Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hướng dẫn ôn tập lớp 4 lần 4 tháng 4-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.43 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ PHÚC</b>


<b>NGUỒN HỌC LIỆU MỞ THÁNG 4-2020</b>


<b>Môn Lịch Sử Lớp 4</b>
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
(Từ năm 938 đến năm 1009)


<i><b>I.Các khoảng thời gian cần ghi nhớ</b></i>
<i><b>1. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân</b></i>


 Sau khi vua Ngô Quyến mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc. Những thế lực phong


kiến ở các địa phương trỗi dậy. Chia cách đất nước thành 12 vùng phân biệt.


 Khi ấy Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân lại. Liên kết với một số sứ quân rồi đem


quân đi đánh các sứ quân khác.


 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước vào năm 968. Lên ngôi vua và đặt tên nước là Đại


Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.


<i><b>2. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)</b></i>


 Lợi dụng tình hình khơng ổn định của nhà triều đình nhà Đinh, năm 981 quân Tống sang


xâm lược nước ta.


 Lê Hoàn chỉ huy quân ta chống giặc trên sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng ( Lạng Sơn).



Chiến thắng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững.


<i><b>3. Thời nhà Lý.</b></i>


 Năm 1009 Lý Cơng Uẩn lên ngơi đó là vua Lý Thái Tổ.


 Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long.
 Dưới thời nhà Lý, đạo Phật rất phát triển. Chùa là nơi tu hành của nhiều nhà sư, là nơi


sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là cơng trình kến trúc đẹp.


<i><b>4. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075- 1077)</b></i>
 Vào thời Lý, bằng trí thơng minh và lịng dũng cảm.


 Nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt. Đã bảo vệ được nền độc lập chủ của


đất nước trước sự xâm lược của quân Tống.


 Đánh tan quân Tống xâm lược lần thứ 2.
<i><b>5. Thời nhà Trần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Vào cuối thế kỷ XII, Nhà Lý suy yếu dần. Triều đình thì lục đục, nhân dân thì đói


khổ.


 Bên cạnh đó, Vua Lý Huệ Tơng lại khơng có con trai. Nên phải nhường ngơi lại cho


con gái là Lý Chiêu Hồng mới 7 tuổi.



 Khi đó, quân xâm lược phương Bắc đang trong tư thế rình rập. Nên nhà Lý phải dựa


vào họ Trần để giữ vững ngai vàng.


 Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh. Từ đó, nhà


Trần chính thức được thành lập.


<i><b>b. Những việc làm của nhà Trần để củng cố và xây dựng đất nước:</b></i>


 Vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con .Và tự xưng là Thái thượng hồng, cùng


trơng nom việc nước.


 Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân đội. Trai tráng khỏe mạnh được nhà nước


tuyển vào qn đội. Khi khơng có chiến tranh ở nhà sản xuất, lúc có chiến tranh tham gia
chiếm đấu.


 Đặt chuông lớn ở thềm cung điện. Để dân thỉnh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.
 Đặt thêm các chức quan: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. Để thúc đẩy sản


xuất nông nghiệp


<i><b>c. Nhà Trần đã xây dựng hệ thống đê điều như thế nào?</b></i>


 Hệ thống đê hình thành dọc theo bờ sơng Hồng . Và các con sông lớn ở đồng bằng


Bắc bộ và Bắc Trung bộ.



 Kinh tế nông nghiệp phát triển tương đối ổn định. Đời sống nhân dân được no ấm


bình an.


<i><b>4. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên</b></i>
<i><b>a. Ý chí quyết tâm đánh giặc ngoại xâm</b></i>


 Các bô lão, đàn ông trai tráng và phụ nữ, trẻ em đồng thanh quyết tâm đánh giặc.
 Người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến là Trần Hưng Đạo. Ông đã viết 1 bài


Hịch khích lệ mọi người chiến đấu.


 Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ).
<i><b>b. Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì đánh giặc?</b></i>


 Chủ động rút khỏi thành Thăng Long. Chờ đến khi giặc mệt mỏi, đói khát. Khi đó


mới tấn cơng quyết liệt nên giành được thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Thể hiện tinh thần đồn kết dân tộc. Tình u q hương đất nước của người dân.


Tinh thần Quyết tâm bảo vệ độc lập tự do cho dân tộc.


<i><b>II.Bài tập vận dụng.</b></i>


<b>1. Quân Tống sang xâm lược lần thứ nhất nước ta năm nào?</b>
a. Năm 979


b. Năm 980
c. Năm 981


d. Năm 982


<b>2. Các trận đánh trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất là:</b>
a. Phịng tuyến sơng Như Nguyệt, Bạch Đằng.


b. Bạch Đằng, Chi Lăng


c. Chi Lăng , phòng tuyến sông Như Nguyệt.


<b>3. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ nhất?</b>
a. Ngô Quyền


b. Lý Công Uẩn
c. Lê Hoàn


d. Đinh Bộ Lĩnh .


<b>4. Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm:</b>
a. Năm 1010


b. Năm 981
c. Năm 1068


<b>5. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống lần thứ hai vào thời gian nào?</b>
a. 938 – 940


b. 1075 – 1077
c. 1010 – 1014
d. 1077 – 1079



<b>6. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2?</b>
a. Ngô Quyền


b. Lê Hồn
c. Lý Cơng Uẩn
d. Lý Thường Kiệt


<b>7. Thực hiện chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt, quân và dân nhà Lý đã:</b>
a. Khiêu khích, nhử quân Tống sang xâm lược rồi đem quân ra đánh.


b. Ngồi yên đợi giặc sang xâm lược rồi đem quân ra đánh.


c. Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm
Châu (Trung Quốc) rồi rút về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Ngăn nước mặn
c. Phòng chống lũ lụt.
d. Làm đường giao thông


<b>9.Em hiểu như thế nào về cụm từ 12 sứ quân?</b>


a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.
b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.


c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.


<b>10.Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì?</b>
a. Lạc Việt. b. Đại Việt. c. Đại Cồ Việt.
<b>11.Lê Hồn lên ngơi vua trong hoàn cảnh nào?</b>



a. Đinh Liễn và Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nhà Tống xâm lược nước ta.
b. Lê Hoàn đã giết hại Đinh Tiên Hoàng để lên ngơi vua.


c. Lê Hồn đã đánh bại 12 sứ qn để lên ngơi vua.
<b>12. Lê Hồn lên ngơi vua lấy tên gọi là gì?</b>


a.Lê Đại Hành. b. Lê Long Đĩnh. c.Lê Thánh Tông.
<b>13. Sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?</b>


a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng khơng bị ngập lụt.
b. Vì đây là vùng đất mà giặc khơng dám đặt chân đến.


c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.
<b>14. Lý Thái Tổ dời đô về Đại La vào thời gian nào?</b>
a.1005 b.1001 c. 1010


<b>15.Dưới thời Lý đạo Phật được truyền bá như thế nào?</b>
a. Được truyền bá rộng rãi trong cả nước.


b. Chưa xuất hiện.


c. Mới xuất hiện nên truyền bá chưarộng rãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>17. Nhà trần được thành lập vào năm nào?</b>


a. Đầu năm 1226. b. Giữa năm 1226. c. Cuối năm 1226
<b>18. Vua Trần đặt trơng lớn ở thềm cung điện để làm gì?</b>


a. Để dân đến đánh khi có điều gì cần xin, hoặc bị oan ức.
b. Để dân đến đánh khi có lễ hội.



c. Để tạo vẻ đẹp thêm cho cung điện.


<b>19. Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?</b>
a. Xây dựng lực lượng quân đội, tăng gia sản xuất.


b. Đắp lại đê điều, mở rộng đồn điền.
c. Cả hai ý trên đều đúng.


<b>20. Nhà Trần đã lập ra “Hà đê sứ” để làm gì?</b>
a. Để chống lũ lụt.


b. Để chống hạn hán.


c. Để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.


<b>21. Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong việc đắp đê?</b>


a. Nền kinh tế công nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
b. Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
c. Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đời sống nhân dân ấm no.


<b>22. Khi quân Mông nguyên tràn vào nước ta vua Trần hỏi “ nên hòa hay nên đánh” Câu trả </b>
lời “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?


a. Trần Thủ Độ. b. Trần Hưng Đạo. c.Trần Quốc Toản.


<b>23. Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tơi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?</b>
a. Rút khỏi kinh thành Thăng Long, để lại vườn không nhà trống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×