Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2006-2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 1/9/.2009 Ngaøy daïy: 4/9/2009 Tiết 15: ĐẠI TỪ A.Mục tiêu : Giúp HS: KT: Thế nào là đại từ, các loại đại từ. KN: Rèn kĩ năng vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng tốt . TĐ: Ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp. B.Chuẩn bị: GV: bài soạn, phấn màu, bảng phụ (ghi BTTH) HS: SGK, bài soạn C.Kiểm tra bài cũ: 1.Từ láy Tiếng Việt được phân thành những loại nào? Trình bày cụ thể? Cho ví dụ mỗi loại hai từ. 2. Nêu cơ chế tạo nghĩa của từ láy? Cho ví dụ và phân tích. D.Tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung. I. Thế nào là đại từ? 1. Ví dụ: a/ nó: trỏ em tôi (CN). b/nó: trỏ con gà của anh Bốn Linh. (PN của danh từ tiếng) c/ thế: chỉ sự việc chia đồ chơi (PN của động từ nghe thấy) d/ ai: dùng để hỏi về người (CN) 2. Bài học: (ghi nhớ SGK/ 55). Hoạt động của GV Trong chương trình NV6, các em đã học được những từ loại nào?...Tiết học này, các em sẽ được tìm hiểu thêm một từ loại nữa đó là đại từ, Vậy đại từ là gì?... HĐ1: Tìm hiểu thế nào là đại từ. GV đưa bảng phụ (ghi BT 1a,b,c,d) GV: Từ nó ở đoạn văn đầu trỏ ai? Từ nó ở đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì? Nhờ đâu em biết được nghĩa của hai từ nó trong đoạn văn này? *GV : Dùng pp so sánh đại từ với DT, ĐT,TT là những thực từ mà HS đã học ở lớp 6. DT, ĐT, TT làm tên gọi của sự vật, hđộng, tính chất. Vd: - Gà tên gọi của 1 loại sự vật. - Cười................1 loại h /động. - Đẹp ................1 loại tính chất. Đại từ không làm tên gọi của svật, hđộng, tchất mà dùng để trỏ svật,...Như vậy , trỏ là không trực tiếp gọi tên svật,...( SGV trang 71) GV: Từ thế ở đoạn văn (3) trỏ sự việc gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của từ thế trong đoạn văn này? GV nhận xét. GV : Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì? GV giải thích... Gọi những từ nó, thế, ai trong các VD trên là đại từ. ->Vậy em hiểu thế nào là đại từ? Cho ví dụ GV kết luận ý (1a). GV yêu cầu: Hãy tìm hiểu xem các từ nó, thế, ai trong các ví dụ trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu? GV giảng, tích hợp kiến thức lớp 6: CN, VN, PN. Ngoài ra đại từ còn có thể làm vị ngữ. VD: Người học giỏi nhất lớp là nó. GV: Qua tìm hiểu, cho biết đại từ có thể đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp gì trong câu?. Ngữ văn 7 – Thảo Phương. Lop7.net. Hoạt động của HS. Đọc ví dụ. Trao đổi, trả lời, giải thích rõ.. Lắng nghe.. Đọc lướt vd (3) trao đổi. Nhớ lại ý nghĩa của bài ca dao , trả lời. Rút ra KT. Đọc ghi nhớ 1. Cho ví dụ . Phân tích vai trò ngữ pháp để rút ra kết luận .. Nêu chức vụ của đại từ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV kết luận ý (1b). GV củng cố, khắc sâu kiến thức. II. Các loại đại từ: HĐ2: Tìm hiểu về các loại đại từ. GV hỏi lần lượt các câu hỏi a,b,c mục I.1/SGK. 1. Đại từ để hỏi. GV: Như vậy, các đại từ để trỏ có thể dùng để trỏ những gì? 2. Đại từ để trỏ. GV kết luận -> ghi nhớ (1)/ 56. (học ghi nhớ SGK/ 56) GV hỏi lần lượt các câu hỏi a,b,c mục II. 2/SGK. GV: Như vậy, các đại từ để hỏi có thể dùng để hỏi những gì? GV kết luận -> ghi nhớ (2)/ 56. * Yêu cầu HS vẽ sơ đồ phân loại đại từ III. Luyện tập: HĐ3: Luyện tập, củng cố. Bài tập1: GV hướng dẫn HS lập bảng phân loại đại từ a/ (HS tự làm) theo mẫu (bảng phụ), củng cố kiến thức. b/ mình (1): ngôi thứ GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3 Dù sao chúng ta cũng đã làm xong bài. nhất mình (2): ngôi thứ hai GV hướng dẫn HS làm BT 4,5. - Tiếng Anh, tiếng Pháp: không mang ý nghĩa (anh, em, bạn) biểu cảm, số lượng ít hơn. - Tiếng Việt: mang ý nghĩa biểu cảm, số lượng nhiều hơn. Bài tập 3: (HS đặt câu) * GV liên hệ giáo dục HS cách xưng hô trong Bài tập 5: giao tiếp... E. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Nắm vững: - Khái niệm đại từ, các loại đại từ - Làm bài tập 3 (tt). - Đọc thêm SGK/44. 2. Bài sắp học: Luyện tập tạo lập văn bản - Soạn bài tập tìm hiểu SGK. - Thực hiện phần chuẩn bị ở nhà... G. RKN, bổ sung:. Ngữ văn 7 – Thảo Phương. Lop7.net. Cho thêm vd minh hoạ. Đọc (1a, b,c) Trao đổi, thực hiện các yêu cầu 1a,b,c Đọc 2a,b,c Trao đổi, nêu ý kiến Rút ra KT Đọc ghi nhớ, vẽ sơ đồ... Đọc bài tập, xác định yêu cầu Lần lượt làm các bài tập Đọc thêm SGK/57,58.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngữ văn 7 – Thảo Phương. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×