Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp Tuần học thứ 13 - Lớp 3 năm học 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.92 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch bài học Môn Tập đọc – kể chuyện Tuần 13 Ngày soạn: 29 – 10 – 2011 Ngày dạy: 07 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN Tiết: 25 I. Mục tiêu: 1. Tập đọc. - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kể Chuyện. - Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.  Giáo dục định hướng CM: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp - người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội.(liên hệ) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Cảnh đẹp non sông. (4’) - Gọi 2 em lên đọc bài rồi TLCH trong SGK - Nhận xét bài kiểm tra của các em. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 25’ Hoạt động 1: Luyện đọc. + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. + Cách tiến hành: - Đọc mẫu bài văn với giọng chậm rãi. - Lắng nghe - Viết bảng từ: bok, hướng dẫn HS đọc - Đọc thầm theo GV. - Cho HS luyện đọc từng câu. - Đọc tiếp nối từng câu - Cho HS chia đoạn (Theo SGK) - 1 HS chia đọan - Mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - 3HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc các câu: - Đọc theo hướng dẫn của GV Người Kinh, / người Thượng, / con gái, / con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. - Cho HS giải thích từ mới trong SGK - Vài HS phát biểu - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Học nhóm đôi. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu: + 1 HS đọc đoạn 1. + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. + Một HS đọc đoạn còn lại. 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH + Anh Núp được cử đi đâu? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH Giáo dục định hướng CM: Cho ta thấy sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp - người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội + Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? - Cho HS nêu ý nghĩa của truyện - Kết luận: Truyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp TIẾT 2 8’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. + Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật + Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc - Cho 2 HS thi đọc đoạn 3. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 15’ Hoạt động 4: Kể chuyện. + Mục tiêu: HS chọn kể một đoạn của câu chuyện Người con gái Tây Nguyên theo lời của một nhân vật. + Cách tiến hành: - Mời1 HS đọc yêu cầu của bài - Mời 1 HS đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài.. Lop3.net. - 1 HS đọc đoạn 1. - Thực hiện theo YC của GV - 1 HS đọc. - Đọc thầm đoạn 1 - Học cá nhân - Đọc thầm đoạn 2. - Học nhóm đôi. - Đọc thầm đoạn 3:. - 2 HS nêu - Lắng nghe. - Lắng nghe và đọc theo hướng dẫn của GV - 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn3. - 3 HS thi đọc 3 đoạn của bài.. -1 HS đọc yêu cầu -1HS đọc đoạn văn mẫu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đặt câu hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? - Yêu cầu HS chọn vai, suy nghĩ lời kể. - Cho HS tập kể - Cho 3 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.. - Học cá nhân - Từng cặp HS kể. - 3 HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét.. 4. Củng cố: (1)’ - Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông. - Nhận xét bài học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 13 Ngày soạn: 29 – 10 – 2011 Ngày dạy: 07 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN Tiết: 61 I. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Làm BT1; BT2; BT3 (cột a, b) - Thực hành tính bài toán một cách chính xác. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu BT - HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 2, 4. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ Hoạt động 1: Nêu VD và bài toán về sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. + Mục tiêu: Giúp HS làm quen và biết cách sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. + Cách tiến hành: a) Ví dụ. - Đưa ra VD như trong SGK - Hướng dẫn: trước hết ta tìm xem đoạn CD dài gấp mấy lần đoạn AB - Yêu cầu HS nêu phép tính để tìm - Chốt lại: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn AB Ta nói rằngđộ dài đoạn thẳng AB bằng 1/ 3 độ dài đoạn thẳng CD b) Bài toán. - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS tìm xem bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS dựa vào VD trên để tìm cách giải - Gọi 1 HS lên bảng giải - Chốt lại cách giải như trong SGK. Lop3.net. Hoạt động học. - Lắng nghe - 2 HS nêu phép tính - Lắng nghe. - 1HS đọc đề bài toán. - Trả lời theo các câu hỏi. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 18’ Hoạt động 2: Thực hành. + Mục tiêu: Giúp cho HS biết vận dụng để làm toán về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. + Cách tiến hành: Bài 1: Viết vào ô trống - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Mời HS đọc dòng đầu tiên của bảng. - Cho HS quan sát bài mẫu - Hướng dẫn HS cách làm bài mẫu - Mời 2 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Chốt lại. Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc đề bài. - Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - Cho HS học nhóm đôi - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1HS lên bảng sửa bài. Bài giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng. - 1HS đọc yêu cầu bài. - 1HS đọc. - quan sát bài mẫu - Theo dõi - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Chữa bài đúng vào vở - 1HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Học nhóm đôi - Làm bài vào vở - 1HS lên bảng sửa bài.. 1 số sách ngăn 4. dưới. Đáp số:. 1 . 4. Bài 3: Số ô vuông màu xanh bằng 1 phần mấy số ô vuông màu trắng? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS nêu cách làm - Gọi 3 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại. a). 1 5. b). 1 3. c). - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS nêu - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét bài của bạn.. 1 2. 4. Củng cố: (1’) - Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế nào? IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch bài học Môn Thủ công Tuần 13 Ngày soạn: 29 – 10 – 2011 Ngày dạy: 08 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 1) Tiết: 13 I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. - HS kẻ, cắt dán được chữ H, U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng - Với HS khéo tay : Kẻ, cắt dán được chữ H, U các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - Yêu thích và giữ gìn sản phẩm thủ công của mình II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ H, U.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo… - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (4’) Cắt, dán chữ I, T. - Gọi 2 HS lên thực hiện cắt, dán chữ I, T. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu tìm hiểu chữ H, U. + Cách tiến hành: - Giới thiệu mẫu chữ H,U hướng dẫn HS quan sát - Quan sát. và rút ra nhận xét bằng hệ thống câu hỏi: + Nét chữ rộng mấy ô? - Học cá nhân + Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải như thế nào? Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ thì chúng như thế nào? - Kết luận: - Lắng nghe + Nét chữ rộng 1 ô + Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau 18’ Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. + Mục tiêu: Giúp HS biết các bước để cắt được. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chữ H, U. + Cách tiến hành: - Treo tranh quy trình cho HS QS rồi nêu các bước cắt, dán chữ H, U - Hướng dẫn từng bước Bước 1: Kẻ chữ H, U. - Thực hành kẻ và nêu cách thực hiện cho HS QS. - Quan sát. - Lắng nghe - Quan sát và theo dõi từng động tác của GV. Bước 2: Cắt chữ H, U. - Vừa cắt vừa nêu cách cắt cho HS quan sát - Theo dõi cách GV cắt Bước 3: Dán chữ U, H - Cho HS nêu cách dán -2 HS nêu - Chốt lại: Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. - Cho HS tập thực hành - Thực hành ra nháp 4. Củng cố: (1’) - Nêu các bước cắt, dán chữ H, U IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Về tập cắt lại chữ H, U - Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ H, U (Tiết 2) - Nhận xét bài học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 13 Ngày soạn: 29 – 10 – 2011 Ngày dạy: 08 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY Tiết: 25 I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu / uyu (BT2) - Làm đúng BT (3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở  GDBVMT: GD tình cảm yu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết BT3. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Cảnh đẹp non sông. (4’) - Mời 2 HS lên viết các từ: trung thành, chung sức, chông gai, trông nom. - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. + Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. + Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc toàn bài viết chính tả. - Lắng nghe. - Yêu cầu 1 HS đọc lại bài viết. - 1 HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS nhận xét đoạn viết bằng hệ thống câu hỏi: + Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào? - Học cá nhân GDBVMT: giáo dục tình cảm yêu mến cảnh - Lắng nghe đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT + Bài viết có mấy câu? - Phát biểu + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó? - Cho HS tìm từ dễ viết sai và hướng dẫn HS - Viết bảng con viết bảng con  Đọc cho HS viết bài vào vở. - Viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho HS đổi vở kiểm tra chéo - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - Chấm từ 5 - 7 bài và nhận xét bài viết của HS. - Hướng dẫn HS chữa lỗi chính tả 18’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Mục tiêu: Giúp HS tìm được các tiếng có vần iu/uyu. Và biết giải đúng các câu đố. + Cách tiến hành: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống iu hay uyu - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Cho các nhóm đôi thi làm bài, phải đúng và nhanh. - Mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả. - Chốt lại: đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay Bài tập 3: Chọn phần b: Viết lời giải các câu đố - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải đúng câu đố. - Mời 3 HS thi đua lên bảng viết lời giải đúng câu đố. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Chốt lại. Câu b) Con khỉ - cái chổi - quả đu đủ.. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Chữa lỗi theo hướng dẫn. -1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Học nhóm đôi - Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình.. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm việc cá nhân để tìm lời giải câu đố. - 3 HS thi lên bảng làm nhanh - Cả lớp nhận xét.. 4. Củng cố: (2’) - Cho 2 HS thi viết nhanh: khúc khuỷu IV. Hoạt động tiếp nối: (2’) - Về sửa lại những lỗi sai - Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông. - Nhận xét tiết học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 13 Ngày soạn: 29 – 10 – 2011 Ngày dạy: 08 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP (Tr.62) Tiết: 62 I. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính) - Làm BT1; BT2; BT3; BT4 - Làm toán đúng, chính xác. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng lớp - HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Bài cũ: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 3; 1HS lên bảng sửa bài 4 - Nhận xét bài cũ, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Làm bài ,2 + Mục tiêu: Củng cố cho HS thực hiện so sánh số lớm gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. + Cách tiến hành: Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu cách làm - 1HS nêu cách làm - Mời 2 HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm các phần còn lại vào vở - Làm vào vở Bài 2: Toán giải - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Thảo luận nhóm đôi. - Đặt câu hỏi gợi ý cách làm - Phát biểu + Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì? + Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu, ta phải biết điều gì? - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở - Làm bài vào vở. - Cho HS thi đua lên bảng làm bài nhanh - 2 HS lên bảng thi làm bài. - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài giải Số bò là: 7 + 28 = 35 (con) Số bò gấp số trâu một số lần là: 35 : 7 = 5 (lần) 1 số bò. 5 1 Đáp số: . 5. Vậy số trâu bằng. 10’ Hoạt động 2: Làm bài 3. + Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Giải toán bằng hai phép tính. + Cách tiến hành: Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Đặt câu hỏi để HS phân tích đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS phân tích đề theo câu hỏi của GV - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm.. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm. Bài giải Số vịt đang bơi ở dưới ao là: 48 : 8 = 6 (con) Số vịt trên bờ có là: 48 – 6 = 42 (con) Đáp số: 42 con vịt. 6’ Hoạt động 3: Làm bài 4. + Mục tiêu: Giúp HS biết xếp hình theo mẫu. + Cách tiến hành: Bài 4: Xếp hình - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Chơi trò chơi xếp hình. - Chia lớp thành 2 nhóm - Cho HS chơi trò “Ai xếp hình nhanh”. Yêu cầu trong 5 phút nhóm nào xếp hình xong đúng, thì chiến thắng. - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng nhất. 4. Củng cố: (1’) - Cho HS nêu cách tìm số bé bằng 1 phần mấy số lớn IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 13 Ngày soạn: 29 – 10 – 2011 Ngày dạy: 09 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CỬA TÙNG Tiết: 26 I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK)  GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức BVMT II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Xem trước bài học III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Người con của Tây Nguyên. (4’) - Mời 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện và TLCH trong SGK 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Luyện đọc. + Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. + Cách tiến hành: - Đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, - Lắng nghe. tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ - Cho HS luyện đọc từng câu. - Đọc tiếp nối câu - Cho HS tìm từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc - Tìm từ khó và đọc theo từ khó hướng dẫn - Cho HS chia đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 - 1HS chia đoạn đoạn) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc tiếp nối từng đoạn - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn: Đọc nhấn - Luyện đọc theo hướng dẫn giọng ở những từ in đậm của GV Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải // con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. // (Nghỉ hơi sau dấu gạch nối). Bình minh, / mặt trời như chiếc thau hồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng nhạt. // Trưa, / nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. // - Cho HS giải thích các từ khó trong SGK - Giải nghĩa từ khó. - Cho đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trong nhóm đôi. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.. - Theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi trong SGK. + Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc thầm đoạn 1; 2 và TLCH: - 1HS đọc thầm đoạn 1 và 2. + Cửa Tùng ở đâu? - Học nhóm đôi - Giới thiệu thêm: Bến Hải là sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quãng Trị, là nơi phân chia hai miền Nam - Bắc từ 1954 đến 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải. + Cả hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? - Học cá nhân - Mời 1 HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi. - Đọc thầm đoạn 2. + Thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm” - Học nhóm đôi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 -1 HS đọc thầm đoạn 2, 3. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2. Câu hỏi: - HS thảo luận. + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp? - Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ mình. + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với gì? - Chốt lại: Nước biển thay đổi 3 lần trong một - Lắng nghe ngày. - Đặt câu hỏi về ND bài: Bài vă tả cảnh gì? - Cá nhân phát biểu Bài văn tả vẻ đẹp của Cửa Tùng - 1 cửa biển ở miền Trung nước ta GDBVMT: Chúng ta phải làm gì để cho các - Phát biểu bãi biển ngày càng sạch đẹp? KL: Chúng ta tự hào về quê hương đất nước và có ý thức BVMT. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 6’ + Mục tiêu: Giúp các em đọc diễn cảm + Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 2. - Lắng nghe - Cho 3 HS thi đọc lại đoạn 2. - 3 HS thi đọc đoạn 2. - Mời 3 HS thi đọc ba đoạn của bài. - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc - Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay 4. Củng cố: (1’) - Nêu ý chính của bài IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài: Ngừơi liên lạc nhỏ. - Nhận xét bài cũ. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 13 Ngày soạn: 29 – 10 – 2011 Ngày dạy: 09 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy BẢNG NHÂN 9 Tiết: 63 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. - Làm BT1; BT2; BT3; BT4 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 không ghi kết quả, phấn màu. - HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2. - Gọi 1HS đọc bảng nhân 8. - Nhận xét bài cũ và ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9. + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu thành lập được bảng nhân 9. + Cách tiến hành: - Gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và - Quan sát hoạt động của GV yêu cầu HS cũng lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và trả lời: Có 9 hình tròn. và hỏi: + 9 hình tròn được lấy mấy lần? Được lấy 1 lần. - Giải thích: 9 được lấy 1 lần nên ta lập được - Phép nhân: 9 x 1 = 9. phép nhân nào - Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi tương tự - Nêu kết quả và giải thích để có 9 x 2 và yêu cầu HS tìm cách để tính kết cách tính quả của 9 x 2 = 18 - Các phép tính còn lại yêu cầu HS học nhóm - Học nhóm đôi để tìm kết quả - Gọi các nhóm nêu kết quả và giải thích cách - Đại diện nhóm nêu tính - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9 và học thuộc - Đọc bảng nhân 9 và học lòng bảng nhân theo cách xoá dần và che các thuộc lòng. kết quả 18’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng bảng nhân. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> để làm toán + Cách tiến hành: Bài 1:Tính nhẩm - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu HS tự làm vào SGK - Gọi HS đọc kết quả Bài 2: Tính - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS tự nêu cách thực hiện các dãy toán - Nhắc lại cho HS thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Chốt lại: . Bài 3: Toán giải - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại: Bài giải Số bạn lớp 3B có là: 9 x 3 = 27 (bạn) Đáp số: 27 bạn. Bài 4: Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào chỗ trống - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài - Cho HS nêu cách làm - Chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Học cá nhân - 3HS tiếp nối nhau đọc kết quả. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 4 HS nêu - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng sửa bài. - 1HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm.. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS nêu - Đại diện 2 nhóm lên điền số vào.. 4. Củng cố: (2’) - Cho HS chơi trò chơi “Đố dây chuyền” IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Học thuộc bảng nhân 9. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kế hoạch bài học Môn Luyện từ và câu Tuần 13 Ngày soạn: 29 – 10 – 2011 Ngày dạy: 10 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy MRVT: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, DẤU THAN Tiết: 13 I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn - ( BT3) - Giáo dục HS rèn chữ, giữ vở, yêu ngôn ngữ của 3 miền Nam, Trung, Bắc II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết BT1, Bảng lớp viết BT2. - HS: Xem trước bài học III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Bài cũ: Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh (4’) - Gọi 1 HS làm bài tập 2 và 1 HS làm bài 3. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: Từ địa phương. + Mục tiêu: Giúp cho HS biết dùng 1 số từ ngữ miền Bắc, Trung, Nam + Cách tiến hành: Bài tập1: Chọn và sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Giúp HS hiểu các yêu cầu của bài: Các từ - Lắng nghe. trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ ba; mẹ/ má) - Yêu cầu HS phải đặt đúng vào bảng phân loại. - Gọi 1 HS đọc lại các bảng từ cùng nghĩa. - 1HS đọc. - Cho HS cả lớp làm vào vở - Lớp làm vào vở - Mời 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh - 2 HS lên bảng thi làm bài. - Chốt lời giải đúng. - Chữa bài đúng vào vở . Từ dùng ở miềm Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. . Từ dùng ở miền Nam:ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm Bài tập 2: Hãy tìm những từ cùng nghiã trong ngoặc đơncùng nghĩa với những từ in. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 7’. nghiêng - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm. - Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. - Nhận xét, chốt lại: Hoạt động 2: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than + Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn cho đúng + Cách tiến hành: Bài tập 3: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây - Mở bảng lớp mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. - Cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức - Nhận xét chốt lới giải đúng.. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Trao đổi theo nhóm 6 - Nối tiếp nhau đọc kết quả - Nhận xét.. -1HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc thầm. - Mỗi đội 5 HS lên thi tiếp sức. 4. Củng cố: (1’) - Hỏi nội dung vừa học IV. Hoạt động tiếp nối: (2’) - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? - Nhận xét tiết học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 13 Ngày soạn: 29 – 10 – 2011 Ngày dạy: 10 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP (Tr.64) Tiết: 64 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Làm BT1; BT2; BT3; BT4 (dòng 3, 4) - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Bài cũ: Bảng nhân 9 - Gọi 3 HS đọc bảng nhân 9. Một HS làm bài tập 3 - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: Làm bài 1, 2, 4 + Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại việc thực hiện các phép tính nhẩm, tính giá trị biểu thức. + Cách tiến hành: Bài 1: Phần a: Tính nhẩm - Cho HS làm vào SGK - Làm vào SGK - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả - 4HS nối tiếp nhau đọc kết Phần b: quả - Cho HS làm vào vở - Học cá nhân - Gọi HS lên bảng điền kết quả - 1 HS làm 1 cột - Cho HS nhận xét về thứ tự các thừa số và kết - Nhận xét quả của chúng - Chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Bài 2: Tính - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS nêu cách thực hiện - 2 HS nêu - Yêu cầu HS cả lớp tự suy nghĩ và làm bài. - Cả lớp làm bài. - Mời 4 HS lên bảng làm bài. - 4 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại. - Cả lớp nhận xét. Bài 4: Viết kết quả phép nhân vào chỗ trống - Cho HS làm bài vào SGK (chỉ điền bảng nhân 8 và 9). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 7’. - Gọi HS đọc kết quả Hoạt động 2: Làm bài 3. + Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn. + Cách tiến hành: - Mời HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở - Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh Bài giải Số xe ô tô 3 đội còn lại là: 9 x 3 = 27 (xe) Số xe ô tô công ti đó có là: 10 + 27 = 37 (xe) Đáp số: 27 xe ô tô. - Nhận xét, chốt lại:. - Học cá nhân - 4HS tiếp nối nhau đọc kết quả - 1HS đọc đề bài. - Thảo luận nhóm đôi - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng thi làm nhanh. 4. Củng cố: (2’) - Gọi HS đọc bảng nhân 9, 8 IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Chuẩn bị bài: Gam. - Nhận xét tiết học. - Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 13 Ngày soạn: 29 – 10 – 2011 Ngày dạy: 10 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: VÀM CỎ ĐÔNG Tiết: 26 I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it / uyt (BT2) - Làm đúng BT (3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở  GDBVMT: GD tình yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh và có ý thức BVMT II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ viết BT3. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: “Đêm trăng trên Hồ Tây”. (4’) - Mời 3 HS lên bảng tìm các tiếng có vần iu/uyt. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài vào vở. + Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc hai khổ đầu. - Lắng nghe. - Mời 1 HS đọc lại - 1 HS đọc - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao bằng hệ thống câu hỏi: + Nội dung bài viết nói lên điều gì? - Học cá nhân GDBVMT: Hồ Tây ở Hà Nội thật đẹp, chúng - Lắng nghe ta yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh và có ý thức BVMT + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - Cho HS tìm từ khó và hướng dẫn HS viết - Viết bảng con bảng con từ khó: Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×