Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.87 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>----Ngày dạy</b> <b>Lớp dạy</b> <b>HS vắng mặt</b>
<b>11B1</b>
<b>11B2</b>
<b>11B3</b>
<i><b>Tiết 98</b></i>
<b>NGƯỜI TRONG BAO</b>
<i> Sê- khốp</i>
<b>1. Mục tiêu cần đạt: </b>
<b> Giúp học sinh</b>
<i><b>a. Kiến thức:</b></i>
- Nắm được những nét cơ bản về nhà văn A. Sê- khốp.
- Nắm được đặc điểm tính cách và ý nghĩa xã hội của hình tượng nhân vật
Bê-li-cốp.
<i><b>b. Kĩ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
<b>- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật.</b>
<i><b>c. Thái độ:</b></i>
- Có thái độ phê phán, đấu tranh với lối sống thu mình trong bao: giáo điều, sợ hãi,
hèn nhát, bảo thủ... Rèn luyện đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh,
chan hoà với mọi người vì lí tưởng sống cao đẹp.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i><b>a. Giáo viên: Bài soạn, SGK, máy chiếu.</b></i>
<i><b>b. Học sinh: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.</b></i>
<b>3. Tiến trình dạy học: </b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b></i>
<i><b>b. Bài mới: </b></i>
<b> Trong XH suy tàn thường xuất hiện những kiểu người kì qi, lạ lùng, khơng</b>
<i>chỉ gây tị mị mà có khi làm vẩn đục khơng khí cuộc sống, đem lại tai họa cho</i>
<i>những người chung quanh. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ gặp gỡ một nhân</i>
<i>vật, một kiểu người như thế. </i>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>*Hoạt động 1: (10p)Hướng dẫn học sinh</b>
<b>tìm hiểu tiểu dẫn</b>
GV giới thiệu hình ảnh Sê-khốp (Slide 1)
<b>(?) Dựa vào phần tiểu dẫn SGK (tr 65),</b>
<b>em hãy nêu những nét cơ bản về nhà</b>
<b>văn Sê -khốp?</b>
HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV nhận xét, chốt kiến thức (ghi bảng).
<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<b>1. Tác giả: A.P. Sê-khốp (1860-1904) </b>
- Cuộc đời:
+ Xuất thân trong một gia đình bn
bán nhỏ ở thị trấn Ta–gan–rốc
+ Vừa làm bác sĩ nông thôn, vừa viết
báo, viết văn.
<i>GV giới thiệu hình ảnh các tác phẩm chính</i>
của Sê khốp (Slide 2)
<i>GV giới thiệu hình ảnh bức tượng Sê-khốp </i>
(Slide 3)
<b>(?) Truyện ngắn Người trong bao ra đời</b>
<b>trong hoàn cảnh nào?</b>
HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV nhận xét, chốt kiến thức (ghi bảng).
<i>GV giảng rõ hơn về tình hình xã hội Nga</i>
<i>cuối thế kỷ XIX.</i>
<i>- Chính quyền Nga hồng với sự trị vì của</i>
<i>A-lêch-xan-đrơ III đã tun bố duy trì chế</i>
<i>độ nơng nơ, thực hiện chính sách hà khắc,</i>
<i>ngăn cản những mầm mống cách mạng</i>
<i>phát triển.</i>
<i>- Giới trí thức Nga bạc nhược, trì trệ, sống</i>
<i>mịn trong sự sợ hãi và thái độ bằng lịng,</i>
<i>an phận.</i>
<i>-> Mơi trường ấy đã đẻ ra lắm kiểu người</i>
<i>kì quái và Người trong bao– Bê-li-cốp là</i>
<i>một phát hiện nghệ thuật độc đáo, đặc</i>
<i>sắc của nhà văn.</i>
<i> </i>
<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản:</b>
Trên cơ sở học sinh đã đọc và chuẩn bị
bài ở nhà, GV yêu cầu HS xác định: có
mấy cách tóm tắt tác phẩm.
- GV gọi HS tóm tắt tác phẩm theo mạch
truyện: mở truyện-thân truyện- kết truyện
(GV chiếu sơ đồ mạch truyện- slide 4)
ngắn, truyện vừa và kịch
+ Đặc điểm truyện ngắn Sê-khốp: Từ
những cốt truyện giản dị, tác phẩm
Sê-khốp đã đặt ra được những vấn đề có ý
nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân văn
sâu xa
=> Sê-khốp được xem là đại biểu lớn
- Sáng tác trong thời gian nhà văn
đang dưỡng bệnh tại thành phố I-an-ta
trên bán đảo Crưm, biển Den 1898
- Thời kì xã hội Nga đang ngạt thở
trong bầu khơng khí chuyên chế nặng
nề cuối thế kỷ XIX.
<b>II. Đọc- hiểu văn bản</b>
<b>1. Đọc- tóm tắt tác phẩm.</b>
<i>Tóm tắt tác phẩm theo 2 cách</i>
<i>- Theo nhân vật chính:</i>
<i>+ Bê-li-cốp khi cịn sống.</i>
<i>+ Cái chết của Bê-li-cốp </i>
- Chân dung nhân vật chính được cụ thể
hóa bằng những chi tiết nào?
- Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình
(gương mặt, cách ăn mặc phục sức)
Bê-li-côp?
-Cho biết lối sống của bêlicốp (ngôn ngữ,
tính cách, ý nghĩ)? Có gì đặc biệt trong
- Ảnh hưởng của Bê-li-côp tới những
người xung quanh?
<b>2. Tìm hiểu văn bản </b>
<b>a. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp:</b>
<i><b>* Ngoại hình:</b></i>
<i><b>- Gương mặt: Nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt </b></i>
lại như mặt chồn.
- Cách ăn mặc phục sức: Đi gày cao su,
cầm ô, mặc áo bành tơ ấm cốt bơng, đeo
kính râm, mặc áo bông chần, lỗ tai nhét
bông.
<i><b>Vật dụng hằng ngày: Cái ô, đồng hồ </b></i>
quả quýt, chiếc dao nhỏ để gọt bút chì
… đều được để trong bao.
=> Một bức chân dung biếm họa, hài
hước, quái dị.
<i><b>* Lối sống sinh hoạt:</b></i>
- Ngơn ngữ: Nhỡ lại xảy ra chuyện gì.
- Khi nằm ngủ trùm chăn kín đầu, cửa
sở đóng kín.
- Đến thăm đồng nghiệp => chỉ ngồi im.
- Ngăn cản không cho chàng trai trẻ
kôvalencô đi xe đạp.
* Tư tưởng, suy nghĩ: “ Cả ý nghĩ của
<i><b>mình bêlicốp cũng giấu trong bao”</b></i>
<i><b>ln thỏa mãn và hài lịng hạnh phúc</b></i>
<i><b>với lối sống của mình</b></i>
- Thích dạy tiếng Hy Lạp: => Ngợi ca,
tôn sùng quá khứ.
- Luôn sống theo những chỉ thị, thông
tư.
- Không ý thức được tình trạng bản
thân, tự hài lòng với lối sống cở lỡ của
mình, ln cho mình là cơng dân tốt của
nhà nước.
=> Hèn nhát, cơ độc, máy móc, giáo
điều, thu mình trong vỏ ốc và thấy mãn
nguyện về điều đó => Kiểu người trong
bao, tính cách trong bao, lối sống trong
bao => Nhân vật điển hình.
<b>c. Củng cố- luyện tập: Hệ thống nội dung tiết học bằng bản đồ tư duy</b>
<i>- Tìm những câu tục ngữ nói về lối sống trong bao?</i>
<i> Trả lời: Con ốc nằm co, mũ ni che tai, nhát như thỏ đế...</i>
<i>- Theo em, “hiện tượng Bê-li-cốp” có tác hại như thế nào? Cần phải làm gì trước</i>
<i>hiện tượng đó?</i>
<b>d. Hướng dẫn học bài :</b>
- Đọc lại văn bản. Nắm nội dung đã học
- Chuẩn bị bài. Giờ sau học tiếp.
*****************************
<b>Ngày dạy</b> <b>Lớp dạy</b> <b>HS vắng mặt</b>
<b>11B1</b>
<b>11B2</b>
<b>11B3</b>
<i><b>Tiết 98</b></i>
<b>NGƯỜI TRONG BAO</b>
<i> Sê- khốp</i>
<b>1. Mục tiêu cần đạt: </b>
<b> Giúp học sinh</b>
<i><b>a. Kiến thức:</b></i>
- Nắm được những nét cơ bản về nhà văn A. Sê- khốp.
- Nắm được đặc điểm tính cách và ý nghĩa xã hội của hình tượng nhân vật
Bê-li-cốp.
<i><b>b. Kĩ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
<b>- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật.</b>
<i><b>c. Thái độ:</b></i>
- Có thái độ phê phán, đấu tranh với lối sống thu mình trong bao: giáo điều, sợ hãi,
hèn nhát, bảo thủ... Rèn luyện đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh,
chan hồ với mọi người vì lí tưởng sống cao đẹp.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i><b>a. Giáo viên: Bài soạn, SGK, máy chiếu.</b></i>
<i><b>b. Học sinh: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.</b></i>
<b>3. Tiến trình dạy học: </b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra</b></i>
<i><b>b. Bài mới: </b></i>
<b>HĐ 1(10p) Tìm hiểu cái chết cảu </b>
<b>Bê-li-cốp</b>
Thảo luận nhóm nhỏ:
- Hai bàn quay lại với nhau trao đổi:
Nguyên nhân, ý nghĩa và thái độ của mọi
người trước cái chết của Bê-li-cơp.
<b>H: Tìm chi tiết miêu tả về Bê-li-cốp khi </b>
hắn chết?
<b>H: Thái độ của mọi người trước cái chết </b>
của Bê-li-cốp như thế nào?
<b>HĐ 2(15p) Tìm hiểu hình tượng biểu</b>
<b>tượng: cái bao.</b>
- Hình ảnh xuất hiện rất nhiều lần trong
tác phẩm, gây ảnh hưởng cho người đọc
và thể hiện sự sáng tạo cũng như tư
tưởng của nhà văn đó là hình ảnh nào?
<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
<b>2. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>a. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp</b></i>
* Nguyên nhân:
- Chính tiếng cười đã đẩy nỗi sợ hãi lên
đến đỉnh điểm:
+ Sợ mình biến thành thò cười cho thiên
hạ.
+ Sợ cả thành phố sẽ biết chuyện
+ Sợ chuyện sẽ đến tai ngài thanh tra, thị
trưởng.
+ Sợ có những tranh châm biếm khác.
+ Sợ bị ép về hưu.
- Bê-li-cốp chết vì những nỡi sợ bủa
vây. Một thứ bao vơ hình đã biến thành
thong lọng qng vào cở hắn.
* Kết cục:
- Bê-li-cốp chết như là đã đạt được mục
đích của cuộc đời. Hắn chết là để thực
hiện cái khát vọng, mục đích của mình là
được chui vào bao. Quan tài như là 1 thứ
bao tốt nhất, bền vững nhất đối với hắn.
- Cái chết của B là 1 cái chết tất yếu.
Bởi lẽ, với tạng người, cách sống, dẫn
đến cái chết nvậy là tất yếu.
* Thái độ của mọi người:
- Khi Bê- li- cốp còn sống, đồng nghiệp,
mọi người xung quanh y, cả thành phố
nơi y sống đều sợ hãi y, họ xa lánh y,
không muốn dây với y.
-Khi Bê-li-cơp chết rồi lối sống đó vẫn
ảnh hưởng tới mọi người, cuộc sống vẫn
ngột ngạt, bế tắc tù túng.
=> Ảnh hưởng mạnh mẽ, dai giẳng.
→ Ý nghĩa:Sự ảnh hưởng của kiểu
người trong bao đối với hiện tại và tương
lai của nước Nga.
<b>c. Hình ảnh biểu tượng: cái bao</b>
- Chi tiết cái bao được miêu tả 12 lần.
Hình ảnh cái bao là một trong những
sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả,
gợi cho người đọc nhiều ý nghĩ:
Nó mang ý nghĩa gì?
<b>HĐ 3 (5p) Tìm hiểu chủ đề tư tưởng</b>
<b>của truyện</b>
- Từ phần phân tích trên, có thể phát biểu
chủ đề tư tưởng của truyện như thế nào?
<b>HĐ 4 ( 5p) Đặc sắc nghệ thuật của</b>
<b>truyện.</b>
- Theo em truyện ngắn có những đặc sắc
nghệ thuật nào?
<b>GĐ 5: (10p) Tổng kết.</b>
* Từ chân dung Bê-li-cơp tác giả muốn
gửi gắm điều gì tới bạn đọc?
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Nghĩa bóng: Lối sống, tính cách của
Bê-li-cơp.
- Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong
bao, lối sống trong bao. Cả xã hội nước
Nga thời điểm đó phải chăng là một cái
bao khởng lồ trói buộc, tù hãm, vây bủa,
ngăn chặn tự do của mọi người.
<b>d. Chủ đề tư tưởng của truyện.</b>
- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người
trong bao, lối sống trong bao và tác hại
của nó đối với XH.
- Cảnh báo, kêu gọi mọi người thay đổi
cuộc sống, cách sống, không thể mãi
sống hèn nhát, vô vị tự mãn như thế mãi.
<b>e. Đặc sắc nghệ thuật của truyện:</b>
- Chọn ngôi kể: Ngơi thứ 3 chuyển sang
ngơi thứ nhất => Tính khách quan, chân
thực, gần gũi, tạo cấu trúc kể truyện lồng
trong truyện.
- Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm, vẻ
ngoài trầm tĩnh nhưng ẩn đằng sau là sự
trăn trở, chua xót.
-Mang tính thời sự.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển
hình.
- Cách xây dựng nhân vật: chân thật và
sâu sắc
- Đối lập giữa các kiểu người.
Bê –li-cốp >< Chị em Varenca
GV trong trường
- Xây dựng biểu tượng: Cái bao, người
trong bao
- Kết thúc truyện có lời bình luận và làm
nởi rõ chủ đề của truyện
<b>III. TỔNG KẾT </b>
<i><b>Ý nghĩa văn bản</b></i>
Không thể sống mãi như thế được!”.
<i><b>Ghi nhớ: SGK</b></i>
<i><b>c. Luyện tập,củng cố: (4p)</b></i>
Hình tượng nhân vật Bêlicốp có tính điển hình.
Ý nghĩa hình tượng cái bao, đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
<i><b>d. HD HS tự học.(1p)</b></i>
Bài cũ: Tìm những câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa người sống lối sống trong bao?
Chuẩn bị bài: Soạn bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt.