạm, đường bột,
chất béo, khống và vitamin.


Ý nghĩa việc phân chia các nhóm thức


ăn nhằm mục đích gì ?


+ Tại sao phải thay thế thức ăn ? Cho đỡ
nhàm chán, hợp khẩu vị đảm bảo ngon
miệng.


+ Cách thay thế thức ăn như thế nào cho
phù hợp ?


* Gọi HS đọc một số ví dụ trong SGK về
cách thay thế thực phẩm trong cùng một
nhóm.


+ HS cho ví dụ.


* Cho HS liên hệ từ thực tế của các bữa
ăn gia đình.


+ HS liên hệ thực tế các bữa ăn gia đình.
Biết được chức năng của sinh tố chất
khóang, HS có thể vận dụng để ăn uống
đủ chất. Cung cấp bổ sung chất giúp


II- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm
thức ăn.


1/ Phân nhóm thức ăn
a) Cơ sở khoa học:


b) Ý nghĩa:



Việc phân chia các nhóm thức ăn
giúp cho người tổ chức bữa ăn mua
đủ các loại thực phẩm cần thiết và
thay đổi thức ăn cho đỡ nhàm chán,
hợp khẩu vị, hợp thời tiết mà vẩn đảm
bảo cân bằng dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

xương phát triển tốt, trí óc thơng minh,
sáng suốt.


4/ Củng cố và luyện tập:


* Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì ?


- Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay


đổi thức ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết mà vẩn đảm bảo nhu
cầu dinh dưỡng.


* Thức ăn được phân chia thành mấy nhóm ? Kể tên các nhóm đó ? 4 nhóm
- Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng và vitamin.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày soạn: 1/1/2015
<i><b>Tiết 39</b></i>


<i><b>CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ (T3)</b></i>
<b>I.Mục tiêu. Sau khi học xong bài, HS nắm được:</b>



1. Kiến thức: - Biết các chất dinh dưỡng, vai trò của chất dinh dưỡng trong bữa
ăn hàng ngày.


- Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách
thay thế thực phẩn trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân
bằng dinh dưỡng.


- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.


2. Kỹ năng: - Giáo dục HS biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể.
- Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.


3. Thái độ: - Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất
dinh dưỡng phù hợp với kinh tế gia đình.


II.Chuẩn bị:


- GV: Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hình 3-13a trang 73 SGK.
- HS: Bánh mì, các loại đậu, gạo, bắp, vi ta min.


III. Tiến trình dạy học


<b> 1. Ổn định tổ chức:</b> Kiểm diện HS
2. Kiểm ta bài cũ:


Câu hỏi 1: Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý ?


Đáp án: Để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi
cần thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.



Câu hỏi 2: Thức ăn được phân làm mấy nhóm ? Kể tên các nhóm đó ?


Đáp án: 4 nhóm gồm: Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất
khống và vitamin.


3. Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


* Cho HS xem hình 3-11 trang 72
SGK.


+ Em có nhận xét gì về thể trạng của
cậu bé. Em bé mắc bệnh gì và do
nguyên nhân nào gây nên?


+ HS quan sát nhận xét.


+ Thiếu chất đạm trầm trọng ảnh
hưởng như thế nào đối với trẻ em?


III- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1/ Chất đạm:


a- Thiếu chất đạm trầm trọng.


Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho cơ
thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát
triển. Ngồi ra trẻ em cịn dễ bị mắc bệnh
nhiễmkhuẩn và trí tuệ kém phát triển.


b- Thừa chất đạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Nếu ăn thừa chất đạm sẽ có tác hại
như thế nào ?


+ HS trả lời.


* GV hướng dẫn HS xem hình 3-12
trang 73 SGK nhận xét.


+ Em sẽ khuyên cậu bé đó như thế
nào để gầy bớt đi?


+ HS quan sát nhận xét.
* Cho HS thảo luận <sub></sub> kết luận.


+ Ăn thiếu chất đường bột như thế
nào?


+ Em hãy cho biết thức ăn nào có thể
làm răng dễ bị sâu ? đường


+ Ăn quá nhiều chất béo thì cơ thể
như thế nào ? sẽ bị hiện tượng gì ?
+ Ăn thiếu chất béo cơ thể như thế
nào?


+ HS thảo luận nhóm.


2/ Chất đường bột:



- Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm
tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì.
- Thiếu chất đường bột sẽ bị đói, mệt, cơ
thể ốm yếu.


3/ Chất béo:


- Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ,
ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.


- Thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng và
vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đói
* Tóm lại: Muốn đầy đủ chất dinh
dưỡng, cần phải kết hợp nhiều loại thức
ăn khác nhau trong bữa ăn hàng ngày.


- Cần lưu ý chọn đủ thức ăn của các
nhóm để kết hợp thành một bữa ăn hoàn
chỉnh, yếu tố này gọi là cân bằng các chất
dinh dưỡng trong bữa ăn.


* GV hướng dẫn HS quan sát hình 3-13a
trang 73 và 3-13b trang 74 SGK phân tích
và hiểu thêm về lượng dinh dưỡng cần
thiết cho HS mỗi ngày và tháp dinh
dưỡng cân đối trung bình cho một người
trong một tháng.


4. Củng cố và luyện tập:


- Đọc phần ghi nhớ.


- Đọc phần có thể em chưa biết.


Ăn quá nhiều chất đường bột cơ thể sẽ như thế nào ? Sẽ làm tăng trọng và
gây béo phì.


Ăn thiếu chất béo cơ thể sẽ như thế nào ? Thiếu năng lượng và vitamin, cơ
thể ốm yếu dễ bị mệt, đói.


5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


- Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm.


- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Tiết 40</b>


<b>VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T1)</b>


<b>I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS nắm được:</b>


a) Về kiến thức: Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
b) Về kỹ năng: Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.


c) Về thái độ: Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và trong khi ăn.
II. Chuẩn bị:



Tranh vẽ lớn các hình 3-14, 3-15 trang 77 SGK.
III. Tiến trình dạy học:


1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm ta bài cũ:


Câu hỏi 1: Thiếu chất đường bột cơ thể sẽ như thế nào?
Đáp án: Sẽ bị đói mệt, cơ thể ốm yếu.


Câu hỏi 2: Thừa chất đạm cơ thể sẽ như thế nào?


Đáp án: Có thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch.
3. Giảng bài mới:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


* GV nhắc lại vai trò của thực phẩm đối
với đời sống con người.


+ Nếu thiếu vệ sinh hoặc thực phẩm bị
nhiễm trùng như thế nào? Cũng có thể là
nguồn gây bệnh dẫn đến tử vong.


+ HS trả lời.


* GV giới thiệu bài mới cần có sự quan tâm
theo dõi kiểm sốt giữ gìn vệ sinh an toàn
thực phẩm để tránh gây ngộ độc thức ăn.
+ Vệ sinh thực phẩm là gì ?



+ HS trả lời.


Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm
trùng, nhiễm độc gây ngộ độc thức ăn.
+ Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?


+ Em hãy nêu vài loại thực phẩm dể bị hư
hỏng. Tại sao?


+ HS cho ví dụ.
* Cho HS thảo luận.


- Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực
phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.


I- Vệ sinh thực phẩm


1/ Thế nào là nhiễm trùng thực
phẩm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ví dụ: Cơm, thức ăn để lâu ngày.


- Sự xâm nhập của chất độc vào thực
phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.


Ví dụ: Hoa màu phun thuốc hố học thu
hoạch liền.


+ HS thảo luận nhóm.



+ Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng
hoặc nhiễm độc như thế nào ? Có thể dẫn
đến ngộ độc thức ăn và bị rối loạn tiêu hoá
sẽ gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho
người sử dụng.


* Cho HS quan sát hình 3-14 trang 77 SGK
+ HS quan sát


* Cho HS quan sát hình 3-15 trang 77
SGK.


+ HS quan sát


+ Nêu những biện pháp phòng tránh nhiễm
trùng thực phẩm tại nhà.


2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với
vi khuẩn.


Từ 100o <sub>C đến 115</sub>o<sub> C nhiệt độ an</sub>
toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị
tiêu diệt.


Từ 50o <sub>C đến 100</sub>o<sub> C vi khuẩn</sub>
không thể sinh nở nhưng cũng
khơng chết hồn tồn.


Trên 0o<sub> C đến dưới 50</sub>o<sub> C độ</sub>
khoảng nhiệt độ nguy hiểm vì vi


khuẩn có thể sinh nở mau chóng


Dưới 0o<sub> C đến dưới - 20</sub>o<sub> C nhiệt</sub>
độ này vi khuẩn không thể sinh nở
nhưng cũng không chết.


3/ Biện pháp phòng và tránh nhiễm
trùng thực phẩm tại nhà.


- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ
sinh nhà bếp.


- Rửa kỹ thực phẩm, nấu chín
thực phẩm.


- Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản
thực phẩm chu đáo.


4/ Củng cố và luyện tập:


* Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?


- Thực phẩm nếu khơng được bảo quản tốt thì sau thời gian ngắn chúng sẽ bị
nhiễm trùng và phân hủy.


* Nhiệt độ nào là nguy hiểm nhất vì vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng?
- Từ 0o<sub> C đến dưới 50</sub>o<sub> C.</sub>


5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà học thuộc bài.



- Làm bài tập 1 trang 80 SGK.


- Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo)
- An toàn thực phẩm.


- Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
Ngày soạn: 10/1/2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T2)</b>
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS nắm được:


1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.


2. Kĩ năng: Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Cách lựa chọn thực phẩm
phù hợp


3. Thái độ: Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và trong khi ăn. Quan tâm bảo
vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.


II. Chuẩn bị:


Tranh vẽ lớn các hình 3-14, 3-15 trang 77 SGK. Một số rau quả tươi, đồ hộp.
III. Tiến trình dạy học:


1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm ta bài cũ:


Câu hỏi 1: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?



Đáp án: - Thực phẩm nếu khơng được bảo quản tốt thì sau thời gian ngắn chúng sẽ
bị nhiễm trùng và phân hủy.


Câu hỏi 2: Nhiệt độ là bao nhiêu an toàn trong nấu nướng vi khuẩn bị tiêu diệt.
Đáp án: Từ 100o<sub> C đến 105</sub>o<sub> C.</sub>


3. Giảng bài mới:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


HS: Đọc phần II SGK
* An tồn thực phẩm là gì?
+ HS trả lời.


+ Vấn đề ngộ độc thức ăn hiện nay đang
gia tăng trầm trọng.


+ HS cho ví dụ về ngộ độc thực phẩm
tại địa phương.


+ Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử
dụng có nhiều nguyên nhân gây nên
nhiễm trùng và nhiễm độc như: Dư thừa
lượng thuốc trừ sâu và hoá chất trong
sản xuất, trong chế biến và bảo quản
lương thực, thực phẩm. Tất cả các công
đoạn trong quy trình sản xuất, chế biến
đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc
xâm nhập vào thực phẩm.



* GV gọi HS đọc nội dung SGK.
+ HS đọc sách giáo khoa.


II- An toàn thực phẩm


Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm
trùng, nhiễm độc và biến chất.


+ Thực phẩm luôn cần có mức độ an
tồn cao, người sử dụng cần biết cách
lựa chọn cũng như xử lý thực phẩm
một cách đúng đắn, hợp vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ Hãy kể tên những loại thực phẩm mà
gia đình thường mua sắm ?


* Xem hình 3-16 trang 78 SGK
+ HS quan sát tranh


+ Nêu các biện pháp để đảm bảo an toàn
thực phẩm?


+ Đối với thực phẩm tươi sống đảm bảo
như thế nào?


+ Đối với thực phẩm đóng hộp đảm bảo
như thế nào?


+ Trong gia đình thực phẩm thường
được chế biến tại đâu ? Nhà bếp



+ Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc
thực phẩm ? Mặt bàn, bếp, quần áo, giẻ
lau, thớt thái, thịt, rau.


+ HS trả lời.


+ Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng
con đường nào? Trong quá trình chế
biến.


* Nếu thức ăn khơng được nấu chín
hoặc bảo quản khơng chu đáo, vi khuẩn
có hại sẽ phát triển mạnh gây ra những
chứng ngộ độc.


HS: Đọc kỹ phần III SGK


+ Cần bảo quản như thế nào đối với các
loại thực phẩm sau đây ?


+ Thực phẩm đã chế biến
+ Thực phẩm đóng hộp
+ Thực phẩm khơ


* GV hướng dẫn HS đọc mục 1 trang 78
SGK


+ HS quan sát SGK, nhận xét.



+ Nhận xét những nguyên nhân gây
nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm


quả


+ Thực phẩm đóng hộp, sữa hộp, thịt
hộp, đậu hộp


+ Đối với thực phẩm tươi sống phải
mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp
lạnh.


+ Đối với thực phẩm đóng hộp có bao
bì phải chú ý đến hạn sử dụng


+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống
với thực phẩm cần nấu chín.


2/ An tồn thực phẩm khi chế biến và
bảo quản.


+ Nếu thức ăn không được nấu chín
hoặc bảo quản khơng chu đáo vi khuẩn
có hại sẽ phát triển gây ra những chứng
ngộ độc như tiêu chảy, ói mữa, mệt
mỏi. Trường hợp nặng có thể dẫn đến
tử vong.


III- Biện pháp phòng tránh nhiễm
trùng, nhiễm độc thực phẩm.



1/ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.


- Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh
vật và độc tố của nước.


- Do thức ăn bị biến chất.


- Do bản thân thức ăn có săn chất
độc


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

+ Các biện pháp phòng tránh nhiễm
trùng và ngộ độc thức ăn.


+ Chọn thực phẩm như thế nào?
+ HS trả lời.


+ Sử dụng nước như thế nào?


* Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn,
tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp
xử lý thích hợp


- Nếu hiện tượng xảy ra nghiêm
trọng, hoặc chưa rõ nguyên nhân, cần
đưa ngay bệnh nhân và bệnh viện cấp
cứu và chữa trị kịp thời.


hoá học.



2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc
thức ăn.


- Chọn thực phẩm tươi ngon, không
bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn,. . .


- Sử dụng nước sạch.


- Chế biến làm chín thực phẩm.
- Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ô
nhiểm.


- Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn.
- Bảo quản thực phẩm chu đáo.
- Rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống
bằng nước sạch.


- Không dùng thực phẩm có chất
độc.


- Không dùng đồ hộp đã quá hạn sử
dụng, những hộp bị phồng.


4. Củng cố và luyện tập:


* Bài tập 2 trang 80 SGK (An toàn thực phẩm khi mua sắm)


- Đối với thực phẩm tươi sống, phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp
lạnh.



- Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng.
- Tránh lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín.
* Bài tập 3 trang 80 SGK


- Chọn thực phẩm tươi ngon không bầm dập, sâu úa, ôi ươn.


- Sử dụng nước sạch, rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống bảo quản thực phẩm
chu đáo.


5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


- Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 2, 3, 4 trang 80 SGK.


- Chuẩn bị


- Bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô, gạo khi chuẩn bị
chế biến.


Ngày soạn: 15/1/2015
<b>Tiết 42</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

1. kiến thức: - Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn


2. kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế
biến món ăn


3. thái độ: - Giáo dục HS biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị:



- GV: Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK.
Một số rau củ, quả, một số hạt đậu các loại, bắp, gạo.
- HS:


III. Tiến trình dạy học:


1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
2. Kiểm tra bài cũ:


* Câu 4 trang 80 SGK
a, b nên bỏ đi
* Câu 3 trang 80 SGK


- Chọn thực phẩm tươi ngon, không bầm dập, sâu úa, ôi, ươn.
- Sử dụng nước sạch rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống.


- Bảo quản thực phẩm chu đáo.


- Khơng dùng thực phẩm có chất độc.


- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng.
- Chế biến làm chín thực phẩm.


- Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm.
- Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn.


3. Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



* GV giới thiệu bài


Chất dinh dưỡng của thực phẩm thường
bị mất đi trong quá trình chế biến nhất là
những chất dể tan trong nước.


+ Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng của
thực phẩm chúng ta cần phải làm gì


+ HS trả lời.


Cần phải quan tâm bảo quản chu đáo chất
dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn.
+ Những chất dinh dưỡng nào dể tan trong
nước? Sinh tố C, B, phương pháp chất
khoáng.


+ Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành
trong những trường hợp nào? Khi chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

chế biến và trong lúc chế biến thức ăn.
+ Những thực phẩm nào dể bị mất chất
dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến?


* Quan sát hình 3-17 trang 81 SGK
+ HS quan sát tranh.


+ Các chất dinh dưỡng nào có trong thịt cá?
Chất đạm vitamin A, B, C, chất béo,
khoáng, nước.



+ Biện pháp bảo quản các chất dinh dưỡng
trong thịt, cá là gì?


+ Đối với loại thực phẩm này, chúng ta cần
bảo quản như thế nào để có giá trị sử dụng
tốt?


+ HS trả lời.


* Quan sát hình 3-18 trang 82 SGK.


+ Kể tên các loại rau, củ, quả thường
dùng ?


+HS quan sát tranh, trả lời.


+ Rau củ, quả trước khi chế biến và sử
dụng phải qua những động tác gì ? Gọt,
rửa, cắt, thái.


+ Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng gì
đến giá trị dinh dưỡng? Sinh tố và chất
khoáng dể bị tiêu huỷ nếu thực hiện không
đúng cách, cần để nguyên trạng thái, rửa
sạch trước khi cắt gọt.


* Quan sát hình 3-19 trang 82 SGK.
+ HS quan sát hình, trả lời.



+ Nêu tên các loại đậu hạt, ngũ cốc thường
dùng?


+ Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng
thích hợp.


+ Đậu hạt khơ như thế nào ?
+ Gạo như thế nào ?


+ HS trả lời.


1/ Thịt, cá:


- Không ngâm rửa thịt, cá sau khi
cắt, thái.


- Cần quan tâm bảo quản thực phẩm
một cách chu đáo để góp phần làm
tăng giá trị dinh dưỡng của thực
phẩm.


- Không để ruồi, bọ bâu vào.


- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để
sử dụng lâu dài.


2/ Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.


- Rửa rau thật sạch chỉ nên cắt thái
sau khi rửa và không để rau khô


héo.


- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ
trước khi ăn.


3/ Đậu hạt khô, gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

4. Củng cố và luyện tập:


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.


- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
* Đậu hạt khô, gạo bảo quản như thế nào ?


- Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt.
- Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.


* Bài tập 1 trang 84 SGK


Sinh tố C, B, phương pháp, chất khoáng.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


- Về nhà học thuộc bài.


- Làm bài tập 1, 2 trang 84 SGK
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


- Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức
ăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Ngày soạn: 15/1/2015
<b>Tiết 43</b>


<b>BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG</b>
<b>TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (T2)</b>
I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài HS hiểu được.


1.Kiến thức: - Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn


2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế
biến món ăn


3. Thái độ: - Giáo dục HS biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị:


- GV: Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK.


Một số rau củ, quả, một số hạt đậu các loại, bắp, gạo, đường đun khét (nước
màu), rau luộc, nước đun sơi.


- HS:


III Tiến trình dạy học:


1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
2. Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi 1: Đậu hạt khô, gạo bảo quản như thế nào?


Đáp án: - Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt.


- Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.


Câu hỏi 2: Rau, củ, quả, đậu hạt tươi bảo quản như thế nào?


Đáp án: - Rửa rau thật sạch chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo.
- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.


3. Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


* Giáo viên giới thiệu bài mới.


+ Những thực phẩm nào dể bị mất chất
dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến ?


+ Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh
dưỡng trong khi chế biến thức ăn ?


+ Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ như
thế nào?


+ HS trả lời.


- Những điều nào cần lưu ý khi chế biến
món ăn.


I- Bảo quản chất dinh dưỡng trong
khi chế biến.



1/ Tại sao phải quan tâm bảo quản
chất dinh dưỡng trong khi chế biến
thức ăn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi
nước như thế nào?


+ Khuấy nhiều khi nấu như thế nào ?
+ Hâm lại thức ăn nhiều lần như thế nào
+ Không nên dùng gạo như thế nào ? và vo
gạo như thế nào ?


+ Nấu cơm chắt nước thì như thế nào ?
+ HS trả lời.


* Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất
dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dể bị biến
chất hoặc tiêu hủy bởi nhiệt. Do đó cần
phải quan tâm đến việc sử dụng nhiệt thích
hợp trong chế biến để giữ cho món ăn ln
có giá trị dinh dưỡng cao.


+ Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao (vượt
quá nhiệt độ làm chín chất đạm như thế
nào?)


+ Đun nóng nhiều vượt quá nhiệt độ nóng
chảy và nấu sôi) chất béo như thế nào ?
+ Chất đường khi đun khô đến 180o<sub> C như</sub>
thế nào ?



+ Chất tinh bột ở nhiệt độ cao như thế nào ?
+ Khi đun nấu chất khoáng như thế nào
+ HS trả lời.


món ăn.


- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu
khi nước sôi.


- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn
nhiều lần


- Không nên dùng gạo xát quá
trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm.


- Khơng nên chắt bỏ nước cơm,
vì sẽ mất sinh tố B1


2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với
thành phần dinh dưỡng.


a- Chất đạm: Khi đun nóng ở
nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng
sẽ bị giảm đi


b- Chất béo: Sinh tố A sẽ bị phân
hủy và chất béo sẽ bị biến chất.



c- Chất đường bột: Sẽ bị biến mất
chuyển sang màu nâu có vị đắng
chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn
toàn.


d- Chất khoáng: Một phần chất
khống sẽ hồ tan vào nước.


e- Sinh tố: Trong quá trình chế
biến các sinh tố dể bị mất đi


4. Củng cố và luyện tập:


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.


- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.


* Nêu những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn?
- Cho thực phẩm vào hay nấu khi nước sôi.


- Khi nấu tránh khuấy nhiều.


- Không nên hâm thức ăn lại nhiều lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


- Về nhà học thuộc bài, thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 3, 4 trang 84 SGK


- Chuẩn bị bài mới: các phương pháp chế biến thực phẩm không dùng nhiệt.


- Tổ 1: Chuẩn bị món nộm rau muống


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92></div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>TiÕt 39</b>



<b>Vệ sinh an tồn thực phẩm(Tiết 1)</b>



<b>A. Mơc tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Qua bài này học sinh hiĨu thÕ nµo lµ vƯ sinh an toµn thùc phÈm
- Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phÈm


<b>2. Kĩ năng:</b> Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm


<b>3. Thái độ :</b> Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức
khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thc n.


<b>B</b>.<b>Chuẩn bị :</b>


1.GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16


2.HS: Đọc SGK bài 16 vệ sinh an toàn thực Phẩm.


<b>C. Ph ơng pháp:</b> <b> </b>Th¶o ln nhãm, vấn đáp tìm tịi, hỏi và trả li.
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. n nh t chc</b>:<b> </b> 1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b> 4/



Câu hỏi:Em hÃy nêu vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn hàng ngày?
Đáp án:Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể.


- Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết.
- Tu bổ những hao mòn cơ thÓ.


- Cung cấp năng lợng cho cơ thể.
- Tăng sức đề kháng cơ thể.
- Điều hồ thần kinh


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Đặt vấn đề</b>:<b> </b>Chúng ta đã đợc biết vai trò của thực phẩm đối với đời sống con
ng-ời.Nhng nếu dùng thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc sử dụng thực phẩm bị nhiễm trùng
sẽ rất nguy hại đến sức khoẻ và tính mạng.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (7')</b></i>


1. §äc ghi nhí vỊ cơ sở của ăn uống hợp


2. Phõn tớch s tha thiếu chất đạm đối
với con ngời dẫn tới hậu quả?


H: Tr¶ lêi


H: Trả lời
<i><b>Hoạt động 2: Bài mới (26')</b></i>



G: Sức khỏe và hiệu quả làm viƯc cđa
con ngêi phơ thuộc vào lợng thực
phẩm ăn hàng ngày.


Vn v sinh an ton thc phẩm hiện
nay quan trọng đợc khuyến cáo


(?): VÖ sinh an toàn thực phẩm là gì?
(?) Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm
(?) HÃy nêu một số loại thực phẩm dễ bÞ


h háng


G; Nêu những vụ ngộ độc thức ăn mà
biết.


Yêu cầu học sinh đọc các ơ màu hình


<i><b>1) VƯ sinh thùc phÈm</b></i>


* ThÕ nµo lµ nhiƠm trïng thùc phÈm


<b>-</b> <sub>NhiƠm trïng thực phẩm: Vi khuẩn</sub>


xâm nhập làm thực phẩm biến
sắc, mùi lạ


H: thịt lợn, gà, chó



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Kết luận :


-Sức khỏe và hiệu quả làm việc của con ngời phụ thuộc vào lợng thực phẩm ăn hàng
ngày.


-Vn v sinh an toàn thực phẩm hiện nay quan trọng đợc khuyến cáo .


<i>Hoạt động 2.2 </i>


(?) ở nhiệt độ nào hạn chế sự phát triển
của vi khuẩn


(?) Còn ở nhiệt độ nào vi khuẩn không
thể phát triển đợc


G: Nh vậy ăn chín uèng s«i rÊt quan
träng b¶o vƯ søc kháe, nÊu thùc
phÈm ph¶i nấu chín thì sẽ tiêu diệt vi
khuẩn gây hại


G; Quan sát hình 3.15 (SGK)


(?) Cn phi lm gỡ trỏnh nhiễm trùng
thực phẩm


<i><b>2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với vi</b></i>
<i><b>khuẩn</b></i>


500<sub> C – 80</sub>0<sub> C</sub>



-100 <sub>C > - 20</sub>0<sub> C</sub>


<i><b>3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng</b></i>
<i><b>thực phẩm tại nhà</b></i>


- Giữ vệ sinh trong bếp: ăn uống bếp núc
sạch sẽ, chế biến chín, đậy cẩn thËn


KÕt luËn : ¡n chÝn uèng s«i rÊt quan träng bảo vệ sức khỏe, nấu thực phẩm phải
nấu chín thì sẽ tiêu diệt vi khuẩn gây hại


<i><b>Hot ng 3: Cng cố (5')</b></i>


G: Việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm là điều cần thiết và phải thực hiện nghiêm túc để
đảm bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội


- Vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời tiết kiệm chi phí cho gia đình, xã hội


<i><b>Hoạt động 4: Về nhà (5')</b></i>


Quan sát tại nhà xem đã thực hiện
đúng các biện pháp vệ sinh an tồn
thực phẩm khơng?




-Häc thc ghi nhí SGK


- <sub>Liên hệ bản thân xem gia đình đã</sub>
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm


cha?


<b>4.Củng cố , kiểm tra , đánh giá:</b> 3<b>/</b>


<b>GV: </b>Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Tóm tắt nội dung bài học


<b>5. H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà quan sát ở nhà mình có thực hiện dùng các biện pháp vệ sinh an toàn
thực phẩm không?


- Đọc và xem trớc phần II và III SGK
<b>E.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 20</b>



<b>Tiết 40</b>



<b>V sinh an ton thc phm </b>

<b>( Tiết 2 )</b>


<b>A. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Qua bµi nµy häc sinh hiĨu thÕ nµo lµ vƯ sinh an toàn thực phẩm
- Biện pháp giữ gìn vƯ sinh an toµn thùc phÈm


<b>2. Kĩ năng:</b> Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm


<b>3. Thái độ:</b>Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ


của bản thân và cộng đồng, phòng chng ng c thc n.


<b>B</b>.<b>Chuẩn bị :</b>


1.GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16


2.HS: Đọc SGK bài 16 vệ sinh an toµn thùc PhÈm.


<b>C. Ph ơng pháp:</b> <b> </b>Thảo luận nhóm, hỏi đáp ,giảng giải.
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>:<b> </b> 1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: (5/<sub>)</sub></b>


<b>Câu hỏi:</b> Nhiễm trùng thực phẩm là gì? em hÃy nêu biện pháp phòng tránh nhiễm
trùng thực phẩm?


<b>Đáp án:</b>


- Nhiễm trùng thực phẩm là sự sâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
- Để phòng tránh, phải vệ sinh ăn uống, thực phẩm phải nấu chín.


- Thức ăn đậy cẩn thận.
- Thức ăn phải đợc bảo quản
<b>3. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>Hoạt động 1: Kim tra (8')</b></i>



G: Nêu yêu cầu kiểm tra


1. NhiÔm trïng thùc phÈm là gì? Nêu
phơng pháp phòng tránh nhiễm trùng
thực phẩm


2. Giải thích tại sao phải ăn chín uống
sôi


G: Yêu cầu häc sinh díi líp nhận xét
cho điểm


H: Trả lời


H: Trả lêi


* Khái niệm: An toàn thực phẩm là biện
pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm
độc thực phẩm


<i><b>Hoạt động 2: An toàn thực phẩm (29')</b></i>
(?): An toàn thực phẩm là gì?


(?): Em cho biết nguyên nhân từ đâu mà
gần đây có nhiều vụ ngộ độc thức ăn
gây tử vong.


G: Kết luận đứng trớc tình hình đó vệ
sinh an tồn thực phẩm ngày càng
gia tăng trầm trọng -> ngày càng biết


sử dụng, lựa chọn thực phẩm, sử lý
thực phẩm


(?): Gia đình em thờng mua sm nhng
thc phm gỡ?


G: Yêu cầu quan sát hình 3.16 và phân
loại thực phẩm nêu biện pháp an toàn
thực phẩm


Chú ý: khi mua thực phẩm: thịt, trứng,


(?): Thc phm trong gia đình chế biến ở
đâu?


<b>-</b> <sub>Nguồn phát sinh nhiễm độc thực</sub>


phÈm


<b>-</b> <sub>Vi khuÈn x©m nhập vào thức ăn</sub>


bng con ng no?
G: B sung


<b></b>


-Vi khuẩn còn xâm nhập vào thực
ăn trong quá trình chế biến nh thái
thịt, cắt rau.



n phải những thực phẩm nhiễm độc
thuốc sâu còn đọng trong rau, ng c
cỏ núc.


An toàn khi mua sắm


H: Thực phẩm tơi sống: cá, thịt, tôm...
Thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt
hộp, cá hộp.


H: Thịt tơi khơng có nốt đỏ, dập


<b></b>


-Cá mang đỏ ti


<b>-</b> <sub>Rau không dập nát, héo</sub>


An toàn thực phẩm khi chế biến bảo
quản.


<b></b>


-Từ dụng cụ làm bếp, quần áo


<b>-</b> <sub>Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn </sub>


nu thc n khơng đợc nấu chín,
đợc bảo quản chu đáo



KÕt ln :


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

sư dơng, lùa chän thùc phÈm, sư lý thùc phÈm


<i>Hoạt động 2.2 </i>


(?) Trình bày nguyên nhân ngộ độc thức
ăn


G: Chèt l¹i


<b>-</b> <sub>Có loại ngộ độc do mm sn trong</sub>


thức ăn


<b></b>


-Cú loi ng c do thiu cn thận
của con ngời


<b>-</b> <sub>Do chế biến cha đảm bảo vệ sinh</sub>


(?) Các biện pháp phòng tránh


(?): Khi cú du hiu ngộ độc thức ăn làm
ntn?


<i><b> Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng</b></i>
<i><b>nhiễm độc thực phẩm</b></i>



<b></b>


-Ngộ độc thức ăn


<b>-</b> <sub>C¸c biƯn pháp phòng tránh</sub>


H: c phn 2/ SGK T9
H:


<b></b>


-Sơ cứu thông thờng


<b></b>


-Đa vào bệnh viện


Kt lun : Nguyờn nhõn ng độc thức ăn


<b></b>


-Có loại ngộ độc do mầm sẵn trong thức ăn


<b>-</b> <sub>Có loại ngộ độc do thiếu cẩn thận của con ngời</sub>
<b></b>


-Do chế biến cha đảm bảo vệ sinh


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (5')</b></i>


(?): Tại sao phải giữ vệ sinh an tồn thực phẩm


(?): Biện pháp phịng tránh ngộ độc thực phẩm
- Đọc mục em cha biết để áp dụng vào cuộc sống


<i><b>Hoạt động 4: Về nhà (4')</b></i>


-Häc bµi trong SGK-T9 : vở ghi


-Nghiên cứu bài 17 SGK


<b>4.Cng c , kiểm tra , đánh giá:</b> <b> 3/</b>


- <b>GV:</b> Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi cng c bi hc


<b>GV:</b> Tại sao phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm
<b>HS:</b> Đọc phần có thể em cha biết SGK.
<b>5. H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ 2/<sub> : </sub></b>
- VỊ nhµ häc bµi và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK
- Đọc và xem tríc bµi 17 SGK.


<b>E.Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...


<b>Kí duyệt, ngày tháng năm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>TiÕt 41</b>



<b>B¶o qu¶n chÊt dinh dìng trong chÕ biÕn </b>

<b>mún</b>

<b> ăn (tiết 1)</b>



<b>A. Mc tiờu bi dy:</b>
<b>1. Kin thc : </b>


- Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng khơng bị mất đi trong q
trình chế biến thực phẩm


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn
<b>3. Thái độ : </b>


- Giáo dục HS biết được cỏch bo qun cht dinh dng.
<b>B. Chun b:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK.
- Một số rau củ, quả, một số hạt đậu các loi, bp, go.
<b>2. Học sinh:</b>


- Đọc trớc nội dung bài


<b>C. Phương Phỏp </b>: Thảo luận nhóm, hỏi và trả lời, vấn đáp tìm tịi.
<b>D. Tiến trỡnh dạy học:</b>



<b>1.ổn định tổ chức</b>:<b> </b> 1/


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: .(5 </b>/ <sub>)</sub></i>


<i><b>Câu hỏi: cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm tại nhà</b></i>
<b>Đáp án</b>:.Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.
- Cần giữ vệ sinh nơi nấu nơng và vệ sinh nhà bếp.
- Khi mua thực phẩm phải lựa chọn


- Khi chế biến phải rửa nớc sạch.
- Không dùng thực phẩm có mầm độc.


3. Bài mới:*Đặt vấn đề:<b>trong qua trỡnh chế biến thức ăn cỏc</b> <b>chất dinh dưỡng </b>
<b>của thực phẩm thường bị mất đi nhất là cỏc chất dễ tan trong nước và trong </b>
<b>hơi nước. Để đảm bảo tốt giỏ trị dinh dưỡng của thực phẩm chỳng ta cần phải</b>
<b>làm gỡ?</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (7 )</b></i>’


1. T¹i sao phải giữ vệ sinh thùc
phÈm?


2. Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm
cần chú ý điểm gì?


3. NhËn xÐt cho ®iĨm.


G: Trong quá trình chế biến thức ăn các


chất dinh dỡng trong thực phẩm
th-ờng mất đi (tan trong nớc). Muốn
bảo quản tốt giá trị dinh dơng của
thực phẩm phải chú trọng vấn đề bảo
quản chu đáo các chất dinh dỡng
trong chế biến


H: Tr¶ lêi


H: nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Hoạt động 2: (28 )</b></i>’


(?): Cho biết các loại thực phẩm dễ bị
mất chất dinh dỡng trong quá trình
chế biến


G: Yờu cầu học sinh quan sát tranh 3.17
đọc to các chất dinh dng trong tht,
cỏ


(?): Bảo quản các chất dinh dỡng trong
thịt cá nh thế nào?


G: B sung cho y


(?): Tại sao thịt, cá sau khi thái không
nên rửa lại?


<i><b>1. Bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn</b></i>


<i><b>bị chế biến</b></i>


a, Thịt, cá


- Thịt cá, rau, quả tơi, khô, ngũ cốc, lơng
thực khác.


H: c
H: Tr li


<b></b>


-Thịt rửa sạch trớc khi thái


<b></b>


-Cá làm sạch vây, vẩy, mang, nhớt,
bỏ ruột, mang đen, rửa lại thật
sạch, cắt khúc


H:


<b></b>


-Mất vitamin, muối khoáng


<b></b>


-Rui, nhng bâu vào nên phải bảo
quản chu đáo.



KÕt luËn


- Thịt cá khi mua về là phải chế biến ngay, không ngâm rửa thịt cá sau khi thái. vì
mất hết chất vitamin, chất khoáng dễ tan trong nước


- Tuỳ từng loại rau, củ, quả, có cách gọt rửa khác nhau.
- Rau củ quả ăn sống nên rửa, gọt vỏ trước khi ăn.


<i>Hoạt ng 2.2 (3 )</i>


<i>G: </i>Học sinh quan sát hình 3.18 kể tên
các loại rau, củ, quả tơi thờng dùng
(?) Rau, củ, quả trớc khi chế biến phải


làm gì?


G: Tùy theo từng loại rau, củ, quả để
thái cho đẹp


(?): Rau xanh lµm nh thÕ nào


<b></b>


-Tự cho ví dụ nêu cách thực hiện


b.<i><b> Bảo quản rau, củ, quả tơi</b></i>


<b></b>



-Viết ra giấy theo nhóm


<b></b>


-Chế biến phải thật sạch, rửa sạch
và thái theo yêu cầu


H: Rau loại bỏ lá già, sâu, cuộng
Cắt gốc, rửa sạch rồi thái


H: xu hào


- Gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng


Kết luận :
Để rau, củ, quả không bị mất chất dinh


dng và hợp vệ sinh nên rửa rau thật sạch, nhẹ nhàng không nên để nát, không
ngâm lâu trong nớc, không thái nhỏ khi rửa, không để khô héo, chỉ nên cắt nhỏ trớc
khi nấu. Rau củ quả ăn sống nên ra, gt v trc khi n.


<i>Hot ng 2.3</i>


- yêu cầu quan sát hình 3.19 nêu tên các
loại đậu hạt ngũ cèc thêng dïng


(?): B¶o qu¶n các hạt, quả khô nh thế


<i><b>c. Đậu hạt khô</b></i>



<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

nào?


Bảo quản gạo? <b>-</b> khô ráo<sub>Gạo tẻ, nếp không nên vo kỹ quá</sub>


s mt vitamin
<i><b>Hot ng 3: Cng c </b></i>


<b></b>


-Nêu nguyên tắc cơ bản khi chuẩn bị sơ chế thực phẩm
(?): Cách bảo quản một số thực phẩm


<i><b>Hot ng 4: Về nhà </b></i>
- Làm nội dung sau




-Häc bµi trong vở ghi
- <sub>Đọc trớc phần II</sub>


<b>4.Cng c , kim tra , đánh giá:(</b>3 / <sub>)</sub>


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.


- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
Đậu hạt khô, gạo bảo quản như thế nào ?


- Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt.


- Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.


Bài tập 1 trang 84 SGK


Sinh tố C, B, phương pháp, chất khống.
<b>5. H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ </b>2 / <sub>)</sub>


- Về nhà học thuộc bài. Làm bài tập 1, 2 trang 84 SGK
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


- Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn.
- ¶nh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng


<b>E. RÚT KINH NGHIM:</b>


Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 21</b>



<b>Tiết 42</b>



<b>Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn (tiết 2)</b>



<b>A. Mc tiờu bài dạy:</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Giải thích được tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn và
trình bày được ảnh hưởng của nhiệt đối với thành phần dinh dưỡng


- Lựa chọn được cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi
khi chế biến



<i><b> 2. Kỹ năng :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>3. Thái độ : Giáo dục HS biết được cách bo qun cht dinh dng.</b></i>
<b>B. Chun b:</b>


1. Giáo viên:Hỡnh v phóng to, đường đun khét ( nước màu ), rau luc, nc un
sụi.


2. Học sinh:Đọc trớc nội dung bài


<b>C. Phng pháp: </b> Th¶o luËn nhãm, hái vàtrả lời, bản đồ tư duy, vấn đáp tìm tịi.
<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:<b> </b> 1/


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ: 4</b>/</i>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>Nêu cách bảo quản thịt cá, rau, c ,quả trớc khi chuẩn bị chế biến?
<i><b>Đáp án:</b></i>


<i><b>1.Tht, cỏ.</b></i>


- Thịt cá khi mua về là phải chế biến ngay, khơng ngâm rửa thịt cá sau khi thái. vì
mất hết chất vitamin, chất khoáng dễ tan trong nước


<i><b>2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.</b></i>


- Tuỳ từng loại rau, củ, quả, có cách gọt rửa khác nhau.
- Rau củ quả ăn sống nên rửa, gọt vỏ trước khi ăn.


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


*Đặt vấn đề: <b>Tiết trớc chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu cách bảo quản các </b>
<b>chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến. Vậy trong quá trình chế biến thì chúng </b>
<b>ta nên bảo quản thế nào?</b>


<b>III) TiÕn tr×nh d¹y häc </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (6 )</b></i>’
G: Nêu yêu cầu kiểm tra


1. Cho biết những loại thực phẩm nào dễ
bị hao tổn trong quá trình chế biến
2. Nêu cách bảo quản thịt, cá trong quá


trình chế biến


H: Trả lời


H: Trả lời


<i><b>Hot ng 2: Bi mi(8 )</b></i>


(?): Tại sao phải bảo quản chất dinh
d-ỡng trong quá trình chế biến


(?): Khi ch biến món ăn cần chú ý điều
gì để khơng mất nguồn vitamin chất


dinh dỡng trong thực phẩm


(?): Tại sao trong khi nấu cơm không
nên đảo nhiều lm?


<i><b>1. Bảo quản chất dinh dỡng trong quá </b></i>
<i><b>trình chế biến</b></i>


<b></b>


-Thực phẩm đun lâu qu¸ sÏ mÊt
nhiỊu sinh tố và chất khoáng


<b></b>


-Rán lâu cũng mÊt nhiÒu vitamin
A, D, K, E


<b></b>


-Cho thực phẩm vào luộc hoặc nấu
khi nớc sôi


Trỏnh đảo nhiều, không ghế cơm
nhiều làm mất vitamin B1


KÕt luËn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>Hoạt động 2.2 (15 )</i>’



<b></b>


-yêu cầu đọc nội dung SGK


<b></b>


-cho học sinh hoạt động nhóm
(?) Chất dinh dng no nh hng b mt


đi nhiều trong quá tr×nh chÕ biÕn


<b></b>


-Sau khi thảo luận xong cử đại diện
lên trình bày? Bổ sung ý kiến nếu
cần thiết


(?): Khi luéc thịt gà nên làm ntn?


(?): Khi trng ng lm ko, ng bin
mu? Ti sao


(?): Tại sao không nên cắt nhỏ rau rồi
mới thái nhỏ rửa


(?): Tại sao không nên sát gạo quá trắng
(?): Tại sao sau khi luéc thịt cá xong


khụng nờn nc đi



<i><b>2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với thực</b></i>
<i><b>phẩm dinh dỡng</b></i>


- học sinh hoạt động theo nhóm
(2bàn/nhóm)


Nhóm 1: ảnh hởng của nhiệt độ đối với
chất đạm


Nhóm 2: ảnh hởng của nhiệt độ đối với
chất béo


H: đun cho sôi thì nhỏ lửa để cho thịt
chín dần vào trong thịt


H; đờng bị cháy, biến chất có mầu nâu,
vị đắng


H: MÊt nhiều vitamin


H: Mất đi lớp vitamin B1 vỏ cám


<i>Kết luận :</i>


để đảm bảo lợng chất dinh dỡng trong thực phẩm thì khi chế biến món ăn cũng cần
lu ý để chất dinh dỡng trong thực phẩm không bị mất đi nhiều.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (8 )</b></i>’


<b>-</b> <sub>§äc kÕt luËn SGK</sub>


<b></b>


-G: để đảm bảo lợng chất dinh dỡng trong thực phẩm thì khi chế biến món ăn
cũng cần lu ý để chất dinh dỡng trong thực phẩm không bị mất đi nhiều.


<i><b>Hoạt động 4: Về nhà (4 )</b></i>’


-Häc bµi trong SGK vở ghi


<i><b>-</b></i> <sub>Nghiên cứu bài các phơng pháp chế biÕn thùc phÈm</sub>


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :(</b>4 p )


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>- </i>Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần cú thể em chưa biết.
? Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn
? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dỡng


<b>5. H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ: (</b>1p )
<b> - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài</b>


- Đọc và xem trước bài 18 các phương pháp chế biến thực
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Kí duyệt, ngày tháng nm</b>


Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 22</b>



<b>Tiết 43</b>




<b>Các phơng pháp chế biến thực phẩm </b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>1.Kin thc:</b></i>


+ Nm c cỏc phng phỏp làm chín TP không sử dụng nhiệt


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>Làm được một số món ăn bằng phương pháp không sử dụng nhiệt
<i><b>3.Thái độ:</b></i> Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đỡnh những mún ăn ngon, hợp v
sinh.


<b>B. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên


- c SGK, hỡnh v SGK bài 18, bài soạn…
2. Häc sinh


<b>C. Ph ơng pháp : </b>vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải.
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 5</b>/</i>


<i>/<b> Câu hỏi 1: </b>Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến </i>
<i>món ăn?</i>


<b>Đáp án: Thực phẩm đun nấu, rán, xàolâu quá sẽ mất nhiều sinh tố và chất khoáng</b>
(dễ tan trong nước như: sinh tố C, B, và PP hay dễ tan trong chất béo như sinh tố
A, D, E ,K)



<b>Câu hỏi 2: Khi chế biến thức ăn cần chú ý điều gì để khơng bị mất đi các chất dinh</b>
dưỡng trong thực phẩm?


<b>Đáp án: </b>


+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi
+ Tránh đảo nhiều khi nấu


+ Không đun lại thức ăn nhiều lần


+ Không dùng gạo xát quá trắng hay vo kĩ gạo
+ Không nên chắt nước cơm bỏ đi.


<b>3. Bµi míi:</b>
<b>* Đặt vấn đề:</b> 1/


Tiết trước chúng ta đã cùng nhau nghiên cứu các phương pháp chế biến thực
phẩm có sử dụng nhiệt. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu tiếp các
phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (7 )</b></i>’
Tại sao phải quan tõm bảo quản chất
dinh dưỡng trong khi chế biến mún ăn?
G: Cho điểm, nhận xét


Tr¶ lêi


<i><b>Hoạt động 2: Bài mới (28 )</b></i>’



(?): H·y kÓ tên những món ăn không sử
dụng nhiệt


G: Cho häc sinh xem tranh: hình ảnh
của các món ¨n kh«ng sư dơng nhiƯt


H: Món nộm đu đủ, muống, da góp, cà
muối, da chua


<i>Hoạt động 2.1 (15 )</i>


(?): Em có nhận xét gì về trạng thái màu
sắc, hơng vị của món ăn trộn dÇu
giÊm


G: Bổ sung và hình thành khái niệm
- u cầu học sinh đọc quy trình thực


hiƯn trong SGK


(?): Ngun liệu nào đợc sử dụng trong
món trộn dầu giấm


(?): Kể tờn nguyờn liu trong mún trn
ú.


<i><b>2. Trộn dầu giấm xà l¸ch.</b></i>


H: Món ăn có vị chua cay, mn ngt


mu sc p


H: Đọc khái niệm SGK


H: Bắp cải, xà lách, da chuột, giá đậu,
hành tây.


H: Ngâm gia vị hạn chế sự tiết nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

G: Bổ sung dẫn dắt học sinh khái niệm


<b></b>


-Nêu quy tr×nh, thùc phÈm mãn
ném


<b></b>


-Tại sao nguyên liệu trớc khi trộn
phải ớp mắm muối sau đó rửa hết
vị mặn rồi vắt rỏo?


(?): Yêu cầu kỹ thuật của món ăn là gì


<b></b>


-Tất cả nguyên liệu rửa sạch, thái
nhỏ, trần chín nớc sôi, vắt ráo nớc


<b></b>



-Lm nc chm: ti, t, gim, sỳp
(mm), chanh, đờng, mì chính


<b>-</b> <sub>V¾t chanh (giÊm) ra b¸t bá hạt.</sub>


Tỏi đập nhỏ cùng ớt ngâm trong
giấm


<b>2. Trộn hỗn hợp:</b>


- GVkết luận về khái niệm và quy trình
thực hiÖn


? Tại sao nguyên liệu trước khi trộn phải
ướp muối, sau đó rửa lại cho hết vị mặn
rồi vắt ráo.


- GVKL và chú ý: Không dùng dụng cụ
đồng, nhôm, nhựa màu để trộn


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu phương phỏp</b></i>
<i><b>trộn hỗn hợp:</b></i>


_HS hoạt động nhóm:


? Kể tên 1 vài món nộm mà em biết và
các nguyên liệu trong món nộm đó


- HS: đại diện nhóm trả lời, nhóm khác


nhận xét b sung.


<i>Kết luận :</i>


<b>Trộn dầu giấm : </b>Là cách làm cho TP bớt mùi vị chính và ngấm các loại gia vị
khác tạo nên món ăn ngon miệng


<b>Trn hn hợp: </b>Pha trộn các TP đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết
hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giỏ trị dinh dưỡng cao


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


Học sinh học phần ghi nhớ SGK
<i><b>Hoạt động 4: Về nhà</b></i>




-Häc bµi trong SGK – vë ghi


<i><b></b></i>


-Đọc kỹ bài 19 “ Trộn dầu giấm xà lách”
<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b> 3/


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ/sgk
- Hóy nờu quy trỡnh kĩ thuật trộn hỗn hợp?
<b>5. H ớng dẫn học bài và làm bi nh :</b> 1/


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 22</b>




<b>Tiết 44</b>



<b>Các phơng pháp chế biến thực phẩm</b>



<b>A. MC TIấU BI DẠY:</b>
<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


+ Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.


+ Nắm được yêu cầu của các phương pháp lµm chÝn thùc phÈm trong nưíc,
b»ng hơi nớc.


<i><b> 2.Kĩ năng:</b> </i>Rốn luyn ý thức tuân thủ an toàn lao động và bảo vệ môi trường
trong chế biến thực phẩm<i>.</i>


<i><b>3.Thái độ: Vận dụng được kiến thức đó học để chế biến một số mỳn n n gin.</b></i>


<b>b. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- c SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn.
<i><b>2. Häc sinh</b></i><b>: Nghiên cứu trớc bài</b><i>.</i>


<b>c. Phng phỏp</b><i>:</i><b> </b>vn ỏp, hoạt động nhóm,giảng giải.


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>:<b> </b> 1/



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>C©u hỏi</b></i> : Nêu cỏc phng phỏp làm chín TP không sư dơng nhiƯt
<i><b>3. B i míi:</b><b>à</b></i>


<i><b>Đặt vấn đề:Trong bữa ăn hàng ngày, gia đình em chế biến món ăn theo cách nào.</b></i>
<i>Tại sao phải chế biến thực phẩm.</i>


<b>Thực phẩm hàng ngày đợc chế biến bằng phơng pháp sử dụng nhiệt và phơng </b>
<b>pháp không sử dụng nhiệt</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (8 )</b></i>’


1. Cho biÕt biÖn pháp bảo quản thùc
phÈm t¬i sèng trong quá trình chế
biến và sử dụng.


2. tại sao phải chế biến thực phẩm.


(?) trong gia đình em sử dụng những
món n no?


H1: Trả lời


H2: tạo món ăn thơm ngon, dễ tiêu hóa,


hợp khẩu vị, hợp từng mùa. Đảm bảo an
toàn thực phẩm sử dụng bếp, không sử


dụng bÕp


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Sư dơng nhiƯt trong chÕ biÕn thùc phÈm
(?): B»ng thùc tÕ cho biÕt mãn ăn nào


chín trong môi trờng nớc
G: Yêu cầu nghiên cøu tõng mãn
(?): Nªu hiĨu biÕt vỊ mãn lc


G: Phân tớch luc va nc khụng lóng
phớ


(?): Luộc thịt và rau khác nhau ntn?
(?): Luộc cá cho cá vào lúc nào?


G: hớng dẫn học sinh ghi quy trình thực
hiện.


<b>-</b> <sub>Thc phẩm động vật: chín mềm,</sub>


kh«ng dai


<b></b>


-Thùc phÈm thùc vËt: chÝn xanh,
t-¬i, mỊm bë


u cầu học sinh nêu yêu cầu luộc ốc
G: Món nấu, kho đều tiến hành nh trên
(?): Phân biệt món luộc và món nấu



<i><b>trong níc</b></i>


H: Luéc, nÊu, kho
* Luéc


<b></b>


-K/n: SGK: đọc


<b></b>


-Luộc nhiều nớc để cho thực phẩm
chín mền


* H: Lc nhiỊu níc, cho vào từ lúc nớc
lạnh


Luộc rau: nớc sôi rồi cho rau.
H: Vào lúc nớc sôi


<b></b>


-Làm sạch nguyên liệu


<b></b>


-Luộc chín thực phẩm


H: Món luộc không có gia vị


Món nấu có nhiỊu gia vÞ


Kết luận


- Lc là phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong một thời
gian cần thiết để thực phẩm chín mềm.


- Nấu là phối hợp nhiều nguyên liệu ĐV và TV có thêm gia vị trong môi trường
nước


- Kho l l m à à chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (5 )</b></i>
(?): Ti sao phi lm chớn thc phm


Mô tả quá trình kho cá


<i><b>Hot ng 4: V nh (3 )</b></i>
- <sub>Học kỹ lý thuyết</sub>


<i><b></b></i>


-Nghiên cứu món rán, nớng
<b>4.Củng cố , kim tra ỏnh giỏ :</b>


? Em hÃy nêu điểm khác nhau giữa món luộc và nấu
? Kho và nấu khác nhau nh thế nào?


<b>5. H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ:</b>



- GV yêu cầu HS học bài theo vở ghi + sgk và đọc trớc nội dung tiếp theo
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Kí duyệt, ngày tháng nm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Tuần 23</b>



<b>Tiết 45</b>



<b>Các phơng pháp chÕ biÕn thùc phÈm </b>

<b>(tiếp)</b>



<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


+ Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.


+ Nắm được yêu cầu của các phương phỏp làm chín thực phẩm trong nớc,
bằng hơi nớc.


<i><b> 2.Kĩ năng:</b> </i>Rốn luyn ý thc tuõn thủ an tồn lao động và bảo vệ mơi trường
trong chế biến thực phẩm<i>.</i>


<i><b>3.Thái độ: Vận dụng được kiến thức đó học để chế biến một số mún ăn n gin.</b></i>


<b>b. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- c SGK, hỡnh vẽ SGK bài 18, bài soạn
<i><b>2. Häc sinh</b></i><b>: Nghiªn cøu tríc bµi</b><i>.</i>



<b>c. Ph ơng pháp : </b>vấn đáp, hoạt động nhóm,giảng giải.


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>:<b> </b> 1/


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>C©u hái : Nêu cỏc phng phỏp </b></i>làm chín thực phẩm trong nớc, b»ng h¬i níc.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Đặt vấn đề:Trong bữa ăn hàng ngày, gia đình em chế biến món ăn theo cách nào.</b></i>
<i>Tại sao phải chế biến thực phẩm.</i>


<b>Thực phẩm hàng ngày đợc chế biến bằng phơng pháp sử dụng nhiệt và phơng </b>
<b>pháp không sử dụng nhiệt</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (8 )</b></i>’


1. Cho biÕt biÖn pháp bảo quản thực
phẩm t¬i sèng trong quá trình chế
biến và sử dụng.


2. tại sao phải chế biến thực phẩm.


(?) trong gia đình em sử dụng những
món ăn no?



H1: Trả lời


H2: tạo món ăn thơm ngon, dễ tiêu hóa,


hợp khẩu vị, hợp từng mùa. Đảm bảo an
toàn thực phẩm sử dụng bếp, không sử
dụng bếp


<i>Hot động 2.2 (15 )</i>’


(?): Kể tên món ăn làm chín bằng phơng
pháp hấp ( đồ, cách thủy)


- Yêu cầu trình bày khái niệm
(?): Mô tả cách đồ xôi


G: Bỉ sung dơng cơ hÊp ph¶i kÝn hơi
không mở vung nhiều


Yêu cầu món xôi


<i><b>2. Phơng pháp làm chín thực phẩm</b></i>
<i><b>bằng hơi</b></i>


H: Xôi, bánh bao, cá, thịt
H: Đọc khái niệm (SGK)


H: Nờu ngõm go k: 7-8 tiếng. Vo sạch
cho ngăn trên, ngăn dới đổ nớc vừa
đủ. Đun sơi



H: Thơm, có màu sắc đặc trng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Hấp là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to
để hơi nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (5 )</b></i>’
(?): Tại sao phải làm chín thc phm


Mô tả quá trình kho cá


<i><b>Hot ng 4: V nhà (3 )</b></i>’
- <sub>Học kỹ lý thuyết</sub>


<i><b></b></i>


-Nghiên cứu món rán, nớng
<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


? Em h·y nêu điểm khác nhau giữa món luộc và nấu
<b>5. H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ:</b>


- GV yêu cầu HS học bài theo vở ghi + sgk và đọc trớc nội dung tiếp theo
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


Ngµy soạn : Ngày dạy :

<b>Tn 23</b>



<b>TiÕt 46</b>




<b>THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN</b>
<b>TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả.
- Nắm vững quy trình thực hiện tỉa hoa. Tiết này tỉa hoa từ một số loại rau.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.


- Vận dụng vào việc trang trí những món ăn đẹp, hợp vệ sinh.
<b>II. Phương pháp:</b>


Thực hành trên vật vẫu.
<b>III. Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: SGK, Rau xà lách, hành, hoa mùi tàu; củ cà rốt; củ cải; quả cà chua; ớt cay...
- HS: Đọc SGK bài 19, các loại rau củ quả như trên.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Khơng kiểm tra.


<b>HĐ1.Tìm hiểu quy trình.</b>


<b>GV: Phân công cụ thể và giao trách </b>
nhiệm cho từng thành viên.


<b>GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình </b><i>trình</i>


<i>bày</i> món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và
nhấn mạnh những điểm cần lưu ý


<b>GV: Nêu các quy trình thực hiện</b>


<b>GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát</b>


<b> Quy trình thực hiện.</b>


<b>1. Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu.</b>
- Rau xà lách nhặt sạch tách từng lá.
- Các loại rau, củ, quả phải rửa sạch
<b>2. Chế biến.</b>


HS tỉa hoa theo nhóm theo sự phân công
và hướng dẫn của GV


- Tỉa hoa từ rau


- Tỉa hoa từ củ
- Tỉa hoa từ quả


<b>3. Trình bày sản phẩm.</b>
- Xếp hoa vào đĩa


<b>4. Củng cố: </b>


- Các tổ trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, dọn dẹp vệ
sinh nơi làm việc



- GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm về hương vị dầu giấm, cách trình bày đĩa rau
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn


- Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách không cần thịt bò.
<b>V- Rút KN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>Tuần 24</b>



Tiết 47. THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN
<b> TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả.
- Nắm vững quy trình thực hiện tỉa hoa. Tiết này tỉa hoa từ một số loại củ.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an tồn thực phẩm.


- Vận dụng vào việc trang trí những món ăn đẹp, hợp vệ sinh.
<b>II. Phương pháp:</b>


Thực hành trên vật vẫu.
<b>III. Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: SGK, Rau xà lách, hành, hoa mùi tàu; củ cà rốt; củ cải; quả cà chua; ớt cay...
- HS: Đọc SGK bài 19, các loại rau củ quả như trên.



<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b>:</i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Khơng kiểm tra.


<b> Quy trình thực hiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>HĐ1.Tìm hiểu quy trình.</b>


<b>GV: Phân cơng cụ thể và giao trách </b>
nhiệm cho từng thành viên.


<b>GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình </b><i>trình</i>
<i>bày</i> món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và
nhấn mạnh những điểm cần lưu ý


<b>GV: Nêu các quy trình thực hiện</b>


<b>GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát</b>


- Rau xà lách nhặt sạch tách từng lá.
- Các loại rau, củ, quả phải rửa sạch
<b>2. Chế biến.</b>


HS tỉa hoa theo nhóm theo sự phân cơng
và hướng dẫn của GV



- Tỉa hoa từ rau


- Tỉa hoa từ củ


- Tỉa hoa từ quả


<b>3. Trình bày sản phẩm.</b>
- Xếp hoa vào đĩa


<b>4. Củng cố: </b>


- Các tổ trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, dọn dẹp sinh
nơi làm việc


- GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm về hương vị dầu giấm, cách trình bày đĩa rau
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn


- Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách khụng cn tht bũ.
<b>V- Rỳt KN:</b>


*****************************


Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 24</b>



<b>TIT48: THC HÀNH</b>



<b>TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> :</b><b> Thông qua bài học, học sinh biết được món rau xà lách trộn </b></i>
dầu giấm. Nắm vững quy trình thực hiện món này. Chế biến được món ăn với yêu
cầu tương tự. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an tồn thực phẩm.


<i><b>2. Kỹ năng</b><b> :</b><b> Vận dụng vào tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ</b></i>
sinh.


<i><b>3. Thái độ</b><b> :</b><b> Tinh thần học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. </b></i>
<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Rau xà lách, hành, dấm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài thực hành:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số


- Nêu nội quy : an toàn lao động


- Nêu yêu cầu của tiết thực hành kiểm tra kiến
thức đã học về phương pháp chế biến thực
phẩm



- Ghi mục bài lên bảng
- Nêu mục tiêu của bài


Thu nhận thông tin
Trả lời câu hỏi
Ghi vào vở


<i><b>HĐ2. Tìm hiểu quy trình.</b></i>


GV: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho
từng thành viên.


GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện
món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và nhấn
mạnh những điểm cần lưu ý


GV: Nêu các quy trình thực hiện


GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát


HS: Thực hành dưới sự giám sát của học sinh.


<b>I. Quy trình thực hiện.</b>
<b>1. Chuẩn bị: Sơ chế nguyên </b>
liệu.


- Rau xà lách nhặt sạch tách
từng lá.



- Thịt bò thái lát mỏng ướp gia
vị.


- Xào thịt bò cho ra đĩa.


- Hành tây thái nhỏ ngâm giấm,
đường.


- Cà chua cắt lát chộn giấm
đường.


- Tỉa hoa ớt.
<b>2. Chế biến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>HĐ3: Tổ chức thực hành:</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về :
+ nguyên liệu : …..


+ dụng cụ : ………


- phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các
thành viên .


- gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện món
ăn


Theo dõi, uốn nắn và bổ sung, nhấn mạnh
những điểm cần chú ý



- Sắp xếp vị trí thực hành


<i><b>HĐ4: Thực hiện chế biến món ăn:</b></i>


Giáo viên làm mẫu kết hợp với thuyết trình
Giai đoạn 1: sơ chế


Giai đoạn 2 : chế biến
Giai đoan 3 : trình bày


- Trộn rau:


Cho xà lách + hành tây + cà
chua vào một khay to đổ hỗn
hợp dầu giấm vào trộn đều tay.
<b>3. Trình bày sản phẩm.</b>


- Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa,
chọn 1 ít lát cà chua bày sung
quanh trên đẻ hành tây, trên
cùng là thịt bị bày vào đĩa rau,
trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa.


em nguyên liệu , dụng cụ lên cho
giáo viên kiểm tra


<b>II. Thực hành</b>


nhận công việc thực hành từ
giáo viên



nhắc lại quy trình thực hiện
món ăn


nhận vị trí thực hành


Học sinh quan sát giáo viên làm
mẫu và thu nhận thông tin do
giáo viên cung cấp


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


- Yêu cầu học sinh về nhà làm thử trước một lần , tiết sau mang nguyên liệu , dụng
cụ đến để làm thực hành .


- Gọi 2 học sinh đứng dậy tại chỗ trình bài quy trình của từng giai đoạn
<b>5. H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ </b>


- Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn


- Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách không cần thịt bị.
<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

………


<b>Kí duyệt, ngày tháng nm</b>


Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 25</b>




<b>TIT49: THC HNH</b>


<b>TRN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> :</b><b> Thông qua bài học, học sinh biết được món rau xà lách trộn </b></i>
dầu giấm. Nắm vững quy trình thực hiện món này. Chế biến được món ăn với u
cầu tương tự. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.


<i><b>2. Kỹ năng</b><b> :</b><b> Vận dụng vào tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ</b></i>
sinh.


<i><b>3. Thái độ</b><b> :</b><b> Tinh thần học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. </b></i>
<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Rau xà lách, hành, dấm.</b>


<b>2. Học sinh: Đọc SGK bài 19, Rau, dấm, đường</b>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài thực hành:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số



- Nêu nội quy : an toàn lao động


- Nêu yêu cầu của tiết thực hành kiểm tra kiến
thức đã học về phương pháp chế biến thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

phẩm


- Ghi mục bài lên bảng
- Nêu mục tiêu của bài


<b>II. Thực hành</b>


nhận công việc thực hành từ
giáo viên


nhắc lại quy trình thực hiện
món ăn


nhận vị trí thực hành


Học sinh quan sát giáo viên làm
mẫu và thu nhận thông tin do
giáo viên cung cấp


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


- Yêu cầu học sinh về nhà làm thử trước một lần , tiết sau mang nguyên liệu , dụng
cụ đến để làm thực hành .


- Gọi 2 học sinh đứng dậy tại chỗ trình bài quy trình của từng giai đoạn


<b>5. H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ </b>


- Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn


- Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách khơng cần thịt bị.
<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>TuÇn 25</b>



<b>TIẾT50: THỰC HÀNH</b>


<b>TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> :</b><b> Thông qua bài học, học sinh biết được món rau xà lách trộn </b></i>
dầu giấm. Nắm vững quy trình thực hiện món này. Chế biến được món ăn với yêu
cầu tương tự. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.


<i><b>2. Kỹ năng</b><b> :</b><b> Vận dụng vào tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ</b></i>
sinh.


<i><b>3. Thái độ</b><b> :</b><b> Tinh thần học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. </b></i>
<b>B. Chuẩn bị</b>



<b>1. Giáo viên: Rau xà lách, hành, dấm.</b>


<b>2. Học sinh: Đọc SGK bài 19, Rau, dấm, đường</b>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài thực hành:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số


- Nêu nội quy : an toàn lao động


- Nêu yêu cầu của tiết thực hành kiểm tra kiến
thức đã học về phương pháp chế biến thực
phẩm


- Ghi mục bài lên bảng
- Nêu mục tiêu của bài


Thu nhận thông tin
Trả lời câu hỏi
Ghi vào vở


<b>II. Thực hành</b>



nhận công việc thực hành từ
giáo viên


nhắc lại quy trình thực hiện
món ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Học sinh quan sát giáo viên làm
mẫu và thu nhận thông tin do
giáo viên cung cấp


<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


- Yêu cầu học sinh về nhà làm thử trước một lần , tiết sau mang nguyên liệu , dụng
cụ đến để làm thực hành .


- Gọi 2 học sinh đứng dậy tại chỗ trình bài quy trình của từng giai đoạn
<b>5. H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ </b>


- Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn


- Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách khơng cần thịt bị.
<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………


<b>Kí duyệt, ngày tháng nm</b>



Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>TuÇn 26</b>



<b>TIẾT51: THỰC HÀNH</b>


<b>TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> :</b><b> Thông qua bài học, học sinh biết được món rau xà lách trộn </b></i>
dầu giấm. Nắm vững quy trình thực hiện món này. Chế biến được món ăn với yêu
cầu tương tự. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an tồn thực phẩm.


<i><b>2. Kỹ năng</b><b> :</b><b> Vận dụng vào tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ</b></i>
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Rau xà lách, hành, dấm.</b>


<b>2. Học sinh: Đọc SGK bài 19, Rau, dấm, đường</b>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài thực hành:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số


- Nêu nội quy : an toàn lao động


- Nêu yêu cầu của tiết thực hành kiểm tra kiến
thức đã học về phương pháp chế biến thực
phẩm


- Ghi mục bài lên bảng
- Nêu mục tiêu của bài


Thu nhận thông tin
Trả lời câu hỏi
Ghi vào vở


<b>II. Thực hành</b>


nhận công việc thực hành từ
giáo viên


nhắc lại quy trình thực hiện
món ăn


nhận vị trí thực hành


Học sinh quan sát giáo viên làm
mẫu và thu nhận thông tin do
giáo viên cung cấp



<b>4.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


- Yêu cầu học sinh về nhà làm thử trước một lần , tiết sau mang nguyên liệu , dụng
cụ đến để làm thực hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn


- Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách khơng cần thịt bị.
<b>D. RT KINH NGHIM:</b>








Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 26</b>



<b>Tiết 52</b>


<b>Kiểm tra 45</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1.Kin thc</b>: Kim tra nhng kin thc c bản đã học
- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều
chỉnh phng phỏp cho phự hp.



<b>2. Kĩ năng:</b> Trình bày bài kiÓm tra.


<b>3. Thái độ :</b> Trung thực, nghiêm túc trong khi kiểm tra.
<b>B.Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV</b>: Đề thi, đáp án


<b>2. HS:</b> ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra.
<b>C. Ph ơng pháp</b>: Kiểm tra giấy


<b>D. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>A. ma trận đề:</b>
<b> Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng </b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNK</b>


<b>Q</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
<b>Cơ sở của ăn</b>


<b>uống hợp lý</b>


-Nhận biết được
trong thực phẩm


giầu chất gi?


Biết được các chất
dinh dưỡng cần thiết


tái tạo tế bào cho cơ
thể
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỷ lệ</b>
2 câu
1 điểm
10%
1 câu
0,5 điểm
5%
3 câu
1,5 điểm
15%
<b>Vệ sinh an</b>


<b>toàn thực</b>
<b>phẩm</b>


Nhận biết được
thế nào là an toàn


thực phẩm
-Nhận biết được
nhiệt độ an toàn


trong nấu nướng


Hiểu được về nguyên
nhân nhiễm trùng,


nhiễm độc thực
phẩm.


Biết áp dụng kiến thức các
PP phòng tránh nhiễm
trùng tại nhà vào trả lời


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỷ lệ</b>
2 câu
1 điểm
10%
1 câu
1 điểm
10%
1 câu
2 điểm
20%
4 câu
4 điểm
40%
<b>Bảo quản</b>
<b>chất dinh</b>
<b>dưỡng</b>



-Nhận biết được
các sinh tố dễ tan


trong chất béo


Áp dụng các nguyên
nhân để đưa ra các
biện pháp bảo quản
chất dinh dưỡng trong
khi chế biến


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỷ lệ</b>
1 câu
0,5
điểm
5%
1 câu
2 điểm
20%
2 câu
2,5 điểm
25%
<b>Các phương</b>
<b>pháp chế</b>
<b>biến thực</b>
<b>phẩm</b>



Nêu được khái niệm,
quy trình, yêu cầu sản


phảm của phương
pháp luộc
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỷ lệ</b>
1 câu
2 điểm
20%
1 câu
2 điểm
20%
<b> Tổng số câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Họ và tên: ...</b>
<b>Lớp: ...</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II </b>
<b> MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 </b>


<b>Thời gian :45 phút ( Không kể thời gian phát đề )</b>
<b>Điểm</b> <b>Lời phê của giáo viên</b>


<b>I. Trắc nghiệm(3đ)</b>


<b>* Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất</b>


<b>Câu 1: Thành phần dinh dưỡng chính trong thịt, cá là:</b>



a. Chất béo. c. Chất đạm.


b. Chất đường bột. d. Chất khống.
<b>Câu 2: Sinh tố có thể tan trong chất béo là:</b>


a. Sinh tố A, B,C,K. c. Sinh tố A,C,E,K.
b. Sinh tố A,E,D,K . d. Sinh tố A,B,D,C.
<b>Câu 3: Chất cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết:</b>


a. Chất đạm . b.Chất béo.


c. Chất đường bột . d. Chất khoáng và viatmim .
<b>Câu 4: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm:</b>


a. Tươi ngon không bị héo. b. Khỏi bị biến chất , ôi thiu.
c. Khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc . d. Khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc


và biến chất.
<b>Câu 5:Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là:</b>


<b> a. </b>500<sub>C đến 80</sub>0<sub>C.</sub> <sub>b. 0</sub>0<sub>C đến 37</sub>0<sub>C.</sub>
c. 1000<sub>C đến 115</sub>0<sub>C. </sub> <sub>d. 80</sub>0<sub>C đến 90</sub>0<sub>C.</sub>
<b>Câu 6: Nhóm thực phẩm giầu chất đường bột là: </b>


a. Trứng, sữa,đường, bơ c. Lạc, vừng, dừa, đậu tương
b. Khoai lang, sắn, ngô, gạo d. Mía, mật ong, cá, tơm
<b>II.Tự luận( 7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>C.ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II</b>


<b> Phần trắc nghiệm (3đ)</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>Đáp </b>
<b>án</b>


<b>c</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>d</b> <b>c</b> <b>b</b>


Câu 1: ( 3 điểm) Nêu được các các biện pháp mỗi biện pháp (0,25 điểm)


-Đun lâu sẽ mất nhiều sinh tố nhất là sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố
B và PP.


- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố nhất là sinh tố tan trong chất béo như sinh tố
A,D,E,K


Để không mất nhiều chất dinh dưỡng khi nấu cần chú ý:
- Cho thực phẩm vào khi nước đang sôi


- khi nấu không nên khuấy nhiều
-không vo gạo quá kĩ


- không nên chắt bỏ nước cơm trong khi nấu
- không nên hâm thức ăn lại quá nhiều .


<b>Câu (4 điểm )Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn và biện pháp phòng tránh? </b>
<i><b>* Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn(1đ): mỗi nguyên nhân đúng 0,25 điểm</b></i>
- Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật



- Do thức ăn bị biến chất.


- Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc.


- Do thức ăn bị nhiễm các chất hóa học, chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia..
<i><b>* Biện pháp phòng tránh(2 điểm):</b></i>


- Rửa tay sạch sẽ
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa sạch thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận


- Bảo quản thực phẩm chu đỏo
<b>3.Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>
Nhận xét tiết kiểm tra


+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm.


<b>4. H ớng dẫn về nhà: </b>


+ Xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra.
+ Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.


<b>E. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...



<b>Kí duyêt, ngày tháng năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>TiÕt 53</b>



<b>Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình</b>


<b>( Tiết 1)</b>


<b>A. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1. Kin thc:</b> Thụng qua bi học, học sinh hiểu đợc thế nào là bữa ăn hợp lý.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.


- Hiểu đợc tính hiệu quả của bữa ăn hợp lý.


<b>2. Kĩ năng:</b>Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ
sinh.


<b>3. Thái độ:</b> u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất
đ-ợc bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và khơng lãng phí.


B<b>.Chn bÞ :</b>


1.GV: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
2. Học sinh: Đọc SGK bài 21,


<b>C. Ph ơng pháp: </b>hoạt động nhóm , vấn đáp, giảng giải.
D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>



<b>2.KiÓm tra bài cũ:</b>
- Không kiểm tra.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>t vn : :</b>Mi dõn tộc ở mỗi vựng lónh thổ khỏc nhau trờn thế giới đều cú tập
quỏn, thể thức ăn uống và mún ăn riờng. Song dõn tộc nào cũng cú cỏc loại bữa ăn
thường ngày trong gia đỡnh,cỏc bữa ăn tươi, bữa cỗ, bữa tiệc...


- Dù là bữa ăn được tổ chức dưới hình thức nào,mọi người cũng đều thích thưởng
thức một bữa ăn ngon miệng... chính vì lẽ đó chúng ta phải quan tâm đến vấn đề ăn
uống sao cho phù hợp với sở thích, nhu cầu và điều kiện kinh tế nghĩa là phải biết
tổt chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (2 )</b></i>’


G: Ăn là nhu cầu của cuộc sống con
ng-ời để sống và làm việc. Song ăn ntn
là hợp lý, đảm bảo phát triển và
không vợt q khả năng tài chính của
gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>Hoạt động 2: Bài mới (33 )</b></i>’
(?): Theo em thế nào l ba n hp lý


<b></b>


-Bữa ăn hợp lý cần những loại thực


phẩm nào


(?): Cho bit nhn xột chung v cỏc ba
n thng ngy ca gia ỡnh


Gơi ý:


<b>-</b> <sub>Có những loại món ăn nào</sub>
<b></b>


-Có nhiều chất dinh dỡng nào


<b></b>


-Cú dựng khụng


<b></b>


-Có ngon miệng không


G: Ghi lại kết quả của 1 số bữa ăn mà
học sinh nêu lên


<i><b>1. Thế nào là bữa ăn hợp lý</b></i>


H: Chn thc phm cỏc nhúm dinh
d-ỡng để kết hợp thành bữa ăn hoàng
chỉnh


(giàu đạm, đờng, bột béo, vitamin và


khoáng chất)


H: Đa ra nhận xét
VD: Các món ăn 1 bữa
Tơm rang: chất đạm, khoáng
Đậu phụ sốt cà: béo, đờng, bột
Rau luộc: vitamin và x


Cà muối: vitamin, khoáng, xơ


Kt lun : C th con ngời tự bản thân nó có những địi hỏi về chất ( thức ăn) để
duy trì sự sống, sự tồn tại và phát triển. Nếu cung cấp cho cơ thể đầy đủ chất dinh
dỡng thông qua con đờng ăn uống thì ta sẽ có một sức khoẻ dồi dào..


Trong bữa ăn có sự phối hợp những thành phần có đầy đủ chất dinh dỡng cần thiết
và theo tỷ lệ thích hợp.


<i>Hoạt động 2.2</i>


G: Bằng kiến thức thực tế hng ngy
gia ỡnh


(?): Phân biệt ntn là bữa chính, bữa phụ
G: Phân tích vỊ sinh ho¹t ë c¸c vïng


thành phố, thị trấn, nơng thơn
G: Khẳng định


<b></b>



-Mỗi ngày nên ăn nhiều bữa vì khi
dạ dày hoạt động bình thờng thức
ăn đợc tiêu hóa hết trong khong
4 n 5 gi


<b>-</b> <sub>Mỗi ngày 24 tiếng thì phải ăn bao</sub>


nhiêu bữa? vì sao?


(?): Ti sao phi n đủ bữa đúng giờ mỗi
ngày


<i><b>2. Phân chia số bữa ăn trong gia đình</b></i>
H: Hai, ba bữa trong ngày


<b></b>


-B÷a chÝnh: c¬m míi nÊu nhiều
món ăn hơn


<b></b>


-Ba ph: không nhất thiết phải
cơm (bánh đa, mì, cơm rang)
H: nên ăn 3 đến 4 bữa


<b></b>


-Bữa sáng ăn đủ lợng chuẩn bị cho
lao động học tập cả buổi



<b></b>


-Bữa tra cần bổ sung đủ chất, nghỉ
ngơi hợp lý để tái tạo sức lao động


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Kết luận : Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức đủ năng lợng, đủ chất dinh dỡng
là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khỏe và góp phần tăng thêm tuổi thọ


<i><b>Hoạt động 3: củng cố (5 )</b></i>’


Yªu cầu học sinh lấy ví dụ về các món
ăn trong mét b÷a


H: LÊy vÝ dơ theo nhãm


<b></b>


-Các nhóm nhận xét xem trong
khẩu phần bữa đó đã hợp lý về
dinh dỡng cha


<i><b>Hoạt động 4: Về nhà (5 )</b></i>’


-Liên hệ với gia đình xem các bữa ở gia đình đã đảm bảo các nhu cầu về dinh
dỡng cha



- <sub>Nghiên cứu phần II: Nguyên tắc tổ chức các bữa ăn trong gia đình</sub>


<b>4 .Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


- ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lợng, đủ chất dinh dỡng… là
điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ.


<b>5 . H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ :</b>


- Về nhà học bài và đọc SGK hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý? Liên hệ bữa ăn hợp lý
gia đình.


- Về nhà chuẩn bị tiết 2 phần III nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia ỡnh.
<b>E. Rỳt kinh nghim:</b>





.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 27</b>



<b>Tiết 54</b>



<b>Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình </b>

<b>(tiếp)</b>



<b>A. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1. Kin thc:</b> Thụng qua bi hc, học sinh hiểu đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn.


- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp cơng việc hợp lý
theo quy trình cơng nghệ nhất định nh cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn,
phục vụ và thu dọn trớc, trong, và sau khi ăn.


<b>2.Kĩ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có
trách nhiệm với cuộc sống gia đình.


<b>3. Thái độ:</b>u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất
đ-ợc bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và khơng lãng phí.


B<b>.Chn bÞ :</b>


1.GV: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
2. HS: Đọc SGK bài 22,


<b>C. Ph ơng pháp: </b>hoạt động nhóm , vấn đáp, giảng giải.
D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định t chc</b>:<b> </b>1/


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> 5/


<b>Câu hỏi:</b>Nêu những nguyên tắc tổ chức một bữa ăn hộ lí?
<b>Đáp ¸n: </b>


*Nhu cầu của các thành viên trong gia đình:


- Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính thể trạng và công việc của mỗi ngời có những
nhu cầu dinh dìng kh¸c nhau.



VD: Trẻ em đang lớn cần nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.
- Ngời lớn đang lm vic, ph n cú thai


* Điều kiện tài chính:


- Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.
*Sự cân bằng chất dinh dỡng:


- Chọn mua thực phẩm hợp lý.
- Chọn đủ thực phẩm của 4 món ăn.
*Thay đổi món ăn:


- Thay đổi món ăn trong ngày.
- Thay đổi phơng pháp chế biến.
- Thay đổi hình thức trình bày
<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Để thực hiện bữa ăn đợc tiến hành tốt đẹp , cần bố trí sắp xếp cơng việc cho hợp lí
theo quy trình công nghệ: xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm cho thực đơn,
chế biến món ăn,trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (7 )</b></i>’


1. ThÕ nµo lµ bữa ăn hợp lý? Cho vd
minh häa


2. Xây dựng một bữa ăn hợp lý cần đảm
bảo có các chất dinh dỡng nào? Phân chi


số bữa hợp lý trong gia đình ntn?


H1: Trả lời


H2: Trả lời


H3: Nhận xét cho điểm


<i><b>Hot ng 2: Bài mới (28 )</b></i>’


(?): X©y dựng một bữa ăn hợp lý phụ
thuộc vào những yếu tố nào?


G: Phân tích từng nhu cầu
Nhu cầu 1:


<b></b>


-Trong gia đình thờng có nhiều
thành viên khác nhau; ngời ln,
tr em, ngi gi


<b></b>


-Nhu cầu dinh dỡng của họ là kh¸c
nhau


(?): Trẻ em có nhu cầu dinh dỡng ntn?
(?): Ngời lao động nặng, chính trong gia



đình?


G: Chốt lại để định chuẩn cho việc chọn
mua thực phẩm thích hợp cần tùy thuộc
vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng, cơng
việc của từng ngời trong gia đình


Nhu cÇu 2:


(?): Tiền hạn chế có ảnh hởng đến tổ
chức bữa ăn hợp lý không?


G: Chèt


Không nhất thiết phải mua thức ăn đắt
tiền, mà phải biết cỏch t chc hp lý
l c


<i><b>1. Nguyên tắc xây dựng bữa ăn hợp lý</b></i>
H: Nhu cầu các thành viên trong gia


ỡnh


<b></b>


-Điều kiện tài chính


<b>-</b> <sub>Sự cân b»ng chÊt dinh dìng</sub>
<b></b>



-Sự thay đổi món ăn


H: Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm để
phát triển cơ thể


<b></b>


-Ngời lao động nặng cần nhiều
thực phẩm giàu năng lợng nh thịt,
cá...


* §iỊu kiƯn tµi chÝnh


H: Phơ thc vµo kinh tÕ cịng ¶nh hëng.
Song chän thøc ¨n thay thÕ rỴ tiền
hơn


* Sự cân bằng dinh dỡng
H:


Phi đầy đủ chất dinh dỡng thuộc 4
nhóm nh đã học


Học sinh thảo luận nhóm
* Sự thay đổi món n


H: Tránh ăn nhàm chán, không ngon
miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Nhu cầu3:



(?): Thế nào là cân bằng các chất dinh
d-ỡng trong bữa ăn


(?): Nờu 1 vớ d về thực đơn hợp lý
G: Bổ sung, điều chình


Nhu cÇu 4


(?): Tại sao phải thay đổi món ăn
G: Phân tích từng điều kiện


<b></b>


-Dìng khi cßn thiÕu


<b></b>


-Thay đổi loại thực phẩm


<b></b>


-Phối hợp các loại thực phẩm để
làm 1 món


<b></b>


-Thay đổi cách chế biến


Phối hợp các loại món ăn trong 1 thực


đơn hợp lý


KÕt luËn :


- Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính thể trạng và công việc của mỗi ngời có những
nhu cầu dinh dìng kh¸c nhau.


- Để định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp cần tùy thuộc vào lứa tuổi,
giới tính, thể trạng, cơng việc của từng ngời trong gia đình


<i><b>Hoạt động 3: củng cố (5 )</b></i>’
Học sinh học phần ghi nhớ


Mỗi học sinh lên 1 thực đơn 3 bữa ăn
trong ngày cho 4 ngời


<i><b>Hoạt động 4: Về nhà (5 )</b></i>’


Ôn lại các bài học sau để chuẩn bị
cho tiết sau kiểm tra 45’


Bµi VSAT thùc phÈm


Các phơng pháp chế biến thực phẩm
Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
<b>4 .Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<b>GV:</b> Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


- ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lợng, đủ chất dinh dỡng… là


điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ.


<b>5 . H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ :</b>
- Về nhà học và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
- Về nhà ôn tập toàn bộ phần chế biến thức ăn.
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>









<b>Kớ duyt, ngy thỏng nm</b>


Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 28</b>



<b>Tiết 55</b>



<b>Quy trình tổ chức bữa ăn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>1.Kiến thức</b>: Thông qua bài học, học sinh hiểu đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn.
- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý
theo quy trình cơng nghệ nhất định nh cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn,
phục vụ và thu dọn trớc, trong, và sau khi ăn.


<b>2. Kĩ năng:</b>Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có
trách nhiệm với cuộc sống gia đình.



<b>3. Thái độ:</b>u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất
đ-ợc bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và khơng lãng phí.


B<b>.Chn bÞ :</b>


1.GV: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
2. HS: Đọc SGK bài 22,


<b>C. Ph ơng pháp: </b>hoạt động nhóm , vấn đáp, giảng giải.
D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị: 5/<sub> : </sub></b>


<b>Câu hỏi 1:</b> Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì?


<b>ỏp ỏn:</b>Mun t chc tt ba n cn phải xây dựng thực đơn.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Đặt vấn đề: </b>Để thực hiện bữa ăn đợc tiến hành tốt đẹp , cần bố trí sắp xếp cơng
việc cho hợp lí theo quy trình cơng nghệ: xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm
cho thực đơn, chế biến món ăn,trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (5 )</b></i>’


1. Quy trình tổ chức một bữa ăn phải


làm các cơng việc gì? Nếu đảo trình
tự có đợc khơng?


2. Nhận xét, đánh giá


H1: Tr¶ lêi


<b>-</b> <sub>Xây dựng thực đơn</sub>
<b></b>


-Lựa chọn thực phẩm cho gia ỡnh


<b></b>


-Chế biến món ăn


<b>-</b> <sub>Trình bày bữa ăn và thu dän sau </sub>


khi ăn
<i><b>Hoạt động 2:Bài mới (30 )</b></i>’


(?): Em h·y kÓ tên các món ăn ở bữa
cơm hàng ngày


(?): K tên bữa ăn ở một tiệc cới
G: Giới thiệu khái niệm thực đơn
(?): Cho biết thực đơn là gì?


(?): Xây dựng thực đơn để làm gì?



G phân tích có thực đơn chúng ta sẽ dễ
dàng trong việc tổ chức bữa n nh:


<b></b>


-Sẽ phải mua thực phẩm loại nào?


<b></b>


-Số lợng? Mua ở đâu?


<b>-</b> <sub>Nếu không có sẽ thay thế bằng gì?</sub>


<i><b>1. Thực đơn là gì?</b></i>
H: kể tên 1 bữa ăn
H: Nêu thực đơn


H; Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các
món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa
ăn ( cơm thờng, cỗ tiệc )


H: C«ng viƯc thùc hiƯn tỉ chức bữa liên
hoan sẽ trôi chảy thuận tiện hơn.


Kết luận :


- Thực đơn là bảng ghi tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn ( ăn
th-ờng, bữa cỗ, tiệc ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (3 )</b></i>’



(?): Muèn tæ chøc tốt bữa ăn cần phải


lm gỡ? H: Thay i các loại thức ăn trong cùng<sub>1 nhóm</sub>


<i><b>Hoạt động 4: Về nh (5 )</b></i>


-Học bài


-Nghiên cứu phần 2: Lùa chän
thùc phÈm


H: Xây dựng thực đơn.


<b>4 .Củng cố , kiểm tra đánh giá :</b>


<b>GV:</b> Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK


- Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì?
<b>5 . H íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ :</b>


- VỊ nhµ häc bµi theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trớc phần II SGK


<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn : Ngày dạy :


<b>Tuần 28</b>



<b>Tiết 56</b>



<b>Quy trình tổ chức bữa ăn (tiếp)</b>



<b>A. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1.Kin thc</b>: Thụng qua bi hc, học sinh hiểu đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn.
- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp cơng việc hợp lý
theo quy trình cơng nghệ nhất định nh cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn,
phục vụ và thu dọn trớc, trong, và sau khi ăn.


<b>2. Kĩ năng:</b>Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có
trách nhiệm với cuộc sống gia đình.


<b>3. Thái độ:</b>u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất
đ-ợc bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và khơng lãng phí.


B<b>.Chn bÞ :</b>


1.GV: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
2. HS: Đọc SGK bài 22,


<b>C. Ph ơng pháp: </b>hoạt động nhóm , vấn đáp, giảng giải.
D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: 5/<sub> : </sub></b>


<b>Câu hỏi 1:</b> Thực đơn là gì?


<b>Đáp án:</b> Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa
ăn ( cơm thờng, cỗ tiệc )


<b>3. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i>Hoạt động 1</i>
Nguyên tắc 1


(?): Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn
nào?


G: Căn cứ vào tính chất bữa ăn để đặt cơ
sở xây dựng thực đơn


<i><b>2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn</b></i>


H: Bữa ăn thờng, bữa tiệc liên hoan, c,
ỏm...


(?): Bữa ăn hàng ngày có bao nhiêu món
ăn


<b>-</b> <sub>Bữa cỗ cới xin</sub>
<b></b>


-Ba tic liờn hoan
(?): Cho vớ d từng thực đơn



Nguyên tắc 2: Thực đơn phải đầy đủ các
loại món chính theo cơ cấu bữa ăn
(?): Trong thực n mún chớnh c hiu


ntn?


(Món canh, xào, rán, luộc...)


<b></b>


-Thc đơn phải đảm bảo yêu cầu
về mặt dinh dỡng, hiệu quả kinh
tế? Làm thế nào để đảm bảo các
yêu cầu trên


H: Cã tõ 3 – 4 mãn trë lªn


VD: Canh cua mồng tơi, tôm rang lá
chanh, cơm – rau – m¾m, quả
chuối chín tráng miệng.


VD: Bữa cỗ cới


<b></b>


-Món xào thịt bò hành tây


<b></b>


-Món gà luộc



<b>-</b> <sub>Món giò lụa</sub>
<b></b>


-Món canh nấu thập cẩm


<b></b>


-Món tôm hấp xả


<b></b>


-Món xôi ruốc


<b>-</b> <sub>Hoa quả tráng miêng.</sub>


VD: Bữa liên hoan sinh nhËt cã thể ít
món hơn cỗ cới: Chả thịt nớng, bún,
nộm thập cẩm, hoa quả...


Kết luận :


- Phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn ( Tiệc, cỗ hay ăn thờng) Ta mới đặt cơ sở để
xây dựng thực đơn.


- Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn.


- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (3 )</b></i>’



(?): Muèn tæ chøc tèt bữa ăn cần phải


lm gỡ? H: Thay i cỏc loi thức ăn trong cùng<sub>1 nhóm</sub>


<i><b>Hoạt động 4: Về nhà (5 )</b></i>
- <sub>Hc bi</sub>




-Nghiên cứu phần 2: Lùa chän
thùc phÈm


H: Xây dựng thực đơn.


<b>4 .Củng cố , kiểm tra đánh giỏ :</b>


<b>GV:</b> Củng cố lại cách chế biến món ăn và trình bày bàn, thu dọn sau khi ăn
<b>5 . H íng dÉn häc bµi vµ lµm bài ở nhà :</b>


- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trớc phần II SGK


<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 29</b>



<b>Tiết 57</b>



<b>Thc hnh xõy dng thc n</b>




<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kin thc:</b> Thụng qua bi thc hành học sinh nắm đợc:


- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thờng ngày.
<b>2. Kĩ năng:</b> xây dựng thực đơn.


<b>3. Thái độ:</b> u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng
vào thực tiễn.


B<b>.ChuÈn bÞ :</b>


1. GV: Chuẩn bị danh sách các món ăn thờng ngày trong gia đình, bữa liên hoan,
bữa tiệc, bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thờng ngy.


2. HS: Đọc SGK bài 23,


<b>C. Ph ơng pháp: </b>hoạt động nhóm , luyện tập thực hành.
D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị: 5/<sub> : </sub></b>


<b>Câu hỏi 1:</b> Muốn tổ chốt tốt bữa ăn, cần phải làm gì?


<b>ỏp ỏn</b>: Mun t chc tt ba n cần phải xây dựng thực đơn.
<b>Câu hỏi 2:</b> Nêu những điểm cần lu ý khi xây dựng thực đơn?
<b>Đáp án:</b>Thực đơn có chất lợng và số lợng món ăn phù hợp.


- Thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính.


- Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu dinh dỡng.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (5 )</b></i>’
1. Viết nguyên tắc xây dựng thực đơn
2. Phát biểu các quy trình tổ chức bữa n
G: Nhn xột cho im.


H1: Viết 3 nguyên tắc


H2: Nêu 4 quy trình tổ chức bữa ăn


<i><b>Hot ng 2:Bi mi</b></i>


(?): Hãy nêu ví dụ một thực đơn cho bữa
ăn tra tại gia đình em?


(?): Nhận xét từng thực đơn xem đã đảm
bảo các nguyên tắc xây dựng thực
đơn cha?


G: Chốt: Trong bữa ăn hàng ngày, thực
đơn cần chọn những món ăn đơn
giản, số lợng vừa phải, dễ chế biến.
(?): Số món ăn trong mỗi bữa ăn



(?): Món ăn nào đợc gọi là món chính


<i><b>1. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng</b></i>
<i><b>ngày.</b></i>


H:


<b></b>


-Số món từ 3 n 4 mún


<b></b>


-Món chính: canh, xào, mặn


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Kết luËn :


Trong bữa ăn hàng ngày, thực đơn cần chọn những món ăn đơn giản, số lợng vừa
phải, dễ chế biến


G: Kể tên một số món ăn trong bữa c
( i ỏm ci...)


(?): Nhận xét số lợng món ăn của bữa cỗ
so với bữa ăn hàng ngày


(?): Cỏc mún ăn trong bữa cỗ đợc nấu
nh thế nào?



G: chốt: Thực đơn của bữa cỗ tiệc sỗ
món ăn nhiều hơn. Chia làm nhiều
loại: món chính, món phụ, món khai
vị, đồ uống, tráng miệng


G: Yêu cầu quan sát 1 thực đơn


<i><b>2. Xây dựng thực đơn cho bữa tiệc liên </b></i>
<i><b>hoan, bữa cỗ</b></i>


H: nªu VD


H: Nhiều hơn, đa dạng hơn
H: Cầu kỳ hơn, nhiều gia v.
H: Quan sỏt thc n


<b></b>


-Thịt gà luộc lá chanh


<b>-</b> <sub>Xào thập cẩm tim cật</sub>
<b></b>


-Tôm tẩm bột rán giòn


<b></b>


-Nấu măng chân giò



<b>-</b> <sub>Xôi trắng ruốc</sub>
<b></b>


-Hoa quả, rau thơm


<b></b>


-Đồ uống


Kt lun : bữa ăn liên hoan, cỗ thờng dùng thực phẩm đắt tiền hơn, số lợng nhiều
hơn, chế biến cầu kỳ hơn.


<i>Hoạt động 2.2 (5 )</i>’


G: Yêu cầu mỗi các nhân tự xây dựng
một thực đơn cho bữa ăn hàng ngày
G: Treo bảng các món ăn hàng ngày, yêu


cầu học sinh hoạt động theo nhóm
G: Chấm một số bài và chữa cho học


sinh


<i><b>2. Thùc hµnh.</b></i>


H: Lµm cá nhân vào giấy
- Thu lại cho giáo viên chấm
H: Lµm nhãm. ChÊm trÐo


<b>-</b> <sub>Bỉ sung thiÕu sãt</sub>



<i><b>Hoạt động 3: Củng cố, về nhà</b></i>
G: Nhận xét giờ thực hành


<i>- </i>Tập xây dựng thực đơn khác cho bữa ăn hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>GV:</b> Nhận xét đánh giá bài thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an
tồn thực phẩm.


NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh vµ thu bµi vỊ nhµ chÊm
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ : 2/</b>


- Về nhà xem lại nội dung xây dựng thực đơn tổ chức bữa ăn hàng ngày đọc và xem
trớc bài sau


<b>E. Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
……….


………
….


………
………
………


Ngày soạn: ngày dạy:



<b>TuÇn 29</b>



<b>TiÕt 58</b>



<b>Thực hành xây dựng thc n</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kin thc:</b> Thụng qua bài thực hành học sinh nắm đợc:


- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thờng ngày.
<b>2. Kĩ năng:</b> xây dựng thực đơn.


<b>3. Thái độ:</b> u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng
vào thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

1. GV: Chuẩn bị danh sách các món ăn thờng ngày trong gia đình, bữa liên hoan,
bữa tiệc, bảng cơ cấu thực hiện ba n thng ngy.


2. HS: Đọc SGK bài 23,


<b>C. Ph ơng pháp: </b>hoạt động nhóm , luyện tập thực hành.
D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị: 5/<sub> : </sub></b>


<b>C©u hái 1:</b> Mn tỉ chèt tèt bữa ăn, cần phải làm gì?



<b>ỏp ỏn</b>: Mun t chc tốt bữa ăn cần phải xây dựng thực đơn.
<b>Câu hỏi 2:</b> Nêu những điểm cần lu ý khi xây dựng thực đơn?
<b>Đáp án:</b>Thực đơn có chất lợng và số lợng món ăn phù hợp.
- Thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính.


- Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu dinh dỡng.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (5 )</b></i>’
1. Viết nguyên tắc xây dựng thực đơn
2. Phát biểu các quy trình tổ chức bữa ăn
G: Nhận xét cho điểm.


H1: ViÕt 3 nguyên tắc


H2: Nêu 4 quy trình tổ chức bữa ăn


<i><b>Hot động 2:Bài mới</b></i>


(?): Hãy nêu ví dụ một thực đơn cho bữa
ăn tra tại gia đình em?


(?): Nhận xét từng thực đơn xem đã đảm
bảo các nguyên tắc xây dựng thực
đơn cha?


G: Chốt: Trong bữa ăn hàng ngày, thực
đơn cần chọn những món ăn đơn


giản, số lợng vừa phải, dễ chế biến.
(?): Số món ăn trong mỗi bữa ăn


(?): Món ăn nào đợc gọi là món chính


<i><b>1. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng</b></i>
<i><b>ngày.</b></i>


H:


<b></b>


-Số món từ 3 đến 4 món


<b>-</b> <sub>Mãn chÝnh: canh, xµo, mặn</sub>
<b></b>


-Món phụ: Rau, củ, quả


Kết luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

G: Kể tên một số món ăn trong bữa cỗ
( Đi ỏm ci...)


(?): Nhận xét số lợng món ăn của bữa cỗ
so với bữa ăn hàng ngày


(?): Cỏc mún n trong bữa cỗ đợc nấu
nh thế nào?



G: chốt: Thực đơn của bữa cỗ tiệc sỗ
món ăn nhiều hơn. Chia làm nhiều
loại: món chính, món phụ, món khai
vị, đồ uống, tráng miệng


G: Yêu cầu quan sát 1 thực đơn


<i><b>2. Xây dựng thực đơn cho bữa tiệc liên </b></i>
<i><b>hoan, bữa cỗ</b></i>


H: nªu VD


H: Nhiều hơn, đa dạng hơn
H: Cầu kỳ hơn, nhiều gia vị.
H: Quan sỏt thc n


<b></b>


-Thịt gà luộc lá chanh


<b>-</b> <sub>Xào thập cẩm tim cật</sub>
<b></b>


-Tôm tẩm bột rán giòn


<b></b>


-Nấu măng chân giò


<b></b>



-Xôi trắng ruốc


<b></b>


-Hoa quả, rau thơm


<b>-</b> <sub>Đồ uống</sub>


Kt lun : ba n liên hoan, cỗ thờng dùng thực phẩm đắt tiền hơn, số lợng nhiều
hơn, chế biến cầu kỳ hơn.


<i>Hoạt động 2.2 (5 )</i>’


G: Yêu cầu mỗi các nhân tự xây dựng
một thực đơn cho bữa ăn hàng ngày
G: Treo bảng các món ăn hàng ngày, yêu


cầu học sinh hoạt động theo nhóm
G: Chấm một số bài và chữa cho hc


sinh


<i><b>2. Thực hành.</b></i>


H: Làm cá nhân vào giấy
- Thu lại cho giáo viên chấm
H: Làm nhóm. ChÊm trÐo


<b></b>



-Bæ sung thiÕu sãt


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố, về nhà</b></i>
G: Nhận xét giờ thực hành


<i>- </i>Tập xây dựng thực đơn khác cho bữa ăn hàng ngày.


<b>4. Cñng cè: 3/</b>


<b>GV:</b> Nhận xét đánh giá bài thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an
toàn thực phẩm.


NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh vµ thu bµi vỊ nhµ chÊm
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ : 2/</b>


- Về nhà xem lại nội dung xây dựng thực đơn tổ chức bữa ăn hàng ngày đọc và xem
trớc bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

………
………
……….


………
….


………
………
………



<b>Kí duyệt, ngày tháng năm</b>


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>TuÇn 30</b>



<b>TiÕt 59</b>



<b>Thực hnh xõy dng thc n</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kin thức:</b> Thông qua bài thực hành học sinh nắm đợc:


- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thờng ngày.
<b>2. Kĩ năng:</b> xây dựng thực đơn.


<b>3. Thái độ:</b> u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng
vào thực tiễn.


B<b>.ChuÈn bÞ :</b>


1. GV: Chuẩn bị danh sách các món ăn thờng ngày trong gia đình, bữa liên hoan,
bữa tiệc, bảng cơ cấu thc hin ba n thng ngy.


2. HS: Đọc SGK bài 23,


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>



<b>2.KiĨm tra bµi cị: 5/<sub> : </sub></b>


<b>Câu hỏi 1:</b> Muốn tổ chốt tốt bữa ăn, cần phải làm gì?


<b>ỏp ỏn</b>: Mun t chc tt ba n cần phải xây dựng thực đơn.
<b>Câu hỏi 2:</b> Nêu những điểm cần lu ý khi xây dựng thực đơn?
<b>Đáp án:</b>Thực đơn có chất lợng và số lợng món ăn phù hợp.
- Thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính.


- Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu dinh dỡng.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (5 )</b></i>’
1. Viết nguyên tắc xây dựng thực đơn
2. Phát biểu các quy trình tổ chức bữa n
G: Nhn xột cho im.


H1: Viết 3 nguyên tắc


H2: Nêu 4 quy trình tổ chức bữa ăn


<i><b>Hot ng 2:Bi mi</b></i>


(?): Hãy nêu ví dụ một thực đơn cho bữa
ăn tra tại gia đình em?


(?): Nhận xét từng thực đơn xem đã đảm
bảo các nguyên tắc xây dựng thực


đơn cha?


G: Chốt: Trong bữa ăn hàng ngày, thực
đơn cần chọn những món ăn đơn
giản, số lợng vừa phải, dễ chế biến.
(?): Số món ăn trong mỗi bữa ăn


(?): Món ăn nào đợc gọi là món chính


<i><b>1. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng</b></i>
<i><b>ngày.</b></i>


H:


<b>-</b> <sub>Số món từ 3 n 4 mún</sub>
<b></b>


-Món chính: canh, xào, mặn


<b></b>


-Món phụ: Rau, cđ, qu¶


KÕt ln :


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

G: Kể tên một số món ăn trong bữa cỗ
( Đi đám cới...)


(?): NhËn xét số lợng món ăn của bữa cỗ
so với bữa ¨n hµng ngµy



(?): Các món ăn trong bữa cỗ đợc nấu
nh thế nào?


G: chốt: Thực đơn của bữa cỗ tiệc sỗ
món ăn nhiều hơn. Chia làm nhiều
loại: món chính, món phụ, món khai
vị, đồ uống, tráng miệng


G: Yêu cầu quan sát 1 thực đơn


<i><b>2. Xây dựng thực đơn cho bữa tiệc liên </b></i>
<i><b>hoan, bữa cỗ</b></i>


H: nªu VD


H: Nhiều hơn, đa dạng hơn
H: Cầu kỳ hơn, nhiều gia vị.
H: Quan sát thực đơn


<b></b>


-ThÞt gà luộc lá chanh


<b>-</b> <sub>Xào thập cẩm tim cật</sub>
<b></b>


-Tôm tẩm bột rán giòn


<b></b>



-Nấu măng chân giò


<b></b>


-Xôi trắng ruốc


<b></b>


-Hoa quả, rau thơm


<b>-</b> <sub>Đồ uống</sub>


Kt lun : ba n liờn hoan, c thờng dùng thực phẩm đắt tiền hơn, số lợng nhiều
hơn, chế biến cầu kỳ hơn.


<i>Hoạt động 2.2 (5 )</i>’


G: Yêu cầu mỗi các nhân tự xây dựng
một thực đơn cho bữa ăn hàng ngày
G: Treo bảng các món ăn hàng ngày, yêu


cầu học sinh hoạt động theo nhóm
G: Chấm một số bài và chữa cho hc


sinh


<i><b>2. Thực hành.</b></i>


H: Làm cá nhân vào giấy


- Thu lại cho giáo viên chấm
H: Làm nhóm. Chấm tréo


<b></b>


-Bổ sung thiÕu sãt


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố, về nhà</b></i>
G: Nhận xét giờ thực hành


<i>- </i>Tập xây dựng thực đơn khác cho bữa ăn hàng ngày.


<b>4. Cñng cè: 3/</b>


<b>GV:</b> Nhận xét đánh giá bài thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an
tồn thực phẩm.


NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh vµ thu bµi vỊ nhµ chÊm
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ : 2/</b>


- Về nhà xem lại nội dung xây dựng thực đơn tổ chức bữa ăn hàng ngày đọc và xem
trớc bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

………
………
……….


………
….



………
………
………


<b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b>


<b>TuÇn 30</b>



<b>TiÕt 60</b>



<b>Thc hnh xõy dng thc n</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Thông qua bài thực hành học sinh nắm đợc:


- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thờng ngày.
<b>2. Kĩ năng:</b> xây dựng thực đơn.


<b>3. Thái độ:</b> u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng
vào thực tiễn.


B<b>.ChuÈn bÞ :</b>


1. GV: Chuẩn bị danh sách các món ăn thờng ngày trong gia đình, bữa liên hoan,
bữa tiệc, bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thờng ngày.


2. HS: §äc SGK bµi 23,


<b>C. Ph ơng pháp: </b>hoạt động nhóm , luyện tập thực hành.


D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.KiÓm tra bµi cị: 5/<sub> : </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Đáp án</b>: Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải xây dựng thực đơn.
<b>Câu hỏi 2:</b> Nêu những điểm cần lu ý khi xây dựng thực đơn?
<b>Đáp án:</b>Thực đơn có chất lợng và số lợng món ăn phù hợp.
- Thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính.


- Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu dinh dỡng.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (5 )</b></i>’
1. Viết nguyên tắc xây dựng thực đơn
2. Phát biểu các quy trình tổ chức bữa ăn
G: Nhận xét cho im.


H1: Viết 3 nguyên tắc


H2: Nêu 4 quy trình tổ chức bữa ăn


<i><b>Hot ng 2:Bi mi</b></i>


(?): Hóy nờu vớ dụ một thực đơn cho bữa
ăn tra tại gia đình em?



(?): Nhận xét từng thực đơn xem đã đảm
bảo các nguyên tắc xây dựng thực
đơn cha?


G: Chốt: Trong bữa ăn hàng ngày, thực
đơn cần chọn những món ăn đơn
giản, số lợng vừa phải, dễ chế biến.
(?): Số món ăn trong mỗi bữa ăn


(?): Món ăn nào đợc gọi là món chính


<i><b>1. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng</b></i>
<i><b>ngày.</b></i>


H:


<b></b>


-Số món từ 3 đến 4 món


<b></b>


-Mãn chính: canh, xào, mặn


<b>-</b> <sub>Món phụ: Rau, củ, quả</sub>


Kết luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

G: Kể tên một số món ăn trong bữa cỗ
( Đi đám cới...)



(?): NhËn xÐt sè lỵng món ăn của bữa cỗ
so với bữa ăn hàng ngày


(?): Các món ăn trong bữa cỗ đợc nấu
nh thế nào?


G: chốt: Thực đơn của bữa cỗ tiệc sỗ
món ăn nhiều hơn. Chia làm nhiều
loại: món chính, món phụ, món khai
vị, đồ uống, tráng miệng


G: Yêu cầu quan sát 1 thực đơn


<i><b>2. Xây dựng thực đơn cho bữa tiệc liên </b></i>
<i><b>hoan, bữa cỗ</b></i>


H: nªu VD


H: Nhiều hơn, đa dạng hơn
H: Cầu kỳ hơn, nhiu gia v.
H: Quan sỏt thc n


<b></b>


-Thịt gà luộc lá chanh


<b>-</b> <sub>Xào thập cẩm tim cật</sub>
<b></b>



-Tôm tẩm bột rán giòn


<b></b>


-Nấu măng chân giò


<b></b>


-Xôi trắng ruốc


<b></b>


-Hoa quả, rau thơm


<b>-</b> <sub>Đồ uống</sub>


Kt luận : bữa ăn liên hoan, cỗ thờng dùng thực phẩm đắt tiền hơn, số lợng nhiều
hơn, chế biến cầu kỳ hơn.


<i>Hoạt động 2.2 (5 )</i>’


G: Yêu cầu mỗi các nhân tự xây dựng
một thực đơn cho bữa ăn hàng ngày
G: Treo bảng các món ăn hàng ngày, yêu


cầu học sinh hoạt động theo nhóm
G: Chấm một số bài và chữa cho học


sinh



<i><b>2. Thùc hành.</b></i>


H: Làm cá nhân vào giấy
- Thu lại cho giáo viên chấm
H: Làm nhóm. Chấm tréo


<b></b>


-Bổ sung thiếu sót


<i><b>Hot ng 3: Củng cố, về nhà</b></i>
G: Nhận xét giờ thực hành


<i>- </i>Tập xây dựng thực đơn khác cho bữa ăn hàng ngày.


<b>4. Cñng cè: 3/</b>


<b>GV:</b> Nhận xét đánh giá bài thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an
tồn thực phẩm.


NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh vµ thu bµi vỊ nhµ chÊm
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ : 2/</b>


- Về nhà xem lại nội dung xây dựng thực đơn tổ chức bữa ăn hàng ngày đọc và xem
trớc bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

………
………
……….



………
….


………
………
………


<b>Kí duyệt, ngày thỏng nm</b>


Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 31</b>



<b>Tit 61:</b>


<b>ễN TP CHƯƠNG III</b>
<b>A-MC TIấU :</b>


<b>1.Kin thc : Thụng qua tit ôn tập giúp HS</b>


-Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về thu nhập của gia đình.


-Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh
dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm.


<b>2.Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề</b>
thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

-GV : Câu hỏi
-HS :



<b>C-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, vấn đáp</b>
<b>D-TIẾN TRÌNH :</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1/


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b> Khơng.
<b>3/ Giảng bài mới :</b> <b>s</b>


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


GV nªu mét sè c©u hỏi yêu cầu học
sinh tự ôn tập trả lời


GV yêu cầu HS ôn tập theo các câu hỏi
chuẩn bị thảo luận trình bày trớc lớp


<i><b>Hot ụng 2</b></i>


GV theo dõi, giám sát hỗ trợ HS làm


<i><b>Dẫn dắt vào trọng tâm bằng hệ thống </b></i>
<i><b>câu hái</b></i>


Câu 1: Nêu vai trò của các chất dinh
d-ỡng đối với cơ thể



Câu 2:Thế nào là nhiễm trùng nhiễm độc
thực phẩm?Nêu biện pháp phòng
tránh nhiễm trùng nhim c thc
phm


Câu 3:Tại sao cần quan tâm bảo quản
chất dinh dỡng trong chế biến món
ăn


Câu 4:Nêu các phơng pháp chế biến thùc
phÈm


Câu 5: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý
trong gia đình?


Câu 6: Thé nào là thực đơn?Nguyên tắc
xây dựng thực đơn


<i><b>Trao đổi thảo luận các kiến thức trọng </b></i>
<i><b>tâm ca chng</b></i>


HS tự làm việc chuẩn bị các câu trả lời
cho các câu hỏi


Cõu 1:Cỏc cht dinh dng có vai trị hết
sức quan trọng đối với sự phát triển
toàn diện của cơ thể.Ăn no đủ chất
để cơ thể khỏe mạnh.Thiếu hoặc thừa
chất dinh dỡng đều có hại cho cơ thể
Câu 2:Nhiễm trùng thực phẩm: Là sự



x©m nhËp cña vi khuÈn cã h¹i vµo
thùc phÈm


Nhiễm độc thực phẩm: Là sự xâm nhập
của các chất độc có hại vào thực
phẩm


BiƯn pháp:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

GV tổ chức lớp thảo luận từng câu hỏi
GV chốt lại các câu trả lới cho từng câu
hỏi


quá trình chế biÕn thùc phÈm (lóc
chuÈn bị cũng nh khi chế biến).
Câu 4: Các phơng pháp chế biến thực


phẩm:


- Phơng pháp chế biến thực phẩm có sử
dụng nhiêt: Luộc, nớng, rán, xào...
- Phơng pháp chế biến thực phẩm ko sử


dng nhit; trn, nộm, muối da...
Câu 5: Tổ chức bữa ăn hợp lý để đáp ứng


đầy đủ nhu cầu năng lợng và nhu cầu
dinh dỡng cho cơ thể, bảo vệ sức
khỏe cho mọi thành viên trong gia


đình.


Câu 6:Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
(3 nguyên tắc)


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố, về nhà</b></i>
- GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chơng


<i>- </i>NhËn xÐt vỊ sù chn bÞ vµ kiÕn thøc cđa häc sinh


- u cầu HS về nhà chuẩn bị trớc nội dung bài sau:"Thu nhập của gia đình"
<i><b>4/ Củng cố và luyện tập</b> :<b> </b></i> Khụng


<i><b>5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :</b></i>
-Về nhà học tiếp


1-Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
2-Quy trình tổ chức bữa ăn.


3-Thu nhập của gia đình.


-Chuẩn bị bài mới thu nhập của gia đình.


-Sưu tầm tranh ảnh về các ngành nghề trong xã hội về kinh tế gia đình VAC, thủ
cơng, dịch vụ.


-Thu nhập của gia đình.


-Các nguồn thu nhập của gia đình.
<b>E. Rót kinh nghiệm:</b>





.



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 31</b>



<b>Chng 4: Thu chi trong gia đình</b>


<b>Tiết 62</b>



<b>Thu nhập của gia đình</b>



<b>A. Mơc tiêu bài day:</b>


1. Kin thc: Thụng qua bi hc, hc sinh nắm đợc:


- Biết đợc thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu: tiền , hiện vật do lao
động của các thành viên trong gia đình tạo ra.


- Biết các nguồn thu nhập trong gia đình, bằng tiền, bằng hiện vật.
2. Kĩ năng:tìm tịi, xử lí thơng tin.


3. Thái độ: xác định những việc có thể làm để giúp đỡ gia đình.
B<b>.Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên:Chuẩn bị bài soạn, SGK, Tranh ảnh các ngành nghề trong xã hội, kinh


tế trong gia đình.


2, Häc sinh: §äc SGK bµi 25,


<b>C. Ph ơng pháp :</b> Vấn đáp, dạy học nhóm,giảng giải.
D<b>. Tiến trình dạy học: </b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.KiĨm tra bµi cũ:</b> Không kiểm tra.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>t vn : </b>Vn đề thu chi trong gia đình có quan hệ đến đời sống hàng ngày của
mỗi con ngời, vì vậy mọi ngời đều phải quan tâm ở các mức độ khác nhau.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra (5 )</b></i>’


1. Nhu cầu của các thành viên trong
gia đình bao gồm những gì?


2. Để đáp ứng nhu cầu đó phụ thuộc
yếu tố nào?


H: suy nghÜ theo nhóm
+ Nhu cầu: ăn, mặc, giải trí


+ Ph thuc vo thu nhập của từng gia
đình



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>Hoạt động 2.1</i>


G: yêu cầu nghiên cứu SGK trả lời


(?) Em hiu thu nhập gia đình là nh thế
nào?


(?) Làm gì để tạo ra thu nhập đáp ứng
những yêu cầu đó?


(?) Lao động là gì?


Mục đích của lao động
G: chốt


Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu
bằng tiền hoặc bằng vật do lao động
của các thành viên tạo ra


<i><b>1) thu nhập của gia đình là gì?</b></i>
H:


Phần tiền nhận đợc từ lao động của
thành viên gọi là thu nhập.


H:


Sử dụng bàn tay, trí óc của mình để có
thu nhập chân chính.



H: nghiên cứu định nghĩa SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i>Hoạt động 2.2</i>


G: yêu cầu nghiên cøu h×nh vÏ trong
SGK.


(?) Cho biết các hình thức thu nhập.
Quan sát hv 4.1


(?) Nêu các khoản thu nhập bằng tiền?
Yêu cầu giải thÝch c¸c thu nhËp tiỊn
G bỉ sung thiÕu sãt.


G: yêu cầu quan sát hình 4.2 bổ sung
vào chỗ trống?


(?) Cho bit cỏc ngun thu nhp chớnh
ca gia ỡnh.


G: bổ sung cách gọi tên


Mi gia đình có một hình thức thu nhập
riêng,song thu nhập bằng hình thức
nào cịn phụ thuộc từng vùng, địa
ph-ơng, nơng thơn.


(?): Kể tên các loại hộ gia đình ở Việt
Nam mà em biết



- Bảng phụ: Yêu cầu học sinh điền thông
tin trong các ô trống thu nhập của
các loại hộ gia đình ở Việt Nam
(trong 5 phút)


G: Gọi ba đại diện lên bảng hoàn thành
G: Cùng học sinh khác bổ sung


<b>-</b> <sub>NhËn xÐt chÊm ®iĨm</sub>


(?): Gia đình em thuộc loại hộ gia đình
nào?


(?): Ai là ngời tạo ra thu nhập chính
trong gia đình


(?): Vậy nguồn thu nhập của hộ gia đình
em thuộc hình thức thu nhp no?


<i><b>2) Các hình thức thu nhập.</b></i>
H: + Thu nhập b»ng tiỊn,
+ HiƯn vËt


<i>H: </i>- TiỊn phóc lỵi, tiỊn hu trÝ, tiỊn trỵ
cÊp x· héi


<b>-</b> <sub>TiỊn l¬ng phơ thc kÕt qu¶ lao</sub>


động



<b></b>


-Tiền thởng dành cho những ngời
lao ng tt


<b></b>


-Tiền phúc lợi do cơ quan chi cho
CBCN vào dịp lễ tết


<b></b>


-Tiền bán sản phẩm


<b></b>


-Tiền tiết kiệm
H: Nêu thu nhËp


H: Hộ gia đình cơng nhân viên chức


<b></b>


-Hộ gia đình nơng dân sản xuất
nơng nghiệp


<i><b>-</b></i> <sub>Hộ gia đình bn bán</sub>


H: Th¶o ln nhãm thèng nhÊt ý kiÕn


ghi nh¸p


H: Thu nhập của gia đình cơng chc


<b></b>


-Tiền lơng


<b>-</b> <sub>Tiền thởng</sub>
<b></b>


-Làm thêm giờ


<b></b>


-Tiền lợi tức


H: Thu nhp ca gia ỡnh sn xut nụng
nghip


<b></b>


-Bán sản phẩm nông nghiệp


<b></b>


-Chăn nuôi: lợn, gà, cá


<b>-</b> <sub>Bán thu nhập trong VAC</sub>



H: Thu nhập buôn bán


<b>-</b> <sub>Tiền lÃi sản phẩm</sub>
<b>-</b> <sub>Tiền tiết kiệm</sub>
<b></b>


-Tiền lµm nghỊ phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

(?): Ai có thể tham gia đóng góp thu
nhập cho gia đình


(?): Làm gì để tăng thu nhập cho gia
đình?


<b>-</b> <sub>Hoµn thµnh bµi tËp/ SGK</sub>
<b>-</b> <sub>Yêu cầu trả lời miệng bài này</sub>


(?): phỏt triển kinh tế gia đình cần có
hình thức nào khác


(?): Đối với học sinh cần làm gì để phát
triển thu nhp gia ỡnh


(?): Liên hệ bản thân từng học sinh
G: bỉ sung


<i>Có thể giúp gia đình trồng rau, ni gà,</i>
<i>lợn, làm việc phụ giúp.</i>


H: Mọi thành viên trong gia đình


H: Làm thêm nghề phụ


H: TiÕt kiƯm, kh«ng l·ng phÝ


H: Liên hệ với chính mình xem đã tiết
kiệm cha


KÕt ln :


-Cã hai hình thức thu nhập chính, bằng tiền và bằng hiƯn vËt


<i>-</i>Phát triển kinh tế gia đình bằng cách
+Làm thêm nghề phụ.


+Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn, giúp đở gia đình những việc trong nhà, việc
nội trợ


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (5 )</b></i>’
Chọn câu trả lời


(?): Thu nhập của gia đình cơng chức?


H: tr¶ lêi


<b>-</b> <sub>B»ng tiền</sub>
<b></b>


-Bằng hiện vật


<b></b>



-C 2
<i><b>Hot ng 4: V nh</b></i>


<b></b>


-Trả lời câu hỏi 2, 3, 4? SGK


<b>-</b> <sub>Đọc trớc bài 26</sub>


<b>4.Củng cố. 3/</b>


<b>GV:</b>Thu nhập của gia đình là gì? có những loại thu nhập nào?
<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV:</b> Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết SGK.
<b>5. H ớng dẫn về nhà 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ c©u hái SGK.


- Học thuộc phần I, II SGK, đọc và xem trớc phần III, IV.
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Kí duyệt, ngày tháng nm</b>


Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 32</b>



<b>Tiết 63</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>A. Mc tiờu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức:Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới</b>
đây:


- Nêu được thế nào là chi tiêu trong gia đình và các khoản chi tiêu.
- Xác định được các khoản chi tiêu của gia đình mình.


<b>2.Kỹ năng : Làm được một số cơng việc giúp</b> đì gia đình và có ý thức tiết kiệm
trong chi tiêu


<b>3.Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm khơng chi tiêu hoang phớ</b>
B<b>.Chuẩn bị :</b>


1. GV:Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
2. HS: Đọc SGK bài 26,


<b>C. Ph ơng pháp :</b> Vấn đáp, dạy học nhóm, giảng giải.
D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b> 5<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>Câu hỏi 1:Người lao động có thể tăng thu nhập bằng cách nào?</b>
<b>Đáp án:Tăng năng suất lao động; tăng ca sản xuất; làm thêm giờ.</b>
<b>Câu hỏi 2: Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình?</b>


<b>Đáp án:</b> Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn, giúp đở gia đình những việc trong
nhà, việc nội trợ



<b>3. Bài mới:</b>


*Đặt vấn đề: Hàng ngày con người có rất nhiều hoạt động, và các hoạt động đó
được thể hiện theo hai hướng: tạo ra của cải vật chất cho xã hội và tiêu dùng những
của cải vật chất đó. Gia đình nào cũng đều có những khoản tiền nhất định để chi
nhu cầu của cuộc sống hàng ngày. Đó là những khoản gì, chúng ta cùng nhau tìm
hiểu trong bài học này


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Thu nhập gia đình sản xuất nơng
nghiệp bao gồm những gì?


So sánh với gia đình ở TP có gì khác
2. Em đã làm gì để tăng thu nhập của gia


đình


H: trả lời
H: trả lời
<i><b>Hoạt động 2: Bài mới</b></i>


(?): Con ngêi cÇn cã nhu cÇu g× cho cuéc
sèng?


G: Để đáp ứng đợc những nhu cầu đó
cần phải có thu nhập


(?): Gia đình em ai là ngời tạo ra thu


nhập


(?): Em hiểu thế nào là chi tiêu trong gia
đình


<i><b>1. Chi tiêu trong gia đình là gỡ?</b></i>


H: Ăn, mặc, đi lại, bảo vệ sức khỏe, vui
chơi giải chí...


H: Bố mẹ, anh, chị....


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i>Hot ng 2.2</i>


G: Yêu cầu mỗi học sinh liệt kê hồn
thành bài sau về gia đình


G: Thèng nhất và chia ra làm 2 loại


<b></b>


-Nhu cầu vật chất


<b></b>


-Nhu cầu về văn hóa


(?): Nhu cầu vật chất bao gồm những gì?
G: Có thể bổ sung



(?): Nhu cầu tinh thần bao gồm những gì
Yêu cầu hoàn thành bài tập


ỏnh du * vào ơ vng gia đình phải
chi tiêu.


(?): H·y s¾p xếp theo thứ tự u tiên những
nhu cầu trên


(?): Nhu cầu chi tiêu về văn hóa của các
gia đình có khác nhau khơng? Vì sao
G: bổ sung khác nhau vì


<b></b>


-gi÷a thành phố và nông thôn nhận
thức khác nhau


<b></b>


-điều kiƯn sèng sinh ho¹t kh¸c
nhau


<b></b>


-thu nhập của các gia đình khác
nhau


- do quan niƯm kh¸c nhau



<i><b>2) Các khoản chi tiêt trong gia đình</b></i>
H: Lm vic


<b></b>


-Mô tả nhà ở


<b></b>


-S thnh viờn trong gia ỡnh


<b>-</b> <sub>Nghề từng thành viên</sub>
<b></b>


-Phơng tiện đi lại


<b></b>


-Món ăn hàng ngày


<b>-</b> <sub>Sở thích từng ngời</sub>


<i>H: </i>Chi ăn, mặc, ở, đi lại, sức khỏe mỗi
thành viên


<b>-</b> <sub>Chi học tập, vui chơi giải trí, thăm</sub>


viếng, cới hỏi, hội họp
a. Học tập con cái



b. Học nâng cao của bố mẹ
c. Mua báo chí, phim ảnh
d. Nghỉ mát, giải trí
e. Thăm viếng, hội họp
H: a-> e-> b-> c-> d


H: Do ®iỊu kiƯn vËt chÊt, thu nhập của
họ nên khác nhau


<i><b>Hot ng 3: Cng c </b></i>
Hãy chọn câu đúng cho bài tập sau
a. ăn uống f. đi lại


b. may mỈc g. thăm viếng
c. học tập h. b¶o vƯ SK
d. gi¶i trÝ i. Héi häp


H: trả lời: Nhu cầu vật chất bao gồm


<b>-</b> <sub>ăn uống</sub>
<b></b>
-may mặc
<b>-</b> <sub>ở</sub>
<b></b>
-đi lại
<b></b>


-bảo vệ sức khỏe


Kết luận :



-Chi tiờu trong gia đình là những chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hoá
tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ


-Chi tiêu ở mỗi gia đình khơng giống nhau phụ thuộc vào quy mơ gia đình, thu
nhập của các thành viên, nhưng đều gồm các khoản chi tiêu như ăn, mặc, ở, đi lại,
chăm sóc sức khoẻ


<i><b>Hoạt động 4: Về nhà</b></i>


<b></b>


-Häc bài câu 1, 2/ SGK
- Đọc trớc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ thể hiện nhu cầu chi tiêu của con người ở 2 mặt vật chất và
tinh thần


- Yêu cầu hs trả lời câu 1, 2 sgk
- Gọi hs đọc * thứ nhất của Ghi nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài cũ, liên hệ thực tế về chi tiêu của gia đình.
- Đọc trc phn III, IV sgk


<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>






.





Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 32</b>



<b>Tiết 64</b>



<b>Chi tiờu trong gia ỡnh (tip)</b>



<b>A. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Thông qua bài học, học sinh nắm đợc:
- Biết đợc chi tiêu trong gia đình là gì?


- Biết đợc các khoản chi tiêu trong gia đình là gì.
- Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình.


<b>2.Kỹ năng : Làm được một số cơng việc giúp</b> đì gia đình và có ý thức tiết kiệm
trong chi tiêu


<b>3.Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm khơng chi tiêu hoang phí</b>
B<b>.Chn bÞ :</b>


1. GV:Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
2. HS: §äc SGK bµi 26,


<b>C. Ph ơng pháp :</b> Vấn đáp, dạy học nhóm, giảng giải.


D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị: 5/</b>


<b>Câu hỏi:</b> Chi tiêu trong gia đình là gì?


<b>Đáp án</b>:Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để thoả mãn nhu cầu về vật chất và
văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ..
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. Chi tiêu trong gia đình là gì? liên hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

2. Nªu nhãm chi tiêu cho nhu cầu vật
chất và văn hóa tinh thần


3. Nhn xột ỏnh giỏ kết quả


H: trả lời
<i><b>Hoạt động 2: Bài mới</b></i>


G: Hình thức thu nhập các hộ gia đình
thành phố, nông thôn khác nhau->
việc chi tiêu các gia đình ở 2 khu vực
này khác nhau cơ bản


(?): Mức chi tiêu gia đình thành phố có


gì khác với gia đình ở nơng thơn
G: Bổ sung


G: Yêu cầu hoàn thành cột 5/SGK/ 29
Gọi 1 học sinh ghi kết quả lên bảng
H: khác nhËn xÐt bæ sung hoµn thiƯn


đúng


(?): Qua bảng em có nhận xét gì về hình
thức chi tiêu của các hộ gia đình
nơng thơn- thành thị.


<i><b>1. Chi tiêu của các hộ gia đình ở VN</b></i>
H: Suy nghĩ trả lời


H: ghi


Gia đình nơng thôn: sản xuất ra sản
phẩm và trực tiếp tiêu dùng. Chi tiêu
vào đồ dùng phục vụ, mặc,...


Gia đình thành phố: thu nhập bằng tiền
nên phải mua sản phẩm và chi trả


<b>KÕt ln :</b>


Chi tiêu của gia đình thành phố, nơng thơn có nhiều khác nhau. Cần phải biết gia
đình ở khu vực nào để làm thu chi cho hợp lý



<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>


Chi tiêu của gia đình thành phố, nơng thơn có nhiều khác nhau. Cần phải biết gia
đình ở khu vực nào để làm thu chi cho hp lý


<i><b>Hot ng 4: V nh</b></i>


<b></b>


-Học bài trả lời câu hỏi


<b></b>


-Đọc trớc bài mới
<b>4.Củng cố. 3/</b>


<b>GV:</b> Gi 1-2 hc sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


- Yêu cầu hs tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về lợi ích ca tit kim.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi ci bµi


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trớc bài 27 Chn bÞ: giÊy, bót, thíc.
<b>E. Rót kinh nghiƯm:</b>


………


………


………



………


…….………...



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 33</b>



<b>Tiết 65</b>



<b>Chi tiờu trong gia ỡnh (tip)</b>



<b>A. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1. Kin thc:</b> Thụng qua bi hc, học sinh nắm đợc:
- Biết đợc chi tiêu trong gia đình là gì?


- Biết đợc các khoản chi tiêu trong gia đình là gì.
- Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình.


<b>2.Kỹ năng : Làm được một số cơng việc giúp</b> đì gia đình và có ý thức tiết kiệm
trong chi tiêu


<b>3.Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm khơng chi tiờu hoang phớ</b>
B<b>.Chuẩn bị :</b>


1. GV:Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
2. HS: Đọc SGK bài 26,


<b>C. Ph ơng pháp :</b> Vấn đáp, dạy học nhóm, giảng giải.
D<b>. Tiến trình dạy học:</b>



<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: 5/</b>


<b>Câu hỏi:</b> Nêu nhóm chi tiêu cho nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần ?
<b>Đáp án</b>:Chi ăn, mặc, ở, đi lại, sức khỏe mỗi thành viên


<b>3. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Yêu cầu học sinh đọc khái niệm về cân
đối thu chi


G: Muốn có tích lũy phải cân đối thu chi
hợp lý.


Yêu cầu đọc 4 ví dụ SGK/ 130
(?): Thế nào là chi tiêu hợp lý


(?): Cho biết sự chi tiêu của 4 hộ gia
đình đã hợp lý cha


(?): Nếu không chi tiêu hợp lý sẽ dẫn
đến hậu quả gì?


Liên hệ với gia đình xem đã hợp lý cha
(?): Có biện phỏp cõn i thu chi


<b></b>


-Quan sát hình vẽ 4.37/ SGK



(?): Hãy quyết định mua gì trong 3 trờng
hợp: Rất cn-> Cn-> Cha cn


G: có thể đa tình huống


(?):Theo em phải làm gì để mỗi gia đình
có phần tích lũy


(?): Bản thân em làm gì để góp phần tiết
kiệm chi tiờu trong gia ỡnh


(?): Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ
nói về lợi ích của tiết kiệm


<i><b>1) Cõn i thu chi trong gia đình</b></i>


<i>H: </i>Chi tiêu hợp lý là mức độ chi tiêu phù
hợp với khả năng thu nhập của gia
đình và phải tích lũy


H: ĐÃ hợp lý vì tổng thu lớn hơn tổng
chi


H:


N nn, úi kh


H: Chi tiêu phải có kế hoạch



H: Rất cÇn


<b>-</b> <sub>CÇn</sub>
<b></b>


-Cha cÇn thiÕt
H: tÝch lịy


<b>-</b> <sub>tiÕt kiƯm</sub>


<b>-</b> <sub>TiÕt kiƯm là quốc sách</sub>
<b></b>


-Buôn tàu bán bè không bằng ăn dễ
hà tiƯn


KÕt ln :


Dù ở nơng thơn hay thành thị, mức chi tiêu của mỗi gia đình đều phải được cân đối
với khả năng thu nhập của gia đình, đồng thời phải có tích luỹ.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>


Chi tiêu của gia đình thành phố, nơng thơn có nhiều khác nhau. Cần phải biết gia
đình ở khu vực nào để làm thu chi cho hợp lý


<i><b>Hoạt động 4: Về nhà</b></i>


<b></b>



-Häc bài trả lời câu hỏi


<b></b>


-Đọc trớc bài mới
<b>4.Củng cố. 3/</b>


<b>GV:</b> Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


- Yêu cầu hs tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về lợi ích của tiết kiệm.
Gỵi ý häc sinh trả lời câu hỏi cuối bài


<b>5. H ớng dẫn về nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- VỊ nhµ häc bµi và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trớc bài 27 Chuẩn bị: giấy, bút, thớc.
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>


....



Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 33</b>



<b>Tit 66</b>



<b> </b>

<b>Bµi 27:</b>

<b> </b>

<b>TH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ</b>



<b>THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH( tiết1)</b>




<b>A. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1.Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được:</b>


-Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu
và chi của gia đình trong một tháng, một năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>3.Thái độ</b>: Cú ý thức giỳp đỡ gia đỡnh v tit kim chi tiu.
B.Chun b :


1.Giáo viên: Chun b bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
2.Häc sinh:Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì
C. Tiến trình dạy học:


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh.
<b>3. Bài mới</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


GV giới thiệu bài:


Để chi tiêu trong gia đình hợp lý chúng ta
cùng làm một số bài tập sau


<b>HĐ1: Tìm hiểu cách xác định thu nhập</b>
<b>của gia đình</b>



I. Xác định thu nhập của gia đình


a. Gia đình em có 6 người sống ở thành
phố


b. Gia đình em có 4 người sống ở nơng
thơn


c. Gia đình em có 6 người sống ở miền
trung du Bắc Bộ


GV yêu cầu HS làm bài tâp có trong SGK
Trang 134


? Ở bài tập a mức thu nhập của gia đình
bằng nguồn nào? đưa cách tính cụ thể
? Ở bài tập b mức thu nhập của gia đình
bằng nguồn nào? đưa cách tính cụ thể
? Ở bài tập c mức thu nhập của gia đình
bằng nguồn nào? đưa cách tính cụ thể


HS chia làm 3 nhóm mỗi nhóm làm
mơt phần u cầu của bài tập


- nhóm 1: bài tập a
- nhóm 2: bài tập b
- nhóm 3: bài tập c
<b>II. Xác định mức chi tiêu của gia đình</b>



GV phân cơng việc cho các nhóm


? Để chi tiêu trong gia đình bao gồm các
khoản chi nào


N1: Với tổng thu ở bài tập 1 hãy tính
mức chi tiêu từng khoản của gđ
trong một tháng


N2+ N3: Với tổng thu ở bài tập 1
hãy tính mức chi tiêu từng khoản
của gđ trong một năm


- Chi cho nhu cầu vật chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>- Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của học sinh.</b>
<b>- Đánh giá kết quả đạt được của học sinh sau đó cho điểm.</b>
5. Hướng dẫn về nhà :<b> </b>2/<b> </b>


- Về nhà Xem lại bài thực hành và làm tiếp bài thực hành
- Đọc và xem trước phần sau


E. Rót kinh nghiƯm:


………
………
……….
...………..


………


………
………


<b>Kí duyệt, ngày thỏng nm</b>


Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 34</b>



<b> Tiết 67</b>



<b>TH : BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ</b>


<b>THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH </b>

<i><b>( Tiết 2 )</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1.Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được:</b>


-Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu
và chi của gia đình trong một tháng, một năm.


<b>2.Kĩ năng:Biết cỏch tớnh thu chi của gia đỡnh trong 1 thỏng hoặc 1 năm.</b>
<b>3.Thái độ</b>: Cú ý thức giỳp đỡ gia đỡnh và tiết kiệm chi tiờu.


B.Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh.
<b>3. Bài mới</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>HĐ1:Tìm hiểu cân đối thu chi</b>


? Thu nhập của gia đình bao gồm những
loại nào


? Chi tiêu của gia đình bao gồm khoản
nào


? Thu nhập của các hộ gia đình ở thành
phố khác thu nhập của các hộ gia đình ở
nơng thơn như thế nào


GV chia lớp thành 3 nhóm
đưa nội dung cần thảo luận


GV: yêu cầu HS báo cáo, nhận xét sửa
chữa cho học sinh


N1: Tính mức chi tiêu cho nhu cầu cần
thiết của 1 tháng cho gia đình ở thành
phố và nơng thơn


N2: Tính cách chi tiêu khi bố mẹ cho
tiền tiêu? em có để giành được tiền
khơng?


N3: Em có khoảng 200.000 đ. Em sử


dụng khoản tiền đó như thế nào? Em để
giành được bao nhiêu


<b>4.Củng cố.</b>


<b>- Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của học sinh.</b>
- Đánh giá kết quả đạt được của học sinh sau đó cho điểm.
<b> 5. Hướng dẫn về nhà </b>


- Về nhà học bài và tính tốn lại các khoản thu nhập ca gia ỡnh.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập kiểm tra häc kú II


<b>E. Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Ngµy soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 34</b>



<b>Tit 68</b>



<b>ễ</b>

<b>n tập chơng IV</b>



<b>A. Mục tiêu bài day:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Thông qua phần ôn tập, học sinh nhớ lại các phần nội dung đã đợc
học trong chơng IV .Nắm vững kiến thức thu, chi trong gia đình


<b>2. Kĩ năng:</b>Biết cách thu chi trong gia đình.


<b>3. Thái độ:</b>Vận dụng một số kiến thức đã học vào cuộc sống.
B<b>.Chuẩn bị :</b>



1. GV:Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
2. HS : Nghiên cứu lại toàn bộ chơng IV.
<b>C. Ph ơng pháp :</b> Vấn đáp, dạy học nhóm
D<b>. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị: kết hợp trong giờ học.</b>
<b> </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>


<i><b>Hot ng 1</b></i>


GV nêu một số câu hỏi yêu cầu học sinh
tự ôn tập trả lời


<b>Cõu 1:Thu nhập gia đình là gì và có </b>
những loại thu nhập nào?


<b>Câu 2: Em đã làm gì để góp phần tăng </b>
thu nhập gia đình?


<b>Câu 3: Em hãy kể tên các loại thu nhập </b>


Chia líp thµnh 4 nhãm vµ cư nhãm trëng,
th ký.


- Nhóm trởng điều khiển hoạt động


nhóm.


- Th ký ghi ý kiÕn nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

ca gia ỡnh em


GV yêu cầu HS ôn tập theo các câu hỏi
chuẩn bị thảo luận trình bày trớc lớp


<i><b>Hot ng 2</b></i>


GV theo dõi, giám sát hỗ trợ HS làm
GV tổ chức lớp thảo luận từng câu hỏi
GV chốt lại các câu trả lới cho từng câu
hỏi


tạo ra.


<b>+ Các h×nh thøc thu nhËp:</b>
1. Thu nhËp b»ng tiỊn.


- Tiền lơng: Mức thu nhập này tuỳ thuộc
vào kết quả lao động của mỗi ngời.
- Tiền thởng: Là phần thu nhập bổ sung
cho ngời lao động tốt.


- TiỊn l·i b¸n hàng, tiền tiết kiệm, các
khoản tiền trợ cấp xà hội, tiền bán sản
phẩm.



2.Thu nhập bằng hiện vật.


+Mi gia đình có hình thức thu nhập
riêng, song, thu nhập bằng hình thức nào
là tuỳ thuộc vào địa phơng.


<i>+Ví dụ:-Hoa quả.</i>


<i>-Sản phẩm thủ công mỹ nghệ.</i>
<i>-Mây, tre, đan, may mặc.</i>
<i>-Rau, củ.</i>


<i>-Ngô, lúa, khoai.</i>
<i>-Tôm, cá.</i>


<i>-Gà, vịt, lợn, trứng.</i>


<i><b>Câu 2:</b> Em có thể làm các việc để góp</i>
<i>phần tăng thu nhập cho gia đình:</i>


Làm vườn, cho gia súc, gia cầm
ăn, giúp đở gia đình những việc trong
nhà, việc nội trợ


<b>Câu 3: Kể được các khoản thu nhập của </b>
gia đình bằng tiền hoặc bằng hiện vật.


<b>4. Cđng cè. 3/<sub> : </sub></b>


- Nhấn mạnh cho hs những kiến thức quan trọng cần nắm thật chắc


- Nhận xột ỏnh giỏ gi ụn tp


<b>GV:</b> gợi ý HS trả lêi mét sè c©u hái


? Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?
? Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình em.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài và chuẩn bị câu hỏi câu hỏi chơng IV
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

……….
………


<b>Kí duyệt, ngày tháng nm</b>


Ngày soạn : Ngày dạy :

<b>Tuần 35</b>



<b>Tiết 69</b>



<b>Kiểm tra học kỳ II</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1.Kiến thức</b>: Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chơng trình học kỳ 2
- Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên


- ỏnh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều


chỉnh phơng pháp cho phự hp.


<b>2. Kĩ năng:</b> Trình bày bài kiểm tra.


<b>3. Thỏi độ :</b> Trung thực, nghiêm túc trong khi kiểm tra.
B<b>.Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV</b>: Đề thi, đáp án


<b>2. HS:</b> ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra.
<b>C. Ph ơng pháp</b>: Kiểm tra giấy


D<b>. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.ổn định tổ chức</b>:1<b> </b>/<b><sub> </sub></b>


<b>A.Ma trËn:</b>


Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


thÊp VËn dơngcao Céng
<b>Bµi16 </b>:VƯ


sinh an toµn
thùc phÈm


( 1 tiÕt)


Các biện
pháp phòng
tránh nhim


c thc
phm thng
dựng


1 câu
2 điểm
20%


1 câu
2điểm


1 câu
2 điểm
20%
<b>Bài 17 : </b>Bảo


quản chất
dinh dỡng
trong chế
biến món ăn
( 1 tiết)


Cách giữ
thực phẩm
không bị
mất các loại
sinh tố
1 câu


2điểm


20%


1 câu


2điểm 1 câu2điểm


20%
<b>Bài 21</b> :Tổ


chc ba ăn
hợp lí trong
gia đình
( 1 tit)


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

1 câu
1,5điểm
15%


1 câu


1,5điểm 1 câu1,5điểm


15%
<b>Bài 25 :</b>Thu


nhp ca gia
ỡnh
( 1 tit)


Nêu khái


niệm thu
nhập của


g/ và


những loại
thu nhập
của g/
1 câu


3điểm
30%


1 câu


3điểm 1 câu3điểm


30%
<b>B i 26.</b> Chi


tiờu trong
gia ỡnh


( 1 tiết)


Đóng góp
của bản
thân trong
việc cõn i
thuchi


trong g/
1 câu
1,5điểm
15%
1 câu


1,5điểm 1 câu1,5điểm
15%
Tổng
sốcâu :5
Tổng
sốđiểm :10
Tỉlệ% :100%
1 câu
3 điểm
30%
2 câu
4 điểm
40%
1 câu
1,5điểm
15%
1 câu
1,5điểm
15%
5câu
10 điểm
100%
<b>B.Đề bài:</b>



<b>Câu 1: ( 2điểm)</b>


Nờu cỏc bin pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thờng dùng?
<b>Cõu 2:( 2im)</b>


Muốn cho thực phẩm không bị mất các loại sinh tố cần chú ý điều gì?
<b>Câu 3: ( 1,5 ®iĨm)</b>


Em hãy kể tên những món ăn mà em đã dùng trong các bữa ăn hàng ngày và nhận
xét ăn nh vậy đã hợp lí cha?


<b>Câu 4:( 3 điểm)</b>


Thu nhp ca gia ỡnh l gỡ và có những loại thu nhập nào?
<b>Cõu 5: ( 1, 5 điểm)</b>


Em có đóng góp gì để cân đối thu chi trong gia ỡnh?


<b>C. Đáp án biểu điểm</b>


<b> </b>



<b>C©u</b> <b> Đáp án/nội dung trả lời</b> <b> §iÓm</b>


<b> 1</b>


<b>(2điểm)</b> * Các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thờng dùng:
- Phòng tránh nhiễm trùng:


+ Rửa tay sạch trớc khi ăn, vệ sinh nhà bếp, rửa kĩ thực


phẩm,nấu chín thực phẩm, đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản
thực phẩm chu đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- Phịng tránh nhiễm độc:


+ Khơng dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các
chất độc hố học.


+Khơng dùng các thực phẩm có chất độc.


+Khơng dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng.


0,5 ®iÓm
0,25®iÓm
0,25®iÓm
<b> 2</b>


<b>(2®iÓm)</b> *Muèn cho thực phẩm không bị mất các loại sinh tố cần chú ý
- Không ngâm thực phẩm lâu trong nớc.


- Không để thực phẩm khô héo.
- Không đun nấu thực phẩn lâu.


- Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh


0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
<b> 3</b>



<b>(1,5®iÓm)</b>


-Kể đợc tên những món ăn đã dùng trong các bữa ăn hàng
ngày


- Nhận xét đúng( bữa ăn hợp lí phải đảm bảo phối hợp đầy
đủ các chất dinh dỡng


0,5 ®iÓm
1®iÓm


<b> 4</b>


<b>( 3điểm)</b> -Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia
đình tạo ra.


- Các nguồn thu nhập của gia đình:


+ Thu nhËp b»ng tiỊn: tiỊn l¬ng, tiỊn thëng ,tiền lÃi bán
hàng


+ Thu nhập bằng hiện vật:Rau, cá ,lợn gà, lúa, ngô


1điểm


1 điểm
1điểm


<b> 5</b>



<b>(1,5®iĨm)</b> + Ln có ý thức tiết kiệm trong cuộc sống, sinh hoạt hàng<sub>ngày</sub>
-Chi tiêu hợp lí, khơng địi hỏi bố mẹ mua những quần áo ,
đồ dùng đắt tiền….


1,5 điểm


<b>3. Cđng cè</b>:<b> </b> NhËn xÐt tiÕt kiĨm tra
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm.


<b>4. H ớng dẫn về nhµ: </b>


+ Xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra.
+ Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.


<b>E. Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC </b>


<b>PHẦN THỰC HÀNH </b>
<i><b>( Thời gian: 45 phút )</b></i>
<b>I- Mục tiêu: </b>


1- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá phần tiếp thu kiến thức cơ bản trong học kỳ II
2- Thái độ: giáo dục ý thức khéo tay nữ cơng gia chánh, trang trí món ăn trong
gia đình.


<b>II- Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV; đề, đáp án


- HS: ôn tập theo nội dung đã ôn tập
<b>III- Nội dung:</b>


<b>Đề bài:</b>


Hãy thực hiện quy trình tỉa hoa trang trí món ăn từ quả dưa chuột, quả cà chua và
quả ớt:


* Yêu cầu:


1. Quả dưa chuột: Tỉa 1 lá và tỉa 3 lá.
2. Quả cà chua: Tỉa hoa hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>IV- Biểu điểm – đáp án phần thực hành</b>
<b>Yêu cầu: </b>


- Chuẩn bị đủ nguyên liệu, đủ dụng cụ ( 3 điểm)
- Trang trí đẹp, hấp dẫn. ( 7 điểm)
<b>V- Rút KN:</b>


_______________________
Duyệt của BGH


</div>

<!--links-->

×