Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng thi công của Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.27 KB, 97 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên học viên: Phạm Thị
Diệp Lớp: 23QLXD11
Chuyên ngành đào tạo: Quản lý xây dựng.
Đề tài nghiên cứu “Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng thi công của Ban quản lý
dự án cơ sở hạ tầng Thủy Lợi Ninh Bình”.
Tơi xin cam đoan đây là luận văn do tự tơi tìm tịi và nghiên cứu. Các thơng tin, số
liệu, tài liệu trích dẫn trong luận văn có cơ sở rõ ràng và trung thực.
Tác giả

Phạm Thị Diệp

i


LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian làm luận văn thạc sĩ với đề tài " Đề xuất giải pháp quản lý chất
lượng thi công của Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng Thủy Lợi Ninh Bình”, nay tơi
đã hồn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo trong Khoa Cơng trình,
bạn bè cùng gia đình .
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cơ trong Khoa Cơng trình, các thầy, cơ ở các bộ
mơn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt, tôi xin được chân thành cảm ơn TS. Mỵ Duy Thành và PGS.TS Lê Văn
Kiều đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực hiện đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn các bạn bè trong lớp Cao học 23QLXD 11 đã đóng góp nhiều ý
kiến quý báu, cảm ơn các tổ chức, cá nhân, cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tơi
trong quá trình điều tra thu thập tài liệu cho bản luận văn này.
Vì thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu rất rộng liên quan đến rất nhiều tài
liệu cơ bản, khối lượng tính tốn nhiều, kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế nên khơng
tránh khỏi thiếu sót. Tơi xin trân trọng tiếp thu các ý kiến đóng góp của các thầy cơ và
các bạn bè để có thể hoàn thiện luận văn hơn.


Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả

Phạm Thị Diệp


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THI CÔNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI..............................4
1.1. Hệ thống cơng trình thuỷ lợi hiện nay.................................................................... 4
1.1.1. Cơng trình thủy lợi trên thế giới.......................................................................... 4
1.1.2. Cơng trình thủy lợi ở Việt Nam........................................................................... 7
1.1.3. Cơng trình thủy lợi tỉnh Ninh Bình [8].............................................................. 13
1.2. Các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng cơng trình thủy lợi hiện nay...............15
1.2.1. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây
dựng khu vực [12].......................................................................................................16
1.2.2. Tổ chức và hoạt động của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án
khu vực [12]....................................................................................................... 17
1.3. Hiện trạng về chất lượng cơng trình thuỷ lợi hiện nay và vai trị ảnh hưởng của
Ban quản lý dự án đến chất lượng cơng trình xây dựng........................................ 19
1.3.1. Hiện trạng về chất lượng cơng trình thuỷ lợi hiện nay.......................................19
1.3.2. Vai trị ảnh hưởng của Ban quản lý dự án đến chất lượng công trình xây dựng
[11].............................................................................................................................. 27
Kết luận chương 1....................................................................................................... 29
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ...........30
CHẤT LƯỢNG THI CƠNG CƠNG TRÌNH.......................................................... 30
2.1. Cơ sở pháp lý về cơng tác quản lý chất lượng cơng trình thủy lợi........................30
2.1.1. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014............................................ 30

2.1.2. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và
bảo trì cơng trình xây dựng.......................................................................................... 30
2.1.3. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng........................................................................................................... 36
2.1.4. Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng về quy định phân cấp
và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng................................ 37


2.2. Đặc điểm và nội dung của công tác quản lý chất lượng cơng trình thủy lợi. 37
2.2.1. Đặc điểm của cơng tác quản lý chất lượng cơng trình thủy lợi..........................37
2.2.2. Nội dung quản lý chất lượng cơng trình thủy lợi............................................... 38
2.3. Kế hoạch quản lý và kiểm soát chất lượng của Chủ đầu tư trong giai đoạn thi công
.......................................................................................................................................

39

2.3.1. Trình tự quản lý chất lượng trong giai đoạn thi cơng......................................... 39
Kết luận chương 2....................................................................................................... 50
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THI CÔNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY
LỢI NINH BÌNH CHO DỰ ÁN ĐẦM CÚT............................................................51
3.1. Thực trạng của Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng Thủy lợi Ninh Bình..................51
3.1.1. Giới thiệu chung................................................................................................ 51
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ.......................................................................................... 51
3.2. Giới thiệu về dự án Đầm Cút................................................................................ 54
3.2.5. Mục tiêu đầu tư..................................................................................................54
3.2.6. Quy mơ hạng mục cơng trình chính...................................................................54
3.2.7. Tổng mức đầu tư................................................................................................54
3.3. Giới thiệu về cơ cấu và năng lực của các đơn vị tham gia dự án..........................57
3.3.1. Nhà thầu thi công............................................................................................... 57

3.3.2. Nhà thầu giám sát thi cơng................................................................................ 60
3.4. Phân tích hiện trạng chất lượng cơng trình và cơng tác quản lý chất lượng thi cơng
của các chủ thể tham gia dự án............................................................................. 62
3.4.1. Chủ đầu tư.........................................................................................................65
3.4.2. Nhà thầu thi công............................................................................................... 66
3.4.3. Nhà thầu tư vấn giám sát thi công...................................................................... 66
3.4.4. Những tồn tại trong công tác quản lý chất lượng trong q trình thi cơng cơng
trình............................................................................................................................. 66
3.5. Đề xuất giải pháp đối với Ban quản lý dự án trong công tác quản lý chất lượng thi
cơng xây dựng cơng trình..................................................................................... 68
3.5.1. Đối với chủ đầu tư............................................................................................. 68


3.5.2. Đối với nhà thầu gám sát thi công công trình.................................................... 74
3.5.3. Đối với nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình.......................................................... 75
Kết luận chương 3....................................................................................................... 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO................................................................. 82


DANH MỤC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sự cố vỡ Đập Bản Kiều – Trung Quốc - 1975...............................................4
Hình 1.2 Hình ảnh đập hồ Lawn 23 năm sau khi sự cố.................................................6
Hình 1.3. Tồn cảnh Hồ chứa nước Văn Phong - Bình Định.........................................9
Hình 1.4. Hồ Dầu tiếng thuộc hệ thống CTTL Dầu tiếng............................................10
Hình 1.5. Vỡ đập chắn thủy điện Dakrong III.............................................................20
Hình 1.6. Sập sàn BTCT đang thi công do hệ giàn giáo do chất lượng thi cơng kém. 22
Hình 2.1. Sơ đồ hoạt động QLCL CTXD theo vịng đời dự án....................................39
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức Ban quản lý dự án.................................................................52
Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức cơng ty..................................................................................59

Hình 3.3 .Quy trình kiểm tra chất lượng......................................................................70
Hình 3.4. Sơ đồ tổ chức quản lý chất lượng thi cơng cơng trình..................................72
Hình 3.5 .Sơ đồ nghiệm thu công việc thi công..........................................................73

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp trạm bơm điện địa bàn tỉnh Ninh Bình................................14
Bảng 2.1. Trình tự quản lý chất lượng giai đoạn thi cơng cơng trình..........................40
Bảng 2.2. Lưu đồ kiểm soát mẫu vật tư, vật liệu.........................................................48
Bảng 2.3. Lưu đồ quy trình nghiệm thu chất lượng.....................................................49
Bảng 3.1: Tỷ lệ hao hụt các loại nguyên vật liệu chính..............................................71


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BQLDA

: Ban quản lý dự án

CĐT

: Chủ đầu tư

QLCL

: Quản lý chất lượng

CLCTXD


: Chất lượng công trình xây dựng

QLCLCTXD

: Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

TCN

: Tiêu chuẩn ngành

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

QLKT

: Quản lý kỹ thuật

KTCL

: Kiểm tra chất lượng

BĐH

: Ban điều hành

GĐNT

: Giám đốc nhà thầu


BCH

: Ban chỉ huy

CHT

: Chỉ huy trưởng

TVGS

: Tư vấn giám sát

CHT CT

: Chỉ huy trưởng công trường

TKBVTC

: Thiết kế bản vẽ thi công


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm qua, công tác đầu tư xây dựng cơ bản được triển khai ngày một nhiều, số
lượng các cơng trình ở mọi quy mơ ngày một tăng. Hàng năm có nhiều dự án đầu tư
xây dựng cơng trình được triển khai. Tình hình chất lượng cơng trình, bình qn 5
năm gần đây có trên 90% cơng trình đạt chất lượng từ khá trở lên. Trình độ quản lý
các chủ đầu tư cũng như trình độ chun mơn của các nhà thầu trong thiết kế và thi
công được nâng lên một bước đáng kể.
Trước đây, khi nói đến dự án đầu tư xây dựng, người ta thường quan tâm và đặt vấn đề

quản lý, sử dụng nguồn vốn và tiến độ thi cơng lên hàng đầu sau đó mới đến quản lý
chất lượng cơng trình. Tuy nhiên, khi Luật Xây dựng được ban hành đã có sự thay đổi
lớn, cơng tác quản lý chất lượng cơng trình đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu.
Đây là sự thay đổi quan trọng về pháp luật, góp phần tạo ra sự chuyển biến nhận thức
cho chính những người làm cơng tác quản lý trong ngành Xây dựng. Các chuyên gia
của Cục giám định nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng thường ví “phịng
bệnh hơn chữa bệnh”. Điều này hồn tồn đúng với thực tế bởi nguyên tắc chính của
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là phịng ngừa. Chất lượng của một cơng trình
được quyết định chủ yếu trong giai đoạn thi cơng và hồn thiện cơng trình.
Thời gian gần đây Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng các cơng trình nhưng
do mốt số cơng trình khơng đảm bảo về chất lượng, mất an toàn trong lao động đã gây
thiệt hại về người và của đã khiến dư luận đặt ra nhiều câu hỏi: nguyên nhân nào dẫn
đến các sự cố, ai là người quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng cơng trình xây
dựng, khi có sai phạm thì xử lý như thế nào? Chất lượng cơng trình xây dựng đã trở
thành vấn đề được quan tâm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sựphát triển, đời sống và
an toàn sinh mạng con người.
Xuất phát từ các vấn đề cấp thiết trên, tác giả luận văn đã chọn đề tài " Đề xuất giải
pháp quản lý chất lượng thi công của Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng Thủy Lợi
Ninh Bình " là hết sức cần thiết và cấp bách.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng tại Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng Thủy Lợi
Ninh Bình
9


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý chất lượng thi công công trình thủy lợi của Chủ đầu tư.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình thủy lợi của


Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng Thủy Lợi Ninh Bình.
- Phạm vi: Công tác quản lý chất lượng thi công ở cơng trình Đầm Cút.
- Thời gian: Năm 2012- năm 2020

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận cơ sở lý
luận về khoa học quản lý xây dựng và những quy định hiện hành của hệ thống văn bản
pháp luật trong lĩnh vực này.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát thưc tế;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh;
- Một số phương pháp kết hợp khác.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý chất lượng cơng trình, vấn đề và giải pháp nâng
cao chất lượng quản lý cơng trình, quan điểm lý luận về hiệu quả chất lượng quản lý
cơng trình.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất, đóng góp thiết thực
cho tiến trình nâng cao chất lượng quản lý trong giai đoạn thi cơng cơng trình tại Ban
quản lý dự án cơ sở hạ tầng Thủy Lợi Ninh Bình đảm bảo cho việc phát triển bền
vững về kinh tế - xã hội đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng
cao chất lượng cuộc sống trong khu vực dự án.
6. Dự kiến kết quả đạt được
- Tổng quản về chất lượng cơng trình thuỷ lợi hiện nay ở Việt Nam và các cơng trình

thuộc Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng Thủy Lợi Ninh Bình quản lý;



- Hệ thống cơ sở lý luận về công tác quản lý chất lượng cơng trình trong giai đoạn thi
cơng cơng trình của Chủ đầu tư;
- Phân tích thực trạng chất lượng thi công của Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng Thủy
Lợi Ninh Bình;
- Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thi công của Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng
Thủy lợi Ninh Bình cho dự án Đầm Cút .


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
1.1. Hệ thống cơng trình thuỷ lợi hiện nay
1.1.1. Cơng trình thủy lợi trên thế giới
1.1.1.1. Đập Bản Kiều, Trung Quốc
Đây là con đập được xây dựng trên sông Ru tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Sự cố nặng nề
vào năm 1975 đã làm con đập này bị vỡ và gây ra thiệt hại nặng nề. Sau đó nó đã được
xây dựng lại. Trong mùa lũ năm 1975, đập đã bị vỡ làm cho 175.000 người thiệt mạng
và hơn 11 triệu người khác mất nhà cửa.
Sự cố này cũng đã phá hủy 1 nguồn năng lượng khổng lồ đang cung cấp cho Trung
Quốc. Với công suất lên đến 18 GW, tương đương 9 nhà máy nhiệt điện hay 20 lò
phản ứng hạt nhân, nhà máy thủy điện này được xem là có khả năng đáp ứng 1/3 nhu
cầu sử dụng vào lúc cao điểm của cả Vương quốc Anh.

Hình 1.1. Sự cố vỡ Đập Bản Kiều – Trung Quốc - 1975
Theo cơ quan thủy văn tỉnh Hà Nam, sự cố này đã làm 26.000 người chết trong lũ lụt
và 145.000 người khác bị thiệt mạng do dịch bệnh và nạn đói sau đó. Ngồi ra, hơn 5


triệu ngôi nhà bị phá hủy làm khoảng 11 triệu người trở thành vô gia cư. Những số

liệu này đã được giữ bí mật trong nhiều năm và đến năm 2005 vừa rồi mới được công
bố rõ ràng.
Sau sự cố này chính quyền Trung Quốc đã tập trung cao độ vào việc sửa chữa những
con đập có nguy cơ xảy ra sự cố trên toàn quốc. Trên khắp cả nước Trung Quốc có
khoảng 87.000 đập và hồ chứa nước nhân tạo và đa số trong số đó được xây dựng từ
những năm 50-70 thế kỉ trước. Đây là 1 thách thức rất lớn trong việc kiểm soát và
khắc phục sự cố của chính quyền Trung Quốc.
1.1.1.2. Đập Kelly Barnes, Mỹ
Kelly Barnes là đập đắp bằng đất ở bang Georgia, Mỹ. Ngày 6/11/1977 nó đã bị vỡ
sau 1 trận mưa lớn làm 39 người thiệt mạng và thiệt hại về tài sản lên đến 3.8 triệu
USD. Con đập đã không bao giờ được xây dựng lại và tại nơi xảy ra sự cố người ta đã
xây dựng 1 đài tưởng niệm để thu hút khách du lịch.
Sau 1 trận mưa rất lớn kéo dài trong từ trưa đến đêm 5/11 sáng sớm ngày 6/11/1977,
vào lúc 1h30, con đập đã vượt qua giới hạn chịu đựng và ồ ạt tuôn nước về phía hạ
lưu. Ít nhất 39 người thiệt mạng, 18 ngơi nhà bị cuốn trôi cùng với nhiều cây cầu ở
vùng hạ lưu bị tấn cơng.
Theo điều tra sau đó, ngun nhân dẫn đến sự cố là khi xây dựng các kĩ sư đã tính tốn
sai về độ dốc mái đập. Điều này đã làm thay đổi trọng tâm và khả năng chịu lực của
con đập trong điều kiện trời mưa lớn.
Như vậy dù chỉ là một sự cố nhỏ cũng có thể làm cả con đập bị nước cuốn trơi. Theo
những bức ảnh được chụp sau đó, khối đất có kích thước 3.7x9.1m bị cuốn trơi lúc ban
đầu chính là nguyên nhân dẫn đến sự cố này.
1.1.1.3. Đập hồ Lawn, Mỹ
Đây là đập đất được xây dựng trong công viên quốc gia Rocky Mountain, Mỹ. Nó đã
bị sập vào ngày 15/7/1982 với lượng nước tràn ra lên đến 830.000 m3 làm 3 người
cắm trại trong khu vực thiệt mạng và thiệt hại kinh tế lên đến 31 triệu USD.


Hình 1.2 Hình ảnh đập hồ Lawn 23 năm sau khi sự cố
Lawn là hồ tự nhiên với diện tích mặt nước là 66.000 m 2 ở độ cao 3.3km so với mực

nước biển trên dãy núi Rocky. Năm 1903, nhóm những nơng dân trong khu vực đã xây
dựng 1 con đập bằng đất để tăng diện tích mặt nước của hồ lên đến 190.000m

2

với

mục đích cung cấp nước cho tưới tiêu thủy lợi trong vùng.
Khi con đập bị vỡ, lượng nước khổng lồ đã chạy xuống thung lũng phía dưới với tốc
độ 510m3/s tạo nên rãnh lớn dưới thung lũng làm 3 người đang cắm trại ở đó thiệt
mạng. Với tốc độ khủng khiếp này, cả hồ nước đã cạn chỉ trong khoảng 1 phút.
1.1.1.4. Các nguyên nhân gây ra sự cố
Dựa trên các sự cố đập và các tài liệu [1, 2, 10], các nguyên nhân chủ yếu làm cho
cơng trình thủy lợi bị hư hỏng, sự cố đập, gây mất an toàn ra bao gồm 5 yếu tố chính:
+ Yếu tố tự nhiên;
+ Yếu tố khảo sát , thiết kế;
+ Yếu tố thi công;


+ Yếu tố khai thác và quản lý;
+ Yếu tố chiến tranh.
Cơng trình chịu những tác dụng phá hoại khơng thể lường được của thiên nhiên như
gặp lũ bất thường, dòng chảy đặc biệt lớn, bão, động đất, lở núi, sạt lở mái dốc và một
số tác dụng địa chất ngấm ngầm khác. Cho đến nay, toàn bộ lý luận và kinh nghiệm
mà lồi người tích lũy được trong thực tiễn tuy có thể hạn chế được khả năng của loại
phá hoại này trong một phạm vi tương đối nhỏ, nhưng vẫn khơng xóa bỏ được triệt để
khả năng này. Trong vòng mấy chục năm, mấy trăm năm gần đây, trong quá trình hình
thành lý luận kỹ thuật hiện đại, yếu tố tự nhiên ấy đã gây ảnh hưởng tương đối lớn.
Lồi người bỏ ra khá nhiều cơng, của để đối phó với nó. Điều này chỉ cần nhìn lại lịch
sử phát triển của cơng trình thủy lợi thì có thể thấy: hầu như mỗi một sự tiến triển

quan trọng về kỹ thuật cũng như mỗi sự phát triển về lý luận đều có liên quan mật
thiết với rất nhiều bài học thất bại.
Trong các yếu tố tự nhiên uy hiếp đến an tồn của cơng trình thủy lợi thì yếu tố chủ
yếu nhất là điều kiện thủy văn, thủy lực và địa chất. Theo thống kê, trong các nguyên
nhân gây ra các vụ vỡ đập trọng lực, vấn đề địa chất nền móng chiếm 45%, nước lũ
tràn đỉnh đập chiếm 35% các yếu tố về thủy lực và nhân tạo chiểm 20%; trong các
nguyên nhân gây ra các vụ vỡ đập, nước lũ tràn đỉnh đập chiếm 30%, thấm lậu chiếm
25%, trượt mái chiếm 25%, nước rò đường ống chiếm 13%, các yếu tố khác chiếm
7%.
1.1.2. Cơng trình thủy lợi ở Việt Nam
Trong những thập kỷ qua đặc biệt sau ngày thống nhất đất nước được sự quan tâm của
Đảng và Chính phủ đã đầu tư xây dựng được hệ thống cơng trình thuỷ lợi đồ sộ có
6292 hồ chứa nước trong đó có 6080 hồ chứa nước và 212 hồ chứa đê mục tiêu với
tổng dung tích 22.453 triệu m3, 9.940 trạm bơm, 1.499 đập dâng [4]. Việt Nam là một
nước có hệ thống sơng ngịi dày đặc. Các khu dân cư, thành phố và vùng nông nghiệp
thường phát triển dọc theo các vùng ven sông và thường chịu ảnh hưởng từ các yếu tố
lũ và nguy cơ ngập lụt. Hệ thống đê dọc theo các nhánh sông là giải pháp phịng chống
lũ đã được ơng cha ta sử dụng từ lâu đời, để bảo vệ các vùng dân cư ven sơng và tồn
bộ vùng châu thổ trước nguy cơ ngập lụt. Trải qua quá trình phát triển, hệ thống đê


hiện nay trên cả nước là một hệ thống công trình quy mơ lớn với khoảng 13.200 km
đê, trong đó có khoảng 10.600 km đê sơng và gần 2.600km đê biển. Các hệ thống đê
sơng chính với trên 2.500km đê từ cấp III đến cấp đặc biệt còn lại là đê dưới cấp III và
đê chưa được phân cấp. Trong đó: Hệ thống đê Bắc bộ và Bắc Trung bộ: dài 5.620km,
có nhiệm vụ bảo vệ chống lũ triệt để, bảo đảm an toàn cho vùng Đồng bằng Bắc bộ và
Bắc Trung bộ. Hệ thống đê sông, cửa sông khu vực Trung Trung bộ và Nam Trung
bộ: có tổng chiều dài 904km Hệ thống đê sông, bờ bao khu vực Đồng bằng sơng Cửu
Long: có chiều dài 4.075km. Để phục vụ phát triển các ngành kinh tế, phát triển nông
nghiệp, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, đào tạo gần trăm nghìn cán bộ làm cơng tác

thuỷ lợi từ Trung ương đến địa phương ... do vậy góp phần quan trọng đưa Việt nam từ
chỗ thiếu lương thực trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Bộ mặt
nông thôn mới không ngừng đổi thay, an ninh lương thực, an toàn trước thiên tai, ổn
định xã hội, sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường được cải thiện. Tuy nhiên, do
tốc độ nhanh của quá trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố đã khiến cho nhiều hệ thống
cơng trình thuỷ lợi khơng đáp ứng kịp kể cả về quy mô lẫn sự lạc hậu của nó. Trước
một thách thức mới của nhân loại là cuộc chiến chống biến đổi khí hậu mà Việt Nam
là một trong 5 nước được đánh giá là ảnh hưởng nặng nề nhất, địi hỏi cái nhìn tồn
diện, một giải pháp tổng thể kể cả trước mắt và lâu dài. Báo cáo đề cập đến hiện trạng
hệ thống cơng trình thuỷ lợi, những thách thức và đề xuất các giải pháp phát triển thuỷ
lợi Việt Nam trong điều kiện mới [5].
1.1.2.1. Hiện trạng phát triển thuỷ lợi ở Việt Nam [6,7]
Trong khoảng 10 năm trở lại đây (2005 - 2015), với vốn Trái phiếu Chính phủ, ODA
nhiều HTCTTL lớn đã được đầu tư, xây dựng nhằm sử dụng đa mục tiêu: Mở rộng
diện tích tưới tiêu, nâng cao mức đảm bảo phịng chống lũ, tạo nguồn nước cho các đơ
thị, khu công nghiệp… Ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ, đầu tư nhiều HTCTTL lớn phục
vụ đa mục tiêu, như các hệ thống cơng trình Cửa Đạt, Ngàn Trươi - Cẩm Trang, Bản
Mồng, Tả Trạch, cống Đò Điểm, cải tạo hệ thống cấp nước sơng Tích, nâng cấp các
hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải, Bắc Nghệ An, Bắc Đuống, Nam Thái
bình, hệ thống cơng trình sơng Đáy… Đầu tư xây dựng nhiều trạm bơm tiêu lớn, một
số cơng trình tiêu biểu như: Hệ thống cơng trình đầu mối thủy lợi Cửa Đạt có chiều
cao 119m được thiết kế, thi công theo công nghệ đập đá đổ bê tơng bản mặt, hồ có


dung tích 1,45 tỷ m3 với nhiệm vụ giảm lũ cho hạ du, tưới87.000 ha, tạo nguồn nước
sinhhoạtcho 2,5triệudân,cấp nước với lưu lượng8 m3/s chosản xuấtcôngnghiệp,
phát điện với công suất lắp máy 97 MW; hồ Tả Trạch phục vụ chống lũ cho Thành
phố Huế, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, tưới, đẩy mặn, cải thiện môi trường,
nuôi trồng thủy sản, phát điện.


Hình 1.3. Tồn cảnh Hồ chứa nước Văn Phong - Bình Định
Vùng Nam Trung bộ và Tây nguyên đã đầu tư xây dựng nhiều hệ thống cơng trình có
quy mơ lớn như: Các cơng trình hồ Nước Trong, Định Bình - Vân Phong, Ia Mlá, Ia
Mơr, Krơng Pách Thượng, Ea Súp… Từ năm 2008 trở lại đây, đã xây dựng thêm 40
cơng trình thủy lợi, nâng diện tích tưới thiết kế lên hơn 287.030 ha, góp phần quan
trọng vào việc nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc Nam Trung Bộ và Tây
Ngun. Cơng trình hồ Định Bình được thi công bằng công nghệ bê tông trọng lực
đầm lăn đầu tiên ở Việt Nam, có nhiệm vụ chống lũ, cấp nước cho nông nghiệp, công
nghiệp, dân sinh, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ môi trường, phát điện và kết hợp du
lịch.
Ở Nam bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nhiều cơng trình có quy mơ lớn đã được
xây dựng: hệ thống cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hịa (mở rộng HTTL Dầu
Tiếng), hệ thống cơng trình sông Ray (Bà Rịa - Vũng Tàu), ở Đồng bằng sơng Cửu
Long cải tạo và xây dựng khép kín các cơng trình Ơ Mơn - Xà No, kênh Nguyễn Văn


Tiếp, hệ thống Phước Hồ, đê Bờ Hữu sơng Sài Gịn, kênh Hà Giang, kênh Phước
Xun - Hai Tám, kênhnốisơngTiền- sôngHậu…vàđang khẩn trương triểnkhaidự
án chống ngập úng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh - là một hệ thống cơng trình lớn,
phức tạp chưa từng được xây dựng ở nước ta.

Hình 1.4. Hồ Dầu tiếng thuộc hệ thống CTTL Dầu tiếng

Để bảo đảm an toàn và nâng cao hiệu quả khai thác các hồ chứa, năm 2003 Thủ tướng
Chính phủ đã phê duyệt Chương trình bảo đảm an tồnhồ chứa nước. Đến nay, cả
nước đã đầu tư gần 12.000 tỷ đồng để sửa chữa 633 hồ chứa các loại, trong đó tập
trung chủ yếu để sửa chữa các hồ chứa lớn như Cấm Sơn, Kẻ Gỗ, Phú Ninh, Yên Lập,
Vực Mấu, ...
Qua 70 năm xây dựng và phát triển, đến nay hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để
quản lý ngành thủy lợi dần được hoàn chỉnh với việc ban hành Luật Tài nguyên nước,

Luật Đê điều, Luật Phòng chống thiên tai, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình
thủy lợi; hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện. Hiện Chính phủ đang triển khai xây
dựng Luật Thủy lợi.


Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thủy lợi, phịng, chống thiên tai từ Trung ương
đếnđịa phươngkhơngngừngđượchồnthiện, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụquảnlý
nhà nước. Ở Trung ương, đã thành lập Tổng cục Thủy lợi trực thuộc Bộ Nông nghiệp
và PTNT, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai. Ở cấp tỉnh, có 62/63
tỉnh, thành phố thành lập Chi cục Thuỷ lợi (hoặc Chi cục Thủy lợi và Phịng chống lụt
bão), thành lập Phịng Nơng nghiệp và PTNT hoặc Phòng Kinh tế ở cấp huyện. Bộ
máy phòng chống thiên tai có Ban chỉ huy phịng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn
ở các cấp tỉnh, huyện, xã. Nhìn chung, các cơ quan quản lý nhà nước về thủy lợi đã
thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao.
Tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi: Cả nước hiện có 96 tổ chức quản lý khai thác
CTTL là doanh nghiệp trực thuộc cấp tỉnh, 3 doanh nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp
và PTNT. Về quản lý các CTTL nhỏ và hệ thống kênh mương nội đồng, cả nước có
16.238 tổ chức dùng nước, bao gồm các loại hình Hợp tác xã, Tổ chức hợp tác và Ban
quản lý thủy nông. Công tác quản lý khai thác CTTL đang từng bước đi vào nền nếp,
phục vụ tốt sản xuất, dân sinh; tại một số địa phương đã chủ động đổi mới mơ hình tổ
chức và cơ chế quản lý nhằm nâng cao hiệu quả các CTTL, như: Thái Ngun, Tun
Quang, Hà Nội, Thanh Hố, Ninh Thuận, Bình Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh, An
Giang, Tiền Giang…
Từ chỗ, cả nước chỉ có 13 hệ thống thủy lợi năm 1945, đến nay cả nước đã xây dựng
được hàng ngàn HTCTTL với 6.886 hồ chứa nước, 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500
cống tưới, tiêu lớn, 234.000 km kênh mương, 25.960 km đê và bờ bao các loại. Thủy
lợi đã góp phần quan trọng để tăng diện tích gieo trồng, tăng thời vụ, cải tạo đất, góp
phần đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu.
Các hệ thống thủy lợi đã đảm bảo tưới cho 7,3 triệu ha đất gieo trồng lúa, 1,5 triệu ha
rau màu, cây công nghiệp, cấp khoảng 6 tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt và công

nghiệp, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha, tiêu cho 1,72 triệu
ha đất nông nghiệp.
Hệ thống thủy lợi đã góp phần quan trọng trong phịng chống lũ, chống úng, ngập cho
khu vực đô thị và nông thôn, chống hạn, xâm nhập mặn. Hệ thống các hồ chứa trên


tồn quốc, trong đó có nhiều hồ chứa lớn (Cửa Đạt, Tả Trạch, Dầu Tiếng,…) đóng vai
trị quantrọngcho phịngchống lũcáclưu vựcsông.Hệthốngcáctrụctiêu, cáctrạm
bơm điện quy mô lớn đã được đầu tư, xây dựng đảm bảo chống ngập, úng cho các khu
đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư nông thôn. Công tác phòng, chống thiên tai đã
chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phịng ngừa; đã giảm đáng kể thiệt hại về
người; cơng tác phịng chống thiên tai đã huy động được nhiều nguồn lực; Việt Nam
đã tham gia tích cực hợp tác quốc tế về phịng, chống thiên tai cấp khu vực và thế giới.
Hệ thống thủy lợi đã góp phần đảm bảo nguồn nước để cấp nước sinh hoạt cho đơ thị,
khu cơng nghiệp. Ví dụ Hệ thống Dầu Tiếng - Phước Hòa cấp nước cho 5 tỉnh, thành
phố Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Thành phố Hồ Chí Minh với lưu
lượng khoảng 20m3/s. Ngồi ra các HTCTTL cịn góp phần điều hịa dịng chảy cho
các dịng sơng, ổn định dịng chảy mùa kiệt, bảo vệ môi trường nước, phát triển dịch
vụ, du lịch.
Cấp nước sinh hoạt vàvệ sinh môi trường nông thôn đã góp phần quan trọng để nâng
cao sức khoẻ, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn. Từ kết quả của
các Chương trình Mục tiêu Quốc gia Cấp nước và Vệ sinh môi trường nông thôn, tỷ lệ
dân cư nông thôn được cấp nước hợp vệ sinh ngày càng tăng, nhất là vùng sâu, vùng
xa, miền núi và vùng đồng bằng sơngCửu Long. Đến năm 2014, có 84,5% dân số
nông thôn được tiếp cận nước hợp vệ sinh (trong đó có 43% được sử dụng nước sạch
đạt Quy chuẩn QCVN 02-BYT); gần 91% các trường học, 93% trạm y tế cấp xã đã có
nước sạch và cơng trình vệ sinh và khoảng 62% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh.
Những thành tựu này có được, trước hết là nhờ sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà
nước, sự đóng góp của nhân dân, sự phấn đấu, cống hiến không mệt mỏi của các thế
hệ cán bộ, công nhân viên ngành thủy lợi, Bộ thủy lợi nay là Bộ NN & PTNT, từ ngày

thành lập đến nay.
Tuy nhiên, cùng với sức ép của gia tăng dân số, phát triển kinh tế trong điều kiện các
nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước chưa được thực thi đồng bộ, tác động
của biến đổi khí hậu và yêu cầu đổi mới của nền nông nghiệp, công tác thủy lợi bộc lộ
những hạn chế, tồn tại: Công tác quản lý khai thác cơng trình có hiệu quả cịn thấp, hệ

20


thống cơng trình chóng xuống cấp; nước trong hệ thốngcơng trình có nguy cơ ơ
nhiễm

21


ngày càng tăng; lực lượng cán bộ quản lý khai thác ngày càng đông nhưng năng suất
laođộngkhôngđược cải thiện; nhiều hồ đập,kênhmương bịxuống cấp;trongsản
xuất nông nghiệp thủy lợi mới chú ý đến cây lúa, còn cây trồng cạn và thủy sản, là
lĩnh vực sản xuất có đóng góp giá trị gia tăng cao cho nông nghiệp nhưng chưa được
quan tâm đúng mức. Trong cơng tác phịng chống thiên tai cịn nặng về chống chọi,
chưa quan tâm đến quản lý rủi ro, chưa quan tâm đúng mức tới giai đoạn trước và sau
thiên tai. Trong giải pháp phòng chống thiên tai cịn nặng về giải pháp cơng trình
nhưng cịn nhẹ về giải pháp phi cơng trình. Tác động của biến đổi khí hậu cùng với
những tác động trong q trình phát triển cả ở thượng nguồn và vùng hạ lưu các lưu
vực sông, hiện chậm được nghiên cứu dự báo và chậm đề xuất định hướng cho phát
triển lâu dài; biến đổi khí hậu với sự cực đoan về thời tiết, khí hậu, nước biển dâng đặt
ra nhiều nhiệm vụ cấp thiết cho cơng tác thủy lợi và phịng chống thiên tai. Diễn biến
hạ thấp lịngdẫn, sạt lở bờ sơng, cửa sông, ven biển đang là vấn đề bức xúc, tiêu tốn
nguồn lực quốc gia. Vấn đề phát triển bền vững HTCTTL, nước sạch nơng thơn địi
hỏi sự tham gia của khu vực tư nhân, của cộng đồng và hộ gia đình nhưng chưa có

chính sách thực sự tạo động lực… Cơ sở hạ tầng thủy lợi mặc dù đã có bước phát
triển vượt bậc, nhưng còn thiếu đồng bộ. Tổ chức, bộ máy đặc biệtlà năng lực của đội
ngũ cán bộ làm cơng tác thủy lợi cịn có bộ phận chưa đáp ứng được yêu cầu của công
tác quản lý nhà nước cũng như công tác quản lý khai thác CTTL. Khoa học cơng nghệ
cịn chưa chun nghiệp, chưa có động lực để giải quyết bức xúc của thực tế. Các
hoạt động dịch vụ nước cịn mang tính bao cấp, chưa tạo được hoạt động theo hướng
kinh tế thị trường, dovậy hạn chế sự tham gia và phát huy tính chủ động, sáng tạo của
khu vực doanh nghiệp tư nhân, cộng đồng và nhân dân tham gia.
1.1.3. Cơng trình thủy lợi tỉnh Ninh Bình [8]
Tổng số 486 trạm bơm điện


Bảng 1.1. Bảng tổng hợp trạm bơm điện địa bàn tnh Ninh Bỡnh
Tên n
TT

2

Tổng lu

Tổng

Số máy

trạm

bơm

bơm


(cái)

143

640

12

215

99

294

20

1.545.190 33.015

HTXNN

343

483

0

62

32


281

108

651.030

13.231

Cộng

486 1.123

2.196.220

46.246

v quản
lý,

vận

hành
1

Loai máy bơm ( m3/h )

Số

Công ty
Tỉnh


3500 2400 1000 320
8000 -

-

-

-

4000 2500 2000 800

12

277

131

575

128

lợng
(m3/h)

công
suất
(kw)

Trong ú:

* Trm bm Cụng ty TNHH-MTV- KTCTTL tnh quản lý:
- Trạm bơm chuyên tiêu: 216 máy/38 trạm; lưu lượng là 810.100 m3/h; công suất là

16.274 KW.
- Trạm bơm tưới tiêu kết hợp: 292 máy/63 trạm; lưu lượng là 531.400 m3/h; công suất

là 11.814 KW.
- Trạm bơm chuyên tưới: 132 máy/42 trạm; lưu lượng là 203.690 m3/h; công suất là

4.927 KW.
* Trạm bơm HTX Nông nghiệp quản lý:
- Trạm bơm chuyên tiêu: 30 máy/23 trạm; lưu lượng là 42.200 m3/h; công suất là 915

KW.
- Trạm bơm tưới tiêu kết hợp: 180 máy/117 trạm; lưu lượng là 337.260 m3/h; công

suất là 4.922 KW.
- Trạm bơm chuyên tưới: 273 máy/203 trạm; lưu lượng là 271.570 m3/h; công suất là

7.394 KW.
Cống dưới đê:


Tổng số cống dưới đê là 544 cống; Trong đó Công ty TNHHMTVKTCTTL tỉnh quản
lý là 211 cống và HTXNN quản lý là 333 cống.
Âu thuyền: Có 5 Âu.
- Âu Lê (Gia Viễn): Cầu thang lan can thượng lưu mọt hỏng (Phía sơng), Hộp số bánh
răng tời thượng lưu kêu, 02 đồng hồ vôn hỏng, thước đo mực nước gãy hỏng, dây cáp
điện vận hành tời cách điện kém; Nhà để con toán lún sụt.
- Âu Chanh ( Hoa Lư ): Hoạt động bình thường

- Âu Sơng Vân (TP Ninh Bình): Máy thủy lực hạ lưu phần trục thủy lực bị cong, doăng
phớt bị mục hỏng; Máy thủy lực thượng lưu phần trục thủy lực bị gãy mối hàn; Doăng
cửa cánh âu (Ф45) bị mục, đứt từng đoạn; Hàng rào sắt, lưới phía đơng bờ âu bị han
gỉ; 04 bộ cửa gỗ nhà chứa phai đã hỏng.
- Âu Cầu Hội (Yên Mô): Gỗ đệm cánh âu ải mục 4 thanh; Đập cao su nứt, thủng; Hệ
thống điều khiển đóng mở tự động hỏng; Hệ thống cẩu trục han gỉ nhiều.
- Âu Sông Mới (Yên Khánh): Nổ cáp cánh dưới âu thượng; Mái đá hai bên âu bị tróc
lở; Tường hướng dịng, mái kè đỉnh cống âu hạ đổ vỡ, tróc lở mạch; Đứt nổ cáp tải
cống lấy nước.
Hồ chứa nước:
Tổng số hồ chứa nước: Gồm có 45 hồ.
Hồ có dung tích từ 1 triệu m3 nước trở lên là 09 hồ và dung tích dưới 1 triệu m3 nước
là 36 hồ, trong đó Cơng ty TNHHMTVKTCTTL quản lý là 7 hồ, còn lại 38 hồ do các
HTXNN và đơn vị khác quản lý.
Hệ thống kênh chính:
- Kênh chính và kênh cấp I do Công ty TNHHMTVKTCTTL tỉnh quản lý: Tổng sốlà
277 tuyến kênh với tổng chiều dài là 658,43 km.
1.2. Các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng công trình thủy lợi hiện nay


- Trên cả nước có 45 Ban quản lý dự án thủy lợi [9] trong đó có Ban quản lý Trung

ương dự án Thủy lợi (CPO) và 10 Ban quản lý dự án thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn quản lý dự án từ Bắc vào Nam gồm Ban quản lý đầu tư và xây dựng
thủy lợi 1,.., Ban quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 10, còn lại là các ban quản lý
trực thuộc các tỉnh thành trong cả nước.
1.2.1. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây
dựng khu vực[12]
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp


huyện, Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước quyết định
thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư
xây dựng khu vực (sau đây gọi là Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án
khu vực) để thực hiện chức năng chủ đầu tư và nhiệm vụ quản lý đồng thời nhiều dự
án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngồi ngân sách.
- Hình thức Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được áp dụng

đối với các trường hợp:
+ Quản lý các dự án được thực hiện trong cùng một khu vực hành chính hoặc trên
cùng một hướng tuyến;
+ Quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuộc cùng một chun ngành;
+ Quản lý các dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay của cùng một nhà tài trợ có yêu cầu
phải quản lý thống nhất về nguồn vốn sử dụng.
- Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực do Bộ trưởng, Thủ

trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thành lập là
tổ chức sự nghiệp công lập; do người đại diện có thẩm quyền của doanh nghiệp nhà
nước thành lập là tổ chức thành viên của doanh nghiệp.
Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực có tư cách pháp nhân
đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân
hàng thương mại theo quy định; thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của
chủ đầu tư và trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu trách
nhiệm
25


×