Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.49 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch</b>


<b>các chất điện li.</b>



<b>(sử dụng kĩ thuật mảnh ghép)</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- Học sinh biết được:


+ Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.


+ Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là các
ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:


 Chất kết tủa
 Chất khí


 Chất điện li yếu


- Học sinh giải thích được:


+Các chất nào cùng tồn tại được trong một dung dịch, không tồn tại được trong
dung dịch.


+Viết được phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn của các phản ứng
xảy ra trong dung dịch chất điện li.


- Vận dụng vào giải các bài tốn liên quan đến tính tốn khối lượng, thể tích…các
sản phẩm thu được, tính nồng độ mol các ion thu được sau phản ứng.



2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng hợp tác hoạt động theo nhóm, kĩ năng trình bày


- Rèn kĩ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán sản phẩm phản ứng trao đổi ion trong dung dịch


-Kĩ năng viết pthh, pt ion đầy đủ và rút gọn
-Kĩ năng tính tốn hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thái độ nhiệt tình, tự giác tham gia hoạt động, tính khoa học và kỉ luật hơn trong
giờ học.


- Thái độ hăng say học tập, u thích mơn hóa học.
4. Phát triển năng lực:


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tính tốn hóa học
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


- Giáo án, bài giảng điện tử, video các thí nghiệm 1,2a,2b,3.
- Phiếu học tập số 1,2,3,4


-Giấy Ao (3 tờ), bút dạ (3),nam châm…
2. Học sinh:


Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp dạy học:



- PP chủ yếu là dạy học theo nhóm (sử dụng kĩ thuật mảnh ghép)
-PP trực quan (sử dụng video thí nghiệm)


IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Đặt vấn đề: Trong hóa học có nhiều loại phản ứng: pu oxh khử, pu thế, pu cộng,
pu trao đổi… hnay chúng ta sẽ nghiên cứu về phản ứng trao đổi. Chúng ta sang bài
4: “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li”.


Hoạt động của GV-HS Nội dung


<i>HĐ1: Vịng 1: Nhóm chun </i>
<i>gia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Vịng 1 GV sẽ chia lớp thành
3 nhóm: tổ 1 là nhóm 1,tổ 2 là
nhóm 2, tổ 3 là nhóm 3 ( nhóm
chuyên gia) Các nhóm thực
hiện nhiệm vụ của nhóm mình
trong vịng 8’. Nhóm 1 thực
hiện nhiệm vụ 1-phiếu học tập
1 , nhóm 2 thực hiện nhiệm vụ
2 – phiếu học tập 2 và nhóm 3
thực hiện nhiệm vụ 3- phiếu
học tập 3.



-Hs: Quan sát video thí
nghiệm, làm việc theo nhóm
thực hiện nhiệm vụ được giao
trong phiếu học tập.


<i>HĐ2: Vịng 2: Nhóm mảnh </i>
<i>ghép</i>


-Vịng 2 các thành viên trong
nhóm chun gia sẽ tách ra
hình thành nhóm mảnh ghép.
Sao cho mỗi nhóm mảnh ghép
gồm đầy đủ 1 thành viên của
nhóm 1, 1 của nhóm 2, 1 của
nhóm 3. GV sẽ phân các bạn
ngồi thẳng 1 hàng thành một
nhóm: nhóm xanh, nhóm đỏ,
nhóm vàng…(Nhóm mảnh
ghép). Nhóm mảnh ghép sẽ
thực hiện nhiệm vụ trong
phiếu học tập 4.


Trong nhóm mảnh ghép, mỗi
bạn sẽ là một chuyên gia, trình
bày lại cho tất cả các thành
viên trong nhóm mới về nhiệm
vụ của nhóm mình ở vịng 1 để


<i>dung dịch:</i>



1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
- TN: Na2SO4 + BaCl2


-Ht: kết tủa trắng
- Giải thích:


Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + BaCl<sub>2 </sub> BaSO4â + 2NaCl


- -Cách chuyển phương trình phân tử thành
phương trình ion rút gọn:


+Chuyển tất cả chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh
thành ion, các chất kết tủa, điện li yếu để
nguyên dưới dạng phân tử. PT ion đầy đủ:


2 2


4 4


2<i>Na</i> <i>SO</i>  <i>Ba</i>  2<i>Cl</i> <i>BaSO</i> 2<i>Na</i> 2<i>Cl</i>


     


+ Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng:


2 2


4 4



<i>SO</i>  <i>Ba</i>  <i>BaSO</i>


 


- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của
phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
=> Điều kiện: Các ion kết hợp được với nhau tạo


thành chất kết tủa (chất khơng tan hoặc ít
tan)


2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
a) phản ứng tạo thành nước:


-TN: NaOH+pp+HCl


-HT: dung dịch mất màu hồng
-Gt: NaOH + HClNaCl+H2O


-PT ion đầy đủ:


2
<i>Na</i> <i>OH</i> <i>H</i> <i>Cl</i> <i>Na</i> <i>Cl</i> <i>H O</i>


     


PT ion rút gọn: <i>OH</i> <i>H</i> <i>H O</i>2


 



 


b)Pư tạo axit yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tất cả mọi người cùng hiểu.
-Hs các nhóm ghi lại kết quả
thảo luận hồn thành phiếu
học tập số 4 vào giấy Ao.


<i>HĐ 3: Tổng kết</i>


-Hs trình bày sản phẩm của
các nhóm.


-Gv gọi đại diện 1 nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


Sau đó giáo viên chiếu đáp án,
tổng kết lại kiến thức.


-HT: mùi giấm chua


-GT: CH3COONa+HClCH3COOH+HCl


-PT io rút gọn: <i>CH COO</i>3 <i>H</i> <i>CH COOH</i>3


 


 



=> Điều kiện: tạo chất điện li yếu
3. Phản ứng tạo chất khí:


-TN: HCl+Na2CO3


-HT: bọt khí khơng màu


GT: HCl+Na2CO3 NaCl+H2O+CO2


Pt ion rút gọn: <i>H</i> <i>CO</i>32 _ <i>CO</i>2 <i>H O</i>2




  


=> Điều kiện: tạo chất khí
<i>II. Kết luận:</i>


1.Phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li là
phản ứng giữa các ion.


2. Phản ứng trao đổi chất điện li trong dung dịch
chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo
thành ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa,
<i>chất điện li yếu, chất khí</i>


4. Củng cố:


Củng cố kiến thức:



1) Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
2) Cách viết phương trình ion rút gọn


3)Điều kiện phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li xảy ra là các ion kết
hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:


-chất kết tủa
- chất điện li yếu
- chất khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHỤ LỤC</b>
<b>Phiếu học tập số 1</b>


• Quan sát video thí nghiệm phản ứng của Na


2SO4 và BaCl2 và trả lời câu
hỏi sau:


1. Hãy nêu cách tiến hành và hiện tượng thí nghiệm.


2. Giải thích hiện tượng thí nghiệm bằng phương trình phản ứng.


3. Viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng và
nêu cách viết.


4. Phương trình ion rút gọn cho biết điều gì?


5. Từ thí nghiệm hãy nêu điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
xảy ra.



<b>Phiếu học tập số 2</b>


• Quan sát video thí nghiệm phản ứng của
a) Phản ứng của NaOH với HCl


b) Phản ứng của CH<sub>3</sub>COONa với HCl
Và trả lời câu hỏi sau:


1.Hãy nêu cách tiến hành và hiện tượng thí nghiệm.


2.Giải thích hiện tượng thí nghiệm bằng phương trình phản ứng.


3.Viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng và
nêu cách viết.


4.Phương trình ion rút gọn cho biết điều gì?


5.Từ thí nghiệm hãy nêu điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy
ra.


<b>Phiếu học tập số 3</b>


• Quan sát video thí nghiệm phản ứng của Na


2CO3 và HCl và trả lời câu hỏi
sau:


1.Hãy nêu cách tiến hành và hiện tượng thí nghiệm.



2.Giải thích hiện tượng thí nghiệm bằng phương trình phản ứng.


3.Viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng và
nêu cách viết.


4.Phương trình ion rút gọn cho biết điều gì?


5.Từ thí nghiệm hãy nêu điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 1: Hoàn thành bảng sau:


<b>STT </b> <b> 1 </b> <b> 2a </b> <b> 2b </b> <b> 3 </b>
Thí


nghiệm Na2SO4+<sub>BaCl2 </sub>


NaOH+HCl <sub>CH3COONa+</sub>


HCl


HCl+Na2CO3
Hiện


tượng
PTPT
PT ion
đầy đủ
PT ion
thu gọn


Điều
kiện


Câu 2: Viết PTPT và PT ion rút gọn của pư sau:
1.H


2SO4 + CaCl2
2.Ca(OH)


2 + HCl
3. HCl + CH


3CHOONa
4. Ba(OH)


2 + (NH4)2SO4


Câu 3: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch là gì?


</div>

<!--links-->

×