Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 26 (Từ tiết 97 đến tiết 100)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.85 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 26 ( Từ tiết 97 100) Tiết 97 : Kiểm tra văn Tiết 98 : Trả bài kiểm tra văn tả cảnh ở nhà . Tiết 99 - 100 : Lượm HDDT: Mưa. NS: NG:. Tiết 97. KIỂM TRA VĂN. A. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học về các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học để làm bài kiểm tra. Qua đó nắm được tình hình học của học sinh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày một văn bản có tính thuyết phục. B. CHUẨN BỊ:. GV: Đề kiểm tra HS: Giấy kiểm tra C. PHƯƠNG PHÁP:. - Thực hành viết D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra Mức độ Lĩnh vực nội dung 1. Bài học đường đời đầu tiên 2. Sông nước cà mau 3. Bức tranh cua em gái tôi 4. Buổi học cuối cùng 5. Đêm nay Bác không ngũ 6.Vượt thác 7. Tổng hợp Toång soá caâu Toång soá ñieåm. Nhaän bieát. Thoâng hieåu. TN. TN. TL. Vaän duïng thaáp. TL. TN. TL. C3. Vaän duïng cao. TN. Toång soá. TL. TN. TL. C2. 1. 1. C4. 1 C1. C1. C2. 1 0.5. 3 1.5. 1 2. 1 4.0. 1 Lop6.net. 1 3.0. 4 3.0. 2 7.0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm Câu 1: Văn bản Vượt thác trích từ truyện? A. Bến quê. C. Quê nội. B. Bến đợi. D. Đất rừng phương Nam. Câu 2: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? A. Hình ảnh người lao động chăm chỉ. B. Cảnh thác nước rất đẹp C. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. Câu 3: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? A. Không bao giừo nên bắt nạt người yếu kém hơn mình để ân hận suốt đời. B. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. C. Không nên ích kỉ chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ người cần giúp đỡ. D. Không thể hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh hơn mình. Câu 4: Khi nghe thầy Ha-men thông báo đ©y là buổi học cuối cùng tâm trạng của cậu bé Phrăng diễn ra như thế nào? A. Vui mừng , phấn khởi. C. Ngạc nhiên đau đớn. B. Tỏ ra buồn bã. D. Choáng váng, nuối tiếc, ân hận. II. tù luËn : ( 7 điểm ). Câu 1 (4 điểm): Chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ và phân tích nội dung, ý nghĩa của khổ thơ ? Câu 2 (3 điểm): Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng 0.5 đ. Câu Đáp án. 1 C. 2 C. 3 B. 4 D. II Tự luận Câu 1. Nội dung trả lời - Khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ 2 Lop6.net. Điểm 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Lưu ý: Chép sai 1-2 lỗi, trừ 0,25 điểm; sai 4-4 lỗi, trừ 0,5 điểm; sai trên 4 lỗi, chấm 0 điểm. - Giá trị nội dung của bài thơ: Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ ®ối với lãnh tụ. - Thấy được tính cách đáng phê phán của Dế Mèn: Kiêu căng, tự phụ, ko coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ yếu... - Học được nét đẹp trong tính cách Dế Mèn: Yêu đời, tự tin... 2 - Bài học rút ta từ câu chuyện cho bản thân: Không nên ích kỉ chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ người cần giúp đỡ IV. Củng cố: GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại nội dung đã học - Soạn bài Lượm, Mưa. 2 1 1 1. E. RÚT KINH NGHIỆM:. ……………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… NS: NG:. Tiết 98. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ. A. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Giúp H củng cố lại những kiến thức đã học về văn tự sự, thấy được yêu cầu của bài viết ở thể loại văn miêu tả. - Từ bài làm HS nhận thấy những ưu nhược điểm của mình về văn miêu tả để phát huy và khắc phục. 2. Kĩ năng: - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, rút kinh nghiệm cho những bài sau. 3. Thái độ: Có ý thức sửa sai lỗi mắc trong bài viết B. CHUẨN BỊ. GV: Bài học sinh đã chấm. HS: Giấy nháp C. PHƯƠNG PHÁP:. - Phương pháp vấn đáp, phân tích, nhận xét đánh giá, thực hành - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. I. Ổn định tổ chức: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Bài mới: ? Hãy nêu các bước tạo lập văn bản. * Đáp án: - Gồm 4 bước: + Định hướng cho văn bản. + Xây dựng bố cục. + Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục. + Kiểm tra văn bản. III. Bài mới: Đề bài: : Miêu tả quang cảnh trong giờ chào cờ ( Giờ ra chơi ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PP: Vấn đáp, nhận xét, phân tích, thuyết trình KT: Động não Gv chép đề lên bảng - Văn miêu tả H: Miêu tả quang cảnh trong giờ chào ? Hãy xác định thể loại của đề bài cờ ( Giờ ra chơi ). trên? ? Nội dung đề yêu cầu là gì ? Để làm được tốt đề bài chúng ta - Kiến thức trong cần những kiến thức nào? ? Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thực tế H: Miêu tả là chính yếu tố nào là chủ yếu? PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết - Giới thiệu về trình KT: Khăn phủ bàn không gian, thời ? Trong phần mở bài em sẽ giới thiệu gian, lí do những gì? ? Thân bài em sẽ cho người đọc biết những gì?. Hs trao đổi và trả lời. Hs trả lời ? Kết bài em cần nhấn mạnh điều gì? PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, thuyết trình 4 Lop6.net. Nội dung I.Tìm hiểu đề: Đề bài: Miêu tả quang cảnh trong giờ chào cờ ( Giờ ra chơi ). 1. Thể loại: - Văn miêu tả 2. Nội dung: Miêu tả quang cảnh trong giờ chào cờ ( Giờ ra chơi ). 3. Phạm vi kiến thức: - Vốn kiến thức thực tế II. Lập dàn ý: + Mở Bài: Giới thiệu chung về giờ chào cờ mà làm mình nhớ nhất +Thân Bài: Trình bày các cảnh đó như: - Cảnh sân trường trước giờ chào cờ - Cảnh sân trường trong giờ chào cờ - Tâm trạng của em khi diễn ra sự việc đó - Mọi vật xung quanh + Kết Bài: Tâm trạng cảm xúc hiện tại về kỉ niệm đó. III. Nhận xét và chữa lỗi 1.Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KT: Động não a/ Ưu điểm: a/ Ưu điểm: HS nghe - Nhìn chung các em hiểu yêu cầu của đề, giải quyết được một số yêu cầu của đề. - Một số em có ý thức viết bài, trình b/ Nhược điểm: bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng... b/ Nhược điểm: - Còn nhiều em chưa giải quyết được yêu cầu của đề, bài viết cẩu thả, chưa có ý thức đầu tư cho bài viết - Lỗi chính tả, câu từ còn sai nhiều, tên người và địa danh không viết hoa, viết tắt, viết hoa bừa bãi... - Nhiều bài làm còn sơ sài, chưa biết cách miêu tả mà chỉ kể dài dòng, vụn vặt (Chung, Cao, Thành, Chắn, Sênh, Khanh…) - Một số bài thiên về kể những chi HS lên bảng viết lại tiết vụn vặt, bài viết sơ sài, cẩu thả... - Sai lỗi chính tả rất nhiều, chữ viết xấu, cẩu thả, diễn đạt lủng củng, lặp HS trao đổi bài với từ, lặp câu, chưa thoát ý( Chắn , bạn đọc và nhận xét 2. Chữa lỗi: Chung, Cao…) cho nhau - Chữa lỗi chính tả: Chường / Trường; trào/ chào, xúc động/ súc IV. Trả bài: động. - Chữa lỗi diễn đạt, câu, từ, nội dung GV trả bài IV. Củng cố: G: Đọc bài khá nhất của lớp cho H nghe và bài yếu nhất để HS rút kinh nghiệm. - Nhấn mạnh lại cách làm một bài văn biểu cảm. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại cách làm bài văn tự sự đặc biệt là kể về người và việc E. RÚT KINH NGHIỆM:. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... NS: Tiết 99 NG : LƯỢM (Tố Hữu) A . MỤC TIÊU:. 5 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiến thức:- Hình ảnh cao đẹp của một em bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. - Niềm yêu mến, cảm phục của nhà thơ. Kết hợp NT miêu tả + kể chuyện + biểu cảm. - Thể thơ 4 chữ dễ thuộc, dễ nhớ. Lời thơ nhiều từ láy tượng hình. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các từ láy, các hoán dụ và đối thoại trong thơ tự sự. 3. Thái độ: Yêu mến chú bé Lượm, lấy đó là một tấm gương để rèn luyện bản thân. II. CHUẨN BỊ. GV: Chân dung nhà thơ, tranh về Lượm, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Vở soạn. C. PHƯƠNG PHÁP:. - Phương pháp: Đọc, phân tích, bình giảng.... - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: PP: Vấn đáp ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn thơ “ Từ đầu đến....lấy sức đâu mà đi”? Đoạn thơ, câu thơ nào gây cho em nhiều xúc động nhất? Vì sao? * Yêu cầu: Đọc thuộc, diễn cảm, nêu được câu thơ, đoạn thơ yêu thích và nêu lí do. III. Giảng bài mới: Thiếu nhi VN, trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, tiếp bước cha anh, người nhỏ nhưng chí lớn, trung dũng kiên cường mà vẫn luôn hồn nhiên, vui tươi. Lượm là một trong những em bé - đồng chí nhỏ như thế. Hoạt động của GV PP: Đọc, Vấn đáp, thuyết trình.. Hoạt động của HS H: Đọc chú thích dấu * H: 1920, tham gia hoạt ? Chú thích cho em biết gì về tác động CM từ sớm. H: Lá cờ đầu của thơ ca giả? CMVN. H: Tập thơ Việt Bắc, Ra trận, Máu và hoa. ? Tác giả có những TP nổi tiếng H: Sáng tác năm 1949 nào? trong thời kì kháng chiến ? Bài thơ Lượm ra đời trong hoàn chống TDP. cảnh nào? PP: Đọc, vấn đáp, phân tích, bình... KT: Động não, khăn phủ bàn. H: Nghe, 2 học sinh đọc, 6 Lop6.net. Nội dung I T ìm hiểu chung 1. Tác giả: - 1920, tham gia hoạt động CM từ sớm. - Lá cờ đầu của thơ ca CMVN. 2. Tác phẩm: - Sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống TDP. II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc - Chú thích.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV: Hướng dẫn cách đọc: Đọc to, rõ ràng. Giọng vui tươi sôi nổi, nhí nhảnh chú ý những câu, từ láy tạo hình ở đoạn đầu và đoạn điệp khúc cuối cùng. Giọng ngắt ngừng chậm lại ở những câu thơ đặc biệt 2 tiếng. ? Dựa vào số câu, số tiếng trong bài, hãy xác định thể thơ? GV: Đây là thể thơ có nguồn gốc VN, xuất hiện từ xa xưa và được sử dụng nhiều trong tục ngữ ca dao, đặc biệt là vè, do thích hợp với lối kể chuyện và dễ làm. ? VB Lượm là một bài thơ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm, qua đó tạo được hình tượng 2 n/vật. Em cho biết đó là những n/vật nào? ? Họ xuất hiện trong hoàn cảnh nào? ? Bài thơ kể và tả về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời kể của ai? Từ đó em hãy xác định bố cục bài thơ?. ? Cho biết hoàn cảnh gặp gỡ giữa hai chú cháu. ? Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ cuối cùng của 2 chú cháu được miêu tả qua các chi tiết nào về: - Hình dáng? - Trang phục? - Cử chỉ? - Lời nói? GV: Trang phục của Lượm giống như trang phục của các chiến sĩ Vệ quốc thời kháng chiến chống TDP, bởi Lượm cũng là một. nhận xét.. H: Thể thơ tự sự, 4 chữ H: Nghe. 2. Thể loại – bố cục: - Thể loại: Thơ 4 chữ. H: Nhân vật Lượm (chú bé liên lạc). H: Nhân vật người chú (t/g). H: Cuộc kháng chiến chống Pháp ác liệt. H: - “Từ đầu ... cháu đi xa dần". Trước khi Lượm hi sinh. - “Tiếp ... hồn bay giữa đồng". Khi làm nhiệm vụ và hi sinh. - Còn lại: Sau khi Lượm hi sinh. H: Ngày Huế xảy ra chiến tranh ác liệt, tình cờ chú cháu gặp nhau. H: Bé loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, cười híp mí, má bồ quân. H: Các xắc xinh xinh. Ca lô đội lệch. Mồn huýt sáo vang. Như con chim chích. Nhảy trên đường vàng. Cháu đi ... ở nhà.. 7 Lop6.net. - Bố cục: 3 phần. 3. Phân tích: a. Hình ảnh Lượm Trước lúc hi sinh. Hoµn c¶nh gÆp gì: - H×nh ¶nh Lưîm: + H×nh d¸ng +Trang phôc + Cö chØ, ®iÖu bé + Lêi nãi - Sử dụng nhiều từ l¸y, h×nh ¶nh so s¸nh, .  Nhá nh¾n, hån nhiªn, nhanh nhÑn, h¨ng h¸i c«ng viÖc c¸ch m¹ng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chiến sĩ nhỏ thực sự. Nhưng Lượm còn rất bé nên cái sắc đeo bên mình chỉ “ xinh xinh”. Chiếc mũ ca nô đội lệch thể hiện một dáng điệu hiên ngang và hiếu động của tuổi trẻ. ? Em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? ? Em có nhận xét gì về NT miêu tả trên các phương diện: - Quan sát và tưởng tượng. - Đặc sắc trong dùng từ. ? Các yếu tố NT như từ láy, so sánh, vần, nhịp... đã có tác dụng ntn trong việc thể hiện h/a Lượm?. H: Nghe.  T×nh c¶m tr×u mÕn, th©n th¬ng.. H: lựa chọn và giải thích. T/g trực tiếp quan sát bằng mắt nhìn, tai nghe => Lượm được miêu tả cụ thể, sống động qua hình dung "như con... - Dùng nhiều từ láy gợi hình để vẽ lên hình dáng và tính cách Lượm. ? Em hiểu gì về chi tiết miêu tả H: Là hình ảnh so sánh, Lượm: tưởng tượng của nhà thơ. Như con chim chích. H: Có giá trị gợi hình: Nhày trên đường vàng? Hình dáng Lượm, nhỏ nhắn hồn nhiên, tươi vui, hiếu động giữa không gian cách đồng lúa vàng. - Có giá trị biểu cảm (thể hiện tình cảm yêu mến của nhà thơ với Lượm). ? Những câu thơ nào miêu tả H: - Bỏ thư ... vèo vèo... b/ H/a Lượm khi làm - Ca nô chú bé. Lượm khi làm nhiệm vụ? nhiệm vụ và hi sinh - ChuyÕn liªn l¹c cuèi - Nhấp nhô trên đồng. cïng: +Hoµn c¶nh: Khã kh¨n, hiÓm nghÌo. + Tinh thÇn: Dòng c¶m, coi thưêng hiÓm nguy. ? Theo em, lời thơ nào gây ấn H: - Vụt qua mặt trận. tượng mạnh nhất cho người đọc? - Đạn bay vèo vèo. Vì sao? Em có nhận xét gì về - Động từ "vụt", tính từ cách dùng từ của tác giả ở lời thơ "vèo vèo" miêu tả chính xác hành động dũng cảm này? của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh. ? Cái chết của Lượn được miêu tả - Một dòng máu tươi. * Sù hi sinh cña Lưîm. - NhÑ nhµng, thiªng - Cháu nằm trên lúa. qua các chi tiết thơ nào? liªng tùa thiªn thÇn. Tay nắm chặt bông 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lúa thơm mùi sữa  Tình cảm đau đớn, Hồn bay giữa đồng. xãt thư¬ng, kh©m phôc. H:- Vừa xót thương, vừa cảm phục. - Một cái chết dũng cảm, nhưng nhẹ nhàng thanh thản.. ? Cái chết có đổ máu nhưng lại được miêu tả như một giấc ngủ bình yên của trẻ thơ giữa đồng quên thơm hương lúa. Cái chết ấy gợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì? GV dùng phiếu bài tập: H: - Câu “ Ra thế , Lượm 1. Trong bài thơ này có những ơi!..” được ngắt thành 2 câu thơ khổ thơ được cấu tạo đặc dòng => tạo ra sự đột ngột biệt. Em hãy tìm và nêu tác dụng và một khoảng lặng giữa của nó trong việc biểu hiện t/c dòng thơ =>Xúc động của tác giả? nghẹn ngào, sững sờ trước cái tin đột ngột về sự hi GV: Khi nghe tin Lượm hi sinh, sinh của Lượm tg đã đau đớn thốt lên “ Ra thế, - “ Lượm ơi còn không” Lượm ơi!...Câu thơ bị ngắt đôi làm 2 dòng diễn tả sự đau xót đột được tách ra thành một khổ thơ riêng =>nhấn ngột như một tiếng nấc nghẹn mạnh hướng người đọc ngào của nhà thơ. Nghe kể lại nhưng nhà thơ tưởng mình đang suy nghĩ về sự còn hay chứng kiến cái giây phút đau đớn mất của Lượm. Câu thơ được thể hiện dưới dạng ấy nên không kìm lòng đã thốt lên “ Thôi rồi Lượm ơi”. Chú bé câu hỏi tu từ. đã hi sinh anh dũng khi còn ở tuổi thiếu niên hồn nhiên đầy hứa hẹn. Nhưng nhà thơ không dừng lâu ở H: nghe nỗi đau xót, ông cảm nhận được hi sinh của Lượm có vẻ thiêng liêng cao cả như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương, em đã hóa thân vào quê hương đất nước. 2. Trong bài thơ người kể chuyện H: tác giả gọi Lượm là: đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng Chú bé, cháu, Lượm, chú hô khác nhau. Hãy tìm và phân đồng chí nhỏ. tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu thị thái độ, quan hệ t/c của tg với Lượm. IV. Củng cố: - Gv cho học sinh hệ thống lại nội dung bài học qua sơ đồ. V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài thơ 9 Lop6.net. III Luyện tập. 1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. 2. Viết đoạn văn về cảm nhận của em qua hình ảnh Lượm?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK E. RÚT KINH NGHIỆM:. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NS: NG:. Tiết 100. LƯỢM ( HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: MƯA). A . MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức:- Hình ảnh cao đẹp của một em bộ hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. - Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các từ láy, các hoán dụ và đối thoại trong thơ tự sự. Kĩ năng phân tích thơ tự do có sử dụng nghệ thuật nhân hóa. 3. Thái độ: Yêu mến Lượm, lấy đó là một tấm gương để rèn luyện bản thân. B. CHUẨN BỊ. GV: Chân dung nhà thơ Trần Đăng Khoa, tranh về Lượm, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Vở soạn. C. PHƯƠNG PHÁP:. - Phương pháp: Đọc, phân tích, bình giảng.... - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn D. TIẾN TRINH BÀI DẠY:. I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: PP: Vấn đáp ? Đọc diễn cảm bài thơ Lượm? Chọn cõu thơ, khổ thơ em thích nhất và cho biết lí do? III. Giảng bài mới: Hoạt động của GV ? Trong bài thơ này, tác giả nhân dân người chú có quan hệ thân tình gắn bú với Lượm. Tình cảm ấy (gắn liền) bộc lộ như thế nào qua cái nhìn và cách xưng hô phần đầu bài thơ? ? Khi được tin Lượn đi làm nhiệm vụ và hi sinh, tác giả thay đổi cách gọi Lượm như thế nào? - Cách gọi ấy bộc lộ tình cảm và thái độ gì của tác giả đối với. Hoạt động của HS H: Cái nhìn trìu mến khi miêu tả vẻ đẹp hồn nhiên của Lượm. H: Cách xưng hô thân thiết ruột rà (chú cháu). H: Cái nhìn trìu mến miêu tả vẻ đẹp hồn nhiên của Lượm. - Hai lần gọi Lượm là "đồng chí". 10 Lop6.net. Nội dung A. Lượm: b/Tình cảm của nhà thơ. - Trìu mến, thân thiết..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lượm. ? Trong bài thơ, có những câu có: - Cấu tạo đặc biệt. - Hãy tìm những câu thơ ấy.. ? khổ thơ cuối cùng lập lại hình ảnh Lượm. Điều đó có ý nghĩa gì trong bộc lộ cảm nghĩ nhà thơ. ? Em cảm nhận được gì về nội dung bài thơ?. - Vừa thân tình, vừa trân trọng, coi Lượm như bạn chiến đấu. H: - Ra thế ...! - Thôi rồi ... - Lượm ơi... => Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào, đau xót như tiếng nức nở. H: Lượm sống mãi với nhà thơ, sống mãi với cuộc đời. H: Khắc họa hình ảnh đẹp của một em bé liên lạc. - Biểu hiện tình cảm quí mến và cảm phục của tác giả. - Ước vọng hòa bình cho trẻ em.. ? Em học gì về nghệ thuật thơ ca - Trong thơ kết hợp miêu bài Lượm? tả + biểu cảm. - Thể thơ 4 tiếng, gieo vần cuối câu. - Có thể dựng nhiều từ láy và cấu trúc câu đặc biệt gợi hình biểu cảm.. PP: Đọc, vấn đáp, phân tích, bình... KT: Động não, khăn phủ bàn ? Nêu hiểu biết của em về TG-TP Trần Đăng Khoa: sinh 1958, quê ở huyện Nam Sách, Hải Dương có năng khiếu thơ nảy nở rất sớm 7 tuổi. ? Tìm hiểu về thể thơ, nhịp điệu của bài thơ ? Có gì đặc biệt.. H: - Bài " Mưa" sáng tác năm 1967 rút từ tập " Góc sân và khoảng trời". H: Thể thơ tự do với câu thơ ngắn (phần lớn là 2 tiếng) nhịp nhanh, dồn dập diễn tả từng đợt dồn dập của cơn mưa rào mùa hạ. H: Trình tự thời gian : 11 Lop6.net. - Trân trọng như một người bạn chiến đấu.. - Nghẹn ngào, đau xót như tiếng nức nở. Lượm hi sinh. - Lượm sống mói với nhà thơ, sống mói với cuộc đời. 4. Tổng kết: 4.1. Nội dung: Khắc họa hình ảnh đẹp của một em bé liên lạc. - Biểu hiện tình cảm quí mến và cảm phục của tác giả. - Ước vọng hòa bình cho trẻ em. 4.2. Nghệ thuật: - Trong thơ cú thể kết hợp miêu tả + biểu cảm. - Thể thơ 4 tiếng, gieo vần cuối câu. - Có thể dựng nhiều từ láy và cấu trúc câu đặc biệt gợi hình biểu cảm. 4.3. Ghi nhớ B. Mưa: I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II- Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ: 1. Đọc – Chú thích 2. Kết cấu – Bố cục 3. Phân tích chi tiêt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Bài thơ miêu tả cơn mưa theo trình tự nào ?. ? Bức tranh thiên nhiên lúc trời sắp đổ mưa được tác giả miêu tả qua những sự vật nào ?. - Từ đầu... trọc lốc: Quang cảnh lúc sắp mưa. - Tiếp... cây lá hả hê: Cảnh trong cơn mưa - Còn lại: Hình ảnh con người trong cơn mưa H: Được miêu tả qua hàng loạt hình ảnh về hình dáng, động tác của nhiều cảnh vật, loài vật trớc cơn mưa. - Mối trẻ bay cao - Gà con Tìm nơi ẩn nấp - Ông mặt trời Mặc áo giáp đen ra trận... - Sự quan sát tinh nhạy + sự tưởng tưỏng và khả năng liên tưởng mạnh mẽ của nhà thơ. - Sấm - Chớp - Cảnh vật hả hê được ra tắm mát - Mưa ù ù như xay lúa Bố em đi cày về Đội sấm... Đội cả trời mưa. ? Tìm những nét tiêu biểu về hình dáng hoạt động của sự vật trước cơn mưa ? - Thể thơ tự do, câu thơ ngắn, nhịp nhanh dồn dập sử dụng phép nhân hoá, tài quan sát miêu tả tinh tế, năng lực liên tưởng, tưởng tượng phong phú, - Cảm nhận thiên nhiên của tác giả qua bài thơ thật hồn nhiên sâu sắc, in đậm dấu ấn thời IV. Củng cố: - Gv cho học sinh hệ thống lại nội dung bài học qua sơ đồ. V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài thơ - Soạn bài mới. 3.1- Cảnh vật thiên nhiên lúc trời sắp mưa => Tạo cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ khẩn trương của đoàn quân. 3.2- Cảnh vật thiên nhiên trong cơn mưa => Hình ảnh được xây dựng theo lối ẩn dụ, khoa trương=> dựng lên hình ảnh con ngươì có tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên nhiên vũ trụ. 4. Tổng kết. E. RÚT KINH NGHIỆM:. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ....................................................................................................................................... 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×