Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.6 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 12</b>
<i><b>Buổi Sáng</b></i>
<b>Thứ</b> <b>Tiết</b>
<b>tt</b> <b>Môn</b>
<b>Tiết </b>
<b>PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b>
<b>Thứ 2 </b>
1 <b>Sinh hoạt đầu tuần</b> 12
2 <b>Tiếng Việt</b> 111 Bài 46 : ôn – ơn
3 <b>Tiếng Việt</b> 112 Bài 46 : ôn – ơn
4 <b>Âm nhạc</b> 12
<b>Thứ 3 </b>
1 <b>Toán</b> 44 <sub>Luy</sub><sub>ệ</sub><sub>n t</sub><sub>ậ</sub><sub>p chung</sub>
2 <b>TN - XH</b> 11
3 <b>Tiếng Việt</b> 113 Bài 47 : en – ên
4 <b>Tiếng Việt</b> 114 Bài 47 : en – ên
<b>Thứ 4 </b>
1 <b> Luyện tập Thể dục</b> 12
2 <b>Toán</b> 45 Phép cộng trong phạm vi 6
3 <b>Tiếng Việt</b> 115 Bài 48 : in – un
4 <b>Tiếng Việt</b> 116 Bài 48 : in – un
<b>-Thứ 5 </b>
1 <b>Tiếng Việt</b> 117 Bài 49 : iên – yên
2
<b>Tiếng Việt</b>
upload
.123do
c.net
Bài 49 : iên – yên
3 <b>Thủ công</b> 12
4 <b>Toán</b> 46 Phép trừ trong phạm vi 6
<b>Thứ 6 </b>
1 <b>Toán</b> 47 <sub>Luy</sub><sub>ệ</sub><sub>n t</sub><sub>ậ</sub><sub>p</sub>
2 <b>Luyện tập Thủ công</b> 12
3 <b>Tiếng Việt</b> 119 Bài 50 : uôn – ươn
<b>4</b> <b>Tiếng Việt</b> 120 Bài 50 : uôn – ươn
<b>Thứ</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>
<b>Thứ 2</b>
Luyện tập Tiếng
Việt Củng cố - Rèn luyện
Mĩ thuật
<b>Thứ 3</b>
Thể dục
Luyện tập Toán Củng cố - Rèn luyện
<b>Thứ 5</b>
Luyện tập Tiếng
Việt Củng cố - Rèn luyện
Đạo đức
<b>Thứ 6</b>
Luyện tập Tốn Củng cố - Rèn luyện
Giáo dục ngồi giờ
Sinh hoạt lớp
<b>TÍCH HỢP GDBVMT</b>
<b>Tuần 11 :</b>
<b>Bài</b> <b>Nội dung tích hợp GDBVMT</b> <b>Phương thức TH</b>
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2010
<b>SINH HOẠT ĐẦU TUẦN</b>
<b>MƠN TIẾNG VIỆT</b>
Bài 46:
- Học sinh đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa... lại bận rộn.
- Phát triển lời nói tự nhiên (Luyện nói 3 – 4 câu)theo chủ đề: Mai sau khôn lớn
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>:
Giáo viên: - Bộ mơ hìmh Tiếng Việt.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> Ti t 1ế</b>
a) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY b) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
<b>2HĐ1: Dạy vần (22’)</b>
+ Vần ôn
<i>Bước 1</i>: Nhận diện vần
Vần ôn được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tơ lại vần ơn và nói: vần ơn gồm: 2
con chữ ô, n
- So sánh ôn với on:
<i>Bước 2:</i> Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: ơ- n- ơn
- Đã có vần ôn muốn có tiếng chồn ta
thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần chờ - ôn - chôn -
huyền-chồn.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng
chồn?
GV cho HS quan sát tranh
Trong tranh vẽ con gì?
Có từ :con chồn .GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá
3 HS đọc SGK bài 45.
HS đọc lại vần ôn, ơn.
...gồm 2 con chữ ô, n
HS cài vần ôn
Giống nhau: cùng kết thúc bằng n
- Khác nhau: ôn bắt đầu bằng ơ
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá
nhân.
...Thêm âm ch, dấu huyền.
HS cài tiếng chồn
...ch đứng trước ôn đứng sau, dấu huyền
trên vần ôn
- HS đọc trơn: ôn, chồn
-... con chồn
- GV chỉnh sửa cho HS.
<i>Bước 3</i>: HD viết
+Vần đứng riêng
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ôn lưu ý
nét nối giữa ô, n
+Tiếng và từ ngữ.- GV viết mẫu HD quy
trình viết: con chồn.
+ Vần ơn (quy trình tương tự vần ơn)
So sánh ơn và ôn
<b>3 HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)</b>
GV ghi bảng
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: <b>ơn, con chồn</b>
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ.
Giống nhau: kết thúc bằng n
Khác nhau: ơn mở đầu là ơ.
2 HS gạch chân chữ chứa vần mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : ôn bài, khôn lớn, mơn mởn.
HS đọc cá nhân, lớp.
<b>Tiết 2</b>
<b>4. HĐ3: Luyện tập</b>
<i>Bước 1:</i> Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở
tiết 1.
- GV chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung
của tranh.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến
khích đọc trơn.
* Đọc SGK : GV tổ chức luyện đọc.
<i>Bước 2</i> : Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói
theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Mai sau em lớn lên em thích làm gì?
- Tại sao em thích nghề đó?
- Bố mẹ em đang làm gì?
- Muốn trở thành người như em mong
muốn em cần làm gì?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
HS tìm tiếng mới trong câu.
- Đọc câu ứng dụng (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS đọc tên chủ đề
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- ...Vẽ em bé đang mơ.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-... Phải học thật giỏi.
lớp.
<i>Bước 3:</i> Luyện viết (15’)
- GV nêu yêu cầu, cá thể hoá giúp đỡ
HS.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- Hôm nay chúng ta học vần gì? tìm
tiếng, từ chứa vần đó?
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết vào vở tập viết
...<b>ơn, ơn</b>.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 47.
<b>ÂM NHẠC</b>
Giáo viên dạy mơn
<i><b>Buổi chiều:</b></i>
<b>LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Củng cố qua bài học trước.
- Rèn kĩ năng đọc, ghép chữ thơng qua trị chơi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Baûng con.
- SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức.
Cho HS hát 1 bài.
2. BÀI RÈN LUYỆN.
RÈN ĐỌC:
Gọi HS đọc bài trong SGK (cá nhân, đt)
Chú ý rèn nhiều ở những đối tượng HS chậm.
RÈN CÀI BẢNG:
- GV đọc bài cho HS cài vào bảng cài, hs cài xong tự đọc bài của mình.
- Cho HS thi đua trong tổ bạn nào cài được nhanh tiếng, từ mà GV y/c thì bạn đó thắng
cuộc.
CON CHỒN, SƠN CA, ÔN BÀI, KHÔN LỚN, CON MƯA, MƠN MỞN.
- Khuyến khích những HS chậm cố gắng.
- GV cùng HS theo dõi để chỉnh sửa kịp thời.
- GV nhận xét chung, có động viên khen thưởng kịp thời.
Nhận xét chung tiét học.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2010
<b>MƠN TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi cấc số đã học.
- Phép cộng , phép trừ với số 0
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, bảng phụ.
- Học sinh: Bộ thực hành Toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
A. Bài cũ:(4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
<b>HĐ 1: Củng cố bảng cộng , trừ 5(3’)</b>
GV nêu 1 số phép tính HS tự làm:
5 - 1 = .... 5 - 2 = ....
5 - 4 = .... 5 - 3 = ....
5 + 0 = ... 2 + 3 =....
<b>HĐ2: Luyện tập.(25’)</b>
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó
làm bài, chữa bài.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa
vào bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học để
tính)
Bài 2: Tính. Lưu ý: phép tính tổng hợp, làm
từ trái qua phải
Bài 3:Điền số vào ô trống, lưu ý: Dựa vào
bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học để
điền số vào ô trống.
Bài 4: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý:
HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi
5
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS tự làm:
5 - 1 = 4 5 - 2 = 3
5 - 4 = 1 5 - 3 = 2
5 + 0 = 5 2 + 3 = 5
HS nêu yêu cầu của bài HS làm bài vào
vở.
2 HS lên chữa bài.
4 + 1 = 5 5 - 2 = 3
5 - 3 = 2 4 - 2 = 2
2 + 0 = 2 3 - 2 = 1
HS nêu cách tính.
3 + 1 + 1 = 5 5 - 3 - 2 = 0
4- 1 - 2 = 1 4 - 1 - 2 = 1
2HS lên bảng chữa bài.
3 + 2... = 5 5 - ...1 = 4
C. Củng cố, dặn dò.(2’)
GV nhận xét tiết học.
...Phép tính : 4 - 2 =2
Cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trong
phạm vi đã học.
<b>MƠN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI</b>
Giáo viên dạy mơn
<b>MƠN TIẾNG VIỆT</b>
Bài 47: <b>en , ên </b>.
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Học sinh đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện.
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới
II<b>. ĐỒ DÙNG</b>:
Giáo viên: - Bộ chữ dạy Tiếng Việt.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Ti t 1 ế
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
A. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. HĐ1: Dạy vần
+ Vần en
<i>Bước 1 :</i> Nhận diện vần.
Vần en được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tơ lại vần en và nói: vần en gồm: 2
con chữ e, n
- So sánh en với on:
<i>Bước 2.</i> Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: e- n- en
- Đã có vần en muốn có tiếng sen ta thêm
âm gì?
- Đánh vần : sờ- en- sen
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng sen?
GV cho HS quan sát tranh
Trong tranh vẽ gì?
Có từ lá sen. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá
HS đọc sách giáo khoa bài 46.
HS đọc lại en, ên.
...gồm 2 con chữ e, n
HS cài vần en
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng n
- Khác nhau: en bắt đầu bằng e
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá
nhân.
...thêm âm s.
HS cài tiếng sen
HS phát âm cá nhân theo dãy.
...s đứng trước en đứng sau
- HS đọc trơn: <b>en, sen</b>
- GV chỉnh sửa cho HS.
<i>Bước 3:</i> HD viết
+Vần đứng riêng
- GV viết mẫu HD quy trình viết: en Lưu ý
nét nối giữa e, n
+Tiếng và từ ngữ.- GV viết mẫu HD quy
trình viết: lá sen
+ Vần ên (quy trình tương tự vần en)
So sánh en và ên
<b>3 HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng </b>
GV ghi bảng
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá
nhân.
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: <b>en, lá sen</b>.
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ.
Giống nhau: kết thúc bằng n
Khác nhau: ên mở đầu là ê.
2 HS gạch chân chữ chứa vần mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : khen ngợi, mũi tên.
HS đọc cá nhân, lớp.
<b>Tiết 2</b>
4. HĐ3 : Luyện tập.
<i>Bước 1 :</i> Luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung
của tranh.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến
khích đọc trơn.
* Đọc SGK. GV tổ chức đọc lại
<i> Bước 2 :</i> Luyện nói
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói
theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Trong lớp bên phải em là bạn nào?
- Xếp hàng đứng trước em là bạn nào?
- Xếp hàng đứng sau em là bạn nào?
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- Đọc câu ứng dụng(cá nhân- nhóm - lớp).
HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
... vẽ người, đồ vật...
- Em viết tay phải hay tay trái?
- Hãy tìm lấy các vật yêu thích của em ở
xung quanh?
GV tổ chức cho HS nói trong nhóm, nói
trước lớp.
<i>Bước 3</i>: Luyện viết
GV hướng dẫn HS viết bài, cá thể hoá
C. Củng cố dặn dị.
- Hơm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- HS viết vào vở tập viết <i> </i>
.
..<b>en, ên</b>.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 48
<i><b>Buổi chiều:</b></i>
<b>MÔN THỂ DỤC</b>
Giáo viên dạy mơn
<b>MƠN TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Củng cố rèn luyện cộng , trừ trong phạm vi các số đã học với số 0, nhìn tranh viết được
phép tính thích hợp.
- Giáo dục hs u thích mơn toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
-Bộ đồ dùng học toán.
-SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức.
Cho hs hát 1 bài .
2. BÀI RÈN LUYỆN:
Cho HS làm dạng tốn:
DẠNG 1:
Điền số vào ô trống.
DẠNG 2:
Tính theo cột dọc.
DẠNG 3:
Tính theo hàng ngang.
DẠNG 4:
-Hs đọc cá nhân, đt nhiều lần bài vừa làm xong.
-Gv cùng hs nhận xét. Chú ý kĩ năng viết số.
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
<b>MÔN THỂ DỤC</b>
Giáo viên dạy mơn
<b>MƠN TỐN</b>
<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>
- Học sinh: Bộ thực hành Toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
A. Bài cũ
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
<b>HĐ 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng</b>
trong phạm vi 6.
<i>Bước 1</i>: Lập công thức 5+1= 6, 1+5=6.
HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài
tốn .
GV HDHS Đếm số hình tam giác cả 2
nhóm.
GV gợi ý 5 và 1 là mấy? GV nhấn mạnh
5 và 1 có nghĩa 5 cộng 1 bằng 6.
GV viết cơng thức 5 + 1 = 6
HDHSQS hình vẽ và nêu bài tốn: 1
hình tam giác và 5 hình tam giác. Có tất
cả là mấy hình tam giác?
Nhận xét gì về 5 hình tam giác và 1 hình
tam giác với 1 hình tam giác và 5 hình
tam giác ?
HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
GV cho HS xem tranh và nêu bài tốn:
HS đếm số hình tam giác cả 2 nhóm rồi nêu
câu trả lời đầy đủ:5 hình tam giác và 1 hình
tam giác là 6 hình tam giác .
...5 và 1 là 6. HS viết số 6 vào chỗ chấm.
HS đọc 5 cộng 1 bằng 6.
HSQS hình vẽ và nêu bài tốn: 1 hình tam
giác và 5 hình tam giác. Có tất cả là 6 hình
tam giác
GV viết phép tính lên bảng 1 + 5 = 6
<i>Bước 2</i>: Thành lập công thức 4+2=6,
2+4 = 6, 3 + 3 = 6
Tiến hành tương tự như cơng thức 5 + 1
= 6
Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán .
<i>Bước 3</i> : Ghi nhớ bảng cộng trong phạm
vi 6.GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
4 cộng 2 bằng mấy ?
2 cộng 4 bằng mấy ?
6 bằng mấy cộng với mấy?
GV gọi HS đọc bảng cộng.
<b>HĐ2: Luyện tập.</b>
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau
đó làm bài, chữa bài.
Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt
số phải thẳng với nhau dựa vào bảng
cộng trong phạm vi 6.
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa
vào bảng cộng trong phạm vi 6 để tính).
Bài 3: Tính .Lưu ý muốn làm được phép
tính 4 + 1 + 1= ...ta làm thể nào? Các
phép tính khác tương tự.
Bài 4: GV lưu ý HS: Có 4 con chim
đang đậu trên cành có 2 con nữa bay tới.
Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim. Điền
phép tính vào các ơ vng cho thích hợp.
C. Củng cố, dặn dị.
GV nhận xét tiết học
HS đọc 2 phép tính trên bảng.
4 cộng 2 bằng 6
2 cộng 4 bằng 6
3 cộng 3 bằng 6
5 cộng 1 bằng 6
1 cộng 5 bằng 6
6 bằng 4 cộng 2, 2 cộng 4...
HS lên bảng đọc HTL bảng cộng.
HS nêu yêu cầu của bài: Bài 1: Tính, Bài 2:
Tính. Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
HS tự làm và nêu kết quả.
4 + 2 = 6 5 + 1 = 6
2 + 4 = 6 1 + 5 = 6
...lấy 4 +1 = 5, sau đó lấy 5 + 1 = 6 .
3 + 2 + 1 = 6
2 + 2 + 2 =6
...Phép tính 4 + 2 = 6
Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6.
Về nhà xem bài sau.
<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
Bài 48 : <b>in, un</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Học sinh đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên( luyện nói 3 – 4 câu ) theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>:
Học sinh: - Bộ thực hành Tiếng Việt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
A. Bài cũ: (4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. HĐ1: Dạy vần(22’)
+ Vần in
<i>Bước 1</i> : Nhận diện vần
Vần in được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần in và nói: vần in gồm: 2
con chữ i , n.
- So sánh in với an:
<i>Bước 2</i> : Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: i- n- in.
Đã có vần in muốn có tiếng pin ta thêm
âm gì?
- Đánh vần pờ- in- pin.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng
pin?
GV cho HS quan sát tranh
Trong tranh vẽ gì?
Có từ đèn pin . GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá
- GV chỉnh sửa cho HS.
<i>Bước 3</i>: HD viết
+Vần đứng riêng
- GV viết mẫu HD quy trình viết: in.
Lưu ý nét nối giữa i và n.
+Tiếng và từ ngữ.
- GV viết mẫu HD quy trình viết: đèn pin
GV nhận xét .
+ Vần un (quy trình tương tự vần in)
So sánh un và in
HS đọc và viết bảng con: áo len, khen
ngợi, mũi tên.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
...gồm 2 con chữ: i, n.
HS cài vần in.
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng n.
- Khác nhau: in mở đầu bằng i, còn an mở
đầu bằng a.
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá
nhân.
...thêm âm p
HS cài tiếng pin
...p đứng trước in đứng sau.
- HS đọc trơn: in, pin
HS quan sát tranh
HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá
nhân.
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: <b>in, đèn pin</b>
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ.
Giống nhau: Kết thúc bằng n.
Khác nhau: un mở đầu bằng u, in mở đầu
bằng i.
<b>3 HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng(8’)</b>
GV viết bảng.
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ.
GV gọi đọc, nhận xét.
<b>Tiết 2</b>
<b>4 HĐ3: Luyện tập.</b>
<i>Bước 1</i> :Luyện đọc(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung
của tranh.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến
khích đọc trơn.
* Đọc SGK GV tổ chưc luyện đọc lại.
<i>Bước 2</i> : Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói
theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh gì? Vì sao bạn trai trong
tranh lại buồn thiu?
- Khi làm bạn ngã em có xin lỗi khơng?
- Khi không thuộc bài em có xin lỗi
khơng?
- Em đã nói được 1 lần nào câu " xin lỗi
bạn" " xin lỗi cô" chưa?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước
lớp, nhận xét tuyên dương.
<i>Bước 3</i>: Luyện viết (15’)
GV hướng dẫn, giúp đỡ HS viết bài.
C. Củng cố dặn dị.(2’)
- Hơm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
Đọc câu ứng dụng(cá nhân nhóm
-lớp).
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
...Vẽ bạn trai đang cúi đầu xin lỗi cơ
giáo, vì bạn trai mắc lỗi và đã nhận ra
...Có ạ.
...Có ạ.
..rồi ạ.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp
- HS viết vào vở tập viết
... <b>in, un</b>.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 49
<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
Bài 49: <b>iên, yên. </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Học sinh đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên( luyện nói 3 – 4 câu ) theo chủ đề: Biển cả
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>:
Giáo viên & Học sinh: - Bộ mơ hình Tiếng Việt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Tiết 1</b>
c) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY d) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. HĐ1: Dạy vần(22’)
+Vần iên
<i>Bước 1:</i> Nhận diện vần
Vần iên được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần iên và nói: vần iên
gồm: 3 con chữ i, ê, n
- So sánh iên với ên:
<i>Bước 2:</i> Đánh vần
- GVHDHS đánh vần: i - ê- nờ- iên
Đã có vần iên muốn có tiếng điện ta
thêm âm , dấu gì?
- Đánh vần đờ - iên -điên- nặng điện.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng
điện ?
GV cho HS quan sát tranh
Trong tranh vẽ gì?
Có từ đèn điện. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá
- GV chỉnh sửa cho HS.
<i>Bước 3 :</i> HD viết
+Vần đứng riêng
- GV viết mẫu HD quy trình viết:iên .
Lưu ý nét nối giữa i , ê và n.
HS đọc và viết bảng con: nhà in, xin lỗi.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS đọc lại iên,yên.
...gồm 3 con chữ: i, ê, n
HS cài vần iên
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng ên.
- Khác nhau: iên mở đầu bằng i
- HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá
nhân
...thêm âm đ, dấu nặng.
HS cài tiếng điện
...đ đứng trước, iên đứng sau dấu nặng
dưới vần iên
HS đọc trơn: iên, điện
- ...Vẽ đèn điện.
HS nhìn bảng phát âm
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: <b>iên, đèn điện </b>
+Tiếng và từ ngữ.
GV viết mẫu từ ngữ: đèn điện và HD
quy trình viết.
+Vần yên (quy trình tương tự vần iên)
So sánh yên và iên
<b>3. HĐ2 : Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)</b>
GV ghi bảng.
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
Giống nhau: Kết thúc bằng ên.
Khác nhau: yên mở đầu bằng y,
iên mở đầu bằng i
HS gạch chân chữ chứa vần mới.
HS đọc cá nhân, lớp.
<b>Tiết 2</b>
<b>4. HĐ3 : Luyện tập.</b>
<i>Bước 1 :</i> Luyện đọc.(10’)
GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung
của tranh.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến
khích đọc trơn.
* Đọc sgk GV tổ chức luyện đọc lại.
<i>Bước 2:</i> Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói
theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
- Em thường thấy mặt nước biển như thế
nào ?
- Nước biển ngọt hay mặn?
- Người ta dùng nước biển để làm gì?
- Em đã đi tắm biển lần nào chưa?
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
HS gạch chân tiếng mới.
- HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
- ...vẽ cảnh biển.
- ...biển có tiếng sóng vỗ.
-... nước biển mặn.
GV tổ chức cho HS nói trong nhóm, nói
trước lớp.
<i>Bước 3 :</i> Luyện viết (15’)
- Hơm nay chúng ta vừa học vần gì?
GV cho HS thi tìm từ tiếng,từ có vần
vừa học. Tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết
<i> </i>
<b>...iên, yên.</b>
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
Về nhà xem trước bài 50.
<b>MÔN THỦ CÔNG</b>
Giáo viên dạy mơn
<b>MƠN TỐN</b>
<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
Giúp HS:
- Củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép trừ.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>:
- GV: Bộ đồ dùng học toán.
- Học sinh: Bộ thực hành toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:(4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. Các HĐ dạy học:
<b>HĐ 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ</b>
trong phạm vi 6.(15’)
<i>Bước 1: </i>Lập công thức 6 - 1 = 5, 6 - 5 =
1
- HDHS quan sát hình vẽ SGK, nêu bài
tốn.
- HD HS nêu đầy đủ bài toán :
6 bớt 1 cịn lại bao nhiêu? Nêu phép tính.
Vậy bớt có thể thay bằng phép tính gì?
HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi
6.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS đọc lại tên bài.
HS QS hình vẽ rồi nêu bài tốn : Tất cả có 6
hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi
cịn lại mấy hình tam giác?
HS nêu đầy đủ bài tốn. Tất cả có 6 hình
tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Cịn lại 5
hình tam giác.
...6 bớt 1 cịn lại 5. HS viết vào chỗ chấm
6- 1 = 5
GV viết bảng 6 - 1 = 5
- HDHS quan sát hình vẽ nêu kết quả của
phép trừ 6 - 5 . GV viết bảng 6- 5 = 1
<i>Bước 2 </i>: Lập công thức 6 - 2 = 4, 6- 4 =
2, 6 - 3 = 3.
(Tương tự như 6 - 1 = 5, 6- 5 = 1) Hoặc
<i>Bước 3: </i>Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi
6
GV cho HS đọc thuộc lòng bảng trừ 6.
<b>HĐ 2: Luyện tập(14’)</b>
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau
đó làm bài, chữa bài.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý
dựa vào bảng trừ trong phạm vi 6 để
tính ).
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
( lưu ý củng cố mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ).
Bài 3: Tính. Lưu ý củng cố tính nhẩm.
Bài 4: Viết cách tính thích hợp, lưu ý:
đưa về bài tốn: Có 6 con vịt đang bơi,
có 2 con lên bờ. Hỏi cịn mấy con vịt?
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học
HS đọc 6 trừ 1 bằng 5.
HS viết kết quả vào chỗ chấm 6- 5 = 1
HS đọc thuộc lòng bảng trừ 6
HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài .
HS đọc kết quả bài làm.
2HS lên bảng chữa bài .
HS đọc kết quả bài làm, và chỉ viết kết quả
cuối cùng.
Viết phép tính thích hợp: 6 - 2 = 4
Cho HS đọc lại các phép trừ 6.
Về nhà xem lại bài.
<i><b>Buổi chiều:</b></i>
<b>LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Củng cố qua bài học trước.
- Rèn kĩ năng đọc, ghp chữ thơng qua trị chơi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng con.
- SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức.
Cho HS hát 1 bài.
2. BÀI RÈN LUYỆN.
RÈN ĐỌC:
- GV đọc bài cho HS cài vào bảng cài, HS cài xong tự đọc bài của mình.
- Cho HS thi đua trong tổ bạn nào cài được nhanh tiếng, từ mà GV y/c thì bạn đó thắng
cuộc.
CON CHỒN, SƠN CA, ƠN BI, KHƠN LỚN, CON MƯA, MƠN MỞN.
- Khi cài xong tự đọc bài của mình.
- Khuyến khích những HS chậm cố gắng.
- GV cùng HS theo dõi để chỉnh sửa kịp thời.
- GV nhận xét chung, có động viên khen thưởng kịp thời.
Nhận xt chung tiết học.
<b>MƠN ĐẠO ĐỨC</b>
Giáo viên dạy mơn
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
<b>MƠN TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
Giúp HS:
- Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:
- GV: Tranh vẽ bài tập 5; bảng phụ.
- Học sinh: Bộ thực hành Toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. Các HĐ dạy học :
<b>HĐ1: Củng cố bảng cộng, trừ, trong</b>
phạm vi 6
GV tổ chức , nhận xét.
<b>HĐ 2: Luyện tập.</b>
- GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý
dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi
đã học để tính và đặt cột dọc các số
thẳng hàng với nhau ).
Bài 2: Tính. lưu ý: Dựa vào phép trừ,
cộng trong phạm vi 6 để tính;
HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong
phạm vi 6.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS đọc lại đầu bài.
HS thi ghép nhanh phép tính.
VD: 3 + 3 = 6; 6- 4 = 2...
HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài cá nhân.
2 HS lên chữa bài
Nếu thay đổi vị trí các số trong phép
cộng thì kết quả như thế nào?
Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm, lưu ý:
tính kết quả từng vế sau đó mới so sánh.
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ để tính.
Bài 5:Viết phép tính thích hợp, lưu ýHS
c. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học.
...Kết quả không thay đổi.
2 HS chữa bài.
2 + 3 < 6 3 + 3= 6
2 + 4 = 6 3 + 2 < 6
HS nêu lí do em chọn số.
3... + 2 = 5 3 + ...3 = 6
1...+ 5 = 6 3 + 1...= 4
HS có thể chọn 1 trong 4 phép tính:
4 + 2 = 6 6 - 2 = 4
2 + 4 = 6 6 – 4 = 2
Cho HS đọc lại các bảng cộng, trừ trong
phạm vi 6.
Về nhà xem lại bài.
<b>MƠN THỦ CƠNG</b>
Giáo viên dạy mơn
<b>MƠN</b> <b>TIẾNG VIỆT: </b>
Bài 50<b>: uôn, ươn.</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>
- Học sinh đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>:
Giáo viên: Bộ mơ hình Tiếng Việt.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Ti t 1 ế
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
A. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. HĐ1: Dạy vần
+Vần uôn
<i>Bước 1.</i>Nhận diện vần
Vần uôn được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tơ lại vần n và nói: vần uôn
gồm: 3 con chữ u, ô, n
- So sánh uôn với iên
HS đọc và viết bảng con: cá biển, viên
phấn, yên ngựa.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
...gồm 3 con chữ: u, ô, n
- HS cài vần uôn
<i>Bước 2</i> : Đánh vần:
- GVHDHS đánh vần: u - ơ- nờ- n
Đã có vần n muốn có tiếng chuồn ta
thêm âm , dấu gì?
Đánh vần chờ n chn huyền
-chuồn
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng
chuồn?
GV cho HS quan sát tranh
Có từ chuồn chuồn GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá
- GV chỉnh sửa cho HS.
<i>Bước 3:</i> HD viết
+Vần đứng riêng- GV viết mẫu HD quy
trình viết:uôn . Lưu ý nét nối giữa u , ô
và n.
+Tiếng và từ ngữ.- GV viết mẫu HD quy
trình viết: chuồn chuồn.
- GV nhận xét.
+ Vần ươn (quy trình tương tự vần n)
So sánh ươn và uôn
3. HĐ2. Đọc từ ngữ ứng dụng
GV viết bảng
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
- Khác nhau: uôn mở đầu bằng
- HS nhìn bảng phát âm: cá nhân ,nhóm
...thêm âm ch, dấu huyền.
HS cài tiếng chuồn
...ch đứng trước uôn đứng sau dấu huyền
trên vần uôn
HS đọc trơn:uôn, chuồn
- ...vẽ con chuồn chuồn.
HS nhìn bảng phát âm
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: <b>uôn, chuồn</b>
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ.
Giống nhau: Kết thúc bằng n.
Khác nhau: ươn mở đầu bằng ươ,
HS gạch chân tiếng mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ :ý muốn
HS đọc cá nhân, lớp.
<b>Tiết 2</b>
4. HĐ3 : Luyện tập.
<i>Bước 1</i>: Luyện đọc
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung
của tranh.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến
khích đọc trơn.
* Đọc sgk GV tổ chức đọc lại bài.
<i>Bước 2 :</i> Luyện nói
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói
theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những con gì?
- Em biết những loại chuồn chuồn nào?
- Em hay bắt chuồn chuồn châu chấu cào
cào như thế nào?
- Bắt được chuồn chuồn em thường làm
gì?
-Ra nắng bắt chuồn chuồn bị ốm mai có
đi học được khơng?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước
lớp
<i>Bước 3 :</i> Luyện viết
-GV hướng dẫn, giúp đỡ HS.
c . Củng cố dặn dị.
- Hơm nay chúng ta vừa học vần gì?
GV cho HS thi tìm từ tiếng có âm vừa
học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
-HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- ...con chuồn chuồn.
...chuồn chuồn ớt, kim, ...
- ...bắt bằng tay.
...ngắt cánh.
...không đi học được.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết
<b>...n, ươn.</b>
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
Về nhà xem trước bài 51
<i><b>Buổi chiều:</b></i>
<b>LUYỆN TẬP TOÁN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Củng cố rèn luyện cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Gio dục HS u thích mơn toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Bộ đồ dùng học toán.
- SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1 Ổn định tổ chức.
Cho HS làm dạng tốn:
DẠNG 1:
Điền số vào ơ trống.
DẠNG 2:
Tính theo cột dọc.
DẠNG 3:
Tính theo hng ngang.
DẠNG 4:
Nhìn tranh vẽ để giải bài toán.
- HS đọc cá nhân, đt nhiều lần bi vừa lm xong.
- GV cùng hs nhận xét. Chú ý kĩ năng viết số.
Nhận xét tiết học.
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM 2: KÍNH U THẦY GIÁO, CÔ GIÁO.
<b>TUẦN 12 </b>
<b>“Vẽ tranh về thầy giáo, cơ giáo”.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
Sau bài học HS có thể biết:
- Vẽ đơn giản về thầy giáo, cô giáo.
- Yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- GD học sinh để thấy được công ơn của thầy, cô giáo đối với học sinh.
Tranh vẽ: Tranh vẽ về thầy giáo, cô giáo.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Ổn định tổ chức.
HS hát 1 bài.
2 BÀI CŨ:
Cả lớp hát bài: Mẹ của em ở trường.
3 BÀI MỚI:
GV giới thiệu bài. Hôm nay các con sẽ tự
vẽ về thầy giáo, cô giáo.
<b>Hoạt động 1: Thảo luận.</b>
Mục tiêu: Học sinh kể về thầy giáo, cô giáo.
Hàng ngày đến trường các em được thầy, cô
dạy bảo những điều gì?
GV lắng nghe để gợi ý cho các em có cơ sở
vẽ tranh.
<b>Hoạt động 2 : Thực hnh .</b>
Mục tiêu: HS vẽ được tranh về thầy giáo, cô
giáo.
GV đi động viên hs tích cực .
GV thu một số bài cho HS xem và động viên
khen ngợi .
- GV chốt lại: <i>thầy, cô giáo những người </i>
<i>hàng ngày dạy bảo chng ta những điều hay, </i>
<i>tốt, trở thnh những người có ích cho xã hội </i>
<i>vì vậy bài học này gợi cho các em nhớ về </i>
<i>công ơn của các thầy các cô nhân ngày 20 </i>
<i>-11 sắp tới này đấy. Các em hãy học hành </i>
<i>chăm chỉ đó chính là các em đã biết ơn thầy </i>
<i>cô rồi đấy.</i>
4. CỦNG CỐ :
Cả lớp đt hát “ Mẹ của em ở trường ”
HS thực hnh vẽ về thầy giáo, cô giáo.
<b>SINH HOẠT LỚP </b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học tập.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học
tập.Tuyên dương, nhắc nhở giúp HS thực hiện tốt hơn ở tuần 13.
- Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập ở tuần 13.
<b>- </b>GV tổ chức thi kể chuyện, đọc thơ...
<b>2 . NỘI DUNG SINH HOẠT </b>
- Đánh giá hoạt động trong tuần:
T: Nêu một số điểm sau: - Đi học chuyên cần:
- Học tập: + Đọc kém: + Viết chưa đạt: + Thiếu Đ. D. H. T:
H: Tự nhận xét bản thân
- Tự giác học ?
- Được bao nhiêu điểm 9, 10?
- Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
<b>- </b>GV tổ chức thi kể chuyện, đọc thơ...
<b>3 . PHƯ ƠNG HƯ ỚNG TUẦN 13</b>
- Đi học đều, đúng giờ.
- Chăm chỉ học. Trung thực trong học tập
- Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp.
- Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu ở tuần tới.