Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy: Hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo an ngư văn 6. TUẦN 27 TIẾT Ngày dạy………………….. GV Phạm Thị Thơm. HOÁN DỤ. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh : - Nắm được khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ. - Bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ. II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ, giáo án, nghiên cứu về hoán dụ. HS: Soạn bài và học bài cũ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. 2. kiểm tra bài cũ. 3. Hoạt động bài mới. Vào bài: Các em đã được tìm hiểu thế nào là biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa,ẩn dụ ở các tiết học trước hôm nay cô trò ta sẽ đi tìm hiểu thêm một phép tu từ nũa. Đó là hoán dụ. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ I. HOÁN DỤ LÀ GÌ? -Để tìm hiểu thế nào là hoán Nghe 1. Xét ví dụ (sgk) dụ chúng ta đi phần I Ao nâu liền với áo xanh -Treo bảng phụ -Chú ý trên bảng phụ Nông thôn cùng với thị thành đứng lên -Gọi hs đọc câu thơ -Đọc câu thơ 2. Nhận xét (Chú ý các từ in đậm) ?Các từ in đậm : « áo - Áo nâu dùng để chỉ những người nâu », « áo xanh » trong nông dân. -Nghe - Trả lời câu thơ chỉ ai ? - Áo xanh những người công nhận xét - Áo nâu dùng để chỉ những nhân người nông dân. - Áo xanh---những người nghe -- trả lời công nhân - Dựu vào quan hệ gữa đặc điểm, nhận xét tính chất với sự vật có đặc điểm tính ? Giữa áo nâu, áo xanh với sự vật được gọi có mối quan chất đó. - Nông thôn  những người sống ở hệ như thế nào ? nông thôn. ?Các từ in đậm : nông thôn, -Thành thị những người sống ở thị thành dùng chỉ ai ? thành thị - Nông thôn –những người sống ở nông thôn. -Thành thị -- những người - Dựa vào quan hệ vật chứa đựng sống ở thành thị với vật bị chứa đựng ? Giữa nông thôn, thị Nêu tác dụng cách diễn thành với sự vật được chỉ -1Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo an ngư văn 6. GV Phạm Thị Thơm. 3. Tác dụng Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt 4. VD Thời áo trắng thật là hồn nhiên và vô tư. 5. Kết luận Ghi nhớ sgk. có mối quan hệ như thế nào ? ? Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này ? Lấy vd giống như cách diên đạt như trên ? Một tay anh ấy xây dựng lên cô đô…. Gọi hs đọc ghi nhớ sgk Các em đã hiểu thế nào là hoán dụ vậy hoán dụ thường có bao nhiêu kiểu chúng ta II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ cùng tìm hiểu qua mục II 1. Xét ví dụ. - Gọi hs đọc các ví dụ a,b,c. 2.Nhận xét. Phân câu hỏi cho các tổ thảo a) Bàn tay – một bộ phận của con luận. người  người lao đông . Tổ1? Giữ bàn tay với sự + Quan hệ bộ phận  toàn thể vật mà nó biểu thị trong ví b) Một, ba – số lượng cụ thểsố ít dụ a có mối quan hệ như thế nào ? và số nhiều nói chung . Tổ2? Ở vd b một và ba với + Quan hệ cụ thể  trừu tượng. số lượng mà nó biểu thị có c) Đổ máu - dấu hiệu của sự hi sinh mối quan hệ như thế nào ? mất mát nói chung. Tổ 3? Nêu mối quan hệ của + Quan hệ dấu hiệu của sự vật  sự từ đổ máu với hiện tượng vật. mà nó biểu thị như thế nào ? 3. Kết luận. Ghi nhớ (sgk). ? Từ những ví dụ đã phân tích ở phần I, II, hãy liệt kê một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tọa phép hoán dụ ?.. Gọi hs đọc bài tập 1 ý a, b. III. LUYỆN TẬP . Gọi trả lời ý a, b 1. Bài tập 1. a. Làng xóm  những người nông dân ( qh vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) b.-mười năm  thời gian trước mắt.. -2Lop6.net. đạt trên. Lấy vd : tay quần vợt, chân sút, đội quân tóc dài, bạch đầu quân…... Đọc ghi nhớ sgk Nghe và ghi đề mục Đọc các ví dụ a,b,c. Thảo luận theo 3 tổ trinh bày kết quả ở giấy lớn. a) Bàn tay – một bộ phận của con người  người lao đông( quan hệ bộ phận- toàn thể). b) Một, ba – số lượng cụ thểsố ít và số nhiều nói chung( quan hệ cụ thể - trừu tượng). c) Đổ máu - dấu hiệu sự hi sinh mất mát nói chung( quan hệ dấu hiệu của sự vật). -Dự vào viếc vừa phân tích nêu ra các kiểu hoán dụ. Theo ghi nhớ sgk phần II. Đọc bài tập 1 ý a, b. Lần lượt trả lời bài tập 1y a, b..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo an ngư văn 6. - trăm năm  thời gian lâu dài ( qh giữa với cái cụ thể cái trừu tượng) 2. Bài tập 2. So sánh hoán dụ với ẩn dụ. GV Phạm Thị Thơm. Gọi hs đọc bài tập 2. Cho hs thảo luận Treo bảng phụ Gv kết luận bằng kết quả trên bảng phụ làm sẵn.. Đọc bài tập 2 Thảo luận – trinh bày kết quả thảo luận trên giấy khổ lớn. Quan sát kết quả trên bảng phụ của giáo viên.. ẨN DỤ HOÁN DỤ Giống - Gọi tên sự vật hiện nhau tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm Khác Dựa vào Dựa vào nhau quan hệ quan hệ tương đồng tương cận về : hình về : bộ thức, cách phận- toàn thức thực thể ; vật hiện, phẩm chứa đựng chất, cảm – vật bị giác. chứa đựng ;dấu hiệu của sự vật – sự vật ; cụ thể - trừu tượng. 4. Củng cố, dặn dò. Yêu cầu hs - Nhắc lại khái niệm hoán dụ và lấy ví dụ, nêu tác dụng của hoán dụ trong ví dụ đó. - Về nhà học thuộc khái niệm và lấy ví dụ rồi chỉ ra phếp hoán dụ và mối quan hệ trong mỗi ví dụ : làm bài tập 3 còn lại sgk.. -3Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo an ngư văn 6. GV Phạm Thị Thơm. -4Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×