Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Công nghệ Khối 6 - Tiết 43: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 17 - Tieát 43 Tuần daïy: 23. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHEÁ BIEÁN MOÙN AÊN (tieáp theo) 1/. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: Biết được ý nghĩa và cách bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn. 1.2. Kyõ naêng: Thực hiện được một số công việc để hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng của một số loại thực phẩm trong khi chế biến. 1.3. Thái độ: Tích cực giữ vệ sinh môi trường và an toàn trong chế biến thực phẩm. 2/. TRỌNG TÂM: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn. 3/. CHUAÅN BÒ: * GV: Baûng phuï ghi câu hỏi cuûng coá baøi. * HS: Tìm hiểu phaàn II: Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến. 4/. TIEÁN TRÌNH: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: 6 1: 6 2: 4.2. Kieåm tra miệng: -Cho biết cách bảo quản chất dinh dưỡng có trong thịt, cá trước khi chế biến? (5đ) -Rau, củ, quả, đậu hạt tươi, hạt khô, gạo cần được bảo quản như thế nào? (5đ) Trả lời: -Thịt, cá mua về làm ngay: thịt rửa sạch trước khi thái; cá làm sạch vẩy, nhớt, bỏ ruột, không ngâm lâu trong nước. -Rau, củ, quả, đậu hạt tươi rửa sạch, cắt, thái, không để héo; củ, quả ăn sống phải gọt vỏ; đậu hạt khô, gạo để nơi khô ráo, tránh ẩm mốc. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng II/. Bảo quản chất dinh dưỡng trong trong cheá bieán moùn aên. cheá bieán moùn aên: -Taïi sao khi cheá bieán moùn aên, chuùng ta caàn phaûi 1). Taïi sao phaûi quan taâm baûo quaûn chaát quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng ? dinh dưỡng trong khi chế biến (H: để không bị mất nguồn dinh dưỡng có trong moùn aên ? thực phẩm). Để không mất nhiều sinh tố, nhất là các -G: Thực phẩm đun nấu quá lâu sẽ mất nhiều sinh tố tan trong nước và trong chất béo. sinh tố và chất khoáng. Rán lâu sẽ mất nhiều sinh toá, nhaát laø sinh toá tan trong chaát beùo: A, D, E, K. Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn: Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Vậy, khi chế biến thức ăn, ta cần chú ý điều gì để thực phẩm không bị mất nguồn vitamin và chất dinh dưỡng ? -H: Dựa vào ghi nhớ, trả lời. HĐ2: Tìm hiểu sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng. -G: Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi nên dễ bị biến chất hoặc tiêu huỷ => Sử dụng nhiệt hợp lý trong chế biến thức ăn thì thức ăn sẽ có được giá trị dinh dưỡng cao. -G: Nêu VD thực tế: khi luộc những thực phẩm có chứa đạm như thịt heo, thịt gà,… thì khi nước sôi, ta phải vặn nhỏ lửa, làm như vậy thịt chín sẽ không giảm giá trị dinh dưỡng. + Khi rán, có nên để lửa quá to? (H: không) + Khi thắng đường để làm nước màu kho thịt, cá,… thì đường bị biến màu, tại sao? (H: vì đun khơ ở nhiệt độ cao) -G: Nước luộc rau nên để sử dụng, vì một số chất dinh dưỡng hoà tan trong nước. -G: Caùc sinh toá naøo deã bò maát ñi trong quaù trình cheá bieán? ( H: sinh toá C, nhoùm sinh toá B). -G: Ở nhiệt độ cao, các sinh tố tan trong chất béo, bền vững hơn các sinh tố tan trong nước. Sinh tố C dễ bị oxy hoá ở nhiệt độ cao nên khó bảo quản => Sử dụng rau tươi không thái nhỏ hay ngâm lâu trong nước. * GDMT: -Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn, tránh được sự hao phí các chất dinh dưỡng trong thực phẩm. -Thực hiện và nhắc nhở gia đình bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.. -Cho thực phẩm vào luộc (nấu) khi nước sôi. -Khi nấu tránh khuấy nhiều. -Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. -Không vo gạo kỹ, không chắt bỏ nước cơm. 2). Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng:. -Chất đạm: đun nóng ở nhiệt độ cao sẽ giảm giá trị dinh dưỡng . -Chaát beùo: ñun noùng laâu seõ bò bieán chaát; phaân huyû sinh toá A. -Chất đường bột: đun khô, sẽ chuyển màu, có vị đắng, chất dinh dưỡng bị tiêu huỷ. -Chất khoáng: dễ hoà tan trong nước khi ñun nấu. -Sinh toá: deã bò maát đi trong quaù trình cheá biến thực phẩm.. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: -GV heä thoáng laïi noäi dung baøi hoïc. -Gọi HS đọc ghi nhớ – SGK/83. -Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn trong quá trình chế biến ? (H: chất khoáng và sinh tố). -Sinh tố nào ít bền vững nhất ? Cách bảo quản nó ? (H: sinh tố tan trong nước: sinh tố C, nhóm sinh tố B; không ngâm thực phẩm quá lâu trong nước). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Để lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến, ta caàn löu yù ñieàu gì ? + Khoâng ngaâm laâu, ñun kyõ thực phẩm; + Khơng để thực phẩm khô héo; + Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp, hợp vệ sinh; + Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: -Veà hoïc baøi theo nội dung ghi nhớ - SGK/83. -Đọc mục “Có thể em chưa biết”- SGK/84. -Xem lại cách bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến mĩn ăn. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Đọc trước bài 18: “Các phương pháp chế biến thực phẩm”. -Chuù yù hai phöông phaùp: Trộn dầu giấm và trộn hỗn hợp. -Tìm hiểu thực phẩm nào được dùng để trộn dầu giấm ? 5/. RÚT KINH NGHIỆM: * Về nội dung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. * Về phương pháp: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. * Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×