Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Khung kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.86 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHUNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 PHẦN A: SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ và tên: Dương Thị Mai. Ngày sinh: 10/02/1980 Quê quán: Phúc Sơn, Anh Sơn, Nghệ An Chỗ ở hiện nay: Xóm 2, Phúc Sơn, Anh Sơn, Nghệ An Trình độ chuyên môn: ĐHSP Năm vào ngành: 2002 Đơn vị công tác: THCS Cao Vều Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ được giao trong năm học: Giảng dạy Ngữ văn 6 PHẦN B: KẾ HOACH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP: 6 NĂM HỌC:2011- 2012 I.. Đặc điểm tình hình. 1. Thuận lợi: số lượng học sinh ít sẽ có điều kiện để rèn luyện kĩ càng hơn cho từng em học sinh theo từng đặc điểm khác nhau. 2. Khó khăn: HS là người con em dân tộc thiếu số là chủ yếu vì thế trong cách phát âm tiếng Việt chưa được rõ ràng, phong tục, lối sống của cộng động dân làng bản còn lạc hậu, còn nghèo nàn, đời sống kinh tế thấp, đường sá là núi rừng nên làm hạn chế nhiều đến tinh thần ,ý chí học tập của đa số các em học sinh. Nhiều HS thiếu SGK, đồ dùng học tập, không có sách tham khảo để nâng cao vốn kiến thức của mình. Một sô em nhà xa trường nên đi học không đầy đủ. II. Yêu cầu bộ môn: 1. Kiến thức: + Phần văn học: Hiểu và cmar nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười Việt Nam như: Bánh chưng bánh giày, Sơn tinh Thủy tinh..., Thạch Sanh, Cây bút thần..., ếch ngồi đáy giếng, Chân tay, tai, mắt, miệng...,Treo biển, Lợn cưới, áo mới.... Biết kể tóm tắt cốt truyện, nhận diện đúng thể loại truyện. Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện trung đại( Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, Con hổ có nghĩa), tác phẩm hoặc đoạn trích thuộc văn học hiện đại Việt Nam hoặc nước ngoài( Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước cà Mau...Buổi học cuối cùng); nội dung và nghệ thuật của các bài kí như: Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Lao xao, Lòng yêu nước Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản theo đúng thể loại tác phẩm. + Phần Tiếng Việt: Nắm được khái niệm, nhận diện và biết cách sử dụng từ, từ mượn, từ nhiều nghĩa; hiểu được khái niệm, ; hiểu được thế nào là thành phần chính, Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phụ, các kiểu câu, dấu câu, các biện pháp nghệ thuật tu từ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) +Phần tập làm văn: Giúp HS hiểu được thế nào là văn bản, văn bản tự sự, văn bản miêu tả, thế nào là chủ đề, sự việc , nhân vật và ngôi kể. Biết vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn bản, để đọc – hiểu văn bản cùng thể loại. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng : Nghe_nói_đọc_viết về các kiểu văn bản, có năng lực tiếp nhận, hiểu và cảm thụ các loại văn bản có kĩ năng phân tích, bình giá tác phẩm văn học. - Biết phân tích nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, thấy được cái hay của các hình thức nghệ thuật. - Biết kể, biết tóm tắt một câu chuyện bằng lời của mình - Biết vận dụng thành thạo và chín chắn những kiến thức về từ, về câu, về các phương tiện tu từ trong quá trình học tập. - Biết viết những văn bản tự sự, miêu tả, viết đơn theo yêu cầu của người khác hay do nhu cầu của chính mình. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, quí trọng, yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam. - Tự hào về nòi giống dân tộc, về truyền thống yêu nước và đấu tranh bảo vệ đất nước. - Biết ơn Tổ tiên, thờ cúng trời đất. - Yêu văn thơ Việt Nam. - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu quí tiếng mẹ đẻ. - Bồi dưỡng tình cảm chân thật. - Hướng các em phấn đấu trở thành con người có ích cho xã hội noi gương cha anh đi trước. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc III. Chỉ tiêu phấn đấu: Lớp. Học kì I Học kì II Cả năm G Khá TB Yếu G K TB Y G K TB Y 6 0 3 7 3 1 3 7 2 1 3 7 2 IV. Biện pháp thực hiện: 1. Về phía Giáo viên : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy bộ môn như : bài soạn, SGK, tranh minh họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, … - Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy từng bài đúng đắn. - Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy, cố gắng tìm nhiều câu hỏi tích hợp, nâng cao. - Luyện cách phát âm đúng, chuẩn. Giọng nói, đọc, kể nhẹ nhàng, diễn cảm gây hứng thú cho học sinh. - Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi, phải bao quát cả lớp. - Cần chú ý đến đối tượng học sinh yếu kém. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Không được nóng nảy la hét mà phải ân cần nhắc nhở chỉ bảo nhất là các học sinh yếu. - Đối với các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới giáo viên cần gợi ý cách làm, hướng dẫn chuẩn bị phần trọng tâm ở bài sắp học. - Động viên khuyến khích yêu cầu các em đến lớp nghe giảng theo dõi SGK kịp thời, về nhà làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị tốt bài mới và học thuộc bài. - Có các chế độ bồi dưỡng học sinh yếu kém và học sinh khá giỏi thường xuyên. - Giáo viên luôn nghiên cứu học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ - Thực hiện đúng chương trình soạn giảng do bộ qui định. - Dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. 2. Về phía học sinh : - Phải có đầy đủ SGK và vở ghi chép. - Kết hợp việc học ở trường và học ở nhà, có thời gian biểu tự học ở nhà cụ thể. - Phải học thuộc bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tránh tình trạng bỏ giờ và nghỉ học không có lý do. V. Tiết 1. 2. 3. 4. Kế hoạch cụ thể: Phương Đ D D H Ghi chú pháp Con Rồng, - Hiểu khái niệm truyền Động - Tranh ảnh cháu Tiên thuyết. não, nêu về “ Con Rồng cháu - Biết đọc và nhận ra những vấn đề Tiên” sự việc chính, chi tiết quan trọng trong tác phẩm Tên bài. Kiến thức TT. Bánh - Nắm được cốt lõi lịch sử chưng, bánh thời kì dựng nước trong giầy truyện truyền thuyết, giải thích được phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa người Việt. - Nhận ra được những sự việc chính trong truyện. Từ và cấu - Nắm được khái niệm về từ, tạo của từ từ đơn, từ ghép, từ láy. Tiếng Việt - Nhận diên và Phân tích được cấu tạo của từ. Giao tiếp, - Sơ giản về hoạt động truyền văn bản và đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình phương cảm bằng phương tiện ngôn thức biểu từ: giao tiếp, văn bản, phương đạt thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Bước đầu nhận ra kiểu văn Lop6.net. Động - Tranh ảnh não, nêu vấn đề. Động não, Phiếu học nêu vấn đề, tập, SGK Làm việc theo nhóm Động não, SGK giải quyết vấn đề, học tập nhóm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thánh Gióng 5,6. Từ mượn. 7. 8. Tìm hiểu chung về văn tự sự Sơn Tinh, Thủy Tinh. 9. Nghĩa từ. của. bản và lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nắm được các sự kiện, nhân vật, cốt truyện phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta trong một tác phẩm truyền thuyết. - Biết đọc hiểu văn bản truyền thuyết. - Thực hiện các thao tác phân tích nội dung, nghệ thuật - Hiểu khái niệm từ mượn, vai trò, nguồn gốc và nguyên tắc mượn từ. - Nhận biết từ mượn, nguồn gốc từ mượn. - Viết đúng vad sử dụng đúng từ mượn phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. Nắm đặc điểm của văn bản tự sự. Nhận biết và sử dụng được một số thuật ngữ như: kể chuyện, sự việc, người kể. - Nhớ được nhân vật, sự kiện , những nét chính về nghệ thuật trong truyện. - Giải thích được hiện tượng lũ lụt hàng năm. - Phát triển kĩ năng đọc hiểu, tóm tắt và kể lại được truyện. Hiểu khái niệm và giải thích nghĩa của từ Biết tra từ điển tìm nghĩa của từ.. Động não, Tranh ảnh, giải quyết SGK vẫn đề, thảo luận nhóm. Động não, Phiếu học giải quyết tập, SGK vẫn đề, thảo luận nhóm. Động não, SGK, phiếu giải quyết vấn đề, sáng tạo Động não, Tranh ảnh, giải quyết SGK vấn đề. Động não, giải quyết 10 vẫn đề, thảo luận nhóm Sự việc và Hiểu đươc vai trò, ý nghĩa và Động não, nhân vật mối quan hệ giữa sự việc , giải quyết 11,12 trong văn tự nhân vật trong văn bản. vẫn đề, sự thảo luận nhóm Lop6.net. Phiếu học tập, SGK. Phiếu học tập, SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sự tích Hồ - Nắm được các sự kiện, nhân Gươm vật, cốt truyện về người anh 13 ( HDĐT) hùng Lê Lợi. - Biết đọc hiểu văn bản truyền thuyết. Chủ đề và - Nắm được yêu cầu về sự dàn bài của thống nhất chủ dê trong một bài văn tự văn bản tự sự, mối quan hệ sự giữa chủ đề, sự việc tự sự; bố 14 cục của văn bản tự sự. - Tìm chủ đề, lập dàn bài và viết được phần mở bài bài văn tự sự. Tìm hiểu đề - Nắm được tầm quan trọng và cách làm của việc tìm hiểu đề, lập ý, bài văn tự lập dàn ý bài văn tự sự. 15,16 sự - Bước đầu biết dùng lời văn của mình đê viết bài văn tự sự. Viết bài HS tập vận dụng hiểu biết của TLV số 1 mình về nhân vật, sự việc trong văn tự sự vào bài tập 17,18 làm văn. Biết tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài văn Từ nhiều - Biết và nhận ra từ nhiều nghĩa và nghĩa, hiện tượng chuyển 19 hiện tượng nghĩa từ. chuyển - Biết sử dụng từ nhiều nghĩa nghĩa của từ phù hợp. Lời văn, Hiểu khái niệm về lời văn, đoạn văn tự đoạn văn tự sự. 20 sự Bước đầu biết cách dùng lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự Thạch Sanh - Niềm tin thiện thắng ắc, nắm được nghệ thuật tự sự dân gian trong truyện cổ tích. 21, - Bước đầu biết trình bày 22 những cảm nhận của mình vè các nhận vật , sự kiện tring tác phẩm. Lop6.net. Động não, Tranh ảnh, hướng dẫn, SGK tự giải quyết vấn đề Động não, SGK, phiếu giải quyết vấn đề, viết sáng tạo. Động não, SGK, phiếu giải quyết vấn đề, viết sáng tạo 1 đoạn. Tư duy, đánh giá, giải quyết vấn đề, bày tỏ, sáng tạo Gợi mở, tư Bảng phụ, duy, thảo phiều, SGK luận nhóm Động não, SGK, phiếu giải quyết vấn đề, viết sáng tạo 1 đoạn. Động não, Tranh ảnh, giải quyết SGK vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 23. Chữa lỗi dùng từ Trả bài văn số 1. 24 Em bé thông minh. 25, 26. 27. Chữa lỗi dùng từ Kiểm văn. tra. 28. Luyện nói kể chuyện 29. HDĐT: Cây bút thần 30, 31. Kể lại được câu chuyện Xác định được các lỗi dùng từ, lặp từ, phân tích nguyên nhân và cách chữa lỗi. HS nhận ra những điểm đã đạt được và những hạn chế của mình về bài văn tự sự. Biết cách chữa lỗi cơ bản về cách làm bài văn tự sự - Nắm được các sự kiện, nhân vật, cốt truyện.nghệ thuật truyện độc đáo; Cảm nhận được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng sâu xa và khát vọng về sự công bằng của người dân lao động. - biết trình bày những cảm nhận của mình vè các nhận vật , sự kiện tring tác phẩm. Kể lại được câu chuyện Xácđịnh được lỗi dùng từ không đúng nghĩa, nguyên nhân và cách sửa lỗi. HS trình bày được hiểu biết của mình về các nhân vật, sự việc, cốt truyện, nghệ thuật truyện dân gian đã học Tạo lập một đoạn văn tự sự ngắn. Cách trình bày miệng một bài kể chuyện theo dàn bài đã chuẩn bị. Rèn kĩ năng lựa chọn, trình bày miệng một cách rõ ràng rành mạch. - Quan niệm về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ kì diệu cảu con người - Biết đọc hiểu, kể lại văn bản. - Thực hiện các thao tác phân Lop6.net. Gợi mở, tư duy, học theo nhóm Đặt vấn đề, gợi mở, nhóm, trình bày. Bảng phụ, phiều, SGK Bài kiểm tra số 1. Giải quyết SGK, phiếu vấn đề, học học tập tập nhóm, trình bày. Gợi mở, tư duy, học theo nhóm Động não, suy nghĩ, sáng tạo. Bảng phụ, phiều, SGK Giấy kiểm tra( phô tô). Thực hành nói, lắng nghe, đáng giá Giảng bình, Tranh ảnh, (Giảm gợi mở, SGK tải: đọc nêu vấn đề thêm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Danh từ 32. 33. 34, 35. 36. 37, 38. 39. 40. tích nội dung, nghệ thuật Hiểu khái niệm và các loại Động não, Phiếu học danh từ, đặc điểm ngữ pháp giải quyết tập, SGK của danh từ. vẫn đề, thảo luận nhóm. Ngôi kể - Hiểu được khái niệm ngôi trong văn tự kể, các loại ngôi kể, vai trò sự cảu chúng. - Lựa chọn ngôi kể để sử dụng một cách phù hợp. HDĐT: Ông - Nắm được cốt truyện, nhân lão đánh cá vật, nghệ thuật đặc sắc. và con cá - Biết đọc hiểu, kể lại văn vàng bản. Thứ tự kể - Nắm được 2 cách kể- thứ tự trong văn kể và điều kiện kể ‘ngược”. bản tự sự - Biết lựa chọn thứ tự kể phù hợp. Viết bài - HS vận dụng hiểu biết của TLV số 2 mình về nhân vật, sự việc trong văn tự sự vào bài tập làm văn. - Biết tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài văn - Biết sử dụng lời văn, đoạn văn, ngôi kể, thứ tự kể hợp lí ếch ngồi Nắm được đặc điểm của nhân đáy giếng vật, sự kiên, cốt truyện trong truyện ngụ ngôn cùng yas nghĩa giáo huấn và nghệ thuật đắc sắc. - Biết đọc hiểu, kể lại văn bản. Liên hệ các sự việc trọng truyện với tình huống thực tế cs. Thầy bói Nắm được đặc điểm của nhân xem voi. vật, sự kiên, cốt truyện trong truyện ngụ ngôn cùng yas nghĩa giáo huấn và nghệ thuật Lop6.net. không dạy phân loại danh từ đơn vị). Động não, SGK, phiếu giải quyết vấn đề, viết sáng tạo 1 đoạn. gợi mở, Tranh ảnh, (Giảm nêu vấn đề, SGK tải: đọc tự học thêm) Động não, SGK, phiếu giải quyết vấn đề, tạo lập văn bản Tư duy, Giấy kiểm đánh giá, tra giải quyết vấn đề, bày tỏ, sáng tạo. Giảng bình, gợi mở, nêu vấn đề.. Giảng bình, SGK gợi mở, nêu vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Danh từ 41 Trả bài kiểm tra văn 42. Luyện nói kể chuyện 43 Cụm từ. danh. đắc sắc. - Biết đọc hiểu, kể lại văn bản. Liên hệ các sự việc trọng truyện với tình huống thực tế cs. Nắm được khái niệm và nhận biết danh từ chung, danh từ riêng . HS nhận ra những điểm đã đạt được và những hạn chế của mình về kiến thức văn học dân gian. Biết cách tự bổ sung kiến thức còn thiếu sót Vận dụng chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời văn, ngôi kể, cách lập dàn ý bài văn tự sự, cách trình bày miệng trước lớp về một câu chuyện - Hiểu ý nghĩa, chức năng, cấu tạo cụm danh từ. - Biết đặt câu có cụm danh từ.. 44. 45. 46. 47. Chân, tay, tai, mắt, miệng (HDĐT). - Hiểu được nội dung, ý nghĩa, đặc sắc nghẹ thuật của truyện. - Luyện cách đọc để hiểu văn bản. Kiểm tra Trình bày những kiến thức đã Tiếng Việt học về Tiếng Việt. Động não, gợi mở, nhóm Đặt vấn đề, gợi mở, nhóm, trình bày Thực hành nói, lắng nghe, đáng giá. Nêu vấn Bảng phụ, đề, giải SGK quyết vấn đề, sáng tạo. Gợi mở, tự SGK học, đọchiểu. Giải quyết vấn đề, xử lí tình huống, sáng tạo Trả bài - HS nhận ra những điểm đã Đặt vấn đề, TLV số 2 đạt được và những hạn chế gợi mở, Lop6.net. Bảng phụ, Không phiếu học dạy viết tập, SGK hoa Bài kiểm tra văn. Bài kiểm tra phô tô. Bài kiểm tra số 2. Phần IIchỉ tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ theo mô hình 3 phần, không cần chia cụ thể 6 vị trí và xác định ý nghĩa của các phần).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 48. 49, 50. 51. 52. 53 54, 55. của mình về bài văn tự sự. - Biết cách chữa lỗi cơ bản về cách làm bài văn tự sự - Hiểu được nhân vật, sự việc, ngôi kể, thứ tự kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. - Biết làm bài văn kể chuyện đời thường. Luyện tập xây dựng bài văn tự sự, kể chuyện đời thường Viết bài - HS vận dụng hiểu biết của TLV số 3 mình về nhân vật, sự việc trong văn tự sự vào bài tập làm văn. - Biết tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài văn kể chuyện đời thường. - Biết sử dụng lời văn, đoạn văn, ngôi kể, thứ tự kể hợp lí Treo biển -Hiểu khái niệm truyện cười và đặc điểm thể loại truyện cười. -Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật tp - Biết đọc hiểu, kể lại văn bản. -Liên hệ các sự việc trọng truyện với tình huống thực tế HDĐT: Lợn cs. cưới áo mới - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện “Lợn cưới áo mới” Số từ, lượng - Nắm được khái niệm, đặc từ điểm, chức vụ và khả năng kết hợp của số từ, lượng từ. - Nhận biết, vận dụng số từ, lượng từ khi nói, viết hợp lí. Kể chuyện - Nhân vật, sự kiện và cốt tưởng tượng truyện trong văn tự sự. - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. Ôn tập - Hiểu đặc điểm cơ bản của truyện dân các thể loại truyện dân gian gian cùng ý nghĩa và nghệ thuật Lop6.net. nhóm, trình bày Thực hành, SGK, phiếu động não, học tập sáng tạo. Tư duy, Giấy kiểm đánh giá, tra giải quyết vấn đề, bày tỏ, sáng tạo. Giảng bình, SGK gợi mở, nêu vấn đề.. Tự học động não, SGK, phiếu học tập học tập nhóm, sáng tạo Suy nghĩ, gợi mở, sáng tạo Nêu vấn SGK, đề, thảo Phiếu học luận nhóm, tập, bảng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 56. Trả bài kiểm tra Tiếng Viết. Chỉ từ 57. 58. 59. 60. 61 62. Luyện tập kể chuyện tưởng tượng. đặc sắc của nó. - Biết so sánh các thể loại, kể lại được một số truyên đã học, cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật - HS nhận ra những điểm đã đạt được và những hạn chế của mình về kiến thức tiếng Việt đã học. - Biết cách tự bổ sung kiến thức còn thiếu sót - HS nắm được khái niệm, đặc điểm, khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. - Nhận diện được và biết sử dụng chỉ từ trong khi nói hoặc viết. HS biết tự xây dựng được một dàn bài kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện tưởng tượng trước lớp.. đánh giá, phụ. sáng tạo. Đặt vấn đề, Bài kiểm gợi mở, tra Tiếng nhóm, trình Việt bày Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đánh giá, sáng tạo. SGK, Phiếu học tập, bảng phụ.. Giải quyết vấn đền, tưởng tượng sáng tạo, trình bày HDĐT: Con - Nắm được đặc điểm của Nêu vẫn SGK, hổ có nghĩa truyện trung đại. đề, gợi mở - Hiểu được đạo lí nghĩa tình và những đặc sắc nghệ thuật trong truyện. - Biết cách đọc- hiểu, kể lại và tác phẩm truyện trung đại. Động từ - Hiểu được ý nghĩa khái Nêu vẫn SGK, bảng quát, đặc điểm ngữ pháp và đề, gợi mở, phụ. các loại động từ. học tập - Nhận biết động từ tình thái, nhóm động từ chỉ hành động, biết sử dụng động từ để đặt câu. Cụm động - Nắm được ý nghĩa của cụm Nêu vẫn SGK, bảng từ động từ, chức năng và cấu tạo đề, gợi mở, phụ. của cụm động từ. học tập nhóm - Biết sử dụng cụm động từ. HDĐT: Mẹ HS nắm được những sự việc Gợi mở, SGK Đọc Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hiền dạy con Tính từ và cụm tính từ 63. 64. 65. 66. 67, 68. 69. 70, 71 72. chính trong truyện, nắm được ý nghĩa và cách viết truyện. Hiểu được khái niệm, đặc điểm. và các loại tình từ, cụm tình từ. Kĩ năng nhận biết tính từ, cụm tính từ trong văn bản, khi nói và viết. Trả bài - HS nhận ra những điểm đã TLV số 3 đạt được và những hạn chế của mình về kiến thức đan xen 3 phân môn trong bài viết của mình. - Biết cách tự bổ sung kiến thức còn thiếu sót Thấy thuốc Nắm được ý nghĩa nêu cao giỏi cốt ở tấm gương sáng của một danh tấm lòng y; nghệ thuật viết truyện gần với kí.. giảng bình. Ôn tập Củng cố lại hệ thống các Tiếng Việt kiếm thức Tiếng Việt đã học Biết vận dụng những kiến thức đã học ấy vào thực tiến.. Tái hiện, gợi mở, giải quyết vấn đề, sáng tạo Tư duy, đánh giá, giải quyết vấn đề, bày tỏ, sáng tạo. Kiểm tổng HK1. tra - HS trình bày hiểu biết của hợp mình về Văn học, tập làm văn, Tiếng Việt đã học để làm bài kiểm tra. - Biết sử dụng những kiến thức đã học để vận dụng vào bài làm. Hoạt động Hs vận dụng những kiến thức Ngữ văn văn học, TLV đã họ về văn tự sự để kể chuyện mà mình thích. CTĐP: Sự HS hiểu được vài nét về con tích thần người, văn hóa xứ Nghệ mình đền Bạch Mã Trả bài - HS nhận ra những điểm đã kiểm tra học đạt được và những hạn chế Lop6.net. thêm. Nêu vẫn SGK, bảng đề, gợi mở, phụ. học tập nhóm Đặt vấn đề, Bài TLV số gợi mở, 3 nhóm, trình bày. Gợi mở, SGK giảng bình. SGK, bảng phụ, phiếu học tập. Giấy kiểm tra. Nhóm, sáng tạo, trình bày Gợi mở, học tập nhóm, sưa tầm Đặt vấn đề, gợi mở,. Sách Ngữ văn địa phương Bài kiểm tra HK 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> kì 1. của mình về kiến thức đan nhóm, trình xen 3 phân môn trong bài bày kiểm tra HK 1 của mình. - Biết cách tự bổ sung kiến thức còn thiếu sót, sửa chữa lỗi trong bài HỌC KÌ 2. 73, 74. 75. 76. 77. 78. Bài học - Nắm được nhân vật, sự kiện, đường đời cốt truyện và một số biện đầu tiên pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc của Tô Hoài - Biết học tập cách vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh khi làm bài văn miêu tả. Phó từ - Hiểu được ý nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp và các loại phó từ. - Nhận biết , phân biệt các loại phó từ, sử dụng phó từ để đặt câu. Tìm hiểu Nắm được mục đích, cách chung về thức miêu tả. văn miêu tả Nhận diện được văn miêu tả. Bước đầu xẫ định được nội dung của đoạn văn hay bài văn miêu tả. Sông nước Nắm sơ giản về tác giả, tác Cà Mau phẩm của “Đất rừng phương Nam”, cảm nhận được vẻ đẹp của vùng đất phương Nam. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, nhận biết các biện pháp nghệ thuật và biết vận dụng chúng khi tả cảnh thiên nhiên. So sánh Nắm được cấu tạo của phép so sánh, nắm được các kiểu so sánh thường gặp. Nhận biết phép so sánh, xác định được tác dụng của chúng Lop6.net. Giảng bình, SGK nêu vấn đề, giải quyết vần đề, đánh giá. Nêu vẫn SGK, bảng đề, gợi mở, phụ. học tập nhóm Nêu vẫn SGK, bảng đề, gợi mở, phụ. học tập nhóm, sáng tạo Giảng bình, SGK nêu vấn đề, giải quyết vần đề, đánh giá. Nêu vẫn SGK, bảng đề, gợi mở, phụ. học tập nhóm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 79, 80. 81, 82. 83, 84. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhậ xét trong văn miêu tả Bức tranh của em gái tôi. Luyện về quan tưởng tượng, sánh nhận trong miêu tả.. nói sát, so và xét văn. Vượt thác 85. So sánh(TT) 86. 87. 88. Một vài đặc điểm tiếng địa phương xứ Nghệ Phương pháp. tả. Nắm được mối quan hệ trực tiếp, vai trò và tác dụng của quan sat, tưởng tượng và so sánh , nhận xét trong văn miêu tả. Nhận diện và vận dụng các thao tác ấy vào đọc và viết Nắm được nội dung và đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. Biết đọc diễn cảm, đọc hiểu nội dung và biết kể lại câu chuyện bằng đoạn văn ngắn. Vận dụng những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. Lựa chọn những chi tiết hay khi miêu tả đối tượng Rèn kĩ năng sắp xếp các ý theo trình tự, đưa các biện pháp tu từ vào bài văn. Luyện tập nói theo đúng yêu cầu trước tập thể. - Hiểu được tình cảm của tác giả với quê hương, con người lao động; nắm được một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản. - Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận tác phầm trích. Hiểu được các kiểu so sánh và tác dụng của chúng. - Vận dụng vào đặt câu có sử dụng phép so sánh. Hiểu rõ và nắm chắc các đặc điểm của tiếng địa phương xứ Nghệ. - Nhận biết và sử dụng hợp lí tiếng địa phương Hiểu được bố cục, thứ tự tả, cách xây dựng đoạn văn, lời Lop6.net. Nêu vẫn SGK, bảng đề, gợi mở, phụ. học tập nhóm. Đọc – hiểu, SGK Giảng bình, Hỏi - đáp. Gợi mở, SGK, bài giải quyết nói chuẩn vấn đề, học bị trước. tập nhóm, sáng tạo văn bản nói, trình bày Giảng bình, SGK hỏi- đáp, giải quyết vấn đề.. Động não, giải quyết vấn đề, sáng tạo Gợi mở, giải quyết vấn đề, phiếu học tập Động não, giải quyết. SGK, bảng phụ SGK, phiếu học tập, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 89, 90. 91. 92. 93, 94. cảnh, Viết văn trong bài văn tả cảnh. bài văn tả - Kĩ năng thực hành viết văn cảnh( ở nhà) tả cảnh hợp lí bằng bài viết ở nhà. Buổi học Hiểu được ý nghĩa và giá trị cuối cùng của tiếng nói dân tộc; các nét nghệ thuật đặc sắc. - Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm, phân tích và nêu suy nghĩ của mình. Nhân hóa Nắm được khái niệm, các kiể nhân hóa và tác dụng của nó. - Kĩ năng nhận biết và sử dụng phép nhân hóa khi nói và viết. Phương Hiểu được bố cục, thứ tự tả, pháp tả cách xây dựng đoạn văn, lời người văn trong bài văn tả người - Kĩ năng thực hành viết văn tả người hợp lí . Đêm nay Cảm nhận được hình ảnh Bác Bác không Hồ qua con mắt của người ngủ chiến sĩ, và các biện pháo nghệ thuật trong đó. - Biết kể tóm tắt chuyện. - Biết đọc thơ tự sự, trình bày suy nghĩ cảu mình về bài thơ. Ẩn dụ Khái niệm của ẩn dụ và tác dụng của nó. Bước đầu nhận biết và phân tích tác dụng của ẩn dụ.. vấn đề, sáng tạo Giảng bình, SGK gợi tả, động não. Động não, SGK, bảng tư duy, phụ, phiếu giải quyết học tập. vần đề Động não, giải quyết vấn đề, sáng tạo Giảng bình, SGK gợi tả, động não, suy nghĩ.. .Động não, SGK, SBT, Chọn tư duy, phiếu học nội dung nhận giải quyết tập diện, vần đề bước đầu phân tích tác dụng của ẩn dụ để dạy. 95. 96. Luyện nói Nhớ lại phương pháo làm bài, về văn miêu cách thực hiện bài văn nói. tả - Rèn kĩ năng trình bày miệng trước lớp.. Lop6.net. Động não, SGK, giải quyết nói vấn đề, thuyết trình. bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 97. 98. 99, 100. 101. 102. Kiểm Văn. tra Trình bày những kiến thức của mình về văn học đã học. Kĩ năng sắp xếp, tỏ chức nài kiểm tra Trả bài - HS nhận ra những điểm đã TLV tả đạt được và những hạn chế cảnh (ở nhà) của mình về kiến thức làm bài văn tả cảnh của mình. - Biết cách tự bổ sung kiến thức còn thiếu sót, sửa chữa lỗi trong bài Lượm Cảm nhận được giá trị nội dung ý nghĩa của 2 tác phẩm thơ trữ tình hay. HDĐT: Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân Mưa tích thơ. Hoán dụ Nắm được khái niệm, các kiểu hoán dụ và tác dụng của nó. Bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ. Tập làm thơ Năm đượcmột số đắc điểm về 4 chữ thơ 4 chữ. Nhận diên , biết cách gieo vần và tập làm thơ 4 chữ Cô Tô. 103, 104. 105, 106. Viết TL:V ngưới. Động não, Bài kiểm tư duy, viết tra phô tô bài Đặt vấn đề, Bài TLV gợi mở, nhóm, trình bày. Giảng bình, SGK gợi tả, động não, suy nghĩ. .Động não, SGK, SBT, Chọn tư duy, phiếu học nội dung nhận giải quyết tập diện, vần đề bước. Độngnão. SGK, phiếu Suy tư, giải học tập quyết vấn đề, sáng tạo Cảm nhận được giá trị nội Giảng bình, SGK dung ý nghĩa của tác phẩm gợi tả, thơ trữ tình hay: vẻ đẹp biển động não, đảo quê hương. suy nghĩ. Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích thơ. bài Trình bày những kiến thức Động não, Bài kiểm tả của mình về văn tả người đã tư duy, viết tra học. bài Kĩ năng sắp xếp, tỏ chức bài. Lop6.net. đầu phân tích tác dụng của hoán dụ để dạy).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 107. 108. 109. 110. 111. 112. 113, 114. 115. 116. hợp lí đúng bố cục Các thành Nắm được các thành phần .Động não, SGK, SBT, phần chính chình , phụ trong câu. tư duy, phiếu học của câu Rèn kĩ năng xác định CN, VN giải quyết tập vần đề Thi làm thơ Năm được một số đắc điểm Độngnão. SGK, phiếu 5 chữ về thơ 5 chữ. Suy tư, giải học tập Nhận diên , biết cách gieo vần quyết vấn đề, sáng và tập làm thơ 5 chữ tạo Cây tre Việt Cảm nhận được giá trị nội Giảng bình, SGK Nam dung ý nghĩa của tác phẩm : gợi tả, vẻ đẹp và phẩm chất cây tre động não, quê hương. suy nghĩ. Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích truyện kí hiên đại.. Câu trần Nắm được khái niệm và tác .Động não, SGK, SBT, thuật đơn dụng của nó. tư duy, phiếu học Bước đầu nhận diên và sử giải quyết tập vần đề dụng câu trần thuật đơn HDĐT : Cảm nhận được giá trị nội Giảng bình, SGK Lòng yêu dung ý nghĩa của tác phẩm gợi tả, nước văn học nước ngoài động não, Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân suy nghĩ. tích truyện kí hiên đại.. Câu trần Nắm được khái niệm và tác .Động não, SGK, SBT, thuật đơn có dụng của nó. tư duy, phiếu học từ là Bước đầu nhận diên và sử giải quyết tập dụng câu trần thuật đơn có từ vần đề “là” HDĐT: Lao .Rèn kĩ năng đọc hiểu, từ đó Giảng bình, SGK Đọc xao cảm nhận được giá trị nội gợi tả, thêm dung ý nghĩa của tác phẩm động não, hồi kí từ truyện suy nghĩ. Kiển tra Trình bày những kiến thức Động não, Bài kiểm Tiếng Việt của mình về Tiếng Việt đã tư duy, viết tra phô tô học. bài sáng Kĩ năng sắp xếp, tỏ chức nài tạo kiểm tra Trả bài - HS nhận ra những điểm đã Đặt vấn đề, Bài TLV, kiểm tra đạt được và những hạn chế gợi mở, bài Văn Văn, TLV của mình về kiến thức làm bài nhóm, trình Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tả người. Ôn tập truyện và kí 117. 118. Câu trần thuật đơn không có từ “là” Ôn tập văn miêu tả. 119. 120. 121, 122. 123. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ Viết bài TLV miêu tả sáng tạo HDĐT: Cầu Long Biên nhứng nhân lịch sử Viết đơn. 124. văn tả cảnh, văn học của mình. - Biết cách tự bổ sung kiến thức còn thiếu sót, sửa chữa lỗi trong bài Nắm được những nội dung cơ bản và những nét đăc sắc về nghẹ thuật, điểm giống và khác nhau giữa các truyện kí VN đã học. - Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, trình bày cảm nhận của bản thân. Nắm được khái niệm và tác dụng của nó. Bước đầu nhận diên và sử dụng câu trần thuật đơn không có từ “là” Nắm chắc, củng cố thêm kiến thức về văn miêu tả. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét, lựa chọn chi tiết, cách tả hợp lí. Xác dịnh được lỗi , cách sửa lỗi và sửa được lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. Trình bày những kiến thức của mình về văn miêu tả sáng tạo đã học. Kĩ năng sắp xếp, tổ chức bài hợp lí đúng bố cục Hiểu khái niệm văn bản nhật dụng; Hiểu được ý nghĩa chứng nhân lịch sử mà của cầu Long Biên. - Bước đầu làm quen với cách đọc- hiểu văn bản nhật dụng. Nắm được các tình huống, các loại đơn và nội dung cần có trong đơn. - Biết viết đơn đúng quy cách, Lop6.net. bày. Hoạt động SGK, bảng nhóm, sơ phụ, thăm đồ tư duy, câu hỏi kĩ thuật khăn trải bàn. .Động não, SGK, SBT, tư duy, phiếu học giải quyết tập vần đề Kĩ thuật SGK khăn phủ bàn, hoạt động nhóm Nhóm, giải quyết vấn đề Động não, tư duy, viết bài. SGK, phiếu học tập Bài tra. kiểm. Giảng bình, SGK, tranh Đọc tranh ảnh, ảnh thêm nhóm. Động não. SGK, Suy tư, giải quyết vấn đề, sáng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 125, 126 127. 128. 129. 130, 131. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Chữa lỗi về chủ ngữ , vị ngữ (TT) Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi HDĐT: Động Phong Nha. Ôn tập về dấu câu. Trả bài TLV, trả bài Tiếng Việt 132. Tổng kết phần Văn và tập làm văn 133, 134. 135,. Kiểm. tra. nhận và sửa sai trong đơn. Hiểu được ý nghãi của bảo vệ môi trường. Rèn lĩ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng. Xác dịnh được lỗi , cách sửa lỗi và sửa được lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. Nhận thấy được các lỗi thường gặp khi viết đơn. - Phát hiện lỗi, sửa lỗi và rèn kĩ năng viết đơn đúng cách. Cảm nhận được vẻ đạp và tiềm năng phát triển của động Phong Nha. - Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng, rèn cách viết văn miêu tả cảnh. Nắm được công dụng của các loại dấu câu đã học. - Biết lựa chọn và sử dụng dấu câu hợp lí; phát hiện và sửa được lỗi về dấu câu. - HS nhận ra những điểm đã đạt được và những hạn chế của mình về kiến thức làm bài văn miêu tả sáng tạo, Tiếng Việt của mình. - Biết cách tự bổ sung kiến thức còn thiếu sót, sửa chữa lỗi trong bài Củng cố lại các nội dung, nghệ thuật cảu các văn bản đã học, cảm thụ và suy nghĩ của cá nhân về 1 vài đoạn văn thơ nào đó. - hệ thống hóa các đơn vị về TLV đã học trong chương trình; Nhận biết các loại văn bản đã học, tạo lập các loại văn bản ấy đúng cách. - HS trình bày hiểu biết của Lop6.net. tạo Gợi mở, SGK. giải quyết Phiếu vấn đề. Nhóm, giải SGK, phiếu quyết vấn học tập đề Nhóm nhỏ, SGK trao đổi, sáng tạo Giảng bình, SGK, tranh trao đổi, ảnh trình bày nói .Động não, SGK, SBT, tư duy, phiếu học giải quyết tập vần đề Đặt vấn đề, Bài TLV, gợi mở, bài TV nhóm, trình bày. Gợi mở, hệ SGK, bảng thống hóa, phụ nhóm nhỏ học tập. Tư. duy, Giấy kiểm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 136. 137. 138. 139, 140. tổng hợp mình về Văn học, tập làm cuối năm văn, Tiếng Việt đã học để làm bài kiểm tra. - Biết sử dụng những kiến thức đã học để vận dụng vào bài làm. Tổng kết Củng cố, hệ thống hóa các phần Tiếng kiến thức Tiếng Việt đã học Việt trong chương trình về từ loại, câu, biện pháp tu từ, dấu câu - Rèn kĩ năng nhận diện từ loại, phép tu từ; kĩ năng chữa lỗi về dâu câu. Ôn tập tổng Củng cố lại các nội dung, hợp nghệ thuật cảu các văn bản đã học - hệ thống hóa các đơn vị về TLV, TV đã học trong chương trình; Nhận biết các loại văn bản đã học, tạo lập các loại văn bản ấy đúng cách. Luyện phát HS nắm được cách phát âm, âm, chính chỉnh tả phổ thông; nắm được tả, dùng từ đặc điểm của các từ địa địa phương phương. Luyện rèn phát âm, cách sử dụng từ địa phương. Duyệt của tổ chuyên môn. đánh giá, tra giải quyết vấn đề, bày tỏ, sáng tạo Hệ thống SGK, bảng hóa, bản đồ biểu tư duy, trao đổi nhóm. Gợi mở, hệ SGK, bảng thống hóa, phụ nhóm nhỏ học tập. Học tập Sách địa nhóm, trao phương, đổi, trình bảng phụ bày nhóm nhỏ, sáng tạo, liên hệ, trò chơi Người lập kế hoạch. Dương Thị Mai. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6 Năm học 2011 – 2012 Cả năm : 37 tuần ( 140 tiết) Học kì 1 : 19 tuần ( 72 tiết) Học kì 2 : 18 tuần ( 68 tiết) HỌC KÌ 1 Tuần. Bài. 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 5. 5. 6. 6. 7. 7. 8. 7,8. Tiết 1 2 3 4 5;6 7 8 9 10 11;12 13 14 15;16 17;18 19 20 21-22 23 24 25;26 27 28 29 30;31 32. 9. 8,9. 10. 9, 10. 11. 10,. 33 34;35 36 37;38 39 40 41. Nội dung Hướng dẫn đọc thêm : Con rồng cháu tiên Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Thánh Gióng Từ mượn Tìm hiểu chung về văn tự sự Sơn Tinh Thuỷ Tinh Nghĩa của từ Sự việc và nhân vật trong văn tự Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm; Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Viết bài tập làm văn số 1 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Lời văn, đoạn văn tự sự. Thạch Sanh Chữa lỗi dùng từ Trả bài tập làm văn số 1 Em bé thông minh Chữa lỗi dùng từ (tiếp) Kiểm tra văn Luyện nói kể chuyển Hướng dẫn đọc thêm: Cây bút thần Danh từ (PhầnII-chỉ cho học sinh phân biệt được danh từ đơn vị và danh từ sự vật; không dạy phân loại danh từ đơn vị) Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng Thứ tự kể trong văn tự sự Viết bài tập làm văn số 2 Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Danh từ (tiếp). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×