Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuần 19. Nghĩa của câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.52 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: </b>
<b>Tiết: </b>
<b>Tiếng việt:</b>


<b>Ngày soạn:</b>


NGHĨA CỦA CÂU
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


1. Kiến thức


- Nhận thức được hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến
và dễ nhận thấy của chúng.


- Biết được nghĩa sự việc và nghĩa tình thái thích hợp sao cho phù hợp
với ngữ cảnh.


2. Kĩ năng


- Có kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu


- Có kĩ năng đặt câu thể hiện được các thành phần nghĩa một cách phù hợp
nhất.


- Phát hiện sửa lỗi nội dung ý nghĩa của câu
3. Thái độ


- Có thái độ học tập nghiêm túc và ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt.


- Sử dụng câu đúng mục đích, đúng ngữ cảnh để đạt hiệu quả giao tiếp.


<b>II. Chuẩn bị phương tiện dạy học</b>


<b> 1. Giáo viên</b>


- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 tập 2.


- Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn 11.
- Sách giáo viên.


- Chuẩn bị ngữ liệu trên bảng phụ.
<b>2. Học sinh</b>


- Chuẩn bị SGk


- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
<i><b>3.</b></i><b>Phương pháp dạy học:</b>


- Phương pháp đọc hiểu.


- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp gợi mở, thảo luận nhóm.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới (1 phút)</b>


Tiếng Việt được so sánh như là món ăn tinh thần khơng thể thiếu
trong cuộc sống của người dân Việt Nam từ bao đời nay. Bởi, tiếng Việt là


tiếng mẹ đẻ, là phương tiện giao tiếp trao đổi thơng tin giữa người với người.
Để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thì hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu thêm hai thành phần nghĩa của câu, đó là nghĩa sự việc và nghĩa
tình thái. Để hiểu rõ về hai thành phần nghĩa này, cơ và các em sẽ đi vào tìm
hiểu bài học ngày hôm nay "Nghĩa của câu".


<i><b>4.</b></i><b>Vào bài mới</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b>


<b>HĐ của học sinh Nội dung lưu bảng</b>
10


phút


<b>HĐ1: Hướng dẫn học </b>
<b>sinh tìm hiểu mục I</b>
- Chia lớp thành 2-3
nhóm để học sinh dễ
dàng tìm hiểu và so
sánh bài tập 1


- GV chốt ý:


So sánh từng cặp câu:
hai câu trong mỗi cặp


câu cùng đề cập dến
một sự việc, nhưng
thái độ đánh giá sự
việc của người nói là
khác nhau


- Câu a1 và a2 cùng đề
cập đến một sự việc
"Chí phèo ao ước có
một gia đình nho nhỏ"
+ Câu a1 kèm theo sự
đánh giá chưa chắc
chắn về sự việc ( nhờ
từ "hình như")


+ Câu a2 thể hiện sự
phỏng đốn có độ tin
cậy cao đối với sự việc.


Thực hành câu
hỏi của giáo viên
Các nhóm lần
lượt lên trình bày
câu trả lời.


-Học sinh lắng
nghe, nhận xét,
đánh giá của giáo
viên



<b>I. Hai thành phần </b>
<b>nghĩa của câu.</b>


<b>1. Tìm hiểu ngữ liệu</b>
- Câu a1 và a2 cùng đề
cập đến một sự việc
"Chí phèo ao ước có
một gia đình nho nhỏ"
+ Câu a1 kèm theo sự
đánh giá chưa chắc chắn
về sự việc (nhờ từ "hình
như")


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

15
phút


3
phút


- Câu b1 và b2: đề cập
đến sự việc "người ta
cũng bằng lịng" (nếu
tơi nói) → b1 đánh giá
chủ quan, b2 chỉ đơn
thuần đề cập đến sự
việc


- Mỗi trường hợp có
những thành phần
nghĩa nào?



<b>HĐ2: hướng dẫn tìm </b>
<b>hiểu II</b>


-Thế nào là nghĩa sự
việc và biểu hiện của
chúng?


<b>HĐ3: Tổng kết kiến </b>
thức bằng ghi nhớ


-Học sinh trả lời
câu hỏi của giáo
viên


- Dựa vào SGK
trả lời


- Câu b1 và b2: người ta
cũng bằng lịng (nếu tơi
nói),→ b1 đánh giá chủ
quan, b2 chỉ đơn thuần
đề cập đến sự việc.


<b>2. Kết luận</b>


- Mỗi câu thường có hai
thành phần nghĩa: nghĩa
sự việc và nghĩa tình
thái.



- Các thành phần nghĩa
của câu thường có quan
hệ gắn bó mật thiết. Trừ
trường hợp câu chỉ cấu
tạo bằng từ cảm thán.
<b>II. Nghĩa sự việc</b>
- Khái niệm: nghĩa sự
việc của câu là thành
phần nghĩa ứng với sự
việc mà câu đề cập đến.
- Một số biểu hiện của
nghĩa sự việc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

12
phút


<b>HĐ4: Luyện tập</b>
-Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài tập 1:


- Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài tập 2


-Thảo luận nhóm
(chia lớp thành 4
nhóm). Sau đó
cử đại diện trình
bày



- Thực hành


<b>IV.Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1</b>


- Câu 1: có 2 sự việc
trạng thái(Ao thu lạnh,
nước trong)


- Câu 2: sự việc - đặc
điểm ( thuyền -bé)
- Câu 3,4: sự việc - q
trình (sóng - gợn; lá -
đưa vèo)


- Câu 5: hai sự việc:
trạng thái (tầng mây - lơ
lửng); đặc điểm (trời -
xanh ngắt)


- Câu 6: hai sự việc -
đặc điểm ( ngõ túc -
quanh co); trạng thái
(khách - vắng teo)


- Câu 7: Hai sự việc - tư
thế (tựa gối - buông cần)
- Câu 8: sự việc - hành
động (cá - đớp)



<b>Bài tập 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài tập 3


-Thực hành


<i>c. Có hai sự việc và </i>
<i>thình thái</i>


- Sự việc thứ nhất: họ
củng phân vân như
mình. Sự việc này cũng
chỉ được phỏng vấn
chưa chắc chắn (dễ = có
lẽ, hình như…)


- Sự việc thứ hai: Mình
cũng khơng biết rõ con
gái mình có hư hay
khơng. Người nói nhấn
mạnh bằng ba từ tình
thái " đến chính ngay"
(mình)


<b>Bài tập 3</b>
Chọn từ "hẳn"


<i><b>5. Củng cố (1phút): giáo viên củng cố lại kiến thức cho học sinh theo</b></i>
phần ghi nhớ (SGK trang 8).



<i><b>6. Dặn dò(2 phút)</b></i>


- Học sinh học thuộc lòng ghi nhớ, nắm chắc khái quát câu có hai thành
phần nghĩa và nghĩa sự việc được đề cập đầu tiên trong bài này.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×