Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 25 Tiết: 99 Ngày soạn: 17/02/2011. LƯỢM. Ngày dạy: 18/02/2011. ( Tố Hữu ). A.Mức độ cần đạt: - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm. - Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật trong bài th7. - Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm. B. Trọng tâm kiến thức; 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được , vẻ đẹp hồn nhiên , vui tươi trong sáng của hình ảnh Lượm . Một chú bé liên lạc , hồn nhiên, trong sáng , vô tư , dũng cảm hi sinh vì đất nước về các anh hùng liệt sĩ - Tình cảm yêu mến trân trọng của tác giả đối với Lượm. - Các chi tiết miêu tả và tác dụng của nó. - Miêu tả kết hợp tự sự và cảm xúc. 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm. - Phát hiện và phân tích hình ảnh nghệ thuật ; từ láy, hoán dụ… 3.Thái độ: Giúp HS hiểu hơn về nghệ thuật tự sự ,tả người . Giáo dục HS kính trọng, tự hào C. Phương pháp: Bình giảng, phânn tích, phát vấn, tái hiện… D.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu của văn bản “ Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ và nêu nội dung chính của bài? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu từ Hà Nội trở về thành phố Huế (nơi quê hương đang bị thực dân Pháp chiếm đóng đánh phá quyết liệt), tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi. Ít lâu sâu, nhà thơ nghe tin Lượm đã hí sinh anh dũng trên con đường công tác . Xúc động , nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục. Tố Hữu viết bài thơ ghi lại chuyện này . Bài thơ được in 1949, đưa vào tập Việt Bắc ( 1946 -1954) Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: I.Hoạt động I: Giới thiệu chung 1.Tác giả : Tố Hữu ( 1920 – 2002) , tên thật là N HS đọc phần dấu  chú thích Kim Thành, sinh ra ở Huế Nêu một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm - Là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca h Việt Nam 2.Tác phẩm: - Bài thơ “ Lượm” được in 1949, đưa vào tập Việt 1946 -1954) Nội dung khái quát : Hình ảnh của Lượm một liên lạc trong kháng chiến chống Pháp và tình cả tác giả II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản II. Đọc – Hiểu văn bản: Đọc chú thích, văn bản: HS đọc 1.Đọc – Chú thích:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nêu bố cục của bài thơ (3 phần ) Thể thơ? Nhịp thơ? HS đọc 5 khổ đầu. Hình tượng của nhân vật nào được đề cập đến trong bài thơ? Lượm làm gì? Nếu phân tích hình ảnh này theo em cần chú ý đến những điểm nào cần phân tích Hỏi : Bài thơ kể và tả về Lượm qua lời của ai? Hỏi : Hai chú cháu gặp nhau vào thời điểm nào? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh đó? Gợi ý : “Ngày Huế đổ máu”, nói đến “đổ máu” là nói đến đau thương, mất mát, hi sinh … Hỏi : Tác giả đã khắc họa Lượm qua những phöông dieän naøo? Gợi ý : trang phục, dáng điệu, cử chỉ, lời noùi. Hỏi : Tìm những chi tiết miêu tả Lượm qua những phương diện đó? Hỏi : Tác giả sử dụng những nghệ thuật gì để miêu tả Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ ấy? Qua các nghệ thuật đó, hình ảnh Lượm hieän ra nhö theá naøo? Hỏi “ Lượm đã đưa thư trong hoàn cảnh nào? Tìm những hình ảnh, chi tiết miêu tả Lượm trong chuyến đi cuối cùng? Hỏi : Em hãy phân tích nghệ thuật được tác giả sử dụng qua khổ thơ trên? Hoûi : Caùc chi tieát treân giuùp ta hieåu theâm gì về Lượm? Hỏi : Tìm và phân tích những câu thơ miêu tả sự hi sinh anh dũng của Lượm? Hỏi: Cảm nhận của em về sự hi sinh của Lượm? Niềm đau xót của tác giả được thể hiện qua những câu thơ nào? - Khổ thơ cuối thể hiện điều gì?. Lop6.net. 2. Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: 3 phần - Từ đầu … xa dần : Hình ảnh Lượm trong cuộc tình cờ 2 chú cháu - Tiếp  “Giữa đồng “ : Chuyến đi liên lạc cuối sự hi sinh của Lượm - Còn lại : Tình cảm của tác giả đối với Lượm b. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giư chuù chaùu. - Daùng ñieäu : beù loaét choaét, chaân thoaên thoaét, ngheânh ngheânh. - Trang phục : cái xắc xinh xinh, ca lô đội leäch. - Cử chỉ : như con chim chích, huýt sao vang, con chim chích, cười híp mí … - Lời nói : tự nhiên, chân thật …  sử dụng từ láy, hình ảnh so sánh, nhịp điệu nh  hoàn nhieân, vui töôi, nhanh nheïn, tinh nghòch, đời, say mê công việc. c. Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối c sự hi sinh anh dũng. Vuït qua maët traän… Sợ chi hiểm nghèo?  sử dụng động từ, tính từ, câu hỏi tu từ.  dũng cảm, nhanh nhẹn, quyết tâm hoàn thàn nhieäm vuï. Chú đồng chí nhỏ Moät doøng maùu töôi!... Hồn bay giữa đồng …  Lượm anh dũng hi sinh; hình ảnh, linh hồn em chở che và hoá thân vào thiên nhiên, đất nước. Ra theá Lượm ơi! … Thôi rồi, Lượm ơi! Lượm ơi, còn không?  câu thơ bị ngắt đôi, lời thơ cảm thán, câu thơ tách ra thành một đọan.  ñau xoùt, ngheïn ngaøo cuûa taùc giaû. d. Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi. Khoå thô cuoái.  Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ v.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mãi với quê hương, đất nước. e. Ý nghĩa : Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồn bài thơ thể hiện chân thật tình cảm mến thương phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói ri III.Hoạt động III: Tổng kết những em bé yêu nước nói chung. Tóm lại: Lượm là cậu bé như thế nào? 3. Tổng kết: Cách xưng hô: Chú đồng chí nhỏ, cháu .. đó a. Nghệ thuật: là tính cảm gì của tác giả đối với Lượm - Thơ 4 chữ giàu chất dân gian, sử dụng nhiều từ l hợp miêu tả, tự sự,biểu cảm; cách ngắt dòng thể h Nghệ thuật đang sử dụng ? Kiểu câu có gì đặc cảm xúc; Kết cấu đầu cuối tương ứng. biệt ? b. Nội dung.(Xem ghi nhớ./) Tác dụng của cách dùng kiểu câu ấy ? III. Hướng dẫn tự học:Học thuộc bài thơ, nắm vữn nghĩa, nghệ thuật… - Em hãy nêu ỳ nghĩa bài thơ ?. Thể loại thơ ? E.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×