Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Chương I. §1. Mệnh đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.69 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chương I</b></i>

<i><b>: </b></i> <i><b> </b></i>

<b>MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP</b>


<b>Tiết :1</b> <b> Bài 1: MỆNH ĐỀ</b>


<i><b>Ngày soạn: 16/ 08/ 2016</b></i>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<b>1./Kiến thức: </b> Học sinh cần nắm được các kiến thức về:


+ Khái niệm về mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.


+ Biết được mệnh đề kéo theo. Phân biệt được điều kiện cần và đủ, giả thiết và kết luận.
<b>2./Kỹ năng:</b>


+ Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng
sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.


+ Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo.
<b>II./ Chuẩn bị :</b>


<i>1./ Giáo viên :</i>


+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
<i>2./ Học sinh :</i>


+ Sách giáo khoa .
<b>III./ Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1./ Ổn Định : </b>Điểm danh
<b>2./ Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3./ Bài mới :</b>



<b>Hoạt động 1:</b> Khái niệm mệnh đề


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Xét tính đúng sai của các câu
sau:


a) 3 là số nguyên tố.


b) Mọi số tự nhiên đều nhỏ hơn
100.


c) Em là cô gái hay nàng tiên?
d) Hôm nay học mệt quá!
+ Củng cố, sửa sai.


+ Các câu a), b) là câu có tính
đúng sai. Cịn các câu c), d) là
các câu nói thơng thường khơng
có tính đúng sai. Ta nói hai câu
a), b) là mệnh đề. Vậy mệnh đề là
gì?


+ Củng cố lại phát biểu của HS:
+ Hãy lấy ví dụ về câu là mệnh
đề và câu khơng là mệnh đề. Sau
đó nhận xét đánh giá các ví dụ
của HS.



+ Chú ý và trả lời câu hỏi của
GV.


a) Đúng
b) Sai


c) Khơng có tính đúng sai.
d) Khơng có tính đúng sai.
+ Lắng nghe, trả lời câu hỏi
của GV theo cách hiểu biết của
mình mệnh đề là gì.


+ Lắng nghe, ghi chép.
+ Tự lấy ví dụ


<b>I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ</b>
<b>CHỨA BIẾN:</b>


<b>1.Mệnh đề:</b>


<i><b>Mỗi mệnh đề phải hoặc</b></i>
<i><b>đúng hoặc sai.</b></i>


<i><b>Một mệnh đề khơng thể vừa</b></i>
<i><b>đúng, vừa sai.</b></i>


<b>Ví dụ:</b> Hãy cho biết các câu
sau, câu nào là mệnh đề, câu
nào không phải là mệnh đề?
Nếu là mệnh đề thì hãy xét


tính đúng sai.


a)Hơm nay trời lạnh quá!
b)Hà Nội là thủ đô của Việt
Nam.


c)3 chia hết 6;


d)Tổng 3 góc của một tam giác
khơng bằng 1800<sub>;</sub>


e)Lan đã ăn cơm chưa?
<b>Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Xét câu “ x > 6”. Hãy tìm hai
giá trị thực của x để từ câu đã
cho, nhận được một mệnh đề


+ Chú ý xem xét nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đúng và một mệnh đề sai.


- Lấy x để “x > 6” là mệnh đề
đúng.


- Lấy x để “x > 6” là mệnh đề sai.
+ Ta nói câu trên là <b>mệnh đề</b>
<b>chứa biến.</b>



- x = 7, 8, …


- x = 5, 4, … + A: “n +1 chia hết cho 2”;+ B: “5 – n = 3”.


<b>Hoạt động 3: </b>Mệnh đề phủ định.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Xác định tính đúng sai của các
mệnh đề sau:


P: “4 là số chẵn”.


Q: “4 không phải là số chẵn”.
+ Ta nói mệnh đề Q là phủ định
của mệnh đề P. Nêu qui tắc để
phủ định một mệnh đề.


+ Phát biểu mệnh đề phủ định:
+


P: là mệnh đề đúng
Q: là mệnh đề sai.
+ Để phủ định một
mệnh đề , ta thêm (hoặc
bớt) từ “không” (hoặc
“không phải”) vào trước
vị ngữ của mệnh đề đó.
+ Lắng nghe, ghi chép



<b>II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH </b>
<b>ĐỀ:</b>


<i><b>Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh </b></i>


<i><b>đề P là </b>P<b><sub>, ta có </sub></b>P<b><sub> đúng khi P sai. </sub></b>P</i>


<i><b>sai khi P đúng.</b></i>


Ví dụ: Hãy phủ định các mệnh đề sau:
P: “ 3<sub>là số hữu tỉ”</sub>


Q:”Hiệu hai cạnh của một tam giác
nhỏ hơn cạnh thứ ba”


Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên
và mệnh đề phủ định của chúng.


<b>Hoạt động 4: </b>Mệnh đề kéo theo:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Xét mối liên hệ của các mệnh
đề sau:


P: “ ABC có hai cạnh bằng
nhau”.


Q: “ABC là tam giác cân”.


+ Khái quát: Mệnh đề “Nếu P thì
Q” được gọi là mệnh đề kéo theo
và kí hiệu là PQ.


+ Yêu cầu HS phát biểu mệnh đề
PQ trong hoạt động 5.


+Ví dụ: Giáo viên phân tích rõ ví
dụ 4 SGK cho HS hiểu rõ.


+ Yêu cầu HS phát biểu một định
lí đã được học.


+ Hãy xác định P và Q.


+ Các định lí tốn học là những
mệnh đề đúng và thường có dạng
PQ . Ta nói:


<i>P là giả thiết, Q là kết luận của</i>
<i>định lí, hoặc P là <b>điều kiện đủ</b> để</i>
<i>có Q, hoặc Q là <b>điều kiện cần</b> để</i>
<i>có P.</i>


+ Ta có mối liên hệ là:
Nếu P thì Q.


+ Chú ý lắng nghe, ghi chép.
+ “Nếu gió mùa đơng bắc thì
trời trở lạnh.”



+ Chú ý theo dõi và ghi
chép.


+ Chú ý theo dõi ví dụ 4
+ Phát biểu định lí đã học, ví
dụ: Nếu hai đường thẳng
phân biệt cùng song song
với một đường thẳng thứ ba
thì chúng song song với
nhau.


+ P: “hai đường thẳng phân
biệt cùng song song với một
đường thẳng”


Q: “hai đường thẳng song
song nhau”.


<b>III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO:</b>
<b>+ </b>Mệnh đề “Nếu P thì Q” được
gọi là mệnh đề kéo theo,


<b>ký hiệu: </b><i>P</i> <i>Q</i>


<b>Ví dụ:</b> Từ các mệnh đề:
P: “ABC là tam giác đều”


Q: “Tam giác ABC có ba đường
cao bằng nhau”.



Hãy phát biểu mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i>
và xét tính đúng sai của mệnh đề


<i>P</i> <i>Q</i><sub>.</sub>


<i>* Mệnh đề PQ chỉ sai khi P </i>
<b>đúng và Q sai.</b>


* Mệnh đề PQ cịn có thể phát
biểu dưới dạng các định lí tốn
học:


<i>P là giả thiết, Q là kết luận của</i>
<i>định lí, hoặc P là <b>điều kiện đủ</b></i>
<i>để có Q, hoặc Q là <b>điều kiện cần</b></i>
<i>để có P.</i>


<b>4./ Củng cố: </b>


<b>+ </b>Củng cố lại các kiến thức về các loại mệnh đề, phép toán kéo theo
<b>5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6./Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết: 2</b>

<b>Bài 1: MỆNH ĐỀ (t2)</b>


<i><b>Ngày soạn: 17/ 08/ 2016</b></i>


<b>I./ Mục tiêu:</b>



<b>1./Kiến thức: </b> Học sinh cần nắm được các kiến thức về:
+ Biết được mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
+ Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().
<b>2./Kỹ năng:</b>


+ Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo.


+ Nêu được ví dụ mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương.
<b>II./ Chuẩn bị :</b>


<i>1./ Giáo viên :</i>


+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
<i>2./ Học sinh :</i>


+ Sách giáo khoa .
<b>III./ Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1./ Ổn Định : </b>Điểm danh


<b>2./ Kiểm tra bài cũ : Cho hai mệnh đề sau:</b>
P: “ABC có hai góc bằng 600”
Q: “ABC là tam giác đều”.


+ Hãy phát biểu các mệnh đề P  Q, Q  P và xét tính đúng sai của nó.
<b>3./ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Yêu cầu HS xem lại bài
toán ở phần kiểm tra bài cũ.
+ Khái quát và rút ra khái
niệm mệnh đề đảo, mệnh đề
tương đương.


+ Phát biểu mệnh đề PQ
và QP?


+ Vậy PQ không? Vì sao?


+ Chép lại bài tốn ở phần bài
cũ.


+ Chú ý lắng nghe, ghi chép
lại.


+ PQ: “Nếu tứ giác ABCD là
hình vng thì có một góc
900<sub>”.</sub>


QP: “Nếu tứ giác ABCD có
một góc 900<sub> thì ABCD là hình </sub>
vng”.


+ Khơng vì:


Mệnh đề PQ là mệnh đề


đúng.


Mệnh đề QP là mệnh đề sai


<b>IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI</b>
<b>MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG:</b>


+ Mệnh đề QP được gọi là mệnh
đề đảo của mệnh đề PQ


+ Nếu cả hai mệnh đề PQ và
QP đều đúng ta nói P và Q là hai
<i><b>mệnh đề tương đương. Khi đó ta</b></i>
kí hiệu PQ và đọc là P tương
đương Q, hoặc P khi và chỉ khi Q,
hoặc là P là điều kiện cần và đủ để
có Q.


+ Mệnh đề <b>PQ </b>đúng khi cả P và
Q đều đúng hoặc đều sai.


<b>* Ví dụ</b>: Cho hai mệnh đề sau:
P: “Tứ giác ABCD là hình vng”
Q: “Tứ giác ABCD có một góc 900
”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
+ Yêu cầu HS đọc và nghiên


cứu SGK, phát vấn cách hiểu


của HS


+ Khái quát:


- Kí hiệu  đọc là “với mọi”.
-Kí hiệu  đọc là “có một”,
“tồn tại ít nhất một”


+ VD1: Phát biểu thành lời
các mệnh đề sau:


- n  N: <i>n</i> 1 <i>n</i>
- x  Z: <i>x</i>2 <i>x</i>


+VD2: Dùng kí hiệu ,  viết
các mệnh đề sau:


- Mọi số nhân với 1 đều bằng
chính nó.


- Có ít nhất một số tự nhiên
nhỏ hơn 8.


+ Đọc SGK và trả lời câu hỏi
của GV.


+ Chú ý, lắng nghe.
+ Phát biểu các mệnh đề:
- Với mọi số tự nhiên n ta có
n+1 > n



- Tồn tại một số nguyên x mà


2


<i>x</i> <i>x</i><sub>.</sub>


+ Viết lại mệnh đề bằng các kí
hiệu.


- x  R: <i>x</i>.1<i>x</i>
- n  N: n < 8


<b>IV. KÝ HIỆU </b><b><sub>VÀ </sub></b><b><sub>:</sub></b>
+ Kí hiệu  đọc là “với mọi”.
+ Kí hiệu  đọc là “có một”, “tồn
tại ít nhất một”


+ VD1: Phát biểu thành lời các
mệnh đề sau:


- n  N: <i>n</i> 1 <i>n</i>
- x  Z: <i>x</i>2 <i>x</i>


+VD2: Dùng kí hiệu ,  viết các
mệnh đề sau:


- Mọi số nhân với 1 đều bằng
chính nó.



- Có ít nhất một số tự nhiên nhỏ
hơn 8.


<b>Hoạt động 4:</b> (Hoạt động nhóm):


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Chia lớp thành 6 nhóm, hai
nhóm thực hiện một câu.
+ Củng cố, sửa sai cho HS
hiểu bài


+ Thảo luận theo nhóm và
đưa ra câu trả lời.


- <i>A</i><sub>: “Mọi học sinh đều là </sub>
nam”.


- <i>B</i><sub>: “Có một số chẵn không</sub>
chia hết cho 2”.


- <i>C</i>: “x  R: <i>x x</i> 1”


<b>Bài tập:</b> Phát biểu mệnh đề phủ định
các mệnh đề sau:


A: “Có ít nhất một học sinh là nam”.
B: “Mọi số chẵn đều chia hết cho 2”.
C: “x  R: <i>x x</i> 1”



<b>4./ Củng cố: </b>


<b>+ </b>Củng cố lại các kiến thức về các loại mệnh đề, phép toán kéo theo.
<b>5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b>


+ Bài tập 5, 6, 7 SGK trang 8, 9, học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
<b>6./Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết: 3</b>

<b>Bài 1: </b>

<b> BÀI TẬP MỆNH ĐỀ</b>


<i><b>Ngày soạn: 19/ 08/ 2016</b></i>


<b>I./ Mục tiêu:</b>


<b>1./Kiến thức: </b> Học sinh cần nắm lại được các kiến thức về:
<b>+ </b>Khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.


+ Biết được mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
+ Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().
<b>2./Kỹ năng:</b>


+ Xét được tính đúng sai của một mệnh đề, cách phát biểu mệnh đề bằng kí hiệu
tốn học.


+ Tìm và phát biểu được phủ định của một mệnh đề.
<b>II./ Chuẩn bị :</b>


<i>1./ Giáo viên :</i>


+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.


<i>2./ Học sinh :</i>


+ Sách giáo khoa, bài tập về nhà .
<b>III./ Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1./ Ổn Định : </b>Điểm danh
<b>2./ Kiểm tra bài cũ : </b>


+ Kết hợp gọi lên bảng làm bài tập ở nhà
<b>3./ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1:Bài tập 2 SGK/ 9</b>: Xét tính đúng sai của các mệnh đề và phát biểu
mệnh đề phủ định của nó.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Gọi HS phát biểu tính
đúng sai của mỗi mệnh
đề và phát biểu mệnh đề
phủ định của nó.


+ Nhận xét, sửa sai và
uốn nắn cách diễn đạt
của học sinh.


+ Phát biểu tại chỗ các kết
quả bài toán.


+ Nhận xét, ghi nhận kết
quả và củng cố lại kiến


thức.


<b>Bài tập 2 SGK/ 9</b>


a) ĐÚNG; 1794 không chia hết cho 3.
b) SAI; 2là số vô tỉ.


c) ĐÚNG;  3,15
d) SAI; 125 0


<b>Hoạt động 2: </b>Bài tập 5 SGK/10: Dùng kí hiệu ,  để viết lại các mệnh đề.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Gọi HS lên bảng trình bày.
+ Nhận xét, sửa sai và củng
cố lại cách dùng các kí hiệu
cho HS nắm rõ.


+ Lên bảng trình bày bài
làm đã chuẩn bị.


+ các e còn lại làm nháp,
nhận xét, sửa sai và củng
cố lại kiến thức.


<b>Bài tập 5 SGK/ 10</b>
a)  <i>x R x</i>: .1<i>x</i>
b)  <i>x R x x</i>:  0
c)  <i>x R x</i>:  ( <i>x</i>) 0



<b>Hoạt động 3: </b>Bài tập 6 SGK/10: Phát biểu thành lời các mệnh đề và xét tính đúng
sai của nó.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Gọi HS phát biểu và


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mỗi mệnh đề


+ Nhận xét, sửa sai và
uốn nắn cách diễn đạt
của học sinh.


các câu hỏi của gv
+ Chú ý theo dõi và ghi
nhận lại kết quả.


SAI.


b) “Có một số tự nhiên bình phương bằng
chính nó” : ĐÚNG


c) “Mọi số tự nhiên n đều bé hơn hoặc bằng
2 lần tích của nó”: ĐÚNG


d) “Có một số bé hơn nghịch đảo của nó”:
ĐÚNG


<b>Hoạt động 4:</b> Bài tập 7 SGK/10: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề và xét


tính đúng sai của nó.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Gọi HS lên bảng trình
bày.


+ Nhận xét, sửa sai và
củng cố lại cách dùng
các kí hiệu cho HS nắm
rõ.


+ Lên bảng trình bày bài
làm đã chuẩn bị.


+ các e còn lại làm nháp,
nhận xét, sửa sai và củng
cố lại kiến thức.


<b>Bài tập 7 sgk/10 :</b>


a) “n  N: n không chia hết cho n”: SAI
b) “  <i>x Q x</i>: 2 2”: SAI


c) “  <i>x R x x</i>:  1<sub>” : ĐÚNG</sub>
d) “  <i>x R</i>: 3<i>x x</i> 21<sub>” SAI. </sub>


<b>4./ Củng cố: </b>


<b>+ </b>Củng cố lại các kiến thức về các loại mệnh đề, phép toán kéo theo.


+ Cách phát biểu mệnh đề bằng kí hiệu toán học.


<b>5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b>


+ Các bài tập còn lại và chuẩn bị bài mới bài <b>“ TẬP HỢP”</b> .


1/ Phát biểu các mệnh đề sau bằng kí hiệu ,  và lập mệnh đề phủ định của nó:
<b>a)</b> A: “ Mọi số nhân với 1 bằng chính nó”


<b>b)</b> B: “ Mọi số nhân với nghịch đảo của nó thì bằng 1”
<b>c)</b> C: “ Tồn tại một số mà bình phương lớn hơn chính nó”
<b>d)</b> D: “ Có một số cộng với số đối của nó khác 0”


<b>e)</b> E: “ Mọi số tự nhiên chia hết cho 9 thì chia hết cho 3”.
<b>6./Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngày soạn: 21/ 08/ 2016</b></i>
<b>I./ Mục tiêu:</b>


<b>1./Kiến thức: </b> Học sinh cần nắm được các kiến thức về:
+ Các khái niệm về tập hợp, tập hợp con, tập rỗng.
+ Hai tập hợp bằng nhau.


<b>2./Kỹ năng:</b>



+ Biết được các cách cho tập hợp.



+ Vận dụng các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào bài tập.
<b>II./ Chuẩn bị :</b>


<i>1./ Giáo viên :</i>


+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
<i>2./ Học sinh :</i>


+ Sách giáo khoa .
<b>III./ Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1./ Ổn Định : </b>Điểm danh
<b>2./ Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3./ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tập hợp và phần tử.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Nêu các ví dụ về tập hợp
số đã được học ở lóp 6.
+ Điền các kí hiệu  và 
để viết các mệnh đề sau:


- 3 là một số nguyên.


- 3 không phải là số hữu


tỉ.


+ Thuyết trình khái niệm
tập hợp và phần tử


+ Tập hợp số tự nhiên N,
tập hợp các số nguyên Z,
tập hợp số hữu tỉ Q, tập
hợp số thực R,…


+ 3  Z
3 Q


+ Chú ý lắng nghe.


<b>I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP</b>
<b>1. Tập hợp và phần tử:</b>


<i>Tập hợp là một khái niệm cơ bản của </i>
<i>tốn học, khơng định nghĩa.</i>


<i>a là một phần tử của tập hợp A, ta viết:</i>
<i>a</i><i>A</i>


<i>a là một phần tử không thuộc tập hợp A,</i>
<i>ta viết: a</i><i>A<sub>.</sub></i>


<b>Hoạt động 2:</b> Cách xác định tập hợp.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



+ Hãy liệt kê các ước nguyên
dương của 12.


- Cách xác định tập hợp như
trên gọi là liệt kê các phần tử
<i><b>của nó.</b></i>


+ Hãy liệt kê các số tự nhiên
chẵn bé hơn 1000.


- Với các tập hợp có số lượng
phần tử lớn như trên thì khó có
thể liệt kê hết được mà phải có
một cách khác là: Chỉ ra các
<i><b>tính chất đặc trưng cho các</b></i>
<i><b>phần tử của nó.</b></i>


+ Với tập hợp trên ta có thể liệt
kê các phần tử của nó thế nào?
+ Hãy liệt kê các phần tử của
tập hợp:


+ {1; 2; 3; 4; 6; 12}.


+ {0; 2; 4; 6; 8;….}


+ {n| n  N: 2n < 1000}.


+ Phương trình



<b>2. Cách xác định tập hợp</b>
+ Liệt kê các phần tử của nó.
+ Chỉ ra các tính chất đặc trưng
cho các phần tử của nó.


+ Người ta thường minh họa tập
hợp bằng biểu đồ Ven


<b>Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự </b>
<i>nhiên nhỏ hơn 5.</i>


<i>Biểu diễn bằng biểu đồ Ven:</i>
<i> A</i>


<b>3. Tập hợp rỗng: </b>


<i> kí hiệu là </i><i>, là tập hợp không</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>A</i>

<i>x R x</i> : 22<i>x</i> 7 0


+ Tập A không có phần tử nào
ta nói tập A là tập hợp rỗng


2 <sub>2</sub> <sub>7 0</sub>


<i>x</i>  <i>x</i>  <sub> vô nghiệm </sub>
nên tập A khơng có phần tử
nào.


<i>chứa phần tử nào.</i>



<i> - </i>A    x : x  A


<b>Hoạt động 3: Tập hợp con</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Cho hai tập hợp:


<sub>:</sub> 2 <sub>2 0</sub>



<i>A</i> <i>x R x</i>  <i>x</i> 


<sub>:(</sub> <sub>2)(</sub> 2 <sub>1) 0</sub>



<i>B</i> <i>x R x</i>  <i>x</i>  
Hãy liệt kê các phần tử của tập
A và tập B.


+ Em có nhận xét gì về các
phần tử của tập A và tập B.
+ Ta nói A là tập con của B và
viết A  B. Từ đó yêu cầu HS
rút ra định nghĩa tập hợp con.
+ Củng cố, sửa sai và uốn nắn
lại cách trình bày.


+ Yêu cầu HS nêu các tính
chất theo SGK.



+ Hãy nêu quan hệ bao hàm
giữa các tập: <b>R, Q, Z, N.</b>


+ A = {1,-2}
B = {-1, 1, -2}


+ Ta thấy mọi phần tử của tập
hợp A đều là phần tử của tập
hợp B.


+ Dựa vào SGK nêu định
nghĩa.


+ Nêu đầy đủ các tính chất.
+ <i>N</i><i>Z</i><i>Q</i><i>R</i>


<b>II.TẬP HỢP CON:</b>
<i> B</i>
<i> A</i>


+ Các phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì tập A là tập
con của tập B.


+ Tập A con tập B. ký hiệu: A 
B (đọc là A chứa trong B)


Hay <i>B</i><i>A</i><sub>(đọc là B bao hàm A)</sub>



( )


<i>A</i><i>B</i> <i>x x A</i>  <i>x B</i>


+ Nếu A không phải là tập con
của B, ta viết AB.


+ Tính chất: SGK
<b>Hoạt động 4: </b>Hai tập hợp bằng nhau


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Yêu cầu HS thực hiện hoạt
động 6:


A = {nN | n là bội của 4 và
6}.


B = {nN | n là bội của 12}.
Kiểm tra kết luận: a) A  B
và b) B A


+ Củng cố, hướng dẫn HS thực
hiện.


+ Khái quát hai tập hợp bằng
nhau


+ Suy nghĩ, trả lời:



a) n  A  n là bội của 4 và 6
 n là bội của 2, của 3 và của
4 nên n là bội của 4 và 3  n
là bội của 12  nB.


b) n  B  n là bội của 12 
n là bội của 2, của 3 và của 4
nên n là bội của 4 và 6 
nA.


Vậy A  B và B A.


<b>III. TẬP HỢP BẰNG NHAU:</b>
Khi A  B và B A ta nói tập
hợp A bằng tập hợp B và ta viết
A = B.


A = B  x( x  A  x  B )


<b>4./ Củng cố: </b>


<b>+ </b>Củng cố lại các kiến thức về tập hợp cho HS nắm vững.
<b>5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b>


+ Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 13.


+ Chuẩn bị bài mới bài <b>“CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP”.</b>
<b>6./Rút kinh nghiệm</b>


...


<b>- 1</b>


<b>-2</b>
<b> 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-Tiết5: </b>

<b> Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP</b>


<i><b>Ngày soạn: 26/ 08/ 2016</b></i>


<b>I./ Mục tiêu:</b>


<b>1./Kiến thức: </b> Học sinh cần nắm được các kiến thức về:
+ Giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.
+ Hiệu và phần bù của hai tập hợp.


<b>2./Kỹ năng:</b>


+ Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.


+ Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn các phép toán của tập hợp.


<b>II./ Chuẩn bị :</b>
<i>1./ Giáo viên :</i>


+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
<i>2./ Học sinh :</i>


+ Sách giáo khoa, bài cũ.
<b>III./ Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1./ Ổn Định : </b>Điểm danh


<b>2./ Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>+ </b>Liệt kê các phần tử của tập A={n N | n(n+1)  20 }.
+ Tập A có 2 phần tử vậy có bao nhiêu tập con.


<b>3./ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Giao Của Hai Tập Hợp


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Thực hiện hoạt động  1
SGK.


+ Gọi 2 HS đứng lên liệt
kê ước của 12 và 18.


+ Gọi 1 HS liệt kê các
phần tử là ước chung của
cả 12 và 18.


+ Tập C được gọi là giao
của hai tập hợp A và B.
Yêu cầu HS rút ra định
nghĩa giao của hai tập hợp.
+ Củng cố, vẽ biểu đồ
Ven.


+ Liệt kê các phần tử của
tập A và tập B.



A = {1; 2; 3; 4; 6;12}
B = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
+ C= {1; 2; 3; 6}
+ Nêu định nghĩa SGK.
+ Chú ý lắng nghe.


<b>I.GIAO CỦA HAI TẬP HỢP:</b>


<i>Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, </i>
<i>vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.</i>
<b>Ký hiệu C = A</b><i><sub>B </sub></i><sub>(phần tơ đậm ở hình </sub>
vẽ)


A B
A<sub>B</sub>


/ µ x B



<i>A</i> <i>B</i> <i>x x</i> <i>A v</i>


<i>x</i> <i>A</i>


<i>x</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>x</i> <i>B</i>


   





  <sub> </sub>





Ví dụ: Cho hai tập hợp:






  
   





/ 5 µ


B= / 1 3


<i>A</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>v</i>


<i>x</i> <i>x</i>


Tìm tập hợp <i>A</i><i>B</i><sub>?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Bài toán</b>: Gọi A là tập



nghiệm của phương trình:


2 <sub>2</sub> <sub>3 0</sub>


<i>x</i>  <i>x</i>  <sub> và B là tập</sub>
nghiệm của phương trình:


2 <sub>1 0</sub>


<i>x</i>   <sub>.</sub>


+ Hãy liệt kê các phần tử của
tập A


+ Hãy liệt kê các phần tử của
tập B.


+ Hãy liệt kê các phần tử của
tập C là nghiệm của một
trong hai phương trình nói
trên.


+ Tập C được gọi là hợp của
hai tập hợp A và B. Yêu cầu
HS rút ra định nghĩa hợp của
hai tập hợp.


+ Củng cố, vẽ biểu đồ Ven.



+ Chú ý theo dõi nội dung
bài toán.


+ A = {1; -3}
+ B = {1; -1}
+ C = {1; -3; -1}


+ Nêu định nghĩa SGK.
+ Chú ý lắng nghe.


<b>II.HỢP CỦA HAI TẬP HỢP:</b>





<i>A</i><i>B</i>


<i>Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A </i>
<i>hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và </i>
<i>B.</i>


Ký hiệu: C = <i>A</i><i>B</i>


Ỉc



<i>A</i><i>B</i>  <i>x x</i><i>A ho</i> <i>x</i><i>B</i>
*Chú ý:


Nếu <i>A</i><i>B</i> <i>A</i><i>B</i><i>B</i><sub>.</sub>



<b>Hoạt động 3: </b>Hiệu Và Phần Bù Của Hai Tập Hợp


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Cho các tập hợp:


<sub>:</sub> 2 <sub>3</sub> <sub>2 0</sub>



<i>A</i> <i>x R x</i>  <i>x</i> 


<sub>:</sub> 2 <sub>4</sub> <sub>3 0</sub>



<i>B</i> <i>x R x</i>  <i>x</i> 


2
2
3 2
: 0
4 3
<i>x</i> <i>x</i>


<i>C</i> <i>x R</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   


<sub></sub>   <sub></sub>
 



 <sub>.</sub>


Hãy liệt kê các phần tử của
tập A , B, C.


+ Từ các phần tử của tập A, B
và C ta thấy tập hợp C gồm
các phần tử thuộc A nhưng
khơng thuộc B.


+ Ta nói C là tập hiệu của A
và B.


Kí hiệu C=A\B


+ Yêu cầu HS nêu định nghĩa
theo SGK.


+ Củng cố, sửa sai, biểu đồ
Ven.


+ Yêu cầu HS nêu định
nghĩa phần bù của hai tập hợp
SGK và vẽ biểu đồ hình Ven.


+ A = {1; 2}
B = {1; 3}


+ C = {2}



+ Phát biểu định nghĩa
theo SGK.


+ Chú ý theo dõi.


+ Phát biểu định nghĩa và
vẽ biểu đồ hình Ven.


<b>III.Hiệu và phần bù của hai tập hợp:</b>


<b> A\B</b>


<i>Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A </i>
<i>nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A </i>
<i>và B.</i>


Ký hiệu: C = A\B




\ µ


<i>A B</i> <i>x x</i><i>A v x</i><i>B</i>


\ <i>x</i> <i>A</i>


<i>x</i> <i>A B</i>


<i>x</i> <i>B</i>




 <sub> </sub>



* Khi <i>B</i><i>A</i><sub>thì </sub>A\B<sub>gọi là phần bù </sub>
của B trong A, ký hiệu: CAB


(Hình vẽ ở SGK)


<b>4./ Củng cố: </b>


<b>+ </b>Củng cố lại các kiến thức về các phép toán trên tập hợp cho HS nắm vững.
<b>5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b>


+ Bài tập 1, 2, 3,4 SGK trang 15 và chuẩn bị bài mới.


<i>HD: Hướng dẫn phương pháp cho HS nắm rõ và yêu cầu HS về nhà làm.</i>
A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>6./Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chương I: MỆNH ĐỀ-TẬP HỢP</b>
<b>Bám sát: 2</b> <b>LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP </b>
<i><b>Ngày soạn:27/8/2016</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>Kiến thức:</b></i>



 Củng cố các khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau, tập hợp rỗng.
 Củng cố các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.


<i><b>Kó năng:</b></i>


 Biết cách xác định tập hợp, hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
<i><b>Thái độ:</b></i>


 Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>Giáo viên:</b></i> Giáo án.


<i><b>Học sinh:</b></i> SGK, vở ghi. Làm bài tập về nhà.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>gợi mở vấn đề
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>: Kiểm tra sĩ số lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (Lồng vào quá trình luyện tập)


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: Bài tập</b>


* Gọi HS kiểm tra bài cũ
làm.



* Gọi 1 HS khác nhận xét
*Hoàn thiện, đưa ra đáp án.
Gợi ý: những số này có thể
phân tích thành tích của
những số nào? Quan sát quy
luật.


* Gọi 1 HS lên làm bài tập 2
* Hình vng có phải là hình
thoi khơng?


* Hình thoi có phải là hình
vng khơng?


- Từ đó suy ra quan hệ bao
hàm giữa chúng.


* Em hãy liệt kê các phần tử
của tập hợp A và B.


Từ đó ta dễ dàng thấy được
quan hệ bao hàm của hai tập
hợp này.


<b>*</b>Gọi HS NX, đưa ra đáp án
* Còn cách nào khác không?
 Liệt kê các phần tử của tập
hợp A và B


+Thực hiện yêu cầu của GV



+NX bổ sung kết quả cho bạn


-Không phải hình thoi nào
cũng là hình vng.


- Tất cả các hình vng thì
cũng là hình thoi


Vậy <i>A</i><i>B</i>


1; 2;3;6 ;

1;2;3;6



<i>A</i> <i>B</i>


Vậy A=B


- Ta CM <i>A</i><i>B B</i>; <i>A</i> theo
định nghĩa đã học sau đó suy
ra điều cần chứng minh.




<i>A</i> <i>C;O;H;I;T; N;E</i>


<b>Bài 1</b>(1 tr13 SGK)
a) <i>A</i>

0;3;6;9;12;15;18


b)





/ 1 ;1 5



<i>B</i> <i>x N x n n</i>    <i>n</i>
<b>Bài 2:</b>(Bài 2 tr13 SGK)


a) <i>A</i><i>B</i><sub> vì mọi hình vng đều </sub>
là hình thoi


b) <i>A</i><i>B B</i>; <i>A</i><sub>. Vậy A=B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Nêu cách tìm giao; hợp;
hiệu của các tập hợp


Từ đó làm bài tập 1


 Gọi học sinh lên bảng trình
bày


 Gọi học sinh nhận xét và
hồn thiện lời giải


 Gọi học sinh lên bảng trình
bày


 Gọi học sinh nhận xét và
hoàn thiện lời giải


<i>C;O; N;G; M; A;</i>
<i>B</i>



<i>I;S;T;Y;E;K</i>


 


 


 


 <i>A B</i> 

<i>C;T;O;I;N;E</i>


<i>H;C;O; N;G; M;</i>
<i>A B</i>


<i>A;I;S;T;Y;E;K</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


 





<i>A \ B</i> <i>H</i>


<i>B \ A</i> <i>G; M; A;S;Y;K</i>





<i>A</i> <i>A</i>


<i>A A A; A A A</i>


<i>A</i> <i>; A</i> <i>A</i>


<i>C A</i> <i>;C</i> <i>A</i>


   
    


  


<b>Bài 4.</b> (Bài 2 sgk) trang 15


<b>Bài 5.</b> (Bài 4 sgk) cho tập hợp A,
hãy xác định các tập hợp sau:
AA, AA, A, A, CAA,
CA.


<b>4./ Củng cố: </b>


+Nắm nội dung các bài tập đã làm
+ Bài toán: Cho tập hợp




 




<i>x Z | x 1</i>
<i>C</i>


<i>x 2 x 1</i> <i>0</i>
   


 


 


  


 


 <sub>Hãy xác định các tập hợp sau:</sub>
<i>a)A B C</i>


<i>b)A B C</i>
<i>c)A \ C</i>
<i>d)C \ B</i>


 
 


<b>5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b>


+ Bài tập 5, 6, 7 SGK trang 8, 9, học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
<b>6./Rút kinh nghiệm:</b>



...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngày soạn: 28/ 08/ 2016</b></i>
<b>I./ Mục tiêu:</b>


<b>1./Kiến thức: </b> Học sinh cần nắm được các kiến thức:


+ Hiểu được các kí hiệu N*<sub> , N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.</sub>
+ Hiểu đúng các kí hiệu (a; b); [a; b]; (a; b]; …


<b>2./Kỹ năng:</b>


+ Biểu diễn được các khoảng, đoạn trên trục số.



+ Sử dụng kết hợp với các phép toán trên tập hợp vào tập số.
<b>II./ Chuẩn bị :</b>


<i>1./ Giáo viên :</i>


+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
<i>2./ Học sinh :</i>


+ Sách giáo khoa, bài cũ.
<b>III./ Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1./ Ổn Định : </b>Điểm danh


<b>2./ Kiểm tra bài cũ : </b>


+ Sửa bài tập về nhà
<b>3./ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Các Tập Hợp Số Đã Học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Yêu cầu HS nhắc lại các
tập số đã học và quan hệ
bao hàm của chúng.


+ Hãy vẽ biểu đồ Ven thể
hiện quan hệ bao hàm của
chúng.


+ Củng cố lại các khái
niệm tập hợp số cho HS có
thể hiểu rõ thêm.


+ Các tập số tự nhiên: N;
tập số nguyên: Z; tập số
hữu tỉ: Q; tập số vô tỉ: I; tập
số thực: R.


N  Z  Q  R, I  R.
+ Biểu đồ:


<b>I. Các tập hợp số thường gặp.</b>


1)Tập hợp các số tự nhiên 






*


0;1;2;3;...
1;2;3;...






2)Tập hợp các số nguyên <b>Z</b>


...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...




<b>Z</b>


Tập hợp <b>Z</b>gồm các số tự nhiên và
các số nguyên âm.


3)Tập hợp các số hữu tỉ <sub>:</sub>


, µ 0



<i>a</i>


<i>a b</i> <i>v b</i>
<i>b</i>


 


<sub></sub>   <sub></sub>


 


 <b>Z</b>


4)Tập hợp các số thực <sub>:</sub>
<i>I</i>


 
 


*Ta có bao hàm thức:
  


 <b>Z</b>  
<b> </b>


<b>Hoạt động 2:</b> Các Tập Con Thường Dùng Của R


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Yêu cầu HS tham khảo


SGK các tập hợp số con
của R và cách biểu diễn của
nó lên trục số.


+ Hướng dẫn, củng cố lại
kiến thức và cách biểu diễn
cho HS nắm rõ.


+ Đọc và nghiên cứu
SGK.


+ Chú ý theo dõi để
củng cố lại kiến thức.


<b>II. Các Tập Con Thường Dùng Của R:</b>
<b>(sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) [- 3 ; 1)  ( 0 ; 4 ] b) ( 0 ; 2 ]  [- 1 ; 1 ]


c) (- 2 ; 15 ) \ ( 3 ; + ) d) R\ ( (-2; 0)  [- 1 ; 2 ) )


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Gọi HS lên bảng làm,
còn lại làm vào vở.


+ Nhận xét, sửa sai và củng
cố lại các phép toán trên
tập hợp.



Hướng dẫn HS biểu diễn
các tập số trên trục số và
cách dùng trục số để lấy
hợp tập số.


+ Lên bảng trình bày theo
sự hướng dẫn của gv.
+ Nhận xét, sửa sai và ghi
nhận lại kiến thức


<b>Bài tập 1 sgk/ 18</b>
a) [- 3 ; 4 ]


b) (0 ; 1 ]
c) (- 2 ; 3]


d) R\ (- 2; 2) = (- ; -2]  [2; +)


<b>Hoạt động 4: </b>Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) [- 6 ; 1)  ( 0 ; + ) b) ( - ; 1)  [- 2 ; 2 ]
c) (- 2 ; 3 ) \ [ 0 ; 7 ) d) R \ [- 1 ; 2 )


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Gọi HS lên bảng làm, còn
lại làm vào vở.


+ Nhận xét, sửa sai và củng
cố lại các phép toán trên tập


hợp.


Hướng dẫn HS biểu diễn các
tập số trên trục số và cách
dùng trục số để lấy hợp, giao
và hiệu các tập số.


+ Lên bảng trình bày theo
sự hướng dẫn của gv.
+ Nhận xét, sửa sai và ghi
nhận lại kiến thức


<b>Bài tập 2</b>
a) [ -6 ; + )
b) [ -2; 1)
c) ( - 2; 0)


d) ( - ; -1)  [2 ; +)


<b>4./ Củng cố: </b>


<b>+ </b>Củng cố lại các kiến thức về các tập hợp số cho HS nắm vững
<b>5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b>


+ Giải các bài tập còn lại SGK


+ Chuẩn bị bài mới, bài<b> “SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ”</b>
<b>6./Rút kinh nghiệm:</b>


...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I./ Mục tiêu:</b>


<b>1./Kiến thức: </b> Học sinh cần ôn tập lại các kiến thức về:
+ Các khái niệm và các phép toán trên tập hợp.
+ Các tập hợp số.


<b>2./Kỹ năng:</b>


+ Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các
khoảng, đoạn.


<b>II./ Chuẩn bị :</b>
<i>1./ Giáo viên :</i>


+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
<i>2./ Học sinh :</i>


+ Sách giáo khoa .
<b>III./ Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1./ Ổn Định : </b>Điểm danh
<b>2./ Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3./ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



+ Giá trị <i>x</i> chạy từ giá trị nào
đến giá trị nào?


+ <i>x</i> có nhận giá trị ở hai
đầu không?


Khi nào dùng ngoặc trịn
(ngoặc vng)?


+ Cho HS lên biểu diễn
giao, hợp, hiệu.


<i><b>Giải bài 1</b></i><b>:</b> Viết các tập
hợp:


a)


;1


<i>A</i>  


b)


3;1


<i>B</i> 


c)


0;4


<i>C</i>


d)


2;3


<i>D</i> 


e)


1;5


<i>E</i>


f)


2;



<i>F</i>  


<i><b>Giải bài 2</b></i><b>:</b> Biểu diễn trên


trục số và xác định được
các giao, hợp, hiệu:


a)


3;1


<i>A B</i>  







;1


\ ; 3


\
<i>A B</i>
<i>A B</i>
<i>B A</i>
   
   

b)


0;3


<i>C</i><i>D</i>








2; 4
\ 3; 4


\ 2;0
<i>C</i> <i>D</i>
<i>C D</i>
<i>D C</i>


  

 


<i><b>Bài 1</b></i><b>:</b> Sử dụng khoảng, đoạn, nửa
khoảng để viết các tập sau:


a)


| 1



<i>A</i> <i>x</i> <i>x</i>


b)


| 3 1



<i>B</i> <i>x</i>   <i>x</i>


c)


| 0 4



<i>C</i> <i>x</i>  <i>x</i>


d)


| 2 3



<i>D</i> <i>x</i>   <i>x</i>



e)


|1 5



<i>E</i> <i>x</i>  <i>x</i>


f)


| 2



<i>F</i>  <i>x</i> <i>x</i>


<i><b>Bài 2</b></i><b>:</b> Với các tập A, B, C, D, E, F ở


trên, xác định các tập hợp sau và biểu
diễn nó trên trục số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c)


2;5


<i>E</i><i>F</i> 








1;


\ 1; 2
\ 5;


<i>E</i> <i>F</i>


<i>E F</i>
<i>F E</i>


  

 
d)<i>B</i><i>E</i>








3;5
\ 3;1
\ 1;5


<i>B</i> <i>E</i>


<i>B E</i>
<i>E B</i>


  
 




e)




D 2;1
<i>A</i>  








D ;3


\ ; 2


\ 1;3
<i>A</i>


<i>A D</i>
<i>D A</i>


   
   

f)


2; 4



<i>C</i><i>F</i> 








0;
\ 0; 2
\ 4;


<i>C</i> <i>F</i>


<i>C F</i>
<i>F C</i>


  


 
<b>4./ Củng cố: </b>


<b>+ </b>Củng cố lại các kiến thức về tập hợp và các phép toán trên tập hợp, các phép toán
về tập hợp số cho HS nắm vững.


<b>5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b>


+ Bài tập ôn tập chương I và ôn tập lại các kiến thức của chương.



<i>HD: Hướng dẫn phương pháp cho HS nắm rõ và yêu cầu HS về nhà làm.</i>
<b>6./Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>BÁM SÁT 3: </b>

<b> LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP SỐ</b>


<i><b>Ngày soạn : 03/09/2016</b></i>


<b>I</b>. <b>Mục tiêu- Yêu cầu</b>


<b> 1. </b><i><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>Học sinh cầnnắm được các kiến thức về:
- Các phép toán tập hợp.


- Các tập hợp số.


<b>2. </b><i><b>Kỹ năng</b></i><b>: </b>Xác định được giao, hợp, hiệu của các tập hợp.
<b>3. </b><i><b>Tư duy và thái độ</b></i><b>:</b>


<b> </b>-Nghiêm túc, tích cực, chủ động.
<b>II. Chuẩn bị dạy-học</b>


<b> 1. </b><i><b>Học sinh</b></i><b> : </b> Sách giáo khoa, bài tập.


<b>2. </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>: </b>Giáo án, sách tham khảo, thước, phấn.
<b> III. Phương pháp: </b>Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. </b><i><b>Ổn định lớp</b></i><b>:</b>


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>



<b>3. </b><i><b>Bài mới:</b></i>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b> <b> Nội dung</b>
-Yêu cầu học sinh liệt


kê các phần tử của tập
hợp<i>A</i><sub> và</sub><i>B</i><sub> .</sub>


Tại sao ta không liệt kê
được các phần tử của
tập <i>C</i> và<i>D</i><sub> .</sub>


-Yêu cầu học sinh viết
lại tập <i>C</i>và<i>D</i><sub> theo kí </sub>
hiệu khoảng, đoạn .


-Gọi hai học sinh lên
bảng làm câu a.


-Yêu cầu học sinh suy
nghĩ cho biết kết quả
câu b.


-Gọi hai học sinh lên
bảng làm bài 2. Một học
sinh làm 2 câu a,b; một


+<i>A</i>   

3, 2, 1,0,1,2,3





3
,0,1
2


<i>B</i> <sub></sub> <sub></sub>


 


+ Tập <i>C</i>,<i>D</i><sub>do </sub><i>x R</i> <sub>, các </sub>
giá trị của <i>x</i> là vô số.
+ <i>C</i> 

3;3

,<i>D</i>

3;5


-Lên bảng làm bài. Học sinh
làm bài vào vở và nhận xét
bài làm của bạn.


-Tập <i>B</i><i>C</i><sub> , giải thích.</sub>


-Lên bảng làm bài, học sinh


<b>Bài1</b>. Cho các tập hợp sau:


/ 3



<i>A</i> <i>x Z x</i> 
.


3 2



/ 2 3 0



<i>B</i> <i>x R</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>
.


/ 3 3



<i>C</i> <i>x R</i>   <i>x</i>
.


/ 3 5



<i>D</i> <i>x R</i>  <i>x</i> <sub> .</sub>


a) Tìm <i>A B A B A B C</i> ,  , \ , <i>D</i><sub>,</sub><i>C</i><i>D</i>,<sub>,</sub>

<i>A C</i>

\ .<i>B</i>


b) Trong các tập trên tập nào là con tập nào?
<b>Giải</b>


a) <i>A</i> 

3, 2, 1,0,1, 2,3 

.


3
,0,1
2


<i>B</i> <sub></sub> <sub></sub>


 


<i>A B</i> 

0,1

,


3


3, 2, , 1,0,1, 2,3
2


<i>A B</i>  <sub></sub>    <sub></sub>


 


<i>A</i>\ B 

3, 2, 1, 2,3 


.<i>C</i><i>D</i> 

 



. <i>C</i><i>D</i> 

3;5



.<i>A C</i>  

2, 1,0,1, 2,3

.
.

<i>A C</i>

\<i>B</i> 

2, 1, 2,3

.
b) <i>B</i><i>C</i><sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

học sinh làm câu c.


-Nhận xét và sửa sai.
-Yêu cầu học sinh dùng
trục số biểu diễn để tìm
giao, hợp, hiệu của các
tập đã cho.


-Làm mẫu tập hợp đầu
tiên cho học sinh dễ
theo dõi.



làm bài vào vở.


-Chú ý theo dõi.


trên trục số.


a) <i>R</i>\

 ;2

b) <i>R</i>\ 2;



c) <i>R</i>\ 5;5


<b> Giải</b>


a) <i>R</i>\

 ;2

2;


b) <i>R</i>\ 2;

   

 

; 2



c) <i>R</i>\ 5;5

  

;5

5;


<b>Bài 3</b>. Xác định các tập hợp sau:


<i>A C</i>

<i>B B</i>,

<i>D</i>

<i>C</i><sub>,</sub>

<i>D C</i>\

<i>A</i>
biết:<i>A</i> 

5;8 ,

<i>B</i>

2;13

,


; 10 ,

7;


<i>C</i>    <i>D</i>  
<b> Giải</b>
.<i>A C</i>    

; 10

 

5;8



<i>A C</i>

<i>B</i>

2;8


.<i>B</i><i>D</i>

2;13



<i>B</i><i>D</i>

<i>C</i>   

; 10

 

 2;13


.D\<i>C</i> 

7;




<i>D C</i>\

<i>A</i> 

7;



<b>4.Củng cố: </b>Cách viết tập hợp, các phép toán tập hợp và các tập hợp số cho Hs nắm vững.


<b>5. Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b> ôn tập lại các kiến thức của chương và xem bài
mới Số gần đúng-Sai số


<b>6.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết: 8 </b> <b> </b>

<b>Bài 5: </b>

<b>SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ</b>


<i><b>Ngày soạn: 05/ 09/ 2016</b></i>


<b>I./ Mục tiêu:</b>


<b>1./Kiến thức: </b> Học sinh cần nắm được các kiến thức:
+ Khái niệm số gần đúng, sai số


<b>2./Kỹ năng:</b>


+ Viết được số quy tròn của một số căn cứvào độ chính xác cho trước.


+ Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn với các số gần đúng.
<b>II./ Chuẩn bị :</b>


<i>1./ Giáo viên :</i>


+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
<i>2./ Học sinh :</i>


+ Sách giáo khoa, bài cũ.


<b>III./ Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1./ Ổn Định : </b>Điểm danh
<b>2./ Kiểm tra bài cũ : </b>


+ Sửa bài tập về nhà
<b>3./ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Số Gần Đúng.


Bài tốn: Tính diện tích đường trịn bán kính bằng 2cm (lấy  = 3,1 và  = 3,14).


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Gọi 2 HS lên bảng tính
diện tích đường tròn.


+ Hướng dẫn HS sử dụng
máy tính bỏ túi để tính tốn.
+ Kết quả ai chính xác hơn?
Giải thích?


+ Thuyết trình khái niệm số
gần đúng: (<i>Trong đo đạc, </i>
<i>tính tốn ta thường chỉ nhận</i>
<i>được các số gần đúng</i>).


+ Dùng máy tính để tính
tốn.



- S1= 3,1.4=12,4.
- S2= 3,14.4=12,56.


<b>I. SỐ GẦN ĐÚNG:</b>
(SGK)


<b>Hoạt động 2:</b> Sai Số Tuyệt Đối Của Một Số Gần Đúng.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Hướng dẫn HS thực
hiện so sánh với giá trị
đúng S = 4.


+ Thuyết trình về khái
niệm sai số tuyệt đối


<i>a</i> <i>a a</i>


  
.


Ta có: 3,1 < 3,14 <   3,1. 4 <
3,14. 4 < .4


Hay 12,4 < 12,56 < 4= S hay :
| S - 12,56 | < | S - 12,4 |.Suy ra
kết quả của HS thứ hai chính
xác hơn.



<b>II. SAI SỐ TUYỆT ĐỐI</b>


<b>1. Sai số tuyệt đối của một số gần </b>
<b>đúng: (SGK)</b>


<i>a</i> <i>a a</i>


  


. Trong đó: <i>a</i><sub> là giá trị </sub>
đúng, a là giá trị gần đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
+ Hướng dẫn HS ước


lượng sai số.


+ Dựa vào kết quả thu
được để kết luận về độ
chính xác   <i>a</i> <i>a a</i> <sub>≤ d.</sub>


<i>a a d</i> 


+ Ngoài sai số tuyệt đối
người ta còn sử dụng sai
số tương đối của một số
gần đúng.


+ Ước lượng sai số



3,1 < 3,14 < π < 3,15 suy ra :
12,4 < 12,56 < S < 12,6 suy
ra :


| S - 12,56 | < | 12,6 - 12,56 |
= 0, 04


| S - 12,4 | < | 12,6 - 12,4 | =
0,2.


+ Chú ý theo dõi sự hướng
dẫn của GV.


<b>2. Độ chính của một số gần đúng: </b>
<b> (SGK)</b>


+ nếu   <i>a</i> <i>a a</i> <sub>≤ d. ta nói a là số gần</sub>


đúng của số <i>a</i><sub> với độ chính xác d và</sub>
qui ước viết gọn là: <i>a a d</i> 


<b>* Sai số tương đối</b>


+ a =


¿<i>a</i>∨¿


<i>Δa</i>


¿



=


¿<i>a</i>∨¿
¿<i>a − a</i>∨¿


¿
¿




Nếu <i>a</i><sub> = a </sub><sub>d thì </sub> <i>a</i> d,  <i>a</i>


<i>d</i>
<i>a</i>


Lưu ý:
<i>d</i>


<i>a</i> <sub> càng bé thì độ chính xác </sub>
của phép đo càng cao.


<b>Hoạt động 4: </b>Qui tắc làm tròn số.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Yêu cầu HS nhắc lại qui
tắc làm tròn số.


+ Đưa ra một vài ví dụ để


HS có thể ôn tập lại qui
tắc làm tròn số.


+ Dựa vào SGK và kiến thức
đã học nhắc lại qui tắc làm
trịn số.


+ Thực hiện một số ví dụ của
GV đưa ra để ơn tập lạiqui tắc
làm trịn số.


<b>III. QUY TRÒN SỐ GẦN ĐÚNG</b>
<b>(sgk)</b>


<b>4./ Củng cố: </b>


<b>+ </b>Củng cố lại các kiến thức về Số gần đúng và qui tắc làm tròn số gần đúng cho HS
nắm vững.


<b>5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b>
+ Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 23


+ Bài tập ôn tập chương I và ôn tập lại các kiến thức của chương.


<i>HD: Hướng dẫn phương pháp cho HS nắm rõ và yêu cầu HS về nhà làm.</i>
<b>6./Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết: 9 </b> <b> </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<i><b>Ngày soạn: 7/ 09/ 2016</b></i>



<b>I./ Mục tiêu:</b>


<b>1./Kiến thức: </b> Học sinh cần ôn tập lại các kiến thức về:


+ Các khái niệm về mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo,
mệnh đề tương đương.


+ Các khái niệm và các phép toán trên tập hợp.


+ Các tập hợp số, số gần đúng, sai số và cách làm tròn số gần đúng.
<b>2./Kỹ năng:</b>


+ Nhậ biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận


trong một định lí tốn học.


+ Biết sử dụng các kí hiệu , . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu  và .
+ Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các
khoảng, đoạn.


+ Biết quy tròn số gần đúng.
<b>II./ Chuẩn bị :</b>


<i>1./ Giáo viên :</i>


+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
<i>2./ Học sinh :</i>


+ Sách giáo khoa .
<b>III./ Tiến trình bài dạy :</b>



<b>1./ Ổn Định : </b>Điểm danh
<b>2./ Kiểm tra bài cũ : </b>


+ Các câu hỏi từ 1 đến 8 SGK phần ôn tập chương.
<b>3./ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Dùng kí hiệu  và  để viết các mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ
định và xét tính đúng sai của các mệnh đề đó.


a) A: Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0.


b) B: Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1.
c) C: Có một số thực bằng số đối của nó.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Gọi 3 HS lên bảng làm.
Các em còn lại làm vào
giấy nháp.


+ Sửa sai, củng cố lại các
kiến thức về cách viết một
mệnh đề, mệnh đề phủ định
bằng kí hiệu  và . Tính
đúng sai của mệnh đề.


+ Lên bảng trình bày theo
yêu cầu của gv.



+ Theo dõi, nhận xét và
ghi nhận lại kết quả bài
làm.


<b>Bài tập 1:</b>


a) <i>A</i>: <i>x R x</i>,  ( <i>x</i>) 0 <sub> ( Đúng).</sub>
<i>A x R x</i>:  ,  ( <i>x</i>) 0 ( Sai).
b)


1
: \{0}, . 1


<i>B</i> <i>x R</i> <i>x</i>


<i>x</i>


  


( Đúng ).


1
: \{0}, . 1


<i>B x R</i> <i>x</i>


<i>x</i>


  



( Sai ).
c) <i>C x R x</i>:  ,  <i>x</i> ( Đúng).
<i>C</i>: <i>x R x</i>, <i>x</i><sub> ( Sai).</sub>
<b>Hoạt động 2:</b> Bài tập 10 SGK trang 25.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


a) <i>A</i>

3<i>k</i> 2 |<i>k</i>0,1, 2,3, 4,5


+ Hướng dẫn HS thay từng
giá trị của k để liệt kê các


+ Lên bảng thực hiện,
các HS khác theo dõi và
nhận xét kq của bạn.
+HS lắng nghe và ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

phần tử của A.
c) <i>C</i> 

( 1) |<i>n</i> <i>n N</i>



+ Yêu cầu HS lên bảng làm.


nhận. c)


1;1


<i>C</i>  


<b>Hoạt động 3: </b>Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập sau.
a) (A  B)  A. b) (A  B)  B.



c) (A \ B)  B d) (A \ B)  (B \ A).


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Cho HS tiến hành thảo
luận theo nhóm và đưa ra
kết quả.


+ Củng cố, sửa sai cho HS
nắm rõ.


+ Thảo luận theo nhóm và
đưa ra kết quả.


a) (A  B)  A = A
b) (A  B)  B = B
c) (A \ B)  B = A  B
d) (A \ B)  (B \ A) = 


<b>Bài tập 2 thảo luận nhóm:</b>
a) (A  B)  A = A


b) (A  B)  B = B
c) (A \ B)  B = A  B
d) (A \ B)  (B \ A) = 
<b>Hoạt động 4: </b>Bài tập 12 SGK trang 25.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


+ Gọi 3 HS lên bảng làm.


Các em còn lại làm vào
giấy nháp.


+ Yêu cầu HS biểu diễn các
tập hợp trên trục số


+ Sửa sai, củng cố lại các
kiến thức về các phép toán
trên tập số.


+ Lên bảng thực hiện, các
HS khác theo dõi và nhận
xét kq của bạn.


+HS lắng nghe và ghi nhận.


<b>Bài tập 12 SGK trang 25</b>
a)

3;7

 

 0;10

 

 0;7


b)

 ;5

 

 2;  

 

2;5


c) <i>R</i>\

 ;3

3; 



<b>4./ Củng cố: </b>


+ Củng cố lại các kiến thức về mệnh đề và tập hợp của chương cho HS nắm rõ.
<b>5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà:</b>


+ Các bài tập còn lại của SGK.


+ Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) R \ ((0; 1)  (2; 3)) b) R \ ((3; 5)  (4; 6))



c) (-2; 7) \ [1; 3] d) ((-1; 2)  (3; 5)) \ (1; 4).
<b>6./Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×