Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 30 (Từ tiết 113 đến tiết 116)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.81 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 30( Từ tiết 113116) Tiết 113 - 114 : Lao xao Tiết 115 : Kiểm tra Tiếng Việt . Tiết 116 : Trả bài kiểm tra văn, bài TLV tả người. NS: NG:. TIẾT 113 - 114 :. LAO XAO - DUY KHÁN -. A. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Thấy đựơc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn. 2. Rèn kĩ năng: Phân tích, tìm hiểu thể loại hồi kí tự truyện. 3. Thái độ: Yêu mến vẻ đẹp của làng quê VN, học cách miêu tả sáng tạo của tác giả. B. CHUẨN BỊ:. GV: Chân dung tác giả, hình ảnh một số loài chim tiêu biểu trong văn bản. HS: Vở soạn trả lời các câu hỏi trong SGK. C. PHƯƠNG PHÁP:. - Phương pháp: Đọc, nêu và phân tích, vấn đáp, bình giảng. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: PP: Vấn đáp ? Trình bày quan niệm của tác giả I E ren bua về lòng yêu nước ? III. Giảng bài mới: HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. PP: Vấn đáp, thuyết trình. H: Duy Khán sinh ngày ? Nêu hiểu biết của em về 6/8/1934 mất 29/01/1995 Quê Nam Sơn, Quế Võ, Bắc tác giả Duy Khán ? Giang H: Tuổi thơ im lặng (1985) ? Tác phẩm ra đời trong là tập hồi kí tự truyền của tác giả. Thông qua hồi tưởng và hoàn cảnh nào ? GV: Cuộc sống ấy tuy kỷ niệm tuổi thơ, tác giả nghèo khó, vất vả, nhưng dựng lại những nét chấm phá giàu sức sống bền bỉ và về cuộc sống ở làng quê thuở chứa đựng bản sắc văn hoá trứơc trong bức tranh thiên. Lop6.net. GHI BẢNG. I - Tác giả - tác phẩm 1- Tác giả: Duy Khán sinh ngày 6/8/1934 mất 29/01/1995 Quê Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Giang 2- Tác phẩm: Văn bản được trích từ TP “ Tuổi thơ im lặng”( 1985).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> độc đáo của làng quê. PP: Đọc, vấn đáp, phân tích, bình... KT: Động não, khăn phủ bàn * Đọc: chậm rãi, tâm tình, kể lại kỉ niệm tuổi thơ ở quê hương.Chú ý ngắt câu ngắn, khẩu ngữ, câu chuyện dân gian lồng vào bài. ? Giải thích các chú thích: Vung tứ linh, láu táu, kẻ cắp gặp bà già.... ? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? ý chính từng đoạn? ? Phong cảnh làng quê lúc hè sang được miêu tả qua những chi tiết hình ảnh nào. ? Với những chi tiết hình ảnh gợi tả đó giúp em cảm nhận thấy không gian thế nào? ? Âm thanh nào khiến tác giả chú ý nhất ? vì sao ? (Lao xao) ? " Lao xao" thuộc từ loại gì?. nhiên, sinh hoạt, đồ vật và hình ảnh con người. H: 4 học sinh đọc 3. Đọc – chú thích: H:+ Vung tứ linh: vung ra 4 phía + Láu táu: Cách nói nhanh, có khi lắp vấp váp, không rõ tiếng II. Phân tích: 1. Thể loại – bố cục: H: Bố cục: 2 đoạn - Thể loại: Hồi kí tự - Đoạn 1: Từ đầu ... lặng lẽ truyện. bay đi -> Phong cảnh làng - Bố cục: 2 phần quê vào lúc chớm sang hè - Đoạn 2: còn lại: ->Thế giới các loài chim 2. Phân tích: H: 2.1 Khung cảnh làng quê - Hoa lan nở trắng xoá lúc chớm vào mùa hè. - Hoa giẻ từng chùm - Hoa móng rồng thơm như - NT: Liệt kê -> Lao xao mùi mít chín của các loài ong bướm - Ong bướm đánh đuổi nhau vào buổi sáng mùa hè. vì hoa, vì phấn, vì mật -> Với màu sắc, hơng thơm, các loài hoa quen thuộc với vẻ rộn rịp xôn xao của bướm ong, cỏ cây, hoa lá => Tất cả bừng lên trong không gian nắng hè thật tưng bừng náo nhiệt. H: Từ láy tượng thanh " lao xao" trở thành âm hưởng, nhịp điệu chủ đạo trong bài văn. Trong cái lao xao của trời đất có cây có cả cái lao xao của tâm hồn tác giả. H: Đọc: " sớm... râm ran" 2.2- Thế giới các loài H: Câu ngắn, rất ngắn ( 1 từ) chim tg không tả tuỳ tiện tự do mà ông xếp, phân loại chúng cho phù hợp tâm lí trẻ thơ và. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?Trên các nền phông, tranh bao quát ấy Duy Khán mở đầu tả cảnh thế giới các loài chim ntn? ? Nhận xét số tiếng mỗi câu và dụng ý của tác giả ?. chịu ảnh hưởng của văn hoá a, Các loài chim lành. dân gian. H: Bồ các tiếng kêu " các... - Loài chim mang niềm các..." - Sáo thì hót mừng được mùa vui đến cho giời đất. - Tu hú kêu là mùa " tu hú" chín ? Tìm các chi tiết giới thiệu -> Chúng đều dây mơ rễ má về chúng? có họ với nhau. Chúng đều ? Quan hệ giữa chúng ntn mang vui đến cho đất trời. ích lợi gì? (họ của chúng đều hiền cả) -> Đây là nhóm các loài ? Tại sao lại gọi là loài chim chim lành gần gũi với con hiền? (Thường xuyên mang người. Chúng mang đến, ban niềm vui cho người nông tặng con ngươì những âm dân, thiên nhiên đất trời). thanh trong trẻo trong cuộc ? Qua cách miêu tả trên em sống để họ thêm yêu cuộc thấy đây là loài chim có đặc đời thấy được niềm vui trong công việc. Nghe tiếng hót tính gì ? của chúng ngươì nông dân G: Cuộc sống của con người sẽ buồn tẻ, vô vị biết biết trước những điều tốt bao nếu thiếu đi âm thanh lành mùa màng bội thu, trái trong trẻo của tiếng chim. sai quả ngọt. Từng giọt long lanh rơi của H: đọc"Khi con bìm... hết" tiếng chim thật có ý nghĩa H: Truyền thuyết dg về biết bao với cuộc sống của nguồn gốc con chim bìm bịp b- Các loài chim ác có lẽ dựa vào màu lông xám con người . đen và tập tính suốt đêm ? Đoạn này kể về các loài ngày rúc trong bụi cây chim mang đặc tính thế nào thường kêu bịp bịp. Đặc biệt ? (ác, dữ) là khi nó cất tiếng kêu thì ? Cách biểu hiện đặc tính một loạt các loài chim ác, ác, dữ của loài chim này ? chim dữ xuất hiện -> do con (qua việc làm hành động người gán cho chứ không hề của chúng) liên quan đến tính nết của loài chim này. ? Giải thích: Thống buổi: Quá nửa buổi sư hổ mang, H: Chim diều hâu, chim quạ, hình ảnh so sánh - ẩn dụ ? Em có nhận xét gì về cách chim cắt. Lop6.net. - miêu tả hình dáng, lai lịch, hành động..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> xâu chuỗi các hình ảnh trên (Cách xâu chuỗi các hình ảnh chi tiết rất hợp lí) ? Trong số các loài chim xấu chim ác, tg tập trung kể loài chim nào ? ? Tìm những chi tiết kể, miêu tả các loài chim thuộc nhóm này ? ? Diều hâu được tg miêu tả ngoại hình và hành động tn? ? Qua cách miêu tả và kể của tác giả em cảm nhận gì về con diều hâu ? (hng dữ, ác) ? Điểm xấu ở quạ là gì ? G cùng họ ác dữ với diều dâu nhng quạ khác ở chỗ kém cỏi, hèn hạ, bẩn thỉu, thích ăn thịt chết, xác rữa, chúng lại lại lấc láo, vừa len lét dò xét, lia lia láu láu vì thế đáng ghét, đáng khinh. ? Chim cắt được miêu tả khá dữ dội hành động ác hiểm của nó, hãy tìm chi tiết minh hoạ? (Chưa có loài chim nào trị đựơc nó) ? Tại sao tác giả gọi chúng là chim ác? ý tưởng của cách gọi? (Cách gọi kèm theo thái độ yêu ghét của dg chỉ các loại động vật ăn thị, hung dữ) ? Em có thích cách gọi này không ? Vì sao ? (Thích, vì đó là cách gọi dân gian thường dùng) ? Tại sao tác giả gọi chim chèo bẻo là chim trị ác ? Chèo bẻo đã chứng tỏ là. (hình dáng, lai lịch, hành động) H: - Con diều hâu: Kẻ cướp + Cái mũi khoằm + Đánh hơi xác chết, gà con rất tinh. Khi nó rú lên tất cả gà con chui vào cánh mẹ. + Lao như mũi tên xuống tha được gà con lại vút lên mây xanh vừa lượn vừa ăn. - Con quạ: Kẻ cắp H: Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng chuồng lợn + Lia lia láu láu - Chim cắt: Đao phủ. H: + Cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn. + Khi đánh nhau xỉa bằng cách vụt đến, vụt biến nh quỉ đen. + Bao nhiêu bồ câu... bị chim cắt xỉa chết.. H: (Loại chim dám đánh lại các loài chim ác, chim xấu) + Hình dáng: Như mũi tên đen hình đuôi cá + Hoạt động: Lao vào đánh diều hâu túi bụi khiến diều hâu phải nhả con mồi hú vía.. Lop6.net. c. Chim trị ác: chèo bẻo + Hình dáng: Như mũi tên đen hình đuôi cá + Hành động: Vây tứ phía đánh kẻ ác..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chim trị ác qua những đặc điểm nào về hình dáng và hành động? ? Đang kể chuyện chèo bẻo diệt ác tg viết " chèo bẻo ơi ! chèo bẻo" nhằm bộc lộ thái độ tgtn? (Thiên cảm của tg với loài chim này, ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo) ? Em thử đặt tên khác chèo bẻo theo cảm nhận của em ? (chim hảo hán, dũng sĩ) ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài chim (kết hợp đan xen kể với nhận xét, bình luận chuyện về diều hâu, chèo bẻo) ? Bài văn thấm đượm chất văn hoá dân gian. Hãy tìm dẫn chứng ? ? Có được sự thành công trên chúng tỏ tác giả phải là người thế nào ? ? Bài văn cho em những hiểu biết gì mới và những t/c thế nào về thiên nhiên làng quê Việt Nam .?. + Vậy tứ phía đánh quạ, có con chết rã xơng + Cả đàn vây đánh chim cắt để cứu bạn khiến cắt khiến cắt rơi xuống ngấp ngoái. * Nghệ thuật miêu tả: rất sinh động, tự nhiên, hấp dẫn * Những yếu tố văn hoá DG - Câu đồng dao: Bồ các - Thành ngữ : dây mơ rễ má - Truyện cổ tích.. IV- Tổng kết: 1. NT: Nghệ thuật miêu tả: rất sinh động, tự nhiên, hấp dẫn * Những yếu tố văn hoá DG - Câu đồng dao: Bồ các - Thành ngữ : dây mơ rễ H: Vốn hiểu biết phong phú, má tỉ mỉ quan sát tinh tế -> tình - Truyện cổ tích. cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên. 1- Nội dung: Bài văn cho ta 2. ND: hiểu biết thêm nhiều điều mới mẻ về một số loài chim qua hình dáng, màu sắc, lai lịch, đặc tính, hành động của chúng. Em hiểu thiên nhiên thật phong phú kì diệu ta yêu quí các loài vật quanh ta, yêu * Ghi nhớ : SGk/ 113 quê hương đất nước VN. 2- Nghệ thuật: - Quan sát tinh tế đối tượngmiêu tả - Đan xen kết hợp tả, kể, nhận xét, bình luận sử dụng ? Em học tập nghệ thuật nghệ thuật nhân hoá, từ láy, tượng thanh rất chính xác, miêu tả, kể của tác giả tn? những câu đồng dao tạo sắc thái dân gian thấm đượm. V- Luyện tập. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1- Em hãy quan sát và miêu tả 1 loài chim quen thuộc 2- Sưu tầm các câu ca dao, thơ, thành ngữ nói về loài chim IV. Củng cố: PP: Vấn đáp - Nhắc lại nội dung kiến thức của bài V. Hướngdẫn về nhà: - Thuộc ghi nhớ và bài phân tích - Làm tiếp bài luyện tập - Chuẩn bị cho tiết ôn tập E. RÚT KINH NGHIỆM:. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NS: Tiết 115: NG: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học về tiếng việt để làm bài theo yêu cầu - Kiểm tra được kiến thức của học sinh về T.V. 2. Kĩ năng: - Thực hành viết được đoạn văn dựa trên các kiến thức đã học. - Rèn tác phong làm việc khoa học, tự giác. B. CHUẨN BỊ:. G. Đề kiểm tra đã phô tô H. Giấy kiểm tra C. PHƯƠNG PHÁP:. - Phương pháp thực hành viết. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. I. Ổn định tổ chức: ........................................ II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới: * Bước 1: GV đọc đề và phát đề. ĐỀ BÀI:. Câu 1: ( 3 điểm) Nhân hóa là gì? Có các kiểu nhân hóa nào? Lấy 1 ví dụ và chỉ ra phép nhân hóa trong ví dụ đó? Câu 2: ( 2 điểm). Xác định phép so sánh và kiểu so sánh trong các câu sau? a/ Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. ( Minh Huệ). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b/ Thân em như dải lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ( Ca dao) Câu 3: ( 2 điểm)Tìm ẩn dụ trong ví dụ sau ? Nêu nét tương đồng giữa các sự việc, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viễn Phương) Câu 2: ( 3 điểm) Viết đoạn văn ( 5 câu) miêu tả người mà em yêu quý nhất. Trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. Gạch chân dưới câu trần thuật đơn đó.. II. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM. Câu 1: ( 3 điểm) - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật.... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. ( 1 điểm). - Có 3 kiểu nhân hóa: ( 1điểm). + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. + Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. - Lấy ví dụ, chỉ ra phép nhân hóa trong ví dụ ( 1 điểm). Câu 2: ( 2 điểm) a/ A: Bóng Bác T: Ấm hơn  So sánh không ngang bằng B: Lửa hồng b/ A: Thân em T: Như  So sánh ngang bằng B: Dải lụa đào Câu 3: ( 2 điểm). Ẩn dụ ở đây là chỉ Bác Hồ như Mặt trời  Có nét tương đồng - Mặt trời 1: Của thiên nhiên vũ trụ bất tử, mang lại ánh sáng, tạo sự sống cho muôn loài. - Mặt trời 2: Bác Hồ bất tử trong lòng người dân VN cúng như các nước bạn, Bác đã mang đến tự do, hạnh phúc cho dân tộc.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Ẩn dụ phẩm chất. Câu 4: ( 3 điểm). Viết đúng số câu yêu cầu. Trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ Là. Gạch chân câu trần thuật đơn đó. IV. Củng cố: - GV thu bài – nhận xét giờ làm bài của HS V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kiến thức TV đã học, xem trước bài mới. E. RÚT KINH NGHIỆM:. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... NS: Tiết 116 NG:. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI. A. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Giúp H củng cố lại những kiến thức đã học về văn xuôi hiện đại, thấy được yêu cầu của bài viết ở thể loại văn miêu tả. - Từ bài làm HS nhận thấy những ưu nhược điểm của mình về văn miêu tả người để phát huy và khắc phục. 2. Kĩ năng: - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, rút kinh nghiệm cho những bài sau. 3. Thái độ: Có ý thức sửa sai lỗi mắc trong bài viết B. CHUẨN BỊ:. GV: Bài học sinh đã chấm. HS: Giấy nháp C. PHƯƠNG PHÁP:. - Phương pháp vấn đáp, phân tích, nhận xét đánh giá, đọc, thực hành - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.. I. Ổn định tổ chức: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III. Giảng bài mới: ? Hãy nêu các bước tạo lập văn bản. * Đáp án: - Gồm 4 bước: + Định hướng cho văn bản. + Xây dựng bố cục. + Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục. + Kiểm tra văn bản.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Trả bài kiểm tra Văn: GV nêu đáp án + biểu điểm: Câu 1: ( 5 điểm). Dế Mèn vốn là chàng dế thanh niên, cường tráng với vẻ đẹp thể hiện sức mạnh. Vì thế Mèn rất kiêu căng, tự phụ cho rằng mình sắp đứng đầu thiên hạ. Nó coi thường Dế Choắt với dáng vẻ yếu ớt, bệnh tật. Khi thấy chị Cốc cùng các bạn mò cua cá, Dế Mèn rủ Choắt cùng đùa trêu. Choắt từ chối, Mèn trêu chị Cốc với giọng điệu coi thường, gọi một cách xếch mé. Choắt bị Cốc mổ quẹo xương sống rồi chết. Trước cái chết thương tâm của bạn Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên. Cậu đã đứng rất lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số mà ân hận mãi. Câu 2: ( 2 điểm ). Người anh vốn ghen tị với cô em gái đặc biệt khi tài năng hội họa của em gái được chú Tiến Lê phát hiện và tặng một bộ đồ vẽ xịn, đã thế cô em lại được bố mẹ hãnh diện. Người anh đã mấy lần xa lánh cô em vì thấy tài năng của em gái còn mình không có tài năng gì. Vì vậy khi cô em càng gần gũi người anh càng khó chịu và xa lánh, không thể thân thiết như trước kia. Câu 3: ( 3 điểm ) Đã nhiều lần khó chịu, nhưng người anh vẫn cùng em và gia đình đi nhận giải thưởng. Nhìn bức tranh “ Anh trai tôi” treo trên tường thoạt tiên người anh ngỡ ngàng vì đã bao lần gây khó dễ mà cô em vẫn chọn người anh làm đề tài cho tài năng hội họa ở cô em thể hiện. Sau giây phút ngỡ ngàng, người anh thấy hãnh diện vì có một cô em tài năng và mình là người được đưa vào tranh treo ở giữa phòng để mọi người chiêm ngưỡng. Đồng thời người trong tranh là người đẹp hoàn hảo. Cuối cùng người anh thấy mình xấu hổ vì đã không ủng hộ, động viên em mà xa lánh, giận dỗi cô em gái đáng yêu Xấu hổ vì trong con mắt cô em gái thì đây là người anh hoàn hảo… * Nhận xét: - Nội dung: - Kĩ năng trình bày đoạn văn Đề bài: : Miêu tả quang cảnh trong giờ chào cờ ( Giờ ra chơi ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, quy nạp - Kĩ thuật: Động não Gv chép đề lên bảng - Văn miêu tả H: Miêu tả quang cảnh trong giờ chào ? Hãy xác định thể loại của đề bài cờ ( Giờ ra chơi ). trên? ? Nội dung đề yêu cầu là gì. Lop6.net. Nội dung I.Tìm hiểu đề: Đề bài: Miêu tả người thân yêu, gần gũi nhất với mình. 1. Thể loại: - Văn miêu tả người 2. Nội dung: Miêu tả người thân yêu, gần gũi nhất với mình..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Để làm được tốt đề bài chúng ta cần những kiến thức nào? ? Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm yếu tố nào là chủ yếu? PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình KT: Khăn phủ bàn ? Trong phần mở bài em sẽ giới thiệu những gì?. - Kiến thức trong thực tế H: Miêu tả là chính - Giới thiệu về tên, tuổi, ấn tượng chung về người được tả Hs trao đổi và trả lời. ? Thân bài em sẽ cho người đọc biết những gì?. Hs trả lời ? Kết bài em cần nhấn mạnh điều gì? PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, thuyết trình KT: Động não HS nghe a/ Ưu điểm: - Nhìn chung các em hiểu yêu cầu của đề, giải quyết được một số yêu cầu của đề. - Một số em có ý thức viết bài, trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng... b/ Nhược điểm: - Còn nhiều em chưa giải quyết được yêu cầu của đề, bài viết cẩu thả, chưa có ý thức đầu tư cho bài viết - Lỗi chính tả, câu từ còn sai nhiều, tên người và địa danh không viết hoa, viết tắt, viết hoa bừa bãi... - Nhiều bài làm còn sơ sài, chưa biết cách miêu tả mà chỉ kể dài dòng, vụn vặt (Thái, Chiến, Thành, Kiều Anh, HS lên bảng viết lại Hoàng Khánh…) - Một số bài thiên về kể những chi. Lop6.net. 3. Phạm vi kiến thức: - Vốn kiến thức thực tế II. Lập dàn ý: + Mở Bài: Giới thiệu chung về người thân của mình: Tên, tuổi, ấn tượng chung, lí do chọn để tả về người đó. +Thân Bài: Tả những nét tiêu biểu, nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngoài của người được tả: Đầu tóc, nét mặt, tiếng nói, nụ cười. - Tả tính nết trong công việc, trong tình cảm gia đình, thể hiện trong lời nói, cử chỉ, hành động + Kết Bài: cảm xúc hiện tại về người thân đó. III. Nhận xét và chữa lỗi 1.Nhận xét: a/ Ưu điểm:. b/ Nhược điểm:. 2. Chữa lỗi:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tiết vụn vặt, bài viết sơ sài, cẩu thả... - Sai lỗi chính tả rất nhiều, chữ viết HS trao đổi bài với xấu, cẩu thả, diễn đạt lủng củng, lặp bạn đọc và nhận xét IV. Trả bài: từ, lặp câu, chưa thoát ý( Múi, Đoàn, cho nhau Toàn…) - Chữa lỗi chính tả: Sáng/ xáng; trào/ chào, xúc động/ súc động. - Chữa lỗi diễn đạt, câu, từ, nội dung GV trả bài IV. Củng cố: G: Đọc bài khá nhất của lớp cho H nghe và bài yếu nhất để HS rút kinh nghiệm. - Nhấn mạnh lại cách làm một bài văn biểu cảm. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại cách làm bài văn tự sự đặc biệt là kể về người và việc E. RÚT KINH NGHIỆM:. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×