Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.96 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Tiết 32 Tuần: 26. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 37. THỨC ĂN VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. - Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 2- Kĩ năng: Nhận biết được thức ăn vật nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. 3- Thái độ: II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Tìm hiểu các loại thức ăn vật nuôi. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: - Khi chọn lợn ta đo kích thước như thế nào? 3- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn gốc thức ăn vật nuôi * Để biết thức ăn có từ đâu?. NỘI DUNG I/ Nguồn gốc thức ăn vật nuôi: 1- Thức ăn vật nuôi:. * Ta xét phần 1. - Các em quan sát hình 63 và cho biết vật nuôi trâu, - Trâu ăn rơm, gà ăn thóc, lợn, gà đang ăn thức ăn gì? lợn ăn cám. - Giáo viên giới thiệu và ghi: Vật nuôi chỉ ăn được - Nghe và ghi bài. thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của chúng. * Để biết các loại thức ăn đó có nguồn gốc là gì? 2- Nguồn gốc thức ăn - Các em quan sát hình 64 và tìm hiểu nguồn gốc của vật nuôi: từng loại thức ăn, rồi sắp xếp chúng vào một trong - Nguồn gốc động vật: bột ba loại sau: cá. Nguồn gốc động vật Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc thực vật: cám, Nguồn gốc chất khoáng. ngô, bột sắn, khô dầu, đậu - Còn premic vitamin xếp vào nguồn gốc nào? tương. GV: Bằng con đường tổng hợp hoá học và nuôi cấy Nguồn gốc chất khoáng: vi sinh vật, người ta có thể tạo ra nhiều loại vitamin. premic khoáng. Nhìn chung chúng đều có nguồn gốc từ các sản - Chú ý nghe. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 1 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. phẩm của thực vật. - Vậy thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?. - Thức ăn vật nuôi có Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. động vật và chất khoáng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi * Để biết trong thức ăn vật nuôi có chứa những chất II/ Thành phần dinh dinh dưỡng nào? - Đọc bài. - Trong thức ăn vật nuôi dưỡng của thức ăn vật có nước và chất khô. nuôi: - Các em đọc phần II và xem bảng 4. Trong chất khô có: - Trong thức ăn vật nuôi có những thành phần gì? protein, lipit, gluxit, Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất vitamin và chất khoáng. khô. Trong chất khô - Tỉ lệ các chất dinh có: protein, lipit, - Tỉ lệ các chất dinh dưỡng các loại thức ăn có giống dưỡng không giống nhau. gluxit, vitamin và chất khoáng. nhau không? - Đọc bảng 4. - Xem bảng 4, các em đọc tỉ lệ các chất dinh dưỡng - Rau muống, khoai lang của rau muống, khoai lang củ, rơm lúa, ngô hạt, bột củ, rơm lúa, ngô hạt có cá. nguồn gốc từ thực vật. Bột - Em hãy nêu nguồn gốc của mỗi loại thức ăn trong cá có nguồn gốc từ động bảng trên? vật. - Hình a: rau muống. - Các hình tròn của hình 65 biểu thị hàm lượng nước Hình b: rơm lúa. và chất khô ứng với 5 loại thức ăn của bảng trên. Hình c: khoai lang củ Các em thảo luận nhóm, cho biết các hình a, b, c, d, Hình d: ngô hạt e ứng với tên loại thức ăn gì? Hình e: bột cá. - Gọi vài nhóm trả lời kết quả làm. - Nhận xét kết quả các nhóm. - Theo chuẩn bị. - Chú ý nghe. Hoạt động 3: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. - Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi là gì? - Bài học. - Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Về học thuộc bài. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 2 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Tiết: 33 Tuần: 26. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 38. VAI TRÒ THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi. 2- Kĩ năng: Chọn thức ăn phù hợp với vật nuôi. 3- Thái độ: Tính nghiêm túc và tích cực trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Tìm hiểu vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi? 3- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự tiêu hoá thức ăn * Để biết sau khi ăn, thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào? - Xem bảng 5. - Nước, protein, lipit, gluxit, chất khoáng, * Ta xét phần 1. vitamin. - Nước qua đường tiêu hoá là nước. - Các em xem bảng 5 SGK. protein tạo axitamin. - Nêu thành phần dinh dưỡng của thức ăn? lipit tạo glyxerin và axits béo. - Qua đường tiêu hoá, cơ thể hấp thụ được những chất gluxit tạo đường đơn. muối khoáng tạo ion dinh dưỡng nào? khoáng. vitamin là vitamin. * Ta sang phần 2. Em hãy dựa vào bảng trên, điền vào chỗ trống các câu dưới đây: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các. . . . . . .. Lipit được hấp thụ dưới dạng các . . . . . . .được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các . . . . .Các Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 3 Lop7.net. - Điền từ: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axitamin. Lipit được hấp thụ dưới dạng các glyxerin và axits béo.. NỘI DUNG I/ Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào? 1- Hãy đọc, biểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn: 2- Điền vào chỗ trống các câu dưới đây: - Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axitamin. - Lipit được hấp thụ dưới dạng các glyxerin và axits béo. - Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. - Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion khoáng .. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.. gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion - Các em điền từ được các câu gì? khoáng .Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. - Vitamin và nước được hấp thụ thẳng qua vách ruột - Theo chuẩn bị. vào máu. - Chú ý nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi * Để biết các chất dinh dưỡng cơ thể vật nuôi sẽ như thế nào? - Đọc bài và xem bảng. - Thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi. - Các em đọc phần II và xem bảng 6. - Các chất dinh dưỡng của thức ăn có vai trò gì đối với - Năng lượng thồ hàng, vật nuôi? cáy kéo. Các chất dinh dưỡng tạo - Vật nuôi có năng lượng và các chất dinh dưỡng, tạo ra thịt, trứng, sữa, lông, ra các sản phẩm chăn nuôi gì? sừng... - Chú ý nghe. - Thức ăn cung cấp năng - Đối với vật nuôi để hoạt động cơ thể, tăng sức đề lượng cho vật nuôi vận kháng. động và phát triển. Thức ăn cung cấp các chất - Các em dựa vào bảng trên chọn các cụm từ: năng dinh dưỡng cho vật nuôi lượng, các chất dinh dưỡng, gia cầm vào chỗ trống các lớn lên và tạo ra sản phẩm câu ở phần II được các câu gì? chăn nuôi như thịt, trứng, sữa.... - Các vitamin và nước được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.. II/ Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi: - Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi vận động và phát triển. - Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa.... Hoạt động 3: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Ghi nhớ. - Nước, protein, lipit, gluxit được cơ thể hấp thụ như - Bài học. thế nào? - Nêu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn - Bài học. đối với vật nuôi? 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Về học thuộc bài. - Đọc bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. 5. Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 4 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Tiết: 34 Tuần: 27. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 39. CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết được mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. - Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. 2- Kĩ năng: Chế biến được thức ăn cho vật nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về chế biến và dự trữ thức ăn. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Tìm hiểu chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn * Để biết chế biến và dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì? * Ta xét phần 1. - Các em đọc phần 1. Cho biết chế biến thức ăn - Chế biến thức ăn làm nhằm mục đích gì? tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi ăn nhiều, tiêu hoá dễ dàng và khử bỏ chất đọc hại. - Làm chín hạt đậu tương vật nuôi tiêu hoá thức ăn được tốt hơn. Thức ăn tinh bột ủ với men rượu tạo mùi thơm vật nuôi ăn ngon miệng. - Ví dụ vụ xuân hè có nhiều thức ăn xanh vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. NỘI DUNG I/ Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 1- Chế biến thức ăn: Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi ăn nhiều, tiêu hoá dễ dàng và khử bỏ chất độc hại.. - Chú ý nghe. - Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để 2- Dự trữ thức ăn: luôn có đủ nguồn thức ăn Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn cho vật nuôi. có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. - Chú ý nghe.. 5 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn * Để biết cách chế biến và dự trữ thức ăn như thế nào? - Đọc bài và xem hình. * Ta xét phần 1. - Các em đọc phần 1 và xem hình 66 các phương pháp chế biến thức ăn. - Các em quan sát hình 66, điền vào chỗ trống các câu vào vở bài tập: Thức ăn chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình . . . Bằng phương pháp hoá học biểu thị trên các hình ... Bằng phương pháp vi sinh vật học biểu thị trên các hình . . . - Gọi vài học sinh nêu kết quả làm. - Còn hình 5 là phương pháp chế biến gì? - Nêu kết luận về các phương pháp chế biến thức ăn?. II/ Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: - Thức ăn chế biến bằng 1- Các phương pháp chế phương pháp vật lí biểu biến thức ăn: thị trên các hình 1, 2, 3. Bằng phương pháp hoá - Phương pháp cắt ngắn học biểu thị trên các hình dùng cho thô xanh, nghiền nhỏ với thức ăn hạt, xử lí 6, 7. Bằng phương pháp vi sinh nhiệt đối với thức ăn có vật học biểu thị trên các chất độc hại, khó tiêu. - Các loại thức ăn giàu tinh hình 4. bột dùng phương pháp - Theo chuẩn bị. đường hoá, ủ lên men. - Chế biến hỗn hợp. - Kiềm hoá rơm với thức ăn - Phương pháp cắt ngắn nhiều xơ như rơm rạ. dùng cho thô xanh, nghiền - Phối hợp nhiều loại thức nhỏ với thức ăn hạt, xử lí ăn tạo ra thức ăn hỗn hợp. nhiệt đối với thức ăn có 2- Một số phương pháp dự trữ thức ăn: chất độc hại, khó tiêu. Các loại thức ăn giàu tinh Dự trữ thức ăn dùng bột dùng phương pháp phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại cỏ hạt. đường hoá, ủ lên men. Kiềm hoá rơm với thức ăn Dùng phương pháp ủ xanh với các loại rau cỏ tươi nhiều xơ như rơm rạ. Phối hợp nhiều loại thức xanh. ăn tạo ra thức ăn hỗn hợp.. * Còn cách dự trữ thức ăn như thế nào? - Các em đọc phần 2 và xem hình 67 các phương pháp dự trữ thức ăn. - Các em xem hình 67 thảo luận nhóm điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi người ta thường dùng phương pháp . . . . với cỏ rơm và các loại cỏ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ . . . . . .với các loại rau cỏ tươi xanh. - Gọi vài nhóm trả lời. Hoạt động 3: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. - Nêu mục đích chế biến và dự trữ thức ăn? - Bài học. - Nêu các phương pháp chế biến thức ăn? - Nêu các phương pháp dự trữ thức ăn? - Bài học. - Bài học.. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Về học thuộc bài. - Tìm hiểu cách chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ở gia đình. - Đọc bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi. 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 6 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Tiết : 35 Tuần: 27. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 40. SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết được các loại thức ăn vật nuôi. - Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi. 2- Kĩ năng: Sản xuất được thức ăn cho vật nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về sản xuất thức ăn cho vật nuôi. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Tìm hiểu về sản xuất thức ăn vật nuôi. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. 2- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân loại thức ăn vật nuôi I/ Phân loại thức ăn: * Để biết các loại thức ăn được phân ra những loại nào? - Dựa vào thành phần dinh - Các em đọc phần I. Cho biết dựa vào đâu để phân dưỡng có trong thức ăn để - Thức ăn có hàm lượng protein > 14% loại thức ăn? phân loại thức ăn. thuộc loại thức ăn - Thức ăn có hàm lượng giàu protein. - Thức ăn như thế nào gọi là thức ăn giàu protein, giàu protein > 14% thuộc loại - Thức ăn có hàm thức ăn giàu protein. gluxit, loại thức ăn thô? lượng gluxit > 50% Thức ăn có hàm lượng thuộc loại thức ăn gluxit > 50% thuộc loại giàu glixit. - Dựa vào thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn thức ăn giàu glixit. đã cho trong bảng SGK, em cho biết các thức ăn đó Thức ăn có hàm lượng xơ - Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc thuộc loại thức ăn gì? > 30% thuộc loại thức ăn loại thức ăn thô. thô. Hoạt động 2: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein. * Để biết cách sản xuất thức ăn giàu protein như thế nào? - Các em quan sát hình 68. - Hình 68a: cá biển và các Thảo luận nhóm mô tả 3 phương pháp sản xuất thức sản phẩm nghề cá sấy ăn giàu protein? khô, nghiền nhỏ thành bột cá. Hình 68b: dùng đất trộn với phân các loại vật nuôi Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 7 Lop7.net. II/ Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein:. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. - Gọi vài nhóm nêu kết quả làm. - GV: Nhận xét kết quả các nhóm. - Các em đánh dấu (x) vào những câu sau đây, câu nào thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein: Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm nước ngọt và nước mặn. Trồng nhiều ngô, khoai, sắn. Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm. Trồng xen, tăng vụ...để có nhiều cây và hạt họ đậu.. ăn cỏ cho giun giống vào nuôi để đủ ẩm, giun sinh sản ta được nhiều giun. Hình 68c: trồng xen ngô đậu, tăng vụ đậu tương. - Theo chuẩn bị. - Chú ý nghe. - Đánh chéo đúng vào phương pháp: Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm nước ngọt và - Qua kết quả làm, phương pháp nào là phương pháp nước mặn. Nuôi và tận dụng nguồn sản xuất thức ăn giàu protein? thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm. Trồng xen, tăng vụ...để có nhiều cây và hạt họ đậu. Hoạt động 3: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh * Còn cách sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh như thế nào? - Đọc bài. - Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit: - Các em đọc phần III. - Trong 4 phương pháp sản xuất thức ăn phương pháp Trồng nhiều lúa, ngô, nào là phương pháp thức ăn giàu gluxit, phương pháp khoai, sắn... sản xuất thức ăn thô xanh? Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: Trồng nhiều loại cỏ, rau xanh Dùng sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm, rạ, thân cây ngô, lạc.. - Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm nước ngọt và nước mặn. - Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm. - Trồng xen, tăng vụ...để có nhiều cây và hạt họ đậu.. III/ Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh: - Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit: Trồng nhiều lúa, ngô, khoai, sắn... - Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: Trồng nhiều loại cỏ, rau xanh. Hoạt động 4: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. - Thức ăn vật nuôi được phân loại như thế nào? - Bài học. - Nêu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu - Bài học. protein? - Bài học. - Nêu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh? 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Về học thuộc bài. - Đọc bài 41, 42 SGK. 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 8 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Tiết : 36 Tuần: 28. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 41. Thực hành: CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT Bài 42. CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết được phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt. - Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột. 2- Kĩ năng: Chế biến được thức ăn bằng nhiệt và thức ăn giàu gluxit bằng men đúng quy trình. 3- Thái độ: Có ý thức lao động cẩn thận, chính xác và đảm bảo an toàn. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Đồ dùng mỗi nhóm: 1 chảo gang, 1 chậu nhựa, hạt đậu nành 50g, 1 rổ, 50g bột mì, 1 miếng men rượu, 1 bì ni lông, 1 dây buộc, 1 que khấy, 1 cối, 1 chày. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Thực hành, theo nhóm 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành - Qua bài thực hành ở tiết hôm nay, các em - Chú ý nghe. chế biến được thức ăn bằng nhiệt cho các loại hạt và chế biến được thức ăn ủ lên men cho các loại bột. Khi thực hành làm phải cẩn thận để đảm bảo an toàn. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV: Giới thiệu dụng cụ và vật liệu cho các - Chú ý nghe. nhóm thực hành. - Cho các nhóm nhận dụng cụ và vật liệu - Nhận dụng cụ và vật liệu thực hành. thực hành. Hoạt động 3: Thực hiện quy trình thực hành 1- Quy trình rang hạt đậu * Ta xét quy trình thực hành rang hạt đậu - Bước 1: Làm sạch vỏ. tương. Bước 2: Rang, khấy đảo tương: Bước 1: - Quy trình rang hạt đậu tương như thế nào? liên tục trên bếp. Làm sạch vỏ. Bước 3: Khi hạt đậu chín Bước 2: vàng, có mùi thơm, tách vỏ hạt dễ dàng thì nghiền Rang, khấy đảo liên tục trên Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 9 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7 nhỏ.. bếp. Bước 3: Khi hạt đậu chín vàng, có mùi thơm, tách vỏ hạt dễ dàng thì nghiền nhỏ.. * Ta xét quy trình dùng men rượu chế biến thức ăn giàu gluxit. - Bước 1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần - Nêu các bước của quy trình dùng men bột, 4 phần men rượu. rượu chế biến thức ăn giàu gluxit? Bước 2: Gĩa nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu. Bước 3: Trộn đều men rượu với bột. Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm. Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều, phủ ni lông sạch lên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ấm trong - Nhóm các em thực hiện làm theo quy trình 24 giờ. - Nhóm thực hành làm đã hướng dẫn. - Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh theo quy trình. thực hành. - Làm theo hướng dẫn.. 2- Quy trình dùng men rượu chế biến thức ăn giàu gluxit: Bước 1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rượu. Bước 2: Gĩa nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu. Bước 3: Trộn đều men rượu với bột. Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm. Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều, phủ ni lông sạch lên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ấm trong 24 giờ.. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả - Các em tự đánh giá kết quả thực hành theo - Tự đánh giá kết quả thực nội dung: hành. Ý thức chấp hành nội quy. Sản phẩm thực hành. - Thu giấy đánh giá kết quả thực hành. - Nộp giấy đánh giá. - Giáo viên nhận xét các nhóm về chấp hành - Chú ý nghe. nội quy và sản phẩm thực hành. - Nêu kết quả thực hành của các nhóm. - Chú ý nghe. - Cho các nhóm dọn dụng cụ và vệ sinh lớp - Dọn dụng cụ và vệ sinh học. lớp học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Tìm hiểu cách chế biến thức ăn bằng nhiệt và ủ lên men ở địa phương. - Đọc trước bài 43 SGK. - Nhóm trưởng chuẩn bị 100g thức ăn ủ xanh đựng vào bì ni lông buộc chặt. 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 10 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Tiết : 37 Tuần: 28. Ngày soạn: Ngày dạy:. ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Củng cố kiến thức về phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi, nhân giống vật nuôi. 2- Kĩ năng: Nhận biết một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình. 3- Thái độ: Thích tìm hiểu về chăn nuôi. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Tìm hiểu các bài 33, 34, 35, 36 SGK. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Cá nhân, ôn tập. 2- Chuẩn bị của HS: Ôn các bài 33, 34, 35, 36 SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình rang hạt đậu tương? 3- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi - Thế nào là chọn giống vật nuôi? - Chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống - Nêu các phương pháp chọn giống vật nuôi? vật nuôi. - Chọn lọc hàng loạt là làm như thế nào ? - Chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất. - Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước, sức sản xuất cửa từng vật nuôi để chọn những vật nuôi - Kiểm tra năng suất là làm như thế nào? tốt nhất làm giống.. - Quản lí giống vật nuôi như thế nào?. - Kiểm tra năng suất (còn gọi là kiểm tra cá thể) là chọn những vật nuôi tốt được nuôi dưỡng trong cùng điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được để chọn con tốt nhất làm giống. - Gĩư cho các vật nuôi không bị. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 11 Lop7.net. NỘI DUNG I/ Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. - Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước, sức sản xuất cửa từng vật nuôi để chọn những vật nuôi tốt nhất làm giống. - Kiểm tra năng suất (còn gọi là kiểm tra cá thể) là chọn những vật nuôi tốt được nuôi dưỡng trong cùng điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7 pha tạp về mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuôi.. Hoạt động 2: Nhân giống vật nuôi - Cho biết chọn phối là làm như thế nào?. - Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối. - Cho biết có mấy phương pháp chọn phối và - Có hai phương pháp chọn phối: nêu các phương pháp chọn phối? Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn ghép con đực với con cái trong cùng giống đó. - Cho biết nhân giống thuần chủng là làm Muốn lai tạo thì chọn ghép con như thế nào? đực với con cái khác giống nhau.. để chọn con tốt nhất làm giống. - Gĩư cho các vật nuôi không bị pha tạp về mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuôi. II/ Nhân giống vật nuôi - Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.. III/ Nhận biết một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình * Ta xét chọn giống gà. - Hình dáng toàn thân loại hình sản xuất - Loại hình sản xuất trứng thể hình 1- Chọn giống gà: - Loại hình sản xuất trứng và sản xuất thịt như thế nào? dài. Loại hình sản xuất thịt thể hình trứng thể hình dài. - Loại hình sản xuất thịt - Đo khoảng cách giữa hai xương háng của ngắn. thể hình ngắn. - Khoảng cách lọt 3 ngón tay. gà như thế nào thì đẻ trứng to? Hoạt động 3: Nhận biết một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình. 2- Chọn giống lợn: - Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà mái như thế nào thì đẻ - Khoảng cách để lọt 3 đến 4 ngón - Đo dài thân: đo từ trứng to? tay. đường nối hai gốc tai đến khấu đuôi. - Đo vòng ngực: đo chu vi lồng ngực sau bả vai. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Về học thuộc nội dung đã ôn tập. - Ôn các bài 37, 38, 39, 40, 41, 42 SGK. 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 12 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Tiết : 38 Tuần: 29. Ngày soạn: Ngày dạy:. KIỂM TRA 45 PHÚT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức: - Thông qua ôn tập giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về chọn lọc, nhân giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi, sản xuất và chế biến thức ăn cho vật nuôi. 2- Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. 3- Thái độ: - Tính nghiêm túc và tích cực. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của HS : học bài 2. Chuẩn bị của GV MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Tên chủ đề (ND, chương) 1- Giống vật nuôi. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL Biết chọn giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều 1 3.0. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/ 0 2- Thức ăn vật nuôi. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/ 0 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 0/0. Vận dụng Cấp độ thấp. Thông hiểu. Hiểu được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 1 2,0 7 3,5 350/0. 1 2,0 200/0. Sản xuất được thức ăn vật nuôi 1 2,0 3 4,5 450/0. Cấp độ cao TN TL KQ. Cộng. 1 câu 4 điểm 40%. 1 3,0 điểm = 30 0/0 1 câu 3 điểm 30%. 1 3,0 điểm = 30 0/0 3 10 điểm. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (4 điểm) Nêu cách chọn giống gà để nuôi sản xuất trứng? Câu 2: (3 điểm) Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? Câu 3: (3 điểm) Nêu cách sản xuất thức ăn cho vật nuôi ở địa phương? III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 13 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Câu 1. 2. 3. Giáo án công nghệ 7. Đáp án - Loại hình sản xuất thịt: Hình dáng toàn thân: Thể hình ngắn. - Loại hình sản xuất trứng: Hình dáng toàn thân: Thể hình dài. Khoảng cách giữa hai xương háng từ ba ngón tay trở lên. Khoảng cách giữa xương háng và xương lưỡi hái từ ba ngón tay trở lên. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng: Nước, chất khoáng, Vitamin, protein, Gluxit, lipit Trồng nhiều lúa, ngô, sắn… Tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất.. Biểu điểm 4. 3. 3. III. Tiến trình tổ chức kiểm tra: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Tổ chức kiểm tra: Chép đề cho học sinh – thu bài kiểm tra 3. Dặn dò: Nghiên cứu SGK bài 44 4. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 14 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Tiết : 39 Tuần: 29. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 44. CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHUỒNG NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu được vai trò và những yếu tố cần có để chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. 2- Kĩ năng: Xây đựng được chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.69 SGK Tìm hiểu chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bi cũ 2- Kiểm tra bi cũ: 3- Giảng bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuồng nuôi * Để biết chuồng nuôi làm như thế nào? * Để biết chuồng nuôi có vai trò gì? Ta xét phần 1. - Chuồng nuôi là nơi ở của vật - Các em đọc phần 1. Cho biết chuồng nuôi nuôi, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi có vai trò gì? và nâng cao năng suất chăn nuôi. - Câu e. - Theo em, các câu a, b, c, d, e câu trả lời nào là đầy đủ nhất về vai trò của chuồng nuôi. - Chú ý nghe. - Tránh thời tiết để bớt nóng và lạnh. Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh do khử trùng. Quy trình chăn nuôi phải có chuồng nuôi. Quản lí tốt đàn vật nuôi là luôn theo dõi đàn vật nuôi. * Để đảm bảo các vai trò trên thì chuồng nuôi được làm như thế nào? - Các em quan sát sơ đồ 10. Cho biết chuồng nuôi hợp vệ sinh phải đảm - Nhiệt độ thích hợp. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển 15 Lop7.net. NỘI DUNG I/ Chuồng nuôi: 1- Tầm quan trọng của chuồng nuôi: Chuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi.. 2- Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: - Nhiệt độ thích hợp. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Thuận Tiến bảo các tiêu chuẩn gì?. Giáo án công nghệ 7 Độ ẩm trong chuồng 60 – 75%. Độ thông thoáng tốt. Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi.Không khí ít độc hại.. - Các em quan sát sơ đồ 10, rồi điền các từ thích hợp vào chỗ trống các câu ở phần a - Chuồng nuôi hợp vệ sinh được câu gì? phải có nhiệt độ thích hợp độ ẩm trong chuồng thích hợp độ thông thoáng tốt nhưng không phải có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng ít nhất. - Đúng kĩ thuật về chọn địa - Các em đọc phần b. Cho biết muốn điểm, hướng chuồng, nền chuồng nuôi hợp vệ sinh khi xây dựng chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác. chuồng nuôi ta phải làm như thế nào? - Theo hướng Nam hoặc hướng Đông – Nam. - Hướng chuồng nuôi ta chọn hướng nào? - Tại sao nên làm chuồng quay về hướng - Để tránh nắng tây gay gắt và Nam hay Đông – Nam? tránh gió lùa. - Chuồng có thể làm theo kiểu một dãy hoặc hai dãy. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi * Còn quá trình nuôi ta vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi như thế n ào? * Để biết vệ sinh phòng bệnh có vai trò gì? - Các em đọc phần 1. Cho biết vệ sinh trong - Vệ sinh trong chăn nuôi là chăn nuôi có vai trò gì? để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất vật nuôi.. - Độ ẩm trong chuồng 60 – 75%. - Độ thông thoáng tốt. - Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi. - Không khí ít độc hại.. II/ Vệ sinh phòng bệnh: 1- Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi: Vệ sinh trong chăn nuôi là để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất vật nuôi.. - Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi - Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt là phòng bệnh hơn chữa bệnh. Em hiểu thế để vật nuôi không mắc bệnh, nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh? cho năng suất cao sẽ kinh tế hơn là phải dùng thuốc chữa bệnh. Dịch bệnh xảy ra phải can thiệp rất tốn kém, hiệu * Vậy cách vệ sinh phòng bệnh trong chăn quả thấp. nuôi như thế nào? - Các em đọc phần 2. - Vệ sinh trong chăn nuôi gồm nhiều nội dung. Ở đây ta chỉ xét vệ sinh môi trường - Đọc bài. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 16 Lop7.net. 2- Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi: Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Thuận Tiến sống của vật nuôi và vệ sinh thân thể cho vật nuôi. Nhóm các em thảo luận cho biết vệ sinh môi trường sống của vật nuôi và vệ sinh thân thể vật nuôi là làm như thế nào?. Giáo án công nghệ 7 - Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. Khí hậu trong chuồng. Xây dựng chuồng nuôi. Thức ăn. Vệ sinh môi trường sống. Nước uống. Vệ sinh thân thể cho vật nuôi: Cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí.. - Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. Khí hậu trong chuồng. Xây dựng chuồng nuôi. Thức ăn. Vệ sinh môi trường sống. Nước uống. - Vệ sinh thân thể cho vật nuôi: Cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí.. - Gọi vài nhóm trả lời. - Giáo viên nhận xét kết quả các nhóm. - Chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh thì ảnh - Theo chuẩn bị. hưởng gì đến con người? - Chú ý nghe. - Chăn nuôi như thế nào không gây ô nhiễm - Gây ô nhiễm môi trường. môi trương? - Dọn phn sạch sẽ. Hoạt động 3: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. - Chuồng nuôi có vai trò gì? - Bài học. - Nêu tiêu chuẩn của chuồng nuôi? - Bài học. - Nêu vai trò của vệ sinh phòng bệnh trong - Bài học. chăn nuôi? - Nêu các biện pháp vệ sinh phòng bệnh - Bài học. trong chăn nuôi? 4- Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Về học thuộc bài. - Làm câu 3/118 SGK. - Đọc bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. - Tìm hiểu chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi ở gia đình. 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 17 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Tiết : 40 Tuần: 30. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 45. NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi sinh sản. 2- Kĩ năng: Chăm sóc được các loại vật nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức cần cù lao động, chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.72 SGK Tìm hiểu nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: 2- Chuẩn bị của HS: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh? 3- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi non I/ Chăm sóc vật nuôi * Để biết cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật non: nuôi non như thế nào? * Ta xét phần 1. 1- Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non: - Các em xem hình 72. Cho biết cơ thể vật - Sự điều tiết thân nhiệt chưa - Sự điều tiết thân nuôi non có những đặc điểm gì? nhiệt chưa hoàn chỉnh. hoàn chỉnh. Chức năng của hệ tiêu hoá chưa - Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn hoàn chỉnh. chỉnh. Chức năng miễn dịch chưa tốt. - Chức năng miễn dịch chưa tốt. - Các em lấy thí dụ minh hoạ cho từng đặc - Về mùa đông vật nuôi thấy điểm. lạnh. Chỉ ăn được thức ăn mềm. Vật nuôi dễ mắc bệnh. * Còn cách nuôi dưỡng và chăm sóc như thế 2- Nuôi dưỡng và nào? chăm sóc vật nuôi non: - Các em đọc phần 2 và làm câu hỏi phần 2 - Nuôi vật nuôi mẹ tốt. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 18 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Thuận Tiến bằng cách sắp xếp các biện pháp kĩ thuật thuộc về nuôi dưỡng, chăm sóc theo mức độ cần thiết từ cao tới thấp vào vở học. Sau đó các em thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.. Giáo án công nghệ 7 Gĩư ấm cho cơ thể. Cho bú sữa đầu. Tập cho vật nuôi ăn sớm. Cho vật nuôi vận động. Giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi.. - Gọi vài nhóm trả lời, GV nhận xét.. - Nuôi vật nuôi mẹ tốt. - Gĩư ấm cho cơ thể. - Cho bú sữa đầu. - Tập cho vật nuôi ăn sớm. - Cho vật nuôi vận động. -Giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi.. - Theo chuẩn bị, chú ý nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi đực giống II/ Chăn nuôi vật nuôi * Còn cách nuôi đực giống như thế nào? đực giống: - Các em đọc phần II. - Đọc bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản III/ Chăn nuôi vật * Để biết cách nuôi vật nuôi cái sinh sản như thế nào? - Giai đoạn mang thai và giai nuôi cái sinh sản: - Các em đọc phần III. Cho biết nuôi dưỡng đoạn nuôi con của chúng. vật nuôi cái sinh sản có những giai đoạn - Giai đoạn mang thai: nào? Nuôi thai. - Các em quan sát sơ đồ 13 về nhu cầu dinh Nuôi cơ thể mẹ. - Trong nuôi dưỡng dưỡng của vật nuôi cái sinh sản rồi sắp xếp Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ. cung cấp đủ chất dinh theo mức độ ưu tiên dinh dưỡng của từng Giai đoạn nuôi con: dưỡng nhất là protein, Tạo sữa nuôi con. giai đoạn từ cao xuống thấp. chất khoáng và Nuôi cơ thể mẹ. Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn vitamin. - Trong chăm sóc chú bị cho kì sinh sản sau. ý vận động, tắm chải. - Để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng ta phải nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản như thế nào? Hoạt động 4: Củng cố - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. - Nêu cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật - Bài học. nuôi non? - Nêu cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật - Bài học. nuôi đực giống? - Nêu cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật - Bài học. nuôi cái sinh sản? 4- Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Về học thuộc bài. - Tìm hiểu cách nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi ở gia đình. - Đọc bài 46, 47 SGK. 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 19 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Thuận Tiến. Giáo án công nghệ 7. Tiết : 41 Tuần: 30. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 46. PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI Bài 47. VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết được những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi. - Biết được những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi. 2- Kĩ năng: Phòng, trị được bệnh cho vật nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức phòng trừ bệnh cho vật nuôi. Có ý thức bảo vệ môi trường. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Sơ đồ 14 SGK. Tìm hiểu cách phòng trị bệnh cho vật nuôi. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Trực quan, cá nhân. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non? 3- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao vật nuôi mắc bệnh * Để biết bệnh vật nuôi như thế nào? - Các em đọc phần I. Cho biết thế nào là - Vật nuôi bị mắc bệnh khi có bệnh vật nuôi? sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.. NỘI DUNG I/ Khái niệm về bệnh: Vật nuôi bị mắc bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.. - Chú ý nghe. II/ Nguyên nhân sinh ra bệnh:. - Gà mắc bệnh có thể một số con chết. * Để biết các yếu tố gây bệnh là gì? - Các em đọc phần II và xem sơ đồ 14. Cho - Yếu tố bên trong và yếu tố bên biết nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi là ngoài. Giáo viên: Nguyễn Văn Hiển. 20 Lop7.net. Năm học: 2013 - 2014.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>