Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

CHUYÊN ĐỀ GD TÍCH HỢP ... MÔN KHOA HỌC, ĐỊA LÝ LỚP 45; TNXH LỚP 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.35 KB, 20 trang )


Người báo cáo: Phạm Thị Chuyên
Hiệu trưởng trường Tiểu học Long Xuyên Kinh Môn
Hải Dương: 21/12/2010
CHUYÊN Đề
chỉ đạo DạY HọC TíCH HợP kiến thức với
giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm,
hiệu quả trong môn khoa học và Phần Địa
lí lớp 4+5; môn Tự nhiên xã hội lớp 1,2,3.

Phần I: M
ục tiêu dạy tích hợp kiến thức với giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong môn KH, phần ĐL lớp
4+5 và môn TNXH lớp 1,2,3.
Giáo dục sử dụng năng lượng TK - HQ ở cấp tiểu học nhằm giúp học sinh:
+ Kiến thức: - Giúp HS có hiểu biết ban đầu về năng lượng, năng lượng sạch
và các nguồn tài nguyên năng lượng như: than, dầu, điện, sức nước, mặt trời,
gió ... và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất.
-
Biết sơ lược về tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng
ở Việt Nam và các châu lục.
-
Biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng TK-HQ để phát triển bền
vững
+ Kỹ năng: - Hình thành và phát triển một số kỹ năng sử dụng năng lượng
TK HQ trong đời sống hàng ngày.
- HS biết tham gia vào các hoạt động tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng,
tuyên truyền cho mọi người cùng thực hành tiết kiệm chống lãng phí năng lư
ợng.
+ Thái độ: Biết quý trọng năng lượng, có ý thức tiết kiệm năng lượng, có thái
độ thân thiện với môi trường trong cuộc sống.



1. Các nguyên tắc tích hợp.
- Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học,
không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường hoặc bài học
riêng về tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng.
- Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả có chọn lọc, có tính tập trung vào bài hoặc một nội dung bài học
nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học
sinh và kinh nghiệm thực tế mà các em đã có. Tận dụng tối đa mọi khả năng
để học sinh tiếp xúc với các nguồn năng lượng TN trong môi trường, tham
gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng
lượng.
Phần II: Chỉ đạo dạy tích hợp kiến thức với sử dụng năng lượng
TK - HQ trong môn KH và phần ĐL lớp 4+5; môn TNXH lớp
1,2,3.

2.3 Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục môi trường.
Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay
hoàn toàn với nội dung giáo dục BVMT.
Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục môi trư
ờng, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài
học.
Mức độ liên hệ:Các kiến thức giáo dục môi trường không được nêu rõ
trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học, GV có thể bổ sung, liên hệ
các kiến thức giáo dục môi trường.
2.3 Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục môi trường.
2. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm,
hiệu quả.
-

Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn
hay hoàn toàn với nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu
quả.
-
Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, được thể hiện bằng mục riêng,
một đoạn hay một vài câu trong bài học.
-
Mức độ liên hệ: Các kiến thức về giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả không được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức
bài học, tình hình thực tế của trường lớp và địa phương giáo viên có thể
bổ sung, liên hệ giáo dục học sinh.

3. Hình thức và phương pháp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm,
hiệu quả.
3.1 Hình thức tổ chức.
Tổ chức theo 2 hình thức:
Dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên.
Đối với những bài có nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm,
hiệu quả trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục
chung thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ mang lại kết quả cao hơn.
3.2 Phương pháp.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp đóng vai.
- Phương pháp trực quan.

Bài 9: (Các dân tộc, sự phân bố dân cư) - phần Địa lí lớp 5.
Khi học mục 3 Phân bố dân cư:
Đối với HS ở thành phố lớn, GV yêu cầu HS điều tra tìm hiểu

Những khó khăn gì sẽ xảy ra khi dân cư tập trung quá đông? .
GV có thể gợi ý cho HS chú ý tìm hiểu các mặt sau:
-
Cung cấp nhà ở, lương thực, thực phẩm, điện, nước
-
Sắp xếp việc làm.
-
Chất thải và môi trường.
Ví dụ về phương pháp điều tra

5
Bài 8: Địa lý lớp 4 (Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Tiết 2).
Khi học mục 4 Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
GV có thể chia nhóm cho HS thảo luận vấn đề: Vì sao cần phải bảo
vệ rừng?. Vì HS Tiểu học còn nhỏ nên GV đưa ra một hệ thống câu
hỏi gợi ý như sau:
Câu 1: Nêu vai trò và tác dụng của rừng?
Câu 2: Nêu hậu quả của nạn phá rừng ở vùng núi phía Bắc?
Câu 3: Nêu một số biện pháp để bảo vệ rừng?
* Đặc biệt ở bài này GV có thể dạy tích hợp kiến thức Địa lý với GD
đạo đức, bảo vệ môi trường và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
ở từng nội dung học của bài.
Ví dụ về phương pháp thảo luận.

Ví dụ về phương pháp đóng vai.
Bài 8: Địa lý lớp 4 (Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Tiết 2).
Khi học mục 4 Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
* GV có thể đưa ra một số tình huống sau:

-
Gia đình người Mông định bán đất đã khai hoang và di cư tới vùng
đất mới rồi lại khai phá rừng để lấy đất trồng trọt rồi lại bán đi
-
Bố mẹ chuyên làm nghề săn bắn hoặc buôn bán động vật hoang dã.
GV chọn 5 diễn viên đóng vai bố, mẹ, con, bạn bố hoặc bạn
mẹ, nhà chức trách thể hiện thái độ và cách cư xử trong từng tình
huống trên .
Các HS còn lại sẽ quan sát, nhận định và suy nghĩ về cách giải
quyết vấn đề của 5 diễn viên.
Sau khi HS diễn xong, GV hướng dẫn học sinh trao đổi kinh
nghiệm và rút ra kết luận.

×