Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.26 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> PHÒNG GD&ĐT</b>
<b>Trường TH Xuân Yên</b>
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<i> </i>
<i> Xuân Yên, ngày 12 tháng 9 năm 2015</i>
<b>hoạt động ngoài giờ lên lớp </b>
<b>năm học 2015 </b>–<b> 2016</b>
Căn cứ Cơng văn Số: 151/PGDĐT, ngày 11/9/2015 của Phịng Giáo dục và
Đào Thọ Xuân về hướng dẫn việc tổ chức HĐ GDNGLL năm học 2015 - 2016, cấp
Tiểu học ; Căn cứ vào kế hoạch tổ chức động NGLL của trường Tiểu học Xuân Yên,
bản thân tôi xây dựng kế hoạch HĐ NGLL cho lớp 5A năm học 2015 - 2016 nh sau:
<b>I. Đặc điểm tình hình:</b>
Năm học 2015 2016 diễn ra trong bối cảnh cả nước kỉ niệm các ngày lễ lớn
trong năm như kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh
02/9, 85 năm Ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2016), 75
năm Ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh (15/5/1941 - 15/5/2016), 60 năm Ngày
truyền thống Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 - 15/10/2016); chào mừng Đại hội
Đảng các cấp và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; năm học tiếp tục thực hiện các
cuộc vận động của ngành như: "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM”;
thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo”, tiếp
tục “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"… Đặc biệt là năm học chúng
<b>VỊ t×nh h×nh cđa líp:</b>
- Năm học 2015 – 2016 lớp 5A có tổng số 21 học sinh, trong đó: nam 11, nữ
10.
- Con gia đình cán bộ: 1.
- Con gia đình bn bán: 7.
- Con gia đình nơng nghiệp: 12 em.
- Con gia đình hộ cận nghốo, hộ nghèo: 1 em.
- Con thơng binh, bệnh binh: khng.
<i><b>* Thuận lợi: </b></i>
- Ban giám hiệu nhà trờng luôn quan tâm tạo mọi điều kiện về thời gian cũng
nh
về tài liệu giảng dạy.
- Sỏch v và đồ dùng học tập của học sinh đầy đủ.
<b>- Đa số học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập và tích cực tham gia</b>
các hoạt động do trng, lp, Liờn i t chc.
<i><b>* Khó khăn: </b></i>
<b>- í thức tự giác của nhiều học sinh còn hạn chế.</b>
- Có nhiều học sinh còn ngại suy nghĩ khi gặp bài khó.
- Vẫn còn một số phụ huynh cha thực sự quan tâm tới việc học của con em
mình.
<b>- Nhiu phụ huynh chưa thực sự đồng tình với đánh giá theo thông tư 30 của</b>
Bộ GD&ĐT nên chưa phối hợp tốt cùng giáo viên trong việc đánh giá, giáo dục hc
sinh.
<b>II. Mục tiêu và yêu cầu cơ bản của HĐNGLL.</b>
<b>1. Mục đích: </b>
HĐGDNGLL được thực hiện theo các chủ điểm với các nội dung phong phú
và đa dạng thể hiện qua các hoạt động xã hội, nghệ thuật, thể dục thể thao, giao lưu,
tham quan, lao động, nghiên cứu khoa học, nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất, góp
phần phát triển và hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo
của học sinh. Qua HĐGDNGLL, kiến thức tiếp thu ở trên lớp được bổ sung, áp dụng,
mở rộng thêm, đồng thời có tác dụng tạo hứng thú học tập hiệu quả cho hoạt động nội
khoá.
<b>2. Nội dung:</b>
HĐGDNGLL được thực hiện ở các hoạt động như: GDNGLL theo chủ đề;
Giáo dục kĩ năng sống; Giáo dục tập thể: Chào cờ, sinh hoạt lớp; Múa hát tập thể sân
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với các nội dung cụ thể,
phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.
- Hoạt động hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”.
- Giáo dục kĩ năng sống, gắn nhà trường với cộng đồng.
- Giáo dục An tồn giao thơng (ATGT).
- Hoạt động Múa hát tập thể sân trường - các trò chơi dân gian.
- Hoạt động Đội – Sao Nhi đồng.
- Hoạt động Câu lạc bộ học sinh (CLB).
<b>III. Nội dung hoạt động cụ thể theo tuần/ tháng.</b>
<b>chú</b>
<b>Mùa tựu</b>
<b>trường</b> <b>8/2015</b>
1 Ôn tập ĐHĐN, nghi thức Đội
2 MHTTST
<b>Mái trường</b>
<b>thân yêu</b> <b>9/2015</b>
3 Chủ đề: Truyền thống nhà trường, nội quy trường lớp
4 GD Kĩ năng sống (Chủ đề 1)
5 GD an tồn giao thơng (Chủ đề1)
6 MHTTST, Trò chơi dân gian.
<b>Vòng tay</b>
<b>bạn bè</b> <b>10/2015</b>
7 Chủ đề: GD tình cảm bạn bè, lịng nhân ái, nhân đạo
8 GD Kĩ năng sống (Chủ đề 2)
9 GD an tồn giao thơng (Chủ đề 2)
10 MHTTST, Trị chơi dân gian.
<b>Biết ơn thầy,</b>
<b>cô giáo</b> <b>11/2015</b>
11 Chủ đề: GD lịng kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo
12 GD Kĩ năng sống (Chủ đề 3)
13 MHTTST, Hội diễn văn nghệ
14 GD an tồn giao thơng (Chủ đề 3)
<b>Uống nước</b>
<b>nhớ nguồn</b> <b>12/2015</b>
15 Chủ đề: GD lòng tự hào và biết ơn đối với những<sub>người đã ngã xuống vì độc lập tự do của Tổ quốc</sub>
16 Kĩ năng sống (Chủ đề 4)
17 GD an tồn giao thơng (Chủ đề 4)
18 MHTTST, Trò chơi dân gian.
<b>Ngày Tết</b>
<b>quê em</b> <b>1/2016</b>
19 Chủ đề: GD truyền thống dân tộc
20 GD Kĩ năng sống (Chủ đề 5)
21 GD an tồn giao thơng (Chủ đề 5)
22 MHTTST, Trò chơi dân gian.
<b>Em yêu Tổ</b>
<b>quốc Việt</b>
<b>Nam</b>
<b>2/2016</b>
23 Chủ đề: GD tình yêu đối với quê hương, đất nước
24 GD Kĩ năng sống (Chủ đề 6)
25 GD an tồn giao thơng (Chủ đề 6)
26 MHTTST, Trị chơi dân gian.
<b>u q mẹ</b>
<b>và cơ giáo</b> <b>3/2016</b>
27 Chủ đề: GD tình cảm yêu quý đối với bà, mẹ, cơgiáo, chị em gái; tơn trọng, thân thiện đồn kết với
các bạn gái
28
Chủ đề: GD tình cảm yêu quý đối với bà, mẹ, cô
giáo, chị em gái; tôn trọng, thân thiện đoàn kết với
các bạn gái (tiếp)
29 GD Kĩ năng sống (Chủđề 7)
30 MHTTST, Trò chơi dân gian.
<b>Hòa bình và</b>
<b>hữu nghị</b> <b>4/2016</b>
31 Chủ đề: GD tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các<sub>quốc gia trên thế giới </sub>
32 Chủ đề: GD tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các
quốc gia trên thế giới (tiếp)
33 MHTTST, Trò chơi dân gian.
34 MHTTST, Trò chơi dân gian.
<b>Bác Hồ kính</b>
<b>u</b> <b>5/2016</b> 35
Chủ đề: GD tình cảm kính u Bác Hồ
Các HĐ ôn tập, kiểm tra, tổng kết năm học.
<b> Lê Thị Hà Nguyễn Đình Nhất</b>
<b>Tuần 1:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GDNGLL</b>
<b>ƠN TẬP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ NGHI THỨC ĐỘI</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>
- Nắm vững và thực hiện tốt về cách tập hợp theo đội hình hàng dọc, hàng ngang, chữ
U, vòng tròn.
- Nắm vững và thực hiện tốt nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
<b>II. Nội dung hoạt động:</b>
1. Giáo viên nêu nội dung yêu cầu tiết học.
2. Tổ chức ơn tập.
a. Đội hình đội ngũ:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt HS nhắc lại cách tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang,
chữ U, vòng tròn.
- Giáo viên nhận xét nhắc lại.
- GV đưa ra khẩu lệnh tập hợp đội hình để học sinh thực hiện.
b. Nghi thức Đội:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại một số nghi thức Đội:
+ Hát Quốc ca, Đội ca và một số bài hát truyền thống.
+ Chào kiểu đội viên TNTP.
+ Cầm cờ, giương cờ, vác cờ.
+ Hô, đáp khẩu hiệu Đội.
+ Thực hiện các động tác trong đội hình và nghi lễ của Đội.
+ Biết 3 bài trống của Đội.
+ Đội hình, đội ngũ đơn vị
- Giáo viên gọi lần lượt HS thực hiện một nghi thức nào đó.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
3. Tổ chức trò chơi <i><b>"</b><b>Người thừa thứ 3"</b><b>.</b></i>
- GV u cầu HS tập hợp theo đội hình vịng trịn và hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
4. Tổng kết.
- Giáo viên nhận xét buổi học.
- Dặn dò chuẩn bị cho HĐ tiếp theo.
<b>Tuần 2:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GDNGLL</b>
- HS thuộc lời bài hát và thể hiện các động tác phụ họa theo hướng dẫn của giáo viên
bài "Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh"
<b>II. Chuẩn bị: Tăng âm, loa, máy tính sách tay, nội dung bài hát.</b>
<b>III. Nội dung hoạt động.</b>
1. Tập trung học sinh phổ biến nội dung buổi sinh hoạt.
2. Cho học sinh nghe giai điệu của bài hát (2 lần)
3. Giáo viên múa mẫu cho HS quan sát (2 lần)
4. Tiến hành tập từng câu:
<i><b>* Nhạc dạo khi có kền vang lên: Chào cờ theo nghi thức đội</b></i>
Đi ta đi lên nối tiếp bao anh hùng
<i><b>* ĐT1,2- Đưa hai tay ngang sang bên phải chân phải nâng lên (kiểu đi đều) Sau </b></i>
<i><b>đổi sang bên trái. </b></i>
Như Quân Tiên Phong bước trên đường giải phóng
<i><b>* ĐT3- Hai tay nắm hờ, tay phải đưa lên cao, tay trái trước ngực.</b></i>
Tiếng kèn vang vang giục dã thiếu niên nhi đồng
Tiếng theo lá cờ đội Hồ Chí Minh quan vinh.
*<i><b> ĐT4,5- Hai tay xòe khép thành vòng tròn đạt trước miệng đẩy sang phải, sang </b></i>
<i><b>trái kết hợp nhún chân.</b></i>
Bác vẫn còn sống mãi cùng đất nước
Tiếng của người vang ấm cả non sơng
<i><b>ĐT6,7- Đưa tay song song về cùng một phía bên phải trước rồi đến bên trái</b></i>
Khi chúng ta kết đoàn gắng học hành chăm ngoan
Bác vẫn luôn tươi cười dắt ta lên đường.
<i><b>ĐT8,9- Nhún chân đồng thời đưa tay phải lên trước ngực sau đó đưa tay trái và </b></i>
<i><b>đưa 2 tay vòng ra trước ngực.</b></i>
Tay ta nâng cao tấm chân dung Bác Hồ
Trong Tim vang lên những ước rực rỡ
<i><b>ĐT9,10- Nhún chân vòng 2 tay lên trước ngực rồi từ từ đưa lên cao.</b></i>
Khăn quàn đỏ tươi là của Bác chao cho mình
Biết bao tự hào đội Hồ Chí Minh quang vinh.
<i><b>ĐT11,12- Bật chân đánh hai tay về bên phải rồi sang bên trí.</b></i>
Nhớ Năm đều của bác ngời ánh sáng
Nhớ những lời di trúc dầy thiêng liêng
Những cháu ngoan Bác Hồ nối nghiệp đảng tiên phong
Xây nước non đời đời sáng tươi huy hoàng.
<i><b>ĐT12,13- Nhún chân đồng thời đưa tay phải lên trước ngực sau đó đưa tay trái và </b></i>
<i><b>đưa 2 tay vòng ra trước ngực rồi lên cao.</b></i>
<i>Lưu ý : Khi thực hiện các động tác đưa tay ra ngang hoặc lên cao thì mắt nhìn theo </i>
tay và khi tập được từ hai động tác trở lên cho các em tập kết nối với các động tác
trước.
5. Tổng kết:
- Nhận xét buổi học.
<b>HOẠT ĐỘNG GDNGLL</b>
<b>Chủ đề: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG </b>
<b>I. Mơc tiªu</b>:
- HS hiểu đợc ý nghĩa của ngày khai giảng.
- Tạo đợc không khí phấn khởi hào hứng, tự hào của ngày khai giảng.
- HS biết yêu trờng, yêu lớp.
- HS biết đóng góp cơng sức xây dựng sổ truyền thống của lớp.
- Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự,
truyền thèng cđa líp.
- Giúp HS có thêm những thơng tin bổ ích về luật An tồn giao thơng và phịng tránh
các tai nạn thơng tích thờng xảy ra với trẻ em thơng qua các hoạt động tun truyền,
văn hố văn nghệ.
- Biết cách xử lí, sơ cứu đơn giản khi gặp tai nạn thơng tích.
- Gi¸o dơc c¸c em cã ý thức tôn trọng luật an toàn giao thông và cách phòng, tránh
các tai nạn thơng tích thơng gặp.
<b>II. Ni dung hoạt động:</b>
<i><b>HĐ 1: Lễ khai giảng:</b></i>
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nội dung buổi lễ khai giảng hôm thứ 7 tuần trước
(ngày 5/9/2015)
- HS nhắc lại.
- Trong buổi lễ khai giảng em ấn tượng với phần nào nhất? Vì sao?
- HS trả lời- HS khác nhận xét.
<i><b>HĐ 2: Xây dựng sổ truyền thống lớp em:</b></i>
<i><b>* TiÕn hành làm sổ truyền thống của lớp</b></i>
- Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp, về các tổ, về các cá nhân HS
trong lớp.
- Sắp xếp tranh ảnh theo từng loại.
- Tổng hợp, biên tập lại các thông tin.
- Trình bày, trang trí sổ truyền thống
<i><b>*Cấu trúc của sổ truyền thống</b></i>
Trang bìa: Phía trên đầu trang có tên trờng. Chính giữa trang bìa là hàng tÝt lín “ Sỉ
trun thèng líp 5A”
Trang 1: D¸n bức ảnh chụp chung của cả lớp, có hàng chữ chú thích ở dới.
Các trang tiếp theo sẽ lần lợt trình bày các nội dung sau:
a. Giới thiệu chung về líp 5A
+ Tỉng sè HS: 21 em; Nam: 10 em; Nữ: 11 em.
+ Thầy giáo chủ nhiệm: Nguyễn Đình Nhất
+ Giíi thƯu vỊ ban c¸n sù líp (líp trëng, líp phã…)
+ Giíi thiƯu vỊ tỉ chøc líp
b. Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp về các mặt: học tập, đạo
đức, thể dục thể thao, văn ngh, lao ng,
c. Giới thiệu về từng cá nhân.
Mi hc sinh đợc dành khoảng 2 trang để giới thiệu. Trong đó có ghi tên, dán ảnh của
mỗi học sinh và giới thiệu chung về HS cùng với những thành tích mà học sinh đạt
đ-ợc về các mặt.
d. Suy nghĩ, cảm tởng của cá nhân HS về mái trờng , về lớp học, về thầy cô giáo, về
các bạn, tríc khi ra trêng.
<i><b>HĐ 3: Trị chơi "</b><b>Tun truyền viên giỏi về ATGT"</b><b>.</b></i>
<i><b>- </b></i>Giáo viên cho học sinh thi theo nhóm.
- Các nhóm chuẩn bị nội dung tuyên truyền sau đó cử đại diện nhóm lên tuyên truyền
trước lớp.
- Giáo viên và nhóm trưởng các nhóm làm BGK.
- HS chơi.
<i><b>HĐ 4:</b></i> Tổng kết:
- Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho HĐ tiếp theo.
<b>Tuần 4:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GDNGLL</b>
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG (CHỦ 1)
<b>Kĩ năng giao tiếp ở nơi công cộng</b>
<b>I. Mc tiêu: giúp học sinh:</b>
- Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1,2, 3 và ghi nhớ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi cơng cộng.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ trật tự nơi công cộng và biết nhờng đờng, nhờng
chỗ cho ngời già và trẻ em.
<b>II. Nội dung hoạt động:</b>
<i><b>1. Giới thiệu nội dung buổi học.</b></i>
<b>2. Các HĐ học tập:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống</b></i>
Bµi tËp 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập .
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bỉ sung.
<i> * Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi cơng cộng chúng ta khơng đợc nói cời to, gây ồn ào,</i>
<i>không chen lấn, xô đẩy nhau.</i>
<i><b>Hoạt động 2:ứng xử văn minh</b></i>
Bµi tËp 2:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Học sinh thảo luận theo nhúm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+Tranh 1: Đ +Tranh 2: S +Tranh 3: § +Tranh 4: §
<i>*Giáo viên chốt kiến thức: ở nơi cơng cộng phải biết nhờng đờng, nhờng chỗ cho </i>
<i>ng-ời già, trẻ nhỏ và phụ nữ có thai.</i>
GV hỏi: VËy ë nơi công cộng chúng ta cần có hành vi ứng xử thế nào cho lịch sự?
- 2 HS trả lời và rút ra ghi nhớ:
<i><b>*Ghi nhớ:</b></i>ở nơi công cộng chúng ta cần giữ trật tự, khơng cời nói ồn ào, đi lại nhẹ
nhàng, không chen lấn, xô đẩy, nhờng đờng, nhờng chỗ cho ngời già, em nhỏ và phụ
nữ có thai.
<i><b>Hoạt động 3: Xử lí tình huống</b></i>
Bµi tËp 3:
- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
- Hc sinh tho lun theo nhúm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bæ sung.
<i>*Giáo viên chốt kiến thức: Khi đi trên xe buýt phải biết nhờng chỗ ngồi cho cụ già, </i>
<i>em bé và phụ nữ có thai.Phải có thái độ, lời nói lịch sự khi làm phiền ngời khác.</i>
<i><b>Hoạt động 4: úng vai</b></i>
<i>*Tình huống 1:</i>
- Số ngời: Các thành viên trong tổ.
-Vai: cụ già, em bé và các ngời ngồi trên xe.
<i>*Tình huống 2:</i>
- Số ngời tham gia: Các thành viên trong tæ.
- Phân vai: Một số ngời ngồi xem phim và một số em nhỏ muốn đi nhờ vào trong.
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
<b>- Cho HS nhắc lại kĩ năng vừa được học.</b>
<b>- GV nhận xét buổi sinh hoạt.</b>
- VỊ chn bÞ cho buổi HĐ tiếp theo.
<b>Tuần 5:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GDNGLL</b>
GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG (CHỦ ĐỀ 1)
<b>BIỂN BÁO GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1-Kiến thưc:</i>
- HS biết và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thơng đã học.
- HS hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển báo hiệu GT mới.
<i>2-Kó năng:</i>
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.
- Mô tả được các biển báo đó băng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những
người khác biết về nộidung của các biển báo hiệu GT.
<i>3-Thái độ:</i>
- Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập; Các biển báo.</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động.</b>
<b>Hoạt động của thâøy</b> <b>Hoạt đơng của trị</b>
<b>1. Bài mới: Giới thiệu</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i> : <i><b>Trị chơi phóng viên.</b></i>
-1HS làm p.viên nêu câu hỏi cho các
bạn trong lớp trả lời.
- Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì?
- Những biển báo đó được đặt ở đâu?
- Những người ở đó có biết nội dung
các biển báo đó khơng?
- Họ có thấy các biển báo đó có ích gì
khơng?
.<i><b>Hoạt động 2</b></i>. <i><b>Ôn lại các biển báo đã </b></i>
<i><b>học</b></i>:
- Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã
học, mơ tả hình dạng, màu sắc.
- Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,
GV kết luận.
Cho hs xem các biển báo đã học, nói
nội dung của biển báo
- HS trả lời.
- Học sinh thảo luận và tìm đúng loại
biển báo
- Nhóm nào xong trước được biểu
dương.
<i><b>Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo </b></i>
<i><b>hiêïu</b></i>
- Cho HS quan sát các loại biển báo.
- Xác định, phân loại, mơ tả hình, màu
sắc của các biển báo đó.
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển báo chỉ dẫn.
GV kết luận
<i><b>Củng cố dặn dò</b></i> : chuẩn bị bài Kĩ năng
đi xe đạp an tồn.
- Thảo luận nhóm 4 .
- Tìm và phân loại biển báo, mô tả....
- Phát biểu trước lớp.
- Lớp góp ý, bổ sung.
<b>Tuần 5:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GDNGLL</b>
<b>MHTT SÂN TRƯỜNG - TRÒ CHƠI DÂN GIAN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS thuộc lời bài hát và thể hiện các động tác phụ họa theo hướng dẫn của giáo viên
bài "Mái trường nơi học bao điều hay"
- Biết cách chơi và tham gia chơi tích cực trị chơi "Cướp cờ"
<b>II. Chuẩn bị: Tăng âm, loa, máy tính sách tay, nội dung bài hát.</b>
<b>III. Nội dung hoạt động.</b>
1. Tập trung học sinh phổ biến nội dung buổi sinh hoạt.
2. Cho học sinh nghe giai điệu của bài hát (2 lần)
3. Giáo viên múa mẫu cho HS quan sát (2 lần)
4. Tiến hành tập từng câu:
<b>Mái trường nơi học bao điều hay</b>
<i><b>Nhạc dạo nhún chân vỗ tay)</b></i>
Vui tung tăng chân bước, em tới trường sáng nay
<i><b>(ĐT1: Nhảy đá chân - 1 lần 8 nhịp)</b></i>
Con chim vui chim hót véo von trên vịm cây
<i><b>(ĐT2: Nhún chân đẩy tay về trước 1 lần 8 nhịp)</b></i>
Lòng em vui sướng cùng bạn bè em tới trường
<i><b>(ĐT3: Nhảy đá chân - 1 lần 8 nhịp- như ĐT1)</b></i>
Cô giáo dịu hiền dạy em biết bao điều.
<i><b>(ĐT4: Đưa hai tay trước ngực rồi lên cao - 1 lần 4 nhịp)</b></i>
<i><b> (Nhạc dạo Bước chân ngiêng người kết hợp vỗ tay -1 lần 4 nhịp)</b></i>
Nét chữ này tô đẹp tên bao núi sông
Nét chữ này tô đẹp thêm bao cánh đồng
<i><b>(ĐT5: Bước chân kết hợp đưa tay lên cao xoay cổ tay - 1 lần 8 nhịp)</b></i>
Phép tính này cho em bao bài ngạc nhiên thích thú
<i><b>(ĐT6: Đưa hai tay trước ngực rồi vịng dang ngang - 1 lần 4 nhịp)</b></i>
Ôi mái trướng em được bao điều hay.
<i><b>(ĐT7: Đưa từng khủy tay lên cao rồi vòng trước ngực lên cao - 1 lần 4 nhịp)</b></i>
<i><b>(ĐT8: Bước chân kết hợp đưa tay lên cao xoay cổ tay - 1 lần 8 nhịp - như ĐT5)</b></i>
Những trang sử cho em yêu mọi miền đất nước
<i><b>(ĐT9: Đưa hai tay trước ngực rồi vòng dang ngang - 1 lần 4 nhịp- như ĐT6)</b></i>
Ôi mái trường em học được bao điều hay.
<i><b>(ĐT10: Đưa từng khủy tay lên cao rồi vòng trước ngực lên cao - 1 lần 4 nhịp- như</b></i>
<i><b>ĐT7)</b></i>
<i><b> (Múa 3 lần - Lần dạo nhạc vào lần 3 đưa hai tay lên cao đấy về cùng một phía </b></i>
<i><b>nắm hờ rồi mở ra)</b></i>
<i>Lưu ý : Khi thực hiện các động tác đưa tay ra ngang hoặc lên cao thì mắt nhìn theo </i>
tay và khi tập được từ hai động tác trở lên cho các em tập kết nối với các động tác
trước.
<b>5. Tổ chức trò chơi: "Cướp cờ"</b>
<i><b>- </b></i>Giáo viên chia lớp làm hai đội.
- Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi.
Cho hai đội chơ thử.
- Giáo viên làm trọng tài.
- HS chơi.
- Tổng kết trò chơi: GV nhận xét tuyên dương đội chiến thắng.
<b>6. Tổng kết:</b>
- Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho HĐ tiếp theo.
<b>Tuần 7:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG GDNGLL</b>
<b>Chủ đề: GD TÌNH CẢM BẠN BÈ, LỊNG NHÂN ÁI, NHÂN ĐẠO. </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Giúp HS rèn kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời nhận xét tốt đẹp khi nói với bạn
bè.
- Biết giúp đỡ, bảo vệ ngời yếu hơn mình là việc làm cần thiết.
- Biết tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thờng xuyên, cần thiết để giúp đỡ
những ngời có hồn cảnh khó khăn, biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong
học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trờng.
- HS có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè, quan tâm, bảo vệ bạn bè và có hành động
thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mỡnh.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Kịch bản Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Đạo cụ: Mũ, áo cho các vai Dế Mèn, Nhà Trò, Nhện Chúa.
- Cỏc mún qu ng h, giỳp đỡ HS khó khăn trong trường.
<b>III. Nội dung hoạt động:</b>
<i><b>Hoạt ng 1: Trũ chi "</b><b>Trỏi búng yờu thng"</b></i>
- Giáo viên hớng dẫn cách chơi và luật chơi.
+Trc khi nộm búng cho một bạn nào đó trong lớp, HS cần phải nói một lời yêu thơng
hoặc mộ lời khen ngợi đối với bạn. Ví dụ:
<i>Bạn rất vui tính.</i>
<i>Bạn là ngời bạn tốt.</i>
<i>Bạn rất chăm chỉ học tập</i>
<i>Bạn viết rất đẹp</i>
<i>Tí rÊt q b¹n</i>
………
+Nếu ngời nhận bóng bắt trợt, bóng rơi xuống đất sẽ bị mất lợt. Bóng sẽ về tay quản
trị.
+ Mỗi HS chỉ đợc nhận bóng một lần. Nếu ngời tung bóng tung nhầm lần thứ hai tới
bạn, sẽ mất quyền tung bóng và phải trả bóng cho quản trị.
- Tỉ chøc cho líp ch¬i thư.
- Chơi thật: Cả lớp đứng thành vòng tròn, quản trò đứng giữa vịng trịn. Bắt đầu chơi,
ngời thứ nhất nói một lời yêu thơng hoặc một lời khen với một bạn nào đó và ném
- GV tổng kết trị chơi.
- Sau khi tỉ chøc cho HS chơi xong, GV tổ chức cho cả lớp thảo luận theo các câu
hỏi:
+ Em cm thy nh th nào khi đợc nhận những lời yêu thơng/ lời khen tặng của bạn
bè đối với mình.
+ Em cảm thấy nh thế nào khi nói lời yêu thơng, lời khen đối với bạn?
+Qua trị chơi này em rút ra điều gì?
- GV nhận xét, khen ngợi những lời nói yêu thơng, khích lệ bạn bè của tất cả HS trong
lớp. Căn dặn HS ln sử dụng những lời nói u thơng, khen ngợi đối với bạn bè
trong cuộc sống hàng ngày.
<i><b>Hoạt động 2: Tiểu phẩm "</b><b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"</b></i>
- Cho các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- HS theo dõi các tiểu phẩm.
- HS các nhóm nhận xét và rút ra bài học.
- GV nhận xét kết luận.
<i><b>Hoạt động 3: Kết bạn cùng tiến.</b></i>
- GV kể một vài mẫu chuyện về đôi bạn cùng tiến.
- HS trong lớp cùng kết thành các đôi bạn và nêu các biện pháp giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ.
<i><b>Hoạt động 4: Tham gia quyên góp ủng hộ.</b></i>
- HS đem những món quà quyên góp giúp đỡ các bạn khó khăn trong trường cho ban
cán sự lớp.
- Tổng kết cơng bố các món q từng loại, cám ơn, tuyên dương những học sinh có
tinh thần ủng hộ cao.
<i><b>Hoạt động 5:</b></i> Tổng kết:
- Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt.