Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tổng quan về văn hóa Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.9 KB, 16 trang )

Văn hóa Nam bộ
2.khí hậu
Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận
xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ
và tổng tích ơn cao. Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp và ơn
hịa. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82%. Khí hậu hình thành trên hai
mùa chủ yếu quanh năm là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4. Về mùa vụ sản xuất có khác với khu vực
Đồng bằng Bắc Bộ.
Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 - 1325mm và góp trên 70 - 82% tổng
lượng mưa trong suốt cả năm. Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp
ranh từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống khu vực phía tây và Tây Nam. Ở khu vực
Đơng Nam có lượng mưa thấp nhất. Khi xuất hiện cường độ mưa lớn xảy ra trên
một số khu vực trong vùng, thường gây hiện tượng xói mịn ở những vùng gị cao.
Khi mưa kết hợp với cường triều và lũ sẽ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và
đời sống của dân cư trong vùng.
Vì hiện tượng biến đổi khí hậu chung, vùng Đồng bằng Nam Bộ trong thời
gian tới có thể bị tác động rất lớn do các nguồn nước ở các sông bị cạn kiệt, đặc
biệt là sông Mê Kơng. Theo các nhà khoa học thì tới năm 2070, sự thay đổi thời
tiết trong vùng sẽ tác động đến nguồn nước của đồng bằng sông Cửu Long, chủ
yếu thông qua các dịng sơng vừa và nhỏ, các dịng chảy bị giảm thiểu đi.
3. Thổ nhưỡng
Nam Bộ là vùng có độ phì nhiêu cao nhất trong tất cả các đồng bằng nước ta.Đơng
Nam Bộ có độ cao 100m-200m là vùng đất đỏ bazan và đất phù sa cổ; Tây Nam
Bộ có độ cao trung bình chưa đầy 2m, là vùng đất phù sa mới.

1


Với lượng nước trung bình hằng năm vào khoảng 4.000 tỷ mét khối, vận chuyển
khoảng 100 triệu tấn phù sa, sông Cửu Long đã phối hợp với biển Đông để tạo ra


những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông, các giồng cát ven biển và đất
phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long
Xuyên, Tây Nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. Điểm bất lợi là lượng phù sa bồi
lắng quá lớn làm cạn các luồng lạch và cửa biển.
IV. VĂN HĨA VẬT THỂ
1. nhà cửa.


Nhà ở
Nhà ở cổ truyền của dân tộc hoa ở Nam Bộ là nhà xây lợp ngói âm dương
và thường có cổng cài then ngang. Những nhà khá giả thường có “ trán
tường” chạm hoa lá. Của trang trí chữ hoặc treo đèn lồng trang trí bằng
màu vàng và màu đỏ với màu sắc sặc sỡ…
- Nhà cửa Nhà cổ truyền của người Hoa có những đặc trư*ng mang dấu
ấn của người phư*ơng Bắc rất rõ. Kiểu nhà "hình cái ấn" là rất điển hình.
Nhà hình cái ấn của người Hoa bên Trung Quốc. Nhà thường năm gian
đứng (khơng có chái). Bộ khung với vì kèo đơn giản, t*ường xây gạch
một rất dày (30-40cm). mái lợp ngói âm d*ương. Mặt bằng sinh hoạt: nhà
chính bao giờ cũng thụt vào một chút tạo thành một cái hiên hẹp. Gian
chính giữa là nơi đặt bàn thờ tổ tiên, đồng thời còn là nơi tiếp khách. Các
gian bên đều có t*ường ngăn cách với nhau. Đến nay nhà người Hoa đã
có nhiều thay đổi: có một số kiểu nhà là biến dạng của nhà cổ truyền.
Như*ng cũng có những kiểu nhà, người Hoa tiếp thu của người Tày hay
người Việt. Ở Quảng Ninh, một số cư* dân Hoa chuyên đánh cá ven biển
thuyền đồng thời cũng là nhà. Riêng đồng bằng sơng Cửu Long, người
Hoa cịn có nhà sàn
- Nhà người hoa ở Sài Gịn Chợ Lớn thường tập chung ở các sở tín
ngưỡng của các bang, hội quanh các Chùa Bà, chùa Ông. Nhiều nơi ở sâu
trong các ngõ, hẻm thiếu ánh sáng. Nhà của người dân lao động vốn chật
hẹp, thiếu tiện nghi, lại có nhiều chức năng sử dụng. ngồi để ở nhà cịn

có chức năng sản xuất, giao dịch ,để ngun liệu, thành phẩm
2


Người ta dễ phân biệt nhà người hoa với nhà người kinh bởi yếu tố tín
ngưỡng và nàu đỏ trang trí cửa nhà cũng hư cách bài trí từ ngồi vào
trong với các bàn thờ thần thánh, tổ tiên, gia đình, với các băng giấy màu
đỏ viết chữ hán ghi lời cầu nguyện,chúc mừng điều tốt lành.
- những người làm nghề nơng thường sống thành thơn xóm. Làng
thường ở ven chân núi, trong cánh đồng, trải dài trên bờ biển, gần nguồn
nước, giao thông thuận tiện. Trong làng, nhà ở bố trí sát nhau theo dịng
họ. Ở thành thị họ thường sống tập trung trong các khu phố riêng. Nhà
thường xây bằng đá, gạch mộc hay trình đất, lợp ngói máng hay lá quế, lá
tre, phên lứa... Nổi bật trong nhà ở là các bàn thờ tổ tiên, dòng họ, thờ
Phật và các vị thần cùng các câu đối, liễn, các giấy hồng chữ Hán với nội
dung cầu phúc, cầu lợi, cầu bình n


Cơng trình kiến trúc.
Chùa, đình của người hoa có phong cách kiến trúc độc đáo gắn với bản
sắc, lịch sử và quá trình định cư ở Nam Bộ. các ngơi chùa, đình đều được
ra đời trước và sau thế kỷ XVIII. Tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh
đồng bằng sơng cửu long cịn nhiề ngơi chùa, đình như đình Minh Hương
Gia Thạnh, chùa Ongo, chùa Bà…
Các chùa đình lúc đầu có quy mơ nhỏ bé, đơn giản về sau được cải tạo
phát triển hoàn thiện tùy thuộc vào sự làm ăn phát triển của cộng đồng tại
các địa phương…mỗi nhóm người hoa có săc thái kiến trúc , trang trí
riêng. Song có đặc điểm chung của cộng đồng là thường được xây dựng
theo lối chữ QUỐC hay chữ KHẨU, có người gọi là “Trái ấn” với các
nhà khéo kín, vng góc tạo khơng gian ở giữa

Khơng gian chùa người hoa có các bộ phận chủ yếu : sân chùa ( tùy
theo địa chế xây chùa mà có sân rộng hẹp khác nhau để mọi người tập kết
khi viếng chùa, biểu diễn nghệ thuật, để cây cảnh…) cổng, cửa chùa trạm
chổ công phu gỗ quý , phía sau cổng, cửa có bình phong tránh nhìn thẳng
vào chùa. Trước cửa thường có hai con kì lân ( nếu thờ nữ thần hoặc văn
thần) ,hoặc sư tử ( nếu thờ nam thần và phái võ)…tiền điện gian ở ngay
sau khi bước vào cửa chùa được bài chí thống đãng, thờ Quan Công ,
Thổ Địa , Thần Tài hoặc Ông Bồn…Trung điện là nơi bày lư hương cỡ
3


lớn bằng các chất liệu khác nhau tùy từng chùa…chính điện là nơi thờ
Quan Cơng, Bà Thiên Hậu, Ngọc Hồng Thượng đế và các vị thần tài …
sân thiên tinh của các chùa đều tạo khơng khí trang nghiêm …các hành
lang và gian nhà phụ nối giữa các điện ,tạo lối đi trang nghiêm và tiện lợi
khi mưa nắng . có chùa đặt bàn thờ Ơng Bổn, Thần Tài, Thổ Địa…dọc
hành lang, trên vách gắn các bia đá, một số chùa dùng các gian phụ để
hội họp, bán nhang, tiếp khách, bày lễ…
Nhìn chung các chùa người hoa được xây, lợp ngói, có viền bằng ngói
ống man màu xanh thẳm. chùa là sự kết hợp của kỹ thuật xây dựng theo
phong cách kiến trúc Trung Hoa, là sự kết hợp của nghệ thuật điêu khắc (
tượng tròn và phù điêu chạm nổi và chạm lộng ), của hội họa ( tranh và
thư pháp với các chữ thường viết trong chùa như : nhân, nghĩa, dũng,
hay phúc, lộc, thọ )
2.trang phục
a. nữ phục.


Y phục.


-Phụ nữ lớn tuổi thuộc tầng lớp bình dân nam bộ vẫn còn mặc bộ quần áo lụa
hoặc vải đen(hoặc mặc áo màu lam ).
kiểu áo ngắn này có tay dài hoặc ngắn ngang khủy;Có hị và cài cúc vòng qua sườn
phải ,thắt nút,cổ áo .Cao,mềm ,tà xẻ từ hai bên hông;hoặc loại áo xẻ giữa,cài nút
thắt. Bên trong mặc thêm một chiếc áo cánh trắng và một chiếc khăn tay trắng
thường cài ngay chỗ hò để lau tay


Nữ trang.



Khá đa dạng:vịng tay hạt mã não,cẩm thạch,vịng huyền vòng
bạc, dây chuyền,,chuỗi hạt vàng những đồng tiền đeo s dây ngũ sắc,hoa tai
hình mụ hoặc hình giọt nước bằng vàng…..
Kiểu tóc:
- người hoa lớn tuổi tầng lớp bình dân:cắt ngắn để thẳng, để thẳng,vừa tới
vai,phía trước rẽ tóc đường ngơi giữa và vén sau tai.Phụ nữ tầng lớp giàu
có:uốn quăn hoặc búi sau gáy dẹp xuống và cài trâm
4




Nữ phục cưới:
bao gồm:tai khoành(bộ xiêm với áo dài)là kiểu áo rất xưa.Trâm hình cành
hoa đỏ và lá trắc bá diệp xanh tươi,quạt để che mặt khi e thẹn,hài bọc gấm
hoặc nhung thêu hoa.ngồi ra cơ dâu quảng đơng cịn có mũ cưới tức mũ
phụng, trong tiệc cưới, cơ dâu quảng đơng thường mặc áo dài”chuyền
chí”(khì phù ,pao khồnh)màu đỏ dài tới cổ chân,xẻ vạt cao ngang đùi,cổ áo

cao,tay áo sát vai hoặc ngắn tay.






a.

b.Nam phục
tầng lớp bình dân:ngày thường họ mặc quần đùi màu đen(khấu cúa)rộng
và dài đến gối,lưng cột dây rút và vấn tròn quanh bụng.Khi lao động họ
mặc quần áo màu đen,áo xá xẩu,cổ truyền cổ đứng,xẻ giữa từ cổ xuống
vạt,cài nút thắt,lưng áo có đường nối.
Thành phần trung lưu:mặc quần dài lãnh đen rất rộng,áo xá xẩu bằng
gấm,tay áo dài, cửa tay rộng.bên trong mặc áo lót,đi giày gỗ(spay chương
sơ)hoặc hia gấm,đội mũ quả bí hay mũ dưa hấu màu đen.
Y phục cưới :-Trang phục cổ truyền là bộ xiêm và áo bằng gấm xanh,dệt
chữ thọ hoặc chữ phúc,nếu áo có thêu rồng gọi là lùng xám (áo
rồng).Xiêm có thể dung màu hoặc khắc màu với áo.Áo kiểu thường
dài,cổ áo cao,tay dài và rộng,cài cúc ở sườn phải hoặc ở giữa,bên trong
mặc áo trắng.Đầu đội mũ quả bí hoặc mũ dưa hấu(xí que bị)màu xanh
sậm,chân đi hia bọc gấm. Ngực đính một bơng hoa vải to màu đỏ (đó là
hoa mẫu đơn tượng trưng cho sự hạnh phúc, giàu sang, quý phái) các
dải dây cột chéo vào người. Cũng có khi chú rể khơng cài hoa mà khốc
bê ngồi áo dài một chiếc áo ngắn khơng tay gọi là “mẻ khoành” tức mạ
hoa
Trang phục trẻ em:
trước đây trẻ con thường được mẹ địu sau lưng bằng những chiếc đai
lụa ( pí tụa ) thêu nhiều hoa văn tươi đẹp. Người ta cũng mặc áo cho các

đứa tre loại yếm lụa thêu nhiều họa tiết màu sặc sỡ. Trẻ em được đeo
dây chuyền ở cổ hình con cá ( cá ngư: ngị ý được như ý , giàu sang, khỏe
mạnh) bằng ngọc bích, những đồng tiền xưa, các chiếc kiềng, khan bạc
chạm, bốn chữ “trường sinh bổn mệnh” cầu mong đưa bé được bình
yên tốt lành
5


=> màu áo chư đạo trong cưới xin của người hoa là màu đỏ tượng trưng cho sự
may mắn hạnh phúc.



những ngày lễ tết .người lớn tuổi thường mặc áo dài màu xám hoặc đen,
đội mũ chóp vải chùm đầu, chân đi giày vải, miệng ngậm tẩu thuốc. trong
cưới xin hiện nay chú rể có thể mặc âu phục màu trắng thắt nơ đỏ, cô dâu
mặc áo ( xẻ ngực, tay dài, cổ đứng…) váy màu đỏ thêu hình rồng
phượng, hoa lá sặc sỡ…
- Y phục của người làm nghề tôn giáo là áo cà sa (ca slam), cúng giống
như áo năm thân, nhưng dài quá đầu gối, ống tay áo dài rộng, áo này chỉ
dùng trong khi hành lễ.
b. trang sức.
- Khá đa dạng:vòng tay hạt mã não,cẩm thạch,vòng huyền vòng bạc,
dây chuyền,,chuỗi hạt vàng những đồng tiền đeo sợi dây ngũ sắc,hoa tai
hình mụ hoặc hình giọt nước bằng vàng…..phụ nữ thích đồ trang sức, đặc
biệt là vịng tay bằng đồng, vàng, đá, ngọc…; bông đâu, dây chuyền…
đàn ông thích bịt răng vàng và xem như một lối trang sức.

3.ẩm thực.
Về ăn uống, người hoa nổi tiếng với các món ăn ngon miệng được nhiều

người cơng nhận. hàng ngày vào bữa sáng, người hoa thường ăn món cháo
với củ cải muối , hoặc một cái màn thầu với xíu mại. kĩ thuất nấu cháo của
người hoa rất cơng phu với loại gạo được chọn kĩ, nấu nhừ có bỏ bạch quả
gọi là cháo bạch quả. Nhà khá giả bỏ bào ngư . hủ tiếu là món ăn ưa thích
của dân tộc hoa được bày bán ở các hiệu hoặc các xe đẩy lưu động. bánh bao
là mon ăn của người hoa chế biến và phổ biến ở nhiều vùng vượt ra khỏi
phạm vi cộng đồng được mọi người ưa dùng . dịp tết trung thu họ làm nhiều
loại bánh cúng trăng rất ngon, hấp dẫn về hình thức. uống trà là thói quen
trong đời sống và giao tiếp của người hoa ….
- Người dân tộc Hoa có kỹ thuật nấu ăn giỏi, thích các món ăn xào mỡ với
gia vị. Thức uống của người dân tộc Hoa ngoài tác dụng giải khát còn là loại
6


thuốc mát, bồi dưỡng "lục phủ, ngũ tạng". Các loại trà sâm, hoa cúc... là
những thứ thông dụng trong mọi gia đình. Những dịp hội hè, lễ, tết nam giới
cũng quen dùng rượu. Thuốc lá được nhiều người hút, kể cả phụ nữ, nhất là
những người phụ nữ có tuổi.
- lương thực chính của người dân tộc Hoa là gạo nhưng trong bữa ăn thường
có các loại như mì xào, hủ tiếu... Ở các gia đình bình dân, buổi sáng điểm
tâm bằng cháo trắng với trứng vịt muối, còn những nhà khá giả hơn là hủ
tiếu, bánh bao, xíu mại...
4. phương tiện đi lại.
- phương tiện đi lại vận chuyển của các dân tộc trong nếp sống cổ truyền là
một biểu hiện khơng thể thiếu của van hóa vật thể. Đây là sáng tạo văn hóa
phục vụ cho tập quán mưu sinh và đời sống sinh hoạt của các cộng đồng gắn
với môi trường tự nhiên.
- ở vùng sông nươc miền Tây Nam Bộ có thuyền ghe để đi lại hoặc buôn
bán trên sông trong nội địa hoặc qua biên giới.
5. công cụ sản xuất.

Người hoa chủ yếu sinh sống bằng nghề buôn bán và sản xuất hàng thủ công
nhiều loại. do vậy công cụ chủ yếu là của xưởng thủ công , công nghiệp hiện
đại như các nghề thực phẩm, thuốc lá, dệt, giấy, hóa chất,gốm sứ, sắt thép,
cơ khí, in ấn… có kinh nghiệm sản xuất, tạo ra được những nông cụ tốt: cày,
bừa dùng đôi trâu kéo, hái gặt lúa, cuốc, thuổng.
6. đồ dùng sinh hoạt.
- đồ dùng sinh hoạt là các giá trị văn hóa vật thể, Phục vụ cá nhân và đời
sống hàng ngày. Phản ánh loại hình kinh tế, trình độ phát triển kinh tế - xã
hội.
- đồ dùng trong nhà chủ yếu là các đồ đựng như chum, bể đựng nước ngọt,
các loại nồi đất để nấu ăn, bàn ghế tiếp khách, giường ngủ, các loại nong,
nia, thúng mủng; các loại cối để giã gạo hay làm thuốc nhuộm , các loại
mâm, bát…để lấy lễ vật cúng chùa.
7


V. VĂN HĨA TINH THẦN
1. tín ngưỡng.
Tín ngưỡng dân tộc hoa rất đa dạng và phong phú về nội dung và hình thức.
Đặc điểm nổi trội trong tín ngưỡng người hoa là thờ cúng các vị thần. mỗi
loại thần có các nghi thức thờ cúng khác nhau với mong muốn được các vị
che chở, phù hộ trong cuộc sống của gia đình, dịng họ trong cộng đồng.
biểu hiện trong một số nội dung cơ bản sau:
a, sự thờ cúng trong gia đình và dịng họ :
-Thờ thiên ( trời ), tức là thiên quan , vị thần tối cao về quyền lực. mỗi gia đình
thường co một bàn thờ nhỏ gắn bên ngồi tường gần cổng ra vào, khơng có mái
che. Phía bên dưới bàn thờ có viết chữ “ Thiên Cung Tứ Phước” . trên bàn thờ
có một bát hương , một chén nước, một lọ hoa; ngày rằm, mùng 1 có thên đĩa
trái cây. Hàng ngày vào sáng sớm gia chủ thắp hương lạy tạ trời đất cầu bình
n.

-Thờ thần cửa , tức thần trơng coi cửa ngõ, khơng cho ma quỷ vào quẫy nhiễu
gia dình, lối thờ này khơng có bàn thờ chỉ thắp nhang vào buổi tối ở bậc cửa
dưới, hoặc trên cửa treo một gương bát quái hoặc dán ở cửa viết chữ hán “ xuất
nhập bình an” “ ngũ phúc lâm mơn”.
-Thờ thần thổ công, thần tài. Thần thổ công là thần cai quản mảnh đất gia chủ
đang ở , nên phải cúng để phù hộ cho gia chủ bình an, thịnh vượng. ơng địa
được biểu chưng bằng một pho tượng đất nhỏ. Cởi trần, bụng phệ, mặt cười
tươi… tài là thần giúp cho gia đình có thu nhập tiền bạc , cúng ơng để phù hộ
cho gia đình làm ăn may mắn, lợi nhuận trong bôn bán, sản xuất…biểu trưng
bằng tượng ông lão râu tóc bạc phơ. Hai vị thần này thường có một hay hai
trang thờ nhỏ đặt nay dưới đất bên ngoài cửa với một bát hương , một lọ hoa ,
một chen nước…
-Thờ cúng tổ tiên . người hoa quan niệm người thân trong gia đình tuy đã khuất
nhưng linh hồn vẫn bên cạnh con cháu . thờ cúng là tỏ lòng hiếu thảo và cầu
mong tổ tiên phù hộ con cháu binh an, làm ăm phát đạt. bàn thờ thường đặt nơi
8


trang trọng trong phịng khách. Trên bàn thờ có đặt các bài vị của những người
đã khuất. trước mỗi bài vị có một lư hương nhỏ bằng đồng hoặc gốm, giá cắm
nến, đĩa đựng trái cây, chén nước. bàn thờ dán giấy hoặc sơn đỏ, phía sau có
chữ “thần”.cạnh bàn thờ tổ tiên, một số gia đình cịn có nơi thờ phật bà quan
âm, quan công, bà thiên hậu.
-Thờ thần bếp. tức thờ táo quân hay đong trù tư mệnh táo phủ thần quân- thần
quản lý công việc nội trợ,giữ bình yên gia đình. Trang thờ thần bếp đặt ở trong
bếp quay đầu về hướng nam.buổi tối mỗi ngày gia chủ thawos hương.
- Sự thờ cúng dòng họ. là sự thờ cúng của những người cùng có bà con huyết
thống với nhau . mỗi dịng họ có một từ đường – nơi towf cúng chung của các
thành viên. Hàng năm quy định có một ngày tụ tập để làm lễ cúng.
b.Sự thờ cúng trong dòng họ

Người hoa ở nam bộ có hàng trăm cơ sở thờ cúng . nơi thờ cúng là các
miếu, đình, điện, hội, qn..đói tượng thờ cúng có các loại cơ bản sau:
-Thờ bà thiên hâu. Được thờ trog các ngơi miếu, phần đơng do nhóm người hoa
ở quảng đông xây dựng.
-Thờ quan công . người hoa coi ơng là người có đức tính tiêu biểu như TínNghĩa – Trí – Dũng… đền thờ ơng thường do người hoa gốc phúc kiến xây
dựng.
- Thờ ông bổn. người có cơng đưa người hoa từ Trung Quốc xuống Đơng Nam
Á. Người hoa thờ ông để ghi nhớ công ơn…
- Thờ ngọc hồng- vị thần được người hoa tơn sùng . được thờ trong các đền,
điện, chùa.
- Thờ phật bà quan âm . vị bồ tát cứu khổ, cứu nạn, phù hộ độ trì cho người
hoa….được thờ ở hầu hết các cơ sở tín ngưỡng của người hoa.
- Thờ khổng tử, lão tử- hai nhà tư tưởng triết học, danh nhân văn hóa Trung
Hoa.được thờ ở nhiều cơ sở tín ngưỡng, hội quán.

9


- Thờ thành hoàng- là các vị tiên hiền, hậu hiền, có cơng sang lập, xâu dựng
điểm cư trú trong quá trình người hoa đế sinh sống ở Nam Bộ. được thờ tại các
đình làng
- Sự thờ cúng tổ sư các nghề. Sự thờ tổ sư nghề là đặc điểm của người hoa và
mộ số nước phương đông , là nét văn hóa dân gian trong ứng xử đói với tiền
nhân của những người làm một nghề cụ thể trong xã hội. những người làm một
nghề thường có tục thờ một vị tổ sư, người có cơng sáng lập nghề mà họ làm ăn
và sinh sống…việc thờ cúng vừa vừa tỏ lòng biết ơn vừa cầu mong sự phù hộ
cho công việc hành nghề được may mắn .
1.

Tôn giao .

Người hoa ở Nam Bộ cũng theo một số tôn giáo như: phật giáo ,đạo giáo,
thiên chúa giáo, tin lành…
a, phật giáo.
- phức tạp và đa dạng. chùa thường coa màu hồng và màu đỏ thẫm, cổng
chùa lợp ngói màu…kiến trúc chùa thường theo lối chữ “tam” hoặc “ nội
công ngoại quốc”

-Trong năm, các chùa người hoa có tổ chức một số nghành lễ hội chính như lễ
phật đản, lễ vu lan, các ngày vía…chùa người hoa cịn là nơi hoạt động từ thiện
của cộng đồng.
b, đạo giáo
- Lễ lớn nhất của đạo giáo là ngày lễ lữ tổ với thự tham gia của đông đảo các
đạo sĩ và bà con người hoa.lễ gồm 3 bước: sơ lễ, nhị hiến, tam hiến.
- Tín đồ quy y của đạo giáo gọi là đạo sĩ , nữ gọi là đạo cô. Đạo sĩ và đạo cơ có
thể ở nhà, được lấy chồng, sinh con ăn uống bình thường. khi sinh hoạt tai “tu
viện” các đạo sĩ. Đạo cơ mặc áo dài phủ gót chân, màu xanh, xẻ nách phải, tay
áo rộng, đội mũ màu đen.
- Sinh hoạt của đạo giáo mang tính phương thuật, ma thuật.
c,Thiên chúa giáo.

10


- Hàng ngày bà con đến nhà thờ nghe giảng kinh, làm lễ cầu nguyện. trong năm
có các lễ lớn như lễ phục sinh, lễ giáng sinh, ngồi ra cịn có nhà thờ để các vị
giáo sĩ thực hiện các nghi thức trong cưới xin, tang ma, rửa tội…
- Kiến trúc nhà thờ theo kiểu kiến trúc giáo đường thiên chúa giáo. Có các pho
tượng chua Jesu, đức mẹ Maria.
d, tin lành.
- Các tu sĩ tin lành có thẻ có gia đình, vợ, con; cũng có thể ly dị khơng chịu

nhiều nghi lễ kiêng cữ, phiền phức. lễ “ Bắp têm” là nghie lễ quan trọng cho
những người tự nguyện gí nhập đạo tin lành.
- Chủ nhật hàng tuần các tín đồ đên nhà thờ làm lễ, nghe mục sư hoặc truyền
đạo viên giảng kinh thánh, làm lễ cầu nguyện. tối thứ năm hàng tuần, một số tín
đồ đến nhà thờ tổ chức họp nhóm bàn luận về thánh kinh, việc xã hội, thăm hỏi
nhau.
- Trong gia đình tín đồ không lập bàn thờ Chúa, bàn thờ tổ tiên. Người hoa theo
đạo tin lành không chỉ đến nhà thờ mà còn dến đền miếu để tham dự lễ hội
khác.
- Nhà thờ tin lành tuân thủ phong cách kiến trúc theo quy định chung, hai mái
dốc, phía hồi mặt tường có phù điêu cây thánh giá. Nhìn chung kiến trúc đơn
giản, ít họa tiết trang trí, ít pha tạp kiến trúc hoa
2. lễ hội
-Tết nguyên đán : tết đón chào năm mới, cấu mong một sự an lành thuân lợi,
phát đạt hơn năm cũ. Mọi người trong gia đình dịng họ, cộng đồng thăm hỏi
lẫn nhau; làm đồ cúng trời đất, tổ tiên ,thần linh. Tổ chức các cuộc vui chơi; viết
nhiều câu chúc bằng chữ hán trên giấy đỏ, cầu mong sự may mắn trong gia
đình, đền, miếu, chùa. Đấy là dịp mọi người trong gia đình đồn tụ sau một năm
làm ăn xa cách hay ở gần. trước đây người hoa ăn tết kéo dài một tháng chạp
năm cũ đén qua tết nguyê tiêu, nay thì cũng chỉ giành cho 3 ngày đầu năm.
-Tết nguyên tiêu tổ chức vào rằm tháng riêng hàng năm. Đây là tết đón ngày
trăng tròn đầu tiên của một năm được người hoa rất coi trọng đôi khi kéo đài
nhiều ngày và ăn lướn hơn cả tết nguyên đán. Dịp này người hoa đến chùa rất
11


đông mang các thứ lễ vật, hoa quả hoặc vịt, lợn quay nguyên cả con để lễ cúng
cầu mong một năm mọi sự tốt lành, bình an, thịnh vượng…
-Tết thanh minh. Tết này tổ chức từ giữa đến cuối tháng ba âm lịch, là dịp tiết
trời trong sáng, mát mẻ nhất trong năm…lễ tết này người hoa còn tổ chức lễ tảo

mộ và hội đạp thanh.
-Tết đoan ngọ: tết tổ chức vào giờ ngọ ngày mùng năm tháng năm âm lịch.
Người hoa còn gọi tết này là tết trừ xâu bọ. có người trong dịp này đi hái các
loại lá cây nấu nước uống với lòng tin sẽ trừ tà ma, độc hại hoặc treo một bó lá
cây trước nhà trừ tà ma xâm hại.
-Tết trung nguyên tổ chức vao 15 tháng 7 âm lịch, cúng vong linh ngườ chết
trong thiên hạ vô gia cư, vô thừa nhận, chết “bất đắc kì tử”. ngày tết này các tội
nhân ở cõi âm được tha tội một ngày.
-Tết trung thu tổ chức vào 15 tháng 8 âm lịch dành cho trẻ em. Các gia đình,
cộng đồng tổ chức cúng trăng, cúng gia tiên. Tổ chức vui chơi với các trò múa
lân, dước đèn lồng. tết trùng cửu tổ chức vào mùng 9 tháng 9 âm lịch hàng năm
để đón chào mùa thu mát mẻ.
-Tết đơng chí. Sống ở Nam Bộ người hoa cũng khơng cịn quan niệm rõ về mùa
đơng. Tuy nhiên tết đong chí hàng năm cũng thường được tổ chức vào giữa
tháng 12 âm lịch. Để cúng chúa ma, thần âm lịch.
-Nhìn chung các ngày lễ tết là dịp sinh hoạt cộng đồng. trong các dịp trên bà
con thường đến các đền , miếu thắp hương. Đên chùa sinh hoạt, vui chơi giao
lưu với nhau.
-Tóm lại, lễ hội của các tộc người vùng nam bộ là sự biểu hiện tập chung những
giá trị tinh thần, sự tụ hội những quan niệm, triết lý sống trong đời thực và tâm
linh với những quy mơ, hình thức, thời gian rất đa dạng và phong phú.
3. nghệ thuật dân gian
Người Hoa vốn có một nền văn học nghệ thuật dân gian cổ truyền phong phú,
đáng kể nhất là các làn điệu dân ca. Hát ''sơn ca'' (sán cơ), là một hình thức sinh
hoạt nghệ thuật truyền thống được mọi người ưa chuộng... Sơn ca khơng chỉ
gồm những bài hát ghẹo, hát ví của trai gái, mà cịn nói lên tinh thần đấu tranh
12


chống phong kiến, chống các lề thói lạc hậu của xã hội cũ, và đấu tranh nhằm

thích ứng với thiên nhiên để sinh tồn và phát triển bền vững giống nịi
- Văn hóa Người Hoa thích hát "sơn ca" (san cưa), gồm các chủ đề khá phong
phú: tình yêu trai gái, cuộc sống, quê hương, tinh thần đấu tranh... Ca kịch cũng
là một hình thức sinh hoạt nghệ thuật đồng bào ưa chuộng. Nhạc cụ có kèn, sáo,
nhị, hồ, trống, thanh la, não bạt, đàn tỳ bà, tam thập lục... Ngày tết thường biểu
diễn múa sư tử, múa quyền thuật. Lễ hội cũng là dịp tổ chức chơi đu, đua
thuyền, vật, đánh cờ...
VI. VĂN HÓA XÃ HỘI.
1. Tổ chức xã hội.
a, gia đình.
-Gia đình người hoa theo chế độ phụ hệ , trong gia đình có hai hoặc ba thế hệ
cùng chung sống , con trai trưởng là người được thừa kế tài sản và có nghĩa vụ
lo hương hỏa tổ tiên
- Phụ nữ có vai trị quan trọng trong nội trợ và cuộc sống gia đình, xong nam
giới là người quyết định các công việc . tư tưởng nho giao vẫn coi trọng nam
giới hơn nữ giới. gia đình có nhiều con là hạnh phúc , là chỗ nương tựa nơi tuổi
già. Con cái phải có hiếu với cha mẹ.
-Xã hội người Hoa đã phân hóa giai cấp sâu sắc và mang tính phụ quyền cao.
Trong nhân dân lao động tinh thần cố kết tộc người vẫn được bảo lưu khá trọn
vẹn. Trong gia đình người Hoa, người cha hay người chồng, là'chủ gia đình.
Khi chia tài sản cho các con cái ra ở riêng, bao giờ người con trai cả, cũng được
phần nhiều hơn. Ngược lại, theo tập tục cổ truyền, người con gái không được
chia tài sản, chỉ biết cặm cụi làm ăn cho đến khi đi lấy chồng. Cũng theo phong
tục cổ truyền, người phụ nữ ít được học hành và không được tham gia các công
việc xã hội.

b. Làng xã.

13



Xã hội cổ truyền của người hoa được tổ chức với nhiều dạng thức khác
nhau và khác biệt với các tộc người khác trong vùng. đó là tổ chức cộng
đồng với các làng minh hương, bang, hội, đoàn hội.
- Người hoa ở Nam Bộ cư trú tren địa bàn nông thôn hay thành phố, họ
tập hợp trong các “làng minh hương” . làng là đơn vị hành chính, có địa
phận và có “ minh hương điều ước”. làng bầu ra ban quản lý và được
chính quyền chấp nhận.
- bang là phương cách quản lý người hoa có tính đặc thù. Đứng đầu bang
có bang trưởng và bang phó…do các thành viên bầu chọn, là người có tài
sản khá , có hiểu biết và quan hệ rộng rãi. Bang trưởng và các thành viên
quản trị có trách nhiệm giao tiếp với chính quyền. bang trưởng có quyền
trục xuất những thành viên bất hảo ra khỏi bang
- hội là tổ chứ mang tính quần chúng và phổ biến ở người hoa, với nhiều
dạng theo những tiêu chí khác nhau, nhưng quy mơ nhất vẫn là hội thân
tộc và nghề nghiệp
- người hoa cịn có hội đồn như: hội đồn tương tế gồn những người
cùng quê thân thiết với nhau, có các ban bảo trợ nhằm giúp đỡ các thành
viên và hoạt động từ thiện… hội đồn văn hóa thể thao là tập hợp những
người có nhiệt tình và đang hoạt động thể thao.


Một đặc điểm nồi bật của người Hoa là tính cố kết, tương đỡ lẫn
nhau trong cộng đồng tộc người, trong nhóm địa phương và dịng
họ rất cao và khá bền chặt. Họ ra sức bảo tồn, gìn giữ những bản
sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

c. dịng họ.
- các gia đình cùng dịng họ thường ở qy quần bên nhau
2. phong tục tập qn

a, hơn nhân


Xưa kia do cha mẹ sắp đặt, quyết định, nan tảo hôn thường xuyên sảy ra.
Sau khi bố mẹ chọn được con dâu, con dể ưng ý thì chọn ngày lành tháng
14


tốt dâng cúng, lễ bái để tiến tới hôn nhân. Khi tìm vợ cho con, người hoa
chú trọng đến việc “ mơn đăng hộ đối” giữa hai gia đình và sự tương
đồng về hoàn cảnh kinh tế cũng như địa vị xã hội


Ngày nay nam nữ được tự do tìm hiểu.



Người hoa coi hơn nhân là việc quan trọng bậc nhất trong đời sống con
người. và lễ cưới phải trải qua 6 bước : dạm hỏi, vấn danh, nạp cát, thỉnh
kỳ, nạp tế và lê cưới.



Mục đích: duy trì dịng dõi, gia tộc. vì họ quan niệm dịng họ là một
cộng đồng người bắt nguồn từ quá khứ, kéo dài qua hiện tại và đến tương
lai với tư tưởng “con đàn chúa đống, ngũ đạc đồng đường” là vinh quang
đại phúc, được cổ nhân xem trọng.




Tư tưởng trọng nam khinh nữ xuất phát từ nguyên tắc huyết thống , chỉ
có con trai mới có thể nối dõi tơng đường



Đối với người đàn ông , hôn nhân là việc trưởng thành nhưng chưa chọn
vẹn, chỉ đến khi có con trai, địa vị mới được chọn vẹn.



Đối với người phụ nữ việc lập gia đình và sinh con trai là được an tồn
trong gia đình vì đã tạo được phương tiện nối dõi tơng đường.
b. ma chay.



người hoa quan niệm rằng: người chết là từ biệt cõi đời sang thế giới bên
kia , ở đấy cuộc sống khơng khác gì cõi trần.



theo phong tục của người hoa tang lễ lần lượt trải qua các bước: lễ báo
tang, lễ phát tang, lễ khâm liệm, lễ mở đường cho hồn người chết thoát
khỏi trần gian, lễ chôn cất, lễ đưa hồn người chết đến cõi “tây thiên phật
quốc”, lễ đoạn tang.



Người chết được chơn cất đầy đủ các dụng cụ thường dùng hàng ngày.
Nếu chồng chết trước đặt một đơi địn ghánh, một nửa chôn theo chồng,

một nửa cất đi ( khi chết chôn theo để sang thế giới bên kia vẫn nhận ra
nhau) – con gái chết trước khi lấy chồng , hồn khơng được nhập với tổ
tiên mà phải ở ngồi cửa biến thành thần giữ nhà. Để cho hồn người chết
15


tróng trở về đồn tụ với tổ tiên và đầu thai làm kiếp người, người ta phải
làm chay, tức là tắm rửa cho hồn người chết sach sẽ.


Trẻ sơ sinh chết, người mẹ bôi vôi, chát chân lên trán để quỷ khỏi nhập
vao đứa trẻ. Kiếp đầu thai vào lần khác.



Đối với người chết đưới 14 tuổi, khơng được làm chay trong trường hợp
chết “bất đắc kì tử” . thân nhân người chết phải làm lễ “ phá ngục oan
giải” đưa hồn qua lò than vạc dầu để hồn người chết được về với tổ tiên .
nếu người chết bị mất xác, người ta thường lấy cây dâu, tượng chưng là
xương để làm lễ chơn cất.



Các nhóm người hoa có nghĩa trag riêng. Mộ của người hoaa thường đắp
nấm hình trịn và khá cao, phía đầu có bi đá ghi tên, họ, và người lập mộ.



Người hoa cúng cho người chết trong thời gian để tang 3 năm.


16



×