Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án tự chọn Vật lí Khối 8 - Nguyễn Tiến Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án tự chọn vật lí 8 Nguyễn Tiến Trung. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU – VẬN TỐC A. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1. Chuyển động và đứng yên - Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc. Nếu một vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật ấy. - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, tuỳ thuộc và vật chọn làm mốc. 2. Chuyển động thắng đều - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều. 3. Vaän toác - Vận tốc của một vật chuyển động đều được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - Công thức : v laø vaän toác s s là quãng đường đi được v t t là thời gian đi hết quãng đường đó. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h 4. Chuù yù - Từ công thức v  - 1 km/h =. s t. 1000m 1 m/s  3600 s 3,6. suy ra s=v.t =>. vaø. t. s v. 1m/s=3,6km/h. B. BAØI TAÄP AÙP DUÏNG I-Baøi taäp traéc nghieäm: Câu 1: Nếu biết độ lớn vận tốc của một vật, ta có thể : A- Biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng. B- Biết được vật chuyển động nhanh hay chậm. C- Biết được tại sao vật chuyển động. D- Biết được hướng chuyển động của vật. Câu 2: Chuyển động đều là chuyển động có : A- Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. B- Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đường đi. C- Độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án tự chọn vật lí 8 Nguyễn Tiến Trung. D- Các câu A, B, C đều đúng. Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều : A- Vận động viên khởi hành, chạy 100m và dừng lại. B- Chieác thuyeàn buoàm ñang caäp beán. C- Một người vừa nhảy dù ra khỏi máy bay. D- Máy bay bay ở độ cao 10.000m với vận tốc ổn định 960 km/h. Câu 4: Một chiếc máy bay mất 5giờ 15 phút để đi đoạn đường 630km. Vận tốc của máy bay laø : A- 2km/phuùt B- 120km/h C- 33,33 m/s D- Tất cả các giá trị trên đều đúng. Câu 5: Hãy chọn giá trị vận tốc cho phù hợp : Đối tượng Vaän toác 1- Người đi bộ a-340 m/s 2- Xe đạp lúc đổ dốc b- 300.000 km/s 3- Vaän toác toái ña cuûa xe moâ toâ taïi nôi ñoâng daân cö c- 5 km/h 4- Vaän toác aâm thanh trong khoâng khí d- 40 km/h 5- Vaän toác cuûa aùnh saùng trong chaân khoâng e- 42,5 km/h II-Bài tập tự luận: Bài 1: Một vật chuyển động trên đoạn đường dài 3m. Trong giây đầu tioên nó đi được 1 m, trong giây thứ hai nó cũng đi được 1m, trong giây thứ ba nó cũng đi được 1m. Có thể kết luận vật chuyển động thẳng đều không? Tại sao? Hướng dẫn: Không thể kết luận vật chuyển động thẳng đều được vì 2 lí do: - Chưa biết đường đi có thẳng hay không? - Chưa biết trong mỗi mét vật chuyển động có đều hay không? Bài 2: Một ô tô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc 3 phút với vận tốc 40km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả 2 giai đoạn. Hướng dẫn: Toùm taét Giaûi t1=5ph=1/12h Độ dài quãng đường bằng là: v1=60km/h s1=v1.t1=60. 1/12 = 5 (km) t2=3ph=1/20h Độ dài quãng đường lên dốc là: v2=40km/h s2=v2.t2=40. 1/20 = 2 (km) s=? Quãng đường ôtô đã đi: s=s1+s2=5+2=7(km). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án tự chọn vật lí 8 Nguyễn Tiến Trung. Bài 3: Để đo khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia lade. Sau 2,66 giây máy thu nhận được tia lade phản hồi về mặt đất. Biết vận tốc của tia lade là 300000km/s. Tính khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng. Hướng dẫn: Gọi s là khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng. Vậy quãng đường tia lade đi và về là 2s. Ta coù : 2s=v.t=> s= ½ v.t = ½ .300000.2,66=399000km Vậy khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng là 399000km. Bài 4: Một học sinh đi xe đạp đều trong 15 phút đi được 2,5km. a) Tính vận tốc của học sinh đó ra km/h và m/s. b) Muốn đi từ nhà đến trường học sinh đó phải đi trong bao nhiêu phút? Biết nhà cách trường 3km. Hướng dẫn: Toùm taét Giaûi a) t=15ph=1/4h a) Vận tốc của học sinh đó là: s 2,5 10000m s=2,5km 2,8m/s v   10(km / h)  t. v=? b) s’=3km t’=?. 1 4. 3600 s. b) Thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường là: t' . s' 3   0,3(h)=18 phuùt v 10. Baứi 5: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B, cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 giây hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau. Hướng dẫn: Tãm t¾t Giaûi s = 120m Quãng đường đi của động tử thứ nhất trong 10 giây: v1 = 8m/s. s1=v1.t=8. 10=80(m) t = 10 s Quãng đường đi của động tử thứ hai trong 10 giây: M lµ vÞ trÝ gÆp nhau. s2=s-s1=120-80=40(m) TÝnh v2 = ? AM = ? Vận tốc của động tử thứ hai: v2 . s 2 40   4(m / s ) t 10. Chỗ gặp nhau cách A một khoảng AM=s1=80m. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án tự chọn vật lí 8 Nguyễn Tiến Trung. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU – VAÄN TOÁC TRUNG BÌNH A. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1. Chuyển động không đều: Chuyển động kgông đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 2. Công thức tính tốc trung bình của chuyển động không đều:. Trong đó:. s vtb= t. s: Quãng đường đi t: Thời gian đi vtb : Vaän toác trung bình.  Lưu ý: Nếu vật chuyển động trên nhiều quãng đường thì công thức tính vận tốc trung bình laø: vtb=. s1  ...  s n t1  ...  t n. A. BAØI TAÄP AÙP DUÏNG Bài 1: Một xe đạp xuống dốc dài 120m hết 30s, sau đó chạy tiếp trên quãng đường nằm ngang dài 60m hết 24s. Tình vận tốc trung bình của xe đạp trên mỗi đoạn đường và trên cả 2 đoạn đường. Hướng dẫn s 1= 120m t1=30s s2 = 60m t2 = 24s vtb1=? vtb2=? vtb =?. Vận tốc trung bình trên đường dốc: s 120 vtb1 = 1 = = 4m/s t. 1. 30. Vận tốc trung bình trên đường ngang: s 60 vtb2 = 2 = =2,5m/s 24 t 2 Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường: s s 120  60 vtb = 1 2 = 3,3m/s 30  24 t t 1 2. Bài 2: Một người đi xe đạp lên dốc dài 2km hết 15phút, sau đó xuống dốc với vận tốc 5m/s trong thời gian 10 phút.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án tự chọn vật lí 8 Nguyễn Tiến Trung. a) Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường lên dốc. b) Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. Hướng dẫn: t1= 15ph=1/4h. Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường lên dốc s1 2 = =8km/h 1 t1 4 v2= 5m/s=18km/h t2= 10ph=1/6h Độ dài quãng đường xuống dốc s2=vtb2.t=18*1/6=3km. vtb1=. Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường vtb=. s1  s 2 3  2 5 =   12 km/h 5 t1  t 2 1 1  4 6 12. Bài 3: Một người cưỡi ngựa trong 40 phút đầu đi được 50km, trong 1 giờ tiếp theo anh ta đi với vận tốc 10km/h, còn ở đoạn 6km cuối cùng anh ta đi với vận tốc 12km/h. Xác định vận tốc trung bình của người đó: 1. Trong suốt thời gian chuyển động. 2. Trong giê ®Çu tiªn. 3. Trong nöa ®o¹n ®­êng ®Çu. Hướng dẫn: Yêu cầu học sinh đọc kỹ, phân tích và tóm tắt đầu bài. t1 = 40 phót =. 2 giê 3. S1 = 50km t2 = 1 giê. v2 = 10km/h. S3 = 6km. v3 = 12km/h. 1. TÝnh vtb trªn c¶ ®o¹n ®­êng. 2. TÝnh vtb trong mét giê ®Çu. 3. TÝnh vtb trong nöa ®o¹n ®­êng ®Çu. Trong bµi tËp nµy ta cÇn sö dông nh÷ng c«ng thøc nµo? (häc sinh nh¾c l¹i c«ng thøc). Trong mét giê ®Çu, c¶ ®o¹n ®­êng, nöa ®o¹n ®­êng dµi bao nhiªu? Bµi gi¶i: 1. Qu·ng ®­êng ®i ®­îc trong 1 giê víi vËn tèc 10km/h lµ: S2 = v2.t2 = 10.1 = 10 (km) VËn tèc trªn ®o¹n ®­êng 50km lµ:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án tự chọn vật lí 8 Nguyễn Tiến Trung. v1 =. S1 50 =  75 (km/h). 2 t1 3. Thêi gian trªn ®o¹n 6km lµ: t3 =. S3 6 1   (giê). v3 12 2. Vận tốc trung bình trên suốt thời gian chuyển động là: vtb =. S1  S 2  S 3 50  10  6   30 (km/h). 2 1 v1  v 2  v3 1 3 2. 1 1 10 giê víi vËn tèc 10km/h ®i ®­îc qu·ng ®­êng lµ: .10 = (km). 3 3 3 10 50  3  160 (km/h). VËn tèc trung b×nh trong mét giê ®Çu lµ: vtb = 1 3 50  10  6  33 (km). 3; Nöa qu·ng ®­êng ®Çu lµ: 2. 2;. VËn tèc trung b×nh trªn nöa qu·ng ®­êng nµy chÝnh lµ vËn tèc trªn qu·ng ®­êng 50 km lµ v1 = 75 (km/h). §¸p sè: vtb c¶ ®o¹n ®­êng = 30km/h vtb trong 1 giê ®Çu =. 160 km/h 3. vtb trong nöa ®o¹n ®­êng = 75km/h Bài 4: Một vật chuyển động trên đoạn đường từ A đến B. Đoạn này gồm ba đoạn đường, đường bằng, lên dốc và xuống dốc. Trên đoạn đường bằng xe chuyển động với vận tốc 40km/h mÊt thêi gian lµ 10 phót. §o¹n ®­êng lªn dèc mÊt 20 phót, ®o¹n xuèng dèc mÊt 10 phót. BiÕt vËn tèc trung b×nh khi lªn dèc =. 1 vËn tèc trªn ®­êng b»ng vµ vËn tèc xuèng dèc b»ng 3 lÇn 2. vËn tèc ®o¹n lªn dèc. a) TÝnh ®o¹n ®­êng AB b) VËn tèc trung b×nh cña vËt trªn c¶ ®o¹n ®­êng AB. Hướng dẫn: Giáo viên phân tích, gợi ý học sinh minh hoạ bằng hình vẽ:. A. v1 S1. v2 S2. v3. S3. B. Trong bài tập này vận tốc trên các đoạn đường thay đổi như thế nào ? Lập mối liên hệ giữa chúng. Từ đó tính độ dài từng quãng đường, trên cả đoạn đường AB. Tãm t¾t: t1 = 10 phót = v1 = 40km/h.. 1 giê. 6. S1 = ?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án tự chọn vật lí 8 Nguyễn Tiến Trung. t2 = 20 phót = v2 =. 1 giê. 3. 1 V1. 2. t3 = 10 phót =. S2 = ? 1 giê. 6. v3 = 3V1 S3 = ? ; SAB = ? §Ó gi¶i ®­îc bµi tËp nµy em dïng nh÷ng c«ng thøc nµo ? (S = v.t). Bµi gi¶i: Qu·ng ®­êng xe ®i trªn ®­êng b»ng lµ: S1 = v1.t1 = 40.. 1 = 6,67(km). 6. 1 1 1 v1.t2 = .40. = 6,67 (km). 2 2 3 1 Qu·ng ®­êng xuèng dèc lµ: S3 = v3.t3 = 3v1.t3 = 3.40. = 20 (km). 6. Qu·ng ®­êng lªn dèc lµ: S2 = v2.t2 =. Qu·ng ®­êng AB lµ: SAB = S 1 + S2 + S3 = 6,67 + 6,67 + 20 = 33,34 (km). VËn tèc trung b×nh cña vËt trªn c¶ ®o¹n ®­êng AB: vtb=. s AB 33,34 =50km/h  t1  t 2  t 3 1 1 1   6 3 6. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×