Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

bài 1 dân số địa lí 7 nguyễn việt quang thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.07 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>3 Tuần</b><b> 1</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 1 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016</b></i>
<b>PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG.</b>


<b>BÀI 1: DÂN SỐ.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Trình bày được quá trình phát triển và gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân
và hậu quả của nó.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số.


<b>-</b> Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số
trên thế giới.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Có ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số một cách có kế hoạch.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Tranh tháp dân số; các H1.1, H1.2, H1.3, H1.4 trong sgk phóng to.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Dân số là một vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh hưởng to lớn
đến nguồn lao động và đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ để sản xuất phát
triển. Sự gia tăng dân số ở mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc tới
sự phát triển kinh tế <b>-</b> xã hội của một dân tộc. Dân số là bài học đầu tiên trong
chương trình lớp 7 được chúng ta nghiên cứu trong chương trình lớp 7.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13


Phút


<b> Hoạt động 1:</b>


GV: Yêu cầu hs đọc thuật ngữ “Dân


số” SGK trang 186.


Thế nào gọi là dân số?


GV: Muốn biết dân số của 1 địa


<b>I. Dân số, nguồn lao động</b>.
<i><b>1. Dân số:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

12
Phút


10
Phút


phương người ta làm gì? Mục đích?
Các cuộc điều tra dân số người ta cần
tìm hiểu vấn đề gì?


HS: Trả lời.


Nhận xét hình dạng hai tháp tuổi?
Tháp tuổi có hình dạng nào thì tỷ lệ
người trong độ tuổi lao động cao?
HS: Thảo

lu

ận nhóm, trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.


GV: Thơng qua tháp tuổi chúng ta biết
điều gì về dân số?



HS: Trả lời


GV: Nhận xét, kết luận.


GV: Nguồn lao động có vai trị ntn?
<b> Hoạt động 2:</b>


GV: Yêu cầu hs đọc thuât ngữ “Tỉ lệ
sinh” và “Tỉ lệ tử” SGK trang 188.
GV: Quan sát H1.2 nhận xét về tình
hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỷ
XIX<b>-</b> cuối TK XX? Tại sao?


HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, kết luận


GV: Nguyên nhân của sự tăng dân số?
<b> Hoạt động 3:</b>


GV: Đánh giá tỷ lệ gia tăng tự nhiên
của các nhóm nước? Nguyên nhân
dẫn đến bùng nổ dân số?


GV: Nhận xét, KL


GV: Hậu quả của bùng nổ dân số gây
ra cho các nước đang phát triển là gì?
Biện pháp khắc phục?



HS: Trả lời
GV : Tổng kết


<b>-</b> Tổng số người của một nước
hoặc 1 địa phương tại 1 thời
diểm nhất định


<b>-</b> Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ
thể của dân số qua giới tính, độ
tuổi, nguồn lao động hiện tại và
tương lai của một địa phương.
<i><b>2. Nguồn lao động:</b></i>


Thúc đẩy sự phát triển KT <b>-</b> XH
<b>II. Dân số thế giới tăng nhanh</b>
<b>trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.</b>


<b>-</b> Tình hình tăng dân số: tăng
nhanh


<b>-</b> Nguyên nhân: nhờ những tiến
bộ trong các lĩnh vực kinh tế, xã
hội và y tế.


<b>III. Sự bùng nổ dân số.</b>


<b>-</b> Nguyên nhân: DS tăng nhanh,
đột ngột, tỷ lệ gia tăng DS bình
quân 2,1%



<b>-</b> Hậu quả: Ảnh hưởng đến sinh
hoạt, vấn đề việc làm, y tế ...


<b>-</b> Nhiều nước có chính sách dân
số và phát triển kinh tế xã hội
tích cực để khắc phục bùng nổ
dân số.


<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


<b>-</b> Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp?


<b>-</b> Điều tra dân số cho biết ……….. của một địa phương.


<b>-</b> Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số? Là học sinh em
có suy nghĩ gì trước vấn đề đó?


<b>5. Dặn dị: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Học bài, Làm bài tập sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần</b><b> 1</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 2 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016</b></i>
<b>BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.CÁC CHỦNG TỘC</b>


<b>TRÊN THẾ GIỚI.</b>
<i> </i>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Mơn<b>-</b>gơ<b>-</b>lơ<b>-</b>ít, Nê<b>-</b>grơ<b>-</b>ít và
Ơ<b>-</b>rơ<b>-</b>pê<b>-</b>ơ<b>-</b>ít về hình thái bên ngồi của cơ thể (Màu, da, tóc, mắt, mũi) và nơi
sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.


<b>-</b> Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng
đều trên thế giới.


<b>2. Kỹ năng::</b>


<b>-</b> Biết đọc lược đồ phân bố dân cư trên thế giới.


<b>-</b> Xác định được một số vùng đông dân, thưa dân trên bản đồ dân cư thế giới.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Có ý thức tơn trọng đoàn kết các dân tộc, chủng tộc.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài



<b>-</b> Bản đồ phân bố dân cư thế giới. Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc các châu lục.


<b>-</b> Tranh ảnh về 3 chủng tộc chính trên thế giới.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<i><b>-</b></i> Học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<i><b>-</b></i> Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số?


<i><b>-</b></i> Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nguyên nhân, hậu quả và phương
hướng giải quyết?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Chúng ta đã biết dân số Thế Giới hiện nay rất đông và tăng nhanh, song sự phân
bố dân cư Thế Giới rất không đồng đều. Dân cư trên Thế Giới lại có những đặc
điểm hình thái rất khác nhau. Có nhóm gia trắng, da đen, da vàng. Dựa trên các
đặc điểm hình thái đó, các nhà nhân chủng học đã chia nhân loại ra các chủng
tộc khác nhau…Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
18


Phút



17
Phút


<i><b> Hoạt động 1:</b></i>


GV: Hướng dẫn cho HS phân biệt
“Dân cư” và “dân số”.


GV: Quan sát H 2.1, Tìm những khu
vực tập trung đơng dân? Hai khu vực
có mật độ dân số cao nhất?


XĐ trên bản đồ phân bố dân cư
trên thế giới?


HS: XĐ trên bản đồ


GV: Nhận xét về sự phân bố dân cư
trên thế giới?


Tại sao dân cư trên thế giới lại phân
bố không đồng đều?


GV: Ở dịa phương em sự phân bố dân
cư ntn? Hướng giải quyết?


<b> Hoạt động 2:</b>
HS: Đọc thuật ngữ “Chủng tộc”


GV: Người ta dựa vào những đặc


điểm nào để phân biệt và nhận biết
các chủng tộc?


GV: Cho Hs quan sát H 2.2 chia lớp 3
nhóm thảo luận.


N1: Đặc điểm hình thái và địa bàn
phân bố chủ yếu của chủng tộc
Môngôlốit?


N2: Đặc điểm hình thái và địa bàn
phân bố chủ yếu của chủng tộc
Nêgrooit?


N3: Đặc điểm hình thái và địa bàn
phân bố chủ yếu của chủng tộc
Ơropêôit?


HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, KL


GV: Quan sát H2.2 SGK cho biết sự
khác nhau về hình thái bên ngồi của
3 chủng tộc?


HS: Trả lời


GV: Ngày nay địa bàn cư trú của các
chủng tộc ntn? Cho v í dụ?



<b>I. Sự phân bố dân cư trên thế</b>
<b>giới:</b>


<i><b>-</b></i> Không đồng đều


 Nơi tập trung đông dân:


Đồng bằng, thung lũng
sông ...


 Nơi thưa dân: Hoang mạc,


vùng núi, vùng cực ...


<b>II. Các chủng tộc:</b>


<b>-</b> Dựa vào đặc điểm hình thái
bên ngoài chia thành 3 chủng
tộc:


 Môn<b>-</b>gô<b>-</b>lô<b>-</b>it;
 Ơ<b>-</b>rô<b>-</b>pê<b>-</b>ô<b>-</b>it;
 Nê<b>-</b>grô<b>-</b>it.


<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b> Xác định trên bản đồ phân bố dân cư trên thế giới những khu vực tập trung
đông dân?


<b>-</b> Điền vào bảng cho hồn thành:



<i><b>-</b></i> V


iệ
t


Nam thuộc chủng tộc nào? Vì sao?
<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> T Làm bài tập số 2 trang 9 sgk,trả lời bài trong tập bản đồ thực hành địa lí 7.


<b>-</b> Nghiên cứu trước bài 3 Quần cư và đơ thị hố. + Quần cư là gì? Có mấy loại
quần cư?


<b>-</b> Siêu đơ thị là gì? + Đơ thị hố là gì?


Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái
bên ngồi cơ thể


Địa bàn phân bố
chủ yếu
Môngôlôit


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tuần</b><b> 2</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 3 Ngày soạn: 28/ 8/ 2016</b></i>
<b>BÀI 3:</b> <b>QUẦN CƯ -</b> <b>ĐÔ THỊ HÓA</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt
động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.


<b>-</b> Biết sơ lược q trình đơ thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế
giới.


<b>-</b> Biết một số siêu đô thị trên thế giới.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Đọc bản đồ, lược đồ các siêu đô thị trên thế giới để nhận bết sự phân bố các
siêu đô thị trên thế giới.


<b>-</b> Xác định trên bản đồ, lược đồ các siêu đơ thị trên thế giới vị trí của một số
siêu đô thị.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Thấy được mối quan hệ giữa quần cư và đơ thị hố và một vài dấu hiệu của
đơ thị hố.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<b>-</b> Bản đồ các siêu đô thị Thế giới.


<b>-</b> Tranh ảnh về quần cư nông thôn và đô thị, các siêu đơ thị.


<b>-</b> Hình 3.1; 3.2 SGK trang 10.


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Dân cư trên Thế giới thường phân bố chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?


<b>-</b> Trên thế giới có các chủng tộc chính nào? Họ sống chủ yếu ở đâu? Nêu một
số đặc điểm hình thái bên ngồi của mỗi chủng tộc?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
19


Phút



16
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Giới thiệu thuật ngữ "Quần cư"
Quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết: mật
độ dân số, nhà cửa đường sá ở nơng
thơn và thành thị có gì khác nhau?
Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt
động kinh tế giữa nông thôn và đô thị?
(nông thôn chủ yếu là nông nghiệp,
lâm ngư nghiệp; đô thị chủ yếu là công
nghiệp và dịch vụ… )


(ở nông thôn sống tập trung thành
thơn, xóm, làng, bản …cịn ở đơ thị
tập trung thành phố xá )


HS: Trả lời


GV: Xu thế ngày nay là số người sống
ở các đô thị ngày càng tăng.


<b>Hoạt động 2:</b>


Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì
nào?


(Từ thời kì Cổ đại: Tquốc, Ấn Độ, Ai


Cập, Hy Lạp, La Mã… là lúc đã có
trao đổi hàng hố)


Đơ thị phát triển mạnh nhất vào khi
nào?


(Thế kỉ XIX là lúc cơng nghiệp phát
triển)


Q trình phát triển đô thị gắn liền với
phát thương mại, thủ công nghiệp và
công nghiệp.


Quan sát lược đồ 3.3 và trả lời:


Có bao nhiêu siêu đơ thị trên thế giới
từ 8 triệu dân trở lên? (Có 23 siêu đơ
thị)


Châu nào có siêu đơ thị nhất? Có mấy
siêu đơ thị? Kể tên? (Châu Á có 12
siêu đơ thị)


HS: Trả lời


Phần lớn các siêu đô thị ở các nước
phát triển.


Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế
kỉ XVIII đến năm 2000 tăng thêm



<b>I. Quần cư nông thơn và quần</b>
<b>cư đơ thị</b>


<b>-</b> Có hai kiểu quần cư chính là
quần cư nơng thơn và quần cư
thành thị.


<b>-</b> Ở nông thôn: mật độ dân số
thường thấp, hoạt động kinh tế
chủ yếu là nông nghiệp, lâm
nghiệp hay ngư nghiệp.


<b>-</b> Ở đô thị: mật độ dân số rất cao,
hoạt động kinh tế chủ yếu là
công nghiệp và dịch vụ.


<b>II. Đô thị hố. Các siêu đơ thị</b>
<b>-</b> Ngày nay, số người sống trên
các đô thị đã chiếm khoảng một
nửa dân số thế giới và có xu thế
ngày càng tăng.




<b>-</b> Nhiều đơ thị phát triển nhanh
chóng trở thành siêu đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mấy lần? (tăng thêm hơn 9 lần)
<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)



<b>-</b> Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


<b>-</b> Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nơng thơn?


<b>-</b> Tại sao nói đơ thị hóa là một xu thế tiến bộ nhưng đơ thị hố tự phát lại có
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sự phát triển kinh tế <b>-</b> xã hội?
<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Làm bài tập 2 SGK trang 12.


<b>-</b> Soạn bài 3 trong tập bản đồ bài tập thực hành địa lí 7.


<b>-</b> Nghiên cứu trước bài 4 thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tuần</b><b> 2</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 4 Ngày soạn: 28/ 8/ 2016</b></i>
<b>BÀI 4</b>: <b>THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI</b>
<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Hiểu và nắm vững các khái niệm MĐDS, đặc điểm phân bố dân cư trên Thế
Giới.



<b>-</b> Biết một số cách thể hiện MĐDS, phân bố dân cư và các đô thị trên bản đồ,
lược đồ, cách khai thác thông tin từ bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và các đô
thị.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Củng cố kĩ năng nhận dạng và phân tích tháp tuổi.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Thấy được tình hình dân số qua tháp tuổi.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<b>-</b> Lược đồ MĐDS tỉnh Thái Bình ( phóng to).


<b>-</b> Tháp dân số thành Phố Hồ Chính Minh (hình 4.2 và 4.3 SGK).


<b>-</b> Bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>-</b> Bản đồ tự nhiên châu Á.


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>-</b> MĐDS là gì? Đặc điểm phân bố dân cư trên Thế Giới?


<b>-</b> Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì về dân số?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Trong các bài trước, chúng ta đã được tìm hiểu về dân số, MĐDS, tháp tuổi, đô
thị…để củng cố những kiến thức này và tăng khả năng vận dụng chúng trong
thực tế. Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài thực hành với những nội dung cụ thể
sau đây.


b/ Tri n khai b i.ể à


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

18
Phút


17
Phút


<b> Hoạt động 1: </b>


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: Hướng dẫn hs so sánh 2 tháp


tuổi.


Nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động năm
1989 với tháp tuổi năm 1999?


Nhóm tuổi lao động và ngoài độ tuổi
lao động.


0 <b>-</b> 14 tuổi
15 <b>-</b> 55 tuổi (nữ)
15 <b>-</b> 60 tuổi (nam)


Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi?
<b> </b>


<b>Hoạt động 3:</b>


GV: Hướng dẫn HS quan sát “Lược
đồ phân bố dân cư châu Á”


Tìm trên lược đồ những khu vực tập
trung đơng dân.


Dác đơ thị châu Á phân bố ở đâu? Vì
sao?


Đọc tên các đơ thị đó?
HS: Làm BT, trả lời
GV: Nhận xét, KL



<b>I. Đọc lược đồ, bản đồ phân bố</b>
<b>dân cư tỉnh Thái Bình</b>


<b>Bài tập 1 ( khơng dạy)</b>


<b>II. Phân tích, so sánh tháp dân</b>
<b>số TP. Hồ Chí Minh vào năm</b>
<b>1989 và năm 1999.</b>


<b>Bài tập 2:</b>


<b>-</b> Hai tháp tuổi khác nhau thể
hiện qua:


+ Hình dáng thay đổi.


Tháp tuổi 1989 có đáy to và
rộng hơn tháp tuổi 1999.


Tháp tuổi 1989 có độ tuổi đơng
nhất từ 15 <b>-</b> 19, cịn tháp tuổi
1999 độ tuổi đơng nhất 20 <b>-</b> 24;
25 <b>-</b> 29.


<b>-</b> Nhóm tuổi lao động tăng.
Nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động
giảm.


<b>-</b> Sau 10 năm dân số TP HCM
già đi



<b>III. Phân tích lược đồ dân cư</b>
<b>châu Á</b>.


<b>Bài tập 3:</b>


<b>-</b> Những khu vực tập trung đông
dân: Đông Á, Đông Nam Á,
Nam Á.


<b>-</b> Các đô thị thường tập trung ở
ven biển, cửa sông.


<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Đọc tên các đơ thị có 8 triệu người và từ 5 đến 8 triệu dân trở lên của châu
Á?


<b>-</b> Tại sao các đô thị lớn thường tập trung ven biển hoặc dọc theo các con sông
lớn?


<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Trả lời các câu hỏi trong bài 4 trong tập bản đồ thực hành,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tuần</b><b> 3</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 5 Ngày soạn: 04/ 9/ 2016</b></i>
<b>PHẦN II: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÝ</b>



<b>CHƯƠNG I: MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ</b>
<b>CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG</b>


<b>BÀI 5: ĐỚI NĨNG. MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Xác định vị trí, giới hạn của mơi trường đới nóng và các kiểu mơi trường đới
nóng trên bản đồ Thế Giới.


<b>-</b> Biết trình bày đặc điểm tiêu biểu của mơi trường đới nóng, mơi trường xích
đạo ẩm.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của mơi trường xích đạo ẩm.


<b>-</b> Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên của mơi trường đới nóng, mơi
trường xích đạo ẩm.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> u mến thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên: Thực <b>-</b> động vật của
mơi trường xích đạo ẩm.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,



<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<b>-</b> Bản đồ các môi trường thiên nhiên, khí hậu Thế Giới <b>-</b> biểu đồ nhiệt độ ,
lượng mưa ở xích đạo.


<b>-</b> Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


Kiểm tra vở bài tập của HS.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trường như thế nào. Bài ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mơi trường đầu
tiên đó là mơi trường đới nóng.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
15



Phút


20
Phút


<b> Hoạt động 1:</b>


GV: Quan sat BĐTN TG và lược đồ
H5.1, xác định vị trí đới nóng?


HS: XĐ trên BĐ


GV: Nêu đặc điểm cơ bản của đới
nóng?


HS: Trả lời


GV: Quan sát H5.1 kể tên các kiểu
MT ở đới nóng?


<b> Hoạt động 2:</b>


GV: Quan sát H5.1: Xác định vị trí
mơi trường xích đạo ẩm?


GV: Hướng dẫn HS phân tích biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa Singapore.
chia lớp 2 nhóm thảo luận:


<i>Nhóm 1</i>: Đường biểu diễn nhiệt độ TB


các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ
Singapo có đặc điểm gì?


<i>Nhóm 2:</i> Lượng mưa TB năm? Sự
phân bố lượng mưa trong năm ntn?
HS: Thảo luận, trả lời


GV: Nhận xét, KL


GV: Quan sát ảnh và lát cắt ảnh rừng
rậm, em hãy:


Mô tả đặc điểm rừng rậm.
Rừng có mấy tầng? Vì sao?
HS: Trả lời


GV: Quan sát H5.5 mô tả rừng ngập
mặn (Phân bố ở đâu, quang cảnh, …)?
HS: Trả lời


<b>I. Đới nóng:</b>


<b>-</b> Vị trí: Chí tuyến Bắc đến chí
tuyến Nam


<b>-</b> Đặc điểm: nhiệt độ cao, gió
Tín phong hoạt động chính..
Thực vật, động vật phong phú.


<b>-</b> 4 kiểu MT: MT xích đạo ẩm;


nhiệt đới; nhiệt đới gió mùa;
hoang mạc


<b>II. Mơi trường xích đạo ẩm:</b>
<i><b>1. Khí hậu:</b></i>


<b>-</b> Vị trí: 50<sub>B đến 5</sub>0<sub>N.</sub>


Về nhiệt độ:


<b>-</b> Nhiệt độ trung bình từ 250<sub> C</sub>


<b>-</b> 280<sub> C</sub>


<b>-</b> Chênh lệch nhiệt độ giữa
mùa hạ và mùa đơng
(BĐNN) thấp: 30<sub>C</sub>


<b>-</b> Nóng nhiều quanh năm
Về lượng mưa:


<b>-</b> Mưa nhiều quanh năm


Lượng mưa trung bình từ 1500 <b></b>


-2500 mm, độ ẩm > 80%.


<b>-</b>> Khí hậu: nóng và ẩm quanh
năm..



<i><b>2. Rừng rậm xanh quanh năm:</b></i>
Rừng rậm rạp xanh quanh
năm có nhiều tầng cây từ trên
cao xuống đến mặt đất có các
tầng cây chính: Tầng cây vượt
tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ
cao trung bình, tầng cây bụi,
tầng cỏ quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


<b>-</b> Xác định vị trí đới nóng trên bản đồ khí hậu thế giới?


<b>-</b> Nêu đặc điểm mơi trường xích đạo ẩm?
<b>5. Dặn dị: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Học bài; Làm bài tập 3,


<b>-</b> Đọc bài 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tiết 9 Ngày soạn: 18/ 9/ 2016</b></i>
<b>BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MƠI</b>


<b>TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>



<b>-</b> Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới
nóng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Đọc và phân tích được bảng số liệu, biểu đồ về các mối quan hệ giữa dân số
và lương thực.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Thấy được sức ép của dân số gia tăng quá đông gây tác động xấu đến vấn đề
kinh tế <b>-</b> xã hội và môi trường.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<b>-</b> Bản đồ dân cư thế giới và châu Á.


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Để khắc phục những khó khăn do khí hậu gió mùa mang lại.Trong sản xuất
nơng nghiệp cần có những biện pháp khắc phục chủ yếu nào?


<b>-</b> Trình bày những thuận lợi và khó khăn của mơi trường nhiệt đới gió mùa?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Đới nóng tập trung gần một nửa dân số Thế Giới, trong khi kinh tế cịn chậm
phát triển. Dân cư tập trung đơng đúc vào một số khu vực đã dẫn tới những vấn
đề lớn về môi trường. Việc giải quyết mối quan hệ giữa dân cư và môi trường ở
đây phải gắn chặt với sự phát triển kinh tế <b>-</b> xã hội.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
15


Phút


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu dân số đới</b>
<b>nóng</b>


Quan sát lược đồ 2.1 (bài 2)


Dân cư ở đới nóng sống tập trung ở
những khu vực nào?



<b>I. Dân số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

20
Phút


Dân số đới nóng chiếm gần 50% dân
số thế giới nhưng chỉ tập trung sinh
sống ở 4 khu vực đó, thì sẽ có tác
động gì đến nguồn tài ngun và mơi
trường ở những nơi đó?


Tình trạng gia tăng dân số hiện nay
của đới nóng như thế nào?


GV: dân số đới nóng đơng nhưng
sống tập trung ở một số khu vực và
vẫn còn trong tình trạng bùng nổ dân
số => Gây sức ép nặng nề cho việc cải
thiện đời sống nhân dân và cho tài
ngun, mơi trường?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những sức</b>
<b>ép của dân số</b>


GV: Cho HS xem hình 10.1, giải thích
các kí hiệu.


Phân tích biểu đồ H10.1?


(Cả hai đều tăng, nhưng lương thực


không tăng kịp với đà gia tăng dân số)
Nêu nguyên nhân làm bình quân
lương thực theo đầu người giảm?
Biện pháp để tăng bình quân lương
thực đầu người lên là gì? (Giảm tốc
độ gia tăng dân số, nâng mức tăng
lương thực lên)


Hãy phân tích bảng số liệu dân số và
rừng ở ĐNA năm 1980 <b>-</b> 1990) và
nhận xét?


GV: Yêu cầu HS đọc từ "Nhằm đáp
ứng … cạn kiệt "


Nêu những sức ép của dân số đông
làm cho tài nguyên thiên nhiên như
thế nào?


Nêu những tác động tiêu cực của dân
số đến môi trường? (Thiếu nước sạch,
môi trường tự nhiên bị huỷ hoại dần,
môi trường sống ở các khu ổ chuột,
các đô thị bị ô nhiễm …)


Nêu các biện pháp nhằm giảm sức ép
của dân số tới tài nguyên, mơi trường
đới nóng?


nửa dân số thế giới.




<b>-</b> Dân số tăng nhanh dẫn tới
bùng nổ dân số, tác động tiêu
cực tới tài nguyên và môi
trường.


<b>-</b> Hiện nay vấn đề hạ thấp tỉ lệ
gia tăng dân số là mối quan tâm
hàng đầu của các nước ở đới
nóng.


<b>II. Sức ép của dân số tới tài</b>
<b>nguyên, môi trường</b>




<b>-</b> Bùng nổ dân số cũng là ảnh
hưởng xấu tới tài ngun và mơi
trường của đới nóng: thiếu nước
sạch, môi trường bị ô nhiễm,
xuất hiện các khu nhà ổ chuột


<b>-</b> Việc làm giảm tỉ lệ gia tăng
dân số, phát triển kinh tế, nâng
cao đời sống của người dân ở
đới nóng sẽ có tác động tích cực
tới tài ngun và mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> Nêu tình hình dân số ( số dân, phân bố dân cư, tình hình gia tăng dân số ở đới


nóng)?


<b>-</b> Dân số tăng quá nhanh có ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên và mơi
trường ở đới nóng?


<b>-</b> Để giảm bớt sức ép dân số ở đới nóng cần phải làm thế nào?
<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Làm bài tập 2, 3 trong tập bản đồ bài tập thực hành địa lí 7 bài 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6,7,8,9 LIÊN HỆ</b>



<b> TRỌN BỘ CẢ NĂM</b>



<b>* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI </b>



<b>* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI </b>



+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma



+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.


+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2016-2017



+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Nất cả buổi mới song 1


tiết)



+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ


việc in



………



<b>* NGỒI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>
<b>THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO U</b>
<b>CẦU CỦA CÁC THẦY CƠ</b>


<b>* CĨ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC</b>
<b>MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ</b>
<b>LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG</b>
<b>NHƯ HỌC SINH GIỎI.</b>


<b>* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU</b>
<b>CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CƠ</b>


<b>Liên hệ </b>

<b></b>

<b>(Có làm các tiết</b>


<b>trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy</b>


<b>mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)</b>



<b>* Giáo án </b>

<b>ĐỊA LÝ</b>

<b>6,7,8,9 </b>

<b>đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ</b>


<b>năng </b>



<b>* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học </b>



<b>* Giảm tải đầy đủ chi tiết</b>

<b>. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>



<b>THAO GIẢNG, </b>

<b>CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN</b>



<b>DẠY GIỎI CÁC CẤP </b>



<b>* Liên hệ đt: </b>

<b> </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tuần</b><b> 7</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 13 Ngày soạn: 02/ 10/ 2016</b></i>
<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản phần dân cư và các môi trường địa lý.


<b>-</b> Đánh giá được nhận thức của học sinh về phần kiến thức đã học.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học


<b>-</b> Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>-</b> Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Kiểm tra, đánh giá.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm
Học Sinh: Nội dung ơn tập


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>3. Nội dung bài mới:</b> (42 Phút)
<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>



Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta
đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó
mà hơm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình.


<i><b>b. Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Nhắc nhở</b>:<b> </b>(1 Phút)


- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: chú ý


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>(1 Phút)


GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp


<b>-</b> Ưu điểm:


<b>-</b> Hạn chế:


<b>5. Dặn dị: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Ơn lại các nội dung đã học


<b>-</b> Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)
<i><b>1. MA TR N </b></i>Ậ ĐỀ KI M TRAỂ


<b>Đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thành phần</b>


<b>nhân văn của</b>


<b>môi trường.</b>


<i><b>2 câu</b></i>
<i><b>5 điểm</b></i>


xảy ra khi
nào? Nêu
nguyên nhân
và hậu quả
của sự bùng
nổ dân số thê
giới.


hậu của mơi
trường xích
đạo ẩm. Việt
Nam nằm


trong kiểu


môi trường
nào?


<i><b>Tỉ lệ: 50%</b></i> <i><b>2điểm=40%</b></i> <i><b>3điểm=60%</b></i> <b>20%</b>


<b>Phần2:</b>
<b>Các mơi</b>
<b>trường địa lí</b>



<b>Chương1</b>
<b>Mơi trường</b>


<b>đới nóng</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>kinh tế của</b>
<b>con người ở</b>


<b>đới nóng.</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>3 điểm</b></i>


Trình bày
các ngun
nhân (Tiêu
cực, tích
cực), ảnh
hưởng đến
sự di dân ở
đới nóng.


So sánh sự
khác nhau
về khí hậu
của mơi
trường xích
đạo ẩm và
mơi trường


nhiệt đới?


<i><b>3 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i> <i><b>3điểm=60% 2điểm=40%</b></i> <b>30%</b>


<b>Tổng</b> <b>2 điểm</b> <b>3 điểm</b> <b>2 điểm</b> <b>3 điểm</b> <b>10 điểm</b>


<i><b>2. ĐỀ KIỂM TRA</b></i>
<b>Câu 1 (2 điểm):</b>


Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự
bùng nổ dân số thê giới.


<b>Câu 2 (3 điểm):</b>


Vị trí và đặc điểm khí hậu của mơi trường xích đạo ẩm. Việt Nam nằm trong
kiểu mơi trường nào?


<b>Câu 3 (3 điểm):</b>


Trình bày các nguyên nhân (Tiêu cực, tích cực), ảnh hưởng đến sự di dân ở đới
nóng.


<b>Câu 4 (2 điểm):</b>


So sánh sự khác nhau về khí hậu của mơi trường xích đạo ẩm và môi trường
nhiệt đới?


<i><b>3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b></i>



NỘI DUNG ĐIỂM


<b>Câu 1: </b>


Bùng nổ dân số:


<b>-</b> Xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên đạt từ 2,1% trở lên.
Nguyên nhân:


<b>-</b> Do các nước này giành được độc lập, đời sống được cải thiện.


<b>-</b> Những tiến bộ về y tế lảm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh
vẫn cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hậu quả:


<b>-</b> Tạo sức ép lớn đối với việc làm, phúc lợi xã hội, mơi trường.


<b>-</b> Kìm hãm sự phát triển KT<b>-</b>XH...


<i><b>0.75 điểm</b></i>


<i><b>Câu 2:</b></i>


a. Vị trí: Nằm chủ yếu trong khoảng từ 50<sub>B đến 5</sub>0<sub>N.</sub>
b. Đặc điểm khí hậu:


<b>-</b> Nhiệt độ cao quanh năm, nhưng không cao quá (từ 250<b><sub>-</sub></b><sub>28</sub>0<sub>C).</sub>
<b>-</b> Mưa nhiều quanh năm



<b>-</b> Độ ẩm cao trên 80%.


<b>-</b> Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.


c. Việt Nam nằm trong kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa. Đường
đồng mức nằm sát nhau <b>-</b>> địa hình dốc.


<b>-</b> Đường đồng mức nằm xa nhau <b>-</b>> địa hình thoải.


<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


<i><b>0.5 điểm</b></i>
<b>Câu 3:</b>


<b>-</b> Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự di dân ở đới nóng:


<b>-</b> Di dân tự do: Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển,
nghèo đói, thiếu việc làm.


<b>-</b> Di dân có kế hoạch: Nhằm phát triển KT<b>-</b>XH ở các vùng núi, ven bi


<i><b>1 điểm</b></i>
<i><b>1 điểm</b></i>
<i><b>1 điểm</b></i>
<i><b>Câu 4. M i ý úng 0.5 i m</b></i>ỗ đ đ ể


Châu lục Châu Á Châu Âu Châu Mĩ Châu Phi
Mật độ dân số



(người/km2<sub>)</sub> 123 32 18 24


<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tuần</b><b> 9</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 17 Ngày soạn: 16/ 10/ 2016</b></i>
<i> BÀI 16: ĐÔ THỊ HĨA Ở ĐỚI ƠN HỊA </i>


<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nắm được các đặc điểm cơ bản của đơ thị hóa ở đới ơn hịa (phát triển về số
lượng, chiều rộng, chiều cao và chiều sâu, liên kết với nhau thành cụm đô thị
hoặc siêu đơ thị phát triển đơ thị có quy hoạch)


<b>-</b> Nắm được những vấn đề nảy sinh trong q trình đơ thị hóa ở các nước phát
triển (Nạn thất nghiệp, thiếu chỗ ở, và cơng trình cơng cộng, ơ nhiễm, ùn tắc
giao thơng, . . .) và cách giải quyết.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Quan sát tranh ảnh, nhận xét một số đặc điểm về đô thị ở đới ơn hịa.
<b>3. Thái độ:</b>



<b>-</b> Có nhận thức đúng về q trình đơ thị hố cao sẽ gây ra nhiều hâu quả xấu
đến sự phát triển kinh tế và tài nguyên môi trường.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
<b>-</b> Bản đồ dân cư và đô thị trên Thế Giới.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Tại sao nói cơng nghiệp ở đới ơn hồ rất phát triển, cơ cấu ngành đa dạng ?
<b>-</b> Ở đới ơn hồ có các cảnh quan cơng nghiệp phổ biến nào ?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Không chỉ có nơng, cơng nghiệp phát triển,đới ơn hồ cịn có mức đơ thị hố
cao nhất Thế Giới. Đơ thị hố vừa là trường phức tạp cho đới ơn hồ hiện nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu bài 16.



b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
19


Phút


<b>Hoạt động 2:</b>


Nguyên nhân nào cuốn hút người dân
vào sống trong các đơ thị đới ơn hịa?
Tỉ lệ dân đơ thị ở đới ơn hồ là bao


<b>I. Đơ thị hóa ở mức cao</b>


<b>-</b> Hơn 75% dân cư sinh sống
trong các đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

16
Phút


nhiêu?


GV: Treo bản đồ


Kể tên các thành phố lớn ở đới ơn
hịa? Nhận xét số dân đô thị của các
thành phố này với số dân đô thị của
các nước có thành phố đó?



Các đơ thị ở đới ơn hồ phát triển như
thế nào?


GV: Giới thiệu H16.1 và H16.2


Trình độ phát triển đơ thị của đới ơn
hịa khác với đới nóng như thế nào?
Chứng minh?


GV: Giảng giải


Đơ thị hóa ở mức độ cao ảnh hưởng
như thế nào tới dân cư, đời sống đới
ơn hịa?


GV: Giảng giải


<b>Hoạt động 2:</b>


Quan sát H16.3 và H16.4 cho biết nội
dung 2 bức ảnh?


Dân cư tập trung trong các đô thị quá
đông làm nảy sinh những vấn đề gì?
Việc đơ thị mở rộng ảnh hưởng như
thế nào tới sản xuất nông nghiệp?
Liên hệ Việt Nam?


Nêu một số biện pháp nhằm giải quyết


các vấn đề đơ thị ở đới ơn hịa?


GV: Giảng giải


tỉ lệ lớn dân đô thị của 1 nước:


<b>-</b> Niuooc: 10% dân số đô thị


<b>-</b> Tokyo: 27% dân số đô thị
NB


<b>-</b> Pari: 21% dân số đô thị Pháp


<b>-</b> Các đô thị mở rộng, kết nối
với nhau tạo thành chuỗi hay
chùm đô thị


Đô thị phát triển theo qui hoạch:


 Trung tâm đô thị là khu


thương mại, dịch vụ


 Hệ thống giao thông phát


triển


 Cịn tồn tại những cơng trình



kiến trúc cổ.


<b>-</b> Lối sống đô thị phổ biến
trong phần lớn dân cư đới ơn
hịa


<b>II. Các vấn đề của đơ thị</b>


<b>-</b> Ơ nhiễm môi trường: khơng
khí, nước


<b>-</b> Ùn tắc giao thơng


<b>-</b> Thất nghiệp, thiếu lao động


<b>-</b> Thiếu nhà ở, cơng trình cơng
cộng


<b>-</b> Diện tích đất canh tác bị thu
hẹp


Biện pháp:


<b>-</b> Quy hoạch lại đô thị theo
hướng "Phi tập trung"


<b>-</b> Xây dựng nhiều thành phố vệ
tinh


<b>-</b> Chuyển dịch hoạt động công


nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
đến các vùng mới.


<b>-</b> Đẩy mạnh đơ thị hóa nông
thôn.


<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Đọc ghi nhớ (sgk/55).


<b>-</b> So sánh đơ thị hố đới nóng và đới ơn hồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Học bài, tìm hiểu vấn đề mơi trường ở địa phương mà mình sinh sống.


<b>-</b> Đọc trước bài 17: Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tiết 23 Ngày soạn: 06/ 11/ 2016</b></i>
<b>BÀI 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>
<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt đọng kinh tế cổ truyền và
hiện đại của con người ở đới lạnh.


<b>-</b> Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế của con
người ở đới lạnh. (kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại)


<b>-</b> Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và
hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Biết được các khó khăn về khí hậu, sự vươn lên vượt qua khó khăn của con
người, từ đó các em có ý thức vượt qua khó khăn và thử thách trong học tập
và cuộc sống


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)



Động, thực vât ở mơi trường đới lạnh có những đặc điểm thích nghi gì với mơi
trường ?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Mặc dù đới lạnh có điều kiện tự nhiên vơ cùng khắc nghiệt song lại có tài
nguyên phong phú và độc đáo. Việc nghiên cứu khai thác các tài nguyên thiên
nhiên đó như thế nào? chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
17


Phút


<b>Hoạt động 1:</b>


Quan sát lược đồ H22.1 cho biết: tên
các dân tộc đang sinh sống ở phương
Bắc?


Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền


<b>I. Hoạt động kinh tế của các</b>
<b>dân tộc ở phương Bắc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

18
Phút



ở đới lạnh?


Kể tên các dân tộc sinh sống bằng
nghề chăn nuôi và săn bắn? Phân bố?
Người dân đới lạnh chăn nuôi và săn
bắn nhằm mục đích gì?


Kể tên các loại vật nuôi và động vật
săn bắn ở đới lạnh?


GV: Mở rộng


Tại sao con người chỉ sinh sống ở ven
biển Bắc Âu, Bắc Á, Bắc Mĩ … mà
không sống ở gần cực Bắc, cực Nam?
Quan sát ảnh 22.2 và 22.3 mô tả nội
dung trong ảnh?


GV: Giảng giải, mở rộng.
<b>Hoạt động 2:</b>


Hãy kể các nguồn tài nguyên ở đới
lạnh?


Tại sao cho đến nay các tài nguyên ở
đới lạnh vẫn chưa được khai thác?
Mô tả nội dung H22.4 và H22.5?
Hiện nay con người đang tiến hành
khai thác kinh tế ở môi trường đới


lạnh như thế nào?


GV: chia nhóm thảo luận


<i>Nhóm 1:</i> Nêu các vấn đề cần quan tâm
ở đới nóng?


<i>Nhóm 2:</i> Nêu các vấn đề cần quan tâm
ở đới ơn hịa?


<i>Nhóm 3:</i> Ở đới lạnh vấn đề cần quan
tâm đối với mơi trường là gì?


GV: Giảng giải, mở rộng


Hoạt động kinh tế cổ truyền:


<b>-</b> Chăn nuôi tuần lộc ở Bắc Âu,
Bắc Á


<b>-</b> Săn thú có lơng q


<b>-</b> Đánh bắt cá, săn bắn tuần
lộc, hải cẩu, gấu trắng...để
lấy thịt, mỡ, da.


<b>II. Việc nghiên cứu và khai</b>
<b>thác môi trường </b>


<b>-</b> Tài nguyên phong phú: hải sản,


thú có lơng q, khống sản…


<b>-</b> Ngày nay, con người đang
nghiên cứu để khai thác tài
nguyên ở đới lạnh như : dầu mỏ,
kim cương, vàng….


<b>-</b> Hai vấn đề lớn phải giải quyết
là thiếu nhân lực và nguy cơ
tuyệt chủng của một số loài
động vật quý.


<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


<b>-</b> Đọc ghi nhớ sgk/73


<b>-</b> Làm bài tập 3 sgk/73: giáo viên treo bảng phụ vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa môi
trường và con người đới lạnh cho học sinh so sánh với bài tập của mình làm.
<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 sgk/73.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6,7,8,9 LIÊN HỆ</b>



<b> TRỌN BỘ CẢ NĂM</b>



<b>* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI </b>




<b>* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI </b>



+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma



+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.


+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2016-2017



+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Nất cả buổi mới song 1


tiết)



+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ


việc in



………


<b>* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>
<b>THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO U</b>
<b>CẦU CỦA CÁC THẦY CƠ</b>


<b>* CĨ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC</b>
<b>MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ</b>
<b>LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG</b>
<b>NHƯ HỌC SINH GIỎI.</b>


<b>* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU</b>
<b>CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CƠ</b>


<b>Liên hệ </b>

<b></b>

<b>(Có làm các tiết</b>


<b>trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy</b>


<b>mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)</b>




<b>* Giáo án </b>

<b>ĐỊA LÝ</b>

<b>6,7,8,9 </b>

<b>đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ</b>


<b>năng </b>



<b>* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học </b>



<b>* Giảm tải đầy đủ chi tiết</b>

<b>. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>



<b>THAO GIẢNG, </b>

<b>CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN</b>



<b>DẠY GIỎI CÁC CẤP </b>



<b>* Liên hệ đt: </b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Tuần</b><b> 15</b><b> </b></i>
<i><b>Tiết 30 </b></i>


<i><b> Ngày soạn: 27/ 11/ </b></i>
<i>2016</i>


<b>BÀI 29:DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nắm được tình hình phân bố dân cư rất không đồng đều ở châu Phi.
<b>-</b> Biết các nguyên nhân cơ bản kìm hảm sự phát triển kinh tế châu Phi.
<b>-</b> Biết bùng nổ dân số Châu Phi.


<b>-</b> Nắm hậu quả lịch sử để lại <i><b>-</b></i> chế độ buôn bán nô lệ và thuộc địa châu Phi.


<b>-</b> Xung đột giữa các tộc người.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở một số
quốc gia châu Phi.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Căm thù chủ nghĩa thực dân, ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<b>-</b> Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Châu Phi.


<b>-</b> Một số tranh ảnh về nạn đói kém và ơ nhiễm mơi trường, người bị nhiễm
HIV/AIDS….


<b>-</b> Bảng số liệu diện tích, dân số các Châu lục trên thế giới ( 2001).
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Vì sao hoang mạc châu Phi tiến sát ra biển? Tại sao diện tích hoang mạc ở
Bắc Phi lại lớn hơn ở Nam Phi ?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
18


Phút


17
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>


Quan sát H29.1 hãy nhận xét sự phân
bố dân cư châu Phi?


Tại sao sự phân bố dân cư châu Phi
không đều?


GV: Giảng giải



Nông nghiệp là hoạt động kinh tế
chính của châu Phi nên dân cư tập
trung nhiều ở những nơi có điều kiện
thuận lợi cho sx nơng nghiệp. Ngồi
ra các vùng ven biển có lợi thế về ngư
nghiệp, mạng lưới giao thông, hoạt
động cn và dịch vụ phát triển hơn các
vùng nội địa nên dân cư tập trung
đông.


Hãy đọc tên các thành phố châu Phi từ
1 triệu dân trở lên?


Các thành phố trên 1 triệu dân phân
bố chủ yếu ở đâu?


Khu vực nào của châu Phi có mật độ
dân số thấp nhất?


GV: Dùng bản đồ yêu cầu hs đọc tên
các nước có mật độ dân số cao nhất và
thấp nhất châu Phi


<b>Hoạt động 2:</b>


Dựa vào bảng số liệu sgk cho biết:
Năm 2001 dân số, tỉ lệ gia tăng dân số
châu Phi?


Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số


tự nhiên cao hơn mức trung bình nằm
ở vùng nào của châu Phi?


Các nước có tỉ lệ gia tăng dân số thấp
hơn mức trung bình của châu Phi nằm
ở khu vực nào?


GV: Yêu cầu hs lên xác định trên bản
đồ các nước trên


Hậu quả của bùng nổ dân số là gì?
Đại dịch HIV/AIDS tác động ntn tới
châu Phi?


GV: mở rộng


<b>I. Dân cư</b>


Dân cư châu Phi phân bố rất
khơng đều:


<b>-</b> Dân số ít: ở hoang mạc
Xa-ha-ra và Ca-la-ha-ri hầu như
khơng có người sinh sống,
mà chỉ tập trung ở các ốc
đảo.


<b>-</b> Đông: ở thung lũng sơng Nin
có mật độ dân số cao nhất vì
ở đây có đồng bằng châu thổ


phì nhiêu. Ven vịnh Ghi-nê,
dun hải cực Bắc và cực
Nam.


<b>-</b> Các thành phố có trên 1 triệu
dân thường tập trung ở ven
biển.


<b>II. Sự bùng nổ dân số và xung</b>
<b>đột tộc người châu Phi </b>


<i><b>1. Bùng nổ dân số</b></i>


<b>-</b> Dân số: 818 triệu dân chiếm
13.4% dân số thế giới


<b>-</b> Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 2.4%
cao nhất thế giới


<b>-</b> Bùng nổ dân số, đại dịch
AIDS là những nguyên nhân
chủ yếu kìm hãm sự phát
triển kinh tế - xã hội ở châu
Phi.


<i><b>2. Xung đột tộc người</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Vì sao ở châu Phi lại xảy ra xung đột
tộc người?



GV: Giảng giải


Hậu quả của vấn đề này là gì?
GV: Giới thiệu H29.2, mở rộng.


các tộc người trong từng nước,
giữa các nước láng giềng với
nhau


Hậu quả: Xung đột biên giới, nội
chiến liên miên. Gây hậu quả
nghiêm trọng về kinh tế - xã hội
và tạo cơ hội cho nước ngoài
can thiệp


<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người và đại dịch AIDS ở châu Phi như
thế nào?


<b>5. Dặn dị: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Ơn lại nội dung đã học trong bài vừa học.


<b>-</b> Trang 106 sách giáo khoa


<b>-</b> Làm bài tập 3: thu nhập bình quân đầu người bằng GDP: dân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Tuần</b><b> 18</b><b> </b></i>



<i><b>Tiết 35 Ngày soạn: 18/ 12/ 2016</b></i>
<i> ÔN TẬP HỌC KÝ I. </i>


<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức đã học ở HK I


<b>-</b> Rèn kỹ năng phân tích các yếu tố địa lý, bảng số liệu, nhn bit cỏc mụi
trng


<b>2. K nng:</b>


<b>-</b> Rốn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức cơ bản.
<b>3. Thỏi :</b>


<b>-</b> Hc sinh có ý thức ơn tập tích cực, nghiêm túc.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Trình bày các hoạt động dich vụ ở châu phi?


<b>-</b> Trình bày quá trình đơ thị hóa ở châu phi?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Trong chương trình địa lí lớp 7 học kì I chúng ta đã đi tìm hiểu về các thành
phần nhân văn của môi trường, các môi trường địa lí và tìm hiểu về châu Phi.
Bài ơn tập hơm nay sẽ giúp các em củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học trong
học kì I và giúp các em làm bài kiểm tra học kì đạt kết quả tốt nhất.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13


Phút


<b>Hoạt động 1:</b>
Nêu đặc điểm dân số thế giới?
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư
trên thế giới?


Phân biệt sự khác nhau giữa các chủng


tộc người trên thế giới?


Nêu đặc điểm đơ thị hóa thế giới?


<b>I. Các thành phần nhân văn</b>
<b>của môi trường</b>


<i><b>1. Dân số, phân bố dân cư,</b></i>
<i><b>chủng tộc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

12
Phút


10
Phút


So sánh sự khác nhau giữa quần cư đô
thị và quần cư nông thôn?


Gv: yêu cầu hs xem lại bảng hệ thống
các môi trường địa lí đã học ở tiết 27.


<b>Hoạt động 2:</b>
GV: Chia nhóm thảo luận


<i><b>Nhóm 1:</b></i> Trình bày những đặc điểm
cơ bản của đới nóng?


<i><b>Nhóm 2</b></i>: Trình bày những đặc điểm
cơ bản của đới ơn hịa?



<i><b>Nhóm 3:</b></i> Trình bày những đặc điểm
cơ bản của đới lạnh?


<i><b>Nhóm 4:</b></i> Trình bày những đặc điểm
cơ bản của mơi trường hoang mạc?


<i><b>Nhóm 5:</b></i> Trình bày những đặc điểm
cơ bản của môi trường vùng núi?


<b>Hoạt động 3:</b>
Phân biệt châu lục và lục địa?


Kể tên các châu lục và lục địa trên thế
giới?


Tiêu chí đánh giá và xếp loại các quốc
gia trên thế giới?


Trình bày các đặc điểm tự nhiên của
châu Phi?


Trình bày sự phân bố dân cư của châu
Phi?


Nguyên nhân nào kìm hãm sự phát
triển kinh tế, xã hội của châu Phi?


<b>-</b> Dân cư phân bố không đều
<i><b>3. chủng tộc: </b></i>



 Ơ-rô-pê-ô-it
 Môn-gô-lô-it
 Nê-grô-it


<i><b>2. Quần cư, đơ thị hóa</b></i>


<b>-</b> Đơ thị hóa là xu thế của thế
giới


<b>-</b> Quần cư đô thị


<b>-</b> Quần cư nông thơn
<b>II. Các mơi trường địa lí</b>


<b>-</b> Đới nóng


<b>-</b> Đới ơn hịa


<b>-</b> Đới lạnh


<b>-</b> Mơi trường hoang mạc


<b>-</b> Mơi trường vùng núi


<b>III. Thiên nhiên và con người ở</b>
<b>các châu lục</b>


<b>-</b> Châu lục: lục địa, biển, đảo,
quần đảo…



<b>-</b> Lục địa: khối đất liền rộng
lớn có biển và đại dương bao
quanh.


<b>-</b> Tiêu chí đánh giá, xếp loại
các quốc gia:


 Thu nhập bình quân đầu


người


 Tỉ lệ tử vong trẻ em
 Chỉ số HDI


Châu Phi:
Vị trí địa lí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Các mơi trường tự nhiên: xích
đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc,
địa trung hải.


Đặc điểm dân cư - xã hội: Dân cư
phân bố không đều. Bùng nổ dân
số, xung đột tộc người, đại dịch
AIDS là nguyên nhân kìm hãm
sự phát triển kinh tê - xã hội châu
Phi.


<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)



<b>-</b> Tóm tắt nội dung bài học


<b>-</b> Giáo viên treo bảng phụ bài tập tính nhiệt độ. Yêu cầu học sinh tính.


<b>-</b> (Đề bài: Tính nhiệt độ tại đỉnh núi có độ cao là 3000m và 4500m biết tại
chân núi (độ cao 500m) nhiệt độ là 300<sub>C)</sub>


<b>5. Dặn dị: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Ơn tập theo dàn ý đã lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Tuần</b><b> 18</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 36 Ngày soạn: 18/ 12/ 2016</b></i>
<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương
pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.


<b>-</b> Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ
nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Thành phần
nhân văn của môi trường, các môi trường địa lí, thiên nhiên và con người ở
các châu lục.


<b>2. Kỹ năng:</b>



<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức
có liên quan.


<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng xử lí, vẽ và phân tích biểu đồ.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>-</b> Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Kiểm tra, đánh giá.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm
Học Sinh: Nội dung ôn tập


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>3. Nội dung bài mới:</b> (42 Phút)
<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta
đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó
mà hơm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình.


<i><b>b. Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Nhắc nhở</b>:<b> </b>(1 Phút)


- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: Chú ý



<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>(1 Phút)


GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp


<b>-</b> Ưu điểm:


<b>-</b> Hạn chế:


<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>-</b> Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)
<i><b>1. MA TR N </b></i>Ậ ĐỀ KI M TRAỂ


Đánh giá


KT <b>Biết</b> <b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Tống</b>
<b>số</b>
<b>điềm</b>


<i><b>Thấp</b></i> <i><b>Cao</b></i>


<b>Chủ đề: 1</b>
<b>Thành phần</b>
<b>nhân văn của</b>


<b>mơi trường</b>


<i><b>1 câu</b></i>


<i><b>3 điểm</b></i>


Trình bày được
khái niệm bùng
nổ dân số,
nguyên nhân,
hậu quả của
hiện tượng
bùng nổ dân số
( C1)


<i><b>3 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i> <i><b>3điểm=100%</b></i> <b>30%</b>


<b>Chủ đề: 2</b>
<b>Các mơi trường</b>


<b>địa lí</b>


<i><b>2 câu</b></i>
<i><b>5 điểm</b></i>


Trình bày
được sự thích
nghi của động
thực vật ở
hoang mạc.
(C2)



Vận dụng
kiến thức đã
học vẽ biểu
đồ và nhận
xét (C4)


<i><b>5 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 50%</b></i> <i><b>2điểm = 40%</b></i> <i><b>3điểm=6%</b></i> <b>50%</b>


<b>Chủ đề: 3</b>
<b>Thiên nhiên và</b>


<b>con người các</b>
<b>châu lục</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


Giải thích được
những nguyên
nhân làm cho
khí hậu châu
Phi khơ hạn
(C3)


<i><b>2</b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 20%</b></i> <i><b>2điểm=100%</b></i> <b>20%</b>



<b>Tổng</b> <b>6 điểm</b> <b>3 điểm</b> <b><sub>điểm</sub>1</b> <b><sub>điểm</sub>10</b>


<i><b>2. ĐỀ KIỂM TRA</b></i>
<b>Câu 1 (3 điểm):</b>


Bùng nổ dân số là gì? Cho biết nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng bùng nổ
dân số?


<b>Câu 2 (2 điểm):</b>


<b>GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6,7,8,9 LIÊN HỆ</b>



<b> TRỌN BỘ CẢ NĂM</b>



<b>* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma



+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.


+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2016-2017



+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Nất cả buổi mới song 1


tiết)



+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ


việc in



………



<b>* NGỒI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>
<b>THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO U</b>
<b>CẦU CỦA CÁC THẦY CƠ</b>


<b>* CĨ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC</b>
<b>MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ</b>
<b>LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG</b>
<b>NHƯ HỌC SINH GIỎI.</b>


<b>* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU</b>
<b>CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CƠ</b>


<b>Liên hệ </b>

<b></b>

<b>(Có làm các tiết</b>


<b>trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy</b>


<b>mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)</b>



<b>* Giáo án </b>

<b>ĐỊA LÝ</b>

<b>6,7,8,9 </b>

<b>đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ</b>


<b>năng </b>



<b>* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học </b>



<b>* Giảm tải đầy đủ chi tiết</b>

<b>. CĨ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>



<b>THAO GIẢNG, </b>

<b>CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN</b>



<b>DẠY GIỎI CÁC CẤP </b>



<b>* Liên hệ đt: </b>

<b> </b>



<b>* Giáo án </b>

<b>ĐỊA LÝ </b>

<b>đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng </b>




<i><b>3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b></i>


NỘI DUNG ĐIỂM


<b>Câu 1: </b>


<b>-</b> Bùng nổ dân số là hiện tượng dân số tăng nhanh và đột ngột (tỷ
lệ gia tăng tự nhiên vượt quá 2 %)


<b>-</b> Nguyên nhân là do dân số tăng nhanh vào những năm 50 của thế
kỷ XX ( trên 2,1% ) trong khi tỷ lệ tử giảm nhanh do những tiến
bộ về y tế, đời sống được cải thiện nhất là các nước mới giành


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

được độc lập …


<b>-</b> Hậu quả gây khó khăn cho các nước đang phát triển vì khơng
đáp ứng được các u cầu quá lớn về ăn, mặc, học hành, nhà
ở,việc làm… trong khi nền kinh tế còn đang chậm phát triển.


<i><b>1 điểm</b></i>


<i><b>Câu 2:</b></i>


Thực vật, động vật thích nghi với mơi trường khô hạn khắc nghiệt
bằng cách:


<b>-</b> Tự hạn chế sự mất hơi nước.


<b>-</b> Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.



<b>-</b> Thực vật: Xương rồng


<b>-</b> Động vật: Lạc đà


<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<b>Câu 3:</b>


Khí hậu châu Phi khơ hạn vì:


<b>-</b> Phần lớn lãnh thổ nằm trong đới nóng


<b>-</b> Ảnh hưởng của các dịng biển lạnh


<b>-</b> Lãnh thổ gồ ghề, đường bờ biển ít bị cắt xẻ nên ảnh hưởng của biển
không ăn sâu vào đất liền


<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>1 điểm</b></i>
<b>Câu 4</b>.


a. Vẽ biểu đồ


<b>-</b> Yêu cầu: vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp, chú giải đầy đủ, rõ ràng


b. Nhận xét:



<b>-</b> Lượng khí thải độc hại bình qn đầu người của hai nước đều
cao.


<b>-</b> Trong đó lượng khí thải độc hại của Hoa Kỳ cao hơn 3 lần Pháp


<i><b>2 điểm</b></i>


<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tuần</b><b> 20</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 37 Ngày soạn: 08/ 01/ 2017 </b></i>
<b>BÀI 34: THỰC HÀNH SO SÁNH NỀN KINH TẾ</b>


<b>CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI</b>
<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nắm được ChâuPhi có trình độ phát triển kinh tế rất khơng đồng đều, thu
nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi rất chênh lệch.


<b>-</b> Nắm được những nét chính của nền kinh tế 3 khu vực Châu Phivà của Châu
Phi trong bảng so sánh các đặc điểm kinh tế của 3 khu vực Châu Phi.


<b>2. Kỹ năng::</b>



<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khai thác kiến thức qua lược đồ.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Đánh giá đúng mức thu nhập của các nước Châu Phi, so sánh với nước ta.


<b>-</b> Giáo dục kĩ năng sống


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nươớc Châu Phi (năm 2000).
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Em hãy nêu những nét chính về địa hình, khí hậu, thực vật của khu vực Nam
Phi?


<b>-</b> Tại sao khu vực Nam Phi có khí hậu dịu và ẩm hơn Bắc Phi?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Trong hai bài trước, chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và kinh tế của 3 khu
vực này. Nhằm củng cố kiến thức về 3 khu vực này, hôm nay chúng ta tiếp tục
nghiên cứu bài thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
18


Phút


17
Phút


<b>Hoạt động 3:</b>
Gv: Chia nhóm thảo luận


Dựa vào H34.1: Lược đồ thu nhập
bình quân đầu người của các nước
châu Phi (năm 2000) hãy lên bảng xác
định vị trí các quốc gia sau:


<i><b>Nhóm 1:</b></i> Kể tên và cho biết sự phân
bố của các quốc gia có thu nhập bình
qn đầu người trên 2500USD ở châu
Phi?


<i><b>Nhóm 2:</b></i> Các nước có thu nhập bình


quân đầu người từ 1001 - 2500 USD?
Phân bố?


<i><b>Nhóm 3:</b></i> Kể tên và cho biết sự phân
bố của các quốc gia có thu nhập bình
qn đầu người từ 200 - 1000USD ở
châu Phi?


<i><b>Nhóm 4:</b></i> Kể tên và cho biết sự phân
bố của các quốc gia có thu nhập bình
quân đầu người dưới 200USD ở châu
Phi?


Nhận xét sự phân bố thu nhập bình
quân đầu người ở châu Phi?


GV: Nhận xét, kết luận


<b>Hoạt động 2:</b>
GV: Chia nhóm thảo luận


<i><b>Nhóm 1:</b></i> Nêu đặc điểm kinh tế Bắc
Phi?


<i><b>Nhóm 2:</b></i> Nêu đặc điểm kinh tế Trung


<b>I. Xác định thu nhập bình quân</b>
<b>đầu người giữa các quốc gia</b>
<b>châu Phi:</b>



<b>Bài tập 1</b>


<b>-</b> Thu nhập bình quân đầu
người:Trên 2500USD: Li Bi,
Ga-Bông, Bôt-Xoa-Na, Nam
Phi.


<b>-</b> Từ 1000 - 2500 USD:
Ma-Rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Ai
Cập, Na-mi-bi-a. Phân bố chủ
yếu ở Bắc Phi và Nam Phi.


<b>-</b> Từ 200 - 1000 USD:
Xa-ra-uy, Xê-nê-gan, Ni-giê-ri-a,
Xu-đăng, An-gô-la,Ma-li,
Li-bê-ri-a, Ca-mơ-run, Công-gô,
Tan-da-ni-a, Dăm-bi-a,
Mô-dăm-bich,
Ma-đa-ga-cxa….Phân bố chủ yếu ở
Trung Phi.


<b>-</b> Dưới 200 USD:
Buôc-ki-na-pha-sô, Ni-giê, Sát,
Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, Ma-la-uy. Phân
bố ở Trung Phi.


Kết luận:


<b>-</b> Thu nhập bình quân đầu
người phân bố không đều


giữa các khu vực ở châu Phi.
Cao nhất là Nam Phi -> Bắc
Phi -> Trung Phi.


<b>-</b> Thu nhập bình quân đầu
người trong từng khu vực
cũng có sự phân hóa khác
nhau.


<b>II. Đặc điểm kinh tế của ba khu</b>
<b>vực châu Phi :</b>


<b>Bài tập 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Phi?


<i><b>Nhóm 3:</b></i> Nêu đặc điểm kinh tế Nam
Phi?


GV: Nhận xét, kết luận


lịch. Ven biển ĐTH trồng lúa
mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt
đới. Các nước phía Nam
Xa-ha-ra trồng lạc, bông…


Trung Phi: Kinh tế chậm phát
triển chủ yếu dựa vào trồng trọt
và cn theo lối cổ truyền. Kinh tế
thường xuyên rơi và khủng


hoảng.


Nam Phi: trình độ phát triển
kinh tế rất chênh lệch. CH Nam
Phi là nước phát triển nhất.
<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết quốc gia nào phát triển nhất Châu
Phi? quốc gia đó nằm ở khu vực nào của Châu Phi và có đặc điểm gì tiêu
biểu trong nền kinh tế?


<b>-</b> Nêu tên một số quốc gia có nền kinh tế kém phát triển nhất Châu Phi mà em
biết? nền kinh tế của họ có những nét gì tiêu biểu?


<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Nghiên cứu trước bài 35 khái quát Châu Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tuần</b><b> 21</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 40 Ngày soạn: 15 /01/ 2017</b></i>
<b>BÀI 37: DÂN CƯ BẮC MĨ</b>


<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nắm được sự phân bố dân cư khác nhau ở Phía Đơng và Phía Tây kinh tuyến
1000<sub>T.</sub>



<b>-</b> Biết rỏ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống Vành đai mặt Trời, từ Mê Hi
Cô sang lãnh thổ Hoa Kì.


<b>-</b> Hiểu rỏ tầm quan trọng của q trình đơ Thị hố ở Bắc Mĩ.
<b>2. Kỹ năng::</b>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng đọc, chỉ bản đồ
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Giáo dục cho học sinh sự phân bố dân cư hợp lý, nhờ vào thực hiện luật di
dân.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Lược đồ phân bố dân cư và Đô thị Bắc Mĩ.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)



<b>-</b> Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ?


<b>-</b> Tại sao đồng bằng Bắc Mĩ hay xảy ra tình trạng nhiễu loạn thời tiết?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Sự phân bố dân cư và q trình đơ thị hố ở Bắc Mĩ một mặt tuân theo những
qui luật chung, mặt khác mang đậm những tính chất rất đặc thù. Chúng ta sẽ
nghiên cứu vấn đề này trong bài học ngày hôm nay:


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Phút


17
Phút


Dựa vào thông tin sgk hãy cho biết: số
dân, mật độ dân số của Bắc Mĩ?


Dựa vào H37.1 nhận xét sự phân bố
dân cư Bắc Mĩ?


Vì sao có sự phân bố như vậy?
GV: Giảng giải, mở rộng


GV: Yêu cầu hs xác định trên bản đồ


Các khu vực thưa dân của BM


GV: Yêu cầu hs lên xác định trên bản
đồ những khu vực đông dân của BM
Hiện nay sự phân bố dân cư Bắc Mĩ
có sự thay đổi ntn?


Nguyên nhân của sự thay đổi đó?


<b>Hoạt động 2:</b>
GV: Giảng giải


Cho biết số dân đô thị của Bắc Mĩ?
Dựa vào H37.1:


Nêu sự phân bố các đơ thị ở BM? Vì
sao có sự phân bố như vậy?


Đọc tên các đô thị nằm trong 2 dải
siêu đô thị ở BM?


Đọc tên các đô thị trên 10 triệu dân?
GV: Mở rộng


GV: Giới thiệu H37.2


Sự phát triển của các đô thị ở BM
trong thời gian gần đây ntn?


Các khu công nghiệp truyền thống có


gì thay đổi?


Vì sao có sự thay đổi đó?
GV: Giảng giải


Năm 2001:


<b>-</b> <sub>Dân số: 419.5 triệu người</sub>
<b>-</b> <sub>Mật độ dân số: 20 người/km</sub>2
Dân cư phân bố không đều giữa
miền Bắc và miền Nam, giữa
phía Đơng và phía Tây.


Thưa dân:


<b>-</b> <sub>Bán đảo A-lax-ca và phía</sub>
Bắc Ca-na-da: mật độ dân số
1 người/km2


<b>-</b> <sub>Phía Tây hệ thống Cooc-đi-e:</sub>
mật độ dân số 1 đến 10
người/km2


Đông dân:


<b>-</b> <sub>Đồng bằng ven TBD: 11 - 50</sub>
ng/km2


<b>-</b> <sub>Phía Đơng Hoa Kì: 51 - 100</sub>
ng/km2



<b>-</b> <sub>Phía Nam hồ Lớn, dun hải</sub>
ĐB Hoa Kì: 100 người/km2
<b>-</b> <sub>Hiện nay: có sự di cư từ các</sub>


vùng cơng nghiệp phía Nam
hồ Lớn và ĐB ven ĐTD sang
vùng cơng nghiệp mới ở phía
Nam và dun hải TBD.
<b>II. Đặc điểm đô thị</b>


Tỉ lệ dân thành thị trên 76% dân
số.


Các đơ thị tập trung ở phía Nam
hồ Lớn, ven ĐTD


Sâu trong nội địa mạng lưới đô
thị thưa thớt


Hiện nay xuất hiện nhiều đô thị
mới ở miền Nam và duyên hải
TBD của Hoa Kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư Bắc Mĩ


<b>-</b> Thiên nhiên Bắc Mĩ có thuận lợi và khó khăn gì cho nơng nghiệp Bắc Mĩ



<b>-</b> Đọc ghi nhớ sgk/upload.123doc.net
<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Học bài trả lời câu hỏi 2 SGK/upload.123doc.net


<b>-</b> Đọc trước bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ.


<b>GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6,7,8,9 LIÊN HỆ</b>



<b> TRỌN BỘ CẢ NĂM</b>



<b>* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI </b>



<b>* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI </b>



+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma



+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.


+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2016-2017



+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Nất cả buổi mới song 1


tiết)



+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ


việc in



………


<b>* NGỒI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>


<b>THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO U</b>
<b>CẦU CỦA CÁC THẦY CƠ</b>


<b>* CĨ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC</b>
<b>MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ</b>
<b>LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG</b>
<b>NHƯ HỌC SINH GIỎI.</b>


<b>* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU</b>
<b>CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>* Giáo án </b>

<b>ĐỊA LÝ</b>

<b>6,7,8,9 </b>

<b>đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ</b>


<b>năng </b>



<b>* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học </b>



<b>* Giảm tải đầy đủ chi tiết</b>

<b>. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>



<b>THAO GIẢNG, </b>

<b>CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN</b>



<b>DẠY GIỎI CÁC CẤP </b>



<b>* Liên hệ đt: </b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tuần</b><b> 23</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 44 Ngày soạn: 29/ 01/ 2017</b></i>
<b>BÀI 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ.


<b>-</b> Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản
của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti và lục địa Nam Mĩ


<b>2. Kỹ năng::</b>


<b>-</b> Quan sát, đọc, chỉ bản đồ và lát cắt địa hình, thảo luận
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Giúp học sinh hiểu giá trị kinh tế của eo đất và kinh tế Trung và Nam Mĩ
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<b>-</b> Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.


<b>-</b> Lát cắt địa hình Nam Mĩ dọc theo vĩ tuyến 200<sub>N.</sub>
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? (Trình bày lược đồ)


<b>-</b> Sự phân hố của khí hậu Bắc Mĩ?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Trung và Nam Mĩ trãi dài suốt từ khoảng Chí tuyến Bắc đến Cận cực Nam: là
một khơng gian địa lí rộng lớn có đặc điểm thiên nhiên rất đa dạng, phức tạp, sự
đa dạng phức tạp đó trước tiên được thể hiển trong đặc điểm địa hình mà chúng
ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.


b/ Tri n khai b i.ể à


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

35
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Xác định vị trí của Trung và Nam
Mĩ trên bản đồ.


Quan sát trên bản đồ và H41.1 cho
biết Trung và Nam Mĩ giáp các biển
và đại dương nào?



Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
nằm trong mơi trường nào?


Gió thổi thường xun ở đây là gió
gì? Hướng thổi?


Quan sát H41.1 nêu đặc điểm địa hình
eo đất Trung Mĩ?


GV: Giảng giải, mở rộng


Vì sao có rừng rậm nhiệt đới bao phủ?
Nêu đặc điểm địa hình của quần đảo
Ăng-ti?


Vì sao có sự phân hóa trong cảnh
quan ở quần đảo Ăng-ti?


GV: Giảng giải


Dựa vào H41.1 hãy cho biết đặc điểm
địa hình Nam Mĩ có gì giống Bắc Mĩ?
Nêu đặc điểm địa hình từng khu vực
Nam Mĩ?


GV: Gọi hs lên bảng xác định:
Dãy An-đét


Các đồng bằng lớn
Các sơn nguyên lớn



GV: Mở rộng


Nêu đặc điểm phía đơng Nam Mĩ?


<b>I. Khái qt tự nhiên</b>


<i><b>-</b></i> Diện tích: 20.5 triệu km2<sub>, là</sub>
khơng gian địa lí rộng lớn.


Gồm:


<b>-</b> Eo đất Trung Mĩ


<b>-</b> Các quần đảo trong biển
Ca-ri-bê


<b>-</b> Lục địa Nam Mĩ


<i><b>1. Eo đất Trung Mĩ và quần</b></i>
<i><b>đảo Ăng-ti</b></i>


- Nằm trong môi trường nhiệt
đới.


- Gió Tín phong hướng ĐB - TN
thổi thường xuyên.


Eo đất Trung Mĩ: là nơi tận cùng
của hệ thống Cooc-đi-e. Các núi


cao chạy dọc eo đất, nhiều núi
lửa hoạt động. Rừng rậm nhiệt
đới bao phủ.


Quần đảo Ăng-ti: gồm nhiều đảo
lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh
Mê-hi-cô đến bờ đại lục Nam Mĩ.
Phía Đơng có rừng rậm phát
triển. Phía Tây có xavan, rừng
thưa, cây bụi phát triển.


<b> 2. Khu vực Nam Mĩ</b>


Địa hình phân hóa từ Tây sang
Đơng thành 3 khu vực:


Phía Tây: dãy An-đét cao đồ sộ
nhất châu Mĩ. Cao trung bình:
3000m - 5000m, giữa các dãy
núi có nhiều thung lũng và cao
nguyên rộng.


rung tâm: đồng bằng rộng lớn
gồm:


- Đồng bằng Ô-ri-nô-cô: hẹp,
nhiều đầm lầy.


- Đồng bằng A-ma-zôn: rộng,
bằng phẳng nhất thế giới.



- Đồng bằng Pam-pa và đồng
bằng La-pla-ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

gồm:


- Sơn nguyên Guy-a-na
- Sơn nguyên Bra-xin
<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Thiên nhiên của hệ thống An Det thay đổi từ Bắc Nam, từ thấp lên cao rất
phức tạp vì sao


<b>-</b> Sơn nguyên Braxin rất thuận lợi trồng cây công nghiệp nhiệt đới vì sao
<b>5. Dặn dị: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Ơn lại nội dung đã học trong bài vừa học .


<b>-</b> Tìm hiểu Trung và Nam Mĩ thuộc mơi trường nhiệt đới nào, có những kiểu
khí hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Tuần</b><b> 26</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 49 Ngày soạn: 29/ 02/ 2017</b></i>
<b>BÀI 46: THỰC HÀNH</b>


<b>SỰ PHÂN HỐ CỦA THẢM THỰC VẬT</b>


<b>Ở SƯỜN ĐƠNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN ĐÉT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:



<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nắm được sự phân hoá của thảm thực vật theo độ cao của dãy Anđét.


<b>-</b> Sự khác nhau của thảm thực vật giữa sườn Đông và Tây của dãy Anđét.
<b>2. Kỹ năng::</b>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng quan sát, xác định độ cao, thảm thực vật qua lát cắt địa
hình.


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Khắc sâu hơn cho học sinh sự khác nhau ở sườn khuất gió và sườn đón gió
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<b>-</b> Sơ đồ lát cắt sườn Đông - Tây Anđét qua lãnh thổ Pêru.


<b>-</b> Hình 46.1, 46.2 phóng to.


<b>-</b> Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.



Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ môi trường rừng Amazôn?


<b>-</b> Khối thị trường chung Mec-cô-xua được thành lập vào năm nào? Vai trò và
mục tiêu của khối thị trường chung Mec - cô - xua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Do vị trí, địa hình thiên nhiên Anđét thay đổi rất phức tạp theo nhiều hướng
khác nhau. Bài học hơm nau chúng ta sẽ tìm hiểu sự phân hoá thảm thực vật
theo chiều từ thấp lên cao ở sườn Đông – Tây dãy Anđét.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
20


Phút


15
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>



Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu
của dãy An-đét?


GV: Chia nhóm thảo luận.


<i><b>Nhóm 1</b></i>: Kể tên các đai thực vật
tương ứng với độ cao ở sườn Tây
dãy An- đét?


<i><b>Nhóm 2</b></i>: Kể tên các đai thực vật
tương ứng với độ cao ở sườn Đông
dãy An- đét?


So sánh sự giống và khác nhau về
các đai thực vật ở 2 bên sườn dãy
An-đet?


<b>Hoạt động 2:</b>


Tại sao từ 0m<sub> đến 1000</sub>m<sub> ở sườn</sub>
Đơng có rừng nhiệt đới cịn sườn
Tây là thực vật nửa hoang mạc?
GV: giải thích.


Độ cao xuất hiện băng tuyết ở 2
sườn?


Vì sao thực vật ở sườn đông lại
phát triển hơn sườn tây?



GV: Giảng giải.


<b>1. Bài tập 1, 2</b>
Sườn Tây:


Độ cao
(m)


Đai thực vật


0 - 1000 Thực vật nửa hoang mạc
1000 - 2000 Cây bụi xương rồng
2000 - 3000 Đồng cỏ cây bụi
3500 - 5000 Đồng cỏ núi cao
Trên 5000 Băng tuyết
Sườn Đông:


Độ cao
(m)


Đai thực vật
0 - 1000 Rừng nhiệt đới
1000 - 1300 Rừng lá rộng
1300 - 3000 Rừng lá kim
3000 - 4000 Đồng cỏ


4000 - 5500 Đồng cỏ núi cao
Trên 5000 Băng tuyết
<b>2. Bài tập 3</b>



- Từ 0m<sub> đến 1000</sub>m<sub> ở sườn Đơng có rừng</sub>
nhiệt đới cịn sườn Tây là thực vật nửa
hoang mạc do:


+ Khí hậu tây Anđet khô hơn đông
An-đet: sườn đông mưa nhiều hơn do ảnh
hưởng của gió mậu dịch từ biển thổi
vào; còn sườn tây ít mưa hơn do ảnh
hưởng của dòng biển lạnh Pêru.


- Kết luận: 2 sườn dãy An-đét có sự
phân hóa về thực vật:


+ Sườn Đơng: Thực vật phát triển
+ Sườn Tây: Thực vật kém phát triển
<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Làm bài tập trong phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>-</b> Xem lại các bài đã học từ đầu học kì II.


<b>-</b> Chuẩn bị giờ sau ơn tập.


<i><b>Tuần</b><b> 27</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 51 Ngày soạn: 26/ 02/ 2017</b></i>
<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Đánh giá được kết quả học tập của HS: về kiến thức, kỹ năng vận dụng


<b>-</b> Qua bài kiểm tra, HS: và GV: rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp
học tập và phương pháp giảng dạy


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học


<b>-</b> Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>-</b> Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Kiểm tra, đánh giá.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm
Học Sinh: Nội dung ôn tập


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>3. Nội dung bài mới:</b> (42 Phút)
<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta
đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó


mà hơm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình.


<i><b>b. Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Nhắc nhở</b>:<b> </b>(1 Phút)


- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: chú ý


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>(1 Phút)


GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp


<b>-</b> Ưu điểm:


<b>-</b> Hạn chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>-</b> Ôn lại các nội dung đã học


<b>-</b> Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)
<i><b>1. MA TR N </b></i>Ậ ĐỀ KI M TRAỂ


Đánh giá


KT <b>Biết</b> <b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Tống</b>
<b>số</b>
<b>điềm</b>



<i><b>Thấp</b></i> <i><b>Cao</b></i>


<b>Thiên nhiên</b>
<b>bắc mĩ</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>3 điểm</b></i>


Nêu đặc điểm
các khu vực
địa hình của
Bắc Mĩ?


<i><b>3 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i> <i><b>1điểm=50%</b></i> <i><b>3điểm = 100%</b></i> <b>30%</b>


<b>Kinh tế bắc mĩ</b>
<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>3 điểm</b></i>


Giới thiệu về
Hiệp định
mậu dịch tự


do Bắc Mĩ
(NAFTA


<i><b>3 điểm</b></i>



<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i> <i><b>3điểm = 100%</b></i> <b>30%</b>


<b>Thiên nhiên</b>
<b>trung và nam</b>


<b>mĩ</b>
<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>4 điểm</b></i>


Trình bày
đặc điểm
chính về tự
nhiên của eo
đất Trung
Mĩ, quần đảo
Ăng ti và
lục địa Nam
Mĩ.


<i><b>4</b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 40%</b></i> <i><b>4điểm=100%</b></i> <b>40%</b>


<b>Tổng</b> <b>3 điểm</b> <b>3 điểm</b> <b>4 điểm</b> <b><sub>điểm</sub>10</b>


<i><b>2. ĐỀ KIỂM TRA</b></i>
<b>Câu 1 (3 điểm):</b>


Nêu đặc điểm các khu vực địa hình của Bắc Mĩ?



<b>GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6,7,8,9 LIÊN HỆ</b>



<b> TRỌN BỘ CẢ NĂM</b>



<b>* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI </b>



<b>* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI </b>



+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2016-2017



+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Nất cả buổi mới song 1


tiết)



+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ


việc in



………


<b>* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>
<b>THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU</b>
<b>CẦU CỦA CÁC THẦY CƠ</b>


<b>* CĨ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC</b>
<b>MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ</b>
<b>LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG</b>
<b>NHƯ HỌC SINH GIỎI.</b>



<b>* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU</b>
<b>CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CƠ</b>


<b>Liên hệ </b>

<b></b>

<b>(Có làm các tiết</b>


<b>trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy</b>


<b>mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)</b>



<b>* Giáo án </b>

<b>ĐỊA LÝ</b>

<b>6,7,8,9 </b>

<b>đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ</b>


<b>năng </b>



<b>* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học </b>



<b>* Giảm tải đầy đủ chi tiết</b>

<b>. CĨ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>



<b>THAO GIẢNG, </b>

<b>CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN</b>



<b>DẠY GIỎI CÁC CẤP </b>



<b>* Liên hệ đt: </b>

<b> </b>



<b>* Giáo án </b>

<b>ĐỊA LÝ </b>

<b>đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng </b>



<i><b>3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b></i>


NỘI DUNG ĐIỂM


<b>Câu 1: </b>Cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo
chiều kinh tuyến.


<b>-</b> Phía tây là miền núi trẻ Coóc-đi-e là miền núi trẻ cao, đồ sộ,


hiểm trở.


<b>-</b> Giữa là đồng bằng rộng lớn, hình lịng máng, nhiều hồ lớn và
sơng dài.


<b>-</b> Phía đơng: miền núi già Apalat và sơn nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>-</b> Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thông qua năm
1993, gồm Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cơ.


<b>-</b> Mục đích: Kết hợp thế mạnh của cả 3 nước, tạo nên thị trường
chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.


<b>-</b> Vai trị của Hoa Kì: Chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn
đầu tư nước ngồi vào Mê-hi-cơ, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu
của Ca-na-đa.


<i><b>1.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.25 điểm</b></i>
<i><b>0.25 điểm</b></i>
<b>Câu 3:</b>


Eo đất Trung Mĩ:


<b>-</b> Là phần cuối phía Nam Coócđie,


<b>-</b> Các núi cao chạy dọc eo đất có nhiều núi lửa.
Quần đảo Ăngti:



<b>-</b> Là một vòng cung gồm vô số đảo lớn nhỏ, kéo dài từ của vịnh
Mêhicô đến bờ đại lục Nam Mĩ bao quanh biển Ca ri bê.


<b>-</b> Khí hậu và thực vật có sự phân hố từ Đơng sang Tây.
Khu vực Nam Mĩ:


Có 3 khu vực địa hình:


Phía Tây: Hệ thống núi trẻ Anđét.


<b>-</b> Cao, đồ sộ nhất Châu Mĩ: cao TB 3000-5000m nhiều đỉnh cao
hơn 6000m.


<b>-</b> Có các dãy núi, thung lũng, cao nguyên xen kẽ nhau.


<b>-</b> Thiên nhiên phân hoá phức tạp từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên
cao.


Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn.


<b>-</b> Ơ-ri-nơ-cơ, A-ma-dơn, Pam-pa La-pla-ta.


Phía Đơng: Các sơn ngun tương đối thấp, bằng phẳng.


<b>-</b> Gồm sơn nguyên Guy-a-na và Bra-xin. Hình thành lâu đời, bị
bào mịn và cắt xẻ mạnh


<b>-</b> Phía Đơng sơn ngun Bra-xin có nhiều dãy núi cao xen các cao
nguyên đất đỏ rất tốt, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp.



<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>1 điểm</b></i>
<i><b>1 điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Tuần</b><b> 30</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 57 Ngày soạn: 29/ 03/ 2017</b></i>
<b>CHƯƠNG X: CHÂU ÂU</b>


<b>BÀI 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (Tiết 1)</b>
<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b> Hs cần:


<b>-</b> Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Âu để thấy
được châu Âu là châu lục ở đới ơn hồ với nhiều bán đảo.


<b>-</b> Nắm vững các đặc điểm của thiên nhiên châu Âu.
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ địa lí tự nhiên châu Âu.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Biết yêu quê hương, đất nước.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,



<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Lược đồ tự nhiên Châu âu, khí hậu Châu Âu.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


Em hãy nêu các hướng gió v lo i gió th i à ạ ổ đế ụ địn l c a Ôxtrâylia?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Chúng ta đã biết Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á – Âu. Những bài học
về Châu Âu hứa hẹn sẽ cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc về châu lục này.
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vị trí, địa hình, khí hậu, sơng ngịi và thực vật của
Châu Âu.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
18


Phút



<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Xác định vị trí của châu Âu trên
bản đồ.


So sánh diện tích châu Âu với các


<b>I. Vị trí, địa hình</b>
<i><b>1. Vị trí: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

17
Phút


châu lục đã học?


Châu Âu kéo dài bao nhiêu vĩ độ?
Châu Âu tiếp giáp những biển, đại
dương, châu lục nào?


Châu Âu ngăn cách với châu Á bởi
dãy núi nào? Xác định trên bản đồ?
GV: Yêu cầu hs xác định trên bản đồ:
Địa Trung Hải, Măng Sơ, Biển Bắc,
Ban Tích, Biển Đen, Biển Trắng


Các bán đảo: Xcan-đi-na-vi, Ibêrich,
Italia trên bản đồ.


Địa hình bờ biển châu Âu có đặc điểm


gì? Ảnh hưởng của biển tới châu lục
ntn?


Châu Âu có những dạng địa hình chủ
yếu nào?


Hãy xác định các đồng bằng lớn và
các dãy núi chính ?


GV: Mở rộng


<b>Hoạt động 2:</b>


Quan sát hình 51.2, Châu Âu có các
kiểu khí hậu nào?


Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn
nhất? Phân bố?


Vì sao Tây Âu lại có khí hậu ấm áp,
mưa nhiều hơn phía Đơng Âu?


Xem hình 51.1 nhận xét mật độ sơng
ngịi châu Âu như thế nào?


Hãy kể tên và xác định trên bản đồ
những sông lớn ở châu Âu? Đổ nước
vào biển nào?


Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi


ntn? Vì sao?


GV: Giảng giải


- Diện tích: 10 triệu km2


- Nằm trong khoảng 360<sub>B- 71</sub>0<sub>B.</sub>
Giới hạn:


+ Phía Bắc: giáp Bắc Băng
Dương


+ Phía Tây: giáp ĐTD
+ Phía Nam: giáp ĐTH
+ Phía Đơng: giáp châu Á
<i><b>2. Địa hình:</b></i>


- Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển
ăn sâu vào đất liền, tạo thành
nhiều bán đảo, vũng vịnh.


- Có 3 dạng địa hình chính:
+ Đồng bằng kéo dài từ Tây
sang Đơng, chiếm 2/3 diện tích
châu Âu


+ Núi già ở phía Bắc
+ Núi trẻ ở phía Nam.


<b>II. Khí hậu, sơng ngịi, thực</b>


<b>vật</b>


Khí hậu:


- Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu
có khí hậu ơn đới, chỉ có một
phần nhỏ diện tích ở phía bắc có
khí hậu hàn đới; phía nam có khí
hậu địa trung hải.


Sơng ngịi:


- Sơng ngịi dày đặc, lượng nước
dồi dào.


- Các sông lớn: sông Đa nuýp;
sông Vônga; sông Rai-nơ


Thực vật:


- Thảm thực vật thay đổi theo
nhiệt độ và lượng mưa: ven biển
Tây Âu có rừng lá rộng -> nội
địa có rừng lá kim- > phía đơng
nam có thảo ngun và ven Địa
Trung Hải có rừng lá cứng.
<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Nêu đặc điểm vị trí, diện tích,địa hình, bờ biển châu Âu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>-</b> Châu Âu có kiểu khí hậu nào? Vì sao châu Âu chủ yếu có khí hậu ơn đới?
<b>5. Dặn dị: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Về nhà học bài củ và làm bài tập ở vỡ bài tập bản đồ.


<b>-</b> Chuẩn bị tiếp nội dung còn lại của bài và sưu tầm tranh ảnh tư liệu hôm sau
học.




<b>GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6,7,8,9 LIÊN HỆ</b>



<b> TRỌN BỘ CẢ NĂM</b>



<b>* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI </b>



<b>* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI </b>



+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma



+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.


+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2016-2017



+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Nất cả buổi mới song 1


tiết)



+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ


việc in



………



<b>* NGỒI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>
<b>THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU</b>
<b>CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ</b>


<b>* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC</b>
<b>MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ</b>
<b>LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG</b>
<b>NHƯ HỌC SINH GIỎI.</b>


<b>* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU</b>
<b>CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ</b>


<b>Liên hệ </b>

<b></b>

<b>(Có làm các tiết</b>


<b>trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy</b>


<b>mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)</b>



<b>* Giáo án </b>

<b>ĐỊA LÝ</b>

<b>6,7,8,9 </b>

<b>đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ</b>


<b>năng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>* Giảm tải đầy đủ chi tiết</b>

<b>. CĨ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>



<b>THAO GIẢNG, </b>

<b>CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN</b>



<b>DẠY GIỎI CÁC CẤP </b>



<b>* Liên hệ đt: </b>

<b> </b>



<b>* Giáo án </b>

<b>ĐỊA LÝ </b>

<b>đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng </b>




<i><b>Tuần</b><b> 32</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 61 Ngày soạn: 03/ 04/ 2017</b></i>
<b>BÀI 55: KINH TẾ CHÂU ÂU</b>


<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nắm được sản xuất nông nghiệp được tiến hành theo hộ gia đình hoặc trang
trại có hiệu quả cao.


<b>-</b> Biết được Châu Âu có nền Cơng nghiệp phát triển sớm có trình độ cao và
hiện nay đang trên con đường thay đổi cơ cấu, công nghệ.


<b>-</b> Nắm được sự phân bố các ngành Cơng nghiệp, nơng nghiệp chính ở Châu
Âu.


<b>-</b> Hoạt động dịch vụ, du lịch ở Châu Âu rất phát triển.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng đọc, quan sát chỉ bản đồ về sự phân bố các ngành kinh tế.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Thấy được mối quan hệ giữa phát triển kinh tế ngành Công nghiệp với các
ngành kinh tế khác.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<b>-</b> Lược đồ kinh tế Châu Âu.


<b>-</b> Lược đồ các nhóm ngơn ngữ Châu Âu.


<b>-</b> Lược đồ Công nghiệp - Nông nghiệp Châu Âu.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>-</b> Châu Âu có mức độ Đơ thị hố cao qua những nét chính nào?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Sản xuất nông nghiệp ở Châu Âu có hiệu quả cao nhờ ứng dụng các thành tựu
khoa học kĩ thuật tiên tiến và sự hỗ trợ đắc lực của Công nghiệp. Ngành Công
nghiệp Châu Âu đang có nhiều biến động về cơ cấu. Dịch vụ phát triển mạnh và
đem lại nguồn lợi lớn.



<i><b>b/ Triển khai bài.</b></i>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13


Phút


12
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>


Nêu các hình thức tổ chức sản xuất
trong nơng nghiệp châu Âu?


So sánh các hình thức đó với nhau?


Vì sao sản xuất nơng nghiệp châu Âu
lại đạt kết quả cao?


GV: Giảng giải.


<b>Hoạt động 2:</b>


Quan sát H55.1, cho biết các loại cây
trồng và vật ni chính của châu Âu?
Sự phân bố các loại cây trồng, vật
ni đó như thế nào?


Quan sát hình 55.2, cho biết sự phân


bố các ngành cơng nghiệp châu Âu?
Quan sát hình 55.3, Nêu sự hợp tác
rộng rãi của ngành sản xuất máy bay
ở châu Âu?


So sánh với việc sản xuất máy bay ở
châu Mĩ?


Trình bày sự phát triển của các ngành
công nghiệp châu Âu?


Kể tên các ngành công nghiệp ũi nhọn
ở châu Âu?


GV: Giảng giải


<b>I. Nơng nghiệp</b>


Hình thức tổ chức sản xuất:
- Hộ gia đình: sản xuất theo
hướng đa canh


- Trang trại (Xí ngiệp nông
nghiệp): sản xuất chun mơn
hố một số sản phẩm.


- Nền nơng nghiệp tiên tiến, đạt
hiệu quả cao. Do nền nông
nghiệp thâm canh, phát triển ở
trình độ cao; áp dụng các tiến bộ


khoa học kĩ thuật tiên tiến; gắn
chặt với công nghiệp chế biến.
- Chăn ni có tỉ trọng lớn hơn
trồng trọt


<b>II. Công nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

10
Phút


<b>Hoạt động 3:</b>


Lĩnh vực dịch vụ châu Âu phát triển
đa dạng như thế nào?


Kể tên các hoạt động dịch vụ phát
triển ở châu Âu?


Nêu một số trung tâm du lịch nổi
tiếng ở châu Âu?


GV: Mở rộng


<b>III. Dịch vụ</b>


- Dịch vụ là ngành kinh tế quan
trọng


- Phát triển đa dạng, rộng khắp
và là nguồn thu ngoại tệ lớn.


- Các hoạt động du lịch phong
phú, đa dạng.


<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Vì sao sản xuất nơng nghiệp ở Châu Âu đạt hiệu quả cao?


<b>-</b> Trình bày sự phát triển các ngành công nghiệp ở Châu Âu?


<b>-</b> Lĩnh vực dịch vụ Châu Âu phát triển đa dạng như thế nào?s
<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi trong tập bản đồ thuực hành địa lí 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Tuần</b><b> 35</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 67 Ngày soạn: 23/ 04/ 2017</b></i>
<b>BÀI 61: THỰC HÀNH:</b>


<b>ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nắm vững vị trí địa lí một số quốc gia ở châu Âu theo các cách phân loại
khác nhau.


<b>-</b> Nắm vững cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của một số quốc gia châu Âu
<b>2. Kỹ năng:</b>



<b>-</b> Rèn kĩ năng đọc lược đồ, vẽ biểu đồ địa lí kinh tế.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Có ý thức thực hành nghiêm túc, tích cực.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Lược đồ các nước châu Âu.


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Kể tên những nước của Liên minh châu Âu?


<b>-</b> Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình
thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>



<b>-</b> Giáo viên nêu nhiệm vụ và yêu cầu của bài học.


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập và thực hành của hs.
b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13


Phút
12
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>
GV: Chia nhóm thảo luận


<i><b>Nhóm 1</b></i>: Nêu tên và xác định trên bản đồ
một số quốc gia ở Bắc Âu, Tây và Trung
Âu?


<b>I. Xác định vị trí một số</b>
<b>quốc gia trên bản đồ</b>


- Bắc Âu: Na Uy, Thụy
Điển, Phần Lan, và
Aixơlen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

10


Phút <i><b>Nhóm 2</b></i>: Nêu tên và xác định trên bản đồ
một số quốc gia ở Nam Âu, Đông Âu?



<b>Hoạt động 1:</b>


Biểu đồ để biểu hiện về cơ cấu chỉ có 2
dạng là biểu đồ tròn và biểu đồ cột dạng
chồng.


(GV nên chọn một trong hai loại này để
hướng dẫn học sinh vẽ)


- Hướng dần HS cách vẽ 2 biểu đồ tròn của
Pháp và Ucrai na theo trình tự:


1. GV hướng dẫn vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
của Pháp.


2. Học sinh tự vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
Ucrai na.


<i><b>Biểu đồ tỉ trọng ba khu vực kinh tế trong</b></i>
<i><b>tổng sản phẩm trong nước của Pháp</b></i>


Ailen, Pháp, Bỉ, Hà Lan,
Đan Mạch, Luc-xem-bua,
Đức, Balan, CH Sec,
Xlôvakia, Rumani,
Hungari, Ao, Thụy Sĩ…
- Nam Âu: Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha, Italia,
Crô-a-ti-a, Hec-xê-gô-vi-na,


Xec-bi, Môn-tê-nê-grô,
Ma-xê-đơ-ni-a, Bungari, Anbani,
Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp.


- Các nước Đông Âu:
Lát-vi, Lit-va, Ê-xtô-ni-a,
Bê-la-rut, Uc-rai-na,
Môn-đô-va, LB Nga.


- Các nước thuộc Liên minh
châu Âu: Italia, Pháp, Bỉ,
Luc-xem-bua, Đức, Hà
Lan, Anh, Ailen, Đan
Mạch, Hy Lạp,Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Áo ,
Thụy Điển, Phần Lan.


<b>II. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh</b>
<b>tế</b>


<i><b>1. Vẽ biểu đồ</b></i>
<b>-</b> Biểu đồ trịn.


<b>-</b> Biểu đồ cột (khối)
<i><b>b. Nhận xét</b></i>


- Trình độ phát triển kinh tế
của 2 nước có sự khác biệt:
Pháp: Hoạt động
nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ trọng


nhỏ (3.0%). Đa số hoạt
động trong lĩnh vực dịch vụ
(70.9%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



- <i><b>Biểu đồ tỉ trọng ba khu vực kinh tế</b></i>
<i><b>trong tổng sản phẩm trong nước của</b></i>
<i><b>Ucraina</b></i>


<b>Nông lâm và</b>
<b>ngư nghiệp</b>
<b>công nghiệp và</b>
<b>xây dựng </b>
<b>dịch vụ</b>


Nhận xét: Với biểu đồ tròn hay cột dạng
chồng ta cần nhận xét theo hướng sau:
Cơ cấu kinh tế gồm các ngành chính nào?
Nêu tỉ trọng từng nghành trong nền kinh
tế?


Ngành kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?
So sánh 2 biểu đồ ta có nhận xét gì về trình
độ phát triển kinh tế của 2 quốc gia trên?
<b>4. Củng cố: </b>(4 Phút)


<b>-</b> Hs xác định lại các nước ở lược đồ.


<b>-</b> Học sinh làm bài tập giáo viên chuẩn bị sẳn.


<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Về nhà ôn lại nội dung đã học ở chương trình lớp 7 và chuẩn bị SGK lớp 8
xem trước nội dung của các bài để sau nghỉ hè bước vào học.




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Tuần</b><b> 36</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 70 Ngày soạn: 30/ 04/ 2017</b></i>
<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>(Đề A)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này học sinh phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương
pháp học học tập của học sinh một cách kịp thời.


<b>-</b> Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ
nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: châu Mĩ, châu
Nam Cực, châu Đại Dương và châu Âu.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức
có liên quan.


<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ, nhận xét, đánh giá.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>



<b>-</b> Tôn trọng việc học, thêm yêu môn học.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Kiểm tra, đánh giá.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm
Học Sinh: Nội dung ơn tập


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>3. Nội dung bài mới:</b> (42 Phút)
<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã
tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà
hơm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình.


<i><b>b. Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Nhắc nhở</b>:<b> </b>(1 Phút)


- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: chú ý


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>(1 Phút)


GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp


<b>-</b> Ưu điểm:



<b>-</b> Hạn chế:


<b>5. Dặn dò: </b>(1 Phút)


<b>-</b> Ôn lại các nội dung đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b></i>
<b>Đánh </b>


<b>giá</b>


<b>KT</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Tống</b>
<b>số</b>
<b>điềm</b>


<i><b>Thấp</b></i> <i><b>Cao</b></i>


<b>Chủ đề: 1</b>
<b>Châu Mĩ</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>3 điểm</b></i>


Biết được đặc
điểm địa hình
khu vực Bắc



<i><b>3</b></i>
<i><b> điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i> <i><b>3điểm=100%</b></i> <b>30%</b>


<b>Chủ đề: 2</b>
<b>Châu Nam</b>


<b>Cực</b><i><b> 1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


Biết được đặc
điểm tự nhiên
châu Nam
Cực


<i><b>2 </b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 20%</b></i> <i><b>2điểm=</b></i>


<i><b>100%</b></i> <b>20%</b>


<b>Chủ đề: 3</b>
<b>Châu Đại</b>
<b>Dương</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>



Giải thích
được vì sao
đại bộ phận
lục địa
Ơ-xtrây-li-a
có khí hậu
khơ hạn.


<i><b>2</b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 20%</b></i> <i><b>2điểm=100%</b></i> <b>20%</b>


<b>Chủ đề: 4</b>
<b>Châu Âu</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>4 điểm</b></i>


Vận dụng
kiến thức đã
học vẽ biểu
đồ thể hiện cơ
cấu kinh tế
của nước
Pháp.


Nhận xét cơ
cấu kinh tế


của Pháp qua


biểu đồ. <i><b><sub>điểm</sub></b><b>4</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 40%</b></i> <i><b>3điểm=750%</b></i> <i><b>1điểm=250%</b></i> <b>40%</b>


<b>Tổng</b> <b>6 điểm</b> <b>3 điểm</b> <b>1 điểm</b> <b><sub>điểm</sub>10</b>


<i><b>2. ĐỀ KIỂM TRA</b></i>


<b></b>



<b>Câu 3 (2 điểm):</b>


Tại sao đại bộ phận lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ hạn?
<b>Câu 4 (3 điểm):</b>


Cho b ng s li u: ả ố ệ


<b>Tên nước</b> <b>Tỉ trọng ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong</b>
<b>nước (GDP) ĐV: %</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Pháp</b> 3,0 26,1 70,9
a. Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Pháp.
b. Qua biểu đồ đã vẽ nhận xét cơ cấu kinh tế của Pháp.


<i><b>3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b></i>


NỘI DUNG ĐIỂM



<b>Câu 1: </b>


Đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :


<b>-</b> Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây: là miền núi trẻ cao đồ sộ chạy theo


hướng Bắc - Nam, gồm nhiều dãy chạy song song xen kẽ các cao
nguyên và sơn nguyên.


<b>-</b> Miền đồng bằng ở giữa: địa hình lịng máng lớn. Cao ở phía bắc và


tây bắc thấp dần về phía nam và đơng nam.


<b>-</b> Miền núi già và sơn ngun phía đơng: thấp có hướng Đơng Bắc <i><b></b></i>


-Tây Nam.


<i><b>1 điểm</b></i>
<i><b>1 điểm</b></i>


<i><b>1 điểm</b></i>
<i><b>Câu 2:</b></i>


Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực:


<b>-</b> Gồm lục địa Nam Cực và các đảo xung quanh.


<b>-</b> Khí hậu: lạnh khắc nghiệt thường có gió bão lớn.


<b>-</b> Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ.



Sinh vật:


<b>-</b> Thực vật: không tồn tại.


<b>-</b> Động vật khá phong phú: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim yến, cá voi


xanh…


<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>


<b>Câu 3:</b>


Phần lớn lục địa Ơx-trây-li-a có khí hậu khơ hạn tại vì:


<b>-</b> Đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ, nên đại bộ phận lục địa


nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, khơng khí ổn định khó gây mưa.


<b>-</b> Rìa luc địa được bao bọc bởi các dãy núi và cao nguyên ảnh hưởng


của biển không sâu vào đất liền.


<b>-</b> Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Úc làm cho phần phía tây lục địa


khơ hạn.



<i><b>0.75 điểm</b></i>
<i><b>0.75 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<b>Câu 4</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

b. Nhận xét:


Trong cơ cấu kinh tế của Pháp:


<b>-</b> Nông nghiệp chiếm tỷ trong thấp.


<b>-</b> Ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao.


=> Pháp là nước phát triển.


<i><b>1 điểm</b></i>




<b>GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6,7,8,9 LIÊN HỆ</b>



<b> TRỌN BỘ CẢ NĂM</b>



<b>* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI </b>



<b>* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI </b>



+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma



+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.



+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2016-2017



+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Nất cả buổi mới song 1


tiết)



+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ


việc in



………


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC</b>
<b>MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ</b>
<b>LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG</b>
<b>NHƯ HỌC SINH GIỎI.</b>


<b>* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU</b>
<b>CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ</b>


<b>Liên hệ </b>

<b></b>

<b>(Có làm các tiết</b>


<b>trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy</b>


<b>mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)</b>



<b>* Giáo án </b>

<b>ĐỊA LÝ</b>

<b>6,7,8,9 </b>

<b>đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ</b>


<b>năng </b>



<b>* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học </b>



<b>* Giảm tải đầy đủ chi tiết</b>

<b>. CĨ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU</b>



<b>THAO GIẢNG, </b>

<b>CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN</b>




<b>DẠY GIỎI CÁC CẤP </b>



<b>* Liên hệ đt: </b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Giáo án THCS</b>



(Chương trình Giáo Dục THCS)



-

Giáo án THCS và những SKKN mới nhất được sự



tham gia biên soạn bởi gần 20 giáo viên bộ mơn nhóm


trưởng, tổ trưởng các bộ mơn, khối lớp có nhiều năm


kinh nghiệm trong giảng dạy.



Nhằm hỗ trợ giáo viên khơng có thời gian soạn giáo án,


Chúng tôi xin giới thiệu giao án THSC soạn sẳn và


những SKKN đã đạt được kết quả cao trong những năm


qua.



-

Giáo án chúng tơi đã tích hợp tất cả các phương



pháp giảng dạy mới nhằm hỗ trợ giáo viên trong quá


trình giảng dạy, đặc biệt đối với giáo viên mới ra trường


chưa có kinh nghiệm.



-

Giáo án được

cập nhật mọi lúc

để đáp ứng được



nhu cầu của giáo viên




<b>(Giáo án có nhiều </b>

<b>mẫu mới</b>

<b>, giáo viên liên hệ </b>



<b></b>

<b> để được chi tiết) </b>

<b>Áp dụng từ ngày </b>



<b>29 - 6 -2016 </b>



-

Giáo án THSC soạn đầy đủ theo chương trình



giảng dạy, nêu chưa phù hợp với chương trình giảng


dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sữa vì bài


dạy đúng chương trình của từng bài SGK



</div>

<!--links-->

×