Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 3.12.2010 Ngày dạy:…6.12.2010 Tiết 64:. SÀI GÒN TÔI YÊU (Minh Hương) ( Hướng dẫn đọc thêm). I.Mục tiêu: Giúp HS : KT: - Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới ,cảnh quan và phon con người Sài Gòn. - Nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc nồng nhiệt, chân thành của tác giả.. KN: Đọc diễn cảm, tìm hiểu bài tuỳ bút có sdử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Biểu hiện tình cảm , cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.. TĐ: Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: GV soạn bài, một số tranh ảnh về Sài Gòn HS: soạn bài III..Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm mọt đoạn văn mà em thích nhất trong bài tùy bút “ Mùa xuân của tôi” cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật trong đoạn đó IV. Tiến trình dạy học: Nội dung: I. Đọc, tìm hiểu chung: (chú thích * / SGK). II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Cảm nhận chung về Sài Gòn: Với nghệ thuật so sánh, điệp từ… sự quan sát tinh tế, tác giả đã cảm nhận SG là thành phố trẻ trung, năng động, có nét hấp dẫn riêng về thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và thể hiện tình yêu tha thiết nồng nhiệt , bền chặt của mình với Sài Gòn.. 2. Phong cách của người Sài Gòn: Theo nhận xét của tác giả , con người Sài Gòn là những cư dân tụ hội từ các vùng miền về với nét phong cách nổi bật: tự nhiên, chân thành, bộc trực, cởi mở, mạnh bạo mà ý nhị.. H oạt động của GV Từ bài cũ -> chuyển: Em đã biết gì về Sài Gòn?... HĐ1:Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích. - Giới thiệu về Minh Hương, cho HS xem tranh TPSG - Hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ… - Bài văn này, tác giả đã cảm nhận Sài Gòn nh ững phương diện nào? - Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả, hãy tìm bố cục bài văn. HĐ2: H ướng dẫn đọc - hiểu văn bản - Trong phần đầu tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với SG. (a)Em hãy nêu những nét riêng biệt về thiên nhiên và khí hậu Sài Gòn qua cảm nhận của tác giả. Tình cảm của tác giả với SG như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để biểu hiện t/ cảm của tác giả? GV giảng, đúc kết ý, ghi bài Giảng:Với nghệ thuật so sánh, điệp từ tác giả nhằm khắc hoạ sự phong phú… nét trẻ trung của Sài Gòn, bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi ấy. GV chuyển... * Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 2. -? “ Ở trên đất này ... Sài Gòn cả.” Vì sao ở đây tác giả cho là chỉ toàn người Sài Gòn mặc dù không ít người gốc Bắc, Trung, Nam: -> “Sài Gòn bao giờ cũng dang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến. ? Trong phần 2 của bài tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Ngữ văn 7 – Trà My. Lop7.net. Hoạt động của HS HĐ1 -Đọc bài Giải từ HĐ2 Đọc thầm “ Sài Gòn vẫn trẻ...cái đô thị ngọc ngà này.” phát hiện chi tiết Tìm hiểu nghệ thuật biểu hiện. Đọc tiếp 2 Đọc, tìm hiểu chi tiết Rút ra nhận 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Tổng kết: (ghi nhớ SGK/173) IV.Luyện tập: (SGK). Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? GV giảng: Với phong cách con người SG: cởi mở, chân thành… thì SG đúng là nơi “đất lành chim đậu”. Chính vì thế người dân tứ xứ đến đây sinh sống, làm ăn và bám trụ lâu dài trên mảnh đất này (rõ nhất là tác giả). Nhưng ngoài nghĩa đó tác giả còn muốn nhắn gửi với chúng ta điều gì nữa? GV liên hệ giáo dục HS. ? Qua tìm hiểu đoạn 2, cho biết thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào? GV giảng, ghi bài (2). *Tìm hiểu đoạn 3. GV hỏi: Qua đoạn văn tác giả đã khẳng định lại tình cảm của mình với Sài Gòn như thế nào? Từ đó tác gỉa có mong ước gì? - GV giảng và ghi bài (3). HĐ3: Tổng kết, củng cố, luyện tập. GV hướng dẫn HS tổng kết, GV nêu một vài bài... xét p/cách… Ý thức giữ gìn môi trường sống, bảo vệ động vật quí hiếm. . Đọc đoạn 3. Đọc ghi nhớ. HS đọc yêu cầu phần luyện tập SGK. HĐ3:. V. Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: - Nắm vững nội dung kiến thức vừa học. - Thực hiện phần luyện tập (tt) - Viết một bài văn ngắn , nêu rõ những nét riêng, độc đáo ở quê hương em hoặc ở phương mà em từng gắn bó. 2.Bài sắp học: Luyện tập sử dụng từ. Đọc và trả lời những câu hỏi theo yêu cầu ở sgk/179 *. Bổ sung. Ngữ văn 7 – Trà My. Lop7.net. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngữ văn 7 – Trà My. Lop7.net. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>